- Tăng cư ờng công tác thu thập, cập nhật tài liệu về hiện trạng khai thác, sư
dụng nư ớc dư ới đất vùng nghiên cư u .
- Cần bổ sung thêm mạng quan trắc chuy ên giám sát việc khai thác nư ớc. Tư đó
sớm có biện pháp thích hợp chống lại các hiện tư ợng xâm nhập mặn, nhiễm
bẩn và cạn kiệt tầng chư a nư ớc.
- Có kế hoạch đầu tư , nghiên cư u lún mặt đất và các giải pháp chống lún sập
cho các tầng chư a nư ớc khu vư c ven sông Sài Gòn, Đồng Nai thuộc và các khu
vư c có lư u lư ợng khai thác lớn để đề ph òng nguy cơ cạn kiệt trữ lư ợng nư ớc, sụt
lún mặt đất.
- Cần quản lý tốt các loại nguồn thải khác (chất thải r ắn, khí thải ) trư ớc khi
thải ra môi trư ờng, có biện pháp xư lý hợp lý nhằm giảm tối đa lư ợng chất thải
ngấm xuống đất gây nhiễm bẩn nguồn n ư ớc.
- Nâng cao trình độ chuyên môn các cán bộ về lĩnh vư c tài nguyên, môi trư ờng
của địa phư ơng để có những hiểu biết chính xác nhất trong việc khai thác tài
nguyên kết hợp với bảo vệ môi trư ờng.
- Tăng cư ờng sư phối hợp giữa UBND TP với địa phư ơng nhằm quản lý, tuyên
truyền giáo dục ý thư c ngư ời dân về việc sư dụng tài nguyên n ư ớc theo hư ớng
phát triển bền vững.
77 trang |
Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu đánh giá khả năng khai thác tài nguyên nước dưới đất khu vưc Đông Bắc Tp.HCM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân tích. Để cụ thể và đi rõ tư øng
vấn đề, các chỉ tiêu phân tích như sau:
Bảng 3.7 Tổng hợp kết quả phân tích thành phần hóa học nước dưới đất tầng
Pliocen trên
STT Quận SHCT Mùa pH
NH4+
mg/l
Fe
mg/l
Cl-
mg/l
SO2-4
mg/l
NO-3
mg/l
NO2-
mg/l
K05 5,79 0,05 0,1 8,15 6,24 6,00 0,00
1
LTrung
TĐư ùc
09-
02T M05 5,65 0,09 0,14 7,09 4,8 5,28 0,02
K05 5,23 0,00 0,04 8,86 7,20 13,73 0,00
2
Sân
gofl
TĐ
10B
M05 4,38 0,06 0,04 7,09 5,72 10,16 0,00
K05 5,78 0,08 0,11 4,80 0,84 0,00 0,00
3
Thạnh
Mỹ Lợi
Q2
11A
M05 4,35 0,24 0,05 35,45 4,80 0,47 0,00
Bảng 3.8 Tổng hợp kết quả phân tích vi lượng nước dưới đất tầng Pliocen trên
TT
SH
CT
Mùa
Ngày
lấy
Cu
lg /
Pb
lg /
Hg
lg /
Cd
lg /
As
lg /
Mn
mg/l
Phenol
lg /
Cn
lg /
K05 20/9/05 0,87 0,00 0,83 3,15 0,00 0,09 1,38 1,61
1
09-
02T M05 7/11/05 3,99 0,66 0,59 3,26 0,00 0,04 0,00 3,40
K05 21/6/05 1,18 0,00 0,00 1,19 0,95 0,04 0,00 0,83
2 10B
M05 7/11/05 4,31 0,66 0,83 3,24 0,31 0,00 0,00 0,19
K05 21/6/05 20,23 0,00 0,00 2,55 3,67 1,19 2,20 0,83
3 11A
M05 7/11/05 21,48 0,80 0,30 3,63 0,00 0,35 0,00 0,64
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 48
Bảng 3.9 Kết quả phân tích mẫu vi sinh tầng Pliocen trên
TT SHCT Mùa
TSVK kị
khí sinh
H2S
370C/24h/g
Germ/ml
Escherichia
coli
Germ/100m
l
Coliformes
Foec
Germ/100m
l
Streptocosc
us foecalic
Germ/100
ml
TS
coliformes
370C/48h
Germ/100
ml
Kết luận
theo
TCVN
5502/91
(đạt/không
)
1 K05 1 0 0 0 0 Không
2
11A
M05 0 0 0 0 0 Đạt
3 K05 0 0 0 0 0 Đạt
4
10B
M05 1 0 0 0 0 Không
5 09-02T M05 0 0 0 0 0 Đạt
Bảng 3.10 Kết quả phân loại chất lượng nguồn nước dưới đất tầng Pliocen trên vào
mùa khô và mùa mưa 2005
L
oa
ïi
pH C
lo
ru
a
Su
nf
at
N
itr
it
N
itr
at
Fe
to
àng
M
an
ga
n
A
m
on
m
X
ia
nu
a
Ph
en
ol
A
se
n
C
ad
m
i
Th
ủy
ng
ân
Đ
ồn
g
C
hì
MÙA KHÔ 2005
Tổng 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
A 0 3 3 3 0 2 1 1 0 1 1 0 2 3 3
B 0 0 0 0 1 1 2 2 3 0 2 0 0 0 0
C 3 0 0 0 1 0 0 0 0 2 0 3 1 0 0
>C 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
MÙA MƯA 2005
Tổng 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
A 0 2 3 2 0 3 2 0 0 3 2 0 0 3 0
B 0 1 0 1 2 0 1 3 3 0 1 0 0 0 3
C 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 3 0 0
>C 2 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 49
3. Nhận xét chung
Qua các số liệu đư ợc thể hiện ở các bảng và kết quả phân tích các chỉ tiêu
của các mẫu ở trên, có thể đư a ra như õng nhận xét như sau:
Nư ớc khai thác ở tầng Pleistocen có pH thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn cho
phép đối với nguồn nư ớc loại B. Nư ớc có thành phần hợp chất Nitrat cao. Trong
nư ớc đã sư ï hiện diện các vi khuẩn kị khí sinh H 2S 370C/24h/g và vi khuẩn
Streptocoscus foecalic . Ngoài ra trong nư ớc dư ới đất còn có một số kim loại nặng
và các chất độc hại khác như : thủy ngân, phenol, cadimi có hàm lư ợng vư ợt quá
tiêu chuẩn cho phép đối với nguồn nư ớc loại B.
- Chất lư ợng nư ớc khai thác tầng Pliocen có tỷ lệ phần trăm đạt loại A nhiều
hơn, chiếm đến 47,6%, tầng Pliestocen chỉ đạt loại A tư ø 37 - 39,3%.
- Nư ớc có pH và chỉ tiêu nitrat, nitrit vư ợt qua tiêu chuẩn loại C nhiều hơn vào
mùa mư a.
- Có hiện tư ợng nư ớc nhiễm vi sinh vào mùa mư a, đó là sư ï hiện diện các vi
khuẩn kị khí sinh H2S 370C/24h/g.
- Các chỉ tiêu về Sunfat, Fe tổng, Đồng thư ờng đạt tiêu chuẩn loại A.
- Các chỉ tiêu Nitrat, Amonium, Xianua thư ờng là tiêu chuẩn loại B
- Chỉ tiêu pH thư ờng là loại C hoặc vư ợt quá C.
- Sư ï xuất hiện một số kim loại nặng và các chất độc hại khác như : thủy ngân,
phenol, cadimi có hàm lư ợng vư ợt quá tiêu chuẩn cho phép nguồn nư ớc loại C
cũng là điều đáng lo ngại.
- Khi phân tích chỉ tiêu cụ thể ta thấy:
Về thành phần hóa học:
- pH: cả hai tầng chư ùa nư ớc không có mẫu nào đạt tiêu chuẩn loại A
- Hầu hết các mẫu nư ớc dư ới đất có hàm lư ợng Clorua giao động tư ø 6,38 –
101,03 mg/l (tầng Pliestocen); 2,8 - 8,86 mg/l ( tầng Pliocen); riêng mẫu nư ớc ở lỗ
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 50
khoan 11B – Thạnh Mỹ Lợi, quận 2 hàm lư ợng Cl tăng đột biến đến 256,88 mg/l
đạt loại C.
- Toàn bộ các mẫu nư ớc dư ới đất đều có hàm lư ợng sunfat đạt loại A
- Nitrat, Nitrit có loại A, loại B, loại C. Nitrit (tầng Pliestocen) có 1 mẫu vư ợt
quá giới hạn loại C ( tại lỗ khoan 10A- sân Gold Thủ Đư ùc), Nitrat ( tầng Pliocen)
có 2 mẫu vư ợt quá giới hạn loại C ( tại lỗ khoan 10B - sân Gold Thủ Đư ùc) vào cả
hai mùa.
- Về tổng sắt: hầu như các mẫu đạt tiêu chuẩn loại A. Không có mẫu đạt tiêu
chuẩn loại C. Lỗ khoan Thạch Mỹ Lợi có Fe tổng hơi cao.
- Hầu hết các mẫu đạt loại B, không có mẫu nào đạt loại C.
Về thành phần vi lượng:
- Hầu hết các mẫu phân tích đạt loại A về chỉ tiêu đồng, tầng Pli ocen đạt loại
A nhiều hơn .
- Hầu hết các mẫu phân tích đạt loại B về chỉ tiêu xianua.
- Hầu hết các mẫu phân tích đạt loại C về ch ỉ tiêu cadimi.
- Về phenol: các mẫu đạt loại A, 3 mẫu đạt loại C đư ợc phát hiện vào mùa
khô tài lỗ khoan M1A- Thạnh Mỹ Lợi, quận 2 và lỗ khoan 09 -02C (Linh Trung-
Thủ Đư ùc).
- Về thủy ngân: các mẫu đạt loại A, có 5 mẫu loại C đư ợc phát hiện tại các lỗ
khaon của vùng nghiên cư ùu.
- Về mangan, arsen, chì có các mẫu loại A v à loại B. không có loại C.
Về vi sinh:
- Các chỉ tiêu vi sinh trong các mẫu nư ớc dư ới đất đư ợc đánh giá theo tiêu
chuẩn Việt Nam TCVN 5502 – 1991 ( Phụ lục 5 ).
- Đối với tầng chư ùa nư ùơc Pliestocen, các mẫu phân tích đều đạt TC CP về các
chỉ tiêu Escherichia coli, Coliformes Foec, TS coliformes 37 0C/48h. Có chỉ tiêu
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 51
TSVK kị khí sinh H2S 370C/24h/g vàStreptocoscus foecalic không đạt vào mùa
mư a 2005, cùng tại 09- 02C Thủ Đư ùc.
- Đối với tầng chư ùa nư ùớc Pliocen, ca ùc mẫu phân tích đều đạt TCCP về các
chỉ tiêu Escherichia coli, Coliformes Foec, Streptocoscus foecalic, TS coliformes
370C/48h. Có chỉ tiêu TSVK kị khí sinh H 2S 370C/24h/g không đạt vào mùa khô05
và mư a 05 tại lỗ khoan 11A và 10B.
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 52
4.1 Các thách thức đối với nguồn nước dưới đất vùng nghiên cứu
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã góp phần nâng cao chất lư ợng
cuộc sống của con ngư ời. Bên cạnh như õng yếu tố tích cư ïc, n hư õng mặt thuận lợi thì
như õng mặt trái của vấn đề lại đang gây nhiều khó khăn. Trong khuôn khổ đề tài
này, tác giả đề cập đến như õng thách thư ùc về chất lư ợng và trư õ lư ợng nguồn nư ớc
dư ới đất của vùng nghiên cư ùu.
4.1.1 Trữ lượng
Theo kết quả thống kê, mỗi ngày vùng nghiên cư ùu khai thác 71.004,5 m 3.
Con số này xấp xỉ khả năng khai thác của vùng nghiên cư ùu là khoảng
84.102m3/ngày, tư ùc là hiện nay đã khai thác hơn 8 4,4% trư õ lư ợng tiềm năng vùng
nghiên cư ùu. Với một lư u lư ợng khai thác nư ớc lớn như vậy, việc khai thác nư ớc
dư ới đất đã tác động mạnh đến trư õ lư ợng của các tầng chư ùa nư ớc.
Việc khai thác nguồn nư ớc trong VNC nhìn chung chư a có quy hoạch, kế
hoạch. Chính vì thế, cùng với quá trình đẩy mạnh CNH – HĐH, dân số tăng
nhanh, các cơ sở sản xuất, các công tr ình giao thông, dịch vụ mọc lên khắp nơi,
nguồn nư ớc dư ới đất đang bị sư û dụng quá mư ùc thể hiện là số lư ợng giếng khai thác
và lư u lư ợng khai thác gia tăng nhanh theo thời gian. Nhu cầu tăng trong khi cơ sở
hạ tầng cấp thoát nư ớc còn yếu kém đã dẫn tới tình trạng khai thác n ư ớc một cách
bư øa bãi, không kiểm soát. Hiện nay, l ư ợng giếng điều tra có lẽ chỉ mới chiếm tỷ lệ
khoảng 80 - 85% số giếng, có nghĩa là số giếng khai thác nư ớc dư ới đất có trên địa
bàn vùng nghiên cư ùu khoảng hơn 6.200 giếng với kích thư ớc, độ sâu khác nhau và
trong tư ơng lai sẽ còn tăng.
Theo các tài liệu quan trắc mư ïc nư ớc của tầng chư ùa nư ớc Pleistocen và
Pliocen trên cho thấy: Mư ïc nư ớc tại các trạm quan trắc của nhiều vùng giảm trung
bình tư ø 0,13 -2,45 m/năm. Mư ïc nư ớc tầng Pliocen trên bị giảm mạnh , nhất là vùng
Linh Trung – Thủ Đư ùc mư ïc nư ớc giảm đến mư ùc độ rất đáng lo ngại. Sư ï hạ thấp
mư ïc nư ớc xảy ra theo hư ớng không phục hồi đư ợc ở tầng Pliocen trên, riêng tầng
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 53
chư ùa nư ớc Pleistocen, mư ïc nư ớc bị hạ thấp vào mùa khô như ng phục hồi vào mùa
mư a. Nếu không xem xét một cách đúng mư ùc vấn đề này th ì sẽ có nguy cơ đe dọa
giảm sút khối lư ợng của 2 tầng khai thác này trong tư ơng lai.
1. Đối với tầng chứa nước Pleistocen:
Kết quả nghiên cư ùu về động thái mư ïc nư ớc dư ới đất của vùng nghiên cư ùu
năm 1984 – 1994 cho thấy: mư ïc nư ớc ở tầng này ít có sư ï thay đổi, điều này phù
hợp với thư ïc tế vì tầng chư ùa nư ớc ít đư ợc khai thác vào thời điểm đó.
Theo tài liệu quan trắc động thái mư ïc nư ớc của Sở TN & MT Tp. Hồ Chí
Minh, vùng nghiên cư ùu có 4 công trình quan trắc đư ợc bố trí ở tầng Pleistocen. Kết
quả quan trắc mư ïc nư ớc tư ø năm 2000 đến năm 2005, đư ợc tổng hợp ở các (Bảng
4.1), (Hình 4.1).
Bảng 4.1 Cao độ mực nước tầng Pleistocen các trạm quan trắc vùng nghiên cứu
CT Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005
09-02C
Linh Trung – Thủ
Đư ùc
17,13 15,92 16,05 16,34 16,11 16,48
10A
Sân Golf – Thủ
Đư ùc
7,64 6,98 5,7 4,38 5,58 4,05
11B
Thạnh Mỹ Lợi -
Quận 2
- 0,47 - 1,26 - 1,64 - 2,04 - 2,41 - 2,73
M1A
Thạnh Mỹ Lợi -
Quận 2
3,04 2,10 1,81 1,70 1,52 1,93
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 54
Hình 4.1: Biểu đồ cao độ mực nước tầng Pleistocen các trạm quan trắc VNC
Dư ïa vào các bảng và hình ở trên ta thấy: nhìn chung mư ïc n ư ớc tại các trạm
quan trắc tầng Pleistocen có dao động theo năm với xu hư ớng giảm dần ở mư ùc độ
khác nhau. Độ chênh lệch mư ïc nư ớc thay đổi tư ø 0,65 – 3,59m tùy thuộc vị trí quan
trắc, trong vùng nghiên cư ùu đây là lỗ khoan có độ chênh lệch lớn nhất.
Vùng có mư ïc nư ớc thay đổi lớn nhất là ở sân Golf – Thủ Đư ùc (đến thời điểm
nghiên cư ùu lỗ khoan tại vị trí này đã thuộc quận 9); tư ø năm 2000 đến năm 2005
mư ïc nư ớc hạ thấp 3,59 m; trung bình giảm 0,718 m/năm. Nguyên nhân của sư ï hạ
thấp mư ïc nư ớc này là do vùng sân Gofl Thủ Đư ùc hằng ngày đã khai thác một lư u
lư ợng nư ớc dư ới đất khá lớn để phục vụ cho các hoạt độn g tư ới nư ớc cho sân Gofl,
sân tập, vư ờn hoa, nấu nư ớng sinh hoạt trong nhà hàng, khách sạn, biệt thư ï, nhà
nghỉ, hồ bơi Giếng công nghiệp tư ø các khu công nghiệp lấy nư ớc tư ø tầng Pliocen
trên có gây ảnh hư ởng gián tiếp đe án mư ïc nư ớc của tầng chư ùa nư ớc ở trên nó là
tầng Pleistocen.
Xét sư ï thay đổi mư ïc nư ớc dư ới đất tại các trạm quan trắc trong khoảng tư ø
năm 2000 đến 2005 ta thấy:
- Tại Linh Trung – Thủ Đư ùc (lỗ khoan: 09 – 02C), mư ïc nư ớc dao động không
ổn định. Năm 2001, mư ïc nư ớc hạ thấp nhất, sau đó mư ïc tăng tăng dần đến năm
-6.00
-3.00
0.00
3.00
6.00
9.00
12.00
15.00
18.00
21.00
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Năm
Mực nước (m))
09-02C Q(I-III) 10A Q(I-III)
11B Q(I-III) M1A Q(I-III)
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 55
2005, năm sau cao hơn năm trư ớc. Độ chênh lệch mư ïc nư ớc giư õa các năm dao
động 0,23- 1,21. Năm 2005 so với 5 năm trư ớc, mư ïc nư ớc giảm 0, 65 m. So với
như õng lỗ khoan đư ợc theo dõi khác trong vùng nghiên cư ùu thì lỗ khoan này có sư ï
giảm mư ïc nư ớc ít sau 5 năm.
- Tại sân Golf – Thủ Đư ùc (lỗ khoan 10A), nhìn chung mư ïc nư ớc dao động
theo chiều giảm dần, năm sau thấp hơn năm trư ớc, năm 2004 có sư ï thay đổi là
mư ïc nư ớc có tăng lên như ng lại hạ thấp vào năm 2005. Độ chênh lệch mư ïc nư ớc
giư õa các năm thay đổi tư ø 0,66 – 1,53 m. Năm 2005 so với 5 năm trư ớc, mư ïc nư ớc
giảm 3,59 m, trung bình giảm 0,718 m/năm.
- Tại Thạnh Mỹ Lợi - quận 2 có 2 trạm quan trắc (11B, M1A) ; nhìn chung
mư ïc nư ớc dao động theo chiều hư ớng giảm dần, mư ïc nư ớc năm sau thấp hơn năm
trư ớc. Độ chênh lệch mư ïc nư ớc giư õa các năm thay đổi tư ø 0,11 – 0,94 m và có sư ï
giảm dần theo tư øng năm. Trong 5 năm, mư ïc nư ớc giảm tư ø 1,11 - 2,26 m, trung bình
giảm 0,22 -0,452 m/năm.
2. Đối với tầng chứa nước Pliocen trên:
Theo nghiên cư ùu năm 1984 – 1994 [7] cho thấy: Năm 1984, bản đồ đẳng
mư ïc nư ớc cho chúng ta xác định hư ớng chảy của d òng ngầm là chảy tư øĐông Bắc
về Tây Nam. Năm 1994, mư ïc nư ớc đã tạo thành một đư ờng phân thủy nằm vắt
ngang trung tâm và chạy gần song song với hư ớng chảy của sông Sài G òn. Dòng
ngầm tư øđư ờng phân thủy chảy về hai hư ớng Đông Bắc và hư ớng Tây Nam. Khu
vư ïc phư ờng Linh Xuân – Thủ Đư ùc hình thành một phểu hạ thấp mư ïc n ư ớc có mư ïc
nư ớc -6 m, điều này phù hợp với thư ïc tế là các cơ sở sản xuất ở đây đã khai thác
nư ớc dư ới đất với lư u lư ợng lớn vư ợt quá khả năng tư ï phục hồi của nguồn n ư ớc
dư ới đất. Tư ø năm 1994 – 2003, mư ïc nư ớc có sư ï hạ thấp 3 m ở vùng giáp ranh giư õa
Thủ Đư ùc và quận 9, còn quận 2 mư ïc nư ớc hạthấp không đáng kể.
Theo tài liệu quan trắc động thái mư ïc nư ớc của Sở TN & MT Tp. HCM, vùng
nghiên cư ùu có 3 công trình quan trắc đư ợc bố trí ở tầng Pliocen trên. Kết quả quan
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 56
trắc mư ïc nư ớc tư ø năm 2000 đến năm 2005, đư ợc to ång hợp ở các (Bảng 4.2), (Hình
4.2).
Bảng 4.2: Bảng cao độ mực nước tầng Pliocen trên (N b2) các trạm quan trắc VNC
CT Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005
09-02T
Linh Trung-Thủ Đư ùc
-8,24 -16,87 -18,89 -20,30 -20,47
10B
Sân Golf-Thủ Đư ùc
6,79 5,71 4,06 3,11 3,90 2,23
11B
Thạch Mỹ Lợi-Quận
2
-0,08 -0,98 -1,51 -1,86 -2,34 -2,56
-24.00
-21.00
-18.00
-15.00
-12.00
-9.00
-6.00
-3.00
0.00
3.00
6.00
9.00
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Năm
Mực nước (m)
09-02T
10B
11B
Hình 4.2: Biểu đồ cao độ mực nước tầng Pliocen trên các trạm quan trắc VNC
Tư ø các bảng và hình ở trên ta thấy: Nhìn chung mư ïc n ư ớc tại các trạm quan
trắc tầng Pliocen trên có sư ï giảm mạnh, năm sau thấp hơn năm trư ớc. Nguyên
nhân là do nư ớc dư ới đất trong tầng này đư ợc khai thác tập trung với lư u lư ợng lớn.
Độ chênh lệch mư ïc nư ớc giư õa các năm quan trắc thay đổi tư ø 0,17 – 2,02m. Trong 6
năm, mư ïc nư ớc giảm tư ø 2,48 – 12,23m. Vùng có mư ïc nư ớc thay đổi lớn nhất là ở
Linh Trung – Thủ Đư ùc, tư ø năm 2000 đến năm 2005 mư ïc nư ớc hạ thấp 12,23 m,
trung bình giảm 2,446 m/năm. Đây là vùng tập trung nhiều giếng khoan khai thác
nư ớc dùng trong sản xuất, sinh hoạt có lư u lư ợng khai thác lớn trên một ngày. Có
thể kể đến một số đơn vị có lư u lư ợng khai thác lớn như : Công ty sư õa Thống Nhất
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 57
(1.500 m3/ngày), công ty Dệt Việt Thắng (1.000 m3/ngày), công ty liên doanh
Sepzone Linh Trung (1.000 m 3/ngày), công ty giấy Linh Xuân (1.000 m 3/ngày) và
hàng ngàn trăm cơ sở sản xuất lớn nhỏ có lư u lư ợng khai thác tư ø vài chục đến vài
trăm mét khối. Quận 2 là vùng có độ giảm mư ïc nư ùơc thấp nhất cũng phản ánh thư ïc
tế đư ợc hiện trạng dùng nư ớc vì là khu vư ïc không có nhiều khu vư ïc sản xuất, khai
thác nư ớc hầu hết phục vụ cho sinh hoạt của ngư ời dân.
Lư ợng nư ớc khai thác tỷ lệ thuận với độ hạ thấp mư ïc nư ớc. Nơi nào lư ợng
nư ớc khai thác càng lớn thì nơi đó mư ïc nư ớc càng giảm mạnh. Khi lư ợng nư ớc khai
thác vư ợt quá khả năng khai thác của tầng chư ùa nư ớc, trư õ lư ợng nư ớc sẽ bị cạn ki ệt
dần, sư ï cân bằng sinh thái tư ï nhiên trong môi trư ờng nư ớc nư ớc d ư ới đất bị phá vỡ,
khi đó sẽ phát sinh như õng thay đổi liên quan đến các xu hư ớng mư ïc nư ớc dư ới đất
bị hạ thấp liên tục hay bị dao động mạnh; lư ợng nư ớc sông hay các nguồn lộ bị cạn
kiệt, suy thoái chất lư ợng nư ớc dư ới đất, thay đổi bề mặt đất do sụt lún cục bộ hay
sạt lỡ mặt đất; không còn dư ï trư õ cho tư ơng lai.
Xét sư ï thay đổi mư ïc nư ớc dư ới đất tại các trạm quan trắc trong khoảng tư ø
năm 2000 đến 2005 ta thấy:
- Tại Linh Trung – Thủ Đư ùc (lỗ khoan 09 – 02T), mư ïc nư ớc dao động có xu
hư ớng giảm dần, năm sau thấp hơn năm trư ớc. Độ chênh lệch mư ïc nư ớc giư õa các
năm thay đổi tư ø 0,17 – 2,02m, trung bình giảm 2,446 m/năm. Mư ïc nư ớc quan trắc
thấp hơn so với mư ïc nư ớc biển, năm 2005 cách mư ïc nư ớc biển 20,47m.
- Tại sân Golf – Thủ Đư ùc (lỗ khoan 10B), mư ïc nư ớc dao động theo chiều
giảm dần, năm sau thấp hơn năm trư ớc. Độ chênh lệch mư ïc nư ớc giư õa các năm
thay đổi tư ø 0,79 – 1,67m. Năm 2005 so với 5 năm trư ớc, mư ïc nư ớc giảm 4,5 6m,
trung bình giảm 0,912 m/năm.
- Tại Thạnh Mỹ Lợi - quận 2 (lỗ khoan 11B), mư ïc nư ớc dao động theo chiều
hư ớng giảm dần, mư ïc nư ớc năm sau thấp hơn năm trư ớc. Độ chênh lệch mư ïc nư ớc
giư õa các năm thay đổi tư ø 0,22 – 0,9 m và khoảng cách chênh lệch mư ïc nư ớc giư õa
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 58
mỗi năm nhỏ dần. Trong 5 năm, mư ïc nư ớc giảm 2,48 m trung bình giảm 0,496
m/năm.
4.1.2 Chất lượng
Nư ớc dư ới đất chư ùa trong tầng chư ùa nư ớc Pleistocen và Pliocen trên có pH
thấp, đãbị nhiễm bẩn mà chủ yếu là các hợp chất Nitơ, sắt và vi sinh. Ngoài ra
nư ớc còn nhiễm bẩn một số các nguyên tố vi l ư ợng khác như cađimi, thủy ngân
Tầng chư ùa nư ớc Pleistocen có nư ớc bị nhiễm bẩn Nitơ trên diện rộng, c òn tầng
chư ùa nư ớc Pliocen mới chớm bị nhiễm bẩn các hợp chất Nitơ. Thư ờng các khu có
chất lư ợng nư ớc kém ư ùng với vùng đang khai thác nư ớc với lư u lư ợng lớn và tập
trung, vùng phát triển công nghiệp, vùng canh tác trong nông nghiệp. Các giếng
trong các hộ dân chất lư ợng nư ớc dùng kém do việc vệ sinh giếng chư a tốt, một
phần cư ï ly giếng khai thác so với các công trình vệ sinh quá gần.
Ngoài ra, tình trạng xâm nhập mặn đã xảy ra tại các lỗ khoan vùng Thạnh
Mỹ Lợi – quận 2. Hiện tư ợng xâm mặn này đã xảy ra vào như õng năm 1960 và nay
vẫn còn tiếp tục do việc khai thác n ư ớc với lư u lư ợng quá lớn, các giếng khai thác
bố trí gần các biên mặn – nhạt. Cả 2 tầng khai thác nư ớc Pleistocen và Pliocen
trên đều có dấu hiệu nhiễm mặn nhẹ, thể hiện ở chỉ tiêu Clorua trong nư ớc cao
hơn TCCP đối với nguồn nư ớc phục vụ cho mục đích ăn uống và sinh hoạt.
Sư ï thay đổi chất lư ợng nguồn nư ớc là yếu tố vô cùng quan trọng vì nó liên
quan trư ïc tiếp đến sư ùc khỏe con ngư ời và chất lư ợng cuộc sống. Mục đích cuối
cùng của đề tài này là đánh giá khả năng khai thác và sư û dụng nư ớc dư ùơi đất theo
hư ớng phát triển bền vư õng nhằm bảo vệ con ngư ời và bảo vệ môi trư ờng.
1. Đối với tầng chứa nứơc Pliestocen
Chất lư ợng nư ớc dư ới đất đối với mục đích ăn uống sinh hoạt đư ợc đánh giá
theo tiêu chuẩn xây dư ïng TCXD 233 – 1999 (phụ lục 7).
Kết quả phân tích các mẫu n ư ớc dư ới đất tại các trạm quan trắc của vùng
nghiên cư ùu trong các năm 2001 – 2005 của Sở TN & MT Tp. Hồ Chí Minh cho
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 59
thấy diễn biến một số chỉ tiêu quan trắc thay đổi thể hiện tre ân (bảng 4.3), (hình 4.3
– 4.8).
Bảng 4.3: Chất lượng nước tại các trạm quan trắc vùng nghiên cứu
Chỉ tiêu
Lỗ
khoan
2001 2002 2003 2004 2005
TCXD
233-1999
(cột A)
09-02C 5,24 5,54 5,58 6,97 6,36
10A 4,55 5,82 4,68 6,02 5,86pH
11B 5,33 4,58 4,66 5,8 4,71
6,8-7,5
09-02C 0,08 0,35 0,08 0,46 0,1
10A 0,05 0,07 0,03 0,01 0,06
Tổng Fe
(mg/l)
11B 0,01 0,07 1,81 0,08 1,99
< 0,3
09-02C 8,86 10,64 7,27 8,69 7,62
10A 6,50 7,09 8,86 10,64 7,09
Cl-
(mg/l)
11B 35,45 31,91 29,25 29,78 178,96
< 25
09-02C 0,13 0,00 0,04 0,29 0,04
10A 0,08 0,05 0,00 0,99 1,90
NH4+
(mg/l)
11B 0,00 0,00 0,71 0,35 0,14
< 0
09-02C 3,02 2,08 4,30 4,01 5,90
10A 3,89 0,00 9,16 10,68 1,92
NO3-
(mg/l)
11B 0,31 0,44 0,27 0,26 0,63
0
09-02C 0,01 0,05 0,06 0,02 0,03
10A 0,01 0,00 0,00 0,00 2,14
NO-2
(mg/l)
11B 0,01 0,00 0,00 0,00 0,00
0
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 60
0
1
2
3
4
5
6
7
8
2001 2002 2003 2004 2005
Năm
pH
09-02C 10A 11B
Hình 4.3: Đồ thị độ pH trong nước tầng Pleistocen các trạm quan trắc VNC
-0.5
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
2001 2001.5 2002 2002.5 2003 2003.5 2004 2004.5 2005
Năm
Fe (mg/l)
09-02C 10A 11B
Hình 4.4: Đồ thị hàm lượng Sắt tổng cộng trong nước tầng Pleistocen
các trạm quan trắc VNC
0
50
100
150
200
2001 2002 2003 2004 2005
Năm
Clorua mg/l
09-02C 10A 11B
Hình 4.5: Đồ thị hàm lượng Clorua trong nước tầng P leistocen
các trạm quan trắc VNC
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 61
-0.5
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2001 2002 2003 2004 2005
Năm
Amonium(mg/)l
09-02C 10A 11B
Hình 4.6: Đồ thị hàm lượng Amonium trong nước ta àng Pleistocen
các trạm quan trắc VNC
-3
0
3
6
9
12
2001 2002 2003 2004 2005
Năm
Nitrat (mg/l)
09-02C 10A 11B
Hình 4.7: Đồ thị hàm lượng Nitrat trong nước tầng Pleistocen
các trạm quan trắc VNC
-0.5
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
2001 2002 2003 2004 2005
Năm
Nitrit (mg/l)
09-02C 10A 11B
Hình 4.8: Đồ thị hàm lượng Nitrit trong nước tầng Pleistocen
các trạm quan trắc VNC
Qua các bảng và hình ở trên ta thấy: Nhìn chung các mẫu n ư ớc dư ới đất
không đạt TCCP về tất cả các chỉ tiêu ( pH, Cl, sắt tổng, nitrat, nitrit và amonium).
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 62
Trong đó, pH có dấu hiệu đư ợc cải thiện như ng vẫn chư a đạt TCCP. Các thành
phần hóa học có hàm lư ợng dao động thất thư ờng tùy thuộc vào thời điểm lấy
mẫu, vị trí lấy mẫu, và tình hình khai thác nư ớc.
Các chỉ tiêu trong các mẫu quan trắc chất lư ợng nư ớc dư ới đất tầng
Pleistocen có đặc điểm như sau:
- Về độ pH: đa số các mẫu nư ớc dư ới đất có pH dao động trong khoảng 4,55
– 6,36 giá trị này thấp hơn TCCP. Các mẫu quan trắc ở Linh Trung – Thủ Đư ùc (lỗ
khoan 09 – 02C) dao động có xu hư ớng tăng dần, năm sau cao hơn năm trư ớc,
năm 2004 pH có giá trị trung bình bằng 6,97 đạt TCCP.
- Hàm lư ợng sắt tổng cộng dao động thất thư ờng qua các năm tại các công
trình quan trắc. Hầu hết các mẫu quan trắc n ư ớc dư ới đất vùng Sân Golf – Thủ
Đư ùc có hàm lư ợng sắt tổng cộng thấp hơn TCCP. Tại 2 công tr ình quan trắc còn
lại, hàm lư ợng sắt tổng cộng trong nư ớc thay đổi trong khoảng 0,07 – 0,46 mg/l,
đặc biệt năm 2005, sắt tổng trong nư ớc tại Thạnh Mỹ Lợi – quận 2 (lỗ khoan 11B)
là 1,99 mg/l cao hơn TCCP (<0,3) 6 lần. Một trong như õng nguyên nhân làm hàm
lư ợng sắt tăng đó là do nư ớc trong các tầng chư ùa nư ớc có pH thấp, lúc đó hàm
lư ợng CO2 trong nư ớc tăng làm cho nư ớc có tính ăn m òn mạnh. Tình trạng đó sẽ
thúc đẩy quá trình khư û của Fe2+ hòa tan và khuếch tán vào trong n ư ớc.
- Hầu hết các mẫu nư ớc dư ới đất ở Linh Trung, sân Golf – Thủ Đư ùc (lỗ khoan
09 – 02C, 10A) đều có hàm lư ợng Clorua dao động trong khoảng 6,50 – 10,64
mg/l đạt TCCP. Các mẫu nư ớc ở Thạnh Mỹ Lợi – quận 2 (lỗ khoan 11B) đều cao
hơn TCCP và đặc biệt cao đột biến vào năm 2005, đây là vùng nằm kẹp giư õa 2
con sông Sài Gòn và sông Đồng Nai. Động thái nư ớc dư ới đất chịu ảnh hư ởng của
chế độ thủy triều. Sư ï xâm nhập mặn tư ø biển, sông vào các lỗ khoan khai thác do
tác động của thủy triều khiến nư ớc khai thác nên có hiện tư ợng nhiễm mặn.
- Đa số các mẫu nư ớc dư ới đất có hàm lư ợng Amonium dao động trong
khoảng tư ø 0,04 – 0,99 mg/l giá trị này đều vư ợt quá TCCP.
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 63
- Về Nitrat: các mẫu nư ớc tại trạm quan trắc 09 -02C (Linh Trung – Thủ
Đư ùc), hàm lư ợng nitrat có xu hư ớng tăng dần theo các năm, năm sau cao hơn năm
trư ớc, dao động trong khoảng tư ø 3, 02 – 5,9 mg/l. Tất cả các mẫu này đều vư ợt
TCCP. Vùng Sân Golf – Thủ Đư ùc, hàm lư ợng nitrat trong nư ớc giao động thất
thư ờng, tăng đột biến vào năm 2003, 2004 (9,16 – 10,68 mg/l). Vùng Thạnh Mỹ
Lợi – quận 2 (lỗ khoan 11B), hàm l ư ợng nitrat nhìn chung không thay đổi nhiều
qua các năm, khoảng dao động tư ø 0,27 – 0,63 mg/l. Tất cả các giá trị này đều vư ợt
quá TCCP.
- Hàm lư ợng Nitrit trong mẫu nư ớc dư ới đất thay đổi không nhiều qua các
năm, hầu hết đều có giá trị bé hơn TCCP. Tại Thạnh Mỹ Lợi – quận 2 (lỗ khoan
11B), đa số các mẫu nư ớc quan trắc qua các năm đều có hàm lư ợng Nitrit nằm
trong giới hạn TCCP. Khu vư ïc sân Golf – Thủ Đư ùc, trong các năm 2002 – 2004,
nư ớc đạt TCCP về chỉ tiêu Nitrit, tuy nhiên năm 2005, hàm lư ợng nitrit trong mẫu
nư ớc tăng đột biến lên 2,14 mg/l. Lỗ khoan tại Linh Trung- Thủ Đư ùc có các giá trị
đều vư ợt quá TCCP.
Nghiên cư ùu về ô nhiễm tổng Nitơ trong nư ớc tầng chư ùa nư ớc Pleistocen tư ø
năm 2000 – 2004 cho thấy, năm 2000 hầu hết diện tích vùng nghiên cư ùu đều chư a
bị nhiễm Nitơ. Tuy nhiên đến năm 2004, nư ớc dư ới đất tầng Pleistocen trên địa
bàn vùng nghiên cư ùu đã bị nhiễm bẩn nhẹ Nitơ trên diện rộng. Chỉ có một phần
nhỏ diện tích thuộc vùng ven sông Sài G òn và sông Đồng Nai (quận 2 và một
phần quận 9) có nư ớc dư ới đất chư a bị nhiễm Nitơ. Nitơ tổng bao gồm nitơ trong
hợp chất NO2-, NO-3 và NH+4. Nguyên nhân khiến nư ớc bị nhiễm Nitrit là do sư ï
phân giải chất hư õu cơ hay có mặt ở các nhà máy chế biến thư ïc phẩm, các cơ sở
chăn nuôi, giết mổ gia súc, các khu công nghiệp. Nitrat cao trong nư ớc là do muối
Nitrat tư ï do trong đất lan vào tron g nư ớc, có thể do sư ï phân hủy hợp chất hư õu cơ tư ø
các sản phẩm chư ùa Nitơ, chất bài tiết của ngư ời và gia súc hay tư ø như õng hệ thống
chư ùa nư ớc thải của nhà máy hóa chất.
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 64
Hình 4.9: Ô nhiễm hợp chất Nitơ tầng Plei stocen năm 2000 – 2004
2. Tầng chứa nước Pliocen trên
Chất lư ợng nư ớc dư ới đất đối với mục đích ăn uống sinh hoạt đư ợc đánh giá
theo tiêu chuẩn xây dư ïng TCXD 233 -1999 (phụ lục 7).
Kết quả phân tích các mẫu nư ớc dư ơ ùi đất tại 3 trạm quan trắc 09 – 02T, 10B,
11A của vùng nghiên cư ùu trong các năm 2001 – 2005 của Sở TN & MT thành phố
HồChí Minh cho thấy diễn biến một số chỉ tiêu quan trắc thay đổi, đư ợc thể hiện
trên ( bảng 4.4) và các (hình 4.10- 4.15).
2000 20042000 2004
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 65
Bảng 4.4: Chất lượng nước tại các trạm quan trắc vùng nghiên cứu
Chỉ
tiêu
SHCT 2000 2001 2002 2003 2004 2005
TCXD
233-
1999
(cột A)
09-02T 5,01 5,51 4,88 5,15 5,62 5,72
10B 4,36 4,57 4,45 4,64 4,66 4,81pH
11A 6,86 4,50 4,40 4,86 5,07
6,8-7,5
09-02T 0,00 0,05 0,06 0,06 0,17 0,12
10B 0,03 0,01 1,52 0,08 0,03 0,04
Tổng
Fe
(mg/l) 11A 0,01 0,28 0,71 0,35 0,08
<0,3
09-02T 7,45 8,63 6,03 6,56 6,74 7,62
10B 5,68 4,73 4,61 6,38 6,03 7,98
Cl-
(mg/l)
11A 496,3 33,68 35,46 160,95 20,13
<25
09-02T 0,00 0,11 0,00 0,00 0,09 0,07
10B 0,00 0,01 0,14 0,06 0,16 0,03
NH4+
(mg/l)
11A 0,00 0,00 0,00 0,67 0,16
<0
09-02T 4,79 3,99 5,49 6,18 8,3 5,64
10B 4,21 5,43 0,74 9,10 10,17 11,95
NO3-
(mg/l)
11A 0,31 0,31 0,25 0,54 0,24
0
09-02T 0,01 0,01 0,00 0,01 0,00 0,01
10B 0,00 0,01 0,00 0,01 0,01 0,00
NO-2
(mg/l)
11A 0,01 0,00 0,01 0,05 0,00
0
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 66
0
1
2
3
4
5
6
7
8
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Năm
pH
09-02T 10B 11A
Hình 4.10: Đồ thị độ pH trong nước tầng Pliocen trên
các trạm quan trắc VNC
-0.2
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
1.8
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Năm
Fe (mg/l)
09-02T 10B 11A
Hình 4.11: Đồ thị hàm lượng Sắt tổng cộng trong nước tầng Pliocen trên
các trạm quan trắc VNC
-50
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
500
550
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Năm
Clorua(mg/l)
09-02T 10B 11A
Hình 4.12: Đồ thị hàm lượng Clorua trong nước tầng Pliocen trên
các trạm quan trắc VNC
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 67
-0.1
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Năm
Amonium(mg/l)
09-02T 10B 11A
Hình 4.13: Đồ thị hàm lượng Amonium trong nước tầng Pliocen trên
các trạm quan trắc VNC
0
2
4
6
8
10
12
14
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Năm
Nitrat (mg/l)
09-02T 10B 11A
Hình 4.14: Đồ thị hàm lượng Nitrat trong nước tầng Pliocen trên
các trạm quan trắc VNC
0
0.01
0.02
0.03
0.04
0.05
0.06
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Năm
Nitrit (mg/l)
09-02T 10B 11A
Hình 4.15: Đồ thị hàm lượng Nitrit trong nước tầng Pliocen trên
các trạm quan trắc VNC
Qua các bảng và hình ở trên ta thấy: Nhìn chung các mẫu n ư ớc dư ới đất tầng
Pliocen trên của vùng nghiên cư ùu không đạt TCCP về tất cả các chỉ tiêu (pH, Cl,
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 68
sắt tổng, Nitrat, Nitrit và Amonium). Trong đó, pH nhỏ hơn TCCP liên tục 5 năm
liền. Các thành phần hóa học có hàm lư ợng dao động thất thư ờng tùy thuộc vào
thời điểm lấy mẫu, vị trí lấy mẫu, và tình hình khai thác n ư ớc.
Các chỉ tiêu trong các mẫu quan trắc chất lư ợng nư ớc dư ới đất tầng Pliocen
trên có đặc điểm như sau:
- Về độ pH: đa số các mẫu nư ớc dư ới đất có pH dao động trong khoảng 4,36
– 5,72 giá trị này thấp hơn TCCP. Độ pH thay đổi thất thư ờng qua các năm tuy
nhiên so với năm 2000, độ pH trong nư ớc trong năm 2005 có cao hơn. Khu vư ïc sân
Golf – Thủ Đư ùc có pH rất thấp, hầu hết các mẫu nư ớc trong các năm đều bé hơn 5,
khu vư ïc này khai thác nư ớc dư ới đất với lư u lư ợng lớn (2600 m 3/ngày).
- Hàm lư ợng sắt tổng cộng trong mẫu nư ớc dao động thất thư ờng trong
khoảng tư ø 0.00 – 0,28 mg/l. Hầu hết các mẫu nư ớc dư ới đất vùng Linh Trung, sân
Golf – Thủ Đư ùc có hàm lư ợng sắt tổng cộng thấp hơn TCCP. Hàm lư ợng sắt tổng
cộng trong nư ớc tại Thạnh Mỹ Lợi – quận 2 (lỗ khoan 11A) cao hơn TCCP tro ng 2
năm liền (năm 2003 và 2004).
- Hầu hết các mẫu nư ớc dư ới đất ở Linh Trung, sân Golf – Thủ Đư ùc (lỗ khoan
09 – 02T, 10B) đều có hàm lư ợng Clorua dao động trong khoảng 4,61 – 8,63 mg/l,
đạt TCCP. Các mẫu ở Thạnh Mỹ Lợi – quận 2 (lỗ khoan 11A) đều cao hơn TCCP
và đặc biệt cao đột biến vào năm 2001 (496,3 mg/l), năm 2004 (160,95 mg/l). Một
trong như õng nguyên nhân chính gây ra hiện tư ợng xâm nhập mặn này là do vùng
nghiên cư ùu khai thác nư ớc dư ới đất v ới lư u lư ợng lớn và tập trung chủ yếu ở tầng
chư ùa nư ớc Pliocen trên, tình hình này đã làm mư ïc nư ớc tầng chư ùa nư ớc này giảm
tạo điều kiện cho ranh mặn tiến đến các lỗ khoan gần hơn. Lỗ khoan 11A ở Thạnh
Mỹ Lợi – quận 2 nằm ven sông nên chịu ảnh hư ởng của quá tr ình xâm nhập mặn
này nhiều hơn các lỗ khoan còn lại.
- Đa số các mẫu nư ớc dư ới đất có hàm lư ợng Amonium dao động trong
khoảng tư ø 0,00 – 0,16 mg/l. Vùng sân Linh trung và sân Golf - Thủ Đư ùc, các mẫu
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 69
nư ớc có chỉ tiêu Amonium có lúc đạt TCCP, có lúc không đạt. Tại lỗ khoan 11A
(Thạnh Mỹ Lợi - quận 2), tư ø năm 2001 – 2003, nư ớc đạt TCCP về chỉ tiêu
Amonium, như ng 2 năm trở lại lại đây, nư ớc có hàm lư ợng Amon ium trong khu
vư ïc này tăng cao hơn TCCP.
- Về Nitrat: các mẫu nư ớc đều vư ợt TCCP, hàm lư ợng Nitrat giao động có xu
hư ớng tăng dần tư ø 4,21 – 11,95 mg/l, trong đó tăng mạnh nhất là ở lỗ khoan 10B
(sân Golf – Thủ Đư ùc). Tại lỗ khoan 11A (Thạnh Mỹ Lợi – quận 2), hàm lư ợng
Nitrat nhìn chung không thay đổi nhiều qua các năm, khoảng dao động tư ø 0,24 –
0,54 mg/l, năm 2005 thấp hơn năm 2001.
- Hàm lư ợng Nitrit trong mẫu nư ớc dư ới đất thay đổi rất ít qua các năm,
khoảng dao động tư ø 0,00 – 0,01mg/l. Năm 2005, hàm lư ợng Nitrit trong mẫu nư ớc
thấp hơn hoặc bằng các năm trư ớc.
Qua như õng số liệu và phân tích kết quả 2 tầng chư ùa nư ớc ở trên, có thể đư a ra
vài nhận xét như sau:
Thứ nhất, việc khai thác nư ớc dư ới đất quá mư ùc làm cho ranh giới mặn - nhạt
dịch chuyển về phía các công tr ình khai thác nư ớc làm cho chất lư ợng nư ớc thu
đư ợc xấu đi. Hình ảnh của một giếng khai thác có thể hình dung nh ư sau: khi
chúng ta đang khai thác thì xung quanh công trình khai thác sẽ hình thành một
phểu hạ thấp mư ïc nư ớc. Giư õa hình phểu hạ thấp mư ïc nư ớc và nư ớc mặn hình
thành nên một đư ờng phân thủy. Chính vị trí của đư ờng phân thủy này quyết định
nư ớc mặn có hay không xâm nhập vào tầng chư ùa nư ớc. Nếu như vị trí của đư ờng
phân thủy luôn luôn giư õ ở vùng nư ớc nhạt là l ý tư ởng nhất, như ng trong thư ïc tế đó
là điều không tư ởng. Trong điều kiện khí hậu của vùng, một năm có hai mùa rõ rệt
mùa khô vàmùa mư a thì thông thư ờng, vào cuối mùa mư a đư ờng phân thủy sẽ có
xu hư ớng dịch chuyển về phía nư ớc mặn. Vào giư õa mùa khô đư ờng phân thủy sẽ
nằm trong vùng nư ớc mặn, lúc này sẽ có một ph ần nư ớc mặn dịch chuyển về phía
công trình khai thác, như ng khi nư ớc mặn chư a đến công tr ình khai thác nư ớc thì
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 70
mùa mư a đến, và tầng chư ùa nư ớc đư ợc bổ sung nư ớc nhạt, làm cho đư ờng phân
thủy nhanh chóng dịch chuyển ngư ợc trở lại và nằm trong vùng nư ớc nhạt như ban
đầu ở giư õa mùa mư a. Sư ï giao động của đư ờng phân thủy cư ù lặp đi lặp lại như thế
theo chu kỳ hằng năm. Trư ờng hợp chúng ta khai thác vư ợt quá lư ợng nư ớc nhạt
bổ sung thêm, đư ờng phân thủy sẽ dịch chuyển đến quá gần công tr ình khai thác
nư ớc và nư ớc khai thác lên bị nhiễm mặn. Hậu quả là nhiều nơi phải lấp bỏ giếng
vì không còn sư û dụng cho ăn uống và sinh hoạt đư ợc.
Thứ hai, chúng ta biết nguồn bổcập cho nư ớc dư ới đất là nư ớc mư a ngấm qua
đới thông khí xuống tầng nư ớc ngầm, nư ớc các d òng mặt hay nư ớc tư ø một số các
nguồn khác như nư ớc actêzi, nư ớc thư ợng tầng. Khi lư ợng nư ớc dư ới đất khai thác
vư ợt quá khả năng khai thác của tầng chư ùa nư ớc làm mư ïc nư ớc hạ thấp, lúc đó
nư ớc của các dòng mặt sẽ bổ cấp cho nư ớc dư ới đất. Trong khi hiện nay, nư ớc mặt
tại các kênh rạch, sông suối xung quanh các khu công nghiệp, khu chế xuất đã bịô
nhiễm hóa học, ô nhiễm vi sinh nặng nề thì nguồn bổ cập này đã làm cho nư ớc
dư ới đất bị nhiễm bẩn theo.
Thứ ba, khi tiến hành thiết kế kết cấu giếng khai thác, khoan giếng, kỹ thuật
khoan không đư ợc chú ý do đó phư ơng pháp gia cố, cách ly tầng chư ùa nư ớc không
đảm bảo.
Tình trạng đó đã vô tình tạo thêm như õng cư ûa sổđịa chất thủy văn nhân tạo, thúc
đẩy sư ï lan truyền các chất ô nhiễm tư ø các d òng mặt, các tầng chư ùa nư ớc có chất
lư ợng xấu ở trên nó theo nư ớc khuếch tán và thẩm thấu xuống tầng chư ùa nư ớc khai
thác.
Qua việc phân tích đánh giá về sư ï thay đổi của mư ïc nư ớc và chất lư ợng nư ớc
dư ới đất, ta thấy nguồn nư ớc dư ới đất trên địa bàn vùng ngh iên cư ùu đang đối mặt
với nhiều thách thư ùc cần đư ợc quan tâm. Đư a ra các giải pháp tổng hợp để giải
quyết các thách thư ùc đó là việc làm cần thiết và các nội dung này đư ợc tr ình bày ở
phần sau đây.
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 71
4.2 Đề xuất các giả i pháp khai thác, sử dụng và bảo vệ nước dứơi đất
vùng nghiên cứu:
Để đảm bảo trư õ lư ợng và chất lư ợng nư ớc ngầm ở tầng Pleistocen và tầng
Pliocen trên vùng nghiên cư ùu, một số bi ện pháp quản lý tài nguyên n ư ớc dư ới đất
đư ợc đề xuất như sau:
4.2.1 Giải pháp hành chính
- Nhìn chung đến thời điểm hiện tại đã có rất nhiều quy định, luật cũng như
các thông tư hư ớng dẫn thư ïc hiện. Các văn bản đã nêu khá đầy đủ về việc Quản lý
tài nguyên nư ớc dư ới đất.
- Triển khai các quy định về khai thác sư û dụng nư ớc d ư ới đất của Trung Ư ơng
và địa phư ơng. Cụ thể như sau:
+ Phổ biến cho các cán bộ địa phư ơng thông qua các hội nghị, hội thảo thể
hiện tầm quan trọng của việc sư û dụng nguồn nư ớc theo hư ớng phát triển bền vư õng.
+ Tuyên truyền cho ngư ời dân nhằm sư û dụng n ư ớc tiết kiệm thông qua các
hình ảnh, việc làm cụ thể tư ø các tờ rơi, áp phích băng rôn.
+ Kết hợp với Hội phụ nư õ địa phư ơng lồng g hép các chư ơng trình giáo dục
sư û dụng nư ớc hợp lývào các buổi sinh hoạt.
- Tăng cư ờng công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của
Nhà nư ớc về khai thác nư ớc dư ới đất. Quản lý chặt chẽ việc cấp phép khai thác sư û
dụng tài nguyên nư ớc dư ới đất.
- Hoàn thiện khung pháp lý của các quy định và giá trị tài nguyên nư ớc. Tư ø
các bất cập hiện tại có như õng chỉnh sư õa phù hợp với công tác Quản lý.
- Xư û lý triệt để các vi phạm về khai thác, sư û dụng tài nguyên nư ớc. Có như õng
khung hình phạt thích đáng nhằm bảo vệ tài nguyên nư ớc sư û dụng theo hư ớng bền
vư õng nhất.
4.2.2 Giải pháp quy hoạch- kế hoạch
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 72
- Lập các quy hoạch khai thác sư û dụng tài nguyên nư ớc dư ới đất của vùng
nghiên cư ùu.
- Kiểm soát chặt chẽ việc khai thác, hành nghề khoan giếng trên địa bàn
vùng nghiên cư ùu, tăng cư ờng công tác kiểm tra sau cấp phép khai thác nư ớc.
- Sở TN & MT phối hợp với Tổng công ty Cấp nư ớc Sa øi Gòn (Sawaco), chính
quyền địa phư ơng tiếp tục điều tra, khảo sát để tiếp tục mở rộng khu vư ïc hạn chế,
cấm khai thác nư ớc ngầm trong thời gian tới.
- Như õng giếng nào đã đư ợc cấp phép thì sẽ đư ợc tiếp tục khai thác cho đến
hết thời hạn (thời gian cấp phép thông thư ờng tư ø 1 -2 năm). Đối với các công trình
khai thác nư ớc dư ới đất không có giấy phép hoặc không đư ợc giải quyết cấp phép
thì chủ công trình phải tiến hành trám lấp trong thời hạn một năm dư ới sư ï giám
sát, hư ớng dẫn của địa phư ơng.
- Cần phải khuyến khích mô hình một giếng khai thác đi kèm hệ thống xư û lý
nư ớc và mạng phân phối nư ớc đến các hộ dân, loại mô h ình này hiện nay đang
phát triển như ng chư a nhiều
- Đối với khu vư ïc mà hiện nay ngư ời dân đã có giếng khai thác nư ớc trong
nhà, cần phải có như õng công tr ình nghiên cư ùu xem chất l ư ợng nư ớc lấy tư ø các
giếng đãđảm bảo tiêu chuẩn cho sinh hoạt và ăn uống hay không trên cơ sở đó mà
có biện pháp xư û lý nư ớc hay động viên họ lấp giếng để xây dư ïng các giếng như đã
trình bày ở trên.
- Đối với như õng khu vư ïc chư a có nư ớc sạch mà nằm trong khu vư ïc cấm khai
thác nư ớc ngầm thì Công ty cấp thoát nư ớc phối hợp Sở TN & MT sư û dụng xe bồn
chởnư ớc phục vụ ngư ời dân.
- Tăng cư ờng công tác quản lý về xư û lý chất thải tư ø các họat động sản xuất v à
sinh hoạt trư ớc khi thải ra môi trư ờng.
- Nâng cao năng lư ïc quản lý chuyên môn cho các cán bộ quản lý tài nguyên
nư ớc tư ø cấp thành phố cho đến cấp quận, cấp phư ờng, bảo đảm công tác quản l ý,
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 73
kiểm tra, giám sát. Kết hợp nhuần nhuyễn giư õa Trung Ư ơng và địa phư ơng để có
như õng biện pháp quản lý tài nguyên nư ớc tốt nhất.
4.2.3 Giải pháp về kỹ thuật
- Tăng cư ờng công tác quan trắc động thái nư ớc dư ới đất (quan trắc về lư u
lư ợng- mư ïc nư ớc, và chất lư ợng). Xây dư ïng thêm mạng quan trắc để theo dõi, dư ï
báo sư ï biến đổi về trư õ lư ợng, chất lư ợng của nư ớc dư ới đất trong tầng khai thác
nư ớc, đặc biệt đối với như õng khu vư ïc đang bị dịch chuyển ranh giới mặn - nhạt.
- Đối với tư øng trạm quan trắc:
+ Hiện đại hóa các trang thiết bị đo, tru yền và xư û lý số liệu quan trắc.
+ Xây dư ïng mạng quan trắc lún mặt đất ở vùng có nhiều khả năng bị lún (do
đặc điểm ĐC - ĐCTV, do hiện trạng khai thác ) như khu vư ïc Hiệp B ình Chánh –
ThủĐư ùc.
- Có các báo cáo và hư ớng dẫn các công nghệ trong khai thác, xư û lý, sư û dụng
tài nguyên nư ớc dư ới đất cho các đơn vị, cá nhân đang khai thác. Cụ thể:
+ Trang bị máy móc sản xuất chống rỉ sét, thư ờng xuyên bảo trì máy móc,
giảm lư ợng chất thải thải ra môi trư ờng.
+ Nư ớc thải tư ø các cơ sở sản xuất phải đư ợc thu gom, xư û lý đạt TCCP trư ớc
khi thải ra ngoài môi trư ờng.
+Áp dụng chư ơng trình sản xuất sạch hơn cho họat động sản xuất. Đây là
phư ơng pháp chủ động phòng ngư øa trong kiễm soát ô nhiễm môi tr ư ờng.
+ Tiến hành trám lấp các giếng khai thác bị hư hỏng, chống sư ï lan truyền
chất bẩn tư ø các nguồn nư ớc có chất lư ợng xấu vào các tầng chư ùa nư ớc.
- Xây dư ïng mô hình quản lý chất l ư ợng nư ớc dư ới đất thích hợp và dư ï báo
khả năng dịch chuyển chất bẩn đến các công tr ình khai thác nư ớc bằng phư ơng
pháp hiện đại để theo dõi và có biện pháp hạn chế kịp thời nguồn gây ô nhiễm.
4.2.4 Giải pháp kinh tế
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 74
- Định giá tài nguyên nư ớc ngầm, áp dụng thuế tài nguyên nư ớc ngầm để sư û
dụng nư ớc hợp lý. Ngoài phí, lệ phí cấp phép, thuế tài nguyên nư ớc. Cần xây dư ïng
mư ùc phí đối với như õng tổ chư ùc, cá nhân khai thác nư ớc dư ới đất.
- Thu phí xã thải, áp dụng nguyên tắc “Ngư ời gây ô nhiễm phải trả tiền”.
Biện pháp này nhằm thúc đẩy ngư ời sư û dụng t ìm cách giảm nồng độ chất thải
trong nư ớc thải sản xuất.
- Phạt tiền đối với trư ờng hợp vi phạm quy định của Nhà nư ớc v à thành phố
về khai thác hay bảo vệ nguồn tài nguyên này.
- Có như õng chính sách ư u đãi trong việc khai thác tiết kiệm nguồn nư ùơc.
Chính sách khen thư ởng ư u đãi cho như õng tổ chư ùc, cá nhân tìm sư û dụng nguồn
nư ớc khác thay thế cho nguồn nư ớc dư ới đất.
Như õng giải pháp đề xuất trên đây nhằm giảm đến mư ùc thấp nhất lư ợng khai
thác nư ớc dư ới đất và ảnh hư ởng của nguồn thải đến chất lư ợng của nư ớc dư ới đất.
Nư ớc dư ới đất vốn đư ợc xem là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô hạn, như ng
với dân số ngày càng tăng, hoạt động sản xuất ngày càng nhiều, nếu không có
như õng giải pháp thích hợp để khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên qu ý giá này
thì nó sẽ trở nên hư õu hạn và không sư û dụng đư ợc nư õa.
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 75
Theo mục tiêu đặt ra của đề tài, qua quá trình tổng hợp và phân tích tài liệu
thì kết quả nghiên cư ùu đã giải quyết đư ợc các nội dung sau:
- Khái quát đư ợc đặc điểm tư ï nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội của vùng. Ngoài
ra còn nêu đư ợc lịch sư û nghiên cư ùu địa chất, địa chất thủy văn.
- Nêu đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn mà cụ thể là các tầng chư ùa n ư ớc
trong vùng nghiên cư ùu. Đây là nền tảng quan trọng để thư ïc hiện các nội
dung tiếp theo.
- Tính toán đư ợc trư õ lư ợng tiềm năng phục vụ khai thác. Ngoài ra còn có
như õng kết quả nghiên cư ùu về chất lư ợng nguồn n ư ớc đư ợc khai thác. Tư ø các
kết quả đó có như õng kết luận về khả năng khai thác nư ớc dư ùơi đất của
vùng.
- Nêu ra các thách thư ùc về trư õ lư ợng và chất lư ợng của n ư ớc đang khai thác
hiện nay. Tư ø đó có như õng đề xuất các giải pháp nhằm khai thác sư û dụng
nư ớc theo hư ớng hợp lý nhất.
- Như õng kết luận và kiến nghị qua như õng nội dung mà kết quả nghiên cư ùu
của đề tài đã làm đư ợc.
Ngoài như õng kết quả đã làm đư ợc nêu ở trên, đề tài còn có một số hạn chế như
sau:
- Các dư õ liệu phục vụcho đề tài còn hạn chế làm cho kết quả nghiên cư ùu của
đề tài có độ tin cậy chư a cao.
- Do còn hạn chế vềkhả năng tổng hợp, cách phân tích và trình bày nên làm
cho Luận Văn chắc chắn còn có nhiều thiếu sót.
Tư ø như õng hạn chế nêu trên, để kết quả đề tài phục vụ thiết thư ïc cho công tác
quản lý nguồn nư ớc dư ới đất vùng nghiên cư ùu, có các đề xuất như sau:
- Xây dư ïng chư ơng trình hành động cụ thể đối với việc Quản lý tài nguyên
nư ớc dư ùơi đất đối với tư øng giai đoạn cụ thể và công việc cụ thể.
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 76
- Tăng cư ờng công tác thu thập, cập nhật tài liệu về hiện trạng khai thác, sư û
dụng nư ớc dư ới đất vùng nghiên cư ùu .
- Cần bổ sung thêm mạng quan trắc chuy ên giám sát việc khai thác nư ớc. Tư ø đó
sớm có biện pháp thích hợp chống lại các hiện tư ợng xâm nhập mặn, nhiễm
bẩn và cạn kiệt tầng chư ùa nư ớc.
- Có kế hoạch đầu tư , nghiên cư ùu lún mặt đất và các giải pháp chống lún sập
cho các tầng chư ùa nư ớc khu vư ïc ven sông Sài Gòn, Đồng Nai thuộc và các khu
vư ïc có lư u lư ợng khai thác lớn để đề ph òng nguy cơ cạn kiệt trư õ lư ợng nư ớc, sụt
lún mặt đất.
- Cần quản lý tốt các loại nguồn thải khác (chất thải r ắn, khí thải ) trư ớc khi
thải ra môi trư ờng, có biện pháp xư û lý hợp lý nhằm giảm tối đa lư ợng chất thải
ngấm xuống đất gây nhiễm bẩn nguồn n ư ớc.
- Nâng cao trình độ chuyên môn các cán bộ về lĩnh vư ïc tài nguyên, môi trư ờng
của địa phư ơng để có như õng hiểu biết chính xác nhất trong việc khai thác tài
nguyên kết hợp với bảo vệ môi trư ờng.
- Tăng cư ờng sư ï phối hợp giư õa UBND TP với địa phư ơng nhằm quản lý, tuyên
truyền giáo dục ý thư ùc ngư ời dân về việc sư û dụng tài nguyên n ư ớc theo hư ớng
phát triển bền vư õng.
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thị Như Hoa Trang 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Đặng Hư õu Ơn, Đánh Giá Trữ Lượng Nước Dưới Đất , năm 2003
2. Lư u Thị Hải Lý, Nghiên Cứu Đánh Giá Tác Động Của Ho ạt Động Kinh Tế Đến
Động Thái Nước Dưới Đất Vùng Đông Bắc Thành Phố Hồ Chí Minh Và Đề Xuất
Các Biện Pháp Quản Lý Nguồn Nước , luận văn tốt nghiệp, năm 2007
3. Liên Hiệp Địa Chất Thủy Văn, Báo Cáo Kết Quả Đánh Giá Trư õ Lượng Nước
Dưới Đất Khu Chế Xuất Linh Trung , năm 2001
4. Liên Đoàn ĐCTV- Địa Chất Công Trình Miền Nam, Báo Cáo Quy Hoạch Sử
Dụng Nước Ngầm Tp.HCM , năm 2001
5. Nguyễn Bảo Triều, Khảo Sát, Đánh Giá Chất Lượng Nước Ngầm Tại Một Số
Quận/Huyện Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh , năm 2006
6. Nguyễn Kim Cư ơng, Địa Chất Thủy Văn, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật,
năm 1991.
6. Nguyễn Văn Ngà, Tiềm Năng Nguồn Nước Của Tp.HCM , báo cáo nghiên cư ùu
khoa học, năm 2006
7. Nguyễn Văn Ngà, Hiện Trạng Khai Thác Sử Dụng Và Đề Xuất Phương Aùn Quản
Lý Hợp Lý Nguồn Tài Nguyên Nước Dưới Đất Tp.HCM , luận văn cao học, năm
2001