Luận văn Thực trạng pháp luật về xử lý cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường

Tình thế cấp thiết: Như chúng ta đã biết thì tình môi trường ở nước ta hiện nay đang bị ô nhiễm nghiêm trọng và đáng báo động chẳn những ô nhiễm ở đô thị mà còn ở cả nông thôn, ô nhiễm môi trường làm cho con người phải gánh chịu nhiều hậu quả như dịch bệnh, lao phổi, sốt suất huyết, ung thư, điếc, bệnh tai, mũi, họng, làm cho sức khoẻ của con người yếu ớt và dễ bị bệnh hơn. Nạn ô nhiễm môi trường đã làm cho nguồn nước sạch bị cạn kiệt, ô nhiễm không khí trầm trọng, tiếng ồn và độ rung cũng vượttiêu chuẩn cho phép, khí hậu ngày càng nóng lên, sở dĩ có những hậu quả như thế là là do rất nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân chủ yếu là do các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường, chính vì thế bảo vệ môi trường là vấn đề cấp bách và khẩn trương hơn bao giờ hết. Bảo vệ môi trường là một vấn đề không phải của riêng ai, mà của mọi người dân chúng ta cần phải làm, và đặc biệt là vai trò quản lý của nhà nước về lĩnh vực môi trường. Thật vậy trong hiến pháp 1992 của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tại điều 29 có ghi rõ là “ cơ quan nhà nước đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, mọi cá nhân phải thực hiện các quy định của nhà nước về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. Nghiêm cấm mọi hành động làm suy kiệt tài nguyên và huỷ hoại môi trường” Chính sách môi trường nói chung cũng như chính sách ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp nói riêng, thống nhất các quan điểm cơ bản thể hiện trong chỉ thị số 36/CT/TW của Bộ Chính Trị ngày 25/6/1998 về tăng cường công tác bảo vệ môi trường, trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước “ bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, là nội dung cơ bản không thể tách rời trong đường lối chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tất cả các cấp các ngành, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bần vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, coi phòng ngừa và ngăn chặn ô nhiễm là nguyên chủ đạo, kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường và bảo tồn thiên nhiên, kết hợp phát triển huy nội lực với tăng cường hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững” và quyết định số 64/2003/QĐ-Ttg của thủ tướng chính phủ về kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, chỉ thị 37 của ban Bí Thư Trung Ương, Nghị quyết 41 ngày 15 tháng 11 năm 2004, nhằm đề ra những phướng hướng, chính sách giúp bảo vệ môi truờng ngày càng hoàn thiện và trong lành hơn. Phạm vi nghiên cứu: Vì mục tiêu bảo vệ cho môi trường chúng ta ngày càng sạch hơn vàlàm giảm đến mức thấp nhất nạn ô nhiễm môi trường, nhằm làm cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tạo ra những sản phẩm, và những tác động của họ đối với môi trường ngày càng than thiện hơn, chính vì thế phạm vi nghiên cứu của Tôi là nghiên cứu về pháp luật để xử lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường về xử phạt vi phạm hành chính, hình sự, bồi thường thiệt hại và cả về biện pháp khắc phục hậu quả và phục hồi môi trường, và xem nhưng tồn tại của pháp luật Việt Nam về xử lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ như thế nào và tìm ra những đề xuất cơ bản để góp phần xử lý triệt để hơn đối với các cơ sở gây ô nhiễm. Mục tiêu nghiên cứu: Trong quá trình ban hành pháp luật cũng như trong quá trình thực hiện ở mỗi địa phương có khác nhau từ đó không tránh khỏi những thiếu sót, vì thế mục tiêu nghiên cứu của tôi là tìm ra những tồn tại và vướng mắt và đề ra những phương hướng giải quyết được hoàn thiện và tốt hơn. Đề tài luận văn: Thực trạng pháp luật về xử lý cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp của tôi đi từ chi tiết đến tổng quát và kết hợp áp dụng nhiều phương pháp như phương pháp phân tích câu chữ, phương pháp luật viết, phương pháp so sánh, phương pháp duy vật, Cơ cấu của luận văn: Cơ cấu của luận văn gồm hai chương: Chương 1: Tình hình môi trường và cơ sở pháp lý về bảo vệ môi trường Chương II: Thực trạng pháp luật về xử lý cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường:

pdf80 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2079 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng pháp luật về xử lý cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i hoạt động của các cơ sở của địa phương, ngành, của vùng lãnh thổ một cách chủ động và có hiệu quả. Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường nghiệm trọng thuộc diận xử lý Di Chuyển Toàn Bộ, thì trên thực tế đây là hình thức xử lý kép, nói cách khác là trong trường hợp này phải áp dụng đồng thời hai hình thức xử lý đó là thứ nhất là di chuyển địa điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tới địa điểm phù hợp với quy hoạch tổng thể của địa phương và thứ hai là đổi mới công nghệ, thiết bị hoặc đầu tư thêm các hệ thống thiết bị xử lý ô nhiễm nhằm đảm bảo các tiêu chuẩn môi trường hiện hành. Để thực hiện theo hình thức xử lý ( hay giải pháp) này phải có sự chuẩn bị các điều kiện thực hiện bao gồm: + Địa điểm tiếp nhận các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: Việc di chuyển các cơ sỏ này đòi hỏi phải có sự chuẩn bị đầy đủ địa điểm tiếp nhận nếu không muốn nói là phải có sự chuẩn bị trước. Địa điểm tiếp nhận phải phù hợp với quy hoạch tổng thể của từng địa phương. Hiện nay ở hầu hết các địa phương đang hình thành các khu công nghiệp với mục đích nhằm tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng cho đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn, nhưng do khó khăn về vốn nênviệc di chuyển của các cơ sở thường chậm gây nhiều khó khăn. Đề tài luận văn: Thực trạng pháp luật về xử lý cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường. GVHD: Ths.Kim OanhNa SVTH: Hứa văn Hiệp Trang 50 Do vậy để giải quyết vấn đề này một cách triệt để, nhanh chống cân nghiên cứu các giải pháp sau: - Đối với các cơ sở có quy mô lớn nên có sự hỗ trợ bù giá thuê đất để có thể xấp xếp di chuyển vào các khu công nghiệp lớn đã và đang sẽ hình thành. -Đối với các cơ sở vừa, phải đầu tư một số khu công nghiệp ( quy mô 15- 20 ha) được chuẩn bị có cơ sở hạ tầng để tiếp nhận sự di chuyển. + Vốn đầu thực hiện di chuyển, xây dựng cơ sở tại địa điểm mới kết hợp đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị và các công trình xử lý chất thải. Để giải quyết vấn đề vốn đầu tư thực hiện di chuyển các cơ sở gây ô nhiễm ( bao gồm cả việc đầu tư đổi mới công nghệ, thiết bị và các công trình xử lý nước thải) thì điều kiện đầu tiên là phải có chính sách hỗ trợ tín dụng riêng cho các doanh nghiệp phải di chuyển, bất kể doanh nghiệp đó thuộc thành phần kinh tế nào. Chính sách hỗ trợ tín dụng đó phải thể hiện sự khuyến khích, sự hỗ trợ cho doanh nghiệp để thực hiện việc di chuyển như ưu đãi về lãi suất, thời gian vay phải đủ dài, thủ tục nhanh gọn...Riêng đối với các doanh nghiệp quốc doanh theo cơ chế quản lý hiện hành cần phải thêm một số điều kiện khác là: - Sự quan tâm thực hiện của các đơn vị chủ quản, cơ quan quản lý kế hoạch, đầu tư trực tiếp để thực hiện trong việc xem xét, phê duyệt kế hoạch dự án đầu tư để di chuyển, đổi mới công nghệ, thioết bị và công trình xử lý ô nhiễm. Bởi lẽ nếu không có cơ chế thích hợp sẽ làm tăng chi phí đầu vào và đội thành sản phẩm lên một cách đáng kể. Điều đó tất yếu dẫn đến tình trạng sau khi hoàn thành việc di chuyển doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả thậm chí thua lỗ nặng và có nguy cơ phá sản. Để có thể thực hiện được chính sách hỗ trợ tín dụng chung và cơ chế chính sách về kinh tế nêu trên, cần tiến hành ngay một số hoạt động bảo vệ môi trường theo luật bảo vệ môi trường để tăng thêm nguồn thu cho ngân ssách nhà nước trong việc thực hiện các chính sách hỗ trợ kinh tế theo việc di chuyển các cơ sở gây ô nhiễm. Cụ thể là khẩn trương thực hiện thu phí ô nhiễm trên phạm vi toàn quốc và quy chế sử dụng phí ô nhiễm. Tận dụng giá trị sử dụng đất thu hồi tại các địa điểm hoạt động củ của các cơ sở đã di chuyển theo hướng đấu thầu quyền sử dụng đất. Thành lập quỹ môi trường Trung Ương, ngành và địa pphương triển khai trên cơ sở kết quả nghiên cứu của các dự án VIE93/G81 VIE97/007,... Chính sách giải quyết đời sống của người lao động : Chính sách giải quyết đời sống của người lao động thuộc cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong suốt thời gian tiến hành di chuyển. Ban chỉ đạo Trung Ương về xử lý triệt để các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần đề suất với Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội và cá Bộ, ngành liên quan như Bộ Tài Chính, Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư để có hướng giải quyết trên cơ sở bảo hiểm xã hội, phúc lọi của doanh nghiệp .... Cơ quan chủ quản cần chi đạo cơ sở phải di chuyển thực hiện kế hoạch một cách đồng bộ với kế hoạch sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ( đặc biệt là các đồng kinh tế của các cơ sở) để tránh tình trạng xảy ra tranh chấp vi phạm pháp lệnh hợp đồng kinh tế trong quá trình thực hiện di chuyển. Giải quyết nội dung và khối lượng và trách nhiệm thực hiện phục hồi môi trường tạo điểm hoạt động cũ sau khi cơ sở di chuyển đến địa điểm mới. Cũng như trường hợp xử lý theo hình thức đình chỉ hoạt động, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải có trách nhiệm xây dựng kế hoạch và đầu tư thực hiện hoàn Đề tài luận văn: Thực trạng pháp luật về xử lý cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường. GVHD: Ths.Kim OanhNa SVTH: Hứa văn Hiệp Trang 51 thiện tài nguyên môi trường. Công việc này được thực hiện dưới sự giám sát, kiểm tra chặt trẽ của các cơ quan quản lý môi trường địa phương. Di chuyển bộ phận gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ra khỏi địa bàn đang hoạt động: Việc thực hiện hình thức xử lý là di chuyển bộ phận gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ra khỏi địa bàn đang hoạt động ít phức tạm hơn nhiều so với hai hình thức xử lý đóng cửa và di chuyển toàn bộ. Vấn đề trọng yếu cần quan tâm khi thực hiện hình thức xử lý này là tuyệt đối tránh hiện tượng dịch chuyển ô nhiễm từ nơi này sang nơi khác. Xuất phát từ tình hình thực tế và một số kinh nghiệm thu được từ một số doanh nghiệp đã tiến hành di chuyển bộ phận ô nhiễm ra khỏi địa bàn đang hoạt động trong những năm vừa qua như Công Ty Sao Vàng,Công Ty Pin Văn Điển, Công Ty Phân Lân Văn Điển,..của thành Phố Hà Nội có thể định hướng giải pháp thực hiện việc di chuyển bộ phận như sau: Về thực chất việc di chuyển bộ phận gây ô nhiễm ra khỏi địa bàn đang hoạt động là sắp sếp tổ chức lại việc sản xuất trong nội bộ doanh nghiệp ( giữa các cơ sở sản xuất thuộc doanh nghiệp đóng trên địa bàn hoạt động khác nhau ) hoặc bằng liên kết kinh tế với các doanh nghiệp khác, trong đó có kết hợp đầu tư đổi mới công nghệ thiết bị hoặc đầu tư thêm công trình xử lý ô nhiễm. Do đó việc tổ chức thực hiện thuộc thẩm quyền lãnh đạo các doanh nghiệp thuộc diện phải di dời bộ phận và cơ quan chủ quản trên cơ sở quy hoạch phát triển ngành hoặc vùng lãnh thổ đã được xác lập và có thẩm quyền phê chuẩn. Riêng việc đầu tư đổi mới công nghệ thiết bị, hoặc đầu tư công trình xử lý ô nhiễm cần có sự hỗ trợ, khuyến khích bằng các giải pháp, và các cơ chế chính sách như đã nêu ở trên. Các cơ sở phải đầu tư xử lý ô nhiễm hoặc đầu tư đổi mới công nghệ, máy móc để vừa nâng cao năng suất, hiệu suất, chất lượng sản phẩm vừa giảm thiểu ô nhiễm. Việc lựa chọn hình thức xử lý ô nhiễm hoặc hình thức xử lý công nghệ thiết bị hoàn toàn tùy thuộc vào tình hình thực tiễn hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, vào một số đặc điểm riêng khác có liên quan của cơ sở và hoàn toàn do cơ sở tự lựa chọn, miễn là sau khi thực hiện giải pháp lựa chọn, mức độ ô nhiễm được giảm thiểu, bảo đảm tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường hiện hành. Để thực hiện được các hình thức xử lý này, bên cạnh giải pháp cơ chế, chính sách về hỗ trợ kinh tế, khuyến khích ,…cơ quan quản lý môi trường các cấp cần hướng dẫn các cơ sở sản xuất có hiệu quả việc đầu tư, thậm chí có thể tổ chức tập huấn phổ biến hướng dẫn một số nội dung khoa học kỹ thuật và công nghệ như: Kiểm toán ô nhiễm và phòng ngừa ô nhiễm tại nguồn để giảm thiểu ô nhiễm bằng các biện pháp khả thi, đơn giản,…Những công việc trên được triển khai trước khi tiến hành đầu tư xử lý ô nhiễm để giảm đến mức tối đa việc đầu tư, cũng như phổ biến các công nghệ xử lý khả thi, phù hợp với điều kiện kinh tế nước ta. Tóm lại đồng thời với việc thực hiện các biện pháp nói trên thì Nhà Nước khuyến khích, tạo cơ chế ưu đãi đối với các tập thể, cá nhân ở trong và ngoài nước đầu tư nghiên cứu chuyển giao công nghệ, trang thiết bị sản xuất sạch và xử lý các chất thải đảm bảo năng suất cao, hạ giá thành sản phẩm và ít hoặc không gây ô nhiễm môi trường. Việc thay đổi công nghệ và nguyên liệu bằng những công nghệ sạch, năng suất cao giá thành hạ và vật liệu ít hoặc không tạo ra chất ô nhiễm môi trường là giải pháp phù hợp với tiến trình phát triển của đất nước trong giai đoạn hiện nay. Giải páp này được khuyến khích áp dụng rộng rãi ở mọi đối tượng cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Bộ Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường cùng các viện nghiên cứu, các cơ quan đơn vị và chuyên gia tư vấn có Đề tài luận văn: Thực trạng pháp luật về xử lý cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường. GVHD: Ths.Kim OanhNa SVTH: Hứa văn Hiệp Trang 52 trách nhiệm tìm kiếm hướng dẫn áp dụng công nghệ sạch hơn. Đồng thời với việc thay đổi công nghệ và nguyên vật liệu, các cơ sơ sản xuất có trách nhiệm đầu tư, tổ chức và đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân viên nâng cao tay nghề tiếp cận với công nghệ mới. Nhà nước sẽ tạo điều kiện hỗ trợ vốn, phương tiện kỹ thuật và nhân lực trong khâu đào tạo này. Các viện nghiên cứu, các trường đại học thuộc nhà nước, các tổ chức và chuyên gia tư vấn hỗ trợ mặt tư vấn lựa chọn, áp dụng các công nghệ sạch đối với từng lĩnh vực và ngành cụ thể. Kết Luận Như chúng ta đã biết thì các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đã góp phần vào phát triển kinh tế của đất nước, góp phần ổn định về vấn đề việc làm, góp phần an sinh xã hội,...Đặc biệt trong thời buổi hiện nay thì chúng ta là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO thì quá trình đầu tư của nước ngoài sẽ ồ ạt vào nước ta khi đó sẽ xuất hiện nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất thì vấn đề phát triển kinh tế, an sinh xã hội ngày càng tăng cao, bên cạnh đó các cơ sở sẽ tác động một khối lượng chất thải khổng lồ. Vì thế đòi hỏi chúng ta phải có chính sách bảo vệ môi trường thật hoàn thiện, nếu chúng ta có chính sách bảo vệ môi trường hoàn thiện thì phát triển kinh tế mới bền vững, cuộc sống của người dân mới không bị đe doạ, mặc khác sẽ thu hút được nhiều khách du lịch và nhà đầu Đề tài luận văn: Thực trạng pháp luật về xử lý cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường. GVHD: Ths.Kim OanhNa SVTH: Hứa văn Hiệp Trang 53 tư đến nước ta hơn nữa,…và ngược lại nếu chính sách bảo vệ môi trường nước ta không tốt thì vài năm nữa chúng ta phải trả giá là môi trường chúng ta ở đâu cũng bị ô nhiễm, đặc biệt là ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, nhà hang, khách sạn, khu vui chơi, khu giải trí, bệnh viện,..thì ảnh hưởng sẽ khó lường trước được như bệnh ung thư, bệnh nghề nghiêp, phế quản, hen, tai, mũi, họng,….sẽ ngày càng tăng them. Vì thế đòi hỏi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải khẩn trương, nhạy bén, linh hoạt,…tìm ra những giải pháp, chính sách pháp luật tốt hơn nữa, nhanh chống hoàn thiện hệ thống pháp luật về xử lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường, muốn được như vậy thì các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước phải nhanh chống sửa đổi, bổ sung thêm các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường. Đồng thời cần phải tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo vệ môi trường trong cộng đồng dân cư, trường học, và cần phải có chính sách khen thưởng tuyên dương những cơ sở bảo vệ môi trường tốt trong quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Cần phải đào tạo đội ngũ cán bộ ngành môi trường chính quy, hiện đại, cần phải có chính sách ưu đãi, giảm, miễn thuế, hỗ trợ về đất,…cho các cơ sở phải di dời theo quyết định số 64 của chính phủ. Đồng thời phải tăng cường hợp tác quốc tế hơn nữa trong vấn đề bảo vệ môi trường ở nước ta trong thời buổi hội nhập, để Việt Nam trở thành địa chỉ của các nhà đầu tư, và là đại chỉ nghĩ ngơi, vui chơi, giải trí của bạn bè thế giới. Tài liệu tham khảo 1. Hiến pháp 1992; 2. Luật bảo vệ môi trường 2005 thay thế luật bảo vệ Môi Trường 1993; 3. Luật Tài Nguyên Nước 1998; 4. Luật Thủy Sản 2003; 5. Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004; 6. Luật hình sự 1999; 7. Luật Bảo Vệ Sức Khỏe Nhân Dân 1989; 8. Bộ luật Hàng Hải 1990; Đề tài luận văn: Thực trạng pháp luật về xử lý cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường. GVHD: Ths.Kim OanhNa SVTH: Hứa văn Hiệp Trang 54 9. Luật Đất Đai 2003; 10. Bộ Luật Dân Sự 2005; 11. Nghị Định 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai; 12. Nghị Định 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; 13. Nghị Định 34/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước; 14. Nghị Định 159/2007/NĐ-CP ngày 30/10/2007 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản; 15. Nghị Định 128/2005NĐ-CP ngày 11/10/2005 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuỷ sản; 16. Nghị Định 154/2006/NĐ-CP ngày 25/11/2006 sửa đổi bổ sung điều 17 nghị định 128/2005/NĐ-CP ngày 11/10/2005 của chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuỷ sản; 17. Nghị Định 80/2006/NĐ-CP 09/8/2006 về việc quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của luật bảo vệ môi trường; 18. Tiêu chuẩn về đất chất lượng 9541-1995; Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt của Việt Nam TCVN 5942-1995; Tiêu chuẩn nước mặt ven bờ của Việt Nam TCVN 5943-1995; Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm của Việt Nam TCVN 5944-1995; Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp của Việt Nam TCVN 5945-1995; 19. Thông Tư 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường; 20. Nghị Định số 21/2008/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung môt số điều của nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường; 21. Nghị quyết của hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao số 01/2004/NQ- HĐTP ngày 28/4/2004 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ Luật Dân Sự về bồi thường thiệt hại về hợp đồng; 22. Nghị Định của chính phủ số 128/2005/NĐ-Cp ngày 11/10/2005 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuỷ sản; 23. Giáo trình luật hình sự Việ Nam (phần các tội phạm) do Th.s Phạm văn Beo Khoa Luật Trường Đại Học Cần Thơ biên soạn; 24. Chỉ thị số 36/Ct-TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chính Trị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; 25. Nghị Định số 137/4/NĐ-CP của chính phủ ngày 16/6/2004 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trên các vùng biển và thềm lục địa của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam; 26. Thông tư liên tịch của Bô Tài Chính - Bô Tài Nguyên và Môi Trường số 106/2007/TTLT - BTNMT ngày 06/9/2007 sửa đổi, bổ sung thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT - BTC - BTNMT ngày 18/12/2003 của Bộ Tài Chính - Bộ Tài Nguyên và Môi Trường hướng dẫn thực hiện nghị định số 67/2003/NĐ - CP ngày 13/6/2003 của chinh phủ về phí bảo vệ môi trường đối nước thải; 27. Nghị Định số 04/2007/NĐ - CP ngày 08/01/2007 về sửa đổi, bổ sung một số điều nghị định số 67/2003/NĐ - CP ngày 13/6/2003 của chinh phủ về phí bảo vệ môi trường đối nước thải; Đề tài luận văn: Thực trạng pháp luật về xử lý cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường. GVHD: Ths.Kim OanhNa SVTH: Hứa văn Hiệp Trang 55 28. Nghị định của chính phủ số 67/2003/NĐ - CP ngày 13/6/2003 của chinh phủ về phí bảo vệ môi trường đối nước thải; 29. Nghị định 149/2007/NĐ-Cp ngày 19/10/2007 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch. 30. Chỉ thị 37 của ban Bí Thư Trung Ương 31. Nghị quyết 41 ngày 15 tháng 11 năm 2004. 32. Quyết định số 23/2006/QĐ của Bộ Tài nguyên môi trường về việc quy định danh mục chất thải nguy hại. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................ 1 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ............................................................................. 4 1.1 Một số khái niệm .................................................................................... 4 1.1.1 Khái niệm về môi trường ..................................................................... 4 1.1.2 Khái niệm về ô nhiễm môi trường........................................................ 5 1.1.3 Khái niệm bảo vệ môi trường............................................................... 6 1.1.4 Khái niệm cơ sở sản xuất ..................................................................... 7 1.1.5 Khái niệm về xử lý cơ sở sản xuất vi phạm pháp luật trong lĩnh vực môi trường........................................................................................................... 7 1.2 Khái quát tình hình môi trường nước ta qua các thời kỳ.......................... 8 1.2.1:Tình hình môi trường Việt Nam từ lúc sơ khai đến 1945: .................... 8 1.2.2 Tình hình môi trường Việt Nam từ 1945 đến 1993............................... 9 1.2.3 Tình hình môi trường nước ta hiện nay ................................................ 10 1.3 Tác hại của việc gây ô nhiễm môi trường ............................................... 13 1.4 Chính sách của nhà nước về bảo vệ môi trường đối với các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường................................................................................ 15 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ CƠ SỞ SẢN XUẤT GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG............................................................................... 19 2.1 Xử lý vi phạm hành chính....................................................................... 20 2.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ............................................................ 25 2.3 Truy cứu trách nhiệm hình sự ................................................................. 29 2.4 Trách nhiệm khắc phục hậu quả và phục hồi môi trường ........................ 34 2.5 Trách nhiệm và thẩm quyền quyết định việc xử lý đối với cơ sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ............................ 41 2.5.1 Trách nhiệm việc xử lý đối với cơ sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ................................................................... 41 2.5.2: Thẩm quyền quyết định việc xử lý đối với cơ sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ............................................. 42 2.6 Những tồn tại về ý thức chấp hành pháp luật của các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường và pháp luật Việt Nam trong quá trình xử lý cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường................................................................................ 44 2.6.1 Những tồn tại về ý thức chấp hành pháp luật của các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường ...................................................................................... 44 2.6.2 Tồn tại của pháp luật Việt Nam trong quá trình xử lý cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường ...................................................................................... 47 2.7 Những đề xuất cơ bản để xử lý triệt để các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường........................................................................................................... 49 2.7.1 Các giải pháp về pháp luật và cơ chế chính sách .................................. 49 2.7.2 Các giải pháp áp dụng cho các đối tượng phải xử lý ........................... 51 KẾT LUẬN ................................................................................................. 58 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... PHỤ LỤC Một số ví dụ về quyết định xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường của một số Sở Tài Nguyên Và Môi Trường. Ví Dụ 1: Quyết định xử phạt hành chính về bảo vệ môi trường. SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------- ---------------------- THANH TRA SỞ Tp. Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 8 năm 2007 Số: 114 /QĐ-XPHC QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG  Căn cứ Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 07 năm 2002;  Căn cứ Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;  Căn cứ biên bản vi phạm hành chính do ông Thái Hoàng Vũ lập hồi 10 giờ 00 ngày 09 tháng 8 năm 2007 tại Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường;  Tôi, Nguyễn Thị Dụ - Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường. QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Xử phạt vi phạm hành chính đối với: Công ty TNHH Thương mại Nhà hàng Vinh Phú. Lĩnh vực hoạt động: kinh doanh nhà hàng. Địa chỉ: số 96 Nguyễn Thị Minh Khai, phường 6, quận 3. Với các hình thức sau: + Hình thức phạt chính: Phạt tiền  Mức phạt: 2.000.000 đồng (Hai triệu đồng). Lý do: Đã có hành vi vi phạm hành chính: “Xử lý chất thải không đúng quy định về bảo vệ môi trường” quy định tại Khoản 1 Điều 15 của Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Công ty TNHH Thương mại Nhà hàng Vinh Phú phải thực hiện nghiêm túc việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho Khách sạn Nhà hàng Minh Phú, đảm bảo toàn bộ nước thải được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép trước khi thải ra ngoài. Thời hạn thực hiện hoàn thành trước ngày 01 tháng 10 năm 2007. Điều 2: Công ty TNHH Thương mại Nhà hàng Vinh Phú phải nghiêm chỉnh thực hiện Quyết định xử phạt trong thời hạn mười ngày kể từ ngày nhận được Quyết định xử phạt. Quá thời hạn này, Công ty TNHH Thương mại Nhà hàng Vinh Phú cố tình không chấp hành Quyết định xử phạt thì bị cưỡng chế thi hành. Giao Ủy ban nhân dân Quận 3 chủ trì tổ chức thực hiện việc cưỡng chế. Số tiền phạt quy định tại Điều 1 phải nộp vào Kho bạc Nhà nước Quận 3, Công ty TNHH Thương mại Nhà hàng Vinh Phú phải nộp biên lai cho Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường tại số 63 Lý Tự Trọng, Quận 1. Công ty TNHH Thương mại Nhà hàng Vinh Phú có quyền khiếu nại, khởi kiện đối với Quyết định xử phạt vi phạm hành chính này theo quy định của pháp luật. Điều 3: Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Trong thời hạn ba ngày, Quyết định này được gửi cho: + Công ty TNHH Thương mại Nhà hàng Vinh Phú để chấp hành; + Kho bạc Nhà nước Quận 3 để thu tiền phạt. Nơi nhận: CHÁNH THANH TRA - Như trên; (Đã ký) - BGĐ (để báo cáo); - P.QLMT (để biết); Nguyễn Thị Dụ - UBND Quận 3 (để biết); - P.TNMT Quận 3 (để biết); - Lưu DT,VT. Ví Dụ 2: Quyết định xử phạt hành chính về bảo vệ môi trường. SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------- ---------------------- THANH TRA SỞ Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 8 năm 2007 Số: 112 /QĐ-XPHC QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG  Căn cứ Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 07 năm 2002;  Căn cứ Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;  Căn cứ biên bản vi phạm hành chính do bà Nguyễn Thị Ngọc Dung lập hồi 08 giờ 25 ngày 02 tháng 8 năm 2007 tại Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường;  Tôi, Nguyễn Thị Dụ - Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường. QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Xử phạt vi phạm hành chính đối với: Công ty Liên doanh Đại Dương – Khách sạn Sheraton. Lĩnh vực hoạt động: kinh doanh nhà hàng, khách sạn. Địa chỉ: số 80 đường Đông Du, phường Bến Nghé, Quận 1. Với các hình thức sau: Hình thức phạt chính: Phạt tiền Mức phạt: 2.000.000 đồng (hai triệu đồng). Lý do: Đã có hành vi vi phạm hành chính: “Xử lý chất thải không đúng quy định về bảo vệ môi trường” quy định tại Khoản 01 Điều 15 của Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Công ty Liên doanh Đại Dương phải thực hiện nghiêm túc việc cải tạo hệ thống xử lý nước thải cho Khách sạn Sheraton, đảm bảo toàn bộ nước thải được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép trước khi thải ra ngoài. Thời hạn thực hiện hoàn thành trước ngày 01 tháng 9 năm 2007. Điều 2: Công ty Liên doanh Đại Dương phải nghiêm chỉnh thực hiện Quyết định xử phạt trong thời hạn mười ngày kể từ ngày nhận được Quyết định xử phạt. Quá thời hạn này, Công ty Liên doanh Đại Dương cố tình không chấp hành Quyết định xử phạt thì bị cưỡng chế thi hành. Giao Ủy ban nhân dân Quận 1 chủ trì tổ chức thực hiện việc cưỡng chế. Số tiền phạt quy định tại Điều 1 phải nộp vào Kho bạc Nhà nước Quận 1, Công ty Liên doanh Đại Dương phải nộp biên lai cho Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường tại số 63 Lý Tự Trọng, Quận 1. Công ty Liên doanh Đại Dương có quyền khiếu nại, khởi kiện đối với Quyết định xử phạt vi phạm hành chính này theo quy định của pháp luật. Điều 3: Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Trong thời hạn ba ngày, Quyết định này được gửi cho: Công ty Liên doanh Đại Dương để chấp hành; Kho bạc Nhà nước quận 1 để thu tiền phạt. Nơi nhận: CHÁNH THANH TRA - Như trên; (Đã ký) - BGĐ (để báo cáo); - P.QLMT (để biết); Nguyễn Thị Dụ - UBND Q.1(để biết); - PTNMT Q.1 (để biết) - Lưu DT,VT. Ví Dụ 3: Quyết định xử phạt hành chính về bảo vệ môi trường. SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------- ---------------------- THANH TRA SỞ Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 8 năm 2007 Số: 113 /QĐ-XPHC QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG  Căn cứ Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 07 năm 2002;  Căn cứ Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;  Căn cứ biên bản vi phạm hành chính do bà Trần Thị Thu Hồng lập hồi 09 giờ 50 ngày 09 tháng 8 năm 2007 tại Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường;  Tôi, Nguyễn Thị Dụ - Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường. QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Xử phạt vi phạm hành chính đối với: Công ty TNHH A.T.A. Lĩnh vực hoạt động: mạ tôn, mạ kẽm. Địa chỉ: Lô H32, đường số 1, Khu Công nghiệp Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh. Với các hình thức sau: Hình thức phạt chính: Phạt tiền Mức phạt: 3.000.000 đồng (Ba triệu đồng). Lý do: Đã có hành vi vi phạm hành chính: “Không thực hiện đầy đủ các nội dung đã ghi trong Bản cam kết bảo vệ môi trường” quy định tại khoản 2 Điều 8 của Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Công ty TNHH A.T.A phải thực hiện nghiêm túc các nội dung yêu cầu trong Giấy chứng nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường số 1403/2005/CNMT-KCN-HCM do Ban Quản lý các khu chế xuất và công nghiệp cấp ngày 04 tháng 7 năm 2005, cụ thể: xây dựng hoàn thành và đưa vào vận hành hệ thống xử lý khí thải, đảm đạt tiêu chuẩn môi trường và thông báo đến Sở Tài nguyên và Môi trường, và Ban quản lý khu chế xuất và công nghiệp để được kiểm tra, xác nhận. Điều 2: Công ty TNHH A.T.A phải nghiêm chỉnh thực hiện Quyết định xử phạt trong thời hạn mười ngày kể từ ngày nhận được Quyết định xử phạt.Quá thời hạn này, Công ty TNHH A.T.A cố tình không chấp hành Quyết định xử phạt thì bị cưỡng chế thi hành. Số tiền phạt quy định tại Điều 1 phải nộp vào Kho bạc Nhà nước huyện Bình Chánh, Công ty TNHH A.T.A phải nộp biên lai cho Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường tại số 63 Lý Tự Trọng, Quận 1. Công ty TNHH A.T.A có quyền khiếu nại, khởi kiện đối với Quyết định xử phạt vi phạm hành chính này theo quy định của pháp luật. Điều 3: Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Trong thời hạn ba ngày, Quyết định này được gửi cho: Công ty TNHH A.T.A để chấp hành; Kho bạc Nhà nước huyện Bình Chánh để thu tiền phạt. Nơi nhận: CHÁNH THANH TRA - Như trên; (Đã ký) - BGĐ (để báo cáo); - P.QLMT (để biết); Nguyễn Thị Dụ - BQL KCX-KCN (để biết); - Lưu DT,VT. Ví dụ 4: Xử phạt vi phạm hành chính đối với Cơ sở Minh Đỉnh Ngày 15 tháng 05 năm 2007, Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường đối với Cơ sở Minh Đỉnh (địa chỉ số 373/163 đường Lạc Long Quân, phường 9, quận Tân Bình) đã có hành vi vi phạm hành chính về gây tiếng ồn vượt tiêu chuẩn môi trường cho phép dưới 1,5 lần trong thời gian từ 06 giờ đến 22 giờ, quy định tại khoản 01 điều 12 của Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ. Cơ sở Minh Đỉnh phải tạm ngưng công đoạn phát sinh độ ồn trong quá trình sản xuất cho đến khi khắc phục hoàn toàn vi phạm và thông báo đến Sở Tài nguyên và Môi trường để được kiểm tra, xác nhận. Cơ sở Minh Đỉnh phải nghiêm chỉnh thực hiện Quyết định xử phạt trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày ban hành quyết định xử phạt. Quá thời hạn nêu trên, Cơ sở Minh Đỉnh cố tình không chấp hành Quyết định xử phạt thì bị cưỡng chế thi hành. (Văn phòng Sở) Ví dụ 5: Xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH Quang Trung Và Cơ sở kinh doanh da Hoàng Phú. Ngày 5/12, Thanh Tra Sở Tài nguyên - Môi trường và Nhà đất Hà Nội đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường đối với Công ty TNHH Quang Trung và Cơ sở kinh doanh da Hoàng Phú, nằm trên địa bàn xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì. Đây là hai cơ sở chuyên thu mua, kinh doanh và chế biến các loại da động vật hoạt động từ rất lâu và đã có nhiều ý kiến phản ánh của nhân dân về mức độ gây ô nhiễm môi trường. Trước đó, ngày 3/12, Đoàn kiểm tra liên ngành gồm Sở Tài nguyên - Môi trường và Nhà đất, Phòng Cảnh sát Môi trường Hà Nội tiến hành kiểm tra đột xuất hai cơ sở này, đã phát hiện nhiều lỗi vi phạm về môi trường. Cả hai cơ sở đều không có hệ thống lọc, thoát nước thải. Toàn bộ quy trình xử lý, sơ chế các loại da gia súc đều rất thủ công, mùi hôi thối bao phủ cả khu vực dân cư lân cận. Công nhân lao động làm việc không được trang bị bất cứ loại bảo hộ lao động nào, mặc dù tất cả những mảng da động vật đều trong tình trạng ôi thối, ô nhiễm nghiêm trọng. Qua kiểm tra, với những hành vi vi phạm, Đoàn kiểm ta đã phạt: Cơ sở kinh doanh da Hoàng Phú 4 triệu 300 ngàn đồng do vi phạm 2 lỗi là: thải mùi hôi thối, mùi khó chịu trực tiếp vào môi trường và không đăng ký cam kết bảo vệ môi trường với cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường. Cơ sở này còn bị hình phạt bổ sung buộc phải có biện pháp xử lý mùi phát sinh trong hoạt động sơ chế da gia súc, đảm bảo không gây ảnh hưởng đến môi trường; phải thực hiện đăng ký cam kết bảo vệ môi trường cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh theo quy định với thời hạn thực hiện xong trước ngày 31/1/2008. Công ty TNHH Quang Trung bị phạt 2 triệu đồng, vì Công ty không thực hiện đầy đủ các nội dung ghi trong bản cam kết bảo vệ môi trường; chưa có hệ thống xử lý nước thải, khí thải (mùi phát sinh ) trước khi thải ra môi trường. Cả hai cơ sở kinh doanh trên phải thực hiện nghiêm chỉnh quyết định xử phạt trong thời hạn 10 ngày (kể từ ngày 10/12/2007). Nếu quá thời hạn trên mà hai cơ sở cố tình không chấp hành thì sẽ bị cưỡng chế thi hành./. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ---- oOo --- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHOÁ (2004-2008) Đề Tài: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ CƠ SỞ SẢN XUẤT GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn: Ths. KIM OANH NA Sinh viên thực hiện: HỨA VĂN HIỆP MSSV: 5043967 Lớp: LUẬT THƯƠNG MẠI - K30 Năm 2008 kona@ctu.edu.vn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... PHỤ LỤC Một số ví dụ về quyết định xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường của một số Sở Tài Nguyên Và Môi Trường. Ví Dụ 1: Quyết định xử phạt hành chính về bảo vệ môi trường. SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------- ---------------------- THANH TRA SỞ Tp. Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 8 năm 2007 Số: 114 /QĐ-XPHC QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG  Căn cứ Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 07 năm 2002;  Căn cứ Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;  Căn cứ biên bản vi phạm hành chính do ông Thái Hoàng Vũ lập hồi 10 giờ 00 ngày 09 tháng 8 năm 2007 tại Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường;  Tôi, Nguyễn Thị Dụ - Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường. QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Xử phạt vi phạm hành chính đối với: Công ty TNHH Thương mại Nhà hàng Vinh Phú. Lĩnh vực hoạt động: kinh doanh nhà hàng. Địa chỉ: số 96 Nguyễn Thị Minh Khai, phường 6, quận 3. Với các hình thức sau: + Hình thức phạt chính: Phạt tiền  Mức phạt: 2.000.000 đồng (Hai triệu đồng). Lý do: Đã có hành vi vi phạm hành chính: “Xử lý chất thải không đúng quy định về bảo vệ môi trường” quy định tại Khoản 1 Điều 15 của Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Công ty TNHH Thương mại Nhà hàng Vinh Phú phải thực hiện nghiêm túc việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho Khách sạn Nhà hàng Minh Phú, đảm bảo toàn bộ nước thải được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép trước khi thải ra ngoài. Thời hạn thực hiện hoàn thành trước ngày 01 tháng 10 năm 2007. Điều 2: Công ty TNHH Thương mại Nhà hàng Vinh Phú phải nghiêm chỉnh thực hiện Quyết định xử phạt trong thời hạn mười ngày kể từ ngày nhận được Quyết định xử phạt. Quá thời hạn này, Công ty TNHH Thương mại Nhà hàng Vinh Phú cố tình không chấp hành Quyết định xử phạt thì bị cưỡng chế thi hành. Giao Ủy ban nhân dân Quận 3 chủ trì tổ chức thực hiện việc cưỡng chế. Số tiền phạt quy định tại Điều 1 phải nộp vào Kho bạc Nhà nước Quận 3, Công ty TNHH Thương mại Nhà hàng Vinh Phú phải nộp biên lai cho Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường tại số 63 Lý Tự Trọng, Quận 1. Công ty TNHH Thương mại Nhà hàng Vinh Phú có quyền khiếu nại, khởi kiện đối với Quyết định xử phạt vi phạm hành chính này theo quy định của pháp luật. Điều 3: Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Trong thời hạn ba ngày, Quyết định này được gửi cho: + Công ty TNHH Thương mại Nhà hàng Vinh Phú để chấp hành; + Kho bạc Nhà nước Quận 3 để thu tiền phạt. Nơi nhận: CHÁNH THANH TRA - Như trên; (Đã ký) - BGĐ (để báo cáo); - P.QLMT (để biết); Nguyễn Thị Dụ - UBND Quận 3 (để biết); - P.TNMT Quận 3 (để biết); - Lưu DT,VT. Ví Dụ 2: Quyết định xử phạt hành chính về bảo vệ môi trường. SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------- ---------------------- THANH TRA SỞ Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 8 năm 2007 Số: 112 /QĐ-XPHC QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG  Căn cứ Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 07 năm 2002;  Căn cứ Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;  Căn cứ biên bản vi phạm hành chính do bà Nguyễn Thị Ngọc Dung lập hồi 08 giờ 25 ngày 02 tháng 8 năm 2007 tại Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường;  Tôi, Nguyễn Thị Dụ - Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường. QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Xử phạt vi phạm hành chính đối với: Công ty Liên doanh Đại Dương – Khách sạn Sheraton. Lĩnh vực hoạt động: kinh doanh nhà hàng, khách sạn. Địa chỉ: số 80 đường Đông Du, phường Bến Nghé, Quận 1. Với các hình thức sau: Hình thức phạt chính: Phạt tiền Mức phạt: 2.000.000 đồng (hai triệu đồng). Lý do: Đã có hành vi vi phạm hành chính: “Xử lý chất thải không đúng quy định về bảo vệ môi trường” quy định tại Khoản 01 Điều 15 của Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Công ty Liên doanh Đại Dương phải thực hiện nghiêm túc việc cải tạo hệ thống xử lý nước thải cho Khách sạn Sheraton, đảm bảo toàn bộ nước thải được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép trước khi thải ra ngoài. Thời hạn thực hiện hoàn thành trước ngày 01 tháng 9 năm 2007. Điều 2: Công ty Liên doanh Đại Dương phải nghiêm chỉnh thực hiện Quyết định xử phạt trong thời hạn mười ngày kể từ ngày nhận được Quyết định xử phạt. Quá thời hạn này, Công ty Liên doanh Đại Dương cố tình không chấp hành Quyết định xử phạt thì bị cưỡng chế thi hành. Giao Ủy ban nhân dân Quận 1 chủ trì tổ chức thực hiện việc cưỡng chế. Số tiền phạt quy định tại Điều 1 phải nộp vào Kho bạc Nhà nước Quận 1, Công ty Liên doanh Đại Dương phải nộp biên lai cho Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường tại số 63 Lý Tự Trọng, Quận 1. Công ty Liên doanh Đại Dương có quyền khiếu nại, khởi kiện đối với Quyết định xử phạt vi phạm hành chính này theo quy định của pháp luật. Điều 3: Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Trong thời hạn ba ngày, Quyết định này được gửi cho: Công ty Liên doanh Đại Dương để chấp hành; Kho bạc Nhà nước quận 1 để thu tiền phạt. Nơi nhận: CHÁNH THANH TRA - Như trên; (Đã ký) - BGĐ (để báo cáo); - P.QLMT (để biết); Nguyễn Thị Dụ - UBND Q.1(để biết); - PTNMT Q.1 (để biết) - Lưu DT,VT. Ví Dụ 3: Quyết định xử phạt hành chính về bảo vệ môi trường. SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------- ---------------------- THANH TRA SỞ Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 8 năm 2007 Số: 113 /QĐ-XPHC QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG  Căn cứ Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 07 năm 2002;  Căn cứ Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;  Căn cứ biên bản vi phạm hành chính do bà Trần Thị Thu Hồng lập hồi 09 giờ 50 ngày 09 tháng 8 năm 2007 tại Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường;  Tôi, Nguyễn Thị Dụ - Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường. QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Xử phạt vi phạm hành chính đối với: Công ty TNHH A.T.A. Lĩnh vực hoạt động: mạ tôn, mạ kẽm. Địa chỉ: Lô H32, đường số 1, Khu Công nghiệp Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh. Với các hình thức sau: Hình thức phạt chính: Phạt tiền Mức phạt: 3.000.000 đồng (Ba triệu đồng). Lý do: Đã có hành vi vi phạm hành chính: “Không thực hiện đầy đủ các nội dung đã ghi trong Bản cam kết bảo vệ môi trường” quy định tại khoản 2 Điều 8 của Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Công ty TNHH A.T.A phải thực hiện nghiêm túc các nội dung yêu cầu trong Giấy chứng nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường số 1403/2005/CNMT-KCN-HCM do Ban Quản lý các khu chế xuất và công nghiệp cấp ngày 04 tháng 7 năm 2005, cụ thể: xây dựng hoàn thành và đưa vào vận hành hệ thống xử lý khí thải, đảm đạt tiêu chuẩn môi trường và thông báo đến Sở Tài nguyên và Môi trường, và Ban quản lý khu chế xuất và công nghiệp để được kiểm tra, xác nhận. Điều 2: Công ty TNHH A.T.A phải nghiêm chỉnh thực hiện Quyết định xử phạt trong thời hạn mười ngày kể từ ngày nhận được Quyết định xử phạt.Quá thời hạn này, Công ty TNHH A.T.A cố tình không chấp hành Quyết định xử phạt thì bị cưỡng chế thi hành. Số tiền phạt quy định tại Điều 1 phải nộp vào Kho bạc Nhà nước huyện Bình Chánh, Công ty TNHH A.T.A phải nộp biên lai cho Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường tại số 63 Lý Tự Trọng, Quận 1. Công ty TNHH A.T.A có quyền khiếu nại, khởi kiện đối với Quyết định xử phạt vi phạm hành chính này theo quy định của pháp luật. Điều 3: Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Trong thời hạn ba ngày, Quyết định này được gửi cho: Công ty TNHH A.T.A để chấp hành; Kho bạc Nhà nước huyện Bình Chánh để thu tiền phạt. Nơi nhận: CHÁNH THANH TRA - Như trên; (Đã ký) - BGĐ (để báo cáo); - P.QLMT (để biết); Nguyễn Thị Dụ - BQL KCX-KCN (để biết); - Lưu DT,VT. Ví dụ 4: Xử phạt vi phạm hành chính đối với Cơ sở Minh Đỉnh Ngày 15 tháng 05 năm 2007, Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường đối với Cơ sở Minh Đỉnh (địa chỉ số 373/163 đường Lạc Long Quân, phường 9, quận Tân Bình) đã có hành vi vi phạm hành chính về gây tiếng ồn vượt tiêu chuẩn môi trường cho phép dưới 1,5 lần trong thời gian từ 06 giờ đến 22 giờ, quy định tại khoản 01 điều 12 của Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ. Cơ sở Minh Đỉnh phải tạm ngưng công đoạn phát sinh độ ồn trong quá trình sản xuất cho đến khi khắc phục hoàn toàn vi phạm và thông báo đến Sở Tài nguyên và Môi trường để được kiểm tra, xác nhận. Cơ sở Minh Đỉnh phải nghiêm chỉnh thực hiện Quyết định xử phạt trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày ban hành quyết định xử phạt. Quá thời hạn nêu trên, Cơ sở Minh Đỉnh cố tình không chấp hành Quyết định xử phạt thì bị cưỡng chế thi hành. (Văn phòng Sở) Ví dụ 5: Xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH Quang Trung Và Cơ sở kinh doanh da Hoàng Phú. Ngày 5/12, Thanh Tra Sở Tài nguyên - Môi trường và Nhà đất Hà Nội đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường đối với Công ty TNHH Quang Trung và Cơ sở kinh doanh da Hoàng Phú, nằm trên địa bàn xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì. Đây là hai cơ sở chuyên thu mua, kinh doanh và chế biến các loại da động vật hoạt động từ rất lâu và đã có nhiều ý kiến phản ánh của nhân dân về mức độ gây ô nhiễm môi trường. Trước đó, ngày 3/12, Đoàn kiểm tra liên ngành gồm Sở Tài nguyên - Môi trường và Nhà đất, Phòng Cảnh sát Môi trường Hà Nội tiến hành kiểm tra đột xuất hai cơ sở này, đã phát hiện nhiều lỗi vi phạm về môi trường. Cả hai cơ sở đều không có hệ thống lọc, thoát nước thải. Toàn bộ quy trình xử lý, sơ chế các loại da gia súc đều rất thủ công, mùi hôi thối bao phủ cả khu vực dân cư lân cận. Công nhân lao động làm việc không được trang bị bất cứ loại bảo hộ lao động nào, mặc dù tất cả những mảng da động vật đều trong tình trạng ôi thối, ô nhiễm nghiêm trọng. Qua kiểm tra, với những hành vi vi phạm, Đoàn kiểm ta đã phạt: Cơ sở kinh doanh da Hoàng Phú 4 triệu 300 ngàn đồng do vi phạm 2 lỗi là: thải mùi hôi thối, mùi khó chịu trực tiếp vào môi trường và không đăng ký cam kết bảo vệ môi trường với cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường. Cơ sở này còn bị hình phạt bổ sung buộc phải có biện pháp xử lý mùi phát sinh trong hoạt động sơ chế da gia súc, đảm bảo không gây ảnh hưởng đến môi trường; phải thực hiện đăng ký cam kết bảo vệ môi trường cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh theo quy định với thời hạn thực hiện xong trước ngày 31/1/2008. Công ty TNHH Quang Trung bị phạt 2 triệu đồng, vì Công ty không thực hiện đầy đủ các nội dung ghi trong bản cam kết bảo vệ môi trường; chưa có hệ thống xử lý nước thải, khí thải (mùi phát sinh ) trước khi thải ra môi trường. Cả hai cơ sở kinh doanh trên phải thực hiện nghiêm chỉnh quyết định xử phạt trong thời hạn 10 ngày (kể từ ngày 10/12/2007). Nếu quá thời hạn trên mà hai cơ sở cố tình không chấp hành thì sẽ bị cưỡng chế thi hành./. Tài liệu tham khảo 1. Hiến pháp 1992; 2. Luật bảo vệ môi trường 2005; 3. Luật Tài Nguyên Nước 1998; 4. Luật Thủy Sản 2003; 5. Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004; 6. Luật hình sự 1999; 7. Luật Bảo Vệ Sức Khỏe Nhân Dân 1989; 8. Luật Đất Đai 2003; 9. Bộ Luật Dân Sự 2005; 10. Nghị Định 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai; 11. Nghị Định 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; 12. Nghị Định 34/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước; 13. Nghị Định 159/2007/NĐ-CP ngày 30/10/2007 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản; 14. Nghị Định 128/2005NĐ-CP ngày 11/10/2005 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuỷ sản; 15. Nghị Định 154/2006/NĐ-CP ngày 25/11/2006 sửa đổi bổ sung điều 17 nghị định 128/2005/NĐ-CP ngày 11/10/2005 của chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuỷ sản; 16. Nghị Định 80/2006/NĐ-CP 09/8/2006 về việc quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của luật bảo vệ môi trường; 17. Thông Tư 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường; 18. Nghị Định số 21/2008/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung môt số điều của nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường; 19. Nghị quyết của hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28/4/2004 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ Luật Dân Sự về bồi thường thiệt hại về hợp đồng; 20. Nghị Định của chính phủ số 128/2005/NĐ-CP ngày 11/10/2005 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuỷ sản; 21. Chỉ thị số 36/Ct-TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chính Trị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; 22. Thông tư liên tịch của Bô Tài Chính - Bô Tài Nguyên và Môi Trường số 106/2007/TTLT - BTNMT ngày 06/9/2007 sửa đổi, bổ sung thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT - BTC - BTNMT ngày 18/12/2003 của Bộ Tài Chính - Bộ Tài Nguyên và Môi Trường hướng dẫn thực hiện nghị định số 67/2003/NĐ - CP ngày 13/6/2003 của chinh phủ về phí bảo vệ môi trường đối nước thải; 23. Nghị Định số 04/2007/NĐ - CP ngày 08/01/2007 về sửa đổi, bổ sung một số điều nghị định số 67/2003/NĐ - CP ngày 13/6/2003 của chinh phủ về phí bảo vệ môi trường đối nước thải; 24. Nghị định 149/2007/NĐ-Cp ngày 19/10/2007 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch; 25. Ths. Phạm văn Beo - Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần các tội phạm) - Khoa Luật Trường Đại Học Cần Thơ biên soạn – 2003; 26. Ths. Kim Oanh Na và CN.Võ Hoàng Yến - Giáo trình Luật môi trường Khoa Luật Trường đại học Cần Thơ biên soạn – 2006; 27. www.tuoitre.com.vn; 28. www.google.com.vn; 29. www.thanhnien.com.vn; 30. www.quan8.hochiminhcity.gov.vn; 31. 32. www.nea.gov.vn; 33. www.baoxaydung.vn; 34. Tạp chí Tài Nguyên và Môi Trường số 11(49) tháng 11 năm 2007; 35. Tạp Chí Tài Nguyên và Môi Trường số 12(50) tháng 12 năm 2007; 36. Tạp Chí Tài Nguyên và Môi Trường số 1(51) tháng 01 năm 2008;

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTH7920C TR7840NG PHamp193P Lamp221 V7872 X7916 Lamp221 C416 S7902 Gamp194Y amp2.pdf
Tài liệu liên quan