Luận văn Lịch sử ban tuyên giáo huyện ủy Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang (1946 – 2006)

1. Lý do chọn đề tài MỞ ĐẦU Công tác Tuyên giáo là một bộ phận cấu thành của công tác xây dựng Đảng, chiếm vị trí quan trọng trong toàn bộ hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: "Nếu cán bộ đảng viên tư tưởng không nhất trí thì khác nào "trống đánh xuôi, kèn thổi ngược". Như vậy thì không thể làm được cách mạng" [41, tr.288]. Trong tiến trình phát triển của lịch sử cách mạng dân tộc, Sơn Dương là nơi có vị trí chiến lược quan trọng, là vùng đất hội tụ các điều kiện “thiên thời, địa lợi và nhân hoà”. Đặc biệt, trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược những năm giữa thế kỉ XX, Sơn Dương đã trở thành một trong những trung tâm căn cứ địa cách mạng, nơi sống và làm việc nhiều năm của Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng các cán bộ lãnh đạo cao cấp của Đảng, Nhà nước, Quân đội, Mặt trận Thành tựu to lớn mà nhân dân các dân tộc Sơn Dương đã giành được 60 năm qua (1946 - 2006) trước hết là có đường lối đúng đắn, sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự quan tâm sâu sắc, chỉ đạo sát sao, thiết thực, cụ thể của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Sơn Dương đối với công tác Tuyên giáo. Lịch sử Ban Tuyên giáo Huyện uỷ Sơn Dương (1946 - 2006) là lịch sử 60 năm của Ban đã cùng nhân dân các dân tộc trong huyện đấu tranh giành độc lập và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Huyện uỷ Sơn Dương, Ban Tuyên giáo đã phát huy truyền thống quê hương cách mạng lập nên những thành tích đáng tự hào, góp phần đưa Sơn Dương trở thành Huyện Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Đồng thời, Ban Tuyên giáo đã cùng Đảng bộ và nhân dân trải qua chặng đường gian nan thử thách xây dựng chủ nghĩa xã hội, từng bước thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, huyện mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nghiên cứu lại quá trình xây dựng và trưởng thành của Ban Tuyên giáo Huyện uỷ Sơn Dương 60 năm qua là việc làm cần thiết mang ý nghĩa khoa học và thực tiễn, là cơ sở cho các thế hệ lãnh đạo và cán bộ Ban ôn lại và phát huy sức mạnh truyền thống, thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới của Đảng. Xuất phát từ những lí do nêu trên, chúng tôi chọn “Lịch sử Ban Tuyên giáo Huyện ủy Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (1946 - 2006)”, làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Sử học. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Công tác Tuyên giáo là một trong những đề tài thu hút các nhà nghiên cứu khoa học. Đến nay đã có tới hàng trăm công trình nghiên cứu với nhiều góc độ khác nhau được xuất bản. Liên quan đến đề tài có tính chất định hướng cho việc nghiên cứu là các văn kiện và nghị quyết của Đảng ở Trung ương và địa phương, đặc biệt là các văn kiện Đại hội Đảng từ Hội nghị thành lập Đảng (3-2-1930) đến Đại hội X. Một số công trình nghiên cứu, tập san, báo cáo của các phòng, ban được ấn hành trong thời gian từ năm 1946 đến năm 2006 đã đề cập tới sự phát triển của công tác Tuyên giáo trên địa bàn Sơn Dương. Trong đó, đáng chú ý là các công trình: "Lịch sử Đảng bộ huyện Sơn Dương 1941 – 2000”, Huyện uỷ Sơn Dương xuất bản năm 2005; tập ca khúc “Về với Sơn Dương” do Huyện uỷ Sơn Dương phối hợp với Hội Nhạc sĩ Việt Nam phát hành năm 2005; cuốn “Truyền thống ngành Văn hóa - Thông tin – Thể thao huyện Sơn Dương 1945 – 2005” do Trung tâm Văn hóa - Thông tin - Thể thao huyện Sơn Dương xuất bản 2007; cuốn “Bác Hồ với Sơn Dương - Sơn Dương với Bác Hồ” do Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Sơn Dương xuất bản 2007. Các công trình nêu trên tập trung làm rõ sự phát triển của công tác Tuyên giáo trong huyện Sơn Dương. Đặc biệt cuốn “Lịch sử Đảng bộ huyện Sơn Dương 1941 – 2000” và các báo cáo tổng kết hằng năm của Đảng bộ, của các ban xây dựng Đảng, của Uỷ ban nhân dân huyện đã phác hoạ rõ nét về quá trình phát triển của công tác Tuyên giáo trong 60 năm qua. Các công trình nêu trên là những nguồn tư liệu quý giá giúp chúng tôi thực hiện thành công đề tài Luận văn này. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu về quá trình ra đời và trưởng thành của Ban Tuyên giáo Huyện uỷ Sơn Dương. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang), gồm 32 xã và 1 thị trấn. Về thời gian: Luận văn nghiên cứu từ năm 1946 đến 2006. Tuy nhiên, để làm rõ quá trình ra đời và phát triển Ban Tuyên giáo Huyện uỷ Sơn Dương, Luận văn cũng đề cập đến công tác Tuyên giáo của cả nước nói chung, tỉnh Tuyên Quang nói riêng và mở rộng thời gian trước khi Ban Tuyên giáo được thành lập. 3.3 Nhiệm vụ của đề tài: - Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội và truyền thống cách mạng của huyện Sơn Dương trước năm 1946. - Phân tích những chuyển biến công tác Tuyên giáo của huyện Sơn Dương trong 60 năm phát triển từ năm 1946 đến năm 2006, nêu rõ những thành tích đã đạt được và tồn tại cần khắc phục trong tình hình mới hiện nay. - Đề xuất những giải pháp bước đầu nhằm tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng, phát triển công tác Tuyên giáo huyện Sơn Dương trong thời kì hiện nay. 4. Nguồn tư liệu, phương pháp nghiên cứu. 4.1 Nguồn tư liệu: Thực hiện đề tài này, chúng tôi đã sử dụng: - Những bài nói, bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác tuyên giáo. - Những văn kiện, nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Nhà nước, của các cấp uỷ Đảng về công tác tuyên giáo. - Các báo cáo tổng kết, các sách, biểu bảng thống kê của các ban, ngành ở địa phương về công tác tuyên giáo. - Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng các tài liệu thu thập được từ điều tra, điền dã, phỏng vấn lấy ý kiến của các bậc lão thành cách mạng, lãnh đạo huyện đương chức, sưu tầm các hình ảnh có liên quan để làm cho nội dung Luận văn thêm phong phú, sinh động. - Do công tác bảo quản chưa tốt, tài liệu bị mục nát, một số tài liệu bị thất lạc nên trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi gặp không ít khó khăn. Mặc dù đã rất cố gắng khai thác nhiều nguồn tư liệu, tiến hành so sánh, đối chiếu, phân tích để có được kết quả tin cậy, nhưng chắc chắn Luận văn còn có nhiều thiếu sót. 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lôgíc là chủ yếu. Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng các phương pháp thống kê, so sánh, phương pháp định lượng toán học, phương pháp điều tra, điền dã. 5. Đóng góp của Luận văn - Đây là công trình đầu tiên trình bày có hệ thống, chân thực quá trình ra đời và phát triển của Ban Tuyên giáo Huyện uỷ Sơn Dương trong 60 năm (1946-2006). - Trên cơ sở đó, Luận văn đánh giá những thành tích của Ban Tuyên giáo Huyện uỷ Sơn Dương, đồng thời cũng mạnh dạn chỉ ra những hạn chế và một số kiến nghị giải pháp cần khắc phục. - Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho Đảng bộ huyện Sơn Dương trong việc xây dựng và đẩy mạnh công tác tuyên giáo tại địa phương, là tư liệu giảng dạy lịch sử địa phương cho các trường phổ thông ở huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang; đồng thời góp phần giáo dục truyền thống, nâng cao lòng tự hào cho các thế hệ cán bộ làm công tác Tuyên giáo của Huyện uỷ Sơn Dương. 6. Kết cấu của Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận văn được xây dựng thành 5 chương: Chương mở đầu: SƠN DưƠNG - MẢNH ĐẤT VÀ CON NGưỜI Chương 1: TỔ TUYÊN TRUYỀN VÀ CỔ ĐỘNG HUYỆN UỶ SƠN DưƠNG TRONG THỜI KÌ ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN, KIẾN QUỐC ( 1941 - 1954 ) Chương 2: BAN TUYÊN GIÁO HUYỆN UỶ SƠN DưƠNG TRONG THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NưỚC (1954 - 1975 ) Chương 3: BAN TUYÊN GIÁO HUYỆN UỶ SƠN DưƠNG TRONG THỜI KÌ CÙNG CẢ NưỚC THỰC HIỆN HAI NHIỆM VỤ CHIẾN LưỢC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC Xà HỘI CHỦ NGHĨA ( 1976 - 1986 ) Chương 4: BAN TUYÊN GIÁO HUYỆN UỶ SƠN DưƠNG TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG ( 1986 - 2006 ) MỞ ĐẦU MỤC LỤC Trang 1 Lý do chọn đề tài 5 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài 7 4 Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu 7 5 Đóng góp của Luận văn 8 6 Kết cấu của Luận văn 9 Chương mở đầu: SƠN DưƠNG - MẢNH ĐẤT VÀ CON NGưỜI 10 Chương 1: TỔ TUYÊN TRUYỀN VÀ CỔ ĐỘNG HUYỆN UỶ SƠN DưƠNG TRONG THỜI KÌ ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN, KIẾN QUỐC (1941-1954) 17 1.1 CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN CỔ ĐỘNG GÓP PHẦN GÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN PHONGTRÀOCÁCHMẠNGVÀKHỞINGHĨAGIÀNHCHÍNHQU YỀN(1941-1945) 17 1.2 TỔ TUYÊN TRUYỀN VẬN ĐỘNG HUYỆN UỶ SƠN DưƠNG RA ĐỜI PHỤC VỤ CÔNG CUỘC KHÁNG CHIẾN, KIẾN QUỐC (1945 - 1954) 22 Chương 2: BAN TUYÊN GIÁO HUYỆN UỶ SƠN DưƠNG TRONG THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NưỚC (1954 - 1975) 33 2.1 BAN TUYÊN HUẤN PHỤC VỤ CÔNG CUỘC KHÔI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO Xà HỘI CHỦ NGHĨA VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI (1954-1965) 33 2.2 BAN TUYÊN GIÁO TRONG THỜI KÌ VỪA SẢN XUẤT VỪA CHIẾN ĐẤU, XÂY DỰNG HẬU PHưƠNG, CHI VIỆN TIỀN TUYẾN (1966-1975) 42 Chương 3: BAN TUYÊN GIÁO HUYỆN UỶ SƠN DưƠNG TRONG THỜI KÌ CÙNG CẢ NưỚC THỰC HIỆN 2 NHIỆM VỤ CHIẾN LưỢC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC Xà HỘI CHỦ NGHĨA (1975- 1986) 54 3.1 BAN TUYÊN GIÁO HUYỆN ỦY TRONG THỜI KÌ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TỔ CHỨC LẠI SẢN XUẤT, THAM GIA BẢO VỆ BIÊN GIỚI (1975-1980) 54 3.2 BAN TUYÊN GIÁO HUYỆN ỦY PHỤC VỤ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI, HOÀNTHÀNHNHIỆMVỤHUYỆNHẬUPHưƠNGCỦAT� �� �NHTIỀNTUYẾN (1981-1986) 58 Chương 4: BAN TUYÊN GIÁO HUYỆN UỶ SƠN DưƠNG TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG ( 1986 - 2006 ) 64 4.1 BAN TUYÊN GIÁO HUYỆN ỦY SƠN DưƠNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU THỰC HIỆN ĐưỜNG LỐI ĐỔI MỚI (1986 - 1996) 64 4.2 BAN TUYÊN GIÁO HUYỆN ỦY SƠN DưƠNG TRONG GIAIĐOẠN ĐẨY MẠNH THỰC HIỆNĐưỜNGLỐIĐỔIMỚI,TIẾNHÀNHCÔNGNG HIỆPHÓA,HIỆNĐẠIHOÁ(1996-2006) 79 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107

pdf112 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1832 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Lịch sử ban tuyên giáo huyện ủy Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang (1946 – 2006), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, các nghị quyết của Đảng, pháp luật, chính sách của Nhà nƣớc. Bên cạnh đó, Ban Tuyên giáo hƣớng dẫn, chỉ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 đạo Huyện Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc huyện xây dựng chƣơng trình bồi dƣỡng cho cán bộ cơ sở. Công tác khoa giáo tiếp tục đƣợc đặc biệt quan tâm. Sự nghiệp giáo dục đào tạo của huyện phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng. Số trƣờng lớp tiểu học đã mở tới các thôn bản, trƣờng trung học cơ sở mở tới 100% các xã, các trƣờng trung học phổ thông đƣợc mở đến cụm liên xã [51]. Từ năm 1995 đến nay, huyện vẫn duy trì 6 trƣờng trung học phổ thông: Sơn Dƣơng, Sơn Nam, Kim Xuyên, Kháng Nhật, Đông Thọ và ATK Tân Trào. Công tác y tế đã thực hiện có hiệu quả việc phối hợp đông, tây y trong công tác phòng bệnh, khám chữa bệnh. Các cơ sở y tế, trạm y tế xã, phòng khám đa khoa khu vực đều có vƣờn thuốc nam. Toàn huyện đã tham gia vào việc bảo vệ chăm sóc trẻ em, đặc biệt trẻ em tàn tật, mồ côi, cơ nhỡ. Hoạt động thể dục thể thao tiếp tục phát triển. 33/33 xã, thị trấn và nhiều thôn bản có sân thể thao; duy trì và phát triển gần 1.800 đội thể thao cơ sở, thu hút trên 20.000 ngƣời thƣờng xuyên luyện tập [63]. Ngày 1-8-2000, Ban Tuyên giáo tổ chức trọng thể Kỉ niệm 70 năm ngày truyền thống ngành Tƣ tƣởng - Văn hoá của Đảng. Các ông Nguyễn Đình Quang, Phó Bí thƣ Thƣờng trực Huyện uỷ, Chủ tịch Hội đồng nhân dân huyện; bà Đặng Thị Hiền, Phó Trƣởng ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ; các ông trong Ban Thƣờng vụ Huyện uỷ; các ông, bà nguyên là trƣởng ban, phó trƣởng ban, cán bộ từng công tác ở Ban về dự. Ông Dƣơng Nhật Thiềng, Uỷ viên Thƣờng vụ, Trƣởng ban Tuyên giáo đọc diễn văn ôn lại truyền thống 70 năm thành lập ngành Tƣ tƣởng - Văn hoá. Ngày 1-8 hằng năm trở thành mốc lịch sử, có ý nghĩa sâu sắc trong công tác tƣ tƣởng của Đảng bộ huyện [31]. Trƣớc những biến động phức tạp của tình hình thế giới và trong nƣớc, toàn Đảng bộ đã quán triệt sâu sắc các quan điểm đổi mới của Đảng, các mục tiêu cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc, xây dựng chủ nghĩa xã hội, uốn nắn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 những thiếu sót, lệch lạc, không để đa nguyên đa đảng, không để chệch hƣớng chủ nghĩa xã hội. Cán bộ, đảng viên và nhân dân trong huyện đã vững vàng về nhận thức, tin tƣởng vào sự thắng lợi của chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trải qua giai đoạn nhiều khó khăn, đội ngũ cán bộ Ban Tuyên giáo luôn trƣởng thành về mọi mặt. Hằng năm, Chi bộ Ban Tuyên giáo và Trung tâm bồi dƣỡng chính trị đều đƣợc công nhận là chi bộ Đảng trong sạch vững mạnh. Tổ Công đoàn đƣợc công nhận vững mạnh xuất sắc. Các cựu quân nhân tham gia Hội Cựu chiến binh khối luôn hoàn thành nhiệm vụ, xứng đáng truyền thống bộ đội Cụ Hồ. Sự nghiệp đổi mới của Đảng sau 15 năm đã tạo cho đời sống kinh tế, xã hội của nhân dân cả nƣớc nói chung và Sơn Dƣơng nói riêng ngày càng đƣợc nâng cao. Lòng tin của cán bộ, nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng đƣợc củng cố vững chắc. Đó là tiền đề đƣa công tác tƣ tƣởng của Đảng bộ bƣớc vào thế kỉ XXI. Năm 2001 là năm đầu thế kỉ XXI, cũng là năm đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XVII. Bƣớc vào thời kì mới, công tác tuyên giáo ngày càng có vị trí quan trọng trong việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị của Đảng. Thực hiện Chỉ thị 54/CT-TW (ngày 22-5-2000) của Bộ Chính trị, Ban Tuyên giáo đã đẩy mạnh công tác chính trị tƣ tƣởng, tạo không khí thi đua sôi nổi trong cán bộ, đảng viên và quần chúng chào mừng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII và Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XVII. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 Trong hai ngày 23, 24-11-2000, Đại hội đại biểu lần thứ XVII Đảng bộ huyện Sơn Dƣơng long trọng đƣợc tổ chức, với sự tham gia của 150 đại biểu, thay mặt cho 5.864 đảngviên sinh hoạt tại 70 chi, đảng bộ trực thuộc. Đại hội khẳng định: - “Phải tiếp tục thực hiện tốt cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng; nâng cao trình độ kiến thức, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức Đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên, khắc phục những mặt yếu kém, ngăn chặn và đẩy lùi biểu hiện suy thoái về đạo đức, lối sống. Cấp uỷ các cấp tiếp tục đổi mới việc ra nghị quyết, tổ chức học tập các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, xây dựng chương trình công việc cụ thể, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, phù hợp đối tượng và thực tế ở cơ sở để thực hiện chỉ thị, nghị quyết, thường xuyên kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện. - Tích cực tổ chức hoạt động thực tiễn, nhân rộng điển hình tiên tiến, nêu gương người tốt việc tốt, phê phán việc làm sai trái, tích cực đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, quan liêu và các tệ nạn xã hội. - Nắm vững, chủ động làm tốt công tác tư tưởng chính trị trong nội bộ Đảng và trong nhân dân; đấu tranh với những tư tưởng sai trái, lệch lạc và âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch ở cả bên trong và bên ngoài. - Quan tâm giáo dục, bồi dưỡng, nâng cao nhận thức tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống cho cán bộ, đảng viên. Phổ biến, cung cấp thông tin chính xác, kịp thời chủ trương, chính sách, nhiệm vụ cụ thể của địa phương cho cán bộ, đảng viên và nhân dân nắm vững và thực hiện tốt. - Nâng cao chất lượng đào tạo của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị, cải tiến phương pháp dạy và học, nhanh chóng chuẩn hoá đội ngũ cán bộ giảng viên” [7, tr.16]. Sau Đại hội, thực hiện sự chỉ đạo của Huyện ủy, Ban Tuyên giáo tập trung bám sát phƣơng hƣớng, mục tiêu nhiệm vụ công tác chủ yếu đề ra, đẩy mạnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 việc tuyên truyền, giáo dục tƣ tƣởng chính trị, tập trung vào việc tổ chức nghiên cứu, quán triệt các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc đến với cán bộ, đảng viên và nhân dân. Qua nghiên cứu, quán triệt nghị quyết, cán bộ, đảng viên đồng tình, nhất trí cao với các quan điểm đƣờng lối, chủ trƣơng của Đại hội, nâng cao sự thống nhất tƣ tƣởng và hành động, nâng cao niềm tin vào con đƣờng chủ nghĩa xã hội, tích cực thi đua học tập, lao động, công tác góp phần thực hiện thắng lợi các nghị quyết của Đảng. Hoạt động văn hoá, văn nghệ hƣớng về cơ sở, phục vụ giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống và đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh, từng bƣớc nâng cao mức hƣởng thụ văn hoá cho nhân dân. Năm 2002, toàn huyện có 33 đội văn nghệ xã, thị trấn, 359 tổ đội văn nghệ quần chúng thôn bản, cơ quan, 21 câu lạc bộ văn hoá. Các đội thông tin lƣu động tổ chức đƣợc 39 buổi tuyên truyền, phục vụ hơn 6.000 lƣợt ngƣời; các đội văn nghệ quần chúng tổ chức biểu diễn 1.499 buổi, phục vụ hàng chục ngàn lƣợt ngƣời xem; các nhà văn hoá trung tâm cụm xã tổ chức nhiều hoạt động phục vụ nhân dân. Toàn huyện có trên 69% số thôn bản đạt tiêu chuẩn “thôn bản văn hoá”, 67% số hộ gia đình đạt “gia đình văn hoá". Hệ thống nhà văn hoá thôn bản đƣợc hình thành, bƣớc đầu phục vụ nhu cầu sinh hoạt văn hoá, tinh thần của nhân dân. Công tác xã hội hoá thể dục thể thao, phong trào thể dục thể thao trong nhân dân tiếp tục đƣợc đẩy mạnh, 100% xã, thị trấn và nhiều thôn, bản có sân chơi thể thao, có trên 28.000 ngƣời thƣờng xuyên tập thể dục [46]. Thực hiện Chỉ thị 61/CT-TW của Bộ Chính trị, Nghị quyết 25/NQ-TU của Tỉnh uỷ, Nghị quyết 17/NQ-HU của Huyện uỷ và Kế hoạch 11 của Uỷ ban nhân dân huyện về thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở và chống tái mù chữ, năng cao năng lực quản lý giáo dục, Ban Tuyên giáo đã tập trung đẩy mạnh việc tuyên truyền nghị quyết đến toàn thể cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân, đồng thời hƣớng dẫn các cấp, các ngành, nhất là Phòng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 Giáo dục - Đào tạo triển khai thực hiện nghị quyết của Trung ƣơng, của Tỉnh uỷ, của Huyện uỷ. Nhờ đó, chất lƣợng giáo dục toàn diện của học sinh các cấp ngày càng đƣợc nâng lên. Tỉ lệ học sinh xếp loại văn hoá khá giỏi và đạo đức tốt ngày càng tăng. Thực hiện phƣơng thức "một hội đồng, hai nhiệm vụ", các đơn vị cơ sở đã mở các lớp bổ túc văn hoá cho học viên xoá mù chữ và sau xoá mù chữ. Việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, phòng chống các bệnh xã hội và bệnh dịch có hiệu quả. Trung tâm Y tế huyện đã khám bệnh cho 103.095 lƣợt ngƣời, trong đó số ngƣời điều trị nội trú 95.097 ngƣời; tiêm 6 loại vác xin cho 1.091 trẻ em dƣới 1 tuổi; tiếp tục củng cố mạng lƣới y tế cơ sở, phân công bác sĩ về công tác tại các trạm y tế xã và phòng khám đa khoa khu vực. Chƣơng trình y tế quốc gia dân số kế hoạch hoá gia đình đƣợc triển khai rộng rãi, thực hiện biện pháp kế hoạch hoá gia đình cho nhiều trƣờng hợp [68]. Phát huy những thành tích đã đạt đƣợc, Ban Tuyên giáo tiếp tục vƣơn lên mạnh mẽ, góp phần quan trọng trong việc thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảng. Công tác tuyên truyền đƣợc đẩy mạnh, tập trung chỉ đạo, hƣớng dẫn tuyên truyền: Nghị quyết Trung ƣơng 5, Kết luận Hội nghị Trung ƣơng 6, Nghị quyết Trung ƣơng 7, các nghị quyết của Tỉnh uỷ, Huyện uỷ, các sự kiện chính trị lớn có ý nghĩa giáo dục truyền thống (ngày thành lập Đảng, ngày sinh Bác Hồ, Quốc khánh 2-9, ngày thƣơng binh liệt sỹ 27-7, thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22-12…) Năm 2004 Ban Tuyên giáo đã hƣớng dẫn, tổ chức nghiên cứu, học tập, tuyên truyền, giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cho cán bộ, đảng viên và nhân dân trong toàn huyện. Ban chuẩn bị tài liệu, đề cƣơng, tuyển chọn, tập huấn cho báo cáo viên về 10 chuyên đề tƣ tƣởng Hồ Chí Minh để truyền đạt cho các lớp ở các chi, đảng bộ cơ sở. Kết quả, toàn huyện có 6.494/6.538 đảng viên của 77/77 chi, đảng bộ trực thuộc và 36.998/38.058 đại diện hộ gia đình đƣợc tham Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 gia học tập [48]. Huyện đã tổ chức hội thi báo cáo viên giỏi về tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, kết quả có 9 báo cáo viên dự thi, trong đó đạt loại giỏi 3, đạt loại khá 6 ngƣời [32]. Qua đợt nghiên cứu, học tập tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣợc cán bộ, đảng viên và nhân dân phấn khởi, thấy rõ trách nhiệm thực hiện, vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác, học tập và rèn luyện đạo đức cách mạng. Các hoạt động văn hóa thông tin đƣợc tập trung hƣớng về cơ sở. Các đội thông tin lƣu động, chiếu bóng lƣu động, nghệ thuật tuổi trẻ xung kích phục vụ nhân dân. Các xã đƣợc xem phim nhựa, xem biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp, thực hiện chiếu phim Video phục vụ 5/5 xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn của huyện [36]. Phong trào văn nghệ quần chúng phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng. Toàn huyện có 33 đội văn nghệ quần chúng xã, thị trấn, 241 tổ đội văn nghệ quần chúng thôn bản, 67 tổ đội văn nghệ quần chúng cơ quan, đơn vị lực lƣợng vũ trang, 83 tổ đội văn nghệ quần chúng trƣờng học. Hằng năm, đều tổ chức liên hoan nghệ thuật quần chúng, biểu diễn phục vụ hàng chục ngàn lƣợt ngƣời xem. Toàn huyện có 57 câu lạc bộ văn hoá thể thao, trong đó có 17 câu lạc bộ gia đình văn hoá. Phong trào thể dục thể thao quần chúng có nhiều tiến bộ. Toàn huyện có 351 sân hoạt động thể dục thể thao, trong đó 98 sân bóng đá, 106 sân bóng chuyền, 124 sân cầu lông, 45 câu lạc bộ thể thao ở các xã, thị trấn, đơn vị trƣờng học thƣờng xuyên hoạt động. Hằng năm, đều tổ chức các giải thi đấu từ cấp huyện xuống cấp cơ sở [64]. Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" đƣợc triển khai sâu rộng ở thôn, bản, tổ nhân dân, trong các cơ quan, đơn vị đã phát huy sức mạnh, sáng tạo của quần chúng nhân dân. Những phong tục tập quán tốt đẹp đƣợc bảo tồn phát huy, tệ nạn xã hội, hủ tục bị đẩy lùi. Nhân dân trong thôn bản, cộng đồng đoàn kết gắn bó tích cực thực hiện chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc, nghị quyết của Huyện uỷ, tình hình kinh tế, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 xã hội của huyện ổn định và phát triển, an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững. Năm 2005, số hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá chiếm gần 70%, số thôn bản đạt tiêu chuẩn “thôn bản văn hóa” chiếm hơn 67% [65]. Để giữ vững và phát huy thành quả về phổ cập giáo dục trung học cơ sở, tạo sự chuyển biến toàn diện trong công tác giáo dục đào tạo, Ban Tuyên giáo tích cực tham mƣu cho cấp uỷ lãnh đạo, chỉ đạo các ngành, các cấp, nhất là Phòng Giáo dục đào tạo đẩy mạnh tuyên truyền và thực hiện các nghị quyết của Huyện uỷ về công tác giáo dục đào tạo. Nhờ đó, hệ thống trƣờng lớp mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông đƣợc mở rộng trên địa bàn toàn huyện, lớp học đƣợc tổ chức đến tận các thôn bản. Cơ sở vật chất đƣợc tăng cƣờng đầu tƣ, 100% các phòng học đƣợc ngói hoá, đảm bảo "kín trên, bền dưới, sạch đẹp, hợp vệ sinh" [47], nhiều trƣờng lớp đƣợc xây dựng kiên cố, đáp ứng đủ cơ sở vật chất cho việc dạy và học. Phong trào đi học đƣợc toàn dân tích cực hƣởng ứng, cả huyện trở thành "xã hội học tập". Nhà trƣờng, gia đình và xã hội coi trọng giáo dục ý thức trách nhiệm công dân, lòng yêu quê hƣơng, đất nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội cho học sinh thông qua các hoạt động văn hoá, thể thao, các hoạt động xã hội và các cuộc thi tìm hiểu truyền thống, góp phần hình thành nhân cách cho thanh, thiếu nhi. Huyện tiếp tục thực hiện phƣơng thức "một hội đồng, hai nhiệm vụ", mở các lớp xoá mù, sau xoá mù chữ, bổ túc văn hóa trung học cơ sở, bổ túc trung học phổ thông, tổ chức thi tốt nghiệp bổ túc văn hóa. Năm 2003, huyện đã hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở 33/33 xã thị trấn, huyện giữ vững kết quả phổ cập giáo dục trung học cơ sở, đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi. Ban Tuyên giáo đã tăng cƣờng tuyên truyền, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết 30/NQ-TU của Tỉnh uỷ (khoá XII). Năm 2003, 100% trạm y tế xã trong huyện có bác sĩ, 424 thôn bản có nhân viên y tế làm việc, công suất sử dụng giƣờng bệnh tuyến huyện đạt 97% và phòng khám đa khoa khu vực đạt 86%. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 Huyện tổ chức tốt chiến dịch tăng cƣờng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kế họach hoá gia đình tại các xã đặc biệt khó khăn. Tỉ lệ trẻ em dƣới 1 tuổi đƣợc tiêm chủng đủ 6 loại vác xin đạt 98%, tỉ lệ trẻ em đƣợc uống Vitamin A đạt 100% [69]. Công tác đào tạo bồi dƣỡng lí luận chính trị cho cán bộ, đảng viên đƣợc coi trọng, đặc biệt là cán bộ xã, thị trấn. Ban đã chỉ đạo Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện cải tiến chƣơng trình, nội dung và phƣơng pháp đào tạo bồi dƣỡng phù hợp với từng đối tƣợng, nâng cao chất lƣợng đào tạo theo hƣớng thiết thực học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn. Ban tham gia quản lí các lớp đào tạo trung cấp lí luận chính trị và quản lí Nhà nƣớc cho cán bộ đã có trình độ cao đẳng, đại học chuyên môn; mở các lớp bồi dƣỡng đối tƣợng kết nạp Đảng cho quần chúng ƣu tú, các lớp sơ cấp lí luận chính trị, lớp nghiệp vụ công tác Đảng cho bí thƣ chi bộ, cấp uỷ viên và đảng viên cơ sở. Tháng 9-2003, ngay sau khi đƣợc bổ sung cán bộ lãnh đạo 1, Ban Tuyên giáo đã tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, cƣơng lĩnh, điều lệ Đảng, đƣờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc và nghị quyết của Huyện uỷ cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, tạo sự thống nhất ý chí và hành động trong toàn Đảng bộ huyện để thực hiện các mục tiêu nghị quyết đã đề ra. Ban Tuyên giáo đã chỉ đạo các xã, thị trấn, các cấp, các ngành tổ chức tốt các hoạt động tuyên truyền, kỉ niệm các ngày lễ lớn trong năm, cao điểm là Kỉ niệm 50 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên phủ. Toàn huyện đã tổ chức 1 Tháng 9-2003, Cấn Thị Dung, Hiệu trƣởng Trƣờng Trung học cơ sở Tân Trào đƣợc điều về làm Phó trƣởng ban. Nhƣ vậy, thời gian này, Ban có 5 cán bộ: Tô Quảng Viên - Trƣởng ban; Cấn Thị Dung - Phó trƣởng ban; Đỗ Trung Thành - phụ trách Tuyên truyền; Lê Văn Đức - phụ trách Huấn học; Đỗ Đức Vỵ - phụ trách Lịch sử Đảng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 4.245 buổi tuyên truyền về chiến thắng lịch sử Điện Biên phủ, có trên 27.000 lƣợt ngƣời nghe [48]; trong đó Hội cựu chiến binh các cấp phối hợp với các đoàn thể tổ chức nói chuyện cho các đoàn viên, hội viên, học sinh. Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc huyện tổ chức thực hiện cuộc thi tìm hiểu về chiến thắng lịch sử Điện Biên phủ, có trên 18.000 bài dự thi [80]. Đoàn Thanh niên huyện tổ chức thực hiện cuộc thi Âm vang Điện Biên, có trên 5.000 đoàn viên, thanh, thiếu niên dự thi [42]. Ban Tuyên giáo đã triển khai thực hiện cuộc thi tìm hiểu "75 năm lịch sử vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam". Cuộc thi đƣợc các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là đoàn viên thanh niên trong huyện hƣởng ứng rộng rãi. Toàn huyện có 7.767 bài dự thi [49], chất lƣợng bài dự thi tốt, nhiều bài công phu, thể hiện tình cảm sâu sắc, sự tin tƣởng tuyệt đối của nhân dân đối với Đảng và có nhiều ý kiến đóng góp xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Đƣợc sự quan tâm của Huyện uỷ, sự nghiệp giáo dục đào tạo tiếp tục đạt đƣợc những thành tựu mới. Quy mô trƣờng lớp đƣợc củng cố và phát triển, chất lƣợng, hiệu quả giáo dục ngày một nâng lên. Toàn huyện đã duy trì kết quả phổ cập giáo dục bậc trung học cơ sở và phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, đồng thời tích cực triển khai công tác phổ cập giáo dục bậc trung học. Công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân luôn đƣợc quan tâm. Các trạm y tế đều có tủ thuốc phục vụ nhu cầu khám, chữa bệnh cho nhân dân và đƣợc trang bị đủ bàn khám phụ khoa, bàn đẻ, bộ dụng cụ kế hoạch hoá gia đình và dụng cụ khám chữa bệnh thông thƣờng. Cán bộ y tế thôn bản đƣợc trang bị túi thuốc, dụng cụ y tế để chữa bệnh thông thƣờng và sơ cứu ban đầu cho nhân dân. Huyện làm tốt công tác tuyên truyền, vận động các cơ sở y tế và nhân dân trồng, sử dụng cây thuốc nam chữa bệnh, đến nay tất cả các trạm y tế đều có vƣờn thuốc nam, 50% số hộ gia đình có khóm thuốc nam và biết sử dụng cây thuốc nam chữa bệnh [70]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 Công tác khám chữa bệnh cho nhân dân trên địa bàn huyện đã có những chuyển biến rõ rệt. Cơ sở vật chất đƣợc đầu tƣ nâng cấp và mở rộng, tăng cƣờng cán bộ cho tuyến y tế cơ sở, phục vụ tốt hơn nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Các bệnh sốt rét, bƣớu cổ đã giảm nhiều, bệnh phong, bệnh bại liệt đã đƣợc thanh toán, tiêm chủng mở rộng đạt cao. Bệnh viện huyện và các phòng khám đa khoa khu vực từng bƣớc đƣợc trang bị y cụ hiện đại, công tác khám, điều trị bệnh có chuyển biến, trình độ của y, bác sĩ đƣợc nâng lên. Màng lƣới cán bộ làm công tác dân số kế hoạch hóa gia đình ở cơ sở đƣợc củng cố, công tác quản lí địa bàn, đối tƣợng đƣợc tăng cƣờng. Các mục tiêu của chƣơng trình dân số kế hoạch hóa gia đình đƣợc chỉ đạo đến tận vùng sâu, vùng xa. Công tác tuyên truyền Pháp lệnh dân số, Nghị định số 104- NĐ/CP của Chính phủ quy định chi tiết về hƣớng dẫn thi hành một số điều của pháp lệnh dân số đƣợc đẩy mạnh, tổ chức thực hiện tốt các dự án, chƣơng trình về dân số kế hoạch hoá gia đình. Công tác tuyên truyền bảo vệ, chăm sóc trẻ em đƣợc quan tâm. Các cấp, các ngành và toàn xã hội đã quan tâm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Trong tháng hành động vì trẻ em năm 2005, toàn huy ện có 33/33 xã, thị trấn đã vận động ủng hộ quỹ bảo trợ trẻ em, chƣơng trình giúp đỡ trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn đƣợc tổ chức tốt, tổ chức khám cho trẻ em khuyết tật các loại, hỗ trợ và tổ chức đƣa các cháu trẻ khuyết tật đi phẫu thuật phục hồi chức năng [75]. Thực hiện Chỉ thị số 15/CT-TW ngày 28-8-2002 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng về "Tăng cường và nâng cao chất lượng nghiên cứu, biên soạn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam”, bộ phận nghiên cứu Lịch sử Đảng đã hƣớng dẫn các đơn vị thống nhất thực hiện. Kết quả đến nay, toàn huyện đã xuất bản đƣợc 13 cuốn lịch sử (Lịch sử Đảng bộ huyện Sơn Dương, 10 đảng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 bộ xã: Trung Yên, Thượng Ấm, Đại Phú, Thiện Kế, Đông Lợi, Văn Phú, Hợp Thành, Sơn Nam, Tam Đa, Tân Trào và 2 cơ quan: Trung tâm Văn hóa Thông tin thể thao, Công ty Đường Sơn Dương); có 23 xã, thị trấn đã và đang biên soạn lịch sử Đảng bộ, trong đó 6 xã đã hoàn thành bản thảo lần ba, 17 xã đã hoàn thành bản thảo lần một, 7 cơ quan, đơn vị đã hoàn thành bản thảo lần hai Tuy vậy, tiến độ triển khai công tác nghiên cứu, biên soạn lịch sử tại các chi, đảng bộ cơ sở còn chậm. Một số cấp uỷ chƣa đầu tƣ thích đáng cho công tác lịch sử, thiếu chủ động trong việc tham mƣu, chỉ đạo, hỗ trợ công tác biên soạn lịch sử. Trong hai ngày 28 và 29-10-2005, Đại hội đại biểu lần thứ XVIII Đảng bộ huyện Sơn Dƣơng họp. Đại hội đánh giá 5 năm (2000 - 2005) thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XVII, tổng kết 20 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới (1986 - 2006), đề ra định hƣớng phát triển kinh tế, xã hội thời kì 2006 - 2010. VÒ c«ng t¸c chÝnh trÞ t• t•ëng vµ ho¹t ®éng tuyªn gi¸o trong nh÷ng n¨m tõ 2000 ®Õn 2005, Đại hội khẳng định: - “§¶ng bé huyÖn ®· chó träng n©ng cao nhËn thøc chÝnh trÞ t• t•ëng cho c¸n bé, ®¶ng viªn, gi¸o dôc chñ nghÜa M¸c - Lªnin, t• t•ëng Hå ChÝ Minh, C•¬ng lÜnh, §iÒu lÖ §¶ng cho ®¶ng viªn, ®Æc biÖt lµ viÖc häc tËp vµ thùc hiÖn c¸c chØ thÞ, nghÞ quyÕt cña Trung •¬ng, cña TØnh uû, HuyÖn uû. Quan t©m c«ng t¸c gi¸o dôc truyÒn thèng cho ®¶ng viªn vµ c¸c tÇng líp nh©n d©n th«ng qua c¸c cuéc sinh ho¹t chÝnh trÞ, kû niÖm c¸c ngµy lÔ lín. Trong sinh ho¹t §¶ng thùc hiÖn d©n chñ, cëi më t¹o sù ®oµn kÕt thèng nhÊt cao gãp phÇn æn ®Þnh chÝnh trÞ t• t•ëng. - Chó träng c«ng t¸c ®µo t¹o, båi d•ìng n©ng cao tr×nh ®é chÝnh trÞ, chuyªn m«n nghiÖp vô cho c¸n bé, ®¶ng viªn. 5 n¨m (2000 - 2005), huyÖn cö 11 ®ång chÝ häc cö nh©n, cao cÊp lý luËn chÝnh trÞ; 596 ®ång chÝ häc trung cÊp; båi d•ìng ch•¬ng tr×nh lý luËn phæ th«ng cho 1.134 ®¶ng viªn; båi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 d•ìng nghiÖp vô cho 1.278 ®ång chÝ cÊp uû vµ båi d•ìng c¶m t×nh ®¶ng cho 1.949 quÇn chóng •u tó. - C¸n bé, ®¶ng viªn trong toµn §¶ng bé gi÷ v÷ng phÈm chÊt chÝnh trÞ, cã ®¹o ®øc lèi sèng lµnh m¹nh; gi÷ g×n kû luËt, g¾n bã víi nh©n d©n; tÝch cùc ®Êu tranh chèng quan liªu, tham nhòng, l·ng phÝ vµ c¸c tÖ n¹n x· héi; gi÷ g×n ®¹o ®øc c¸ch m¹ng cña ng•êi ®¶ng viªn”. [8, tr.21] Sau Đại hội XVIII, đội ngũ cán bộ của Ban có sự thay đổi lớn1 . Song dƣới sự lãnh đạo trực tiếp của Huyện uỷ Sơn Dƣơng, với những cán bộ lãnh đạo dày dạn kinh nghiệm, năng động sáng tạo, dám nghĩ dám làm, công tác tƣ tƣởng chính trị của huyện năm 2006 có đã đạt nhiều thành tích quan trọng. Công tác tuyên truyền đã hƣớng dẫn, triển khai, quán triệt, học tập các nghị quyết, chỉ thị của Đảng. Ban Tuyên giáo bám sát nhiệm vụ chính trị của huyện, đã ban hành 13 văn bản chỉ đạo công tác tuyên truyền tại các chi, đảng bộ cơ sở, lập 2 tờ trình về hoạt động báo cáo viên cấp huyện, truyền đạt Nghị quyết Đại hội X của Đảng. Ban Tuyên giáo đã tổ chức 5 hội nghị báo cáo viên, có 270 lƣợt báo cáo viên cấp huyện và cơ sở tham dự. Từ tháng 1 đến tháng 11 năm 2006, đội ngũ báo cáo viên cấp tỉnh, huyện, cơ sở, tuyên truyền viên toàn huyện đã tổ chức 10.344 buổi tuyên truyền cho 501.285 lƣợt ngƣời nghe. Bình quân mỗi đảng viên đƣợc nghe tuyên truyền miệng 1,06 lần/tháng; đại diện hộ gia đình đƣợc nghe tuyên truyền miệng 0,99 lần/ tháng [33]. 1 Tháng 11-2005, Tô Quảng Viên đƣợc cấp trên cho nghỉ chế độ; Cấn Thị Dung chuyển công tác làm Chủ tịch Hội phụ nữ huyện. Dƣơng Nhật Thiềng, Uỷ viên Ban Thƣờng vụ đƣợc cử làm Trƣởng ban Tuyên giáo. Nguyễn Minh Hùng, Phó giám đốc Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện đƣợc điều về Ban giữ chức vụ Phó trƣởng ban. Đỗ Đức Vỵ đƣợc cử đi học Cao học tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên. Nhƣ vậy, đến thời điểm này, Ban gồm 5 ngƣời: Dƣơng Nhật Thiềng, Trƣởng ban; Nguyễn Minh Hùng, Phó trƣởng ban; Đỗ Trung Thành, cán bộ phụ trách tuyên truyền; Lê Văn Đức, phụ trách huấn học; Đỗ Đức Vỵ, phụ trách lịch sử Đảng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 Ban Tuyên giáo phối hợp với Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện tham mƣu, xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng, giáo dục lí luận chính trị giai đoạn 2006- 2010; kế hoạch kiểm tra giảng dạy và học tập môn giáo dục công dân tại các trƣờng học trong huyện. Ban thƣờng xuyên kiểm tra nội dung chƣơng trình, tham gia dự giờ, coi thi lớp sơ cấp chính trị tại huyện, triển khai thực hiện quy chế hoạt động của Trung tâm. Ban Tuyên giáo đã tham mƣu cho cấp uỷ xây dựng kế hoạch kiểm tra, báo cáo việc thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Trung ƣơng, Tỉnh uỷ và Huyện uỷ về giáo dục, đào tạo, y tế, thể dục, thể thao, dân số, gia đình và trẻ em; xây dựng kế hoạch, công văn chỉ đạo của cấp uỷ, báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 50-CT/TW của Bộ Chính trị về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với Hội Khuyến học Việt nam. Ngoài ra, Ban còn xây dựng báo cáo tổng kết việc thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về y tế, dân số, gia đình và trẻ em: Chỉ thị 06-CT/TW của Ban Bí thƣ về củng cố và hoàn thiện mạng lƣới y tế cơ sở; Chỉ thị 55-CT/TW của Bộ Chính trị về tăng cƣờng sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng đối với công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; Chỉ thị 54-CT/TW của Ban Bí thƣ về tăng cƣờng lãnh đạo công tác phòng, chống HIV/AIDS trong tình hình mới; Nghị quyết 46-NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới; Nghị quyết 47-NQ/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình; Chỉ thị 49-CT/TW của Ban Bí thƣ về xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc [76]. Ban Tuyên giáo Huyện uỷ đã chủ động tham mƣu cho cấp uỷ huyện, chỉ đạo, kiểm tra, tuyên truyền việc thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Trung ƣơng, của Tỉnh, của Huyện về công tác Giáo dục - Đào tạo, đặc biệt là cuộc vận động “nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 giáo dục” và Chỉ thị của Thủ tƣớng Chính phủ về “chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục” [55]. Ban Tuyên giáo đã tham mƣu cho Huyện uỷ chỉ đạo và kiểm tra công tác Y tế, tập trung chỉ đạo thực hiện các chƣơng trình y tế cơ sở. Toàn huyện có 33/33 trạm y tế; 424/424 thôn bản có nhân viên y tế; 28/33 xã, thị trấn có bác sĩ. Các trạm y tế đều có vƣờn thuốc nam, thực hiện đông - tây y kết hợp trong chữa bệnh, duy trì xã đạt chuẩn quốc gia về y tế [70]. Tóm lại, trải qua 20 năm đổi mới của Đảng (1986 – 2006), dƣới sự lãnh đạo trực tiếp của Huyện ủy Sơn Dƣơng, Ban Tuyên giáo tiếp tục kế thừa và phát huy những thành tích của các thời kì trƣớc, đã và đang phấn đấu thực hiện tốt các nhiệm vụ đƣợc giao. Phát huy những thành tích đã đạt đƣợc, khắc phục những khó khăn hạn chế, Ban Tuyên giáo Huyện uỷ Sơn Dƣơng sẽ tiếp nối truyền thống 60 năm qua của lớp lớp các thế hệ đi trƣớc, vững bƣớc đi lên, hoàn thành xuất sắc mọi nhịêm vụ đƣợc giao, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XVIII, tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu, quê hƣơng mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 KẾT LUẬN Sáu mƣơi năm xây dựng và trƣởng thành (1946 - 2006), Ban Tuyên giáo Huyện uỷ Sơn Dƣơng dƣới sự lãnh đạo trực tiếp của Ban Chấp hành Đảng bộ, đã có những đóng góp quan trọng vào sự thành công của huyện Sơn Dƣơng qua các thời kì. Trong Cách mạng tháng Tám 1945, những cán bộ của Đảng đã vận dụng linh hoạt các hình thức, phƣơng pháp hoạt động, tuyên truyền đƣờng lối cách mạng của Đảng đến đông đảo nhân dân, từ đó động viên, tổ chức nhân dân tham gia phong trào cách mạng lật đổ ách thống trị của thực dân phong kiến, giành độc lập, tự do cho dân tộc, đất nƣớc, quê hƣơng. Trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc, Ban Tuyên huấn mặc dù mới đƣợc thành lập, tổ chức cán bộ luôn biến động, song đã phối hợp, phát huy sức mạnh tổng hợp các lực lƣợng, tập trung tuyên truyền đƣờng lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trƣờng kì và tự lực cánh sinh của Đảng, bám sát và tuyên truyền kịp thời chiến thắng của cuộc kháng chiến, từ đó động viên, cổ vũ nhân dân các dân tộc hợp sức, hợp lực làm tròn nhiệm vụ của huyện căn cứ địa. Gần dân, sát dân, cụ thể, dễ hiểu là bài học kinh nghiệm quý báu về công tác tuyên truyền đƣợc đúc kết từ chính hoạt động công tác tƣ tƣởng, văn hoá của thời kì này. Ban Tuyên giáo đã góp phần đẩy mạnh phong trào thi đua ái quốc của nhân dân, trở thành những phong trào hành động cụ thể, tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm, tham gia phong trào bình dân học vụ, xây dựng và củng cố chính quyền dân chủ nhân dân, xây dựng đời sống mới, tích cực chi viện cho tiền tuyến đánh giặc, bảo vệ quê hƣơng, làng bản. Những chủ trƣơng, chính sách của Đảng về: thuế nông nghiệp, giảm tô, cải cách ruộng đất đƣợc tuyên truyền sâu rộng đến nhân dân đã thúc đẩy cuộc đấu tranh giai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 cấp phát triển thắng lợi, động viên nhân dân lao động, sản xuất, xây dựng hậu phƣơng, chi viện tiền tuyến. Công tác tuyên truyền đã góp phần đẩy mạnh cuộc vận động chỉnh đốn Đảng, bồi dƣỡng và đào tạo cán bộ bổ sung cho Đảng, chính quyền và các đoàn thể. Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, đất nƣớc ta tạm thời bị chia làm hai miền. Miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam vẫn nằm trong ách thống trị của đế quốc Mĩ. Trong bối cảnh lịch sử đó, công tác tuyên truyền đã kịp thời phục vụ nhiệm vụ chính trị của Đảng. Căn cứ vào nhiệm vụ cách mạng mới, Ban Tuyên giáo chú trọng công tác cổ động tuyên truyền, đào tạo nguồn lực cán bộ phục vụ sự nghiệp cách mạng. Đó là tập trung tuyên truyền chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng về nhiệm vụ khôi phục và phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, cải cách dân chủ, xây dựng quan hệ sản xuất mới, giữ vững an ninh trật tự xã hội cũng nhƣ các cuộc vận động lớn của Trung ƣơng, của tỉnh và huyện để cán bộ, đảng viên và nhân dân hiểu rõ, tự giác thực hiện, góp phần xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, làm hậu phƣơng vững chắc cho cách mạng giải phóng dân tộc ở miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Đối với cuộc đấu tranh chống Mĩ, cứu nƣớc, căn cứ vào nội dung chỉ đạo của Trung ƣơng và Đảng bộ huyện, Ban Tuyên giáo tập trung vào việc tuyên truyền cho cuộc đấu tranh đòi Mĩ - Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ, thực hiện tổng tuyển cử trong cả nƣớc, tuyên truyền chống lại các luận điệu xuyên tạc của bọn phản động, củng cố lòng tin của quần chúng nhân dân. Khi cả nƣớc có chiến tranh thì miền Bắc cùng lúc phải gánh vác trọng trách nặng nề, là vừa sản xuất, xây dựng chủ nghĩa xã hội, chi viện cách mạng miền Nam vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ. Công tác tuyên truyền của Ban Tuyên giáo đã hƣớng vào động viên, khơi dậy lòng yêu nƣớc, lòng căm thù đế quốc Mĩ, lòng tự hào dân tộc trong cán bộ, đảng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 viên và nhân dân, từ đó đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nƣớc với tinh thần "Không có gì quý hơn độc lập tự do", "Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người", "Quyết tâm đánh thắng giặc Mĩ xâm lược", chi viện đắc lực cho cách mạng miền Nam giành thắng lợi, thống nhất Tổ quốc. Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc thắng lợi, cả nƣớc đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong hoàn cảnh đất nƣớc bị chiến tranh tàn phá nặng nề, khủng hoảng kinh tế, chính trị toàn diện và trầm trọng, lại phải đƣơng đầu với cuộc chiến tranh biên giới, đời sống cán bộ và nhân dân gặp nhiều khó khăn. Ban Tuyên giáo luôn nắm chắc chủ trƣơng, nghị quyết của Trung ƣơng, của Tỉnh uỷ và Huyện uỷ, tuyên truyền cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong huyện thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các đợt sinh hoạt chính trị lớn của đất nƣớc, của tỉnh, của huyện. Điển hình của công tác tƣ tƣởng văn hoá trong giai đoạn này là phục vụ cho cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, động viên toàn quân và toàn dân tích cực chi viện sức ngƣời, sức của cho mặt trận biên giới. Đồng thời công tác tuyên truyền còn có nhiệm vụ chống lại cuộc chiến tranh tâm lí, tuyên truyền lừa bịp của kẻ thù để nhân dân không mắc mƣu kẻ địch, góp phần to lớn vào thắng lợi của cuộc chiến tranh bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc. Trong giai đoạn thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng, công tác tuyên truyền, huấn học, khoa giáo và nghiên cứu lịch sử Đảng đã có bƣớc tiến dài, góp phần to lớn vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh, xoá đói giảm nghèo, thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc của huyện. Ban Tuyên giáo đã kịp thời hƣớng dẫn, kiểm tra việc triển khai học tập, thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Trung ƣơng, của Tỉnh uỷ và Huyện uỷ. Thực tiễn tham mƣu giúp cấp uỷ huyện về công tác chính trị, tƣ tƣởng, văn hoá trong 60 năm qua (1946 - 2006) đã để lại cho Ban Tuyên giáo Huyện uỷ Sơn Dƣơng những kinh nghiệm quý báu: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 1. Tuyệt đối trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng, tổ chức quán triệt sâu sắc chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng; nắm chắc yêu cầu lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Chấp hành, Ban Thƣờng vụ, Thƣờng trực Huyện uỷ, tình hình hoạt động của các cấp uỷ đảng, chính quyền, các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể các cấp, đặc biệt tình hình cơ sở, là một trong những yếu tố hàng đầu bảo đảm hoàn thành chức năng nhiệm vụ của Ban Tuyên giáo Huyện uỷ. 2. Nắm vững và tổ chức thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ đã đƣợc Ban Thƣờng vụ Huyện uỷ quy định và Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ hƣớng dẫn. Ban Tuyên giáo là cơ quan tham mƣu của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện, trực tiếp và thƣờng xuyên là Ban Thƣờng vụ, Thƣờng trực Huyện ủy trong công tác xây dựng Đảng về chính trị tƣ tƣởng. Nghiên cứu, nắm bắt tình hình tƣ tƣởng trong Đảng bộ và trong xã hội, từ đó đề xuất phƣơng hƣớng, nhiệm vụ, giải pháp xây dựng Đảng về chính trị tƣ tƣởng. Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp những âm mƣu, thủ đoạn chống phá Đảng, Nhà nƣớc, chế độ ta của các thế lực thù địch, kịp thời đề xuất đối sách và biện pháp chống các quan điểm, tƣ tƣởng sai trái, thù địch. Ban Tuyên giáo thƣờng xuyên kiểm tra việc tổ chức học tập, quán triệt các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, nội dung đào tạo, bồi dƣỡng lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên và quần chúng, định hƣớng nội dung tuyên truyền và bồi dƣỡng nghiệp vụ hoạt động cho hệ thống báo cáo viên, tuyên truyền viên, cộng tác viên dƣ luận xã hội, các cơ quan trong khối tuyên truyền, chỉ đạo nội dung giáo dục lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong Trung tâm bồi dƣỡng lý luận chính trị huyện. 3. Thƣờng xuyên chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, trình độ và năng lực công tác, trung thành tận tuỵ, đoàn kết, năng động, sáng tạo, phục vụ kịp thời đắc lực và hiệu quả sự lãnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 đạo, chỉ đạo của cấp uỷ huyện. Chú trọng xây dựng cơ quan trong sạch vững mạnh, nội bộ đoàn kết nhất trí, có kỉ cƣơng, lối sống chân thành, thẳng thắn, luôn thắm đƣợm tình đồng chí, tình cảm cách mạng trong sáng, sâu sắc. Xây dựng tổ chức Đảng của cơ quan trong sạch, vững mạnh, làm tốt công tác lãnh đạo, thực hiện nhiệm vụ chuyên môn; công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng, đạo đức lối sống trong cán bộ, đảng viên; chăm lo công tác quy hoạch, đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ với phƣơng châm tuyển dụng ngƣời đủ tiêu chuẩn, bố trí, sử dụng cán bộ hợp lí nhằm phát huy đƣợc năng lực, sở trƣờng của cán bộ; mạnh dạn đề xuất với Ban Thƣờng vụ Huyện uỷ xem xét, đề bạt cán bộ có đủ đức, tài vào các cƣơng vị lãnh đạo, quản lí các cấp. Đồng thời, Ban quan tâm xây dựng tổ chức Công đoàn, Cựu chiến binh trong cơ quan vững mạnh, phối hợp chặt chẽ, đồng thời phân công công việc theo đúng chức năng và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức đoàn thể hoạt động. Ban Tuyên giáo tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, chuyên viên; thực hiện tốt quy chế dân chủ trong hoạt động của cơ quan; thƣờng xuyên tổ chức các phong trào thi đua, các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, tham quan, học tập cho cán bộ, đảng viên. Kịp thời động viên khích lệ cán bộ, đảng viên phát huy sáng kiến, cải tiến lề lối làm việc, nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả công tác; chia sẻ những khó khăn, vƣớng mắc, góp phần xây dựng gia đình cán bộ, đảng viên trong cơ quan no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc. 4. Thƣờng xuyên củng cố, xây dựng mối quan hệ mật thiết với Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, các ban xây dựng Đảng Huyện uỷ; duy trì tốt mối quan hệ với Ban Tuyên giáo các huyện, thị uỷ trong tỉnh; các chi, đảng bộ cơ sở cũng nhƣ với Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể huyện. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 Ban Tuyên giáo là cơ quan chuyên trách tham mƣu về công tác chính trị tƣ tƣởng của cấp uỷ. Trong phối hợp công tác, điều hoà các mối quan hệ, Ban Tuyên giáo Huyện uỷ vừa giữ đúng kỉ cƣơng, nguyên tắc Đảng, đồng thời tạo điều kiện để các cơ quan cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ. Ban Tuyên giáo xây dựng không khí dân chủ, cởi mở, trọng thị trong quan hệ với các cơ quan, các cấp, các ngành trong và ngoài huyện, giúp cấp uỷ huyện phát huy sức mạnh tổng hợp, đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh. Trƣớc những đòi hỏi của tình hình và nhiệm vụ mới, Ban Tuyên giáo đã không ngừng đổi mới, hƣớng về cơ sở, tăng cƣờng nắm bắt dƣ luận xã hội, nắm vững diễn biến tƣ tƣởng cán bộ, đảng viên và quần chúng để tham mƣu cấp uỷ kịp thời uốn nắn và có chính sách phù hợp với lòng dân. Ban Tuyên giáo chủ động đổi mới phƣơng pháp tuyên truyền phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng, nắm chắc địa bàn, chú ý lắng nghe ý kiến nguyện vọng của quần chúng để công tác tuyên truyền đạt kết quả, tích cực tham mƣu cấp uỷ mở rộng diện đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, góp phần xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh. Ban Tuyên giáo góp phần quan trọng vào những thành tựu mà Đảng bộ và nhân dân Sơn Dƣơng đạt đƣợc trong những năm đổi mới. 60 năm xây dựng và trƣởng thành, Ban Tuyên giáo có những đóng góp quan trọng trên các lĩnh vực tuyên truyền, huấn học, khoa giáo và biên soạn lịch sử Đảng, cùng Đảng bộ và nhân dân vƣợt qua khó khăn thử thách, làm nên những thắng lợi quan trọng trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Với những đóng góp to lớn, Ban Tuyên giáo vinh dự đƣợc cấp trên tặng thƣởng nhiều bằng khen, giấy khen, nhiều thế hệ cán bộ Ban Tuyên giáo trƣởng thành, giữ những cƣơng vị lãnh đạo chủ chốt ở các cấp, các ngành. Dù ở bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì, lớp lớp cán bộ Ban Tuyên giáo luôn tin tƣởng tuyệt đối và sự lãnh đạo của Đảng, quyết tâm phấn đấu vì mục tiêu cách mạng cao cả của Đảng là độc lập, tự do và tiến bộ xã hội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 Tµi liÖu tham kh¶o 1 Ban ChÊp hµnh §¶ng bé huyÖn S¬n D•¬ng (2005), LÞch sö §¶ng bé huyÖn S¬n D•¬ng (1941-2000). L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 2 Ban ChÊp hµnh §¶ng bé huyÖn S¬n D•¬ng (2007), B¸c Hå víi S¬n D•¬ng - S¬n D•¬ng víi B¸c Hå. Nhµ xuÊt b¶n ChÝnh trÞ Quèc gia. 3 Ban ChÊp hµnh §¶ng bé huyÖn S¬n D•¬ng (1986), V¨n kiÖn §¹i héi ®¹i biÓu lÇn thø XIII. L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 4 Ban ChÊp hµnh §¶ng bé huyÖn S¬n D•¬ng (1989), V¨n kiÖn §¹i héi ®¹i biÓu lÇn thø XIV. L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 5 Ban ChÊp hµnh §¶ng bé huyÖn S¬n D•¬ng (1992), V¨n kiÖn §¹i héi ®¹i biÓu lÇn thø XV. L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 6 Ban ChÊp hµnh §¶ng bé huyÖn S¬n D•¬ng (1996), V¨n kiÖn §¹i héi ®¹i biÓu lÇn thø XVI. L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 7 Ban ChÊp hµnh §¶ng bé huyÖn S¬n D•¬ng (2000), V¨n kiÖn §¹i héi ®¹i biÓu lÇn thø XVII. L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 8 Ban ChÊp hµnh §¶ng bé huyÖn S¬n D•¬ng (2005), V¨n kiÖn §¹i héi ®¹i biÓu lÇn thø XVIII. L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 9 Ban ChØ huy Qu©n sù huyÖn S¬n D•¬ng, LÞch sö HuyÖn ®éi S¬n D•¬ng (1947-2007), b¶n th¶o 3. L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 10 Ban ChÊp hµnh §¶ng bé huyÖn §Þnh Hãa (2000), LÞch sö §¶ng bé huyÖn §Þnh Hãa (1930-2000). L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 11 Ban ChÊp hµnh §¶ng bé x· §¹i Phó (2005), LÞch sö §¶ng bé x· §¹i Phó (1942-2000). L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 12 Ban ChÊp hµnh §¶ng bé x· §«ng Lîi (2005), LÞch sö §¶ng bé x· §«ng Lîi (1941-2000). L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 13 Ban ChÊp hµnh §¶ng bé x· Hîp Thµnh (2006), LÞch sö §¶ng bé x· Hîp Thµnh (1941-2000). L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 14 Ban ChÊp hµnh §¶ng bé x· Hång L¹c, LÞch sö §¶ng bé x· Hång L¹c (1941-2000), b¶n th¶o lÇn 3. L•u tr÷ t¹i Ban Tuyªn gi¸o S¬n D•¬ng. 15 Ban ChÊp hµnh §¶ng bé x· Minh Thanh, LÞch sö §¶ng bé x· Minh Thanh (1941-2000), b¶n th¶o 3. L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 16 Ban ChÊp hµnh §¶ng bé x· S¬n Nam (2006), LÞch sö §¶ng bé x· S¬n Nam (1941-2000). L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 17 Ban ChÊp hµnh §¶ng bé x· Phó L•¬ng, LÞch sö §¶ng bé x· Phó L•¬ng (1941-2000), b¶n th¶o lÇn 3. L•u tr÷ t¹i Ban Tuyªn gi¸o S¬n D•¬ng. 18 Ban ChÊp hµnh §¶ng bé x· Tam §a (2006), LÞch sö §¶ng bé x· Tam §a (1945-2000). L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 19 Ban ChÊp hµnh §¶ng bé x· ThiÖn KÕ (2005), LÞch sö §¶ng bé x· ThiÖn KÕ (1943-2000). L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 20 Ban ChÊp hµnh §¶ng bé x· Th•îng Êm (2005), LÞch sö §¶ng bé x· Th•îng Êm (1945-2000). L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 21 Ban ChÊp hµnh §¶ng bé x· Trung Yªn (2005), LÞch sö §¶ng bé x· Trung Yªn (1941-2000). L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 22 Ban ChÊp hµnh §¶ng bé x· T©n Trµo (2007), LÞch sö §¶ng bé x· T©n Trµo (1941-2000). Nhµ xuÊt b¶n ChÝnh trÞ quèc gia. 23 Ban ChÊp hµnh §¶ng bé x· Tó ThÞnh, LÞch sö §¶ng bé x· Tó ThÞnh (1941-2000), b¶n th¶o 3. L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 24 Ban ChÊp hµnh §¶ng bé TT S¬n D•¬ng, LÞch sö §¶ng bé thÞ trÊn S¬n D•¬ng (1941-2000), b¶n th¶o 3. L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 25 Ban ChÊp hµnh §¶ng bé Trung t©m V¨n hãa TTTT huyÖn S¬n D•¬ng (2007), TruyÒn thèng ngµnh V¨n hãa TTTT huyÖn S¬n D•¬ng (1945- 2005), Nhµ xuÊt b¶n ChÝnh trÞ quèc gia. 26 Ban ChÊp hµnh §¶ng bé Trung t©m Y tÕ huyÖn S¬n D•¬ng, LÞch sö §¶ng bé Trung t©m Y tÕ huyÖn S¬n D•¬ng (1945-2005), b¶n th¶o 3. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 27 Ban ChÊp hµnh §¶ng bé x· V¨n Phó, LÞch sö §¶ng bé x· V¨n Phó (1941-2000). L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 28 Ban ChÊp hµnh §¶ng bé x· VÜnh Lîi, LÞch sö §¶ng bé x· VÜnh Lîi (1941-2000), b¶n th¶o 3. L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 29 Ban Tuyªn gi¸o HuyÖn ñy S¬n D•¬ng, B¸o c¸o Tæng kÕt c«ng t¸c n¨m 1994, L•u tr÷ t¹i Ban Tuyªn gi¸o HuyÖn ñy S¬n D•¬ng. 30 Ban Tuyªn gi¸o HuyÖn ñy S¬n D•¬ng, B¸o c¸o Tæng kÕt c«ng t¸c n¨m 1996, L•u tr÷ t¹i Ban Tuyªn gi¸o HuyÖn ñy S¬n D•¬ng. 31 Ban Tuyªn gi¸o HuyÖn ñy S¬n D•¬ng, B¸o c¸o Tæng kÕt c«ng t¸c n¨m 2000, L•u tr÷ t¹i Ban Tuyªn gi¸o HuyÖn ñy S¬n D•¬ng. 32 Ban Tuyªn gi¸o HuyÖn ñy S¬n D•¬ng, B¸o c¸o Tæng kÕt c«ng t¸c n¨m 2004, L•u tr÷ t¹i Ban Tuyªn gi¸o HuyÖn ñy S¬n D•¬ng. 33 Ban Tuyªn gi¸o HuyÖn ñy S¬n D•¬ng, B¸o c¸o Tæng kÕt c«ng t¸c n¨m 2006, L•u tr÷ t¹i Ban Tuyªn gi¸o HuyÖn ñy S¬n D•¬ng. 34 Ban Tuyªn gi¸o HuyÖn ñy S¬n D•¬ng, Biªn b¶n täa ®µm “50 n¨m Ban Tuyªn gi¸o HuyÖn ñy S¬n D•¬ng (1946 - 1996), ngµy 24-4-1996, L•u tr÷ t¹i Ban Tuyªn gi¸o HuyÖn ñy S¬n D•¬ng. 35 Ban Tuyªn gi¸o TØnh ñy Tuyªn Quang (2005), TruyÒn thèng Ban Tuyªn gi¸o TØnh ñy Tuyªn Quang (1946-2005). 36 ChÝnh phñ (1998), QuyÕt ®Þnh cña Thñ t•íng ChÝnh phñ phª duyÖt ch•¬ng tr×nh ph¸t triÓn kinh tÕ, x· héi c¸c x· ®Æc biÖt khã kh¨n miÒn nói, vïng s©u, vïng xa, l•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng 37 §¶ng bé B¶o tµng T©n Trµo – ATK, B¸o c¸o c«ng t¸c n¨m 2006, L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn ñy S¬n D•¬ng. 38 §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam (1977), V¨n kiÖn §¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc lÇn thø IV, Nhµ xuÊt b¶n Sù thËt. Hµ Néi. 39 §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam (1987), V¨n kiÖn §¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 lÇn thø VI, Nhµ xuÊt b¶n Sù thËt. Hµ Néi. 40 §inh Xu©n L©m (chñ biªn), §¹i c•¬ng LÞch sö ViÖt Nam, tËp II (1999), Nhµ xuÊt b¶n Gi¸o dôc. Hµ Néi. 41 Hå ChÝ Minh, toµn tËp, tËp 9, Nhµ xuÊt b¶n ChÝnh trÞ quèc gia (2002), L•u tr÷ t¹i Ban Tuyªn gi¸o HuyÖn ñy S¬n D¬ng. 42 HuyÖn §oµn S¬n D•¬ng, B¸o c¸o tæng kÕt c«ng t¸c x©y dùng §oµn n¨m 2004, L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 43 HuyÖn uû S¬n D•¬ng, B¸o c¸o tæng kÕt c«ng t¸c x©y dùng §¶ng n¨m 1992, L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 44 HuyÖn uû S¬n D•¬ng, B¸o c¸o tæng kÕt c«ng t¸c x©y dùng §¶ng n¨m 1994, L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 45 HuyÖn uû S¬n D•¬ng, B¸o c¸o tæng kÕt c«ng t¸c x©y dùng §¶ng n¨m 2000. 46 HuyÖn uû S¬n D•¬ng, B¸o c¸o tæng kÕt c«ng t¸c x©y dùng §¶ng n¨m 2002, L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 47 HuyÖn uû S¬n D•¬ng, B¸o c¸o tæng kÕt c«ng t¸c x©y dùng §¶ng n¨m 2003, L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 48 HuyÖn uû S¬n D•¬ng, B¸o c¸o tæng kÕt c«ng t¸c x©y dùng §¶ng n¨m 2004, L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 49 HuyÖn uû S¬n D•¬ng, B¸o c¸o tæng kÕt c«ng t¸c x©y dùng §¶ng n¨m 2005, L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 50 HuyÖn uû S¬n D•¬ng, B¸o c¸o tæng kÕt c«ng t¸c x©y dùng §¶ng n¨m 2006, L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 51 Lª MËu H·n (chñ biªn), §¹i c•¬ng LÞch sö ViÖt Nam, tËp III (1999), Nhµ xuÊt b¶n Gi¸o dôc. Hµ Néi. 52 NguyÔn Träng Phóc (2003), T×m hiÓu LÞch sö §¶ng céng s¶n ViÖt Nam qua c¸c Héi nghÞ Trung •¬ng 1930-2002, Nhµ xuÊt b¶n Lao ®éng. 53 Phßng Gi¸o dôc - §µo t¹o huyÖn S¬n D•¬ng, B¸o c¸o tæng kÕt c«ng t¸c Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 n¨m 1994, L•u tr÷ t¹i V¨n phßng Uû ban nh©n d©n huyÖn S¬n D•¬ng. 54 Phßng Gi¸o dôc - §µo t¹o huyÖn S¬n D•¬ng, B¸o c¸o tæng kÕt c«ng t¸c n¨m 2000, L•u tr÷ t¹i V¨n phßng Uû ban nh©n d©n huyÖn S¬n D•¬ng. 55 Phßng Gi¸o dôc - §µo t¹o huyÖn S¬n D•¬ng, B¸o c¸o tæng kÕt c«ng t¸c n¨m 2006, L•u tr÷ t¹i V¨n phßng Uû ban nh©n d©n huyÖn S¬n D•¬ng. 56 Phßng Thèng kª huyÖn S¬n D•¬ng, B¸o c¸o c«ng t¸c n¨m 2006. L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 57 Phßng Tµi nguyªn - M«i tr•êng huyÖn S¬n D•¬ng, B¸o c¸o c«ng t¸c n¨m 2006. L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 58 Phï Ninh (2005), T©n Trµo r¹ng ngµy ®éc lËp, Nhµ xuÊt b¶n Héi nhµ v¨n. 59 Song Hµo (1997), T©n Trµo ký sù, Nhµ xuÊt b¶n V¨n hãa Th«ng tin. 60 Song Hµo (2006), HÌ thu n¨m Êy, Nhµ xuÊt b¶n ChÝnh trÞ quèc gia. 61 Trung t©m båi d•ìng chÝnh trÞ huyÖn S¬n D•¬ng, B¸o c¸o kÕt qu¶ c«ng t¸c n¨m 1994, L•u tr÷ t¹i Ban Tuyªn gi¸o HuyÖn ñy S¬n D•¬ng. 62 Trung t©m båi d•ìng chÝnh trÞ huyÖn S¬n D•¬ng, B¸o c¸o kÕt qu¶ c«ng t¸c n¨m 1997, L•u tr÷ t¹i Ban Tuyªn gi¸o HuyÖn ñy S¬n D•¬ng. 63 Trung t©m V¨n hãa, th«ng tin, thÓ thao huyÖn S¬n D•¬ng, B¸o c¸o kÕt qu¶ c«ng t¸c n¨m 2000. L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 64 Trung t©m V¨n hãa, th«ng tin, thÓ thao huyÖn S¬n D•¬ng, B¸o c¸o kÕt qu¶ c«ng t¸c n¨m 2004, l•u tr÷ t¹i Ban Tuyªn gi¸o S¬n D•¬ng. 65 Trung t©m V¨n hãa, th«ng tin, thÓ thao huyÖn S¬n D•¬ng, B¸o c¸o c«ng t¸c n¨m 2005, L•u tr÷ t¹i Ban Tuyªn gi¸o HuyÖn ñy S¬n D•¬ng. 66 Trung t©m Y tÕ huyÖn S¬n D•¬ng, B¸o c¸o kÕt qu¶ c«ng t¸c n¨m 1994, L•u tr÷ t¹i Ban Tuyªn gi¸o HuyÖn ñy S¬n D•¬ng. 67 Trung t©m Y tÕ huyÖn S¬n D•¬ng, B¸o c¸o kÕt qu¶ c«ng t¸c n¨m 2000, L•u tr÷ t¹i Ban Tuyªn gi¸o HuyÖn ñy S¬n D•¬ng. 68 Trung t©m Y tÕ huyÖn S¬n D•¬ng, B¸o c¸o kÕt qu¶ c«ng t¸c n¨m 2003, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 L•u tr÷ t¹i Ban Tuyªn gi¸o HuyÖn ñy S¬n D•¬ng. 69 Trung t©m Y tÕ huyÖn S¬n D•¬ng, B¸o c¸o kÕt qu¶ c«ng t¸c n¨m 2004, L•u tr÷ t¹i Ban Tuyªn gi¸o HuyÖn ñy S¬n D•¬ng. 70 Trung t©m Y tÕ huyÖn S¬n D•¬ng, B¸o c¸o kÕt qu¶ c«ng t¸c n¨m 2006, L•u tr÷ t¹i Ban Tuyªn gi¸o HuyÖn ñy S¬n D•¬ng. 71 TØnh ñy Tuyªn Quang (2000), LÞch sö §¶ng bé tØnh Tuyªn Quang (1940 – 1975), Nhµ xuÊt b¶n ChÝnh trÞ quèc gia 72 V¨n phßng Quèc héi (1995), Quèc d©n §¹i héi T©n Trµo, Nhµ xuÊt b¶n ChÝnh trÞ quèc gia. L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn uû S¬n D•¬ng. 73 ñy ban nh©n d©n huyÖn S¬n D•¬ng, B¸o c¸o tæng kÕt c«ng t¸c n¨m 1996, l•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn ñy S¬n D•¬ng. 74 ñy ban nh©n d©n huyÖn S¬n D•¬ng, B¸o c¸o tæng kÕt c«ng t¸c n¨m 2000, l•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn ñy S¬n D•¬ng. 75 ñy ban nh©n d©n huyÖn S¬n D•¬ng, B¸o c¸o tæng kÕt c«ng t¸c n¨m 2005, l•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn ñy S¬n D•¬ng. 76 ñy ban nh©n d©n huyÖn S¬n D•¬ng, B¸o c¸o tæng kÕt c«ng t¸c n¨m 2006, l•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn ñy S¬n D•¬ng. 77 ñy ban nh©n d©n huyÖn S¬n D•¬ng (1998), B¸o c¸o thµnh tÝch Anh hïng lùc l•îng vò trang, l•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn ñy S¬n D•¬ng. 78 ñy ban d©n sè – Gia ®×nh – TrÎ em huyÖn S¬n D•¬ng, B¸o c¸o tæng kÕt c«ng t¸c n¨m 1995, L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn ñy S¬n D•¬ng. 79 ñy ban d©n sè – Gia ®×nh – TrÎ em huyÖn S¬n D•¬ng, B¸o c¸o tæng kÕt c«ng t¸c n¨m 2006, L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn ñy S¬n D•¬ng. 80 ñy ban MÆt trËn Tæ quèc huyÖn S¬n D•¬ng, B¸o c¸o tæng kÕt c«ng t¸c n¨m 2004, L•u tr÷ t¹i V¨n phßng HuyÖn ñy S¬n D•¬ng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLV_07_SP_LS_DDV.pdf
Tài liệu liên quan