Ba là, đổi mới cơ chế quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, chủ động bảo vệ và
cải thiện chất ượng môi trường
Hiện nay, Chính phủ và các địa phƣơng cần kiểm soát chặt ch các nguồn lợi tự
nhiên, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai, chống thoái hoá, sử
dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất; bảo vệ môi trƣờng nƣớc và sử dụng bền vững
tài nguyên nƣớc; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản;
bảo vệ môi trƣờng biển, ven biển, hải đảo và phát triển tài nguyên biển; bảo vệ và phát
triển rừng; giảm ô nhiễm không khí và tiếng ồn ở các đô thị lớn và khu công nghiệp. nâng
cao ý thức bảo vệ môi trƣờng song song với phát triển kinh tế - xã hội.
Cần phải hoàn thiện hơn nữa hệ thống luật về bảo vệ môi trƣờng nhất là hệ thống
chế tài xử lý các hành vi xâm hại môi trƣờng và bảo đảm việc thực thi pháp luật một cách
nghiêm túc và hiệu quả trên thực tế. Tránh tình trạng luật cứ an hành nhƣng không đƣợc
tôn trọng và thực thi nghiêm túc.
Bốn à, đưa nội dung bảo vệ môi trường vào chiến ược, quy hoạch, kế hoạch phát
triển ngành, ĩnh vực, vùng và các chương trình, dự án.
Để bảo vệ môi trƣờng, phát triển bền vững đất nƣớc, các dự án kinh tế, dự án đầu tƣ
xây dựng phải kiểm duyệt chặt ch hạng mục xử lý chất thải, rác thải, tái tạo cảnh quan,
môi trƣờng Các cơ sở kinh tế, các doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm ngặt lộ trình xử lý
chất thải, rác thải, cần nhanh chóng triển khai chƣơng trình trồng rừng, ngăn chặn có hiệu
quả nạn phá rừng, cháy rừng, tăng iện tích các khu bảo tồn thiên nhiên Đặc biệt phải
quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất, nƣớc, khoáng sản và các nguồn
tài nguyên thiên nhiên khác. Hạn chế và tiến tới không xuất khẩu tài nguyên chƣa qua chế
biến Ƣu tiên các ự án kinh tế xanh, thân thiện với môi trƣờng. Thực hiện sản xuất và tiêu
dùng bền vững, từng ƣớc phát triển năng lƣợng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng sạch Đẩy
mạnh phát triển các dịch vụ môi trƣờng, xử lý chất thải Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, dự
áo kh tƣợng thủy văn, iến đổi khí hậu và đánh giá tác động để chủ động triển khai có
hiệu quả các giải pháp phòng, chống thiên tai Tăng cƣờng hợp tác quốc tế để phối hợp
hành động và tranh thủ sự gi p đỡ của cộng đồng quốc tế.
9 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020
90
MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ
MÔI TRƢỜNG HƢỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Dƣ Thị Hƣơng1
TÓM TẮT
Ngoài phần trình ày khái niệm tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế, phát triển ền
vững, môi trường tự nhiên, bài báo tập trung àm sáng tỏ mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh
tế và môi trường tự nhiên, khái quát tình hình tăng trưởng kinh tế, thực trạng môi trường
Việt Nam hiện nay, qua đó chỉ ra sự cần thiết phải gắn tăng trưởng kinh tế với việc tăng
cường các iện pháp ảo vệ môi trường nhằm thực hiện thắng ợi mục tiêu phát triển ền
vững ở Việt Nam.
Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, môi trường, phát triển bền vững, Việt Nam.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Phát triển bền vững đƣợc Đảng và nhà nƣớc ta xác định là mục tiêu thiên niên kỷ
của Việt Nam. Để hoàn thành mục tiêu này, phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ
môi trƣờng là ba nhiệm vụ trọng tâm. Công cuộc đổi mới đất nƣớc của Việt Nam một mặt
th c đẩy tăng trƣởng kinh tế, mặt khác đang gây ra nhiều hệ lụy xấu cho môi trƣờng tự
nhiên Việt Nam. Sự cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm nguồn nƣớc, ô nhiễm đất đai, ô nhiễm
không khí, mất cân bằng hệ sinh thái đang xảy ra ở nhiều nơi Điều này đang đe ọa đến sự
sinh tồn và phát triển bền vững của đất nƣớc. Nhận thức rõ điều này, Đảng ta chủ trƣơng:
“Phát triển kinh tế xã hội phải coi trọng bảo vệ và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng,
chủ động đối phó với biến đổi khí hậu và nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng, chú trọng
phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trƣờng” [8; tr.2]. Vậy cần phải làm gì để Việt
Nam có thể thực hiện thành công mục tiêu phát triển bền vững, đó là lý o ch ng tôi chọn
nghiên cứu vấn đề: “Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường hướng
tới phát sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay”.
2. NỘI DUNG
2.1. Khái niệm tăng trƣởng kinh tế, phát triển bền vững v môi trƣờng tự nhiên
Phát triển kinh tế, tăng trƣởng kinh tế, phát triển ền vững là những khái niệm kinh
tế học chỉ sự thay đổi theo chiều hƣớng tiến lên của nền kinh tế nhƣng đồng nhất với nhau
Nếu nhƣ tăng trƣởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội hoặc tổng thu
nhập quốc ân trong một thời gian nhất định thì phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng
tiến mọi mặt của nền kinh tế nó ao gồm sự tăng trƣởng kinh tế và đồng thời có sự hoàn
chỉnh về mặt cơ cấu, thể chế kinh tế và chất lƣợng cuộc sống.
1
Khoa Lý uận Chính trị - Luật, Trường Đại học Hồng Đức
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020
91
Nhƣ vậy, phát triển kinh tế có nội hàm rộng hơn tăng trƣởng kinh tế Tăng trƣởng kinh
tế có thể đƣợc thực hiện ởi những phƣơng thức khác nhau và o đó có thể ẫn đến những
kết quả khác nhau Nếu phƣơng thức tăng trƣởng kinh tế không gắn với sự th c đẩy cơ cấu
kinh tế theo hƣớng tiến ộ, không làm gia tăng, mà thậm ch c n làm xói m n năng lực nội
sinh của nền kinh tế, s không thể tạo ra sự phát triển kinh tế Những phƣơng thức tăng
trƣởng nhƣ vậy, rốt cục, cũng chỉ là kết quả ngắn hạn, không những không th c đẩy đƣợc
phát triển, mà ản thân nó cũng khó có thể tồn tại đƣợc lâu ài Tóm lại, nếu coi tăng trƣởng
kinh tế là iến đổi về lƣợng thì phát triển kinh tế là sự iến đổi về chất của nền kinh tế
Phát triển bền vững là một khái niệm mới xuất hiện trong vài thập kỷ trở lại đây
Năm 1987, trong Báo cáo “Tƣơng lai chung của ch ng ta”, Ủy ban Thế giới về Môi trƣờng
và Phát triển (WCED-World Commission on Environment and Development) của Liên
hợp quốc, phát triển bền vững đƣợc định nghĩa “là sự phát triển đáp ứng đƣợc nhu cầu của
hiện tại mà không làm tổn thƣơng khả năng cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tƣơng
lai” [2]. Quan niệm này chủ yếu nhấn mạnh khía cạnh sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên
thiên nhiên và bảo đảm môi trƣờng sống cho con ngƣời trong quá trình phát triển.
Tại Hội nghị Thƣợng đỉnh Trái đất về Môi trƣờng và phát triển tổ chức ở Rio De
Janeiro Brazil năm 1992 và Hội nghị Thƣợng đỉnh thế giới về Phát triển bền vững tổ
chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi năm 2002, đ xác định rõ hơn nội hàm về phát
triển bền vững nhƣ sau: Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt ch ,
hợp lý và hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất là tăng trƣởng
kinh tế), phát triển xã hội (nhất là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xoá đói giảm nghèo
và giải quyết việc làm) và bảo vệ môi trƣờng (nhất là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi
và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng; phòng chống cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lý
và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên).
Luật bảo vệ môi trƣờng của Việt Nam xác định: “Phát triển bền vững là một sự phát
triển th a mãn những nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm hại đến khả năng đáp ứng
những nhu cầu của thế hệ tƣơng lai trên cơ sở kết hợp chặt ch , hài hòa giữa tăng trƣởng
kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trƣờng” [5; tr.51].
Trong Chiến ược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011, Đảng ta xác định:
“Phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong quá trình phát triển đất nƣớc; kết hợp chặt
ch , hợp lý và hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội và bảo vệ tài nguyên, môi
trƣờng, bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội. Phát triển bền vững là sự
nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, các cấp chính quyền, các Bộ, ngành và địa phƣơng, các cơ
quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, các cộng đồng ân cƣ và mỗi ngƣời ân” [8].
Phát triển bền vững có những tiêu chí cụ thể. Theo PGS.TS Phạm Thị Thanh Bình,
phát triển bền vững bao gồm a tiêu ch cơ ản sau:
Thứ nhất, phát triển bền vững về kinh tế
Đó là phát triển nhanh nhƣng phải an toàn, không làm tổn thƣơng nhiều đến môi
trƣờng sinh thái. Phát triển bền vững về kinh tế đ i h i cả hệ thống kinh tế có cơ hội để
tiếp xúc với những nguồn tài nguyên, đƣợc tạo điều kiện thuận lợi và đƣợc quyền sử dụng
những nguồn tài nguyên thiên nhiên cho các hoạt động kinh tế một cách ình đẳng. Yếu tố
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020
92
đƣợc chú trọng ở đây là tạo ra sự thịnh vƣợng chung cho tất cả mọi ngƣời, không chỉ tập
trung mang lại lợi nhuận cho một số ít, trong một giới hạn cho phép của hệ sinh thái.
Thứ hai, phát triển bền vững về xã hội
Phát triển bền vững về xã hội đƣợc đánh giá ằng các tiêu ch , nhƣ chỉ số phát triển con
ngƣời (HDI), hệ số ình đẳng thu nhập, các chỉ tiêu về giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, hƣởng
thụ văn hóa Ngoài ra, phát triển bền vững về xã hội còn là sự bảo đảm đời sống xã hội hài hòa;
có sự ình đẳng giữa các giai tầng trong xã hội, ình đẳng giới; mức độ chênh lệch giàu nghèo
không quá cao và có xu hƣớng gần lại; chênh lệch đời sống giữa các vùng miền không lớn.
Thứ ba, phát triển bền vững về môi trường
Phát triển bền vững về môi trƣờng là quá trình con ngƣời đƣợc phép khai thác, sử dụng
các yếu tố tự nhiên nhƣng vẫn là bảo đảm sự trong sạch về không kh , nƣớc, đất, không gian
địa lý, cảnh quan. Chất lƣợng của các yếu tố trên của môi trƣờng phải luôn cần đƣợc coi trọng
và thƣờng xuyên đƣợc đánh giá kiểm định theo những tiêu chuẩn quốc gia hoặc quốc tế.
Phát triển bền vững về môi trƣờng theo PGS.TS. Nguyễn Thanh Bình bao gồm
những nội ung cơ ản: “Một là, sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên
không tái tạo. Hai là, phát triển không vƣợt quá ngƣỡng chịu tải của hệ sinh thái. Ba là,
bảo vệ đa ạng sinh học, bảo vệ tầng ôzôn. Bốn là, kiểm soát và giảm thiểu phát thải khí
nhà kính. Năm à, bảo vệ chặt ch các hệ sinh thái nhạy cảm. Sáu là, giảm thiểu xả thải,
khắc phục tình trạng ô nhiễm nƣớc, kh , đất, lƣơng thực thực phẩm” [1].
Tóm lại, phát triển ền vững là một sự phát triển lành mạnh, trong đó sự phát triển
của cá nhân không làm thiệt hại đến lợi ch của cá nhân khác, sự phát triển của cá nhân
không làm thiệt hại đến lợi ch của cộng đồng, sự phát triển của cộng đồng ngƣời này
không làm thiệt hại đến lợi ch của cộng đồng ngƣời khác, sự phát triển của thế hệ hôm
nay không xâm phạm đến lợi ch của các thế hệ mai sau và sự phát triển của loài ngƣời
không đe ọa sự sống c n của các loài khác trên hành tinh
Môi trường “ ao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật
thiết với nhau, ao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát
triển của con người và thiên nhiên” [4].
Môi trƣờng đƣợc chia thành nhiều loại, môi trƣờng mà phạm vi ài nghiên cứu này
tiếp cận là môi trƣờng tự nhiên, nó ao gồm các nhân tố thiên nhiên nhƣ vật lý, hoá học,
sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con ngƣời, nhƣng cũng t nhiều chịu tác động của con
ngƣời Đó là ánh sáng mặt trời, n i sông, iển cả, không kh , động, thực vật, đất, nƣớc
Môi trƣờng tự nhiên cho ta không kh để thở, đất để xây ựng nhà cửa, trồng cấy, chăn
nuôi, cung cấp cho con ngƣời các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và
là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải tr , làm cho
cuộc sống con ngƣời thêm phong ph
Môi trường tự nhiên có các chức năng cơ ản sau:
Là không gian sống của con ngƣời và các loài sinh vật. Trong quá trình tồn tại và
phát triển con ngƣời cần có các nhu cầu tối thiểu về không kh , độ ẩm, nƣớc, ánh sáng,...
cũng nhƣ các hoạt động vui chơi giải trí khác. Tất cả các nhu cầu này đều o môi trƣờng
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020
93
cung cấp. Tuy nhiên khả năng cung cấp các nhu cầu đó cho con ngƣời là có giới hạn và
phụ thuộc vào trình độ phát triển của từng quốc gia và ở từng thời kì.
Là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con
ngƣời. Là nơi chứa đựng các chất thải, phế thải o con ngƣời tạo ra trong cuộc sống và
hoạt động sản xuất của mình. Tuy nhiên chức năng là nơi chứa đựng chất thải của môi
trƣờng là có giới hạn. Nếu con ngƣời vƣợt quá giới hạn này thì s gây ra mất cân bằng sinh
thái và ô nhiễm môi trƣờng.
Là nơi lƣu trữ và cung cấp thông tin cho con ngƣời.
Nhƣ vậy, trong cuộc sống của mình, con ngƣời không thể tách rời môi trƣờng tự
nhiên, môi trƣờng tự nhiên ch nh là điều kiện đầu tiên, thƣờng xuyên cho sự tồn tại và phát
triển của con ngƣời và x hội
2.2. Mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế với môi trƣờng ở Việt Nam hiện
nay - Thực trạng và những thách thức đặt ra
Tăng trƣởng kinh tế và môi trƣờng tự nhiên luôn có mối quan hệ chặt ch với nhau
Với ất cứ nền kinh tế nào, môi trƣờng tự nhiên luôn là nơi cung cấp nguyên liệu thô và
năng lƣợng đầu vào cho quá trình sản xuất Tuy nhiên, các hoạt động sản xuất và tiêu ng
của con ngƣời hàng ngày cũng tạo ra một lƣợng phế thải, chất thải nhất định Lƣợng phế thải
và chất thải này sau đó s quay trở lại môi trƣờng tự nhiên ƣới ạng này hay ạng khác Do
vậy, môi trƣờng tự nhiên ao gồm điều kiện kh hậu, địa chất, các nguồn tài nguyên thiên
nhiên nhƣ thế nào: ồi ào, phong ph , đa ạng, thuận lợi hay khan hiếm, khắc nghiệt, ảnh
hƣởng rất lớn đến sự tăng trƣởng kinh tế của mỗi quốc gia và ngƣợc lại, quan điểm về phát
triển kinh tế, tăng trƣởng kinh tế, cách thức con ngƣời khai thác, đối xử với tự nhiên, xử lý
chất thải, phế thải trong sản xuất, trong sinh hoạt nhƣ thế nào ch nh là nguyên nhân tạo nên
các iến đổi của môi trƣờng tự nhiên, chi phối sự phát triển lâu ài của quốc gia đó
Thực tiễn phát triển ở Việt Nam trong những năm gần đây cho thấy rõ điều này
Việt Nam với xuất phát điểm là một nƣớc k m phát triển, tăng trƣởng kinh tế hàng
năm thấp Để th c đẩy tăng trƣởng kinh tể, cải thiện chất lƣợng cuộc sống cho nhân ân,
nâng cao thế và lực của đất nƣớc, Đảng và nhà nƣớc ta chủ trƣơng huy động mọi nguồn
lực cho sự phát triển kinh tế, trong đó có việc ch ng ta khai thác, tận ụng những nguồn
lợi từ tự nhiên, nhờ vậy kinh tế Việt Nam đ có những ƣớc tăng trƣởng vƣợt ậc Theo
đánh giá của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam, “từ 2002 đến 2018, hơn 45 triệu ngƣời Việt
Nam đ thoát ngh o, GDP đầu ngƣời tăng 2,5 lần, đạt trên 2 500 USD năm 2018” Không
chỉ GDP tăng đều, mà cơ cấu kinh tế đang có sự chuyển ịch chuyển theo chiều hƣớng tỷ
trọng công nghiệp và ịch vụ tăng, tỷ trọng nông nghiệp giảm nhƣng an ninh lƣơng thực
quốc gia vẫn đƣợc ảo đảm, đời sống của đại ộ phận nhân ân đƣợc nâng cao rõ rệt, đƣa
Việt Nam vƣơn lên nhóm quốc gia có thu nhập ình quân đầu ngƣời ở mức trung ình của
thế giới Điều ấn tƣợng hơn nữa là Việt Nam ngày càng có nhiều ngƣời gia nhập hàng ngũ
những ngƣời giàu có tài sản hàng USD nhƣ tỷ ph Phạm Nhật Vƣợng - chủ tịch tập đoàn
Vingroup; tỷ ph Nguyễn Thị Phƣơng Thảo - sáng lập và chủ tịch Sovico Hol ing đồng
thời là cổ đông lớn của Vietjet và HDBank,
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020
94
Để có đƣợc sự tăng trƣởng kinh tế cao và ổn định, ngoài chủ trƣơng, đƣờng lối, ch nh
sách phát triển kinh tế đ ng đắn của Đảng c n phải kể đến Việt Nam là một quốc gia đƣợc tự
nhiên ƣu ái, trao tặng cho nhiều nguồn tài nguyên quý “rừng vàng, iển ạc, đất phì nhiêu”, kh
hậu tƣơng đối ôn h a, Đó là tiền đề tốt để cỗ xe kinh tế Việt Nam chuyển động và tăng tốc
Tuy vậy, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa; ch nh sách ƣu tiên cho tăng trƣởng
kinh tế nhƣng chƣa quan tâm đ ng mức đến ảo vệ môi trƣờng ở nhiều địa phƣơng trong
hơn 30 năm qua cũng đang tác động xấu đến môi trƣờng tự nhiên Trong thời gian gần đây,
ƣ luận x hội, áo ch , các nghiên cứu khoa học về môi trƣờng liên tục cảnh áo, thông áo
về tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng ở Việt Nam Việc nhiều địa phƣơng, nhiều
công ty, nhiều ự án công nghiệp chạy theo lợi ch kinh tế, không xử lý tốt nguồn chất thải,
kh thải đ và đang gây ra nhiều thảm họa môi trƣờng cho Việt Nam, tiêu iểu nhƣ công ty
Formosa Hà Tĩnh, công ty Ve an Việt Nam, nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 2, Có thể nói
chất thải, kh thải từ các nhà máy, các tập đoàn công nghiệp, các phƣơng tiện giao thông và
của con ngƣời hàng ngày đang làm cho đất, nƣớc, không kh , của Việt Nam ô nhiễm nặng
nề Hiện tƣợng các ng sông ngập tràn trong rác, quanh năm ốc m i hôi thối; không kh
thì đặc quánh kh ẩn và ụi ẩn, đang iễn ra nghiêm trọng ở nhiều thành phố lớn Rồi
hiện tƣợng thời tiết nắng nóng ất thƣờng đang trở thành nguyên nhân iến nhiều v ng đất,
nhiều ng sông thành v ng đất chết, ng sông chết, quanh năm khô khát Bên cạnh đó việc
kh hậu trái đất tăng - hệ quả của tình trạng iến đổi kh hậu lại đang nhấn chìm nhiều h n
đảo, làng mạc, nhiều v ng đất canh tác nông nghiệp của Việt Nam trong nƣớc iển Thật
uồn khi quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên “rừng vàng, iển ạc, đất phì nhiêu”, lại đang
phải đối mặt với tình trạng cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Trên l nh thổ Việt Nam, nhiều
cánh rừng ị khai thác, chặt phá trơ trọc, đốt cháy nham nhở; nhiều giống cây, giống th quý
hiếm ị săn ắt tinh vi đứng trƣớc nguy cơ ị tuyệt chủng; đất đai ạc màu, cằn cỗi, sa mạc
hóa, nhiễm kim loại nặng, Sự khai thác ất chấp quy luật, khai thác không đi đôi với ảo
tồn và tái tạo đang làm cho hệ cân ằng sinh thái ở Việt Nam ị phá vỡ
Theo TS. Đặng Đức Anh, Trƣởng Ban Phân tích dự báo thuộc Trung tâm Thông tin
và Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia cho iết, Việt Nam là quốc gia chịu ảnh hƣởng nặng
nề của iến đổi kh hậu Trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung ình năm ở Việt Nam
đ tăng khoảng 0,7 độ C, mực nƣớc iển đ âng cao khoảng 20 cm Hiện tƣợng El-Nino,
La-Nino ngày càng iểu hiện nghiêm trọng ở Việt Nam Biến đổi kh hậu thực sự đ làm
cho lũ lụt, hạn hán, triều cƣờng ngày càng nặng nề hơn, ảnh hƣởng trực tiếp đến sự an toàn
của con ngƣời và cả nền kinh tế Với ờ iển ài, Việt Nam đƣợc coi là quốc gia ễ ị tổn
thƣơng trƣớc iến đổi kh hậu Năm 2007, WB đ liệt kê Việt Nam, c ng với ốn nƣớc
khác là Ai Cập, Suriname, Bahamas và Bănglađet là năm quốc gia ị ảnh hƣởng nặng nề
nhất của nƣớc iển âng o iến đổi kh hậu Theo một nghiên cứu mới đây của WB về
hậu quả của nƣớc iển âng đối với 84 quốc gia ven iển đang phát triển, nếu nƣớc iển
âng thêm 1 m t thì lụt lội có thể nhấn chìm 5% iện t ch Việt Nam và ảnh hƣởng tới 11%
ân số cả nƣớc, làm GDP giảm đi 10% [4; tr.12]. Từ kết quả những nghiên cứu trên, Thứ
trƣởng Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ - ông Nguyễn Thế Phƣơng cho rằng Việt Nam là 1 trong 10
nƣớc chịu ảnh hƣởng trực tiếp và nghiêm trọng của iến đổi khí hậu toàn cầu
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020
95
Ô nhiễm ở Việt Nam cũng đang iễn tiến phức tạp ngay tại các v ng nông thôn
vốn ình yên và trong lành Làng Bình Yên, x Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam
Định - một địa phƣơng có nghề làm nhôm X có 600 hộ ân, với 600 lao động tại chỗ và
hơn 500 lao động từ các làng khác đến làm nghề Điều đáng nói là toàn ộ việc tái chế, gia
công nhôm lại đƣợc thực hiện ngay tại nhà ân đang khiến cho môi trƣờng tại đây ô nhiễm
nặng nề Các chất thải từ khói ụi, đến chất thải rắn chủ yếu là chất thải kim loại nặng nhƣ
xỉ than, cặn nhôm và Crôm , nƣớc thải đều xả thẳng ra môi trƣờng mà không qua ất kỳ
một khâu xử lý nào, gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Bằng mắt thƣờng cũng có thể
nhận thấy, con sông Ngọc thơ mộng nay trở thành con sông “chết” Đoạn sông ài khoảng
một cây số chảy qua làng Bình Yên ị chất thải kim loại nặng lấp đầy Gần 10 ha đất hai
vụ l a vốn là “ ờ xôi, ruộng mật” từng nuôi sống ao thế hệ ngƣời ân trong làng nay
cũng ị hoang vì ô nhiễm môi trƣờng quá nặng Theo số liệu của Sở Tài nguyên và Môi
trƣờng Nam Định, tại làng nghề Bình Yên, hàm lƣợng phốt pho, vƣợt tiêu chuẩn Việt Nam
TCVN từ 1,09 - 7,6 lần; k m vƣợt TCVN 7,7 - 33,8 lần
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, ô nhiễm môi trƣờng tại Việt Nam đ gây
thiệt hại đến 5% GDP hàng năm Trong khi đó, kết quả tính toán của Trung tâm Thông tin
và Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia, trong giai đoạn 2016-2020, tăng trƣởng tiêu dùng
bình quân mỗi năm giảm 0,1%; tăng trƣởng tổng đầu tƣ toàn xã hội và việc làm s bị giảm
trung bình mỗi năm tƣơng ứng khoảng 1,2 và 0,08%.
Nhƣ vậy, những thành tựu về kinh tế của Việt Nam trong những năm qua là không
thể phủ nhận, nhƣng cái giá mà môi trƣờng tự nhiên Việt Nam phải trả cho sự tăng trƣởng
đó là không nh Và khi môi trƣờng ị tàn phá thì ch ng lại tác động trở lại nền kinh tế,
làm cho tăng trƣởng kinh tế của ch ng ta chậm lại Rõ ràng là ch ng ta chƣa giải quyết tốt
mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế với ảo vệ môi trƣờng và một khi môi trƣờng lại ị
xâm hại thì mục tiêu phát triển ền vững của Việt Nam có nguy cơ không thực hiện đƣợc
Đ ng nhƣ Tổng thƣ ký Liên hợp quốc - Guterres nhận định, môi trƣờng sinh thái Việt
Nam đang trở thành "mối đe ọa hiện sinh", trực tiếp gây ra thiệt hại to lớn đến kinh tế,
sức kh e và chất lƣợng cuộc sống của ngƣời ân Nhận thức đƣợc mức độ ô nhiễm và tác
động xấu của nạn ô nhiễm môi trƣờng ở Việt Nam, Thủ tƣớng Nguyễn Xuân Phúc đ
nhiều lần chỉ đạo các tỉnh, ộ, ngành: “Kiên quyết không đánh đổi môi trường vì ợi ích
trước mắt, không được đầu tư ằng mọi giá, phải chú trọng tiêu chí môi trường. Kiên
quyết không vì tăng trưởng kinh tế mà đánh đổi môi trường”, phải có chính sách phù hợp
nhằm thích ứng, giảm nhẹ các tác động của iến đổi khí hậu và ảo vệ môi trƣờng cho phát
triển ền vững Việc xem xét, đánh giá tác động của yếu tố môi trƣờng đến sự phát triển
của kinh tế xã hội cần đƣợc thực hiện một cách nghiêm túc, trên cơ sở khoa học để đƣa ra
những ự báo, cảnh báo sớm, phục vụ công tác hoạch định, xây ựng chính sách phát triển
kinh tế xã hội phù hợp
Trên cơ sở nghiên cứu, khảo sát thực trạng môi trƣờng Việt Nam, đồng thời kế thừa
các kết quả nghiên cứu đ công ố về môi trƣờng Việt Nam và thế giới, ch ng tôi đề xuất
một số giải pháp nhằm giải quyết hài h a mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế với ảo vệ
môi trƣờng hƣớng tới mục tiêu phát triển ền vững ở Việt Nam
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020
96
2.3. Một số giải pháp gắn tăng trƣởng kinh tế với bảo vệ môi trƣờng nhằm thực
hiện thắng lợi mục tiêu phát triển vững ở Việt Nam hiện nay
Một là, cần quán triệt quan điểm phát triển bền vững đến từng người dân.
Có một thực tế là nhiều ngƣời dân Việt Nam chƣa nhận thức đầy đủ về phát triển bền
vững là gì, mức độ trầm trọng của nạn ô nhiễm môi trƣờng và sự cần thiết phải bảo vệ môi
trƣờng ở Việt Nam hiện nay Cũng không ngoại trừ, có ngƣời vì chạy theo lợi ích kinh tế mà bất
chấp những cảnh báo về môi trƣờng vẫn ngang nhiên xâm hại môi trƣờng, hủy diệt môi trƣờng
tự nhiên. Do vậy, đ đến lúc cả hệ thống chính trị, nhất là các đơn vị chức năng, các cơ quan
truyền thông, ngành giáo dục - đào tạo cần đẩy mạnh hơn nữa công tác truyền về phát triển bền
vững, về những yêu cầu và những tiêu chí của phát triển bền vững đến từng ngƣời dân.
Để công tác tuyên truyền có hiệu quả, các cơ quan truyền thông và cả hệ thống ch nh
trị cần phối kết hợp chặt ch với nhau Thứ nhất, công tác tuyên truyền phải tập trung gi p
ngƣời ân hiểu đƣợc, thấy đƣợc môi trƣờng có tầm quan trọng đặc iệt đối với đời sống
của con ngƣời Nếu môi trƣờng sống ị hủy hoại thì loài ngƣời có nguy cơ ị hủy iệt
Cuộc sống của con ngƣời luôn gắn ó mật thiết với môi trƣờng Thứ hai, là để ngƣời ân
thấy đƣợc mức độ ô nhiễm của môi trƣờng, sự cạn kiệt của tài nguyên, sự mất đi của rừng,
sự iến đổi của kh hậu, sự iến mất hay tuyệt chủng của nhiều loài và nhất là những tác
hại của ô nhiễm môi trƣờng đến sức kh e con ngƣời, đến tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam
hiện nay Thứ a, cần tuyên truyền để ngƣời ân thấy đƣợc những nguyên nhân ẫn đến
môi trƣờng Việt Nam đang ị ô nhiễm, ị phá hủy và trách nhiệm của họ trong việc ảo vệ
môi trƣờng Thứ tư, công tác tuyên truyền cần phải chỉ cho ngƣời ân những cách thức ảo
vệ môi trƣờng một cách cụ thể, ễ làm, ph hợp với từng đối tƣợng, tầng lớp x hội Cần
đa ạng hóa các hình thức tuyên truyền, kết hợp nhiều hình thức tuyên truyền, phát động
các phong trào thi đua, các cuộc thi tìm hiểu về phát triển ền vững Cần chống lại tƣ
tƣởng chờ kinh tế phát triển cao rồi mới đặt ra vấn đề ảo vệ môi trƣờng, càng không thể
hy sinh môi trƣờng để chạy theo tăng trƣởng kinh tế đơn thuần
Hai là, mỗi chính sách kinh tế đều phải hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
Ở Việt Nam hiện nay có tình trạng một số địa phƣơng, một số ngành, lấy lý o ƣu
tiên, dồn sức cho tăng trƣởng kinh tế nên đ phê uyệt những dự án, đề án kinh tế không
thân thiện với môi trƣờng. Khi thẩm định và phê duyệt các đề án kinh tế thƣờng không chú
trọng đến việc xử lý chất thải, rác thải và bảo vệ môi trƣờng. Do vậy, để hoàn thành mục
tiêu phát triển bền vững, mỗi chính sách kinh tế của từng địa phƣơng và trên ình iện
quốc gia, cần quán triệt mục tiêu phát triển bền vững, chỉ phê duyệt các dự án kinh tế
không làm tổn hại đến mối trƣờng, tiếp đó cần đẩy mạnh quá trình tái cấu trúc và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện mô hình tăng trƣởng xanh, tăng trƣởng theo chiều sâu, tăng
trƣởng dựa trên tri thức, giảm thiểu mô hình tăng trƣởng kinh tế dựa trên việc khai thác
cạn kiệt thiên nhiên, sử dụng công nghệ lạc hậu, xả nhiều chất thải, kh độc ra môi trƣờng.
Muốn làm đƣợc điều này, Nhà nƣớc và từng địa phƣơng phải có chiến lƣợc đầu tƣ mạnh
m cho nghiên cứu khoa học, chuyển giao và ứng dụng công nghệ hiện đại, công nghệ thân
thiện với môi trƣờng. Cần khuyến khích sử dụng các loại năng lƣợng sạch, nguyên liệu,
vật liệu thân thiện với môi trƣờng và nguồn năng lƣợng có thể tái tạo. Có nhƣ vậy mới giảm
đƣợc lƣợng chất thải và rác thải gây nguy hại cho môi trƣờng và sức kh e của con ngƣời.
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020
97
Ba là, đổi mới cơ chế quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, chủ động bảo vệ và
cải thiện chất ượng môi trường
Hiện nay, Chính phủ và các địa phƣơng cần kiểm soát chặt ch các nguồn lợi tự
nhiên, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai, chống thoái hoá, sử
dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất; bảo vệ môi trƣờng nƣớc và sử dụng bền vững
tài nguyên nƣớc; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản;
bảo vệ môi trƣờng biển, ven biển, hải đảo và phát triển tài nguyên biển; bảo vệ và phát
triển rừng; giảm ô nhiễm không khí và tiếng ồn ở các đô thị lớn và khu công nghiệp... nâng
cao ý thức bảo vệ môi trƣờng song song với phát triển kinh tế - xã hội.
Cần phải hoàn thiện hơn nữa hệ thống luật về bảo vệ môi trƣờng nhất là hệ thống
chế tài xử lý các hành vi xâm hại môi trƣờng và bảo đảm việc thực thi pháp luật một cách
nghiêm túc và hiệu quả trên thực tế. Tránh tình trạng luật cứ an hành nhƣng không đƣợc
tôn trọng và thực thi nghiêm túc.
Bốn à, đưa nội dung bảo vệ môi trường vào chiến ược, quy hoạch, kế hoạch phát
triển ngành, ĩnh vực, vùng và các chương trình, dự án.
Để bảo vệ môi trƣờng, phát triển bền vững đất nƣớc, các dự án kinh tế, dự án đầu tƣ
xây dựng phải kiểm duyệt chặt ch hạng mục xử lý chất thải, rác thải, tái tạo cảnh quan,
môi trƣờng Các cơ sở kinh tế, các doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm ngặt lộ trình xử lý
chất thải, rác thải, cần nhanh chóng triển khai chƣơng trình trồng rừng, ngăn chặn có hiệu
quả nạn phá rừng, cháy rừng, tăng iện tích các khu bảo tồn thiên nhiên Đặc biệt phải
quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất, nƣớc, khoáng sản và các nguồn
tài nguyên thiên nhiên khác. Hạn chế và tiến tới không xuất khẩu tài nguyên chƣa qua chế
biến Ƣu tiên các ự án kinh tế xanh, thân thiện với môi trƣờng. Thực hiện sản xuất và tiêu
dùng bền vững, từng ƣớc phát triển năng lƣợng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng sạch Đẩy
mạnh phát triển các dịch vụ môi trƣờng, xử lý chất thải Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, dự
áo kh tƣợng thủy văn, iến đổi khí hậu và đánh giá tác động để chủ động triển khai có
hiệu quả các giải pháp phòng, chống thiên tai Tăng cƣờng hợp tác quốc tế để phối hợp
hành động và tranh thủ sự gi p đỡ của cộng đồng quốc tế.
3. KẾT LUẬN
Phát triển bền vững đang trở thành mục tiêu thiên niên kỷ, là lựa chọn của tất cả các
quốc gia trên thế giới hiện nay. Phát triển bền vững, gắn tăng trƣởng kinh tế với bảo vệ môi
trƣờng, không đánh đổi môi trƣờng lấy tăng trƣởng kinh tế đang trở thành phƣơng châm hành
động của chính phủ Việt Nam. Mặc dù vậy, ở nhiều địa phƣơng, nhiều ngành nghề, tình trạng
xâm hại môi trƣờng đang xảy ra nghiêm trọng ở nhiều nơi Và cũng chính con ngƣời đang
nhận lại những hậu quả thảm khốc từ việc xâm hại môi trƣờng. Do vậy, bảo vệ môi trƣờng,
bảo vệ nguồn sống, bảo vệ ngôi nhà chung của dân tộc đang trở thành yêu cầu cấp bách hiện
nay. Tuy nhiên, đây là một nhiệm vụ không dễ dàng, nó đ i h i sự đồng lòng nhất trí của cả
cộng đồng, sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị. Hy vọng rằng, với quyết tâm cao
của chính phủ, với ý thức ngày càng tốt của ngƣời dân, Việt Nam chúng ta s thực hiện tốt mục
tiêu phát triển bền vững, nhanh chóng xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020
98
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Thị Thanh Bình, Phát triển ền vững ở Việt Nam: Tiêu chí đánh giá và định
hướng phát triển, Bài đăng trên we site của Khoa Các khoa học chuyên ngành, Đại
học Quốc gia Hà Nội ngày 6 tháng 4 năm 2018, ngày truy cập 29 tháng 3 năm 2020.
[2] Nguyễn Thị Hà (2019), Phát triển bền vững - quan điểm chỉ đạo xuyên suốt thời kỳ
đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam. Dẫn theo
cuu/phat-trien-ben-vung-quan-diem-chi-dao-xuyen-suot-thoi-ky-doi-moi-cua-dang-
cong-san-viet-nam.html.Ngày truy cập: 26 tháng 9 năm 2019.
[3] Vũ Văn Hiển (2014), Phát triển bền vững ở Việt Nam, Tạp chí Cộng sản
(Communist Review), số tháng 1.
[4] Quốc hội (2005), Luật bảo vệ môi trường, Nxb. Tƣ pháp, Hà Nội.
[5] Nguyên Mạnh, Thu nhập bình quân mỗi người Việt tăng thêm 170 USA, Tạp chí
Kinh tế và đầu tƣ Bản điện tử. Bản điện tử, https://news.zing.vn/thu-nhap-binh-
quan-moi-nguoi-viet-tang-them-170-usd-post807247.html. Đăng ngày 27/12/2017
Ngày truy cập: 19 tháng 9 năm 2019
[6] Trần Ngọc Ngoạn (2007), Một số vấn đề lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế trong phát
triển bền vững nông thôn, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững, Tr.3 - 15.
[7] Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững ở Việt Nam:
Thành tựu, cơ hội, thách thức và triển vọng, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội.
[8] Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Chiến ược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn
2011-2020, an hành ngày 12 tháng 4 năm 2012
THE RELATIONSHIP BETWEEN ECONOMIC GROWTH AND
ENVIRONMENTAL PROTECTION IN THE SUSTAINABLE
DEVELOPMENT IN VIETNAM TODAY
Du Thi Huong
ABSTRACT
In addition to presenting the concepts of economic growth, economic development,
sustainable development, natural environment, the paper focuses on clarifying the
relationship between economic growth and the natural environment. The current situation of
economic growth and the current state of the environment in Vietnam indicate the need to
associate economic growth with the enhancement of environmental protection measures to
successfully achieve the goal of sustainable development in Vietnam.
Keywords: Economic development, environment, sustainable development, Vietnam.
* Ngày nộp bài: 6/9/2019; Ngày gửi phản biện: 2/10/2019; Ngày duyệt đăng: 4/3/2020
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- moi_quan_he_giua_tang_truong_kinh_te_voi_bao_ve_moi_truong_h.pdf