1 Đặt vấn đề:
MỞ ĐẦU
Lúa là cây lương thực quan trọng đứng hàng thứ hai của thế giới, nhưng
lại là lương thực chủ yếu của các nước Châu Á.
Việt NamThư Viện Điện Tử Trực Tuyến Việt Nam là một nước nông nghiệp, sản xuất lương thực luôn là vấn đề quan trọng và cấp bách với 70% dân số sống ở nông thôn. Lúa gạo chiếm tới
90% sản lượng lương thực.
Trước năm 1986, nước ta là một quốc gia thiếu lương thực triền miên.
Từ năm 1989 đến nay, an ninh lương thực của Việt Nam đã tương đối ổn định mặc dù số dân tăng thêm 1,5 triệu người/năm. Việt Nam đã trở thành nước thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo thì vấn đề chất lượng gạo là một vấn đề cần thiết để thích ứng nhanh với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trường.
Kết quả đó là tổng hợp của nhiều yếu tố, bao gồm đổi mới cơ chế, chính sáchThư viện Sách, Mỗi Ngày Một Cuốn Sách cùng các giải pháp quan trọng khác như tập trung đầu tưluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp (thuỷ lợi giao thông, điện, phân bón .), áp dụng tiến bộ kỹ thuậtluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Kỹ thuật vào sản xuất, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ .Trong đó sử dụng các giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt là yếu tố quan trọng góp phần vào thành tựu chung của phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta trong thời gian qua. Yếu tố đóng góp của khoa học và công nghệluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Công Nghệ cho việc nâng cao năng suất, chất lượng và tính cạnh tranh của nông sản Việt Nam ngày càng được khẳng định rõ nét trong thời kỳ đổi mới.
Thực tế cho thấy, nếu chỉ tập trung vào vấn đề kỹ thuật sản xuất đơn thuần thì hiệu quả thường thấp và không bền vững. Vấn đề quan trọng hiện nay là giải pháp giúp nông dân tháo gỡ được các khó khăn về thị trường. Để làm được điều này, việc đầu tiên phải xác định được nhu cầu thực tế của thị trườ ng, dự báo xu hướng phát triển của nó trong điều kiện sản xuất của nông hộ, nông thôn. Từ đó giúp người nông dân tháo gỡ khó khăn để sản xuất ra sản phẩm hàng hoá phù
hợp với nhu cầu thị trường nhằm góp phần tăng hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho nông dân.
Vì vậy cần thiết phải nghiên cứu, tìm ra các giống lúa mới cho năng suất cao, chất lượng tốt, kết hợp với các biện pháp kỹ thuật phù hợp với từng tiểu vùng khí hậu. Quy hoạch các vùng sản xuất lúa gạo mang tính chất hàng hoá, phát triển bền vững các giống lúa có chất lượng, có khả năng cạnh tranh cao, đồng thời nghiên cứu và xác lập được hệ thống thị trường tiêu thụ như vậy sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng đất và giúp cho nông dân có thêm cơ sở để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập và cải thiện cuộc sống. Do đó, việc nghiên cứu, ứng dụng các giống lúa chất lượng cao vào sản xuất nhằm đáp ứng được nhu cầu của thị trường là vấn đề cần thiết.
Tuyên Quang là một tỉnh miền núi có tổng diện tích tự nhiên là 5.860km2.
Dân số năm 2007 là 737.000người với 22 dân tộcluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Dân Tộc Học anh em cùng sinh sống. Diện tích lúa cả năm đạt 45.468ha tập trung chủ yếu ở các huyện Yên S ơn, Sơn Dương, Chiêm Hoá và Thị xã Tuyên Quang, chiếm tới 72% diện tích toàn tỉnh. Năm 2006, bình quân lương thực đầu người đạt 430kg/người/năm.
Trong những năm gần đây, cơ cấu giống lúa của Tuyên Quang đã được bổ sung một số giống lúa có năng suất cao như: lúa thuần KD18, Q5, DT122, lúa lai như Nhị ưu 63, Tạp giao 1, Nhị ưu 838. Tuy nhiên, hầu hết các giống lúa thuần và lúa lai nó i trên có năng suất ổn định nhưng chất lượng gạo chưa ngon.
Để có giống lúa vừa cải thiện được chất lượng gạo, năng suất cao, chống chịu tốt với dịch hại và thích nghi với điều kiện sinh thái của Tuyên Quang là yêu cầu cấp thiết. Do vậy chúng tô i thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số dòng, giống lúa thuần và ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất của dòng lúa CL02 tại Sơn Dương, Tuyên Quang .”
2. Mục tiêu của đề tài:
- Đánh giá được khả năng s inh trưởng, phát triển, năng suất và khả năng chống chịu của các dòng, giống lúa thuần. Chọn ra được dòng, giống lúa thuần có khả năng thích nghi và cho năng suất cao để gieo trồng tại Tuyên Quang.
- Xác định được mức phân bón, mật độ cấy thích hợp để hoàn chỉnh quy trình kỹ thuật sản xuất cho dòng lúa thuần CL02.
- Đánh giá được năng suất của dòng lúa thuần triển vọng trong đ iều kiện
trình diễn và trong khảo nghiệm sản xuất.
3. Yêu cầu của đề tài:
- Xác định được một số đặc điểm cơ bản về s inh trưởng, phát triển và khả
năng thích ứng của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm.
- Đánh giá được khả năng chống chịu sâu, bệnh hại của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm.
- Đánh giá được tiềm năng năng suất của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm.
- Xác định được mức phân bón, mật độ cấy thích hợp cho dòng lúa thuần CL02.
- Xây dựngluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Xây Dựng mô hình trình d iễn, khảo nghiệm sản xuất hai dòng lúa triển vọng CL02, NL061.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
4.1 Ý nghĩa khoa học
- Xác định đặc tính nông học, năng suất, chất lượng và khả năng chống chịu với sâu bệnh hại, đ iều kiện ngoại cảnh bất lợi (rét, hạn) chống đổ .của các dòng, giống lúa thuần tham gia thí nghiệm.
- Góp phần xác đ ịnh cơ sở khoa học cho việc xây dựng quy trình kỹ thuật
sản xuất cho dòng lúa CL02, giúp sản xuất tránh được thiệt hại do sử dụng biện pháp kỹ thuật không phù hợp.
- Việc đưa thêm vào sản xuất những giống lúa mới sẽ làm đa dạng nguồn gen tại địa phương.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Xác định các giống lúa có năng suất, chất lượng cao và khả năng chống chịu tốt, góp phần mở rộng diện tích các giống lúa chất lượng mới làm tăng giá trị kinh tếluận văn báo cáo chuyên ngành kinh tế trên một đơn vị diện tích.
- Thay đổi cơ cấu giống lúa phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã
hội, vừa thúc đẩy sản xuất nông nghịêp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, vừa là nhân tố làm ổn định và bảo vệ môi trườngluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Môi Trường.
- Việc áp dụng thành công những giống lúa có chất lượng gạo ngon, không những đáp ứng được nhu cầu thị hiếu hiện nay của người dân mà còn thoả mãn được nhu cầu sử dụng gạo chất lượng cao cho khu du lịchluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Du lịch Tân Trào – Sơn Dương.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1
1. Đặt vấn đề . 1
2. Mục tiêu của đề tài . 3
3. Yêu cầu của đề tài 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 5
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 5
1.2. Tình hình sản xuất, nghiên cứu lúa trên thế giới 9
12.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu gạo trên thế giới 9
1.2.2. Tình hình nghiên cứu giống lúa có chất lượng trên thế giới . 17
1.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa gạo ở Việt Nam 21
1.3.1. Tình hình sản xuất lúa trong nước 21
1.3.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng giống lúa trong nước . 28
1.3.3. Hiện trạng và phương hướng sản xuất lúa của Tuyên Quang . 33
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
2.1. Đối tượng, địa điểm nghiên cứu . 34
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu . 34
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 34
2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 34
2.2.1. Nội dung nghiên cứu . 34
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 35
2.2.2.1 Đất đailuận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Địa chí nơi thí nghiệm 35
2.2.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm . 35
2.2.2.3 Định đ iểm theo dõi và thời gian theo dõi 37
2.3. Kỹ thuật sản xuất 37
2.3.1. Lượng phân cho ruộng lúa cấy . 37
2.3.2. Gieo cấy và chăm sóc . 38
2.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi . 38
2.4.1. Chỉ tiêu chất lượng mạ . 38
2.4.2. Chỉ tiêu về hình thái 38
2.4.3. Chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng, phát triển . 39
2.4.4. Các chỉ tiêu về năng suất 40
2.4.5. Tính chống đổ . 41
2.4.6. Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại . 41
2.4.7. Đánh giá chất lượng các giống lúa 44
2.4.8. Phương pháp sử lý số liệu . 45
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN. 46
3.1. Đặc điểm thời tiết vụ xuân năm 2007 và vụ xuân năm 2008 tại Tuyên
Quang 46
3.1.1. Nhiệt độ 46
3.1.2. Lượng mưa 47
3.1.3. Ẩm độ không khí 48
3.1.4. Số giờ nắng . 49
3.2. Kết quả thí nghiệm so sánh các dòng, giống lúa ở vụ xuân năm 2007 49
3.2.1. Tình hình sinh trưởng của mạ . 49
3.2.2. Khả năng đẻ nhánh của các dòng giống lúa 51
3.2.3. Các thời kỳ và giai đoạn sinh trưởng của các dòng, giống lúa . 52
3.2.4. Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của các dòng, giống lúa . 54
3.2.5. Đặc điểm hình thái các dòng giống lúa . 56
3.2.6. Hệ số biến động một số chỉ tiêu nghiên cứu . 58
3.2.7. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 60
3.2.8. Năng suất thực thu 63
3.2.9. Độ thuần đồng ruộng, độ thoát cổ bông, độ cứng cây, độ tàn lá . 64
3.2.10. Chất lượng gạo của các dòng giống lúa 65
3.2.11 Nhận xét tổng quát các dòng giống lúa. 67
3.3. Kết quả thí nghiệm về mật độ của dòng lúa CL02 . 68
3.3.1. Các thời kỳ và giai đoạn sinh trưởng . 69
3.3.2. Khả năng đẻ nhánh và tỷ lệ thành bông 70
3.3.3. Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ 71
3.3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 72
3.4. Kết quả thí nghiệm về phân bón đối với dòng lúa CL02 75
3.4.1. Các thời kỳ và giai đoạn sinh trưởng 77
3.4.2. Khả năng đẻ nhánh và tỷ lệ thành bông 79
3.4.3. Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ 80
3.4.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 81
3.5. Kết quả mô hình trình diễn và khảo nghiệm sản xuất hai dòng lúa
triển vọng . 84
3.5.1. Kết quả mô hình trình diễn 2 dòng lúa CL02 và NL061 vụ xuân năm
2007 85
3.5.2. Kết quả khảo nghiệm sản xuất 2 dòng lúa CL02 và NL061 vụ xuân
năm 2008 86
3.6. Hiệu quả kinh tế của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm 88
3.6.1. Hiệu quả kinh tế của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm ở vụ
xuân năm 2007 88
3.6.2. Hiệu quả kinh tế của hai dòng lúa triển vọng ở vụ xuân n ăm 2008 89
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 91
1. Kết luận . 91
2. Đề nghị 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
I. Tiếng Việt . 93
II. Tiếng Anh . 9
106 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1694 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số dòng lúa thuần và ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất của dòng lúa CL02 tại Sơn Dương, Tuyên Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i chỉ đánh giá chỉ tiêu chất lƣợng gạo bao gồm:
Chất lƣợng xay xát (tỷ lệ gạo lật, tỷ lệ gạo xát, tỷ lệ gạo nguyên). Chất lƣợng
thƣơng trƣờng (dạng hạt, độ bạc bụng) chất lƣợng chế biến (Hƣơng thơm, độ
dẻo, vị đậm) kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
65
* Chất lượng xay xát: phụ thuộc vào giống, môi trƣờng canh tác và
phƣơng tiện máy xay sát…ở đây chúng tôi sử dụng biện pháp thủ công (máy xay
sát nhỏ của gia đình) để xay sát gạo.
- Tỷ lệ gạo lật của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm biến động từ
68,7 - 77,0%: Giống lúa Khang dân có tỷ lệ gạo lật là 77,0%. Dòng lúa NL061
có tỷ gạo lật thấp nhất là 68,7% thấp hơn đối chứng là 8,3%. Dòng lúa X25 có tỷ
lệ gạo lật cao nhất là 74,4%.
- Tỷ lệ gạo xát: ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế của các dòng, giống lúa, tỷ
lệ gạo xát của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm dao động từ 60,5% -
65,0%. Các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm có tỷ lệ gạo sát thấp hơn đối
chứng từ 2,5 - 4,5%. Dòng lúa X25, giống lúa Thiên Hƣơng có tỷ lệ gạo xát
tƣơng đƣơng với đối chứng.
- Tỷ lệ gạo nguyên: ảnh hƣởng đến giá cả trên thị trƣờng, đặc biệt là thị
trƣờng xuất khẩu gạo. Loại gạo có tỷ lệ gạo nguyên cao (tỷ lệ tấm ít) sẽ có ƣu thế
hơn rất nhiều so với loại gạo có tỷ lệ gạo nguyên thấp, các dòng và giống lúa
tham gia thí nghiệm có tỷ lệ gạo nguyên dao động từ 71,2 - 89,6%. Giống lúa
Thiên Hƣơng có tỷ lệ gạo nguyên cao nhất là 89,6%, cao hơn đối chứng là 5,4%.
Dòng lúa CLO2 có tỷ lệ gạo nguyên thấp nhất là 71,2% thấp hơn đối chứng là
13%.
* Chất lượng thương trường:
- Dạng hạt: các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm: NL061, X25, Thiên
Hƣơng thuộc loại hạt trung bình (điểm 2). Dòng lúa CL02 có dạng hạt thon dài
(điểm 1).
- Độ bạc bụng: ảnh hƣởng đến chất lƣợng xay xát, dòng và giống lúa có tỷ
lệ bạc bụng cao thì khi xay xát cho tỷ lệ gạo nguyên thấp hạt gạo bị gẫy nhiều,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
66
hạt gạo không bóng, giá thành sẽ thấp. Các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm
có độ bạc bụng ở điểm 1 (tỷ lệ bạc bụng so với diện tích hạt gạo nhỏ hơn 10%).
* Chất lượng chế biến (chất lượng cơm): do hạn chế về điều kiện chúng
tôi chỉ đánh giá chỉ tiêu chất lƣợng cơm của các dòng, giống lúa tham gia thí
nghiệm bằng cảm quan kết quả nhƣ sau:
- Hƣơng thơm: Giống lúa Thiên Hƣơng có mùi thơm (điểm 3) dòng lúa
NLO61, X25 hơi thơm (điểm 1), dòng lúa CL02 và giống Khang Dân đối chứng
không có mùi thơm (điểm 0).
- Độ dẻo: Các dòng lúa CL02, NL061, giống lúa Thiên Hƣơng có độ dẻo
cao (điểm 3), dòng lúa X25 có độ dẻo trung bình (điểm 2), giống Khang Dân đối
chứng không dẻo (điểm 1).
- Vị đậm: Qua nếm thử cơm cho thấy các dòng lúa tham gia thử nghiệm có
vị đậm, ngọt (điểm 3), cơm của giống Khang Dân đối chứng nhạt hơn so với các
dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm.
3.2.11. Nhận xét tổng quát các dòng giống lúa.
Qua theo dõi đánh giá các dòng, giống lúa chúng tôi có nhận xét nhƣ sau:
- Dòng lúa CL02: cây sinh trƣởng khoẻ, khả năng đẻ nhánh cao, chiều cao
cây trung bình, bông dài, to, nhiều hạt, hạt nhỏ dài, vỏ trấu màu vàng nâu. Năng
suất thực thu là 63,5tạ/ha, cao hơn đối chứng 61,9%, khả năng chống đổ tốt, khả
năng chống chịu sâu bệnh trung bình. Thời gian sinh trƣởng dài hơn Khang dân -
đối chứng là 8 ngày. Hạt gạo dài, trong nhỏ. Cơm dẻo, đậm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
67
- Dòng lúa NL061: cây sinh trƣởng khoẻ, khả năng đẻ nhánh trung bình,
chiều cao cây trung bình, bông dài, to, nhiều hạt, hạt nhỏ, vỏ trấu màu vàng.
Năng suất thực thu là 56,3 tạ/ha, cao hơn đối chứng là 43,6%, khả năng chống đổ
tốt, khả năng chống chịu sâu bệnh trung bình. Thời gian sinh trƣởng dài hơn đối
chứng là 2ngày. Hạt gạo dài, nhỏ trong. Cơm dẻo, đậm, hơi thơm.
- Dòng lúa X25: cây sinh trƣởng bình thƣờng, khả năng đẻ nhánh trung
bình, chiều cao cây trung bình, bông dài trung bình, hạt trung bình, vỏ trấu màu
vàng. Năng suất thực thu là 52,8 tạ/ha, cao hơn đối chứng 34,6%. Thời gian sinh
trƣởng là 124 ngày, dài hơn đối chứng là 3 ngày. Hạt gạo trung bình. Cơm hơi
dẻo, đậm, hơi thơm.
- Giống lúa Thiên Hƣơng: cây sinh trƣởng trung bình, khả năng đẻ nhánh
trung bình, chiều cao cây trung bình, bông ngắn, hạt trung bình, vỏ trấu màu
vàng sáng. Năng suất thực thu là 51,5tạ/ha, cao hơn đối chứng là 31,3%. Thời
gian sinh trƣởng là 129 ngày, dài hơn đối chứng là 8 ngày. Hạt gạo trung bình.
Cơm dẻo, đậm, rất thơm.
3.3. Kết quả thí nghiệm về mật độ của dòng lúa CL02
Để đạt năng suất cao cần cấy với mật độ dày hợp lý. Tuỳ theo giống, đất,
mức độ thâm canh, tuổi mạ mà cấy với mật độ khác nhau. Kỹ thuật cấy nông tay,
thẳng hàng, đều khóm, đều dảnh, lúa sẽ đẻ nhánh tập trung, đẻ sớm.
Thí nghiệm về mật độ của dòng lúa CL02 tiến hành trên cùng nền đất,
mức thâm canh, tuổi mạ, kỹ thuật cấy, với các công thức khác nhau về mật độ.
Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
68
3.3.1. Các thời kỳ và giai đoạn sinh trưởng
Bảng 3.12. Các thời kỳ và giai đoạn sinh trƣởng của dòng lúa CL02
ở các mật độ khác nhau
TT
Chỉ tiêu
Công thức
Thời gian từ cấy đến ……….(ngày)
TGST
(ngày)
Đẻ
nhánh
Làm
đòng
Trỗ
Thời
gian trỗ
Chín
1 CT1 15 51 82 8 110 129
2 CT2 15 51 82 6 110 129
3 CT3 15 49 80 6 107 126
4 CT4 15 48 80 4 106 125
5 CT5 15 47 79 3 105 124
6 CT6 15 47 79 3 105 124
Các giai đoạn sinh trƣởng của giống lúa luôn biến động theo giống, mùa vụ và
tác động của con ngƣời thông qua kỹ thuật sản xuất. Cùng là dòng lúa CL02
nhƣng gieo cấy ở các mật độ khác nhau thì các giai đoạn sinh trƣởng biến động
khác nhau.
Cùng tuổi mạ, cùng kỹ thuật cấy, thời gian từ cấy đến đẻ nhánh của các
công thức là 15 ngày.
Thời gian từ cấy đến làm đòng: các công thức cấy ở các mật độ khác nhau
có thời gian từ cấy đến làm đòng dao động từ 47 – 51 ngày. Công thức 3 có mật
độ cấy 35 khóm/m
2
có thời gian từ cấy đến làm đòng là 49 ngày. Các công thức
1, công thức 2 có mật độ cấy thấp hơn công thức 3 có thời gian từ cấy đến làm
đòng dài hơn 2 ngày. Các công thức 4, công thức 5, có mật độ cấy cao hơn (40 -
45khóm/m
2
) có thời gian từ cấy đến làm đòng ngắn hơn 1-2 ngày. Công thức 6 là
công thức có mật độ cấy đại trà của nông dân trong vùng có thời gian từ cấy đến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
69
làm đòng là 47 ngày, ngắn hơn các công thức có mật độ thấp, ngắn hơn công
thức 3 là 2 ngày.
Thời gian từ cấy đến trỗ: các công thức cấy ở mật độ khác nhau có thời
gian từ cấy đến trỗ dao động từ 79 – 82 ngày. Công thức 3 có thời gian từ cấy
đến trỗ là 80 ngày, công thức 6 có thời gian từ cấy đến trỗ là 79 ngày.Các công
thức khác có sự chênh lệch với công thức 3 và công thức 6 không đáng kể.
Thời gian trỗ: công thức 3, công thức 2 có thời gian trỗ là 6 ngày. Công
thức 5, công thức 6 có thời gian trỗ gọn hơn là 3 ngày, ngắn hơn công thức 3 là 3
ngày. Công thức 4 có thời gian trỗ là 4 ngày. Công thức 1 có mật độ thấp nhất
(25 khóm/m
2
) có thời gian trỗ dài nhất là 8 ngày, dài hơn công thức 3 là 2 ngày,
dài hơn các công thức 6 là 5 ngày.
Thời gian sinh trưởng: công thức 3 có thời gian sinh trƣởng là 126 ngày.
Công thức 6, công thức 5 có thời gian sinh trƣởng là 124 ngày. Công thức 4 có
thời gian sinh trƣởng là 125 ngày. Các công thức 1 và công thức 2 có thời gian
sinh trƣởng 129 ngày, dài hơn công thức 3 là 3 ngày, dài hơn công thức 6 là 5 ngày.
3.3.2. Khả năng đẻ nhánh và tỷ lệ thành bông.
Bảng 3.13. Khả năng đẻ nhánh của dòng lúa CL02 ở các mật độ khác nhau
TT Công thức
Số dảnh cơ
bản (dảnh)
Tổng số
dảnh/khóm
(dảnh)
Số bông hữu
hịêu/khóm
(bông)
Tỷ lệ thành
bông(%)
1 Công thức 1 3 16,6 9,2 55,4
2 Công thức 2 3 14,3 8,6 61,0
3 Công thức 3 3 13,2 8,5 64,4
4 Công thức 4 3 10,9 6,8 62,3
5 Công thức 5 3 10,2 6,4 62,7
6 Công thức 6 3 9,8 6,1 62,2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
70
Mật độ cấy ảnh hƣởng đến tổng số dảnh/khóm và tỷ lệ thành bông. Qua
bảng 3.13 cho thấy, cấy ở mật độ thấp 25 – 35 khóm/m
2
thì khả năng đẻ nhánh
cao, tổng số dảnh từ 13,2 – 16,6 dảnh/khóm. Tỷ lệ thành bông của công thức
1(25 khóm/m
2
) chỉ đạt 55,4% mặc dù số bông hữu hiệu/khóm cao nhất trong các
công thức là 9,2 bông/khóm.
Công thức 3 có tỷ lệ thành bông cao (64,4%), số bông hữu hiệu/khóm là
8,5bông. Công thức 6 có tỷ lệ thành bông là 62,2%, số bông hữu hiệu/khóm là
6,1 bông. Các công thức khác có tỷ lệ thành bông tƣơng đƣơng với công thức 6,
nhƣng thấp hơn công thức 3 từ 1,7 - 9,0%. Số bông hữu hịêu/khóm của công
thức 3 là 8,5bông, công thức 6 là 6,1bông. Các công thức khác có số bông cao
hơn công thức 6 từ 0,3 - 3,1 bông. Công thức 1 có số bông hữu hiệu cao hơn
công thức 3 là 0,7 bông. Công thức 4, công thức 5, công thức 6 có số bông hữu
hiệu/khóm thấp hơn công thức 3 từ 1,7 - 2,4 bông. Kết quả theo dõi cho thấy: các
công thức cấy ở mật độ thấp tuy có khả năng đẻ nhánh cao nhƣng đẻ lai rai, tỷ lệ
thành bông thấp. Số nhánh vô hiệu cao sẽ tiêu hao nhiều dinh dƣỡng của khóm
lúa. Các công thức cấy ở mật độ cao, tỷ lệ thành bông cao hơn mặc dù số bông
hữu hiệu thấp do khả năng đẻ nhánh thấp hơn.
3.3.3. Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ.
Bảng 3.14. Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ
ĐVT: điểm
TT Công thức
Sâu lá
cuốn nhỏ
Sâu đục
thân
Bệnh
bạc lá
Bệnh khô
vằn
Chống
đổ
1 Công thức 1 1 1 5 3 1
2 Công thức 2 1 1 5 3 1
3 Công thức 3 1 1 5 3 1
4 Công thức 4 1 1 5 3 1
5 Công thức 5 1 1 5 5 1
6 Công thức 6 1 1 5 5 1
Vụ xuân năm 2007, thời tiết biến đổi thất thƣờng không theo quy luật nên
diễn biến sâu bệnh hại phức tạp. Sâu bệnh hại chủ yếu ở vụ xuân năm 2007 là:
sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân, bệnh bạc lá, bệnh khô vằn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
71
Các mật độ cấy khác nhau ảnh hƣởng không rõ rệt đến tình hình diễn biến
của sâu bệnh hại.
Sâu cuốn lá nhỏ: các mật độ cấy khác nhau đều bị nhiễm sâu cuốn lá nhỏ ở
điểm 1.(do áp dụng kịp thời và có hiệu quả biện pháp phòng trừ)
Sâu đục thân: các mật độ cấy khác nhau đều bị sâu đục thân hại, mức độ
hại nhẹ ở điểm 1.(do áp dụng kịp thời và có hịêu quả các biện pháp phòng trừ)
Bệnh bạc lá: là loại bệnh nguy hiểm, xuất hiện vào giai đoạn lúa làm đòng
đến trỗ, gây hại bộ lá đòng, ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất. Các mật độ cấy
khác nhau đều bị nhiễm bệnh bạc lá ở điểm 5.
Bệnh khô vằn xuất hiện và gây hại nặng trong điều kiện quần thể lúa rậm
rạp, nhiệt độ cao, ẩm độ cao. Trong thí nghiệm, công thức cấy ở mật độ cao,
quần thể lúa rậm rạp nên bệnh khô vằn gây hại nặng hơn (ở điểm 5). Các công
thức cấy ở mật độ thấp, mặc dù số dảnh/khóm cao nhƣng quần thể lúa thông
thoáng hơn nên bệnh khô vằn gây hại ở điểm 3.
Khả năng chống đổ: không có sự sai khác về khả năng chống đổ giữa các
mật độ cấy khác nhau. Các mật độ cấy khác nhau đều có khả năng chống đổ tốt.
3.3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất.
Bảng 3.15. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất.
T
T
Chỉ tiêu
Công thức
Số
bông/m
2
(bông)
Tổng số
hạt/bông
(hạt)
Hạt
chắc/bông
(hạt)
Tỷ lệ
lép
(%)
M1000
hạt
(gram)
NSLT
(tạ/ha)
NSTT
(tạ/ha)
Sai
khác
1 Công thức 1 230,0 165,1 130,5 20,9 22,5 67,6 59,0 a
2 Công thức 2 258,0 140,2 117,0 16,5 22,5 69.3 58,0 a
3 Công thức 3 297,5 130,2 115,2 11,5 21,2 73,9 63,1 b
4 Công thức 4 272,0 140,9 115,1 12,1 21,7 67,9 57,3 a
5 Công thức 5 288,0 130,4 113,5 13,0 21,2 69,2 57,8 a
6 Công thức 6 305,0 117,5 105,4 10,7 21,2 68,2 58,3 a
Cv(%) 3,6 2,1 5,7 6,3 3,7
LSD05 18,04 4,53 2,27 7,89 3,99
LSD01 25,65 6,45 3,23 11,22 5,68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
72
Số bông/m
2
: cùng số dảnh cấy ban đầu là 3 dảnh, khả năng đẻ nhánh khác
nhau, tỷ lệ thành bông khác nhau, số bông hữu hịêu/khóm khác nhau, mật độ
cấy/đơn vị diện tích khác nhau nên số bông/m
2
khác nhau, biến động từ 230 -
305bông. Công thức 3 có số bông/m
2
là
297,5 bông. Công thức 6 có số bông/m
2
là 305bông. Công thức 1 có số bông/m
2
thấp nhất, thấp hơn công thức 3 là 67,5
bông, thấp hơn công thức 6 (75 bông) ở mức tin cậy 99%. Công thức 2 có số
bông/m
2
thấp hơn công thức 3 là 39,5 bông ở mức tin cậy 99%, thấp hơn công
thức 6 là 47 bông một cách chắc chắn ơ mức tin cậy 99%. Công thức 4 có số
bông/m
2
thấp hơn công thức 3 là 25,5 bông ở mức tin cậy 95%, thấp hơn công
thức 6 là 33 bông ở mức tin cậy 99%. Công thức 5 có số bông/m
2
sai khác không
đáng kể so với công thức 3 và công thức 6. Hệ số biến động giữa các công thức
3,6 %
Số hạt chắc/bông: các mật độ cấy khác nhau cho số hạt chắc/bông khác
nhau, biến động từ 105,4 - 130,5hạt. Công thức 3 có số hạt chắc/bông là 117,5
hạt. Công thức 6 có số hạt chắc/bông là 105,5 hạt. Công thức 1 có số hạt
chắc/bông cao nhất, cao hơn công thức 3 là 13hạt ở mức tin cậy 99%, cao hơn
công thức 6 là 25,1 hạt ở mức tin cậy 99%. Công thức 2, công thức 4, công thức
5 có số hạt chắc/bông tƣơng đƣơng với công thức 3. Công thức 6 có số hạt
chắc/bông thấp hơn công thức 3 là 12,1hạt ở mức tin cậy 99%. Công thức còn lại
trong thí nghiệm có số hạt chắc/bông cao hơn công thức 6 từ 8,1 - 13,9 hạt ở
mức tin cậy 99% . Hệ số biến động giữa các công thức là 2,1%.
Khối lượng 1000 hạt: các công thức mật độ cấy khác nhau thì khối lƣợng
hạt cũng có sự biến động từ 21,2 - 22,5gram. Tuy nhiên sự biến động của khối
lƣợng hạt giữa các mật độ cấy khác nhau không đáng kể. Công thức 3 có khối
lƣợng 1000 hạt là 21,2gram tƣơng đƣơng với khối lƣợng 1000 hạt ở công thức 5,
công thức 6. Các công thức khác có khối lƣợng 1000 hạt cao hơn khối lƣợng
1000 hạt của công thức 3 nhƣng sự sai khác ở mức không có ý nghĩa. Hệ số biến
động giữa các công thức là 5,7%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
73
Năng suất lý thuyết: năng suất lý thuyết của các mật độ cấy trong thí
nghiệm biến động từ 67,6 - 73,9 tạ/ha. Công thức 3 có năng suất lý thuyết là
73,9tạ/ha. Công thức 6 có năng suất lý thuyết là 68,2 tạ/ha. Công thức 1 có năng
suất lý thuyết thấp nhất là 67,6tạ/ha. Nhìn chung các công thức cấy với mật độ
khác nhau có năng suất lý thuyết tƣơng đƣơng nhau, sự sai khác về năng suất lý
thuyết giữa các công thức không có ý nghĩa. Hệ số biến động giữa các công thức
là 6,3%.
Qua bảng 3.15 ta thấy, năng suất thực thu của các mật độ cấy khác nhau
dao động từ 57,3 - 63,1tạ/ha. Công thức 3 có năng suất thực thu cao nhất là 63,1
tạ/ha, cao hơn các công thức khác từ 4,1- 5,8tạ/ha (6,5 - 9,2%) ở mức tin cậy 95 -
99%. Các công thức khác có năng suất tƣơng đƣơng nhau dao động từ 57,3 -
59,0tạ/ha. Mật độ cấy của công thức 6 là mật độ cấy đại trà của ngƣời dân trong
vùng (50khóm/m
2
), cao nhất trong các mật độ cấy nhƣng năng suất thực thu chỉ
tƣơng đƣơng với năng suất thực thu của các mật độ cấy khác. Hệ số biến động
giữa các công thức là 3,7%.
25
30
35
40
45
50
59 58
63.1
57.3 57.8 58.3
0
10
20
30
40
50
60
70
CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6
Mật độ (khóm/m2)
NSTT (tạ/ha)
Hình 3.2:Biểu đồ năng suất thực thu của dòng lúa CL02 ở các mật độ cấy khác nhau
Công thức
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
74
Nhận xét chung:
- Ở mật độ cấy cao, dòng lúa CL02 có khả năng đẻ nhánh thấp hơn nhƣng
tỷ lệ thành bông cao. Ở mật độ cấy thấp, dòng lúa CL02 có khả năng đẻ nhánh
cao nhƣng tỷ lệ thành bông thấp hơn.
- Mật độ ảnh hƣởng đến thời gian sinh trƣởng của dòng lúa CL02: mật độ
thấp có thời gian sinh trƣởng dài hơn mật độ cao. Mật độ 35khóm/m
2
có thời
gian sinh trƣởng 126 ngày dài hơn thời gian sinh trƣởng của dòng lúa CL02 ở
mật độ 50khóm/m
2
là 5 ngày.
- Mật độ ảnh hƣởng đến năng suất thực thu của dòng lúa CL02: mật độ
cấy 35khóm/m
2
năng suất thực thu cao nhất, cao hơn mật độ cấy 50khóm/m
2
là
4,7tạ/ha (7,6%), cao hơn năng suất thực thu của các mật độ cấy khác từ 4,1 -
5,8tạ/ha (6,5 - 9,2%). Các mật độ cấy khác trong thí nghiệm có năng suất thực
thu tƣơng đƣơng nhau.
Nhìn chung, cùng số dảnh cấy, cùng kỹ thuật cấy, cùng chế độ chăm sóc
và dinh dƣỡng nhƣ nhau thì mật độ cấy khác nhau ảnh hƣởng đến số bông/khóm,
số hạt/bông, số hạt chắc/bông, năng suất. Mật độ thấp dƣới 35khóm/m
2
thì số
bông hữu hiệu/khóm cao, số hạt chắc/bông cao. Ở mật độ cấy trên 35khóm/m
2
có
số bông hữu hiệu/khóm thấp hơn, số hạt chắc/bông thấp hơn. Mật độ cấy
35khóm/m
2
cho thấy sự hài hoà về số bông hữu hiệu/khóm, số hạt chắc/bông,
khối lƣợng 1000 hạt và năng suất thực thu cao nhất. Mật độ cấy 50khóm/m
2
cho
năng suất thực thu thấp hơn mật độ cấy 35khóm/
2
là 4,8ta/ha (8,2%) ở mức tin
cậy 95%.
3.4. Kết quả thí nghiệm về phân bón đối với dòng lúa CL02.
Dinh dƣỡng là yếu tố rất quan trọng, vì vậy việc bón phân cho lúa là rất
cần thiết. Để đạt đƣợc năng suất cao và hịêu quả phân bón cao, bón phân cho lúa
phải đạt yêu cầu 3 đúng: đúng lúc, đúng lƣợng, đúng kỹ thuật. đặc biệt là đúng
lƣợng phân.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
75
Phân bón cho lúa trong đó phân hữu cơ và đạm là rất quan trọng, phân lân
và kali không thể thiếu. Bởi lẽ mỗi loại phân có vai trò nhất định đối với sự sinh
trƣởng phát triển của lúa.
Nitơ là nguyên tố quan trọng nhất đối với đời sống cây lúa. Nitơ là thành
phần chủ yếu cấu tạo nên chất nguyên sinh, là thành phần quan trong trong diệp
lục. Nitơ còn có trong thành phần của Protein là chất cấu tạo nên các men trong
cơ thể. Vì vậy khi đƣợc cung cấp đầy đủ đạm, cây lúa có biểu hiện lá xanh đậm,
đẻ nhánh khoẻ, bông to, nhiều hạt, hạt chắc, mẩy nhiều, khả năng chống chịu tốt.
Phospho là thành phần chính cấu tạo nên nhân tế bào, cho nên trong các
thời kỳ tế bào sinh trƣởng mạnh cây lúa rất cần Phospho. Phospho có liên quan
đến việc tổng hợp đƣờng thành tinh bột, hình thành xenluloza và các cấu tạo
khác của tế bào. Bón đủ lân, lúa đẻ nhánh mạnh, chống chịu tốt với sâu bệnh và
các điều kiện bất lợi, lân còn làm cho cây có bông to, nhiều hạt, hạt chắc mẩy,
màu sắc hạt sáng đẹp.
Kali cần thiết cho các quá trình hình thành các chất trong cây nhƣ: tinh
bột, xenluloza, diệp lục, Protein…Khi cung cấp đủ Kali lúa sinh trƣởng mạnh, đẻ
nhánh khoẻ, bông nhiều hạt, độ chắc mẩy cao, gạo có chất lƣợng tốt ít gãy. Thiếu
Kali màu lá xanh đậm, cây thấp, số nhánh ít, lúa trỗ sớm hơn. Thiếu Kali làm
cho lƣợng đạm hoà tan và đạm amôn tăng lên, lúa dễ bị mặc bệnh: đạo ôn, tiêm
lửa… Thiếu Kali thì lƣợng xenluloza và linhin giảm, lúa dễ bị đổ, giảm năng
suất.
Thiếu một trong các ba yếu tố trên sẽ ảnh hƣởng xấu đến sinh trƣởng, phát
triển của cây lúa dẫn đến năng suất thấp. Lƣợng bón mỗi loại phân thay đổi tuỳ
theo loại đất.
Thí nghiệm phân bón đối với dòng lúa thuần CL02 đƣợc tiến hành trên
cùng nền đất cát pha, cùng mật độ cấy, kỹ thuật cấy, tuổi mạ với các công thức
khác nhau về mức phân bón. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
76
3.4.1. Các thời kỳ và giai đoạn sinh trưởng
Bảng 3.16. Các thời kỳ và giai đoạn sinh trƣởng của dòng lúa CL02
ở các mức phân bón khác nhau
TT Công thức
Thời gian từ cấy đến ……….(ngày)
TGST
(ngày)
Đẻ
nhánh
Làm
đòng
Trỗ
Thời
gian trỗ
Chín
1 CT1 14 51 81 6 110 129
2 CT2 17 45 78 4 104 123
3 CT3 17 46 78 4 104 123
4 CT4 15 48 80 6 106 125
5 CT5 12 52 82 6 109 128
6 CT6 12 51 84 6 110 129
Cùng tuổi mạ, cùng kỹ thuật cấy, cùng mật độ cấy, thời gian từ cấy đến đẻ
nhánh của các công thức khác nhau là khác nhau, dao động từ 12 – 17 ngày.
Công thức 5 là công thức có mức phân bón chung cho cả thí nghiệm so sánh
giống và thí nghiệm mật độ. Công thức 5, công thức 6 có mức phân bón đạm, lân
cao hơn cả trong điều kiện thời tiết thuận lợi, thời gian từ cấy đến đẻ nhánh là 12
ngày. Công thức 2, công thức 3 có mức bón đạm, lân thấp hơn nên thờì gian từ
cấy đến đẻ nhánh là 17 ngày, dài hơn công thức 5 là 5 ngày. Công thức 1, công
thức 4 có thời gian từ cấy đến đẻ nhánh là 14 – 15 ngày, dài hơn công thức 5 là
2-3 ngày.
Thời gian từ cấy đến làm đòng: các công thức khác nhau có thời gian từ
cấy đến làm đòng dao động từ 45 ÷ 52ngày. Các công thức: 1, 4, 5 và 6 có mức
phân bón cao hơn nên thời gian từ cấy đến làm đòng là 48-52 ngày, dài hơn công
thức 2 và công thức 3 từ 3-6 ngày.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
77
Thời gian từ cấy đến trỗ: dòng lúa CL02 ở các mức phân bón khác nhau
có thời gian từ cấy đến trỗ dao động từ 81 - 84 ngày. Công thức 5 có thời gian từ
cấy đến trỗ là 82 ngày. Các công thức: 1, 2, 3 có thời gian từ cấy đến trỗ là
81ngày, tƣơng đƣơng với thời gian từ cấy đến trỗ của công thức 5. Công thức 6
có mức phân bón cao hơn, thời gian từ cấy đến trỗ là 84 ngày, dài hơn công thức
5 là 2 ngày.
Thời gian trỗ: ở các mức phân bón khác nhau, dòng lúa CL02 có thời gian
trỗ là khác nhau, dao động từ 4 - 6 ngày. Công thức 1 có thời gian trỗ là 6 ngày,
dài hơn công thức 2 và công thức 3 là 2 ngày. Công thức 5 có thời gian trỗ là 6
ngày. Các công thức với mức phân bón khác nhau trong thí nghiệm có thời gian
trỗ là 4 - 6 ngày.
Thời gian sinh trưởng: Thời gian sinh trƣởng của dòng lúa CL02 ở các
công thức khác nhau dao động từ 123 - 129 ngày. Công thức 5 có thời gian sinh
trƣởng là 128 ngày. Công thức 2 và công thức 3 có thời gian sinh trƣởng ngắn
nhất (123 ngày), ngắn hơn thời gian sinh trƣởng của dòng lúa CL02 ở công thức
5 là 5 ngày. Công thức 4 có thời gian sinh trƣởng là 125 ngày, ngắn hơn thời
gian sinh trƣởng ở công thức 5 là 3 ngày. Công thức 6, công thức 1 có thời gian
sinh trƣởng là 129 ngày, tƣơng đƣơng với thời gian sinh trƣởng ở công thức 5.
Nhìn chung, dòng lúa CL02 có thời gian sinh trƣởng dài, ngắn khác nhau
ảnh hƣởng bởi mức phân bón. Ở mức phân bón thấp, dòng lúa CL02 có thời gian
sinh trƣởng ngắn hơn (chênh lệch so với thời gian sinh trƣởng của mức phân bón
cao nhất trong thí nghiệm là 6 ngày).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
78
3.4.2. Khả năng đẻ nhánh và tỷ lệ thành bông.
Bảng 3.17. Khả năng đẻ nhánh của dòng lúa CL02 ở các mức phân bón
TT Công thức
Số dảnh cơ
bản (dảnh)
Tổng số
dảnh/khóm
(dảnh)
Số bông hữu
hiệu/khóm
(bông)
Tỷ lệ thành
bông(%)
1 Công thức 1 3 14,5 7,5 51,7
2 Công thức 2 3 11,2 7,2 64,3
3 Công thức 3 3 11,9 7,6 63,8
4 Công thức 4 3 12,8 8,1 63,3
5 Công thức 5 3 13,0 8,3 63,8
6 Công thức 6 3 12,6 8,1 64,3
Cùng kỹ thuật cấy, tuổi mạ, số dảnh cấy (3 dảnh/khóm), cùng mật độ cấy
nhƣng trong điều kiện thí nghiệm tại xã Tú Thịnh huyện Sơn Dƣơng thì mức
phân bón khác nhau ảnh hƣởng đến khả năng đẻ nhánh, tỷ lệ thành bông, số
bông hữu hiệu/khóm.
Tổng số dảnh/khóm: các công thức tham gia thí nghiệm có tổng số
dảnh/khóm dao động từ 11,2 - 14,5 dảnh. Công thức 5 có tổng số dảnh/khóm là
13 dảnh. Công thức 1 có tổng số dảnh/khóm cao nhất (14,5 dảnh), cao hơn công
thức 5 là 1,5 dảnh. Công thức 2 có tổng số dảnh/khóm thấp nhất (11,2 dảnh),
thấp hơn công thức 5 là 1,8 dảnh.
Số bông hữu hiệu/khóm: các công thức tham gia thí nghiệm có số bông
hữu hiệu/khóm dao động từ 7,2 – 8,3 bông. Công thức 5 có số bông hữu
hiệu/khóm là 8,3 bông. Các công thức khác có số bông hữu hiệu/khóm thấp hơn
công thức 5 từ 0,2 – 0,9 bông. Nhìn chung, trong các công thức tham gia thí
nghiệm phân bón tại Tú Thịnh – Sơn Dƣơng, công thức có mức phân bón cao có
số bông hữu hiệu/khóm cao hơn công thức có mức phân bón thấp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
79
Tỷ lệ thành bông: các công thức tham gia thí nghiệm có tỷ lệ thành bông
biến động từ 51,7 – 64,3%. Công thức 5 có tỷ lệ thành bông là 63,8%. Công thức
1 có tỷ lệ thành bông thấp là 51,7%, thấp hơn công thức 5 là 12,1%. Các công
thức còn lại trong thí nghiệm có tỷ lệ thành bông tƣơng đƣơng so với công thức
5 (từ 63,3 – 64,3%).
3.4.3. Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ.
Bảng 3.18. Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ.
ĐVT: điểm
TT
Công thức
Sâu cuốn
lá nhỏ
Sâu đục
thân
Bệnh
bạc lá
Bệnh khô
vằn
Chống
đổ
1 Công thức 1 1 1 3 1 1
2 Công thức 2 1 1 3 1 1
3 Công thức 3 1 1 3 1 1
4 Công thức 4 1 1 3 1 1
5 Công thức 5 1 1 3 1 1
6 Công thức 6 1 1 3 1 1
Vụ xuân năm 2007, tình hình sâu bệnh hại diễn biến phức tạp, nhƣng gây
hại chủ yếu là 4 loại sâu bệnh hại: Sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân, bệnh bạc lá,
bệnh khô vằn. Kết quả theo dõi đánh giá không thấy có sự sai khác giữa các công
thức thí nghiệm phân bón khác nhau. Cụ thể là:
- Sâu cuốn lá nhỏ: các mức phân bón khác nhau đều bị hại ở điểm 1(do sử
dụng biện pháp phòng trừ kịp thời)
- Sâu đục thân: các công thức khác nhau đều bị hại nhẹ ở điểm 1(do sử
dụng biện pháp phòng trừ kịp thời).
- Bệnh bạc lá: gây hại nặng ở giai đoạn lúa làm đòng đến trỗ, các công
thức đều bị hại ở điểm 3.
- Bệnh khô vằn: các công thức đều bị hại ở điểm 1.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
80
Khả năng chống đổ: các công thức phân bón khác nhau có khả năng chống
đổ tốt ở điểm 1.
3.4.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất.
Bảng 3.19. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
T
T
Chỉ tiêu
Công thức
Số
bông/m
2
(bông)
Tổng số
hạt/bông
(hạt)
Hạt
chắc/bông
(hạt)
Tỷ lệ
lép
(%)
M1000
hạt
(gram)
NSLT
(tạ/ha)
NSTT
Tạ/ha Sai
khác
1 Công thức 1 247,5 149,8 115,1 15,9 22,0 62,7 51,4 b
2 Công thức 2 237,6 140,3 114,4 17,0 22,0 59,8 49,6 a
3 Công thức 3 250,8 131,9 116,5 13,2 22,2 64,8 54,5 c
4 Công thức 4 267,3 134,3 117,0 12,9 22,3 69,8 56,4 d
5 Công thức 5 273,9 132,9 116,8 11,9 22,7 72,6 61,2 e
6 Công thức 6 267,3 135,4 120,1 11,2 23,0 73,9 62,5 e
Cv(%) 2,2 0,6 2,4 2,8 1,6
LSD05 10,22 1,27 0,97 3,39 1,67
LSD01 14,54 1,81 1,37 4,82 2,38
Số bông/m
2
: ở các mức phân bón khác nhau, dòng lúa CL02 có số bông/m
2
dao động từ 237,6 - 273,9 bông. Công thức 5 có số bông/m
2
cao nhất (273,9
bông). Công thức 1 có số bông/m
2
là 247,5 bông, thấp hơn công thức 5 là 26,4
bông. Công thức 2 có số bông/m
2
thấp nhất (237,6 bông), thấp hơn công thức 1
là 9,9 bông (sự sai khác không có ý nghĩa), thấp hơn công thức 5 là 36,3 bông ở
mức tin cậy 99%. Công thức 4 và công thức 6 có số bông/m
2
tƣơng đƣơng với
công thức 5 nhƣng cao hơn so với số bông/m
2
của công thức 1 là 19,8 bông ở
mức tin cậy 99%. Công thức 3 có số bông/m
2
tƣơng đƣơng với số bông/m
2
của
công thức 1 nhƣng thấp hơn số bông/m
2
của công thức 5 là 23,1 bông. Hệ số
biến động giữa các công thức là 2,2%. Đối với đất lúa ở Tú Thịnh – Sơn Dƣơng,
với mức phân bón cao, cân đối giữa N,P,K dòng lúa CL02 cho số bông/m
2
cao
hơn mức phân bón thấp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
81
Hạt chắc/bông: dòng lúa CL02 ở các mức phân bón khác nhau có số hạt
chắc/bông dao động từ 114,4 - 120,1 hạt. Công thức 5 có số hạt chắc/bông là
116,8 hạt. Công thức 1 có số hạt chắc/bông là 115,1 hạt, thấp hơn số hạt
chắc/bông của công thức 5 là 1,7hạt ở mức tin cậy 95%. Công thức 2 có số hạt
chắc/bông thấp nhất (114,4 hạt), tƣơng đƣơng so với số hạt chắc/bông của công
thức 1, thấp hơn số hạt chắc/bông của công thức 5 là 2,4 hạt ở mức tin cậy 99%.
Công thức 6 có số hạt chắc/bông cao nhất là 120,1 hạt, cao hơn số hạt chắc/bông
của công thức 1 là 5,0 hạt, cao hơn công thức 5 là 3,3 hạt. Công thức 3 có số hạt
chắc/bông là 116,5 hạt, tƣơng đƣơng với số hạt chắc/bông của công thức 5, cao
hơn số hạt chắc/bông của công thức 1 là 1,4 hạt ở mức tin cậy 95%. Hệ số biến
động giữa các công thức là 0,6%.
Khối lượng 1000 hạt: ở các mức phân bón khác nhau, dòng lúa CL02 có
khối lƣợng 1000hạt dao động từ 22 - 23 gram. Công thức 1 có khối lƣợng 1000
hạt là 22,2gram. Công thức 5 có khối lƣợng 1000hạt là 22,7gram. Các công thức
còn lại trong thí nghiệm có khối lƣợng 1000 hạt tƣơng đƣơng với công thức 5 và
công thức 1. Hệ số biến động giữa các công thức là 2,4%.
Năng suất lý thuyết: Các công thức khác nhau có số bông/m
2
khác nhau,
số hạt chắc/bông khác nhau nên năng suất lý thuyết cũng khác nhau mặc dù khối
lƣợng 1000hạt giữa các công thức sai khác không có ý nghĩa. Năng suất lý
thuyết của các công thức biến động từ 59,8 – 73,9tạ/ha. Công thức 5 có năng
suất lý thuyết là 72,6tạ/ha. Công thức 1 có năng suất lý thuyết là 62,7tạ/ha. thấp
hơn năng suất lý thuyết của công thức 5 là 9,9 tạ/ha ở mức tin cậy 99%. Công
thức 2, có năng suất lý thuyết thấp nhất, tƣơng đƣơng với năng suất lý thuyết của
công thức 1, thấp hơn năng suất lý thuyết của công thức 5 là 12,8tạ/ha ở mức tin
cậy 99%. Công thức 6 có năng suất lý thuyết cao nhất là 73,9tạ/ha, tƣơng đƣơng
với năng suất lý thuyết của công thức 5, cao hơn năng suất lý thuyết của công
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
82
thức 1 là 11,1tạ ở mức tin cậy 99%. Công thức 3 có năng suất lý thuyết là
64,8tạ/ha, tƣơng đƣơng với năng suất lý thuyết của công thức 1, thấp hơn công
thức 5 là 7,8 tạ/ha ở mức tin cậy 99%. Công thức 4 có năng suất lý thuyết tƣơng
đƣơng với năng suất lý thuyết của công thức 5, cao hơn năng suất lý thuyết của
công thức 1 là 7,1 tạ ở mức tin cậy 99% . Hệ số biến động giữa các công thức là
2,8%.
Năng suất thực thu: của dòng lúa CL02 ở các mức phân bón khác nhau
biến động từ 49,6 - 62,5 tạ/ha. Công thức 2 có năng suất thực thu thấp nhất là
49,6 tạ/ha, thấp hơn các công thức khác từ 1,8 -12,9tạ/ha ở mức tin cậy 95-99%.
Công thức 5 và công thức 6 có năng suất thƣc thu cao nhất (61,2 - 62,5tạ/ha), cao
hơn các công thức còn lại trong thí nghiệm từ 4,8 - 12,9 tạ/ha ở mức tin cây
99%. Hệ số biến động giữa các công thức là 1,6%.
51,4 49,6
54,5 56,4
61,2 62,5
0
10
20
30
40
50
60
70
CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6
Năng suất
Hình 3.3: Biểu đồ năng suất thực thu của dòng lúa CL02
ở các mức phân bón khác nhau.
Năng suất
(tạ/ha)
Công thức
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
83
Nhận xét chung:
- Ở mức bón phân nhƣ nông dân tỷ lệ thành bông thấp, bón phân ở mức
cao, cân đối thì tỷ lệ thành bông cao tƣơng đƣơng nhau 63,3 - 64,3%. Ở mức
phân bón cao số bông hữu hiệu/khóm cao hơn, cao nhất là công thức 5 là 8,3
bông, cao hơn công thức 1 là 0,8 bông/khóm.
- Các mức phân bón khác nhau ảnh hƣởng đến tổng thời gian sinh trƣởng
của dòng lúa CL02: ở mức phân bón thấp, không đầy đủ dinh dƣỡng thời gian
sinh trƣởng của dòng lúa ngắn hơn so với mức phân bón cao.
- Mức phân bón cao, cân đối giữa N,P,K thì dòng lúa CL02 cho năng suất
thực thu cao nhất, công thức 5, công thức 6 có năng suất thực thu tƣơng đƣơng
nhau và cao nhất, cao hơn năng suất thực thu của công thức 1(mức bón nhƣ nông
dân trồng lúa trong vùng) là 9,8tạ/ha (16,1%), cao hơn các công thức khác trong
thí nghiệm từ 4,8 - 11,6tạ/ha (7,8- 18,9%).
Nhƣ vậy, trong điều kiện đất lúa tại Tú Thịnh Sơn Dƣơng, công thức 5 với
mức bón (100kgN, 60kgP205, 100kgK20)/ha, dòng lúa CL02 có số bông/m
2
là
cao nhất, cho năng suất thực thu cao tƣơng đƣơng với công thức 6 với mức bón
(100kgN, 60kgP205, 120kgK20)/ha, cao hơn công thức 1- mức bón phân của
nông dân và các công thức phân bón khác ở mức tin cậy là 99%.
3.5. Kết quả mô hình trình diễn và khảo nghiệm sản xuất dòng lúa có
triển vọng.
Trong quy trình sản xuất và công nhận một giống mới, ngoài thí nghiệm
khảo nghiệm cơ bản, phải qua khảo nghiệm sản xuất, xác định đặc tính của giống
phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai…Thông qua các đặc điểm sinh
trƣởng phát triển và khả năng cho năng suất của các giống, dòng lúa, vụ xuân
năm 2007, chúng tôi tiến hành xây dựng mô hình trình diễn 2 dòng lúa CL02 và
NL061. Vụ xuân năm 2008, chúng tôi thực hiện khảo nghiệm sản xuất 2 dòng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
84
lúa có triển vọng CL02, NL061, Khang Dân làm đối chứng tại xã Tú Thịnh –
Sơn Dƣơng – Tuyên Quang.
3.5.1. Kết quả mô hình trình diễn hai dòng lúa CL02 và NL061 vụ xuân 2007.
Bảng 3.20. Kết quả mô hình trình diễn hai dòng lúa CL02 và NL061
vụ xuân năm 2007
TT Dòng, giống lúa
Diện
tích (ha)
TGTS
(ngày)
Chiều cao
cây (cm)
NSTT
(tạ/ha)
1 Khang dân (đ/c) 0,1 120 84,1 40,1
2 CL02 0,1 129 102,3 55,4
3 NL061 0,1 125 98,1 54,8
Quy mô mỗi dòng lúa trình diễn là 0,1ha. Mô hình trình diễn đƣợc thực
hiện trên đất 2 vụ lúa chủ động tƣới tiêu, đầu tƣ phân bón, quá trình chăm sóc
nhƣ khảo nghiệm cơ bản (thí nghiệm so sánh giống).
Ngày gieo mạ: 19. 01. 2007
Ngày cấy: 06. 02. 2007
Vụ xuân năm 2007, điều kiện thời tiết giai đoạn đầu tháng 2- tuần 1 và
tuần 2 của tháng 3 rất thuận lợi cho lúa sinh trƣởng: thời gian hồi xanh nhanh,
quá trình đẻ nhánh diễn ra mạnh. Tuần 3 tháng 3 và tuần 1 tháng 4 là giai đoạn
lúa đứng cái làm đòng gặp những đợt gió mạnh, rét đậm (nhiệt độ dƣới 13
0
C)
ảnh hƣởng đến quá trình làm đòng của lúa, từ đó ảnh hƣởng đến năng suất lúa
đặc biệt là giống Khang dân. Cũng do điều kiện thời tiết diễn biến thất thƣờng
nên sâu bệnh hại phát sinh gây hại nặng, đặc biệt là bệnh bạc lá gây hại hai dòng
lúa CL02 và NL061 ở giai đoạn lúa làm đòng đến trỗ nên ảnh hƣởng rất nhiều
đến năng suất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
85
Qua bảng 3.20 cho thấy hai dòng lúa CL02 và NL061 có ƣu thế hơn so với
Khang dân đối chứng.
- Dòng lúa CL02: có chiều cao cây ở mức trung bình, thời gian sinh
trƣởng dài hơn Khang dân là 9 ngày. Khả năng hồi xanh nhanh, đẻ nhánh mạnh,
chống đổ tốt. Năng suất thực thu là 55,4 tạ/ha, cao hơn đối chứng là 15,3tạ/ha
(38,2%).
- Dòng lúa NL061: có chiều cao cây trung bình, thời gian sinh trƣởng dài
hơn Khang dân là 5 ngày. Khả năng hồi xanh nhanh, đẻ nhánh mạnh, khóm gọn.
khả năng chống đổ tốt, năng suất thực thu là 54,8tạ/ha, cao hơn đối chứng là
14,7tạ/ha (36,7%).
3.5.2. Kết quả khảo nghiệm sản xuất hai dòng lúa CL02 và NL061 vụ
xuân năm 2008.
Bảng 3.21. Kết quả khảo nghiệm sản xuất 2 dòng lúa có triển vọng
ở vụ xuân năm 2008
TT Dòng, giống lúa
Diện
tích (ha)
Thời gian sinh
trƣởng (ngày)
Chiều cao
cây (cm)
Năng suất thực
thu (tạ/ha)
1 Khang Dân (đ/c) 0,5 144 106 66,5
2 CL02 0,5 155 112 76,5
3 NL061 0,5 150 107 78,4
Quy mô: mỗi dòng lúa khảo nghiệm 0,5ha, trên đất 2 vụ lúa chủ động tƣới
tiêu, đầu tƣ phân bón, quá trình chăm sóc nhƣ khảo nghiệm cơ bản (thí nghiệm
so sánh giống).
Ngày gieo mạ: 07. 01. 2008
Ngày cấy: 22. 02. 2008
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
86
Vụ xuân năm 2008, gặp rét đậm rét hại, mặc dù che phủ nilon nhƣng mạ
nhiều vùng bị chết rét rất nhiều. Mạ của 2 dòng lúa CL02, NL061 bị chết rét rất
ít, lá xanh, rễ trắng. Điều này chứng tỏ khả năng chịu rét của mạ CL02, NL061
rất tốt, đặc biệt là mạ của dòng lúa CL02.
Qua khảo nghiệm sản xuất, hai dòng lúa thể hiện ƣu thế triển vọng: Chiều
cao cây trung bình, năng suất cao, khả năng thích nghi rộng, đặc biệt là khả năng
chịu rét của 2 dòng lúa ở giai đoạn mạ. Do điều kiện rét đậm, rét hại nên tuổi mạ
kéo dài 45 ngày, mặc dù vậy sau khi cấy, lúa phát triển nhanh, khả năng sinh
trƣởng, đẻ nhánh tốt, cho năng suất cao. Tuy nhiên do điều kiện thời tiết bất
thuận nên thời gian sinh trƣởng kéo dài: 150 – 155 ngày (Đây là tình trạng chung
của sản xuất lúa ở Miền bắc vụ xuân 2008). Cụ thể:
- Dòng CL02: Là dòng lúa có năng suất cao, chiều cao cây trung bình, đây
là dòng lúa có triển vọng cao, thời gian sinh trƣởng dài hơn đối chứng khoảng 8-
9 ngày. Khả năng đẻ nhánh cao, mạ chịu rét tốt, lúa hồi xanh nhanh, năng suất
thực thu (vụ xuân 2008): 76,5 tạ/ha, cao hơn đối chứng 10 tạ/ ha (15%).
- Dòng NL061: Là dòng lúa có triển vọng, chiều cao cây trung bình , thời
gian sinh trƣởng trung bình, dài hơn đối chứng 6 ngày. Đẻ nhánh gọn, mạ chịu
rét tốt, khóm gọn, lá xanh đậm và đứng (sâu bệnh hại ít hơn so với CL02), năng
suất thực thu ở vụ xuân 2008 cao (78,4 tạ/ha), cao hơn đối chứng: 11,9 tạ/ha ,
cao hơn 17,9%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
87
3.6. Hiệu quả kinh tế của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm.
3.6.1. Hiệu quả kinh tế của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm
ở vụ xuân năm 2007.
Bảng 3.22. Hiệu quả kinh tế các dòng lúa thí nghiệm
(vụ xuân năm 2007)
TT
Dòng, giống
lúa
Tổng thu
(triệu đ/ha)
Tổng chi
(triệu đ/ha)
Thu – chi
(triệu đ/ha)
Chênh lệch
so với đ/c
(triệu đ/ha)
1 Khang Dân (đ/c) 13,72 13,56 0,16 -
2 CL02 28,58 13,70 14,87 14,72
3 NL061 25,34 13,70 11,63 11,48
4 X25 23,76 13,56 10,19 10,04
5 Thiên Hƣơng 30,90 13,65 17,26 17,11
Vụ xuân năm 2007, tất cả các dòng giống lúa tham gia thí nghiệm đều có
lãi, các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm đều có năng suất cao hơn đối chứng.
Chất lƣợng gạo của các dòng, giống lúa cao hơn nên giá thành cao hơn, đặc biệt
là giống Thiên Hƣơng, giá thóc thƣơng phẩm cao hơn giống Khang dân là
2500đ/kg và cao hơn các dòng lúa khác là 1500đ/kg. Vì vậy tổng thu của các
dòng lúa cao hơn đối chứng.
Giống lúa Thiên Hƣơng có giá giống cao nhất (8000đ/kg), dòng lúa CL02,
NL061 bị nhiễm sâu bệnh nặng hơn nên chi phí thuốc bảo vệ thực vật cao
(200000đ/ha). Còn lại mức đầu tƣ và chăm sóc cho các dòng giống lúa tham gia
thí nghiệm đồng đều nhƣ nhau. Đầu tƣ thấp nhất là giống Khang Dân đối chứng
và dòng lúa X25.
Hiệu quả kinh tế: Các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm đều cho hiệu
quả kinh tế cao hơn đối chứng. Giống lúa cho thu nhập cao nhất là Thiên Hƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
88
(17,26 triệu đồng/ha/vụ), cao hơn so với đối chứng 17,11triệu đồng, các dòng lúa
còn lại cho thu nhập cao hơn đối chứng từ 10,04 triệu đến 14,72 triệu
đồng/ha/vụ.
3.6.2. Hiệu quả kinh tế của hai dòng lúa triển vọng ở vụ xuân 2008.
Bảng 3.23. Hiệu quả kinh tế hai dòng lúa có triển vọng vụ xuân 2008
TT Dòng, giống lúa
Tổng thu
(triệu đ/ha)
Tổng chi
(triệu đ/ha)
Thu – chi
(triệu đ/ha)
Chênh lệch so
với đ/c (triệu
đ/ha)
1 Khang Dân (đ/c) 43,23 20,74 22,49 -
2 CL02 57,38 20,79 36,58 14,09
3 NL061 58,80 20,79 38,01 15,52
Vụ xuân năm 2008, hai dòng lúa tham gia khảo nghiệm sản xuất là CL02,
NL061 đều có lãi. Hai dòng lúa này đều có năng suất cao hơn đối chứng. Mặc dù
chi phí nhân công, vật tƣ phân bón đều cao hơn rất nhiều so với vụ xuân năm
2007, nhƣng giá thóc cũng tăng cao.
Hiệu quả kinh tế: Trong cùng một điều kiện chăm sóc và chi phí vật tƣ,
phân bón nhƣ nhau, tổng chi của hai dòng lúa CL02 và NL061 có cao hơn một
chút so với đối chứng vì giá thóc giống cao hơn đối chứng. Tuy vậy do năng suất
và giá thóc thƣơng phẩm của hai dòng lúa mới này cao hơn rất nhiều so với đối
chứng, vì vậy xét về hiệu quả kinh tế của 2 dòng lúa NL061, CL02 đã cho lãi
ròng là 36,58 triệu đồng/ha/vụ đối với dòng lúa CL02 và 38,01 triệu đồng/ha/vụ đối
với dòng lúa NL061, cao hơn rất nhiều so với đối chứng (lãi ròng là 22,49 triệu
đồng/ha/vụ). Cụ thể:
Dòng lúa CL02 cho lãi ròng cao hơn đối chứng là 14,09 triệu đồng/ha/vụ.
Dòng lúa NL061 cho lãi ròng cao hơn đối chứng là 15,52 triệu đồng/ha/vụ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
89
Số liệu hạch toán cho thấy: các dòng giống lúa tham gia thí nghiệm đƣợc
gieo cấy trên cùng đơn vị diện tích thì dòng, giống lúa chất lƣợng cho hiệu quả
kinh tế cao hơn so với giống đƣợc trồng phổ biến ở địa phƣơng (Khang Dân).
Mặc dù các dòng, giống lúa chất lƣợng bị nhiễm sâu bệnh nặng nhƣng do năng
suất và chất lƣợng cao hơn hẳn so với Khang Dân, ngƣời dân trong vùng rất
thích gieo cấy các dòng lúa này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
90
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận.
Qua nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng, phát triển của
một số dòng lúa thuần và ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng
suất của dòng lúa CL02 tại Sơn Dƣơng - Tuyên Quang", từ kết quả thực nghiệm
và những điều phân tích ở trên, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
* Về sinh trƣởng, phát triển:
- Dòng giống lúa CL02 và giống lúa Thiên Hƣơng có thời gian sinh trƣởng
dài nhất (129 ngày), còn dòng lúa NL061 có thời gian sinh trƣởng ngắn nhất
(124 ngày). Các dòng, giống lúa đều thuộc loại hình giống ngắn ngày (có thời
gian sinh trƣởng từ 121 - 129 ngày).
- Các dòng giống lúa thí nghiệm đều có khả năng đẻ nhánh ở mức độ trung
bình. Giống lúa Thiên Hƣơng và dòng lúa CL02 có khả năng đẻ nhánh tốt nhất.
Dòng lúa NL061 có tỷ lệ thành bông cao nhất.
* Khả năng chống chịu sâu bệnh:
Các dòng giống lúa tham gia thí nghiệm có khả năng chống chịu sâu bệnh
ở mức trung bình. Hai dòng lúa CL02 và NL061 có lá to mềm, xanh đậm nên
nhiễm sâu bệnh nhiều hơn. Dòng lúa X25 và giống lúa Thiên Hƣơng có lá cứng
hơn, xanh vàng nên ít bị sâu bệnh hơn.
* Năng suất:
Dòng lúa CL02 có tiềm năng năng suất và năng suất thực thu cao nhất là,
tiếp theo là dòng lúa NL061. Các dòng, giống lúa thí nghiêm đều cho năng suất
lý thuyết và năng suất thực thu cao hơn so với đối chứng.
* Mật độ cấy thích hợp với dòng lúa CL02: mật độ cấy 35khóm/m
2
cho
năng suất thực thu cao nhất, ở mức đáng tin cậy (99%). Mật độ cấy 50khóm/m
2
(mật độ cấy đại trà của ngƣời dân trong vùng) có năng suất thực thu tƣơng đƣơng
với năng suất thực thu của các mật độ cấy khác trong thí nghiệm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
91
* Mức phân bón thích hợp với dòng lúa CL02: mức bón phân (10tấn phân
chuồng 100kgN: 60kg P205: 100kgK20)/ha cho năng suất tƣơng đƣơng với mức
bón (10tấn phân chuồng 100kgN: 60kg P205: 120kgK20)/ha nhƣng cao hơn năng
suất ở mức bón nhƣ nông dân và các mức bón phân khác trong thí nghiệm.
* Về mô hình trình diễn và khảo nghiệm sản xuất:
- Năng suất: Hai dòng lúa đều cho năng suất thực thu cao hơn rõ rệt so với
đối chứng là giống Khang dân 18 (từ 36,7- 38,2% ở vụ xuân năm 2007; từ 15 -
17,9% ở vụ xuân năm 2008). Hai dòng lúa là hai dòng lúa có triển vọng có năng
suất cao và chất lƣợng tốt (cơm ngon).
- Hiệu quả kinh tế: Hai dòng lúa CL02 và NL061 đều cho hiệu quả kinh tế
cao gấp 1,3 - 2,1 lần (1,9 -2,1lần ở vụ xuân năm 2007; 1,3 lần ở vụ xuân năm
2008) so với đối chứng là giống Khang dân 18.
2. Đề nghị.
Qua kết quả nghiên cứu trong vụ xuân năm 2007 với 5 dòng và giống lúa
và khảo nghiệm sản xuất trong vụ xuân năm 2008 với 2 dòng lúa CL02 và
NL061, chúng tôi đề nghị:
- Tiếp tục thí nghiệm so sánh giống đối với dòng lúa X25 và giống lúa
Thiên Hƣơng trong các vụ tiếp theo để có kết luận chắc chắn hơn.
- Tiếp tục tiến hành thí nghiệm ảnh hƣởng của mật độ cấy và mức bón
phân trên dòng lúa CL02 ở các vụ tiếp theo để có kết luận chắc chắn hơn và hoàn
chỉnh quy trình kỹ thuật sản xuất cho dòng lúa CL02.
- Mở rộng diện tích sản xuất thử dòng lúa CL02, NL061 ở các huyện thị
có điều kiện tƣơng ứng ở trong tỉnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
92
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
I. Tiếng việt.
1. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (1998), báo cáo về an ninh lương
thực, thực phẩm đến năm 2005, NXB Nông nghiêp, Hà Nội.
2. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống
cây trồng TW (năm 2004), Quy phạm khảo nghiệm giống lúa, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
3. Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề cây lúa, NXBNông nghiệp, Hà Nội.
4. Trƣơng Đích (1999), 265 giống cây trồng mới, NXBNông nghiệp, Hà Nội.
5. Giáo trình cây lương thực (tập I: cây lúa) (1977) NXBNông nghiệp, Hà Nội.
6. Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự (1998), Giống lúa P4, nghiên cứu cây lƣơng thực
và thực phẩm (1995 - 1998), NXBNông nghiệp, Hà Nội.
7. Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự (1998), Giống lúa P6, nghiên cứu cây lƣơng thực
và thực phẩm (1995 - 1998), NXBNông nghiệp, Hà Nội.
8. Nguyễn Hữu Hồng (1990). Luận văn thực sỹ nông nghiệp- Miyazaki - Nhật
Bản.
9. ICARD (14/7/2003) "Đài Loan phát triển các giống lúa mới dinh dưỡng cao"
Nông nghiệp - nông thôn Việt Nam.
10. ICARD (14/7/2003) "Ấn Độ quan tâm đến phát triển gạo thơm"
11. Hoàng văn Phụ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2002), Giáo trình Phương pháp nghiên
cứu trong trồng trọt, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
12. Phạm Thị Phƣơng (2007), so sánh một số dòng lúa có triển vọng trong vụ
mùa sớm năm 2006 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Đề tài khoá
luận tốt nghiệp.
13. Nguyễn Thị Lẫm, Dƣơng Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình
cây lương thực, NXBNông nghiệp, Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Lẫm (1997), Kỹ thuật trồng lúa mới, tài liệu tập huấn phục vụ
chƣơng trình lƣơng thực của Tỉnh Thái Nguyên.
15. Niên giám thống kê (2008).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
93
16. Oryza (28/8/2003) "Việt Nam chú trọng đến chất lượng gạo", Nông nghiệp -
nông thôn Việt Nam.
17. Phòng Trồng trọt - Sở NNPTNT Tuyên Quang (2007) "Báo cáo sản xuất
năm 2007, phương hướng mục tiêu và nhiệm vụ chiến lược năm 2008".
18. Lƣu Văn Quyết, Đinh Văn Sự, Nguyễn Văn Viết (1998), Kết quả chọn tạo
giống lúa K12; nghiên cứu cây lương thực và thực phẩm (1995 - 1998), NXB
Nông nghiệp, Hà Nội.
19. Thƣơng vụ Việt Nam tại Ấn Độ (07/5/2004) "Báo cáo về sản xuất và xuất
khẩu gạo của Ấn Độ", Nông nghiệp - Nông thôn Việt Nam. Website: WWW
agroviet.gov.vn.
20. Nguyễn Thị Hƣơng Thuỷ (2003), nghiên cứu chất lượng một số giống lúa có
hàm lượng Protêin cao và khả năng ứng dụng trong công nghệ chế biến,
Luận án tiến sĩ khoa học.
21. Viện cây lƣơng thực và thực phẩm (1977), quy trình gieo trồng các giống lúa
mới, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Website: WWW agroviet.gov.vn.
II. Tiếng Anh.
22. Beachell, H.M: G.S. Khush, and R.C.Aquino,1972. IRRI' S rice breeding
program, Losbanos, Philippines.
23. Cada, E.C and P.B. Escuro (1997), Rice varietal improvement in the
Philippin, IRRI, Rice breeding, Losbanos, Philippines.
24. Hoang, C.H (1999), The present status and trend of rice varietal
improvement in Taiwan. SG. Agri.
25.FAOSTAT, 2006, 2008.
26. Lin, S.C (2001), Rice breeding in China, IRRI. Rice breeding, Losbanos,
Philippines.
27. IRRI, CIAT, WARDA, Rice Almanac 1997, second edition, Philippines.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
94
Phụ lục 1
I.Giá thành vật tƣ và sản phẩm. vụ xuân năm 2007
1, Thóc giống (đồng/kg).
Thiên Hƣơng: 8.000đ
CLO2: 5.000đ
Khang Dân: 5.000đ.
NLO61: 5.000đ
X25: 5.000đ.
2. Thóc thương phẩm: đồng/kg.(tháng 6/2007)
Thiên Hƣơng: 6.000đ
CLO2 : 4.500đ
Khang Dân: 3.500đ.
NLO61: 4.500đ
X25: 4.500đ
3. Phân bón: (đồng/kg):
NPK: (12: 5: 10): 3500đ
Lân super: 1500đ
Kali MOP: 6.000đ
Phân chuồng: 200đ.
4. Công lao động: (tính cho 1 ha).
12 công/sào x 27sào x 25.000đ/công = 8.100.000đ
Thuỷ lợi phí: 13,5kg x 3.500đ = 47.200đ
Thuốc bảo vệ thực vật: = 60.000đ/lít.
Thuế: 2000đ/vụ/sào x 27sào = 54.000đ
Thuốc bảo vệ thực vật cho dòng lúaCLO2, NLO61: =200.000đ/ha/vụ/dòng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
95
II.Giá thành vật tƣ và sản phẩm (vụ xuân năm 2008)
1, Thóc giống (đồng/kg).
Khang Dân: 8.000đ
CLO2: 10.000đ
NLO61: 10.000đ
2. Thóc thương phẩm: đồng/kg.(tháng 6/2008)
Khang Dân: 6.500đ.
NLO61: 7.500đ
CLO2 : 7.500đ
3. Phân bón: (đồng/kg):
NPK: (12: 5: 10): 5 500đ/kg
Lân super: 2 000đ/kg
Kali MOP: 11 000đ/kg
Phân chuồng: 400đ.
4. Công lao động: (tính cho 1 ha).
12 công/sào x 27sào x 35.000đ/công 11 340 000đ
Thuỷ lợi phí: 13,5kg x 5000đ 67 500đ
Thuốc bảo vệ thực vật: 60 000đ/lít.
Thuế: 54 000đ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
96
Phụ lục 2
Lý lịch các dòng giống lúa tham gia thí nghiệm.
* Khang dân: là một giống lúa thuần Trung Quốc đƣợc nhập về và mở
rộng sản xuất từ năm 1996. Đã đƣợc đƣa vào khảo nghiệm quốc gia và đƣợc phổ
biến rộng rãi hiện nay ở các tỉnh phía Bắc với diện tích gieo cấy lớn (cả vụ xuân
và vụ mùa).
Thời gian sinh trƣởng: vụ xuân từ 120 - 125 ngày; vụ mùa từ 105 - 110
ngày. Năng suất trung bình từ 45 - 50 tạ/ha, thâm canh tốt đạt 55-60tạ/ha, khả
năng đẻ nhánh trung bình, hạt màu vàng đẹp. Khối lƣợng nghìn hạt: 19,5 -
20gram, chất lƣợng gạo tốt, khả năng thích ứng rộng.
* Thiên Hƣơng: nguồn gốc chọn lọc từ giống KD90 Trung Quốc năm
1993, đƣợc khu vực hoá năm 2002.
Thời gian sinh trƣởng vụ xuân từ 125 - 130 ngày, vụ mùa 110 - 115 ngày,
khả năng đẻ nhánh khá, thân cứng, lá dày, dạng cây gọn, cao cây trung bình,
bông trung bình hạt trung bình, có màu nâu sẫm, gạo trong, cơm dẻo và thơm ,vị
đậm, không nát. Năng suất bình quân đạt 45 - 50tạ/ha, thâm canh cao có thể đạt
60 - 70tạ/ha, khả năng chống chịu sâu bệnh khá.
* CL02; NL061; X25: đƣợc Bộ môn Di truyền giống- Khoa Nông học-
Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên chọn từ các cặp lai tại Trƣờng ĐH
Nông Lâm Thái Nguyên năm 2006.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
97
Phụ lục 3
- Kỹ thuật canh tác: tiến hành theo quy phạm khảo nghiệm của Trung tâm
khảo nghiệm giống cây trồng Trung Ƣơng.
* Phƣơng pháp bón: theo quy trình hƣớng dẫn của sở NN và PTNT Tuyên
Quang.
* Cách bón:
- Bón lót: 100%phân chuồng + 40kgN + 35,8kgP2O5 + 33kg K20
- Bón thúc lần 1: sau cấy 10 - 12 ngày: 36kgN + 15kgP2O5 + 30kg K20
- Bón thúc lần 2: sau lần 1 là 15 ngày: Lƣợng còn lại.
* Chăm sóc:
- Từ khi cấy đến bén rễ hồi xanh giữ mực nƣớc ruộng 3-5cm.
- Từ khi bắt đầu đẻ nhánh đến kết thúc đẻ nhánh giữ mực nƣớc ruộng 1,5 -
3cm.
- Khi kết thúc đẻ nhánh (lúa đứng cái) tháo cạn nƣớc, phơi ruộng từ 4-5
ngày. Sau đó tiếp tục cho nƣớc vào ruộng 3-5cm.
- Từ khi phân hoá đòng đến khi lúa trỗ xong luôn giữ nƣớc ruộng 3-5cm.
- Khi lúa đỏ đuôi (bắt đầu giai đoạn chín) giảm dần mực nƣớc ruộng
xuống còn 1,5 - 3cm. Trƣớc khi lúa chín 5-7 ngày tháo khô ruộng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc7.pdf