PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, ngành du lịch đã được hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau và ngày càng phổ biến trong đời sống nhân loại. Du lịch đóng vai trò hết sức to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, tác động mạnh mẽ đến kinh tế xã hội cũng như tạo công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống xã hội.
Trong thời đại mà cuộc sống của con người luôn phải làm việc thì một nhu cầu tất yếu sẽ xuất hiện đó là nhu cầu về sự nghỉ ngơi. Chính vì vậy mà du lịch ngày càng phát triển mạnh trên khắp thế giới.
Ở nước ta hiện nay cũng trong xu thế đó, hơn nữa ngoài việc được nghỉ lễ vào những ngày lễ lớn, nghỉ hè, nghỉ phép thì hiện nay nhà nước đã quy định về số giờ làm và ngày nghỉ trong tuần là thứ Bảy và Chủ nhật làm cho lượng thời gian rỗi tăng lên, từ đó phát sinh nhu cầu du lịch ngày càng nhiều.
Bên cạnh đó, mức sống của người dân ngày càng được nâng cao trong sự phát triển của nền kinh tế xã hội. Do vậy nhu cầu của con người không chỉ đơn thuần là có chỗ đi, chỗ ăn, chỗ nghỉ nữa. Mà đòi hỏi ngày càng cao hơn về chất lượng của các dịch vụ đó.
Trong sự phát triển chung của ngành du lịch như vậy thì sự phát triển của kinh doanh dịch vụ Du lịch cũng cần phải được cải thiện để phù hợp với sự phát triển chung của ngành. Ngành kinh doanh dịch vụ Du lịch cần phải xác định cho mình một hướng phát triển hiện đại, chất lượng cao, phục vụ tốt nhu cầu của du khách. Chính vì lý do trên mà tôi đã chọn đề tài “Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ Du lịch tại Đà Lạt – Lâm Đồng” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình, với hy vọng góp chút kiến thức nhỏ bé của mình vào sự phát triển du lịch của Đà Lạt – Lâm Đồng nói riêng và của ngành du lịch nước nhà nói chung.
104 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1724 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ Du lịch tại Đà Lạt – Lâm Đồng đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kinh doanh của ngành lƣu trú nhƣ: các dịch vụ bổ sung ở bộ phận FO (cung
cấp thông tin, hàng lƣu niệm, cung cấp ngƣời hƣớng dẫn, thông dịch viên, dịch vụ
vệ sĩ, báo thức, đặt báo, dịch vụ giữ đồ…), bộ phận Housekeeping (thêm dịch vụ
giữ trẻ, giặt ủi…), bộ phận F&B (dịch vụ room service, dạy nấu ăn, tổ chức tiệc hội
nghị hoặc tiệc cƣới, karaoke, hồ bơi, massage, spa, làm đẹp…) Nhƣ vậy sẽ tạo đƣợc
sự hấp dẫn đối với du khách cho dù du khách đang sử dụng bất kỳ một sản phẩm
nào của khách sạn, hơn nữa chính những dịch vụ bổ sung này sẽ tạo ra một nguồn
doanh thu đáng kể. Riêng ở các Resort, dịch vụ bổ sung phải đa dạng và cao cấp
hơn ở khách sạn, vì khách đến nghỉ dƣỡng có nhiều thời gian hơn, có tiền nhiều
hơn, thích tận hƣởng hơn.
Ví dụ: Khách đến Đà Lạt để nghỉ dƣỡng, phục hồi sức khỏe, Resort cần có:
chuyên viên về chế độ ẩm thực, bếp biết nấu các món ăn thích hợp chế độ ăn kiêng,
chuyên viên về vật lý trị liệu, tƣ vấn tâm lý, chuyên viên hƣớng dẫn tập Yoga… và
chắc chắn không thể thiếu bác sỹ.
Các cơ sở kinh doanh lƣu trú cần phải quan tâm mạnh hơn nữa về việc phát
triển sản phẩm. Nó không chỉ phục vụ cho lợi ích riêng của mình là mang lại nguồn
doanh thu cho chính mình mà còn góp phần vào xây dựng một mặt bằng phát triển
chung của ngành kinh doanh lƣu trú, đƣa hình ảnh ngành lƣu trú lên một tầm cao
hơn, tạo cho khách một sự hài lòng và thỏa mãn nhu cầu của mình ở mức cao nhất.
3.4.3. Xây dựng nguồn nhân lực có chất lƣợng cao
Trong kinh doanh du lịch nói chung và kinh doanh lƣu trú nói riêng, con ngƣời
là yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành công hay thất bại của cơ sở kinh
doanh, vì trong ngành này luôn hình thành một mối quan hệ đặc biệt đó là mối quan
hệ giữa con ngƣời với con ngƣời. Một cơ sở kinh doanh với cơ sở vật chất, trang
thiết bị hiện đại nhất, chất lƣợng tốt nhất, nhƣng nhân viên khi tiếp xúc với khách
68
không tốt, làm cho khách cảm thấy mình bị thiếu tôn trọng, không hài lòng, thì mặc
dù đƣợc ở với những tiện nghi cao nhất khách cũng sẽ không muốn ở lại.
Chính vì vậy việc xây dựng nguồn nhân lực cho cơ sở lƣu trú ngoài những tiêu
chuẩn về thực hành ra, cần quan tâm đến khả năng ứng xử, giao tiếp với khách
trong mọi tình huống, làm sao để cho khách cảm thấy mình luôn đƣợc chào đón và
tôn trọng khi lƣu trú tại đây. Một cơ sở lƣu trú khi tuyển nguồn nhân lực cho mình
cần phải quan tâm đến 04 yếu tố quan trong sau (4N): Ngoại hình: Việc tuyển một
nhân viên có ngoại hình đẹp, có sức khỏe tốt, sẽ dễ dàng tạo ấn tƣợng hơn cho
khách, và hơn nữa có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu của công việc của ngành lƣu trú;
Ngoại giao: mỗi nhân viên của ngành du lịch nói chung và ngành lƣu trú nói riêng
luôn giữ vai trò là một nhà ngoại giao. Tức là luôn có một thái độ giao tiếp tốt, cách
ứng xử hay, khả năng xử lý tình huống giỏi. Nhƣ vậy khi làm việc, tiếp xúc với
khách sẽ luôn tạo cho khách đƣợc một sự thoải mái, thỏa mãn khi sử dụng dịch vụ
tại nơi mình đang lƣu trú; Ngoại ngữ: ngoại ngữ là một yêu cầu bắt buộc hiện nay
đối với nhân viên du lịch. Ít nhất một ngƣời làm trong ngành du lịch ngoài tiếng mẹ
đẻ phải trang bị cho mình một ngoại ngữ thông dụng. Đối với nƣớc ta hiện nay
ngoại ngữ bắt buộc là tiếng Anh. Vì trong thời kỳ mở cửa, hội nhập hiện nay, chúng
ta sẽ đón tiếp rất nhiều du khách quốc tế, thông thạo ngoại ngữ sẽ giúp cho việc
giao tiếp trở nên dễ dàng, bất đồng về ngôn ngữ bị phá bỏ, tạo lợi thế đón tiếp khách
nƣớc ngoài. Cơ sở lƣu trú có thể mời giáo viên dạy ngoại ngữ về dạy tại cơ sở mình
và buộc nhân viên của khách sạn mình phải học ngoại ngữ có thể định kỳ hàng tuần,
hàng tháng…; Nghiệp vụ: đây là một yêu cầu bắt buộc trong mọi công việc. Thành
thạo về chuyên môn nghiệp vụ sẽ giúp cho công việc đƣợc thực hiện một cách bài
bản, tránh đƣợc những sai phạm trong khi thực hiện, tạo ra năng suất làm việc và
hiệu quả cao, tạo ra một tiêu chuẩn chung cho công việc.
Trong tuyển dụng nhân viên cho ngành lƣu trú đáp ứng đƣợc những đòi hỏi
trên sẽ tạo ra cho ngành một đội ngũ nhân viên có trình độ cao về chuyên môn
nghiệp vụ và khả năng đón tiếp khách một cách tốt nhất. Nói một cách tổng quát là
tạo ra đƣợc nguồn nhân lực có chất lƣợng cao.
69
Làm tốt điều này không chỉ ngành du lịch thực hiện là đƣợc, mà cần có sự phối
hợp giữa ngành Du lịch, ngành Đào tạo, và đặc biệt là các cơ sở đào tạo về du lịch.
Khi các trƣờng Đại học, Cao đẳng, dạy nghề đào tạo ra những sinh viên có chất
lƣợng thì lúc đó ngành lƣu trú sẽ có nguồn nhân lực chất lƣợng cao, thành thạo
chuyên môn nghiệp vụ.
3.4.4. Kinh doanh tập trung những khách sạn có chất lƣợng cao
Thực tế của ngành kinh doanh lƣu trú Đà Lạt – Lâm Đồng hiện nay là việc
kinh doanh tràn lan các cơ sở lƣu trú nhỏ lẻ, mang tính chất cá thể, hộ gia đình. Các
cơ sở này chủ yếu hoạt động với quy mô nhỏ, chất lƣợng của sản phẩm, dịch vụ
không đảm bảo tiêu chuẩn cao, nguồn nhân lực chủ yếu là lƣợng lao động có sẵn
của gia đình, làm quen việc thì vào làm chứ không đƣợc đào tạo một cách bài bản.
Chính vì vậy việc phục vụ khách sẽ không đạt hiệu quả tốt nhất. Điều này làm ảnh
hƣởng xấu đến hình ảnh của ngành kinh doanh lƣu trú Đà Lạt – Lâm Đồng. Cần có
một giải pháp tốt để giải quyết vấn đề này, đƣa ngành lƣu trú Đà Lạt – Lâm Đồng
trở thành một ngành kinh doanh chất lƣợng cao, không còn mang tính bình dân nữa,
tạo ra nguồn thu lớn cho kinh tế tỉnh nhà và quốc gia.
Để giải quyết vấn đề trên cần có một sự hợp tác giữa các chủ sở hữu những cơ
sở lƣu trú nhỏ lẻ này. Cùng liên kết lại tạo thành một khối kinh doanh, cùng tập
trung đầu tƣ phát triển chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ dƣới dạng công ty cổ phần, san
sẻ nguồn khách và cùng nhau phát triển. Muốn làm đƣợc việc này, Nhà nƣớc cần
nhanh chóng tiến hành việc xã hội hóa, cho phép các hiệp hội hình thành, bao gồm
những ngƣời hoạt động trong cùng một lĩnh vực, có tiếng nói chung để góp ý với Sở
VH-TT-Du lịch
Các cơ quan chức năng cần có chính sách thu hút những nhà đầu tƣ tập trung
chủ yếu cho việc xây dựng các cơ sở lƣu trú đạt tiêu chuẩn từ 1 đến 5 sao, đảm bảo
các tiêu chí về cơ sở vật chất, trang thiết bị, chất lƣợng sản phẩm dịch vụ. Để nâng
cao chất lƣợng của ngành kinh doanh lƣu trú Đà Lạt – Lâm Đồng lên một vị trí cao
hơn.
70
Trong việc kinh doanh tập trung những cơ sở lƣu trú có chất lƣợng cao, nên
chú trọng phát triển mạnh loại hình du lịch nghỉ dƣỡng, hình thành các Resort nghỉ
dƣỡng nhiều hơn.
3.4.5. Bảo vệ nét văn hóa “Ngƣời Đà Lạt”
Một vấn đề đang đƣợc các nhà nghiên cứu khoa học xã hội quan tâm và tạo dấu
ấn sâu sắc, gây cảm tình sâu đậm đối với phần đông khách du lịch là phong thái văn
hóa của ngƣời Đà Lạt. Ngƣời Đà Lạt có nếp sống lịch thiệp, văn minh trong giao tiếp
giữa ngƣời với ngƣời ở nơi công cộng. Họ có thái độ tế nhị, kín đáo, nhẹ nhàng, điềm
đạm, biết chờ đợi và tôn trọng lẫn nhau trong mọi quan hệ xã hội và cả trong quan hệ
trao đổi mua bán. Khách du lịch đến Đà Lạt sẽ yên tâm không phải lo lắng nhiều
trong việc trả giá mua hàng, vì ngƣời bán hàng không tỏ vẻ bất bình hoặc khó chịu,
gay gắt với mọi khách hàng. Ở Đà Lạt, ngƣời khách khó có thể tìm ra những lời văng
tục của ngƣời lớn và trẻ em. Con ngƣời Đà Lạt hiền hòa, giàu lòng nhân ái, trọng lẽ
phải, sống đoàn kết, thủy chung, trọn vẹn tình nghĩa, biết yêu thƣơng nhƣng cũng biết
căm thù sâu sắc. Cuộc sống của họ không xô bồ, ồn ào và náo nhiệt, họ sống giản dị
nhƣng thanh cao. Ngƣời Đà Lạt biết chọn màu sắc và cách trang phục đẹp mà trang
nhã, thanh lịch. Món ăn ở Đà Lạt không cầu kỳ nhƣ nhiều món ăn ÂU – Á, phần
đông ngƣời Đà Lạt đều có thể chế biến và nấu ăn ngon. Phong thái đi lại của họ
không tất bật mà thƣ thái đáng yêu. Nhân dân Đà Lạt rất hiếu học, yêu thầy và mến
trẻ. Có gia đình tuy còn khó khăn về kinh tế nhƣng không để cho những đứa con của
mình bị thất học.
Ngƣời Đà Lạt rất yêu chuộng văn học và nghệ thuật. Bất cứ một tác phẩm văn
học có giá trị và nghệ thuật hay, đẹp nào ngƣời Đà Lạt cũng tìm cách xem và
thƣởng thức cho bằng đƣợc. Nhu cầu văn hóa và ý thức thẩm mỹ của họ khá cao.
Ngƣời Đà Lạt rất trân trọng di sản văn hóa của dân tộc, đồng thời cũng biết tiếp thu
có chọn lọc những tinh hoa trong nền văn hóa văn nghệ, văn học nghệ thuật của
nƣớc ngoài. Họ nâng niu coi trọng cái đẹp và luôn luôn có ý thức bảo vệ, xây dựng
thẩm mỹ môi trƣờng, thẩm mỹ về quản lý đô thị…
71
Tuy nhiên, trong một vài năm trở lại đây, do sự du nhập dân cƣ từ các địa
phƣơng khác đến một cách mạnh mẽ cùng với sự thay đổi của đời sống xã hội hiện
đại, những nét văn hóa đáng quý của ngƣời Đà Lạt đang có nguy cơ bị mai một dần.
Do đó chúng ta cần phải đƣa ra các biện pháp để bảo vệ những nét văn hóa đó. Vì
con ngƣời chính là chủ thể của xã hội, và trong du lịch chính con ngƣời Đà Lạt là
những ngƣời sẽ trực tiếp tiếp xúc với du khách hàng ngày, hàng giờ trong đời sống
thƣờng ngày.
3.4.6. Khôi phục - bảo vệ nét văn hóa ngƣời dân tộc tại Đà Lạt – Lâm Đồng
Văn hóa dân tộc Tây Nguyên nói chung và ở Đà Lạt – Lâm Đồng nói riêng
đang là một chủ đề đƣợc nhiều thành phần trong xã hội quan tâm tìm hiểu. Du
khách đến với Đà Lạt – Lâm Đồng ngoài việc tham quan, nghỉ dƣỡng còn có một
mục đích khác nữa, đặc biệt đối với du khách quốc tế, đó là tìm hiểu về văn hóa
ngƣời dân tộc thiểu số tại Đà Lạt – Lâm Đồng. Đó cũng là một trong những động cơ
đi du lịch của rất nhiều du khách.
Tuy nhiên, hiện nay nét văn hóa của ngƣời dân tộc thiểu số nơi đây đang dần
bị mất đi do xu thế hội nhập với văn hóa của các thành phần cƣ dân khác đến sinh
sống trên địa bàn tỉnh. Những lễ hội truyền thống của ngƣời đồng bào, những ngôi
nhà dài, nhà rông đang dần đƣợc thay thế bởi những buổi diễn văn nghệ hiện đại,
những ngôi nhà xây, mái ngói. Nhƣ vậy chúng ta đang mất đi một tài sản quý giá về
mặt tinh thần. Vấn đề cần giải quyết là nâng cao chất lƣợng đời sống ngƣời dân tộc
thiểu số tuy nhiên vẫn giữ đƣợc những nét văn hóa độc đáo đã có từ lâu đời.
Để giải quyết vấn đề này các cơ quan chức năng cần có chính sách giáo dục,
đào tạo, nâng cao nhận thức của ngƣời dân tộc thiểu số, giúp họ nhìn nhận đƣợc các
yếu tố tích cực của đời sống xã hội, bên cạnh đó chỉ ra cho họ những giá trị truyền
thống trong văn hóa của mình, để họ thật sự quý mến và gìn giữ những giá trị đó.
Bên cạnh đó cần phối hợp tổ chức các lễ hội truyền thống của ngƣời dân tộc
nhƣ lễ hội cồng chiêng, lễ hội đâm trâu, hay đơn giản hơn là trình diễn các điệu
múa, ca nhạc dân tộc… tại các khu du lịch mang sắc thái của ngƣời bản địa. Đƣa
ngƣời bản địa vào sinh hoạt và làm việc tại các khu, điểm du lịch của địa phƣơng,
72
chứ không thể để ngƣời kinh hóa trang thành vai ngƣời dân tộc bản địa để truyền
đạt những nét văn hóa của họ, nhƣ vậy sẽ làm mất đi những nét văn hóa của ngƣời
Đà Lạt và khi du khách biết đƣợc, họ cảm thấy bị lừa gạt thì lợi bất cập hại.
Tổ chức các chƣơng trình du lịch, các tour du lịch tìm hiểu về đời sống sinh
hoạt vật chất và tinh thần của ngƣời dân tộc thiểu số, những chƣơng trình du lịch có
những hoạt động thƣờng ngày nhƣ sinh hoạt, ăn ở, làm việc với ngƣời bản địa, để
duy trì và phát huy nét văn hóa này.
3.4.7. Xây dựng môi trƣờng văn minh đô thị
Hiện nay hình ảnh về du lịch của Đà Lạt đang bị xấu đi do tình trạng văn minh
đô thị chƣa cao. Khách du lịch khi đến Đà Lạt vẫn còn bị quấy rầy bởi những trẻ em
lang thang dƣờng phố, những ngƣời ăn xin, thậm chí còn gặp phải nạn cƣớp giật,
móc túi. Những ngƣời bán hàng có thể sẽ sẵn sàng chửi một du khách nếu vị du
khách này làm cho họ phật ý. Là một đô thị du lịch, Đà Lạt cần phải khắc phục
những vấn đề này để du khách khi đến đây có thể thoải mái tận hƣởng những giây
phút thƣ giãn của mình mà không bị quấy rầy hay bất bình về những hành động
không hay gặp phải khi đi du lịch ở Đà Lạt. Các cơ quan chức năng cần tập huấn
cho những ngƣời bán hàng cách cƣ xử với khách, tạo điều kiện để trẻ lang thang có
việc làm lƣơng thiện, làm sao để mỗi con ngƣời Đà Lạt đều là đại diện cho một đô
thị du lịch văn minh.
3.4.8. Giải pháp cân bằng giữa gìn giữ môi trƣờng và đô thị hóa
Đây là một giải pháp cần thiết và cấp bách đối với việc phát triển du lịch của
Đà Lạt – Lâm Đồng. Vì đặc thù của Đà Lạt là một thành phố du lịch chủ yếu dựa
vào điều kiện tự nhiên, địa hình, khí hậu. Đà Lạt là một thành phố có môi trƣờng
trong lành, không bị ô nhiễm nhiều, khí hậu mát mẻ gần giống với khí hậu ôn đới,
địa hình dốc thích hợp cho nhiều loại cây ôn đới phát triển, thiên nhiên tƣơi tốt. Đây
chính là những điều kiện tuyệt vời cho phát triển du lịch nghỉ dƣỡng. Tuy nhiên
việc phát triển du lịch lại tỷ lệ nghịch với sự tốt đẹp của các yếu tố trên, đặc biệt là
việc xây dựng, mà đây lại là sự phát triển của ngành lƣu trú. Khi việc xây dựng phát
triển quá mạnh, mức độ bê tông hóa quá cao dẫn đến một hệ quả tất yếu xảy ra là
73
khí hậu sẽ không còn đƣợc mát mẻ nhƣ trƣớc nữa mà sẽ nóng lên rất nhiều do quá
trình đô thị hóa, “vùng xanh” sẽ bị thu hẹp lại, cảnh quan Đà Lạt sẽ không còn
mang đậm tính thiên nhiên nhƣ trƣớc mà sẽ thay vào đó là những tòa nhà cao tầng,
và thực tế cho thấy trong 2-3 năm gần đây khí hậu Đà Lạt đã nóng lên rất nhiều,
sƣơng mù và khí hậu lạnh ôn đới đang dần mất đi.
Chính yếu tố trên sẽ làm cho hình ảnh du lịch của Đà Lạt không còn đƣợc hấp
dẫn nhƣ trƣớc nữa, vì lúc đó những nét đặc thù để phát triển du lịch đã bị mất, việc
thu hút khách du lịch không còn thực hiện đƣợc. Vì ta không thể thu hút khách đến
với Đà Lạt chỉ bằng những tòa nhà cao tầng, phòng ốc hiện đại, đô thị hóa phát triển
mạnh mẽ. Những yếu tố này du khách có thể tìm thấy ở những trung tâm lớn nhƣ
thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh… những trung tâm này về vấn đề đô thị còn
phát triển hơn Đà Lạt rất nhiều, du khách đâu cần phải đến Đà Lạt để tìm những
điều đó.
Vậy vấn đề đặt ra ở đây là làm sao để cho thành phố Đà Lạt phát triển mà vẫn
gìn giữ đƣợc một môi trƣờng trong lành, khí hậu mát mẻ, cuốn hút du khách với
thiên nhiên thơ mộng, trữ tình.
Để làm đƣợc điều này, chúng ta không đƣợc phát triển du lịch - đặc biệt là lƣu
trú - theo hƣớng hiện đại, bê tông cốt thép, không thể để hình ảnh Đà Lạt chỉ toàn là
những tòa nhà cao tầng với thiết kế hiện đại. Hƣớng phát triển cho lƣu trú nên đi
theo hƣớng xây dựng các trung tâm nghỉ dƣỡng, tức là giảm lƣợng cơ sở lƣu trú đơn
thuần mà xây dựng các resort, các trung tâm nghỉ dƣỡng, khi đó việc thiết kế sẽ
không chỉ còn là những khối bê tông mà việc thiết kế các cơ sở lƣu trú sẽ gắn liền
với việc xây dựng cảnh quan, cây cối, hoa lá,… làm cho môi trƣờng trong lành với
những mảng xanh mát từ những cơ sở lƣu trú này.
Hơn nữa cần xác định và xây dựng cho các cơ sở lƣu trú khác những hình ảnh
thật sự của thành phố hoa, những cây cỏ, hoa lá cần đƣợc xuất hiện một cách tự
nhiên, xanh đẹp tại các khách sạn, nhà nghỉ, để du khách đến Đà Lạt không còn than
phiền về việc lên thành phố Hoa mà không thể ngắm hoa mà hoa chỉ có trong Vƣờn
hoa thành phố, hay việc thành phố hoa mà lại gặp hoa giả là nhiều,… Việc này cần sự
74
quan tâm và phối hợp của Sở ban ngành địa phƣơng và các chủ sở hữu cơ sở lƣu trú,
khách sạn, đƣờng phố, thiên nhiên cần có một sự hòa hợp chung.
3.4.9. Khắc phục tính thời vụ trong du lịch
Tính thời vụ có ảnh hƣởng rất lớn và tạo ra những bất lợi đối với kinh doanh
du lịch nói chung và từ đó ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh lƣu trú nói riêng nhƣ
chúng ta đã phân tích trong phần cơ sở lý luận. Chính vì vậy việc khắc phục những
tác động bất lợi của tính thời vụ trong du lịch sẽ mang lại hiệu quả cao trong kinh
doanh du lịch gắn liền với kinh doanh lƣu trú.
Để khắc phục đƣợc những tác động bất lợi của tính thời vụ đối với du lịch Đà
Lạt – Lâm Đồng, ta cần phải xác định đƣợc những yếu tố nào là nhân tố chính hình
thành nên tính thời vụ trong du lịch của Đà Lạt – Lâm Đồng. Yếu tố tác động đến
tính thời vụ du lịch của Đà Lạt – Lâm Đồng mạnh nhất là yếu tố khí hậu (mùa mƣa
và mùa khô) bên cạnh các yếu tố khác nhƣ thời gian rỗi (nghỉ hè), phong tục tập
quán (các dịp lễ Tết)…
Đối với yếu tố mùa, có thể tổ chức những sự kiện lớn vào mùa mƣa, với điều
kiện các sự kiện ấy xảy ra trong nhà (nhƣ ở các nƣớc Đông Nam Á đã từng làm
trong mùa mƣa), và giảm giá phòng.
Đối với các yếu tố mang tính chủ quan thì việc khắc phục dễ dàng hơn các yếu
tố khách quan. Ví dụ nhƣ đối với việc lƣợng du khách phụ thuộc vào các yếu tố lễ
hội thì để điều hòa lƣợng khách có thể thực hiện bằng cách tổ chức các lễ hội lớn
vào mùa thấp điểm để thu hút đƣợc lƣợng khách đến vào thời gian này.
Với tính thời vụ bị chi phối bởi yếu tố thời gian rỗi (nghỉ hè) của ngƣời Việt từ
tháng 6 đến tháng 9, lƣợng khách đi du lịch khá đông vào thời gian này, nhƣng
trong thời gian khác thì lƣợng khách lại giảm hẳn. Để khắc phục điều này ta sẽ dựa
vào sự khác nhau về thời gian rỗi giữa các nƣớc khác nhau. Tức là trong thời kỳ
ngƣời Việt không có thời gian rỗi ta có thể tập trung thu hút lƣợng khách quốc tế từ
những nƣớc khác có thời gian rỗi khác với thời gian rỗi của nƣớc ta. Chẳng hạn thu
hút khách ở những nƣớc có kỳ nghỉ đông, thƣờng họ sẽ tìm đến với những nƣớc
nhiệt đới để nghỉ đông. Để làm đƣợc điều này cần phải tập trung nghiên cứu thị
75
trƣờng khách quốc tế và đầu tƣ mạnh cho việc quảng cáo, tiếp thị du lịch đến với
các nƣớc đó.
3.5. Kiến nghị
3.5.1. Đối với Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch
Cần tập trung đầu tƣ, đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, loại hình du lịch,
nhằm tạo lực hút mạnh cả về du khách quốc tế cũng nhƣ du khách nội địa, tạo
nguồn khách cho du lịch nói chung và từ đó tạo ra lƣợng khách cho ngành kinh
doanh lƣu trú nói riêng. Cần đẩy mạnh công tác quảng cáo, quảng bá, xúc tiến du
lịch ở các nƣớc trên thế giới và đồng thời cũng cần có ngân sách thỏa đáng đầu tƣ
vào Marketing du lịch. Nhà nƣớc và Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch cần xây dựng
chiến lƣợc phát triển quốc gia phù hợp, có định hƣớng rõ nét và bƣớc đi vững chắc cho
từng giai đoạn phát triển nhằm nâng cao sức cạnh tranh, hấp dẫn cho du lịch của nƣớc
nhà.Bộ nên đề nghị Chính phủ nghiên cứu cải tiến thủ tục hành chính, xuất – nhập
cảnh, thủ tục hải quan, tạo điều kiện thông thoáng, thoải mái và tiện lợi cho du
khách khi đi du lịch.
3.5.2. Đối với Sở Văn hoá – Thể thao – Du lịch Lâm Đồng
Sở Văn hoá – Thể thao – Du lịch Lâm Đồng cùng với chính quyền địa
phƣơng cần xác định rõ hƣớng phát triển du lịch của Đà Lạt là phát triển du lịch
nghỉ dƣỡng, từ đó đƣa ra các phƣơng hƣớng hoạt động của ngành theo định hƣớng
này. Thƣờng xuyên theo dõi lƣợng khách đến với Đà Lạt – Lâm Đồng từng tháng,
từng quý, từng năm, phân tích thành phần, số lƣợng khách để từ đó đƣa ra hƣớng
kinh doanh chung cho toàn ngành. Có những biện pháp nhằm quản lý, theo dõi tình
hình hoạt động kinh doanh, kiểm tra việc đảm bảo chất lƣợng phục vụ của các cơ sở
lƣu trú. Mở lớp đào tạo nghiệp vụ, giao tiếp cho những ngƣời làm trong ngành du
lịch nói chung và kinh doanh lƣu trú nói riêng.
3.6. Tóm tắt:
Dựa vào những khó khăn, hạn chế đƣợc nêu ra trong phần thực trạng ờ
chƣơng 2, tác giả đƣa ra một số định hƣớng và giải pháp cụ thể trong từng lĩnh vực
nhƣ: Thu hút nguồn đầu tƣ và đầu tƣ có hiệu quả trong việc phát triển sản phẩm;
76
Xây dựng nguồn nhân lực chất lƣợng cao; Tập trung kinh doanh các sản phẩm du
lịch có chất lƣợng cao; Bảo vệ nét văn hóa ngƣời Đà Lạt, xây dựng môi trƣờng văn
minh đô thị; Cân bằng giữa gìn giữ môi trƣờng và đô thị hóa; Khắc phục tính thời
vụ trong du lịch…
Những khó khăn và hạn chế của du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng cũng là những
khó khăn hạn chế của đa số các địa phƣơng khác về phát triển du lịch. Chính vì vậy
cần phối hợp chặt chẻ hơn giữa các địa phƣơng trong từng định hƣớng cụ thể trong
phát triển du lịch bền vững của nƣớc nhà.
77
KẾT LUẬN
Ngày nay, do nhu cầu xã hội ngày càng nâng cao nên du lịch đã trở thành
nhu cầu cần thiết, nhƣ món ăn tinh thần trong cuộc sống hằng ngày của con ngƣời.
Đây chính là một cơ hội rất lớn cho ngành du lịch Việt Nam phát triển.
Trong những năm gần đây ngành du lịch nƣớc ta nhận đƣợc sự quan tâm
rất lớn từ phía Đảng, Nhà nƣớc, Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch, tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển của ngành, nhằm mục tiêu phát triển du lịch trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn của đất nƣớc.
Sự phát triển của du lịch có tác động rất lớn đến sự phát triển của các
ngành kinh tế khác nhƣ: Vận tải, sản xuất, mua sắm, vui chơi giải trí, ăn uống …
Bên cạnh đó sự phát triển của du lịch có tác động rất lớn đến ngành kinh doanh lƣu
trú, bởi đây cũng chính là nhân tố tác động trở lại sự phát triển của du lịch và tác
động lớn đến nguồn lợi kinh tế của nƣớc nhà.
Kinh doanh lƣu trú là một trong những mặt của kinh doanh du lịch, và để
ngành du lịch thực sự phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nƣớc thì
vấn đề kinh doanh lƣu trú cần phải đƣợc quan tâm một cách thỏa đáng.
Tôi chọn đề tài “Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ
Du lịch tại Đà Lạt – Lâm Đồng” với mong muốn đƣợc góp chút kiến thức của
mình và sự phát triển của ngành du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng nói riêng và quốc gia
nói chung. Tuy nhiên trong đề tài của mình, tôi còn nhiều hạn chế nên chƣa thật sự
hoàn thiện, rất mong muốn đƣợc sự đóng góp, giúp đỡ của quý thầy cô, anh chị và
các bạn để đề tài của mình đƣợc hoàn thiện và đƣợc áp dụng cho thực tiễn.
Với những thành quả đạt đƣợc trong thời gian qua, chúng ta hy vọng rằng
ngành kinh doanh dịch vụ du lịch của thành phố Đà Lạt – Lâm Đồng sẽ ngày càng
phát triển và tiến xa hơn nữa góp phần đƣa du lịch trở thành một ngành kinh tế
trọng điểm của quốc gia trong tƣơng lai.
78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. NGUYỄN VĂN DUNG (2009), Xây dựng thương hiệu du lịch cho thành phố ,
nxb Giao thông vận tải.
2. TRỊNH XUÂN DŨNG (2005), Quản trị kinh doanh khách sạn, nxb ĐH quốc
gia Hà Nội.
3. SƠN HỒNG ĐỨC (2005), Khách sạn hiện đại - Quản lý hiệu quả ngành quản
gia, nxb Lao Động Xã Hội.
4. NGUYỄN THÀNH HỘI (2001), Quản trị nhân sự, nxb Thống kê.
5. ĐỔNG NGỌC MINH (2000), Quản lý khách sạn hiện đại, nxb Trẻ.
6. TRẦN NGỌC NAM (2006), Marketing Du lịch, nxb Tp.Hồ Chí Minh.
7. TRẦN NHẠN (1996), Du lịch và kinh doanh du lịch, nxb Văn hóa thông tin Hà Nội
8. TRẦN VĂN THÔNG (2004), Tổng quan du lịch, , nxb Trẻ
9. HỒNG VÂN (2005), Đường vào nghề khách sạn, nxb Trẻ.
10. ĐẶNG THANH VŨ (2006), Quản trị khu vui chơi nghỉ dưỡng.
11. ĐỔNG NGỌC MINH, VƢƠNG LÔI ĐÌNH (2001), Kinh tế du lịch & du lịch
học, nxb Trẻ.
12. HUỲNH PHÖ, TRẦN ANH THƢ (2008), Du lịch sinh thái và bảo tồn môi
trường, nxb An Giang.
13. TỔNG CỤC DU LỊCH VIỆT NAM (2007), Non nước Việt Nam, nxb Hà Nội
14. SỞ VĂN HÓA – THỂ THAO – DU LỊCH LÂM ĐỒNG, Báo cáo quy hoạch
tổng thể phát triển văn hóa, thể thao, du lịch Lâm Đồng đến năm 2020.
15. Tài liệu của viện nghiên cứu và phát triển Du lịch VN.
16. Các trang web điện tử :
- www.Lamdong.gov
- www.Vietnamtouristm.com.vn
- www.dalatngaynay.com
- www.worldtourism
- www.moitruongdulich.com.vn
79
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Một số hình ảnh về cơ sở lƣu trú tại TP Đà Lạt.
Phụ lục 2: Quyết định của Tổng cục du lịch về xếp hạng khách sạn.
Phụ lục 3: Quy định về tiêu chuẩn xếp hạng của Tổng cục du lịch.
Phụ lục 4: Các yêu cầu chung cho các doanh nghiệp kinh doanh lƣu trú của
Tổng cục du lịch.
80
PHỤ LỤC 1
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CƠ SỞ LƢU TRÚ TẠI ĐÀ LẠT
HÌNH 2: KHÁCH SẠN SOFITEL DALAT PALACE
Địa chỉ: Số 12, Trần Phú, Đà Lạt, Lâm Đồng
Số phòng: 43 phòng
Dịch vụ: Bãi đỗ xe ngoài trời, Bãi đỗ xe trong nhà, Chăm sóc, Y tế, Cho thuê xe,
Massage, Sauna, Spa, Phục vụ phòng, Tenis
81
HÌNH 3: KHÁCH SẠN NOVOTEL
Địa chỉ: Số 7, Trần Phú, Đà Lạt, Lâm Đồng
Số phòng: 144 phòng
Dịch vụ: Bãi đỗ xe ngoài trời, Bãi đỗ xe trong nhà, Chăm sóc, Y tế, Giặt, là, Massage,
Sauna, Spa, Night Club, Phòng họp, hội nghị, Phòng tắm hơi, Phòng thể dục thẩm mỹ,
thể hình, Phục vụ phòng, Đổi ngoại tệ
82
HÌNH 4: RESORT ANA MANDARA VILLAS DALAT
Địa chỉ: Đƣờng Lê Lai, Phƣờng 5, Đà Lạt, Lâm Đồng
Số phòng: 57 phòng
Dịch vụ: Bãi đỗ xe ngoài trời, Bãi đỗ xe trong nhà, Chăm sóc, Y tế, Giặt, là, Massage,
Sauna, Spa, Phòng họp, hội nghị, Phòng tắm hơi, Phòng thể dục thẩm mỹ, thể hình,
Phục vụ phòng
83
HÌNH 5: RESORT HOÀNG ANH ĐÀ LẠT
Địa chỉ: Số 3, Nguyễn Du, Đà Lạt, Lâm Đồng
Số phòng: 72 phòng
Dịch vụ: Bãi đỗ xe ngoài trời, Bãi đỗ xe trong nhà, Chăm sóc, Y tế, Giặt, là, Phục vụ
phòng, Trông trẻ, Đổi ngoại tệ, Đƣa đón ra sân bay
84
HÌNH 6: KHÁCH SẠN NGỌC LAN ĐÀ LẠT
Địa chỉ: Số 42, Nguyễn Chí Thanh, Đà Lạt, Lâm Đồng
Số phòng: 33 phòng
Dịch vụ: Bãi đỗ xe ngoài trời, Bãi đỗ xe trong nhà, Chăm sóc, Y tế, Giặt, là, Massage,
Sauna, Spa, Phục vụ phòng
85
HÌNH 7: KHÁCH SẠN SÀI GÕN- ĐÀ LẠT
Địa chỉ: Số 01, Hoàng Văn Thụ, Đà Lạt, Lâm Đồng
Số phòng: phòng
Dịch vụ: Bãi đỗ xe ngoài trời, Bãi đỗ xe trong nhà, Chăm sóc, Y tế, Giặt , là,
Massage, Sauna, Spa, Phục vụ phòng
86
PHỤ LỤC 02
TỔNG CỤC DU LỊCH
Số:02/2001/QĐ-TCDL
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 27 tháng 4 năm2001
QUYẾT ĐỊNH CỦA TỔNG CỤC TRƢỞNG TỔNG CỤC DU LỊCH
Về việc bổ sung; sửa đổi Tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn
TỔNG CỤC TRƢỞNG TỔNG CỤC DU LỊCH
- Căn cứ Nghị định số 15/CP ngày 2-3-1993 của Chính phủ về nhiệm vụ quyền
hạn và trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ;
- Căn cứ Nghị định số 20/CP ngày 27-12-1992 và Nghị định số 53/CP ngày 7-8-
1995 của Chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy
của Tổng cục Du lịch;
- Căn cứ Nghị định số 39/2000/NĐ-CP ngày 24-8-2000 về cơ sở lưu trú du lịch;
- Căn cứ Quyết định số 107/TCDL ngày 22-6-1994 của Tổng cục Du lịch về việc
ban hành tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn du lịch;
- Nhằm hoàn thiện tiêu chuẩn, bảo đảm phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế và hiện
trạng các khách sạn trong tình hình hiện nay;
- Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Khách sạn,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này bản quy định tiêu chuẩn và biểu
điểm xếp hạng khách sạn theo 5 hạng (từ 1 đến 5 sao), đã đƣợc bổ sung, sửa đổi
87
trên cơ sở tiêu chuẩn và biểu điểm ban hành tại Quyết định số 107/TCDL ngay 22 -
6-1994 của Tổng cục Du lịch.
Điều 2. Tiêu chuẩn này có hiệu lực kể từ ngày ký, những quy định trƣớc đây trái
với Quy định này đều bãi bỏ.
Điều 3. Các ông, bà Chánh Văn phòng, Vụ trƣởng các Vụ của Tổng cục Du lịch,
Giám đốc Sở Du lịch (Sở Thƣơng mại - Du lịch), Giám đốc các khách sạn chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này.
KT. TỔNG CỤC TRƢỞNG TỔNG CỤC DU LỊCH
Phó Tổng cục trƣởng
(đã ký)
Vũ Tuấn Cảnh
88
PHỤ LỤC 03
QUY ĐỊNH
Về tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn
(Ban hành kèm theo Quyết định số 02 /2001/QĐ-TCDL
ngày 27 tháng 4 năm 2001 của Tổng cục Du lịch )
Khách sạn là công trình kiến trúc đƣợc xây dựng độc lập, có quy mô từ 10
buồng ngủ trở lên, bảo đảm chất lƣợng về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dịch vụ cần
thiết phục vụ khách du lịch.
Khách sạn đạt tiêu chuẩn xếp hạng từ 1 đến 5 sao: là khách sạn có cơ sở vật
chất, trang thiết bị, chất lƣợng phục vụ cao, đáp ứng đƣợc nhu cầu đa dạng của
khách du lịch về ăn, nghỉ, sinh hoạt, giải trí theo tiêu chuẩn của từng hạng, phù hợp
với tiêu chuẩn quốc tế, đƣợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu:
1.Vị trí, kiến trúc
2.Trang thiết bị, tiện nghi phục vụ
3. Dịch vụ và mức độ phục vụ
4. Nhân viên phục vụ
5. Vệ sinh
Khách sạn hạng càng cao, yêu cầu chất lƣợng phục vụ, trang thiết bị tiện
nghi, số lƣợng các dịch vụ càng phải đầy đủ, hoàn hảo, đáp ứng đƣợc yêu cầu đa
dạng của khách.
89
PHỤ LỤC 04
YÊU CẦU ĐỐI VỚI TỪNG HẠNG CƠ SỞ LƢU TRÚ
A- YÊU CẦU CHUNG
1. Vị trí, kiến trúc
- Vị trí : Khách sạn phải đƣợc xây dựng cách bệnh viện, trƣờng học ít nhất 100
mét căn cứ vào ranh giới giữa hai cơ sở; không đƣợc nằm trong hoặc liền kề khu
vực quốc phòng, an ninh và các mục tiêu cần đƣợc bảo vệ theo quy định hiện hành.
- Thiết kế kiến trúc:
- Dây truyền phục vụ giữa các bộ phận và trong từng bộ phận dịch vụ trong
khách sạn : đƣợc bố trí hợp lý, bảo đảm thuận tiện, một chiều.
- Bảng tên; hạng khách sạn; phù hiệu khách sạn (nếu có) : đƣợc đặt ở nơi dễ
thấy (kể cả ban ngày và ban đêm).
- Cửa ra, vào của khách sạn : đƣợc bố trí thuận tiện, tối thiểu phải có 2 cửa,
cửa dành riêng cho khách và cửa dành riêng cho cán bộ, công nhân viên phục vụ
trong khách sạn.
- Chỗ để xe : Khách sạn phải bố trí chỗ để xe cho khách.
- Buồng : Diện tích tối thiểu của buồng ngủ, phòng vệ sinh (m2)
+ Buồng ngủ:
+ Buồng 2 phòng: 22 m
2
+ Buồng đơn : 9 m2
+ Buồng đôi: 14 m2
+ Buồng 3, 4 giƣờng:18 m2
+ Phòng vệ sinh:4 m2
Các khách sạn phục vụ khách với mục đích nghỉ dƣỡng (nghỉ biển, nghỉ núi...)
nên có diện tích để đặt thêm giƣờng thứ 3 (trong trƣờng hợp khách yêu cầu).
+ Sảnh : Sảnh đón tiếp (nơi có cửa ra, vào chính của khách sạn) phải đủ rộng
để đón khách, phù hợp với quy mô của khách sạn.
90
+ Phòng vệ sinh ở các khu vực công cộng (khu vực đón tiếp, phòng ăn...) có
phòng cho nam và nữ riêng.
2. Trang thiết bị, tiện nghi phục vụ:
- Hệ thống điện :
+ Độ chiếu sáng đảm bảo theo yêu cầu của từng khu vực.
+ Đèn cấp cứu để đề phòng khi có sự cố xảy ra.
+ Cung cấp điện đầy đủ 24/24 giờ cho sinh hoạt và phục vụ.
- Hệ thống nƣớc :
+ Nƣớc đủ cho sinh hoạt và phòng cháy, chữa cháy 24/24 giờ.
+ Cấp nƣớc nóng : 24/24 giờ.
+ Hệ thống xử lý nƣớc thải và chất thải, đảm bảo tiêu chuẩn về vệ sinh môi trƣờng.
- Trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy : Có hệ thống báo cứu hoả và phƣơng
tiện phòng cháy, chữa cháy.
- Phòng vệ sinh công cộng : có trang bị máy hơ tay, hoặc khăn tay, giấy lau tay.
3. Dịch vụ và mức độ phục vụ
Các dịch vụ đƣợc qui định theo từng hạng khách sạn và phải luôn sẵn sàng
phục vụ.
4. Nhân viên phục vụ
- Về nghiệp vụ : Những ngƣời quản lý và nhân viên phục vụ phải qua đào tạo
và bố trí theo đúng nghiệp vụ chuyên môn.
- Về sức khoẻ : Những nhân viên phục vụ phải qua kiểm tra sức khoẻ (có giấy
chứng nhận).
- Về trang phục : Những ngƣời quản lý và nhân viên phục vụ phải mặc đồng
phục đúng theo quy định của khách sạn đối với từng chức danh và từng bộ phận
dịch vụ trong thời gian làm việc tại khách sạn.
5. Vệ sinh:
Thực hiện các biện pháp để bảo đảm yêu cầu về vệ sinh trong các lĩnh vực sau:
+ Vệ sinh môi trƣờng, cảnh quan xung quanh khách sạn
+ Vệ sinh các khu vực trong khách sạn.
+ Vệ sinh trang thiết bị, dụng cụ phục vụ khách.
91
+ Vệ sinh thực phẩm.
+ Vệ sinh cá nhân (đối với nhân viên phục vụ)
B-YÊU CẦU ĐỐI VỚI TỪNG HẠNG
I-Yêu cầu về vị trí, kiến trúc
Các chỉ
tiêu
1 sao 2 sao 3 sao 4 sao 5 sao
1. Vị trí - Giao thông
thuận tiện
- Môi truờng,
cảnh quan đảm
bảo vệ sinh
- Giao thông
thuận tiện
- Môi truờng,
cảnh quan đảm
bảo vệ sinh
- Giao thông
thuận tiện
- Môi truờng cảnh
quan sạch, đẹp
- Giao thông
thuận tiện
- Môi truờng
cảnh quan sạch,
đẹp
- Giao thông
thuận tiện
- Môi truờng
cảnh quan sạch,
đẹp
2. Thiết
kế kiến
trúc
- Thiết kế kiến
trúc đạt tiêu
chuẩn, có thể sử
dụng thiết kế
mẫu
- Thiết kế kiến
trúc đạt tiêu
chuẩn, vật liệu
xây dựng tốt
- Kiến trúc, xây
dựng đẹp, vật liệu
xây dựng tốt, nội
ngoại thất đƣợc
thiết kế hợp lý
- Kiến trúc, xây
dựng kiểu dáng
đẹp, vật liệu xây
dựng chất lƣợng
cao, nội ngoại
thất đƣợc thiết
kế hợp lý, đẹp
- Kiến trúc cá
biệt, kiểu dáng
đẹp, vật liệu xây
dựng cao cấp.
Nội ngoại thất
đƣợc thiết kế
đẹp, trang nhã,
toàn cảnh đƣợc
thiết kế thống
nhất
3. Qui
mô
khách
sạn (số
lƣợng
buồng)
- Có tối thiểu 10
buồng
- Có tối thiểu 20
buồng
- Có tối thiểu 50
buồng
- Có tối thiểu 80
buồng
- Có tối thiểu 100
buồng
4. Không
gian
- Chậu cây xanh
đặt ở những nơi
- Có sân trời,
chậu cây xanh ở
- Có sân, vƣờn
cây xanh (Không
- Không bắt
buộc đối với các
- Có sân và vƣờn
rộng (Không bắt
92
xanh công cộng những nơi công
cộng
bắt buộc đối với
các khách sạn ở
trung tâm thành
phố)
khách sạn ở
trung tâm thành
phố)
buộc đối với các
khách sạn ở
trung tâm thành
phố)
5. Khu
vực gửi
xe
- Có nơi gửi xe
cho khách ngoài
khu vực khách
sạn
- Có nơi gửi xe
cho khách ngoài
khu vực khách
sạn
- Có nơi gửi xe
cho khách ngoài
khu vực khách sạn
- Nơi gửi xe
trong khu vực
khách sạn, đủ
cho 30 % tổng
số buồng
(Không bắt
buộc đối với các
khách sạn xây
dựng trƣớc ngày
1/1/1995 )
Nơi gửi xe trong
khu vực khách
sạn, đủ cho 50 %
tổng số buồng
(Không bắt buộc
đối với các khách
sạn xây dựng
trƣớc ngày
1/1/1995 )
6. Các
loại
phòng
ăn, uống
- Phòng ăn
- Bar thuộc
phòng ăn
- Phòng ăn
- Bar thuộc
phòng ăn
- Các phòng ăn
- Bar
- Các phòng ăn
Âu, Á
- Các phòng tiệc
- Phòng ăn đặc
sản
- Bar
- Bar đêm (có
sàn nhảy và dàn
nhạc)
- Các phòng ăn
Âu, Á
- Các phòng tiệc
- Các phòng ăn
đặc sản
- Các bar
- Bar đêm (có
sàn nhảy và dàn
nhạc)
7. Khu
phục vụ
hành
chính
- Phòng làm việc
của Giám đốc,
Phó Giám đốc
- Phòng nghiệp
vụ chuyên môn
- Phòng trực
(chung cho tất cả
các buồng trong
- Phòng làm việc
của Giám đốc,
Phó Giám đốc
- Phòng nghiệp
vụ chuyên môn
- Phòng trực
(chung cho tất cả
các buồng trong
- Phòng làm việc
của Giám đốc,
Phó Giám đốc
- Phòng tiếp
khách
- Các phòng
nghiệp vụ chuyên
môn, kỹ thuật
- Phòng làm
việc của Giám
đốc, Phó Giám
đốc
- Phòng tiếp
khách
- Các phòng
nghiệp vụ
- Phòng làm việc
của Giám đốc,
Phó Giám đốc
- Phòng tiếp
khách
- Các phòng
nghiệp vụ
chuyên môn, kỹ
93
khách sạn)
- Phòng cho nhân
viên phục vụ :
+ Phòng thay
quần áo
+ Phòng tắm, vệ
sinh
- Kho để đồ
- Khu bếp, kho
bảo quản thực
phẩm
Khu bếp:
Tƣờng ốp gạch
men sứ, cao tối
thiểu 2 m, sàn lát
vật liệu chống
trơn
Có hệ thống
thông gió tốt
khách sạn)
- Phòng cho nhân
viên phục vụ :
+ Phòng thay
quần áo
+ Phòng tắm, vệ
sinh
- Kho để đồ
- Khu bếp, kho
bảoquản thực
phẩm
Khu bếp :
Tƣờng ốp gạch
men sứ, cao tối
thiểu 2 m sàn lát
vật liệu chống
trơn.
Có hệ thống
thông gió tốt
- Phòng trực tầng
- Phòng cho nhân
viên phục vụ :
+ Phòng thay
quần áo riêng cho
nam và nữ
+ Phòng tắm, vệ
sinh riêng cho
nam và nữ
- Khu giặt là
- Kho để đồ
- Khu bếp, kho
bảo quản thực
phẩm
Khu bếp :
+Tƣờng phải ốp
gạch men sứ, cao
tối thiểu 2 m, sàn
lát vật liệu chống
trơn
+Khu vực chế
biến thức ăn nóng,
nguội đƣợc tách
riêng
Có hệ thống thông
gió tốt
chuyên môn, kỹ
thuật
- Phòng trực
tầng
- Phòng cho
nhân viên phục
vụ :
+ Phòng thay
quần áo riêng
cho nam và nữ
+ Phòng tắm, vệ
sinh riêng cho
nam và nữ
+ Phòng ăn cho
nhân viên phục
vụ
- Khu giặt là
- Kho để đồ
- Khu bếp, kho
bảo quản thực
phẩm
Khu bếp :
+ Tƣờng ốp
gạch men sứ,
cao tối thiểu 2
m, sàn lát vật
liệu chống trơn
+ Khu vực chế
biến thực ăn
nóng, nguội,
bếp bánh riêng
thuật
- Phòng trực tầng
- Phòng cho nhân
viên phục vụ :
+ Phòng thay
quần áo riêng
cho nam và nữ
+ Phòng tắm, vệ
sinh riêng cho
nam và nữ
+ Phòng ăn cho
nhân viên phục
vụ
- Khu giặt là
- Kho để đồ
- Khu bếp, kho
bảo quản thực
phẩm
Khu bếp :
+Tƣờng ốp gạch
men sứ, cao tối
thiểu 2 m, sàn lát
vật liệu chống
trơn
+ Khu vực chế
biến thức ăn
nóng, nguội riêng
biệt
+ Trang bị đủ
kho lạnh, các kho
đủ thông thoáng
94
biệt
+ Trang bị đủ
kho lạnh, các
kho đủ thông
thoáng
+ Có cửa cách
âm, cách nhiệt
và cách mùi,
phòng đệm giữa
bếp và phòng
ăn.
Có hệ thống
thông gió tốt
+ Có cửa cách
âm, cách nhiệt và
cách mùi, phòng
đệm giữa bếp và
phòng ăn.
Có hệ thống
thông gió tốt
II- Yêu cầu về trang thiết bị, tiện nghi:
Các chỉ
tiêu
1 sao 2 sao 3 sao 4 sao 5 sao
1. Yêu
cầu về
chất
lƣợng
mỹ thuật
các trang
thiết bị
trong
các khu
vực (tiếp
tân,
buồng,
phòng
- Chất lƣợng đảm
bảo
Bài trí hài hoà
(Tham khảo Phụ
lục 3)
Đối với buồng
ngủ :
- Trang trí nội
thất hài hoà, đủ
ánh sáng lƣợng
khá
- Chất lƣợng khá.
Bài trí hài hoà
(Tham khảo Phụ
lục 3)
Đối với buồng
ngủ :
- Trang trí nội
thất hài hoà, đủ
ánh sáng. Trang
thiết bị đồng bộ,
chất lƣợng tốt
- Đồng bộ, chất
lƣợng tốt.
Bài trí hài hoà
(Tham khảo phụ
lục 3)
Đối với buồng
ngủ :
- Trang trí nội
thất hài hoà, đủ
ánh sáng. Trang
thiết bị đồng
- Đồng bộ, chất
lƣợng cao.
Bài trí hài hoà,
thuận tiện (Tham
khảo Phụ lục 3)
Đối với buồng
ngủ :
- Trang trí nội
thất đẹp, hài hoà,
đủ ánh sáng.
Trang thiết bị
đồng bộ, chất
lƣợng cao.
- Đồng bộ, hiện
đại, chất lƣợng
cao, trang trí
nghệ thuật, hấp
dẫn (khuyến
khích mang tính
dân tộc). (Tham
khảo Phụ lục 3)
Đối với buồng
ngủ :
- Trang trí nội
thất đẹp, hài hoà,
đủ ánh sáng.
95
ăn, bếp
và các
dịch vụ
khác )
Trang thiết bị
đồng bộ, hiện đại
chất lƣợng cao
2. Yêu
cầu về
thảm
- Có thảm trải
toàn bộ trong
buồng ngủ
- Có thảm chất
lƣợng cao trải
toàn bộ trong
buồng ngủ, hành
lang, cầu thang.
- Có thảm trải
chất lƣợng cao
trải toàn bộ trong
buồng ngủ, hành
lang, cầu thang
3. Thiết
bị điều
hoà
thông
thoáng
trong
các khu
vực
chung
- Đảm bảo thông
thoáng ở các khu
vực
- Đảm bảo thông
thoáng ở các khu
vực
- Có điều hoà
nhiệt độ ở các
khu vực công
cộng
- Có điều hoà
nhiệt độ ở các
khu vực công
cộng
- Có điều hoà
nhiệt độ trung
tâm ở các khu
vực công cộng
4. Hệ
thống
lọc nƣớc
- Có hệ thống lọc
nƣớc, có thể
uống trực tiếp.
- Có hệ thống lọc
nƣớc, có thể
uống trực tiếp
5. Thang
máy
- Từ 4 tầng trở
lên có thang
máy riêng cho
khách, cho nhân
viên phục vụ và
hàng hoá
- Từ 4 tầng trở
lên có thang máy
riêng cho khách,
cho nhân viên
phục vụ và hàng
hoá
- Từ 3 tầng trở
lên có thang
máy riêng cho
khách, cho nhân
viên phục vụ và
hàng hoá
- Từ 3 tầng trở
lên có thang
máy riêng cho
khách, cho nhân
viên phục vụ và
hàng hoá
- Có thang máy
phục vụ khách bị
tàn tật
- Từ 3 tầng trở
lên có thang máy
riêng cho khách,
cho nhân viên
phục vụ và hàng
hoá
- Có thang máy
phục vụ khách bị
tàn tật
6. Trang Xem Phụ lục số - Nhƣ 1 sao - Nhƣ 2 sao - Nhƣ 3 sao + Ổ khoá điện từ
96
thiết bị
buồng
ngủ
1 Có thêm :
Đồ vải :
+ Tấm phủ chăn
+ Tấm phủ
giƣòng
Đồ điện :
+ Chuông gọi
cửa
+ Ti vi cho 90 %
tổng số buồng,
có ăng ten vệ
tinh
+ Điều hoà nhiệt
độ cho 90 % tổng
số buồng
+ Tủ lạnh cho 90
% tổng số buồng
Các loại khác :
+ Bàn chải đánh
giầy, bàn chải
quần áo
Có thêm :
Đồ gỗ :
+ Bàn salon, 2
ghế
+ Bàn trang
điểm, ghế
Đồ điện :
+ Ti vi cho 100%
tổng số buồng
+ Điều hoà nhiệt
độ cho 100 %
tổng số buồng
+ Tủ lạnh (mini
bar) cho 100%
tổng số buồng
+ Thiết bị báo
cháy
Các loại khác :
+ Tranh treo
tƣờng
+ Bộ đồ ăn hoa
quả, dụng cụ mở
bia, rƣợu
+ Mút đánh giầy
Có thêm :
Đồ điện :
+ Bảng điều
khiển cạnh
giƣờng (điều
khiển các đồ
điện)
+ Ti vi mầu với
mạch VIDEO
cho 100% tổng
số buồng, có
trung tâm phát
hình của khách
sạn.
+ Radio casette
hoặc hệ thống
nhạc trung tâm
của khách sạn
+ Máy FAX cho
những buồng đặc
biệt
dùng thẻ
7. Trang
thiết bị
phòng
vệ sinh
- Xem Phụ lục số
2
- Nhƣ 1 sao - Nhƣ 2 sao
Có thêm :
+ Bồn tắm nằm
(hoặc phòng tắm
kính) cho 50 %
tổng số buồng
+ Điện thoại
- Nhƣ 3 sao
Có thêm :
+ Bồn tắm nằm
(hoặc phòng tắm
kính) cho 100 %
tổng số buồng
+ Áo choàng sau
- Nhƣ 4 sao
Có thêm :
+ Bồn tắm nằm
(cho 100% số
buồng)và phòng
tắm kính (cho
30% tổng số
97
+ Máy sấy tóc
+ Màn che bồn
tắm
+ Mũ tắm
+ Nƣớc gội đầu
+ Dao cạo râu
+ Bông ngoáy tai
+ Túi ny lông để
bỏ giấy vệ sinh
phụ nữ
khi tắm buồng
+ Dầu xoa da
+ Cân kiểm tra
sức khoẻ
+ Thiết bị vệ sinh
cho phụ nữ
(biđê)
+ Băng vệ sinh
phụ nữ
98
III-Yêu cầu các dịch vụ trong khách sạn và mức độ phục vụ
Các chỉ
tiêu
1 sao 2 sao 3 sao 4 sao 5 sao
1. Phục
vụ
buồng
- Thay ga, gối
giƣờng ngủ 1
lần/ 2 ngày
- Thay khăn mặt,
khăn tắm 1 lần/1
ngày
- Vệ sinh phòng
hàng ngày, niêm
phong thiết bị vệ
sinh và cốc
- Nhân viên trực
buồng 24/24h
- Nhƣ 2 sao
Có thêm :
- Đặt phong bì,
giấy viết thƣ,
bản đồ thành
phố
- Đồng bộ, chất
lƣợng tốt.
Bài trí hài hoà
(Tham khảo Phụ
lục 3)
Đối với buồng
ngủ :
- Trang trí nội
thất hài hoà, đủ
ánh sáng. Trang
thiết bị đồng bộ
- Nhƣ 3 sao
Có thêm :
- Thay khăn mặt,
khăn tắm 2 lần/ 1
ngày
- Đặt hoa tƣơi
(hàng ngày)
- Đặt quả tƣơi
(hàng ngày)
- Đặt báo, tạp chí
(hàng ngày)
- Nhƣ 4 sao
Có thêm :
- Vệ sinh phòng
2 lần/ 1 ngày
2. Phục
vụ ăn
uống
- Số giờ phục vụ
ăn, uống, giải
khát từ 6 đến 22
giờ
- Các loại dịch
vụ ăn, uống :
phục vụ các món
ăn Âu, Á, tiệc
với số lƣợng các
món ăn hạn chế
và các món ăn dễ
chế biến; phục vụ
một số loại nƣớc
giải khát thông
dụng
- Số giờ phục vụ
ăn, uống, giải
khát từ 6 đến 22
giờ
- Phục vụ ăn,
uống tại buồng
nếu khách có
yêu cầu
- Các dịch vụ
ăn, uống: phục
vụ các món ăn
Âu, Á, tiệc với
số lƣợng món
ăn phong phú
hơn và các loại
- Số giờ phục vụ
ăn, uống, giải
khát từ 6 đến 24
giờ
- Phục vụ ăn
uống tại buồng
nếu khách có yêu
cầu
- Các dịch vụ ăn,
uống : phục vụ
các món ăn Âu,
Á, tiệc với số
- Số giờ phục vụ
ăn, uống, giải khát
từ 6 đến 24 giờ
- Phục vụ ăn uống
tại buồng nếu
khách có yêu cầu
- Phòng ăn đặc
sản phục vụ từ 6 -
24 giờ
- Các dịch vụ ăn
uống : phục vụ
các món ăn Âu,
Á, tiệc cao cấp;
phục vụ nƣớc giải
khát các loại (do
- Số giờ phục vụ
ăn, uống, giải
khát 24/24 giờ
- Phục vụ ăn
uống tại buồng
nếu khách có
yêu cầu
- Phòng ăn đặc
sản phục vụ từ 6
- 24 giờ
- Các dịch vụ ăn
uống : phục vụ
các món ăn Âu,
Á, tiệc cao cấp,
có đặc sản Việt
99
món ăn chế biến
đòi hỏi kỹ thuật
cao hơn so với
các khách sạn 1
sao; phục vụ
một số loại
nƣớc giải khát
lƣợng phong
phú, chế biến
đƣợc các món ăn
có kỹ thuật cao,
đảm bảo chất
lƣợng tốt; phục
vụ nƣớc giải khát
các loại (do
khách sạn tự pha
chế)
khách sạn tự pha
chế). Món ăn, đồ
uống chất lƣợng
cao, thực đơn
thƣờng xuyên
thay đổi
- Phục vụ ăn sáng
tự chọn
Nam, quốc tế;
phục vụ nƣớc
giải khát các
loại (do khách
sạn tự pha chế).
Món ăn, đồ
uống chất lƣợng
cao, thực đơn
thƣờng xuyên
thay đổi
- Phục vụ ăn
sáng tự chọn
3. Các
dịch vụ
bổ sung
khác
-Đón tiếp
(Reception) trực
24/24 giờ
- Nhận giữ tiền
và đồ vật quý (tại
lễ tân)
- Đổi tiền ngoại
tệ
- Dịch vụ bƣu
điện gửi thƣ cho
khách
- Đánh thức
khách
- Chuyển hành lý
cho khách từ xe
lên buồng ngủ
- Giặt là
- Dịch vụ y tế,
- Nhƣ 1 sao
Có thêm :
- Nhận giữ tiền
và đồ vật quý
(có phòng an
toàn)
- Quầy lƣu
niệm, mỹ phẩm
- Lấy vé máy
bay, tầu xe
- Nhƣ 2 sao
Có thêm :
- Cho thuê văn
hoá phẩm, dụng
cụ thể thao
- Phòng họp
- Phòng khiêu vũ
- Dịch vụ xe taxi
(có xe ô tô của
khách sạn)
- Các dịch vụ :
Bán tem, gửi thƣ,
fax, rửa ảnh,
đánh máy,
photocopy
- Dịch vụ thông
tin
- Điện thoại
- Nhƣ 3 sao
Có thêm :
- Cửa hàng lƣu
niệm, bách hoá,
mỹ phẩm (thay
quầy lƣu niệm mỹ
phẩm)
- Phòng cắt tóc
nam, nữ
- Lấy vé xem
nhạc, kịch
- Giặt là lấy ngay
trong ngày
- Đánh giầy, sửa
chữa giầy.
- Chụp ảnh, quay
Video
- Phòng hội nghị
- Nhƣ 4 sao
Có thêm :
- Phòng chiếu
phim hoặc hoà
nhạc
- Phòng hội nghị
với các thiết bị
phục vụ hội
nghị và thiết bị
dịch thuật
- Cho thuê ô tô
(khách tự lái)
- Thông tin :
Bƣu điện và
quầy thông tin
- May đo
- Dịch vụ thẩm
mỹ
100
cấp cứu : có tủ
thuốc với các
loại thuốc cấp
cứu thông dụng
- Điện thoại công
cộng
- Điện thoại
trong phòng: Gọi
đƣợc liên tỉnh và
Quốc tế thông
qua điện tín viên
trong buồng :
Gọi đƣợc liên
tỉnh, thành phố
trực tiếp từ
phòng
- Bể bơi (vùng
biển)
- Xe đẩy cho
ngƣời tàn tật
có phiên dịch
- Dàn nhạc
- Dịch vụ dịch
thuật
- Câu lạc bộ giải
trí
- Phòng tập thể
thao
- Phòng xông hơi,
xoa bóp
- Phòng y tế nhỏ
- Bể bơi
- Sân tennis (vùng
biển )
- Sân tennis
- Dịch vụ cho
ngƣời tàn tật
(tiện nghi,
phòng cho
ngƣời tàn tật,
ngƣời phục vụ)
- Trông giữ trẻ
IV-Yêu cầu về nhân viên phục vụ
Các chỉ
tiêu
1 sao 2 sao 3 sao 4 sao 5 sao
1.
Chuyên
môn,
nghiệp
vụ,
hình
thức
Đối với cán bộ
quản lý khách
sạn (Giám đốc)
- Trình độ văn
hoá : Đại học
- Trình độ
chuyên môn :
+ Đã qua khoá
học quản trị kinh
doanh khách sạn
tối thiểu 3 tháng
+ Đã công tác tại
Đối với cán bộ
quản lý khách
sạn (Giám đốc)
- Trình độ văn
hoá : Đại học
- Trình độ
chuyên môn :
+ Đã qua khoá
học quản trị
kinh doanh
khách sạn hoặc
quản lý kinh tế
Đối với cán bộ
quản lý khách
sạn (Giám đốc)
- Trình độ văn
hoá : Đại học
- Trình độ
chuyên môn :
+ Đã qua khoá
học quản trị kinh
doanh khách sạn
hoặc quản lý kinh
tế du lịch tối
Đối với cán bộ
quản lý khách
sạn (Giám đốc)
- Trình độ văn
hoá: Đại học
- Trình độ
chuyên môn :
+ Đã qua khoá
học quản trị kinh
doanh khách sạn
hoặc quản lý
kinh tế du lịch tối
Đối với cán bộ
quản lý khách sạn
(Giám đốc)
- Trình độ văn
hoá: Đại học
- Trình độ chuyên
môn :
+ Đã qua khoá học
quản trị kinh
doanh khách sạn
hoặc quản lý kinh
tế du lịch tối thiểu
101
khách sạn tối
thiểu 1 năm
- Trình độ ngoại
ngữ: biết một
ngoại ngữ thông
dụng (bằng B),
đủ khả năng giao
tiếp
- Hình thức bên
ngoài : không có
dị tật, có khả
năng giao tiếp
du lịch tối thiểu
3 tháng (nếu
không phải là
đại học chuyên
ngành)
+ Đã công tác
tại khách sạn tối
thiểu 1 năm
- Trình độ ngoại
ngữ: biết một
ngoại ngữ thông
dụng(bằng B),
đủ khả năng
giao tiếp
- Hình thức bên
ngoài : không
có dị tật, có khả
năng giao tiếp
thiểu 6 tháng
(nếu không phải
là đại học chuyên
ngành)
+ Đã tham gia
công tác quản lý
(từng phần) trong
khách sạn tối
thiểu 2 năm
- Trình độ ngoại
ngữ: biết một
ngoại ngữ thông
dụng (bằng C),
giao tiếp thông
thạo
- Hình thức bên
ngoài : không có
dị tật, phong cách
giao tiếp lịch sự,
sang trọng
thiểu 1 năm (nếu
không phải là đại
học chuyên
ngành)
+ Đã tham gia
công tác quản lý
(từng phần) trong
khách sạn tối
thiểu 3 năm
- Trình độ ngoại
ngữ: biết một
ngoại ngữ thông
dụng ở mức độ
thông thạo
- Hình thức bên
ngoài : không có
dị tật, phong
cách giao tiếp
lịch sự, sang
trọng
1 năm (nếu không
phải là đại học
chuyên ngành)
+ Đã tham gia
công tác quản lý
(từng phần) trong
khách sạn tối thiểu
3 năm
- Trình độ ngoại
ngữ: biết một
ngoại ngữ thông
dụng ở mức độ
thông thạo
- Hình thức bên
ngoài : không có
dị tật, phong cách
giao tiếp lịch sự,
sang trọng
Đối với nhân
viên phục vụ :
- Tỷ lệ đƣợc đào
tạo chuyên môn,
nghiệp vụ (trừ
những lao động
đơn giản) : 90%
- Ngoại ngữ :
Nhân viên trực
tiếp phục vụ biết
1 ngoại ngữ
Đối với nhân
viên phục vụ :
- Tỷ lệ đƣợc đào
tạo chuyên môn,
nghiệp vụ (trừ
những lao động
đơn giản) : 95%
- Ngoại ngữ :
Nhân viên trực
tiếp phục vụ
biết 1 ngoại ngữ
Đối với nhân
viên phục vụ :
-Tỷ lệ đƣợc đào
tạo chuyên môn,
nghiệp vụ (trừ
những lao động
đơn giản) : 100%
- Ngoại ngữ :
Nhân viên trực
tiếp phục vụ biết
1 ngoại ngữ
Đối với nhân
viên phục vụ :
-Tỷ lệ đƣợc đào
tạo chuyên môn,
nghiệp vụ (trừ
những lao động
đơn giản) : 100%
Ngoại ngữ :
Nhân viên trực
tiếp phục vụ biết
1 ngoại ngữ
Đối với nhân viên
phục vụ :
-Tỷ lệ đƣợc đào
tạo chuyên môn,
nghiệp vụ (trừ
những lao động
đơn giản) : 100%
- Ngoại ngữ :
Nhân viên trực
tiếp phục vụ biết 1
ngoại ngữ thông
102
thông dụng trong
phạm vi giao
dịch
- Ngoại hình cân
đối, không có dị
tật, có khả năng
giao tiếp (đặc
biệt đối với nhân
viên trực tiếp
phục vụ)
thông dụng
trong phạm vi
giao dịch
- Ngoại hình
cân đối, không
có dị tật, có khả
năng giao tiếp
(đặc biệt đối với
nhân viên trực
tiếp phục vụ)
thông dụng ở
mức độ thông
thạo
- Ngoại hình cân
đối, không có dị
tật, có khả năng
giao tiếp (đặc
biệt đối với nhân
viên trực tiếp
phục vụ)
thông dụng ở
mức độ thông
thạo
Riêng tiếp tân
viên, điện thoại
viên, Maitre d’
Hotel (mét-đô-
ten) : biết 1 ngoại
ngữ thông thạo
và 1 ngoại ngữ
trong phạm vi
giao tiếp
- Ngoại hình cân
đối, không có dị
tật, có khả năng
giao tiếp (đặc
biệt đối với nhân
viên trực tiếp
phục vụ)
dụng ở mức độ
thông thạo
Riêng tiếp tân
viên, điện thoại
viên, Maitre d’
Hotel (mét-đô-ten)
: biết 2 ngoại ngữ
ở mức thông thạo
- Ngoại hình cân
đối, không có dị
tật, có khả năng
giao tiếp (đặc biệt
đối với nhân viên
trực tiếp phục vụ)
- Ngoại hình cân
đối, không có dị
tật, có khả năng
giao tiếp (đặc biệt
đối với nhân viên
trực tiếp phục vụ)
2. Chất
lƣợng
và thái
độ phục
vụ
- Chất lƣợng
phục vụ và thái
độ phục vụ tốt
- Chất lƣợng
phục vụ và thái
độ phục vụ tốt
- Chất lƣợng
phục vụ và thái
độ phục vụ tốt
- Chất lƣợng
phục vụ và thái
độ phục vụ rất
tốt, tận tình, chu
đáo luôn sẵn
sàng đáp ứng
mọi yêu cầu
chính đáng của
khách
- Chất lƣợng phục
vụ hoàn hảo, thái
độ phục vụ tận
tình, chu đáo, luôn
sẵn sàng đáp ứng
mọi yêu cầu chính
đáng của khách.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mot_so_giai_phap_day_manh_hoat_dong_kinh_doanh_dich_vu_du_lich_tai_da_lat__lam_dong.pdf