Luận văn Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất lâm nghiệp sau khi giao tại xã Hòa Bình, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Rừng là tài nguyên quý báu của mọi quốc gia, đất nước, là bộ phận quan trọng của môi trườngluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Môi Trường sinh thái, có giá trị to lớn đối với nền kinh tếluận văn báo cáo chuyên ngành kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống nhân dân và sự sống còn của dân tộcluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Dân Tộc Học. Tuy nhiên, do sinh kế và nhiều lý do khác nhau trên thế giới mỗi năm mất 7,3 triệu ha rừng. Trước đây, thế giới có 17,6 tỷ ha rừng tự nhiên, hiện nay chỉ còn khoảng 4 tỷ ha trong đó Brazin, Canada, Trung quốc, Nga và Mỹ chiếm phần lớn. Trong hơn một thập kỷ qua đã có 3% diện tích rừng bị tàn phá [15]. Nước ta, tổng diện tích đất lâm nghiệp được thống kê đến năm 2005 19.134.66 ha chiếm 58,2% diện tích đất tự nhiên, trong đó: diện tích rừng tự nhiên là 9.865.020 ha chiếm 51,56%, diện tích rừng trồng là 1.919.568 ha chiếm 10,03%, diện tích đất trống đồi núi trọc chưa có rừng là 7.350.081 ha chiếm 38,41% diện tích đất lâm nghiệp. Trong hai thập kỷ vừa qua, Đảng và Chính phủ đã đưa ra nhiều chủ trương, chính sáchThư viện Sách, Mỗi Ngày Một Cuốn Sách để thực hiện mục tiêu bảo vệ và phát triển vốn rừng. Những nỗ lực này đã được nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tếluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Quan Hệ Quốc Tế nhìn nhận và có những hỗ trợ thiết thực, hiệu quả [4]. GĐGR là một trong những chiến lược quan trọng để pháp triển tổng hợp bền vững tài nguyên rừng đã được triển khai thực hiện trong nhiều năm qua với nhiều hình thức, phương pháp khác nhau. Luậtluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Luật đất đai năm 1993 và các văn bảnThư viện các mẫu văn bản như Nghị định 64/CP, NĐ 01/CP, NĐ 02/CP là những nền tảng pháp lý đầu tiên cho giao rừng và đất lâm nghiệp, có tác dụng bước đầu thúc đẩy phát triển kinh tế lâm nghiệp, bảo vệ môi trường sinh thái. Cho đến nay, hầu hết các tỉnh đã thực hiện cơ bản việc đất lâm nghiệp cho người dân. Theo số liệu thống kê đến năm 2005, trong tổng số diện tích đất lâm nghiệp được quy hoạch là 14,6 triệu ha, đã giao cho các đối tượng sử dụng được 11,266 triệu ha, chiếm tỷ lệ 77% đất lâm nghiệp, chưa giao 3,41 triệu ha chiếm 23%. Một thực tế vẫn đang thu hút sự quan tâm chú ý là, sau khoán 100 và khoán 10 trong nông nghiệp, đất nước ta thoát khỏi nạn thiếu lương thực triền miên lâu dài trước đó và cũng ngay lập tức Việt NamThư Viện Điện Tử Trực Tuyến Việt Nam trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo chủ yếu của thế giới. Nghành lâm nghiệp cũng đã thực hiện giao đất, giao rừng cho hộ gia đình từ trên hai mươi năm nay. Tuy nhiên, nhiều đánh giá cho rằng cách đi đối với giao đất lâm nghiệp không tạo được những bước ngoặt như nông nghiệp, hoặc có một số chuyển biến tích cực nhưng chậm. Mặt khác giá trị sản xuất toàn ngành lâm nghiệp tăng với tốc độ thấp và không ổn định: giai đoạn 1992-1995 tăng bình quân mỗi năm 1,2%; giai đoạn 1996-2000 tăng 0,4%; giai đoạn 2001-2005 tăng 0,94%, tốc độ tăng này chậm hơn nhiều so với tăng cao và ổn định của nông nghiêp [5]. Chính vì vậy, câu hỏi Tại sao? đất nông nghiệp và lâm nghiệp có những gì khác nhau Một loạt yếu tố cần xem xét một cách khoa học, khách quan để trả lời các câu hỏi này, nhất là quá trình giao đất, rừng cũng như những chính sách liên quan trong khi và sau khi giao đến hộ, nhóm hộ gia đình để có sự sử dụng hiệu quả, ổn định, bền vững, vì vậy vẫn cần có những nghiên cứu, thử nghiệm, kiểm chứng để tìm câu trả lời thoả đáng. Nếu xem xét chi tiết, sử dụng rừng và đất lâm nghiệp sau khi được giao là một vấn đề lớn, quyết định những yếu tố hết sức quan trọng đối với người nhận như tăng thu nhập cải thiện đời sống hàng ngày, hoặc ở mức độ lớn hơn như phát triển kinh tế trang trại, lâm sản ngoài gỗ, bảo vệ môi trường sinh thái Hơn thế nữa, điều đặc biệt quan trọng là sự thay đổi trong nhận thức, hành vi của người dân, những thay đổi về quan hệ xã hộiluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Xã hội, cũng như hiệu quả của việc thực thi pháp luậttài liệu học tập môn pháp luật đại cương, chính sách của Nhà nước tại địa phương trong việc quản lý tài nguyên rừng nói riêng và tài nguyên thiên nhiên nói chung. Nhìn một cách tổng thể về vấn đề trên, một số yếu tố chính của cả quá trình giao và nhận đất, rừng cần được nghiên cứu kỹ lưỡng, khoa học để rút ra một số bài học về sử dụng đất lâm nghiệp và rừng sau khi được giao. Những yếu tố chính trong thực tế là rất nhiều, đa dạng, nhưng có thể được chia thành hai nhóm khi xem xét từ hai phía: phía giao và phía nhận. Về phía giao: từ những năm 1986 đến nay công tác giao đất giao rừng đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, gắn với những thay đổi nhất định về chính sách, luật đất đai và sau đó là cơ quan chủ quản và cơ quan phối hợp trong quá trình giao. Phương thức, hình thức, qui trình giao, quy hoạch trước và trong khi giao, đặc biệt là sự tham gia của người dân và các tổ chức quần chúng trong mọi giai đoạn giao nhận đều có những điểm khác nhau đáng kể ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng là sử dụng đất và rừng. Ngoài ra, các yếu tố như: chính sách hỗ trợ sau khi giao, thị trường gỗ và lâm sản trong nước và thế giới, các dự án chương trình phát triển nông lâm nghiệp, các tổ chức khuyến nông lâm, kiểm lâm đã có những ảnh hưởng rõ ràng tới việc sử dụng đất và rừng được giao. Về phía nhận: chủ thể nhận có thể là cá nhân hay cả cộng đồng, nhóm hộ, tổ chức cũng có những sự khác nhau đáng kể về các mặt: nhận thức, đặc biệt là những hiểu biết về quyền lợi và trách nhiệm của chủ rừng, chủ đất, khả năng đầu tưluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Đầu tư, văn hoá, truyền thống, kinh nghiệm canh tác là những yếu tố quyết định đến việc sử dụng đất và rừng. Những nhân tố có nguồn gốc từ cả hai phía và qua các thời kỳ khác nhau nêu trên đã có những ảnh hưởng rõ rệt tới hiệu quả sử dụng đất và rừng sau khi được giao theo những mối liên hệ nhất định. Xã Hoà Bình, huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên là nơi công tác giao đất giao rừng được tiến hành tương đối sớm. Tuy nhiên thực tế hiện nay những sai sót, bất cập từ trong quá trình giao vẫn đang có tác động làm cho hiệu quả sử dụng rừng và đất lâm nghiệp có sự khác nhau rõ rệt ngay cả trên địa bàn chỉ một xã Một nghiên cứu về sử dụng đất, rừng sau khi đã được giao tại xã này là cần thiết để xem xét một cách khoa học, khách quan, để phân tích, đánh giá sự phụ thuộc giữa hiện trạng sử dụng đất, rừng và các nhân tố liên quan đến giao nhận đất rừng, nhằm rút ra được những mối quan hệ hữu cơ, những bài học hữu ích. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài „‟ “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất lâm nghiệp sau khi giao tại xã Hòa Bình, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên ” MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt i Danh mục các bảng, biểu ii Danh mục các hình iii MỞ ĐẦU 1 Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 1.1. Giao đất giao rừng và quản lý tài nguyên rừng có tham gia trên thế giới 5 1.2. Ở Việt Nam 9 1.2.1. Giao đất giao rừng và quản lý tài nguyên rừng có tham gia ở VN 10 1.2.2. Tình hình giao đất giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân 18 1.3. Luật và chính sách của nhà nước liên quan đến cách thức quản lý rừng và đất lâm nghiệp có sự tham gia 20 1.4. Những nghiên cứu liên quan đến giao và sử dụng rừng, đất lâm nghiệp ở Việt Nam 24 1.5. Giao đất giao rừng, quản lý rừng và đất rừng tại tỉnh Thái Nguyên 25 Chương 2. ĐỐI TưỢNG, MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Đối tượng nghiên cứu 28 2.2. Mục tiêu nghiên cứu 28 2.3. Phạm vi nghiên cứu 28 2.4. Nội dung nghiên cứu 29 2.4.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội 29 2.4.2. Những nhân tố ảnh hưởng sử dụng đất lâm nghiệp sau khi giao 29 2.4.3. Nghiên cứu tình hình giao đất lâm nghiệp trên địa bàn 29 2.4.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp trên phương diện kỹ thuậtluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Kỹ thuật 29 2.4.5. Phân tích hiệu quả sử dụng đất sau khi giao, nhận 29 2.4.6. Đề xuất các giải pháp 29 2.5. Phương pháp nghiên cứu 30 2.5.1. Phương pháp thu thập số liệu 30 2.5.2. Phương pháp điều tra chuyên đềChuyên đề các môn học 31 2.5.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu (nội nghiệp) 32 Chương 3. ĐIỀU KIÊN TỰ NHIÊN, KTXH 33 3.1. Điều kiện tự nhiên 33 3.2. Điều kiện kinh tế 35 Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất lâm nghiệp 39 4.1.1. Nhân tố bên trong 39 4.1.2. Nhân tố bên ngoài 42 4.2. Quá trình thực hiện công tác giao đất giao rừng tại xã Hoà Bình 44 4.3. Kết quả sử dụng rừng và đất lâm nghiệp sau khi giao 46 4.4. Kết quả nghiên cứu về quá trình giao, nhận và sử dụng rừng và đất lâm nghiệp 50 4.4.1. Kết quả quan sát, ghi nhận từ phía giao: cấp bộ cấp tỉnh, huyện, xã 50 4.4.2. Kết quả quan sát từ phía người dân nhận đất, nhận rừng sau khi giao 60 4.5. Kết quả nghiên cứu 66 4.6. Một số đề xuất 69 4.6.1. Giải pháp về đất đai 69 4.6.2. Giải pháp về kỹ thuật 70 4.6.3. Giải pháp về chính sách đầu tư, vốn 70 4.6.4. Giải pháp về môi trường 71 Chương 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 72 5.1. Kết luận 72 5.2. Tồn tại 73 5.3. Đề nghị 74 TµI LIÖU THAM KH¶O PHỤ LỤC

pdf94 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2063 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất lâm nghiệp sau khi giao tại xã Hòa Bình, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG NGỌC HÀ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP SAU KHI GIAO TẠI XÃ HÒA BÌNH - HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên nghành: Lâm nghiệp Mã số: 60.62.60 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Lý Văn Trọng THÁI NGUYÊN, 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 LỜI CAM ĐOAN Hoàng Ngọc Hà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 MỤC LỤC i ii iii MỞ ĐẦU Chƣơng 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 5 t Nam 9 10 18 20 24 Thái Nguyên 25 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 28 28 28 29 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 Hình Nội dung Trang 2.1 17 2.2 17 2.3 18 47 48 49 4.1 51 4.2 52 4.3 G GR 53 4.4 53 4.5 54 4.6 GR 55 4.7 56 4.8 57 4.9 Thay GR 58 4.10 Thay GR 59 4.11 60 4.12 Giai 61 4.13 62 4.14 62 4.15 63 4.16 64 4.17 a có 65 DANH MỤC BIỂU Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 1.1. Đặt vấn đề phá [15]. 0.081 ha c Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 - - - - ho các cán Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Giao đất giao rừng và quản lý tài nguyên rừng có sự tham gia trên thế giới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 u ha . Bảng 1.1.Tài nguyên rừng thế giới Vùng Diện tích tự nhiên (1.000 ha) Tổng diện tích rừng (1.000 ha) Độ che phủ ( %) Diện tích rừng bình quân đầu ngƣời Châu Phi 2.978.394 649.866 21,8 0,8 Châu Á 3.084.746 547.793 17,8 0,2 Châu Âu 2.259.957 1.039.251 46,0 1,4 2.136.966 549.304 25,7 1,1 849.096 197.623 23,3 6,6 1.754.741 885.618 50,5 2,6 13.063.900 3.869.455 29,6 0,6 [3]. àm . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18 1.2. Ở Việt Nam tích - - BNN - Bảng 1.2. Diện tích rừng toàn quốc đến ngày 31/12/2007 12.837.333 2.078.265 4.979.188 5.779.88 10.283.965 2.002.335 4.363.541 3.918.089 2.553.369 75.930 615.648 1.861.791 [1]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20 Tro má, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22 + - - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 27 - - - - 2020, , 2020. ch - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28 - - - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32 - - - - 1.4. Những nghiên cứu liên quan đến giao và sử dụng rừng, đất lâm nghiệp ở Việt Nam ngh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34 38/CT - p, canh tác trên Bảng 1.6. Kết quả trồng rừng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 2003 - 2007 Trồng rừng mới ( ha) Trồng cây nhân dân Trồng cây nguyên liệu Tổng số Rừng phòng hộ Rừng sản xuất 2003 2056 1540 516 932,5 286,74 2004 1867 1490 377 1703 252,84 2005 2090 1546 544 1815 255 2006 2603,41 1287,53 1315,88 1572,35 196 2007 3556,27 893,52 2662,75 1000 50 [30]. - - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu - Cá - Nguyên. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu - - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 39 - i các nhóm ph n sau: - - - n. - u tiên n. - - chú ý - nh giá nông thôn nhanh RRA nh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 40 - c s tính (theo các ph ng pháp - giao nh giá sinh tr 2 o tiêu D1.3, Hvn. o 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43 - UBND xã c sau: Bảng 3.2. Cơ cấu sử dụng đất đai xã Hoà Bình Hạng mục Diện tích ( ha) Tỷ lệ ( %) Ghi chú 1250 100 1. Đất lâm nghiệp 615,5 49,24 435,1 34,81 180,4 14,43 2. Đất nuôi trồng thủy sản 1,5 0,12 3. Đất nông nghiệp 428,08 34,25 4. Đất phi nông nghiệp 131,92 10,55 5. Đất chƣa sử dụng 73 5,84 9,27 0,73 47,73 3,83 16 1,28 còn t ng ng t trong n, Keo tai t 3.2. Điều kiện kinh tế xã hội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 - Toàn xã có 7 xóm, dân c 1453 ng au và gia i nghèo sau: - m tr du canh du c c nh canh c m sóc còn ít. Ngoài ra còn Nhìn chung trình 1, 1 tr non: 109 cháu. - ng gi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Những nhân tố ảnh hƣởng đến sử dụng đất lâm nghiệp là: nh - thá - - Mùa xuân cây 0 - 20 0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51 + Chính - - - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 4.2. Quá trình thực hiện công tác giao đất giao rừng tại xã - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 57 - - Ảnh 4.03. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 Hình 4.2. giai - N m - ng khác nhau... - m 2000 ng Chủ đề 3. GR Có 18 Không 0 ng trình 1 2 3 327 2 5 25 661 18 4 192 n khác 5 1 28 Tây Ban Nha 4 7 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 62 - có ng cao thu - ng. - Chủ đề 5. Có 18 0 Tiêu chí 1 2 3 3 8 39 2 4 22 Do thay 10 7 135 1 3 19 Hình 4.5. - Thay - Chính sách thay - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 63 Chủ đề 6. GR Thay n giá 13 Thay 4 Thay 1 Hình 4.6. GR - - Chủ đề 7. Có 18 0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 67 Hình 4.10. Thay GR sau: - - tin t nh Chủ đề 11. T Có 18 0 11 61,10 3 16,6 2 11,1 1 5,6 1 5,6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72 - ng trình 327 giúp cho ng àn. - C à các ch ng Vấn đề 5. 27 1 6 2 2 3 Hình 4.16. - ng cây, ch - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73 có ch - ng ch . Vấn đề 6. N 1 2 3 8 6 1 113 2 27 4 282 1 5 1 28 4 4 7 41 3 2 6 5 Hình 4.17. a ng là do: - ng - không Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 75 - - n ( 2). - - - . - (n m 2000). - - - ng trình 661 ang là - n m 2007. - T Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77 - àng, thích ng h n. - ch kinh doanh n. au (hình 4.11 và - - - - hai nguyên nhân này trong khi trao -20 n m tr quan sát 4.6. Một số đề xuất giải pháp sử dụng đất lâm nghiệp sau khi giao Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 - 5.3. Đề nghị - , n i có các nhau: m 1992 và n h n. - ng có t G GR dài h -20 n nh giá n. - - xác h n nh xác Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt . 2003- 2007. ngày 03/10/2003 trang 18. - 2020, . - 2000. , Nhà 12. Xuân Mai (ETSP). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 ( cây) bq ( cm) ( m) 1. Keo tai tƣợng 191 82 TB : 1087 52 11,3 12,4 75 11,6 12,3 n 3 64 11,0 12,1 Trung bình 64 11,3 12,2 30,36TB 26,7x 2. Bạch đàn 184 56 TB : 986 62 10,1 10,2 58 10,0 11,3 64 10,0 9,8 Trung bình 61 10,1 10,4 TB : 425 38 10,0 9,7 42 8,0 8,3 57 8,1 9,0 Trung bình 46 8,7 9,0 ) Phụ lục 03. Biểu tổng hợp tính toán các chỉ tiêu D1.3, Hvn bình quân (ÔTC số 2) Loài cây N/otc D1.3 Hvn Bq N/ ha Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 Bảng 1: Giai đoạn (đợt) giao xxx 2 xxxx 1 xx 3 Bảng 2: Hình thức giao (tham khảo tài liệu thứ cấp) Tiêu chí : 1 2 3 xx x x 28 2 x x 13 3 xx xxx xxxx 47 1 không giao ho Tiêu chí khi giao Bảng 4: Hiệu quả của các chƣơng trình dự án có liên quan 1 2 3 327 Bảng 5 : Nhu cầu về tiếp tục nhận đất, rừng (nếu còn quĩ) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 Bảng 1: Giai đoạn (đợt) giao xxx 2 xxxx 1 xx 3 Bảng 2: Hình thức giao (tham khảo tài liệu thứ cấp) Tiêu chí : 1 2 3 xx x x 28 2 x x 13 3 xx xxx xxxx 47 1 Hì không giao Tiêu chí khi giao Bảng 4: Hiệu quả của các chƣơng trình dự án có liên quan 1 2 3 327 Bảng 5 : Nhu cầu về tiếp tục nhận đất, rừng (nếu còn quĩ)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdoc2.pdf
Tài liệu liên quan