Đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN SILICA ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG LẠC TRÊN ĐẤT PHÙ SA CŨ BẠC MÀU TỈNH VĨNH PHÚC
Luận vănCung cấp luận văn cách ngành dài 90 trang
Chương 1: Tổng quan tài liệutài liệu trực tuyến, tài liệu điện tử, thư viện tài liệu 4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4
1.2. Yêu cầu ngoại cảnh của cây lạc 5
1.3. Yêu cầu về đất đai của cây lạc 6
1.4. Yêu cầu về dinh dưỡng của cây lạc 7
1.4.1 Vai trò và sự hấp thu đạm (N) 7
1.4.2. Vai trò và sự hấp thu lân (P) 7
1.4.3. Vai trò và sự hấp thu kali (K) 8
1.4.4. Vai trò và sự hấp thu canxi (Ca) của lạc 9
1.4.5. Vai trò và sự hấp thu Magiê (Mg) của lạc 10
1.4.6. Vai trò và sự hấp thu lưu huỳnh (S) của lạc 10
1.4.7. Vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với lạc 10
1.5. Những nghiên cứu về Silic 11
1.5.1. Giới thiệu chung về Silic 11
1.5.2. Tình hình sử dụng phân bón Silica 11
1.5.3. Những nghiên cứu về Silic ở nước ngoài 12
1.5.3.1. Silic với dinh dưỡng của con người 12
1.5.3.2. Silic trong đất 13
1.5.3.3. Silic trong nước 15
1.5.3.4. Vai trò của Silic đối với cây trồng 16
1.5.4. Kết quả nghiên cứu về phân bón Silica ở Việt NamThư Viện Điện Tử Trực Tuyến Việt Nam 25
1.6. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và ở Việt Nam 26
1.6.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới 26
1.6.2. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam 28
1.6.3. Tình hình sản xuất lạc ở Vĩnh Phúc 32
Chương 2: Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu 34
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 34
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 34
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 34
2.1.3. Địa điểm và thời gian thực hiện 34
2.1.4. Vật liệu nghiên cứu 34
2.2. Nội dung, phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 34
2.2.1. Nội dung nghiên cứu 34
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 35
2.2.2.1. Công thức nghiên cứu 35
2.2.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 36
2.2.2.3. Các biện pháp kỹ thuậtluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Kỹ thuật 36
2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp nghiên cứu 37
2.2.3.1. Đối với cây lạc 37
2.2.3.2. Đất trồng 39
2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu 39
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 40
3.1. Đặc điểm thời tiết khí hậu vùng nghiên cứu 40
3.2. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến một số chỉ tiêu sinh trưởng
của cây lạc 42
3.2.1. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến chiều cao cây 42
3.2.2. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến số cành cấp 1/cây 43
3.3. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến các yếu tố cấu thành
năng suất lạc 45
3.3.1. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến tổng số quả/cây 45
3.3.2. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến số quả chắc/cây 47
3.3.3. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến khối lượng 100 quả 49
3.3.4. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến khối lượng 100 hạt 51
3.3.5. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến tỷ lệ hạt/quả 52
3.4. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến năng suất lạc 53
3.5. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến mức độ nhiễm bệnh của lạc 56
3.5.1. Ảnh hưởng của phân Silica đến mức độ nhiễm bệnh ghỉ sắt 56
3.5.2. Ảnh hưởng của phân Silica đến mức độ nhiễm bệnh đốm đen 58
3.5.3. Ảnh hưởng của phân Silica đến mức độ nhiễm bệnh đốm nâu 58
3.6. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến chất lượng lạc 60
3.7. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến một số chỉ tiêu hoá học đất 61
3.8. Hiệu quả kinh tếluận văn báo cáo chuyên ngành kinh tế của bón phân Silica 63
3.9. Hiệu lực tồn dư của phân Silica 64
3.9.1. Hiệu lực tồn dư của phân Silica đối với các chỉ tiêu
sinh trưởng của cây lạc 65
3.9.1.1. Hiệu lực tồn dư của phân Silica đến chiều cao cây 65
3.9.1.2. Hiệu lực tồn dư của phân Silica tới số cành cấp 1 66
3.9.2. Hiệu lực tồn dư của phân Silica đối với các yếu tố
cấu thành năng suất lạc 66
3.9.2.1. Hiệu lực tồn dư của phân Silica tới tổng số quả/cây 67
3.9.2.2. Hiệu lực tồn dư của phân Silica tới số quả chắc/cây 68
3.9.2.3. Hiệu lực tồn dư của phân Silica tới khối lượng 100 quả 68
3.9.2.4. Hiệu lực tồn dư của phân Silica tới khối lượng 100 hạt 69
3.9.2.5. Hiệu lực tồn dư của phân Silica tới tỷ lệ hạt/quả 69
3.9.3. Hiệu lực tồn dư của phân Silica tới năng suất lạc 70
90 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2022 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón SILICA đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng lạc trên phù sa cũ bạc màu tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
72,10
5 10,87 6,83 143,87 63,37 71,53
6 Đ/c2) 9,73 6,27 140,63 62,83 70,30
7 9,90 6,37 144,87 64,57 71,37
8 10,13 6,83 146,77 64,93 71,93
9 10,30 6,90 147,80 66,17 72,10
10 10,10 6,83 141,03 63,70 71,90
CV% 12,60 4,40 1,20 2,00 1,30
LSD05 2,17 0,49 2,96 2,18 1,56
- Vụ đông:
+ Trên nền không bón phân chuồng: So với công thức đối chứng, chỉ
có mức tăng của CT4 (tăng 3,2 quả/cây) và CT5 (tăng 2,27 quả/cây) là chắc
chắn ở độ tin cậy 95%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
61
So với công thức bón vôi, chỉ có mức tăng của CT4 (tăng 2,23 quả/cây)
là chắc chắn ở độ tin cậy 95%, mức tăng của các công thức bón phân Silica
còn lại so với công thức bón vôi là chưa chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Trong các công thức bón phân Silica thì CT4 có tổng số quả/cây cao
nhất (đạt 11,8 quả/cây), tuy nhiên kết quả xử lý thống kê cho thấy chỉ có mức
tăng của CT4 so với CT3 là chắc chắn ở độ tin cậy 95%, mức độ sai khác của
các công thức còn lại là chưa chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
+ Trên nền bón phân chuồng:
+ Vụ đông: Kết quả xử lý thống kê cho thấy, các công thức bón phân
Silica có số quả/cây tương đương so với công thức đối chứng và công thức
bón vôi, sự sai khác giữa các công thức là chưa chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
3.3.2. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến số quả chắc/cây
Số quả chắc/cây là yếu tố quyết định đến năng suất lạc. Số quả chắc
phần lớn phụ thuộc vào số hoa nở và được thụ phấn, thụ tinh trong thời kỳ lạc
ra hoa rộ. Lạc ra hoa càng nhiều và càng tập trung thì số quả chắc càng nhiều.
Kết quả theo dõi ảnh hưởng của bón phân Silica đến số quả chắc/cây
(Bảng 3.3) và biểu đồ 3.2 cho nhận xét
0
1
2
3
4
5
6
7
8
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Công thức
Qu
ả c
hắ
c/c
ây
Vụ xuân
Vụ đông
Biểu đồ 3.2: Ảnh hƣởng bón phân Silica đến số quả chắc của lạc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
62
- Vụ xuân:
+ Trên nền không bón phân chuồng: So với công thức đối chứng, chỉ
có mức tăng của CT3 (đạt 6,73 quả/cây, tăng 1,10 quả/cây) và CT4 (đạt 6,77
quả/cây, tăng 0,97 quả/cây) là chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
So với công thức bón vôi, các công thức bón phân Silica có tổng số
quả chắc/cây là tương đương, sự sai khác là chưa chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Số quả chắc/cây của các công thức bón phân Silica là tương đương, sự
sai khác về số quả chắc/cây giữa các công thức bón phân Silica là chưa chắc
chắn ở độ tin cậy 95%.
+ Trên nền bón phân chuồng: So với công thức đối chứng, chỉ có mức
tăng của CT8 (tăng 1,10 quả/cây) và CT9 (tăng 1,06 quả/cây) là chắc chắn ở
độ tin cậy 95%.
Các công thức bón phân Silica có năng suất tương đương công thức bón
vôi, sự sai khác là không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Số quả chắc/cây của các công thức bón phân Silica là tương đương
nhau, sự sai khác của các công thức là không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
- Vụ đông:
+ Trên nền không bón phân chuồng: So với công thức đối chứng, trong
các công thức bón phân Silica thì chỉ có sự sai khác của CT4 (tăng 0,83
quả/cây) và CT5 (tăng 0,66 quả/cây) là chắc chắn ở độ tin cậy 95%, CT3 có
số quả chắc/cây tương đương so với công thức đối chứng.
So với công thức bón vôi, trong các công thức bón phân Silica chỉ có
mức tăng của CT4 (tăng 0,80 quả/cây) và CT5 (tăng 0,63 quả/cây) so với
công thức bón vôi là chắc chắn ở độ tin cậy 95%, CT3 có số quả chắc/cây là
tương đương so với công thức bón vôi.
Giữa các công thức bón phân Silica thì chỉ có mức tăng của CT4 so với
CT3 (tăng 0,60 quả/cây) là chắc chắn ở độ tin cậy 95%, sự sai khác giữa các
công thức bón phân Silica còn lại là không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
63
+ Trên nền bón phân chuồng: Các công thức bón phân Silica có số quả
chắc/cây cao hơn từ 0,56 – 0,63 quả/cây so với công thức đối chứng và chắc
chắn ở độ tin cậy 95%.
So với công thức bón vôi, trong các công thức bón phân Silica thì chỉ có
mức tăng của CT9 (tăng 0,53 quả/cây) là chắc chắn ở độ tin cậy 95%, mức
tăng của các công thức bón phân Silica còn lại so với công thức bón vôi là
chưa chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Trong các công thức bón phân Silica, số quả chắc/cây của các công
thức là tương đương nhau, sự sai khác về số quả chắc/cây giữa các công thức
là chưa chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Hiệu quả của bón phân Silica tới số quả chắc/cây trong vụ xuân (tăng so
với đối chứng từ 10,12 – 20,25% trên nền không bón phân chuồng và 13,52 –
19,56 % trên nền có phân chuồng) là cao hơn ở trong vụ đông (tăng so với đối
chứng từ 3,73 – 13,45% trên nền không bón phân chuồng và 8,93 – 10,05 %
trên nền có phân chuồng)
4.3.3. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến khối lượng 100 quả.
Khối lượng quả cũng là một yếu tố ảnh hưởng quyết định đến năng
suất lạc, khối lượng quả càng lớn thì năng suất lạc càng cao và ngược lại. Kết
quả theo dõi ảnh hưởng của bón phân Silica đến khối lượng 100 quả (bảng 3.3)
cho nhận xét:
- Vụ xuân:
+ Trên nền không bón phân chuồng: So với công thức đối chứng, các
công thức bón phân Silica có khối lượng 100 quả cao hơn từ 6,23 –
10,46g/100quả và chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
So với công thức bón vôi, các công thức bón phân Silica có khối lượng
100 quả cao hơn từ 5,63 – 9,86 g/100quả và chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Trong các công thức bón phân Silica thì CT3 có khối lượng 100 quả
cao nhất, đạt 175,83g/100 quả, tăng 10,46g so với đối chứng. Tuy nhiên, kết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
64
quả xử lý thống kê cho thấy tất cả sự sai khác về khối lượng 100 quả giữa các
công thức bón phân Silica là không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
+ Trên nền bón phân chuồng: Các công thức bón phân Silica có khối
lượng 100 quả cao hơn từ 8,00 – 9,07g/100 quả so với công thức đối chứng và
chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Các công thức bón phân Silica có khối lượng 100 quả cao hơn từ 5,93 –
7,00g/100 quả so với công thức bón vôi và chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Các công thức bón phân Silica có khối lượng 100 quả là tương đương
nhau, sự sai khác về khối lượng 100 quả giữa các công thức bón phân Silica là
không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
- Vụ đông:
+ Trên nền không bón phân chuồng: Các công thức bón phân Silica có
khối lượng 100 quả cao hơn so với công thức đối chứng từ 3,50 – 7,86g/100
quả và chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
So với công thức bón vôi, chỉ có sự sai khác của CT3 (tăng 3,16g) và
CT4 (tăng 4,96g) so với công thức bón vôi là chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Trong các công thức bón phân Silica thì CT4 có khối lượng 100 quả
cao nhất đạt 148,23g/100 quả, CT5 có khối lượng 100 quả thấp nhất đạt
143,87g/100 quả. Kết quả xử lý thống kê cho thấy chỉ có sự sai khác giữa
CT4 và CT5 là chắc chắn ở độ tin cậy 95%, sự sai khác giữa các công thức
bón phân Silica còn lại là không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
+ Trên nền bón phân chuồng: So với công thức đối chứng, trong các
công thức bón phân Silica thì chỉ có mức tăng của CT3 (tăng 6,06g/100quả)
và CT4 (tăng 7,86g/100quả) là chắc chắn ở độ tin cậy 95%, mức tăng của
CT5 so với công thức đối chứng là không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
So với công thức bón vôi, trong các công thức bón phân Silica thì chỉ
có sự sai khác của CT9 (tăng 2,93g/100quả) là chắc chắn ở độ tin cậy 95%, sự
sai khác về khối lượng 100 quả của các công thức bón phân Silica còn lại là
không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
65
Trong các công thức bón phân Silica thì CT9 có khối lượng 100 quả
cao nhất đạt 147,80g/100 quả. Tuy nhiên, mức độ sai khác về khối lượng 100
quả giữa các công thức bón phân Silica là không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
4.3.4. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến khối lượng 100 hạt
Khối lượng hạt phụ thuộc chủ yếu vào quá trình tích luỹ chất khô của
hạt trong thời kỳ chín. Chất khô dự trữ ở hạt chủ yếu là lipid và protein, các
chất dự trữ này được tổng hợp ngay ở hạt từ các loại đường khử được vận
chuyển từ các cơ quan dinh dưỡng như thân, cành và sản phẩm quang hợp
được hình thành từ lá. Kết quả theo dõi ảnh hưởng của bón phân Silica đến
khối lượng 100 hạt (bảng 3.3) cho nhận xét:
- Vụ xuân: Trên cả nền không bón và có bón phân chuồng, các công
thức bón phân Silica có khối lượng 100 hạt tương đương so với công thức đối
chứng và công thức bón vôi, sự sai khác về khối lượng 100 hạt giữa các công
thức là không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
- Vụ đông:
+ Trên nền không bón phân chuồng: So với công thức đối chứng, trong
các công thức bón phân Silica thì chỉ có mức tăng của CT3 (tăng 6,14g/100
hạt) và CT4 (tăng 7,17g/100hạt) là chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Các công thức bón phân Silica có khối lượng 100 hạt tương đương so
với công thức bón vôi, sự sai khác về khối lượng 100 hạt giữa các công thức
bón phân Silica so với công thức bón vôi là không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Các công thức bón phân Silica có khối lượng 100 hạt là tương đương
nhau, sự sai khác về khối lượng 100 hạt giữa các công thức bón phân Silica là
không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
+ Trên nền bón phân chuồng: So với công thức đối chứng, trong các
công thức bón phân Silica thì chỉ có mức tăng của CT9 (tăng 3,34g/100hạt) so
với công thức đối chứng là chắc chắn ở độ tin cậy 95%, sự sai khác về khối
lượng 100 hạt của các công thức bón phân Silica còn lại so với công thức đối
chứng là không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
66
So với công thức bón vôi, các công thức bón phân Silica có khối lượng
100 hạt là tương đương, sự sai khác là không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Khối lượng 100 hạt của các công thức bón phân Silica/ha là tương
đương nhau, sự sai khác giữa các công thức đều không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
4.3.5. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến tỷ lệ hạt/quả
Tỷ lệ hạt/quả là chỉ tiêu chủ yếu chắc chắn về khía cạnh thương mại và
ít có ảnh hưởng đến năng suất lạc. Tỷ lệ hạt/quả phần lớn phụ thuộc vào đặc
điểm giống, đồng thời còn phụ thuộc và quá trình tích luỹ chất khô của hạt
trong thời kỳ chín. Trong thời kỳ chín của hạt, quá trình tích luỹ chất khô của
hạt càng thuận lợi thì hạt có khối lượng càng lớn, tỷ lệ hạt/quả càng cao. Kết
quả theo dõi ảnh hưởng của bón phân Silica đến tỷ lệ hạt/quả (bảng 3.3) cho
nhận xét:
- Vụ xuân: Trên cả nền không bón phân chuồng và có bón phân
chuồng thì các công thức bón phân Silica đều có tỷ lệ hạt/quả tương đương so
với công thức đối chứng và công thức bón vôi, sự sai khác về tỷ lệ hạt/quả
giữa các công thức là không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
- Vụ đông:
+ Trên nền không bón phân chuồng: So với công thức đối chứng,
trong các công thức bón phân Silica thì chỉ có mức tăng của CT3 (tăng
1,83%) so với công thức đối chứng là chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
So với công thức bón vôi, các công thức bón phân Silica có tỷ lệ
hạt/quả là tương đương, mức sai khác giữa các công thức là không chắc chắn
ở độ tin cậy 95%.
Trong các công thức bón phân Silica thì chỉ có CT3 có tỷ lệ hạt/quả cao
nhất đạt 72,10%. Tuy vậy, kết quả xử lý thống kê cho thấy sự sai khác về tỷ lệ
hạt/quả của các công thức bón phân Silica là không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
+ Trên nền bón phân chuồng: Các công thức bón phân Silica có tỷ lệ
hạt/quả tương đương so với công thức đối chứng và công thức bón vôi, mức
độ sai khác giữa các công thức là không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Tỷ lệ hạt/quả của các công thức bón phân Silica là tương đương nhau,
sự sai khác giữa các công thức là không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
67
3.4. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến năng suất lạc
Kết quả theo dõi ảnh hưởng của bón phân Silica đến năng suất của lạc
thể hiện qua bảng 3.4 và biểu đồ 3.3 cho nhận xét:
Bảng 3.4: Ảnh hƣởng của bón phân Silica đến năng suất lạc
CT
Năng suất
lý thuyết
(tạ/ha)
Năng suất thực thu (tạ/ha)
Năng
suất
Tăng, giảm (± ) tạ/ha
so đ/chứng
Tăng, giảm (± )
% so đ/chứng
Vụ xuân 2007
1(Đ/c1) 27,94 25,20 - -
2 29,71 27,07 1,87 7,42
3 35,52 29,83 4,63 18,37
4 35,37 29,47 4,27 16,94
5 31,91 28,53 3,33 13,21
6 (Đ/c2) 28,72 25,83 - -
7 31,89 26,57 0,74 2,86
8 36,05 30,77 4,94 19,13
9 35,83 29,60 3,77 14,60
10 34,19 30,23 4,40 17,03
CV% 5,90
LSD05 2,83
1(Đ/c1) 25,96 18,40 - -
2 26,65 19,24 0,84 4,57
3 28,11 20,71 2,31 12,55
4 31,13 22,16 3,76 20,43
5 29,49 21,76 3,36 18,26
6 (Đ/c2) 26,44 19,56 - -
7 27,68 20,10 0,54 2,76
8 30,09 21,20 1,64 8,38
9 30,58 22,67 3,11 15,9
10 28,91 21,27 1,71 8,74
CV% 3,10
LSD05 1,08
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
68
0,00
10,00
20,00
30,00
40,00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Công thức
Nă
ng
su
ất
Vụ xuân
Vụ đông
Biểu đồ 3.3: Ảnh hƣởng của phân bón Silica đến năng suất lạc
- Vụ xuân:
+ Trên nền không bón phân chuồng: So với công thức đối chứng, các
công thức bón phân Silica có năng suất cao hơn cao từ 3,33 – 4,63 tạ/ha và
chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
So với công thức bón vôi, các công thức bón phân Silica có năng suất
là tương đương, mức tăng của các công thức bón phân Silica so với công thức
bón vôi là không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Năng suất của các công thức bón phân Silica là tương đương nhau,
mức độ sai khác về năng suất giữa các công thức bón phân Silica là không
chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
+ Trên nền bón phân chuồng: So với công thức đối chứng, các công
thức bón phân Silica có năng suất cao hơn từ 3,77 – 4,94 tạ/ha và chắc chắn ở
độ tin cậy 95%.
So với công thức bón vôi, các công thức bón phân Silica có năng suất
cao hơn từ 3,03 – 4,2 tạ/ha và chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Năng suất của các công thức bón phân Silica là tương đương nhau,
mức độ sai khác về năng suất giữa các công thức bón phân Silica là không
chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
69
- Vụ đông:
+ Trên nền không bón phân chuồng: So với công thức đối chứng, các
công thức bón phân Silica có năng suất cao hơn từ 3,77 - 4,94 tạ/ha và chắc
chắn ở độ tin cậy 95%.
So với công thức bón vôi, các công thức bón phân Silica có năng suất
cao hơn từ 1,47 - 2,92 tạ/ha và chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Trong các công thức bón phân Silica thì CT4 có năng suất cao nhất đạt
22,17 tạ/ha, CT3 có năng suất thấp nhất đạt 20,71 tạ/ha. Kết quả xử lý thống
kê cho thấy, chỉ có sự sai khác về năng suất CT4 và CT3 là chắc chắn ở độ tin
cậy 95%, sự sai khác của các công thức còn lại là không chắc chắn ở độ tin
cậy 95%.
+ Trên nền bón phân chuồng: So với công thức đối chứng, các công
thức bón phân Silica có năng suất cao hơn từ 1,64 – 3,11 tạ/ha và chắc chắn ở
độ tin cậy 95%.
So với công thức bón vôi, các công thức bón phân Silica có năng suất
cao hơn từ 1,1 – 2,57 tạ/ha và chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Trong các công thức bón phân Silica thì CT9 có năng suất cao nhất đạt
22,26 tạ/ha, CT8 có năng suất thấp nhất đạt 21,20 tạ/ha. Kết qủa xử lý thống
kê cho thấy chỉ có sự sai khác về năng suất giữa CT9 và CT8; giữa CT9 và
CT10 là chắc chắn ở độ tin cậy 95%, sự sai khác về năng suất giữa CT8 và
CT10 là không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Cũng qua bảng 3.4 và biểu đồ 3.3 cho thấy hiệu quả của bón phân
Silica đối với năng suất lạc cho thấy vụ xuân và vụ đông là tương đương nhau
trên cả nền không bón và có bón phân chuồng (tăng trung bình 16,17 –
17,08% so với đối chứng), ngoại trừ trên nền bón phân chuồng vụ đông tăng
trung bình 11,0%.
Như vậy có thể nhận xét: Bón phân Silica có ảnh hưởng rõ rệt đến
năng suất lạc trong cả điều kiện không bón và có bón phân chuồng. Hiệu quả
của bón phân Silica là rõ rệt hơn so với bón vôi trong việc làm tăng năng suất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
70
của lạc. Trong cả điều kiện không và có bón phân chuồng cho lạc trong vụ
xuân bón phân Silica cho lạc ở mức 1.000 kg/ha (CT3 và CT8) là cho năng
suất cao nhất, đối với vụ đông bón ở mức 3.000kg/ha (CT4 và CT9) là cho
năng suất cao nhất.
3.5. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến mức độ nhiễm bệnh của lạc
Theo những kết quả nghiên cứu ở nước ngoài, Silic có khả năng làm
tăng khả năng chống chịu của cây trồng là nhờ hình thành một lớp biểu bì
Silic dày mà quá trình tự bảo vệ của cây trồng sẽ trở nên vững chắc hơn từ
các tác nhân sinh học như là côn trùng (sâu đục thân, bọ chét, mọt đục), các
loại nấm bệnh hoặc các điều kiện bất thuận của tự nhiên như nóng, hạn,
rét,..Kết quả theo dõi, đánh giá ảnh hưởng của bón phân Silica đến mức độ
nhiễm bệnh của lạc thể hiện qua bảng 3.5.
3.5.1. Ảnh hưởng của phân Silica đến mức độ nhiễm bệnh ghỉ sắt
Bệnh ghỉ sắt là một trong những bệnh phổ biến nhất trên cây lạc. Bệnh
làm giảm khả năng quang hợp của bộ lá, trường hợp bị nhiễm ở mức độ rất
nặng lá lạc có thể bị khô héo, gây ảnh hưởng đến năng suất lạc. Kết quả theo
dõi đánh giá ảnh hưởng của bón phân Silica đến mức độ nhiễm bệnh ghỉ sắt
của lạc (Bảng 4.5) cho nhận xét:
Trong điều kiện thí nghiệm vụ xuân, trên cả nền không bón và có bón
phân chuồng mức độ nhiễm bệnh ghỉ sắt của lạc ở tất cả các công thức thí
nghiệm đều ở mức nặng (>25% diện tích lá bị bệnh). Tuy nhiên, xét về giá trị
tuyệt đối thì các công thức bón phân Silica đều có tỷ lệ diện tích lá bị nhiễm
bệnh thấp hơn từ 6,07 – 7,43% (trên nền không bón phân chuồng) và 2,20 –
6,27% (trên nền bón phân chuồng) so với công thức đối chứng.
Trong điều kiện thí nghiệm vụ đông, hầu hết các công thức thí nghiệm
đều có mức độ nhiễm bệnh ghỉ sắt ở mức nặng, chỉ có CT5 (trên nền không
bón phân chuồng) và CT2 (trên nền bón phân chuồng) có mức nhiễm bệnh
trung bình, tuy nhiên mức độ chênh lệch so với các công thức khác là không
lớn. Các công thức bón phân Silica đều có tỷ lệ diện tích lá bị nhiễm bệnh
thấp hơn từ 0,80 – 3,00% (trên nền không bón phân chuồng) và 1,03 – 4,0%
(trên nền bón phân chuồng) so với công thức đối chứng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
71
So với công thức bón vôi thì sự khác biệt về mức độ nhiễm bệnh của
các công thức bón phân Silica là chưa thực sự rõ ràng.
Như vậy, bón phân Silica tuy chưa có khả năng làm giảm về mức độ
nhiễm bệnh ghỉ sắt của lạc nhưng đã có tác dụng làm giảm tỷ lệ diện tích lá bị
bệnh, điều này là chắc chắn đối với khả năng quang hợp của cây.
Bảng 3.5: Ảnh hƣởng của bón phân Silica đến mức độ
nhiễm bệnh của lạc
CT
Bệnh ghỉ sắt Bệnh đốm đen Bệnh đốm nâu
Tỷ lệ %
diện tích lá
bị bệnh
Mức độ
gây hại
Tỷ lệ %
diện tích lá
bị bệnh
Mức độ
gây hại
Tỷ lệ %
diện tích lá
bị bệnh
Mức độ
gây hại
Vụ xuân 2007
1(Đ/c1) 33,70 ++++ 15,43 +++ 32,67 ++++
2 31,30 ++++ 12,77 +++ 26,17 ++++
3 26,27 ++++ 14,67 +++ 24,90 +++
4 27,63 ++++ 12,40 +++ 26,23 ++++
5 26,30 ++++ 13,20 +++ 29,20 ++++
6 (Đ/c2) 35,47 ++++ 18,23 +++ 28,30 ++++
7 32,37 ++++ 17,03 +++ 27,40 ++++
8 33,10 ++++ 17,63 +++ 23,03 +++
9 29,20 ++++ 17,33 +++ 26,50 ++++
10 33,27 ++++ 16,30 +++ 24,40 +++
Vụ đông 2007
1(Đ/c1) 27,73 ++++ 17,20 +++ 28,87 ++++
2 26,33 ++++ 13,43 +++ 27,37 ++++
3 25,20 ++++ 12,13 +++ 22,80 +++
4 26,93 ++++ 16,27 +++ 26,53 ++++
5 24,73 +++ 12,70 +++ 20,67 +++
6 (Đ/c2) 29,80 ++++ 16,03 +++ 26,00 ++++
7 23,70 +++ 13,13 +++ 22,43 +++
8 28,77 ++++ 15,57 +++ 20,53 +++
9 27,37 ++++ 14,60 +++ 25,27 ++++
10 25,80 ++++ 14,13 +++ 21,67 +++
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
72
Ghi chú: +: nhiễm bệnh rất nhẹ; ++: nhiễm bệnh nhẹ;+++: nhiễm
bệnh trung bình; ++++: nhiễm bệnh nặng; +++++: nhiễm bệnh rất nặng.
3.5.2. Ảnh hưởng của phân Silica đến mức độ nhiễm bệnh đốm đen
Cùng với bệnh ghỉ sắt, bệnh đốm đen cũng là một trong hai bệnh phổ
biến nhất trên lạc. Bệnh thường xuất hiện cùng với bệnh ghỉ sắt, trong trường
hợp bị bệnh nặng có thể gây rụng lá hàng loạt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến
năng suất. Kết quả theo dõi, đánh giá ảnh hưởng của bón phân Silica đến mức
độ nhiễm bệnh đốm đen (Bảng 3.5) cho nhận xét:
Tất cả công thức trong điều kiện không bón và có bón phân chuồng, ở
cả vụ xuân và vụ đông đều nhiễm bệnh đốm đen ở mức trung bình.
Trên nền không bón phân chuồng, các công thức bón phân Silica đều
có tỷ lệ diện tích lá bị nhiễm bệnh thấp hơn từ 0,76-3,03% (trong điều kiện vụ
xuân) và 0,93-5,07 (trong điều kiện vụ đông) so với công thức đối chứng.
Trên nền bón phân chuồng, các công thức bón phân Silica đều có tỷ lệ
diện tích lá bị nhiễm bệnh thấp hơn từ 0,6-1,93% (trong điều kiện vụ xuân) và
0,46-1,90% (trong điều kiện vụ đông) so với công thức đối chứng.
Hiệu quả của bón phân Silica trong việc làm giảm tỷ lệ diện tích lá bị
nhiễm bệnh so với bón vôi là không rõ ràng.
3.5.3. Ảnh hưởng của phân Silica đến mức độ nhiễm bệnh đốm nâu
Kết quả theo dõi, đánh giá ảnh hưởng của bón phân Silica đến mức độ
nhiễm bệnh đốm nâu của lạc (Bảng 3.5) cho nhận xét:
Tất cả công thức thí nghiệm, trong điều kiện không bón và có bón phân
chuồng, ở cả vụ xuân và vụ đông đều nhiễm bệnh đốm ở mức trung bình.
Trên nền không bón phân chuồng, các công thức bón phân Silica đều
có tỷ lệ diện tích lá bị nhiễm bệnh thấp hơn từ 3,47-7,77% (trong điều kiện vụ
xuân) và 2,34-8,2% (trong điều kiện vụ đông) so với công thức đối chứng.
Trên nền bón phân chuồng, các công thức bón phân Silica đều có tỷ lệ
diện tích lá bị nhiễm bệnh thấp hơn từ 1,8-5,27% (trong điều kiện vụ xuân) và
0,73-5,47 (trong điều kiện vụ đông) so với công thức đối chứng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
73
Như vậy, qua kết quả theo dõi đánh giá hiệu quả của bón phân Silica
đối với khả năng chống chịu các loại bệnh của cây lạc có thể kết luận: Tuy
chưa có hiệu quả rõ ràng trong việc làm giảm mức độ nhiễm các loại bệnh,
nhưng bón phân Silica đã có tác dụng làm giảm diện tích lá bị nhiễm bệnh,
điều này chắc chắn quan trọng góp phần làm tăng quá trình quang hợp của
cây trong giai đoạn quả chắc và chín, góp phần làm tăng năng suất lạc.
Để đánh giá tác động của việc bón phân Silica đến sự tích luỹ Silic trong
cây, từ đó có ảnh hưởng đến khả năng chống chịu với một số loại bệnh chính của
cây lạc, chúng tôi đã tiến hành phân tích, đánh giá ảnh hưởng của bón phân
Silica đến sự tích luỹ Silic trong cây. Qua kết quả phân tích ở bảng 3.6 cho nhận
xét:
Bảng 3.6: Ảnh hƣởng của bón phân Silica đến sự tích luỹ Silic
trong cây lạc (Vụ xuân 2007)
Công thức
Hàm lƣợng Silic
trong cây (%)
So sánh so công thức
đối chứng (±%)
1 (Đ/c1) 1,25 -
2 1,41 0,16
3 1,61 0,36
4 1,69 0,44
5 1,79 0,54
6 (Đ/c2) 1,21 -
7 1,25 0,04
8 1,59 0,38
9 1,64 0,43
10 1,75 0,54
Các công thức bón phân Silica có hàm lượng Silic tổng số trong cây
cao hơn so với công thức đối chứng từ 0,36-0,54% (trên nền không bón phân
chuồng) và từ 0,38-0,54% (trên nền bón phân chuồng).
Hàm lượng Silic tổng số tích luỹ trong cây tỷ lệ với lượng phân Silica
được bón trong mỗi công thức. Cả trên nền không bón phân chuồng và trên
nền bón phân chuồng thì ở mức bón 5.000 kg/ha (CT5 và CT10) đều có hàm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
74
lượng Silic tích luỹ trong cây cao nhất, tương ứng là 1,79% và 1,75%, cao
hơn công thức đối chứng 0,54%.
Như vậy, bón phân Silic đã làm tăng tỷ lệ tích luỹ Silic trong cây và
góp phần nâng cao khả năng chống chịu sâu, bệnh của cây.
3.6. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến chất lượng lạc
Chất lượng của lạc được quyết định bởi 2 thành phần chủ yếu là hàm
lượng chất béo (lipid) và protein. Trong đó, hàm lượng chất béo thô trong hạt
lạc có vai trò quan trọng trong việc quyết định chất lượng lạc. Để đánh giá tác
động của việc bón phân Silica đến hàm lượng chất béo trong hạt lạc, chúng
tôi đã tiến hành phân tích hàm lượng chất béo trong hạt lạc của các công thức
thí nghiệm.
Kết quả phân tích thể hiện qua bảng 3.7 cho nhận xét:
Bảng 3.7: Ảnh hƣởng của bón phân Silica đến hàm lƣợng chất béo
trong hạt lạc (Vụ xuân 2007)
Công thức
Hàm lƣợng chất béo thô
(%)
Tăng, giảm (±)%
so đối chứng
1 (Đ/c1) 47,99 -
2 47,25 - 0,74
3 48,44 0,45
4 47,43 - 0,56
5 48,69 0,7
6 (Đ/c2) 48,85 -
7 49,41 0,56
8 46,98 - 1,87
9 48,43 - 0,42
10 48,52 - 0.33
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
75
Trên nền không bón phân chuồng, CT3 và CT5 có hàm lượng chất béo
cao hơn từ 0,45 – 0,7% so với công thức đối chứng, nhưng công thức 4 lại có
hàm lượng chất béo thấp hơn 0,56% so công thức đối chứng.
Trên nền bón phân chuồng, các công thức bón phân Silica đều có hàm
lượng chất béo thấp hơn từ 0,33 – 1,87% so với đối chứng.
Như vậy, bón phân Silica chưa có ảnh hưởng rõ ràng đến hàm lượng
chất béo trong hạt lạc.
3.7. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến một số chỉ tiêu hoá học đất
Để đánh giá tác động của việc bón phân Silica đối với đất trồng, chúng
tôi đã tiến hành phân tích đất sau mỗi vụ làm thí nghiệm, kết quả phân tích đất
thể hiện quả bảng 3.8.
Bảng 3.8: Kết quả phân tích đất sau thí nghiệm
Công thức
pH
KCl
OM%
Chất tổng số (%) Chất dễ tiêu (mg/100gđ)
N P2O5 K2O SiO2 P2O5 K2O Ca++ Mg++
Vụ Xuân 2007
1(Đ/c1) 4,46 1,57 0,15 0,11 0,46 86,84 22,3 14,1 3,39 0,63
2 5,29 1,72 0,14 0,12 0,44 87,13 22,1 11,3 4,53 0,74
3 4,84 1,67 0,14 0,10 0,39 87,29 21,9 14,9 3,50 0,76
4 4,95 1,62 0,14 0,12 0,45 84,61 20,9 16,3 4,14 0,89
5 5,29 1,72 0,14 0,12 0,40 86,76 25,7 14,5 4,11 0,85
6(Đ/c2) 4,36 1,82 0,15 0,12 0,46 86,49 21,6 10,8 3,68 0,62
7 5,23 1,62 0,14 0,13 0,42 86,49 19,7 10,2 4,69 0,66
8 4,61 1,87 0,15 0,11 0,31 87,46 18,0 9,7 3,65 0,65
9 4,71 1,62 0,14 0,10 0,32 87,04 19,4 9,9 3,82 0,76
10 4,82 1,77 0,14 0,11 0,33 87,11 21,3 8,4 3,87 0,72
Vụ đông 2007
1(Đ/c1) 4,42 1,68 0,13 0,11 0,49 85,4 23,8 9,5 3,65 0,67
2 5,16 1,64 0,14 0,12 0,45 85,3 22,8 9,2 4,63 0,65
3 4,86 1,72 0,13 0,11 0,44 85,9 22,1 9,0 3,92 0,72
4 4,92 1,81 0,14 0,12 0,42 86,1 21,5 8,7 4,16 0,71
5 5,18 1,76 0,14 0,12 0,39 86,1 22,7 9,2 4,52 0,78
6(Đ/c2) 4,51 1,72 0,15 0,12 0,48 84,7 24,6 9,8 3,58 0,61
7 5,34 1,70 0,14 0,10 0,40 84,2 24,2 9,5 4,46 0,62
8 4,85 1,78 0,15 0,10 0,38 85,8 23,8 8,7 3,71 0,68
9 5,04 1,65 0,14 0,12 0,41 85,2 23,4 9,1 3,96 0,84
10 5,14 1,67 0,13 0,11 0,38 85,4 23,9 9,5 3,85 0,72
Đơn vị tính của Ca, Mg trao đổi: lđl/100gđ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
76
Qua bảng 3.8 cho nhận xét:
- Độ chua pHKCl: Các công thức bón phân Silica đều có giá trị độ chua
pHKCl cao hơn so với công thức đối chứng. Trong vụ xuân, các công thức bón
phân Silica có giá trị độ chua pHKCl cao hơn từ 0,38 – 0,83 đơn vị (trên nền
không bón phân chuồng) và cao hơn từ 0,25 – 0,46 đơn vị (trên nền bón phân
chuồng) so với công thức đối chứng. Trong vụ đông, các công thức bón phân
Silica có giá trị độ chua pHKCl cao hơn từ 0,44 – 0,76 đơn vị (trên nền không
bón phân chuồng và cao hơn từ 0,34 – 0,63 đơn vị (trên nền bón phân
chuồng) so với công thức đối chứng. Mức độ cải thiện độ chua pHKCl tương
ứng với lượng phân Silica được bón của mỗi công thức, cụ thể: Trên cả nền
không bón và có bón phân chuồng ở cả 2 vụ xuân và vụ đông thì công thức 5
và công thức 10 đều có giá trị độ chua pHKCl cao nhất trong các công thức bón
phân Silica. So với công thức bón vôi thì trên cả nền không bón và có bón
phân chuồng các công thức bón phân Silica đều có giá trị độ chua pHKCl thấp
hơn so với công thức bón vôi.
- Lân dễ tiêu: Trên nền không bón và có bón phân chuồng ở cả thí
nghiệm vụ xuân và vụ đông đều cho thấy các công thức bón phân Silica có
hàm lượng lân dễ tiêu giảm hơn so với công thức đối chứng. Cụ thể, trong vụ
xuân thì các công thức bón phân Silica có hàm lượng lân dễ tiêu giảm 0,4 –
1,4 mg/100gđất (trên nền không bón phân chuồng) và giảm 0,3 – 3,6
mg/100gđất (trên nền bón phân chuồng) so với công thức đối chứng. Tương
ứng trong vụ đông, hàm lượng lân dễ tiêu trong đất giảm 1,1 – 2,3
mg/100gđất (trên nền không bón phân chuồng) và giảm 0,5 – 3,2 mg/100gđất
(trên nền bón phân chuồng) so với công thức đối chứng.
- Kali dễ tiêu: Qua kết quả phân tích cũng cho thấy các công thức bón
phân Silica ở cả vụ xuân và vụ đông đều có hàm lượng kali dễ tiêu thấp hơn
so với công thức đối chứng tương ứng trên cả nền không bón và có bón phân
chuồng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
77
- Ca trao đổi: Trong vụ xuân, các công thức bón phân Silica đều có hàm
lượng Ca trao đổi cao hơn từ 0,11 – 0,72 lđl/100gđất (trên nền không bón
phân chuồng) và 0,14 – 0,19 lđl/100gđất (trên nền bón phân chuồng) so với
công thức đối chứng. Trong vụ đông, các công thức bón phân Silica đều có
hàm lượng Ca trao đổi cao hơn từ 0,27 – 0,87 lđl/100gđất (trên nền không
bón phân chuồng) và 0,13 – 0,38 lđl/100gđất (trên nền bón phân chuồng) so
với công thức đối chứng.
- Mg trao đổi: Trong vụ xuân, các công thức bón phân Silica đều có
hàm lượng Mg trao đổi cao hơn từ 0,13 – 0,26 lđl/100gđất (trên nền không
bón phân chuồng) và 0,03 – 0,14 lđl/100gđất (trên nền bón phân chuồng) so
với công thức đối chứng. Trong vụ đông, các công thức bón phân Silica đều
có hàm lượng Mg trao đổi cao hơn từ 0,04 – 0,11 lđl/100gđất (trên nền không
bón phân chuồng) và 0,07 – 0,23 lđl/100gđất (trên nền bón phân chuồng) so
với công thức đối chứng.
Như vậy, bón phân Silica đã có hiệu quả rõ rệt trong việc cải thiện một
số chỉ tiêu hoá học đất như: Độ chua pHKCl, Canxi và Magie trao đổi, từ đó có
tác dụng cải thiện môi trường đất, tăng khả năng hấp thụ của đất thông qua cải
thiện dung tích hấp thu đất.
3.8. Hiệu quả kinh tế của bón phân Silica
Để đánh giá hiệu quả kinh tế của bón phân Silica, chúng tối đã sơ bộ
hạch toán kinh tế của các công thức thí nghiệm.
Qua kết quả hạch toán (Bảng 4.9) cho thấy:
- Chi phí: Tất cả các công thức thí nghiệm đều có mức chi phí cao hơn
so với công thức đối chứng tương ứng.
Các công thức bón phân Silica đều có chi phí cao hơn so với công thức
bón vôi. Trong các công thức bón phân Silica thì mức chi phí tỷ lệ tương ứng
với lượng phân Silica được bón.
- Tổng thu: Các công thức bón phân Silica đều có tổng thu cao hơn so
với công thức đối chứng tương ứng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
78
Các công thức bón phân Silica đều có tổng thu cao hơn so với công
thức bón vôi.
Trong vụ xuân, trên cả nền không bón và bón phân chuồng thì công
thức bón phân Silica ở mức 1.000 kg/ha (CT3 và CT8) là có tổng thu cao
nhất.
Trong vụ đông, trên cả nền không bón và bón phân chuồng thì công thức
bón phân Silica ở mức 3.000 kg/ha (CT4 và CT9) là có tổng thu cao nhất.
- Lãi: Các công thức bón phân Silica đều có có lãi. Tuy nhiên, do chi
phí đầu tư phân bón Silica cao nên lãi tăng so với đối chứng không nhiều,
thậm chí còn thấp hơn công thức đối chứng như CT5 và CT10 (là những công
thức bón 5.000kg Silica/ha).
Bảng 4.9: Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế
sử dụng phân Silica cho lạc trên đất bạc màu
Đvt: 1.000 đồng/ha
CT Tổng thu Tổng chi Lãi (thu – chi) So với đối chứng
Vụ xuân
CT1(Đ/C1) 26460,0 5636,95 20823,05 -
CT2 28423,5 5913,95 22509,55 1686,5
CT3 31321,5 7076,95 24244,55 3421,5
CT4 30943,5 9956,95 20986,55 163,5
CT5 29960,5 12836,95 17123,55 -3699,5
CT6(Đ/C2) 27121,5 8960,95 18160,55 -
CT7 27888,0 9237,95 18650,05 489,5
CT8 32298,0 10400,95 21897,05 3736,5
CT9 31080,0 13280,95 17799,05 -361,5
CT10 31741,5 16160,95 15580,55 -2580,0
Vụ đông
CT1(Đ/C1) 26680,0 6609,0 20071,0 -
CT2 27898,0 6859,0 21039,0 968,0
CT3 30029,5 8049,0 21980,5 1909,5
CT4 32132,0 10929,0 21203,0 1132,0
CT5 31552,0 13809,0 17743,0 -2328,0
CT6(Đ/C2) 28362,0 9809,0 18553,0 -
CT7 29145,0 10059,0 19086,0 533,0
CT8 30740,0 11249,0 19491,0 938,0
CT9 32871,5 14129,0 18742,5 189,5
CT10 30841,5 17009,0 13832,5 -4720,5
(Ghi chú: Việc hạch toán chỉ là tham khảo vì giá phân bón Silica chưa
phải là giá thương mại ở trong nước).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
79
3.9. Hiệu lực tồn dƣ của phân Silica
Những nghiên cứu ở nước ngoài đều cho thấy phân Silica là loại phân
chậm tan, có hiệu lực lâu dài đối với cây trồng. Để đánh giá hiệu lực tồn dư
của phân Silica trên đất bạc màu của Vĩnh Phúc, chúng tôi đã tiến hành thí
nghiệm đánh giá hiệu lực tồn dư (vụ thứ 2) của phân Silica đối với cây lạc.
Thí nghiệm được tiến hành trên đất đã tiến hành thí nghiệm bón phân
Silica cho lạc vụ đông 2007.
- Phương pháp bố trí thí nghiệm:
Giữ nguyên vị trí ô các lần nhắc lại của các công thức thí nghiệm vụ
đông. Từ CT 1 - CT 5 của vụ đông 2007 chỉ bón phân nền theo CT1, từ CT6 -
CT10 bón phân nền theo CT2. Không bón phân Silica
- Các chỉ tiêu theo dõi:
+ Các chỉ tiêu sinh trưởng: Chiều cao cây và số cành cấp 1.
+ Các chỉ tiêu năng suất: Tổng số quả/cây, số quả chắc/cây, trọng
lượng 100 quả, trọng lượng 100 hạt, tỷ lệ hạt/quả, năng suất quả khô.
- Phương pháp theo dõi: Thực hiện như đối với thí nghiệm vụ xuân và
vụ đông năm 2007.
3.9.1. Hiệu lực tồn dƣ của phân Silica đối với các chỉ tiêu sinh
trƣởng của cây lạc
Kết quả theo dõi, đánh giá hiệu lực tồn dư của phân Silica tới các chỉ
tiêu sinh trưởng của cây lạc (Bảng 3.10) cho nhận xét:
4.9.1.1. Hiệu lực tồn dƣ của phân Silica đến chiều cao cây
Trên cả nền không bón và có bón phân chuồng thì các công thức bón
phân Silica có chiều cao cây tương đương so với công thức đối chứng và công
thức bón vôi, sự sai khác về chiều cao cây của các công thức bón phân Silica
so với công thức đối chứng và công thức bón vôi là không chắc chắn ở độ tin
cậy 95%.
Các công thức bón phân Silica có chiều cao cây tương đương nhau, sự
sai khác giữa các công thức là không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
80
Như vậy, bón phân Silica vụ 1 không có ảnh hưởng đối với phát triển
chiều cao cây lạc ở vụ thứ 2.
Bảng 3.10: Hiệu lực tồn dƣ của phân Silica đối với các chỉ tiêu
sinh trƣởng của cây lạc
CT
Chiều cao cây
(cm)
Cành cấp 1
(cành/cây)
1(Đ/c1) 34,10 5,40
2 34,17 5,70
3 34,40 5,80
4 34,47 5,67
5 34,77 5,73
6 (Đ/c2) 34,83 5,57
7 34,87 5,80
8 35,17 6,13
9 35,00 5,80
10 34,87 5,77
CV% 1,60 6,10
LSD05 0,92 0,59
4.9.1.2. Hiệu lực tồn dƣ của phân Silica tới số cành cấp 1
Trên cả nền không bón và có bón phân chuồng thì các công thức bón
phân Silica đều có số cành cấp 1/cây tương đương so với công thức đối chứng
và công thức bón vôi, sự sai khác về số cành cấp 1/cây giữa các công thức là
không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Các công thức bón phân Silica có số cành cấp 1/cây là tương đương
nhau, sự sai khác giữa các công thức là không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Như vậy, bón phân Silica vụ 1 đã không có ảnh hưởng đối với số cành
cấp 1 của lạc ở vụ thứ 2.
4.9.2. Hiệu lực tồn dƣ của phân Silica đối với các yếu tố cấu thành
năng suất lạc
Kết quả theo dõi, đánh giá hiệu lực tồn dư của phân Silica đối với các
yếu tố cấu thành năng suất lạc thể hiện qua bảng 3.11:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
81
Bảng 3.11: Hiệu lực tồn dƣ của phân Silica
đến các yếu tố cấu thành năng suất lạc
CT
Tổng số
quả/cây
(quả)
Số quả
chắc/cây
(quả)
Khối lượng
100 quả
(g)
Khối lượng
100 hạt
(g)
Tỷ lệ
hạt/quả
(%)
1(Đ/c1) 9,00 7,33 158,65 71,10 72,34
2 10,57 8,00 160,60 71,98 72,56
3 10,67 8,60 163,59 73,20 72,89
4 11,00 8,57 166,17 72,89 72,99
5 10,77 8,03 163,80 72,23 72,75
6 Đ/c2) 9,17 7,50 160,38 70,79 72,21
7 11,23 8,30 160,88 71,15 72,36
8 11,27 8,97 166,82 72,52 72,94
9 10,30 8,73 168,04 73,60 73,24
10 10,20 8,83 165,16 72,06 72,85
CV% 8,00 6,60 2,30 1,60 0,80
LSD05 1,42 0,93 6,46 1,91 0,97
4.9.2.1. Hiệu lực tồn dƣ của phân Silica tới tổng số quả/cây
Qua bảng 3.11 cho nhận xét:
- Trên nền không bón phân chuồng:
Các công thức bón phân Silica có tổng số quả/cây cao hơn so với công
thức đối chứng từ 1,67-2,0 quả/cây và chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Các công thức bón phân Silica có tổng số quả tương đương so với công
thức bón vôi, sự sai khác giữa các công thức là không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Trong các công thức bón phân Silica thì công thức 4 là có tổng số
quả/cây cao nhất (đạt 11,0 quả), nhưng độ sai khác với các công thức bón
phân Silica còn lại là không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
- Trên nền bón phân chuồng:
So với công thức đối chứng, trong các công thức bón phân Silica thì chỉ
có mức tăng của CT8 so với công thức đối chứng (tăng 2,1 quả/cây) là chắc
chắn ở độ tin cậy 95%, mức tăng của các công thức bón phân Silica còn lại là
không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
82
So với công thức bón vôi thì các công bón phân Silica đều có số
quả/cây tương đương, sự sai khác giữa các công thức là không chắc chắn ở độ
tin cậy 95%.
3.9.2.2. Hiệu lực tồn dƣ của phân Silica tới số quả chắc/cây
Qua bảng 3.11 và biểu đồ 3.4 cho nhận xét:
0.0
1.0
2.0
3.0
4.0
5.0
6.0
7.0
8.0
9.0
10.0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Công thức
Số
q
uả
ch
ắc
Số quả chắc/cây
Biểu đồ 3.4: Hiệu lực tồn dƣ của phân Silica tới số quả chắc/cây
So với công thức đối chứng, các công thức bón phân Silica có số quả
chắc cao hơn từ 1,67 – 2,0 quả/cây (trên nền không bón phân chuồng), cao
hơn từ 1,03 – 2,10 quả/cây (trên nền bón phân chuồng và chắc chắn ở độ tin
cậy 95% (ngoại trừ CT5 trên nền không bón phân chuồng).
Các công thức bón phân Silica có số quả chắc/cây cao tương đương với
công thức bón vôi, sự sai khác là không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Trong các công thức bón phân Silica thì công thức bón phân Silica ở
mức 1.000kg/ha (CT3 và CT8) đều có số qủa chắc/cây cao nhất, nhưng mức
tăng so với các công thức bón phân Silica còn lại là không chắc chắn ở độ tin
cậy 95%.
3.9.2.3. Hiệu lực tồn dƣ của phân Silica tới khối lƣợng 100 quả
Qua bảng 3.11 và kết quả xử lý thống kê cho nhận xét: Trong các công
thức bón phân Silica thì chỉ có mức tăng của CT4 trên nền không bón phân
chuồng (tăng 7,52g/100quả) và CT9 trên nền bón phân chuồng (tăng
7,66g/100quả) so với công thức đối chứng là chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
83
So với công thức bón vôi, trong các công thức bón phân Silica thì chỉ
có mức tăng của CT9 trên nền bón phân chuồng (tăng 7,17g/100quả) là chắc
chắn ở độ tin cậy 95%, sự sai khác của các công thức bón phân Silica còn lại
so với công thức bón vôi là không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Trong các công thức bón phân Silica thì CT4 trên nền không bón phân
chuồng và CT9 trên nền bón phân chuồng (công thức bón phân Silica ở mức
3.000kg/ha) có khối lượng 100 quả cao nhất, nhưng mức tăng so với các công
thức bón phân Silica còn lại là không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Như vậy, trên cả nền không bón và có bón phân chuồng thì hiệu lực tồn
dư của phân Silica tới khối lượng 100quả chỉ biểu hiện rõ ràng ở mức bón
3.000 kg/ha.
3.9.2.4. Hiệu lực tồn dƣ của phân Silica tới khối lƣợng 100 hạt
Qua bảng 4.11 cho nhận xét:
Trong các công thức bón phân Silica thì chỉ có mức tăng của CT3 trên
nền không bón phân chuồng (tăng 2,1g/100hạt) và CT9 trên nền bón phân
chuồng (tăng 2,81g/100hạt) so với công thức đối chứng là chắc chắn ở độ tin
cậy 95%.
So với công thức bón vôi, các công thức bón phân Silica có khối lượng
100 hạt là tương đương, mức tăng của các công thức bón phân Silica so với
công thức bón vôi là không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
3.9.2.5. Hiệu lực tồn dƣ của phân Silica tới tỷ lệ hạt/quả
Qua bảng 3.11 cho nhận xét:
Các công thức bón phân Silica đều có tỷ lệ hạt/quả cao hơn so với công
thức đối chứng, nhưng chỉ có mức tăng của CT9 trên nền bón phân chuồng
(tăng 1,04%) là chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
So với công thức bón vôi, các công thức bón phân Silica có tỷ lệ
hạt/quả là tương đương, mức tăng của các công thức bón phân Silica so với
công thức bón vôi là không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
84
Trong các công thức bón phân Silica thì công thức bón ở mức 3.000kg/ha
có tỷ lệ hạt/quả cao nhất trên cả nền không bón và có bón phân chuồng (tương
ứng là 72,99% và 73,24%). Tuy vậy, mức độ sai khác về tỷ lệ hạt/quả đối với
các công thức bón phân Silica còn lại là không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
3.9.3. Hiệu lực tồn dƣ của phân Silica tới năng suất lạc
Kết quả theo dõi, đánh giá hiệu lực tồn dư của bón phân Silica tới năng
suất lạc thể hiện qua bảng 3.12 và biểu đồ 3.5:
Bảng 3.12: Hiệu lực tồn dƣ của phân Silica năng suất lạc
CT
Năng suất
lý thuyết
(tạ/ha)
Năng suất thực thu (tạ/ha)
Năng suất
Tăng, giảm (± )
tạ/ha so đối chứng
Tăng, giảm (± )
% so đối chứng
1(Đ/c1) 34,85 28,51 - -
2 38,51 30,95 2,44 8.56
3 42,19 33,08 4,57 16,02
4 42,76 33,53 5,02 17,60
5 39,47 31,91 3,40 11,91
6 (Đ/c2) 36,07 28,37 - -
7 40,07 31,59 3,22 11,34
8 44,88 35,33 6,96 24,52
9 44,05 33,95 5,58 19,65
10 43,75 34,22 5,84 20,59
CV% 4,20
LSD05 2,29
0,00
10,00
20,00
30 00
40 00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Công thức
Nă
ng
su
ất
Biểu đồ 3.5: Hiệu lực tồn dƣ của phân Silica tới năng suất lạc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
85
Qua bảng 3.12 và biểu đồ 3.5 cho nhận xét:
Trên nền không bón phân chuồng:
Các công thức bón phân Silica có năng suất cao hơn so với công thức
đối chứng từ 3,4-5,02 tạ/ha và chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
So với công thức bón vôi, trong các công thức bón phân Silica thì chỉ
có mức tăng của CT4 (tăng 2,58 tạ/ha) là chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Trong các công thức bón phân Silica thì CT4 có năng suất cao nhất, đạt
33,53 tạ/ha, tuy nhiên mức độ sai khác về năng suất giữa công thức CT4 và các
công thức bón phân Silica còn lại là không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Trên nền bón phân chuồng:
Các công thức bón phân Silica có năng suất cao hơn so với công thức
đối chứng từ 5,84-6,96 tạ/ha và chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
So với công thức bón vôi, các công thức bón phân Silica có năng suất
cao hơn từ 2,36-3,74 tạ/ha và chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Năng suất của các công thức bón phân Silica là tương đương nhau, sự
sai khác về năng suất giữa các công thức là không chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Như vậy có thể nhận xét: Bón phân Silica cho lạc ở vụ thứ nhất có hiệu
quả rõ ràng trong việc làm tăng năng suất lạc ở vụ thứ 2. Hiệu lực tồn dư của
bón phân Silica đối với năng suất lạc trên nền bón phân chuồng là cao hơn
trên nền không bón phân chuồng.
3.9.4. Hiệu quả kinh tế tồn dƣ của phân Silica
Để đánh giá hiệu quả kinh tế tồn dư của phân Silica, chúng tôi đã sơ bộ
hạch toán hiệu quả kinh tế của các công thức, kết quả thể hiện qua bảng 3.13.
Qua bảng 3.13 cho nhận xét
- Tổng thu: Các công thức bón phân Silica đều có tổng thu cao hơn so
với công thức đối chứng và bón vôi tương ứng trên nền không bón và bón
phân chuồng. Trên nền không bón phân chuồng, công thức bón phân Silica ở
mức 3.000kg/ha có tổng thu cao nhất. Trên nền bón phân chuồng, công thức
bón phân Silica ở mức 1.000kg/ha có tổng thu cao nhất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
86
- Lãi: So với công thức đối chứng và công thức bón vôi trên cả nền
không bón và bón phân chuồng thì các công thức bón phân Silica đều có lãi
cao hơn. Tương ứng với tổng thu, trên nền không bón phân chuồng, công thức
bón phân Silica ở mức 3.000kg/ha có lãi cao nhất, tăng 6,275 triệu đồng/ha so
với công thức đối chứng. Trên nền bón phân chuồng, công thức bón phân
Silica ở mức 1.000kg/ha có lãi cao nhất, tăng 8,7 triệu đồng/ha so với công
thức đối chứng.
Bảng 4.13: Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế tồn dƣ
của bón phân Silica cho lạc trên đất bạc màu
Đơn vị 1.000 đồng/ha)
CT Tổng thu Tổng chi Lãi (thu-chi) So đối chứng (±)
1(Đ/c1) 35637,50 7451,17 28186,33 -
2 38687,50 7451,17 31236,33 3050,00
3 41350,00 7451,17 33898,83 5712,50
4 41912,50 7451,17 34461,33 6275,00
5 39887,50 7451,17 32436,33 4250,00
6 (Đ/c2) 35462,50 10651,17 24811,33 -
7 39487,50 10651,17 28836,33 4025,00
8 44162,50 10651,17 33511,33 8700,00
9 42437,50 10651,17 31786,33 6975,00
10 42775,00 10651,17 32123,83 7312,50
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
87
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của bón phân Silica đối với
cây lạc trên đất phù sa cũ bạc màu Vĩnh Phúc, chúng tôi đi đến một số kết
luận như sau:
1. Đối với cây lạc: Bón phân Silica ít có ảnh hưởng đến các yếu tố sinh
trưởng của cây lạc như chiều cao cây, số cành cấp 1. Đối với các yếu tố cấu
thành năng suất lạc, bón phân Silica có hiệu quả rõ rệt làm tăng số quả
chắc/cây, khối lượng quả nhưng ít có hiệu quả trong việc làm tăng khối lượng
hạt, tỷ lệ hạt/quả của lạc. Trong vụ xuân, bón phân Silica làm tăng năng suất
lạc từ 13,21- 18,37% trên nền không bón phân chuồng và tăng từ 14,6 – 19,13
% trên nền bón phân chuồng. Bón phân Silica trong vụ đông làm tăng năng
suất lạc từ 12,55 – 20,43% trên nền không bón phân chuồng và tăng từ 8,38 –
15,9 % trên nền bón phân chuồng. Trên đất phù sa cũ bạc màu của Vĩnh Phúc,
lượng phân Silica bón cho lạc ở mức 1.000kg/ha là cho năng suất và hiệu quả
kinh tế tối ưu. Bón phân Silica chưa có hiệu quả rõ ràng trong việc làm giảm
mức độ nhiễm bệnh ghỉ sắt, đốm đen, đốm nâu của lạc, nhưng đã có tác dụng
làm giảm tỷ lệ % diện tích lá bị bệnh. Bón phân Silica không làm thay đổi
chất lượng (hàm lượng chất béo thô) của hạt lạc.
2. Đối với đất trồng: Bón phân Silica có tác dụng rõ rệt trong việc cải
thiện một số chỉ tiêu hoá học đất như làm tăng giá trị độ chua pHKCl, tăng hàm
lượng Canxi và Magiê trao đổi trong đất.
3. Hiệu quả tồn dư của bón phân Silica: Bón phân Silica có hiệu quả
rõ rệt đối với việc làm tăng năng suất lạc vụ sau. Trên nền không bón phân
chuồng, hiệu lực tồn dư của bón phân Silica làm tăng năng suất lạc từ 11,91 –
17,60%. Trên nền bón phân chuồng, hiệu lực tồn dư của bón phân Silica làm
tăng năng suất lạc từ 19,65 – 24,52%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
88
2. Đề nghị
- Tiếp tục làm thí nghiệm về bón phân Silica cho lạc để kết luận rõ hơn
về ảnh hưởng của bón phân Silica đến khối lượng 100 hạt, cũng như mức bón
phân Silica có năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất đối với cây lạc trên đất
phù sa cũ bạc màu và các loại đất trồng lạc khác.
- Tiếp tục nghiên cứu hiệu quả của bón phân Silica đối với các loại cây
trồng khác như ngô, đậu tương, một số loại rau.
- Hiệu quả của bón phân Silica đối với tăng năng suất lạc, cải thiện một
số chỉ tiêu hoá học đất là rất rõ ràng, cần khuyến cáo sử dụng rộng rãi phân
Silica cho lạc trên những loại đất bạc màu, nghèo kiệt dinh dưỡng với mức
bón 1.000kg/ha.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
89
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TÀI LIỆU TRONG NƢỚC
1. Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự,
Đoàn Thị Thanh Nhàn, Bùi Xuân Sửu (1996), Giáo trình cây công nghiệp,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, (2006), “Tiêu chuẩn ngành
10TCN 340 : 2006”, Giống lạc - Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác
và giá trị sử dụng, Hà Nội.
3. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2001), “Tiêu chuẩn ngành TCVN-
4331-2001”, Phương pháp phân tích chất béo thô, Hà Nội.
4. Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc
(2000-2007), Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
5. Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, Đỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Trinh,
Vũ Thị Đào, Phạm Văn Toàn, Trần Đình Long, C.L.L.GOWDA
(2000), Kỹ thuật đạt năng suất lạc cao ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông
nghiệp, Hà Nội.
6. Nguyễn Mười; Trần Văn Chính; Đỗ Nguyên Hải; Hoàng Văn Mùa;
Phạm Thanh Nga; Đào Châu Thu (2000), Thổ nhưỡng học, Nhà xuất
bản Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Chu Thị Thơm, Phan Văn Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Kỹ thuật trồng
và chăm sóc cây lạc, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.
8. Trạm Nông hoá, Sở Nông nghiệp & PTNT Vĩnh Phúc (2003), Báo cáo
tổng hợp tài nguyên đất Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc.
9. Trạm Nông hoá, Sở Nông nghiệp & PTNT Vĩnh Phúc (2003), Kết quả
phân tích đất tại các điểm màng lưới (1998-2003), Vĩnh Phúc.
10. Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Tuần báo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
90
khí tượng thuỷ văn (2006-2007), Vĩnh Phúc.
11. Viện Thổ nhưỡng - Nông hoá (2005), Báo cáo kết quả khảo nghiệm phân
bón rễ Silica đối với cây lúa trên một số loại đất ở Miền Bắc Việt Nam,
Hà Nội.
12. Viện Thổ nhưỡng - Nông hoá (1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân
bón, cây trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
II. TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI
13. Eiichi Takahashi, Jian Feng Ma (2002), Soil, fertilizer, and Plant Silicon
Reseach in Japan, www.Amazon.com.
14. Genetic dissection of Silicon content in different organs of rice,
www.goliath.ecnext.com.
15. Gert van den berg (2007), Silicon in human nutrition and crops, www.
Silicon-nutrition.info.
16. Dr. Hemangee Jambhekar, Managing the vital energy in agriculture –
A new Indian concept adopted from ancient Indian text, www.fao.org.
17. Hero Gollany (2006), What is soluble silicon , and why is it important to
turfgrass management, www.excellminerals.com.
18. Huawen-Qing, Available Silicol Contents of Paddy Soils and the Effect of
Silicol fertilization on rice in Sichuan Province,www. engine.cqvip.com
19. Lawrence E. Datnoff, Fabricio A. Rodrigues, The Role of Silicon in
Suppressing Rice Diseases, www.apsnet.org.
20. Narayan K. Savant, Gaspar H. Korndorfer, Lawrence E.Datnoff, and
George H. Snyderc (1999), Silicol Nutrition and Sugarcane Production,
www.dpv24.iciag.ufu.br.
21. TsingHua (2005), Effects of Applied Blast Furnace Slag on pH, Available
Silicon in Soil and Silicon in Rice Plant, www.Shvoong.com.
22. World agricultural production (2008), www.fas.usda.gov.
23. www. Mard.gov.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc13.pdf