Trình bày kết quả nghiên cứu kinh tế xã hội

Các kiểu thiết kế slide phổ biến:  Đánh máy các trang chữ chiếu lên để đọc  Giới thiệu một dàn ý  Trình bày một tư tưởng Một slide = Phải trình bày một tư tưởng  Diễn dịch là phép suy luận đi từ cái chung đến cái riêng. Trong đó người thuyết trình đi từ lý thuyết đến thực tiễn.  Quy nạp là phép suy luận đi từ cái riêng đến cái chung. Trong phương pháp quy nạp, người thuyết trình đi từ các sự kiện thực tế để khái quát hóa thành lý thuyết.  Loại suy là phép suy luận đi từ cái riêng đến cái riêng. Trong đó, người thuyết trình đi từ những câu chuyện đơn giản tưởng như chẳng có liên quan gì đến chủ đề thuyết trình để giải thích những luận điểm rất trừu tượng về mặt lý thuyết.

pdf50 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trình bày kết quả nghiên cứu kinh tế xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kỳ II – Năm học 2015 – 2016 Học phần: Phương pháp nghiên cứu Kinh tế xã hội Giảng viên: ThS. Dương Xuân Lâm Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Email: duongxuanlam@tuaf.edu.vn  Đầy đủ, chi tiết, logic;  Phương pháp luận nhất quán;  Kết luận phải phù hợp với những mục tiêu và những giả thuyết đã tuyên bố;  Văn phong ngắn gọn, rõ ràng, xúc tích;  Sử dụng nhiều loại ngôn ngữ khoa học trong trình bày báo cáo khoa học như ngôn ngữ toán học, sơ đồ (hình), hình vẽ, ảnh, 1. Văn phong - ngôn ngữ logic:  Thường dùng thể bị động  Phán đoán hiện thực 2. Ngôn ngữ toán học-Liên hệ toán học: 1. Số liệu độc lập/Bảng số liệu 2. Biểu đồ/Đồ thị 3. Sơ đồ - liên hệ sơ đồ 4. Hình vẽ - mô hình đẳng cấu 5. Ảnh  Đầy đủ, khúc chiết, rõ ràng, trong sáng, dễ hiểu  Ví dụ:  Chúng tôi đã thực hiện công việc điều tra của đề tài trong vòng sáu tháng.  Công việc điều tra của đề tài đã được thực hiện trong vòng sáu tháng.  Các cộng tác viên trẻ đã thực hiện công việc điều tra của đề tài trong vòng sáu tháng.  Sáu tháng là thời gian mà công việc điều tra của đề tài đã được hoàn thành Ý nghĩa của trích dẫn khoa học:  Ý nghĩa khoa học  Ý nghĩa trách nhiệm  Ý nghĩa pháp lý  Ý nghĩa đạo đức Một số người không tôn trọng nguyên tắc trích dẫn (Zuckerman)  Người trẻ muốn nhanh chóng nổi danh  Người già (lão làng) muốn níu kéo ánh hào quang đã tắt  Tâm lý đố kỵ, mặc cảm bị thua kém người được mình trích dẫn Một số mẫu viết trích dẫn: 1. Bernal J.: The Social Functions of Science, Roudlege, London, 1939, p. 29. 2. Bernal J. (1939), The Social Functions of Science, Roudlege, London, p. 29.  Nêu được vấn đề nghiên cứu một cách chi tiết, cẩn thận, các quan niệm, hiểu biết của tác giả đối với vấn đề nghiên cứu;  Trình bày các mục tiêu và nhiệm vụ của nghiên cứu;  Phương pháp luận, cách tiếp cận, công cụ và phương pháp;  Phương pháp chọn mẫu;  Phân tích kết quả, các khía cạnh của vấn đề nghiên cứu thông qua các bảng, biểu đồ,  Từ kết quả đưa ra khuyến nghị đề xuất;  Các phụ lục cần thiết  Bài báo khoa học (journal)  Thông báo khoa học (anouncement)  Công trình khoa học  Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học (report)  Luận án, luận văn và khóa luận (thesis)  Thuyết trình khoa học (presentation)  Công bố một ý tưởng khoa học, công bố từng kết quả nghiên cứu.  Là công trình khoa học khẳng định một luận điểm khoa học của tác giả được công bố trên một tạp chí khoa học chuyên ngành  Tên bài báo: câu tiêu đề phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu  Tên tác giả, nơi công tác, e-mail  Tóm tắt nội dung: tóm tắt kết quả chính của bài báo  Chỉ số phân loại lĩnh vực nghiên cứu: tùy từng loại tạp chí khoa học quy định  Từ khóa  Nội dung bài báo: đặt vấn đề, luận điểm khoa học, chứng minh luận điểm, kết luận (nếu cần)  Lời cảm ơn (nếu có) cho các bài báo được tài trợ  Tài liệu tham khảo  International Standards Series Number (ISSN): Tiêu chuẩn kỹ thuật số Quốc tế: là mã số chuẩn quốc tế cho xuất bản phẩm nhiều kỳ. Khi có ISSN tạp chí sẽ được quốc tế thừa nhận chính thức và giới thiệu trên quy mô toàn cầu  Khác với sự xét chọn và phân loại theo chất lượng tạp chí khoa học ISI (Mỹ) hoặc Scopus của NXB Elsevier (Hà Lan), chỉ số ISSN của 1 tạp chí không liên quan đến chất lượng khoa học của các bài báo được đăng ở trong đó.  Impact factor (IF) của 1 bài báo khoa học là một thước đo phản ánh số lượng trích dẫn trung bình của một bài báo xuất bản trong tạp chí, thường được dùng như một biến giả thể hiện tầm quan trọng tương đối của tạp chí đó trong chuyên ngành (tạp chí có IF càng cao, càng có tầm quan trọng).  Peer Review: Quá trình kiểm duyệt của Hội đồng chuyên gia 21,95% 16,58% 6,33% 5,78% 4,74% 0,13% Nước 1991 - 2000 2001 - 2010 Năm 2013 Việt Nam 2.398 8.220 20.460 Camphuchia 97 880 1.858 Lào 41 375 1.319 Thái Lan 6.673 28.148 95.690 Myanmar 189 546 1.190 Malaysia 5.366 21.203 125.084 Indonesia 2.638 5.784 25.481 Brunei 210 345 1.634 Philipin 2.630 4.956 15.419 Singapore 18.220 56.101 171.037 Tổng cộng 38.462 126.558 459.172 Nguồn: SCImago. (2007). SJR — SCImago Journal & Country Rank. Trích xuất dữ liệu vào ngày 6/6/2015, từ TT Tên tổ chức TT Tên tổ chức 1 Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam 11 ĐHY – Dược Tp. Hồ Chí Minh 2 ĐHQG Hà Nội 12 BV Nhiệt đới Trung Ương 3 ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh 13 Học viện Nông nghiệp VN 4 ĐH Bách Khoa HN 14 ĐHY tế Công cộng 5 ĐHSP Hà Nội 15 ĐH Nông lâm Tp. HCM 6 ĐHY Hà Nội 16 ĐH Tôn Đức Thắng 7 ĐH Cần Thơ 17 BV Bạch Mai 8 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương 18 ĐH Nha Trang 9 ĐH Huế 19 ĐH Mỏ Địa chất 10 ĐH Vinh 20 ĐH Duy Tân Nguồn: Bộ Khoa Học & Công Nghệ Loại bài báo Vấn đề Luận điểm Luậncứ Phương pháp 1 Công bố ý tưởng khoa học xx xx - - 2 Công bố kết quả nghiên cứu x xx xx xx 3 Đề xướng một cuộc thảo luận khoahọc trên báo chí xx x - - 4 Tham gia thảo luận trên báo chí x x xx xx 5 Báo cáo đề dẫn hội nghị khoa học xx x - - 6 Tham luận tại hội nghị khoa học x x xx xx 1. Tóm tắt bài báo bằng tiếng Việt 2. Đặt vấn đề hay mở đầu 3. Mục tiêu nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 6. Kết luận và khuyến nghị 7. Tài liệu tham khảo 8. Tóm tắt bài báo bằng tiếng Anh  Được viết nhằm hình dung một bức tranh khái quát về một sự kiện khoa học nào đó nhằm phục vụ mục đích riêng của tác giả trong nghiên cứu, vừa nhằm mục đích thông tin về các sự kiện khoa học;  Thông báo khoa học có thể chỉ được sử dụng riêng trong công việc nghiên cứu của tác giả, song cũng có thể được gửi đăng trên các tạp chí khoa học, công bố như một phần của một công trình nghiên cứu khoa học. Năm vừa qua, khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn (Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên) đã tiến hành tham gia nghiên cứu một dự án về sự kết nối những người sản xuất sắn và dong riềng với thị trường chế biến tinh bột quy mô nhỏ tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn với kinh phí cho nghiên cứu là 2,5 tỷ đồng, được thực hiện trong 3 năm. Một nhóm nghiên cứu gồm 6 thành viên, được chia thành 3 tiểu nhóm: nhóm nghiên cứu kỹ thuật sản xuất sắn và dong riềng bền vững, nhóm nghiên cứu sử dụng sản phẩm phụ (lá sắn, bã sắn, bã dong riềng) để làm thức ăn chăn nuôi, và nhóm nghiên cứu thị trường, bao gồm liên kết người sản xuất, kết nối với doanh nghiệp chế biến ngay tại địa phương. Trong hai năm đầu tiên, dự án đã tiến hành các thí nghiệm hiện trường về sản xuất sắn và dong riềng bền vững (giống mới, bón phân, quản lý xói mòn, mật độ trồng,) và chế biến thức ăn chăn nuôi lợn và trâu bò từ các sản phẩm phụ chế biến (bã sắn, bã dong riềng, lá và củ sắn), nhằm tạo ra một chu trình sản xuất hỗ trợ giữa trồng trọt và chăn nuôi.  Là loại ấn phẩm đặc biệt, không định kỳ, được xuất bản theo kế hoạch của một chương trình, dự án, hoặc nhóm nghiên cứu liên quan đến một hướng nghiên cứu đang có triển vọng phát triển;  Gồm các bài viết định hướng theo một nhóm vấn đề xác định, tập trung vào một chủ đề đã được lựa chọn, nhưng không nhất thiết hợp thành một hệ thống lý thuyết;  Chuyên khảo khoa học là một hình thức cần được quan tâm phát triển, bởi vì nó không có yêu cầu chặt chẽ về một hệ thống lý thuyết nào, không hạn thời hạn xuất bản và hết sức linh hoạt về mặt khoa học  Là sự tổng kết một cách có hệ thống toàn bộ phương hướng nghiên cứu;  Đặc điểm hay tính chất của tác phẩm khoa học: - Tính hệ thống về toàn bộ vấn đề trong phương hướng nghiên cứu; - Tính hoàn thiện về mặt lý thuyết; - Tính mới đối với những vấn đề được trình bày  Là một hình thức trình bày kết quả nghiên cứu có tính hàn lâm cao, được sử dụng như một trong những tài liệu quan trọng nhất dùng cho giảng dạy và học tập của giáo viên và sinh viên trong các trường Đại học  Tính chất của giáo trình:  Tính hệ thống  Tính hiện đại  Tính sư phạm  Ghi nhận một giai đoạn nghiên cứu;  Công bố các kết quả nghiên cứu;  Mở rộng diễn đàn trao đổi các ý tưởng khoa học;  Báo cáo cơ quan quản lý nghiên cứu hoặc cơ quan tài trợ.  Phần đầu: gồm bìa, thủ tục và hướng dẫn đọc  Phần chính của báo cáo: bao gồm một số nội dung: Mở đầu, kết quả nghiên cứu và phân tích kết quả, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo.  Phần phụ đính: Phần này có thể có các phụ lục, hình vẽ, phần tra cứu theo đề mục, tra cứu tác giả I. MỤC LỚN (phông Times New Roman 14) 1.1. Mục A 1.2. Mục B 1.2.1. Mục nhỏ 1.2.1.1. Ý lớn -Ý 1 -Ý 2 -Ý 3,...  Phần mở đầu  Phần tóm tắt nội dung báo cáo  Phần kết luận  Mục đích: - Rèn luyện về phương pháp và kỹ năng nghiên cứu khoa học; - Thể nghiệm kết quả nghiên cứu của một giai đoạn học tập; - Bảo vệ hoặc chấm hội đồng.  Thể loại: - Chuyên đề - Khóa luận - Đồ án - Luận văn Thạc sỹ - Luận án Tiến sỹ 1. Tên đề tài 2. Lý do nghiên cứu (Vì sao tôi nghiên cứu?) 3. Lịch sử nghiên cứu (Ai đã làm gì?) 4. Mục tiêu nghiên cứu (Tôi sẽ làm gì?) 5. Phạm vi nghiên cứu (Tôi làm đến đâu) 6. Mẫu khảo sát (Tôi làm ở đâu) 7. Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu (Tôi cần trả lời câu hỏi nào trong nghiên cứu) 8. Giả thuyết khoa học (Luận điểm của tôi ra sao?) 9. Dự kiến luận cứ (Tôi lấy gì để chứng minh?) 10. Phương pháp chứng minh luận điểm (Tôi chứng minh luận điểm của tôi bằng cách nào?)  Đối với phương pháp: Đây là phần nói về phương pháp nghiên cứu. Trong luận văn khoa học, phương pháp nghiên cứu được đặt ở một yêu cầu cao nhất trong ba bộ phận hợp thành cấu trúc logic-luận điểm, luận cứ và phương pháp  Đối với luận điểm và vấn đề: Đối với luận điểm và vấn đề, chất lượng cũng cần được đặt ở yêu cầu cao, nhưng thấp hơn phương pháp.  Đối với luận cứ: Cần xem xét cả luận cứ lý thuyết và luận cứ thực tiễn Kỹ thuật thuyết trình:  Phải làm chủ thời gian  Chia nội dung thành các ý nhỏ Chẳng hạn:  Chia bản trình bày thành 10 ý  Mỗi ý bình quân được trình bày 1-2 phút trong tổng 20 phút quy định cho một báo cáo  Không trình bày theo chương mục  Trình bày theo cấu trúc logic 1. Tên đề tài 1 slide 2. Lịch sử nghiên cứu 1-2 3. Lý do nghiên cứu 1 4. Mục tiêu nghiên cứu 1 5. Phạm vi nghiên cứu 1-2 6. Mẫu khảo sát 1-2 7. Vấn đề (Câu hỏi) nghiên cứu 1 8. Luận điểm (Giả thuyết) khoa học 1-3 9. Phương pháp chứng minh luận điểm 1 10. Kết quả nghiên cứu: 10-15  Luận cứ lý thuyết  Luận cứ thực tế (Khảo sát/Phỏng vấn/Điều tra/Thực nghiệm)  Các khái niệm 1 - 2 slides  Các liên hệ 1 - 2 slides  Các phạm trù  Các lý thuyết khoa học khác có có liên quan 1 - 2 slides  Kết quả nghiên cứu tài liệu 1-2 slides  Kết quả quan sát 1-2 slides  Kết quả phỏng vấn 1-2 slides  Kết quả hội thảo 1-2 slides  Kết quả điều tra 1-2 slides  Kết quả trắc nghiệm/thử nghiệm 1-2 slides  Kết quả thực nghiệm 1-2 slides Các kiểu thiết kế slide phổ biến:  Đánh máy các trang chữ chiếu lên để đọc  Giới thiệu một dàn ý  Trình bày một tư tưởng Một slide = Phải trình bày một tư tưởng  Diễn dịch là phép suy luận đi từ cái chung đến cái riêng. Trong đó người thuyết trình đi từ lý thuyết đến thực tiễn.  Quy nạp là phép suy luận đi từ cái riêng đến cái chung. Trong phương pháp quy nạp, người thuyết trình đi từ các sự kiện thực tế để khái quát hóa thành lý thuyết.  Loại suy là phép suy luận đi từ cái riêng đến cái riêng. Trong đó, người thuyết trình đi từ những câu chuyện đơn giản tưởng như chẳng có liên quan gì đến chủ đề thuyết trình để giải thích những luận điểm rất trừu tượng về mặt lý thuyết. Câu hỏi và bài tập chương 5 1. Hãy cho biết yêu cầu của trình bày kết quả nghiên cứu về kinh tế xã hội? 2. Hãy cho biết nội dung chủ yếu trong trình bày kết quả nghiên cứu kinh tế xã hội? 3. Bài báo là gì?Yêu cầu và cấu trúc một bài báo? 4. Bài tập: Hãy viết một bài báo khoa học về công trình nghiên cứu của bản thân để có thể đăng trên một tạp chí ISSN? 5. Thông báo khoa học và gì? Nội dung chủ yếu của thông báo khoa học? 6. Chuyên khảo khoa học là gì? Nội dung chủ yếu của chuyên khỏa khoa học 7. Giáo trình là gì? Nội dung chủ yếu của giáo trình? 8. Báo cáo kết quả nghiên cứu là gì? Nội dung chủ yếu của một báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học về kinh tế xã hội? 9. Bài tập: Hãy viết một báo cáo kết quả nghiên cứu về kinh tế xã hội? 10. Thế nào là luận án, luận văn và khóa luận? Yêu cầu chất lượng của luận án, luận văn và khóa luận? Nội dung và cấu trúc chủ yếu của luận án, luận văn và khóa luận? 11. Bài tập: Hãy viết một khóa luận, một luận văn khoa học? 12. Thuyết trình khoa học: Khái niệm, cấu trúc?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftrinh_bay_ket_qua_nghien_cuu_kinh_te_xa_hoi.pdf