Mô hình hóa tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới nền kinh tế quốc gia

Từ đây chúng ta lại thấy: Sự gia tăng của tiết kiệm tư nhân sẽ làm tăng thặng dư trong tài khoản vãng lai, còn sự gia tăng đầu tư hoặc tăng thâm hụt ngân sách sẽ làm giảm thặng dư trong tài khoản vãng lai. Do đầu tư liên quan đến tiết kiệm, mà tiết kiệm lại liên quan đến tài khoản vãng lai rồi liên quan đến chi tiêu và ngân sách chính phủ. Tức là tiết kiệm tư nhân, đầu tư, tài khoản vãng lai và thâm hụt của chính phủ là những biến số được quyết định đồng thời. Sự phân tích trên cho thấy mục tiêu sản lượng trong nền kinh tế hội nhập với thế giới bên ngoài cả trong ngắn hạn và dài hạn lại được quyết định bởi tổng thể nhiều yếu tố hơn so với nền kinh tế đóng. Việc tìm ra mắt xích chủ đạo nào trong chuỗi các tác động bên trong, bên ngoài đó để thực hiện mục tiêu trong những bối cảnh cần thiết là hết sức quan trọng. Nhưng rõ ràng khả năng thực hiện một tốc độ tăng trưởng cao ổn định như dự kiến hơn so với đóng, không tham gia hội nhập

pdf5 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mô hình hóa tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới nền kinh tế quốc gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang 8 - Thông tin Khoa học Thống kê số 4/2004 Mô hình hoá tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới nền kinh tế quốc gia TS. Nguyễn Trần Quế Viện Kinh tế và Chính trị thế giới Khi một quốc gia tham giam hội nhập quốc tế thì trực tiếp hay gián tiếp nó sẽ gây ra những biến đổi trên mọi lĩnh vực của đời sống, cả về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, giáo dục, an ninh, quốc phòng. Trong đó tác động về mặt kinh tế mang tính chất cơ sở và là động lực để cải biến các lĩnh vực khác. Hơn nữa, tùy mức độ hội nhập quốc tế các tác động có thể có những nét khác nhau. Sau đây chúng ta sẽ mô hình hoá tác động của hội nhập kinh tế đối với từng lĩnh vực cụ thể. Mục tiêu tăng tr−ởng mà quốc gia nhằm đạt đ−ợc là tăng sản l−ợng theo giá so sánh, trong tính toán thống kê đó là tăng số t−ơng đối và tuyệt đối theo giá so sánh của quốc gia trong từng thời kỳ. Để đơn giản, sản l−ợng mà ta nói ở đây là sản l−ợng theo giá so sánh. Trong các khoảng thời gian khác nhau, tuỳ theo tính chất hay xu h−ớng phát triển chung của nền kinh tế nó sẽ chịu sự tác động của các yếu tố (của các biến số kinh tế) khác nhau. Trong ngắn hạn, sản l−ợng chịu sự tác động của tổng cầu của nền kinh tế. Trong dài hạn, nó chịu sự quyết định của các yếu tố sản xuất (các nguồn lực) để phát triển kinh tế của quốc gia. Xét xu h−ớng chung hay tính chất của nền kinh tế. Nền kinh tế có thể phát triển theo xu h−ớng "đóng cửa" hoặc xu h−ớng "mở cửa", thực hiện hội nhập vào thế giới bên ngoài. Lựa chọn con đ−ờng phát triển của đất n−ớc theo xu h−ớng nào kể trên, các yếu tố tác động đến sản l−ợng ngắn hạn và dài hạn sẽ khác nhau. Ví dụ, trong nền kinh tế đóng tổng cầu bao gồm các yếu tố: tiêu dùng (chi tiêu) của dân c− (C), đầu t− của doanh nghiệp (I), và chi tiêu (hay tiêu dùng) của chính phủ (G). Với một nền kinh tế mở, tổng cầu của nền kinh tế ngoài ba yếu tố trên còn có một yếu tố quan trọng khác là xuất khẩu thuần hàng hoá và dịch vụ. Nh− vậy, trong ngắn hạn các yếu tố tác động đến tổng cầu và do đó tác động đến sản l−ợng trong nền kinh tế mở khác với nền kinh tế đóng. ở đây chúng ta chỉ đi sâu nghiên cứu việc thực hiện mục tiêu sản l−ợng trong điều kiện quốc gia "mở cửa" nền kinh tế hay tham gia hội nhập kinh tế với thế giới bên ngoài. Ta đã biết trong ngắn hạn sản l−ợng của nền kinh tế phụ thuộc vào tổng cầu. Nếu sử dụng ký hiệu ta có: Tổng cầu = C + I + G + CA. Trong đó CA là chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu "EX - IM" của quốc gia. Nh− vậy tổng cầu về sản phẩm của một n−ớc không những bao gồm nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ của chính n−ớc đó mà còn bao gồm cả nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ của phần còn lại của thế giới về sản phẩm của n−ớc đó nữa. Biểu thức tổng cầu trên cho thấy, khi các yếu tố khác giữ nguyên, tổng cầu tăng khi xuất khẩu tăng. Có nghĩa là tăng tr−ởng kinh tế quốc gia có phụ thuộc vào khả năng mở rộng thị tr−ờng. Hội nhập kinh tế quốc tế cho phép giải quyết vấn đề này. Thông tin Khoa học Thống kê số 4/2004 - Trang 9 Để thuận lợi cho việc nghiên cứu cần đề cập tới các yếu tố tác động đến tổng cầu, giả thiết ban đầu của chúng ta là: Cầu đầu t− (I) là đã xác định, cầu tiêu dùng của chính phủ (G) là đã biết. Nh− vậy còn hai yếu tố tác động đến tổng cầu của nền kinh tế là tiêu dùng của dân c− (C) và CA. Tiêu dùng của dân c− có hai bộ phận: Tiêu dùng tự định (tiêu dùng không phụ thuộc vào thu nhập) và tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập (thu nhập khả dụng), mà thu nhập khả dụng là hiệu số giữa thu nhập quốc dân và các khoản thuế thu nhập (Yd = Y - T). Cầu tiêu dùng sẽ tăng khi thu nhập khả dụng của dân c− tăng lên. Nh− vậy, cầu tiêu dùng và thu nhập khả dụng có quan hệ đồng biến với nhau. Tài khoản vãng lai của một n−ớc phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tỷ giá hối đoái thực tế của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ, thu nhập khả dụng của quốc gia, mức chi tiêu của n−ớc ngoài,v.v ở đây chúng ta chỉ tập trung nghiên cứu hai yếu tố: tỷ giá hối đoái thực tế và thu nhập khả dụng, còn các yếu tố khác giả định là không đổi. Ký hiệu q là tỷ giá hối đoái thực tế, q = E. P*/P. Trong đó P* là giá cả các tập hợp chi tiêu đại diện n−ớc ngoài (mức giá n−ớc ngoài), P là giá cả các tập hợp chi tiêu đại diện trong n−ớc (mức giá trong n−ớc), E là tỷ giá hối đoái danh nghĩa. Do tỷ giá hối đoái thực tế và thu nhập khả dụng có tác động đến CA nên CA có thể viết d−ới dạng: CA = CA (E.P*/P, Yd). sau đây chúng ta sẽ xem xét từng yếu tố có ảnh h−ởng nh− thế nào đến tài khoản vãng lai. - Các thay đổi của tỷ giá hối đoái thực tế và CA: Khi tỷ giá hối đoái thực tế thay đổi nó sẽ có tác động tới cả xuất khẩu lẫn nhập khẩu và do đó tác động tới CA. Khi E.P*/P tăng lên, các sản phẩm n−ớc ngoài đã trở lên đắt hơn so với các sản phẩm trong n- −ớc, ng−ời n−ớc ngoài muốn mua các hàng hoá của nội địa nhiều hơn, xuất khẩu (EX) tăng làm CA tăng lên. Với nhập khẩu (IM), khi E.P*/P tăng lên, hàng nhập khẩu đắt lên, ng−ời tiêu dùng nội địa giảm việc mua các sản phẩm n−ớc ngoài, nhập khẩu giảm làm cho CA tăng lên. Nh− vậy, chính sách về tỷ giá hối đoái thực tế có ảnh h−ởng tới giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu và do đó tác động tới tài khoản vãng lai và tác động tới mức tăng tr−ởng kinh tế. - Các thay đổi của thu nhập khả dụng và tài khoản vãng lai. Nh− đã biết, khi thu nhập khả dụng (Yd) tăng lên, ng−ời tiêu dùng sẽ tăng chi tiêu cho cả hàng hoá sản xuất trong n−ớc lẫn hàng nhập khẩu ở n−ớc ngoài. Với giả thiết thu nhập n−ớc ngoài không đổi nhu cầu về hàng xuất khẩu giữ nguyên thì khi (Yd) tăng lên, sẽ tăng nhu cầu về hàng nhập khẩu (tức IM tăng). Do EX không tăng, IM tăng lên nên CA sẽ giảm xuống. - Các yếu tố tác động đến tài khoản vãng lai thì cũng đồng thời tác động đến tổng cầu. Nếu ký hiệu AD là tổng cầu và sử dụng các ký hiệu đã nêu ở trên ta có công thức: AD = C (Y - T) + I + G + CA (E.P*/P, Y - T), hay AD là hàm số của các biến số E.P*/P, Y - T, I, G, tức là AD = AD (E.P*/P, Y - T, I, G) Tổng cầu phụ thuộc vào tỷ giá hối đoái thực tế, thu nhập thực tế nội địa, mức thuế với I và G đã định. Trang 10 - Thông tin Khoa học Thống kê số 4/2004 Khi E. P*/P tăng, các yếu tố khác giữ nguyên hàng hoá và dịch vụ trong n−ớc rẻ hơn làm cho trong n−ớc cũng nh− n−ớc ngoài chuyển dịch từ nhu cầu hàng hoá n−ớc ngoài sang hàng hoá trong n−ớc, CA tăng lên làm tổng cầu tăng lên. Ng−ợc lại, khi E. P*/P giảm xuống, các yếu tố khác không đối, hàng hoá và dịch vụ trong n−ớc trở lên đắt hơn làm cho chi tiêu trong n−ớc cũng nh− n−ớc ngoài chuyển dịch từ hàng hoá trong n−ớc sang hàng hoá n−ớc ngoài. Xét quan hệ giữa thu nhập thực tế và tổng cầu. Nếu thuế thu nhập không đổi, thu nhập thực tế (Y) tăng, các yếu tố khác không đổi làm thu nhập khả dụng (Yd) tăng, chi tiêu về hàng nhập khẩu tăng dẫn đến CA giảm và giảm tổng cầu. ở đây chúng ta chú ý hai khía cạnh, một mặt thu nhập khả dụng tăng làm tăng tổng cầu, nh−ng đồng thời mặt khác nh− đã chỉ ra ở trên Yd tăng cũng làm tăng nhập khẩu, có tác dụng làm giảm CA và ng−ợc lại làm giảm tổng cầu. Thông th−ờng khi có 1đ thu nhập tăng thêm, phần chi của dân c− cho sản phẩm nội địa sẽ ít hơn phần chi cho sản phẩm nhập khẩu. Kết hợp cả hai mặt, tác động tổng thể cuối cùng làm cho tổng cầu tăng. Tức là một sự tăng lên của thu nhập thực tế trong n−ớc làm tăng tổng cầu đối với sản phẩm nhập khẩu và ng−ợc lại một sự giảm sút của thu nhập thực tế trong n−ớc làm tăng tổng cầu đối với sản phẩm nội địa. Chúng ta sẽ xét tiếp việc thực hiện mục tiêu sản l−ợng có tính đến yếu tố thời gian. Cụ thể, sản l−ợng đ−ợc quyết định nh− thế nào trong ngắn hạn. Giả định giá tính bằng tiền của các hàng hoá và dịch vụ tạm thời cố định(1), trong ngắn hạn sản l−ợng (sản l−ợng cân bằng) do tổng cầu quyết định. Do đó thị tr−ờng hàng hoá đạt trạng thái cân bằng khi sản l−ợng thực tế (Y) bằng tổng cầu về các sản phầm nội địa hay bằng tổng chi tiêu dự kiến của toàn xã hội, có nghĩa là: Y= AD (E. P*/P, Y - T, I, G) Các yếu tố gây ra biến động của tổng cầu thì đồng thời cũng gây ra những biến động của sản l−ợng. Nh− vậy, để đạt mục tiêu sản l−ợng (tăng sản l−ợng thực tế trong điều kiện nền kinh tế quốc gia hội nhập với thế giới bên ngoài (xét riêng quan hệ th−ơng mại quốc tế). Các nhà quản lý cũng nh− các nhà hoạch định chính sách phải tính đến nhiều yếu tố không chỉ bên trong biên giới quốc gia, mà còn cả những yếu tố bên ngoài. Chi tiết hơn, trong ngắn hạn nó chịu tác động của các yếu tố nh−: tỷ giá hối đoái danh nghĩa, mức giá nội địa, mức giá bên ngoài, thu nhập của c− dân n−ớc ngoài và các yếu tố khác. Trong đó các yếu tố nh−: giá của đồng ngoại tệ, mức giá bên ngoài, thu nhập n−ớc ngoài,v.v... là những yếu tố không phải tính đến với một nền kinh tế đóng nh−ng lại là những yếu tố khá nhạy cảm đối với mục tiêu sản l−ợng của mỗi quốc gia với một nền kinh tế mở. Bây giờ chúng ta sẽ xét tiếp việc thực hiện mục tiêu sản l−ợng do tác động của các yếu tố I, G, trong bối cảnh hội nhập kinh tế với bên ngoài của quốc gia nh− thế nào. Tr−ớc hết, về mối quan hệ giữa đầu t− và tiết kiệm. Nhớ lại biểu thức sản l−ợng cân bằng trong ngắn hạn. Y = C + I + G + CA Trong đó: C là tiêu dùng của các hộ gia đình G là tiêu dùng của chính phủ. Thông tin Khoa học Thống kê số 4/2004 - Trang 11 Tiết kiệm quốc gia bằng thu nhập thực tế (hay sản l−ợng thực tế) trừ đi tiêu dùng của các hộ gia đình và tiêu dùng của chính phủ. Gọi S là tiết kiệm quốc gia thì S = Y - C - G hay Y - C - G = I + CA ; S = I + CA Nếu ở nền kinh tế "đóng" ta thấy S = I vì lúc đó CA = 0 thì ở đây với nền kinh tế "mở" hay nền kinh tế có hội nhập với bên ngoài tiết kiệm khác đầu t−, tiết kiệm có thể thực hiện bằng cách tăng dự trữ vốn trong n−ớc hoặc có tài sản ở n−ớc ngoài. Trong nền kinh tế “đóng” muốn khai thác một cơ hội đầu t− có lợi thì quốc gia phải bớt tiêu dùng, tăng tiết kiệm. Còn với các nền kinh tế “mở” để khai thác một cơ hội đầu t− có lợi không nhất thiết phải tăng tiết kiệm. Bởi quốc gia có thể tăng đ−ợc đầu t− nhờ vào việc vay m−ợn tiền thanh toán ở bên ngoài để nhập khẩu các vật liệu, thiết bị cần thiết. Hoạt động nói trên sẽ làm tăng thâm hụt về tài khoản vãng lai của đất n−ớc một l−ợng bằng khoản tăng trong đầu t−. Có hai n−ớc A và B chẳng hạn, tiết kiệm của A có thể đ−ợc B m−ợn để tăng dự trữ vốn của nó, nên thặng d− tài khoản vãng lai của A th−ờng đ−ợc coi nh− khoản đầu t− ròng ở n−ớc ngoài của A. Đ−ơng nhiên một phần thu nhập của B trong t−ơng lai phải đ−ợc dùng để trả lại cho A. Đầu t− trong nền kinh tế mở dựa trên hai nguồn vốn tích luỹ – Nguồn tích luỹ bên trong nền kinh tế và nguồn tích luỹ từ vay nợ bên ngoài (kể cả d−ới hình thức đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài). Với nguồn tích luỹ từ vay nợ n−ớc ngoài, ta thấy một khoản tăng lên trong I cũng là một khoản giảm xuống trong CA. Phần tăng trong I bù trừ phần giảm của CA, d−ờng nh− sự tăng I không ảnh h−ởng đến Y trong ngắn hạn. Nh−ng vấn đề ở chỗ tài sản vốn tăng, kể cả khi cơ sở đầu t− mới đang trong quá trình xây dựng ch−a đi vào hoạt động nó đã tạo thêm một số việc làm, lúc đó làm cho tiêu dùng của t− nhân (C) tăng (và do đó Y tăng). Trong dài hạn I tăng, năng lực sản xuất trong n−ớc tăng, chỗ làm việc tăng, thu nhập và tiêu dùng của dân c− tăng. Nếu đầu t− mới để sản xuất hàng xuất khẩu thì xuất khẩu tăng (CA tăng), do đó Y tăng (tuy có phải trả nợ). Nh−ng những dự án đầu t− chọn lựa đúng, đem lại hiệu quả cao thì phần trả nợ cho n−ớc ngoài sẽ nhỏ hơn phần sản l−ợng thực tế (hay thu nhập thực tế) tăng lên. Tiết kiệm liên quan đến đầu t−, đầu t− lại liên quan đến chi tiêu của chính phủ (G) và ngân sách (T - G). Để làm rõ các mối quan hệ trên và đi sâu thêm một b−ớc việc thực hiện mục tiêu sản l−ợng trong nền kinh tế mở ta phân tích thêm về tiết kiệm. Tiết kiệm quốc gia nói trên có hai phần: Tiết kiệm của t− nhân (Sp) Và tiết kiệm của chính phủ (Sg). Tiết kiệm t− nhân là phần thu nhập khả dụng đ−ợc tiết kiệm chứ không tiêu dùng. Khi sử dụng các kí hiệu ta có: Sp = Y - T - C. Còn tiết kiệm của chính phủ là chênh lệch giữa các khoản thu thuế ròng của chính phủ (T) với chi tiêu của chính phủ (G). Khi sử dụng các kí hiệu ta có: Sg = T - G. ở trên ta đã có: S = I + CA = Sp + Sg Suy ra Sp = I + CA - Sg = I + CA - (T – G) hay Sp = I + CA + (G - T) (1) Biểu thức trên cho thấy mối quan hệ giữa tiết kiệm của t− nhân với đầu t− trong n−ớc với tài khoản vãng lai và tiết kiệm của chính phủ (cũng gọi là thâm hụt ngân sách của chính phủ). Tiết kiệm t− nhân của một Trang 12 - Thông tin Khoa học Thống kê số 4/2004 n−ớc có thể diễn ra theo ba hình thức: Đầu t− vốn trong n−ớc (I), mua tài sản ở n−ớc ngoài (CA) và mua khoản nợ của chính phủ (G - T). Từ đây ta thấy, với một nền kinh tế mở nhà đầu t− sẽ có một không gian rộng hơn để tìm cơ hội đầu t− có hiệu quả cao. Biểu thức (1) vừa nêu có thể viết lại CA = Sp - I - (G - T) Từ đây chúng ta lại thấy: Sự gia tăng của tiết kiệm t− nhân sẽ làm tăng thặng d− trong tài khoản vãng lai, còn sự gia tăng đầu t− hoặc tăng thâm hụt ngân sách sẽ làm giảm thặng d− trong tài khoản vãng lai. Do đầu t− liên quan đến tiết kiệm, mà tiết kiệm lại liên quan đến tài khoản vãng lai rồi liên quan đến chi tiêu và ngân sách chính phủ. Tức là tiết kiệm t− nhân, đầu t−, tài khoản vãng lai và thâm hụt của chính phủ là những biến số đ−ợc quyết định đồng thời. Sự phân tích trên cho thấy mục tiêu sản l−ợng trong nền kinh tế hội nhập với thế giới bên ngoài cả trong ngắn hạn và dài hạn lại đ−ợc quyết định bởi tổng thể nhiều yếu tố hơn so với nền kinh tế đóng. Việc tìm ra mắt xích chủ đạo nào trong chuỗi các tác động bên trong, bên ngoài đó để thực hiện mục tiêu trong những bối cảnh cần thiết là hết sức quan trọng. Nh−ng rõ ràng khả năng thực hiện một tốc độ tăng tr−ởng cao ổn định nh− dự kiến hơn so với đóng, không tham gia hội nhập (1) Thực ra, khi Y thay đổi cuối cùng cũng gây ra những thay đổi trong mức giá, làm dịch chuyển nền kinh tế tới trạng thái cân bằng dài hạn của nó. Các yếu tố sản xuất đ−ợc sử dụng sẽ quyết định mức sản l−ợng thực tế (Y), tỷ giá hối đoái thực tế sẽ điều chỉnh để làm cân bằng mức sản l−ợng thực tế dài hạn với tổng cầu Tμi liệu tham khảo: 1. Toàn cầu hoá, tăng tr−ởng và nghèo đói, Sách dịch. Tập thể tác giả, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội – 2002 2. Globalisation and problems of an Optimal Development Strategy. N. Ivanov MEMO - N02/2000 3. Kinh tế ngày nay. Tập thể tác giả. Sách dịch. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội- 2003 So sánh SAS, SPSS vμ STATA Lê Đỗ Mạch Viện khoa học thống kê Hiện nay có ba bộ ch−ơng trình chuyên dụng phục vụ cho xử lý và phân tích số liệu thống kê rất thông dụng trên thế giới, đó là SAS, SPSS và STATA. Các ch−ơng trình này không những đ−ợc giảng dạy trong các tr−ờng đại học mà còn là những công cụ không thể thiếu đ−ợc đối với các nhà thống kê và các nghiên cứu quan sát thống kê ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong số ba bộ ch−ơng trình thì SAS là ch−ơng trình lớn nhất và mạnh nhất nh−ng lại đắt nhất, nên trong giai đoạn hiện nay ít đ−ợc phổ biến ở n−ớc ta; còn hai bộ ch−ơng trình SPSS và STATA nhiều ng−ời biết và đang sử dụng trong nghiên cứu thống kê từ đầu những năm 1990. Vậy, sự khác nhau của STATA với SAS và SPSS là nh− thế nào? và bộ ch−ơng trình nào là tốt nhất. Mỗi bộ ch−ơng trình đều có đặc tr−ng riêng của nó, những điểm mạnh và yếu của nó. Bài viết này sẽ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmo_hinh_hoa_tac_dong_cua_hoi_nhap_kinh_te_quoc_te_toi_nen_ki.pdf
Tài liệu liên quan