TÓM TẮT
Ruồi là một loại côn trùng không chỉ gây khó chịu mà còn là vật trung gian lây truyền
rất nhiều loại bệnh cho người, động vật và cây trồng. Trong những năm gần đây, có những địa
phương bị dịch ruồi hoành hành rất nặng nề, làm ảnh hưởng đến cuộc sống cũng như gây thiệt
hại về kinh tế cho nhân dân. Tuy nhiên, những loại thuốc diệt ruồi hiện nay thường có giá
thành cao, có nguồn gốc từ hóa chất và thường được sử dụng dưới dạng phun xịt nên dễ gây ô
nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng. Vì thế, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu sản xuất chế phẩm diệt ruồi nhà theo công nghệ sạch nhằm tạo ra một loại chế
phẩm diệt ruồi hiệu quả nhưng vẫn đảm bảo an toàn với sức khỏe con người và thân thiện với
môi trường.
Thành phần chính trong chế phẩm là rỉ đường – là chất nền để dẫn dụ ruồi. Chúng tôi
đã tiến hành những nghiên cứu nhằm chọn ra tỉ lệ bổ sung phụ gia thích hợp nhất để sấy rỉ
đường thành dạng bột khô; đồng thời xác định được chế độ sấy đạt hiệu quả cao nhất. Bên
cạnh đó, chúng tôi đã bước đầu khảo sát hiệu quả diệt ruồi của chế phẩm vừa sản xuất so với
một sản phẩm đang lưu hành trên thị trường là Quick Bayt của công ty Bayer.
Những kết quả đạt được:
Chọn được tỉ lệ pha trộn phụ gia thích hợp
Rỉ đường: Maltodextrin: Cát = 1: 2,1: 2
Chọn được nhiệt độ sấy có hiệu quả nhất: 75 C.
Sản xuất được chế phẩm có hiệu quả diệt ruồi tương đương sản phẩm đang bán trên thị
trường nhưng có giá thành rẻ hơn.
Góp phần giải quyết vấn đề phế phẩm của ngành công nghiệp mía đường.
Bước đầu ứng dụng phương pháp tập trung ruồi để diệt và quản lý được độc tố không
để phân tán vào môi trường.
Đề tài đã nêu ra được quy trình sấy rỉ đường thành dạng bột để trên cơ sở đó tiến hành
các nghiên cứu khác nhằm hoàn thiện chế phẩm diệt ruồi và mở rộng hơn những ứng
dụng của nguyên liệu rỉ đường.
MỤC LỤC
CHưƠNG TRANG
Trang tựa
Lời cảm tạ . iii
Tóm tắt iv
Mục lục . v
Danh sách các hình . viii
Danh sách các bảng ix
1. MỞ ĐẦU . 1
1.1. Đặt vấn đề . 1
1.2. Mục đích . 1
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Kiến thức về côn trùng . 3
2.1.1. Đặc điểm chung 3
2.1.2. Phân loại . 5
2.2. Công nghệ sạch . 9
2.3. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của rỉ mật 10
2.4. Kiến thức cơ bản về chất độc dùng trong bảo vệ thực vật 10
2.4.1. Khái niệm về chất độc 10
2.4.2. Yêu cầu của một chất độc dùng làm thuốc BVTV . 12
2.4.3. Phân loại thuốc BVTV 12
2.4.4. Con đường mất đi của thuốc BVTV trong môi trường . 13
2.4.5. Một số loại độc tố có thể sử dụng để diệt ruồi 13
A – Độc tố sinh học . 13
a) Beauveria bassiana 13
b) Azadirachtin 14
B – Độc tố hóa học 15
a) Imidachlorid 15
b) Cypermethrin 16
c) Deltamethrin 17
2.5. Công nghệ sấy 18
2.5.1. Khái niệm 18
2.5.2. Mục đích của quá trình sấy . 18
2.5.3. Bản chất của quá trình sấy 19
2.5.4. Các dạng liên kết trong vật liệu ẩm 20
2.5.5. Các giai đoạn của quá trình sấy 20
2.5.6. Đường cong sấy 21
2.5.7. Những biến đổi của vật liệu trong quá trình sấy . 22
2.5.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy . 24
2.6. Giới thiệu máy sấy 24
2.6.1. Sơ đồ cấu tạo máy sấy SRQ – 1 24
2.6.2. Nguyên tắc hoạt động . 24
2.6.3. Đặc tính kỹ thuật của máy sấy 25
2.6.4. Thao tác vận hành . 25
3. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 26
3.1. Thời gian thực hiện đề tài . 26
3.2. Địa điểm . 26
3.3. Vật liệu 26
3.3.1. Rỉ đường . 26
3.3.2. Phụ gia 26
3.3.3. Độc tố 26
3.4. Dụng cụ thí nghiệm 26
3.5. Phương pháp thí nghiệm . 27
3.5.1. Thiết kế thí nghiệm . 27
A – Sản xuất chế phẩm 27
B – Đánh giá thử nghiệm sinh học . 31
3.5.2. Phương pháp đo đạc . 33
3.6. Phương pháp xử lý số liệu 33
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 34
4.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy lên chất lượng sản phẩm sấy . 34
0 0
4.1.1. Đường cong sấy các nhiệt độ 65 C và 75 C . 35
4.1.2. Đường cong sấy tổng hợp các nhiệt độ 38
4.1.3. Ẩm độ sau cùng của sản phẩm sấy . 39
4.2. Thử nghiệm khả năng hấp dẫn ruồi của bột nguyên liệu 41
4.3. Kết quả đánh giá thử nghiệm sinh học . 41
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 46
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO . 47
7. PHỤ LỤC . 48
7.1. Giới thiệu thuốc đối chứng Quick Bayt 48
0
7.2. Số liệu sấy ở 65 C lần 1 theo khối lượng và ẩm độ 49
0
7.3. Số liệu sấy ở 65 C lần 2 theo khối lượng và ẩm độ 50
0
7.4. Số liệu sấy ở 65 C lần 3 theo khối lượng và ẩm độ 51
0
7.5. Số liệu sấy ở 75 C lần 1 theo khối lượng và ẩm độ 52
0
7.6. Số liệu sấy ở 75 C lần 2 theo khối lượng và ẩm độ 53
0
7.7. Số liệu sấy ở 75 C lần 3 theo khối lượng và ẩm độ 54
7.8. Bảng ANOVA xử lý số liệu bảng 4.1 . 55
7.9. Bảng ANOVA xử lý số liệu bảng 4.2 . 56
7.10. Xử lý số liệu bảng 4.3 57
7.11. Xử lý số liệu bảng 4.4 . 58
7.12. Xử lý số liệu bảng 4.5 . 59
7.13. Xử lý số liệu bảng 4.6 . 60
7.14. Xử lý số liệu bảng 4.7 . 61
7.15. Xử lý số liệu bảng 4.8 . 62
7.16. Xử lý số liệu bảng 4.9 . 63
7.17. Xử lý số liệu bảng 4.10 . 64
7.18. Các mẫu A, B, C, D, E, F sau khi sấy . 65
7.19. Các mẫu A, B, C, D, E, F . 66
7.20. Các hình ảnh về thử nghiệm diệt ruồi . 67
7.21. Dự tính sơ bộ giá thành sản phẩm 69 .
Sản xuất chế phẩm diệt ruồi nhà theo công nghệ sạch
79 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1715 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Sản xuất chế phẩm diệt ruồi nhà (musca domestica) theo công nghệ sạch sử dụng hóa chất imidacloprid, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với Buprofezin (Dadeci), với DDVP (Sát
trùng linh). Ngoài ra khi sử dụng có thể pha chung với nhiều thuốc trừ sâu bệnh khác.
2.5 Công nghệ sấy
2.5.1 Khái niệm
Sấy là quá trình làm bốc hơi nƣớc từ vật liệu vào môi trƣờng (thƣờng là
không khí) bằng cách cấp nhiệt cho nƣớc trong vật liệu ẩm bay hơi.
2.5.2 Mục đích của quá trình sấy
Trong quá trình sản xuất công nghiệp, nhất là trong sản xuất thực phẩm, quá
trình sấy đƣợc sử dụng rất rộng rãi nhằm các mục đích sau đây:
Chuẩn bị: Đó là sự tách bớt nƣớc để ngâm tẩm các dung dịch, ƣớp
hƣơng, sấy để giảm khối lƣợng sản phẩm chuyên chở.
Khai thác: Sấy để tăng hàm lƣợng chất khô, ví dụ sấy sữa bột, cà phê, mì
chính, mì sợi, sấy men bánh mì, các loại rau quả.
Chế biến: sấy để tăng độ giòn, dẻo, giữ đƣợc tính đặc trƣng của sản
phẩm, ví dụ sấy các thực phẩm nhƣ rau, củ cải, xu hào, cà phê hòa tan.
Bảo quản: Sấy đến lƣợng nƣớc tối thiểu, vi sinh vật khó phát triển để bảo
quản sản phẩm đƣợc lâu.
Hoàn thiện: Sấy để đảm bảo màu sắc sản phẩm và độ sáng bóng (các sản
phẩm dạng hạt, tinh thể , rắn), tăng độ bền sản phẩm.
2.5.3 Bản chất của quá trình sấy
Là sự bốc hơi nƣớc của sản phẩm bằng nhiệt ở một nhiệt độ bất kì, là quá
trình khuếch tán do chênh lệch ẩm ở bề mặt và bên trong vật liệu, hay nói cách khác
do chênh lệch áp suất hơi riêng phần ở bề mặt vật liệu (Psp) và môi trƣờng xung quanh
(Pxq).
Vì vậy Psp > Pxq → Psp – Pxq = ∆P
Trị số ∆P phụ thuộc vào vận tốc sấy, độ ẩm ban đầu của vật liệu sấy và tính
chất liên kết của nƣớc trong sản phẩm. Trị số ∆P càng lớn thì hơi ẩm chuyển ra môi
trƣờng xung quanh càng nhanh.
Quá trình tách ẩm gồm hai quá trình là bốc hơi ẩm trên bề mặt và khuếch tán
ẩm từ bên trong vật liệu sấy ra ngoài cùng sự trao đổi nhiệt giữa sản phẩm và môi
trƣờng xung quanh. Sự thoát ẩm từ bề mặt gia tăng khi nhiệt độ và tốc độ của luồng
không khí tăng, độ ẩm tƣơng đối và áp suất không khí giảm. Do đó sự thoát ẩm bề mặt
dẫn đến sự khuếch tán ẩm từ bên trong nguyên liệu ra mặt ngoài.
Trong vật liệu sấy, ẩm di chuyển từ nơi có hàm lƣợng ẩm cao đến nơi có
hàm lƣợng ẩm thấp, sự chênh lệch hàm lƣợng ẩm ở những phần khác nhau của vật liệu
sấy là nguyên nhân của sự khuếch tán bên trong khi sấy.
Trong quá trình sấy càng về sau độ ẩm của sản phẩm ngày càng giảm đến
một lúc nào đó đạt đến trị ssố cân bằng, khi đó Pxq = Psp và độ ẩm đó đƣợc gọi là độ
ẩm cân bằng. Tại đây ∆P = 0, quá trình sấy dừng lại.
(Nguồn: Phạm Thị Thùy Linh, 2000)
2.5.4 Các dạng liên kết trong vật liệu ẩm
Theo cách phân loại của P.H.Robinde (trích dẫn bởi Nguyễn Văn Lụa, 2003)
thì các dạng liên kết ẩm đƣợc chia thành 3 nhóm chính: liên kết hóa học, liên kết cơ lí
và liên kết hóa lí.
a) Liên kết hóa học
Thể hiện dƣới dạng liên kết ion hay liên kết phân tử, lƣợng ẩm trong liên kết
hóa học chiếm một tỉ lệ nhất định. Vật liệu khi bị tách ẩm liên kết hóa học thì tính
chất của nó thay đổi. Nói chung trong quá trình sấy (120 – 1500C) không tách đƣợc
ẩm liên kết hóa học.
b) Liên kết hóa lí
Thể hiện dƣới dạng liên kết hấp phụ và liên kết thẩm thấu, lƣợng ẩm trong
liên kết hóa lí không theo tỉ lệ nhất định nào.
Liên kết hấp phụ đặc trƣng bởi sự hút ẩm của vật kèm theo quá trình tỏa
nhiệt. Ẩm hấp phụ trong vật liệu có các tính chất rất đặc biệt, không có khả năng
hòa tan các chất, khối lƣợng riêng lớn hơn, nhiệt độ đóng băng thấp hơn, điện trở
và nhiệt trở lớn. Trong quá trình sấy, thƣờng chỉ tách một phần ẩm hấp phụ.
Lƣợng ẩm thẩm thấu hấp thu trong vật thể gấp nhiều lần lƣợng ẩm hấp phụ.
Đặc biệt khi vật thu ẩm thẩm thấu không kèm theo sự tỏa nhiệt. Tính chất nƣớc
trong liên kết thẩm thấu không khác nƣớc tự do.
c) Liên kết cơ lí
Ẩm liên kết cơ lí gồm các dạng: liên kết cấu trúc, liên kết mao dẫn và liên
kết thấm ƣớt. Lƣợng ẩm liên kết cơ lí không thể hiện theo một tỉ lệ nhất định nào
cả. Liên kết cơ lí đặc trƣng bằng sức căng bề mặt của nƣớc, nó thay đổi tuyến tính
với nhiệt độ. Lực liên kết cơ lí không lớn nên dễ dàng tách ra.
Nhƣ vậy, trong quá trình sấy tách đƣợc toàn bộ ẩm liên kết cơ lí, liên kết
thẩm thấu và một phần ẩm liên kết hấp phụ đa phân tử. Phần ẩm trong vật liệu tách
đƣợc khi sấy gọi là ẩm tự do.
2.5.5 Các giai đoạn của quá trình sấy
Nếu nhiệt độ và tốc độ chuyển động của dòng không khí không lớn, đồng
thời vật có độ ẩm tƣơng đối cao thì quá trình sấy sẽ xảy ra theo 3 giai đoạn: giai
đoạn làm nóng vật, giai đoạn tốc độ sấy không đổi và giai đoạn sấy tốc độ giảm
dần.
Giai đoạn làm nóng vật:
Ở giai đoạn này vật sẽ đƣợc gia nhiệt đạt đến nhiệt độ nhiệt kế ƣớt, độ ẩm
của vật có thể bị giảm chút ít do sự bay hơi ẩm. Tuy nhiên sự gia tăng nhiệt
độ trong quá trình xảy ra không đồng đều ở bên trong vật đạt nhiệt độ này
chậm hơn.
Giai đoạn tốc độ sấy không đổi:
Kết thúc giai đoạn gia nhiệt, nếu tiếp tục cung cấp nhiệt thì ẩm trong vật sẽ
hóa hơi còn nhiệt độ vật vẫn không đổi. Ẩm sẽ hóa hơi ở lớp vật liệu sát bề
mặt vật, ẩm lỏng bên trong vật sẽ khuếch tán ra ngoài bề mặt vật và tiếp tục
hóa hơi. Do nhiệt độ không khí nóng không đổi, nhiệt độ vật cũng không đổi
nên chênh lệch nhiệt độ giữa vật và môi trƣờng cũng không đổi. Do vậy tốc
độ bay hơi không đổi. Khi ẩm độ tự do đã bay hơi hết thì kết thúc giai đoạn
sấy tốc độ không đổi.
Giai đoạn sấy tốc độ giảm dần:
Khi kết thúc giai đoạn trên thì bên trong vật chỉ còn lại ẩm liên kết rất khó
bay hơi. Do vậy, tốc độ bay hơi ẩm ở giai đoạn này sẽ nhỏ hơn giai đoạn
trên và càng giảm đi theo thời gian sấy. Quá trình sấy càng tiếp diễn, độ ẩm
của vật càng giảm, tốc độ sấy cũng giảm cho đến khi độ ẩm của vật giảm
đến bằng độ ẩm cân bằng ứng với môi trƣờng không khí ẩm trong buồng sấy
thì quá trình thoát ẩm của vật ngừng lại có nghĩa là tốc độ sấy bằng không.
Ở cuối quá trình sấy do tốc độ sấy nhỏ nên thời gian sấy kéo dài.
2.5.6 Đƣờng cong sấy
Đƣờng cong sấy biểu diễn sự giảm ẩm của vật liệu sấy theo thời gian. Đƣờng
cong sấy là đƣờng biểu diễn mối quan hệ giữa ẩm độ (MC) căn bản ƣớt (wb) hoặc căn
bản khô (db) theo thời gian t. Đƣờng cong sấy vật liệu đƣợc thể hiện ở Hình 2.4
(Nguồn: Trƣơng Vĩnh và ctv, 2004)
Hình 2.4 Đƣờng cong sấy vật liệu
2.5.7 Những biến đổi của vật liệu trong quá trình sấy
Theo Lê Bạch Tuyết (1996) thì trong quá trình sấy có thể xảy ra những biến
đổi sau:
a) Biến đổi vật lí: xảy ra các hiện tƣợng sau
- Co thể tích, khối lƣợng riêng tăng lên, giảm khối lƣợng do lƣợng nƣớc bay hơi.
- Có sự biến đổi nhiệt độ (sự tạo gradient nhiệt độ ở mặt ngoài và mặt trong vật
liệu).
- Biến đổi tính chất cơ lí nhƣ sự biến dạng, hiện tƣợng co, hiện tƣợng tăng độ
giòn hoặc bị nứt nẻ.
b) Biến đổi hóa lí:
Trong giai đoạn đầu của quá trình sấy có sự khuếch tán ẩm từ lớp ngoài vào
trong vật liệu do giãn nở vì nhiệt. Hiện tƣợng dẫn nhiệt ẩm làm cản trở chuyển động
của ẩm từ trong vật liệu ra ngoài bề mặt. Sau khi có hiện tƣợng bay hơi nƣớc ở bề mặt,
ẩm chuyển dời từ bề mặt vật liệu đến tác nhân sấy, lựợng ẩm chuyển dời đó đƣợc bù
vào bằng luợng ẩm bên trong vật liệu ra đến bề mặt.
Việc bốc hơi từ bề mặt tạo ra sự chênh lệch ẩm giữa lớp bề mặt và lớp bên
trong vật liệu, kết quả là ẩm chuyển từ lớp bên trong ra đến bề mặt.
MC (%)
0
t
Ngoài sự khuếch tán ẩm, trong quá trình sấy còn có hiện tƣợng chuyển pha
từ lỏng sang hơi của ẩm và có ảnh hƣởng của hệ keo trong quá trình sấy.
Trong quá trình sấy còn có thể tạo ra lớp màng ngoài có tính chất keo hạn
chế sự khuếch tán ẩm.
c) Biến đổi hóa học: xảy ra hai khuynh hƣớng
- Tốc độ các phản ứng hóa học tăng do nhiệt độ vật liệu tăng: phản ứng oxy hóa
khử, phản ứng Maillard.
- Tốc độ phản ứng hóa học chậm đi do môi trƣờng nƣớc bị giảm dần: phản ứng
thủy phân.
- Hàm ẩm giảm dần trong quá trình sấy.
d) Biến đổi sinh hóa
- Giai đoạn đầu của quá trình sấy: Nhiệt độ vật liệu tăng dần, hoạt động của các
enzyme oxy hóa khử nhƣ peroxydase, polyphenoloxydase tăng gây ảnh hƣởng xấu đến
vật liệu.
- Giai đoạn sấy: Hoạt động enzyme giảm vì nhiệt độ vật liệu lớn hơn nhiệt độ
hoạt động và lƣợng nƣớc giảm.
- Giai đoạn sau khi sấy: Một số enzyme nhất là enzyme oxy hóa khử không bị
hoàn toàn đình chỉ nên còn tiếp tục hoạt động yếu trong thời gian bảo quản và tới một
giai đoạn có thể phục hồi khả năng hoạt động. Do đó ngƣời ta thƣờng chần rau củ quả
để diệt enzyme trƣớc khi sấy.
e) Biến đổi sinh học
Cấu tạo tế bào bị biến đổi, các vi sinh vật trên bề mặt vật liệu bị yếu hay bị
tiêu diệt.
f) Biến đổi cảm quan
- Màu sắc: Sản phẩm bị nhạt màu hay có màu thẫm, màu nâu đỏ do phản ứng
Caramen hóa, phản ứng tạo Melanoidin và oxy hóa các polyphenol.
- Mùi: Bị nhạt mùi do một số chất thơm bị bay hơi theo hơi ẩm và bị phân hủy do
nhiệt độ, một số hƣơng thơm đƣợc phát huy hoặc đƣợc tạo thành do phản ứng
Maillard, có mùi ôi khét (do oxy hóa chất béo) hoặc mùi nấu (mùi của furfurol…).
- Vị: Nồng độ chất vị tăng lên, cƣờng độ vị tăng lên nhất là vị ngọt và vị mặn. Vị
chua đôi khi giảm tƣơng đối do lƣợng axit bay hơi trong sản phẩm sấy giảm.
- Trạng thái: Biến đổi về hình dạng, tăng tính đàn hồi, tính dai, tính trƣơng nở,
tính vón cục, tính giòn.
2.5.8 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình sấy
- Bản chất vật liệu sấy, cấu trúc, thành phần hóa học, đặc tính liên kết ẩm.
- Hình dáng vật liệu sấy, kích thƣớc, chiều dày lớp vật liệu.
- Độ ẩm ban đầu và độ ẩm tới hạn của vật liệu.
- Tính chất của tác nhân sấy.
- Cấu tạo máy sấy, phƣơng thức và chế độ sấy.
2.6 Giới thiệu máy sấy
2.6.1 Sơ đồ cấu tạo máy sấy SRQ – 1
Sơ đồ cấu tạo máy sấy SRQ – 1 dùng trong thí nghiệm đƣợc minh họa ở Hình
2.5
1.Thanh chống 5.Bộ điều khiển 9.Khay sấy
2.Đế động cơ 6.Điện trở 10.Cửa thoát
3.Cửa hút 7.Tay nắm 11.Bản lề
4.Quạt 8.Buồng sấy 12.Khung đỡ
Hình 2.5 Cấu tạo máy sấy khay SRQ – 1.
(Nguồn: Phạm Trí Thông, 1999)
2.6.2 Nguyên tắc hoạt động
Cấp điện cho động cơ hoạt động làm quay quạt gió hút không khí từ môi
trƣờng ngoài. Không khí sẽ đƣợc điện trở đốt nóng đến nhiệt độ cài đặt cho máy và
đƣợc ổn định nhờ vào bộ ổn định nhiệt. Sau đó dòng không khí nóng sẽ đi vào buồng
sấy có chứa vật liệu ẩm đƣợc xếp trên các khay. Khi dòng không khí nóng tiếp xúc với
bề mặt vật liệu sấy thì hơi ẩm lập tức bốc lên đi vào trong dòng khí và đƣợc dòng khí
vận chuyển ra ngoài máy sấy. Quạt gió lại hút dòng không khí mới từ môi trƣờng vào
máy sấy và quá trình cứ tiếp diễn theo chu trình trên.
2.6.3 Đặc tính kỹ thuật của máy sấy
Đặc tính kỹ thuật của máy sấy SRQ – 1 đƣợc trình bày trong bảng 2.4
Bảng 2.4 Đặc tính kỹ thuật máy sấy SRQ – 1
Danh mục Thông số
Kích thƣớc toàn máy, mm
Rộng 2500
Cao 1200
Ngang 700
Kích thƣớc khay sấy, mm
Rộng 600
Ngang 500
Quạt gió
Đƣờng kính cửa hút/thoát, mm 90
Đƣờng kính vỏ quạt, mm 250
Động cơ điện 1 pha 200V, 225W
Điện trở, kW 6
Bộ điều chỉnh nhiệt độ 0 – 2000C
(Nguồn: Phạm Trí Thông, 1999)
2.6.4 Thao tác vận hành
Bật công tắc điện của máy sấy cho động cơ hoạt động làm quay quạt gió. Điều
chỉnh nhiệt độ cho quá trình sấy. Cho máy sấy hoạt động một thời gian cho ổn định
nhiệt độ mới cho vật liệu sấy vào. Khi quá trình sấy kết thúc thì ngắt điện cho máy
ngừng hoạt động, mở cửa buồng sấy để làm nguội khay sấy.
Chƣơng 3 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1 Thời gian thực hiện đề tài
Luận văn đƣợc thực hiện từ tháng 2/2006 đến tháng 8/2006.
Các thí nghiệm đƣợc tiến hành từ tháng 2 – 7/2006.
Xử lý số liệu, viết và hoàn chỉnh luận văn từ tháng 7 – 8/2006.
3.2 Địa điểm
Đề tài đƣợc thực hiện phần 1 (Sản xuất bột) tại phòng thực tập sau thu hoạch
của Khoa Công Nghệ Thực Phẩm trƣờng Đại học Nông Lâm Tp.HCM.
Phần 2 (Trộn độc tố và đánh giá hiệu lực) đƣợc thực hiện tại Công ty Thuốc sát
trùng Việt Nam.
3.3 Vật liệu
3.3.1 Rỉ đƣờng
Mua tại cơ sở sản xuất hộ gia đình ở Bình Dƣơng.
Ẩm độ đo đƣợc là 32,1%.
3.3.2 Phụ gia
Chất phụ gia sử dụng là Maltodextrin (DE = 12) mua ở cửa hàng hóa chất 138
Tô Hiến Thành _Quận 10_TP.Hồ Chí Minh. Ẩm độ: 3,6%
Cát vàng, kích thƣớc hạt < 0,5 mm. Ẩm độ 1,8%
3.3.3 Độc tố
Chọn độc tố Imidacloprid để phối trộn.
Độc tố do Công ty Thuốc sát trùng Việt Nam cung cấp.
3.4 Dụng cụ thí nghiệm
Máy sấy khay.
Cân điện tử hiệu Kern (Đức) với độ chính xác 0,01g.
Tủ sấy Memmert.
Nhiệt kế.
Máy xay tiêu.
Máy đóng gói.
Một số thiết bị và dụng cụ khác.
3.5 Phƣơng pháp thí nghiệm
Quy trình: Chất đệm trộn với phụ gia rồi sấy, sau đó bổ sung độc tố vào.
a) Nghiên cứu sấy bột trƣớc để chọn đƣợc thông số tối ƣu
- Ảnh hƣởng của nồng độ phụ gia lên chất lƣợng sấy.
Tiến hành thí nghiệm trộn chất đệm với phụ gia ở nhiều tỉ lệ khác nhau rồi đem
sấy đến ẩm độ 5%, so sánh chất lƣợng sản phẩm sấy.
- Ảnh hƣởng của nhiệt độ lên hiệu quả sấy.
Tiến hành sấy ở hai nhiệt độ là 650C và 750C, so sánh thời gian và chất lƣợng
sản phẩm sấy, từ đó chọn đƣợc nhiệt độ thích hợp nhất.
b) Sản xuất bột có độc tố: chọn bột tốt nhất để trộn độc tố vào.
- Đánh giá hiệu lực chế phẩm: thử nghiệm trên ruồi nhà.
- So sánh hiệu lực của chế phẩm với một loại thuốc diệt ruồi đang lƣu hành trên thị
trƣờng (Quick Bayt).
c) Bảo quản và sử dụng sản phẩm.
- Đóng gói sản phẩm trong túi giấy, bảo quản trong bao PE để tránh hút ẩm.
- Sản phẩm ở dạng bột khô, khi dùng nhúng túi giấy vào nƣớc và treo lên.
3.5.1 Thiết kế thí nghiệm
Tìm hiểu ảnh hƣởng của giai đoạn sấy.
A. Sản xuất chế phẩm: Quy trình:
Rỉ đƣờng
Trộn bột phụ gia + Cát
Sấy khô
Nghiền nhỏ
Trộn độc tố
Đóng gói
Sản phẩm
Thí nghiệm1: Ảnh hƣởng của nồng độ phụ gia lên thu hồi bột
Tiến hành thí nghiệm trộn chất đệm với phụ gia ở nhiều tỉ lệ khác nhau. Ban
đầu chỉ trộn rỉ đƣờng với bột maltodextrin để xem ở tỉ lệ nào có thể khô đƣợc. Sau khi
chọn đƣợc tỉ lệ thích hợp sẽ bổ sung thêm cát vào.
Tỉ lệ pha trộn đƣợc tính theo bảng Excel.
Bảng 3.1 Tỉ lệ phối trộn mẫu 1
Tỉ lệ 1 1
Rĩ MD Hỗn hợp
Sau pha
H2O
H2O
thêm
Sản
phẩm
G (g) 10 7.04 17.04 19.4 2.36 14.29
M(ẩm/1g mẫu) 0.321 0.036 0.203 0.3 0.05
Gk (g) 6.79 6.79 13.58 13.58 13.58
Bảng 3.2 Tỉ lệ phối trộn mẫu 2
Tỉ lệ 1 1.5
Rĩ MD Hỗn hợp
Sau pha
H2O
H2O
thêm
Sản
phẩm
G (g) 10 10.57 20.57 24.25 3.68 17.87
M(ẩm/1g mẫu) 0.321 0.036 0.175 0.3 0.05
Gk (g) 6.79 10.19 16.98 16.98 16.98
Bảng 3.3 Tỉ lệ phối trộn mẫu 3
Tỉ lệ 1 2
Rĩ MD Hỗn hợp
Sau pha
H2O
H2O
thêm
Sản
phẩm
G (g) 10 14.09 24.09 29.1 5.01 21.44
M(ẩm/1g mẫu) 0.321 0.036 0.154 0.3 0.05
Gk (g) 6.79 13.58 20.37 20.37 20.37
Bột malto đổ nƣớc vào trộn đều, sau đó cho rỉ đƣờng vào trộn, cuối cùng là cát.
Sau khi đã trộn đều các nguyên liệu, ta trãi bột lên khay xếp bằng giấy bạc, độ dày lớp
bột khoảng 5 mm, sau đó đem xếp vào khay nhôm và sấy (ở nhiệt độ 650C và 750C)
tới khi hỗn hợp đạt ẩm độ dƣới 5%. Thứ tự xếp các khay là hoàn toàn ngẫu nhiên và
các khay bột đƣợc xếp cách đều nhau trên khay nhôm.
Cứ sau mỗi hai giờ sấy cân lại khối lƣợng mẫu cho đến khi đạt đƣợc ẩm độ cần
thiết (dƣới 5%).
Sau khi sấy nhận thấy những mẫu 1 và 2 dù đã đạt ẩm độ 5% vẫn rất dẻo
không thể xay nhuyễn thành dạng bột đƣợc. Chỉ có mẫu 3 (pha trộn với tỉ lệ đƣờng:
MD bằng 1: 2) là khá cứng và có khả năng xay nhuyễn. Vì thế nên ta tiến hành phối
trộn đƣờng và MD theo 3 tỉ lệ 1: 2,1 (2,2/ 2,3) và trộn thêm cát vào theo 2 tỉ lệ 1: 1 (2)
(tỉ lệ so với khối lƣợng chất khô của rỉ đƣờng).
Ta có 6 nghiệm thức sau đây:
Bảng 3.4 Các tỉ lệ phối trộn (tính theo khối lƣợng chất khô).
Rỉ đƣờng MD Cát
Mẫu A 1 2.1 1
Mẫu B 1 2.2 1
Mẫu C 1 2.3 1
Mẫu D 1 2.1 2
Mẫu E 1 2.2 2
Mẫu F 1 2.3 2
Tỉ lệ pha trộn đƣợc tính theo các bảng sau:
Bảng 3.5 Tỉ lệ phối trộn mẫu A
Tỉ lệ 1 2.1 1
Rĩ MD Cát
Hỗn
hợp
Sau pha
H2O
H2O
thêm
Sản
phẩm
G (g) 10 14.79 6.8 31.59 37.19 5.52 29.31
M(ẩm/1g mẫu) 0.321 0.036 0.0018 0.1188 0.25 0.05
Gk (g) 6.79 14.26 6.79 27.84 27.84 27.84
Bảng 3.6 Tỉ lệ phối trộn mẫu B
Tỉ lệ 1 2.2 1
Rĩ MD Cát
Hỗn
hợp
Sau pha
H2O
H2O
thêm
Sản
phẩm
G (g) 10 15.5 6.8 32.3 38.02 5.73 30
M(ẩm/1g mẫu) 0.321 0.036 0.0018 0.117 0.25 0.05
Gk (g) 6.79 14.94 6.79 28.52 28.52 28.52
Bảng 3.7 Tỉ lệ phối trộn mẫu C
Tỉ lệ 1 2.3 1
Rĩ MD Cát
Hỗn
hợp
Sau pha
H2O
H2O
thêm
Sản
phẩm
G (g) 10 16.2 6.8 33 38.93 5.93 30.73
M(ẩm/1g mẫu) 0.321 0.036 0.0018 0.115 0.25 0.05
Gk (g) 6.79 15.62 6.79 29.2 29.2 29.2
Bảng 3.8 Tỉ lệ phối trộn mẫu D
Tỉ lệ 1 2.1 2
Rĩ MD Cát
Hỗn
hợp
Sau pha
H2O
H2O
thêm
Sản
phẩm
G (g) 10 14.79 13.6 38.4 43.29 4.89 36.45
M(ẩm/1g mẫu) 0.321 0.036 0.0018 0.098 0.2 0.05
Gk (g) 6.79 14.26 13.58 34.63 34.63 34.63
Bảng 3.9 Tỉ lệ phối trộn mẫu E
Tỉ lệ 1 2.2 2
Rĩ MD Cát
Hỗn
hợp
Sau pha
H2O
H2O
thêm
Sản
phẩm
G (g) 10 15.5 13.6 39.1 44.14 5.03 37.17
M(ẩm/1g mẫu) 0.321 0.036 0.0018 0.097 0.2 0.05
Gk (g) 6.79 14.94 13.58 35.31 35.31 35.31
Bảng 3.10 Tỉ lệ phối trộn mẫu F
Tỉ lệ 1 2.3 2
Rĩ MD Cát
Hỗn
hợp
Sau pha
H2O
H2O
thêm
Sản
phẩm
G (g) 10 16.2 13.6 39.8 44.98 5.18 37.88
M(ẩm/1g mẫu) 0.321 0.036 0.0018 0.0959 0.2 0.05
Gk (g) 6.79 15.62 13.58 35.99 35.99 35.99
Thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng của nhiệt độ sấy lên chất lƣợng sản phẩm sấy.
Tiến hành thí nghiệm sấy bột ở 2 mức nhiệt độ là 650C và 750C, mỗi thí
nghiệm lặp lại 3 lần theo kiểu bố trí ngẫu nhiên.
Thí nghiệm 3: Thử nghiệm khả năng hấp dẫn ruồi của bột nguyên liệu.
Thí nghiệm đƣợc bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, lặp lại 3 lần, tại cùng địa điểm.
Cho 6 mẫu bột A, B, C, D, E, F (là 6 mẫu bột đạt yêu cầu sau thí nghiệm 1) vào 6 đĩa
petri (bột đƣợc hòa với nƣớc ở dạng sệt với tỉ lệ bằng nhau ở 6 mẫu là 10g bột/ 10 ml
nƣớc), các đĩa đặt cách nhau 30 cm với thứ tự ngẫu nhiên, đếm số ruồi đậu vào mỗi đĩa
trong một giờ.
B. Đánh giá thử nghiệm sinh học
Chọn mẫu bột có khả năng dẫn dụ ruồi tốt nhất đem gia công độc tố vào với tỉ
lệ 1,5 % độc tố. Sau đó, tiến hành các thí nghiệm đánh giá hiệu quả thuốc.
Thí nghiệm 1: Thử nghiệm diệt ruồi bằng cách để thuốc trong đĩa petri.
Hòa 10 g thuốc với 10 ml nƣớc trong đĩa petri, đặt đĩa trên tấm giấy có diện
tích 1 m2, đếm số ruồi chết trên tấm giấy sau 30 phút.
1.Tấm giấy 2.Thuốc thử 3.Đĩa petri
Hình 3.1 Sơ đổ mô tả thí nghiệm 1.
Thí nghiệm 2: Thử nghiệm diệt ruồi bằng cách đổ thuốc trên tấm giấy.
Đổ 10g thuốc đã hòa tan trong 10 ml nƣớc trên tấm giấy có diện tích 1 m2, đếm
số ruồi chết trên tấm giấy sau 30 phút.
1.Giấy tấm 2.Thuốc thử
Hình 3.2 Sơ đồ mô tả thí nghiệm 2.
Thí nghiệm 3: Thử nghiệm diệt ruồi bằng cách treo thuốc trong túi giấy.
Cho 10g thuốc vào túi giấy, nhúng nƣớc và treo lên, bên dƣới đặt một chậu
nhỏ, đếm số ruồi chết trong chậu sau mỗi 30 phút.
1.Chậu đựng 2.Thuốc thử 3.Giá treo
Hình 3.3 Sơ đồ mô tả thí nghiệm 3.
Các thí nghiệm đƣợc bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi thí nghiệm đƣợc lặp lại
3 lần trong cùng điều kiện và địa điểm.
Cả 3 thí nghiệm đều đƣợc tiến hành cùng với đối chứng là một loại thuốc diệt
ruồi đang lƣu hành trên thị trƣờng là Quick Bayt của công ty Bayer Việt Nam (với
lƣợng thuốc tƣơng). Tuy nhiên ở thí nghiệm 3 thuốc Quick Bayt vẫn đƣợc để trong dĩa
petri và đổ trên tấm giấy 1 m2, từ đó có thể đánh giá và so sánh đƣợc hiệu quả tác động
của 2 loại thuốc.
3.5.2 Phƣơng pháp đo đạc
Xác định ẩm độ ban đầu của rỉ đƣờng và cát.
Phƣơng pháp:
Đặt dĩa nhôm chứa một lƣợng vật liệu nhất định vào tủ sấy Memmert ở nhiệt
độ khoảng 1800C và sấy mẫu đến khi đạt khối lƣợng không đổi.
Tiến hành:
Cân 5 g rỉ đƣờng cho vào dĩa nhôm đựng mẫu khô sạch.
Cho dĩa vào tủ sấy Memmert.
Bật máy tiến hành sấy.
Sau một thời gian (khoảng 4h) cân mẫu khi đã đạt khối lƣợng không đổi.
Từ kết quả thu đƣợc ta tính đƣợc ẩm độ ban đầu của vật liệu.
Công thức tính:
Trong đó: MC: Ẩm độ của vật liệu, %
M0 : Khối lƣợng ban đầu của vật liệu, g
M1 : Khối lƣợng chất khô còn lại, g
Lặp lại thí nghiệm 3 lần và xác định ẩm độ ban đầu trung bình của vật liệu.
3.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu
- Xử lý trên phần mềm Excel để tính tỉ lệ trộn nguyên liệu với phụ gia và
để vẽ đƣờng cong giảm ẩm của quá trình sấy.
- Xử lý trên phần mềm Stapraphic 7.0 để xử lý các số liệu thử nghiệm trên
ruồi.
M0 – M1
MC = * 100
M0
Chƣơng 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Ảnh hƣởng của nhiệt độ sấy lên chất lƣợng sản phẩm sấy
Hình 4.1 Mẫu bột trƣớc khi sấy.
Hình 4.2 Mẫu bột sau khi sấy.
4.1.1 Đƣờng cong sấy các nhiệt độ 65
0
C và 75
0
C
Diễn biến ẩm độ của hỗn hợp bột theo thời gian sấy ở các nhiệt độ 650C và
75
0C đƣợc minh họa qua các Hình 4.3 đến 4.8. Các số liệu về quá trình sấy đƣợc trình
bày ở phụ lục 2 đến 7.
0
5
10
15
20
25
30
0 4 8
1
2
1
6
2
0
2
4
2
8
3
2
t, h
M
C
,
%
A
B
C
D
E
F
Hình 4.3 Đƣờng cong sấy 6 mẫu ở nhiệt độ 650C lần 1.
05
10
15
20
25
30
0 4 8
1
2
1
6
2
0
2
4
2
8
3
2
t, h
M
C
,
%
A
B
C
D
E
F
Hình 4.4 Đƣờng cong sấy 6 mẫu ở 650C lần 2.
0
5
10
15
20
25
30
0 4 8
1
2
1
6
2
0
2
4
2
8
3
2
t, h
M
C
,
%
A
B
C
D
E
F
Hình 4.5 Đƣờng cong sấy 6 mẫu ở 650C lần 3.
05
10
15
20
25
30
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28
t, h
M
C
,
%
A
B
C
D
E
F
Hình 4.6 Đƣờng cong sấy 6 mẫu ở 750C lần 1.
0
5
10
15
20
25
30
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28
t, h
M
C
,
%
A
B
C
D
E
F
Hình 4.7 Đƣờng cong sấy 6 mẫu ở 750C lần 2.
05
10
15
20
25
30
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28
t, h
M
C
,
%
A
B
C
D
E
F
Hình 4.8 Đƣờng cong sấy 6 mẫu ở 750C lần 3.
Nhận xét:
Ẩm độ nguyên liệu giảm dần theo thời gian sấy.
Diễn biến ẩm độ ở các mẫu là nhƣ nhau. Điều này chứng tỏ nồng độ phụ gia
không ảnh hƣởng đến quá trình sấy.
Ở những mẫu D, E, F thời gian sấy ngắn hơn do có ẩm độ ban đầu thấp hơn
(20%) so với các mẫu A, B, C (25%).
4.1.2 Đƣờng cong sấy tổng hợp các nhiệt độ
Từ các đƣờng cong sấy qua các lần lặp lại ở mỗi nhiệt độ, chọn ra những
đƣờng đại diện để so sánh giữa hai nhiệt độ với nhau.
05
10
15
20
25
30
0 4 8
1
2
1
6
2
0
2
4
2
8
3
2
t, h
M
C
,
%
65oC
75oC
Hình 4.9 Đƣờng cong sấy tổng hợp các nhiệt độ.
Nhận xét:
Hình 4.9 cho thấy với nhiệt độ sấy cao thì thời gian sấy sẽ giảm, ở nhiệt độ
65
0C thời gian sấy là 30 – 32 giờ, còn ở nhiệt độ 750C thời gian sấy là 26 – 28 giờ. Đó
là do nhiệt độ sấy càng cao thì ẩm độ tƣơng đối của tác nhân sấy càng thấp, do đó khả
năng mang ẩm từ vật liệu càng lớn, thời gian sấy càng nhanh. Ở giai đoạn đầu tốc độ
giảm ẩm rất nhanh nhƣng càng về sau tốc độ càng chậm dần do lúc này, ẩm bên trong
vật còn ít nên khó tách ẩm, đồng thời bề mặt nguyên liệu cũng tạo nên một lớp màng
khô cứng ngăn cản sự thoát hơi nƣớc từ bên trong vật liệu ra ngoài.
4.1.3 Ẩm độ sau cùng của sản phẩm sấy
Trong quy trình sấy rỉ đƣờng thì ẩm độ sau cùng chính là chỉ tiêu đánh giá chất
lƣợng sản phẩm sấy. Ẩm độ sau cùng càng thấp, chất lƣợng sản phẩm sấy càng cao bởi
bột càng khô thì càng dễ gia công và bảo quản. Vì thế phải làm so sánh ẩm độ sau
cùng giữa các mẫu để chọn đƣợc nhiệt độ sấy cho kết quả tốt hơn.
Bảng 4.1 Ẩm độ sau cùng của 6 mẫu khi sấy ở 650C và 750C.
A B C D E F
65oC-1 5 4.86 4.78 4.77 4.73 4.76
65oC-2 4.93 4.98 4.85 4.79 4.86 4.93
65oC-3 4.99 4.92 4.95 4.9 4.86 4.83
75oC-1 4.94 4.85 4.94 4.81 4.86 4.95
75oC-2 4.88 4.96 4.84 4.88 4.94 4.9
75oC-3 4.87 5 4.97 4.91 4.86 4.95
.55
4.6
4.65
4.7
4.75
4.8
4.85
4.9
4.95
5
5.05
A B C D E F
Mẫu
M
C
,
%
65oC-1
65oC-2
65oC-3
75oC-1
75oC-2
75oC-3
Hình 4.10 Đồ thị biểu diễn ẩm độ sau cùng của 6 mẫu khi sấy ở 650C và 750C.
Xử lý số liệu bằng phần mềm Stapraphic 7.0 (Xem phụ lục 8)
Trắc nghiệm LSD (với độ tin cậy 95 %) với hai yếu tố nhiệt độ và mẫu thu
đƣợc kết quả sau:
Không có sự tƣơng tác giữa hai yếu tố nhiệt độ và mẫu.
Không có sự khác biệt đáng kể giữa hai mức nhiệt độ 650C và 750C.
Có sự khác biệt đáng kể giữa mẫu D, E so với các mẫu khác (nhất là với mẫu A
và B). Ẩm độ trung bình của mẫu D là 4,84 và của mẫu E là 4,85 thấp hơn so
với các mẫu khác từ 0.007 đến 0.092.
Nhƣ vậy, sau quá trình sấy ở hai mức nhiệt độ 650C và 750C thì mẫu D và E là
có chất lƣợng tốt nhất (có ẩm độ sau cùng thấp nhất).
Từ kết quả xử lý số liệu ta có thể thấy chất lƣợng các sản phẩm sấy ở hai mức
nhiệt độ 650C và 750C là tƣơng đƣơng nhau. Tuy nhiên, thời gian sấy ở nhiệt độ 750C
ngắn hơn sấy ở nhiệt độ 650C nên chọn sấy ở 750C là có hiệu quả hơn về kinh tế.
4.2 Thử nghiệm khả năng hấp dẫn ruồi của bột nguyên liệu
Sau khi làm thí nghiệm 3 ta thu đƣợc kết quả sau:
Bảng 4.2 Số ruồi đậu vào các mẫu bột qua 3 lần lặp lại thí nghiệm
A B C D E F
Lần 1 84 106 142 136 97 113
Lần 2 87 79 99 109 88 80
Lần 3 113 91 103 111 99 107
Tổng 284 276 344 356 284 300
Trung bình 94.67 92 114.7 118.7 94.67 100
Xử lý số liệu bằng phần mềm Stapraphic 7.0 (Xem phụ lục 9)
Kết quả cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức (với
độ tin cậy 90 %) nên ta chọn mẫu D để sản xuất do mẫu D có số ruồi trung bình đậu
vào nhiều và có hiệu quả về kinh tế nhất (ít bột nhiều cát).
4.3 Kết quả đánh giá thử nghiệm sinh học
Mẫu D sau khi sản xuất số lƣợng lớn đƣợc trộn với độc tố. Quá trình phối trộn
do các kỹ sƣ của Công ty Thuốc sát trùng Việt Nam thực hiện. Độc tố Imidacloprid
đƣợc trộn vào bột rỉ đƣờng với nồng độ 1,5%.
Sau khi đã gia công chất diệt vào bột nguyên liệu ta tiến hành các thí nghiệm
đánh giá hiệu lực của thuốc.
Hình 4.11 Các mẫu bột A, B, C, D, E, F. Hình 4.12 Mẫu D đƣợc sản xuất
với số lƣợng lớn.
Hình 4.13 Bột sau khi đã gia công Hình 4.14 Thử nghiệm diệt ruồi
thuốc và đóng gói trong túi giấy. khi để thuốc trong đĩa petri.
Hình 4.15 Thử nghiệm diệt ruồi Hình 4.16 Thử nghiệm diệt ruồi
khi đổ thuốc trên giấy. bằng cách bỏ thuốc trong túi giấy.
Dƣới đây là kết quả các thí nghiệm.
Địa điểm 1: một sạp bán cá ngoài chợ (đã dọn hàng), lúc 1h trƣa, trong điều kiện thời
tiết không thuận lợi, trời sắp chuyển mƣa, có gió lớn.
Bảng 4.3 Kết quả thí nghiệm diệt ruồi khi bỏ thuốc trong đĩa petri tại địa điểm 1.
Imidacloprid (con) Quick Bayt (con)
Lần 1 5 4
Lần 2 11 8
Lần 3 9 9
Tổng 25 21
Trung bình 8 7
Bảng 4.4 Kết quả thí nghiệm diệt ruồi khi đổ thuốc trên giấy tại địa điểm 1.
Imidacloprid (con) Quick Bayt (con)
Lần 1 9 14
Lần 2 5 8
Lần 3 13 7
Tổng 27 29
Trung bình 9 10
Bảng 4.5 Kết quả thí nghiệm diệt ruồi khi bỏ thuốc trong túi giấy tại địa điểm 1.
Imidacloprid (con) Quick Bayt (con)
Lần 1 3 6
Lần 2 5 12
Lần 3 4 9
Tổng 12 27
Trung bình 4 9
Bảng 4.6 So sánh số ruồi đậu vào bịch thuốc và số ruồi chết trong chậu tại địa điểm 1.
Số ruồi đậu (con) Số ruồi chết (con)
Lần 1 5 3
Lần 2 13 7
Lần 3 8 5
Tổng 26 15
Trung bình 9 5
Địa điểm 2: một bãi rác lớn, hôi, có rất nhiều ruồi và nhặng xanh.
Bảng 4.7 Kết quả thí nghiệm diệt ruồi khi bỏ thuốc trong đĩa petri tại địa điểm 2.
Imidacloprid (con) Quick Bayt (con)
Lần 1 8 7
Lần 2 11 9
Lần 3 15 14
Tổng 34 30
Trung bình 11 10
Bảng 4.8 Kết quả thí nghiệm diệt ruồi khi đổ thuốc trên giấy tại địa điểm 2.
Imidacloprid (con) Quick Bayt (con)
Lần 1 13 17
Lần 2 8 9
Lần 3 16 14
Tổng 37 40
Trung bình 12 13
Bảng 4.9 Kết quả thí nghiệm diệt ruồi khi bỏ thuốc trong túi giấy tại địa điểm 2.
Imidacloprid (con) Quick Bayt (con)
Lần 1 5 10
Lần 2 10 16
Lần 3 6 11
Tổng 21 37
Trung bình 7 12
Bảng 4.10 So sánh số ruồi đậu vào bịch thuốc và số ruồi chết trong chậu tại địa điểm
2.
Số ruồi đậu (con) Số ruồi chết (con)
Lần 1 8 5
Lần 2 15 10
Lần 3 11 6
Tổng 34 21
Trung bình 11 7
Xử lý số liệu các thí nghiệm diệt ruồi (Bảng 4.3 đến 4.10) bằng phần mềm
Excel để so sánh hiệu quả tác động của hai loại thuốc. (Các số liệu đƣợc trình bày ở
phụ lục 10 đến 17).
Kết quả:
Ở các thí nghiệm 1 (bảng 4.3 và 4.7) và 2 (bảng 4.4 và 4.8), số ruồi chết bởi hai
loại thuốc ở cả hai địa điểm không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê
(với độ tin cậy 95 %).
Ở thí nghiệm 3 (bảng 4.5 và 4.9), số ruồi chết bởi hai loại thuốc ở cả hai địa
điểm có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê (với độ tin cậy 95 %).
Khi so sánh số ruồi đậu và số ruồi chết ở thí nghiệm 3 (bảng 4.6 và 4.10) không
thấy sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê ( với độ tin cậy 95 %) mặc dù có
thể thấy số ruồi đậu vào bịch thuốc nhiều hơn số ruồi chết.
Nhận xét:
Ở thí nghiệm 1 và 2, khả năng dụ và diệt ruồi của 2 loại thuốc là tƣơng đƣơng
nhau.
Kết quả số ruồi bị diệt không cao (so với thí nghiệm khả năng hấp dẫn ruồi của
bột nguyên liệu) là do điều kiện thí nghiệm không đƣợc thuận lợi (ở địa điểm 1
do có gió thổi mạnh còn địa điểm 2 thì có mùi rác hôi tanh hấp dẫn ruồi hơn);
hoặc cũng có thể do độc tố trộn vào có mùi không hấp dẫn đƣợc ruồi.
Ở thí nghiệm 3 diệt đƣợc rất ít ruồi do khi treo thuốc trong túi nhỏ, diện tích
tiếp xúc ít và không hấp dẫn đƣợc ruồi bằng mùi (bị gió lớn và mùi rác hôi át
đi). Thêm vào đó, một lƣợng độc tố đã bị mất đi do túi thuốc nhiễu nƣớc, nên
độ độc không còn đủ mạnh để diệt ruồi (có nhiều con bị say thuốc nhƣng vẫn
bay đi đƣợc).
Lƣợng độc tố trong cả hai loại thuốc rất khó diệt đƣợc ruồi trâu và nhặng xanh.
Vì vậy, nếu muốn dùng thuốc để xử lý ở nơi có nhiều nhặng xanh cần nghiên
cứu để tìm ra nồng độ độc tố thích hợp.
Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Qua quá trình thí nghiệm có thể rút ra một số kết luận sau:
- Trong quá trình sấy bột, nếu sấy ở nhiệt độ cao (750C) thì thời gian sấy sẽ
giảm hơn khi sấy ở nhiệt độ thấp (650C). Mẫu có tỉ lệ cát cao hơn thì thời
gian sấy ngắn hơn.
- Qua các thí nghiệm đánh giá hiệu lực nhận thấy chế phẩm có hiệu quả diệt
ruồi tƣơng đƣơng với sản phẩm Quick Bayt trên thị trƣờng nhƣng giá thành
sản xuất sẽ rẻ hơn do đƣợc sản xuất từ những nguyên liệu rẻ tiền, nên có
khả năng cạnh tranh cao.
Tuy nhiên, cần phải tiến hành một số cải tiến để hoàn thiện sản phẩm hơn. Từ
quá trình thí nghiệm có thể rút ra một số kiến nghị sau:
- Nghiên cứu sấy rỉ đƣờng với chất phụ gia Gum arabic để xem với chất phụ
gia nào thì quá trình sấy đạt hiệu quả cao hơn.
- Ở giai đoạn sau của quá trình sấy bột thử tiến hành xâm những lỗ nhỏ để ẩm
thoát ra nhanh hơn.
- Để tăng khả năng dẫn dụ ruồi nên bổ sung thêm một số chất tạo mùi hoặc
chất dẫn dụ giới tính.
- Pha trộn độc tố vào bột theo nhiều tỉ lệ khác nhau để xác định đƣợc nồng độ
độc tố thích hợp nhất.
- Tiếp tục nghiên cứu cải tiến phƣơng pháp dùng túi để tập trung côn trùng tới
và diệt, tránh hiện tƣợng phân tán thuốc ra môi trƣờng.
- Nghiên cứu mở rộng đối tƣợng là ruồi gây hại trong nông nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lê Lƣơng Tề, 2005 - Giáo trình Bảo vệ thực vật - Nhà xuất bản Hà Nội.
Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh, 2000 -Cẩm Nang
Thuốc Bảo Vệ Thực Vậ t- Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
Trần Văn Phú, 2001 - Tính Toán Và Thiết Kế Hệ Thống Sấy - Nhà xuất bản
giáo dục.
Phạm Trí Thông, 1999 - Bài giảng môn bảo quản nông sản - Trƣờng Đại học
Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Kim Yến, 2005 - Bước đầu khảo sát quy trình sấy táo bằng kỹ
thuật sấy khay - Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ công nghệ thực phẩm. Trƣờng
Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh.
Phạm Thị Thùy Linh, 2000 - Bước đầu khảo sát quá trình sấy nhãn bằng
máy sấy rau quả SRQ – 1 - Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ công nghệ thực phẩm.
Trƣờng Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Trần Oánh, 1997 - Hóa học bảo vệ thực vật - Nhà xuất bản Nông
Nghiệp Hà Nội.
Trƣơng Vĩnh, Lƣơng Hồng Quang, Hoàng Thị Thu Nga và Đỗ Việt Hà,
2004 - Thực hành quá trình kỹ thuật thực phẩm cơ bản - Trựờng Đại học
Nông Lâm Khoa Công Nghệ Thực phẩm.
Nguyễn Đức Khiển, 2003 - Côn trùng. Sử dụng thuốc diệt côn trùng bảo vệ
môi trường - Nhà xuất bản Nghệ An.Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức
Bách Khoa.
Phan Hiếu Hiền, 2001 - Phương pháp bố trí thí nghiệm và xử lý số liệu
(Thống kê thực nghiệm ) - Nhà xuất bản Nông Nghiệp TP.Hồ Chí Minh.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Giới thiệu thuốc đối chứng Quick Bayt. (Hình 7.1 trang 68)
Thành phần:
Imidacloprid 0.50 %
Muscalure® 0.10 %
Fly attractant LEJ 0.25 %
Bitrex® 0.01 %
Công dụng:
Thuốc diệt ruồi Quick Bayt chứa hoạt chất mới diệt ruồi nhanh chóng.
Liều lƣợng và cách dùng:
Rải đều Quick Bayt lên khay hay đĩa, mỗi gói 20 g xử lý cho một diện tích nền
12 m
2
.
Hoặc hòa tan 20 g Quick Bayt trong 20 ml nƣớc ấm quét ở những nơi ruồi
thƣờng đậu.
Tránh đặt thuốc ở khu vực có thức ăn hoặc nơi có thú nuôi.
Giá thành:
10.000 Đồng/ gói 20 gram.
Phụ lục 2: Số liệu sấy ở 650C lần 1 theo khối lƣợng và ẩm độ.
h A B C D E F
0 37.12 38.02 38.93 43.29 44.14 44.98
2 34.41 34.78 35.39 40.45 41.78 43.25
4 30.39 30.9 31.79 36.97 37.81 38.49
6 30.25 30.78 31.58 36.9 37.74 38.37
8 30.14 30.67 31.46 36.84 37.67 38.29
10 29.9 30.6 31.28 36.72 37.53 38.22
12 29.8 30.43 31.12 36.68 37.45 38.16
14 29.74 30.36 31.02 36.64 37.36 38.11
16 29.63 30.28 30.97 36.6 37.32 38.06
18 29.58 30.24 30.91 36.56 37.28 38.02
20 29.54 30.2 30.85 36.52 37.24 37.96
22 29.49 30.16 30.81 36.49 37.2 37.94
24 29.44 30.12 30.79 36.48 37.17 37.92
26 29.39 30.09 30.76 36.46 37.15 37.89
28 29.35 30.06 30.74 36.43 37.11 37.87
30 29.33 30.02 30.7 36.4 37.08 37.81
32 29.3 29.97 30.66 36.36 37.06 37.79
h A B C D E F
0 25 25 25 20 20 20
2 19.1 18 17.5 14.4 15.5 16.8
4 8.39 7.71 8.16 6.33 6.62 6.5
6 7.96 7.34 7.56 6.15 6.44 6.22
8 7.62 7.02 7.19 6 6.27 6.01
10 6.92 6.81 6.67 5.69 5.92 5.84
12 6.57 6.28 6.18 5.58 5.72 5.69
14 6.38 6.07 5.88 5.49 5.5 5.56
16 6.03 5.82 5.72 5.38 5.39 5.45
18 5.89 5.71 5.54 5.28 5.28 5.35
20 5.75 5.57 5.36 5.17 5.19 5.2
22 5.61 5.44 5.24 5.11 5.1 5.14
24 5.43 5.32 5.17 5.07 5.01 5.1
26 5.29 5.21 5.08 5.01 4.96 5.03
28 5.16 5.13 5.01 4.94 4.86 4.97
30 5.08 5.01 4.89 4.86 4.79 4.81
32 5 4.86 4.78 4.77 4.73 4.76
Phụ lục 3: Số liệu sấy ở 650C lần 2 theo khối lƣợng và ẩm độ.
h A B C D E F
0 37.12 38.02 38.93 43.29 44.14 44.98
2 34.07 35.68 36.34 40.6 41.64 42.89
4 30.42 31.3 31.94 36.95 37.88 38.67
6 30.09 31.08 31.68 36.87 37.77 38.57
8 29.97 30.87 31.5 36.8 37.65 38.46
10 29.92 30.76 31.36 36.75 37.57 38.4
12 29.85 30.69 31.28 36.69 37.5 38.31
14 29.8 30.6 31.19 36.64 37.45 38.23
16 29.72 30.53 37.07 36.59 37.39 38.17
18 29.65 30.48 30.98 36.54 37.36 38.11
20 29.55 30.37 30.86 36.5 37.31 38.05
22 29.49 30.3 30.81 36.49 37.26 38.01
24 29.45 30.22 30.79 36.46 37.21 37.95
26 29.4 30.15 30.76 36.44 37.19 37.92
28 29.35 30.09 30.74 36.42 37.15 37.9
30 29.31 30.05 30.72 36.39 37.14 37.87
32 29.28 30.01 30.69 36.37 37.11 37.85
h A B C D E F
0 25 25 25 20 20 20
2 18.3 20.08 19.65 14.7 15.2 16.1
4 8.47 8.91 8.6 6.27 6.78 6.93
6 7.48 8.23 7.84 6.12 6.53 6.69
8 7.1 7.62 7.32 5.89 6.21 6.42
10 6.97 7.3 6.9 5.77 6.03 6.28
12 6.73 7.07 6.67 5.63 5.86 6.07
14 6.58 6.81 6.38 5.5 5.71 5.89
16 6.34 6.59 6.04 5.37 5.58 5.73
18 6.1 6.43 5.76 5.22 5.49 5.56
20 5.79 6.11 5.38 5.13 5.37 5.43
22 5.61 5.87 5.24 5.07 5.24 5.32
24 5.46 5.64 5.16 5.02 5.12 5.17
26 5.32 5.41 5.09 4.96 5.05 5.11
28 5.15 5.22 5.02 4.91 4.97 5.04
30 5.02 5.11 4.96 4.85 4.92 4.98
32 4.93 4.98 4.85 4.79 4.86 4.93
Phụ lục 4: Số liệu sấy ở 650C lần 3 theo khối lƣợng và ẩm độ.
h A B C D E F
0 37.12 38.02 38.93 43.29 44.14 44.98
2 35.07 35.22 36.46 41.18 41.73 41.99
4 30.49 31.04 31.86 37.12 37.78 38.45
6 30.3 30.87 31.67 37.07 37.75 38.44
8 30.19 30.78 31.58 36.9 37.65 38.33
10 30.06 30.68 31.54 36.84 37.6 38.24
12 29.93 30.63 31.39 36.77 37.48 38.12
14 29.81 30.47 31.25 36.71 37.42 38.08
16 29.72 30.37 31.14 36.68 37.39 38.05
18 29.68 30.24 31 36.61 37.28 37.98
20 29.52 30.14 30.9 36.56 37.24 37.94
22 29.42 30.09 30.84 36.51 37.21 37.92
24 29.37 30.07 30.8 36.48 37.19 37.9
26 29.35 30.04 30.77 36.47 37.17 37.89
28 29.34 30.03 30.75 36.45 37.15 37.87
30 29.32 30.01 30.73 36.43 37.13 37.84
32 29.3 29.99 30.72 36.41 37.11 37.81
h A B C D E F
0 25 25 25 20 20 20
2 20.61 19.02 19.93 15.9 15.38 14.3
4 8.7 8.13 8.37 6.72 6.54 6.41
6 8.12 7.61 7.8 6.59 6.47 6.38
8 7.78 7.36 7.54 6.17 6.21 6.12
10 7.4 7.04 7.42 5.99 6.1 5.89
12 6.99 6.89 7 5.81 5.79 5.59
14 6.61 6.4 6.58 5.67 5.65 5.49
16 6.34 6.11 6.24 5.59 5.56 5.43
18 6.19 5.71 5.84 5.41 5.28 5.24
20 5.69 5.37 5.5 5.27 5.19 5.16
22 5.38 5.24 5.34 5.14 5.12 5.09
24 5.21 5.15 5.19 5.08 5.06 5.05
26 5.16 5.08 5.12 5.04 5.02 5.01
28 5.1 5.03 5.06 5 4.97 4.96
30 5.04 4.97 4.99 4.95 4.91 4.89
32 4.99 4.92 4.95 4.9 4.86 4.83
Phụ lục 5: Số liệu sấy ở 750C lần 1 theo khối lƣợng và ẩm độ.
h A B C D E F
0 37.12 38.02 38.93 43.29 44.14 44.98
2 34.84 36.24 36.91 40.41 41.6 42.77
4 30.46 31.12 31.99 37.23 38.05 38.9
6 30.37 31 31.82 37 37.84 38.5
8 30.16 30.82 31.69 36.89 37.67 38.4
10 30.09 30.71 31.56 36.77 37.56 38.26
12 29.99 30.62 31.43 36.68 37.42 38.13
14 29.85 30.52 31.26 36.59 37.34 38.08
16 29.73 30.38 31.18 36.54 37.28 38.03
18 29.63 30.22 31.04 36.51 37.24 37.98
20 29.53 30.1 30.87 36.49 37.22 37.95
22 29.42 30.07 30.8 36.47 37.2 37.93
24 29.36 30.03 30.76 36.44 37.17 37.91
26 29.32 30 30.73 36.41 37.14 37.89
28 29.29 29.97 30.71 36.38 37.11 37.86
A B C D E F
0 25 25 25 20 20 20
2 20.1 21.3 20.9 14.3 15.12 15.86
4 8.6 8.37 8.72 6.99 7.2 7.5
6 8.34 8.01 8.23 6.41 6.68 6.53
8 7.7 7.47 7.88 6.14 6.27 6.29
10 7.49 7.15 7.49 5.83 5.99 5.94
12 7.16 6.87 7.1 5.58 5.64 5.62
14 6.75 6.55 6.61 5.37 5.43 5.49
16 6.35 6.12 6.37 5.22 5.29 5.37
18 6.06 5.64 5.94 5.14 5.2 5.25
20 5.72 5.25 5.43 5.09 5.13 5.18
22 5.36 5.15 5.21 5.04 5.08 5.12
24 5.19 5.04 5.08 4.97 5.02 5.07
26 5.06 4.93 5 4.89 4.94 5.01
28 4.94 4.85 4.94 4.81 4.86 4.95
Phụ lục 6: Số liệu sấy ở 750C lần 2 theo khối lƣợng và ẩm độ.
h A B C D E F
0 37.12 38.02 38.93 43.29 44.14 44.98
2 34.54 35.87 36 40.61 41.83 42.49
4 30.43 31.33 31.83 36.99 37.97 38.63
6 30.3 31.08 31.67 36.88 37.82 38.46
8 30.12 30.93 31.54 36.75 37.68 38.36
10 30.04 30.8 31.47 36.68 37.59 38.18
12 29.94 30.7 31.35 36.6 37.43 38.11
14 29.8 30.59 31.2 36.57 37.36 38.04
16 29.69 30.44 31.1 36.53 37.27 37.97
18 29.57 30.34 30.97 36.51 37.25 37.96
20 29.43 30.2 30.86 36.48 37.23 37.93
22 29.36 30.1 30.78 36.46 37.21 37.91
24 29.34 30.07 30.76 36.44 37.19 37.89
26 29.31 30.03 30.73 36.42 37.16 37.86
28 29.27 30.01 30.68 36.41 37.14 37.84
h A B C D E F
0 25 25 25 20 20 20
2 19.4 20.5 18.9 14.72 15.6 15.3
4 8.52 8.98 8.28 6.39 7 6.85
6 8.11 8.23 7.81 6.11 6.64 6.42
8 7.56 7.8 7.43 5.76 6.29 6.19
10 7.34 7.42 7.21 5.59 6.07 5.75
12 7.03 7.12 6.88 5.38 5.67 5.58
14 6.59 6.77 6.42 5.3 5.48 5.4
16 6.25 6.31 6.13 5.21 5.27 5.23
18 5.86 6.02 5.74 5.15 5.21 5.19
20 5.4 5.57 5.38 5.08 5.17 5.12
22 5.18 5.25 5.14 5.01 5.11 5.07
24 5.1 5.12 5.07 4.96 5.05 5.01
26 5.02 5.04 5 4.92 4.99 4.95
28 4.88 4.96 4.84 4.88 4.94 4.9
Phụ lục 7: Số liệu sấy ở 750C lần 3 theo khối lƣợng và ẩm độ.
h A B C D E F
0 37.12 38.02 38.93 43.29 44.14 44.98
2 34.23 35.59 36.23 41.15 41.39 42.86
4 30.07 31.08 31.64 37.06 37.57 38.67
6 30 30.92 31.52 36.93 37.5 38.38
8 29.91 30.79 31.43 36.8 37.43 38.31
10 29.81 30.7 31.33 36.66 37.33 38.18
12 29.74 30.62 31.24 36.6 37.28 38.13
14 29.63 30.56 31.18 36.57 37.26 38.07
16 29.56 30.45 31.1 36.54 37.24 38.01
18 29.49 30.35 30.99 36.51 37.21 37.97
20 29.45 30.27 30.92 36.49 37.2 37.94
22 29.39 30.2 30.84 36.47 37.18 37.92
24 29.34 30.12 30.8 36.46 37.16 37.9
26 29.3 30.06 30.76 36.43 37.14 37.88
28 29.26 30.02 30.72 36.42 37.11 37.86
h A B C D E F
0 25 25 25 20 20 20
2 18.67 19.88 19.42 15.84 14.71 16.04
4 7.42 8.24 7.71 6.57 6.03 6.94
6 7.19 7.78 7.37 6.22 5.84 6.23
8 6.92 7.39 7.09 5.89 5.67 6.07
10 6.62 7.11 6.81 5.53 5.41 5.74
12 6.39 6.86 6.54 5.38 5.29 5.61
14 6.05 6.68 6.35 5.32 5.23 5.47
16 5.82 6.34 6.12 5.24 5.18 5.31
18 5.61 6.03 5.79 5.16 5.12 5.22
20 5.46 5.79 5.56 5.1 5.08 5.15
22 5.27 5.58 5.34 5.05 5.03 5.09
24 5.12 5.31 5.21 5.01 4.99 5.05
26 5 5.12 5.09 4.95 4.91 5
28 4.87 5 4.97 4.91 4.86 4.95
Phụ lục 8: Bảng ANOVA xử lý số liệu bảng 4.1
Analysis of Variance for SSAD.AMDO - Type III Sums of Squares
---------------------------------------------------------------------------
Source of variation Sum of Squares d.f. Mean square F-ratio Sig.
level
MAIN EFFECTS
A:SSAD.NHIETDO .0106778 1 .0106778 2.677 .1149
B:SSAD.MAU .0428889 5 .0085778 2.150 .0938
INTERACTIONS
AB .0270556 5 .0054111 1.357 .2754
RESIDUAL .0957333 24 .0039889
---------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) .1763556 35
---------------------------------------------------------------------------
0 missing values have been excluded.
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple range analysis for SSAD.AMDO by SSAD.NHIETDO
---------------------------------------------------------------------------
Method: 95 Percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
---------------------------------------------------------------------------
65C 18 4.8716667 X
75C 18 4.9061111 X
---------------------------------------------------------------------------
contrast difference limits
65C - 75C -0.03444 0.04346
---------------------------------------------------------------------------
denotes a statistically significant difference.
Multiple range analysis for SSAD.AMDO by SSAD.MAU
---------------------------------------------------------------------------
Method: 95 Percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
---------------------------------------------------------------------------
D 6 4.8433333 X
E 6 4.8516667 X
F 6 4.8866667 XX
C 6 4.8883333 XX
B 6 4.9283333 X
A 6 4.9350000 X
---------------------------------------------------------------------------
contrast difference limits
A - B 0.00667 0.07528
A - C 0.04667 0.07528
A - D 0.09167 0.07528 *
A - E 0.08333 0.07528 *
A - F 0.04833 0.07528
B - C 0.04000 0.07528
B - D 0.08500 0.07528 *
* denotes a statistically significant difference.
Phụ lục 9: Bảng ANOVA xử lý số liệu bảng 4.2
Analysis of Variance for TN.ruoi - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source of variation Sum of Squares d.f. Mean square F-ratio Sig. level
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:TN.cat 72.00000 1 72.00000 .236 .6396
B:TN.malto 748.44444 2 374.22222 1.228 .3227
RESIDUAL 4268.0000 14 304.85714
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 5088.4444 17
--------------------------------------------------------------------------------
0 missing values have been excluded.
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple range analysis for TN.ruoi by TN.cat
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 90 Percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
1 9 100.44444 X
2 9 104.44444 X
--------------------------------------------------------------------------------
contrast difference limits
1 - 2 -4.00000 14.5005
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Multiple range analysis for TN.ruoi by TN.malto
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 90 Percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
2.2 6 93.33333 X
2.1 6 106.66667 X
2.3 6 107.33333 X
--------------------------------------------------------------------------------
contrast difference limits
2.1 - 2.2 13.3333 17.7594
2.1 - 2.3 -0.66667 17.7594
2.2 - 2.3 -14.0000 17.7594
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Phụ lục 10: Xử lý số liệu bảng 4.3
F-Test Two-Sample for Variances
Variable 1 Variable 2
Mean 8.33333333 7
Variance 9.33333333 7
Observations 3 3
df 2 2
F 1.33333333
P(F<=f) one-tail 0.42857143
F Critical one-tail 19.0000264
t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances
Variable 1 Variable 2
Mean 8.333333333 7
Variance 9.333333333 7
Observations 3 3
Pooled Variance 8.166666667
Hypothesized Mean Difference 0
df 4
t Stat 0.571428571
P(T<=t) one-tail 0.299142572
t Critical one-tail 2.131846486
P(T<=t) two-tail 0.598285143
t Critical two-tail 2.776450856
Phụ lục 11: Xử lý số liệu bảng 4.4
F-Test Two-Sample for Variances
Variable 1 Variable 2
Mean 9 9.66666667
Variance 16 14.3333333
Observations 3 3
df 2 2
F 1.11627907
P(F<=f) one-tail 0.472527473
F Critical one-tail 19.00002644
t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances
Variable 1 Variable 2
Mean 9 9.66666667
Variance 16 14.3333333
Observations 3 3
Pooled Variance 15.16666667
Hypothesized Mean Difference 0
df 4
t Stat -0.209656967
P(T<=t) one-tail 0.422090402
t Critical one-tail 2.131846486
P(T<=t) two-tail 0.844180805
t Critical two-tail 2.776450856
Phụ lục 12: Xử lý số liệu bảng 4.5
F-Test Two-Sample for Variances
Variable 1 Variable 2
Mean 4 9
Variance 1 9
Observations 3 3
df 2 2
F 0.111111111
P(F<=f) one-tail 0.1
F Critical one-tail 0.052631677
t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances
Variable 1 Variable 2
Mean 4 9
Variance 1 9
Observations 3 3
Hypothesized Mean Difference 0
df 2
t Stat -2.738612788
P(T<=t) one-tail 0.055738342
t Critical one-tail 2.91998731
P(T<=t) two-tail 0.111476683
t Critical two-tail 4.302655725
Phụ lục 13: Xử lý số liệu bảng 4.6
F-Test Two-Sample for Variances
Variable 1 Variable 2
Mean 8.666667 5
Variance 16.33333 4
Observations 3 3
df 2 2
F 4.083333
P(F<=f) one-tail 0.196721
F Critical one-tail 19.00003
t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances
Variable 1 Variable 2
Mean 8.666666667 5
Variance 16.33333333 4
Observations 3 3
Pooled Variance 10.16666667
Hypothesized Mean Difference 0
df 4
t Stat 1.408405679
P(T<=t) one-tail 0.115892883
t Critical one-tail 2.131846486
P(T<=t) two-tail 0.231785766
t Critical two-tail 2.776450856
Phụ lục 14: Xử lý số liệu bảng 4.7
F-Test Two-Sample for Variances
Variable 1 Variable 2
Mean 11.33333333 10
Variance 12.33333333 13
Observations 3 3
df 2 2
F 0.948717949
P(F<=f) one-tail 0.486842105
F Critical one-tail 0.052631677
t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances
Variable 1 Variable 2
Mean 11.33333333 10
Variance 12.33333333 13
Observations 3 3
Pooled Variance 12.66666667
Hypothesized Mean Difference 0
df 4
t Stat 0.458831468
P(T<=t) one-tail 0.335089987
t Critical one-tail 2.131846486
P(T<=t) two-tail 0.670179973
t Critical two-tail 2.776450856
Phụ lục 15: Xử lý số liệu bảng 4.8
F-Test Two-Sample for Variances
Variable 1 Variable 2
Mean 12.33333333 13.3333333
Variance 16.33333333 16.3333333
Observations 3 3
df 2 2
F 1
P(F<=f) one-tail 0.5
F Critical one-tail 19.00002644
t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances
Variable 1 Variable 2
Mean 12.33333333 13.3333333
Variance 16.33333333 16.3333333
Observations 3 3
Pooled Variance 16.33333333
Hypothesized Mean Difference 0
df 4
t Stat -0.303045763
P(T<=t) one-tail 0.388480958
t Critical one-tail 2.131846486
P(T<=t) two-tail 0.776961915
t Critical two-tail 2.776450856
Phụ lục 16: Xử lý số liệu bảng 4.9
F-Test Two-Sample for Variances
Variable 1 Variable 2
Mean 7 12.3333333
Variance 7 10.3333333
Observations 3 3
df 2 2
F 0.677419355
P(F<=f) one-tail 0.403846154
F Critical one-tail 0.052631677
t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances
Variable 1 Variable 2
Mean 7 12.333333
Variance 7 10.333333
Observations 3 3
Hypothesized Mean Difference 0
df 4
t Stat -2.218800785
P(T<=t) one-tail 0.045366586
t Critical one-tail 2.131846486
P(T<=t) two-tail 0.090733171
t Critical two-tail 2.776450856
Phụ lục 17: Xử lý số liệu bảng 4.10
F-Test Two-Sample for Variances
Variable 1 Variable 2
Mean 11.3333333 7
Variance 12.3333333 7
Observations 3 3
df 2 2
F 1.76190476
P(F<=f) one-tail 0.36206897
F Critical one-tail 19.0000264
t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances
Variable 1 Variable 2
Mean 11.33333333 7
Variance 12.33333333 7
Observations 3 3
Pooled Variance 9.666666667
Hypothesized Mean Difference 0
df 4
t Stat 1.706983627
P(T<=t) one-tail 0.081507826
t Critical one-tail 2.131846486
P(T<=t) two-tail 0.163015651
t Critical two-tail 2.776450856
Phụ lục 18: Các mẫu A, B, C, D, E, F sau khi sấy.
Phụ lục 19: Các mẫu A, B, C, D, E, F sau khi xay thành bột.
Phụ lục 20: Các hình ảnh về thử nghiệm diệt ruồi.
Hình 7.1 Thuốc đối chứng Quick Bayt.
Phụ lục 21: Dự tính giá thành sản phẩm
Giá nguyên liệu:
Rỉ đƣờng: 3.000 Đồng/lít.
Bột maltodextrin: 17.000 Đồng/kg.
Cát: 200 – 500 Đồng/ kg.
Imidacloprid: 84.000 Đồng/chai 100cc 10%.
Dự kiến chi phí sản xuất 1 kg bột rỉ đƣờng là 9.000 – 10.000 Đồng.
Dự kiến chi phí sản 1 kg bột thành phẩm là 130.000 – 140.000 Đồng.
Dự kiến giá thành sản phẩm: 4.500 – 6.000 Đồng/túi 20 gram.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DANG THI MINH PHUNG - 02126081.pdf