Luận văn Luật phá sản ở Việt Nam – vấn đề bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ------------------------------------------------------------------------------ 1 1. Lý do chọn đề tài------------------------------------------------------------------------ 1 2. Mục đích nghiên cứu------------------------------------------------------------------- 1 3. Phạm vi nghiên cứu -------------------------------------------------------------------- 2 4. Phương pháp nghiên cứu-------------------------------------------------------------- 2 5. Kết cấu đề tài ---------------------------------------------------------------------------- 2 CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VỀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN ------------------------------------------- 4 1.1 Khái quát chung về phá sản -------------------------------------------------------- 4 1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản ----- 4 1.1.2 Phá sản – quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trường ----------------------- 6 1.2 Sự cần thiết phải có các quy định về bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản trong pháp luật về phá sản ----------- 8 1.2.1 Tính cấp thiết của pháp luật phá sản trong bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản ----------------------------------------------- 8 1.2.1.1 Pháp luật phá sản giúp doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản hoạt động kinh doanh, sản xuất có hiệu quả------------- 9 1.2.1.2 Pháp luật phá sản giúp doanh nghiệp, hợp tác xã phục hồi hoạt động khi bị lâm vào tình trạng phá sản ----------------------------------------- 10 1.2.1.3 Pháp luật phá sản bảo vệ doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản dược xử lý trong trật tự, an toàn xã hội------------------- 11 1.3 Mục tiêu của Pháp luật phá sản trong việc bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản ------------------- 12 1.4 Ý nghĩa của pháp luật phá sản trong việc bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản ------------------ 12 CHƯƠNG 2 : VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN THEO LUẬT PHÁ SẢN 2004 2.1 Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản trong nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản-------------------------------------- 13 2.1.1 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản------------------------------------------ 13 2.1.2 Thụ lý đơn và ra quyết định mở thủ tục phá sản ---------------------------- 13 2.1.3 Giai đoạn tổ chức hội nghị chủ nợ--------------------------------------------- 14 2.2 Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản trong phục hồi hoạt động kinh doanh ------------------------------------------------ 15 2.2.1 Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi, doanh nghiệp, hợp tác xã ---------- 16 2.2.2 Thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh -------------------- 17 2.3 Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản trong thanh lý tài sản, các khoản nợ ------------------------------------------------- 19 2.4 Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản trong tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản ------------------------------ 20 CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN ---------------------------- 22 3.1 Thực trạng----------------------------------------------------------------------------- 22 3.2 Nguyên nhân -------------------------------------------------------------------------- 24 3.3 Những vấn đề bất cập của luật phá sản 2004 trong việc bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào phá sản ----------------------------------------- 25 3.3.1 Thủ tục phá sản------------------------------------------------------------------- 25 3.3.1.1 Điều kiện nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản --------------- 25 3.3.1.2 Ihủ tục phục hồi---------------------------------------------------------- 28 3.3.1.3 Thanh lý tài sản và tuyên bố phá sản-------------------------------- 29 3.3.2 Quy định cấm đảm nhiệm chức vụ sau khi doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản -------------------------------------------------------------------------- 30 3.3.3 Vai trò của luật phá sản đối với doanh nghiệp nhà nước------------------ 32 3.4 Những vấn đề tiến bộ của luật phá sản 2004 trong việc bảo vệ doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào phá sản trong luật phá sản 2004 ------------------------------ 35 3.4.1 Cải thiện khái niệm doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản ------------------------------------------------------------------------------------- 35 3.4.2 Thủ tục phá sản là một thủ tục tư pháp đặc biệt---------------------------- 36 CHƯƠNG 4 : HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN TRONG LUẬT PHÁ SẢN ------------------------------------------------ 39 4.1 Những yêu cầu đối với việc hoàn thiện các quy định về bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản---------------------- 39 4.1.1 Yêu cầu về phía doanh nghiệp, hợp tác xã----------------------------------- 39 4.1.2 Yêu cầu về các quy định của luật và cơ quan nhà nước có liên quan--------------------------------------------------------------------------------- 40 4.2 Những kiến nghị hoàn thiện các quy định về bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản trong luật phá sản -------------------------------------------------------------------------------- 41 4.2.1 Nghĩa vụ của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản--------------------------------------------------- 41 4.2.2 Khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã đã từng lâm vào phá sản tiếp tục chấp nhận rủi ro ----------------------------------------------------------------- 44 4.2.3 Tăng cường tính nhân đạo của luật đối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào phá sản ------------------------------------------------------------ 46 KẾT LUẬN -------------------------------------------------------------------------------- 54

pdf63 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2515 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Luật phá sản ở Việt Nam – vấn đề bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu cầu tuyên bố phá sản. Giai ñoạn này có nội dung chủ yếu là xây dựng phương án hòa giải, phục hồi hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu không hòa giải ñược hoặc phương án hòa giải thực hiện không thành công thì tòa án chuyển sang giai ñoạn sau. +Giai ñoạn thứ ba: Giai ñoạn phá sản và thanh lý tài sản của doanh nghiệp.31 Cách tiếp cận thủ tục phá sản như lầ hoạt ñộng bao gồm nhiều giai ñoạn nối tiếp nhau như trên vừa không phù hợp về lý luận, vừa không phù hợp về mặt thực tiễn. Mỗi giai ñoạn tố tụng có nhiệm vụ riêng của mình nhưng việc giải quyết nhiệm vụ của giai ñoạn trước luôn là tiền ñề cho việc thực hiện nhiệm vụ cho giai ñoạn tiếp theo và xét cho cùng là việc thực hiện nhiệm vụ chung của toàn bộ tiến trình tố tụng.Ví dụ trong tố tụng hình sự giai ñoạn ñiều tra có nhiệm vụ khác với nhiệm vụ của giai ñoạn xét xử sơ thẩm.ðó là nhiệm vụ phát hiện nhanh chóng kịp thời tội phạm và kẻ phạm tội, thu thập ñầy ñủ các chứng từ về các tình tiết sự kiện của vụ án. Thực hiện nhiệm vụ của giai ñoạn ñiều tra là cơ sở ñể thực hiện nhiệm vụ của giai ñoạn xét xử sơ thẩm là xét xử ñúng người, ñúng tội, không làm oan người vô tội. Không giải quyết nhiệm vụ cuả 31 .Luật sư Nguyễn Tấn Hơ n- sñd GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 40 giaiñoạn ñiều tra thì không giải quyết nhiệm vụ của giai ñoạn xét xử sơ thẩm và ñồng thời cũng không thực hiện ñược nhiệm vụ chung của tố tụng hình sự. Trong thủ tục phá sản nhiệm vụ của các thủ tục cấu thành có tính ñộc lập với nhau rất lớn.Thực hiện nhiệm vụ của thủ tục này không phải lúc nào cũng là tiền ñề ñể thực hiện nhiệm vụ của thủ tục kia. Ví dụ như nhiệm vụ của thủ tục phục hồi hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp khác hẳn với nhiệm vụ của thủ tục thanh lý tài sản và thực hiện nhiệm vụ của thủ tục phục hồi không phải là tiền ñề cho thủ tục thanh lý tài sản mà có thể loại trừ sự cần thiết của chính thủ tục thanh lý tài sản doanh nghiệp… ðiều tiến bộ ñược ghi nhận trong LPS 2004 chính là những quy ñịnh về mối quan hệ ñặc thù giữa các thủ tục cấu thành trong thủ tục phá sản. ðiều này cho phép tòa án giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản một cách uyển chuyển tùy thuộc vào những tình huống cụ thể. Tòa án có thể quyếtt ñịnh tuyên bố phá sản với con nợ ngay mà không cần thụ lý ñơn yêu cầu tuyên bố phá sản (Khoản 1 ñiều 87 LPS năm 2004) hoặc sau khi thụ lý (khoản 2 ñiều 87) hoặc khi ñình chỉ thủ tục thanh lý tài sản (ñiều 86). Thủ tục phuc hồi không còn là một thủ tục bắt buộc trước thủ tục thanh lý tài sản trong tiến trình giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản. Không những thế, khi mà nhiệm vụ của thủ tục này không thể thực hiện ñược hoặc thực hiện không thành công thì có thể chuyển ñổi sang thủ tục thanh lý tài sản ngay ( ðiều 78,80). GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 41 CHƯƠNG 4 HOÀN THIỆN CÁC QUY ðỊNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN TRONG LUẬT PHÁ SẢN 4.1 Những yêu cầu ñối với việc hoàn thiện các quy ñịnh về bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản 4.1.1 Yêu cầu về phía doanh nghiệp, hợp tác xã Bản thân doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản muốn ñược pháp luật bảo vệ cần phải ñảm bảo những yêu cầu như : Phải trung thực trong mọi hoạt ñộng từ khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã ñang lâm vào tình trạng phá sản. Cần có một sự quản lý chặt chẽ hơn ñối với mọi hoạt ñộng của doanh nghiệp, hợp tác xã. Nhất thiết cần phải thận trọng trong mọi hoạt ñộng kinh doanh. Cần tìm biện pháp ñể chấn chỉnh, ổn ñịnh tâm lý của thành viên của doanh nghiệp, hợp tác xã. Bên cạnh ñó, Doanh nghiệp, hợp tác xã tìm ra biện pháp khắc phục hậu quả, phục hồi hoạt ñộng kinh doanh trở lại bình thường. Bản thân doanh nghiệp phải tự cứu mình trước bằng mọi cách. ðiều này không chỉ thuộc trách nhiệm của chủ doanh nghiệp, hợp tác xã mà còn là trách nhiệm của mọi thành viên của doanh nghiệp, hợp tác xã ñó. Tất cả phải cùng nổ lực, phấn ñấu cho sự tồn tại doanh nghiệp, hợp tác xã. Cụ thể, doanh nghiệp, hợp tác xã có thể tìm cách thu hồi nợ của mình, giải phóng sản phẩm ñang tồn ñộng. ðồng thời, Doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện vận ñộng nguồn lực từ bên ngoài như từ nguồn vốn của ngân hàng, bạn bè và ñối tác khác. Một hành ñộng cần thiết khác là phải ñưa ra phương án phục hồi hoạt ñộng kinh doanh ñể trình trước hội nghị chủ nợ, chứng tỏ thiện chí muốn ñược tiếp tục hoạt ñộng của mình. Khi ñến bước ñường cùng, tức là không còn con ñường nào khác, bắt buộc phải lâm vào phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã cần phải chủ ñộng nộp ñơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhanh chóng nhất, nhằm hạn chế tối ña những thiệt hại có thể xảy ra do thái ñộ chậm trể của doanh nghiệp, hợp tác xã. Doanh nghiệp, hợp tác xã phải nhanh chóng rút lui khỏi thương trường một cách có trật tự, tạo ñiều kiện cho nền kinh tế nước nhà hoạt ñộng lành mạnh, nhà nước quản lý nền kinh tế nước nhà tốt hơn. Tuyệt ñối, doanh nghiệp, hợp tác xã không có thái ñộ gian dối, che ñậy những yếu kém của mình. Thái ñộ lừa dối chủ nợ và người lao ñộng. ðồng thời, Doanh nghiệp, hợp tác xã ñã không trung thực trước pháp luật và nhà nước. Hành ñộng này làm ảnh hưởng uy tín của doanh nghiệp, ảnh hưởng ñến ñời sống của chủ nợ và người lao ñộng, ảnh hưởng ñến sự phát triển chung của nền kinh tế của nước nhà. Doanh GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 42 nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản muốn ñược bảo vệ bởi pháp luật cần có một thái ñộ thiện chí hơn. 4.1.2 Yêu cầu về các quy ñịnh của luật và cơ quan nhà nước có liên quan Pháp luật là công cụ quản lý xã hội của nhà nước. Pháp luật phá sản là cơ sở ñể nhà nước kiểm soát tình hình hoạt ñộng của doanh nghiệp, hợp tác xã. ðồng thời tạo ra sự công bằng cho các ñối tượng khác có liên quan khi một doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản. Do vậy, Các quy ñịnh của luật cần phải thể hiện rõ quan ñiểm, chính sách của nhà nước. ðối với, doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản ñã ñược pháp luật phá sản năm 2004 bảo vệ. Tuy nhiên, trong các quy ñịnh của luật cần ñược thể hiện một cách rõ ràng, cụ thể hơn. Luật cần giành hẳn một ñiều luật ñảm bảo cho doanh nghiệp, hợp tác xã sự bảo vệ của mình, nghiêm cấm và trừng phạt những ai lợi dụng tình trạng lâm phá sản của doanh nghiêp, hợp tác xã ñể mưu cầu lợi ích cho mình và gây khó khăn cho doanh nghiệp. Có thể nói rằng nhà nước ñóng vai trò rất lớn trong việc ñiều tiết nền kinh tế, và góp phần rất lớn ñể nền kinh tế phát triển một cách lành mạnh, và rất trật tự .Nhà nước quản lý nền kinh tế thông qua sự kiểm soát hoạt ñộng các thành phần kinh tế trong ñó có của doanh nghiệp, hợp tác xã. Cơ quan nhà nước, cụ thể là cơ quan quản lý trực tiếp quá trình hoạt ñộng của doanh nghiệp, hợp tác xã cần có sự giám sát chặt chẽ hoạt ñộng của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản. Từ ñó, nắm ñược tình hình hoạt ñộng của doanh nghiệp, hợp tác xã có biện pháp hỗ trợ cần thiết nhằm giúp cho doanh nghiệp hoạt ñộng tốt hơn, hiệu quả hơn.Các cơ quan có liên quan tạo ñiều kiện giúp cho doanh nghiệp, hợp tác xã phục hồi hoạt ñộng. Khi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào trình trạng không thể cứu chữa có dấu hiệu phá sản. Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp về chính sách pháp luật, về cách thức tiến hành thủ tục phá sản, ñể giải quyết càng nhanh chóng càng tốt. ðây là sự giúp ñỡ rất lớn của nhà nước ñối với doanh nghiệp,hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản. 4.2 Những kiến nghị hoàn thiện các quy ñịnh về bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản trong luật phá sản 4.2.1 Nghĩa vụ của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản nộp ñơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Theo quy ñịnh của luật một trong những nghĩa vụ của doanh nghiệp, hợp tác xã khi lâm vào trình trạng phá sản là nộp ñơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.Về nghĩa vụ của doanh nghiệp yêu cầu mở thủ tục giải quyết phá sản thông qua người ñại diện ở Pháp và ở Việt Nam. Trên cơ sở phân tích sự giống nhau và khác nhau của hai nền pháp luật, và chỉ ra ñược ưu nhược ñiểm của quy ñịnh của luật của hai nước.Từ ñó ñưa ra những kiến nghị nhất ñịnh nhằm hoàn thiện pháp luật hoàn chỉnh hơn, bảo vệ doanh nghiệp hiệu quả hơn.Theo pháp luật Pháp và pháp luật Việt Nam, khi lâm vào trình GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 43 trạng phá sản, người ñại diên doanh nghiệp có nghĩa vụ nộp ñơn yêu cầu mở thủ tục giải quyết phá sản, song trường hợp người ñại diện doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ nộp ñơn yêu cầu mở thủ tục giải quyết phá sản ở Việt Nam quá ít so với ở Pháp. Theo thống kê ở nước ta, sau 7 năm luật phá sản doanh nghiệp có hiệu lực chỉ có hơn 20 doanh nghiệp nộp ñơn yêu cầu mở thủ tục giải quyết phá sản32(có nghĩa là trung bình mỗi năm 3 doanh nghiệp tư nộp ñơn yêu cầu mở thủ tục giải quyết phá sản) và theo một thẩm phán, Phó chánh Tòa kinh tế TAND TP.HCM, “con số này không phản ánh ñúng thực trạng sức khỏe các doanh nghiệp vì có nhiều dấu hiệu cho thấy số lượng các doanh nghiệp vào trình trạng mất khả năng thanh toán nợ ñến hạn, phải tiến hành các thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp lớn hơn nhiều”33.Ngược lại, theo số liệu thống kê ở Pháp, từ ñầu những năm 90, mỗi năm khoảng 30 000 doanh nghiệp tự thực hiện nghĩa vụ yêu cầu mở thủ tục giải quyết phá sản”34.Vậy ở Pháp số trường hợp doanh nghiệp tự thực hiện nghĩa vụ nộp ñơn yêu cầu mở thủ tục giải quyết phá sản gấp 10.000 lần ở nước ta. So sánh pháp luật Việt Nam chúng ta nhận thấy lý do cơ bản của sự khác nhau là vì ở Pháp, các nhà làm luật ñã tạo ra một số biện pháp thúc ñẩy doanh nghiệp tự thực hiện nghĩa vụ nộp ñơn yêu cầu mở thủ tục giải quyết phá sản mà chúng ta chưa có. Thứ nhất, So với ở Việt Nam, Ở Pháp ñiều kiện ñể doanh nghiệp phải tự nộp ñơn yêu cầu mở thủ tục giải quyết phá sản rõ ràng hơn35.Theo ñiều 15, khoản 1 luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam năm 2004 “Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thì chủ doanh nghiệp hoặc ñại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp ñơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ñối với doanh nghiệp, hợp tác xã ñó.” trong khi ñó, Theo pháp luật phá sản pháp (ðiều L.621-1 BLTM), doanh nghiệp mắc nợ phải tự nộp ñơn yêu cầu mở thủ tục giải quyết phá sản “chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày ngừng thanh toán nợ”, tức là kể từ ngày doanh nghiệp lâm vào trình trạng “không còn khả năng thanh toán bằng vốn lưu ñộng những 32 Xem thêm về số liệu này: TP.Hồ Chí Minh: 7 năm, 11 doanh nghiệp ñược phá sản - Trang wed http: //vnexpress.net ngày 19/11/2001 ;Luật phá sản doanh nghiệp còn nhiều quy ñinh không phù hợp - Trang wed ngày 15/11/năm 2001; luật “luật “bó tay” doanh nghiệp” - trang wed ngày 11/9/2001 ;luật phá sản”hạn chế...phá sản” - Trang wed ngày 9 tháng 6 năm 2001; Rắc rối chuyện “khai tử” cho doanh nghiệp - trang wed ngày 20/12/2001 33 Xem luật phá sản “hạn...phá sản - sñd. Xem thêm về trình trạng “sức khỏe” thực tế của doanh nghiệp Việt Nam: Doanh nghiệp ñầu tiên tuyên bố phá sản ở ðồng Nai - trang Wed ngày 10 tháng 1 năm 2001. 34 Xem C.Saint-Alary-Houin - Droit des entreprises en difficultés - Nhà xuất bản Montchrestien 1999 - trang 3 và trang 219. 35Xem thêm về sự không rõ ràng này trong pháp luật Việt Nam: Luật phá sản doanh nghiệp còn nhiều quy ñịnh không phù hợp - sñd;luật “bó tay” doanh nghiệp - sñd GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 44 khoản nợ ñến hạn bị ñòi”36.Vậy, ở Pháp, tình trạng mà theo ñó doanh nghiệp mắc nợ phải tự nộp ñơn yêu cầu mở thủ tục giải quyết phá sản rõ ràng hơn ở Việt Nam, chính sự rõ ràng này ñã phần nào giúp người ñại diện doanh nghiệp biết ñược thời ñiểm phải nộp ñơn yêu cầu mở thủ tục giải quyết phá sản. Thứ hai, ở Việt Nam, chúng ta buộc người ñại diện doanh nghiệp phải nộp ñơn yêu cầu mở thủ tục giải quyết phá sản nhưng lại chưa có các biện pháp chế tài cho trường hợp họ không thực hiện nghĩa vụ này37 trong khi ñó chế tài cho trường hợp này ñã ñược thiết lập ở Pháp. Theo ñiều L.642-3, BLTM Pháp, trong trường hợp mất khả năng thanh toán, người ñiều hành doanh nghiệp (giám ñốc) có thể phải chịu trách nhiệm một phần hay toàn bộ những món nợ còn lại của doanh nghiệp nếu họ có “lỗi trong quản lý”.ðiều L.624-3 trên ñịnh nghĩa thế nào là “lỗi trong quản lý” nhưng theo tòa án Pháp:là một “lỗi trong quản lý” khi giám ñốc chậm hay không yêu cầu mở thu tục giải quyết phá sản38.Biện pháp chế tài về kinh tế này ñối với giám ñốc doanh nghiệp có nhiều hiêu quả trong thực tế vì do sợ phải bỏ tiền túi của mình ra ñể thanh toán những món nợ còn lại của doanh nghiệp nên giám ñốc tự nộp ñơn yêu cầu mở thủ tục giải quyết phá sản khi doanh nghiệp không còn khă năng thanh toán.Bên cạnh biện pháp chế tài kinh tế trên, theo ñiều L.625-3 BLTM pháp, nếu không yêu cầu mở thủ tục phá sản trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày ngừng thanh toán nợ, tòa án có thể tuyên bố cấm giám ñốc ñiều hành trực tiếp cũng như gián tiếp bất kỳ doanh nghiệp có hoạt ñộng kinh tế trong một khoảng thời gian nhất ñịnh. Thứ ba, Trong pháp luật phá sản Việt Nam, chúng ta không thấy chứa ñựng quy phạm có lợi cho bản thân giám ñốc doanh nghiệp trong khi ñó những quy phạm này không ít trong pháp luật phá sản pháp, do ñó chúng ta sẽ không thúc ñẩy giám ñốc tự thực hiện nghĩa vụ nộp ñơn yêu cầu mở thủ tục giải quyết phá sản như ở Pháp. Nói ñến phá sản là nói ñến nợ của doanh nghiệp và khi nói ñến nợ của doanh nghiệp là thường nói ñến bảo lãnh việc thực hiện thanh toán nợ của doanh nghiệp.Trong thực tế, nhiều món nợ của doanh nghiệp ñược bảo lãnh bằng tài sản cá nhân của chính giám ñốc hay bằng tài sản riêng của của người thângiám ñốc. Khi doanh nghiệp lâm vào tình trạng 36 Theo văn bản pháp luật pháp, trình trạng ngừng thanh toán là trình trạng theo ñó doanh nghiệp “không còn khả năng thanh toán bằng vốn lưu ñộng những khoản nợ ñến hạn”, song tòa án tối cao Pháp ñưa thêm một ñiều kiện nữa là “nợ ñến hạn bị ñòi “Xem phòng thương mại tòa án tối cao pháp ngày 28/4/1998: Tạp chí Dalloz- affaires 1998, trang 1487 và tiếp theo, bình luận A.L; tạp chí Derénois 1998, trang 948 và tiếp theo, bình luận LauCannu; tạp chí JCP E 1998, số 49, bình luận Likilima, tạp chí RTD com.1999, trng 178 và tiếp theo, bình luận Laude; Tạp chí Rev.proc.Collec.2000, trang 49 và tiếp theo, bình luận Deleneuille. 37 Xem thêm về vấn ñề thiếu chế tài ở Việt Nam: luật “bó tay: doanh nghiệp, sñd; Luật phá sản “hạn chế...phá sản”- sñd 38Xem ví dụ Tòa thượng thẩm Bordeaux ngày 23 tháng 10 năm 1995: Tạp chí Dr.socíetés 1995, số 34, bình luận chaput; Phòng thương mại tòa án tòa cao Pháp ngày 8/12/1998: Tạp chí RTD com.1999, trang 938 và tiếp theo,bình luận Mascala. GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 45 không còn khả năng thanh toán, chủ nợ thường yêu cầu người bảo lãnh thực hiện thanh toán thay cho doanh nghiệp.Vậy, nếu thiết lập trong pháp luật phá sản những quy phạm có lợi cho người bảo lãnh, giám ñốc doanh nghiệp sẽ tự nộp ñơn yêu cầu mở thủ tục giải quýêt phá sản ñể ñược áp dụng những quy phạm có lợi cho mình. Nắm ñược thực tế trên, các nhà làm luật Pháp ñã thiết lập một số quy phạm có lợi cho người bảo lãnh, tức là có lợi cho giám ñốc hay người thân của giám ñốc và do ñó thúc ñẩy giám ñốc tự thực hiện nghĩa vụ nộp ñơn yêu cầu mở thủ tục giải quyết phá sản.Chúng tôi xin trích ra ñây hai trong nhièu quy phạm :Theo ñiều L.621-46, BLTM pháp, món nợ chấm dứt nếu chủ nợ không gửi giấy ñòi nợ trong thời gian quy ñịnh theo quy ñịnh pháp luật phá sản và, theo tòa án tối cao Pháp, người bảo lãnh không phải thanh toán nợ thay cho cho doanh nghiệp mắc nợ bị tuyên bố mở thủ tục giải quyết phá sản trong trường hợp này39.Tương tự, theo ðiều L.621- 48 BLTM pháp, quyết ñịnh mở thủ tục giải quyết phá sản tạm ñình chỉ, cho ñến ngaỳ có quyết ñịnh phục hồi hay tuyên bố phá sản doanh nghiệp, mọi yêu cầu buộc người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay cho doanh nghiệp mắc nợ.Tiếp theo, Tòa án có thể gia hạn thanh toán nợ cho người bảo lãnh trong thời hạn hai năm. Những quy phạm nêu trên cho thấy người bảo lãnh là giám ñốc hay là người thân củ giám ñốc có nhiều lợi ích cá nhân nếu giám ñốc yêu cầu mở thu tục gtiẩi quyết phá sản và chính vì vậy mà trong thực tế giám ñốc thường xuyên tự thực hiện nghĩa vụ nộp ñơn yêu cầu tòa án mở thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp. 4.2.2 Khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã ñã từng lâm vào phá sản tiếp tục chấp nhận rủi ro Thông thường, người ta nghĩ ñến biện pháp an toàn. Vấn ñề rủi ro sẽ chỉ ñược ñề cập ñến ñối với người liều lĩnh, sốc nổi.Tuy nhiên, Cần khẳng ñịnh là trong kinh doanh vấn ñề rủi ro lại rất lớn, muốn làm giàu thì phải có “gan”, phải ít nhiều liều lĩnh và dám ñánh ñổi. Khuyến khích doanh nghiệp chấp nhận rủi ro vẫn còn là vấn ñề mới mẻ trong luật Việt Nam. Ở Việt Nam vấn ñề rủi ro vẫn ñược khuyến khích nhưng phần nào vẫn còn nhiều hạn chế trong luật phá sản. Trong khi ñó, Luật phá sản của Hoa Kỳ ñược xây dựng ñể sao cho những người thất bại trong kinh doanh lại ñược khuyến khích tiếp tục theo ñuổi công việc kinh doanh của mình :“Nếu một doanh nhân ở Hoa Kỳ phá sản thì anh ta có thể tiếp tục sống mà không cảm thấy xấu hổ hay phải sống trong nghèo ñói tột cùng”. “Khả năng có thể bắt ñầu lại công việc kinh doanh chính là ñộng lực khiến cho một số người Mỹ sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong kinh doanh, và ñây là ñiều có lợi cho toàn bộ nền 39 Xem ví dụ bản án của phòng thương mại ngày 19 tháng6 năm 1984 :Tạp chí Dalloz 1985, trang 140 và tiếp theo, bình luận A.Horonat; Tạp chí Dalloz 1986 ,IR, trang 7 và tiếp theo, bình luận F.Derrida;tạp chí Banqué 1985, trang 307 và tiếp theo, bình luận Rives- Langes, Tạp chí JCP 1986, II, 20569, bình luận Storck. GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 46 kinh tế”. Nathalie Martin, Giáo sư Luật của Trường ðại học New Mexico, hiện ñang công tác tại Viện Phá sản Hoa Kỳ với tư cách là học giả thường trú của chương trình Robert M. Zinman. Hoa Kỳ cũng có luật phá sản rất khoan hồng nhằm bảo vệ các cá nhân và doanh nghiệp khi họ lâm vào tình trạng không trả ñược nợ.Loại thứ nhất ñược quy ñịnh tại chương 7 cho phép cá nhân gặp rắc rối về tài chính có thể “thanh toán” –ñược xoá nợ- hầu hết các khoản nợ không có thế chấp. Loại phá sản này không giúp cho cá nhân giữ ñược tài sản của mình trước những khoản nợ có bảo ñảm, tức là khi vay người vay phải thế chấp tài sản, chẳng hạn như ñất ñai, của mình.Loại thứ hai ñược quy ñịnh tại chương 13 cho phép cá nhân gặp rắc rối về tài chính có thể trả dần từng phần khoản nợ trong một khoảng ân hạn từ ba ñến năm năm. ðến cuối kỳ thanh toán, nếu người vay nợ ñã dùng hết thu nhập của mình ñể trả nợ theo kế hoạch thì số nợ còn lại sẽ bị xóa. Loại này có thể dùng ñể thanh toán những khoản nợ có bảo ñảm quá hạn mà không bị mất tài sản thế chấp. Luật phá sản áp dụng cho doanh nghiệp hơi khác một chút. Một số doanh nghiệp có thể tiếp tục kinh doanh theo quy ñịnh tại chương 11 khi họ tái cơ cấu lại các khoản nợ. Vì vậy, khác với hầu hết các quy ñịnh về phá sản trên thế giới, luật pháp Hoa Kỳ cho phép một công ty phá sản ñược tiếp tục hoạt ñộng dưới sự lãnh ñạo của ñội ngũ quản lý cũ khi công ty này cố gắng tái cơ cấu lại các khoản nợ. Nói cách khác là về mặt cơ bản thì không có sự chỉ ñịnh người giám sát công ty. Một số người cho rằng hệ thống này, hệ thống có tên là người vay nợ bị khống chế, thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế và tạo công ăn việc làm bởi nhiều công ty vẫn ñược tiếp tục kinh doanh và tài sản của các công ty ñược bảo vệ. Các doanh nghiệp cũng có thể thanh lý tài sản theo quy ñịnh tại chương 7 và sử dụng số tiền thu ñược ñể trả cho chủ nợ. Cấu trúc luật pháp của Hoa Kỳ ñược tạo ra nhằm khuyến khích mọi người thành lập doanh nghiệp với hy vọng rằng họ sẽ thành công, thuê nhiều nhân công, nộp thuế và vì vậy mà họ sẽ thúc ñẩy toàn bộ nền kinh tế. Chúng ta nhận thấy rằng trong quá trình phát triển thì một số doanh nghiệp sẽ thất bại. Nhưng theo như văn hóa của chúng ta, những người sẵn sàng chấp nhận rủi ro ñối với công việc và tiền bạc của mình (và cả tiền mình ñi vay mượn) ñể có thể thành công thì ñều ñược ñánh giá cao. Hoa Kỳ khuyến khích mọi người chấp nhận rủi ro trong kinh doanh nhằm thúc ñẩy nền kinh tế còn non trẻ. Yếu tố pháp lý lượng thứ cho việc không trả ñược nợ ñã khuyến khích mọi người tiếp tục con ñường kinh doanh của mình, cho dù là trước ñó họ ñã thất bại.Triết gia Pháp tên là Alexis de Tocqueville, người ñã chỉ trích sự “tha thứ kỳ lạ” ñối với các công ty bị phá sản ở Mỹ vào ñầu thế kỷ 19. Triết gia này cho rằng theo quan ñiểm như vậy thì “người Mỹ không chỉ khác những dân tộc ở châu Âu mà còn khác tất cả các dân tộc làm kinh doanh trong thời ñại của chúng ta”. GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 47 Rất nhiều trong số các doanh nhân Hoa Kỳ thành ñạt ñã bị phá sản khi họ mới bắt ñầu kinh doanh, trong ñó bao gồm cả các ông trùm tư bản như John Henry Heizn, Henry Ford của công ty Ford và Phineas Barnum, người thành lập rạp xiếc ở Mỹ. Tất cả những người này ñương nhiên ñã trở nên rất giàu có và một phần là do họ ñã có cơ hội thử kinh doanh, thất bại và sau ñó lại có thể bắt ñầu lại từ ñầu. Luật pháp Hoa Kỳ rất khác so với luật của các nước. Ở hầu hết các quốc gia thì xóa nợ không phải là một việc ñơn giản và thường thì phá sản là một sự sỉ nhục. Ở nhiều nước châu Âu, bất cứ thất bại nào trong kinh doanh cũng bị coi là một ñiều xấu hổ, thậm chí kể cả khi bạn làm việc cho một doanh nghiệp và doanh nghiệp ñó bị phá sản. Những ai từng làm cho một doanh nghiệp bị phá sản thậm chí gặp khó khăn khi ñi tìm một công việc khác. Ở một số quốc gia như Nhật Bản chẳng hạn, nghiên cứu của tôi cho thấy rằng sự sỉ nhục vì bị phá sản lớn ñến nỗi người ta có thể tự sát. Tuy nhiên, một số quốc gia khác như Nhật Bản, Ý, Pháp, Anh và ðức hiện ñang bắt ñầu làm luật theo hướng dễ dãi hơn nhằm thúc ñẩy giới doanh nhân và hỗ trợ cho nền kinh tế phát triển năng ñộng hơn. Ở một số nước, các nhà lập pháp cho rằng hệ thống luật phá sản dễ dãi hơn sẽ giữ ñược tài sản và hỗ trợ cho các nền kinh tế chưa phát triển nhanh. Ở Hoa Kỳ thì chẳng có gì là xấu hổ khi chúng ta bị phá sản. Một số ông chủ cấp tiến thậm chí còn coi nhân viên từ những công ty bị phá sản là ñáng quý hơn do họ ñã có một bài học từ thất bại trước ñó. Ngoài ra, nghiên cứu nhiều ông chủ Mỹ thành công ñã từng thất bại trong những lần kinh doanh trước. Khả năng có thể khởi nghiệp lại chính là ñiều khiến cho người Mỹ sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong kinh doanh và ñiều này ñem lại lợi ích cho toàn bộ nền kinh tế. Tóm lại, Pháp luật Việt Nam vẫn còn hạn chế doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh, Và xã hội vẫn còn nhiều sự hà khắc ñối với doanh nghiệp khi họ lâm vào hoàn cảnh khó khăn, và xã hội ở nước ta vẫn còn sự phân chia xã hội thành nhiều giai tầng khác nhau. Doanh nghiệp vẫn còn làm ăn riêng lẽ chưa thật sự ñoàn kết với tầng lớp khác trong xã hội . Khoan hồng với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sán khi họ ñã kinh doanh bằng toàn bộ sức lực là ñiều nên làm. 4.2.3 Tăng cường tính nhân ñạo của luật ñối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào phá sản Một trong những xu hướng nổi trội trong quá trình phát triển của luật phá sản trên thế giới là tính nhân ñạo hóa của nó ngày càng ñược tăng cường. ðiều này thể hiện ở chỗ, khi mới ra ñời, luật phá sản các nước ñều coi việc làm cho doanh nghiệp lâm vào trình trạng phá sản là một hành vi phạm tội và người làm cho doanh nghiệp lâm vào phá sản là một phạm nhân, do ñó, chế tài hình sự ñương nhiên ñược áp dụng ñối với họ. ðộng tác ñầu tiên mà nhà nước thực hiện ñối với những người này là việc bắt giam, sau ñó là ñiều tra, truy tố và xét xử họ ñể trừng phạt. Vấn ñề này, các tác giả GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 48 Lê Tài Triển, Nguyễn Văn Thọ và Nguyễn Tân ñã viết : “ kỳ thủy, pháp chế về khánh tận có tính cách về hình sự rõ rệt, nhằm trừng trị thương gia một cách gắt gao. Chính Nã Phá Luân ñã ra lệnh soạn thảo gấp rút Bộ luật thương mại Pháp chỉ vì những thương gia cung cấp cho quân ñội ñã gian lận ñến nỗi gây ra một cuộc khủng hoảng tài chính làm cho nhiều thương gia bị khánh tận và cả Ngân hàng Pháp quốc cũng bị lung lay”.40 Ngày nay, khi thị trường vận hành ngày càng hoàn chỉnh, quan niệm như vậy về thương nhân và việc phá sản không còn phù hợp. Kinh doanh là việc khó, ñầy tính rủi ro, rất khó tránh khỏi sự thua lỗ, vì vậy, Nhà nước cần phải ñối xử một cách nhân ñạo ñối với các nhà kinh doanh khi họ không may lâm vào tình cảnh này. ðộng tác ñầu tiên trên con ñường nhân ñạo hóa sự ứng xử của nhà nước ñối với các nhà kinh doanh chính là không coi việc phá sản ñương nhiên là một phạm nhân. Tính nhân ñạo hóa dần dần ñược thể hiện trong nhiều quy ñịnh khác của pháp luật phá sản, từ việc áp dụng một cách hạn chế chế ñộ trách nhiệm vô hạn của chủ Doanh nghiệp tư nhân và thành viên hợp doanh trong công ty hợp doanh ñối với các món nợ mà họ chưa trả hết, từ việc xác ñịnh rõ những tài sản nào không thuộc phạm trù tài sản phá sản ñể không thể bị ñem chia cho các chủ nợ...ñến việc xá ñịnh cụ thể một số bản án dân sự không thể bị tạm ñình chỉ thực hiện sau khi có quyết ñịnh mở thủ tục phá sản của Tòa án. Luật phá sản 2004 của Việt Nam cũng ñã bước ñầu xây dựng theo hướng này.Tuy nhiên, các quy ñịnh thể hiện quan ñiểm nhân ñạo của nhà nước ta trong cách ứng xử ñối với các chủ thể tham gia tố tụng phá sản, là ñối với con nợ, vẫn chưa ñược ghi nhận ñầy ñủ, thỏa ñáng. Cụ thể như sau: Thông thường, do tài sản còn lại không ñủ nên việc con nợ không trả ñược hết các món nợ của mình là chuyện rất có thể xảy ra. Chính vì vậy, việc có bắt buộc con nợ tiếp tục trả nợ sau khi thực hiện xong thủ tục thanh lý tài sản hay không là một vấn ñề quan trọng mà luật phá sản nước nào cũng phải giải quyết. Tuy nhiên, Luật phá sản các nước khác nhau quy ñịnh vấn ñề này cũng rất khác nhau. ðiểm chung nhất mà luật phá sản tất cả các nước quy ñịnh. ðiểm chung nhất mà luật phá sản tất cả các nước ñều quy ñịnh, ñối với các doanh nghiệp là công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần thì khi bị phá sản, các thành viên công ty chỉ phải chịu trách nhiệm một cách hữu hạn, tức là phải trả nợ cho ñến hết số tài sản mà họ góp vào công ty mà thôi. ðiều ñó có nghĩa là họ ñương nhiên ñược giải phóng khỏi việc trả các món nợ mà công ty còn thiếu ñối với các chủ nợ. Ngược lại ñối với các con nợ bị phá sản là cá nhân chịu trách nhiệm vô hạn lại ñược nhà nước quy ñịnh rất khác nhau, cơ bản có hai cách: 40 Lê Tài Triển –Luật Thương Mại Việt Nam dẫn giải - Quyển 2 - NXB. Kim Lai ấn Quán, số 3 Nguyễn Siêu - Sài Gòn/ Trang 1091. GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 49 Theo cách thứ nhất, những người này sau khi ñã trả nợ bằng toàn bộ tài sản của mình (bao gồm cả tài sản trong kinh doanh và tài sản thuộc sở hữu cá nhân không dùng vào kinh doanh) mà vẫn còn thiếu thì phải tiếp tục trả các món nợ còn thiếu, tức là còn sống còn có thu nhập thì còn phải tiếp tục trả nợ theo quy ñịnh của pháp luật có liên quan theo nguyên tắc của pháp luật dân sự cổ ñiển: nghĩa vụ trả tiền luôn ñược thực hiện. Theo cách thứ hai, sau khi trả nợ bằng toàn bộ tài sản hiện có của mình mà vẫn còn thiếu thì về nguyên tắc các con nợ này ñược giải phóng khỏi nghĩa vụ tiếp tục trả nợ nếu họ không rơi vào những trường hợp mà luật phá sản ñã quy ñịnh một cách cụ thể. Thông thường con nợ là các cá nhân phải tiếp tục trả nợ trong các trường hợp sau ñây: -Một là, trì hoãn việc làm ñơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi ñã thấy không có bất kỳ triển vọng nào cho việc cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp mà mình ñang quản lý, ñiều hành. -Hai là, có hành vi tẩu tán ,hủy hoại hoặc sử dụng một cách lãng phí tài sản trước và sau khi tòa án thụ lý ñơn yêu cầu giải quyết phá sản. -Ba là, vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin, nghĩa vụ hợp tác với tòa án, Hội nghị chủ nợ, thiết chế quản lý và thanh lý tài sản trong quá trình giải quyết vụ phá sản. -Bốn là, ñã ñược hưởng quy chế giải phóng nợ trong một vụ phá sản khác trong một thời hạn nhất ñịnh (6 năm hoặc 10 năm) trước ngày thụ lý ñơn yêu cầu giải quyết việc phá sản. Theo ñiều 90 luật phá sản năm 2004 thì các chủ doanh nghiẹp tư nhân, thành viên hợp danh của công ty hợp danh không ñược miễn trừ về nghĩa vụ về tài sản ñối với các chủ nợ chưa ñược thanh toán, tức là phải dùng tài sản của mình có trong tương lai ñể tiếp tục trả các món nợ mà mình còn thiếu ñối với các chủ nợ. Trong tương lai ,Luật phá sản nước ta nên ghi nhận những quy ñịnh mới, theo ñó về nguyên tắc, con nợ là cá nhân cũng sẽ ñược giải phóng nợ, trừ một số trường hợp nhất ñịnh ñã ñược quy ñịnh trong luật phá sản. ðiều ñó có nghĩa là, tòa án nước ta cũng sẽ không phải giải phóng nghĩa vụ trả nợ cho chủ Doanh nghiệp tư nhân và thành viên hợp danh của công ty hợp danh khi các con nợ này rơi vào một trong các trường hợp ñã ñược luật phá sản dự liệu trước. Việc làm này là cần thiết vì một số lý do cơ bản sau: -Một là, xuất phát từ lẽ công bằng. Thật khó ñủ lý lẽ ñể giải thích một cách thuyết phục khi chúng ta chỉ buộc các thành viên thuộc các loại hình công ty ñối vốn 41 41 Trong khoa học pháp lý, có nhiều phân loại công ty. Nếu dựa vào yếu tố khi thành lập công ty, người góp vốn quan tâm ñến vấn ñề gì nhất (yếu tố vốn hay vấn ñề nhân thân của người góp vốn) thì công ty ñược chia thành công ty ñối vốn và công ty ñối nhân. ðối vốn là trọng về GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 50 phải chịu trách nhiệm với chủ nợ trong phạm vi tài sản mà họ góp vào công ty, trong khi ñó lại buộc các chủ Doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh phải thực hiện nghĩa vụ này không chỉ bằng tồn bộ tài sản hiện có mà còn bằng cả các tài sản mà họ có thể có trong tương lai. ðây thực sự là một ñối xử không công bằng ñối với các nhà kinh doanh. -Hai là, quy ñịnh này cũng không trái với quan niệm về tính chịu trách nhiệm vô hạn của các chủ Doanh nghiệp tư nhân và thành viên hợp danh trong công ty hợp danh. Hiện nay, trong pháp luật nước ta chưa có văn bản nào ñịnh nghĩa một cách chính thức như thế nào là “trách nhiệm vô hạn”. Luật doanh nghiệp năm 1999, với tư cách là luật về cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý và trách nhiệm pháp lý của một số loại hình doanh nghiệp ở nước ta ñã nhiều lần nhắc khái niệm này. Cụ thể là ñiều 99 khi nói về Doanh nghiệp tư nhân, nhà lập pháp Việt Nam ñã coi trách nhiệm vô hạn là một trong những ñặc trưng cơ bản nhất của chủ Doanh nghiệp tư nhân. ðiều 95, khi xác ñịnh thế nào là công ty hợp danh, nhà lập pháp Việt Nam cũng cho rằng, công ty này ñược ñặc trưng bởi việccác thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn về các nghĩa vụ tài sản của công ty. Tuy nhiên, Luật doanh nghiệp cũng như trong các ñạo luật khác của nước ta chưa ñưa ra ñược ñịnh nghĩa về các khái niệm khoa học này. Trong hoàn cảnh như vậy, có quan ñiểm cho rằng, tính vô hạn của trách nhiệm thể hiện ở chỗ, con nợ phải bằng toàn bộ tài sản hiện có thuộc quyền sở hữu của mình, bất luận tài sản ấy ñang ở ñâu, ñang sử dụng vào mục ñích gì (tiêu dùng hay kinh doanh) ñể trả nợ. Quan ñiểm khác lại cho rằng, chịu trách nhiệm vô hạn không chỉ bằng toàn bộ tài sản hiện có mà còn phải bằng tài sản sẽ có trong tương lai ñể trả nợ mà còn thể hiện ở tính phải trả nợ ñến cùng, ñến hết nợ. Theo chúng tôi, cần phải hiểu nội dung của khái niệm trách nhiệm vô hạn theo cách hiểu thứ nhất. Vì vậy, khi con nợ là cá nhân ñã bằng toàn bộ tài sản hiện có của mình mà trả nợ thì coi như họ ñã trả nợ xong trách nhiệm vô hạn của mình. -Ba là , xuất phát từ những lợi ích mà việc giải phóng nợ có thể ñem lại cho xã hội nói chung và những người có liên quan, nhất là con nợ nói riêng. Ví dụ, nếu buộc con nợ là cá nhân phải trả nợ ñến cùng thì những người này, cho dù có khả năng và nhiệt huýêt kinh doanh ñến mấy cũng không còn hăng hái gì trong việc kinh doanh nữa và hậu quả sẽ làm thui chột ý chí làm giàu, làm giảm sút ñội ngũ các nhà kinh doanh trên thương trường-một ñiều mà không một nhà nước nào mong muốn. Ngoài ra, việc cho phép áp dụng quy chế giải phóng nợ sẽ khuyến khích con nợ chủ ñộng nộp vốn, ñối nhân là trọng về người. Công ty ñối vốn thường tồn tại dưới hai hình thức chủ yếu là công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần, còn công ty ñối nhân thường tồn tại dưới hình thức công ty hợp danh. GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 51 ñơn yêu cầu giải quyết phá sản, tuân thủ nghiêm túc các nghĩa vụ, trách nhiệm của họ, tăng cường sự hợp tác của họ với các chủ thể khác trong quá trình giải quyết phá sản và cuối cùng, sẽ tạo ñiều kiện ñể giải phóng sức sáng tạo, tinh thần ham mê hoạt ñộng kinh doanh trong giới thương nhân-ñiều kiện không thể thiếu của một nền kinh tế năng ñộng và phát triển. Trên cở sở phân tích hợp lý cũng như những tác dụng của việc quy ñịnh cơ chế giải phóng nợ, thiết nghĩ rằng , trong tương lai, Cần phải sửa lại ñiều 90 luật phá sản năm 2004 như sau: “ ðiều 90. chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh không ñược miễn trừ nghĩa vụ tài sản ñối với chủ nợ chưa ñược thanh toán nợ nếu: a. Trì hoãn việc làm ñơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà không có lý do chính ñáng b. Có hành vi tẩu tán, hủy hoại, sử dụng hoang phí tài sản trước và sau khi tòa án thụ lý ñơn yêu cầu giải quyết phá sản. c. Vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin, nghĩa vụ hợp tác với tòa án, hội nghị chủ nợ, tổ quản lý và thanh toán tài sản trong quá trình giải quyết vụ phá sản. d. ðã ñược hưởng quy chế giải phóng nợ trong một vụ phá sản khác trong thời hạn 5 năm trước ngày tòa án thụ lý ñơn yêu cầu giải quyết việc phá sản.”42 Theo khoản 1 ñiều 27, kể từ thời ñiểm Tòa án thụ lý ñơn yêu cầu giải quyết phá sản, tất cả các bản án mà theo ñó, doanh nghiệp mắc nợ có nghĩa vụ thi hành, ñều bị tạm ñình chỉ. Quy ñịnh như vậy, về cơ bản là ñúng nhưng còn cứng nhắc, không hợp lý trong một số trường hợp, không phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam cũng như thông lệ của pháp luật nhiều nước trên thế giới. Xuất phát từ ñịa vị pháp lý, khả năng kinh tế cũng như nhu cầu cần phải có sự ứng xử một cách ñặc biệt ñối với một số chủ nợ nên luật phá sản của nhiều nước ñều quy ñịnh, ñối với một số bản án, nhất là các bản án mà người ñược thi hành là các cá nhân bị danh nghiệp mắc nợ gây thiệt hại về sức khỏe , tính mạng, danh dự, các bản án, theo ñó tòa án yêu cầu doanh nghiệp mắc nợ phải trả lại tài sản cho người khác do tài sản này ñã bị doanh nghiệp mắc nợ chiếm hữu một cách bất hợp pháp...ñều ñược thi hành mà không bị tạm ñình chỉ.Quy ñịnh này cũng rất phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam, vì vậy rất ñáng ñược xem xét tiếp thu. Trong tương lai, ñể phù hợp với tình hình thực tế có thể xảy ra cũng như ñể bảo vệ lợi ích chính ñáng của một số chủ thể có trình trạng pháp lý ñặc biệt, nên sửa lại khoản 1 ñiều 27 luật phá sản năm 2004 như sau: 42 Pháp luật phá sản của Việt Nam - sñd GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 52 “Kể từ ngày tòa án thụ lý ñơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, việc giải quyết các yêu cầu sau ñây ñòi doanh nghiệp,Hợp tác xã lâm vào trình trạng phá sản thực hiện nghĩa vụ về tài sản phải tạm ñình chỉ: a.Thi hành án dân sự về tài sản mà doanh nghiệp mắc nợ là người phải thi hành, trừ các văn bản mà người ñược thi hành là cá nhân ñã bị doanh nghiệp mắc nợ gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe ,danh dự và các bản án mà theo ñó, doanh nghiệp mắc nợ có nghĩa vụ phải trả lại tài sản do mình ñã chiếm hữu của người khác một cách bất hợp pháp; b....” Việc quy ñịnh về tài sản phá sản và cách xử lý ñối với tài sản phá sản như tại ñiều 49 là chưa hợp lý, chưa ñầy ñủ, ảnh hưởng xấu ñến quyền và lợi ích hợp pháp của con nợ phá sản. Toàn bộ tài sản mà con nợ có ñược từ thời ñiểm có quyết ñịnh của Tòa án về việc thụ lý ñơn yêu cầu giải quyết phá sản hợp thành một khối thống nhất và duy nhất ñược gọi là tài sản phá sản. Việc xác ñịnh phạm vi của khối tài sản này có ý nghĩa rất quan trọng vì nó không chỉ ảnh hưởng ñến quyền lợi của các chủ nợ mà còn có ý nghĩa lớn trong việc quyết ñịnh phương hướng giải quyết một vụ việc phá sản cụ thể. Nếu tòa án xác ñịnh ñược rằng, tài sản của con nợ không còn hoặc còn nhưng không ñáng kể thì tòa án có thể tuyên bố ngay con nợ bị phá sản và chấm dứt vụ việc mà không cần phải tiến hành bất cứ một thủ tục pháp lý nào khác. Vấn ñề tài sản phá sản ñã ñược quy ñịnh tại ñiều 49 luật phá sản năm 2004. Nội dung của ñiều luật, về cơ bản là ñúng, nhưng vẫn còn một vài hạn chế cần phải khắc phục. Hạn chế thứ nhất có liên quan ñến phạm vi tài sản phá sản. Theo ñiều 49 thì tài sản phá sản chỉ bao gồm 4 loại là: -Tài sản và quyền tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã có tại thời ñiểm Tòa án thụ lý ñơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; -Các khoản lợi nhuận, các tài sản và quyền tài sản mà danh nghiệp, hợp tác xã sẽ có do việc thực hiện các giao dịch ñược xác lập trước khi tòa án thụ lý ñơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. -Tài sản là vật ñảm bảo thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp, hợp tác xã; -Giá trị quyền sử dụng ñất của doanh nghiệp, hợp tác xã. Với cách xác ñịnh bằng cách liệt kê cụ thể như vậy còn một số loại tài sản, quyền tài sản chưa ñược ñưa vào tài sản phá sản của doanh nghiệp mắc nợ, cụ thể như sau: -Tài sản và quyền tài sản ñược thu hồi từ các giao dịch không công bằng của con nợ. -Tài sản và quyền tài sản có ñược do thu hồi từ các giao dịch vô hiệu của con nợ Tài sản và quyền tài sản có ñược do chủ Doanh nghiệp tư nhân hoặc thành viên hợp danh trong công ty hợp danh thừa kế . GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 53 -Tài sản và quyền tài sản có ñược sau ngày mở thủ tục phá sản. Theo quy ñịnh của Luật Phá sản 2004, sau khi mở thủ tục phá sản, hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp vẫn ñược tiến hành một cách bình thường. Vì vậy,việc con nợ có thêm tài sản và quyền tài sản sau ngày bắt ñầu vụ kiện là ñiều hoàn toàn có thể xảy ra. Do ñó, việc ñưa tài sản và quyền tài sản mà con nợ có ñược sau ngày mở thủ tục phá sản vào tài sản phá sản là cần thiết. Hạn chế thứ hai của ðiều 49 là chưa có quy ñịnh về tài sản ñược miễn trừ ra khỏi tài sản phá sản. Hiện nay, theo quan ñiểm nhân ñạo, nhiều nước trên thế giới ñã cho phép con nợ là cá nhân ñược giữ lại một số tài sản, chủ yếu là một số ñồ dùng sinh hoạt thiết yếu hàng ngày nếu họ không có hành vi vi phạm pháp luật hoặc không có hành vi gian lận trong quá trình quản lý, ñiều hành doanh nghiệp. Những tài sản này ñược gọi là tài sản ñược miễn trừ. Vì vậy,khi con nợ phá sản là chủ oanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh trong công ty hợp danh thì Tòa án phải xác ñịnh danh sách các tài sản ñược miễn trừ bao gồm:các ñồ vạt phục vụ sinh hoạt hàng ngày mang tính chất tối thiẻu của con nợ và các khoản trợ cấp cho con nợ do không còn khả năng lao ñộng, do bệnh tật, do mất việc làm, tiền lương hưu, các khoản nhận ñược từ hợp ñồng bảo hiểm nhân thọ, các khoản cấp dưỡng sau khi ly hôn, tiền bồi thường do sức khỏe bị tổn hại do hành vi vi phạm pháp luật của người khác gây ra... ðể khắc phục nhược ñiểm này, trong tương lai nhất thiết phải bổ sung thêm khoản 3 và ñiều 49 trong ñó quy ñịnh về các loại tài sản ñược miễn trừ khỏi tài sản phá sản với nội dung như vừa phân tích ở trên. GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 54 KẾT LUẬN Vấn ñề “ bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá” ñã ñược ghi nhận trong Luật Phá sản năm 2004.Tuy nhiên, Trong thực tiễn áp dụng ñã bộc lộ những ưu khuyết ñiểm của nó. Luật Phá sản năm 2004 ra ñời là sự tiến bộ của pháp luật Việt Nam khi ñưa ra những quy ñịnh cụ thể nhằm bảo vệ quyền lợi “ chính ñáng ” cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản như : Họ ñược quyền biết thông tin khi có ñơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, ñược quyền tham gia hội nghị chủ nợ ñể trình bày phương án phục hồi hoạt ñộng kinh doanh, trong vài trường hợp họ còn ñược giải phóng nợ khi lâm vào phá sản. Bên cạnh ñó, Pháp luật phá sản còn quy ñịnh trách nhiệm trả nợ quá nặng ñối với doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh của công ty hợp danh. Luật phá sản năm 2004 cho rằng nộp ñơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản là một “nghĩa vụ” mà chưa thừa nhận ñây là “quyền” của họ. Nhìn chung, doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản nhìn chung chưa ñược bảo vệ như họ “xứng ñáng” ñược. ðiều này có nhiều nguyên nhân như :do quy ñịnh của luật còn chưa rõ, do doanh nghiệp, hợp tác xã không biết bảo vệ chính mình. Xuất phát từ bản chất của phá sản là sự tất yếu của quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Chúng ta cần xóa bỏ ñịnh kiến xem nó như tội phạm. Ở ñây, cần thái ñộ thân thiện và biết cảm thông cho doanh nghiệp, hợp tác xã xóa bỏ hẳn ñi những ñịnh kiến xã hội vốn ñã tồn tại trong lòng xã hội.Vì suy cho cùng chính doanh nghiệp, hợp tác xã góp phần làm ña dạng nền kinh tế nước nhà, ñem lại sự giàu sang cho ñất nước, tạo công ăn cho biết bao người lao ñộng. ðối với những doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản : hoặc tạo cơ hội cho họ phục hồi hoạt ñộng kinh doanh, hoặc ñể họ rút lui khỏi thương trường một cách có trật tự. Qua bài nghiên cứu này chúng ta mong muốn có ñược sự chia sẻ ñối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, ñồng thời cũng ñảm bảo công bằng xã hội. Nhất là sự công bằng của luật ñược ñảm bảo. ðồng thời, Chúng ta trả lại cho doanh nghiệp, hợp tác xã một thái ñộ lạc quan, ñể tiếp tục cuộc sống riêng tư khi có thể tiếp tục con ñường kinh doanh, với phương châm : “Thất bại là mẹ thành công”. GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO LUẬT VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH 1. Luật Hiến pháp 1992. 1. Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993. 2. Luật Phá sản năm 2004. 3. Luật Hợp tác xã năm 2003. 4. Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003. 5. Luật Doanh nghiệp năm 2005. 6. Luật Dân sự năm 2005. 7. Nghị ñịnh số: 189/CP ngày 23/12/1994 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993. 8. Nghị quyết số: 03 /2005/NQ - HðTP của hội ñồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy ñịnh của Luật phá sản năm 2004. 9. Nghị ñịnh số 67/2006/Nð - CP của chính phủ ngày 1/7/2006 về hướng dẫn việc áp dụng Luật Phá sản ñối với doanh nghiệp ñặc biệt và tổ chức, hoạt ñộng của tổ quản lý, thanh lý tài sản. SÁCH 1. Luật sư Nguyễn Tấn Hơn - Phá sản doanh nghiệp - Một số vấn ñề thực tiễn – NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội 1995 - tr.g 140 – 141. 2. PGS.TS Dương ðăng Huệ - Pháp luật phá sản của Việt Nam - NXB Tư Pháp - Hà Nội/ 2005. 3. Lê Tài Triển – Luật Thương Mại Việt Nam dẫn giải - Quyển 2 - NXB Kim Lai ấn quán, số 3 Nguyễn Siêu - Sài Gòn/ Trang 1091. BÁO VÀ TẠP CHÍ 1. ðỗ Văn ðại - GV khoa Luật trường ñại học AIX-MASEILLE III- Cộng hòa Pháp - Vai trò của Luật so sánh trong công cuộc hoàn thiện pháp luật Việt Nam - Tạp chí KHPL số 1/2004. 2. Nathalie Martin – Luật phá sản Hoa Kỳ khuyến khích việc chấp nhận rủi ro và tinh thần doanh nhân - Tinh thần doanh nghiệp và doanh nghiệp nhỏ, tạp chí ñiện tử của bộ ngoại giao Hoa Kỳ tháng 1/2006. 3. Th.s Dương Kim Thế Nguyên - GV trường ñại học Cần Thơ khoa Luật - Giáo trình Luật thương mại 3 – Năm 2004. 4. Phạm Duy Nghĩa - Chuyên khảo luật kinh tế - NXB ñại học quốc gia Hà Nội/ 2004 - tr.70/ số 380. 5. TS Nguyễn Thái Phúc - ðại học luật TPHCM - Luật phá sản 2004 - Những tiến bộ và hạn chế. GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 56 6. Tiểu Thanh - Căn cứ ñể xác ñịnh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản - Pháp luật chuyên ñề ñặc biệt về phá sản tháng 8 năm 2004. 7. Giáo trình luật thương mại 3 - Trường ñại học luật Hà Nội - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội/ 2004. 8.Tài liệu tập huấn về công tác kiểm soát giải quyết việc phá sản - Viện kiểm sát nhân dân tối cao-vụ 12 - Hà Nội/Tháng 10 năm 2007. TRANG WED 1. công cụ tìm kiếm: www.google.com. 2. trang wed www.vietlaw.com.vn. 3. Trang wed www.tand.hochiminhcity.gov.vn. 4. Trang wed www.vksnd.gov.com.vn. 5. Trang wed www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com. 6. Trang wed www.vietbao.vn. 7. Trang wed www.dnvn.com.vn. 8. Trang wed www.vinalaw.com.vn. GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 57 PHỤ LỤC 1. Phụ lục 1: Số lượng công ty nhà nước qua các năm43. 2. Phụ lục 2: Các yếu tố tác ñộng ñến doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản. 3. Phụ lục 3: Báo cáo tình hình giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp của Tòa án nhân dân tối cao ngày 05/09/200344. 4. Phụ lục 4: chỉ số45. 5. Phụ lục 5: ðiểm số của Việt Nam 2006 và 200746. 43 c_trang_thach_thuc.doc 44 PGS.TS Dương ðăng Huệ - Pháp luật phá sản của Việt Nam - NXB Tư Pháp - Hà Nội/ 2005 45 vn%20cua%20cac%20to%20chuc%20quoc%20te%202006.doc 46 vn%20cua%20cac%20to%20chuc%20quoc%20te%202006.doc GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 58 6052 6052 5800 5600 5400 5266 5438 4773 4273 3808 3067 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 năm1995 năm1997 năm1999 năm2001 năm2003 năm2005 số lượng công ty nhà nước qua các năm Nguồn: Cục tài chính doanh nghiệp GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 59 CÁC YẾU TỐ TÁC ðỘNG ðẾN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN YẾU TỐ NGOẠI CẢNH 1. Là chủ nợ của những doanh nghiệp, hợp tác xã khác. 2. Sản phẩm của doanh nghiệp, hợp tác xã giảm khả năng tiêu thụ trên thương trường. 3. Do thiên tai, ñịch họa làm quá trình sản xuất gặp khó khăn. YẾU TỐ NỘI CẢNH 1. Do sự tác ñộng của chính nguồn nhân lực của doanh nghiệp, hợp tác xã về sức khỏe, về số lượng. 2.Do doanh nghiệp, hợp tác xã thiếu vốn ñể ñầu tư kinh doanh. 3.Do doanh nghiệp, hợp tác xã thiếu nhân tài. DN, HTX TRÊN THƯƠNG YẾU TỐ NGOẠI CẢNH YẾU TỐ NỘI CẢNH DN, HTX LÂM VÀO TT PHÁ SẢN DN, HTX PHÁ SẢN DN, HTX PHỤC HỒI 1. 2. 3. 1. 2. 3. GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 60 BÁO CÁO TÌNH HINH GIẢI QUYẾT YÊU CẦU TUYÊN BỐ PHÁ SẢN DOANH CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO NGÀY 05/09/2003 Qua các số liệu thống kê về thực trạng giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp trong thời gian qua, có thể rút ra vài nhận xét sau ñây: -Số lượng các vụ việc yêu cầu tuyên bố phá sản là rất ít, không phản ánh ñúng thực tế hoạt ñộng của các doanh nghiệp trong nền kinh tế. -Các doanh nghiệp với tư cách là những ñối tượng có quyền làm ñơn yêu cầu tuyên bố phá sản còn thiếu hiểu biết về pháp luật phá sản. -Nhiều vụ việc phá sản bị tạm ñình chỉ, ñình chỉ. Các doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản là doanh nghiệp ngoài quốc doanh. -Tình trạng vi phạm các quy ñịnh về tố tụng trong quá trình giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản còn xảy ra. -Nhiều vụ phá sản liên quan ñến vụ hình sự. -Các doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản có số nợ vượt vượt quá nhiều so với giá trị tài sản còn lại của doanh nghiệp. Như vậy, có thể kết luận Luật phá sản năm 1993 còn nhiều thiếu sót. Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Vụ việc yêu cầu tuyên bố phá sản 5 27 22 22 23 25 9 10 8 Vụ việc ñã tuyên bố phá sản 2 21 8 22 18 10 8 6 7 Tỉ lệ(%) 40 77,8 36,36 68,18 78 40 88,88 60 87,5 GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 61 Chỉ số này bao gồm: +Thời gian trung bình ñể hoàn thành một thủ tục phá sản. +Chi phí cần thiết ñể giải quyết một vụ phá sản. +Tỷ lệ thu hồi, ñược tính bằng số cent trên mỗi USD mà người khởi kiện (người cho vay, cơ quan thuế, và người lao ñộng) thu hồi ñược từ doanh nghiệp vỡ nợ. Nhận xét: Việc giải thể, hoặc phá sản doanh nghiệp ở Việt Nam còn tốn rất nhiều thời gian và chi phí. ðiều này cho thấy cơ chế giải quyết phá sản ở Việt Nam rất kém hiệu quả. Vì vậy hiện có rất ít doanh nghiệp tuân theo quy ñịnh và thủ tục chính thức khi muốn ñóng cửa hoạt ñộng. Nếu áp dụng quy trình chính thức, một doanh nghiệp phá sản ước tính phải mất hơn 5 năm và tốn 15% chi phí giá trị tài sản. Hơn nữa, khi kết thúc việc phá sản, các bên chỉ thu hồi ñược 17,95% giá trị tài sản. Về chỉ số này, Việt Nam xếp hạng 116, ñứng sau Xingapo, Thái Lan, Malaixia và Trung Quốc. Chỉ số Việt Nam Khu vực OECD Thời gian (năm) 5,0 2,4 1,4 Chi phí (% giá trị tài sản) 14,5 23,2 7,1 Tỷ lệ thu hồi (cent/USD) 18,0 27,5 74,0 GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 62 ðIỂM SỐ CỦA VIỆT NAM TRONG NĂM 2006 VÀ 2007 Chỉ tiêu Xếp hạng năm 2006 Xếp hạng năm 2007 Thay ñổi thứ hạng Thành lập doanh nghiệp 89 97 -8 Cấp giấy phép 28 25 +3 Tuyển dụng và sa thải lao ñộng 137 104 +33 ðăng ký tài sản 30 34 -4 Tiếp cận tín dụng 76 83 -7 Bảo vệ nhà ñầu tư 170 170 0 Nộp thuế 116 120 -4 Thương mại qua biên giới 68 75 -7 Thực thi hợp ñồng 90 94 -4 Phá sản doanh nghiệp 105 116 -11

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLU7852T PHamp193 S7842N 7902 VI7878T NAM_V7844N 2727872 B7842O V7878 .PDF
Tài liệu liên quan