MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Sau 1975, đặc biệt là sau 1987, đời sống văn học Việt Nam có nhiều thay đổi. Sự chuyển tiếp từ thời chiến sang thời bình với những quy luật bình thường của nó, ảnh hưởng của công cuộc đổi mới tư duy mà Đảng khởi xướng, những vấn đề bức thiết cộm lên trong lịch sử dân tộc thời hậu chiến và một độ lùi thời gian tương đối thích hợp . là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những thay đổi quan trọng của văn học. Cùng với sự nghiệp đổi mới của Đảng, các phương diện của đời sống văn học như tác giả, tác phẩm, các hoạt động sáng tác, lí luận, phê bình . đều có sự chuyển biến tích cực.
Trong bức tranh chung ấy, chúng ta rất dễ nhận ra sự khởi sắc của thể loại tiểu thuyết và truyện ngắn. Nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu đã nhận ra xu hướng vận động mới - xu hướng của những tìm tòi sáng tạo, của những lối viết hoàn toàn mới mẻ. Và hoà vào dòng chảy ấy, ta thấy xuất hiện một nữ văn sỹ có cá tính sáng tạo độc đáo - nhà văn Võ Thị Hảo.
Cái tên Võ Thị Hảo đã từng gây ấn tượng mạnh trên văn đàn những năm 90 của thập kỷ trước bởi những truyện ngắn Người sót lại của rừng cười, Biển cứu rỗi, Vườn yêu và mấy năm gần đây, chị lại làm độc giả sửng sốt bằng cuốn dã sử đậm chất "liêu trai" với cái tên mang cảm giác mạnh Giàn thiêu (2005), cùng với đó là tập truyện ngắn Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm (2005) cũng khiến không ít người kinh ngạc. Đây là 2 tác phẩm đạt giải thưởng của Hội nhà văn Hà Nội.
1.2. Cùng với những tên tuổi như Nguyễn Bình Phương, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh ., Võ Thị Hảo là nhà văn góp phần tạo ra xu hướng cách tân trong nền văn xuôi Việt Nam đương đại. Các nhà văn này đã mang vào văn học hơi thở của cuộc sống và con người hiện đại. Để làm được điều đó, trước hết họ phải tự làm mới chính mình. Cùng với một quan niệm mới mẻ về hiện thực là một văn phong táo bạo, những sáng tác đậm chất kì ảo
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Lịch sử vấn đề 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu . 6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 7
5. Phương pháp nghiên cứu 7
6. Đóng góp của luận văn . 7
7. Cấu trúc luận văn 7
NỘI DUNG
Chương 1. SÁNG TÁC CỦA VÕ THỊ HẢO TRONG KHUYNH HƯỚNG VĂN HỌC KÌ ẢO VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 8
1.1. Vài nét về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác Võ Thị Hảo . 8
1.1.1. Tiểu sử 8
1.1.2. Sự nghiệp sáng tác 9
1.2. Những sáng tác đậm chất kì ảo của Võ Thị Hảo 10
1.3. Võ Thị Hảo trong khuynh hướng văn học kì ảo Việt Nam đương đại . 10
1.3.1. Khái niệm kì ảo và văn học có yếu tố kì ảo . 10
1.3.2. Diện mạo của văn học kì ảo Việt Nam đương đại . 19
1.3.3. Võ Thị Hảo trong khuynh hướng văn học kì ảo Việt Nam đương đại 21
Chương 2. CÁC KIỂU NHÂN VẬT KÌ ẢO TRONG SÁNG TÁC CỦA VÕ THỊ HẢO
2.1. Khái niệm về nhân vật văn học và quan niệm về nhân vật kì ảo 28
2.1.1. Khái niệm về nhân vật văn học . 28
2.1.2. Quan niệm về nhân vật kì ảo . 29
2.2. Nhân vật kì ảo qua cái nhìn loại hình trong tiểu thuyết Giàn thiêu và
tập truyện Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm 29
2.3. Quan niệm nghệ thuật về con người của Võ Thị Hảo 67
Chương 3. NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG SÁNG TÁC CỦA VÕ THỊ HẢO . 72
3.1. Tình huống truyện có yếu tố kì ảo . 72
3.2. Một số thủ pháp nghệ thuật 79
3.2.1. Thủ pháp “vật hoá”, “lạ hoá” 79
3.2.2. Ước lệ tượng trưng . 81
3.2.3. So sánh, đối chiếu . 83
3.3. Các môtip nghệ thuật . 85
3.4. Ngôn từ nghệ thuật như một phương tiện thể hiện yếu tố kì ảo 92
3.4.1. Động từ mạnh gây cảm giác bất ngờ, rùng rợn 93
3.4.2. Các phó từ mang tính chất đột biến . 95
3.4.3. Tính từ miêu tả với gam màu nóng - lạnh . 96
3.4.4. Trạng từ chỉ không gian, thời gian mang yếu tố kì ảo . 99
3.5. Thủ pháp “nhại” lịch sử . 101
KẾT LUẬN 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 113
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Khảo sát hình ảnh đôi mắt mang ý nghĩa tượng trưng cho đời sống nội tâm nhân vật 53
Bảng 2.2. Sự biểu hiện của yếu tố kì ảo qua các nhân vật 66
Bảng 3.1. Khảo sát các tình huống có yếu tố ảo - thực và ý nghĩa nghệ thuật của chúng . 78
Bảng 3.2. Giấc mơ và sự biểu hiện của nó qua các nhân vật trong Giàn thiêu . 90
Bảng 3.3. Bảng so sánh tần số xuất hiện phó từ, tính từ, động từ gắn với yếu tố kì ảo trong sáng tác của Võ Thị Hảo, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh . 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tạ Duy Anh (1990), Bước qua lời nguyền, Nxb Văn học, H.
2. Tạ Duy Anh (1994), Luân hồi, Nxb Văn học, H.
3. Tạ Duy Anh (2003), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, H.
4. Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Đà Nẵng.
5. Hoài Anh (2006), Tuyển tập truyện lịch sử (Mê Linh tụ nghĩa, quyển 3), Nxb Văn học, H.
6. Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), Yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên.
7. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, H.
8. Lại Nguyên Ân (1984), Văn học và phê bình, Nxb Tác phẩm mới, H.
9. Lại Nguyên Ân (2005), Tiểu thuyết và lịch sử (nhân đọc Giàn thiêu của Võ Thị Hảo).
10. M.Bakhtin (1993), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, H.
11. Y Ban (1998), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, H.
12. Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kì ảo trong tác phẩm Banlzac, Nxb Giáo dục, H.
13. Nguyễn Minh Châu (2003), Truyện ngắn, Nxb Văn học, H.
14. Nguyễn Huệ Chi (1999), Một vài phương diện tư tưởng và nghệ thuật của
Bồ Tùng Linh trong Liêu Trai chí dị, TCVH (5), Tr 28 - 37.
15. Nguyễn Hà (2005), Nhà văn Võ Thị Hảo - Tôi thích những nhân vật nữ nổi loạn, Báo Truyền Hình HN, Tr 66.
16. Nguyễn Việt Hà (1999), Cơ hội của chúa, Nxb Văn học, H.
17. Phùng Hữu Hải (2006), Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại từ sau 1975, evan.com.vn.
18. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H.
19. Nguyễn Đức Hạnh (2008), Tiểu thuyết Việt Nam thời kì 1965 - 1975 nhìn từ góc độ thể loại, Nxb GD, H.
20. Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, H.
21. Võ Thị Hảo (2005), Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Nxb Phụ nữ, H.
22. Võ Thị Hảo (2006), Người sót lại của rừng cười, Nxb Phụ nữ, H.
23. Võ Thị Hảo (2005), Goá phụ đen, Nxb Phụ nữ, H.
24. Võ Thị Hảo (2005), Hồn Trinh nữ, Nxb Phụ nữ, H.
25. Hoàng Hoa (2001), Nhà văn, nhà báo Võ Thị Hảo - Tôi ngồi bệt trên đất, và viết, TC Nghề báo (1), Tr 28.
26. Phạm Thị Hoài (1989), Thiên sứ, Nxb Trẻ, Tp HCM.
27. Đỗ Thu Hương (2001), Phương thức huyền thoại hoá và sự biểu hiện đời sống tâm linh trong văn xuôi Việt Nam từ sau 1975, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP HN.
28. Ngô Tự Lập (1999), Truyện kì ảo thế giới, Nxb Văn học, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây.
29. Ngô Tự Lập (1999), Những đường bay của mê lộ (về văn học kì ảo), TC Sông Hương (127), Tr 79 - 86.
30. Bồ Tùng Linh (1999), Liêu trai chí dị (Nguyễn Huệ Chi nghiên cứu, tuyển chọn, hiệu đính), Văn nghệ, Tp HCM.
31. Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Phương Nam .(2006), Lí luận văn học, Nxb GD, H.
32. G.Macket (2000), Trăm năm cô đơn, Nguyễn Trung Đức, Phạm Thành Lợi, Nguyễn Quốc Dũng dịch, Nxb Văn học, H.
33. Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn - tư tưởng - phong cách, Nxb Văn học, H.
34. Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb GD, H.
35. Nguyễn Hoài Nam (2005), Giàn thiêu - một nghệ thuật làm tan khối băng lịch sử, Báo Người đại biểu nhân dân, Tr 5.
36. Nguyễn Thị Hồng Ngân (2004), Yếu tố kì ảo trong “Chuyện kì ngộ ở Trại Tây” và “Đối tụng ở Long Cung”, Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ, Đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP Thái Nguyên.
37. Lương Thị Bích Ngọc (2004), Võ Thị Hảo giữa những trang viết, trang đời, Báo Thể thao và Văn hoá (53), Tr 25.
38. Thụ Nhân (2005), Toạ đàm về sáng tác của Võ Thị Hảo, www.vn/vanhoa/tintuc.
39. Báo Thanh niên (2003), Nhà văn Võ Thị Hảo với Giàn thiêu, www.tintucviêtnam.com/News/5742.ttvn.
40. Bảo Ninh (1991), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội nhà văn, H.
41. Nhiều tác giả (2001), Truyện ngắn hay 2001, Nxb Hội nhà văn, H.
42. Nguyễn Bình Phương (2002), Những đứa trẻ chết già, Nxb Hội nhà văn, H.
43. Nguyễn Bình Phương (2004), Thoạt kì thuỷ, Nxb Hội nhà văn, H.
44. G.N. Pôxpêlôp (cb), (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb GD, H.
45. Nguyễn Hữu Sơn (2002), Loại hình tác phẩm “Thiền uyển tập anh”, Nxb HXH, H.
46. Trần Đình Sử (1999), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb GD, H.
47. Trần Đình Sử (2002), Thi pháp “Truyện Kiều” , Nxb GD, H.
48. Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học hiện đại, Vụ giáo viên, H.
49. Trần Đình Sử (1996), Lí luận và phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, H.
50. Hồ Anh Thái (2002), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng.
51. Hồ Anh Thái (2007), Tiếng thở dài qua rừng kim tước, Nxb Hội nhà văn, H.
52. Bùi Thị Thuỷ (2009), Cái kì ảo trong một số truyện ngắn của Hồ Anh Thái, Đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP Thái Nguyên.
53. Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, H.
54. Lê Ngọc Trà (2001), Văn hoá Việt Nam - đặc trưng và cách tiếp cận, Nxb GD, H.
55. Bùi Thanh Truyền (2006), Yếu tố kì ảo trong văn xuôi đương đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ ngữ văn, H.
56. Nguyễn Khắc Trường (2002), Mảnh đất lắm người nhiều ma, Nxb Hội nhà văn, H. .
121 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1990 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Yếu tố kỳ ảo trong sáng tác Võ Thị Hảo (qua tiểu thuyết Giàn thiêu và tập truyện ngắn Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
93
3.4.1. Động từ mạnh gây cảm giác bất ngờ, rùng rợn
Võ Thị Hảo ƣa sử dụng những động từ mạnh gây cảm giác bất ngờ cho
ngƣời đọc.
Đây là những động từ - hệ quả của hành động mà các nhân vật thực
hiện, nhƣng cũng có khi những hành động lại tự nhiên diễn ra, hay do một thế
lực siêu nhiên nào đó điều khiển. Sử dụng các động từ mạnh là sự thể hiện cá
tính sáng tạo mạnh mẽ của nhà văn. Các động từ ấy biểu hiện sự biến hoá kì
diệu hay ghê rợn một cách cực kì nhanh chóng. Ta từng bắt gặp loại động từ
này trong các sáng tác dân gian nhƣ truyện cổ tích hay thần thoại. Nhƣng
trong những câu chuyện chứa đẫm chất hoang đƣờng ấy, các động từ đƣợc
dùng với mục đích miêu tả hành động của nhân vật với các nhân vật. Do đó
tính chất gây “sốc” là rất ít.
Còn trong hai sáng tác của Võ Thị Hảo, rất nhiều động từ mạnh xuất
hiện khiến ngƣời đọc có cảm giác kinh hãi. Không ai dám hình dung ra những
cảnh tƣợng hãi hùng kiểu nhƣ: “Máu phun ra nhỏ giọt xuống đƣờng” (Đêm vu
lan), hay “nổi bật những bóng đàn bà nhảy dựng lên” trong Giàn thiêu. Giữa
một không gian hỗn loạn đầy tiếng khóc tức tƣởi oan khuất của các cung nữ
và những ngƣời thân yêu, bỗng hiện ra một cảnh kinh hoàng:
“Lửa lập tức bùng lên. Những lƣỡi đỏ khổng lồ thèm khát rần rật liếm
giàn thiêu. Sạn đạo cũng bùng cháy nhƣ một con giao long khổng lồ quằn
quại há miệng ngùn ngụt lửa đỏ và nuốt trọn đảo Âm hồn” [20, tr.37]. Liền
tiếp ngay sau đó là tiếng gào thét, tiếng kêu rú của những đôi Công Trĩ,
Uyên Ƣơng... kết thúc bằng hình ảnh những ngƣời đàn bà “chới với hai cánh
tay lên trời rồi lảo đảo gục xuống, bùng lên nhƣ những bó đuốc”.
Có thể nói, những động từ trên mang đến cho Giàn thiêu gam màu đầy
chết chóc, đen tối. Đó không đơn thuần chỉ là sự miêu tả mà sâu xa hơn là lời
phê phán tố cáo đối với những hành động dã man, tàn bạo, và gián tiếp là
niềm xót thƣơng cho những thân phận bất hạnh trong xã hội xƣa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
94
Hành động của các cung nữ đƣợc miêu tả qua âm thanh ghê rợn: “Bốn mƣơi
tám cái cổ họng đồng loạt rú lên bốn mƣơi tám tiếng rú tắc nghẹn” [20, tr.36].
Ngoài ra còn một loạt những động từ gây cảm giác bất ngờ xuất hiện
cùng chi tiết xác Từ Vinh trôi trên sông: “Đại Điên phóng vụt cây thiền
trƣợng cắm vào ngực cái xác, một tiếng sét vụt nổ giữa trời”. Hay những động
từ miêu tả hành động điên cuồng của Lý Câu trong ngày cƣới: “Lý Câu gầm
trong họng. Lƣỡi kiếm dữ dội vung lên. Roạt...! Tấm áo choàng bát ty bị
chém đứt phăng thành hai mảnh, một mảnh phật phờ rơi trở lại chiếu... Lý
Câu chống kiếm nhảy dựng lên, giẫm đạp lên mọi thứ” [20, tr.190].
Đoạn tả cảnh Nhuệ Anh nháy xuống thác Oán tự tử cũng chứa nhiều
động từ mạnh: “Nhuệ Anh đạp chân nhoài ngƣời lao xuống phía dòng sông
chảy xiết” [20, tr.215].
Đặc biệt là cảnh tƣợng kinh hoàng khi hai cung nữ bị chôn sống sau
khi Ỷ Lan thái hậu chết: “Ngôi mộ sống giẫy lên rùng rùng và tiếng ằng ặc
vọng lên một cách yếu ớt từ dƣới đất” [20, tr.256].
Còn Thần Tông sau khi hoá hổ có những hành động của loài thú vật:
“Ngài ngự gầm rít suốt ngày, xé tan mọi quần áo trên ngƣời...” [20, tr.297].
Động từ “rạch”, “đâm” của Ngạn La trong giàn thiêu cuối thể hiện sức
mạnh, lòng can đảm của ngƣời con gái yếu đuối không chịu chấp nhận cái
chết dƣới bàn tay bọn đao phủ. Động từ “xẻo gan bàn tay bàn chân” đƣợc lặp
lại nhiều lần trong Chuỗi người đi trong đầm lầy nhằm nhấn mạnh chất thú
vật, hoang dã của những con ngƣời đang chìm trong u tối giữa rừng già.
Các động từ mạnh chính là một yếu tố quan trọng tạo nên sức hấp dẫn
cho câu chuyện, đƣa ngƣời đọc lạc vào không khí bảng lảng huyền ảo trong
một thế giới không có trong đời thực, đồng thời các động từ này gắn bó với
các tình huống có tính phi thƣờng, dị thƣờng của văn học kì ảo, tạo ra sự bất
an trong lòng ngƣời đọc trƣớc một cuộc sống quá nhiều đột biến. Sử dụng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
95
những động từ mạnh cũng là cách để tác giả tạo “linh hồn‟ cho tác phẩm, đem
lại “sức sống” lâu bền và vững chắc cho những sáng tác vốn dĩ đã rất nhiều
“lửa” nhƣ Giàn thiêu và Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm.
3.4.2. Các phó từ mang tính chất đột biến
Mọi ấn tƣợng thẩm mĩ mà chúng ta có đƣợc về tác phẩm đều do ngôn
từ tạo nên. Hai sáng tác của Võ Thị Hảo mang đến cho ngƣời đọc những ấn
tƣợng mạnh mẽ bất ngờ trƣớc những biến cố, sự kiện hay hành động của các
nhân vật. Vì khi thâm nhập tác phẩm, cảm giác bị vây bủa, giăng mắc, bị ám
ảnh ban đầu nhƣ đƣợc gia tăng nồng độ bởi thế giới kì ngôn. Liên tiếp xuất
hiện các phó từ chỉ tính chất bất bình thƣờng hoặc thoắt ẩn thoắt hiện của sự
vật, hiện tƣợng nhƣ: bỗng, bỗng nhiên, đột ngột, chợt, bất giác...
Theo thống kê của chúng tôi, trong hai tác phẩm trên có đến 256 lần tác
giả sử dụng các phó từ. Trong đó Giàn thiêu là 231 lần.
Đó có thể là sự xuất hiện đột ngột của một sự việc kì lạ:
“Bỗng có tiếng sột soạt mơ hồ, Thuận khẽ hé mắt. Và cái nhìn đầu tiên
của nàng bị hút về bậu cửa sổ. Con Bƣớm ma không còn ở đó. Nàng bỗng
cảm thấy lo sợ” [21, tr.11].
“Bỗng có cái gì đó rơi rất êm, rất nhẹ trên mặt Thuận” [21, tr.13].
“Bỗng có tiếng rít ghê rợn trên không trung. Đó là tiếng réo của câu
thần chú” [21, tr.40].
Có khi đó là sự phá vỡ một trạng thái đang tĩnh lặng của không gian
hoặc thời gian:
“Bỗng lại một tiếng gào xé ruột nữa làm rách toang bầu không khí câm
lặng” [20, tr.36].
“Đột ngột, không gian nhƣ bị vỡ ra thành muôn mảnh bởi tiếng vó
ngựa từng đàn hốt hoảng chạy lồng lên trong bóng đêm” [20, tr.168].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
96
“Chợt một tiếng mõ lạc lõng rơi ra ngoài giàn đại hợp quần của muôn
ngàn tiếng mõ đang râm ran trong buổi lễ rót thẳng vào tai Thần Tông”
[20, tr.271].
Hoặc thuật lại hàng loạt các sự kiện lạ lùng diễn ra khiến những nhân
vật khác cũng phải kinh ngạc:
Đàn cò trắng đậu trên rặng tre bên sông “hốt hoảng vụt bay, rớt xuồng
mặt sông những tiếng kêu xao xác nhƣ tiếng hú khóc” [20, tr.73].
“Bỗng từ miệng quả bầu âm dƣơng, một luồng khí hôi thối luồn ra
xanh lẹt nhƣ một chùm rắn lục bao phủ lấy vầng oán khí màu đen đang vần
vũ trên sông” [20, tr.76].
Đó có thể là hiện tƣợng kì bí của thiên nhiên:
“Gió bất chợt cuồng nộ trên sông Gâm. Vòm trời cao xanh thoắt sầm
tối” [20, tr.192].
Võ Thị Hảo sử dụng các phó từ chỉ sự đột biến ở mức độ cao, đậm đặc
và có chủ ý. Các sự vật, hiện tƣợng, sự kiện diễn ra sau các phó từ này đều bí
ẩn, lạ kì và ghê rợn. Nhƣng chính những bất ngờ ấy lại tạo sự lôi cuốn, gợi trí
tò mò nơi độc giả. Ta cũng nhận ra cảm quan hiện thực mà tác giả gửi gắm
cuộc sống đầy rẫy những biến hóa bất ngờ, những hiểm nguy luôn rình rập
con người. Con người thật bé nhỏ mong manh trước dòng đời bất trắc.
3.4.3. Tính từ miêu tả với gam màu nóng - lạnh
Võ Thị Hảo đƣa vào thế giới ngôn từ của mình những tính từ chỉ gam
màu nóng và pha trộn với chất liệu màu tối. Việc sử dụng những tính từ đó
góp phần tạo ra không khí bức bối, ngột ngạt thậm chí bực bội hoặc uất ức
cho số phận các nhân vật. Dƣờng nhƣ trong bức tranh nóng dữ dội nhƣng
cũng đầy chết chóc đen tối đó, con ngƣời trở nên cô đơn và lẻ loi hơn.
Gam màu nóng xuất hiện ngay khi ta lật giở những trang đầu của
Giàn thiêu: “dƣới ánh mặt trời gay gắt, chen giữa màu đỏ những chiếc áo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
97
chết của các cung nữ, màu đỏ của hình tam giác vẽ bằng máu Uyên Ƣơng
trên các vầng trán của họ, màu đỏ của các súc gỗ làm sạn đạo, màu đen
sẫm nhƣ cánh quạ của những chiếc áo choàng đao phủ gợi những bữa tiệc
máu âm phủ” [20, tr.35].
Hay so sánh “một trăm cung nữ đã biến thành một trăm cuộn vải đỏ
rực máu” [20, tr.33]; “màu đỏ chết chóc của sạn đạo đâm thẳng vào ngôi lầu
tám mái trắng mái lợp bằng chín tầng vải sô, trang điểm bằng những búi xơ
tre nhuộm đen mang hình âm dƣơng nửa đen nửa trắng” [20, tr.31].
Quện hoà giữa không khí chết chóc tang thƣơng ấy là mùi tanh của
những xác ngƣời bị thiêu cháy: “Mùi tanh lợm và khét lẹt của máu, thịt ngƣời
cháy vẫn phả đến từ đảo Âm Hồn” [20, tr.42]. Qua đó thể hiện nỗi đau của tác
giả trƣớc những số phận bi thƣơng trong xã hội cũ, đồng thời cũng là lời lên
án đối với xã hội bạo tàn cùng những luật lệ hà khắc, cổ hủ mà chế độ phong
kiến sử dụng để làm công cụ chế áp con ngƣời.
Đó còn là những tính từ chỉ trạng thái không gian tối tăm, tù ngục trong
lãnh cung - nơi giam giữ những cung nữ chót phật ý vua: “Một dãy hun hút
những biệt phòng xây bằng đá nền đen gân trắng, cửa ra vào bằng lim khối,
ngay giữa mùa hè cũng phả hơi ẩm ƣớt lạnh lẽo rợn ngƣời” [20, tr.219]. Trên
nền xám tối đó nổi bật lên sắc đỏ của máu Ỷ Lan tuôn rơi khi bị đàn chuột cắn
xé “máu tuôn đỏ lòm thành vũng dƣới chân bà” [20, tr.232].
Bên cạnh đó thiên nhiên cũng đẫm màu “nóng gắt” dƣới con mắt sƣ bà
Nhuệ Anh “xa xa, cửa Càn Nguyên điện nhuộm vàng, hoàng hôn rớt lại trong
một vệt ráng chiều thấm máu trên đƣờng chân trời” [20, tr.278]. Hay thiên
nhiên chết chóc, đau đớn trong giàn thiêu cuối “riu ríu trong gió, áng mây đổ
ngang trời xập xoạ mờ tỏ những bóng áo đỏ với mái tóc dựng ngƣợc lên trời
theo ngọn lửa cháy rần rật” [20, tr.537 - 538].
Qua khảo sát hai tác phẩm, chúng tôi nhận thấy hai gam màu đỏ và đen
xuất hiện với tần số dày đặc: trong Giàn thiêu màu đỏ xuất hiện 121 lần và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
98
màu đen là 64 lần, còn ở Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm tần số này
là 10 và 12. Không chỉ là màu đỏ của sạn đạo, của lửa, của áo choàng cung nữ
mà còn có màu đỏ của máu ngƣời. Cùng với đó là màu đen xám của bầu trời,
của màn đêm trong cánh rừng già, màu đen của cánh Bƣớm, của tàn tro thiêu
cuốn sách... Hai gam màu đó đan cài, hoà quện tạo cho cốt truyện một không
khí ma quái, trầm buồn và mang hơi hƣớng của thần thoại hay cổ tích.
Đặc tả hai gam màu này cũng là một dụng ý nghệ thuật của nhà văn.
Gam màu nóng với sắc đỏ chính là nỗi đau, tội ác, nỗi oán hờn của những
kiếp ngƣời bé nhỏ bị vùi dập bởi những thế lực bạo tàn. Còn gam màu lạnh
với sắc đen lại thể hiện sự khắc nghiệt của số phận con ngƣời cùng sự ảm
đạm, nỗi buồn đau và những linh cảm xấu trƣớc hiện thực tàn khốc. Từ đó,
tác giả đã gửi gắm nhiều vấn đề nhân sinh sâu sắc. Đó là nỗi đau đớn, khắc
khoải trƣớc sự rạn vỡ của những giá trị đạo đức cùng niềm thƣơng cảm xót xa
khi chứng kiến những va đập cuộc đời.
Ngoài những tính từ đi liền với gam màu nóng - lạnh ra, Võ Thị Hảo
còn mang vào tác phẩm của mình những đoạn trữ tình ngoại đề đầy chất thơ.
Đó là những đoạn tả cảnh thiên nhiên tƣơi đẹp, trong sáng: “Con sông về mùa
cạn nƣớc trong vắt có thể nhìn thấu những viên đá cuội nhiều màu ẩn hiện và
những đàn cá thân mỏng đuôi dài, hàng vẩy lƣng óng ánh màu sắc lƣợn đi
lƣợn lại qua những nhánh rêu xanh đen đƣới đáy sông” [20, tr.193].
Những đoạn miêu tả tình yêu thuần khiết của Nhuệ Anh - Từ Lộ nơi
thác Oán sông Gâm cũng đậm vẻ lãng mạn: “Những giọt mƣa dội xuống thân
thể lúc này lại dịu dàng êm ái, mỗi giọt mƣa chạm xuống nhƣ mang theo một
hơi thở nồng nàn sƣởi ấm cơ thể của chàng. Cái mùi đàn ông lạ lẫm, đắng
ngắt, ngầy ngậy, bạo liệt nhƣ đá rừng rực toả hơi nóng dƣới ánh mặt trời pha
lẫn hơi mƣa tƣơi tắn và trinh khiết khiến nàng ngây ngất chợt nhƣ lả đi chợt
lại nhƣ lạc vào cõi phiêu bồng” [20, tr.211]. Cảm giác về tình yêu, nỗi đam
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
99
mê nồng nàn, cháy bỏng đƣợc tác giả diễn đạt bằng thứ ngôn ngữ của đời
sống hiện đại, bay bổng mà vẫn rất chân thành. Đó là tiếng nói đắm đuối, bất
tử không bao giờ cũ của tâm hồn. Qua đó tạo sự cân bằng cho tác phẩm: sau
bi ca, tráng ca là tình ca, sau máu lửa là chất thơ... Và đó chính là cuộc sống
với muôn màu sắc nhƣ nó vốn có.
Để khẳng định sự tƣơng đồng trong việc sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật
có yếu tố kì ảo giữa Võ Thị Hảo và các nhà văn khác, chúng tôi đƣa ra bảng
so sánh sau:
Bảng 3.3. Bảng so sánh tần số xuất hiện phó từ, tính từ, động từ gắn với
yếu tố kì ảo trong sáng tác của Võ Thị Hảo, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh
Tác phẩm
Phó từ gắn với
yếu tố kì ảo
Tính từ gắn với
yếu tố kì ảo
Động từ gắn
với yếu tố kì ảo
Những truyện không nên
đọc lúc nửa đêm
2 22 15
Giàn thiêu 231 185 64
Những ngọn gió Tua Hát 26 42 23
Nỗi buồn chiến tranh 123 97 55
Qua bảng so sánh trên, ta thấy có sự ổn định một đặc trƣng nghệ thuật
của các nhà văn sáng tác theo khuynh hƣớng kì ảo. Đó là việc ƣa thích sử
dụng những ngôn từ nghệ thuật đậm đặc sắc màu kì lạ nhƣ phó từ, tính từ,
động từ kể trên. Rõ ràng việc lặp lại với tần số lớn những ngôn từ nghệ thuật
trên chính là một biểu hiện rõ rệt của khuynh hƣớng sáng tác kì ảo (trong đó
có Võ Thị Hảo nói riêng và các nhà văn khác nói chung).
3.4.4. Trạng từ chỉ không gian, thời gian mang yếu tố kì ảo
Đây là từ loại không thể thiếu trong mỗi tác phẩm có yếu tố kì ảo. Nó
giúp ta nhận ra thời đại lịch sử của câu chuyện đƣợc kể, thời điểm ra đời, xuất
hiện các nhân vật cùng những tình tiết, biến cố. Qua những trạng từ chỉ thời
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
100
gian, không gian chứa đựng sắc màu kì ảo, tác giả đƣa ngƣời đọc vào thế giới
phiêu bồng “chông chênh” giữa hai cõi hƣ - thực.
Trƣớc hết là những trạng từ ghi lại dấu mốc thời gian lịch sử, chúng
thƣờng in đậm dấu ấn của những vƣơng triều phong kiến. Kiểu nhƣ: “Đinh
Mùi. Tháng Chạp. Ngày ất Dậu. Giờ Dần...”; “Buổi chiều ngày Đinh Mão, tại
điện Vĩnh Quang...”; “Mậu Thìn. Quảng Hựu năm thứ tƣ”; “Tháng Ba. Thiên
Thuận năm thứ nhất...”.
Bên cạnh những trạng từ miêu tả thời gian, không gian cụ thể trên còn
có những trạng từ gắn với không gian biến ảo phi thực. Đó là không gian ngôi
mộ, thành quách, cung điện, rừng rậm, dòng sông, con đƣờng, lãnh cung...
Những không gian này gắn với các sự kiện mà ở đó nhân vật thể hiện bản chất
hay phẩm chất của mình. Nhƣ cung điện đẫm mùi son phấn khiến sƣ bà “lợm
giọng” nhƣng lại khiến Thần Tông ham muốn tột độ; dòng sông có lúc thơ
mộng có lúc lại kinh sợ khi xác Từ Vinh lập lờ trôi; ngôi miếu hoang đầy
những vong hồn đã chết đang trò chuyện cùng Từ Lộ; con đƣờng mà Từ phải
“độc bộ” để đến đƣợc nơi tu luyện phép thuật đầy gian khổ hiểm nguy, hay
ngôi mộ cô đơn giữa một bãi trũng đầy đỉa ngo ngoe của Ả Tuynh...
Tất cả những trạng từ diễn tả không gian ấy đều hƣớng ngƣời đọc đến
một triết lý: cuộc đời con ngƣời là một sự trôi chảy trong một khoảng không
vô tận. Sống trong khoảng không rộng lớn ấy nhƣng con ngƣời không hề
đƣợc hạnh phúc, vui sƣớng mà trái lại, luôn cô đơn, bé nhỏ, lạc lõng.
Ngoài ra còn rất nhiều trạng từ chỉ thời gian kì ảo. Thƣờng là thời gian
ban đêm vì đây là thời điểm lí tƣởng để những điều lạ lùng, li kì diễn ra. Nhƣ
trong Đêm vu lan, tƣớng cụt đầu và đoàn kị binh hiện ra trong đêm mờ ảo.
Cũng trong đêm tối, đàn chuột đói trong lãnh cung và oan hồn những cung nữ
hiện ra. Không chỉ có thời gian đêm tối, thời điểm ban ngày cũng đƣợc miêu
tả qua gam màu kì ảo. Nhƣ buổi sáng, đám học trò thấy “sƣơng lạnh buốt xói
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
101
xuống bả vai mới tỉnh dậy, thì thấy đang nằm ƣờn mình trên ngôi mả mới,
chung quanh là một bãi tha ma ngút ngàn mồ mả. Lỏng chỏng bên cạnh
những ngôi mộ là gƣơm cùn, kích gẫy, câu liêm rụng hết cả răng và những
mũi tên còn đen quẹn máu ngƣời...” [20, tr.374].
Cả trạng từ không gian và thời gian kì ảo đều có vai trò làm tăng chất
huyền hoặc cho câu chuyện, đồng thời cũng tạo ra không khí cổ sử thi pha
mùi ma quái, đầy li kì và có sức hấp dẫn lớn với đối tƣợng tiếp nhận.
3.5. Thủ pháp “nhại” lịch sử
Bằng phƣơng pháp sáng tác kì ảo, các nhà văn hiện nay có thể trình
bày cuộc sống từ nhiều phía, bằng nhiều con đƣờng chứ không hoàn toàn bị
lệ thuộc vào những hình thức thông thƣờng của bản thân hiện thực. Chúng
ta sẽ thấy xuất hiện nhiều sáng tác “giả thuyền thuyết”, “giả cổ tích”, “giả
lịch sử”, “giả liêu trai”... Những sáng tác đó tạo ra một không gian, thời
gian đặc biệt, một không khí có khi linh thiêng nhƣ cảm xúc tôn giáo, có
khi ma quái, rùng rợn...
Còn nhà văn Võ Thị Hảo lại chọn thủ pháp nghệ thuật “nhại lịch sử”
cho sáng tác của mình. Tác giả Giàn thiêu không nhằm tái hiện lại không khí
hào hoa của một vƣơng triều cách đây hàng ngàn năm lịch sử, mà chị chỉ
muốn vén bức màn lịch sử dƣới con mắt của một nhà văn, một ngƣời nghệ sĩ
ở thời hiện đại ra trƣớc hiện thực. Có thể lịch sử ấy sẽ bao hàm cả phần sáng
tối, sự tốt đẹp hay xấu xa, cả những khuất tối, u muội trong tâm hồn những
con ngƣời từng đƣợc coi là thần thánh, là cha mẹ của muôn dân.
Qua tác phẩm này, độc giả sẽ nhận thức đƣợc điều gì về triều đại trị vì
của vị vua trẻ Thần Tông cùng những nhân vật lịch sử nhƣ Ỷ Lan thái hậu?
Có lẽ điều đó không nhiều, bởi vì lúc này tiểu thuyết lịch sử đã trở thành “quá
trình cá nhân hoá hƣ cấu” [9]. Nhà văn phản chiếu lịch sử từ tấm gƣơng của ý
thức cá nhân, do đó tiểu thuyết này trở thành giả thuyết về một khoảng tối của
lịch sử. Suy cho cùng, những tƣ liệu về lịch sử luôn chỉ là phần quá khứ hiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
102
diện ra trƣớc nhận thức của thực tại. Nó luôn luôn là một cái gì không đầy đủ,
không thể xác quyết đƣợc đâu là sự thật. Trong một số trƣờng hợp, những
tranh cãi về tính chân thực của một cuốn tiểu thuyết lịch sử thực chất chỉ là sự
xung đột giữa cái nhìn cá nhân và cái nhìn cộng đồng. Vì vậy đích cuối cùng
của Giàn thiêu không phải viết về những sự kiện đã xảy ra trong quá khứ mà
là từ những chi tiết - sản phẩm của hƣ cấu, tác phẩm buộc ngƣời đọc phải suy
tƣ về sự giải thoát, về niềm tin tôn giáo, về những tham vọng và hạnh phúc.
Vậy nhà văn Võ Thị Hảo đã tạo dựng những “dấu ấn” ấy trong lòng
độc giả bằng thủ pháp nghệ thuật nào? Với thủ pháp “nhại lịch sử”, tác giả
Giàn thiêu đã vận dụng rất sáng tạo và đạt hiệu quả nghệ thuật cao. Trƣớc hết,
giọng “giễu nhại” trong văn xuôi có yếu tố kì ảo sau đổi mới tiếp tục khơi lại
nguồn mạch nguyên sơ, khoẻ khoắn của truyện cƣời dân gian. Hai nhân tố
chủ đạo tạo nên sắc thái giễu nhại trong các tác phẩm là “u mua” và “châm
biếm đối tƣợng” [55, tr.180]. Hay nói cách khác, nó là sự phê phán “mang
tính cảm xúc sáng tạo và tích cực và có sức công phá mạnh mẽ đối với những
cái xấu xa lỗi thời” [18, tr.30]. Thủ pháp “nhại lịch sử” cũng dựa trên tinh
thần phê phán, giễu cợt, đả kích đó của “giễu nhại”. Song dƣới ngòi bút của
Võ Thị Hảo, thủ pháp này đã đƣợc sử dụng một cách linh hoạt, khéo léo đầy
sáng tạo. Biểu hiện của thủ pháp này là xây dựng chân dung các nhân vật lịch
sử có thật nhƣng từ góc nhìn khác và mới mẻ để mang lại tính lạ hoá cho nhân
vật. Thủ pháp này dẫn tới ba hiệu quả nghệ thuật
Hiệu quả thứ nhất là giễu nhại, trào phúng với đối tƣợng miêu tả. Trong
tác phẩm, nhân vật nguyên phi Ỷ Lan đƣợc tác giả dựng lên bằng “một tƣợng
đài” vừa hƣ vừa thực, vừa ca ngợi vừa trào phúng, mỉa mai. Trong lịch sử, bà
đƣợc coi là một phật bà quan âm tái thế, một phụ nữ quyền lực và tài năng.
Khi vua Thánh Tông nhà Lý đem quân đi đánh Chiêm Thành, bà đã giữ
quyền chấp chính, hết lòng chăm lo đời sống nhân dân. Bà từng bỏ tiền trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
103
nội phủ ra chuộc những ngƣời con gái phải đi ở đợ vì nghèo rồi gả cho những
ngƣời chƣa vợ. Bà cũng là ngƣời mộ đạo, từng cho xây nhiều chùa tháp, góp
phần làm cho phật giáo trở nên hƣng thịnh ở thời Lý. Nguyên phi Ỷ Lan “quyến
rũ” ngƣời ta bằng sự đức độ và lòng nhân từ. Trong tác phẩm, Võ Thị Hảo
không hề bỏ qua những chi tiết tốt đẹp đó của bà. Gián tiếp qua những cuộc
luận bàn chính sự giữa bà với thái uý Lý Thƣờng Kiệt và thái sƣ Lý Đạo Thành,
bà luôn tỏ rõ là ngƣời thông minh, rất biết trọng ngƣời tài.
Nhƣng nếu chỉ đi vào ngợi ca công đức Ỷ Lan thái hậu thì Giàn thiêu
chỉ là một bản sử ca đơn thuần mà thôi. Dƣới ngòi bút tinh tế, sắc sảo và nhạy
cảm, Võ Thị Hảo đã dũng cảm xoáy sâu vào những phần khuất tối nhất, đời
thƣờng nhất trong cuộc đời nhân vật này để giễu nhại và phê phán. Bà cũng là
một ngƣời phụ nữ bình thƣờng nhƣ bao ngƣời khác: cũng ghen tuông, đố kị,
ích kỉ và đầy tham vọng quyền lực. Bà tự thừa nhận: “Ta muốn duy ngã độc
tôn trong thiên hạ... không gì thích thú bằng khi thấy chỉ ngón út của bàn tay
ta, cả giang sơn này rùng rùng chuyển động”. Sự giễu nhại này không tách rời
tính chất nghiêm chỉnh của tinh thần xây dựng và thái độ thực sự khách quan,
cầu thị, bởi mỉa mai, châm biếm không phải đến từ một “cõi lạ”, không dính
dáng đến hiện tại mà luôn gắn chặt với thực trạng muôn mặt của cuộc đời.
Nhƣ cách nói của Bêlinxki: “Cái mỉa mai có ở đâu nhiều hơn nếu không phải
là ở ngay trong chính hiện thực”. Đây cũng là cách để nhà văn tự do trong
việc sáng tạo và mở rộng trí tƣởng tƣợng vốn đã phong phú của tác giả.
Chất giễu nhại, trào phúng còn đƣợc đẩy lên đến cao độ khi Dƣơng thái
hậu lên tiếng luận tội Ỷ Lan, gọi bà là “nghiệt phụ”, một kẻ “siêu quần” trong
việc giết ngƣời. Chất giễu nhại đƣợc bộc lộ ở cái nhìn “trái chiều” về thần
tƣợng Ỷ Lan và từ đó cho ta thấy rõ mặt trái của “tấm huân chƣơng”. Còn
Linh Nhân chỉ biết bao biện cho mình bằng những lí lẽ thiếu thuyết phục và
đầy mâu thuẫn: “Nếu không phải ta mà là bà buông rèm nghe chính sự, sự
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
104
thịnh vƣợng của quốc gia này có đƣợc nhƣ ngày nay chăng? Kẻ nào ngáng
đƣờng ta, dù chỉ là vô tình, kẻ đó phải chết” [20, tr.235]. Cũng qua cuộc đối
thoại và sự tự vấn lƣơng tri của Ỷ Lan thái hậu, một sợi dây lôgic đã nối liền
hai lực trái dấu trong hành trạng của bà, đúng hơn đã lí giải đƣợc sự phân cực
giữa một bà thánh và một phụ nữ tàn nhẫn trong cùng một Ỷ Lan nguyên phi.
Nhà văn đã hƣ cấu, tƣởng tƣợng ra khung cảnh địa ngục ngay trong
lãnh cung - một không gian tù túng, tối tăm, chật hẹp nhƣng lại phù hợp cho
việc luận tội Ỷ Lan. Vì đây chính là nơi 54 năm trƣớc, bà đã bức chết gần một
trăm con ngƣời vô tội. Thời gian diễn ra cuộc đối chất vào nửa đêm, cũng là
thời điểm lí tƣởng cho những hồn ma hiện về. Khi còn sống không ai dám kết
tội Linh Nhân, chỉ có lƣơng tâm bà bị cắn rứt, dày vò. Nhƣng khi chết, tội ác
mà bà gây ra không hề bị lu mờ hay quên lãng. Trái lại nó còn đƣợc khơi gợi
và đòi đƣợc phán xét. Việc lựa chọn không gian, thời gian diễn ra sự kiện và
sự xuất hiện của các vong hồn bị bức tử trong “phiên toà” đặc biệt là cách nhà
văn mỉa mai và phê phán nhân vật
Hiệu quả nghệ thuật thứ hai mà thủ pháp này đạt đƣợc là từ một góc
nhìn mới mẻ để soi chiếu vào đối tƣợng miêu tả và tìm ra những giá trị mới, ý
nghĩa mới từ những đối tƣợng không mới. Trong Giàn thiêu hiện lên chân
dung những con ngƣời thuộc tầng lớp cao quý trong xã hội phong kiến xƣa
nhƣ vua, thái hậu, các đại thần đầu triều... Nhƣng ngòi bút nhà văn không chỉ
dừng ở việc tụng ca họ mà còn lên án, tố cáo sự lộng hành bạo ngƣợc của một
số quan lại thời đó. Đây là cái nhìn khách quan chân thực với cả hai chiều tích
cực và cả tiêu cực.
Võ Thị Hảo ca ngợi những giá trị tốt đẹp mà triều Lý đã làm đƣợc nhƣ
đánh thắng ngoại xâm, mang lại cuộc sống ấm no cho nhân dân, góp phần đƣa
phật giáo trở nên cực thịnh... Thông qua việc tái hiện chân dung một loạt các
nhân vật từng đƣợc ghi danh trong lịch sử nhƣ đức vua Thần Tông, thái hậu
Ỷ Lan, thái sƣ Lý Đạo Thành, thái uý Lý Thƣờng Kiệt... nhà văn bày tỏ lòng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
105
kính trọng đối với công lao của họ. Dƣới thời vua Thánh Tông và Nhân Tông,
đất nƣớc thịnh trị, giặc phƣơng Bắc nhiều lần bị đánh bại. Thái sƣ Lý Đạo Thành
đƣợc miêu tả là con ngƣời chân thực, khảng khái. Ông dám tâu bày kể tội
quan tham, dâng nhiều kế sách trị nƣớc an dân cho triều đình... Còn thái uý
Lý Thƣờng Kiệt lại là vị quan oai nghiêm với “khuôn mặt đẹp uy nghi”, nhờ
mƣu kế tài trí của ông mà nhiều lần nhà Lý đánh tan quân Tống, dẹp yên bờ
cõi thống nhất nƣớc nhà.
Bên cạnh đó nhà văn còn tố cáo, phê phán các triều đại đã quá tô vẽ đề
cao tầng lớp mình, ẩn sau những giá trị cao quý tốt đẹp kia là bao hủ tục còn
lƣu cữu, bao tội ác chƣa đƣợc phơi bày... Ỷ Lan vì quá tham lam đố kị mà
giết ngƣời tàn nhẫn, trù dập hiền thần nếu họ dám chống đối lại bà. Khi thái
sƣ Lý Đạo Thành lên tiếng khuyên can thái hậu không nên xây thêm quá
nhiều chùa mà hãy chăm lo nhiều hơn đến cuộc sống nhân dân, bà đã giáng
chức và đẩy ông vào Nghệ An làm Tả gián nghị đại phu.
Qua nhân vật Lý Trác, tác giả khái quát chân dung bè lũ quan lại hống
hách, nịnh bợ, chỉ biết khƣ khƣ lo cho quyền lợi bản thân. Hay những tên lộng
thần nhƣ Diên Thành Hầu, dùng quyền lực hại chết ngƣời vô tội. Ngay cả thế
lực cao nhất là vua Thần Tông cũng chỉ làm đƣợc một điều duy nhất là đắm
chìm trong lạc thú. Không dừng ở việc phê phán các cá nhân, tác phẩm còn
lên án cả một chế độ phong kiến bạo tàn, dù vẻ ngoài đẹp đẽ nhƣng bên trong
sớm mục ruỗng, thối nát. Ta thấy rõ điều đó qua lời biện minh sau: “Thời nào
cũng vậy thôi, mạng ngƣời quá rẻ trong tay các bậc đế vƣơng, nhƣng vẫn phải
phủ lên những cái chết đó nhƣ là một sự ô nhục, hoặc phản trắc hoặc nghĩa cử
huy hoàng. Điều này các bậc đế vƣơng thƣờng xuyên làm mà, hoàng hậu họ
Dƣơng... ở trong cung từng ấy năm mà ngƣơi vẫn không hiểu rằng cái bức đại
vóc đẹp đẽ mà cả triều đình bao giờ cũng dệt nên bởi những mƣu mô, thủ đoạn
đƣợc kéo ra từ những con kén gặm máu và nƣớc mắt sao?” [20, tr.236 - 237].
Qua đó ngƣời đọc nhận ra sự lừa dối, giả tạo và tàn nhẫn đang ngự trị trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
106
tâm hồn từng cá nhân và trong lòng cả một triều đại. Dù có tìm mọi cách để
đánh bóng, để tô vẽ giá trị thì sớm hay muộn, nhân dân cũng sẽ nhận ra bộ
mặt thật phản dân hại nƣớc của bè lũ gian thần. Nhƣ vậy, tác giả Giàn thiêu
đứng trên lập trƣờng khách quan để nhìn nhận soi xét và đánh giá hai chiều
tích cực và tiêu cực đối với những nhân vật lịch sử đã đƣợc đan cài cả phần
hƣ cấu, tƣởng tƣợng.
Hiệu quả thứ ba của thủ pháp “nhại lịch sử” là từ nhân vật lịch sử tìm
ra những vấn đề trả lời đƣợc cho những câu hỏi của thời đại mang tính thời sự
của cuộc sống hôm nay.
Nói nhƣ A.Đuyma “lịch sử là cái đinh để tôi treo bức tranh của mình
lên đó”, Võ Thị Hảo muốn tìm câu trả lời cho những câu hỏi của thời hiện
đại. Câu hỏi đó xoay quanh vấn đề: giữa khát vọng hƣớng thiện và khát khao
quyền lực có mâu thuẫn với nhau? Nhân vật có thể trả lời cho câu hỏi này
chính là Từ lộ. Hai kiếp sống của chàng hoàn toàn trái ngƣợc. Kiếp thứ nhất -
cƣơng trực, chính nghĩa, tin tƣởng vào đạo lí ở đời. Khi trở thành đại sƣ trên
núi Sài, Từ không ngừng thuyết giảng đạo lí cho các đệ tử và chúng dân nghe.
Đại sƣ khuyên đệ tử phải có lòng hƣớng thiện, tu tâm tích đức không ham dục
vọng. Nhƣng thẳm sâu trong tâm hồn Đạo Hạnh đại sƣ vẫn nhen nhóm ngọn
lửa tham vọng vinh hoa. Sự khát thèm lạc thú trần thế và quyền lực cùng sự
phản tỉnh về những giáo lí mà ngài từng rao giảng khiến ngài ngày càng nhận
ra rằng mình đang lừa mị chúng sinh. Bởi thế, để thoả cơn khát thèm dồn nén
suốt một kiếp, ngài đã đầu thai vào cửa đế vƣơng. Lên ngôi báu, vẫn không
thoả cơn khát thèm vì còn đó cung nữ Ngạn La chƣa một lần ngài đƣợc sở
hữu, còn đó giấc mơ về một mối tình thơ mộng trong tiền kiếp. Dƣờng nhƣ
Thần Tông đang sống gấp gáp, vội vàng mong bù đắp những thiếu thốn dồn
tụ từ kiếp trƣớc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
107
Nhƣ vậy trong cùng một Từ Lộ có hai mâu thuẫn lớn tạo ra xung đột:
tính hƣớng thiện và lòng ham hố công danh. Sáng tạo nên cuộc đấu tranh vật
lộn trong tƣ tƣởng nhân vật, nhà văn đã chỉ ra một thực tế: trong xã hội ngày
nay không thiếu những kẻ nhƣ Từ Lộ, thậm chí có ở mọi nơi. Con ngƣời đang
tự huỷ hoại tâm hồn mình bằng sự ảo tƣởng huyễn hoặc của quyền lực và bị
sức mạnh đồng tiền cám dỗ. Cũng có những ngƣời bị lƣơng tâm dày vò cắn
rứt, mong muốn hối cải để đƣợc sống thanh thản, nhƣng trƣớc ánh sáng chói
loà của địa vị, tiền bạc, họ lại buông xuôi bản thân vào vòng xoáy băng hoại
đạo đức. Đây chính là lời cảnh tỉnh, nhắc nhở với con ngƣời đang sống trong
thời đại mới: hãy biết kiềm chế tham vọng mà vƣơn lên bằng nghị lực và
niềm tin của mình. Quyền lực chỉ trở nên có ý nghĩa chân chính khi nó gắn
với tính hƣớng thiện, với lòng nhân đạo. Rời xa nó, quyền lực dễ trở thành
tội ác.
Không sử dụng thủ pháp “nhại lịch sử” nhƣ Võ Thị Hảo, Nguyễn Huy Thiệp
lại dùng thủ pháp “giả lịch sử” trong sáng tác của mình. Với các nhân vật
Quang Trung, Gia Long... Nguyễn Huy Thiệp muốn dùng huyền thoại để
“hoá giải” huyền thoại và kéo các nhân vật lịch sử lại cuộc sống đời thƣờng.
Lịch sử đã biến thành dã sử, truyền kì, thành phƣơng tiện để chuyển tải tƣ
tƣởng của nhà văn về vấn đề con ngƣời. Ví dụ trong Phẩm tiết, Quang Trung
và Gia Long trở thành những con ngƣời bằng xƣơng bằng thịt với những ứng
xử của đời thƣờng. Huyền thoại về Ngô Thị Vinh Hoa nói lên bản chất tự do,
độc đáo, phi thƣờng cũng nhƣ bình thƣờng của cái đẹp. Vẻ đẹp siêu phàm của
nàng nhƣ một liều thuốc thử để hai vị vua bộc lộ nhân cách. Cả Quang Trung
và Nguyễn Ánh đều nhận đƣợc từ Vinh Hoa một lời cảnh tỉnh nghiêm khắc
cho những tham vọng về quyền lực và căn bệnh ảo tƣởng duy ý chí. Còn
trong Kiếm sắc, Đặng Phú Lân mang mộng tƣởng về công danh, địa vị, cuối
cùng sự tận tuỵ lại đƣợc đáp đền bằng cái chết. Lân bị Ánh dùng chính thanh
kiếm gia truyền của dòng họ chém đầu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
108
Qua ba tác phẩm Kiếm sắc, Vàng lửa và Phẩm tiết - Nguyễn Huy Thiệp
đã khắc hoạ chân dung những con ngƣời của thời đại và trả lời câu hỏi của
cuộc sống hôm nay: nếu quá ảo mộng về công danh, tham vọng quá lớn về
quyền lực sẽ sớm gặp thất bại.
Đặc điểm giống nhau của hai thủ pháp “giả lịch sử” và “nhại lịch sử” là
đều dùng các nhân vật lịch sử làm nguyên mẫu, rồi hƣ cấu để biến nó thành
nhân vật của mình. Song điểm khác biệt cơ bản giữa hai thủ pháp này chính là
ở ý nghĩa nghệ thuật của chúng. “Giả lịch sử” không mang ý nghĩa trào
phúng. Nhà văn mƣợn truyện lịch sử với những nhân vật có thật để trả lời cho
những câu hỏi của thời hiện đại (nếu có xuất hiện ý nghĩa trào phúng trong
tác phẩm thì đó cũng không phải là đặc trƣng của thủ pháp này). Còn “nhại
lịch sử” lại mang ý nghĩa trào phúng, giễu cợt, mỉa mai thậm chí có cả phê
phán sâu sắc những vấn đề tồn tại của một xã hội, một thời đại, hay cả những
chân dung vốn đƣợc sùng kính trong lịch sử. Qua đó nhà văn tạo nên một góc
nhìn mới mẻ, gần gũi với đời sống thực tại, kéo lịch sử gần hơn với đời
thƣờng và cũng nhằm phê phán những “mảng tối” còn khuất lấp của lịch sử,
từ đó tìm ra bài học cho con ngƣời trong xã hội hiện nay.
Nhƣ vậy, cùng viết về những vấn đề có liên quan đến lịch sử nhƣng
mỗi nhà văn lại lựa chọn những phƣơng thức, thủ pháp nghệ thuật khác nhau
nhằm biểu hiện quan điểm khác nhau về lịch sử. Với nhà văn Võ Thị Hảo, thủ
pháp “nhại lịch sử” đã mang đến cho tác phẩm của chị hơi thở của thời đại
mới cùng những “dấu ấn” rất riêng. Đọc Giàn thiêu và Những truyện không
nên đọc lúc nửa đêm, độc giả tự rút ra cho mình những kinh nghiệm sống có ý
nghĩa nhân sinh cao cả. Và ít nhiều trong chúng ta sẽ soi thấy một phần bóng
dáng của mình trong mỗi nhân vật, để sau đó con ngƣời biết yêu thƣơng, trân
trọng nhau hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
109
KẾT LUẬN
1. Luận văn tìm hiểu và nghiên cứu nội hàm khái niệm kì ảo trong văn
học trên cơ sở những đánh giá, nhận xét, những bài nghiên cứu của nhiều nhà
văn, nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc. Việc xác định nội hàm khái niệm kì
ảo quả thực không hề dễ dàng. Bởi đây là một khái niệm chƣa đƣợc thống
nhất. Từ những cơ sở lí thuyết và khảo sát một số tác phẩm của văn học kì ảo
Việt Nam và nƣớc ngoài, chúng tôi chỉ xem kì ảo nhƣ một thủ pháp nghệ
thuật đƣợc nhiều cây bút vận dụng nhằm đạt đƣợc hiệu quả “lạ hoá” cho các
tác phẩm và chuyển tải những vấn đề tâm huyết của tác giả về cuộc sống.
Bàn về khái niệm văn học kì ảo, tuy có rất nhiều ý kiến khác nhau
nhƣng chúng tôi đồng tình với quan niệm coi văn học có yếu tố kì ảo là một
bộ phận văn học nhận thức và phản ánh cuộc sống từ đặc trƣng và thế mạnh
của những yếu tố khác lạ, phi thƣờng, đôi khi vƣợt ra khỏi khả năng nhận
thức thông thƣờng của lí trí.
Từ những hiểu biết về cái kì ảo và cái kì ảo trong văn học, chúng tôi đi
tìm và phần nào xác lập mạch nguồn kì ảo trong sáng tác Võ Thị Hảo.
Những sáng tác kì ảo của Võ Thị Hảo là sự kết hợp giữa truyền thống
và hiện đại. Vẫn kế thừa những tinh hoa của nền văn học kì ảo xƣa cũ (mà ta
thƣờng thấy trong các sáng tác dân gian nhƣ cổ tích, thần thoại hay những
sáng tác thời kì Trung đại nhƣ Truyền kì) trong việc tạo ra sự kì lạ, phi thực
và xây nên một bức tƣờng thành mờ ảo bao quanh các nhân vật và sự kiện
trong câu chuyện. Bên cạnh sự kế thừa có chọn lọc đó, Võ Thị Hảo còn đổi
mới, sáng tạo trong việc sử lí chất liệu kì ảo. Không chỉ đi theo môtip vốn có
của truyền thống nhƣ xây dựng chân dung những hình nhân dị dạng, những
kiểu ngƣời quái dị hay những con ngƣời thuộc thế giới thần linh ma quỷ... nhà
văn này còn hƣớng ngòi bút của mình sang một vấn đề khác: khai thác những
con ngƣời vốn có thực đƣợc ghi trong lịch sử cách đây cả ngàn năm trƣớc.
Chính việc lựa chọn chủ đề và chủ thể độc đáo này đã đƣa đến cho ngƣời đọc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
110
một cái nhìn mới mẻ, đa diện về quá khứ. Nhà văn tái tạo nên bức tranh
không giản đơn chỉ với một gam màu hiện thực mà còn phủ nên nó ánh sáng
huyền hoặc đầy quyến rũ.
Trong thế giới vừa ảo vừa thực đó, con ngƣời hiện ra vừa chân vừa hƣ, lấp
lánh hào quang nhƣng cũng không ít đen tối. Có thể nói việc sử dụng yếu tố kì
ảo vừa truyền thống vừa hiện đại trong hai tác phẩm trên là một bƣớc “đột phá”
lớn lao, đánh dấu tài năng Võ Thị Hảo và đƣa tên tuổi chị vào đội ngũ những cây
bút sáng tác nổi bật của khuynh hƣớng văn học kì ảo Việt Nam đƣơng đại.
2. Luận văn của chúng tôi đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu những dạng thức
biểu hiện của yếu tố kì ảo qua các nhân vật. Hệ thống nhân vật của Giàn thiêu
và Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm đƣợc chia làm hai loại:
Những nhân vật có yếu tố kì ảo: đây là những con ngƣời bình thƣờng,
gần gũi trong cuộc sống. Ta có thể bắt gặp họ ở khắp nơi trong đời thực.
Thậm chí còn có những con ngƣời từng đƣợc vinh danh trong chính sử và
đƣợc nhiều ngƣời biết đến nhƣ vua Thần Tông hay nguyên phi Ỷ Lan. Sự kì
ảo của những nhân vật này là do các lực lƣợng siêu nhiên đem lại và do ngoại
cảnh tác động đến chứ không nằm ở bản chất nhân vật. Đôi khi yếu tố kì ảo
chỉ nằm ở một số bộ phận mà không phải toàn thể, cũng có thể đến ở một
đoạn đời chứ không thấm đẫm toàn bộ cuộc đời nhân vật. Qua sự hƣ cấu,
tƣởng tƣợng đó, nhân vật trở nên hấp dẫn và kì bí hơn. Có thể kể đến một số
nhân vật khác nhƣ Nhuệ Anh, Ngạn La, Lý Trác, Pạng...
Trái lại, loại nhân vật thứ hai - nhân vật kì ảo lại mang tính “phi nhân”
đậm hơn. Yếu tố kì ảo nằm trong bản chất nhân vật chứ không phải do ngoại
cảnh đem lại và yếu tố này cũng bao trùm toàn bộ cuộc đời, số phận nhân vật
(mà không dừng lại ở một đoạn đời hay một chi tiết nào đó). Gồm những kiểu
nhân vật: nhân vật bán thần (đại sƣ Tzu, Thập Quang đại sƣ); nhân vật bán
quỷ (Đại Điên); nhân vật bán nhân bán vật (Cá Bơn, Dã Nhân) và nhân vật
siêu thực (tƣớng quân cụt đầu, đàn bò biết bay, con Bƣớm ma...).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
111
Tuy mức độ đậm nhạt của yếu tố kì ảo ở hai loại nhân vật trên là khác
nhau nhƣng giữa chúng lại có một điểm chung thống nhất - đó là các dạng thức
biểu hiện giống nhau. Cả nhân vật có yếu tố kì ảo và nhân vật kì ảo đều đƣợc
ảo hoá ở số phận, hoàn cảnh xuất thân, ngoại hình, hành động và các chi tiết
nghệ thuật đắt giá. Nhƣng dù ở phƣơng diện nào thì tác giả cũng đều sử dụng
hai loại chi tiết nghệ thuật để miêu tả, đó là chi tiết phi thƣờng hoá và lạ hoá.
Bên cạnh đó là nghệ thuật thể hiện yếu tố kì ảo nhằm tạo sự lạ hoá, mơ
hồ cho tác phẩm. Trƣớc hết là những tình huống truyện có yếu tố kì ảo.
Những tình huống này đƣợc xem nhƣ một “hạt nhân” quan trọng trong việc
gắn kết các nhân vật và tạo sự liền mạch cho cốt truyện. Tiếp theo là một số
thủ pháp nghệ thuật cũng đƣợc tác giả sử dụng khá thành công trong việc xây
dựng chân dung nhân vật. Nhƣ thủ pháp “nhân hoá”, “lạ hoá”; thủ pháp ƣớc
lệ tƣợng trƣng; thủ pháp so sánh, đối chiếu.
Ngoài ra còn có các môtip nghệ thuật đƣợc vận dụng rất linh hoạt,
sáng tạo, gồm: môtip gặp tiên, môtip quả báo, môtip hoá thân, môtip cầu sƣ
học đạo, môtip đầu thai chuyển kiếp, môtip thần chú.
Về ngôn ngữ, Võ Thị Hảo sử dụng hiệu quả nhiều động từ mạnh gây
cảm giác bất ngờ, rùng rợn; những phó từ mang tính chất đột biến cùng các tính
từ miêu tả với gam màu nóng - lạnh và những trạng từ chỉ không gian, thời
gian mang yếu tố kì ảo. Đặc biệt thủ pháp “nhại lịch sử” đã góp phần đem đến
cho tác phẩm một chất liệu tƣơi mới và hiện đại. Ngƣời đọc nhƣ đƣợc lạc vào
thế giới hƣ ảo, khó phân biệt thực - ảo và có sự đan xen, đồng hiện của quá khứ
- hiện tại. Lịch sử nhƣ đƣợc tái hiện trong hiện thực, những nhân vật đời
thƣờng hay có mặt trong chính sử hiện ra với đầy đủ những phẩm chất, tính
cách: sự cao cả, thánh thiện lẫn phần tham vọng, xấu xa, ích kỉ...
3. Cho đến nay, tác phẩm của Võ Thị Hảo chƣa nhiều, nhƣng qua đó
độc giả có thể tìm thấy những chiêm nghiệm, triết lí về con ngƣời và đời
sống, tìm thấy cả những trăn trở suy tƣ trƣớc cuộc đời phồn tạp. Ngòi bút của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
112
chị đã gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh cái ác, lay thức cái thiện. Võ Thị Hảo
đóng góp vào khuynh hƣớng văn học kì ảo Việt Nam đƣơng đại một tiếng nói
nhiều ý nghĩa về những vấn đề nhân sinh đặt ra trong cuộc sống hôm nay.
Qua đó ta thấy đƣợc xu hƣớng dân chủ hoá, tự do hoá trong sáng tạo nghệ
thuật của nhà văn này cũng nhƣ nhìn nhận đƣợc dòng chảy đang vận động hối
hả với nhiều khuynh hƣớng sáng tác, nhiều biện pháp nghệ thuật đa dạng
trong văn xuôi Việt Nam đƣơng đại.
4. Nghiên cứu Võ Thị Hảo trong sự đối sánh với một số tác giả cùng
trong khuynh hƣớng văn học kì ảo nhƣ Nguyễn Bình Phƣơng, Tạ Duy Anh,
Phạm Thị Hoài... cho ta thấy một cái nhìn mới mẻ và một góc tiếp cận khác lạ
về hiện thực, từ đó khám phá sâu sắc hơn bản chất của hiện thực cuộc sống
nhằm tìm ra những câu trả lời cho cuộc sống hôm nay về cuộc đấu tranh giữa
thiện và ác, về sự tha hoá của một bộ phận ngƣời trong xã hội hiện đại, về mối
quan hệ đầy mâu thuẫn giữa khát vọng quyền lực và xu thế hƣớng thiện trong
con ngƣời. Từ đó mỗi cá nhân sẽ tự rút ra những bài học từ lịch sử cho bản
thân mình.
Ngoài vấn đề yếu tố kì ảo trong hai tác phẩm trên, chúng tôi thấy còn
rất nhiều “mảnh đất màu mỡ” có thể đƣợc tiếp tục đào sâu tìm kiếm, nhƣ
nghiên cứu về phong cách nghệ thuật Võ Thị Hảo, về kết cấu, ngôn từ, giọng
điệu hay thế giới nghệ thuật trong sáng tác của nhà văn này.
5. Hành trình văn học kì ảo đƣơng đại từ Nguyễn Minh Châu,
Nguyễn Huy Thiệp đến Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phƣơng, Võ Thị Hảo...
đã mang lại những thay đổi đáng kể trên tất cả các mặt của đời sống văn học,
từ quan niệm về hiện thực, quan niệm về bản chất và chức năng của văn học
cùng những biến hoá, phá cách trong bút pháp và sự chuyển biến trong tiếp
nhận văn học. Sâu xa hơn, nó tạo một xu thế cách tân có nhiều thành tựu so
với văn học Việt Nam trƣớc 1975: từ thời đại văn học sử thi 1965 - 1975 đến
thời đại văn học phi sử thi sau 1975, đặc biệt là sau đổi mới 1987.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
113
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tạ Duy Anh (1990), Bước qua lời nguyền, Nxb Văn học, H.
2. Tạ Duy Anh (1994), Luân hồi, Nxb Văn học, H.
3. Tạ Duy Anh (2003), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, H.
4. Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Đà Nẵng.
5. Hoài Anh (2006), Tuyển tập truyện lịch sử (Mê Linh tụ nghĩa, quyển 3),
Nxb Văn học, H.
6. Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), Yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương,
Luận văn thạc sĩ ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên.
7. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, H.
8. Lại Nguyên Ân (1984), Văn học và phê bình, Nxb Tác phẩm mới, H.
9. Lại Nguyên Ân (2005), Tiểu thuyết và lịch sử (nhân đọc Giàn thiêu của
Võ Thị Hảo).
10. M.Bakhtin (1993), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ dịch),
Trƣờng viết văn Nguyễn Du, H.
11. Y Ban (1998), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, H.
12. Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kì ảo trong tác phẩm Banlzac, Nxb Giáo dục, H.
13. Nguyễn Minh Châu (2003), Truyện ngắn, Nxb Văn học, H.
14. Nguyễn Huệ Chi (1999), Một vài phương diện tư tưởng và nghệ thuật của
Bồ Tùng Linh trong Liêu Trai chí dị, TCVH (5), Tr 28 - 37.
15. Nguyễn Hà (2005), Nhà văn Võ Thị Hảo - Tôi thích những nhân vật nữ
nổi loạn, Báo Truyền Hình HN, Tr 66.
16. Nguyễn Việt Hà (1999), Cơ hội của chúa, Nxb Văn học, H.
17. Phùng Hữu Hải (2006), Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại
từ sau 1975, evan.com.vn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
114
18. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ
văn học, Nxb Giáo dục, H.
19. Nguyễn Đức Hạnh (2008), Tiểu thuyết Việt Nam thời kì 1965 - 1975 nhìn
từ góc độ thể loại, Nxb GD, H.
20. Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, H.
21. Võ Thị Hảo (2005), Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Nxb
Phụ nữ, H.
22. Võ Thị Hảo (2006), Người sót lại của rừng cười, Nxb Phụ nữ, H.
23. Võ Thị Hảo (2005), Goá phụ đen, Nxb Phụ nữ, H.
24. Võ Thị Hảo (2005), Hồn Trinh nữ, Nxb Phụ nữ, H.
25. Hoàng Hoa (2001), Nhà văn, nhà báo Võ Thị Hảo - Tôi ngồi bệt trên đất,
và viết, TC Nghề báo (1), Tr 28.
26. Phạm Thị Hoài (1989), Thiên sứ, Nxb Trẻ, Tp HCM.
27. Đỗ Thu Hƣơng (2001), Phương thức huyền thoại hoá và sự biểu hiện đời
sống tâm linh trong văn xuôi Việt Nam từ sau 1975, Luận văn thạc sĩ
khoa học ngữ văn, ĐHSP HN.
28. Ngô Tự Lập (1999), Truyện kì ảo thế giới, Nxb Văn học, Trung tâm văn
hoá ngôn ngữ Đông Tây.
29. Ngô Tự Lập (1999), Những đường bay của mê lộ (về văn học kì ảo), TC
Sông Hƣơng (127), Tr 79 - 86.
30. Bồ Tùng Linh (1999), Liêu trai chí dị (Nguyễn Huệ Chi nghiên cứu, tuyển
chọn, hiệu đính), Văn nghệ, Tp HCM.
31. Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Phƣơng Nam...(2006), Lí luận văn
học, Nxb GD, H.
32. G.Macket (2000), Trăm năm cô đơn, Nguyễn Trung Đức, Phạm Thành Lợi,
Nguyễn Quốc Dũng dịch, Nxb Văn học, H.
33. Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn - tư tưởng - phong cách, Nxb Văn học, H.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
115
34. Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của
nhà văn, Nxb GD, H.
35. Nguyễn Hoài Nam (2005), Giàn thiêu - một nghệ thuật làm tan khối băng
lịch sử, Báo Ngƣời đại biểu nhân dân, Tr 5.
36. Nguyễn Thị Hồng Ngân (2004), Yếu tố kì ảo trong “Chuyện kì ngộ ở Trại
Tây” và “Đối tụng ở Long Cung”, Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ, Đề
tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP Thái Nguyên.
37. Lƣơng Thị Bích Ngọc (2004), Võ Thị Hảo giữa những trang viết, trang
đời, Báo Thể thao và Văn hoá (53), Tr 25.
38. Thụ Nhân (2005), Toạ đàm về sáng tác của Võ Thị Hảo,
www.vn/vanhoa/tintuc.
39. Báo Thanh niên (2003), Nhà văn Võ Thị Hảo với Giàn thiêu,
www.tintucviêtnam.com/News/5742.ttvn.
40. Bảo Ninh (1991), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội nhà văn, H.
41. Nhiều tác giả (2001), Truyện ngắn hay 2001, Nxb Hội nhà văn, H.
42. Nguyễn Bình Phƣơng (2002), Những đứa trẻ chết già, Nxb Hội nhà văn, H.
43. Nguyễn Bình Phƣơng (2004), Thoạt kì thuỷ, Nxb Hội nhà văn, H.
44. G.N. Pôxpêlôp (cb), (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb GD, H.
45. Nguyễn Hữu Sơn (2002), Loại hình tác phẩm “Thiền uyển tập anh”,
Nxb KHXH, H.
46. Trần Đình Sử (1999), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb GD, H.
47. Trần Đình Sử (2002), Thi pháp “Truyện Kiều” , Nxb GD, H.
48. Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học hiện đại, Vụ giáo viên, H.
49. Trần Đình Sử (1996), Lí luận và phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, H.
50. Hồ Anh Thái (2002), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng.
51. Hồ Anh Thái (2007), Tiếng thở dài qua rừng kim tước, Nxb Hội nhà văn, H.
52. Bùi Thị Thuỷ (2009), Cái kì ảo trong một số truyện ngắn của Hồ Anh Thái,
Đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
116
53. Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, H.
54. Lê Ngọc Trà (2001), Văn hoá Việt Nam - đặc trưng và cách tiếp cận,
Nxb GD, H.
55. Bùi Thanh Truyền (2006), Yếu tố kì ảo trong văn xuôi đương đại Việt Nam,
Luận án tiến sĩ ngữ văn, H.
56. Nguyễn Khắc Trƣờng (2002), Mảnh đất lắm người nhiều ma, Nxb Hội
nhà văn, H.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
117
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề ........................................................................................ 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................. 6
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 7
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 7
6. Đóng góp của luận văn ........................................................................... 7
7. Cấu trúc luận văn .................................................................................... 7
NỘI DUNG
Chƣơng 1. SÁNG TÁC CỦA VÕ THỊ HẢO TRONG KHUYNH
HƢỚNG VĂN HỌC KÌ ẢO VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI ..................... 8
1.1. Vài nét về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác Võ Thị Hảo ........................... 8
1.1.1. Tiểu sử .......................................................................................... 8
1.1.2. Sự nghiệp sáng tác ........................................................................ 9
1.2. Những sáng tác đậm chất kì ảo của Võ Thị Hảo ................................ 10
1.3. Võ Thị Hảo trong khuynh hƣớng văn học kì ảo Việt Nam đƣơng đại ......... 10
1.3.1. Khái niệm kì ảo và văn học có yếu tố kì ảo ................................. 10
1.3.2. Diện mạo của văn học kì ảo Việt Nam đƣơng đại ....................... 19
1.3.3. Võ Thị Hảo trong khuynh hƣớng văn học kì ảo Việt Nam đƣơng đại .. 21
Chƣơng 2. CÁC KIỂU NHÂN VẬT KÌ ẢO TRONG SÁNG TÁC
CỦA VÕ THỊ HẢO ............................................................................. 28
2.1. Khái niệm về nhân vật văn học và quan niệm về nhân vật kì ảo ........ 28
2.1.1. Khái niệm về nhân vật văn học ................................................... 28
2.1.2. Quan niệm về nhân vật kì ảo ....................................................... 29
2.2. Nhân vật kì ảo qua cái nhìn loại hình trong tiểu thuyết Giàn thiêu và
tập truyện Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm........................ 29
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
118
2.3. Quan niệm nghệ thuật về con ngƣời của Võ Thị Hảo .......................... 67
Chƣơng 3. NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG
SÁNG TÁC CỦA VÕ THỊ HẢO ........................................................ 72
3.1. Tình huống truyện có yếu tố kì ảo ..................................................... 72
3.2. Một số thủ pháp nghệ thuật ................................................................ 79
3.2.1. Thủ pháp “vật hoá”, “lạ hoá” ...................................................... 79
3.2.2. Ƣớc lệ tƣợng trƣng ..................................................................... 81
3.2.3. So sánh, đối chiếu ....................................................................... 83
3.3. Các môtip nghệ thuật ......................................................................... 85
3.4. Ngôn từ nghệ thuật nhƣ một phƣơng tiện thể hiện yếu tố kì ảo .......... 92
3.4.1. Động từ mạnh gây cảm giác bất ngờ, rùng rợn............................ 93
3.4.2. Các phó từ mang tính chất đột biến ............................................. 95
3.4.3. Tính từ miêu tả với gam màu nóng - lạnh ................................... 96
3.4.4. Trạng từ chỉ không gian, thời gian mang yếu tố kì ảo ................. 99
3.5. Thủ pháp “nhại” lịch sử ................................................................... 101
KẾT LUẬN ................................................................................................ 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 113
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
119
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Khảo sát hình ảnh đôi mắt mang ý nghĩa tƣợng trƣng cho đời
sống nội tâm nhân vật ................................................................... 53
Bảng 2.2. Sự biểu hiện của yếu tố kì ảo qua các nhân vật .............................. 66
Bảng 3.1. Khảo sát các tình huống có yếu tố ảo - thực và ý nghĩa nghệ
thuật của chúng ............................................................................. 78
Bảng 3.2. Giấc mơ và sự biểu hiện của nó qua các nhân vật trong Giàn thiêu ..... 90
Bảng 3.3. Bảng so sánh tần số xuất hiện phó từ, tính từ, động từ gắn với
yếu tố kì ảo trong sáng tác của Võ Thị Hảo, Nguyễn Huy
Thiệp, Bảo Ninh ........................................................................... 99
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 147LV09_SP_VHVNCaoThiThuHoai.pdf