Luận văn Phát huy vai trò trung tâm của học sinh trong quá trình dạy học chương Động Học Chất Điểm lớp 10 Trung Học Phổ Thông ban cơ bản

Phát huy vai trò trung tâm của học sinh trong quá trình dạy học chương "Động Học Chất Điểm" lớp 10 Trung Học Phổ Thông ban cơ bản MS: LVVL-PPDH005 SỐ TRANG: 174 NGÀNH: VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM NĂM: 2007 GIỚI THIỆU LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Dạy học lấy học sinh làm trung tâm (hay dạy học hướng vào người học) là quan điểm dạy học ngày càng phổ biến từ vài thập niên trở lại đây ở tất cả các nền giáo dục tiên tiến và là cơ sở định hướng cho sự đổi mới không chỉ phương pháp dạy học, mà đổi mới tất cả các khâu khác của quá trình dạy học, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, đến cách thức tổ chức quá trình dạy học, cách thức đánh giá, Ở Việt Nam quan niệm dạy học này đã bắt đầu được quan tâm nhiều từ đầu thập niên 90 của thế kỷ XX và nay đã trở thành khái niệm khá quen thuộc. Những cố gắng để phát huy ngày càng tốt hơn vai trò trung tâm của học sinh trong quá trình dạy học trong những năm qua ở Việt Nam không chỉ thể hiện ở cố gắng đổi mới phương pháp dạy học giúp học sinh tham gia tích cực vào quá trình học tập mà cả việc đổi mới chương trình, nội dung học và đa dạng hóa chương trình, nội dung học để học sinh ngày càng có cơ hội phát triển cá nhân trong quá trình học tập. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều ý kiến, quan niệm khác nhau xung quanh khái niệm này, thể hiện không chỉ về mặt thuật ngữ như: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học hướng vào người học, mà còn cả các quan niệm thế nào là học sinh là trung tâm? Ngay mức độ trung tâm của học sinh trong quá trình dạy học ở nhiều quan niệm khác nhau cũng khác nhau, từ đó dẫn đến tồn tại nhiều chiến lược, phương pháp dạy học hướng vào người học khác nhau. Làm thế nào để việc dạy học trong bối cảnh giáo dục hiện nay có thể phát huy tốt nhất vai trò trung tâm của học sinh trong quá trình dạy học, làm thế nào để đa số học sinh tìm thấy sự hứng thú và cơ hội học tập, cơ hội phát triển năng lực cá nhân trong một chương trình học còn nặng về nội dung như chương trình các môn học ở phổ thông của chúng ta hiện nay? Liệu có thể áp dụng thành công các lý thuyết dạy học hướng vào người học vào thực tiễn hiện nay? Đó là lý do tôi chọn đề tài nghiên cứu: Phát huy vai trò trung tâm của học sinh trong quá trình dạy học chương “Động học chất điểm” lớp 10 trung học phổ thông ban cơ bản. Đây là chương mở đầu của phần Cơ học chứa đựng nhiều khái niệm động học mới và khó, nội dung khá nặng, yêu cầu rất cao cả về kiến thức và kỹ năng, thời lượng phân phối không nhiều, nhất là thời lượng cho việc rèn kỹ năng giải quyết bài tập động học nên nhiều giáo viên chọn cách truyền đạt kiến thức đến học sinh và cố gắng cho học sinh hiểu lý thuyết khi tăng cường thời gian làm và chữa bài tập. Qua điều tra ban ñaàu cho thấy nhiều học sinh không hiểu nhiều khái niệm động học quan trọng với cách dạy này, dẫn đến khó khăn ở các phần học tiếp theo, hậu quả khi ngay bước đầu gặp khó khăn đã làm cho nhiều học sinh sợ môn vậy lý. 2. Mục đích nghiên cứu  Nghiên cứu các quan niệm khác nhau về dạy học hướng vào người học (dạy học lấy sinh làm trung tâm) để chọn một quan niệm, một chiến lược dạy học thích hợp có thể áp dụng vào dạy học chương Động học chất điểm, từ đó có thể mở rộng áp dụng cho những phần học khác.  Bước đầu áp dụng vào thực tiễn để chứng minh rằng có thể phát huy tốt vai trò trung tâm của học sinh ngay ở chương đầu tiên của phần kiến thức đầu tiên trong chương trình vật lý phổ thông bằng chiến lược dạy học sẽ lựa chọn. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu của đề tài, cần phải thực hiện những nhiệm vụ sau:  Nghiên cứu một số cơ sở lý luận về dạy học học sinh làm trung tâm (hay dạy học hướng vào người học).  Lựa chọn một quan niệm mà theo phân tích có thể chỉ ra rằng quan niệm như vậy về vai trò trung tâm của học sinh là quan niệm vừa phù hợp với xu thế của dạy học hiện đại vừa có khả năng áp dụng trong thực tiễn hiện nay.  Xây dựng các thiết kế dạy học các bài học của chương “Động học chất điểm” theo hướng phát huy tốt nhất vai trò trung tâm của học sinh trong quá trình dạy học thể hiện ở việc phát huy tốt nhất tính tích cực, tự lực, chủ động và sáng tạo của học sinh.  Tiến hành thực hiện các thiết kế dạy học để bước đầu đánh giá mức độ khả thi của quan niệm dạy học này trong thực tiễn. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được nhiệm vụ trên, tôi sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:  Phương pháp nghiên cứu lý luận.  Phương pháp phỏng vấn.  Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm.  Thống kê toán học. 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu  Khách thể nghiên cứu:  Cơ sở lý luận dạy học học sinh làm trung tâm.  Một số chiến lược dạy học hướng vào người học.  Học sinh lớp 10 Ban cơ baûn trong quá trình dạy học chương “Động học chất điểm”.  Chương trình, nội dung môn học vật lý 10 trung học phổ thông ban cơ baûn.  Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh nhằm phát huy vai trò trung tâm của học sinh trong dạy học chương “Động học chất điểm” lớp 10 ban cơ baûn. 6. Giới hạn nghiên cứu Một số quan niệm dạy học hướng vào người học vừa tiên tiến, phù hợp với xu thế của dạy học hiện đại vừa có khả năng triển khai trong thực tiễn dạy học vật lý hiện nay ở Việt Nam. Thiết kế quá trình dạy học chương “Động học chất điểm” lớp 10 trung học phổ thông (ban cơ baûn) nhằm phát huy tốt nhất vai trò trung tâm của học sinh trong những điều kiện có thể. Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở một lớp để bước đầu đánh giá tính khả thi của quan niệm dạy học này khi dạy chương “Động học chất điểm”. 7. Dự kiến mức độ và kết quả đạt được Đưa ra một số cơ sở lý luận cần thiết của quan niệm dạy học hướng vào người học. Có cái nhìn đầy đủ và toàn diện hơn các quan niệm khác nhau về vai trò trung tâm của học sinh trong các chiến lược dạy học khác nhau để từ đó lựa chọn một quan niệm vừa phù hợp với xu thế của dạy học hiện đại và vừa có khả năng triển khai trong thực tiễn dạy học vật lý hiện nay ở Việt Nam. Thiết kế quá trình dạy học theo quan niệm được lựa chọn. Bước đầu đánh giá chất lượng và hiệu quả của việc đổi mới cách thức tổ chức quá trình dạy học theo hướng phát huy vai trò trung tâm của học sinh trong quá trình dạy học các bài học chủ yếu của chương “Động học chất điểm” lớp 10 trung học phổ thông ban cơ bản. Đưa ra một vài đề xuất về khả năng vận dụng quan niệm dạy học này rộng rãi hơn. 8. Giả thuyết nghiên cứu Có thể phát huy tốt vai trò trung tâm của học sinh ngay khi giảng dạy các chương đầu của một phần kiến thức nào đó thay cho cách dạy một chiều xưa nay, nghĩa là thay vì thụ động tiếp nhận các khái niệm mới thì học sinh sẽ phát huy được tính tích cực, tự lực xây dựng hầu hết các khái niệm quan trọng. Ðiều này sẽ được tôi cố gắng chứng minh với việc thiết kế và thực hiện giảng dạy một số bài quan trọng của chương “Ðộng học chất điểm”.

pdf174 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2188 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát huy vai trò trung tâm của học sinh trong quá trình dạy học chương Động Học Chất Điểm lớp 10 Trung Học Phổ Thông ban cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuyển động trên đường, kết quả quan sát và xác định vị trí ô tô trong hai em ở hai trạng thái :  Em đang đứng yên trên đường.  Em đang ngồi trên chiếc ố tô khác chuyển động song song với ô tô trên.  Kết quả quan sát, đo đạc của một chuyển động xác định có giống nhau với những người quan sát ở trong các trạng thái chuyển động khác nhau hay không?  Ðối với phiếu học tập số 3- Nhiệm vụ 2 (Bài chuyển động thẳng đều). Giáo viên đưa câu hỏi: Ðường vẽ được trên đồ thị mô tả quỹ đạo của chuyển động hay cho biết sự thay đổi của tọa độ theo thời gian? (học sinh lúng túng) Sửa lại: giáo viên đặt ra câu hỏi:  Theo các nhóm thì đường vẽ trên đồ thị tọa độ- thời gian có phải là quỹ đạo của xe không?  Ðường vẽ được trên đồ thị mô tả quỹ đạo của chuyển động hay cho biết sự that đổi của tọa độ theo thời gian? KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Thực nghiệm sư phạm với mục đích kiểm tra lại giả thuyết nghiên cứu đã đề ra. Ðể chuẩn bị cho tiến trình này tôi đã tiến hành điều tra, thăm dò trình dò trình độ học tập của học sinh để chọn mẫu sao cho tương đương. Sau đó tôi tiến hành thiết kế các bài dạy dựa vào lí luận ở chương 1 và mẫu đã chọn để thiết kế các bài dạy sao cho phù hợp với các phong cách học, phong cách tư duy và năng lực của học sinh nhằm phát huy tốt nhất vai trò trung tâm của học sinh trong quá trình học tập. Các tiết học có sử dụng các thiết kế theo hướng phát huy vai trò trung tâm của học sinh luôn làm cho học sinh hứng thú, tích cực, tự lực, năng động và sáng tạo hơn. Ngoài ra, việc học nhóm cũng làm cho học sinh có khả năng hợp tác và phân chia nhiệm vụ tốt, có tinh thần hợp tác trong công việc tốt. Khả năng thích ứng với các tiết học được thiết kế theo hướng phát huy vai trò trung tâm của học sinh trong quá trình học tăng dần theo các tiết dạy. Qua phân tích điểm số từ các bài kiểm tra cho thấy kết quả học tập của các học sinh ở lớp thực nghiệm được nâng cao. Ðồng thời kết quả kiểm định bằng giả thuyết thống kê cho thấy tính đúng đắn của giả thuyết nghiên cứu. Tuy mẫu thực nghiệm không lớn, nhưng bước đầu có thể khẳng định rằng “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” là khả thi. Bên cạnh những kết quả thu được cũng còn mặt hạn chế là do học sinh lâu nay quen học thụ động, ít tự lực suy nghĩ cho nên trong thời gian đầu thường rụt rè, lúng túng, chậm chạp làm mất thời gian.[23]. KẾT LUẬN Ðối chiếu kết quả nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tài “Phát huy vai trò trung tâm của học sinh trong quá trình dạy học chương Ðộng học chất điểm lớp 10 trung học phổ thông ban cơ bản” với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu tôi đã rút ra được những kết luận sau:  Chiến lược dạy học này đạt được rất nhiều mục tiêu trong quá trình dạy học. Tuy chiến lược dạy học vận dụng vào chương này không có lợi nhiều về mặc thời gian là do các học sinh tự lực rất nhiều trong quá trình học và do học sinh chưa quen cách làm việc này trong một khoảng thời gian lúc đầu nhưng vẫn không bị động về mặc thời gian . Thế nhưng, nếu được vận dụng chiến lược này để dạy các chương khác sau này thì sẽ có lợi về mặc thời gian do lúc đó học sinh đã quen với cách học này.  Có thể phát huy tốt nhất vai trò trung tâm của học sinh ngay cả khi dạy học chương đầu tiên của phần kiến thức nền tảng: Cơ học, thể hiện ở chỗ: Với các thiết kế dạy học triển khai theo quan niệm này học sinh phát huy cao độ tính tích cực, có thể tự lực xây dựng nên hầu hết kiến thức của chương mà không phải thụ động tiếp nhận chúng.  Các thiết kế dạy học đã nêu là tương đối phù hợp với thực tiễn mặc dù có một số chỗ cần điều chỉnh. Tuy nhiên, ta hoàn toàn có thể xây dựng các thiết kế dạy học các chương khác dựa trên các thiết kế ở chương này và đem lại kết quả học tập tốt hơn.  Ðề tài đã nghiên cứu, vận dụng các định hướng của R. Marzano theo mô hình 1( mô hình 2- 3- 4) vào quá trình dạy học. Với mục đích là phát huy vai trò trung tâm của học sinh trong quá trình học nhằm phát huy được tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh thông qua quá trình học tập.  Trong luận văn này đã vận dụng các định hướng của R. Marzano nhưng không hoàn toàn rập khuôn theo các định hướng đó mà phải nghiên cứu, chọn lọc những định hướng phù hợp với kiến thức của bài học nhằm đảm bảo thành công của việc áp dụng sáng tạo các định hướng trên trong mô hình dạy học truyền thống hiện nay.  Tôi cũng đã tiến hành nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, mục tiêu của sách giáo viên đối với mỗi bài học, cách trình bày các kiến thức trong sách giáo khoa để thiết kế một số các bài học của chương Ðộng học chất điểm phù hợp và tốt trong quá trình học nhằm phát huy được vai trò trung tâm của học sinh.  Từ kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy tính khả thi của việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm của quá trình dạy học.  Học sinh lớp thực nghiệm sau khi học xong các kiến thức của các bài học thì không những tiếp thu tốt kiến thức hơn lớp đối chứng mà còn giúp học sinh có khả năng tự học, tính tập thể cao, tính tích cực, chủ động, sáng tạo. Ðiều này có thể nói rằng dạy học theo quan điểm này giúp đào tạo ra những con người hoàn toàn phù hợp với những đòi hỏi của xã hội ngày nay. ÐỀ XUẤT Khi đã vận dụng các định hướng của R.Marzano để dạy thành công chương khó khăn như chương 1 này. Ðiều đó có nghĩa là có thể triển khai chiến lược này để dạy các chương khác. Tuy nhiên, cũng có thể có nhiều chiến lược dạy học phát huy vai trò trung tâm tốt hơn chiến lược dạy học này. Thế nhưng , nếu chưa hiểu rõ các chiến lược dạy học khác thì ta hoàn toàn có thể vận dụng chiến lược dạy học này để dạy các phần kiến thức các chương còn lại mà vẫn đạt kết quả tốt. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Alfred W. Munzert (2003), Trắc nghiệm kiểm tra trí thông minh, Nhà xuất bản trẻ. 2. Ban tư tưởng – văn hóa trung ương (1997), Tài liệu học tập nghị quyết trung ương hai khóa VIII, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội. 3. Lương Duyên Bình - Nguyễn Xuân Chi - Tô Giang - Trần Chí Minh - Vũ Quang - Bùi Gia Thịnh - Phạm Quý Tư - Lương Tất Ðạt - Lê Chân Hùng- Nguyễn Ngọc Hưng - Nguyễn Xuân Thành - Phạm Ðình Thiết- Ðỗ Hương Trà - Bùi Trọng Tuân- Lê Trọng Tường (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 4. Lương Duyên Bình - Nguyễn Xuân Chi - Tô Giang Trần Chí Minh - Vũ Quang - Bùi Gia Thịnh (2006), Sách giáo viên vật lý 10 (ban cơ bản),- Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 5. Lương Duyên Bình - Nguyễn Xuân Chi - Tô Giang - Trần Chí Minh - Vũ Quang - Bùi Gia Thịnh (2006), Sách giáo khoa vật lý 10 (ban cơ bản) , Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 6. Lương Duyên Bình - Nguyễn Xuân Chi - Tô Giang - Vũ quang - Bùi Gia Thịnh (2006), Sách bài tập vật lý 10 (ban cơ bản), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà nội. 7. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 8. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục. 9. Ngô Doãn Đãi (2001), “ Cải tiến phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo” , Dạy - Tự học (21). 10. Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2005), Một số vấn đề về phương pháp dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 11. Ðặng Thành Hưng (2001), Các lý thuyết và mô hình giáo dục hướng vào người học ở Phướng Tây, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội. 12. Intel teach to the future. Chương trình dạy học cho tương lai, phiên bản 3.2/4.2-0.92. 13. Nguyễn Thế Khôi - Phạm Quý Tư - Lương Tất Ðạt - Lê Chân Hùng- Phạm Ðình Thiết - Bùi Trọng Tuân - Lê Trọng Tường (2006), Sách giáo khoa vật lý 10 (Ban nâng cao), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 14. Nghiên cứu viết tài liệu dựa vào năm định hướng của R. Marzano và tư tưởng của Fortagy ( 2004), Ðại học cần thơ. 15. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nhà xuất bản Ðại học sư phạm, Hà Nội. 16. Phan Trọng Ngọ - Dương Diệu Hoa - Nguyễn Thị Mùi (2000), Tâm lí học hoạt động và khả năng ứng dụng vào lĩnh vực dạy học, Nhà xuất bản Ðại học quốc gia, Hà nội. 17. Ðoàn Huy Oánh (2004), sơ lược lịch sử giáo dục, Nhà xuất bản Ðại học quốc gia, TP. Hồ Chí Minh. 18. Ðoàn Huy Oánh (2005), Tâm lý sư phạm, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia, TP. Hồ Chí Minh. 19. Patricia H. Miler (2003), Các thuyết về tâm lý học phát triển, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, Hà Nội. 20. Trần Hồng Quân ( 1995), “Cách mạng về phương pháp sẽ đem lại bộ mặt mới, sức sống mới cho giáo dục ở thời đại mới”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục. 21. Lê Thị Thanh Thảo (2005), Một số cơ sở của dạy học vật lý hiện đại, Ðại học sư phạm, TP. Hồ Chí minh. 22. Nguyễn Ðức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Ðại học sư phạm, hà Nội. 23. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức họat động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội. 24. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nhà xuất bản Ðại học sư phạm, Hà Nội. 25. Nguyễn cảnh Toàn ( chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ văn Tào, Bùi Tường (2001), Quá trình dạy - tự học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 26. Lê Trọng Tường - Dương Tất Ðạt - Lê Chân Hùng - Phạm Ðình Thiết - Bùi Trọng Tuân (2006), Bài tập vật lý 10 (Ban nâng cao), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 27. Lê Công Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính trong dạy học vật lý, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 28. 29. 30. 31. 32. html. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: THIẾT KẾ CỤ THỂ VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CỤ THỂ CỦA CÁC BÀI: CHUYỂN ÐỘNG THẲNG BIẾN ÐỔI ÐỀU, RƠI TỰ DO VÀ TÍNH TƯƠNG ÐỐI CỦA CHUYỂN ÐỘNG. Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU  Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Chuyển động thẳng đều là gì? Dự kiến trả lời: Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. Câu 2: Nêu cách vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của một chuyển động thẳng đều? Dự kiến trả lời: Các bước vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều.  Lập bảng giá trị (x, t) t x  Vẽ hai trục vuông góc: - Trục hoành là trục t. - Trục tung là trục x.  Biểu diễn các tọa độ (x, t) lên trên hệ trục.  Nối các điểm đó lại với nhau ta được một đoạn thẳng. Tiến trình dạy bài mới:  Giáo viên: Hôm nay chúng ta sẽ học veà moät chuyeån ñoäng khaùc. Đó là chuyển động thẳng bieán ñoåi ñeàu t(h) X(km) Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh Dẫn dắt Bài giảng được soạn trên máy tính I. Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều. 1. Ðộ lớn của vận tốc tức thời: Trình chiếu Slide 1. Trình chiếu Slide 2. Trình chiếu Slide 3. Slide 1 Slide 2 Slide 3 Học sinh trả lời cá nhân. Học sinh trả lời cá nhân. Học sinh lúng túng. Giáo viên gợi ý bằng Slide 4. Giáo viên kết luận về kiến thức vận tốc tức thời ở Slide 5. 2. Vectơ vận tốc tức thời: Trình chiếu Slide 6 Giáo viên trình chiếu Slide 7 và đi đến kết luận các câu trả lời ở Slide 6. Slide 4 Slide 5 Slide 6 Slide 7 Học sinh trả lời cá nhân. Học sinh làm việc nhóm để trả lời câu hỏi và các nhóm khác phân tích lỗi, chỉnh sửa, bổ sung, … Trình chiếu Slide 8, Slide 9. Trình chiếu Slide 10. Giáo viên chỉnh sửa, kết luận. 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều. Trình chiếu Slide 11 Slide 8. Slide 9 Slide 10 Slide 11 Học sinh làm việc nhóm để trả lời câu hỏi và các nhóm khác phân tích lỗi, chỉnh sửa, bổ sung, … Học sinh chỉ biết là khác nhau nhưng không giải thích được. Yêu cầu học sinh làm việc với phiếu số 1- Nhiệm vụ 1. Giáo viên chỉnh sửa và kết luận trên Slide 12 II. Chuyển động thẳng nhanh dần đều: 1. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều: a. Khái niệm gia tốc: Trình chiếu Slide 12 Slide 13 Học sinh làm việc nhóm để trả lời câu hỏi và các nhóm khác phân tích lỗi, chỉnh sửa, bổ sung, … Học sinh làm việc nhóm để trả lời câu hỏi và các nhóm khác phân tích lỗi, chỉnh sửa, bổ sung, … Slide 13. Giáo viên chỉnh sửa và rút ra kết luận về khái niệm gia tốc và đơn vị ở Slide 14. b. Vectơ gia tốc. Trình chiếu Slide 15. Yêu cầu học sinh làm việc với phiếu số 2. Slide 14 Slide 15 Học sinh làm việc nhóm để trả lời câu hỏi và các nhóm khác phân tích lỗi, chỉnh sửa, bổ sung, … Giáo viên chỉnh sửa và kết luận về kiến thức véctơ gia tốc ở Slide 16. Yêu cầu học sinh làm việc trên phiếu học tập số 3. Giáo viên chỉnh sửa và kết luận ở Slide 17. Slide 16 Slide 17 Học sinh làm việc nhóm để trả lời câu hỏi và các nhóm khác phân tích lỗi, chỉnh sửa, bổ sung, … 2. Vận tốc chuyển động trong chuyển động thẳng nhanh dần đều: - Yêu cầu học sinh làm việc với phiếu số 4. Giáo viên chỉnh sửa và kết luận ở Slide 18. 3. Công thức tính quãng đường đi của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. Yêu cầu học sinh làm việc Slide 18 Học sinh làm việc nhóm để trả lời câu hỏi và các nhóm khác phân tích lỗi, chỉnh sửa, bổ sung, … Học sinh làm việc nhóm để trả lời câu hỏi và các nhóm khác phân tích lỗi, chỉnh sửa, bổ sung, … với phiếu số 5. Giáo viên chỉnh sửa và kết luận 4. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều. Yêu cầu học sinh làm việc với phiếu số 6. Giáo viên chỉnh sửa và kết luận. 5. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều : Trình chiếu Slide 19 và yêu cầu học sinh làm việc với Slide 19 Học sinh làm việc nhóm để trả lời câu hỏi và các nhóm khác phân tích lỗi, chỉnh sửa, bổ sung, … Học sinh làm việc nhóm để trả lời câu hỏi và các nhóm khác phân tích lỗi, chỉnh sửa, bổ sung, … phiếu số 7. Giáo viên chỉnh sửa và kết luận. Trình chiếu Slide 20. Cho học sinh xem các hình minh họa. Slide 20 Trình chiếu Slide 21. Giáo viên chỉnh sửa, cho học sinh xem hình minh họa và kết luận. Slide 21 Học sinh làm việc nhóm để trả lời câu hỏi và các nhóm khác phân tích lỗi, chỉnh sửa, bổ sung, … Trình chiếu Slide 22. Giáo viên chỉnh sửa, cho học sinh xem hình minh họa và kết luận. III. Chuyển động thẳng chầm dần đều: Yêu cầu các nhóm tổ làm việc phiếu 1,2,3,4,5,6 ở nhà. Sau khi làm xong các phiếu học tập thì trả lời các câu hỏi ở Slide 23, Slide 24, Slide 25. Giáo viên chỉnh sửa vào giờ sau. Slide 22 Slide 23 Slide 24 Học sinh làm việc nhóm để trả lời câu hỏi và các nhóm khác phân tích lỗi, chỉnh sửa, bổ sung, … Học sinh làm việc nhóm để trả lời câu hỏi và các nhóm khác phân tích lỗi, chỉnh sửa, bổ sung, … vào giờ học sau. Slide 25 CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỂ KIỂM TRA MỨC ĐỘ NẮM VỮNG KIẾN THỨC KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH SAU KHI HỌC XONG BÀI. Bài 3 - Thời gian: 5 phút Lớp:………… Họ và tên:………...…………… Ghép nội dung ở cột bên phải với nội dung tương ứng ở cột bên trái 1. Chuyển động thẳng có vận tốc luôn thay đổi (theo thời gian) a. Công thức vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều. 2. Đại lượng đo bằng thương số giữa độ dài quãng đường đi của vật, và khoảng thời gian vật đi hết quãng đường đó. b. Chuyển động thẳng chậm dần đều. 3. Đại lượng đặc trưng cho độ nhanh chậm của c. Công thức liên hệ giữa chuyển động chất điểm tại một vị trí ứng với thời điểm bất kỳ nào đó. đường đi, vận tốc và gia tôc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. 4. Đại lượng đo bằng thương số giữa độ biến thiên của vận tốc và khoảng thời gian, trong đó vận tốc biến thiên. d. Tốc độ trung bình. 5. Đơn vị đo của gia tốc. e. Chuyển động thẳng nhanh dần đều. 6. Đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên của vận tốc của về độ lớn và phương chiều. f. Chuyển động thẳng biến đổi. 7. Chuyển động thẳng trong đó vận tốc tức thời có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. g. Phương trình tọa độ của chuyển động thẳng nhanh dần đều. 8. Chuyển động thẳng trong đó vận tốc tức thời có độ lớn tăng đều theo thời gian. h. Công thức đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều. 9. V = V0 + at (a và V0 cùng dấu) i. Gia tốc của chuyển động. 10. 2 . 2 0 attVS  (x, V0, a cùng dấu) j. Vectơ gia tốc. 11. 2 . 2 00 attVxx  (x, V0, a cùng dấu) k. Mét trên giây bình phương (m/s2) 12. asVV 2202  (V0 và a cùng dấu) l. Chuyển động thẳng biến đổi đều. 13. Chuyển động thẳng trong đó vận tốc tức thời có độ lớn tăng đều theo thời gian. m. Vận tốc tức thời. n. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậ m dần đều. CÁC PHIẾU GIAO VIỆC VỀ NHÀ CỦA BÀI 3 Phiếu 1: Lớp: ……… Nhóm: …………………… Nhiệm vụ Học sinh tính toán và đưa ra kết quả Có hai xe ô tô cùng giảm tốc chuyển động chậm dần đều.  ô tô 1: Trong 10s ô tô giảm vận tốc từ 40m/s xuống còn 10m/s.  Ô tô trong 3s giảm vận tốc từ 20m/s xuống còn 5m/s. Tính xem ô tô nào giảm tốc nhanh hơn. Nêu cách tính. Phiếu 2: Lớp:………… Nhóm: …………………… Nhiệm vụ Thảo luận và trả lời của nhóm Một ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 2m/ 2s với vận tốc ban đầu là 10m/s Biểu diễn vectơ vận tốc của ôtô tại thời điểm to và thời điểm t Dịch chuyển các vectơ vận tốc về chung một gốc Xác định hướng và độ lớn của vectơ v Nhận xét về hướng của vectơ v với các vectơ vận tốc thành phần Nhận xét về hướng của vectơ a , vectơ v và các vectơ vận tốc thành phần Phiếu 3: Lớp: ………… Nhóm: …………………… Nhiệm vụ Học sinh tính toán và kết quả Một ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc biến thiên theo thời gian thể hiện qua bảng giá trị sau: t (s) 1 2 3 4 5 v(m/s) 50 40 30 20 10 Hãy tính gia tốc ứng với mỗi đoạn và nêu nhận xét. Phiếu 4: Lớp:………… Nhóm: ………………… Ðề bài tập: Cho hai xe ô tô chuyển động biến đổi đều như sau: - ô tô 1 đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì tăng tốc và sau 10s thì đạt vận tốc 20m/s. - ô tô 2 đang chuyển động với vận tốc 20m/s thì giảm vận tốc và sau 2s thì vận tốc còn là 18m/s. Câu hỏi: a)- Xe 1, xe 2 chuyển động nhanh dần đều hay chậm dần đều? Vì sao? - Tính gia tốc của hai xe. Ô tô 1 Ô tô 2 b) Vẽ các vectơ vận tốc đầu ,vận tốc sau, vectơ độ biến thiên vận tốc, gia tốc của hai xe ? Nhận xét. c) Viết công thức vận tốc của hai xe? Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian của hai xe và nêu nhận xét? d) Tính vận tốc của xe 1 sau khi tăng tốc được 5s và của xe 2 sau khi giảm tốc được 5s bằng hai cách: - Bằng công thức vận tốc. Phiếu 5: Lớp: ………… Nhóm:………………… Bảng dưới đây mô tả chuyển động cuûa một chiếc ôtô đang chuyển động chậm dần đều với vận tốc đầu là 20m/s, gia tốc a = 2m/s2. Hãy: 1-Viết phương trình chuyển động 2-Lập bảng giá trị (x, t) 3-Vẽ đồ thị tọa độ, đồ thị vận tốc trong hai trường hợp: - Chọn chiều trục x cùng - chiều chuyển động - Chọn chiều trục x ngược chiều chuyển động 4-Vẽ đồ thị vận tốc trong hai trường hợp: - Chọn chiều trục x cùng chiều chuyển động - Chọn chiều trục x ngược chiều chuyển động Phiếu 6 - làm ở nhà Lớp:………… Tên học sinh: ……………………… Có thể định nghĩa khác nhau về chuyển động thẳng đều như thế nào? Có thể dùng phương trình chuyển động, chung nào để diễn tả các chuyển động thẳng đã học? Từ phương trình đó thử tìm lại phương trình của chuyển động đều Từ đó có thêm một định nghĩa khác về chuyển động đều như thế nào? Làm thế nào để phân biệt chuyển động thẳng nhanh dần đều và chậm dần đều? Các đại lượng trong phương trình chuyển động 200 2 1 attVXX  là giá - Bằng đồ thị. e)Tính quãng đường xe 1 đi được sau khi tăng tốc 3s và quãng đường của xe 2 sau khi giảm vận tốc 3s. trị đại số hay số học? Với chuyển động biến đổi có vận tốc ban đầu bằng không phương trình sẽ thế nào? Với chuyển động châm dần đều giá trị của các đại lượng trong phương trình như thế nào? PHIẾU GIAO VIỆC BÀI 3  Nhiệm vụ 1: - Các nhóm làm các câu 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15 sách giáo khoa trang 22. - Thế nào là chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng nhanh dần đều, chuyển động thẳng chậm dần đều? - Phương trình và đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian của ba loại chuyển động: thẳng đều, thẳng nhanh dần đều và thẳng chậm dần đều. Mối quan hệ giữa a , v , v của chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều.  Nhiệm vụ 2: Mỗi nhóm thực hiện các nhiệm vụ sau: 1. Thiết kết 2 bài tập có sử dụng có số liệu sau: 10m/s , 20m/s , 5s, 200m. 2. Tự thiết kế 2 bài tập (trong đó có ít nhất 1 bài tập căn cứ vào đồ thị tìm các dữ kiện). Ví Dụ: Căn cứ vào đồ thị lập công thức vận tốc, công thức đường đi, … BÀI 4: “SỰ RƠI TỰ DO” CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Phần I. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Hãy viết các công thức :  Gia tốc.  Quãng đường  Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc, đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Câu 2: Hãy cho biết trong chuyển động nhanh dần đều thì đại lượng vật lý nào không đổi? Phần II. Tiến trình dạy bài mới. Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh Dẫn dắt Bài giảng trên máy tính I- Sự rơi của các vật trong khơng khí và sự rơi tự do 1. Sự rơi của các vật trong kh ông khí Trình chiếu Slide 1 Học sinh trả lời cá nhân. Slide 1 và cho học sinh xem minh họa 1,2 sau khi học sinh trả lời. Trình chiếu Slide 2. Trình chiếu Slide 3. Slide 2 Slide 3 Học sinh làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi. Học sinh làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi. Trình chiếu Slide 4. Giáo viên chỉnh sửa và cho học sinh xem các hình minh họa. Giáo viên đưa ra vấn đề nếu hai vật cùng hình dạng thì vật nặng sẽ rơi nhanh hơn không? Trình chiếu Slide 5. Slide 4 Slide 5. Học sinh làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi. Học sinh lúng túng Học sinh làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi. Trình chiếu Slide 6. Trình chiếu slide 7 để cho học sinh hiểu rõ nguyên nhân của sự rơi nhanh chậm của các vật trong không khí và cho học sinh xem các hình minh họa. Slide 6 Slide 7 Học sinh làm vi ệc nhóm để trả lời câu hỏi và các nhóm khác phân tích lỗi, chỉnh sửa, bổ sung, … Học sinh làm vi ệc nhóm để trả lời câu hỏi và các nhóm khác phân tích lỗi, chỉnh sửa, bổ sung, … Trình chiếu Slide 8 và cho học sinh xem đoạn phim minh họa do Newton thực hiện. Kết luận trên Slide 9. 2. Sự rơi tự do. Trình chiếu Slide 10. Slide 8 Slide 9 Slide 10 Trình chiếu Slide 11. Cho học sinh xem hình minh họa. Giáo viên điều chỉnh và kết luận trên Slide 12. Trình chiếu Slide 13 Giáo viên điều chỉnh, cho học sinh xem hình Slide 11 Slide 12 Slide 13 Học sinh làm vi ệc nhóm để trả lời câu hỏi và các nhóm khác phân tích lỗi, chỉnh sửa, bổ sung, … minh họa sự rơi của hai hòn đá và yêu cầu học sinh lấy một số ví dụ. Kết luận Slide 14. Trình chiếu Slide 15 Cho học sinh xem hình minh họa. Yêu cầu học sinh đưa ra phương án kiểm chứng quy luật của sự rơi tự do và chỉnh sửa, kết luận. Slide 14 Slide 15 Slide 16 Học sinh làm vi ệc nhóm để trả lời câu hỏi và các nhóm khác phân tích lỗi, chỉnh sửa, bổ sung, … Học sinh làm vi ệc nhóm để trả lời câu hỏi và các nhóm khác phân tích lỗi, chỉnh sửa, bổ sung, … Sau đó trình chiếu Slide 16. Trình chiếu Slide 17. Trình chiếu Slide 18. Slide 17 Slide 18 Học sinh làm vi ệc nhóm để trả lời câu hỏi và các nhóm khác phân tích lỗi, chỉnh sửa, bổ sung, … Giáo viên đưa ra câu hỏi về công thức của chuyển động rơi có vận tốc đầu và không có vận tốc đầu và chỉnh sửa, kết luận ở Slide 19, Slide 20. Trình chiếu Slide 21. Slide 19 Slide 20 Slide 21 Học sinh làm vi ệc nhóm để trả lời câu hỏi và các nhóm khác phân tích lỗi, chỉnh sửa, bổ sung, … Học sinh làm vi ệc nhóm để trả lời câu hỏi và các nhóm khác phân tích lỗi, chỉnh sửa, Giáo viên kết luận ở Slide 22. Trình chiếu Slide 23. Cho học sinh xem hình minh họa và kết luận. Slide 22 Slide 23 bổ sung, … PHIẾU GIAO VIỆC BÀI 4 Nhiệm vụ 1: Các nhóm về nhà làm các câu 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 27 sách giáo khoa. Nhiệm vụ 2: Với các số liệu cho trước dưới đây. Hãy xây dựng các bài toán có chứa những số liệu đã cho. Bài tập 1:  45m  10m/s2 Bài tập 2:  20m/s  10m/s2 Nhiệm vụ 3: Các em hãy đặt câu hỏi cho phần nội dung các bài toán sau: Bài tập 1: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h = 20m. Lấy g = 10m/s2. Bài tập 2: Một vật được thả rơi tự do, khi chạm đất đạt vận tốc là 20m/s. Lấy g = 10m/s2. Nhiệm vụ 4: Mỗi nhóm tự thiết kế hai bài tập dựa vào các bài tập và các kiến thức vừa được học. PHIẾU GIAO VIỆC(CHUẨN BỊ BÀI MỚI)  Nhiệm vụ 1: Ðọc lại sách giáo khoa vật lý lớp 8 về tính tương đối của chuyển động.  Nhiệm vụ 2: Xem lại bài 1 “CHUYỂN ÐỘNG CƠ” CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỂ KIỂM TRA MỨC ĐỘ NẮM VỮNG KIẾN THỨC KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH SAU KHI HỌC XONG BÀI. Lớp: ………………………… Họ và tên :…………………… Bài 4 SỰ RƠI TỰ DO Thời gian: 5 phút Câu 1: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu phát biểu sau: Sự rơi tự do là sự rơi của các vật trong …………………… chỉ dưới tác dụng của trọng lực. A. Không khí. B. Chân không. C. Chất lỏng. Mọi môi trường. Câu 2: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống tới đất.Viết công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do phụ thuộc độ cao h. A. V=2gh. B. V= g h2 C. V= gh2 D. V= gh Câu 3: Chuyển động của vật nào dưới đây có thể là chuyển động rơi tự do? A. Một vận động viên vừa nhảy khỏi máy bay đang rơi trong không trung khi chưa bật chiếc dù mang theo người. B. Môt vận động viên nhảy cầu đang lao từ trên cao xuống mặt nước. C. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuống đất. D. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi Câu 4: Hãy nêu đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật. A. Phương chuyển động là phương thẳng đứng. B. Chiều chuyển động hướng từ trên cao xuống phía dưới. C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc không đổi. D. Chuyển động thẳng nhanh dần đều hướng thẳng đứng từ trên xuống và có gia tốc phụ thuộc vị trí rơi của các vật trên trái đất. Câu 5: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất. Tính vận tốc v của vật khi chạm đất. Bỏ qua kực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do bằng 9,8 m/s2 . A. v= 9,8m/s. B. v =9,9m/s C. v= 10m/s D. v=9,85m/s. BÀI 6: “TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC” CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Phần I. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Hệ tọa độ là gì? - Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu. Phần II. Tiến trình dạy bài mới: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh Dẫn dắt Bài giảng được soạn trên máy tính Trình chiếu Slide 1. Cho học ính xem minh họa trên Slide 2 và giáo viên phân tích ví dụ minh họa. Slide 1 I. Caùc loaïi heä quy chieáu Heä quy chieáu gaén vôùi vaät ñöùng yeân ñöôïc coi nhö heä quy chieáu ñuùng yeân. TÍNH TÖÔNG ÑOÁI CUÛA CHUYEÅN ÑOÄNG- COÂNG THÖÙC COÄNG VAÄN TOÁC Á Û Å Ä Â Ù Ä Ä Á Slide2 Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh họa. Trình chiếu Slide 3 Cho học sinh xem minh họa trên Slide 4 và giáo viên phân tích ví dụ minh họa. Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh họa. Trình chiếu Slide 5 yêu cầu học sinh làm việc trên phiếu học tập 1a. Slide 3 I. Caùc loaïi heä quy chieáu Heä quy chieáu gaén vôùi vaät chuyeån ñoäng ñöôïc coi nhö heä quy chieáu chuyeån ñoäng. TÍNH TÖÔNG ÑOÁI CUÛA CHUYEÅN ÑOÄNG- COÂNG THÖÙC COÄNG VAÄN TOÁC Á Û Å Ä Â Ù Ä Ä Á Slide 4 Slide 5 Học sinh trả lời cá nhân. Học sinh trả lời cá nhân. Học sinh làm việc nhóm để trả lời câu hỏi và các nhóm khác phân tích lỗi, chỉnh sửa, bổ sung, … Trình chiếu Slide 6,7 cho học sinh xem các hình minh họa về quỹ đạo của vòi xe đạp trong hệ quy chiếu khác nhau và kết luận về tính tương đối của quỹ đạo. Slide 6 Slide 7 Trình chiếu Slide 8 và yêu cầu học sinh làm việc trên phiếu học tập 1b. Giáo viên chỉnh sửa và cho học sinh xem các hình minh họa và kết luận. Slide 8 Slide 9 Học sinh làm việc nhóm để trả lời câu hỏi và các nhóm khác phân tích lỗi, chỉnh sửa, bổ sung, … Trình chiếu Slide 11. Trình chiếu đoạn phim ở slide 12 và yêu cầu học sinh làm việc với phiếu học tập số 2. Slide 10 Slide 11 Slide 12 Học sinh làm việc nhóm để trả lời câu hỏi và các nhóm khác phân tích lỗi, chỉnh sửa, bổ sung, … Giáo viên chỉnh sửa và kết luận ở Slide 13. Trình chiếu Slide 14 (cho học sinh xem đoạn phim minh họa công thức tính vận tốc) Slide 13 Slide 14 Trình chiếu Slide 15 và yêu cầu học sinh làm việc trên phiếu số 3. Giáo viên chỉnh sửa và kết luận trên Slide 16, 17,18, 19. Slide 15 Slide 16 Học sinh làm việc nhóm để trả lời câu hỏi và các nhóm khác phân tích lỗi, chỉnh sửa, bổ sung, … Slide 17 Slide 18 Slide 19 Trình chiếu Slide 20. Giáo viên chỉnh sửa và kết luận. Slide 20 Học sinh làm việc nhóm để trả lời câu hỏi và các nhóm khác phân tích lỗi, chỉnh sửa, bổ sung, … CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỂ KIỂM TRA MỨC ĐỘ NẮM VỮNG KIẾN THỨC KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH SAU KHI HỌC XONG BÀI. Lớp: ………………………… Họ và tên:…………………… Bài 6 TÍNH TƯƠNG ÐỐI CỦA CHUYỂN ÐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC Thời gian: 5 phút Câu 1: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu phát biểu sau: Hình dạng quỹ đạo của ………… trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. A.Vật. B. Các vật. C. Chuyển động D. Xe Câu 2: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu phát biểu sau: ………… gắn với vật chuyển động được coi như hệ quy chiếu chuyển động. A. Hệ quy chiếu B. Hệ tọa đô. C. Vật làm mốc D. Thước đo. Câu 3: Chọn biểu thức đúng của công thức cộng vận tốc. A. 3,22,13,1 vvv  B. 3,22,13,1 vvv   C. 3,22,13,1 vvv   D. 2,33,12,1 vvv   Câu 4: Một chiếc thuyền chuyển động với vận tốc 10km/h đối với nước, biết vận tốc của nước đối với bờ là 5km/h. Tính vận tốc của thuyền đối với bờ. Biết rằng thuyền chuyển động xuôi dòng nước. A. 15 km/h B. 5km/h C. 50km/h D. 2km/h Câu 5: Một chiếc thuyền chuyển động với vận tốc 20km/h đối với nước, biết vận tốc của nước đối với bờ là 5km/h. Tính vận tốc của thuyền đối với bờ. Biết rằng thuyền chuyển động ngược dòng nước. A. 25 km/h B. 15km/h C. 100km/h D. 4km/h PHIẾU GIAO VIỆC BÀI 6 Nhiệm vụ 1: Các nhóm hãy phân biệt: - Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động. - Lấy hai ví dụ cho thấy vận tốc có tính tương đối. - Lấy hai ví dụ cho thấy quỹ đạo có tính tương đối. Nhiệm vụ 2: Các nhóm về nhà làm các câu 4, 5, 6, 7, 8 trang 37 sách giáo khoa. Nhiệm vụ 3: Với các số liệu cho trước dưới đây. Hãy xây dựng các bài toán có chứa những số liệu đã cho. Bài tập 1:  30km trong 2 giờ  20km/h Bài tập 2:  50km/h  10km/h Nhiệm vụ 4: Các em hãy đặt câu hỏi cho phần nội dung các bài toán sau: Bài tập 1: Một chiếc thuyền chuyển động với vận tốc 50 km/h đối với nước, biết vận tốc của thuyền đối với bờ là 60km/h. Biết rằng thuyền chuyển động xuôi dòng nước. Bài tập 2: Một chiếc thuyền chuyển động với vận tốc 40km/h đối với nước, biết vận tốc của thuyền đối với bờ 25 km/h. Biết rằng thuyền chuyển động ngược dòng nước. Nhiệm vụ 5: Mỗi nhóm tự thiết kế hai bài tập dựa vào các bài tập và các kiến thức vừa được học. PHỤ LỤC 2: ÐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ Thời gian: 45 phút Họ và tên:…………………………………. Lớp:………… BẢNG TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A B C D Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A B C D Câu 1: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: ……………..… cho biết vận tốc biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian. A. Gia tốc của chuyển động. B. Đường đi của chuyển động. C. Tốc độ trung bình. D. Vận tốc tức thời. Câu 2: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = - 30t +10 (x đo bằng km, t đo bằng giờ) Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bao nhiêu? A. Từ vật được chọn làm mốc với vận tốc 30km/h. B. Từ điểm cách vật được chọn làm mốc là -30km, với vận tốc 10km/h. C. Từ điểm cách vật được chọn làm mốc là 10km có vận tốc 30km/h. D. Từ điểm cách vật được chọn làm mốc là 10km với vận tốc -30km/h. ĐIỂM Câu 3: Phát biểu nào dưới đây là đúng: A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tức thời tăng theo thời gian. B. Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tức thời giảm theo thời gian. C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tức thời tăng trong những khoảng thời gian bất kỳ. D. Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có vận tốc tức thời giảm những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ. Câu 4: Chọn câu đúng: Một xe ô tô chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 100km với vận tốc có độ lớn không đổi là 40km/h. Nếu chọn vật làm mốc tại B, chiều dương từ A đến B thì phương trình chuyển động của xe là: A. x0 = 100km, x=0, v = 40km/h. B. x0 = 0, x =100km, v = 40km/h C. x0 = -100km, x = 0, v= 40km/h D. x0 = 0, x = -100km, v= 40km/h Câu 5: Chọn câu đúng. Một xe ô tô xuất phát từ TP.HCM lúc 7 giờ sáng đến Vũng Tàu 11h. Nếu chọn gốc thời gian là lúc 3h sáng thì: A. t0 = 3h , t = 7h. B. t0 = 7h , t = 11h. C. t0 = 11h , t = 7h. D. t0 = 4h , t = 8h Câu 6: Từ đồ thị biễu diễn sự thay đổi tọa độ theo thời gian của một ô tô chuyển động thẳng đều (hình bên). Hãy xem nhận xét nào dưới đây là đúng: A. Ô tô xuất phát từ điểm cách vật được chọn làm mốc 60km ở thời điểm t0=0. B. Ô tô xuất phát từ điểm cách vật được chọn làm mốc 60km ở thời điểm t0 = 4h. C. Ô tô xuất phát từ điểm được chọn làm mốc là gốc tọa độ với t0 = 0. D. Ô tô xuất phát từ điểm được chọn làm mốc là gốc tọa độ với t0 = 4h. x(m) t(h) 2 4 6 8 20 40 60 80 0 Câu 7: Một ô tô chuyển động trên đường thẳng có thể xem là chất điểm trong trường hợp nào dưới đây? A. Người đứng trên cánh đồng trống rộng xa quốc lộ quan sát ô tô chuyển động. B. Người đứng trên quốc lộ quan sát một ô tô đang chuyển động đến gần. C. Người ngồi trong nhà quan sát ô tô chuyển động qua cửa sổ. D. Người ngồi trên một ô tô khác quan sát ôtô này chuyển động qua cửa sổ ô tô mà người đó đang ngồi. Câu 8: Hai chiếc ô tô chuyển động thẳng đều qua hai điểm A và B cách nhau một khoảng 100km với cùng một thời điểm lúc 6 giờ sáng. Vận tốc của ô tô thứ nhất chạy từ A đến B là 40km/h, vận tốc của ô tô chạy ngược chiều từ B đến A là 60km/h. Nếu chọn một trục tọa độ có mốc tại A, thời điểm được chọn làm gốc thời gian là 6 giờ sáng, chiều dương của trục tọa độ là từ A đến B thì lựa chọn nào dưới đây mô tả đúng phương trình chuyển động của mỗi ô tô A. x1 = 40t ; x2 = 60t B. x1 = 40t ; x2 = 100 - 60t C. x1 = 60t ; x2 = 40t D. x1 = 100 - 40t ; x2 = 60t Câu 9: Khi nói lúc 6 sáng hôm qua xe chúng tôi đang chạy trên Quốc lộ 22 cách TP.HCM 10km đã đủ để ta xác định vị trí của ô tô chưa? Nếu thiếu thì còn thiếu thông tin nào dưới đây: A. Chiều dương trên đường đi. B. Mốc thời gian. C. Đồng hồ và thước đo. D. Vật làm mốc. Câu 10: Hình bên là đồ thị tọa độ và thời gian của hai xe ôtô chuyển động thẳng đều. Lựa chọn nào dưới đây cho biết chính xác vận tốc của mỗi ô tô và phương trình chuyển động của chúng: A. Xe 1: V1 = 40km/h ; x1 = 80 + 40t Xe 2: V2 = 60km/h ; x2 = 60t B. Xe 1: V1 = -40km/h ; x1 = 80 - 40t Xe 2: V2 = 60km/h ; x2 = 60t C. Xe 1: V1 = -40km/h ; x1 = -40t x(m) t(h) 1 2 3 4 40 80 120 160 0  II Xe 2: V2 = 60km/h ; x2 = 60t D. Xe 1: V1 = 40km/h ; x1 = 40t Xe 2: V1 = -60km/h ; x2 = -60t Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là sai: A. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, vectơ gia tốc cùng chiều với các vectơ vận tốc. B. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, vectơ gia tốc ngược chiều với các vectơ vận tốc. C. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều a cùng chiều với v , trong chuyển động thẳng chậm dần đều a ngược chiều với v . D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều a cùng chiều với v , trong chuyển động thẳng chậm dần đều a cùng chiều với v . Câu 12: Một hành khách ngồi trong toa tàu A nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu B bên cạnh và gạch lát sân đều chuyển động như nhau. Hỏi toa tàu nào chạy, toa tàu nào đứng yên? A. Tàu A chạy, tàu B đứng yên. B. Tàu A đứng yên, tàu B chạy. C. Cả hai toa đều chạy. D. Cả ba câu trên đều sai. Câu 13: Một chuyển động thẳng nhanh dần đều mô tả bằng phương trình chuyển động: x = 2t2 + 10.t (x bằng m, t ). Lựa chọn nào dưới đây cho biết chính xác vận tốc ban đầu và gia tốc của chuyển động này A. V0 = 10m/s ; a = 2m/s2 B. V0 = 10m/s ; a = 4m/s2 C. V0 = 2m/s ; a=10m/s2 D. V0 = 4m/s ; a = 10m/s2 Câu 14: Chuyển động mô tả dưới đây tương ứng với đồ thị nào: Một ô tô chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc giảm dần theo thời gian. Ô tô đang chuyển động với vận tốc 100km/h thì giảm vận tốc. Cứ mỗi giờ vận tốc của ô tô giảm 10km. t(h) t(h) t(h) t(h) X(km) 100 10 10 0 A B C D 10 0 V(km/h) V(km/h X(km) Câu 15: Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào không mô tả chuyển động thẳng biến đổi đều? A. S vv a 2 2 0 2  B. 2 2 0 attvS  C. S vv a o 2 22  D. 2 . 2 00 attvxx  Câu 16: Phương trình nào được dùng mô tả chuyển động của một vật là rơi tự do khơng có vận tốc đầu cách vị trí ta chọn làm mốc một khoảng: A. h = h0 + v0.t 2 2gt B. h = h0 + 2 2gt C. h = vo.t 2 2gt D. 2 2gt h  Câu 17: Một xe ô tô đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì lái xe tăng tốc và ô tô chuyển động nhanh dần đều sau 10s ô tô đạt vận tốc 20 m/s. Vận tốc và gia tốc của xe ô tô sau 20s là: A. a =1m/s2, v= 30m/s B. a =0,5m/s2, v= 20m/s C. a =1m/s2, v= 20m/s D. a =0,5m/s2, v= 15m/s Câu 18: Trong các phát biểu dưới đây, hãy chọn phát biểu đúng: A. Trong không khí, các vật có khối kượng khác nhau nên rơi nhanh chậm khác nhau. B. Trong không khí, vật nặng chịu sức cản không khí ít hơn vật nhẹ nên rơi nhanh hơn vật nhẹ. C. Trong không khí các vật rơi nhanh chậm là do các vật có hình dạng và kích thước khác nhau D. Vật nào chịu sức cản không khí ít thì rơi nhanh hơn vật kia. Câu 19: Một xe ô tô đang chuyển động trên đoạn đ ường thẳng với vận tốc 10m/s thì lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn là 1m/s2. Quãng đường xe đi được sau 5s kể từ lúc hãm phanh là: A. S= 62,5m. B. S= 37,5m. C. S= 52,5m D. S= 47,5m Câu 20: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: Trong rơi tự do thì: A. Vận tốc tăng theo thời gian. B. Các vật rơi tự do có thời gian rơi của các vật luôn bằng nhau. C. Nếu thả hai vật có khối lượng khác nhau ở cùng độ cao thì hai vật chạm đất sẽ có cùng vận tốc. D. Mọi vật đều chạm đất cùng lúc mặc dù độ cao khác nhau. Câu 21: Một chiếc thuyền chuyển động ngược chiều dòng nước với vận tốc 5m/s. Vận tốc chảy của dòng nước 2m/s. Vận tốc của thuyền đối với nước là bao nhiêu? A. 7 m/s B. 3m/s C. 2 m/s D. 5m/s Câu 22: Vận tốc ban đầu và gia tốc của ô tô chuyển động như mô tả trên đồ thị (hình bên) là bao nhiêu: A. a = 10m/s2; v0 = 60 m/s B. a = -10m/s2; v0 = 60 m/s C. a = 10m/s2; v0 = 0 m/s . D. a= -10m/s2 ,v0 =0 m/s. Câu 23: Ðồ thị nào dưới đây cho biết một chất điểm chuyển động thẳng đều: Câu 24: Có hai xe ô tô chuyển động thẳng đều ngược chiều nhau trên một con đường . Xe thứ nhất chuyển động với vận tốc 50km/h, xe thứ hai chuyển động với vận tốc 70km/h. Ðối với người ngồi trên xe thứ nhất thì vận tốc của người ngồi trên xe thứ hai là bao nhiêu? A. 120km/h B. 70km/h C. 50km/h D. 20km/h t t t t A B C D x v x v v(m/s) t(s) 3 6 9 20 40 60 80 0 Câu 25: Hai vật được thả rơi tự do từ hai độ cao h1 và h2 xuống đất. Nếu h1=2h2 thì thời gian từ lúc rơi đến khi hai vật chạm đất khác nhau như thế nào? A. t2 = 2t1 B. t1=2t2 C. t1 = 2 2t D. 2 1 2 t t  Câu 26: Phương trình nào dưới đây dùng để mô tả sự thay đổi vị trí của một chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều bắt đầu xuất phát từ một vị trí cách vật làm mốc một khoảng nào đó. A. x0= x - v0t - 2 2at B. x = x0 + 2 2at C. x = v0t + 2 2at D. x = 2 2at Câu 27: Xe A đuổi theo xe B, vận tốc của xe A là 50 km/h và vận tốc của xe A đối với xe B là 30km/h. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai xe thì vận tốc của xe B là: A. 80km/h B. 20km/h C. 50km/h D. 30km/h Câu 28: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì : A. Ðộ biến thiên vận tốc là một số không đổi. B. a luôn dương và cùng chiều với các vectơ vận tốc. C. a dương và cùng chiều với các vectơ vận tốc và vectơ độ biến thiên vận tốc nếu chọn chiều dương cùng chiều chuyển động. D. Gia tốc có độ lớn tỉ lệ với độ biến thiên vận tốc. Câu 29: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: Trong chuyển động thẳng đều thì: A. Quãng đường đi luôn bằng nhau trong nhửng khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ. B. Tốc độ trung bình như nhau trên mọi đoạn đường. C. Quãng đường tỉ lệ với vận tốc. D. Thời gian tỉ lệ với quãng đường. Câu 30: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: Trong chuyển động thẳng ch?m dần đều thì : A. Gia tốc không đổi và luôn có giá trị âm. B. Vectơ gia tốc luôn cùng chiều với độ biến thiên vận tốc C. Vectơ gia tốc luôn ngược chiều với các vectơ vận tốc. D. Vận tốc giảm những lượng bằng nhau trong cùng khoảng thời gian. PHỤ LỤC 3: ĐÁP ÁN BÀI TRẮC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG CỦA HỌC SINH. ĐÁP ÁN BÀI TRẮC NGHIỆM. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A X X X X X B X X X X C X X D X X X X Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A X X X X B X X X X X X X C X X D X X PHUÏ LUÏC 4. PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ TÍCH CỰC THAM GIA PHÁT BIỂU CỦA CÁC NHÓM Nhóm Số lần tham gia phát biểu ý kiến 1 2 3 4 5 6 7 8 9 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHÉO GIỮA CÁC NHÓM Lớp: ................................................................................................................................ Nhóm trình bày:.............................................................................................................. Nhóm đánh giá:............................................................................................................... Đánh giá Câu Hoàn chỉnh Chưa hoàn chỉnh Tốt Khá Trung bình Nhiều sai sót 1 2 3 4 5 PHIẾU PH ÂN CÔNG CÁC NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA CÁC HỌC SINH TRONG MỖI NHÓM Họ và tên Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ TÍCH CỰC THAM GIA PHÁT BIỂU CỦA CÁ NHÂN . Họ và tên Số lần tham gia phát biểu ý kiến BAÛNG MOÂ TAÛ PHONG CAÙCH TÖ DUY a Khaùch quan Caàu toaøn Cuï theå Thöïc teá Caån thaän chi ly b Thieân veà ñaùnh giaù Nghieân cöùu Chaát löôïng Lyù trí Nhieàu yù töôûng c Nhaïy caûm Thích maøu saéc Khoâng hay xeùt ñoaùn Soâi noåi YÙ thöùc d Coù thieân kieán Lieàu lónh Kieán thöùc saâu saéc Öa quan saùt Saùng taïo a Thaáu ñaùo Hieän thöïc Coù chaát löôïng Kieân trì Thieân veà keát quaû b Suy luaän logic Hay ñoái chieáu tra cöùu Baèng chöùng Coù oùc phaân tích Phaùn ñoaùn c Ngaãu höùng Thoâng caûm Dung hoøa chaáp nhaän Coù oùc thaåm myõ Thieân veà con ngöôøi d Giaûi quyeát vaán ñeà hieäu quaû. Coù oùc caûi tieán Ña phöông aùn Öa thí nghieäm Ngöôøi mô moäng TOÅNG SOÁ ÑIEÅM: CS AS AR CR 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 NHAÄN BIEÁT PHONG CAÙCH HOÏC CUÛA BAÏN Haõy ñoïc caùc maãu tình huoáng ôû nhöõng trang sau ñaây. Vui loøng traû lôøi caùc maãu tình huoáng ñoù. Haõy quyeát ñònh ñoàng yù hay khoâng ñoàng yù vôùi moãi tình huoáng sau: Muïc HTÑY ÑY LL KÑY HTKÑY 1. Toâi seõ hieåu toát hôn khi giaùo vieân chæ daãn toâi. 2. Toâi thích hoïc baèng caùch laøm vieäc gì ñoù treân lôùp hôn. 3. Khi laøm vieäc vôùi ngöôøi khaùc, toâi luoân daønh nhieàu phaàn vieäc veà mình. 4. Khi hoïc nhoùm, toâi hoïc toát hôn. 5. Treân lôùp, toâi tieáp thu toát hôn khi laøm vieäc cuøng baïn beø. 6. Toâi hoïc toát hôn khi ñoïc nhöõng gì giaùo vieân vieát leân baûng. 7. Treân lôùp, khi ai ñoù ñaõ chæ toâi caùch laøm caùch laøm noù, toâi seõ tieáp thu ñieàu ñoù toát hôn. 8. Toâi hoïc toát hôn khi toâi ñaõ laøm noù treân lôùp. 9. Toâi nhôù nhöõng gì nghe treân lôùp hôn laø nhöõng gì maø toâi ñoïc ñöôïc. 10. Toâi nhôù toát hôn khi ñaõ ñoïc ñöôïc lôøi chæ daãn. 11. Toâi hoïc toát hôn khi toâi ñaõ gaëp daïng töông töï. 12. Khi ñoïc lôøi chæ daãn, toâi seõ hieåu roõ hôn. 13. Khi hoïc moät mình, toâi nhôù toát hôn. 14. Toâi hoïc toát hôn khi toâi laøm vieäc theo keá hoaïch cuûa lôùp. 15. Treân lôùp, toâi thích caùch hoïc laøm thí nghieäm. 16. Toâi hoïc toát hôn khi toâi veõ ra nhöõng gì ñang hoïc. 17. Treân lôùp, toâi hoïc toát hôn khi toâi nghe giaùo vieân giaûng. 18. Toâi hoïc toát hôn khi toâi laøm vieäc moät mình. 19. Toâi hieåu toát hôn khi toâi tham gia vaøo caùc troø chôi mang tính hoïc taäp. 20. Toâi thích laøm vieäc theo söï phaân coâng cuøng hai hoaëc ba baïn cuøng lôùp. 21. Toâi hoïc toát hôn khi toâi nghe ai ñoù noùi veà ñieàu ñoù. 22. Khi xaây döïng moät caùi gì ñoù, toâi nhôù roõ hôn. 23. Toâi thích hoïc cuøng vôùi ngöôøi khaùc. 24. Toâi hoïc baèng caùch ñoïc toát hôn laø nghe ai ñoù noùi veà noù. 25. Toâi thích laøm caùi gì ñoù theo döï aùn cuûa lôùp. 26. Treân lôùp, toâi hoïc toát nhaát khi toâi tham gia vaøo caùc hoaït ñoäng coù lieân quan ñeán noù. 27. Treân lôùp, toâi laøm vieäc toát hôn khi toâi laøm moät mình. 28. Toâi thích laøm vieäc theo keá hoaïch cuûa baûn thaân mình. 29. Toâi thích hoïc töø saùch giaùo khoa hôn laø nghe giaûng baøi. 30. Toâi thích töï thaân vaän ñoäng. TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA BÁN CẦU NÃO TRỘI (Diane Connell, Ph.D) Chọn câu trả lời đúng nhất với bạn. đừng bỏ qua một câu hỏi nào. 1. A- sự mạo hiểm thật thú vị. B. Tôi không thích sự mạo hiểm. 2. A- Tôi luôn tìm kiếm những phương pháp mới cho công việc thường ngày. B- Khi đã có một phương pháp tốt nhất trong công việc, tôi sẽ không thay đổi nó. 3. A- Tôi bắt đầu rất nhiều việc nhưng không bao giờ hoàn thành. B- Tôi hoàn thành công việc rồi mới bắt đầu việc mới. 4. A- Tôi không có khả năng tưởng tượng trong công việc của mình. B- tôi có thể tưởng tượng về công việc của mình. 5. A- Tôi có thể phân tích những chuyện sẽ xảy ra. B- Tôi có thể cảm nhận những chuyện sẽ xảy ra. 6. A- Tôi luôn cố gắng tìm ra cách tốt nhất để giải quyết một vấn đề. B- tôi luôn cố gắng tìm cách khác nhau cho một vấn đề. 7. A- Suy nghĩ của tôi giống như những bức tranh xuất hiện trong đầu tôi. B- Suy nghĩ của tôi giống như những lời nói xuất hiện trong đầu tôi. 8. A- Tôi đồng ý với những ý tưởng mới trước khi người khác thực hiện. B- tôi xem xét những ý tưởng mới nhiều hơn người khác thực hiện. 9. A- Mội người không hiểu cách thiết lập vấn đề của tôi. B- Mọi người nghĩ rằng tôi có khả năng thiết lập vấn đề tốt. 10. A- Tôi có kỷ luật bản thân tốt. B- tôi thường hành động theo ý thích của mình. 11. A- Tôi lên kế hoạch về thời gian cho công việc của tôi. B- tôi không quan tâm đến thời gian khi làm việc. 12. A- Với những quyết định quan trọng, tôi chọn điều tôi niết chắc là đúng. B- Với những quýet định quan trọng, tôi chọn điều tôi cảm thấy đúng. 13. A- Tôi làm những việc dễ trước, ngững việc quan trọng sau. B- Tôi làm những việc quan trọng trước, những việc dễ sau. 14. A- Thỉnh thoảng, trong một hoàn cảnh mới, tôi thường có nhiều ý tưởng. B- Thỉnh thoảng, trong một hoàn cảnh mới, tôi không có ý tưởng nào hết. 15. A- Tôi có một cuộc sống đa dạng và nhiều thay đổi. B- Tôi có một một cuộc sống ngăn nắp và có kế hoạch tốt. 16. A- Tôi biết tôi đúng vì tôi có những lý lẽ đúng. B- Tôi biết tôi đúng ngauy cả khi tôi không có lý lẽ đúng. 17. A- Tôi trãi đều công việc trong khoảng thời gian tôi có. B- Tôi thích làm công việc khi thời gian sắp hết. 18. A- Tôi để mọi thứ ở những nơi riêng biệt. B- Tôi để vật dụng ở đâu tùy thuộc vào công việc của tôi đang làm. 19. A- Tôi phải làm kế hoạch của riêng tôi. B- Tôi có thể làm theo kế hoạch của bất cứ ai. 20. A-Tôi là người hay thay đổi, dễ bị thuyết phục. B- Tôi là người vững vàng, kiên định. 21. A- Với một công việc mới, tôi luôn tìm ra cách riêng để làm. B- Với một công việc mới, tôi muốn người khác chỉ cho cách tốt nhất để làm. Cách tính điểm: - Bạn được một điểm cho mỗi câu trả lời “ A” ở những câu hỏi:1, 2, 3, 7, 8, 9, 13, 14, 15, 19, 20, 21. - Bạn được một điểm cho mỗi câu trả lời “ B” ở những câu hỏi:4, 5, 6, 10, 11, 12, 16, 17, 18. Cộng tất cả điểm lại: 0 – 4: N ão trái mạnh. 5 - 8: Não trái vừa phải. 9 – 13: Trung h òa. 14 -16: Não phải vừa phải. 17- 21 : Não phải mạnh. PHUÏ LUÏC 5: MOÄT SOÁ BAØI LAØM CUÛA HOÏC SINH ÔÛ CAÙC PHIEÁU HOÏC TAÄP VAØ PHIEÁU GIAO VIEÄC. PHỤ LỤC 6 : MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC Ở LỚP THỰC NGHIỆM VÀ ÐỐI CHỨNG. LỚP THỰC NGHIỆM LỚP ÐỐI CHỨNG MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG GIỜ HỌC MỘT SỐ BÀI Ở CHƯƠNG “ÐỘNG HỌC CHẤT ÐIỂM” Ở LỚP THỰC NGHIỆM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVVLPPDH005.pdf