Luận văn Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kiến thức học phần các phương pháp phân tích hoá lý trong hoá phân tích đối với sinh viên hệ cử nhân trường đại học sư phạm Hà Nội

I. Lí do chọn đề tài MỞ ĐẦU Trong những thập niên gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thế giới, của khoa học kĩ thuật. Thế giới đã tạo ra được rất nhiều công trình khoa học có ý nghĩa thực tiễn cũng như ý nghiã khoa học, phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp đến cuộc sống của con người. Để có được những thành tựu như vậy giáo dục đóng góp một vai trò rất quan trọng. Tuy vậy, nền giáo dục ở mỗi quốc gia, mỗi châu lục lại có nội dung và cách thức thực hiện khác nhau. Chính điều đó đã làm cho chất lượng giáo dục ở mỗi quốc gia có được những thành tựu khác nhau. Đối với Việt Nam - là một đất nước đang phát triển, chắc chắn chưa thể có một nền giáo dục hiện đại và hoàn chỉnh. Chính vì vậy trong những năm gần đây Đảng và Nhà nước ta đã đề ra những chủ trương, đường lối nhằm đầu tư phát triển cho giáo dục - xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu. Muốn vậy, chúng ta cần phải tiến hành đổi mới cho giáo dục: đổi mới về nội dung chương trình, về phương thức thực hiện, về kiểm tra đánh giá, về công tác quản lí .ở tất cả các cấp học bậc học. Trong các công tác cần phải đổi mới đó, việc đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh là rất quan trọng. Từ trước tới nay chúng ta chỉ sử dụng chủ yếu hình thức kiểm tra tự luận, vấn đáp để đánh giá xếp loại học sinh vì vậy thường hay mắc phải một số khuyết điểm như: nội dung kiểm tra không bao trùm khối lượng kiến thức được học, kết qủa đánh giá phụ thuộc vào chủ quan của người chấm, mất một quỹ thời gian lớn cho việc chấm thi Để khắc phục những nhược điểm trên đây đã có nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam thực hiện một hình thức kiểm tra đánh giá mới - đó là phương pháp trắc nghiệm khách quan (TNKQ). Là một học viên chuyên ngành Hoá phân tích, tôi nhận thấy: Đối với các môn học chuyên ngành vẫn chưa thực hiện được hình thức kiểm tra TNKQ. Vì vậy, chúng tôi muốn xây dựng một hệ thống các câu hỏi TNKQ dùng cho sinh viên hệ cử nhân sư phạm và có thể dùng cho sinh viên chất lượng cao ngành sư phạm (với những câu hỏi nâng cao) hoặc còn có thể dùng cho học viên cao học Hoá phân tích. Nếu vận dụng tốt lý thuyết về trắc nghiệm khách quan để xây dựng thành công hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan học phần “Các phương pháp phân tích hoá lý” sẽ giúp cho việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên một cách hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan học phần “Các phương pháp phân tích hoá lý” sẽ giúp sinh viên chủ động và tích cực hơn trong học tập học phần này. Xuất phát từ những lí do trên đây, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là: “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kiến thức học phần “Các phương pháp phân tích hoá lý” trong Hoá Phân tích đối với sinh viên hệ cử nhân trường Đại học Sư phạm Hà Nội”. II. Nội dung chính của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài. - Áp dụng quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm cho học phần “Các phương pháp phân tích hoá lí, dành cho hệ Cao đẳng và Đại học Sư phạm. - Xây dựng các đề kiểm tra trắc nghiệm tạo cơ sở xác định giá trị của câu hỏi. - Định hướng việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm học phần “Các phương pháp phân tích hoá lí” trong các khâu của quá trình dạy học. Do thời gian và trình độ hạn chế nên bản luận văn còn có nhiều sai sót, chúng tôi mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn đồng nghiệp để bản luận văn được hoàn thiện hơn. .

pdf141 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 1846 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kiến thức học phần các phương pháp phân tích hoá lý trong hoá phân tích đối với sinh viên hệ cử nhân trường đại học sư phạm Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tích ngược chiều D. Cả A và B Câu 198. Các chất nhựa trao đổi ion trong ionit phải thoả món điều kiện nào dưới đây? A. Có độ bền với axít, bazơ và các chất oxi hoá mạnh B. Không hấp thụ nước Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -99- C. Có khả năng trao đổi ion D. Cả A và C Câu 199. Các yếu tố nào dưới đây ảnh hưởng tới sự trao đổi ion của các ionit? A. Nồng độ B. Nhiệt độ C. Hoá trị của các ion D. Cả A, B, C III.2.2. Câu hỏi điền khuyết Câu 200. Hóy điền từ thích hợp vào chỗ trống để được mệnh đề hoàn chỉnh Chiết là quỏ trỡnh.........chất tan giữa hai tướng........không trộn lẫn. Một trong hai tướng thường là......., tướng thứ hai là các dung môi hữu cơ. Câu 201. Điền các từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được nhận xét đầy đủ về phương pháp sắc kí giấy? Sắc kí giấy là phương pháp sắc kí ............. trên xenluloza, bằng cách cho một giọt dung dịch phân tích chấm lên ............... Khi ấy các cấu tử trong chất phân tích do tính chất ............ khác nhau giữa dung môi và dung dịch nước nên sẽ bị .........ra ở các vị trí khác nhau trên giấy. Câu 202. Điền các từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được một nhận xét hoàn chỉnh? Trong phương pháp thế đẩy, người ta cho dung dịch chứa các cấu tử A và B vào phần trên của cột. Sau đó cho chảy qua cột dung dịch chứa chất D là chất có khả năng hấp phụ trên cột ....... hơn chất A và chất B. Chất D sẽ đẩy A và A sẽ đẩy B kém .............. nhất ra khỏi cột. Các chất A và B sẽ chuyển dịch dọc theo cột với tốc độ .......... tốc độ của chất đẩy D. Câu 203. Điền các từ, cụm từ thích hợp vào nhận xét dưới đây Phương pháp tách có hiệu quả cao là cho ....... này liên tục tiếp xúc với nhiều phần mới của ......... thứ hai. Do hệ số ............ khác nhau của các cấu tử phân tích giữa hai tướng nên khi qua cột các .......... sẽ được giữ lại ở các phần khác nhau trên cột. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -100- III.2.3. Câu hỏi đúng sai Câu 204. Khoanh trũn Đ nếu câu đúng và S nếu câu sai 1 Giải chiết là quỏ trỡnh ngược lại với quỏ trỡnh chiết Đ S 2 Giải chiết không thể tách hoàn toàn 2 cấu tử có hằng số phân bố khác nhau Đ S 3 Ưu điểm nhất của phương pháp chiết là nó không những cho phép ta tách được lượng vết của các nguyên tố đi kốm theo khỏi chất chớnh mà cũn tỏch được chất chính ra khỏi lượng vết Đ S 4 Chiết là quỏ trỡnh chuyển chất tan từ dung mụi này sang dung mụi khỏc khụng trộn lẫn Đ S Câu 205. Khoanh trũn Đ nếu câu đúng và S nếu câu sai 1 Phương pháp sắc kí được sử dụng hiệu quả để tinh chế các chất Đ S 2 Phương pháp sắc kí không thể tách được các cấu tử vô cơ, hữu cơ trộn lẫn Đ S 3 Phương pháp sắc kí có tác dụng rất tốt trong việc cô đặc cỏc chất từ dung dịch rất loóng Đ S 4 Phương pháp sắc kí không cho phép xác định cấu trúc phân tử của các hợp chất Đ S Câu 206. Khoanh trũn Đ nếu câu đúng và S nếu câu sai Phân loại phương pháp sắc kí dựa trên cơ sở tách chúng ta có các phương pháp nào dưới đây? 1 Phương pháp sắc kí hấp thụ Đ S 2 Phương pháp sắc kí trao đổi ion Đ S 3 Phương pháp sắc kí phân bố Đ S 4 Phương pháp sắc kí bản mỏng Đ S Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -101- Câu 207. Khoanh trũn Đ nếu câu đúng và S nếu câu sai Phân loại phương pháp sắc kí dựa trên trạng thái kết hợp của hệ cần tách chúng ta có các phương pháp nào dưới đây? 1 Phương pháp sắc kí khí Đ S 2 Phương pháp sắc kí giấy Đ S 3 Phương pháp sắc kí lỏng Đ S 4 Phương pháp sắc kí mao quản Đ S Câu 208. Khoanh trũn Đ nếu câu đúng và S nếu câu sai 1 Phương pháp rửa giải cho phép tách hoàn toàn các chất và chỉ cần dùng một lượng nhỏ chất phân tích Đ S 2 Nếu tính chất của các chất rất gần nhau thỡ phải dựng một lượng nhỏ chất rửa giải Đ S 3 Phương pháp tiền lưu cú ý nghĩa lớn trong việc phõn tớch hơn là điều chế Đ S 4 Ưu điểm của phương pháp tiền lưu là nồng độ chất thu được khụng bị giảm do pha loóng Đ S Câu 209. Khoanh trũn Đ nếu câu đúng và S nếu câu sai 1 Cationit mạnh được cấu tạo từ các chất nhựa trao đổi ion có chứa nhóm chức – COOH Đ S 2 Anionit yêú được cấu tạo từ các chất nhựa trao đổi ion có chứa các amin bậc I Đ S 3 Anionit mạnh được cấu tạo từ các chất nhựa trao đổi ion có chứa các amin bậc IV Đ S 4 Cationit yếu được cấu tạo từ các chất nhựa trao đổi ion có chứa nhóm chức – PO(OH)2 Đ S Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -102- Câu 210. Khoanh trũn Đ nếu câu đúng và S nếu câu sai 1 Phương pháp sắc kí trao đổi ion có thể tách các ion và các phân tử có tính chất gần nhau Đ S 2 Phương pháp sắc kí trao đổi ion không thể tách được cỏc ion cản trở quỏ trỡnh phõn tớch Đ S 3 Phương pháp sắc kí trao đổi ion có thể cô đặc được các chất dù ở dạng vết Đ S 4 Phương pháp sắc kí trao đổi ion chỉ có thể tiến hành được trong môi trường axít Đ S III.3. Câu hỏi phần phƣơng pháp phân tích quang học III.3.1.Câu hỏi nhiều lựa chọn Câu 211. Vùng phổ hồng ngoại trong phân tích trắc quang có bước sóng nằm trong khoảng: A. 400 – 800 nm B. < 400 nm C. > 800 nm D. Tất cả đều sai! Câu 212. Vùng khả kiến trong phân tích trắc quang có bước sóng nằm trong khoảng: A. 400 – 800 nm B. < 400 nm C. > 800 nm D. 400 – 500 nm Câu 213. Năng lượng photon của phần phổ có bước sóng ngắn so với phần phổ có bước sóng dài hơn sẽ: A. Bằng nhau B. Nhỏ hơn C. Lớn hơn D. Không xác định được Câu 214. Một dung dịch mầu có độ truyền quang (T) bằng 32,58% thỡ mật độ quang của dung dịch sẽ có giá trị là: A. 0,487 B. 0,478 C. 0,784 D. 0,847 Câu 215. Độ truyền quang của dung dịch KMnO4 ở nồng độ 2,24 g/ml được đo bằng cuvet có bề dày 1,50 cm với bước sóng 550 nm bằng 0,403. Hệ số hấp thụ phân tử của KMnO4 có giá trị là: A. 1,58 .10 3 (l.mol -1 .cm -1 ) B. 1,48 .10 3 (l.mol -1 .cm -1 ) C. 1,85 .10 3 (l.mol -1 .cm -1 ) D. 1,68 .10 3 (l.mol -1 .cm -1 ) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -103- Câu 216. Độ truyền quang của 4,25 mg một chất trong 200 ml H2O được đo ở 500nm trong cuvet có bề dày 1,50 cm là 42,8%. Hệ số hấp thụ phân tử của chất này nhận giá trị: A. 10,78 (l.g -1 .cm -1 ) B. 17,0 8 (l.g -1 .cm -1 ) C. 18,07 (l.g -1 .cm -1 ) D. 11,56 (l.g -1 .cm -1 ) Câu 217. Tiến hành phân tích 1 dung dịch có nồng độ 5,6 g/ml trên cuvet có bề dày 1,50cm bằng phương pháp phân tích trắc quang thu được giá trị T = 0,216 . Hệ số hấp thụ phân tử của chất này nhận giá trị: A. 97,23 (l.g -1 .cm -1 ) B. 79,23 (l.g -1 .cm -1 ) C. 23,97 (l.g -1 .cm -1 ) D. 23,79 (l.g -1 .cm -1 ) Câu 218. Hệ số hấp thụ gam của một phức chất bằng 8,6.103 (l.g-1.cm-1) được đo ở bước sóng 480 nm với nồng độ phức chất là 1,25.10-5M trong cuvet có bề dày 1,50cm. Giá trị mật độ quang thu được là: A. 0,161 B. 0,116 C. 0,611 D. 0,616 Câu 219. Khi tiến hành phân tích Iod trên máy so màu Dubop người ta thấy rằng: Màu sắc của dung dịch I2 cần xác định nồng độ có bề dày 7,50cm tương đương với dung dịch I2 có nồng độ 3,75.10 -4M trong cuvet có bề dày 8,25cm. Nồng độ của dung dịch I2 cần xác định có giá trị là : A. 4,225.10 -4 M B. 4,125.10 -4 M C. 4,325.10 -4 M D. 4,525.10 -4 M Câu 220. Phát biểu nào đúng nhất trong các phát biểu dưới đây: A. Năng lượng của các lượng tử tách ra trong bức xạ huỳnh quang bé hơn năng lượng của các lượng tử của ánh sáng kích thích do một phần năng lượng bị mất đi dưới dạng nhiệt B. Năng lượng của các lượng tử tách ra trong bức xạ huỳnh quang lớn hơn năng lượng của các lượng tử của ánh sáng kích thích C. Độ dài sóng của bức xạ huỳnh quang luôn luôn bé hơn độ dài sóng của ánh sáng kích thích D. Năng lượng của ánh sáng kích thích phụ thuộc vào nồng độ của chất nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -104- Câu 221. Phát biểu nào đúng nhất trong các phát biểu dưới đây: A. Hệ số hấp thụ phân tử  của cùng một chất khác nhau ở các nồng độ khác nhau B. Hệ số hấp thụ phân tử  phụ thuộc vào nồng độ của hợp chất màu hấp thụ ánh sáng C. Hệ số hấp thụ phân tử  là một hàm số của độ dài sóng, nó không phụ thuộc vào nồng độ của hợp chất màu hấp thụ ánh sáng. D. Hệ số hấp thụ phân tử không đặc trưng cho tính chất riêng biệt của dung dịch nghiên cứu Câu 222. Nguyên nhân nào dưới đây làm sai lệch định luật Bia? A. Do sự có mặt của các ion lạ trong dung dịch B. Do mức độ đơn sắc của ánh sáng C. Do sự thay đổi pH của dung dịch D. Tất cả đều đúng! Câu 223. Tỡm biểu thức đúng để tính nồng độ của dung dịch phân tích bằng phương pháp pha loóng: A. tc x tcx V V CC  B. x tc tcx V V CC  C. 2 tctc x CV C  D. Tất cả đều sai! Câu 224. Tỡm biểu thức đúng để tính nồng độ của dung dịch phân tích bằng phương pháp cân bằng: A. 1 1 l Cl C xx  B. x x l Cl C 11 C. 11lC l C xx  D. x x lC l C 1 1 Câu 225. Dùng phương pháp quang phổ vi sai có thể: A. Triệt tiêu ảnh hưởng của các cấu tử lạ B. Xác định hàm lượng lớn của các chất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -105- C. Loại trừ sự hấp thụ của của các thuốc thử có màu hay triệt tiêu ảnh hưởng của phông nói chung D. Tất cả đều đúng! Câu 226. Tiến hành phõn tớch dung dịch loóng Fe(CNS)3 trên máy so màu Dubop người ta thấy: Lớp dung dịch có nồng độ chưa biết với bề dày 3,65 cm tương đương với một lớp dung dịch chuẩn chứa 10,26 g/ml Fe3+ và lượng dư CNS - với bề dày 2,85 cm. Nồng độ của Fe3+ trong dung dịch ban đầu là: A. 7,805 g/ml B. 8,805 g/ml C. 8,011 g/ml D. 7,011 g/ml Câu 227. Sai số trong phương pháp phân tích trắc quang được tính theo biểu thức: TT T C C lg .434,0    Đại lượng C C là: A. Tỉ số giữa độ biến thiên nồng độ các chất trước và sau phản ứng B. Biến thiên nồng độ theo thời gian C. Số đo sai số tương đối D. Số đo sai số tuyệt đối Câu 228. Một dung dịch có nồng độ 3,15 g/ml (M = 352) được đưa vào cuvet có bề dày 1,50 cm với hệ số hấp thụ phân tử là 3,14.103 l.cm-1.mol-1. Mật độ quang của dung dịch có giá trị là: A. 0,052 B. 0,042 C. 0,062 D. 0,032 Câu 229. Phát biểu nào dưới đây là sai! A. Muốn giảm được độ lệch khỏi định luật Bia ta cần dùng các phức màu bền, có nồng độ dung dịch màu khá lớn B. Phức càng kộm bền thỡ lượng dư thuốc thử phải càng nhiều để đảm bảo giảm đến tối thiểu sự lệch khỏi định luật Bia C. Phức càng bền thỡ độ lệch khỏi định luật Bia càng lớn D. Độ lệch khỏi định luật Bia cũn phụ thuộc vào số lần pha loóng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -106- Câu 230. Ion Fe3+ tạo được với thuốc thử axít Sunfoxalixilic các phức chất có thành phần khác nhau, phụ thuộc vào pH của dung dịch. Phát biểu nào dưới đây là đúng nhất! A. Ở pH = 2 phức Fe(SSal)+ có màu đỏ tím B. Ở pH từ 3  10 phức Fe(SSal)2 - có màu đỏ da cam C. Ở pH > 10 phức Fe(SSal)3 3- có màu vàng D. Tất cả đều đúng! Câu 231. Khi pha loóng dung dịch phức màu Fe(SCN)5 2- 0,2M thành 20 lần có lượng thuốc thử 300%. Cho Kkb= 9,3.10 -4. Độ lệch khỏi định luật Bia % có giá trị là: A. % = 2,1% B. % = 2,2% C. % = 2,3% D. % = 2,4% Câu 232. Trong phương pháp chuẩn độ trắc quang, xét phản ứng tổng quát sau: M + R  MR Trong đó: M: là chất cần xác định R: là thuốc thử; MR: là sản phẩm Khi M và MR không hấp thụ, R hấp thụ ánh sáng ở  khảo sát. Đồ thị nào dưới đây mô tả mối liên hệ giữa giá trị mật độ quang đo được với thể tích thuốc thử R: A VRVtd A A VRVtd B A VRVtd C A VRVtd D Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -107- Câu 233. Trong phương pháp chuẩn độ trắc quang, xét phản ứng tổng quát sau: M + R  MR Trong đó: M: là chất cần xác định R: là thuốc thử; MR: là sản phẩm Khi M và R không hấp thụ, MR hấp thụ ánh sáng ở  khảo sát. Đồ thị nào dưới đây mô tả mối liên hệ giữa giá trị mật độ quang đo được với thể tích thuốc thử R: A VRVtd A A VRVtd B A VRVtd C A VRVtd D Câu 234. Trong phương pháp chuẩn độ trắc quang, xét phản ứng tổng quát sau: M + R  MR Trong đó: M: là chất cần xác định R: là thuốc thử; MR: là sản phẩm Khi MR và R không hấp thụ, M hấp thụ ánh sáng ở  khảo sát. Đồ thị nào dưới đây mô tả mối liên hệ giữa giá trị mật độ quang đo được với thể tích thuốc thử R: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -108- VRVtd A A VRVtd B A VRVtd C A VRVtd D A Câu 235. Trong phương pháp chuẩn độ trắc quang, xét phản ứng tổng quát sau: M + R  MR Trong đó: M: là chất cần xác định R: là thuốc thử; MR: là sản phẩm Khi M và R hấp thụ, MR không hấp thụ ánh sáng ở  khảo sát. Đồ thị nào dưới đây mô tả mối liên hệ giữa giá trị mật độ quang đo được với thể tích thuốc thử R: A VR Vtd A A VR Vtd B A VRVtd C A VRVtd D Câu 236. Trong phương pháp chuẩn độ trắc quang, xét phản ứng tổng quát sau: M + R  MR Trong đó: M: là chất cần xác định R: là thuốc thử MR: là sản phẩm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -109- Khi M hấp thụ mạnh hơn MR cũn R khụng hấp thụ ỏnh sỏng ở  khảo sát. Đồ thị nào dưới đây mô tả mối liên hệ giữa giá trị mật độ quang đo được với thể tích thuốc thử R: A VRVtd A A VRVtd B A VRVtd C A VRVtd D Câu 237. Trong phương pháp chuẩn độ trắc quang, xét phản ứng tổng quát sau: M + R  MR Trong đó: M: là chất cần xác định R: là thuốc thử MR: là sản phẩm Khi MR hấp thụ mạnh hơn M cũn R khụng hấp thụ ỏnh sỏng ở  khảo sát. Đồ thị nào dưới đây mô tả mối liên hệ giữa giá trị mật độ quang đo được với thể tích thuốc thử R: A VRVtd A A VRVtd B A VRVtd C A VRVtd D Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -110- Câu 238. Giá trị mật độ quang tối ưu bằng 0,43 (khi đo ở giỏ trị này thỡ sai số của phộp đo là bộ nhất). Hóy tỡm chiều dày tối ưu của cuvet để đo mật độ quang của dung dịch muối Fe3+ có  max = 4.10 3 với nồng độ 2mg Fe3+ trong 50 ml dung dịch: A. l = 1,50 cm B. l = 2,50 cm C. l = 3,50 cm D. l = 4,50 cm Câu 239. Giá trị mật độ quang tối ưu bằng 0,73 (khi đo ở giỏ trị này thỡ sai số của phộp đo là bộ nhất). Hóy tỡm chiều dày tối ưu của cuvet để đo mật độ quang của dung dịch muối Fe3+ có  max = 4.10 3 với nồng độ 0,5mg Fe3+ trong 100 ml dung dịch. A. l = 6,00 cm B. l = 4,00 cm C. l = 3,00 cm D. l = 2,00 cm Câu 240. Cho dung dịch của chất màu tuân theo định luật hấp thụ ánh sáng cơ bản. Khi đo độ truyền quang trong cuvet cú l = 1,00 cm thỡ T = 80%. Hóy tớnh D của dung dịch khi nồng độ của chất màu lớn hơn 2 lần và dùng cuvet có l = 0,50 cm để đo. A. A = 0,0857 B. A = 0,0969 C. A = 0,0975 D. A = 0,0957 Câu 241. Cho dung dịch của chất màu tuân theo định luật hấp thụ cơ bản. Khi đo độ truyền quang trong cuvet cú l = 1,00 cm thỡ T = 65%. Hóy tớnh D của dung dịch khi nồng độ của chất màu lớn hơn 3 lần và dùng cuvet có l = 0,50 cm để đo. A. A = 0,2805 B. A = 0,3969 C. A = 0,3975 D. A = 0,2957 Câu 242. Hóy xỏc định độ lệch chuẩn tương đối khỏi định luật Bia khi pha loóng dung dịch Salisilat Fe3+ 0,2M thành 500 lần khi nồng độ thuốc thử dư 20%. Cho Kkb = 4.10 -17 A. % = 6,32.10-12 % B. % = 8,32.10-15 % C. % = 8,32.10-12 % D. % = 6,32.10-15 % Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -111- Câu 243. Hóy xỏc định độ lệch chuẩn tương đối khỏi định luật Bia khi pha loóng dung dịch Salisilat Fe3+ 0,2M thành 1000 lần khi không dư thuốc thử. Cho Kkb = 4.10 -17 A. % = 6,32.10-7 % B. % = 8,32.10-5 % C. % = 8,32.10-7 % D. % = 4,32.10-5 % Câu 244. Hóy xỏc định độ lệch chuẩn tương đối khỏi định luật Bia khi pha loóng dung dịch màu 0,2M của phức Fe3+ với SCN- 20 lần, nếu như biết nồng độ dư của thuốc thử là 400% và hằng số không bền của phức Fe(SCN)2+ bằng 9,3.10 -4 . A. % = 1,07 % B. % = 1,77 % C. % = 2,47 % D. % = 3,27 % Câu 245. Cường độ dũng ỏnh sỏng sau khi đi qua lớp dung dịch cú bề dày 1,00 cm thỡ giảm đi 50%. Hóy tớnh mật độ quang của chính dung dịch trên có bề dày là 2,00cm. A. A = 0,6510 B. A = 0,5450 C. A = 0,6020 D. A = 0,6300 Câu 246. Cường độ dũng ỏnh sỏng sau khi đi qua lớp dung dịch cú bề dày 1,00 cm thỡ giảm đi 75%. Hóy tớnh mật độ quang của chính dung dịch trên có bề dày là 3,00cm. A. A = 1,068 B. A = 0,475 C. A = 0,275 D. A = 1,806 Câu 247. Chiều dày của lớp dung dịch phải bằng bao nhiêu để giảm cường độ dũng ỏnh sỏng xuống 10 lần, biết rằng hệ số hấp thụ ỏnh sỏng trong biểu thức của định luật Buger – Lamber K = 0,0457. A. l = 21,90 cm B. l = 32,30 cm C. l = 23,20cm D. l = 29,10cm Câu 248. Tính hệ số hấp thụ phân tử của ion MnO4 -, biết mật độ quang của dung dịch MnO4 - có chứa 0,12g Mn trong 100ml dung dịch ở  = 252 nm và l = 3,00 cm bằng 0,152 (Mn = 55). A.  = 2,322 (l.cm-1.mol-1) B.  = 3,222 (l.cm-1.mol-1) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -112- C.  = 2,552 (l.cm-1.mol-1) D.  = 5,222 (l.cm-1.mol-1) Câu 249. Dung dịch nghiên cứu của Mn2+ có A X = 0,900 khi đo với cuvet có l = 2,00 cm. Hỏi CX bằng bao nhiêu nếu như dung dịch tiêu chuẩn có chứa 5 g Mn2+ trong 1 ml khi đo cuvet cú l = 3,00 cm thỡ A a = 0,600. A. C = 5,5 g/ml B. C =5,25 g/ml C. C = 11,25 g/ml D. C = 7,5 g/ml Câu 250. Hệ số hấp thụ phân tử được biểu diễn bằng đơn vị nào khi nồng độ có đơn vị là g/ml ? A. cm -1 .l.mg -1 B. cm -1 .l.mg C. cm.l -1 .mg -1 D. cm -1 .l -1 .mg Câu 251. Độ truyền quang của dung dịch KMnO4 với nồng độ 4,48 g/ml được đo trong cuvet có bề dày 1,00 cm ở 520 nm bằng 0,309. Hệ số hấp thụ phân tử của KMnO4 là: (M = 158) A. 12,65.10 3 (l.cm -1 .mol -1 ) B. 17,98.10 3 (l.cm -1 .mol -1 ) C. 14,75.10 3 (l.cm -1 .mol -1 ) D. 12,98.10 3 (l.cm -1 .mol -1 ) Câu 252. Độ truyền quang của dung dịch với nồng độ chất tan 3,75 mg trong 100 ml được đo ở 480 nm trong cuvet có bề dày 1,50 cm bằng 0,396. Hệ số hấp thụ phân tử của chất này nhận giá trị: A. 4,75 (l.cm -1 .g -1 ) B. 6,25 (l.cm -1 .g -1 ) C. 7,15 (l.cm -1 .g -1 ) D. 8,15 (l.cm -1 .g -1 ) Câu 253. Độ truyền quang của dung dịch với nồng độ 10,1 g/ml của một chất được đo trong cuvet có bề dày 1,25 cm bằng 0,216. Hệ số hấp thụ phân tử của chất này nhận giá trị: A. 0,453.10 2 (l.cm -1 .g -1 ) B. 0,23.10 2 (l.cm -1 .g -1 ) C. 0,653.10 2 (l.cm -1 .g -1 ) D. 0,53.10 2 (l.cm -1 .g -1 ) Câu 254. Nguyên nhân nào dưới đây gây ra sự sai lệch định luật Lămbe – Bia A. Do ánh sáng không đơn sắc B. Do sự pha loóng dung dịch C. Do ảnh hưởng của các cấu tử lạ có trong hệ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -113- D. Tất cả đều đúng! Câu 255. Hệ số hấp thụ phân tử gam của phức Bitmut (III) với thiore bằng 9,3.10 3 l.cm -1 .mol -1. Mật độ quang sẽ có giá trị bằng bao nhiêu nếu tiến hành đo dung dịch này ở nồng độ 6,2.10-5M trong cuvet có bề dày 1,00 cm? A. 0,577 B. 0,757 C. 0,450 D. 0,657 Câu 256. Hệ số hấp thụ phân tử gam của phức Bitmut (III) với thiore bằng 9,3.10 3 l.cm -1 .mol -1. Độ truyền quang sẽ có giá trị bằng bao nhiêu nếu tiến hành đo dung dịch này ở nồng độ 6,2.10-5M trong cuvet có bề dày 1,00 cm? A. 22,6 % B. 26,5 % C. 32,6 % D. 18,5% Câu 257. Hệ số hấp thụ phân tử của phức FeSCN2+ ở 580 nm bằng 7,00.103 (l.cm -1 .mol -1). Mật độ quang sẽ có giá trị bằng bao nhiêu nếu tiến hành đo dung dịch này ở nồng độ 2,50.10-5M trong cuvet có bề dày 1,00 cm? A. 0,225 B. 0,325 C. 0,175 D. 0,125 Câu 258. Người ta thêm một lượng thừa KSCN vào 25,0 ml dung dịch chứa 3,8 g/ml Fe3+ và pha loóng cho đến thể tích cuối cùng là 50,0 ml. Mật độ quang sẽ có giá trị bằng bao nhiêu nếu tiến hành đo dung dịch này trong cuvet có bề dày 2,50 cm? Biết  = 7,00.103 (l.cm-1.mol-1). A. 0,595 B. 0,395 C. 0,475 D. 0,195 Câu 259. Ánh sáng ở vùng bước sóng nào gây ra hiện tượng quay phân tử quanh trục không gian của nó: A. 50m – 1mm B. 50m – 10mm C. 30m – 1mm D. 80m – 10mm Câu 260. Ánh sáng ở vùng bước sóng nào gây ra hiện tượng dao động của nguyên tử và các liên kết trong phân tử A. 50 m B. 30 – 50 m Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -114- C. 0,8 – 50 m D. 0,8 – 30 m Câu 261. Gọi N là số nguyên tử trong phân tử, tổng số dao động riêng của phân tử thẳng là: A. 3N – 6 B. 3N – 5 C. 3N + 6 D. 3N + 5 Câu262. Phương pháp nào dưới đây được sử dụng trong phương pháp phổ hồng ngoại A. Phương pháp đường 100% B. Phương pháp đường nền C. Phương pháp hấp thụ tương đối D. Cả A, B, C Câu 263. Ở khoảng nhiệt độ nào dưới đây đa số các nguyên tử tồn tại ở trạng thái tự do: A. 1500 - 3000 0 C B. 1500 – 50000C C. 500 – 8000C D. 200 – 5000C Câu 264. Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử có độ nhạy cao hơn so với phương pháp đo phổ phát xạ nguyên tử là do: A. Ở một bước và nhiệt độ xác định số nguyên tử tự do bị kích thích lớn hơn rất nhiều số nguyên tử không bị kích thích B. Ở một bước sóng và nhiệt độ xác định số nguyên tử tự do bị kích thích nhỏ hơn rất nhiều số nguyên tử không bị kích thích C. Do nhiệt độ D. Do bước sóng Câu 265. Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ứng dụng cho các nguyên tố có năng lượng kích thích ở vùng phổ có bước sóng: A.  = 500 – 600 nm B.  = 300 – 500 nm C.  = 400 – 600 nm D.  = 200 – 300 nm Câu266. Độ chính xác của phép đo phổ hấp thụ nguyên tử có thể đạt được giá trị: A.  0,3 % B.  0,4 % Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -115- C.  0,1 % D.  0,5 % Câu 267. Có thể sử dụng phương pháp nào dưới đây trong phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử? A. Phương pháp đường chuẩn B. Phương pháp thêm C. Cả A và B D. Tất cả đều sai! Câu 268. Nồng độ chất cần xác định trong phương pháp thêm là biểu thức nào dưới đây? A. X tcX A A CC    tc·XA B. X tcX A A CC    tc·XA C. X X tcX A A CC    tc·XA D. X X tcX A A CC    tc·XA Câu 269. Ưu điểm của phương pháp thêm trong phép đo phổ hấp thụ nguyên tử ? A. Cho phép xác định nồng độ nhỏ các chất B. Loại trừ được sai số phông C. Kiểm tra độ chính xác của phép phân tích D. Cả A, B, C Câu 270. Chọn lời phát biểu đúng nhất trong các phát biểu sau? A. Trong phương pháp phổ hấp thụ electron ánh sáng không nhất thiết phải đơn sắc B. Dùng nguồn sáng có bước sóng từ 200 – 800 nm C. Bức xạ điện từ cú ý nghĩa quan trọng và quyết định trong phép đo phổ hấp thụ electron vùng UV – VIS D. Năng lượng ánh sáng kích thích không nhất thiết phải lớn Câu 271. Trong phép đo phổ hấp thụ electron khi mẫu đo ở dạng dung dịch. Dung môi được dùng đo phổ hấp thụ electron cần thoả món điều kiện nào dưới đây? A. Phản ứng với chất cần đo B. Hấp thụ ánh sáng trong vùng cần đo C. Không dùng H2O làm dung mụi vỡ H2O phân cực D. Dung môi phải tinh khiết Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -116- Câu 272. Trong phương pháp phổ hấp thụ electron sai số khi xác định nồng độ phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. Giá trị mật độ quang B. Bề dày của dung dịch C. Sự tuân theo định luật Bia C. Cả A, B, C Câu 273. Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử ứng dụng cho các nguyên tố có năng lượng kích thích ở vùng bước sóng: A. 400 – 500 nm B. 400 - 800 nm C. 200 – 300 nm D. 300 – 500 nm Câu 274. Cường độ vạch quang phổ được đặc trưng bằng độ chói sáng của vạch quang phổ và được kí hiệu là I. Cường độ I của vạch phát xạ phụ thuộc vào? A. Điều kiện kích thích quang phổ B. Nhiệt độ C. Nồng độ chất nghiên cứu D. Cả A và C Câu 275. Gọi C là nồng độ chất nghiên cứu, I là độ chói của vạch quang phổ. Biểu thức nào dưới đây là cơ sở cho phương pháp phân tích phổ định lượng? A. lgI = -f(lgC) B. lgC = f(lgI) C. lgI = f(lgC) D. lgC = -f(lgI) Câu 276. Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử không thể xác định được nguyên tố nào dưới đây? A. Ca B. Cu C. Cr D. Halogen (Cl, Br, I) III.3.2. Câu hỏi điền khuyết Câu 277. Điền các từ, cụm từ thích hợp vào nhận xét dưới đây để thu được một định nghĩa hoàn chỉnh. Phân tích trắc quang là phương pháp ................. quang học dựa trên việc đo độ ............ánh sáng của một chất xác định ở một vùng phổ nhất định. Trong phương pháp này chất cần phân tích được chuyển thành một hợp chất có khả năng hấp thụ ............. Câu 278. Điền các từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống? Trong phương pháp so màu bằng mắt người ta chuẩn bị một dung dịch ...........có nồng độ đó biết và so sỏnh.........của dung dịch này với ........của Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -117- dung dịch..................cho đến lúc có sự cân bằng về cường độ màu của hai dung dịch từ đó có thể xác định .............của chất cần phân tích. Câu 279. Điền các từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống? Phương pháp so màu bằng mắt có ưu điểm là thực hiện được ........., ........ không đũi hỏi cỏc thiết bị phức tạp, đắt tiền. Tuy nhiên phương pháp này có những nhược điểm cơ bản là.........., độ chính xác và................ của phương pháp không cao do mắt người có hiện tượng mỏi mệt. Câu 280. Điền các từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được nội dung của định luật Bia Độ hấp thụ ............. của dung dịch màu tỉ lệ ...........với .......... của dung dịch chất hấp thụ ánh sáng Câu 281. Điền các từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được định nghĩa hoàn chỉnh về hệ số hấp thụ phân tử? Hệ số hấp thụ phân tử  là một hàm số của độ dài bước sóng , nó không phụ thuộc vào................ của hợp chất màu hấp thu ánh sáng. Hệ số hấp thụ phân tử  đặc trưng cho ......... riêng biệt của chất nghiên cứu, nó dùng để xác định ............ của phản ứng trắc quang ở một bước sóng xác định. Câu 282. Điền các từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được nội dung của định luật Buger – Lămbe – Bia Mật độ quang của dung dịch tỉ lệ ..........với.........của lớp dung dịch và ........... của chất hấp thụ ánh sáng. Câu 283. Điền các từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống Trong phương pháp pha loóng người ta chuẩn bị hai xilanh giống nhau có .......... . Một xilanh đựng dung dịch ..............., xilanh cũn lại đựng dung dịch ........... có nồng độ đó biết. Cho vào 2 xilanh một lượng............ như nhau để tạo thành hợp chất màu. Sau khi pha loóng dung dịch cú màu đậm hơn đến lúc 2 dung dịch trong xilanh có màu giống nhau. Lúc này......... của chất cần xác định trong 1ml của cả hai dung dịch là như nhau. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -118- Câu 284. Dựa vào các số liệu cho dưới đõy, hoàn thành cỏc giỏ trị cũn thiếu trong bảng sau? Mật độ quang A Hệ số hấp thụ phân tử  Bề dày của dung dịch, cm Nồng độ a, 0,547 1,00 3,64.10 -5 M b, 3,688 2,50 6,51 g/ml (M=200) c, 0,229 2,69.10 3 3,86.10 -5 M d, 0,477 6121 1,00 Câu 285. Dựa vào các số liệu cho dưới đõy, hoàn thành cỏc giỏ trị cũn thiếu trong bảng sau? Mật độ quang A Hệ số hấp thụ phân tử  Bề dày của dung dịch, cm Nồng độ a, 0,345 2,00 4,25.10 -4 g/ml b, 37 1,75 1,20g/ml (M=325) c, 0,176 5,20.10 3 2,26.10 -5 M d, 0,982 2,75.10 4 0,90 III.3.3. Câu hỏi đúng sai Câu 286. Khoanh trũn Đ với câu đúng và S với câu sai 1 Độ nhạy của tế bào quang điện (TBQĐ) giảm đi theo thời gian. Khi làm việc với thời gian dài cần thay TBQĐ mới. Đ S 2 Các TBQĐ cú hiệu ứng giảm dũng quang điện khi chiếu ánh sáng liên tục Đ S 3 Độ nhạy của TBQĐ hoàn toàn giống nhau theo khắp diện tớch bề mặt của nú vỡ cú diện tớch bề mặt nhỏ Đ S 4 Muốn có sự phụ thuộc tuyến tính giữa cường độ của dũng quang điện và cường độ của dũng ỏnh sỏng chiếu vào TBQĐ thỡ ma sỏt của điện kế phải lớn hơn ma sát chung của TBQĐ Đ S Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -119- Câu 287. So sánh giữa phương pháp so màu bằng mắt và phương pháp so màu quang điện và quang phổ. Bạn cú nhận xột gỡ về những kết luận dưới đây. 1 Phương pháp so màu quang điện giúp loại trừ sự mỏi mệt của mắt người quan sát khi cần phải tiến hành phép phân tích hàng loạt các mẫu Đ S 2 Phương pháp so màu quang điện không thể tiến hành ở vùng tử ngoại Đ S 3 Phương pháp so màu quang điện có độ nhạy, dộ chính xác cao nhưng độ chọn lọc lại không cao Đ S 4 Phương pháp so màu quang phổ sử dụng các máy quang phổ tự quét cho phép xác định nhanh chính xác, thuận tiện. Nếu kết hợp với phương pháp quang phổ vi sai thỡ cú thể xỏc định được các hàm lượng lớn và dùng cho các hệ nhiều cấu tử mầu Đ S Câu 288. Khoanh trũn Đ với câu đúng và S với câu sai 1 Phương pháp quang phổ vi sai có thể xác định hàm lượng lớn các chất Đ S 2 Phương pháp quang phổ vi sai có thể làm triệt tiêu sự hấp thụ ánh sáng của các cấu tử lạ Đ S 3 Phương pháp quang phổ vi sai chỉ đúng với các dung dịch màu tiêu chuẩn theo định luật hấp thu ánh sáng Đ S 4 Dùng phương pháp quang phổ vi sai hai chiều cho phép thu hẹp khoảng nồng độ phân tích Đ S Câu289. Khoanh trũn Đ nếu câu đúng, S với câu sai Trong phổ electron tương ứng với mỗi bước nhảy của electron người ta có các dải tương ứng: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -120- 1 Dải R tương ứng với bước nhảy từ n  * Đ S 2 Dải K tương ứng với bước nhảy từ   * Đ S 3 Dải B tương ứng với bước nhảy từ *  Đ S 4 Dải E tương ứng với bước nhảy từ n   Đ S Câu 290. Khoanh trũn Đ nếu câu đúng, S với câu sai 1 Trong phương pháp phổ hấp thụ electron khi sử dụng các dung môi phân cực thường cho phổ với cấu trúc tinh vi Đ S 2 Trong phương pháp phổ hấp thụ electron khi sử dụng các dung môi không phân cực thường cho phổ với cấu trúc tinh vi Đ S 3 Trong phương pháp phổ hấp thụ electron khi sử dụng các dung môi không phân cực thường làm che mất cấu trúc tinh vi của chất phân tích Đ S 4 Trong phương pháp phổ hấp thụ electron dung môi được dùng phổ biến là nước Đ S Câu 291. Khoanh trũn Đ nếu câu đúng, S với câu sai 1 Dao động biến dạng là những dao động làm biến đổi góc liên kết nhưng không làm thay đổi chiều dài liên kết của các nguyên tử trong phân tử Đ S 2 Dao động hoá trị là những dao động làm thay đổi chiều dài liên kết của các nguyên tử nhưng không làm thay đổi góc liên kết Đ S 3 Dao động hoá trị là những dao động làm biến đổi góc liên kết nhưng không làm thay đổi chiều dài liên kết của các nguyên tử trong phân tử Đ S 4 Dao động biến dạng là những dao động làm thay đổi chiều dài liên kết của các nguyên tử nhưng không làm thay đổi góc liên kết Đ S Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -121- Câu 292. Khoanh trũn Đ nếu câu đúng, S với câu sai 1 Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử không thể xác định được các kim loại kiềm, kiềm thổ Đ S 2 Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử cho phép xác định độ cứng của nước Đ S 3 Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử có thể xác định hàm lượng nhỏ hầu hết các ion kim loại trong nước thải Đ S 4 Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử không thể phân tích được các nguyên tố từ xa Đ S Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -122- ĐÁP ÁN 1. CÂU NHIỀU LỰA CHỌN Câu Đáp án đúng Câu Đáp án đúng Câu Đáp án đúng 1 A 26 A 51 C 2 A 27 B 52 B 3 A 28 B 53 C 4 A 29 C 54 A 5 C 30 B 55 D 6 A 31 D 56 D 7 D 32 B 61 A 8 C 33 A 62 C 9 C 34 D 63 C 10 D 35 C 64 A 11 B 36 B 65 B 12 C 37 C 66 B 13 D 38 A 67 A 14 B 39 A 68 B 15 B 40 C 69 B 16 C 41 D 70 D 17 D 42 A 71 B 18 B 43 C 72 C 19 B 44 D 73 B 20 D 45 A 74 A 21 A 46 B 75 B 22 D 47 B 76 A 23 A 48 A 77 B 24 A 49 A 78 A 25 B 50 C 79 C Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -123- 80 B 108 D 139 D 81 B 109 B 140 A 82 D 110 C 141 A 83 C 111 D 142 B 84 C 112 A 143 C 85 C 113 C 144 A 86 A 114 D 145 D 87 D 115 A 146 D 88 A 116 B 147 C 89 B 117 D 148 A 90 C 121 C 149 A 91 B 122 D 150 B 92 B 123 C 151 C 93 A 124 D 152 C 94 A 125 B 153 B 95 D 126 B 154 D 96 A 127 A 155 D 97 A 128 C 156 A 98 B 129 D 157 D 99 C 130 A 158 D 100 A 131 B 159 B 101 D 132 C 160 B 102 D 133 D 161 A 103 C 134 A 162 D 104 A 135 A 163 D 105 B 136 A 164 D 106 B 137 C 165 A 107 A 138 B 166 C Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -124- 167 D 195 C 234 C 168 C 196 D 235 D 169 B 197 D 236 C 170 A 198 D 237 A 171 A 199 D 238 A 172 C 211 C 239 D 173 C 212 A 240 B 174 B 213 C 241 A 175 A 214 A 242 C 176 D 215 C 243 D 177 D 216 D 244 B 178 A 217 B 245 C 179 B 218 A 246 D 180 C 219 B 247 A 181 D 220 A 248 A 182 C 221 C 249 C 183 A 222 D 250 A 184 B 223 A 251 B 185 B 224 B 252 C 186 C 225 D 253 D 187 B 226 C 254 D 188 D 227 A 255 A 189 D 228 B 256 B 190 D 229 C 257 C 191 A 230 D 258 A 192 D 231 B 259 A 193 B 232 A 260 C 194 D 233 B 261 B 262 D 267 C 272 D Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -125- 263 B 268 A 273 B 264 B 269 D 274 D 265 D 270 C 275 C 266 C 271 D 276 D 2. CÂU ĐIỀN KHUYẾT Câu 57. nồng độ / thế điện cực/ Nernst/ hoạt độ Câu 58. cường độ/ điện trở/ tăng/ giảm Câu 200. phân bố/ lỏng/ nước Câu 201. phân bố/ giấy sắc kí/ phân bố/ tách Câu 202. mạnh/ hấp phụ/ bằng Câu 203. tướng/ tướng/ phân bố/ cấu tử Câu 277. phân tích/ hấp thụ/ ánh sáng Câu 278. tiêu chuẩn/ màu/ màu/ nghiên cứu/ nồng độ Câu 279. nhanh/ đơn giản/ độ nhạy/ độ chọn lọc Câu 280. ánh sáng/ bậc nhất/ nồng độ Câu 281. nồng độ/ tính chất/ độ nhạy Câu 282. bậc nhất/ bề dày/ nồng độ Câu 283. chia độ/ nghiên cứu/ tiêu chuẩn/ thuốc thử/ nồng độ Câu 284.  = 0,15.105; A = 0,3.10-3; l = 2,2 cm;C = 7,8.10-5 M Câu 285.  = 405,8; A = 0,24.10-3; l = 1,5 cm; C = 3,96.10-5 M Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -126- 3. CÂU ĐÚNG SAI Câu Đáp án đúng Câu Đáp án đúng 59 1 Đ 60 1 Đ 2 Đ 2 S 3 S 3 Đ 4 S 4 S 118 1 Đ 119 1 S 2 S 2 Đ 3 S 3 Đ 4 Đ 4 Đ 120 1 Đ 204 1 Đ 2 S 2 S 3 Đ 3 Đ 4 S 4 S 205 1 Đ 206 1 Đ 2 S 2 S 3 Đ 3 Đ 4 Đ 4 S 207 1 Đ 208 1 Đ 2 S 2 S 3 Đ 3 S 4 S 4 Đ 209 1 S 210 1 Đ 2 Đ 2 S 3 Đ 3 Đ 4 S 4 S 286 1 Đ 287 1 Đ 2 Đ 2 S Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -127- 3 S 3 S 4 S 4 Đ 288 Đ 289 1 Đ Đ 2 Đ S 3 S S 4 S 290 1 Đ 291 1 Đ 2 S 2 Đ 3 Đ 3 S 4 S 4 S 292 1 S 2 Đ 3 Đ 4 S Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -128- Chƣơng IV PHẦN THỰC NGHIỆM IV.1. Mục đính thực nghiệm Để đạt được những mục đích mà đề tài đó đưa ra, trên cơ sở lí luận đó đề xuất ở những chương trước, chúng tôi đó tiến hành thực nghiệm sư phạm bước đầu để giải quyết một số vấn đề sau: Sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ đó xây dựng để kiểm tra kiến thức sinh viên hệ cử nhân các trường Đại học Sư phạm, học phần các phương pháp phân tích Hoá lý. Xử lí kết quả kiểm tra, bước đầu đánh giá chất lượng của các câu hỏi đó biên soạn. Cụ thể, đánh giá hệ thống câu hỏi khó hay dễ, có độ phân biệt cao hay thấp, có phù hợp với đối tượng sinh viên hay không. Qua đó có kế hoạch sửa đổi một số câu không phù hợp với yêi cầu. Đánh giá tính hiệu quả của phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kiến thức của sinh viên. Kết quả của bài kiểm tra là cơ sở cho việc đề xuất phương hướng sử dụng có hiệu quả phương pháp trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kiến thức sinh viên hệ cử nhân các trường Đại học Sư phạm, học phần các phương pháp phân tích Hoá lý. Đồng thời lấy đó làm cơ sở xây dựng các đề kiểm tra điều kiện, kiểm tra kết thúc học phần cho sinh viên. IV.2. Phƣơng pháp thực nghiệm IV.2.1. Đối tượng và địa điểm thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm là sinh viên năm thứ 4, khoa Hoá học - trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Việc thực nghiệm được tiến hành ở 3 lớp: + Lớp 4A, 4B và 4C – K55 Khoa Hoá học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, lớp 4C là lớp chất lượng cao và có số sinh viên ít hơn (16). IV.2.2. Tổ chức kiểm tra Bài kiểm tra trắc nghiệm được thực hiện vào tháng 9 năm 2008 tại các lớp năm thứ 4 – khoa Hoá học trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Tổng số có Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -129- 86 sinh viên tham gia kiểm tra. IV.2.3. Phương pháp tiến hành Chúng tôi lấy ra 95 câu hỏi trong hệ thống 292 câu hỏi trắc nghiệm đó biên soạn và chia làm 8 đề gốc, mỗi đề gồm 15 câu hỏi kiểm tra trong thời gian 30 phút (gồm cả câu hỏi lý thuyết và câu hỏi tính toán). Nội dung bao gồm 2 phần: Phân tích điện hoá và phân tích điện phân. Trong quỏ trỡnh kiểm tra chỳng tụi đó thay đổi vị trí câu hỏi của các đề có cùng đề gốc để tránh việc trao đổi bài của sinh viên, mỗi đề cú 4 mó đề khác nhau. Thứ tự câu hỏi trắc nghiệm trong các mó đề lần lượt như sau: + Câu hỏi phần phân tích điện thế: Đề gốc số 1: 5, 9, 13, 17, 21, 25, 29, 37, 43, 49, 59, 18, 19, 27, 31 Đề gốc số 2: 6, 10, 15, 18, 22, 26, 31, 38, 46, 50, 60, 21, 29, 36, 47 Đề gốc số 3: 7, 11, 13, 19, 23, 27, 34, 40, 47, 51, 59, 25, 38, 46, 48 Đề gốc số 4: 8, 12, 16, 20, 24, 28, 36, 42, 48, 54, 60, 22, 26, 49, 50 + Câu hỏi phần phân tích điện phân: Đề gốc số 1: 61, 62, 68, 73, 77, 83, 88, 92, 97, 101, 105, 110, 114, 118, 113 Đề gốc số 2: 63, 66, 70, 74, 78, 84, 89, 94, 98, 102, 106, 111, 115, 119, 120 Đề gốc số 3: 64, 67, 71, 75, 81, 85, 90, 95, 99, 103, 107, 112, 117, 118, 119 Đề gốc số 4: 65, 69, 72, 76, 82, 87, 91, 96, 100, 104, 109, 110, 113, 118, 120 IV.2.4. Xử lý và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm Điểm của bài kiểm tra trắc nghiệm được tổng hợp trong bảng IV.1 và IV.2. Bảng IV.1. Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra phần phân tích điện thế Lớp, khoá Số bài KT Số sinh viên đạt điểm xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 4A – K55 34 0 0 0 1 1 1 4 10 5 12 0 4B – K55 36 0 0 0 0 1 1 5 11 6 10 2 4C – K55 16 0 0 0 0 0 0 1 0 4 4 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -130- Bảng IV.2. Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra phần phân tích điện phân Lớp, khoá Số bài KT Số sinh viên đạt điểm xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 4A – K55 34 0 0 0 0 2 2 3 3 14 7 3 4B – K55 36 0 0 0 0 1 2 4 6 12 8 3 4C – K55 16 0 0 0 0 0 0 0 4 2 4 6 Dựa vào kết quả các bài kiểm tra thu được và dựa vào cách tính độ khó và độ phân biệt (đó giới thiệu ở phần tổng quan), chúng tôi đó tiến hành xác định được kết quả đánh giá câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn với 8 đề gốc ở 2 học phần: Phân tích điện thế và phân tích điện phân. Kế quả được thể hiện ở các bảng IV.3 và IV.4 dưới đây. Bảng IV.3. Bảng đánh giá độ khó (K) và độ phân biệt (P) phần phân tích điện thế TT Câu hỏi Độ khó (K) Mức độ câu hỏi Độ phân biệt (P) Mức độ phân biệt 1 5 0,56 Trung bỡnh 0,65 Cao 2 6 0,60 Trung bỡnh 0,50 Trung bỡnh 3 7 0,39 Khó 0,70 Cao 4 8 0,87 Rất dễ 0,25 Thấp 5 9 0,34 Khó 0,32 Thấp 6 10 0,56 Trung bỡnh 0,65 Cao 7 11 0,65 Dễ 0,75 Cao 8 12 0,52 Trung bỡnh 0,72 Cao 9 13 0,91 Rất dễ 0,24 Thấp 10 15 0,36 Khó 0,74 Cao 11 16 0,52 Trung bỡnh 0,55 Trung bỡnh 12 17 0,39 Khó 0,68 Cao 13 18 0,34 Khó 0,75 Cao 14 19 0,56 Trung bỡnh 0,25 Thấp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -131- 15 20 0,26 Khó 0,52 Trung bỡnh 16 21 0,30 Khó 0,35 Thấp 17 22 0,47 Trung bỡnh 0,38 Thấp 18 23 0,65 Dễ 0,45 Trung bỡnh 19 24 0,56 Dễ 0,60 Trung bỡnh 20 25 0,52 Trung bỡnh 0,65 Cao 21 26 0,78 Dễ 0,30 Thấp 22 27 0,34 Khó 0,74 Cao 23 28 0,47 Trung bỡnh 0,70 Cao 24 29 0,65 Dễ 0,26 Thấp 25 31 0,21 Khó 0,78 Cao 26 34 0,43 Trung bỡnh 0,64 Cao 27 36 0,96 Rất dễ 0,00 Không phân biệt 28 37 0,65 Dễ 0,54 Trung bỡnh 29 38 0,36 Khó 0,40 Thấp 30 40 0,47 Trung bỡnh 0,68 Cao 31 42 0,39 Khó 0,72 Cao 32 43 0,52 Trung bỡnh 0,30 Thấp 33 46 0,36 Khó 0,24 Thấp 34 47 0,56 Dễ 0,45 Trung bỡnh 35 48 0,43 Trung bỡnh 0,70 Cao 36 49 0,65 Dễ 0,65 Cao 37 50 0,10 Rất khó 0,00 Không phân biệt 38 51 0,26 Khó 0,74 Cao 39 54 0,74 Dễ 0,72 Cao 40 59 0,30 Khó 0,25 Thấp 41 60 0,56 Trung bỡnh 0,34 Thấp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -132- Bảng IV.4. Bảng đánh giá độ khó (K) và độ phân biệt (P) phần phân tích điện phân TT Câu hỏi Độ khó (K) Mức độ câu hỏi Độ phân biệt (P) Mức độ phân biệt 1 61 0,82 Dễ 0,42 Trung bỡnh 2 62 0,95 Rất dễ 0,10 Không phân biệt 3 63 0,78 Dễ 0,25 Thấp 4 64 0,50 Trung bỡnh 0,65 Cao 5 65 0,25 Khó 0,62 Cao 6 66 0,28 Khó 0,54 Trung bỡnh 7 67 0,75 Dễ 0,32 Thấp 8 68 0,40 Trung bỡnh 0,32 Thấp 9 69 0,30 Khó 0,70 Cao 10 70 0,93 Rất dễ 0,23 Thấp 11 71 0,56 Trung bỡnh 0,47 Trung bỡnh 12 72 0,26 Khó 0,43 Trung bỡnh 13 73 0,58 Trung bỡnh 0,32 Thấp 14 74 0,32 Khó 0,68 Cao 15 75 0,34 Khó 0,78 Cao 16 76 0,75 Dễ 0,51 Trung bỡnh 17 77 0,54 Trung bỡnh 0,74 Cao 18 78 0,40 Trung bỡnh 0,43 Trung bỡnh 19 81 0,38 Khó 0,75 Cao 20 82 0,70 Dễ 0,35 Thấp 21 83 0,22 Khó 0,28 Thấp 22 84 0,26 Khó 0,64 Cao 23 85 0,45 Trung bỡnh 0,56 Trung bỡnh 24 87 0,50 Trung bỡnh 0,65 Cao 25 88 0,95 Rất dễ 0,93 Không phân biệt 26 89 0,65 Dễ 0,26 Thấp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -133- 27 90 0,24 Khó 0,50 Trung bỡnh 28 91 0,48 Trung bỡnh 0,70 Cao 29 92 0,62 Dễ 0,24 Thấp 30 94 0,56 Trung bỡnh 0,27 Thấp 31 95 0,10 Rất khó 0,65 Cao 32 96 0,25 Khó 0,67 Cao 33 97 0,18 Rất khó 0,10 Không phân biệt 34 98 0,46 Trung bỡnh 0,62 Cao 35 99 0,15 Rất khó 0,67 Cao 36 100 0,78 Dễ 0,23 Thấp 37 101 0,32 Khó 0,71 Cao 38 102 0,72 Dễ 0,42 Trung bỡnh 39 103 0,30 Khó 0,65 Cao 40 104 0,20 Rất khó Không phân biệt 41 105 0,42 Trung bỡnh 0,47 Trung bỡnh 42 106 0,52 Trung bỡnh 0,36 Thấp 43 107 0,28 Khó 0,67 Cao 44 109 0,10 Rất khó 0,70 Cao 45 110 0,95 Rất dễ 0,36 Thấp 46 111 0,48 Trung bỡnh 0,56 Trung bỡnh 47 112 0,55 Trung bỡnh 0,30 Thấp 48 113 0,85 Rất dễ 0,32 Thấp 49 114 0,40 Trung bỡnh 0,78 Cao 50 115 0,35 Khó 0,63 Cao 51 117 0,43 Trung bỡnh 0,52 Trung bỡnh 52 118 0,31 Khó 0,43 Trung bỡnh 53 119 0,52 Trung bỡnh 0,43 Trung bỡnh 54 120 0,68 Dễ 0,24 Thấp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -134- * Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm Dựa trên số liệu thu được sau khi sử lý chúng tôi rút ra một số nhận xét như sau: Số câu rất khó và rất dễ chiếm tỷ lệ thấp (dưới 10%). Đa số các câu hỏi nằm ở mức độ khó và trung bỡnh (chiếm tỷ lệ khoảng hơn 30%.), câu dễ chiếm khoảng 20% (bảng IV.5). Bảng IV.5. Bảng đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm Mức độ câu hỏi Phần phân tích điện thế Phần phân tích điện phân Rất khó 2,44% 9,26% Khó 34,14% 29,63% Trung bỡnh 34,14% 33,33% Dễ 21,95% 18,52% Rất dễ 7,33% 9,26% Các câu hỏi nhằm mục đích kiểm tra những kiến thức cơ bản của sinh viên sau khi học xong chương phân tích điện thế và phân tích điện phân ở mức độ hiểu lí thuyết và biết vận dụng làm các bài tập đơn giản, chủ yếu áp dụng công thức để tính. Tỷ lệ điểm kiểm tra 2 phần của sinh viên các lớp như sau: Lớp Phần phân tích điện hoá Điểm giỏi (9,10) Điểm khá (7,8) Điểm TB (5,6) Điểm kém (3,4) 4A – K55 35,92 % 44,12 % 14,70 % 5,89 % 4B – K55 33,33 % 47,22 % 16,66 % 2,79 % 4C – K55 68,75 % 25,00 % 6,25 % 0,00 % Lớp Phần phân tích điện phân Điểm giỏi (9,10) Điểm khá (7,8) Điểm TB (5,6) Điểm kém (3,4) 4A – K55 29,41 % 50,00 % 14,70 % 5,89 % 4B – K55 30,56 % 50,00 % 16,66 % 2,38 % 4C – K55 62,50 % 37,50 % 0,00 % 0,00 % Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -135- Kết quả thu được cho thấy: Số lượng sinh viên đạt điểm khá giỏi khá cao và không có điểm quá thấp (0, 1, 2). Lí giải về điều này chúng tôi cho rằng: Sở dĩ có kết quả cao là do sinh viên vừa được học cơ sở lí thuyết của 2 chương và được kiểm tra ngay nên kiến thức chưa bị quên. Mặt khác đây là hỡnh thức kiểm tra trắc nghiệm không bị trừ điểm ở những phương án sai nên yếu tố may rủi vẫn cũn tồn tại, vỡ vậy không có sinh viên bị điểm 0, điểm 1. Đối với lớp chất lượng cao (4C) chỉ có điểm khá và giỏi. Theo chúng tôi đề ra là phù hợp với sinh viên hệ cử nhân các trường Đại học Sư phạm. Tuy nhiên, với số lượng sinh viên tham gia kiểm tra cũn ít, phân phối chương trỡnh không cho phép kiểm tra được hết các câu hỏi trong luận văn, việc kiểm tra mới tiến hành được một vũng (do hạn chế về thời gian) nên kết quả thực nghiệm thu được chưa cao. Các kết quả thu được phần nào khẳng định tác dụng của câu hỏi trắc nghiệm trong việc đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan để củng cố, phát triển kiến thức của sinh viên. Kết quả thu được cũn cho thấy: Đối với sinh viên khá, giỏi (sinh viên chất lượng cao) nên sử dụng các câu hỏi khó và rất khó để phát huy óc tư duy và khả năng phán đoán đồng thời cũn để phân loại sinh viên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -136- KẾT LUẬN CHUNG Sau một thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài, căn cứ nhiệm vụ ban đầu đề ra, chúng tôi đó đạt được các kết quả sau: 1. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) sử dụng cho việc kiểm tra đánh giá kiến thức học phần “Các phương pháp phân tích Hoá lý” đối với sinh viên hệ cử nhân của trường Đại học Sư phạm Hà Nội. - Về số lượng: chúng tôi đó xõy dựng được 292 câu hỏi TNKQ. - Về nội dung: các câu hỏi đó đề cập đến kiến thức của chương trỡnh giảng dạy học phần “Các phương pháp phân tích Hoá lý” và được phân bố như sau: 60 câu về phân tích điện thế, 60 câu về phân tích điện phân, 50 câu về phân tích cực phổ, 40 câu về phương pháp tách chiết và sắc kí, 82 câu về các phương pháp phân tích quang học (phân tích trắc quang, phương pháp phổ hồng ngoại, phổ hấp thụ nguyên tử, phổ phát xạ nguyên tử, phổ hấp thụ electron…). - Về thể loại: gồm 3 dạng câu hỏi TNKQ, trong đó có: 256 câu hỏi nhiều lựa chọn. 15 câu hỏi điền khuyết. 21 câu hỏi đúng sai. Trong quỏ trỡnh soạn chỳng tụi đó căn cứ vào phân bố chương trỡnh để phân bổ các câu hỏi cho phù hợp giữa các chương. 2. Chúng tôi đó tiến hành thực nghiệm đối với các lớp sinh viên năm thứ 4 - Khoa Hoá học, Trường ĐHSP Hà Nội. Cụ thể đó sử dụng 95 câu trong phần phân tích điện thế và phân tích điện phân, chia thành 8 đề gốc mỗi đề có 15 câu để kiểm tra trong 30 phút. Kết quả thực nghiệm ban đầu cho thấy hệ thống câu hỏi TNKQ đó soạn thảo phự hợp với trỡnh độ của sinh viên hệ cử nhân khoa Hoá học của Trường ĐHSP Hà Nội. 3. Các câu hỏi TNKQ được soạn thảo trong luận văn không chỉ sử dụng để kiểm tra đánh giá sinh viên hệ cử nhân của khoa Hoá học - trường Đại học Sư Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -137- phạm Hà Nội mà cũn cú thể sử dụng cho sinh viên khoa Hoá học của các trường Đại học Sư phạm và trường Khoa học Tự nhiên. Do hạn chế về thời gian nên số lượng câu hỏi xây dựng được cũn ở mức khiờm tốn. Hơn nữa phần thực nghiệm chưa thể tiến hành được hết các phần do trong thời gian làm thực nghiệm sinh viên chưa được học hết chương trỡnh của học phần. Vỡ vậy đây mới chỉ là kết quả ban đầu, nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu chúng tôi sẽ tiến hành trên quy mô rộng hơn để thu được kết quả có độ tin cậy cao hơn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -138- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Th.S Cao Thị Thiên An, “Bộ đề thi trắc nghiệm tuyển sinh Đại học – Cao đẳng Hoá học”,NXB ĐHQG Hà Nội, 2007. [2]. Lờ Danh Bỡnh, “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra kiến thức Hoá học của học sinh lớp 11- THPT ”, Luận văn Thạc sĩ khoa học sư phạm tâm lí, Trường ĐHSP Hà Nội, 1997. [3] PGS.TS. Đào Văn Chung, “Những phương pháp phân tích hoá lí”, Bài giảng dành cho học viên cao học, Thái Nguyên, 1997. [4]. Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa sư phạm, “Giáo dục học Đại học – Tài liệu bồi dưỡng dùng cho các lớp giáo dục học Đại học và nghiệp vụ sư phạm Đại học”, Hà Nội, 2003. [5]. Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, “Một số phương pháp phân tích hoá lí”, Tài liệu lưu hành nội bộ, 1995 [6]. GS.TS. Trần Tứ Hiếu, “Hoá học phân tích”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004. [7]. Nguyễn Thị Hường. “Nghiên cứu soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để đánh giá kiến thức Hoá học hữu cơ phần Đại cương Hoá học hữu cơ dành cho hệ Cao đẳng và ĐHSP”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Hoá học, Trường ĐHSP Hà Nội. [8]. Nguyễn Thị Khánh, “Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức Hoá học lớp 12 - THPT”, Luận văn Thạc sĩ khoa học sư phạm tâm lí, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội, 1998. [9]. Nguyễn Thị Liễu, “Xây dựng, biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan bồi dưỡng học sinh giỏi THPT chuyên - Phần hidrocacbon”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Hoá học, Trường ĐHSP Hà Nội, 2005. [10] . Lê Đức Ngọc, “Xây dựng cấu trúc đề thi và biểu điểm – Tài liệu tập huấn – Nâng cao năng lực cho giảng viên CĐSP”, Bộ GDĐT - Dự án đào tạo giáo viên THCS, Hà Nội, 2005. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -139- [11] PGS.TS. Hồ Viết Quý, “Phân tích Lí – Hoá”, NXB Giáo dục, 2000. [12]. PTS. Hồ Viết Quý, PGS.PTS. Nguyễn Tinh Dung, “Các phương pháp phân tích lí hoá”, Trường ĐHSP Hà Nội, 1991. [13]. PGS.TS. Hồ Viết Quý, “Các phương pháp phân tích công cụ trong Hoá học hiện đại”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005. [14] PGS.TS. Hồ Viết Quý, “Chiết tách, phân chia, xác định các chất bằng dung môi hữu cơ” , NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội, 2002. [15]. Phạm Thị Thuỷ, “Xây dựng và sử dụng phương pháp trắc nghiệm phối hợp với các phương pháp khác trong kiểm tra đánh giá kiến thức Hoá học phần Hoá học hữu cơ lớp 11- THPT ”, Luận văn tốt nghiệp, Trường ĐHSP Hà Nội, 2003. [16]. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường, “Cách biên soạn và trả lời câu hỏi trắc nghiệm môn Hoá học ở phổ thông”, NXB Giáo dục Hà Nội, 2007. [17]. TS. Phùng Quốc Việt, “Trắc nghiệm khách quan và bài tập Hoá học ở THPT – Chuyên đề bồi dưỡng thường xuyờn chu kỡ III (2003-2007) cho giỏo viờn THPT”, Thái Nguyên, 2004.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdoc286.pdf
Tài liệu liên quan