Luận văn Thiết kế E-Book hỗ trợ việc dạy và học phần hóa hữu cơ 11 trung học phổ thông (chương trình nâng cao)

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài - Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh – với sự bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển như vũ bão – thì người giáo viên không thể truyền đạt hết cho học sinh khối lượng kiến thức ngày càng nhiều; phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học ngay từ cấp tiểu học và càng lên cấp học cao hơn càng phải được chú trọng. - Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học. Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con người, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội. Vì vậy, người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trong quá trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong trường phổ thông, không chỉ tự học ở nhà mà tự học cả trong tiết học có sự hướng dẫn của giáo viên. - Sách giáo khoa điện tử là một trong những tài liệu hỗ trợ việc tự học của học sinh, đó là nguồn cung cấp tri thức quan trọng, nguồn tư liệu cốt lõi, cơ bản để tra cứu, tìm tòi. Do đó trong quá trình làm việc với sách giáo khoa, học sinh không những nắm vững kiến thức mà còn rèn luyện các thao tác tư duy, hình thành kĩ năng, kĩ xảo đọc sách. - Ngoài ra, sách giáo khoa điện tử cung cấp hệ thống kiến thức hóa học được trình bày với những hinh ảnh, phim minh họa sinh động, hấp dẫn nhằm phát huy tính tự giác, chủ động sáng tạo, giúp học sinh sớm làm quen với những ứng dụng của công nghệ thông tin, hình thành hứng thú học tập và niềm say mê bộ môn hoá cho học sinh. - Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, tin học đã xâm nhập vào các ngành nghề và trong mọi lĩnh vực. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học và ngành học là cần thiết. - Để giúp học sinh có cơ hội làm quen với hình thức tự học qua sách giáo khoa điện tử, tôi đã chọn đề tài: “THIẾT KẾ E-BOOK HỖ TRỢ VIỆC DẠY VÀ HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO)” với mong muốn hỗ trợ hoạt động dạy và học, góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy và 2. Mục đích nghiên cứu Thiết kế E-book hỗ trợ hoạt động tự học và phát triển tư duy của học sinh phần hóa hữu cơ lớp 11 THPT (chương trình nâng cao) nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy học hoá học ở trường THPT. - Đối tượng nghiên cứu: việc thiết kế E-book phần hóa hữu cơ lớp 11 THPT (chương trình nâng cao). 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài: + Quá trình dạy học. + Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học. + Quá trình tự học. + Phân tích chương trình, nội dung kiến thức phần hóa hữu cơ lớp 11 THPT (chương trình nâng cao). - Nghiên cứu các phần mềm cần thiết cho việc thiết kế E-book. - Vận dụng cơ sở lý luận và sử dụng các phần mềm để thiết kế E-book hóa hữu cơ lớp 11 (chương 5, 6, 7) THPT. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm chất lượng của E-book đã thiết kế. 5. Phạm vi nghiên cứu Phần hoá hữu cơ lớp 11 THPT chương trình nâng cao (chương 5, 6, 7). 6. Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế sách giáo khoa điện tử có nội dung hấp dẫn, giao diện đẹp sẽ kích thích hứng thú học tập của học sinh, phát triển năng lực tư duy, niềm say mê đọc sách, góp phần nâng cao chất lượng dạy học. 7. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu: + Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài. + Truy cập và chọn lọc thông tin trên Internet. + Điều tra. + Thực nghiệm sư phạm. + Tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu thống kê. - Phương tiện nghiên cứu: sách giáo khoa, sách bài tập và tài liệu liên quan đến đề tài, máy vi tính và các phần mềm hỗ trợ. 8. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu - Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế các bài học phần hóa hữu cơ lớp 11 THPT (chương trình nâng cao) dưới dạng E-book. - Góp phần nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu SGK cho học sinh. - Giúp học sinh có niềm say mê tìm tòi, hứng thú học tập môn hóa. - Giúp giáo viên có một nguồn tư liệu phong phú để giảng dạy phần hóa học hữu cơ . - Hệ thống phương pháp giải toán hóa hữu cơ lớp 11 với các chuyên đề cụ thể. - Có thêm phần VUI HỌC với nội dung hấp dẫn và phong phú với những kiến thức gắn liền hóa học cuộc sống và môi trường, giúp học sinh mở rộng thêm vốn kiến thức. - Góp phần đổi mới phương pháp dạy và học ở trường THPT.

pdf119 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1926 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế E-Book hỗ trợ việc dạy và học phần hóa hữu cơ 11 trung học phổ thông (chương trình nâng cao), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mục nào, thí nghiệm nào…) - Trong giờ học, GV: + Tổ chức HS báo cáo theo nhóm, trả lời những câu hỏi trong phiếu học tập. + Giảng giải, phân tích những nội dung mới và khó của bài học. + Nhận xét, tổng kết, củng cố và kiểm tra lại mức độ nắng vững kiến thức của HS sau mỗi bài học. - Đáng giá kết quả học tập Sau khi học xong chương 6, kết quả học tập của HS được đánh giá qua 2 bài kiểm tra: 1 bài kiểm tra 15’ (sau bài Ankađien); 1 bài kiểm tra 1 tiết (sau bài Luyện tập hiđrocacbon không no). 3.4.3. Xử lý kết quả thực nghiệm Kết quả thực nghiệm được xử lý theo phương pháp thống kê toán học theo các bước sau: 1. Lập các bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích. 2. Vẽ đồ thị các đường lũy tích. 3. Lập bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập. 4. Vẽ đồ thị tổng hợp kết quả học tập. 5. Tính các tham số thống kê đặc trưng. a. Trung bình cộng = ∑ k1 1 2 2 k k i i1 2 k i 1n x + n x + ... + n x 1x = = n xn + n +... + n n ni: tần số của các giá trị xi n: số HS tham gia thực nghiệm b. Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S là các số đo độ phân tán của sự phân phối. S càng nhỏ số liệu càng ít phân tán. ( )−= − ∑ 2i i2 n x xS n 1 và ( )−= ∑ 2i in x xS n-1 c. Hệ số biến thiên V: dùng để so sánh độ phân tán trong trường hợp 2 bảng phân phối có giá trị trung bình cộng khác nhau hoặc 2 mẫu có quy mô rất khác nhau. = ×SV 100%x d. Sai số tiêu chuẩn m: giá trị trung bình sẽ dao động trong khoảng ±x m Sm = n e. Đại lượng kiểm định Student ( ) ( ) ( ) − = − + −  +  + −  TN ÑC 2 2 TN TN ÑC ÑC TN ÑC TN ÑC x x T n 1 S n 1 S1 1 n n n n 2 - Chọn xác suất α (từ 0,01 ÷0,05). Tra bảng phân phối Student [11], tìm giá trị ,kTα với độ lệch tự do k = nTN + nĐC – 2 - Nếu ,≥ kT Tα thì sự khác nhau giữa TNx và ÑCx là có ý nghĩa với mức ý nghĩa α . - Nếu ,< kT Tα thì sự khác nhau giữa TNx và ÑCx là không có ý nghĩa với mức ý nghĩa α . 3.5. Kết quả thực nghiệm 3.5.1. Kết quả đánh giá về mặt định tính 3.5.1.1. Kết quả nhận xét của giáo viên về E-book Chúng tôi tiến hành lấy ý kiến nhận xét của các GV dạy THPT trong đó có 5 GV đã trực tiếp sử dụng E-book vào việc giảng dạy. Bảng 3.2. Danh sách giáo viên nhận xét E-book STT Họ tên giáo viên Trường Tỉnh, Thành phố 1 Nguyễn Thị Thanh Hiền THPT Nguyễn Thượng HIền TP. Hồ Chí Minh 2 Hà Thị Kim Liên 3 Phạm Minh Vương 4 Trương Công Luận 5 Nguyễn Võ Thu An Chuyên Lê Hồng Phong 6 Hỉ A Mổi THPT Mạc Đĩnh Chi 7 Trần Đức Thanh Chuyên Trần Đại Nghĩa 8 Trần Thị Tú Anh THPT Nguyễn Chí Thanh 9 Tống Thanh Tùng 10 Đặng Thị Thanh Mai THPT Bùi Thị Xuân 11 Vũ Độ THPT Dân lập Á Châu 12 Hoàng Thị Thắm THPT Trần Phú 13 Nguyễn Tuyết Trinh 14 Phan Thị Hồng Diệu THPT Giồng Ông Tố 15 Nguyễn Thái Lâm THPT Nam Kì Khởi Nghĩa 16 Nguyễn Thị Thu Hà THPT Võ Thị Sáu 17 Cù Tiến Thành THPT Nguyễn Du 18 Võ Thị Mai Hương THPT Nguyễn Hiền 19 Đỗ Thành Trung 20 Nguyễn Thị Xuân Tâm 21 Nguyễn Tôn Chánh THPT Hoàng Hoa Thám 22 Nguyễn Thanh Phương 23 Nguyễn Đức Chính 24 Trần Thị Nam Phương 25 Đinh Thị Xuân Mai 26 Phạm Ánh Nguyệt 27 Nguyễn Minh Quang 28 Mai Quốc Mạnh 29 Nguyễn Thị Thanh Thắm Trung cấp Nhân đạo 30 Trần Văn Phương Chuyên Nguyễn Du Buôn Mê Thuột 31 Đinh Thị Xuân Thảo ĐH Tây Nguyên 32 Lê Thị Phượng THPT KonTum 33 Ngô Thị Vân Anh THPT Hoàng Hoa Thám Nha Trang 34 Trần Xuân Đại THPT Đinh Tiên Hoàng Vũng Tàu 35 Trần Hải Bằng Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt Kiên Giang 36 Hoàng Đình Dũng THPT Phước Thiền Biên Hòa – Đồng Nai 37 Vũ Thị Thúy Dung THPT Long Phụng 38 Trương Văn Sơn THPT Tam Hiệp 39 Phan Thị Như Lê Chuyên Lương Thế Vinh 40 Uông Thị Mai Chuyên Hùng Vương Sau khi tiến hành phát phiếu điều tra, chúng tôi đã thu được 40 phiếu của các giáo viên ở TP. HCM và một số tỉnh khác. Bảng 3.3. Nhận xét của giáo viên về E-book Tiêu chí đánh giá Mức độ TB 1 2 3 4 5 I. Nội dung 1. Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết 0 0 0 21 19 4.48 2. Tính khoa học, sư phạm −  Kiến thức chính xác, khoa học 0 0 0 10 30 4.47 − Bài tập vừa sức với trình độ chung của HS 0 0 2 13 25 4.58 − Bám sát sách giáo khoa và có phát triển thêm 0 0 0 11 29 4.73 3. Tính phong phú, đa dạng − Kiến thức, tư liệu thiết thực và được cập nhật 0 0 0 8 32 4.80 − Các vấn đề nóng bỏng của thời đại gắn liền hóa học và cuộc sống 0 0 0 5 35 4.88 – Các vấn đề về môi trường đang được xã hội quan tâm 0 0 0 5 35 4.88 − Hệ thống bài tập phong phú, đa dạng 0 1 5 22 12 4.13 II. Hình thức − Thiết kế khoa học 0 0 2 18 20 4.45 − Bố cục hợp lí, logic 0 0 0 11 29 4.73 − Dễ truy cập vào các mục cần thiết 0 0 0 26 14 4.35 − Giao diện đẹp, màu sắc hài hòa, hấp dẫn, thân thiện 0 0 0 3 37 4.93 III. Tính khả thi − Phù hợp với thời gian tự học ở nhà của HS 0 0 8 22 10 4.05 − Phù hợp với trình độ học tập của HS 0 0 6 21 13 4.18 − Phù hợp với điều kiện giảng dạy, học tập 0 0 9 14 17 4.20 của GV và HS (có máy vi tính) − Phù hợp với khả năng sử dụng máy vi tính của GV và HS 0 0 0 10 30 4.75 IV. Hiệu quả − Hỗ trợ tốt cho học sinh tự học 0 0 1 34 5 4.10 − HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh 0 0 2 5 33 4.78 − Là nguồn tư liệu tốt cho GV trong việc giảng dạy 0 0 0 4 36 4.9 − Cải thiện khả năng làm bài và ghi nhớ kiến thức cho học sinh 0 0 6 22 12 4.15 − Góp phần nâng cao chất lượng dạy học 0 0 3 20 17 4.35 − Góp phần tăng mức độ hứng thú học tập bộ môn 0 0 5 23 12 4.18 − Kết quả học tập được nâng lên 0 0 4 28 8 4.10 − Góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học 0 0 3 17 20 4.43 Nhận xét theo các mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt - Đánh giá về NỘI DUNG: các GV đều nhận xét E-book chứa đầy đủ thông tin cần thiết (4,48), bám sát sách giáo khoa và có phát triển thêm (4,73), bài tập vừa sức với trình độ của HS (4,58). Nội dung kiến thức, tư liệu thiết thực và được cập nhật (4,47), các vấn đề gắn liền hóa học và cuộc sống (4,88), hóa học và môi trường (4,88). Kiến thức đưa ra trên E-book là chính xác và khoa học (4,47). Bài tập và phương pháp giải toán trong E-book phong phú, hệ thống (4,13). - Đánh giá về HÌNH THỨC: E -book được tạo ra tuân thủ tính khoa học, nhất quán về cách trình bày (4,45), bố cục hợp lí, logic (4,73), dễ truy cập (4,35), bên cạnh đó giao diện còn được thiết kế đẹp, hấp dẫn, thân thiện và đều được GV đánh giá rất cao (4,93). - Đánh giá về TÍNH KHẢ THI: nhìn chung E-book dễ sử dụng (4,75); phù hợp với trình độ học tập của HS (4,18); phù hợp với khả năng sử dụng vi tính của HS và GV (4,75); phù hợp với điều kiện thực tế của GV và HS có máy vi tính, không cần cấu hình mạnh và phù hợp với thời gian tự học ở nhà của học sinh (4,05). - HIỆU QUẢ của việc sử dụng E-book: E-book có tác dụng tốt đối với học sinh, giúp học sinh dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh (4.78); cải thiện khả năng ghi nhớ (4,15), làm cho các em hứng thú học hóa học hơn (4,18); nâng cao khả năng tự học cho các em (4,1). E-book là nguồn tư liệu tốt cho GV (4,9). Từ đó làm cho chất lượng giờ học được nâng lên (4,35) và góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay theo hướng tích cực hơn (4,43). 3.5.1.2. Kết quả nhận xét của học sinh về E-book Tham khảo ý kiến 219 HS (ở 5 trường THPT) chúng tôi thu được số liệu sau: Bảng 3.4. Nhận xét của học sinh về E-book Tiêu chí đánh giá Mức độ TB 1 2 3 4 5 I. Nội dung 4. Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết 0 0 10 30 179 4.77 5. Tính khoa học, sư phạm − Bài tập vừa sức với trình độ chung của HS 0 7 47 33 132 4.32 − Bám sát sách giáo khoa và có phát triển thêm 0 0 0 15 204 4.93 6. Tính phong phú, đa dạng − Kiến thức, tư liệu thiết thực và được cập nhật 0 0 39 60 120 4.37 − Các vấn đề nóng bỏng của thời đại gắn liền hóa học và cuộc sống 0 0 5 44 170 4.75 – Các vấn đề về môi trường đang được xã hội quan tâm 0 0 0 16 203 4.93 − Hệ thống bài tập phong phú, đa dạng 0 0 73 65 81 4.04 II. Hình thức − Thiết kế khoa học 0 0 3 19 197 4.89 − Bố cục hợp lí, logic 0 0 6 53 160 4.70 − Dễ truy cập vào các mục cần thiết 0 0 12 87 120 4.49 − Giao diện đẹp, màu sắc hài hòa, hấp dẫn, thân thiện 0 0 4 37 178 4.79 III. Tính khả thi − Phù hợp với thời gian tự học ở nhà của HS 0 9 65 36 109 4.12 − Phù hợp với trình độ học tập của HS 0 5 31 97 86 4.21 − Phù hợp với điều kiện học tập của HS 0 0 46 99 54 3.67 − Phù hợp với khả năng sử dụng máy v i tính của HS 0 0 3 33 183 4.82 IV. Hiệu quả − Hỗ trợ tốt cho học sinh tự học 0 0 23 101 95 4.33 − HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh 0 0 14 92 113 4.45 − Cải thiện khả năng làm bài và ghi nhớ kiến thức cho học sinh 0 0 8 135 76 4.31 − Góp phần nâng cao chất lượng dạy học 0 0 3 86 130 4.58 − Góp phần tăng mức độ hứng thú học tập bộ môn 0 0 8 129 82 4.34 − Kết quả học tập được nâng lên 0 0 12 92 115 4.47 − Góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học 0 0 0 113 106 4.48 - Đánh giá về NỘI DUNG: các em đều nhận xét E-book chứa đầy đủ thông tin cần thiết (4,77), bám sát sách giáo khoa và có phát triển thêm ( 4,93), bài tập vừa sức với trình độ của HS (4,32). Nội dung kiến thức, tư liệu thiết thực và được cập nhật (4,37), các vấn đề gắn liền hóa học và cuộc sống (4,75), hóa học và môi trường (4,93). Bài tập và phương pháp giải toán trong E-book phong phú, hệ thống (4,04). - Đánh giá về HÌNH THỨC: E -book được tạo ra tuân thủ tính khoa học, nhất quán về cách trình bày (4,89), bố cục hợp lí, logic (4,7), dễ truy cập (4,49), bên cạnh đó giao diện còn được thiết kế đẹp, hấp dẫn, thân thiện và đều được HS rất thích (4,79). - Đánh giá về TÍNH KHẢ THI: nhìn chung E-book dễ sử dụng (4,82); phù hợp với trình độ học tập của HS (4,12); khả năng sử dụng vi tính (4,75); điều kiện thực tế là HS có máy vi tính và phù hợp với thời gian tự học ở nhà của HS (4,12). - HIỆU QUẢ của việc sử dụng E-book: E-book có tác dụng tốt đối với HS, giúp HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh (4.45); cải thiện khả năng ghi nhớ (4,31), làm cho các em hứng thú học hóa học hơn (4,34); nâng cao khả năng tự học cho các em (4, 33). Ngoài ra các em đồng ý rằng tự học qua E-book cũng giúp cho chất lượng giờ học được nâng cao (4,58) làm tăng kết quả học tập (4,47) và góp phần đổi mới phương pháp dạy học (4,48). 3.5.2. Kết quả đánh giá về mặt định lượng Sau khi thống kê và tính toán, tác giả thu được các kết quả sau: Bảng 3.5. Điểm bài kiểm tra lần 1 Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 42 0 0 0 0 0 1 2 6 12 13 8 8.38 ĐC1 42 0 0 0 0 1 4 3 12 14 5 3 7.45 TN2 48 0 0 0 0 0 5 6 8 12 10 7 7.77 ĐC2 45 0 0 0 1 1 8 8 13 7 5 2 6.82 TN3 41 0 0 0 0 0 0 5 5 15 9 7 8.2 ĐC3 44 0 0 0 0 0 4 11 10 11 5 3 7.25 TN4 43 0 0 0 0 0 2 4 5 11 9 12 8.33 ĐC4 44 0 0 0 0 2 5 10 9 5 7 6 7.25 TN5 45 0 0 0 0 0 2 4 7 10 12 10 8.24 ĐC5 44 0 0 0 0 0 8 8 5 11 9 3 7.32 Bảng 3.6. Điểm bài kiểm tra lần 2 Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 42 0 0 0 0 0 1 3 5 14 12 7 8.29 ĐC1 42 0 0 0 0 1 3 5 14 13 4 2 7.31 TN2 48 0 0 0 0 0 3 6 5 12 13 9 8.1 ĐC2 45 0 0 0 0 0 5 10 14 7 6 3 7.18 TN3 41 0 0 0 0 0 2 6 3 11 12 7 8.12 ĐC3 44 0 0 0 0 0 9 9 7 8 7 4 7.16 TN4 43 0 0 0 0 0 0 5 9 12 10 7 8.12 ĐC4 44 0 0 0 0 0 4 13 12 9 4 2 7.05 TN5 45 0 0 0 0 1 2 6 6 9 11 10 8.07 ĐC5 44 0 0 0 0 2 10 6 5 12 5 4 7.05 Bảng 3.7. Điểm tổng hợp kết quả của 2 bài kiểm tra Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 84 0 0 0 0 0 2 5 11 26 25 15 8.33 ĐC1 84 0 0 0 0 2 7 8 26 27 9 5 7.38 TN2 96 0 0 0 0 0 8 12 13 24 23 16 7.94 ĐC2 90 0 0 0 1 1 13 18 27 14 11 5 7.00 TN3 82 0 0 0 0 0 2 11 8 26 21 14 8.16 ĐC3 88 0 0 0 0 0 13 20 17 19 12 7 7.2 TN4 86 0 0 0 0 0 2 9 14 23 19 19 8.22 ĐC4 88 0 0 0 0 2 9 23 21 14 11 8 7.15 TN5 90 0 0 0 0 1 4 10 13 19 23 20 8.16 ĐC5 88 0 0 0 0 2 18 14 10 23 14 7 7.18 Bảng 3.8. Phân phối tần suất của 2 bài kiểm tra Ñieåm xi % HS ñaït ñieåm xi TN1 ÑC1 TN2 ÑC2 TN3 ÑC3 TN4 ÑC4 TN5 ÑC5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 1.11 0 0 0 0 0 0 4 0 2.38 0 1.11 0 0 0 2.27 1.11 2.27 5 2.38 8.33 8.33 14.44 2.44 14.77 2.33 10.23 4.44 20.45 6 5.95 9.52 12.5 20 13.41 22.73 10.47 26.14 11.11 15.91 7 13.1 30.95 13.54 30 9.76 19.32 16.28 23.86 14.44 11.36 8 30.95 32.14 25 15.56 31.71 21.59 26.74 15.91 21.11 26.14 9 29.76 10.71 23.96 12.22 25.61 13.64 22.09 12.5 25.56 15.91 10 17.86 5.97 16.67 5.56 17.07 7.95 22.09 9.09 22.23 7.96 Toång 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Bảng 3.9. Phân phối tần suất lũy tích của 2 bài kiểm tra Ñieåm xi % HS ñaït ñieåm xi trôû xuoáng TN1 ÑC1 TN2 ÑC2 TN3 ÑC3 TN4 ÑC4 TN5 ÑC5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 1.11 0 0 0 0 0 0 4 0 2.38 0 2.22 0 0 0 2.27 1.11 2.27 5 2.38 10.71 8.33 16.66 2.44 14.77 2.33 12.5 5.55 22.72 6 8.33 20.23 20.83 36.66 15.85 37.5 12.8 38.64 16.66 38.63 7 21.43 51.18 34.37 66.66 25.61 56.82 29.08 62.5 31.1 49.99 8 52.38 83.32 59.37 82.22 57.32 78.41 55.82 78.41 52.21 76.13 9 82.14 94.03 83.33 94.44 82.93 92.05 77.91 90.91 77.77 92.04 10 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Xét đồ thị các đường lũy tích của các lớp TN và ĐC Từ số liệu ở bảng 3.9, tác giả tiến hành vẽ đồ thị các đường lũy tích của các lớp TN và ĐC Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích của lớp TN1 và ĐC1 Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích của lớp TN2 và ĐC2 Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích của lớp TN3 và ĐC3 Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích của lớp TN4 và ĐC4 Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích của lớp TN5 và ĐC5 Quan sát đồ thị đường lũy tích của các lớp TN và ĐC, tác giả nhận thấy đường lũy tích của lớp TN luôn nằm bên phải của lớp ĐC. Điều này chứng tỏ lớp TN có kết quả học tập cao hơn lớp ĐC. Bảng 3.10. Tổng hợp kết quả học tập của 2 bài kiểm tra LÔÙP SOÁ HS KHAÙ-GIOÛI TRUNG BÌNH YEÁU-KEÙM SL % SL % SL % TN 1 84 77 91.67 7 8.33 0 0 ÑC 1 84 67 79.76 15 17.86 2 2.38 TN 2 96 76 79.17 20 20.83 0 0 ÑC 2 90 57 63.33 31 34.44 2 2.23 TN 3 82 69 84.15 13 15.85 0 0 ÑC 3 88 55 62.5 33 37.5 0 0 TN 4 86 75 87.21 11 12.79 0 0 ÑC 4 88 54 61.36 32 36.36 2 2.28 TN 5 90 75 83.33 14 15.56 1 1.11 ÑC 5 88 54 61.36 32 36.36 2 2.28 Xét đồ thị tổng hợp kết quả học tập của các lớp TN và ĐC Từ số liệu ở bảng 3.10, chúng tôi tiến hành vẽ đồ thị tổng hợp kết quả học tập của các lớp TN và ĐC. Hình 3.6. Đồ thị tổng hợp kết quả học tập của lớp TN1 và ĐC1 Hình 3.7. Đồ thị tổng hợp kết quả học tập của lớp TN2 và ĐC2 Hình 3.8. Đồ thị tổng hợp kết quả học tập của lớp TN3 và ĐC3 Hình 3.9. Đồ thị tổng hợp kết quả học tập của lớp TN4 và ĐC4 Hình 3.10. Đồ thị tổng hợp kết quả học tập của lớp TN5 và ĐC5 Quan sát đồ thị tổng hợp kết quả của các lớp TN và ĐC, tác giả nhận thấy tỉ lệ % HS khá và giỏi của các lớp TN cao hơn và tỉ lệ HS trung bình, yếu kém thấp hơn so với các lớp ĐC. Điều này chứng tỏ sau khi học E-book, kết quả học tập của HS có sự tiến bộ hơn. Bảng 3.11. Tổng hợp các tham số đặc trưng của 2 bài kiểm tra LÔÙP ±x m S S2 V % TN 1 8.33 ± 0.13 1.23 1.502 14.77 ÑC 1 7.38 ± 0.15 1.34 1.805 18.16 TN 2 7.94 ± 0.16 1.52 2.312 19.14 ÑC 2 7 ± 0.16 1.49 2.225 21.29 TN 3 8.16 ± 0.15 1.34 1.789 16.42 ÑC 3 7.2 ± 0.16 1.5 2.28 20.83 TN 4 8.22 ± 0.15 1.34 1.868 16.3 ÑC 4 7.15 ± 0.16 1.54 2.357 21.54 TN 5 8.16 ± 0.16 1.52 2.313 18.63 ÑC 5 7.18 ± 0.18 1.67 2.794 23.26 Bảng 3.12. Thống kê Tkđ của 5 cặp ĐC-TN T TN1–ÑC1 TN–ÑC2 TN –ÑC3 TN –ÑC4 TN –ÑC5 Tkđ 4,79 4,25 4,38 4,85 4,09 Tα,k α=0,01 2,61 k = 166 2,6 k = 184 2,61 k = 168 2,6 k = 172 2,6 k = 176 Căn cứ vào số liệu thu được sau xử lí thống kê, tác giả rút ra những kết luận sau: - Kết quả các tham số thống kê ở bảng + TNx > ÑCx : điểm trung bình cộng của các lớp TN đều cao hơn lớp ĐC, như vậy kết quả kiểm tra lớp TN tốt hơn lớp ĐC. + Hệ số biến thiên VTN < VĐC: nghĩa là mức độ phân tán quanh điểm trung bình cộng các lớp TN nhỏ hơn, chứng tỏ trình độ lớp TN đồng đều hơn lớp ĐC. - Kết quả ở bảng 3.6 với mức ý nghĩa α = 0,01, Tkđ của tất cả cặp TN – ĐC đều lớn hơn Tα,k. Điều này chứng tỏ sự khác nhau giữa các giá trị điểm trung bình ở các lớp TN và ĐC là có ý nghĩa, có thể kết luận chất lượng học tập ở lớp TN tốt hơn lớp ĐC. Sau khi nghiên cứu xây dựng E -book, tác giả đã tiến hành thực nghiệm sư phạm, nhưng do thời gian thực nghiệm và số lượng GV, HS được khảo sát còn hạn chế, nên chưa đủ khẳng định một cách chắc chắn hiệu quả của E-book như mục đích của đề tài đưa ra. Tuy nhiên, qua kết quả thực nghiệm sư phạm bước đầu có thể khẳng định giả thuyết khoa học của luận văn là đúng đắn, tiến trình dạy - học có sự trợ giúp của E-book là phù hợp và có tính khả thi. Với những kết quả bước đầu, chúng tôi có thể kết luận việc tổ chức dạy - học với E- book góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh, đáp ứng mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. KẾT LUẬN 1. Những kết quả thu được từ đề tài nghiên cứu Tuy gặp không ít khó khăn về việc tìm kiếm tài liệu tham khảo cũng như trong quá trình thực nghiệm sư phạm, nhưng đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đặt ra đề tài cũng đã thực hiện được một số nhiệm vụ sau: 1.1. Nghiên cứu một số nội dung làm cơ sở lí luận của đề tài - Nghiên cứu lịch sử vấn đề, tìm những khóa luận, luận văn thiết kế website, các đĩa CD về tự học và các E-book về hoá học. - Tìm hiểu các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học và sự thay đổi của phương pháp dạy học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin. - Tìm hiểu về thực trạng ứng dụnng CNTT ở nước ta hiện nay. - Nghiên cứu lí luận về hoạt động tự học. - Nghiên cứu về sách giáo khoa điện tử. - Nghiên cứu phần mềm Adobe Flash CS3 Professional, Adobe Dreamweaver CS3, các phần mềm hóa học và các ứng dụng khác để thiết kế E-book. 1.2. Thiết kế E-book Sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional, Adobe Dreamweaver CS3 để thiết kế sách giáo khoa điện tử 3 chương về hiđrocacbon thuộc phần hóa hữu cơ lớp 11 THPT (nâng cao) gồm các nội dung sau: 1.2.1. Giáo khoa: toàn bộ kiến thức chương 5, 6, 7 hóa hữu cơ lớp 11 khá công phu theo sách giáo khoa lớp 11 nâng cao cùng với: • Lý thuyết: 74 hình ảnh minh họa cho bài học, 19 hình ảnh các nhà bác học , 23 file flash mô phỏng và 14 phim minh họa. • Bài tập: 217 bài tập trong SGK và sách bài tập hóa nâng cao 11, kèm theo hướng dẫn. Một bảng tuần hoàn hóa học và mô phỏng cơ chế phản ứng hũu cơ. • 26 tư liệu liên quan đến bài học. Ngoài ra phần này còn mở rộng thêm một số kiến thức cho HS và GV một cách nhẹ nhàng, thoải mái. 1.2.2. Phương pháp giải : tham khảo từ nhiều nguồn kh ác nhau như sách bài tập, sách tham khảo, các trang web hoá học… Phần phương pháp giải được xây dựng với: • 44 chuỗi phản ứng hóa học hữu cơ kèm theo hướng dẫn. • 1bảng nhận biết hợp chất hữu cơ. • Phương pháp giải toán từ chương 4 đến chương 9 được hệ thống hóa với 28 chuyên đề (từng dạng bài tập với các ví dụ minh họa). 1.2.3. Vui học : đây là nội dung rất mới và hữu ích đối với GV lẫn học sinh, gồm có 3 phần: • Hóa học và cuộc sống : giới thiệu các vấn đề gắn liền hóa học với thực tiễn cuộc sống với những hình ảnh và phim minh họa hấp dẫn, gồm: + 44 chuyện vui hóa học. + 13 mẹo vặt. + 42 câu hỏi vì sao. + 18 ứng dụng hóa học. + 18 thí nghiệm vui hóa học. • Hóa học và môi trường : cung cấp các thông tin, kiến thức về tình hình môi trường, các vấn đề ô nhiễm hiện nay cùng các giải pháp khắc phục với nhiều hình ảnh và file mô phỏng minh họa. • Games: gồm 13 games vui nhộn và trí tuệ giúp các em tự thư giãn sau những giờ học mệt mỏi. 1.2.4. Giới thiệu: gồm phần liên hệ với tác giả và các hình ảnh minh họa hướng dẫn sử dụng E-book. 1.3. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết quả của đề tài Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy E-book đã đạt được các yêu cầu sau: - Về mặt nội dung và thiết kế, E-book đáp ứng các yêu cầu về mặt nội dung cũng như hình thức, đảm bảo tính thẩm mĩ. - Đảm bảo tính tính khả thi, có thể sử dụng với một số đông học sinh có trình độ vi tính trung bình. - Về tính hiệu quả của việc sử dụng E -book: việc sử dụng E -book để dạy và học hóa hữu cơ góp phần làm cho kết quả học tập của học sinh được nâng lên. Bên cạnh đó, học sinh còn được trực tiếp tham gia báo cáo, thảo luận những nội dung của bài học nên khả năng tự học cũng nâng cao, kiến thức thu nhận được bền vững. Nhìn chung, luận văn đã thực hiện được những mục đích và nhiệm vụ của đề tài đặt ra. Kết quả thực nghiệm và thăm dò cũng phần nào khẳng định hướng đi đúng đắn của đề tài. Tuy nhiên, E-book cần phải chỉnh sửa, bổ sung nhằm khai thác tốt hơn nữa những ưu điểm của E-book trong việc kết hợp với phương pháp dạy học truyền thống để dạy học. 2. Đề xuất Qua quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi có một số đề xuất sau: 2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo - Sở giáo dục cần có văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các trường triển khai ứng dụng CNTT trong dạy học (triển khai từ đâu và triển khai như thế nào?). Mỗi năm cần tổ chức hội thi “Giáo viên sử dụng công nghệ Giỏi” hay giải “Bàn phím vàng”, … để kích thích lòng đam mê sáng tạo phục vụ cho sự nghiệp giáo dục. - Sở Giáo dục cần có Máy chủ Web (WebServer) để triển khai các văn bản, tạo kho tư liệu giáo dục, www, elearning, … hơn thế nữa là cấp tên miền cho các đơn vị trực thuộc (sub Domian) để giảm chi phí và quản lý dữ liệu tập trung. - Tích cực quan tâm đầu tư cho sự nghiệp giáo dục, chú trọng ở khâu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, sinh viên sư phạm, đặc biệt là khả năng ứng dụng CNTT vào dạy học. - Xây dựng thư viện thông tin , các website giáo dục (minh hoạ thí nghiệm, bài giảng điện tử, giáo trình điện tử, các phần mềm dạy học...). Có sự phối hợp trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu giữa các trường sư phạm và các giáo viên phổ thông để có thể áp dụng rộng rãi, đạt hiệu quả giáo dục cao. - Tăng cường đầu tư, phát triển, sản xuất thêm các phần mềm tin học nói chung và hoá học nói riêng bằng ngôn ngữ tiếng Việt và đưa các phần mềm có nội dung phù hợp lên mạng Internet có thể sử dụng một cách đại chúng, phục vụ mục tiêu khoa học và giáo dục. - Phát động các phong trào thiết kế, đề xuất ý tưởng về phần mềm dạy và học rộng khắp để từ đó lựa chọn những phần mềm, những ý tưởng tốt nhất nhằm ứng dụng và phát triển. - Cần đầu tư cơ sở vật chất cho các trường phổ thông, đặt biệt là các trang thiết bị hiện đại như máy tính, đầu video, máy chiếu đa năng, nối mạng internet... 2.2. Đối với các trường phổ thông - Cần phải xây dựng phòng học đa năng với các thiết bị nghe nhìn hiện đại tối thiểu: như máy vi tính nối mạng Internet, máy chiếu, loa, màn hình… - Khuyến khích GV ứng dụng CNTT trong dạy học (soạn bài giảng điện tử, xây dựng website môn học, thiết kế và nghiên cứu các phần mềm dạy học…). Nếu có điều kiện, nhà trường có thể hỗ trợ GV một phần kinh phí mua máy tính cá nhân để thuận tiện khi giảng dạy bằng CNTT. - Tổ chức trình diễn các tiết dạy có ứng dụng CNTT nhằm mục đích tuyên truyền, động viên các cá nhân, đơn vị tổ chức tốt việc ứng dụng CNTT. - Bên cạnh đó, bản thân và ý thức của mỗi các nhân là GV mới có vai trò quyết định. GV cần phải nhận thức đúng đắn về vai trò của CNTT trong giảng dạy, phải có niềm đam mê, yêu thích, chịu khó học hỏi và tích cực trong việc dạy học ứng dụng CNTT. GV cần nhận thức được việc ứng dụng những thành tựu của khoa học kĩ thuật, trong đó có CNTT sẽ góp phần thực hiện “hoạt động hóa” quá trình dạy học, nhưng “kĩ thuật và máy móc” không thể quyết định, chính GV với PPDH và nghiệp vụ sư phạm mới quyết định hiệu quả sử dụng CNTT, GV là người “làm chủ công nghệ” chứ không phải “công nghệ điều khiển” GV.  Việc ứng dụng CNTT vào dạy học nói chung muốn đạt kết quả tốt cần phải kết hợp hài hòa với các phương pháp truyền thống, phù hợp với nội dung, điều kiện cụ thể. Bản thân từng GV cũng phải tự trang bị, bồi dưỡng và nâng cao trình đ ộ chuyên môn để phục vụ cho công tác giảng dạy được hiệu quả hơn. 3. Hướng phát triển của đề tài - Khắc phục những hạn chế về nội dung và hình thức của E-book, hoàn thiện một số yêu cầu về mặt kỹ thuật lập trình để E-book có tính chuyên nghiệp hơn, có thể triển khai ứng dụng trong phạm vi rộng. - Tiếp tục hoàn thiện các chương về hóa học hữu cơ và mở rộng toàn bộ nội dung chương trình hóa học của cấp THPT (lớp 10, 11, 12) còn lại . Tăng cường hình ảnh, mô hình, thí nghiệm minh họa, tư liệu tham khảo và khai thác những phần mềm tin học mới để ứng dụng vào thiết kế các nội dung E-book hóa học ngày càng phong phú, sinh động và hấp dẫn hơn. + Bổ sung thêm các bài giảng của GV được thiết kế trên phần mềm powerpoint, violet... + Xây dựng phiếu học tập cho từng bài học để học sinh có thể tự học tốt hơn. + Tiếp tục cập nhật các kiến thức gắn liền hóa học với đời sống, hóa học và môi trường, hóa học với thực phẩm và sức khỏe con người… + Xây dựng thêm hệ thống bài tập trắc nghiệm, tự luận phong phú hơn. + Đưa thêm các phương pháp giải nhanh trắc nghiệm… + Thiết kế thêm phần làm bài tập trắc nghiệm. Trong điều kiện thời gian nghiên cứu và thử nghiệm có hạn chế nên luận văn chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý, phê bình của các thầy cô, các chuyên gia và các bạn đồng nghiệp. Hy vọng rằng những kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần hỗ trợ cho công tác giảng dạy của các nhà sư phạm được tốt và hiệu quả hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cao Thị Thiên An (2007), 495 bài tập trắc nghiệm hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 2. Cao Thị Thiên An (2007), Phương pháp giải nhanh các bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 3. Trần Việt An (2006), Học và thực hành thiết kế web chuyên nghiệp với Macromedia Dreamweaver 8, NXB Giao thông vận tải. 4. Phạm Dương Hoàng Anh (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX và Macromedia Flash MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập và củng cố kiến thức môn Hóa học phần Hiđrocacbon không no mạch hở dành cho học sinh THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 5. Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, Trường ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 6. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 7. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, Trường ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 8. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 9. Trịnh Văn Biều, Nguyễn Văn Bỉnh (2006), Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học ở trường THPT, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004 – 2007), ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1991), Phát triển sự nghiệp giáo dục quốc dân trong chặng đường đầu tiên của thời kì quá đ ộ tiến lên chủ nghĩa xã hội, Báo cáo kết quả nghiên cứu chương trình cấp nhà nước, Hà Nội. 11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1997), Công nghệ thông tin trong Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu hội nghị, Ban Công nghệ thông tin. 12. Bộ Giáo dục v à Đào tạo (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, tài liệu hội thảo tập huấn, Dự án phát triển Giáo dục THPT. 13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học hóa học, Hội thảo tập huấn triển khai chương trình giáo trình CĐ Sư phạm. 14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông môn hóa học, NXB Giáo dục. 15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Thực hiện chương trình sách giáo khoa l ớp 11 môn hóa học, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, NXB Giáo dục. 16. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục. 17. Nguyễn Cương (1995), Phương tiện kĩ thuật và đồ dùng dạy học, Bộ Giáo dục và Đào tạo Hà Nội. 18. Nguyễn Cương (2006), “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường CĐSP”, Kỷ yếu hội thảo tập huấn triển khai chương trình giáo trình CĐ Sư phạm. 19. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2000), Phương pháp dạy học hóa học, tập 2, NXB Giáo dục. 20. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), PPDH hóa học, tập 1, NXB Giáo dục. 21. Quốc Duy, Phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 12.0, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright. 22. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Hà Nội. 23. Nguyễn Hữu Đĩnh (C hủ biên) (2008), Dạy và học hóa học 11 theo hướng đổi mới, NXB Giáo dục. 24. Vũ Gia (2000), Làm thế nào để viết luận văn, luận án, biên khảo, NXB Thanh Niên. 25. Geoffrey Petty (2005), Dạy học ngày nay, ĐH Sư phạm Hà Nội. 26. Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash và Macromedia Dreamver để thiết kế website về lịch sử hóa học 10 góp phần nâng cao chất lượng dạy học, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 27. Nguyễn Thị Thu Hà (2008), Thiết kế sách giáo khoa điện tử lớp 10 – nâng cao chương “Nhóm Halogen”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 28. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, NXB từ điển bách khoa, Hà Nội. 29. Nguyễn Hiền Hoàng, Nguyễn Cửu Phúc, Lê Ngọc Tứ (2008), Phương pháp làm bài tập trắc nghiệm hóa học phần hữu cơ, NXB Giáo dục. 30. Trần Bá Hoành (1995), “Bản chất của việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hóa người học. 31. Trần Bá Hoành (2003), Lí luận cơ bản về dạy và học tích cực, Đổi mới PPDH trong các trường ĐH, CĐ đào tạo giáo viên THCS. 32. Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hương (2003), Áp dụng dạy và học tích cực trong môn hóa học, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội. 33. Đỗ Xuân Hưng (2009), Hướng dẫn giải nhanh các bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội. 34. Lê Thị Xuân Hương (2007), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và tự học chương Halogen lớp 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 35. Nguyễn Thanh Khuyến (2000), Phương pháp giải toán hóa học hữu cơ, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội. 36. Nguyễn Kỳ (Chủ biên) (1995), Phương pháp giáo dục tích cực – lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục. 37. Nguyễn Kỳ (2002), “Dạy – tự học: một phương pháp Việt Nam hiện đại”, Tạp chí giáo dục và thời đại chủ nhật, (số 38). 38. Nguyễn Văn Lê (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, TP. Hồ Chí Minh. 39. Đỗ Ngọc Linh (2005), Nghiên cứu xây dựng giáo trình đi ện tử hóa học lớp 10, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐH Sư phạm Hà Nội. 40. Nguyễn Thị Thùy Linh (2008), Xây dựng E-learning chương “Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử” học phần hóa đại cương trường cao đẳng Giao thông vận tải 3, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 41. Nguyễn Thị Ánh Mai (2006), Thiết kế sách giáo khoa điện tử (E-book) các chương về lý thuyết chủ đạo sách giáo khoa hoá học lớp 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐH Sư phạm Hà Nội. 42. Thái Hoàng Minh (2008), Thiết kế website hỗ trợ việc kiểm tra đánh giá môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 43. Phạm Duy Nghĩa (2006), Thiết kế Web site phục vụ việc học tập và ôn tập chương nguyên tử cho học sinh lớp 10 bằng phần mềm Macromedia Flash và Dreamweaver, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 44. Quách Tấn Ngọc (1999), “Đổi mới phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin – xu thế của thời đại”(số 8), Tạp chí Đại học và giáo dục chuyên ngành. 45. Quách Tấn Ngọc (2004), “Đổi mới giáo dục bằng CNTT và truyền thông”, Báo cáo về ICT in Education. 46. Quách Tấn Ngọc (2005), “Vấn đề đổi mới về phương pháp dạy và học”, Báo cáo về ICT in Education. 47. Trần Tuyết Nhung (2009), Thiết kế sách giáo khoa điện tử chương “Dung dịch – sự điện li” lớp 10 chuyên hóa học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 48. Trần Trung Ninh, Đặng Thị Oanh, Ngyễn Thị Sửu, Nguyễn Xuân Trường (2004), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kì III (2004-2007), ĐH Sư phạm Hà Nội. 49. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình – sách giáo khoa hoá học phổ thông (học phần PPDH 2), ĐH Sư phạm Hà Nội. 50. Trần Đình Phú, Đ ặng Ngọc Thạch (2005), Nghệ thuật xử lí ảnh photoshop CS v8.0, NXB Tổng hợp Đồng Nai. 51. Đỗ Thị Việt Phương (2006), Ứng dụng Macromedia Flash MX 2004 và Dreamweaver MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho hoạt động tự học hoá học của học sinh phổ thông trong chương halogen lớp 10, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 52. Trịnh Lê Hồng Phương (2008), Thiết kế học liệu điện tử chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 hỗ trợ hoạt động tự học hóa học cho học sinh trung học phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 53. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học, tập 1, NXB Giáo dục. 54. Trương Duy Quyền, Từ Sỹ Chương (2007), Thiết kế bài giảng hóa học 11 (cơ bản), NXB ĐH Quố gia Hà Nội. 55. Trương Duy Quyền, Từ Sỹ Chương (2007), Thiết kế bài giảng hóa học 11 (nâng cao), NXB ĐH Quốc gia Hà Nội. 56. Nguyễn Trường Sinh (Chủ biên) (2006), Macromedia Flash 8, tập 1, NXB Thống kê. 57. Phương Kỳ Sơn (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 58. Nguyễn Trọng Thọ (2002), Ứng dụng tin học trong giảng dạy hóa học, NXB Giáo dục. 59. Nguyễn Nam Thuận, Lê Đức Hào (2006), Học và thực hành Macromedia Flash 8, NXB Giao thông vận tải. 60. Nguyễn Ngọc Anh Thư (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX và Macromedia Flash MX 2004 để tạo trang web hỗ trợ cho học sinh trong việc tự học môn hóa học lớp 11 nhóm Nitơ chương trình phân ban thí đi ểm, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 61. Nguyễn Quang Tấn, Nguyễn Cam, Lê Nguyễn Trung Nguyên (2002), Ứng dụng CNTT và truyền thông trong giáo dục các môn tự nhiên ở trường phổ thông, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ trọng điểm. 62. Lê Trọng Tín (2006), Những PPDH tích cực trong dạy học hóa học, Trường ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 63. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá trình dạy – tự học, NXB Giáo dục. 64. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học và dạy cách học, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội. 65. Nguyễn Cảnh Toàn, Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục – tự học – tự nghiên cứu, tập 1, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. 66. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, NXB Giáo dục. 67. Lê Xuân Trọng (Chủ biên) (2006), Bài tập hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục. 68. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên) (2006), Hóa học 11 nâng cao (Sách giáo khoa), NXB Giáo dục. 69. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) (2006), Hóa học 11 nâng cao (Sách giáo viên), NXB Giáo dục. 70. Trung tâm nghiên cứu và phát triển tự học (1998), Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược của phát triển giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục. 71. Trung tâm Tin học ĐHSP (2006), Bài giảng thiết kế web Dreamweaver, Trường ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 72. Trung tâm Tin học ĐHSP (2006), Bài giảng Adobe PhotoShop, Trường ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 73. Thế Trường (2003), Hóa học các câu chuyện lí thú, NXB Giáo dục. 74. Nguyễn Xuân Trường (1997), Bài tập hóa học ở trường phổ thông, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội. 75. Nguyễn Xuân Trường (1998), Hóa học vui, NXB Khoa học và Kỹ thuật. 76. Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục. 77. Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hoá học ở trường phổ thông, NXB ĐH Sư phạm. 78. Huỳnh Văn Út (2007), Đố vui hóa học, NXB Giáo dục. 79. Phạm Thị Phương Uyên (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX 2004 và Macromedia Flash MX 2004 thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập và củng cố kiến thức cho học sinh môn hoá học nhóm oxi – lưu huỳnh chương trình cải cách, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 80. Viện chiến lược và chương trình giáo d ục (2007), “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường phổ thông Việt Nam”, trang web 81. Viện khoa học giáo dục (2002), Một số vấn đề về phương pháp dạy học, Hà Nội. 82. Lê Thanh Xuân (2007), Phân loại phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm hóa học (hóa hữu cơ), NXB Thanh Hóa. 83. Newby Timothy J. – Donal A. Stepich, James D. Lehman – James D. Russel, Education Technology for Teaching and Learning, United States. 84. Vrasidas Charalambos, Gene V. Glass (2002), Distance Education and Distributed Learning, Information Age Publishing. States. 85. Bộ Gíao dục và Đào tạo, Dạy và học hóa học 11 theo hướng đổi mới, Đĩa VCD, ĐH Sư phạm Hà Nội. 86. Student Software Development Group, Học tốt hóa học lớp 10, Đĩa VCD, NXB Phương Đông. 87. Student Software Development Group, Học tốt hóa học lớp 12, Đĩa VCD, NX B Phương Đông. 88. Student Software Development Group, Phần mềm trắc nghiệm hóa học 2009, Đĩa VCD, NXB Phương Đông. 89. 90. 91. 92. 93. 94. 95. 96. 97. 98. 99. 100. 101. 102. 103. 104. GD/Nhin_nhan_viec_doi_moi_PPDH/ 105. 106. 107. 108. 109. 110. 111. 112. 113. 114. 115. 116. 117. MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU.................................................................................................................... 1 Chương 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................... 4 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .......................................................................... 4 1.2. Đổi mới phương pháp dạy và học .................................................................... 6 1.2.1. Đổi mới PPDH – yêu cầu cấp bách của thời đại ...................................... 6 1.2.2. Mục đích của đổi mới PPDH .................................................................... 8 1.2.3. Những xu hướng của đổi mới PPDH ....................................................... 9 1.2.4. CNTT và truyền thông góp phần đổi mới PPDH ................................... 10 1.3. Tự học ............................................................................................................ 21 1.3.1. Tự học là gì? ........................................................................................... 21 1.3.2. Các hình thức của tự học ........................................................................ 21 1.3.3. Chu trình dạy – tự học ............................................................................ 22 1.3.4. Vai trò của tự học ................................................................................... 24 1.3.5. Tự học qua mạng – Ưu điểm và hạn chế ................................................ 25 1.4. Sách giáo khoa điện tử (E-book) ................................................................... 26 1.4.1. Khái niệm E-book ................................................................................... 26 1.4.2. Các yêu cầu thiết kế E-book ................................................................... 27 1.4.3. Quy trình xây dựng một E-book ............................................................. 29 Chương 2 - THIẾT KẾ SÁCH GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 THPT ....................................................................................... 30 2.1. Những nội dung cơ bản của chương trình hóa hữu cơ lớp 11 ....................... 30 2.1.1. Vị trí ........................................................................................................ 30 2.1.2. Cấu trúc................................................................................................... 30 2.1.3. Những điểm lưu ý về phương pháp giảng dạy ....................................... 31 2.1.4. Mục tiêu và định hướng phương pháp giảng dạy ................................... 32 2.2. Cấu trúc và nội dung E-book ......................................................................... 39 2.2.1. Cấu trúc E-book ...................................................................................... 39 2.2.2. Nội dung E-book .................................................................................... 40 2.3. Lựa chọn phần mềm thiết kế E-book ............................................................. 41 2.3.1. Adobe Flash CS3 Professional ............................................................... 41 2.3.2. Adobe DreamWeaver CS3 ..................................................................... 42 2.3.3. Một số phần mềm tiện ích khác .............................................................. 43 2.3.4. Ngôn ngữ lập trình .................................................................................. 45 2.4. Phối hợp các phần mềm thiết kế E-book ....................................................... 46 Chương 3 - THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................................. 80 3.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................................... 80 3.2. Nội dung thực nghiệm ................................................................................... 80 3.3. Đối tượng thực nghiệm .................................................................................. 81 3.4. Tiến hành thực nghiệm ................................................................................. 82 3.4.1. Chuẩn bị .................................................................................................. 82 3.4.2. Tiến hành họat động giảng dạy trên lớp ................................................. 82 3.4.3. Xử lý kết quả thực nghiệm ..................................................................... 82 3.5. Kết quả thực nghiệm ...................................................................................... 84 3.5.1. Kết quả đánh giá về mặt định tính .......................................................... 84 3.5.2. Kết quả đánh giá về mặt định lượng ....................................................... 89 KẾT LUẬN… .......................................................................................................... 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................103 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1. Phiếu điều tra dành cho giáo viên. 2. Phiếu điều tra dành cho học sinh. PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Kính gởi quý thầy, cô! - Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, tin học đã xâm nhập vào các ngành nghề và trong mọi lĩnh vực. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học và ngành học là cần thiết. - Để giúp học sinh có cơ hội làm quen với hình thức tự học qua sách giáo khoa điện tử, “E-BOOK HỖ TRỢ VIỆC DẠY VÀ HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO)” được thử nghiệm nhằm hỗ trợ hoạt động dạy và học, góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy và học hiện nay. “Xin thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về vấn đề sử dụng CNTT trong quá trình giảng dạy bộ môn mình phụ trách” Sự cần thiết sử dụng CNTT trợ giúp dạy học Đồng ý Không đồng ý Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Đánh giá Đồng ý Không đồng ý HS có tích cực, hứng thú học tập hơn Giờ học sinh động hơn, hấp dẫn hơn Học sinh dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh hơn Truyền đạt được nhiều tri thức, ít tốn thời gian Giúp HS tích cực nhận thức hơn Đảm bảo được kiến thức vững chắc, cơ bản Chất lượng giờ học được nâng cao Góp phần đổi mới PPDH hiện nay Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô Họ tên: …………………………………………………………… Công tác tại trường: ……………………………………………... Tỉnh (Thành phố): ………………………………………………. Kính gởi quý thầy, cô! - Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, tin học đã xâm nhập vào các ngành nghề và trong mọi lĩnh vực. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học và ngành học là cần thiết. - Để giúp học sinh có cơ hội làm quen với hình thức tự học qua sách giáo khoa điện tử, “E-BOOK HỖ TRỢ VIỆC DẠY VÀ HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO)” được thử nghiệm nhằm hỗ trợ hoạt động dạy và học, góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy và học hiện nay. Rất mong quý thầy, cô chia sẻ cho chúng tôi những ý kiến của mình. Chúng tôi tin rằng đánh giá của quý thầy cô là nguồn tư liệu quý làm cơ sở nghiên cứu để E−book về sau hoàn thiện hơn. PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gởi quý thầy, cô! “Xin thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách khoanh tròn vào các số tương ứng với mức độ từ thấp đến cao. A. Đánh giá E−Book Tiêu chí đánh giá Mức độ I. Nội dung 1. Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết 1 2 3 4 5 2. Tính khoa học, sư phạm − Bám sát sách giáo khoa và có phát triển thêm 1 2 3 4 5 − Bài tập vừa sức với trình độ chung của học sinh 1 2 3 4 5 3. Tính phong phú, đa dạng − Kiến thức, tư liệu thiết thực và được cập nhật 1 2 3 4 5 − Các vấn đề nóng bỏng của thời đại gắn liền hóa học và cuộc sống. 1 2 3 4 5 – Các vấn đề về môi trường đang được xã hội quan tâm 1 2 3 4 5 − Hệ thống bài tập phong phú, đa dạng 1 2 3 4 5 II. Hình thức − Thiết kế khoa học 1 2 3 4 5 − Bố cục hợp lí, logic 1 2 3 4 5 − Dễ truy cập vào các mục cần thiết 1 2 3 4 5 − Giao diện đẹp, màu sắc hài hòa, hấp dẫn, thân thiện 1 2 3 4 5 III. Tính khả thi − Phù hợp với thời gian tự học ở nhà của học sinh 1 2 3 4 5 − Phù hợp với trình độ học tập của học sinh 1 2 3 4 5 − Phù hợp với điều kiện giảng dạy, học tập của GV và HS (có máy vi tính, không đòi hỏi cấu hình máy tính mạnh) 1 2 3 4 5 − Phù hợp với khả năng sử dụng máy vi tính của GV và HS 1 2 3 4 5 IV. Hiệu quả − Hỗ trợ tốt cho học sinh tự học 1 2 3 4 5 − HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh 1 2 3 4 5 − Là nguồn tư liệu tốt cho GV trong việc giảng dạy 1 2 3 4 5 − Cải thiện khả năng làm bài và ghi nhớ kiến thức cho học sinh 1 2 3 4 5 − Góp phần nâng cao chất lượng dạy học 1 2 3 4 5 − Góp phần tăng mức độ hứng thú học tập bộ môn 1 2 3 4 5 − Kết quả học tập được nâng lên 1 2 3 4 5 − Góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học 1 2 3 4 5 B. Góp ý Kính mong quý thầy cô đóng góp ý kiến về E−book, những chỗ chưa hợp lí, những chỗ cần chỉnh sửa và cảm nghĩ riêng của mình. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô Họ tên: ............................................................................ Công tác tại trường: ....................................................... Tỉnh (Thành phố): .......................................................... PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH PHIẾU ĐIỀU TRA Các em học sinh thân mến! Để góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao năng lực tự học cho học sinh tôi đã ch ọn đề tài: “ THIẾT KẾ E-BOOK HỖ TRỢ VIỆC DẠY VÀ HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO)”. Rất mong các em cho biết ý kiến của mình khi sử dụng E-book để tự học bằng cách khoanh tròn vào các chữ số tương ứng với mức độ từ thấp (1) đến cao (5). A. Đánh giá E−Book Tiêu chí đánh giá Mức độ I. Nội dung 1. Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết 1 2 3 4 5 2. Tính khoa học, sư phạm − Bám sát sách giáo khoa và có phát triển thêm 1 2 3 4 5 − Bài tập vừa sức với trình độ chung của học sinh 1 2 3 4 5 3. Tính phong phú, đa dạng − Kiến thức, tư liệu thiết thực và được cập nhật 1 2 3 4 5 − Các vấn đề nóng bỏng của thời đại gắn liền hóa học và cuộc sống. 1 2 3 4 5 – Các vấn đề về môi trường đang được xã hội quan tâm 1 2 3 4 5 − Hệ thống bài tập phong phú, đa dạng 1 2 3 4 5 II. Hình thức − Thiết kế khoa học 1 2 3 4 5 − Bố cục hợp lí, logic 1 2 3 4 5 − Dễ truy cập vào các mục cần thiết 1 2 3 4 5 − Giao diện đẹp, màu sắc hài hòa, hấp dẫn, thân thiện 1 2 3 4 5 III. Tính khả thi − Phù hợp với thời gian tự học ở nhà của học sinh 1 2 3 4 5 − Phù hợp với trình độ học tập của học sinh 1 2 3 4 5 − Phù hợp với điều kiện học tập và HS 1 2 3 4 5 − Phù hợp với khả năng sử dụng máy vi tính của HS 1 2 3 4 5 IV. Hiệu quả − Hỗ trợ tốt cho học sinh tự học 1 2 3 4 5 − HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh 1 2 3 4 5 − Cải thiện khả năng làm bài và ghi nhớ kiến thức cho học sinh 1 2 3 4 5 − Góp phần nâng cao chất lượng dạy học 1 2 3 4 5 − Góp phần tăng mức độ hứng thú học tập bộ môn 1 2 3 4 5 − Kết quả học tập được nâng lên 1 2 3 4 5 − Góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học 1 2 3 4 5 B. Góp ý (ví dụ: nội dung, hình thức cần bổ sung hay sửa chữa…) ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các em.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf90265LVHHPPDH027.pdf
Tài liệu liên quan