Nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp - Yêu cầu để kinh tế Việt Nam thăng hạng

Thứ ba, thúc đẩy năng suất và trình độ lao động tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, công nghệ cao. Để nâng cao kỹ năng nghề cho lực lượng lao động hướng tới mục tiêu thúc đẩy việc làm có năng suất thực sự hiệu quả đáp ứng nhu cầu hiện tại và tương lai của thị trường lao động, theo chúng tôi cần tập trung thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: (i) Một là, thực hiện đổi mới, phát triển dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề để “hình thành đội ngũ lao động có tay nghề cao, trước hết cho các ngành kinh tế mũi nhọn, các vùng kinh tế trọng điểm, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và hội nhập quốc tế”, phục vụ mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; và (ii) Hai là, đẩy mạnh thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, nhằm nâng cao trình độ kỹ năng nghề, nâng cao chất lượng, năng suất và tính cạnh tranh của sản xuất nông nghiệp góp phần bổ sung nhân lực vào lực lượng lao động có tay nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động đảm bảo phát triển bền vững và an sinh xã hội. Xây dựng hệ thống các chính sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia tích cực vào hoạt động dạy nghề, thiết lập một mối liên kết chặt chẽ, phù hợp giữa các chương trình đào tạo nghề với các yêu cầu về kỹ năng mà thị trường lao động đang cần, tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm về hoạt động dạy nghề; sử dụng chương trình dạy nghề, tiêu chuẩn kỹ năng nghề của các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới; khuyến khích hợp tác, đầu tư của nước ngoài vào dạy nghề ở Việt Nam; hài hòa các tiêu chuẩn kỹ năng của các nước trong khu vực để tiến tới xây dựng cơ chế công nhận lẫn nhau về trình độ kỹ năng nghề của người lao động trong ASEAN./.

pdf5 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp - Yêu cầu để kinh tế Việt Nam thăng hạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
84 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn Mở đầu Việt Nam là một trong những nền kinh tế tăng trưởng ấn tượng nhất trên thế giới trong hai thập kỷ qua, hiện nay GDP bình quân đầu người của Việt Nam đã tăng trung bình mỗi năm gần 6,8%. Nền kinh tế tiếp tục giữ được đà tăng trưởng, mức sống và thu nhập người dân được nâng cao, đặc biệt là Việt Nam đã hội nhập sâu vào nền kinh tế toàn cầu và vươn lên thành một trong những điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. Việt Nam đang đứng trước điểm chuyển giao quan trọng từ tăng trưởng dựa trên các lợi thế so sánh sẵn có sang tăng trưởng dựa trên việc nâng cấp năng lực cạnh tranh và xây dựng những lợi thế cạnh tranh mới ở trình độ cao hơn. Năng suất lao động của Việt Nam tăng lên, giúp dẫn dắt tăng trưởng. Sự tăng năng suất lao động của Việt Nam chủ yếu là do kết quả của gia tăng vốn đầu tư cùng với sự dịch chuyển lao động từ nông nghiệp sang khu vực chế biến, chế tạo và dịch vụ. NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP - YÊU CẦU ĐỂ KINH TẾ VIỆT NAM THĂNG HẠNG Ths. Trần Mạnh Tiến* Ngày nhận bài: 4/10/2019 Ngày chuyển phản biện: 6/10/2019 Ngày nhận phản biện: 19/10/2019 Ngày chấp nhận đăng: 23/10/2019 Trong những năm qua chỉ số cạnh tranh của Việt Nam đang được cải thiện lên rất nhiều, xếp hạng thứ: 49/53 năm 1997, 53/59 năm 2000, 81/117 năm 2005, 59/139 năm 2010, 76/140 năm 2015 và lần đầu tiên vươn lên trong nửa trên của bảng xếp hạng về năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) 2019, đứng vị trí 67/141 nền kinh tế được xếp hạng, tăng 10 bậc và 3,5 điểm trong một năm (Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) vừa công bố Bảng xếp hạng Năng lực cạnh tranh toàn cầu - GCI). Tại khu vực ASEAN, Việt Nam đã đứng thứ 5 trong bảng chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu. Theo báo cáo GCI đánh giá Việt Nam là quốc gia có điểm số tăng mạnh nhất toàn cầu, nằm trong khu vực châu Á, Thái Bình Dương có năng lực cạnh tranh cao nhất thế giới, không chỉ có sự đổi mới trong hoạt động kinh tế nói chung, mà còn là nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh của Chính phủ và sự năng động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Để duy trì bền vững thứ hạng cạnh tranh của Việt Nam, nhân tố năng lực sản xuất, dù chỉ số này đã được nâng cao nhưng mức tăng trưởng vẫn chưa phát huy hết khả năng cũng như đáp ứng mong muốn của các nhà quản lý. Chính vì thế, trong thời gian tới, năng lực sản xuất không cải thiện nhanh chóng hơn thì thứ hạng cạnh tranh của Việt Nam sẽ tự “rơi” xuống mức thấp. • Từ khóa: thăng hạng, phát triển bền vững. In recent years, Vietnam’s competitiveness index has been greatly improved, ranked as 49/53 in 1997, 53/59 in 2000, 81/117 in 2005, 59/139 in 2010, 76/140 in 2015 and the first rise in the top half of the Global Competitiveness Ranking (GCI) 2019, standing 67/141 economies are ranked, up 10 places and 3.5 points in a year (World Economic Forum) (WEF) has just released the Global Competitiveness Chart - GCI. In ASEAN, Vietnam has ranked 5th in the global competitiveness index. According to GCI report evaluating Vietnam is the country with the strongest increase in global score, located in Asia, Pacific region world’s highest competitiveness, not only innovation in economic activity in general, but also efforts to improve the government’s business and investment environment and the dynamics of businesses in economy. To sustainably maintain Vietnam’s competitive rank, factor of production capacity, though This index has been improved but the growth rate has not been fully developed as well as met desired response of managers. Therefore, in the future, production capacity does not improve more quickly, Vietnam’s competitive rank will “fall” to a low level. • Keywords: ranking, sustainable development. * Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Soá 11 (196) - 2019 85Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn Có thể thấy trong bảng năng lực cạnh tranh thì nhóm tiêu chí về ứng dụng công nghệ thông tin, mức độ phức hợp trong kinh doanh và thị trường hàng hóa là tăng mạnh nhất. Trong đó, một số chỉ tiêu liên quan tới năng suất lao động tăng trưởng, đó là nhóm tiêu chí đổi mới sáng tạo tăng 6 bậc, với 36,8 điểm, xếp thứ 76 nhờ sự tiến bộ của các chỉ tiêu về tính đa dạng của lực lượng lao động (tăng 16 bậc), mức độ phát triển các cụm ngành (tăng 33 bậc); hợp tác đa phương giữa các doanh nghiệp và giữa doamh nghiệp với các trường đại học (tăng 17 bậc); mức độ tinh thông của khách hàng trong việc nhận thức, đánh giá về sản phẩm tăng lên (tăng 46 bậc). Tuy các nhóm tiêu chí có sự cải thiện, nhưng một số tiêu chí thành phần có sự sụt giảm về điểm số và thứ hạng. Điều này cho thấy sức cạnh tranh của Việt Nam còn thiếu bền vững. Tiêu chí quản trị doanh nghiệp được đánh giá thấp khi các yếu tố thành phần như mức độ tuân thủ chuẩn mực kế toán, kiểm toán chỉ đạt 3,6/7 điểm (xếp hạng 128/141) và các biện pháp giải quyết vấn đề xung đột lợi ích chỉ đạt 4,3/7 điểm (xếp hạng 112/141), chưa có cải thiện so với năm trước. Một chỉ số quan trọng để phản ánh năng lực sản xuất và năng lực cạnh tranh của một quốc gia là giá trị gia tăng của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (MVA). MVA của Việt Nam đã tăng từ mức 15,15 tỷ USD năm 2006, lên 26,61 tỷ năm 2016. Tuy nhiên so với các quốc gia trong khu vực, MVA của Việt Nam ở mức thấp, chỉ bằng khoảng 1/3 Malaysia, 1/4 Thái Lan và 1/8 Indonesia. Thực trạng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo của Việt Nam hiện nay Bối cảnh hội nhập kinh tế như hiện nay, việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên quy mô toàn cầu là tất yếu khách quan và áp lực cạnh tranh này tác động lên tất cả các doanh nghiệp chứ không chỉ riêng Việt Nam. Nếu xét trên góc độ vĩ mô: Việc hội nhập kinh tế quốc tế hay ký kết các hiệp định thương mại tự do mang lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp, nhưng cũng có nhiều thách thức. Ví dụ như, theo hiệp định gần nhất vừa mới có hiệu lực tại Việt Nam từ ngày 14/1/2019 là Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) thì có 3 nước lần đầu tiên Việt Nam có quan hệ hiệp định thương mại tự do là Canada, Mexico, Peru. Điều TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄPSoá 11 (196) - 2019 Bảng 1: Xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu của Việt Nam năm 2018-2019 Có thể thấy trong bảng năng lực cạnh thì nhóm tiêu chí về ứ g dụng công nghệ thông tin, mức độ phức hợp trong kinh doanh và thị trường hàng hóa là tăng mạnh nhất. Trong đó, một số chỉ tiêu liên quan tới năng suất lao động tăng trưởng, đó là nhóm tiêu chí Đổi mới sáng tạo tăng 6 bậc, với 36,8 điểm, xếp thứ 76 nhờ sự tiến bộ của các chỉ tiêu về tính đa dạng của lực lượng lao động (tăng 16 bậc), mức độ phát triển các cụm ngành (tăng 33 bậc); hợp tác đa phương giữa các doanh nghiệp và giữa doamh nghiệp với các trường đại học (tăng 17 bậc); mức độ tinh thông của k ách hàng trong việc nhận thức, đánh giá về sản phẩm tăng lên (tăng 46 bậc). Tuy các hóm tiêu chí có sự cải thiện, nhưng một số tiêu chí thành phần có sự sụt giảm về điểm số và thứ hạng. Điều này cho thấy sức cạnh tranh của Việt Nam còn thiếu bền vững. Tiêu chí quản trị doanh nghiệp được đánh giá thấp khi các yếu tố thành phần như mức độ tuân thủ chuẩn mực kế toán, kiểm toán chỉ đạt 3,6/7 điểm (xếp hạng 128/141) và các biện pháp giải quyết vấn đề xung đột lợi ích chỉ đạt 4,3/7 điểm (xếp hạng 112/141), chưa có cải thiện so với năm trước. Một chỉ số quan trọng để phản ảnh năng lực sản xuất và năng lực cạnh tranh của một quốc gia là giá trị gia tăng của ngành công nghiệp chế biến chế tạo (MVA). MVA của Việt Nam đã tăng từ mức 15,15 tỷ USD năm 2006, lên 26.61 tỷ năm 2016. Tu nhiên so với các quốc gia trong khu vực, MVA của Việt Nam ở mức thấp, chỉ bằng khoảng 1/3 Malaysia, 1/4 Thái Lan và 1/8 Indonesia. Bảng 2: MVA và tốc độ tăng trưởng của Việt Nam cũng như các nước đối sánh (2006-2016) MVA (mức quy đổi 2010, tỷ USD CAGR (%) 2006 2011 2016 2006-2011 2011-2016 2006-2016 Nhật Bản 1.179,48 1.155,14 1.288,07 -0,40% 0,22% 0,90% Ấn Độ 192,62 288,39 419,03 8,40% 7,80% 8,10% Hàn Quốc 239,23 324,19 370,75 6,30% 2,70% 4,50% Indonesia 143,27 176,83 221,87 4,30% 4,60% 4,50% Thái Lan 89,65 100,87 114,34 2,40% 2,50% 2,50% Malaysia 56,47 63,01 79,00 2,20% 4,60% 3,40% Philipines 37,44 44,83 63,78 3,70% 7,30% 5,50% Singapore 37,81 51,43 52,99 6,30% 0,60% 3,40% Việt Nam 15,15 17,12 26,61 2,50% 9,20% 5,80% Nguồn: Các chỉ số phát triển thế giới Thực trạng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo của Việt Nam hiện nay Bối cảnh hội nhập kinh tế như hiện nay, việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên quy mô toàn cầu là tất yếu khách quan và áp lực cạnh tra h này tác động lên tất cả các doanh nghiệp chứ không chỉ riêng Việt Nam. Nếu xét trên góc độ vĩ mô: Việc hội nhập kinh tế quốc tế hay ký kết các hiệp định thương mại tự do mang lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp, nhưng cũng có nhiều thách thức. Ví dụ như, theo hiệp định gần nhất vừa mới có hiệu lực tại Việt Nam từ ngày 14/1/2019 là Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) thì có 3 nước lần đầu tiên Việt Nam có quan hệ hiệp định thương mại tự do là Canada, Mexico, Peru. Điều này mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường mới, có cơ hội đa dạng hóa nguồn nguyên vật liệu đầu vào (như sợi trong ngành Dệt may), Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng phải đối mặt với các thách thức, như: về năng lực cạnh tranh còn yếu, thể chể chính sách của Việt Nam chưa hoàn thiện, chất lượng nguồn lao động chưa cao, năng lực sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu Thực tế các doanh nghiệp trong ngành thời gian vừa qua chỉ thực hiện được mục tiêu mở rộng kinh doanh mà mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh chưa thực hiện được. Đây là một vấn đề tồn tại như một bài toán khó đối với mọi doanh nghiệp. Việc chưa thực hiện được mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh là do ngoài những thuận lợi và nỗ lực của bản thân doanh nghiệp thì còn có nhiều khó khăn, hạn chế từ môi trường bên ngoài cũng như bên trong nội tại của doanh nghiệp đã tác động tiêu cực không nhỏ tới mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh. Năng lực sản xuất của các doanh nghiệp công nghiệp trong 7 tháng năm 2019 đạt mức tăng khá 9,4% so với cùng kỳ năm trước; tuy nhiên, thấp hơn mức tăng 10,7% của 86 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn này mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường mới, có cơ hội đa dạng hóa nguồn nguyên vật liệu đầu vào (như sợi trong ngành Dệt may), Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng phải đối mặt với các thách thức, như: về năng lực cạnh tranh còn yếu, thể chể chính sách của Việt Nam chưa hoàn thiện, chất lượng nguồn lao động chưa cao, năng lực sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu Thực tế các doanh nghiệp trong ngành thời gian vừa qua chỉ thực hiện được mục tiêu mở rộng kinh doanh mà mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh chưa thực hiện được. Đây là một vấn đề tồn tại như một bài toán khó đối với mọi doanh nghiệp. Việc chưa thực hiện được mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh là do ngoài những thuận lợi và nỗ lực của bản thân doanh nghiệp thì còn có nhiều khó khăn, hạn chế từ môi trường bên ngoài cũng như bên trong nội tại của doanh nghiệp đã tác động tiêu cực không nhỏ tới mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh. Năng lực sản xuất của các doanh nghiệp công nghiệp trong 7 tháng năm 2019 đạt mức tăng khá 9,4% so với cùng kỳ năm trước; tuy nhiên, thấp hơn mức tăng 10,7% của cùng kỳ năm 2018 nhưng cao hơn mức tăng 7,2% của cùng kỳ năm 2017 và năm 2016. Trong toàn ngành công nghiệp, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 10,7% so với cùng kỳ; trở thành động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển. Tiếp đến là ngành khai khoáng tăng nhẹ, tăng 1,1% nhờ khai thác than tăng cao, bù đắp cho sự sụt giảm của khai thác dầu thô; sản xuất và phân phối điện tăng 10%, bảo đảm cung cấp đủ điện cho sản xuất và tiêu dùng của nhân dân; ngành cung cấp nước và xử lý rác thải, nước thải tăng 7,6%. Trong các ngành công nghiệp, một số ngành có chỉ số sản xuất 7 tháng tăng cao so với cùng kỳ năm trước, đóng góp chủ yếu vào tăng trưởng chung của toàn ngành công nghiệp, đó là: sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế tăng 48%; sản xuất kim loại tăng 40,6%; khai thác quặng kim loại tăng 16,8%; sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic tăng 15,6%... Một số ngành có mức tăng thấp hoặc giảm như: sản xuất sản phẩm điện tử, máy tính và sản phẩm quang học tăng 3,2% (cùng kỳ năm trước tăng 17%); sản xuất thuốc lá tăng 1,5%; sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu tăng 0,6%; khai thác dầu thô và khí đốt tự nhiên giảm 2,5%; sản xuất phương tiện vận tải khác (mô tô, xe máy) giảm 5,6%... 7 tháng năm nay, một số sản phẩm công nghiệp tăng cao so với cùng kỳ năm trước như: sắt, thép thô tăng 57,1%; xăng, dầu tăng 45,1%; tivi tăng 23,9%; khí hóa lỏng (LPG) tăng 16,4%; thức ăn cho thủy sản tăng 14,8%; sơn hóa học tăng 13,4%; điện thoại di động tăng 12,7% (điện thoại thông minh tăng 15,2%) Số lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 01/7/2019 tăng 1,3% so với cùng thời điểm tháng trước và tăng 1,9% so với cùng thời điểm năm trước; trong đó, lao động khu vực doanh nghiệp Nhà nước giảm 0,8%; doanh nghiệp ngoài Nhà nước tăng 1,4%; doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng 2,7%. Bên cạnh đó, số lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp ngành khai khoáng giảm 0,6% so với cùng thời điểm năm trước; ngành chế biến, chế tạo tăng 2%; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 3,7%; ngành cung cấp nước và xử lý rác thải, nước thải tăng 2,2% và theo dự báo, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo khó tăng cao 6 tháng cuối năm 2019, bởi ngành khó duy trì tốc độ tăng trưởng cao như cùng giai đoạn 2018. Bên cạnh đó, một số ngành hàng xuất khẩu chủ lực không còn duy trì đà tăng như trước. Mặt khác, dòng vốn FDI đổ vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong nửa đầu năm tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm tới 71% tỷ trọng cơ cấu vốn đầu tư. Tuy nhiên, năng lực sản xuất cũng như tiếp cận thị trường của các doanh nghiệp trong ngành còn thiếu và yếu: Thứ nhất, khả năng tiếp cận thị trường của doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế, thị trường xuất khẩu của đa số các doanh nghiệp hạn hẹp, DNNVV chủ yếu xuất khẩu gián tiếp qua các doanh nghiệp lớn. Thứ hai, phần lớn năng lực quản lý của doanh nghiệp còn yếu kém, doanh nghiệp chưa có chiến lược tầm nhìn dài hạn để phát triển. Hiểu biết về pháp luật trong kinh doanh hay khả TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Soá 11 (196) - 2019 87Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn năng nắm bắt thị trường, kỹ năng đàm phán chưa cao nên dễ gặp rủi ro trong sản xuất kinh doanh. Thứ ba, hầu hết các DNNVV Việt Nam trong ngành thường gặp khó khăn về nguồn vốn và khả năng huy động vốn, do đó ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh và đầu tư vào trang thiết bị hiện đại để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. Thứ tư, các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu có trình độ khoa học công nghệ, trang thiết bị lạc hậu, tay nghề đội ngũ lao động thấp nên chất lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ chưa cao, tỷ lệ phế phẩm nhiều dẫn đến hạn chế năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Thứ năm, môi trường kinh doanh như thể chế, chính sách chưa có sự chặt chẽ, còn bộc lộ nhiều bất cập. Cơ sở hạ tầng chưa phát triển dẫn đến gia tăng chi phí đầu vào của doanh nghiệp. Có nhiều nhân tố bên ngoài chưa thực sự tạo môi trường thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam phát triển. Thứ sáu, sự kết nối kinh doanh giữa doanh nghiệp FDI và khu vực doanh nghiệp tư nhân trong nước vẫn còn mờ nhạt, hiệu ứng lan toả về công nghệ và năng suất lao động từ các đối tác nước ngoài đến các doanh nghiệp trong nước còn rất hạn chế. Theo kết quả điều tra chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), chỉ có khoảng từ 14-15% doanh nghiệp tư nhân đang có khách hàng là các doanh nghiệp FDI đang hoạt động tại Việt Nam. Mặc dù, tỷ lệ này cũng có dấu hiệu cải thiện theo thời gian, song rất chậm chạp. Còn từ phía các doanh nghiệp FDI thì việc liên kết hàng dọc với các công ty trong nước rất yếu. Theo thống kê, chỉ 26,6% đầu vào của khu vực này được mua tại Việt Nam; trong đó, một tỷ lệ đáng kể là mua từ chính các doanh nghiệp FDI khác. Các doanh nghiệp FDI hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghệ cao thường có xu hướng nhập khẩu hàng hóa đầu vào từ nước mình hơn là việc sử dụng hàng hóa từ nhà cung cấp là các doanh nghiệp tư nhân trong nước. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là một động lực chính thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu. Với sự dẫn dắt của đầu tư nước ngoài, xuất khẩu đã tăng trưởng mạnh mẽ. Tuy nhiên, nhập khẩu còn tăng mạnh hơn để phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu và nhu cầu nội địa. Giá trị gia tăng của khu vực xuất khẩu còn thấp. Năng suất của các khu vực khác trong nền kinh tế còn khoảng cách khá xa so với năng suất của khu vực FDI. Một số khuyến nghị Trong báo cáo năng lực của cạnh tranh toàn cầu, Việt Nam vẫn đang xếp sau 5 quốc gia trong ASEAN. Mục tiêu của Việt Nam là nằm trong top 3 quốc gia cạnh tranh trong khu vực vào năm 2030. Để đạt được điều này, Việt Nam cần nâng cao năng lực nội địa, tăng cường liên kết khu vực FDI với hệ thống sản xuất trong nước, đồng thời thúc đẩy năng suất và trình độ lao động, tập trung vào lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao. Thứ nhất, Việt Nam cần nâng cao năng lực nội địa hóa: Về phía doanh nghiệp: Do tỷ lệ DN Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu còn thấp nên tiềm năng, “khoảng trống” cho các DN Việt tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu để phát triển bền vững là rất lớn và DN cần tận dụng các cơ hội này. Để kết nối thành công vào chuỗi cung ứng toàn cầu, bước đầu tiên DN Việt cần tìm hiểu kỹ lưỡng yêu cầu của bên mua về nhiều khía cạnh như chất lượng, số lượng, thời gian giao hàng, hay các yêu cầu về dịch vụ khách hàng, tiêu chuẩn về lao động, môi trường.... Trên cơ sở đó, các bước tiếp theo, DN cần cân nhắc khả năng cung ứng của mình; xác định, xem xét sự khác biệt giữa khả năng cung ứng của DN mình so với nhu cầu của bên mua (DN nước ngoài) là gì để ưu tiên bổ sung sự thiếu hụt; cần có những chiến lược bài bản để nâng cao năng lực cạnh tranh của DN, khả năng cạnh tranh của sản phẩm; cần bố trí nguồn lực để đầu tư, đổi mới trang thiết bị, công nghệ hiện đại giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm; sản xuất tinh gọn để tối ưu hóa chi phí sản xuất, giúp sản phẩm có giá thành cạnh tranh Về phía Chính phủ: Chính phủ Việt Nam cần tăng cường các chính sách cũng như hiệu quả thực thi chính sách để thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ trong nước phát triển, qua đó tăng tỷ lệ nội địa hóa của sản phẩm Việt Nam. Hiện giá trị nội địa hóa trong xuất khẩu thông qua chuỗi giá trị toàn cầu của Việt Nam là 115 tỷ TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄPSoá 11 (196) - 2019 88 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn USD. Tiềm năng tăng trưởng cho Việt Nam qua việc tăng cường chuỗi cung ứng trong nước là 58 tỷ USD. Điều đó cho thấy, khi nội địa hóa tăng thì nền kinh tế và DN Việt mới thu được nhiều lợi ích hơn từ việc tham gia vào các chuỗi cung ứng toàn cầu. Ngoài ra, Chính phủ Việt Nam cần thực hiện hiệu quả các chính sách hỗ trợ nâng cao năng lực cho DN, hỗ trợ DN quảng bá sản phẩm, xúc tiến thương mại tìm kiếm đối tác, hỗ trợ kết nối giữa DN trong nước và DNNN Thứ hai, tăng cường liên kết khu vực FDI với hệ thống sản xuất trong nước Tổng kết 30 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam đã cho thấy những nỗ lực vượt bậc. Thành quả đem lại không chỉ giúp thay đổi diện mạo của nền kinh tế; cải thiện đời sống và tăng thu nhập bình quân của người lao động, mà còn thúc đẩy sự phát triển của một số ngành, lĩnh vực; trong đó, đặc biệt là xuất, nhập khẩu và dịch vụ; góp phần từng bước hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường hiện đại. Để tăng mức độ kết nối chặt chẽ giữa doanh nghiệp FDI và khu vực tư nhân hơn nữa cần cải thiện hiệu quả hoạt động đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Các doanh nghiệp trong nước cần đào tạo lao động tốt hơn để nắm bắt được công nghệ mới. Nhà nước cần hỗ trợ họ trong công tác này, bởi lẽ chỉ trông chờ vào sự tự thân của doanh nghiệp là rất khó, nhất là với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, vốn đã rất yếu và thiếu nguồn lực. Bên cạnh đó, cần có giải pháp đột phá và thực tế để cải thiện cũng như thu hẹp khoảng cách về trình độ công nghệ của các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI như là cung cấp dịch vụ tư vấn công nghệ hiệu quả, vận hành quỹ phát triển công nghệ, sử dụng các chính sách về thuế, tài chính để khuyến khích đầu tư công nghệ cao... Thứ ba, thúc đẩy năng suất và trình độ lao động tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, công nghệ cao. Để nâng cao kỹ năng nghề cho lực lượng lao động hướng tới mục tiêu thúc đẩy việc làm có năng suất thực sự hiệu quả đáp ứng nhu cầu hiện tại và tương lai của thị trường lao động, theo chúng tôi cần tập trung thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: (i) Một là, thực hiện đổi mới, phát triển dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề để “hình thành đội ngũ lao động có tay nghề cao, trước hết cho các ngành kinh tế mũi nhọn, các vùng kinh tế trọng điểm, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và hội nhập quốc tế”, phục vụ mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; và (ii) Hai là, đẩy mạnh thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, nhằm nâng cao trình độ kỹ năng nghề, nâng cao chất lượng, năng suất và tính cạnh tranh của sản xuất nông nghiệp góp phần bổ sung nhân lực vào lực lượng lao động có tay nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động đảm bảo phát triển bền vững và an sinh xã hội. Xây dựng hệ thống các chính sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia tích cực vào hoạt động dạy nghề, thiết lập một mối liên kết chặt chẽ, phù hợp giữa các chương trình đào tạo nghề với các yêu cầu về kỹ năng mà thị trường lao động đang cần, tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm về hoạt động dạy nghề; sử dụng chương trình dạy nghề, tiêu chuẩn kỹ năng nghề của các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới; khuyến khích hợp tác, đầu tư của nước ngoài vào dạy nghề ở Việt Nam; hài hòa các tiêu chuẩn kỹ năng của các nước trong khu vực để tiến tới xây dựng cơ chế công nhận lẫn nhau về trình độ kỹ năng nghề của người lao động trong ASEAN./. Tài liệu tham khảo: Báo cáo năng lực cạnh tranh Việt Nam, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương. TS.Cấn Văn Lực và nhóm tác giả Viện Đào tạo và nghiên cứu BIDV/nhadautu.vn “Việt Nam cần làm gì để tiếp tục cải thiện năng lực cạnh tranh trong những năm tới”. Phan Trang “Công nghiệp chế biến, chế tạo: Vẫn còn nhiều dư địa trong năm 2019”. Kinh-te/Cong-nghiep-che-bien-che-tao-Van-con-nhieu-du- dia-trong-nam-2019/364102.vgp Thế Hải “Tăng trưởng sản xuất của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chưa đạt như kỳ vọng. https://baodautu. vn/tang-truong-san-xuat-cua-nganh-cong-nghiep-che- bien-che-tao-chua-dat-nhu-ky-vong-d103738.html https://vtv.vn/kinh-te/viet-nam-tang-27-bac-trong- bang-xep-hang-nang-luc-canh-tranh-cong-nghiep-toan- cau-20191023102620422.htm TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Soá 11 (196) - 2019

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnang_cao_nang_luc_san_xuat_cua_doanh_nghiep_yeu_cau_de_kinh.pdf
Tài liệu liên quan