I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Từ những năm cuối của thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, công nghệluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Công Nghệ thông tin(CNTTluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành CNTT) đã thâm nhập sâu vào nhiều lĩnh vực khoa học, đời sống, làm thay đổi căn bản, sâu sắc và đặc biệt đã thúc đẩy sự phát triển của khoa học (nói chung) vàkhoa học Địa lí (nói riêng) lên mộtbước mới. Đối tượng nghiên cứu của khoa học Địa lí là các vấn đề tự nhiên và kinh tếluận văn báo cáo chuyên ngành kinh tế- xã hộiluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Xã hội (KT-XH) vì vậy những kiến thức của khoa học này luôn luôn được tăng lên hàng ngày, hàng giờ và nếu không bắt kịp sự biến đổi đó thì sẽ nhanh chóng bị tụt hậu. Trước bối cảnh đó đã tạo ra những điều kiện vô cùng thuận lợi cho quá trình học tập của học sinh (HS) nhưng cũng đem lại những thách thức đối với việc giảng dạy của giáo viên (GV). Điều này đòi hỏi cần một sự thay đổi về phương pháp trong công tác giảng dạy của người GV và học tập đối với HS. Người GV lúc này không chỉ có nhiệm vụ truyền đạt tri thức, mà còn phải là người hướng dẫn cho HS phương pháp tự học, tự nghiên cứu để bắt kịp sự phát triển của xã hội.
Muốn vậy, phải có những cách thức và phương pháp dạy học (PPDH) thích hợp để truyền đạt cho HS những tri thức, kỹ năngthư viện kỹ năng mềm, kỹ xảo một cách đầy đủ và chính xác, có chọn lọc để phù hợp với mục tiêu dạy học.
Ở nước ta, vấn đề nâng cao chất lượng dạy - học (nói chung), dạy - học môn Địa lí (nói riêng) được Đảng, Nhà nước và xã hội rất quan tâm; Đặc biệt trong thời kỳ đổi mới nền kinh tế, mở cửa và hội nhập Quốc Tếluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Quan Hệ Quốc Tế, thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đòi hỏi hệ thống Giáo dục - Đào tạo (GD - ĐT) phải xácđịnh lại mục tiêu, phải thiết kế lại chương trình, nội dung và đổi mới PPDH. Trong các Nghị quyết, chính sáchThư viện Sách, Mỗi Ngày Một Cuốn Sách của Đảng và Nhà nước luôn đề cập và khẳng định mục tiêu “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tưluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”.
Ứng dụng của CNTT một giải pháp hỗ trợ đắc lực cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập của ngành GD- ĐT. Nghị quyết hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản khoá VIII đã chỉ ra một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành GD - ĐT là phải “ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp GD - ĐT, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thói quen, nề nếp tư duy sáng tạo của người học.Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu . . .”
Muốn giờ học đạt kết quả tốt thì chính người GV phải chuẩn bị (thiết kế) trước giờ lên lớp (thi công). Chính vì vậy, vấn đề đặt ra là người GV phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp cùng với việc ứng dụng CNTT để hướng dẫn tổ chức và điều khiển HS phát huy hết năng lực trong quá trình tìm kiếm tri thức. Tuy nhiên đây là một vấn đề còn khá mới mẻ đối với GV, nhất là GV địa lý ở trường phổ thông, rất nhiều GV còn lúng túng trong việc tiếp cận kiến thức lý luận và một hệ thống PPDH có sử dụngCNTT (nói chung) và các phần mềm Địa lýluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Địa lý (nói riêng) với những nguyên tắc, hình thức tổ chức cũng như qui trình của việc thiết kế bài giảng (TKBG) cụ thể và tương thích. Đặc biệt là việc TKBG có sử dụng CNTT trong giảng dạy Địa lí, hiện nay do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan nên chưa được đầu tư thích đáng.
Trước ý nghĩa và sự cần thiết của yêu cầu đổi mới PPDH và nâng cao chất lượng TKBG, cũng như mở rộng thêm khả năng ứng dụng CNTT vào dạy học Địa lí ở trường THPT hiện nay. Tôi đã lựa chọn vấn đề : “Ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kếbài giảng Địa lí lớp 11 Trung học phổ thông” làm đề tài nghiên cứu cho luận vănCung cấp luận văn cách ngành của mình với mong muốn góp một phần nhỏ bé trong việc phổ cập, ứng dụng CNTT để nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy và học môn Địa lí ở trường THPT.
124 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2176 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ứng dụng Công nghệ thông tin trong thiết kế bài giảng Địa lý lớp 11 Trung học Phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
liệu
mới).
+ Nháy chuột ra nền của Slide để nhập biểu đồ vào Slide.
Hình 2.8. Một Slide biểu đồ trong bài Hoa Kì
* Chèn bản đồ
5
50
105
179
227
296
0
50
100
150
200
250
300
350
1800 1880 1920 1960 1980 2005
Nam
trieu nguoi
BIỂU ĐỒ DÂN SỐ HOA KÌ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
75
Như chúng ta đã biết, các nghiên cứu Địa lí thường được khởi đầu
bằng bản đồ và kết thúc cũng bằng bản đồ. Với ngôn ngữ đặc biệt của
mình, bản đồ có thể biểu diễn trực quan các dữ liệu Địa lí gắn với lãnh thổ
một cách tổng hợp, gắn gọn và súc tích. Power Point không trực tiếp tạo ra
các bản đồ nhưng chúng ta có thể bổ sung vào Slide các bản đồ được thành
lập trong các chương trình chuyên dụng (MapInfo)
Ví dụ: Lấy bản đồ từ chương trình MapInfo.
- Khởi động chương trình Mapinfo
- Vào biểu tượng Open table trên thanh công cụ
- Chọn nội dung cần tìm: Bản đồ một nước, một Châu lục, Thế
giới… Chọn Open
- Xử lí bản đồ theo yêu cầu của bài giảng, nhờ hai thanh công cụ là
Main, Drawing có sẵn trên màn hình
- Sau khi hoàn tất Edit/ copy Map Windou hoặc File/ Save Windou As
- Mở Word/ Edit / Paste.làm khung bản đồ trên Word
+Kích vào biểu tượng hình vuông trên thanh Drawing
+ Nháy dowble vào khung vừa kẻ Chọn kiểu khung OK
+ hình ảnh bản đồ bị che lấp, nháy double vào khung/ No Fill / OK.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
76
Hình2.9. Màn hình trong Mapinfo
Hoặc các bản đồ có sẵn trong các phần mềm tra cứu. Cách đưa
các bản đồ này vào Slide trong Power Point rất đơn giản, có thể bằng
cách copy từ các chương trình này và paste trực tiếp vào power point.
Hoặc ghi vào máy dưới dạng file ảnh sau đó chèn vào Slide như ảnh
bình thường.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
77
Hình 2.10. Một Slide “Bản đồ tự nhiên châu Phi”
trong bài: Một số vấn đề của châu Phi
*Chèn hình ảnh
Bạn cũng có thể chèn ảnh từ những tệp tin bởi mục chọn: Insert |
Picture |. Hãy chọn tệp ảnh, rồi nhấn nút Insert để hoμn tất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
78
Hình 2.11. Một File ảnh được chèn trong bài Hoa Kì
Hoặc từ th− viện ảnh Clip Gallery của windows từ mục chọn: Insert |
Picture | , hộp thoại Insert Picture xuất hiện cho phép bạn tìm
tệp ảnh cần chèn lên tμi liệu:
Ảnh đ−ợc l−u trong các mục (Categories), bạn phải mở các mục nμy
ra để tìm ảnh.
Nút Back vμ Forward giúp bạn quay về thao tác tr−ớc hoặc
thao tác sau trong khi dịch chuyển giữa các Categories.
Sau khi tìm đ−ợc ảnh, nhấn chuột lên ảnh tìm đ−ợc, một thực đơn xuất
hiện cho phép bạn chọn các tình huống xử lý đối với ảnh đang chọn:
Hãy nhấn nút Insert để chèn ảnh lên tμi liệu.
Núi lửa ở Ha-Oai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
79
* Khai thác dữ liệu trên Internet
Có rất nhiều dữ liệu có nội dung Địa lí trên mạng Internet. Để bài giảng
có nội dung phong phú và cập nhật được kiến thức mới.Trong quá trình
TKBG, GV có thể lên mạng để lấy thêm các thông tin cần thiết.
Ví dụ: Tìm ảnh dể đưa vào bài giảng
1. Vào Google.com.vn.
2. Chọn mục hình ảnh
3. Gõ nội dung cần tìm
4. Chọn hình ảnh muốn tải về: Nhấn chuột phải/ Save Picture as/ Chọn
nơi muốn lưu ảnh.
5. Đưa ảnh vào Power Point như với các ảnh thông thường khác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
80
Hình 2.12. Một hình ảnh lấy từ Internet
* Khai thác hình ảnh qua sưu tầm
Muốn đưa những hình ảnh đã sưu tầm được vào TKBG, ta có thể sử
dụng máy Scanner để quét ảnh và tạo thành một file ảnh. Sau đó ta có thể sử
dụng chương trình Photoshop để chỉnh sửa hình ảnh, các phần mềm ảnh này
có thể giúp chúng ta chỉnh độ sáng tối, độ tương phản, thay đổi hỗn hợp các
màu trong ảnh, quay ảnh… từ đó ta được ảnh như ý muốn.
Hình 2. 13. Một file ảnh được Scaner trong SGK Địa lí 11
* Chèn một đoạn video và âm thanh vào Slide
Nếu bạn có một đoạn video hoặc âm thanh đã được ghi thành các File
trên đĩa cứng hoặc đĩa CD, bạn có thể chèn chúng vào các Slide của
PowerPoint để trình chiếu. Cách thực hiện như sau:
+ Mở menu Insert Chọn Movies and Sounds.
+ Chọn lệnh:
- Movie from Gallery:Chèn một đoạn video thư viện có sẵn của
Microsoft Clip Gallery.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
81
- Movie from File: Chèn một đoạn video đã được lưu trong máy tính
hoặc từ các đĩa tra cứu khác.
- Sound From Gallery: Chèn một đoạn âm thanh từ thư viện của
Microsoft Clip Gallery.
- Sound From File: Chèn một đoạn âm thanh đã được lưu trong máy
tính hoặc từ các đĩa tra cứu khác:
- Play Audio CD Track: Chèn một bản nhạc từ đĩa CD nhạc (Audio).
- Record Sound: Chèn một đoạn âm thanh được ghi trực tiếp thông
qua Micro cắm vào đường Mic của Card âm thanh của máy tính.
Hình 2.14. Một Slide có Video Clip trong bài Hoa Kì
Tóm lại: Trong quá trình TKBG có ứng dụng CNTT người GV phải
biết chọn lọc những tư liệu thích hợp để đưa vào bài giảng của mình. Cần
tránh tình trạng tham quá, đưa vào nhiều nộ i dung sẽ gây xáo trộn sự chú ý
của học sinh.
2.2.2.5. Định dạng các Slides
* Định dạng Font chữ
+ Chọn đoạn văn bản cần định dạng (Rê chuột hoặc ấn Shift + ).
Núi lửa phun trào
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
82
+ Mở menu Format, chọn Font.
Chọn Font chữ trong danh sách Font.
Chọn kiểu Font trong mục Font Style (Regular: thông thường,
Bold: đậm, Italic: in nghiêng, Bold Italic:đậm nghiêng).
Chọn cỡ Font trong Size.
Chọn màu Font trong Color.
* Mμu sắc cho các thμnh phần trên slide (Color scheme)
Tính năng nμy giúp thay đổi bộ mμu hiển thị thông thi trên các slide
của tệp trình diễn. Có rất nhiều bộ mμu có thể chọn, mặt khác cũng có thể
thay đổi mμu sắc chi tiết đối với từng loại thông tin trên slide một cách đồng
bộ trên toμn bộ slide hoặc chỉ cục bộ với slide đang chọn.
Để lμm việc nμy, hãy lμm theo các b−ớc sau đây :
B−ớc 1: Mở Slide cần thiết lập trên cửa sổ thiết kế, kích hoạt thực đơn:
Format | Slide Color Schemes.., hộp thoại Color Scheme xuất hiện :
Hình 2.15. Hộp thoại màu trong Power point
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
83
B−ớc 2: Thẻ Standard hiển thị danh sách các gam mμu (Color
schemes) mμ bạn có thể chọn cho các slide bằng cách nhấn chuột lên gam
mμu muốn chọn.
Mặt khác, thẻ Custom cho phép thiết lập lại mμu sắc trên từng đối
t−ợng của mỗi gam mμu. Cách sử dụng thẻ nμy nh− sau:
- Dùng chuột nhấn lên mục cần thay đổi mμu từ danh sách Scheme
colors (hình trên đang chọn mục Shadows- mμu bóng);
- Nhấn nút Change Color… hộp thoại chọn mμu xuất hiện:
Bạn có thể chọn mμu −a thích cho mục đang thiết lập (mμu bóng) trên
bảng mμu bằng cách nhấn chuột lên mμu cần chọn. Tiếp theo nhấn OK để
chấp nhận mμu vừa chọn.
- Mỗi lần chọn xong mμu, có thể xem kết quả ở hộp kết quả bên phải,
góc d−ới hộpt hoại.
B−ớc 3: Nhấn nút Apply để thiết lập gam mμu vừa chọn cho slide
đang kích hoạt. Nút Apply to All để thiết lập gam mμu nμy cho tất cả các
slide trên tệp trình diễn đang mở. Nút Preview để xem tr−ớc kết quả đang
thiết lập trên các slide. Nút Cancel để đóng hộp thoại vμ huỷ bỏ việc chọn
gam mμu mới.
2.2.2.6. Các hiệu ứng đặc biệt
Một trong những điểm mạnh của Powerpoint lμ khả năng thiết lập
các hiệu ứng động (Animation effect). Với các hiệu ứng nμy, thông tin
trên slide của bạn sẽ đ−ợc sinh động hơn, hấp dẫn vμ thu hút học sinh
theo dõi hơn. Tuy nhiên cái gì cũng có mặt thuận vμ mặt nghịch của nó,
người giáo viên cũng không nên quá lạm dụng vμo các hiệu ứng hoạt hoạ
nμy, tránh tr−ờng hợp làm cho học sinh cảm thấy nhμm chán mệt mỏi và
không tập trung vào bài giảng..
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
84
Để kích hoạt tính năng hoạt hoạ, bạn mở mục chọn Slide shows |
, hộp thoại sau đây xuất hiện:
.
Hình 2.16. Hộp thoại tạo hiệu ứng
Danh sách Check to animation slide objects: chứa danh sách các đối
t−ợng thông tin trên Slide của bạn. Muốn thiết lập hiệu ứng cho đối t−ợng
thông tin nμo, bạn phải chọn nó (checked) trên danh sách nμy.
Hãy luôn quan sát mμn hình bên cạnh để biết đ−ợc chính xác đối t−ợng
đang chọn.
Thẻ Effect ở d−ới, giúp thiết lập hiệu ứng hoạt hoạ cho đối t−ợng đang
đ−ợc chọn ở danh sách Check to animation slide objects: Cách thiết lập nh−
sau:
- Hộp cho phép chọn kiểu hiệu ứng. Ví dụ
nh−: Fly – bay; Split – phân nhỏ; …
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
85
- Hộp chọn h−ớng trình diễn đối t−ợng bắt đầu
từ đâu?
- Hộp có thể chọn
một đoạn nhạc khi hiệu ứng nμy xuất hiện;
Nhớ nhấn nút Preview để xem tr−ớc kết quả sau mỗi lần thiết lập hiệu ứng!
Thẻ Order & timing cho phép thiết lập thứ tự trình diễn giữa các đối
t−ợng trên slide.
- Thứ tự đ−ợc đánh số 1, 2,.. ở danh sách Animation order: đối t−ợng
nμo đứng tr−ớc sẽ đ−ợc trình diễn tr−ớc. Tuy nhiên bạn có thể thay đổi thứ tự
nμy khi sử dụng các nút ở mục Move;
- Mục Start animation để thiết lập sự kiện để trình diễn các đối t−ợng
trên slide: nếu chọn On mouse click – tức lμ để hiển thị vμ trình diễn đối
t−ợng nμy trên slide bạn phải nhấn chuột trái; nếu bạn nhập thời gian vμo
mục Automatically thì sau khoảng thời gian đó, đối t−ợng sẽ tự động trình
diễn (không phải nhấn chuột).
Cuối cùng nhấn Preview để xem lại các kết quả đã thiết lập; nhấn OK
để hoμn tất công việc.
2.2.2.7. Siêu liên kết (Hyperlink)
Hyperlink thể là một từ hoặc một câu hoặc một hình vẽ xuất hiện trong
các Slide và được liên kết với thông tin trong Slide khác hoặc các File khác.
Khi chọn siêu liên kết, màn hình sẽ tự động hiển thị các thông tin khác liên
kết với từ hoặc câu đó. Các siêu liên kết được đánh dấu, khi đặt con trỏ chuột
vào một siêu liên kết con trỏ chuột biến thành hình bàn tay, có nghĩa là có thể
nhấn chuột để kéo các thông tin đã liên kết ra.
Bằng cách sử dụng siêu liên kết, có thể tạo ra các bản trình chiếu có
tính tương tác cao. Khi sử dụng siêu liên kết cần chú ý sơ đồ liên kết sao cho
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
86
trang nào cũng có thể quay lại hoặc tới các trang khác. Cách thực hiện như
sau:
+ Chọn đoạn văn bản hoặc chọn một hình ảnh làm nút nhấn cho siêu
liên kết.
+ Mở menu Insert hoặc nháy chuột phải lên đối tượng muốn đặt siêu
liên kết Chọn Hyperlink.
+ Nhấn nút Browse trong mục Link to file or URL để chọn các File
liên kết tới (hoặc nhấn Browse trong mục Name location in file để chọn
Slide, Bookmark ... trong cùng bản trình chiếu).
+Nhấn OK để thực hiện.
2.2.2.8. Trình chiếu các Slides
* Ghi tệp trình diễn lên đĩa
Để ghi tệp trình diễn đang lμm việc lên đĩa, có thể chọn một trong các
cách sau:
- Mở mục chọn File | Save..;
hoặc
- Nhấn nút Save trên thanh công cụ Standard;
hoặc
- Nhấn tổ hợp phím tắt Ctrl + S.
Sẽ có hai khả năng xảy ra:
Nếu đây lμ tμi liệu mới, hộp thoại Save As xuất hiện, cho phép ghi tμi
liệu nμy bởi một tệp tin mới.
Hãy gõ tên tệp tin vμo mục File name: rồi nhấn nút Save để kết thúc
việc ghi tệp trình diễn.
Nếu tμi liệu của bạn đã đ−ợc ghi vμo một tệp rồi, khi ra lệnh ghi dữ
liệu, tất cả những sự thay đổi trên tμi liệu sẽ đ−ợc ghi lại lên đĩa.
* Mở tệp trình diễn đ∙ tồn tại trên đĩa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
87
Để mở một tệp trình diễn đã có sẵn trên đĩa, bạn có thể lμm theo một
trong các cách sau đâu:
- Mở mục chọn File | Open..;
hoặc
- Nhấn tổ hợp phím tắt Ctrl+O.
Hộp thoại Open xuất hiện:
Hãy tìm đến th− mục nơi chứa tệp trình diễn cần mở. Chọn tệp, cuối
cùng nhấn nút để thực hiện mở tệp.
* Kỹ thuật trình diễn
Trình diễn lμ quá trình thể hiện nội dung các slide đã thiết kế đ−ợc
trong tệp trình diễn lên toμn bộ mμn hình. Có nhiều cách để thực hiện trình
diễn các slides:
- Nhấn chuột lên nút Slide Show ở góc phải, cuối mμn hình:
Hoặc
- Mở mục chọn Slide Show | ;
hoặc
- Bấm phím F5 trên bμn phím.
Mμn hình trình diễn xuất hiện. Với mμn hình trình diễn nμy, bạn có thể
lμm đ−ợc các công việc bằng cách nhấn chuột phải lên mμn hình trình diễn,
một mục chọn xuất hiện:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
88
- Next- để chuyển đến trình diễn Slide tiếp theo (bạn có thể nhấn
phím Enter hoặc bấm chuột trái để lμm việc nμy);
- Previous- để chuyển đến slide vừa trình diễn kề tr−ớc (sử dụng
trong tr−ờng hợp bạn muốn quay trở lại trình diễn slide tr−ớc đó);
- Go- để chuyển đến trình diễn một slide bất kỳ. Tiếp theo nếu bạn
chọn Slide Navigator, một danh sách các slide đ−ợc xếp theo thứ tự xuất
hiện:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
89
Hãy chọn slide cần trình diễn rồi nhấn Go To.
- Nếu chọn By title, một danh sách tiêu đề các slide xuất hiện cho phép
bạn chọn slide cần chuyển đến trình diễn.
- Pointer options- cho phép chọn kiểu con trỏ chuột trên mμn hình trình
diễn.
- Đặc biệt, khi bạn chọn kiểu con chuột lμ Pen, bạn có thể thực hiện vẽ
minh hoạ trên mμn hình trình diễn (nh− công cụ bút vẽ trong các phần mềm
đồ hoạ). Khi đó, có thể chọn mμu vẽ ở mục Pen color.
- Cuối cùng, nếu nhấn End show- sẽ kết thúc phiên trình diễn (bạn
cũng có thể nhấn phím ESC để lμm việc nμy).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
90
Tuy nhiên, khi tiến hành thực hiện một bài giảng trên lớp được thiết kế bằng
power point thì tuỳ thuộc vào điều kiện phương tiện dạy học và số lượng HS
trong lớp học mà GV có cách thức tổ chức lớp học khác nhau.
- Đối với nhóm nhỏ, có thể cho HS trực tiếp theo dõi bài giảng trên
máy vi tính.
- Đối với lớp học đông hoặc nhóm đông, để đạt được kết quả tốt nhất
trong quá trình dạy học thì GV nên sử dụng các phương tiện trợ giúp.
Phòng học phải có đầy đủ ánh sáng, tránh những phòng nhiều ánh sáng tự
nhiên, nếu không sẽ làm giảm độ sắc nét của hình ảnh. Trình chiếu ánh sáng
tốt nhất là ánh sáng nhân tạo từ hệ thống đèn trong phòng học. Ngoài ra còn
phải có đủ bàn ghế, thiết bị máy móc chuẩn…Có như vậy giờ học mới đạt
được kết quả cao.
2.3. QUY TRÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ
Trong chương trình Địa lí THPT (nói chung) và Địa lí lớp 11( nói riêng) có
rất nhiều nội dung được thể hiện, tuỳ vào từng nội dung mà có kiểu bài giảng khác
nhau. Đó là bài giảng kiến thức mới, bài thực hành, bài ôn tập, bài kiểm tra...
Dù là kiểu bài giảng nào thì khi thiết kế có sử dụng CNTT cơ bản cũng phải
theo quy trình sau đây:
*Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài dạy
Đây là công việc đầu tiên và hết sức quan trọng đối với người giáo viên
khi TKBG. Để có một giờ dạy thành công người giáo viên cần tìm ra các
phương pháp dạy phù hợp, xác định rõ kiến thức cơ bản, dung lượng của nó
cũng như những yêu cầu về phát triển tư duy, rèn luyện kĩ năng cho học sinh.
Có như vậy ta mới phát hiện ra những phương án dạy học phù hợp với từng
nội dung, từng yêu cầu của bài học với những nội dung khác nhau:
- Tên bài dạy.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
91
- Thời lượng.
- Kiến thức cơ bản.
- Yêu cầu về rèn luyện kĩ năng.
- Thái độ, tình cảm.
- Phương pháp.
*Bước 2: Thu thập tài liệu bổ sung, mở rộng kiến thức
Sau khi tìm hiểu nội dung yêu cầu của bài học để có thể làm cho học
sinh nắm bắt được kiến thức dễ dàng, đồng thời mở rộng, nâng cao, đào sâu
nội dung dạy học thì người GV cần phải sưu tầm thêm tài liệu, tư liệu, bổ
sung thêm kiến thức từ sách báo, đĩa mềm tra cứu, mạng Internet... phù hợp
với nội dung bài giảng và trình độ của HS. Như vậy, GV không chỉ làm
phong phú hơn nội dung dạy học, mở rộng kiến thức và với các kiến thức
ngoài SGK hết sức hữu ích, hợp lí, góp phần nâng cao niềm đam mê học tập
của HS, đồng thời tạo ra hứng thú để các em tự tìm tòi khám phá các kiến
thức mới ngoài giờ học trên lớp.
Chương trình Địa lí lớp 11 là những kiến thức về Địa lí KT-XH Thế
giới. Vì vậy GV có thể sưu tầm các nguồn tư liệu sau:
- Những nền văn minh Thế giới. Nxb Giáo dục. 2000.
- Địa lí KT-XH Thế giới. Đan Thanh, Trần Bích Thuận. Nxb ĐHQG
Hà Nội.
- Địa lí KT-XH Đại cương. Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê
Thông. Nxb ĐHSP. 2007.
- Giáo trình Địa lí KT-XH Thế giới. Bùi Thị Hải Yến. Nxb Giáo dục. 2007.
- Tập bản đồ Thế giới và các châu lục. Nguyễn Quý Thao. Nxb Giáo dục.
- Các phần mềm tra cứu: di sản văn hoá Thế giới, Encata World Atlas,
chương trình MapInfo, các đĩa CD về tự nhiên và KT-XH ...
- Internet: Những địa chỉ trang Web tham khảo (Bảng 2.1, trang57)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
92
*Bước 3: Xây dựng kịch bản cho việc thiết kế bài giảng trên máy
Đây là một khâu quan trọng trong việc thiết kế bài giảng có ứng dụng
công nghệ thông tin. Trong phần kịch bản này, GV có thể thực hiện toàn bộ
các ý tưởng của mình, trong đó: Dự kiến việc thể hiện nội dung bài giảng
bằng các khái niệm, các sự vật - hiện tượng, quy luật hay các phần tiểu kết, hệ
thống hoá, khái quát hoá một nội dung, một vấn đề khoa học bằng ngôn ngữ
và hình ảnh (Chữ, số liệu, biểu đồ. lược đồ, bản đồ, hình vẽ, video...) tiếp nối
nhau theo một quy trình chặt chẽ có lôgic, phù hợp với nội dung khoa học,
trình độ nhận thức của học sinh và lí luận dạy học bộ môn.
Như vậy, xây dựng kịch bản cần thiết thực hiện hai công việc: công
việc đầu tiên là xây dựng kịch bản văn học, sau đó mới tiến hành xây dựng
kịch bản hình ảnh, âm thanh (lời thuyết minh và nhạc đệm).
- Ý tưởng thiết kế: Khi đã nắm được nội dung kiến thức cơ bản cần
truyền đạt và thu thập đủ tài liệu cần thiết cùng những kiến thức minh hoạ
cho bài dạy. Người GV tiến hành xây dựng kịch bản, trong đó thể hiện:
+ Kết hợp được các PPDH nhằm phát huy được tính tích cực của học sinh.
+ Kết hợp được ngôn ngữ của máy tính với phương pháp của người GV
+ Tạo được tính linh hoạt của bản thiết kế thể hiện bài giảng trên
máy vi tính.
- Viết kịch bản: Trong TKBG người GV phải dự kiến được những nội
dung kiến thức cơ bản, hình ảnh, video clip... Số lượng các Slide chính, phụ
cần thiết cho toàn bộ bài giảng.
*Bước 4: Thể hiện kịch bản trên máy
Đây là bước làm ra sản phẩm của kịch bản được viết, thể hiện ý đồ của
toàn bộ kịch bản đã viết ra. Song có một điều đáng chú ý: Bài giảng được
thiết kế bằng CNTT cũng là một phương tiện dạy học. Do vậy, nó vẫn phải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
93
đảm bảo những tính chất cơ bản cần có, đó là tính khoa học, tính sư phạm,
tính thẩm mỹ như bất cứ một phương tiện dạy học Địa lí nào khác.
- Để TKBG bằng CNTT người GV cần phải có các phương tiện sử
dụng cần thiết như: Máy tính (có nối mạng), các phần mềm và đĩa CD có nội
dung liên quan....
- Tổng số Slide(....), trong đó có(...) chính thể hiện nội dung cơ bản của
bài và đó là các Slide, có(...) Slide phụ có tác dụng minh hoạ chứa đựng hình
ảnh, video, biểu đồ, bản đồ...
*Bước 5: Điều chỉnh kịch bản cho phù hợp với nội dung, thời lượng
của bài học và khả năng về kỹ thuật của người thiết kế:
Sau đó có thể ghi vào đĩa CD để tiện lợi cho việc vận chuyển và bảo
quản cũng như sử dụng.
*Bước 6: Viết bản hướng dẫn (kĩ thuật sử dụng và phương pháp
giảng dạy cho giáo viên và học sinh) Để đạt được mục đích trên cần viết bản
sử dụng dựa trên các cơ sở sau:
- Dựa vào nội dung của bài giảng được thiết kế.
- Dựa vào kĩ thuật lập trình.
- Xác định thời điểm và thời gian sử dụng.
- Xác định được vai trò của GV và HS trong các thời điểm sử dụng. Để
thực hiện tốt điều này, giáo viên cần soạn thảo các phiếu học tập phát cho học
sinh để các em có thể theo dõi và tiếp thu bài một cách cụ thể và rõ ràng.
- Xác định mục đích và yêu cầu khi sử dụng một phần hay toàn bộ bài
học đã được thể hiện trên đĩa CD.
- Cần xác định số máy/học sinh và các phương tiện hỗ trợ khác phục vụ
cho giờ học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
94
2.4. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ PHẦN MỀM TIN HỌC
THIẾT KẾ BÀI HỌC CỤ THỂ TRONG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ LỚP 11
Bài 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC
Tiết 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI
Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài dạy:
* Tên bài: Tiết 1: Một số vấn đề của Châu Phi
* Thời lượng: 1 tiết ( 45' )
* Kiến thức cơ bản:
- Biết được Châu Phi là một châu lục giàu khoáng sản nhưng có nhiều
khó khăn do khí hậu khô nóng, tài nguyên môi trường bị cạn kiệt, tàn phá…
- Hiểu được đời sống xã hội của Châu Phi: Dân số tăng nhanh, nguồn
lao động khá lớn song chất lượng cuộc sống thấp. Tình trạng đói nghèo, dịch
bệnh, chiến tranh và xung đột sắc tộc là những khó khăn ảnh hưởng sâu sắc
tới cuộc sống của người dân.
- Giải thích được vì sao nền kinh tế của đa phần các nước châu Phi đều
kém phát triển.
- Kinh tế tuy có phần khởi sắc nhưng cơ bản còn phát triển chậm.
* Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích phân tích lược đồ, bảng số liệu và các
thông tin để nhận biết các vấn đề của châu Phi.
* Thái độ:
Chia sẻ với những khó khăn mà người dân châu Phi phải trải qua.
Bước 2: Thu thập nguồn tài liệu, bổ sung, mở rộng kiến thức:
Ngoài những kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa, để làm phong phú và cập
nhật hơn cho nội dung của bài học chúng tôi có tham khảo thên một số tài liệu sau:
- Địa lí kinh tế - xã hội thế giới. Đan Thanh, Trần Bích Thuận, Nxb
ĐHQG Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
95
- Địa lí kinh tế - xã hội đại cương. Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết
Thịnh, Lê Thông, Nxb ĐHSP, 2007.
- Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội thế giới, Bùi Thị Hải Yến, Nxb GD, 2007
- Phần mềm tra cứu và đĩa CD có nội dung Địa lí liên quan như: Di sản
văn hoá thế giới, Encata Wold Atlats …..
- Mạng Internet.
Bước 3: Xây dựng kịch bản cho việc thiết kế bài giảng trên máy tính
* Ý tưởng của bản thiết kế:
Sau khi đã thu thập được đầy đủ tài liệu và nắm được nội dung kiến
thức cơ bản cần truyền đạt cũng như những kiến thức minh hoạ cần thiết cho
bài giảng, tôi bắt đầu xây dựng kịch bản.
- Bài giảng thiết kế phải kết hợp được một cách tốt nhất các PPDH tích
cực nhằm phát huy tính chủ động cho học sinh. Bởi vậy, trong quá trình thiết kế
chúng tôi luôn cố gắng kết hợp được ngôn ngữ của máy tính với phương pháp
của người giáo viên trong quá trình lên lớp. Trong bản thiết kế bài: "Một số vấn
đề của Châu Phi" tôi đã đưa ra bản đồ của Châu Phi để qua đó học sinh có thể
đánh giá được vị trí địa lý của Châu Phi đối với vấn đề phát triển kinh tế, chính
trị, xã hội và an ninh quốc phòng.
Ví Dụ:
H 2.14.Bản đồ Châu Phi chụp qua vệ tinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
96
Hình 2.17.Bản đồ Châu Phi chụp qua vệ tinh
- Khi trình bày những vấn đề về điều kiện tự nhiên - tài nguyên thiên
nhiên, của Châu Phi tôi đã đưa ra một số hình ảnh về khai thác và sử dụng tài
nguyên thiên nhiên để từ đó học sinh khai thác và rút ra những nhận xét cần
thiết về những kiến thức cơ bản.
Ví dụ: Để HS nhận biết được cảnh quan chính của Châu Phi, tôi đã đưa
vào bài giảng những hình ảnh trực quan về cảnh quan của châu Phi. Qua phân
tích hình ảnh và các dữ liệu khác trong bài, học sinh biết được cảnh quan
chính của châu Phi là: Sa mạc, Savan…Khí hậu khô nóng gây khó khăn lớn
cho sản xuất và đời sống.
Hoang mạc Xahara
H2.18. Cảnh quan của Châu Phi
Trong quá trình TKBG tôi đã đưa vào bản thiết kế bản đồ khoáng sản
châu Phi, hướng dẫn HS phân tích và trả lời các câu hỏi. Qua đó, nắm được
kiến thức cơ bản: nhiều quốc gia ở châu Phi có nguồn tài nguyên khoáng sản
phong phú, nhưng hiện nay tài nguyên khoáng sản và rừng đang bị khai thác
quá mức làm cạn kiệt tài nguyên, huỷ hoại môi trường.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
97
Au
AuAu
Au
Au
L•îc ®å kho¸ng s¶n ch©u Phi
Hình2.19. Bản đồ khoáng sản của châu Phi
Hình 2.20. Một Slide video về cảnh chặt phá rừng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
98
Ở mục II, khi tìm hiểu về dân cư và xã hội châu Phi tôi dự kiến và đã
đưa vào bản thiết kế bảng số liệu, tháp dân số, những hình ảnh và Video về
vấn đề xã hội, cuộc sống của người dân châu Phi... Qua đó học sinh phân tích
và rút ra những kiến thức cơ bản về dân cư châu Phi hiện nay đang dẫn đầu
thế giới về tỉ xuất sinh thô, tử thô và tỉ xuất gia tăng dân số tự nhiên. Từ
những phân tích trên HS thấy được sức ép dân số lên tất cả các lĩnh vực: Tự
nhiên, kinh tế - xã hội…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
99
Hình 2.21 .Bảng số liệu và tháp dân số châu Phi
Mục III, tôi đưa ra những tư liệu về hoạt động sản xuất và đặt ra những
câu hỏi gợi ý. Từ những dữ liệu đã có học sinh phân tích và thấy được rằng
nền kinh tế hiện nay của châu Phi còn rất nghèo nàn lạc hậu.
Hình2.22. Những hình ảnh về hoạt động sản xuất Nông nghiệp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
100
- Trong quá trình TKBG phải tạo được tính linh hoạt của bản thiết kế,
bài giảng trên máy tính khi thiết kế hoặc trong quá trình giảng dạy trên lớp
giáo viên thường mắc phải khi sử dụng máy tính đó là: có rất nhiều nguồn
kiến thức, hình ảnh, màu sắc, âm thanh, video… giáo viên sử dụng minh hoạ
cho bài giảng của mình. Chính những thuận lợi đó đôi khi làm cho bài học
mất tính trọng tâm làm cho giáo viên bị động khi giảng bài. Để khắc phục
nhược điểm này trong nội dung chính của bản thiết kế tôi chỉ đưa ra những
slide có những nội dung kiến thức cơ bản, trọng tâm cần truyền đạt nội dung.
Các vấn đề mang tính bổ sung làm phong phú nội dung bài học, tôi trình bày
các slide phụ được gắn với các slide chính bằng các nút liên kết. Bằng cách
này giáo viên có thể linh hoạt khi điều khiển bài giảng của mình mà không
phụ thuộc một cách cứng nhắc vào nội dung thiết kế của bài soạn trên máy, có
thể khống chế được nội dung kiến thức cần đưa vào trong bài, phù hợp với
thời gian và hoàn cảnh.
Trên đây mới chỉ là những ý tưởng ban đầu với việc thiết kế một số vấn
đề nội dung của bài giảng. Sau đó đi vào kịch bản cụ thể cho việc thiết kế trên
máy (thể hiện kịch bản mẫu trên đĩa CD và phụ lục 5).
Bước 4
Sau khi tiến hành viết kịch bản xong tôi thể hiện những ý tưởng của
mình trực tiếp trên máy tính, nội dung gồm có 35 Slide.
Bước 5
Khi đã hoàn tất việc thể hiện kịch bản trên máy tính, kiểm tra lại lần
cuối về nội dung kiến thức, hình ảnh, các tư liệu sau đó ghi vào đĩa CD để
tiện lợi cho quá trình sử dụng.
Bước 6: Hướng dẫn sử dụng
* Kỹ thuật:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
101
- Mở đĩa: cho đĩa vào ổ CD/kích đúp vào biểu tưởng ổ CD của máy/
tìm file cần mở.
* Phương pháp:
- Ngoài những nội dung chính của bài, các phần minh hoạ được thiết kế
theo cấu trúc động với nội dung phong phú để giáo viên có thể lược bớt hoặc
thêm tuỳ điều kiện hoàn cảnh thích hợp.
- Giáo viên có thể sử dụng bài thiết kế trên máy kết hợp để minh hoạ
với lời giải trên lớp, trong quá trình giảng có thể sử dụng phương pháp: diễn
giải, vấn đáp, thảo luận, khai thác lược đồ tranh ảnh…
- Giáo viên có thể khai thác một phần của bản thiết kế để sử dụng theo
những cách khác nhau.
- Giáo viên có thể hướng dẫn để học sinh tự khai thác nội dung kiến
thức trên đĩa (phải đảm bảo 1 - 3 học sinh/máy).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
102
Chƣơng 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM
Xuất phát từ cơ sở lý luận của việc TKBG, nội dung chương trình Địa lí
(nói chung) và lớp 11 THPT (nói riêng) cùng với thực tiễn của việc ứng dụng
CNTT trong dạy học. Trong luận văn đã tiến hành thực nghiệm sư phạm một
số bài giảng Địa lí lớp 11 THPT có ứng dụng CNTT trong TKBG. Mục đích
của việc thực nghiệm:
Kiểm nghiệm hiệu quả của việc ứng dụng CNTT trong TKBG địa lí
THPT nói riêng theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS.
Từ kết quả của việc thực nghiệm sẽ điều chỉnh việc TKBG sao cho phù
hợp với chương trình, nội dung, đối tượng HS và thực tiễn đặt ra.
Việc thực nghiệm được tiến hành ở một số trường THPT có các
phương tiện CNTT phục vụ dạy học: THPT Bắc Sơn (Lạng Sơn), THPT Sông
Công (Thái Nguyên), THPT An Lão (Hải Phòng). THPT Tiên Du số 2 (Bắc
Ninh)
3.2. NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM
- Thực nghiệm việc ứng dụng CNTT trong TKBG Địa lí lớp 11 THPT.
- Qua thực nghiệm thấy được những thuận lợi và khó khăn trong việc
ứng dụng CNTT trong TKBG Địa lí (nói chung) và lớp 11 (nói riêng). Đồng
thời thấy được mối quan hệ giữa việc TKBG Địa lí với việc ứng dụng CNTT.
Từ đó đề xuất và kiến nghị những giải pháp để thực hiện đổi mới phương
pháp dạy học nói chung và TKBG nói riêng trong nhà trường phổ thông hiện
nay.
3.3. NGUYÊN TẮC TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
103
Quá trình thực hiện phải đảm bảo tính chính xác, hệ thống của các
kiến thức khoa học bộ môn.
Đảm bảo chương trình, kế hoạch dạy học do Bộ Giáo dục - Đào tạo quy
định. Đảm bảo kiến thức cơ bản của bài giảng trong sách giáo khoa.
Đảm bảo tính thực tiễn: Các giờ dạy thực nghiệm được tiến hành ở các
trường có điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và phương tiện dạy học. Đặc
biệt phải chú trọng tính đa dạng của các trường, của giáo viên - học sinh,
trường thành phố - nông thôn… các giáo viên có năng lực chuyên môn, dạy
lâu năm - ít năm,…
Quá trình thực nghiệm và kết quả thực nghiệm được xử lí theo phương
pháp thống kê toán học.
3.4. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM
Dựa vào nội dung kiến thức và phân phối chương trình dạy học Địa lí
lớp 11, chúng tôi chọn các bài thực nghiệm là những bài tiêu biểu để đáp ứng
mục đích, yêu cầu của đề tài nghiên cứu.
Bảng 3.1. Thống kê các bài dạy thực nghiệm
STT Bài Tên bài
1 Bài 5 (tiết 1) Một số vấn đề của châu Phi
2 Bài 6 (tiết 1)
Hợp chúng quốc Hoa Kì
Tiết 1. Tự nhiên và dân cư
3 Bài 6 (tiết 3)
Hợp chúng quố Hoa Kì
Tiết 3. Thực hành: Tìm hiểu sự phân hoá lãnh thổ
sản xuất của Hoa Kì
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
104
4 Bài 7 (tiết 1)
Liên minh châu Âu (EU)
Tiết 1. EU- Liên minh khu vực lớn trên thế giới
3.5. QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM
3.5.1. Thời gian thực nghiệm
Dựa vào mục đích, yêu cầu, nội dung thực nghệm và sự thống nhất trao
đổi với giáo viên, đề tài được tiến hành tổ chức thực nghiệm trong tháng 04
năm học 2007-2008.
3.5.2. Chọn trường thực nghiệm
Các trường được chọn thực nghiệm phải là những trường có các điều
kiện thuận lợi: Trang bị về phương tiện, thiết bị kĩ thuật để có thể thực hiện
dạy học có sử dụng CNTT (Máy chiếu, máy vi tính… ) đồng thời được sự ủng
hộ của Ban giám hiệu và cán bộ giáo viên, Hội đồng giáo dục nhà trường
trong việc đổi mới PPDH.
Vì vậy, để tiến hành thực nghiệm, tôi đã chọn các trường và giáo viên
dạy thực nghiệm như sau:
Bảng 3.2. Tên trường và các giáo viên tham gia thực nghiệm
Stt Trường thực nghiệm Giáo viên giảng dạy Trình độ
Năm
công tác
1 Bắc Sơn-Lạng sơn Dương Thị Thép Thạc sĩ 13
2 Sông Công-Thái Nguyên Đỗ Thuý Nga Cử nhân 12
3 An Lão- Hải Phòng Đỗ Thị Minh Huệ Cử nhân 12
4 Tiên Du- Bắc Ninh Hà Thị Hoa Thơm Thạc sĩ 9
3.5.3. chuẩn bị thực nghiệm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
105
Ở mỗi trường chúng tôi chọn ra 02 lớp: Một lớp thực nghiệm giảng
dạy theo các bài được thiết kế trong luận văn, một lớp đối chứng giảng dạy
theo kiểu truyền thống, không ứng dụng CNTT. Ở cả hai lớp tiến hành thực
nghiệm và đối chứng học sinh phải được chọn lọc sao cho có trình độ và khả
năng nhận thức ngang nhau.
Bảng 3.3. Trường, lớp và học sinh tham gia thực nghiệm
Stt
Trƣờng
THPT
thực nghiệm
Lớp
Kiểu
TKBG
Tên bài
Số
HS
Tổng
số
1
Bắc Sơn-
Lạng Sơn
TN: 11D3
Thực hành: Tìm
hiểu sự phân hoá
lãnh thổ sản xuất
của Hoa Kì
44
89
ĐC: 11D2 Như trên 45
2
Sông Công -
Thái Nguyên
TN:11B8
Ứng dụng
CNTT
EU-Liên minh
khu vực lớn trên
thế giới
45
90
ĐC: 11B6 Truyền thống Như trên 45
3
An Lão- Hải
Phòng
TN: 11B6
Một số vấn đề của
Châu Phi
47
95
ĐC: 11B5 Như trên 48
4
Tiên Du-
Bắc Ninh
TN:11A1
Ứng dụng
CNTT
Tự nhiên và dân
cư (Hoa Kì)
45
90
ĐC: 11A2
Truyền
thống
Như trên 45
TN: 11A4
Một số vấn đề của
Châu Phi
46 92
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
106
ĐC: 11A5 Như trên 46
Để quá trình thực nghiệm tiến hành thuận lợi, ngoài việc chọn lớp,làm
việc với tổ chuyên môn, giáo viên dạy thực nghiệm về mục đích yêu cầu và
các công việc cụ thể, thời gian thực nghiệm được xác định căn cứ vào mục
đích, nội dung thực nghiệm và kế hoạch giảng dạy của trường phổ thông.
Thời gian thực nghiệm được báo trước cho giáo viên và học sinh. Các giáo
viên thực nghiệm được bồi dưỡng về mục đích và phương pháp tiến hành bài
thực nghiệm, được nghiên cứu kỹ nội dung bài TKBG có ứng dụng CNTT
(Được thiết kế trên máy tính). Chuẩn bị phiếu nhận xét về ứng dụng CNTT
trong TKBG Địa lí, phiếu khảo sát tình hình học tập của học sinh, thực trạng
việc giảng dạy của giáo viên …
3.5.5. Kết quả thực nghiệm
Để có cơ sở đánh giá giờ thực nghiệm hiệu quả, chính xác, sau mỗi giờ
thực nghiệm cần tiến hành đánh giá thái độ học tập của học sinh và sự tiếp
nhận của giáo viên trong việc ứng dụng CNTT trong dạy – học. Tôi đã tiến
hành như sau:
- Dự giờ thực nghiệm
- Trao đổi với giáo viên và học sinh đồng thời điều tra theo phiếu (Phụ lục).
- Kiểm tra chất lượng giờ học bằng cách cho học sinh làm bài kiểm
tra trắc nghiệm và kiểm tra tự luận ngay. Các kết quả kiểm tra sẽ được tổng
hợp sau khi giáo viên chấm bài làm của học sinh. Nội dung câu hỏi, đáp án
cũng như cách thức kiểm tra được tiến hành như nhau ở cả hai lớp thực
nghiệm và đối chứng. Thang điểm của hai lớp được xây dựng theo thang
điểm 10. Sau khi tổng kết kết quả kiểm tra khảo sát, chúng tôi thu được kết
quả cụ thể như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
107
Bảng 3.4. Kết quả bài kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
ở các trường THPT
Trƣờng
THPT
Bài Lớp
Số
HS
Điểm Điểm
trung
bình
3 4 5 6 7 8 9 10
Bắc Sơn
Bài 6
(tiết 3)
TN 11D3 44 0 0 5 7 8 8 12 4 7.6
ĐC 11D2 45 0 1 6 12 11 7 7 1 6.9
Sông
Công
Bài 7
(tiết 1)
TN 11B8 45 0 0 3 7 8 12 10 5 7.8
ĐC 11B6 45 0 2 7 7 14 8 5 2 6.9
An Lão
Bài 5
(tiết 1)
TN 11B6 47 0 0 5 10 9 12 8 3 7.4
ĐC 11B5 48 0 2 7 11 16 7 4 1 6.7
Tiên Du
Bài 6
(tiết 1)
TN 11A1 45 0 0 3 7 9 11 10 5 7.7
ĐC 11A2 45 0 2 5 10 16 6 4 2 6.8
Bài 5
(tiết 1)
TN 11A4 46 0 1 4 6 9 13 9 4 7.6
ĐC 11A5 46 0 3 6 8 12 10 5 2 6.9
Tổng số
(HS)
TN 227 0 1 20 37 43 56 49 21 7.6
ĐC 229 0 10 31 48 69 38 25 8 6.9
Tổng
(100%)
TN 100 0 0.4 9 16 19 25 21.5 9
ĐC 100 0 4 14 21 30 17 11 3
Bảng 3.5. Bảng điểm lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thông qua xử lí
kết quả của bảng 3.4
Xếp loại
Thực nghiệm Đối chứng
Số HS Tỉ lệ (%) Số HS Tỉ lệ (%)
Tổng số 227 100 229 100
Xuất sắc( 9-10 điểm ) 70 31 33 15
Giỏi( 8 điểm ) 56 24.6 38 17
Khá( 7 điểm ) 43 19 69 30
Trung bình(5-6 điểm) 57 25 79 34
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
108
Yếu( <5điểm ) 1 0.4 10 4
Hình3. Biểu đồ so sánh kết quả thực lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
3.4.5: Nhận xét kết quả thực nghiệm
Thông qua quá trình thực nghiệm ở một số trường nói trên. Qua các
mẫu phiếu khảo sát và đánh giá kết quả làm bài của học sinh, chúng tôi có
nhận xét sau:
- Tình hình học tập bộ môn Địa lí lớp 11 THPT chương trình mới, được
ứng dụng CNTT trong quá trình thiết kế đã tạo cho học sinh sự say mê, hứng
thú hơn trong học tập. Giúp các em biết cách khai thác tri thức, phát huy tối
đa năng lực tư duy sáng tạo. Vì vậy, việc nắm kiến thức được chắc hơn và kết
quả học tập cao hơn.
- Điểm trung bình chung của kiểu TKBG thực nghiệm cao hơn so với
điểm trung bình của các kiểu TKBG bình thường của giáo viên.
BiÓu ®å ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc nghiÖm
15
17
30
34
4
31
24.6
19
25
0.4
0
5
10
15
20
25
30
35
40
X uÊt s¾c Giái Kh¸ TB×nh Y ªu X Õp lo¹i
%
§èi chøng
Thùc nghÖm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
109
-Với những lớp dạy đối chứng học sinh ít tập trung hơn nên giờ học có
phần tẻ nhạt, lớp học trầm hơn. Sự tiếp thu kiến thức của các em còn mang tính
thụ động, chưa phát huy được tính tích cực học tập nên kết quả học chưa cao.
+ Lớp thực nghiệm: Điểm trung bình chung cao, tỉ lệ học sinh bị điểm
yếu hầu như không có, điểm trung bình 5-6 giảm hẳn (25%), số học sinh đạt
điểm khá giỏi tăng lên rõ rệt (43,6%), điểm 9-10 cao chiếm (31%).
+ Lớp đối chứng: Điểm trung bình chung thấp vẫn còn học sinh bị điểm
yếu (4%), tỉ lệ điểm trung bình 5-6 khá cao (34%) số học sinh đạt điểm khá
giỏi còn chiếm (47%), điểm 9-10 ít chỉ bằng một nửa so với lớp thực
nghiệm(15%).
3.6.TIỂU KẾT CHƢƠNG
Qua đây có thể thấy được rằng dạy học thông qua thiết kế bài giảng
theo hướng tích cực có sử dụng CNTT đã đem lại hiệu quả cao cho việc dạy
học Địa lí THPT (nói chung), địa lí lớp 10 (nói riêng). Vì thế có thể khẳng
định được việc ứng dụng CNTT trong TKBG là rất phù hợp với bộ môn Địa lí
ở trường phổ thông, phù hợp với việc đổi mới PPDH nhằm nâng cao hiệu quả
dạy học Địa lí hiện nay. Bên cạnh đó, nhờ việc đầu tư TKBG có ứng dụng
CNTT mà giáo viên vừa cập nhật, vừa đào sâu thêm kiến thức cũng như sáng
tao hơn trong quá trình dạy học, nâng cao được trình độ chuyên môn, nghiệp
vụ của bản thân. Quá trình đó đã góp phần vào sự nghiệp đổi mới Giáo dục
nói chung và đổi mới PPDH Địa lí nói riêng. Đó là tiền đề nâng cao chất
lượng học tập của học sinh. Mà kết quả học tập của học sinh chính là nguồn
động viên để người giáo viên luôn nỗ lực trong quá trình dạy học của mình.
Bởi lẽ đó, chúng ta cần phải đẩy mạnh việc TKBG theo hướng DHTC
có ứng dụng CNTT trong dạy học bộ môn Địa lí ở nhà trường phổ thông hiện
nay. Nhằm phát huy hơn nữa năng lực Sư phạm, củng cố trình độ chuyên môn
của người giáo viên, từ đó phát huy được năng lực tư duy, lòng say mê, sự
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
110
sáng tạo trong quá trình học tập của học sinh. Hai yếu tố đó sẽ góp phần
nâng cao chất lượng dạy học nói riêng và hiệu quả giáo dục nói chung để đáp
ứng được nhu cầu phát triển Giáo dục trong thời kì đổi mới của đất nước.
Tuy nhiên, để có thể thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học qua việc ứng dụng
CNTT trong TKBG Đảng, Nhà nước, ngành Giáo dục còn cần phải quan tâm
đến các vấn đề: Đầu tư cơ sở vât chất – kĩ thuật, tài liệu, phần mềm, hệ thống
máy chiếu, máy vi tính… phục vụ cho việc dạy và học ở trường phổ thông.
Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên về trình độ tin học phục vụ dạy học. Quan
tâm nâng cao chất lượng đời sống, điều kiện làm việc của giáo viên để giáo
viên có điều kiện đầu tư ứng dụng CNTT trong TKBG (nói riêng), trong dạy
học Địa lí nói chung. Trong điều kiện nền kinh tế đát nước còn khó khăn, đó
là những yêu cầu không dễ dàng thực hiện, nhưng với những chính sách
“kích cầu”, chấn hưng chất lượng Giáo dục - Đào tạo mà Đảng, Nhà nước đã
đang và sẽ triển khai.
Chúng tôi hy vọng rằng trong thời gian không xa, các bộ môn giảng
dạy bậc THPT (nói chung), môn Địa lí (nói riêng) đều được ứng dụng CNTT
và các thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến vào việc dạy - học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
111
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Để nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí (nói chung) và Địa lí lớp
11(nói riêng), thì việc TKBG là một trong những vấn đề quan trọng và cấp
thiết. Đề tài này tuy không phải là một đề tài mới mẻ, đã có không ít người
trước đây đã làm và cũng được áp dụng giảng dạy ở một số trường phổ thông
nhưng với ý tưởng mới trong cách thiết kế, cách thể hiện nội dung, chúng tôi
mong có thể góp một phần nhỏ bé nào đó trong việc đổi mới phương pháp,
tìm ra con đường hiệu quả để đưa tin học vào giảng dạy được thuận lợi, hiệu
quả. Qua quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã giải quyết được các nhiệm vụ
mà đề tài đã đặt ra như sau:
- Nghiên cứu tiếp thu những cơ sở lý luận cơ bản của việc ứng dụng
CNTT trong đổi mới PPDH (nói chung) và TKBG (nói riêng), làm cơ sở cho
việc TKBG Địa lí lớp 11 THPT trong chương trình SGK mới theo hướng tích
cực có sử dụng CNTT.
- Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu thực trạng của việc ứng dụng
CNTT trong dạy và học cũng như việc TKBG ở một số trường THPT. Đồng
thời tiến hành nghiên cứu xu hướng đổi mới trong TKBG của giáo viên, cũng
như khả năng nhận thức học tập của học sinh lớp 11…đây là cơ sở thực tiễn
hết sức quan trọng để tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu đổi mới nội dung và
PPDH thông qua việc TKBG Địa lí lớp 11 THPT. Ứng dụng CNTT và phần
mền tin học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Địa lí lớp 11 ở trường
THPT theo hướng tích cực.
- Dựa trên cơ sở lý luận dạy học và TKBG chúng tôi đã nêu lên được quy
trình TKBG có sử dụng CNTT, từ đó TKBG trong chương trình Địa lí 11 THPT.
- Với mục đích kiểm tra hiệu quả của việc ứng dụng CNTT trong
TKBG, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm ở các địa phương có điều
kiện khác nhau từ khu vực đồng bằng đến miền núi. Qua đó chúng tôi thấy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
112
được rằng, việc ứng dụng CNTT trong TKBG để dạy học có thể thực hiện
rộng rãi và đạt được hiệu quả cao. Thông qua việc ứng dụng CNTT trong
TKBG sẽ giúp giáo viên tiết kiệm được nhiều thời gian ghi bảng, trong thao
tác sử dụng các loại phương tiện trực quan truyền thống, hướng dẫn HS thực
hiện các loại bài tập, giới thiệu tài liệu tham khảo… thay vào đó, GV có điều
kiện tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận phát huy tính tích cực thực sự tạo
được sự say mê, hứng thú học tập cho HS cũng như phát huy được năng lực
tư duy, sự sáng tạo của HS. Mặt khác trong một tiết học có ứng dụng CNTT,
GV có thể hướng dẫn HS tiếp cận một lượng kiến thức phong phú, sâu rộng
và sinh động. Đồng thời cũng đem lại niềm say mê trong giảng dạy, góp phần
nâng cao năng lực dạy học cho GV.
Tuy nhiên phương tiện kỹ thuật dù có hiện đại đến đâu cũng không thể thay
thế hoàn toàn vai trò chủ động sáng tạo của người GV đối với việc tổ chức hoạt
động nhận thức của HS. Thực tế giảng dạy cho thấy GV vẫn cần ghi bảng (đề
mục, nội dung mở rộng của các tiêu mục một cách gắn gọn) việc làm này giúp HS
tránh được tình trạng bị thu hút vào màn hình mà quên không ghi chép bài.
Ứng dụng CNTT trong TKBG đòi hỏi người GV phải đầu tư nhiều
công sức hơn so với giáo án soạn viết tay như trước đây. GV phải làm tốt
khâu sưu tầm, xử lí tư liệu, thiết kế chúng và cũng cần có những kiến thức cơ
bản để sử dụng thiết bị kĩ thuật, CNTT.
2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn cũng như thực nghiệm các bài
giảng được thiết kế theo hướng tích cực có ứng dụng CNTT trong chương
trình Địa lí 11 THPT mới, chúng tôi có một số kiến nghị sau:
- Để việc ứng dụng CNTT trong dạy học thực hiện có hiệu quả thì các
phương tiện, thiết bị kĩ thuật dạy học hiện đại không thể thiếu được (Máy
chiếu, máy vi tính, mạng Iternet… ). Vì vậy, các trường phổ thông cần được
trang bị thêm về cơ sở vật chất thiết bị kĩ thuật dạy học hiện đại, đồng bộ, nếu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
113
có điều kiện có thể đầu tư thêm các loại máy móc khác như: Máy quét
(Scant) hữu ích cho việc vi tính hoá tranh ảnh, bản đồ, mô hình… Sẽ tạo điều
kiện thuận lợi hơn cho quá trình TKBG của GV cũng như các ứng dụng
CNTT khác vào quá trình dạy - học.
- Cần tập trung mọi biện pháp, phương tiện để làm chuyển đổi tư duy,
hình thành một chiến lược dạy học mới làm cho tư tưởng đó trở nên thường trực
trong mỗi giáo viên, mỗi trường học, xoá hẳn lối dạy học cũ. Tăng cường bồi
dưỡng thêm cho giáo viên về việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích
cực, cũng như nâng cao trình độ tin học để giáo viên có thể TKBG theo hướng
tích cực chứ không phải sử dụng CNTT như là một phương tiện trực quan, hay
thay thế cho viết bảng. từ đó từng bước chuyển đổi kiểu dạy học truyền thống
bằng dạy học hiện đại theo hướng tích cực có ứng dụng CNTT.
- Việc ứng dụng CNTT trong TKBG đòi hỏi phải có sự đầu tư lớn về
thời gian, công sức, kinh phí, điều kiện cơ sở vật chất… của GV. Vì vậy, cần
có sự quan tâm, đầu tư thoả đáng đến đời sống của GV. Có như vậy mới động
viên, tạo điều kiện thuận lợi cho GV có thể nâng cao được năng lực TKBG và
giảng dạy có hiệu quả.
- Bộ Giáo dục - Đào tạo và các Sở Giáo dục - Đào tạo cần có chủ
chương khuyến khích việc ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường phổ
thông. Cần đầu tư xây dựng các phần mềm phù hợp nội dung SGK, và các
phần mềm rèn luyện kĩ năng.
- Tổ chức trình diễn các tiết dạy có ứng dụng CNTT trong trường
THPT nhằm mục đích tuyên truyền, động viên các cá nhân, đơn vị tổ chức tốt
việc ứng dụng CNTT. Đồng thời tổ chức trao đổi kinh nghiệm về ứng dụng
CNTT giữa các trường trong và ngoài tỉnh.
- Nâng cao hiệu quả của việc kết nối Internet. Xây dựng một số dịch vụ
giáo dục và đào tạo ứng dụng trên mạng Internet.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
114
Qua đề tài này, tôi mong rằng sẽ đóng góp được một phần nhỏ bé vào
việc đổi mới PPDH (nói chung) và TKBG (nói riêng) ở trường phổ thông
hiện nay và mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
115
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2007), tài liệu bồi dưỡng giáo viên, thực hiện
chương trình sách giáo khoa lớp 11, Nxb Giáo dục.
2. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2006), sách giáo khoa Địa lí lớp 11, Nxb Giáo dục.
3. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2006), sách giáo viên Địa lí lớp 11, Nxb Giáo dục.
4. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2001),“ Khai thác phần mềm Pc - Fact trong dạy
học địa lý”. Hội thảo khoa học Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền
thông trong giáo dục phổ thông.
5. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2007), những vấn đề chung về đổi mới giáo dục
Trung học phổ thông, môn Địa lí
6. Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc ( 1996, 1998, 2001, 2004 ), Lý luận
dạy học địa lí. Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội.
7. Nguyễn Dược (1998), Phần mềm Pc- Fact với giảng dạy địa lý, Nxb Giáo Dục.
8. Nguyễn Văn Dũng, Bùi Thế Tâm, Phạm Văn Hải ( 1996 ), giáo trình tin
học văn phòng, Nxb thống kê.
9. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2004), Phương pháp dạy học địa lí
theo hướng tích cực, Nxb ĐHSP.
10. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (1999), kĩ thuật dạy học Địa lí ở
trường phổ thông, sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997 – 2000
cho giáo viên Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục.
11. Nguyễn Trọng Phúc (2001), Phương tiện, thiết bị kỹ thuật trong dạy học
địa lý. Nxb ĐHQG Hà Nội.
12. Nguyễn Trọng Phúc (2003 – 2004), Thiết kế bài giảng Địa lí ở trường phổ
thông, Nxb ĐHSP Hà Nội.
13. Nguyễn Trọng Phúc ( 2001 ), trắc nghiệm khách quan và vấn đề đánh giá
trong giảng dạy Địa lí, Nxb ĐHQG Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
116
14. Bộ GD - ĐT (2001),“ Khai thác phần mềm Pc – Fact trong dạy học địa
lý”. Hội thảo khoa học Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông
trong giáo dục phổ thông.
15. Nguyễn trọng Phúc (2003), “ Thiết kế bài giảng Địa lí ở trường phổ thông
có sử dụng Power point và các phần mềm địa lí “, hội thảo khoa học
công nghệ thông tin và truyền thông trong Giáo dục ( ITC Ineducation,
Việt Nam với sự tham gia của UNERCO, Bộ Giáo dục - Đào tạo.
16. Nguyễn Trọng Phúc (2004), Thiết kế bài giảng khi sử dụng đĩa CD có nội
dung của một bài trong chương trình địa lí kinh tế – xã hội, hội thảo
khoa học:“ Đổi mới phương pháp dạy học với sự tham gia của thiết bị
kĩ thuật dạy học”, Đại học Huế, Đại học Sư phạm.
17. Nguyễn Trọng Phúc (2004), “ Ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi
mới dạy học bộ môn Địa lí, hội thảo khoa học: Địa lí học - những vấn
đề kinh tế - xã hội và môi trường trong quá trình công nghiệp hoá-hiện
đại hoá”, trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh.
18. Nguyễn Minh Tụê, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2007), Địa lí kinh tế –
xã hội Đại cương, Nxb ĐHSP.
19. Nguyễn Viết Thịnh, Nguyễn Tường Huy (2001), Trình bày trực quan các
kết quả nghiên cứu và bài giảng Địa lí bằng Power Point, ĐHSP Hà Nội.
20. Nguyễn Viết Thịnh, Phạm Kim Chung, Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Tường
Huy (2005), Windows MS Office Internet Dùng trong giảng dạy và
nghiên cứu Địa lí, Nxb, ĐHSP.
21. Đan Thanh, Trần Bích thuận, Địa lí kinh tế – xã hội thế giới, Nxb ĐHQG
Hà Nội.
22. Bùi Thị HảI Yến (2007), giáo trình Địa lý kinh tế – xã hội Thế giới, Nxb
Giáo dục.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
117
23. Hội thảo khoa học công nghệ Bộ Giáo Dục - Đào Tạo (2001), “Ứng
dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy”.
24. Kỉ yếu hội thảo khoa học (2000 – 2001), trường ĐHSP Hà Nội khoa Địa lí.
25. Kỉ yếu hội thảo khoa học Huế (2004), “ Đổi mới phương pháp dạy học với
sự tham gia của thiết bị kĩ thuật”.
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
118
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS
Nguyễn Trọng Phúc, người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng nghiên cứu khoa học
và Quan hệ Quốc tế trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, khoa sau Đại học,
các thầy - cô giáo trong khoa Địa lí. Sở Giáo dục - Đào tạo Bắc Giang, trường
THPT Tân Yên 2, các thầy cô giáo và các em học sinh ở các trường thực
nghiệm cùng bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2008
Tác giả
Hà Thị Thu Hƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
119
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả trong luận văn là trung thực, đảm bảo tính khoa học.
Thái Nguyên, tháng 09 năm 2008
Tác giả
Hà Thị Thu Hương
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc34.pdf