Luận văn Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy len Hà Đông

Trên đây là toàn bộ nội dung của luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Len Hà Đông. Qua quá trình nghiên cứu lý thuyết cũng như thực tiễn công tác kế toán tại doanh nghiệp, em thấy rằng trong điều kiện nền kinh té thi trường hiện nay, hạch toán kế toán nói chung và hạch toán chi phí nói riêng ngày càng tỏ rõ vai trò quan trọng cuả nó trong việc cung cấp thông tin cho quản trị doanh nghiệp. Việc hạch toán đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất, tính đúng, tính đủ giá thành là điều kiện cần thiết để có thể cung cấp nhanh chóng, kịp thời các thông tin về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và các thông tin về nội bộ doanh nghiệp cho các nhà quản trị, giúp họ có được thông tin cần thiết để đưa ra các quyết định quản trị đúng đắn, kịp thời và hợp lý. Thông qua nghiên cứu hạch toán thực tế tại Nhà máy Len Hà Đông, em đã có thêm hiểu biết cũng như kinh nghiệm thực tế về công tác kế toán. Với bài viết này, em muốn đóng góp phần nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Len Hà Đông.

doc90 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy len Hà Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phí sẽ tập hợp bảng kê số 4, số 5 theo quý và lập Nhật ký - Chứng từ số 7. Căn cứ vào quá trình tập hợp chi phí sản xuất ở Nhà máy len Hà Đông, xin lấy số liệu thực tế trên các chứng từ, sổ kế toán tháng 12 năm 2001 của Nhà máy làm số liệu minh hoạ. * Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tại Nhà máy len Hà Đông tất cả các nguyên vật liệu cấu thành nên sản phẩm, tức là có thể kiểm soát được sự có mặt của chúng ở trong sản phẩm thì đều được coi là nguyên vật liệu trực tiếp chúng tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được theo dõi ở bên Có của TK152, ghi Nợ TK621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và được chi tiết cho từng loại sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là tất cả các giá trị của các loại vật liệu trực tiếp bao gồm: Lông cừu, xơ Acrylic trắng, … Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm 2 loại: Nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ. Nguyên vật liệu chính bao gồm: Lông cừu: dùng để sản xuất len thảm; Xơ Acrylic trắng: dùng để sản xuất len PAN; Tow Acrylic trắng: dùng để sản xuất len Acrylic. Nguyên vật liệu chính này được kết hợp với hoá chất thuốc nhuộm để cấu thành nên sản phẩm của Nhà máy. Vật liệu chính là do Nhà máy tự mua. Các vật liệu này được nhập khẩu từ nước ngoài thông qua hình thức thanh toán là mở thư tín dụng. Lông cừu được nhập khẩu từ Newdilan, Thời gian từ khi mở L/C đến lúc hàng về kho Nhà máy mất khoảng hai tháng. Xơ Acrylic được nhập khẩu từ Đài Loan, thời gian mua mất khoảng 10 ngày. Tow acrylic được mua từ Nhật Bản, thời gian mua từ 10 đến 15 ngày. - Vật liệu phụ: bao gồm nhiều loại hoá chất, phụ tùng, phụ liệu…các loại vật liệu nàycó thể mua từ nước ngoài (hoá chất, thuốc nhuộm hoặc ngay trong thị trường nội địa. Phương pháp tính giá vật liệu xuất kho tại Nhà máy là phương pháp giá thực tế đích danh, thuế giá trị gia tăng của Nhà máy được thực hiện theo phương pháp khấu trừ. Do vậy, giá vật liệu xuất kho của Nhà máy được xác định bằng công thức sau: Giá thực tế của vật liệu xuất kho = Giá thực tế nhập kho vật liệu = Giá mua ghi trên hoá đơn chưa có thuế VAT cả thuế nhập khẩu (nếu có) + Chi phí thu mua Để theo dõi nguyên vật liệu của Nhà máy thì TK152 được mở chi tiết như sau: TK152.1: Lông cừu - vải sợi; TK152.2: Hoá chất thuốc nhuộm; TK152.3: Nhiên liệu; TK152.4: Phụ tùng, phụ liệu. Kế toán sử dụng TK621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” để tập hợp nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản này được mở chi tiết cho phân xưởng len I và phân xưởng len II tại các phân xưởng này lại được mở chi tiết cho từng đối tượng. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Nhà máy là từng phân xưởng. Nhà máy xác địng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chi tiết cho từng phân xưởng là từng loại sản phẩm. Tại phân xưởng len I sản xuất len thảm, len mộc và len PAN; tại phân xưởng len II sản xuất len Acrylic. Quá trình tập hợp chi phí nguyên vật liệu tại Nhà máy diễn ra như sau: Xuất phát từ yêu cầu và nhiệm vụ của sản xuất sản phẩm, các phân xưởng làm giấy xin lĩnh vật tư đưa lên phòng kỹ thuật. Phòng kỹ thuật căn cứ vào đó để lập “ Phiếu định mức vật tư” sau khi được thủ trưởng đơn vị duyệt phòng cung ứng vật liệu sẽ lập “ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho” người có trách nhiệm đi nhận vật tư của các phân xưởng cầm “ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho” xuống kho để lấy vật tư và chuyển phiếu này cho thủ kho. Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho và số lượng thực xuất để ghi vào thẻ kho. Định kỳ từ 5 ngày đến 7 ngày, thủ kho mang các chứng từ (phiếu nhập, phiếu xuất…) lên phòng kế toán và cùng kế toán vật liệu ký vào phiếu giao nhận chứng từ, kế toán vật tư sẽ tổng hợp và phân loại theo từng loại vật tư để ghi vào “Sổ xuất vật liệu” sổ này được mở chi tiết theo từng kho và chi tiết theo từng loại vật liệu xuất dùng. Đến cuối thàng sau khi tổng hợp số liệu trên “Sổ xuất vật liệu” kế toán sẽ ghi vào “ Sổ tổng hợp xuất vật liệu” từ đó được ghi vào cột giá thực tế trên Bảng kê số 3 “Tính giá vật liệu và công cụ dụng cụ”. Bảng kê số 3 “Tính giá vật liệu và công cụ dụng cụ” ở Nhà máy có tác dụng giúp cho lãnh đạo Nhà máy nắm được tình hình tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Từ đó có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp, không để hiện tượng thừa hoặc thiếu nguyên vật liệu xảy ra ảnh hưởng đến quá trình sản xuất sản phẩm. Khi đã xác định được chi phí của vật liệu xuất dùng cho từng đối tượng, kế toán vật tư sẽ lập “Bảng phân bổ vật liệu và công cụ dụng cụ” cho từng tháng có thể khái quát quá trình tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Nhà máy qua sơ đồ sau. Sơ đồ tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chứng từ xuất Sổ xuất vật liệu Sổ tổng xuất vật liệu Bảng kê số 3 Bảng phân bổ vật liệu và công cụ dụng cụ Biểu số 1 Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho Số 27 Ngày 15-12-2001 Tên và địa chỉ của khách hàng: Nguyễn văn Trường- phân xưởng len I Lý do tiêu thụ: xuất cho sản xuất len thảm Nhận tại kho: Lông cừu – vải sợi STT Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú 1 Lông cừu Tây ban Nha Kg 10.924 35.628,96 389.210,759 2 Acrylic trắng Kg 12.228 15.682,0 191.795.496 3 Vải PP tái sinh m 2.800 1.300 3.640.000 4 Vải 6000 m 1.338 3.050 585.018.345 … Người nhận (Ký) Thủ kho Thủ quỹ Phụ trách cung tiêu Kế toán trưởng Phụ trách đơn vị (Ký) (Ký) (Ký) (Ký) (Ký) Biểu số 2 Sổ xuất vật liệu ( trích) Tháng 12/2001 Kho 152.2 – hoá chất – thuốc nhuộm Tên vật liệu: Natri Sunph;;at (Na2SO4) STT Số phiếu xuất kho Số lượng Đơn giá Thành tiền Xuất cho phân xưởng, bộ phận sản xuất … … … … … … 111A 10 1.490,4 14.904 Phân xưởng len I 111B 28 1.490,4 41.731,2 Phân xưởng len II 123 87 1.490,4 129.664,8 Phân xưởng len II 141 80 1.490,4 119.232 Phân xưởng len I 173 74 1.490,4 110.289,6 Phân xưởng len II 201 112 1.490,4 166.924,8 Phân xưởng len I … … … … … … Tổng cộng 31.183,7 1.490,4 46.476.018 Biểu số 3 Sổ tổng xuất vật liệu Tháng 12/2001 Tên vật tư Đơn giá Số lượng Len thảm Len PAN Len acrylic Cơ khí Phòng ban I-VLC(152.1) 1. Lông cừu 35.628 8.320 258.319.811 2. acrylic 15.682 7.221 113.239.722 3. Tôn acrylic 21.580,6 11.970 258.319.811 Cộng 27.511 296.424.960 113.239.722 258.319.811 II-VLP(152.2) 1. MitinBC 660.000 12,28 12.064.800 2. Pigmen Black 60.000 4,3 285.000 3.CH3COOH 59.000 300,2 5.050.200 8.716.300 3.354..300 4. Na2SO4 3.600 1.490,9 1.764.850 870.200 1.320.240 … Cộng 19.479.850 5.844.500 6.665.540 12.334.178 2.141.950 III- Nhiên liệu(152.3) 1. Than cục 390 20.100 7.839.000 2. Mỡ Vadơlin 12.680 4 50.720 3. Dầu HD40 9800 157 822.000 196.600 68.600 … Cộng 10.722.000 2.296.600 11.030.050 2.780.600 IV- Phụ tùng(152.4) 1. Bánh răng 320.000 1 320.000 2. Bạt tráng cao xu 350.000 3 790.000 560.790 … Cộng 1.250.000 2.540.220 150.000 1.760.000 500.800 ss Biểu số 4 Bảng kê số 3 Tính giá thành thực tế vật liệu-công cụ dụng cụ (152,153) Tháng 12 năm 2001 STT Chỉ tiêu TK 152-NVL TK153-CCDC 1 I- Số dư đầu tháng 4.503.632.259 75.588.401 2 II-Số phát sinh trong tháng 480.477.138 6.552.300 3 Từ Nhật ký – Chứng từ số 1 (có TK111) 79.722.000 5.952.300 4 Từ Nhật ký – Chứng từ số 2 (có TK112) 31.678.900 5 Từ Nhật ký – Chứng từ số 5 (có TK331) 356.804.038 6 Từ Nhật ký – Chứng từ số7 (có TK154) 8.460.600 7 Từ Nhật ký – Chứng từ số10 (có TK141) 3.811.600 600.000 8 III- Cộng số dư đầu tháng và phát sinh trong tháng (I + II) 4.984.109.397 82.140.711 9 IV- Hệ số chênh lệch 10 V- Xuất dùng trong tháng 5.728.869.714 13.458.237 11 VI- Tồn kho cuối tháng (III+ V) 5.732.869.714 95.598.948 *Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: Tại Nhà máy Len Hà Đông, chi phí nhân công trực tiếp bao gồm toàn bộ các khoản thù lao phải trả cho người lao động trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm, các khoản trích theo lương cho các quĩ BHXH (15 %), BHYT (2%), KPCĐ (2%). Kế toán sử dụng tài khoản 622 "Chi phí nhân công trực tiếp" để tập hợp toàn bộ CFNC trực tiếp phát sinh. Tài khoản này mở chi tiết cho từng phân xưởng, sau đó lại mở chi tiết cho từng sản phẩm. Do có đặc điểm sản xuất phức tạp, sản xuất nhiều loại sản phẩm trên các dây chuyền và công đoạn khác nhau nên tiền lương được chi trả theo hai hình thức sau : - Trả lương theo thời gian: áp dụng cho những công nhân và bộ phận không thể hạch toán riêng khối lượng sản phẩm, công việc cho từng người được như tổ giặt, tổ xé trộn ở Phân xưởng Len 1, Phân xưởng nhuộm. Đối với cách trả lương này, tiền lương thời gian được căn cứ vào các chứng từ ban đầu là bảng chấm công. Định kỳ 2 đến 3 ngày, nhân viên thống kê tại các phân xưởng có nhiệm vụ ghi chép chấm công từng người, cuối tháng gửi bảng chấm công và báo cáo tình hình sản xuất lên Phòng Kế toán - Tài chính. Tại đây, kế toán căn cứ vào bảng chấm công tại phân xưởng, bậc lương cơ bản để tính ra tiền lương hàng tháng phải trả cho từng công nhân. Tiền lương thời gian = Bậc lương cơ bản 26 (công) x Số công thực tế đi làm Ngoài tiền lương thời gian phải trả, ở đây công nhân viên còn được hưởng phụ cấp làm đêm, phụ cấp độc hại và các khoản phụ cấp được trả hàng tháng cho những người chịu trách nhiệm về Nhà máy như Giám đốc, Phó giám đốc,Trưởng phòng, phó phòng, quản đốc, phó quản đốc, tổ trưởng,... Vì vậy, lương thực tế trả cho công nhân viên ở đây sẽ là : Tiền lương hàng tháng = Tiền lương thời gian + Phụ cấp các loại Có thể thấy cách tính lương qua thời gian theo bảng sau : Biểu số 6 Đơn vị : Len I Bảng thanh toán tiền lương (Trích) Bộ phận: Tổ nhuộm A Tháng 12năm 2001 STT Họ và tên Bậc lương Lương thời gian PC làm đêm (30% lươngcơ bản) Phụcấp thuộc quỹ lương Tổng cộng S/công Số tiền Số công Số tiền T.Nhiêm Độc hại 1 Nguyễn V.Hà 472.300 26 472.300 3 16.300 12.000 500.600 2 Nguyễn T.Diệp 316.800 19 231.500 2 7.300 238.800 3 Đỗ V. Thịnh 472.300 26 472.300 3 16.300 488.600 4 Hồ Tương Như 472.300 25 454.100 3 16.300 470.400 5 Lê thị Vui 365.800 21 295.400 3 12.600 308.400 ... ... ... ... ... ... ... ... ... Cộng 8.811.765 255 9.790.850 20 150.900 54.000 35.000 10.030.750 Lấy số tiền lương của công nhân Nguyễn Việt Hà làm ví dụ: 472.300 Lương thời gian = .................. x 26 = 472.300 26 Do có 3 công nhân làm đêm nên anh Hà được nhận thêm phụ cấp làm ca đêm, tính trên 30% lương cơ bản: 472.300 Phụ cấp làm đêm = ................ x 30% x 3 = 16.300 26 Với cương vị là tổ trưởng sản xuất, anh Hà được nhận khoản phụ cấp trách nhiệm là 12.000 đồng/tháng. Vậy tổng lương anh Hà được lĩnh là: 472.300 + 16.300 +12.000=500.600 Trả lương theo sản phẩm: áp dụng đối với những công nhân, tổ sản xuất có thể hạch toán khối lượng sản phẩm công việc hoàn thành cho từng người được. Theo hình thức này ở các phân xưởng khi kết thúc ca sản xuất, tổ trưởng sẽ tiến hành ghi sản lượng từng người vào "Sổ ghi sản lượng "cuối tháng, đây sẽ là cách để tính tổng sản lượng từng người trong tháng và tính ra số tiền lương sản phẩm của từng người theo công thức: = x Tiền lương Tổng sản lượng Đơn giá lương sản phẩm sản xuất trong tháng từng loại Ngoài tiền lương theo sản phẩm, công nhân sản xuất còn được hưởng các khoản phụ cấp, lương thời gian phải ngừng việc, nghỉ việc do mất điện, máy hỏng. Do vậy, tiền lương hàng tháng của công nhân viên được tính theo công thức: + = + Tiền lương Tiền lương Tiền lương thời Phụ cấp hàng tháng sản phẩm gian (nếu có) các loại Cách tính lương sản phẩm được minh hoạ theo số liệu tại phân xưởng Len I tháng 12 năm 2001 Tại Len I cách tính lương sản phẩm được áp dụng cho hai khối là tổ sản xuất và quản lý ca (đốc công, thống kê ...). Do đặc thù dây chuyền sản xuất chỉ có 3 tổ sản xuất áp dụng hình thức tính lương này: tổ chải, tổ sợi con và tổ đánh ống. Các mức độ phức tạp của công việc và số lượng lao động tại từng bộ phận, người ta xác địnhđiểm cho từng bộ phận theo bảng sau: Khối Số lao động Hệ số Điểm A B 1 2 3 = 1 x 2 1 Đốc công 2 1,3 2,6 2 Thống kê 2 1 2 3 Cơ khí 4 1,05 4,2 4 Chải 26 1,3 33,8 5 Sợi con 38 1,15 49,4 6 Đánh ống 8 1,15 9,2 Cộng 101,2 Các bước tính tiền lương sản phẩm tại phân xưởng Len I như sau: Bước 1: Hàng tháng căn cứ vào số lượng thành phẩm nhập kho Nhà máy và đơn giá lương được duyệt cho từng loại sản phẩm, kế toán Nhà máy tính ra tổng lương được duyệt cho khối công nhân viên hưởng lương sản phẩm của phân xưởng Len I theo công thức: = x Tổng lương Tổng số thành phẩm đã Đơn giá được duyệt nhập kho Nhà máy lương Trong đó đơn giá lương cho: Len thảm là 864 (đồng / kg) Len PAN là 1085 (đồng / kg) Bước 2: Từ tổng lương được duyệt và số điểm của từng bộ phận, thống kê phân xưởng xác định tiền lương của mỗi bộ phận theo công thức: Tiền lương của Tổng lương được duyệt Số điểm từng bộ phận = ------------------------------ x của từng 101,2 (Điểm) bộ phận Bước 3: Mỗi bộ phận gồm 2 ca là ca A và ca B. Ba bộ phận: Đốc công, thống kê, cơ khí lương được tính theo sản lượng của từng ca. Ba bộ phận sản xuất là tổ chải, sợi con và đánh ống, lương của mỗi tổ tại mỗi ca được tính theo công thức: Tiền lương Số lượng BTP Đơn giá của tổ = của tổ đó x tiền lương Trong đó: Số lượng bán thành phẩm là số lượng BTP nhập kho tại phân xưởng. Đơn giá tiền Tiền lương của từng bộ phận sản xuất lương cho = -------------------------------------------------- mỗi bán thành Số lượng BTP hoàn thành tương ứng phẩm Bước: Sau khi xác định được tiền lương của từng tổ người ta xác định tiền lương sản phẩm của từng công nhân theo công thức: = x Tiền lương SP của Sản lương hoàn thành của Đơn giá từng công nhân mỗi công nhân (điểm) mỗi điểm Trong đó: - Sản lượng hoàn thành của từng công nhân lại được tính ra điểm theo quy định: Tổ chải: 70 kg BTP /1 điểm Tổ sợi con: 44 kg BTP / 1 điểm Tổ đánh ống: 154 kg / 1 điểm Đơn giá Tiền lương của tổ mỗi điểm = ------------------------------- Tổng số điểm của tổ Hàng tháng, sau khi xác định tổng tiền lương được duyệt, thống kê phân xưởng tính lương sản phẩm cho từng công nhân theo cách vừa trình bày ở trên. Số tiền lương sản phẩm này được ghi vào cột lương sản phẩm trong "Bảng thanh toán tiền lương"của từng tổ và nộp lên Phòng Kế Toán. tại Phòng Kế Toán, kế toán tiền lương căn cứ vào đó và các công thức khác có liên quan tính ra các khoản phụ cấp tiền lương thời gian (nếu có)... và hoàn tất bảng thanh toán tiền lương của từng tổ. Có thể thấy cách tính lương sản phẩm qua bảng sau: Biểu số 7 Đơn vị :Len I Bảng thanh toán lương (Trích) Bộ phận: Sơi con A Tháng 12 năm 2001 STT Họ và tên Bậc Lương Lương sản phẩm Lương thời Gian Phụ cấp thuộc quỹlương Tổng cộng Số công Số tiền Số công Số tiên T. nhiệm Độc hại 1 Nguyễn thị Chí 472.300 21 461.100 2 36.300 497.400 2 Nguyễn T.Chung 388.800 19 417.200 417.200 3 Nguyễn T.Đạo 472.300 22 483.000 2 36.300 519.300 4 Nguyễn V.Dần 472.300 18 395.200 1 18.100 413.300 5 Tạ thi Hải 472.300 19 417.200 2 36.300 12.0000 465.500 6 ... ... ... ... ... ... ... ... Cộng 6.390.630 33 7.100.700 21 109.400 36.000 7.246.100 Lấy số tiền lương của công nhân Tạ thị Hải làm ví dụ: - Tổng tiền lương của tổ là 7.246.100 và tổng điểm của tổ là 330 7.246.100 Vậy đơn giá 1 điểm = --------------- = 21.948 330 Tiền lương sản phẩm của chị Hải = 19 x 21.985 =417.200 Cơ sở để tính tiền lương tại Nhà máy là các bảng chấm công, sổ ghi sản lượng, các quy định của Nhà nước và đơn giá tiền lương áp dụng cho mỗi loại sản phẩm ở mỗi giai đoạn chế biến. Việc tính lương sản phẩm được thực hiện tại phân xưởng và gửi bảng thanh toán lương lên Phòng Kế Toán. Lương thời gian được Phòng Kế Toán tính trên cơ sở bảng chấm công được gửi lên. Kế toán tiền lương căn cứ vào các bảng thanh toán tiền lương để tập hợp số liệu và lập “ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH", đồng thời ghi định khoản. Nợ TK 622 (chi tiết theo phân xưởng, sản phẩm) Có TK 334 (chi tiết theo phân xưởng,sản phẩm) Việc trích lập các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí nhân công trực tiếp ở Nhà máy được thực hiện như sau: Căn cứ vào bậc lượng cơ bản của từng người, căn cứ vào tỷ lệ trích cho các quỹ: - BHXH trích 15% trên tổng lương cơ bản của công nhân sản xuất vào chi phí phát sinh trong kỳ - BHYT trích 2% trên tổng lương cơ bản của công nhân sản xuất vào chi phí phát sinh trong kỳ - KPCĐ trích 2% theo tổng tiền lương thực tế của công nhân sản xuất. Khoản này hàng tháng phải nộp cho công đoàn cấp trên. Tiền lương cơ bản được tính vào từng phân xưởng dựa trên căn cứ mức lương tối thiểu do Nhà nước qui đinh và hệ số lương cấp bậc của từng công nhân sản xuất trong Nhà máy. Trên cơ sở đó kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sẽ phân bổ BHXH, BHYT cho từng loại sản phẩm như sau: Các khoản BHXH (BHYT) phân bổ cho từng sản phẩm = Tổng BHXH (BHYT) phải trả cho công nhân SX từng PX x Tiền lương khoán của từng sản phẩm Tổng tiền lương khoán của từng sản phẩm Ví dụ : tính các khoản trích theo lương trực tiếp sản xuất của phân xưởng len I vào giá thành tháng 12/2001 Lương cơ bản phải trả cho phân xưởng len I :64.702.000 Lương thực tế phải trả công nhân viên trực tiếp : 88.217.600 Quỹ lương của công nhân sản xuất: 77.873.016 Lương khoán :80.876.200 - KPCĐ : 68.205.700 x 2% = 1.364.114 -BHXH = 77.873.114 x15% x 64.702.000 80.876.200 =9.341.912 BHYT cũng tính tương tự như BHXH Còn lại BHXH,BHYT,KPCĐ của các nhân viên không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm thì Nhà máy tính theo chi phí thực tế phát sinh Bảng phân bổ tiền lương và BHXH của Nhà máy được thể hiện qua bảng sau: * Hạch toán CFSX chung: Để tập hợp CFSX chung, kế toán Nhà máy sử dụng tài khoản 627 "Chi phí sản xuất chung ". Tài khoản này được mở chi tiết cho từng phân xưởng, bộ phận sản xuất. Tại Nhà máy, CFSX chung bao gồm các khoản sau: - Chi phí nhân viên phân xưởng: Là các khoản tiền lương, các khoản trích theo tiền lương cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định (19%). Phần này hạch toán tương tự phần hạch toán CFNC trực tiếp. - Chí phí vật liệu: Là các khoản chi về nhiên liệu như dầu mỡ dùng để bôi trơn máy móc thiết bị ... các loại phụ tùng thay thế dùng cho quá trình sản xuất. Phần này hạch toán tương tự phần chi nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí KHTSCD: tại Nhà máy Len Hà Đông, TSCĐ rất đa dạng, bao gồm nhiều loại máy móc, thiết bị khác nhau dùng cho các phân xưởng, các bộ phận khác nhau. Do vậy, việc trích KHTSCĐ được thực hiện theo nguyên tắc: TSCĐ dùng cho phân xưởng bộ phận nào thì sẽ tính chi phí khấu hao vào CFSX kinh doanh của phân xưởng, bộ phận đó. Dựa vào "Khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ "(ban hành kèm theo quyết định số 166 TC/QĐ/CSTC 1/1/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) kế toán tiến hành trích khấu hao TSCĐ theo thời gian đã đăng ký. Công việc tính KHTSCĐ được tiến hành hàng Tháng, kế toán căn cứ vào nguyên giá thời gian sử dụng từng loại TSCĐ để tính mức khấu hao cho từng loại theo công thức: Mức Nguyên giá TSCĐ khấu hao = --------------------------- tháng 12 tháng Số liệu trích KHTSCĐ được thể hiện trên "Sổ TSCĐ " đồng thời kế toán TSCĐ lập bảng tính và phân bổ KHTSCĐ, ghi định khoản: Nợ TK 627 (chi tiết cho phân xưởng, bộ phận) Nợ TK 641,642 (chi tiết cho từng bộ phận) Có TK 214 (chi tiết cho từng phân xưởng) - Chi phí dịch vụ mua ngoài : Bao gồm các khoản chi về điện, nước, điện thoại,...phục vụ cho nhu cầu sản xuất của các phân xưởng, bộ phận . Chi phí bằng tiền khác: Đó là các khoản chi về hội họp, tiếp khách,... phát sinh trong phạm vi phân xưởng. Đối với các phân xưởng sản xuất sản phẩm thì CFSX chung ngoài các khoản nêu trên còn bao gồm khoản chi phí sửa chữa máy móc thiết bị và chi phí về nhiên liệu (hơi).). Tất cả các chi phí phát sinh tại hai phân xưởng được tập hợp trên TK 627- mở chi tiết cho phân xưởng. Các chi phí bao gồm: chi phí về nhiên liệu (152.3 ), CCDC (153), chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương (334,338), chi phí khác bằng tiền (Nhật ký chứng từ 1 và 2) Biểu số 10 Sổ chi tiết TK 627 Tháng 12/2001 Tên phân xưởng TK đối ứng Số tiền Phân xưởng Len I Xuất vật liệu 152 4.258.118 Xuất công cụ dụng cụ 153 6.208.191 Khấu hao TSCĐ 214 4.753.349 ... ... ... Cộng 29.744.159 Phân xưởng len II Khấu hao TSCĐ 214 1.525.485 Trả lương nhân viên 334 3.852.100 ... ... ... Cộng 31.463.715 Phân xưởng cơ điện Cơ khí 152 2.674.400 Nồi hơi 153 24.343.100 ... ... ... Cộng 150.006.117 Tổng Cộng 211.213.991 * Hạch toán tổng hợp CFSX ở Nhà máy: Căn cứ vào các bảng phân bổ vật liệuvà công cụ dụng cụ, bảng phân bổ tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ cùng các Nhật ký – chứng từ khác có liên quan, hàng tháng kế toán chi phí tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trên bảng kê số 4 và số 5. Hàng tháng để phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm và công tác quản lý, kế toán Nhà máy tiến hành tổng hợp CFSX kinh doanh trên bảng kê số 4,5 theo quý bằng cách tổng cộng từng khoản mục chi phí trên các bảng kê số 3,4 của tong tháng. Đồng thời kế toán chi phí căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định để hoàn thiện các số liệu trên bảng kê số 4,5 của tháng Sau khi hoàn thiện số liệu kế toán lập Nhật ký - Chứng từ số 7. Kế toán sử dụng TK621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” để tập hợp nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản này được mở chi tiết cho các phân xưởng len I, len II. Tại các phân xưởng này lại mở chi tiết cho từng đối tượng, đối tượng tập hợp chi phí ở phân xưởng len I là len thảm và len PAN, còn phân xưởng len II là len Acrylic. Biểu số 16 Sổ cái TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( Trích) Tháng 12 năm 2001 Số dư đầu tháng Nợ Có Ghi có các TK đối ứng với TK này Tháng 1 … Tháng12 152 724.640.511 Cộng phát sinh nợ 724.640.511 Cộng phát sinh có 724.640.511 Số dư cuối tháng Nợ Có Biểu số 17 Sổ cái TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp ( Trích) Tháng 12 năm 2001 Số dư đầu tháng Nợ Có Ghi có các TK đối ứng với TK này Tháng 1 … Tháng 12 334 80.876.200 338 15.002.764 Cộng phát sinh nợ 95.878.964 Cộng phát sinh có 95.878.964 Số dư cuối tháng Nợ Có Biểu số 18 Sổ cái TK 627: Chi phí sản xuất chung Tháng 12 năm 2001 Số dư đầu tháng Nợ Có Ghi có các TK đối ứng với TK này Tháng1 … Tháng 12 152 31.713.818 153 9.005.872 111 8.689.446 112 103.475.451 131 1.470.000 334 32.065.800 338 6.092.502 141 2.791.565 214 15.909.549 Cộng phát sinh Nợ 211.213.991 Cộng phát sinh Có 211.213.991 Số dư cuối tháng Nợ Có Biểu số 19 Sổ cái TK 154: Chi phí sản xuất kinh dở dang ( Trích) Tháng 12 năm 2001 Ghi có các TK đối ứng với TK này … Tháng 11 Tháng 12 621 724.460.466 622 95.878.964 627 211.213.991 Cộng phát sinh nợ 1.031.553.466 Cộng phát sinh có Số dư cuối tháng Nợ 105.878.000 272.804.000 Có 2 - Tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Len Hà Đông 2.1- Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành Việc xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên, quan trọng của kế toán tính giá thành. Kế toán Nhà máy căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, tính chất cung cấp và sử dụng các loại sản phẩm của Nhà máy đã xác định đối tượng tính giá thành tại Nhà máy là từng loại sản phẩm cụ thể nhập kho. Ví dụ : - Đối với len thảm 1 kg len màu 1 kg len mộc - Đối với len pan 1 kg len an - Đối với len Acrylic 1 kg len Acrylic Kỳ tính giá thành của nhà máy được quy định là từng tháng. Cuối tháng, sau khi tập hợp đầy đủ các số liệu về chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán tiến hành tính giá thành đơn vị từng loại sản phẩm nhập kho. 2.2- Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Để tính được giá thành sản phẩm, kế toán phải xác định được chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ bằng cách tiến hành kiểm kê và đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. ở Nhà máy Len Hà Đông, đối với phân xưởng len 1 và len 2 sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm còn đang nằm trên dây chuyền sản xuất. Đó là những sản phẩm đã hoàn thành một hoặc một số bước chế biến và cần phải tiếp tục chế biến để hoàn thành. Còn đối với các phân xưởng Nhuộm, Cơ điện, do đặc điểm sản xuất sản phẩm nên không có sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tại Nhà máy cuối kỳ (hàng tháng) kế toán sẽ tiến hành kiểm kê sản phẩm dở dang ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất. Kết quả kiểm kê sẽ được ghi vào "Biên bản kiểm kê sản phẩm dở dang". Căn cứ vào biên bản này, căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và đặc điểm cơ cấu chi phí sản xuất trong giá thành sản phẩm, kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang. Ví dụ : Đối với sản phẩm là len các loại, do sản xuất trên dây chuyền máy móc hiện đại nên chi phí chế biến chiếm tỷ trọng nhỏ, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành sản phẩm. Mặt khác, số lượng sản phẩm dở dang trên dây chuyền không nhiều. Vì vậy, kế toán đánh giá giá trị sản phẩm dở dang theo giá trị nguyên vật liệu trực tiếp. Biểu số 20 Bảng đánh giá sản phẩm dở dang (Trích) Tháng 12 năm 2001 Tên sản phẩm SL (kg) Đơn giá Thành tiền … … … … III. Len thảm 87.756.626 1 - Lông cừu 600 35.628,96 21.3773.626 2 - Len mầu 800 52.848,9 42.279.120 3 - Len mộc 500 47.488,26 23.744.130 IV. Xơ pan 28.227.600 2 - Đề xê các loại 250 6.500 1.625.000 3 - Pan mầu 320 16.167,84 5.173.696 … … … … Tổng cộng 272.804.002 2.3- Kế toán tính giá thành sản phẩm hoàn thành Do đặc điểm Nhà máy là sản xuất nhiều loại sản phẩm trên các dây chuyền khác nhau nhưng nhìn chung, kế toán nhà máy áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn và phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ giá thành. Lấy minh họa tính giá thành SP tại phân xưởng Len 1: Phân xưởng len 1 sản xuất 2 loại sản phẩm là len thảm (len mầu, len mộc) và len PAN Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sẽ căn cứ vào số liệu được tổng hợp trên "Bảng tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm" và "Bảng đánh giá sản phẩm dở dang" của kỳ này, kỳ trước để tính giá thành sản phẩm. Trước hết kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung của toàn doanh nghiệp vào hai phân xưởng len I và len II theo chi phí nhân công trực tiếpTrong quá trình tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán tập hợp riêng cho phân xưởng len I và len II, còn phân xưởng cơ điện thì được tập hợp và phân bổ cho 2 phân xưởng trên Chi phí sản xuất chung của len I: 29.744.159 Chi phí sản xuất chung của len I: 31.463.715 Chi phí sản xuất chung của bộ phận cơ điện : 150.006.117 Vậy; CPSXC phân bổcho PX len I = 150.006.117 x 64.702.000 80.876.200 = 120.006.823 CPSXC phân bổcho PX len II = 150.006.117 x 16.174.200 80.876.200 = 29.999.294 - Chi phí sản xuất chung của len I: 29.744.159 + 120.006.823 =149.750.892 -Chi phí sản xuất chung của len I : 31.463.715 + 29.999.294 =61.463.009 - Chi phí sản xuất chung: =149.750.892 + 61.463.009 = 211.213.901 Tiếp theo, để phục vụ cho công tác tính giá thành, kế toán Nhà máy xây dựng giá thành kế hoạch cho từng sản phẩm. Ví dụ: Biểu số 21 Bảng giá thành kế hoạch sản phẩm (Trích) Năm 2001 Tên sản phẩm NVLC VLP nh/công trực tiếp sản xuất chung Động lực Z kh đơn vị Len thảm 42.232,96 2.340 3.592,74 2.577,2 2.106 52.848,90 Len mộc 41.101,61 3.020,65 2.170,0 1.296 47.588,26 Len PAN 17.975,86 2.340 3.592,74 2.577,2 2.106 28.591,80 ........ Nhà máy áp dụng phương pháp tỷ lệ để tính giá thành sản phẩm. Quá trình tính giá thành sản phẩm ở nhà máy được tiến hành theo các bước sau: - Bước 1: Kế toán xác định tổng giá thành thực tế sản phẩm theo từng khoản mục chi phí (đối với những chi phí tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm) và xác định tổng giá thành thực tế cho nhóm sản phẩm theo khoản mục chi phí (đối với những chi phí tập hợp theo nhóm sản phẩm). - Bước 2: Kế toán xác định tổng giá thành kế hoạch của nhóm sản phẩm theo từng khoản mục. Tổng giá thành kế hoạch của SF (nhóm SF) theo từng khoản mục = ồ Số lượng sản phẩm loại I thực tế x Giá thành đơn vị kế hoạch của SF loại I theo từng khoản mục - Bước 3 : Xác định giá thành thực tế của từng loại sản phẩm theo từng khoản mục chi phí (đối với những chi phí tập hợp theo nhóm sản phẩm). Giá thành tt của từng loại SF theo từng khoản mục = Tổng GT thực tế của nhóm SF theo từng KM ------------------------------------------------- Tổng GT K/hoạch của nhóm SF theo từng KM x Giá thành KH của từng loại SF theo từng khoản mục - Bước 4 : Xác định giá thành đơn vị thực tế của từng sản phẩm nhập kho theo công thức Giá thành đơn vị thực tế của từng loại sản phẩm = Tổng giá thành thực tế của từng loại sản phẩm ------------------------------------------------------- Số lượng sản phẩm từng loại Ví dụ : Trong tháng 12, tại phân xưởng Len I sản xuất được : - Len thảm: 9.573,5 Kg - Len PAN: 13.072,6kg Len Thảm và len PAN là 2 sản phẩm có tính độc lập hơn so với các sản phẩm len khác. Chi phí NVL trực tiếp được tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm, còn các chi phí nhân công trực tiếp, CFSX chung sẽ tiến hành tập hợp chung cho cả hai loại, sau đó, phân bổ và tính giá bằng phương pháp tỷ lệ. Bước 1: Xác định tổng giá thực tế của sản phẩm - Chi phí NVL trực tiếp: được tập hợp trong tháng bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (152.1, 152.2). Do vậy, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được phân bổ cho phân xưởng len I như sau: CFNVLtt = Dư ĐK + PS trong kỳ - Dư CK CFNVLtt len thảm = 50.585.300 +410.507.224 – 87.576.626 =373.935.492 CFNVLtt len PAN = 55.292.700 +214.961.755 - 28.227.600 - Chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp trong tháng bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương. CF NCtt được tập hợp chung cho cả len thảm và len PAN. CF NCtt = 64.702.000 + 11.955.014 = 76.657.014 - Chi phí sản xuất chung: 211..213.901 Bước 2: Xác định tổng giá thành kế hoạch theo khoản mục: ồCF NCtt KH = 9.573,6 x 3.592,74 + 13.072.6 x 3.592,74 = 81.361.908,6 ồCFSX chung KH = 9.573,6 x 7.023,2 + 13.072,6 x 7.023,2 = 159.049.791,8 Bước 3: Xác định giá thành thực tế của từng loại sản phẩm (phần CF NCtt, CFSX chung). 76.657.014 ồCFNCtt len Thảm = x 9.573,6 x 3.592,74 81.361.908,6 = 32.406.478,3 76.657.014 ồCFNCtt len PAN = x 13.072,6 x 3.592, 74 81.361.908,6 = 44.250.535,7 211.213.901 ồCFSX chung len thảm = x 9.573,6 x 7.023,2 159.048.798,1 = 89.289.917,2 211.213.901 ồCFSX chung len PAN = x 13.072,6 x 7.023,74 159.048.791,4 = 121.933.350 Bước 4: Xác định giá thành đơn vị thực tế ( theo từng khoản mục chi phí). Len thảm: Đơn vị tính: đồng 373.965.492 Zđv CF NVL tt = = 39.059 9.573,6 32.406.478,3 Zđv CF NC tt = = 3.397,8 9.573,6 89.289.920,8 Zđv CFSX chung = = 9.236,7 9.573,6 Z đv = 51.693,5 Len PAN: 242.026.855 Zđv CF NVL tt = = 18.514 13.072,6 44.250.535,7 Zđv CF NC tt = = 3.384,9 13.072,6 62.730.594,8 Zđv CFSX chung = = 4.771 13.072,6 Z đv = 26.669,9 ở Nhà máy Len Hà Đông không hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng. Chương III Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Len Hà Đông I – Những nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Hà Len Hà Đông Từ một cơ sở sản xuất thủ công quy mô nhỏ, cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, Nhà máy Len Hà Đông được sự quan tâm của Nhà nước đã ngày càng được trang bị phương tiện kỹ thuật, đầu tư vốn cho phát triển với quy mô lớn. Trình độ quản lý của Nhà máy cũng từng bước được hoàn thiện và nâng cao cùng với sự chuyển đổi của cơ chế quản lý kinh tế, Nhà máy Len Hà Đông đã cố gắng tìm mọi biện pháp để hoà nhập bước đi của mình với nhịp điệu phát triển kinh tế của đất nước nói chung và ngành dệt may nói riêng, dần dần ổn định và đứng vững trong nền kinh tế thị trường. Trong cơ chế hiện nay, sự linh hoạt và nhạy bén trong công tác quản lý kinh tế, quản lý sản xuất đã thực sự trở thành đòn bảy tích cực trong công tác quản lý của Nhà máy. Đến nay, Nhà máy đã đạt được nhiều thành tích đáng kể trong sản xuất, luôn hoàn thành kế hoạch cấp trên giao cho, không ngừng nâng cao năng suất lao động, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên. Tuy nhiên, vấn đề tiêu thụ sản phẩm là vấn đề cấp thiết được đặt lên hàng đầu, chỉ khi sản phẩm được tiêu thụ thì các hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy mới đạt được kết quả, Nhà máy mới thu hồi được vốn, có lợi nhuận để đầu tư, hiện đại hoá máy móc, thiết bị, không ngừng tăng năng suất và doanh lợi cho Nhà máy. Qua thời gian thực tập tại Nhà máy Len Hà Đông, việc tổ chức quản lý ghi chép kế toán có một số ưu điểm sau: 1 - Ưu điểm Bộ máy kế toán của Nhà máy được tổ chức phù hợp với trình độ và khả năng chuyên môn của từng người. Nhà máy áp dụng hình thức sổ kế toán theo hình thức Nhật ký- Chứng từ thay cho hình thức Chứng từ ghi sổ trước đây là hoàn toàn phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh, phù hợp với điều kiện lao động kế toán thủ công của đơn vị hiện nay. Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của Nhà máy theo từng đối tượng hạch toán được áp dụng cả hai phương pháp tập hợp trực tiếp và phương pháp phân bổ gián tiếp. Trên thưc tế, Nhà máy đã cố gắng sử dụng phương pháp hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng nhằm mục đích tính giá thành được chính xác. Việc xác định đối tượng tính giá thành từng loại sản phẩm cụ thể hoàn toàn phù hợp và phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Nhà máy, nó tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tính giá thành kịp thời, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý giá thành. Nhà máy sử dụng phương pháp liên hợp (kết hợp phương pháp trực tiếp và phương pháp tỷ lệ) để tính giá thành sản phẩm là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm của đơn vị, đảm bảo kết quả tương đối chính xác và giảm bớt được khối lượng công việc kế toán. 2 -Những mặt hạn chế cần được cải tiến 2.1- Về việc phản ánh thiệt hại ngừng sản xuất Trong quá trình sản xuất sản phẩm, do có những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan mà quá trình sản xuất bị gián đoạn nhưng Nhà maý vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí như tiền lương lao động, nguyên vật liệu phụ để xử lý về chất lượng sản phẩm, khấu hao tài sản cố định... Theo cách hạch toán hiện nay của Nhà máy, phần thiệt hại do ngừng sản xuất chưa được phản ánh rõ ràng. Các khoản chi phí này vẫn được tính vào CPSX và đưa vào giá thành sản phẩm mặc dù các chi phí naỳ phát sinh không thường xuyên. Giá thành sản phẩm đã không phản ánh chính xác nội dung kinh tế của nó. Điều này là bất hợp lý. 2.2- Về phương pháp phân bổ chi phí về điện Điện của Nhà máy dùng do mua của Công ty điện lực Hà Tây. Số tiền thanh toán trên cơ sở chỉ số công tơ điện. Tại Nhà máy, toàn bộ chi phí về điện (bao gồm điện dùng cho sản xuất và điện dùng cho bộ phận văn phòng) đều được phân bổ vào chi phí sản xuất chung cho các phân xưởng, bộ phận sản xuất. Như vậy, chi phí quản lý doanh nghiệp không bao gồm chi phí điện mua ngoài. Đưa toàn bộ chi phí về điện vào chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm đã làm cho việc xác định giá thành kém chính xác. 2.3- Về việc trích trước lương nghỉ phép của công nhân Nhà máy len Hà Đông không tiến hành trích trước lương nghỉ phép của công nhân viên. Nhưng trong thực tế, thường vào những tháng hè, mật độ công việc giảm, công nhân tại một số phân xưởng, bộ phận sản xuất phụ phải nghỉ chờ việc. Do đó, họ hầu hết nghỉ phép vào dịp này. Tiền lương nghỉ phép đột ngột tăng gây biến động trong giá thành sản xuất. Vì vậy, để tránh được sự biến động này, Nhà máy Len Hà Đông nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất. 2.4- Về phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Tại Nhà máy, sản phẩm dở dang cuối kỳ đựơc xác định theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Đây là cách xác định phù hợp với đặc điểm về dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm trên 80% giá trị sản phẩm. Tuy nhiên, khi kết thúc kỳ hạch toán, các sản phẩm hoàn thành mới được nhập kho phân xưởng mà chưa kịp chuyển về kho Nhà máy vẫn được coi là sản phẩm dở dang và phản ánh trên biên bản, bảng xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ. Giá trị số sản phẩm này được tính trên giá kế hoạch của sản phẩm hoàn thành. Toàn bộ giá trị này được chuyển thẳng vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ, lên phần nguyên vật liệu giá trị trực tiếp đưa vào giá thành sản phẩm sẽ nhỏ hơn thực tế. Điều này làm cho chỉ tiêu giá thành không còn chính xác và đồng thời phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo giá trị nguyên vật liệu trực tiếp được áp dụng ở đây đã có những sai lệch. Bằng những kiến thức đã học, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến với hy vọng ở một chừng mực nào đó nó sẽ góp phần hoàn thiện thêm công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Nhà máy Len Hà Đông. 3- Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Len Hà Đông 3.1- ý kiến về việc phản ánh thiệt hại ngừng sản xuất Tại Nhà máy, các khoản chi phí về ngừng sản xuất đều được tập hợp vào khoản mục chi phí sản xuất tương ứng, sau đó đưa vào giá thành sản phẩm vì các khoản chi phí này không được coi là các khoản thiệt hại về ngừng sản xuất. Do đó, Nhà máy nên thay đổi cách hạch toán khoản thiệt hại này theo chế độ kế toán hiện hành. Cụ thể: - Đối với thiệt hại về ngừng sản xuất trong kế hoạch, kế toán hạch toán theo sơ đồ sau: Thiệt hại về ngừng sản xuất trong kế hoạch TK 334, 338, 152, ... TK 335 TK 627, 642 Chi phí thực tế ngừng sản xuất trong kế hạch Trích trước chi phí về ngừng sản xuất theo kế hạch - Đối với thiệt hại về ngừng sản xuất ngoài kế hoạch, kế toán hạch toán theo sơ đồ sau: Thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch TK 152, 334, 338,... TK 142 TK 138 Tập hợp chi phí phát sinh trong thời gian ngừng SX Khoản bồi thường TK 821 Tính vào chi phí bất thường 3.2- ý kiến về phương pháp phân bổ chi phí điện Chi phí điện năng trước đây của Nhà máy được phân bổ toàn bộ cho các phân xưởng, bộ phận sản xuất. Đây là cách phân bổ chưa chính xác và hợp lý. Do vậy, Nhà máy nên lừa chọn tiêu thức phân bổ điện năng phù hợp cho cả bộ phận quản lý và bộ phận sản xuất. Cụ thể: do các bộ phận không lắp đồng hồ đo riêng nên ta không thể hạch toán một cách trực tiếp khoản chi phí này mà phài hạch toán qua việc phân bổ chi phí. Qua quan sát chi phí điện năng kế hoạch (dựa vào định mức tiêu thụ điện năng của các loại sản phẩm) và chi phí điện năng thực tế phát sinh của các tháng trước, ta thấy tỷ lệ chi phí kế hoạch trên chi phí thực tế là khoảng từ 82 % đến 87 %. Do vậy, theo thống kê kinh nghiệm ta có thể phân bổ chi phí điện năng theo tỷ lệ. - Điện năng dùng cho sản xuất sản phẩm: 85 % - Điện năng dùng cho bộ phận quản lý: 15 % Sau khi đã xác định được chi phí điện năng phân bổ cho bộ phận sản xuất, kế toán phân bổ cho từng phân xưởng, bộ phận sản xuất theo cách đã làm (phân bổ theo chi phí điện năng kế hoạch của các loại sản phẩm). 3.3- ý kiến về việc trích trước lương nghỉ phép của công nhân sản xuất Tại Nhà máy, công nhân sản xuất thường nghỉ phép vào dịp hè. Để đảm bảo tránh sự biến động về giá thành sản phẩm, Nhà máy nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân. Cụ thể: - Hàng tháng, kế toán tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất theo bút toán: Nợ TK 622 (mức trích trước tiền lương nghỉ phép kế hoạch) Có TK 335 Trong đó: Mức trích trước tiền lương nghỉ phép kế hoạch = Tiền lương thực tế phải trả công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng x Tỷ lệ trích trước Tỷ lệ trích trước = Tổng tiền lương nghỉ phép kế hoạch năm của công nhân sản xuất X 100 Tổng số tiền lương chính kế hoạch năm của công nhân sản xuất - Khi công nhân sản xuất thực tế nghỉ phép, kế toán ghi bút toán sau: Nợ TK 335 (tiền lương nghỉ phép của công nhân) Có TK 334 3.4- ý kiến về xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ: Nhà máy xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính. Đây là cách xác định phù hợp với đặc điểm của Nhà máy. Tuy nhiên, đối với những sản phẩm hoàn thành, chưa nhập kho Nhà máy thì kế toán nên thay đổi cách xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Cụ thể: Nếu có thể, đối với nhứng sản phẩm đã hoàn thành nên tiến hành các thủ tục nhập kho thành phẩm của Nhà máy trước khi kiểm kê xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Đây là cách làm chính xác nhất. Nếu các thủ tục nhập kho này không kịp tiến hành, kế toán cũng có thể coi đây là sản phẩm dở dang của phân xưởng. Việc xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được thông qua giá thành công xưởng kế hoạch của sản phẩm. Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định đầy đủ trên cả ba khoản mục chi phí là: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Chi phí nhân công trực tiếp, Chi phí sản xuất chung. Có như vậy, các khoản mục chi phí này khi đưa vào tính giá thành sản phẩm trong kỳ mới chính xác, phản ánh đúng chi phí thực tế phát sinh. Kết luận Trên đây là toàn bộ nội dung của luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Len Hà Đông. Qua quá trình nghiên cứu lý thuyết cũng như thực tiễn công tác kế toán tại doanh nghiệp, em thấy rằng trong điều kiện nền kinh té thi trường hiện nay, hạch toán kế toán nói chung và hạch toán chi phí nói riêng ngày càng tỏ rõ vai trò quan trọng cuả nó trong việc cung cấp thông tin cho quản trị doanh nghiệp. Việc hạch toán đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất, tính đúng, tính đủ giá thành là điều kiện cần thiết để có thể cung cấp nhanh chóng, kịp thời các thông tin về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và các thông tin về nội bộ doanh nghiệp cho các nhà quản trị, giúp họ có được thông tin cần thiết để đưa ra các quyết định quản trị đúng đắn, kịp thời và hợp lý. Thông qua nghiên cứu hạch toán thực tế tại Nhà máy Len Hà Đông, em đã có thêm hiểu biết cũng như kinh nghiệm thực tế về công tác kế toán. Với bài viết này, em muốn đóng góp phần nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Len Hà Đông. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn TS. Lê Thị Hoà và các cán bộ, nhân viên trong phòng kế toán Nhà máy Len Hà Đông đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Do còn hạn chế về khả năng nghiên cứu và kinh nghiệm thực tế, bài viết này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em mong nhận được những ý kiến đóng góp để bài viết được hoàn thiện hơn. Mục lục Trang Trường đại học dân lập phương đông Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Khoa tài chính - kế toán Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bản nhận xét của giáo viên hướng Dẫn Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Thị Hoà Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Hường Lớp: 543 A Mã số: 543017 ý kiến nhận xét Điểm LV: Trường đại học dân lập phương đông Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Khoa tài chính - kế toán Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bản nhận xét của giáo viên phản biện Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Hường Lớp: 543 A Mã số: 543017 ý kiến nhận xét Điểm LV: các tàI liệu tham khảo Giáo trình kế toán tài chính (Trường Đại học Tài chính – Kế toán Hà Nội) Giáo trình kế toán quản trị (Trường Đại học Tài chính – Kế toán Hà Nội) Hệ thông kế toán doanh nghiệp (Vụ chế độ Kế toán – Bộ Tài chính) Tài liệu bồi dưỡng kế toán trưởng Tạp chí kế toán Một số luận văn tốt nghiệp Bảng tính giá sản phẩm sản phẩm ( Trích ) Quý IV - Năm 2001 Số lượng sản phẩm hoàn thành Sản phẩm Khối lượng Len màu 28.717,9 Len PAN 39.217,8 Khoản mục chi phí Len màu Len PAN Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế Zđv ồZ Zđv ồZ Zđv ồZ Zđv ồZ C/Phí NVL TT 42.232, 96 1.212.841.922 39.199,67 1.123.434.758 10.547,9 704.973.628 18.696,7 733.243.343 C/ Phí NCTT 3.592,74 103.175.948 4.650,7 113.559.675 7.023,2 140.899.359 3.512 165.510.258 CFSX chung 7.023,2 201.691.555 5.105,5 146.619.055 7.023,2 275.434.453 6.617,72 257.434.453 Z công xưởng 52.848,9 1.517.709.425 49.329,31 1.383.613.488 28.591,8 1.121.307.494 28.826,42 1.156.188.054 Bảng phân bổ nguyên liệu,vật liệu và công cụ dụng cụ Ký hiệu tài khoản TK ghi Có TK ghi Nợ 152.1 Lông cừu –vải sợi 152.2 Hoá chất – thuốc nhuộm 152.3 Nhiên liệu 152.4 P.tùng- P.liệu 153 CCDC 621 Chi phí NVL trực tiếp 2.006.374.425 156.806.819 27.377.616 Len I 1.677.743.009 83.486.615 18.624.573 Len thảm 1.042.253.966 48.294.061 Len PAN 635.489.043 78.657.154 3.842.931 Len II 328.631.416 73.320..204 4.910.112 Chi phí nhân công trực tiếp 3.434.400 81.566.100 18.153.084 64.129.746 627 Len I 1.224.270 5.567.700 6.792.384 Cơ điện 75.356.400 2.772.300 Cơ khí 3.434.400 1.816.500 2.772.300 Nồi hơi 73.035.300 Ô tô 504.600 Len II 642.000 8.588.400 4.910.112 632 Giá vốn hàng bán 64.129.746 64.129.746 641 Chi phí bán hàng 3.419.160 642 Chi phí quản lý 283.650 4.495.350 450.000 9.937.935 Cộng 2.007.598.695 224..654.615 86.061.450 18.603.084 40.734.711 Bảng kê số 4: Tập hợp CPSX theo phân xưởng ( TK 621, 622) Quý IV - Năm 2001 Đơn vị tính: Đồng STT TK ghi có TK ghi nợ 152.1 152.2 155 334 338 Cộng chi phí trực tiếp phát sinh trong quý 1 TK 621 2.066.374.425 200.271.419 16.263.800 2.282.909.644 Len thảm 1.042.253.966 48.294.061 1.090.548.027 Len PAN 635.489.043 78.657.154 714.146.197 Len Acrylic 328.631.416 73.320.204 16.263.800 418.215.420 2 TK 622 280.678.800 146.175.449 426.854.259 Len I 192.066.600 98.556.432 290.623.032 Len II 48.522.600 25.601.325 74.153.925 Vàng mã 40.089.600 22.017.692 62.107.297 Ghi chú: Sản phẩm Acrylic có thể làm vật liệu chính cho len PAN. Tuy nhiên, nghiệp vụ này không diễn ra thường xuyên nên cuối kỳ kế toán ghi sổ bổ sung bút toán Nợ TK 152: 98.031.974 Có TK 621: 98.031.974 Bảng kê số 4: Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng (TK 627) Quý IV - Năm 2001 Đơn vị tính: Đồng TK Ghi Có TK Ghi Nợ 152 153 214 131 334 338 NKCT số 1 NKCT số 2 NKTC số 10(TK141) Cộng chi phí trực tiếp phát sinh TK 627 104.377.824 22.467.504 48.511.648 4.410.000 77.963.100 47.464.590 41.881.940 310.426.355 8.374.700 625.331.481 Len I 13.584.324 18.624.573 14.206.047 13.600.200 11.774.044 8.624.600 84.778.988 4.365.200 142.565.038 Cơ khí 8.023.200 3.842.931 8.825.191 15.062.100 7.947.342 1.383.000 20.880.000 3.659.500 69.623.264 Nồi hơi 73.035.300 26.387.400 13.917.948 113.340.648 Ô tô 504.600 20.120.955 7.940.400 3.912.408 32.478.363 Nước 8.318.400 4.224.768 12.543.168 Điện 4.410.000 229.894.400 234.304.400 Vàng mã 1.196.850 783.000 4.467.600 4.679.352 5.806.000 15.354.952 Len II 9.230.400 1.668.704 4.576.455 10.127.400 5.510.148 16.060.740 59.651.955 350.000 107.265.802 Ghi chú: Vàng mã: Là sản phẩm gia công, nguyên vật liệu do khách hàng mang đến Trong kỳ Nhà máy chi tiền mua một số phụ liệu sản xuất vàng mã, cuối kỳ được khách hàng thanh toán bằng tiền mặt. Kế toán ghi bút toán: Nợ TK 111: 4.240.000 Có TK 627: 4.240.000 Bảng kê số 5: Tập hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Quý IV - Năm 2001 Đơn vị tính: Đồng TK Ghi có TK Ghi nợ 152 (2,3,4) 153 214 334 338 333 131 155 NKCT số1 NKCT số 2 NKCT số 10 Cộng chi phí phát sinh TK 641 3.419.160 9.877.200 5.208.444 33.180.000 51.684.804 Len I 2.201.160 2.201.160 Len II 1.218.000 1.733.700 1.218.000 Vàng mã 33.180.000 34.913.700 TK 642 5.529.000 9.937.935 17.071.327 114.108.100 55.953.840 35.000.000 5.072.018 38.504.860 43.495.713 17.335.000 336.935.775 NKCT số 7: Phần I - Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp Quý IV - Năm 2001 Đơn vị tính: Đồng TT TK Ghi Có TK ghi Nợ 152 153 154 214 334 338 214 622 627 NKCT số 1 NKCT số 2 NKCT số 8 (155) NKCT số 8 (131) NKCT số 10 (333) NKCT số 10 (141) Tổng cộng chi phí 154 2.206.654.844 426.854.259 668.711.573 3.302.220.676 621 2.206.645.844 16.263.800 2.222.909.644 622 280.378.800 145.689.776 426.854.259 627 104.377.824 27.377.616 48.511.648 85.894.500 47.464.590 31.874.340 310.426.355 4.410.000 8.374.700 668.711.573 641 3.419.160 9.877.200 5.208.444 33.180.000 51.684.804 642 5.529.000 9.937.935 17.071.327 106.041.000 55.953.840 38.504.860 43.495.713 35.000.000 17.335.000 328.868.675 Cộng A: 2.316.552.668 40.734.711 65.582.975 482.491.500 254.316.650 2.206.654.844 425.777.700 668.711.573 70.379.200 353.922.068 16.263.800 37.590.000 35.000.000 25.709.700 7.075.582.889 152 98031974 98.031.974 111 4240000 4.240.000 155 3.502.220.676 3.302.220.676 Cộng B 3.502.220.676 98031974 4240000 3.441.721.591 Cộng A+B 2.316.552.668 40.734.711 3.502.220.676 65.582.975 482.491.500 254.316.650 2.254.249.352 426.854.259 756.694.539 70.379.200 353.922.068 53.853.800 37.590.000 35000000 25.709.700 10.517.304.480 NKCT số 7: Phần II - chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố Quý IV - Năm 2001 Đơn vị tính: Đồng STT TKCP-SXKD NVL NL-ĐL Tiền lương BHXH BHYT KPCĐ KH TSCĐ CF khác bằng tiền L/C nội bộ không tính vào CFSXKD Tổng cộng 154 3.302.220.676 621 2.206.645.844 2.206.645.844 622 280.678.800 145.689.776 426.368.576 627 4.658.670 99.719.194 85.894.500 47.464.590 48.511.648 426.368.576 668.444.987 641 9.877.200 5.208.444 33180000 48.265.644 642 283.650 4.945.350 106.041.000 55.953.840 17071327 134335573 318.630.740 Cộng: 2.168.123.564 104.664.534 492.494.500 254.316.650 65.528.975 519.711.968 3.594.891.191 Bảng phân bổ KH TSCĐ Quý IV - 2001 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Nơi SD mức KH TK 627 chi phí sản xuất cung TK 642 PX len 1 PX len II Vàng mã ôtô Cơ điện Tổng KH phải trích số KH phải trích quý này 68.390.404 14.206.047 4.756.455 783.000 20.120.955 8.825.191 48.511.648 17.071.237 MMTB động lực 8.825.191 8.825.191 MMTB công tác 4.803.360 3.576.000 1.227.360 Thiết bị vận tải 20.120.955 20.120.955 Dụng cụ quản lý 5.433.657 5.433.675 NC-VKtrúc 13.979.142 10.630.047 3.349.095 16.637.670 Nhà dịch vụ 1.253.286 Nhà ở công nhân 2.770.800

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc29777.doc
Tài liệu liên quan