Luận văn Xây dựng Website dạy một số bài học của chương Các dụng cụ quang học lớp 11 – nâng cao trên cơ sở vận dụng phương pháp dạy học chương trình hoá nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HOÁ VÀ VIỆC XÂY DỰNG WEBSITE DẠY MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÍ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH. 1.1. Vấn đề phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh .6 1.2. Phương pháp dạy học chương trình hoá và sự phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh .12 1.3. Việc sử dụng Website dạy học vật lí trên cơ sở vận dụng phương pháp dạy học chương trình hoá 23 1.4. Kết luận của chương 1 .39 Chương 2: XÂY DỰNG WEBSITE DẠY MỘT SỐ BÀI HỌC CỦA CHƯƠNG “CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” LỚP 11 – NÂNG CAO TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HOÁ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH. 2.1. Cấu trúc của Website dạy học một số bài học của chương “Các dụng cụ quang học” lớp 11 – nâng cao theo phương pháp dạy học chương trình hoá 41 2.2. Website dạy một số bài học của chương “Các dụng cụ quang học” lớp 11 – nâng cao theo phương pháp dạy học chương trình hóa .43 2.3. Kết luận của chương 2 .110 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục tiêu của thực nghiệm sư phạm .112 3.2. Đối tượng của thực nghiệm sư phạm .112 3.3. Nội dung của thực nghiệm sư phạm 112 3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm .113 3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm . 114 3.6. Kết luận của chương 3 .119 KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN 120 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP CỦA ĐỀ TÀI .122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC .127

pdf142 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1989 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng Website dạy một số bài học của chương Các dụng cụ quang học lớp 11 – nâng cao trên cơ sở vận dụng phương pháp dạy học chương trình hoá nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phương pháp dạy học chương trình hoá. 1.2.1 Bài: ”Thấu kính mỏng” 43 I. MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nêu được cấu tạo của thấu kính, phân loại thấu kính.  Trình bày được các yếu tố cơ bản về thấu kính: quang tâm, trục chính, trục phụ, tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ, tiêu diện, tiêu cự, độ tụ của thấu kính mỏng.  Biết được cách tạo ảnh bởi thấu kính và nêu được đặc điểm của ảnh khi biết vị trí của vật.  Nêu được mối quan hệ giữa vị trí vật; vị trí ảnh với tiêu cự của thấu kính. Cách tính độ phóng đại ảnh qua kính.  Điều kiện cho ảnh rõ của thấu kính.  Viết và vận dụng được các công thức của thấu kính.  Nêu được một số công dụng quan trọng của thấu kính. Kĩ năng:  Vẽ đường đi của tia sáng qua hai loại thấu kính.  Vẽ ảnh của vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính.  Giải các bài tập về thấu kính.  Nhận ra được thấu kính ở các dụng cụ thiết bị có ứng dụng của nó. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên:  Thiết kế Website dạy học bài “Thấu kính mỏng” theo phương pháp dạy học chương trình hoá.  Chuẩn bị phòng máy với các trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy. Học sinh: 1. Ôn lại kiến thức về thấu kính đã học ở lớp 9. 2. Ôn lại kiến thức về khúc xạ ánh sáng. III. NỘI DUNG BÀI HỌC THIẾT KẾ THEO DẠNG ĐƯỜNG THẲNG VÀ PHÂN NHÁNH. 44 1. Phần bài học mới gồm 10 liều học được thiết kế theo mô hình đường thẳng - sơ đồ 2.2.1.a.  Sơ đồ tổ chức các liều học: ( Hình biểu diễn 1 liều học, hình biểu diễn phần câu hỏi kiểm tra của liều học tương ứng.) Bắt đầu Liều học bổ sung Liều học 2Kiểm tra đạt yêu cầu Kiểm tra không đạt yêu cầu Kiểm tra đạt yêu cầu Trở về Liều học 9 Trang giới thiệu Liều học 10 Kiểm tra không đạt yêu cầu Kiểm tra không đạt yêu cầu Kiểm tra đạt yêu cầu Kiểm tra không đạt yêu cầu K iểm tra đạt yêu cầu Liều học 8 Liều học 6 Kiểm tra đạt yêu cầu Liều học 3 Kiểm tra không đạt yêu cầu Liều học 5 Liều học 4Kiểm tra đạt yêu cầu Liều học 7 Kiểm tra không đạt yêu cầu Kết thúc Sơ đồ 2.2.1.a Tổ chức thiết kế web phần bài học – Bài “Thấu kính mỏng”  Nội dung các liều học trong Website dạy học Liều học 1: Liều học thứ nhất – Phần kiểm tra bài cũ (Kiểm tra phần kiến thức đã học ở lớp 9). Liều học này gồm 2 câu hỏi: 45  Câu 1: học sinh chọn 1 phương án đúng nhất trong 8 lựa chọn cho trước.  Câu 2: học sinh chọn 1 phương án đúng nhất trong 3 lựa chọn cho trước. Nếu học sinh trả lời đúng cả 2 câu hỏi ở liều học này, khi xem kết quả sẽ nhận được thông báo ở kết quả chung, sau đó chuyển đến liều học kế tiếp. Nếu học sinh 46 chỉ cần trả lời sai 1 trong 2 câu sẽ quay trở về liều học bổ sung, sau đó làm lại bài kiểm tra. Liều học bổ sung : Xem lại hình vẽ về thấu kính. 47 Liều học 2: Định nghĩa về thấu kính. Liều học 2 kiểm tra: Gồm 2 câu hỏi, ở mỗi câu học sinh chọn 1 phương án đúng nhất trong 4 lựa chọn cho trước. 48 Liều học 3: Tìm hiểu về trục chính, trục phụ, quang tâm của thấu kính. Điều kiện để cho ảnh rõ nét. Liều học 3 kiểm tra: Gồm 2 câu hỏi, ở mỗi câu học sinh chọn 1 phương án đúng nhất trong 4 lựa chọn cho trước. 49 Liều học 4: Tìm hiểu về tiêu điểm, tiêu diện. Liều học 4 kiểm tra: Gồm 2 câu hỏi, ở câu 1 học sinh chọn 1 phương án đúng nhất trong 4 lựa chọn cho trước, câu 2 học sinh chọn 1 phương án đúng nhất trong 3 lựa chọn cho trước. 50 Liều học 5: Tìm hiểu về đường đi của tia sáng qua thấu kính. Liều học 6: Tìm hiểu về tiêu cự, độ tụ thấu kính. 51 Liều học 6 kiểm tra: Gồm 2 câu hỏi, ở mỗi câu học sinh chọn 1 phương án đúng nhất trong 4 lựa chọn cho trước. Liều học 7: Tìm hiểu về sự tạo ảnh bởi thấu kính. 52 Liều học 8: Tìm hiểu về cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính. 53 Liều học 9: Tìm hiểu về các công thức của thấu kính. Liều học 9 kiểm tra 54 Liều học 10: Tìm hiểu về các công dụng của thấu kính. 2. Phần bài tập củng cố gồm 8 liều học được thiết kế theo mô hình phân nhánh đơn giản - sơ đồ 2.2.1.b.  Sơ đồ tổ chức các liều học: (Trên sơ đồ này các ký hiệu rẽ nhánh được giản lược để đơn giản hóa việc trình bày. Hình biểu diễn 1 liều học) Liều bổ sung Bắt đầu Kết thúc Liều học 3 Q ua y lại 1 2 7 3 4 5 6 Là m lại b ài ki ểm tr a Q ua y lại Là m lại b ài ki ểm tr a Liều học 5 Là m lại b ài ki ểm tr a Q ua y lại Liều học 6 Liều học 8 Liều học 8 Liều học 9 Là m lại b ài ki ểm tr a Q ua y lại Là m lại b ài ki ểm tr a Q ua y lại 5_2 Là m lại b ài ki ểm tr a Q ua y lại Q ua y lại Là m lại b ài ki ểm tr a Q ua y lại Là m lại b ài ki ểm tr a T rở về T ra ng g iới th iệu 8 Liều học 9 Q ua y lại Sơ đồ 2.2.1.b Tổ chức thiết kế web phần bài tập củng cố – Bài “Thấu kính mỏng” 55  Nội dung các liều học trong Website dạy học Liều 1 củng cố: Liều học này gồm 2 câu hỏi, ở mỗi câu học sinh chọn 1 phương án đúng nhất trong 4 lựa chọn cho trước. Nếu học sinh trả lời đúng cả 2 câu hỏi ở liều học này, khi xem kết quả sẽ nhận được thông báo ở kết quả chung, sau đó chuyển đến liều học kế tiếp. Nếu học sinh chỉ cần trả lời sai 1 trong 2 câu sẽ quay trở về liều học bổ sung, sau đó làm lại bài kiểm tra. 56 Các liều sau cũng được tổ chức theo sơ đồ phân nhánh giống như thế. Xem chi tiết ở Website dạy học. Liều 2 củng cố. Liều học này gồm 2 câu hỏi. Liều 3 củng cố. Liều học này gồm 3 câu hỏi. 57 Liều 3 củng cố (câu 3). Liều 4 củng cố. Liều học này gồm 3 câu hỏi. 58 Liều 4 củng cố (câu 3). Liều 5 củng cố. Liều học này gồm 4 câu hỏi. 59 Liều 6 củng cố. Liều 7 củng cố. 60 Liều 8 củng cố: Gồm 4 câu hỏi 61 3. Phần bài tập nâng cao gồm 10 liều học được thiết kế theo mô hình phân nhánh phức tạp - sơ đồ 2.2.1.c.  Sơ đồ tổ chức các liều học Liều học 9 T Kính Kết thúc Q ua y lại 1 2 ... 3 4 5 6 Q ua y lại Q ua y lại 10 T rở về T ra ng g iới th iệu Q ua y lại 1 Quay lại Làm lại bài kiểm tra Liều học 1 h.dẫn 2 Làm lại bài kiểm tra Quay lại Làm lại bài kiểm tra Q ua y lại Làm lại bài kiểm tra 3 Làm lại bài kiểm tra 4 Q ua y lại 5 6 Q ua y lại Làm lại bài kiểm tra Quay lại Làm lại bài kiểm tra Làm lại bài kiểm tra Liều học 1 h.dẫn Quay lại 10 Quay lại Làm lại bài kiểm tra Liều học 2 h.dẫn Liều học 1 h.dẫn Liều học 2 h.dẫn Liều học 9 T Kính Liều học 9 T Kính Liều học 9 T Kính Liều học 9 T Kính Liều học 9 T Kính Liều học 9 T Kính Liều học 2 h.dẫn Liều học 1 h.dẫn Bắt đầu Sơ đồ 2.2.1.c Tổ chức thiết kế web phần bài tập nâng cao – Bài “Thấu kính mỏng”  Nội dung các liều học trong Website dạy học (Trong phần bài tập nâng cao dùng hình để việc biểu diễn các liều học cho đơn giản hơn). Các hình ảnh chỉ mang tính minh hoạ, xem chi tiết ở Website dạy học) 62 Liều 1- Nâng cao. Liều 1 hướng dẫn. 63 Liều 2 - Nâng cao. Liều 2 nâng cao kết quả. 64 Liều 3 - Nâng cao. Liều 2 hướng dẫn. 65 Liều 3 nâng cao kết quả Liều 4 - Nâng cao. 66 Liều 5 - Nâng cao. Liều 6 - Nâng cao. 67 Liều 6 nâng cao kết quả. Liều 7 - Nâng cao. 68 Liều 8 - Nâng cao. Liều 9 - Nâng cao. 69 Liều 10 - Nâng cao. Liều 10 nâng cao kết quả. 70 2.2.2 Bài “Kính lúp” I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Trình bày được các khái niệm chung về tác dụng và số bội giác của các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt.  Nêu được công dụng và cấu tạo của kính lúp.  Trình bày được sự tạo ảnh qua kính lúp.  Lập được công thức độ bội giác, và vận dụng cho trường hợp ngắm chừng ở vô cực để giải bài tập. Kĩ năng:  Nhận ra và biết cách sử dụng kính lúp.  Vẽ được ảnh của vật qua kính lúp.  Viết và vận dụng được công thức số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực để giải các bài toán cơ bản. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên:  Thiết kế Website dạy học bài “Kính lúp” theo phương pháp dạy học chương trình hoá.  Chuẩn bị phòng máy với các trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy. Học sinh: Ôn lại kiến thức về thấu kính. III. NỘI DUNG BÀI HỌC THIẾT KẾ THEO DẠNG ĐƯỜNG THẲNG VÀ PHÂN NHÁNH. 1. Phần bài học mới gồm 4 liều học được thiết kế theo mô hình đường thẳng - sơ đồ 2.2.2.a.  Sơ đồ tổ chức các liều học: 71 K iểm tra không đạt yêu cầu Bắt đầu Liều học 9 Thấu kính Sơ đồ 2.2.2.a Tổ chức thiết kế web phần bài học – Bài “Kính lúp” Liều học 2 Kiểm tra đạt yêu cầu Kiểm tra không đạt yêu cầu Kết thúc Kiểm tra không đạt yêu cầu Kiểm tra đạt yêu cầu T rở về T rang giới thiệu K iểm tra đ ạt yêu cầu Làm lại bài kiểm tra Liều học 3 Liều học 4  Nội dung các liều học trong Website dạy học (Các hình ảnh chỉ mang tính minh hoạ, xem chi tiết ở Website dạy học) Liều học thứ nhất - Phần kiểm tra bài cũ 72 Liều học 2: Tìm hiểu về các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt Liều học 3: Tìm hiểu về sự tạo ảnh qua kính lúp 73 Liều học 3 kiểm tra Liều học 4: Tìm hiểu về độ bội giác của kính lúp 74 Liều học 4 - Kiểm tra 75 2. Phần bài tập củng cố gồm 6 liều học được thiết kế theo mô hình phân nhánh đơn giản - sơ đồ 2.2.2.b.  Sơ đồ tổ chức các liều học: Kết thúc Liều học 3 Q ua y lại 1 3 3 4 5 6 Liều học 4 Liều học 4 Liều học 4 Là m lại b ài ki ểm tr a Là m lại b ài ki ểm tr a Q ua y lại Q ua y lại Là m lại b ài ki ểm tr a Q ua y lại 3_2 Là m lại b ài ki ểm tr a Q ua y lại T rở về Liều học 2 Q ua y lại 4_2 Q ua y lại Là m lại b ài ki ểm tr a Là m lại b ài ki ểm tr a Q ua y lại Liều học 4 Q ua y lại Q ua y lại 5_2 Là m lại b ài ki ểm tr a 6_2 Q ua y lại Là m lại b ài ki ểm tr a Liều học 6 T.Kính Liều học 9 T.Kính Là m lại bà i k iểm tr a Liều học 9 T.Kính T ra ng g iới th iệu Bắt đầu Sơ đồ 2.2.2.b Tổ chức thiết kế web phần bài tập củng cố – Bài “Kính lúp”  Nội dung các liều học trong Website dạy học (Các hình ảnh chỉ mang tính minh hoạ, xem chi tiết ở Website dạy học) 76 Liều 1 củng cố. Liều 2 củng cố. 77 Liều 3 củng cố. Liều 4 củng cố. 78 Liều 5 củng cố Liều 6 củng cố 79 Liều 6 củng cố kết quả 80 3. Phần bài tập nâng cao gồm 5 liều học được thiết kế theo mô hình phân nhánh phức tạp - sơ đồ 2.2.2.c.  Sơ đồ tổ chức các liều học: (Trong phần bài tập nâng cao dùng hình để việc biểu diễn các liều học cho đơn giản hơn) Kết thúc Q ua y lại 1 2 3 4 5 Q ua y lại Q ua y lại T rở về T ra ng g iới th iệu Q ua y lại 1 2 Làm lại bài kiểm tra Q ua y lại Q ua y lại 3 Làm lại bài kiểm tra 4 Q ua y lại 5 Quay lại Làm lại bài kiểm tra Liều học 9 TK Quay lại Làm lại bài kiểm tra Làm lại bài kiểm tra Liều học 4 Liều học 2 h.dẫn Liều học 4 h.dẫn Kính lúp Làm lại bài kiểm tra Quay lại 3 Làm lại bài kiểm tra Liều học 3 h.dẫn Làm lại bài kiểm tra 5 Liều học 5 h.dẫn Liều học 9 TK Liều học 9 TK Liều học 9 TK Liều học 4 Kính lúp Liều học 4 Kính lúp Liều học 4 Kính lúp Liều học 9 TK Bắt đầu Sơ đồ 2.2.2.c Tổ chức thiết kế web phần bài tập nâng cao – Bài “Kính lúp”  Nội dung các liều học trong Website dạy học (Các hình ảnh chỉ mang tính minh hoạ, xem chi tiết ở Website dạy học) 81 Liều 1 - Nâng cao Liều 2 - Nâng cao 82 Liều 2 hướng dẫn Liều 3 - Nâng cao 83 Liều 3 hướng dẫn Liều 3 nâng cao kết quả 84 Liều 4 - Nâng cao Liều 4 hướng dẫn 85 Liều 5 - Nâng cao Liều 5 hướng dẫn 86 Liều 5 nâng cao kết quả 2.2.3 Bài “Kính hiển vi” I. MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nêu được công dụng và cấu tạo của kính hiển vi.  Nêu được đặc điểm của vật kính và thị kính của kính hiển vi.  Trình bày được sự tạo thành ảnh qua kính và vẽ được đường truyền của chùm tia sáng từ một điểm của vật qua kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực.  Nêu được các đặc điểm của việc điều chỉnh kính hiển vi.  Vẽ được ảnh tạo bởi hệ kính của kính hiển vi.  Thiết lập được hệ thức tính độ bội giác tổng quát và các trường hợp đặc biệt. 87 Kĩ năng:  Nhận ra và biết cách sử dụng kính hiển vi quang học.  Vẽ ảnh qua kính.  Giải các bài tập liên quan đến kính hiển vi. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên:  Thiết kế Website dạy học chứa bài “ Kính hiển vi” theo phương pháp dạy học chương trình hoá.  Chuẩn bị phòng máy với các trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy. Học sinh: Ôn lại kiến thức về thấu kính và kính lúp đã học. III. NỘI DUNG BÀI HỌC THIẾT KẾ THEO DẠNG ĐƯỜNG THẲNG VÀ PHÂN NHÁNH. 1. Phần bài học mới gồm 4 liều học được thiết kế theo mô hình đường thẳng - sơ đồ 2.2.3.a.  Sơ đồ tổ chức các liều học: K iểm tra không đạt yêu cầu Bắt đầu Liều học 4 Sơ đồ 2.2.3.a Tổ chức thiết kế web phần bài học – Bài “Kính hiển vi” Liều học 2 Kiểm tra đạt yêu cầu Kiểm tra không đạt yêu cầu Kết thúc Kiểm tra không đạt yêu cầu Kiểm tra đạt yêu cầu T rở về T rang giới thiệu Làm lại bài kiểm tra Kiểm tra đạt yêu cầu Liều học 3 Liều học 4 Kính lúp  Nội dung các liều học trong Website dạy học. (Các hình ảnh chỉ mang tính minh hoạ, xem chi tiết ở Website dạy học) 88 Liều học thứ nhất - Phần kiểm tra bài cũ Liều học 2: Tìm hiểu về công dụng và cấu tạo của kính hiển vi 89 Liều học 2 kiểm tra Liều học 3: Tìm hiểu về sự tạo ảnh bởi kính hiển vi 90 Liều học 3 - Kiểm tra Liều học 4: Tìm hiểu về số bội giác của kính hiển vi 91 2. Phần bài tập củng cố gồm 4 liều học được thiết kế theo mô hình phân nhánh đơn giản - sơ đồ 2.2.3.b.  Sơ đồ tổ chức các liều học: Liều học 2 Q ua y lại 1 2 3 4 Q ua y lại Là m lại b ài ki ểm tr a Trở về Trang giới thiệu Liều học 3 Liều học 4 Là m lại b ài ki ểm tr a Q ua y lại Q ua y lại Là m lại b ài ki ểm tr a Liều học 2 3_2 Là m lại b ài ki ểm tr a Q ua y lại Liều học 4 Kết thúc Bắt đầu Sơ đồ 2.2.3.b Tổ chức thiết kế web phần bài tập củng cố – Bài “Kính hiển vi”  Nội dung các liều học trong Website dạy học. (Các hình ảnh chỉ mang tính minh hoạ, xem chi tiết ở Website dạy học) Liều 1 củng cố 92 Liều 2 củng cố Liều 3_1 củng cố 93 Liều 3_2 củng cố Liều 4 củng cố 94 3. Phần bài tập nâng cao gồm 4 liều học được thiết kế theo mô hình phân nhánh phức tạp - sơ đồ 2.2.3.c  Sơ đồ tổ chức các liều học: (Trong phần bài tập nâng cao dùng hình để việc biểu diễn các liều học cho đơn giản hơn) Liều học 3 K.h. vi Bắt đầu Kết thúc Q ua y lại 1 2 3 4 Q ua y lại Trở về Trang giới thiệu Q ua y lại 1 2 Làm lại bài kiểm tra Q ua y lại 3 Làm lại bài kiểm tra 4 Liều học 4 K.h. vi T rở về T ra ng g iới th iệu Làm lại bài kiểm tra Liều học 9 T.kính Quay lại Liều học 9 T.kính Quay lại Làm lại bài kiểm tra Làm lại bài kiểm tra Quay lại Quay lại Liều học 9 T.kính Liều học 3 K.h. vi Làm lại bài kiểm tra Liều học 4 K.h. vi Làm lại bài kiểm tra Liều học 9 T.kính Sơ đồ 2.2.3.c Tổ chức thiết kế web phần bài tập nâng cao – Bài “Kính hiển vi”  Nội dung các liều học trong Website dạy học. (Các hình ảnh chỉ mang tính minh hoạ, xem chi tiết ở Website dạy học) 95 Liều 1 - Nâng cao: Gồm 3 câu hỏi, ở mỗi câu học sinh chọn 1 phương án đúng nhất trong 4 lựa chọn cho trước. 96 Liều 2 - Nâng cao Liều 3 - Nâng cao 97 Liều 4 - Nâng cao Liều 4 nâng cao kết quả 98 2.2.4 Bài “Kính thiên văn” I. MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nêu được công dụng và cấu tạo của kính thiên văn, chức năng từng bộ phận của nó.  Mô tả được sự tạo thành ảnh của kính thiên văn.  Lập được công thức xác định độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực. Kĩ năng:  Nhận dạng kính thiên văn quang học.  Vẽ ảnh qua kính thiên văn.  Giải các bài tập liên quan đến kính thiên văn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên:  Thiết kế Website dạy học chứa bài “ Kính thiên văn” theo phương pháp dạy học chương trình hoá.  Chuẩn bị phòng máy với các trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy. Học sinh: Ôn lại kiến thức về thấu kính, kính lúp và kính hiển vi đã học. 1. Phần bài học mới gồm 4 liều học được thiết kế theo mô hình đường thẳng - sơ đồ 2.2.4.a.  Sơ đồ tổ chức các liều học: 99 Liều học 2 Kính h.vi  Nội dung các liều học trong Website dạy học. (Các hình ảnh chỉ mang tính minh hoạ, xem chi tiết ở Website dạy học) Liều học 1- Kiểm tra bài cũ K iểm tra không đạt yêu cầu Bắt đầu Sơ đồ 2.2.4.a Tổ chức thiết kế web phần bài học – Bài “Kính thiên văn” Liều học 2Kiểm tra đạt yêu cầu Kiểm tra không đạt yêu cầu Kiểm tra không đạt yêu cầu Kiểm tra đạt yêu cầu Kết thúc T rở về ới th T rang gi iệu Làm lại bài kiểm tra Liều học 3 Kiểm tra đạt yêu cầu Kiểm tra không đạt yêu cầu Liều học 4 K iểm tra đ ạt yêu cầu 100 Liều học 2: Tìm hiểu về công dụng và cấu tạo của kính thiên văn Liều học 2 kiểm tra 101 Liều học 3: Tìm hiểu về sự tạo ảnh bởi kính thiên văn Liều học 3 - Kiểm tra 102 Liều học 4: Tìm hiểu về độ bội giác của kính thiên văn Liều học 4 - Kiểm tra 103 2. Phần bài tập củng cố gồm 4 liều học được thiết kế theo mô hình phân nhánh đơn giản - sơ đồ 2.2.4.b.  Sơ đồ tổ chức các liều học:  Nội dung các liều học trong Website dạy học. (Các hình ảnh chỉ mang tính minh hoạ, xem chi tiết ở Website dạy học) Liều 1 củng cố Sơ đồ 2.2.4.b Tổ chức thiết kế web phần bài tập củng cố – Bài “Kính thiên văn” Bắt đầu Kết thúc Liều học 3 Q ua y lại 1 2 3 4 Liều học 3 Liều học 4 Là m lại b ài ki ểm tr a Q ua y lại Q ua y lại Q ua y lại Trở về Trang giới thiệu Liều học 2 Là m lại b ài ki ểm tr a Là m lại b ài ki ểm tr a Liều học 9 thấu kính Làm lại bài kiểm traQ 4 Làm lại bài kiểm tra uay lại T rở về ới t T rang gi hiệu 104 Liều 2 củng cố Liều 3 củng cố 105 Liều 4 củng cố 3. Phần bài tập nâng cao gồm 4 liều học được thiết kế theo mô hình phân nhánh đơn giản - sơ đồ 2.2.4.c.  Sơ đồ tổ chức các liều học: (Trong phần bài tập nâng cao dùng hình để việc biểu diễn các liều học cho đơn giản hơn) 106 Liều học 3 K.th.văn Kết thúc Q ua y lại 1 2 3 4 Q ua y lại Trở về Trang giới thiệu Q ua y lại 1 2 Làm lại bài kiểm tra Q ua y lại 3 4 Liều học 9 T.kính Quay lại Làm lại bài kiểm tra Quay lại Quay lại Làm lại bài kiểm tra Liều học 9 T.kính Quay lại T rở về Liều học 3 K.th.văn Làm lại bài kiểm tra Làm lại bài kiểm tra Liều học 9 T.kính Làm lại bài kiểm tra Làm lại bài kiểm tra Liều học 3 K.th.văn Liều học 9 T.kính Liều học 4 K.th.văn T ra ng g iới th iệu Bắt đầu Sơ đồ 2.2.4.c Tổ chức thiết kế web phần bài tập nâng cao – Bài “Kính thiên văn” 107  Nội dung các liều học trong Website dạy học. (Các hình ảnh chỉ mang tính minh hoạ, xem chi tiết ở Website dạy học) Liều 1 - Nâng cao 108 Liều 2 - Nâng cao Liều 3 - Nâng cao 109 Liều 4 - Nâng cao Liều 4 nâng cao kết quả 110 2.3 Kết luận của chương 2 Vận dụng lý luận dạy học hiện đại nhằm đổi mới phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông hiện nay đang là vấn đề thật sự cần thiết. Nghiên cứu phương pháp dạy học CTH trong thời điểm mà các phương tiện hiện đại đã trở thành nhu cầu không thể tách rời quá trình dạy học đã giúp cá biệt hoá từng đối tượng người học. Xây dựng Website dạy một số bài học Vật lí 11 trên cơ sở vận dụng phương pháp dạy học CTH bước đầu đã có hiệu quả đáng kể. Với mong muốn tích cực hoá hoạt động nhận thức, nâng cao chất lượng học tập cho học sinh, Website dạy học phần “Các dụng cụ quang học” lớp 11 – nâng cao đã đạt được phần nào mục tiêu đặt ra:  Vận dụng các quan điểm dạy học tích cực, khai thác các tính năng của phương pháp dạy học CTH, Website xây dựng được các bài học CTH nhằm đáp ứng yêu cầu phân hoá từng đối tượng học sinh tuỳ theo khả năng và vốn kiến thức sẵn có. Từ đó tạo điều kiện để học sinh tích cực, tự lực trong việc chiếm lĩnh tri thức, nhằm góp phần đào sâu và mở rộng kiến thức.  Tiến trình dạy học với Website đã giải phóng phần nào thời gian lao động trên lớp cho giáo viên, để họ có thể quan sát và giúp đỡ các học sinh gặp khó khăn trong quá trình tiếp thu kiến thức mới.  Hệ thống bài học CTH với mô hình phân nhánh đã mang lại hiệu quả đáng kể trong quá trình nghiên cứu kiến thức mới cũng như hệ thống hoá những kiến thức đã học. Khi đến được liều học cuối cùng với khoảng thời gian cho phép có nghĩa là người học đã đạt được yêu cầu đặt ra, chắc chắn tiếp thu được đúng phần kiến thức qui định. Điều này giúp cho việc đánh giá kết quả học tập nhanh chóng và chính xác.  Website dạy các bài học CTH được đầu tư khá công phu trong quá trình xây dựng nội dung bài học. Phần thiết kế giao diện thân thiện, dễ sử dụng không cầu kỳ, không chứa nhiều màu sắc, âm thanh phức tạp. Tuy nhiên với khối lượng hình ảnh minh hoạ sơ đồ tạo ảnh cũng như đường đi tia sáng qua quang cụ khá nhiều, đủ để 111 giúp người học trực quan hơn trong quá trình tiếp thu kiến thức mới cũng như củng cố những kiến thức đã học.  Do khuôn khổ luận văn có hạn, nên trong phần trình bày không đi sâu vào kỹ thuật lập trình JavaScript và ngôn ngữ HTML mà chỉ giới thiệu tổng quan giao diện và cách sử dụng các bài học CTH. Tuy vậy, với Website xây dựng đã tích hợp lượng kiến thức phong phú, sinh động, đa dạng, qua đó phát huy được những điểm nổi bật của phương pháp dạy học CTH. 112 CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục tiêu của thực nghiệm sư phạm. Thực nghiệm (TN) sư phạm có đối chứng ở trường phổ thông được tiến hành để kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài, cụ thể là đánh giá chất lượng và hiệu quả của Website dạy học một số bài học của chương “Các dụng cụ quang học” lớp 11 – nâng cao trên cơ sở vận dụng phương pháp dạy học chương trình hoá. 3.2. Đối tượng của thực nghiệm sư phạm. TN sư phạm được tiến hành đối với học sinh khối 11 của trường THPT Mạc Đĩnh Chi, Quận 6, TP.Hồ Chí Minh. Đối tượng TN sư phạm được chia làm hai nhóm :  Nhóm TN (2 lớp) được tổ chức theo tiến trình dạy học CTH trong phòng máy có nối mạng LAN và các thiết bị hiện đại khác.  Nhóm đối chứng (2 lớp) học bình thường tại lớp. 3.3. Nội dung của thực nghiệm sư phạm.  Tiến hành dạy một số bài học chương “Các dụng cụ quang học” lớp 11 – nâng cao cho các lớp đối chứng và các lớp thực nghiệm theo đúng tiến độ phân phối chương trình của sách giáo khoa. Đối với các lớp thực nghiệm, giáo viên tổ chức học ở phòng chức năng với Website dạy học đã xây dựng. Đối với các lớp đối chứng, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống có sử dụng thí nghiệm trực quan minh hoạ sơ đồ tạo ảnh qua các dụng cụ quang học.  Tiến hành kiểm tra và đối chiếu hiệu quả học tập của học sinh ở các lớp thực nghiệm và đối chứng để đánh giá tính hiệu quả và khả thi của Website dạy học một số bài học của chương “Các dụng cụ quang học” lớp 11 – nâng cao trên cơ sở vận dụng phương pháp dạy học chương trình hoá. Qua đó có những sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện Website dạy học đã xây dựng. 113 3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm. 3.4.1 Chọn mẫu thực nghiệm.  Học sinh được khảo sát trong quá trình TN sư phạm gồm 181 em thuộc 4 lớp 11 của trường THPT Mạc Đĩnh Chi, Quận 6, TP.Hồ Chí Minh. Các lớp được chọn: Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 11A1 (45 học sinh) 11A3 (45 học sinh) 11A2 (46 học sinh) 11A4 (45 học sinh) 91 học sinh 90 học sinh Bảng 3.1 Mẫu thực nghiệm sư phạm  Khả năng học tập của 4 lớp được chọn gồm 2 lớp thực nghiệm và 2 lớp đối chứng được đánh giá là tương đương nhau, dựa trên kết quả học tập ở học kỳ I.  Trong nghiên cứu khoa học giáo dục khó có thể lựa chọn được các mẫu thực nghiệm hoàn toàn giống nhau, tuy nhiên với mức độ cho phép các mẫu được lựa chọn như trên là phù hợp, thoả mãn yêu cầu đặt ra của thực nghiệm sư phạm. 3.4.2 Phương pháp tiến hành và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm.  Lớp thực nghiệm được tổ chức học ở phòng chức năng với Website dạy học đã xây dựng. Còn lớp đối chứng sử dụng phương pháp dạy học truyền thống kết hợp thí nghiệm minh hoạ cùng các hình vẽ sơ đồ tạo ảnh qua các dụng cụ quang học.  Tất cả các giờ học thực nghiệm và đối chứng đều được quan sát, ghi chép các hoạt động của giáo viên và học sinh theo các nội dung:  Tiến trình lên lớp của giáo viên và hoạt động của học sinh trong giờ học.  Tính cá nhân hoá hoạt động nhận thức (thông qua bài học CTH)  Tính tích cực tự lực của học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức mới cũng như vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập củng cố và nâng cao. 114  Mức độ tiếp nhận tri thức của học sinh (kết quả được quan sát trên máy chủ Server).  Trao đổi rút kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy để có những điều chỉnh kịp thời cho các tiết dạy sau.  Cuối đợt thực nghiệm sư phạm, học sinh ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng làm bài trắc nghiệm tổng hợp để đánh giá kết quả của việc chiếm lĩnh tri thức.  Tiến hành thăm dò ý kiến của giáo viên và học sinh về tính khả thi của Website dạy học một số bài học của chương “Các dụng cụ quang học” lớp 11 – nâng cao trên cơ sở vận dụng phương pháp dạy học chương trình hoá để có những sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện hơn nữa đề tài nghiên cứu. 3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm. 3.5.1 Nhận xét về tiến trình dạy học. Tiến trình dạy học theo Website dạy học về cơ bản vẫn được tiến hành như những tiết học bình thường. Tuy nhiên, đòi hỏi sự đầu tư thực sự công phu của giáo viên trong việc sắp xếp nội dung bài học CTH, phân chia mức độ tiếp thu kiến thức với hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn phù hợp với từng đối tượng học sinh. Bài học CTH theo mô hình đường thẳng dẫn dắt học sinh lần lượt đi qua từng bước, xong bước trước mới sang bước sau, cho tới khi đi hết là chắc chắn hiểu được nội dung bài học. Tài liệu của chương trình đường thẳng chủ yếu dưới dạng các bài tập đơn giản. Còn chương trình phân nhánh trái lại đảm bảo tính cá biệt hoá quá trình học tập, nội dung bài học bao hàm một lượng thông tin lớn hơn, do đó phân hoá mức độ nhận thức theo khả năng từng học sinh cao hơn. Việc khai thác triệt để Website dạy học trên cơ sở vận dụng phương pháp dạy học chương trình hoá mang lại những hiệu quả khả quan hơn so với các điều kiện dạy học khác hiện nay. Những nội dung kiến thức cơ bản và mở rộng đã tích hợp trên Website dạy học được đưa vào tiến trình dạy học thực nghiệm là phù hợp. Sự phong phú về nội dung và hình thức được sử dụng trong tiến trình dạy học đã thực sự đem lại không 115 khí học tập sôi nổi, hào hứng có sức thuyết phục cao trong hoạt động nhận thức cho từng học sinh. Đội ngũ giáo viên ở các trường phổ thông hiện nay rất quan tâm tới việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hiện đại hoá phương tiện dạy học. Do đó, tôi đã nhận được sự hưởng ứng và giúp đỡ nhiệt tình của tổ Vật lí khi trao đổi về việc tổ chức và triển khai ý đồ thực nghiệm sư phạm. 3.5.2 Đánh giá kết quả học tập của học sinh. Nội dung kiểm tra bao gồm những kiến thức cơ bản của một số bài học trong chương “Các dụng cụ quang học”, yêu cầu học sinh hiểu rõ sự tạo ảnh qua các quang cụ để giải bài tập và giải thích được ứng dụng của các quang cụ trong đời sống hàng ngày. Sau khi tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra, chúng tôi nhận được ngay kết quả ở các lớp thực nghiệm thông qua mức độ hoàn thành các liều kiểm tra, còn ở lớp đối chứng chúng tôi tiến hành chấm bài. Sau đó xử lý kết quả thu được theo các phương pháp thống kê toán học để so sánh và đánh giá chất lượng tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Kết quả điểm của bài kiểm tra đánh giá ở các lớp thực nghiệm và đối chứng cho bởi bảng sau: (Xem bài kiểm tra đánh giá ở phần phụ lục) Số học sinh đạt điểm xi Nhóm Tổng số HS 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm 91 0 0 0 4 11 12 24 20 15 5 Đối chứng 90 0 0 4 5 20 18 19 12 10 2 Bảng 3.2 Thống kê điểm số Các thông số thống kê: Giá trị trung bình của các bài kiểm tra ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng được tính bằng công thức: 116 10 1 1 1 1X = n xi i10 911X = n x (3.1)i i 10n 1X = n xi i90 TN i i ĐC i        Trong đó: n là tổng số phần tử (số học sinh) đang nghiên cứu, ni là tần số của xi (số học sinh có bài kiểm tra đạt điểm xi) ứng với từng nhóm lớp thực nghiệm và đối chứng. Thay số từ bảng thống kê điểm số vào công thức (3.1) ta được: TNX = 7.21 và CĐX = 6.43  Độ lệch chuẩn được tính theo công thức phương sai mẫu: 10 2 i i TN10 2 2 i=1 i i TN 2 i=1 10 2 i i ĐC 2 i=1 ĐC n (x - X ) n (x - X) S = 90S = n -1 n (x - X ) S = 89     (3.2) Thay các số liệu thống kê vào công thức (3.2) ta có: = 2.37 ; = 2.73 TNS C§S  Hệ số biến thiên được xác định bởi công thức: TN TN TN C C C SV = .100% XSV = .100% SX V = .100% X Đ Đ Đ   (3.3) Thay số liệu đã tính toán ở trên vào công thức (3.3) ta có: VTN = 32.84% ; VĐC = 42.37% Nhóm Điểm trung bình ( X ) Độ lệch chuẩn(S) Hệ số biến thiên(V) Thực nghiệm 7.21 2.37 32.84% Đối chứng 6.43 2.73 42.37% Bảng 3.3 Các tham số thống kê điểm số 117 Bảng phân phối tần suất sẽ thể hiện rõ tỷ lệ phần trăm các bài kiểm tra của học sinh đạt điểm xi của nhóm lớp thực nghiệm và đối chứng. Số % học sinh đạt điểm xi Nhóm Tổng số HS 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm 91 0 0 0 4.4 12.1 13.2 26.4 22.0 16.5 5.5 Đối chứng 90 0 0 4.4 5.6 22.2 20.0 21.1 13.3 11.1 2.2 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất 0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số % Điểm số ĐỒ THỊ PHÂN PHỐI TẦN SUẤT Thực nghiệm Đối chứng Biểu đồ 3.1 Đồ thị phân phối tần suất Bảng phân phối tần suất luỹ tích sẽ thể hiện rõ tỷ lệ phần trăm các bài kiểm tra của học sinh đạt điểm dưới xi của nhóm lớp thực nghiệm và đối chứng. Số % học sinh đạt điểm xi trở xuống Nhóm Tổng số HS 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm 91 0 0 0 4.4 16.5 29.7 56 78 94.5 100 Đối chứng 90 0 0 4.4 10 32.2 52.2 73.3 86.7 97.8 100 Bảng 3.5: Bảng phân phối tần suất luỹ tích 118 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số % Điểm số ĐỒ THỊ PHÂN PHỐI TẦN SỐ TÍCH LUỸ Thực nghiệm Đố i chứng Biểu đồ 3.2 Đồ thị phân phối tần suất tích luỹ Số học sinh đạt xếp loại Nhóm Tổng số HS Kém Yếu TB Khá Giỏi Thực nghiệm 91 0 4 23 24 40 Đối chứng 90 4 5 38 19 24 Bảng 3.6: Bảng phân loại học lực 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Kém Yếu TB Khá Giỏi Số h ọc s in h Xếp loại BIỂU ĐỒ PHÂN LOẠI HỌC LỰC Thực nghiệm Đối chứng Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân loại học lực 119 3.6. Kết luận của chương 3 Kết quả thực nghiệm sư phạm của Website dạy học một số bài học của chương “Các dụng cụ quang học” lớp 11 – nâng cao trên cơ sở vận dụng phương pháp dạy học chương trình hoá đã khẳng định giả thuyết khoa học của đề tài nghiên cứu là đúng. Điều đó thể hiện ở những điểm sau:  Các bước của tiến trình dạy học ở phòng chức năng với Website dạy học là phù hợp và khả thi.  Việc sử dụng Website trong dạy học Vật lí đã tạo cho học sinh động cơ hoạt động tích cực, gây hứng thú cho các em ở mức độ cao, kích thích tính tò mò, óc sáng tạo và lòng ham hiểu biết. Từ đó rèn luyện cho học sinh khả năng độc lập, chủ động trong hoạt động nhận thức.  Tiến trình dạy các bài học CTH giúp học sinh hiểu được nội dung của các bài học chắc chắn hơn, khắc sâu kiến thức cao hơn, vận dụng tri thức vào giải quyết các tình huống cụ thể linh hoạt và hiệu quả hơn. Kết quả bài kiểm tra tổng hợp cho phép khẳng định rằng: việc sử dụng Website dạy học được thiết kế trên cơ sở vận dụng phương pháp dạy học CTH đã nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học. Qua thực nghiệm sư phạm cho thấy việc khai thác thế mạnh của Website dạy học theo hướng tích cực hoá và cá nhân hoá hoạt động nhận thức của học sinh cũng đặt ra những yêu cầu cao hơn đối với giáo viên Vật lí:  Khả năng sử dụng các thiết bị,  Sự đầu tư công phu về kịch bản của tiến trình dạy học và các giải pháp sư phạm đề ra,  Sự khéo léo, linh hoạt trong triển khai, điều khiển tiến trình dạy học,  Tổ chức, điều hướng và giám sát chặt chẽ mọi hoạt động nhận thức của học sinh,... 120 KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN Đối chiếu mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu và những kết quả thực hiện đề tài: “Xây dựng Website dạy một số bài học của chương “Các dụng cụ quang học” lớp 11 – nâng cao trên cơ sở vận dụng phương pháp dạy học chương trình hoá nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh”, chúng tôi đã đạt được một số kết quả sau: 1. Góp phần khẳng định cơ sở khoa học của việc xây dựng Website dạy học nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy học nói chung và dạy học Vật lí nói riêng. 2. Website dạy học trên cơ sở vận dụng phương pháp dạy học CTH đã đạt được mục tiêu đề ra là cá biệt hoá quá trình học của từng cá nhân học sinh. Đây là điểm rất đáng được quan tâm để phát triển khả năng hoạt động độc lập, tích cực của người học. 3. Website dạy học trên cơ sở vận dụng phương pháp dạy học CTH rất thuận lợi để tạo các tài liệu tự học hỗ trợ đúng lúc, kịp thời cho từng người học, với từng tình huống khác nhau. 4. Vận dụng thành công phương pháp dạy học CTH để thiết kế Website dạy học đã phát huy được tính tích cực, tự lực học tập của học sinh, từ đó phân loại kết quả học sinh thông qua tương tác hai chiều. 5. Website dạy học một số bài học của chương “Các dụng cụ quang học” lớp 11 – nâng cao trên cơ sở vận dụng phương pháp dạy học CTH đã được tiến hành thực nghiệm sư phạm trên hai lớp thực nghiệm và có đối chứng từ đó kiểm định sự đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đề ra. 6. Tính mới của đề tài “Xây dựng Website dạy học trên cơ sở vận dụng phương pháp dạy học chương trình hoá” thể hiện ở chỗ hỗ trợ hệ thống bài giảng, bài tập củng cố và nâng cao tùy thuộc vào sức học của từng nhóm học sinh, phù hợp với mục tiêu đề ra. 121 7. Đối với học sinh, đề tài mang tính giáo dục cao, hỗ trợ các em theo dõi quá trình học tập, giúp các em học tập có định hướng, có các bài giảng và bài tập vừa sức, dần dần nâng cao năng lực tự học tập. 8. Đối với nhà trường sẽ giúp cải thiện kết quả giáo dục, nâng cao chất lượng giảng dạy. 9. Website dạy học một số bài học của chương “Các dụng cụ quang học” lớp 11 – nâng cao trên cơ sở vận dụng phương pháp dạy học CTH đã gópphần hiện thực hóa phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm. Kết quả thực nghiệm sư phạm mà chúng tôi đã tiến hành cho phép rút ra được kết luận bước đầu về tính khả thi và tính hiệu quả của phương pháp dạy học CTH có sự trợ giúp của các phương tiện dạy học hiện đại theo hướng tích cực hoá và cá nhân hoá hoạt động nhận thức của học sinh. Xây dựng Website dạy một số bài học của chương “Các dụng cụ quang học” lớp 11 – nâng cao trên cơ sở vận dụng phương pháp dạy học chương trình hoá đã đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của quá trình dạy học, tạo ra một môi trường dạy học khá lý tưởng với đặc tính tương tác mạnh, gây hứng thú, kích thích tính tự lực, năng động, sáng tạo nhằm phát triển tư duy của học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học Vật lí trong nhà trường phổ thông. Với những kết quả trên, đề tài nghiên cứu đã đạt được mục đích và nhiệm vụ đặt ra. Tuy nhiên, do thời gian có hạn, chúng tôi chỉ mới tiến hành triển khai thực nghiệm sư phạm của Website dạy học một số bài học của chương “Các dụng cụ quang học” lớp 11 – nâng cao trên cơ sở vận dụng phương pháp dạy học CTH ở trường trung học phổ thông Mạc Đĩnh Chi, Quận 6, TP.Hồ Chí Minh. Để những kết luận của đề tài có độ tin cậy cao hơn, sau này chúng tôi sẽ tiếp tục triển khai thực nghiệm sư phạm trên phạm vi rộng hơn với nhiều đối tượng học sinh có mức độ phân hoá cao hơn trên nhiều phần của chương trình Vật lí phổ thông. Đồng thời chúng tôi hy vọng động viên được những người quan tâm đến đổi mới phương pháp giảng dạy sẽ nghiên cứu sâu hơn cũng như mở rộng thêm các cơ chế để tổ chức các hoạt động dạy người học tự học theo hướng này. 122 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP CỦA ĐỀ TÀI Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện cơ sở khoa học của việc xây dựng Website dạy học trên cơ sở vận dụng phương pháp dạy học CTH làm phương tiện dạy học hiện đại, góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học nói chung và dạy học Vật lí nói riêng. Khắc phục những hạn chế về mặt hình thức cũng như nội dung của Website dạy học trên cơ sở vận dụng phương pháp dạy học CTH đã xây dựng, hoàn thiện hơn nữa kỹ thuật lập trình để Website thực sự đạt đến tính chuyên nghiệp, có thể triển khai ứng dụng trong phạm vi rộng hơn. Hoàn thiện hệ thống bài học chương trình hoá theo hướng thiết kế và thi công các liều học ở mức độ chuyên nghiệp hơn và có sự gia công hơn nữa về các giải pháp sư phạm. Mở rộng việc xây dựng Website dạy học trên cơ sở vận dụng phương pháp dạy học CTH cho các phần còn lại của chương trình Vật lí trung học phổ thông ở tất cả các khối lớp. Phát triển việc xây dựng Website dạy học trên cơ sở vận dụng phương pháp dạy học CTH ra các môn học khác như: Toán, Hoá, Sinh… 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Dương Trọng Bái – Nguyễn Thượng Chung – Đào Văn Phúc (2002), SGK Vật lý 12, Nxb Giáo dục. 2. Nguyễn Hải Châu – Nguyễn Trọng Sửu (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông môn Vật lý, Nxb Giáo dục. 3. Nguyễn Hải Châu – Quách Tất Kiên (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông môn Tin học, Nxb Giáo dục. 4. Nguyễn Hữu Châu (2001), Một số xu thế của giáo dục ở thế kỷ XXI, Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục số 85, Viện Khoa học giáo dục. 5. Vũ Đình Cự (chủ biên) (1998), Giáo dục hướng tới thế kỷ 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. Đỗ Mạnh Cường (2008), Tổ chức thông tin khi thiết kế Multimedia theo mô hình đối thoại, Viện Nghiên Cứu Phát Triển GDCN. 7. Phạm Đức Cường, Lại Tấn Nghề, 1000 câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12,Nxb Đà Nẵng (2003) 8. Phạm Thế Dân (2006), Phân tích chương trình vật lý trung học phổ thông – Bài giảng dành cho học viên cao học ngành phương pháp giảng dạy Vật lý, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 9. Phạm Thế Dân (2007), Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông – Bài giảng dành cho học viên cao học ngành phương pháp giảng dạy Vật lý, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 10. Tín Dũng, Quang Huy (2004), Hướng dẫn học Microsoft FrontPage 2003, Nxb Thống kê. 11. Nguyễn Việt Dũng – Hoàng Đức Hải – Nguyễn Trường Sinh (2000), Thực hành thiết kế trang Web với Microsoft FrontPage 2000, Nxb Giáo dục. 12. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 124 13. Đổi mới cách dạy phải đi đôi với đổi mới cách học, www.edu.net.vn ngày 25/02/2003. 14. Hà Viết Hải (2004), Từ phương pháp dạy học CTH đến phương pháp học CTH – Tạp chí khoa học và Giáo dục số 22 – 2004, Đại học Sư phạm Huế. 15. Trần Bá Hoành – Lý luận dạy học – Tạp chí giáo dục số 32 tháng 6/2002. 16. Mai Văn Hưng (2002), Yếu tố người học và vấn đề đổi mới phương pháp dạy học – Tạp chí Giáo dục số 30 – 2002, Đại học Sư phạm Hà Nội. 17. Nguyễn Ngọc Hưng – Nguyễn Đức Thâm (2002), Giáo trình tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông, Đại học Sư phạm – Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Giáo dục. 18. Đặng Thành Hưng (2001), Bản chất của dạy học hiện đại – Tạp chí Thông tin khoa học Giáo dục, tháng 3-4/2001. 19. Hoàng Kiếm (2006), Công nghệ thông tin và việc đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, Trung Tâm Phát triển CNTT, ĐHQG TP.HCM. 20. Trần Kiều – Nguyễn Lan Phương (1997), Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh – Tạp chí Thông tin khoa học Giáo dục, tháng 6-7/1997. 21. Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học hiện đại, ĐHSP Vinh. 22. Đào Thái Lai, Ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường THPT Việt Nam, Viện CT & CT giáo dục. 23. Lưu Lâm, Công nghệ thông tin với việc dạy và học trong nhà trường Việt Nam, Trung tâm CNTT – Bộ Giáo dục và Đào tạo. 24. Lấp lửng cái mệnh đề “Lấy người học làm trung tâm”, www.edu.net.vn ngày 25/02/2003. 25. Lê Văn Lộc, So sánh PPDH “Lấy GV làm trung tâm”, với PPDH “Lấy HS làm trung tâm” – Đề tài khoa học, Đại học Cần Thơ. 26. Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục. 27. Phá bỏ việc dạy học theo kiểu truyền thụ một chiều, www.edu.net.vnn ngày 25/02/2003. 125 28. Phạm Thị Phú (2002), Phối hợp các phương pháp nhận thức Vật lý thực hiện dạy học giải quyết vấn đề trong bộ môn Vật lý ở THPT, Đề tài NCKH cấp bộ, ĐHSP Vinh. 29. Võ Minh Phụng, Phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm, Đại học An Giang. 30. Phạm Xuân Quế - Phạm Kim Chung – ĐHSP Hà Nội, Xây dựng trang Web hỗ trợ dạy và học Vật Lý ở trường THPT, Tạp chí Giáo dục số 22 tháng 2/2002. 31. Phạm Xuân Quế – Phạm Hữu Tòng – Nguyễn Đức Thâm (2004), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III (2004 - 2007), Bộ giáo dục và đào tạo, Viện nghiên cứu Sư phạm Hà Nội. 32. Phạm Xuân Quế (2007), Sử dụng phần mềm “Quang hình học – Mô phỏng và thiết kế” và phương tiện dạy học truyền thống hỗ trợ dạy học bài “ Kính thiên văn” (Vật lý 11 nâng cao) nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh, Tạp chí Giáo dục số 173 ( Quý 3/2007) 33. C.Rogers (2001) – Cao Đình Quát dịch, Phương pháp dạy và học có hiệu quả, Nxb Trẻ. 34. Nguyễn Trường Sinh (2003), Thiết kế Web bằng Macromedia Dreamweaver MX, NXB Lao động – xã hội. 35. Nguyễn Trường Sinh (2003), Thực hành JavaScript cho Web, NXB TKê. 36. Tạp chí Tin học và đời sống số 1, 3 – Hội Tin học Việt Nam (2007). 37. Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hưng – Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm. 38. Trao đổi về lựa chọn phương pháp dạy học, www.edu.net.vn ngày 22/4/2003. 39. Vương Đình Thắng (2007), Phương pháp dạy học CTH – Bài giảng dành cho sinh viên khoa Tin học, Đại học Sư phạm Huế. 40. Nguyễn Tương Tri (2008), Xây dựng bài học chương trình hóa bằng các trang web sử dụng HTML và JavaScript – Tạp chí Khoa học và Giáo dục số 02 – 2008, Đại học Sư phạm Huế. 126 41. Mai Văn Trinh (2001), Nâng cao hiệu quả dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông nhờ việc sử dụng máy vi tính và các phương tiện dạy học hiện đại, Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học Vinh. 42. Mai Văn Trinh (2007), Thiết kế Website hỗ trợ dạy học Vật lý, - bài giảng dành cho học viên cao học ngành phương pháp giảng dạy Vật lý, Đại học Vinh. 43. Nguyễn Như Ý, Đổi mới phương pháp dạy và học là một chìa khóa quan trọng của cải cách giáo dục – Báo Nhân dân ngày 10/7/1998. 44. Một số địa chỉ Internet:  Ellington Henrry, How to Design Programmed Learning Materials,  www.eric.ed.gov/ERICDocs/data/ericdocs2sql/content_storage_01/0000019 b/80/1c/36/44.pdf  Steven O. Kimbrough, Whatever Happened to Programmed Learning?  www.upenn.edu/pennnews/features/1997/090297/Kimbrough.html  Wikipedia, Programmed_learning definition   Alexandra Rutherford, B. F. Skinner from laboratory to life, Department of Psychology – York University, CANADA, April 24, 2007  www.lse.ac.uk/collections/CPNSS/events/Abstracts/HistoryofPoswarScience /Rutherford.pdf      (Tin học & tuổi thơ)  htm  127 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA 1. Câu hỏi 1: (1đ) Chọn các phát biểu đúng. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ cùng có chung một số tính chất sau đây: A. Vật ở cùng bên với tia tới. B. Ảnh và vật luôn cùng chiều nếu tính chất giống nhau (vật và ảnh cùng thật hay cùng ảo). C. Ảnh thật ở cùng bên với tia ló, ảnh ảo ở cùng bên với tia tới. D. Vật ở vô cực thì ảnh ở tiêu điểm ảnh chính F’ (hay ở trên tiêu diện ảnh). E. Ảnh và vật luôn ngược chiều nếu tính chất khác nhau (vật thật, ảnh ảo hay ngược lại). F. Vật ở tiêu điểm vật chính F (hay ở trên tiêu diện vật) thì ảnh ở vô cực. 2. Câu hỏi 2: (1đ) Đặt vật AB trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự 24cm, ta thu được ảnh A’B’ cách AB là 12cm. Xác định vị trí của vật và của ảnh qua thấu kính. A. AB cách thấu kính là 24cm, A’B’cách thấu kính là -12cm. B. AB cách thấu kính là 24cm, A’B’cách thấu kính là 12cm. C. AB cách thấu kính là 36cm, A’B’cách thấu kính là 24cm. D. AB cách thấu kính là 24cm, A’B’cách thấu kính là 36cm. Hướng dẫn giải 1: B B’ A’ O A 128 ' ' 12 ' 12 24' 24 24 12 24 2 24 24 12 288 2 12 288 0 , d d d d df dd d f d dd d d d d d d d d d                      Bài giải 1 ' 12 ' 12 24' 24 24 12 24 2 24 24 12 288 6 182 12 288 0 1 24 ; 12 24 ' 12 12 24 12 d d d d df dd d f d dd d d d d d d d d d cm d cm d cm d d cm                                  3. Câu hỏi 3: (1đ) Xác định công thức quan hệ giữa vị trí vật, vị trí ảnh và tiêu cự của thấu kính? A. Công thức xác định vị trí ảnh: '1 1 1f d d  B. Công thức xác định vị trí ảnh: '11 1d d  f C. Công thức xác định vị trí ảnh: '1 1 1f d d  D. Công thức xác định vị trí ảnh: '1 1 1f d d   129 4. Câu hỏi 4: (1đ) Một kính lúp có tiêu cự f = 10cm. Vật nhỏ AB cách kính là d. Một mắt tốt quan sát AB qua kính lúp ấy, điểm cực viễn ở vô cực, điểm cực cận cách mắt 25cm. Phép ngắm chừng ở cực cận. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính. Xác định d và độ bội giác của kính. A. d = 6cm; G =5 B. d = 4cm; G =4 C. d = 6cm; G =2,5 D. d = 6cm; G =4 Hướng dẫn giải 2:  B’ 0 ' 15 ( ) 25 10 15 ' ' ' d tg IO Đ Đ IO AB tg f AB f cm d d fd d f G               Bài giải 2 0 ' 15 15 10 150 15 10 25 ( ) 25 2,5. 10 25 10 15 ' ' 6 ' d tg IO Đ Đ IO AB tg f AB f G cm d d fd c d f G                         m O F 'F A B I A’ Đ 130 5. Câu hỏi 5: (1đ) Nêu công dụng của kính hiển vi. A. Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật rất nhỏ bằng cách tạo ảnh có góc trông nhỏ B. Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật rất gần bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn C. Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật rất nhỏ bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn D. Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật ở xa bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn 6. Câu hỏi 6: (1đ) Điều nào sau đây không đúng khi nói về kính lúp? A. là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ; B. là một thấu kính hội tụ hoặc hệ kính có độ tụ dương; C. tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật. D. có tiêu cự lớn; 7. Câu hỏi 7: (1đ) Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự f1 = 4mm và thị kính có tiêu cự f2 = 2cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 18cm. Một người mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 25cm và điểm cực viễn ở vô cực. Dùng kính hiển vi này để quan sát vật nhỏ AB, mắt ở tiêu điểm ảnh của thị kính. Xác định vị trí của vật trong phép ngắm chừng ở vô cực. A. Vật ở trước vật kính là 0,412cm B. Vật ở trước vật kính là 0,42cm C. Vật ở trước vật kính là 0,41025cm D. Vật ở trước vật kính là 0,42423cm Hướng dẫn giải 3: Ảnh ảo A2B2 ở vô cực, 131 1 1 1 22 2' 2 2 2 ' 1 2 ' 1 1 1 ' 1 1 d f c f d d d a d d f d d f          m Bài giải 3 Ảnh ảo A2B2 ở vô cực, 1 1 1 22 2' 2 2 2 ' 18 2 161 2 ' 16 0,41 1 0,410251 ' 16 0,4 1 1 d f cm f d d d a d cm d f d c d f              m Vậy AB ở trước vật kính là 0,41025cm. 8. Câu hỏi 8: (1đ) Khi quan sát, độ bội giác của kính thiên văn là 19, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 120cm. Tính tiêu cự của vật kính và thị kính. A. f1 = 6cm, f2 = 114cm B. f1 = 10cm, f2 = 110cm C. f1 = 114cm, f2 = 6cm D. f1 = 110cm, f2 = 10cm Hướng dẫn giải 4: 1 1 2 2 1 2 2 1 19 19 120 , fG f f f f cm f f        f Bài giải 4 132 1 1 2 2 1 2 2 2 2 1 19 19 120 19 120 6 114 fG f f f f f cm f f c f cm f cm            m 9.Câu hỏi 9: (1đ) Vật AB cách màn E là 90cm, trong khoảng AB và (E) có 2 vị trí đặt thấu kính để ảnh của AB in rõ trên (E), khoảng cách 2 vị trí này là 30cm. Các ảnh của AB trên màn cao h1= 2mm và h2 = 8mm. Tính chiều cao AB. A. AB = 4mm B. AB = 5mm C. AB = 6mm D. AB = 16mm Hướng dẫn giải: (E) B ' ' 2( ) ' 2 2 0 2 4 d d dd d d d df d dd d f d d d d f f                             a A d’ l 133 ' ' 1;1 1 1 1 ' ' 2;2 2 2 2 1 2.1 2 1 2 d d d k d d d d k d h h k k h h h h h      Bài giải 5 ' ' 2( ) ' 2 2 0 d d dd d d d df d dd d f d d d d f                         2 4 ';1 1 12 2 ' 2 ( )1 1 21 ';2 2 22 2 ' 2 ( )2 2 22 f d d d d k d d d d d k d                                                               2 2   ( ) ( ) 11 2 1 2. 1 2 8 41 2 4 . k k h h h h h mm h h h mm                       134 10. Câu 10: (1đ) Một thấu kính thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 giới hạn bởi mặt cong lồi có bán kính cong là 12cm và mặt cong lõm có bán kính là 24cm. Tính độ tụ và tiêu cự của thấu kính. A. D = 2,5dp, f = 50cm B. D = 2,5dp, f = 48cm C. D = 25/12dp, f = 48cm D. D = 25/9dp, f = 36cm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdoko.vnXaydungwebsitedaymotsoba.pdf