Các thông số sinh học tại ba cặp huyệt nguyên:
đối tượng trong nghiên cứu của chúng tôi là người
khoẻ mạnh, được huấn luyện theo chuyên sâu bóng
đá. ở họ chính khí khoẻ mạnh, không có bệnh, không
có hư. Hoạt động thể lực cận cực đại hoặc cực đại
àm cho họ kiệt sức. Lúc này, theo y học cổ truyền là
sự tổn hại khí huyết, tinh huyết mà biểu hiện sớm, rõ
nhất là sự tiêu hao năng lượng, tổn hao khí lực. Theo
học thuyết kinh lạc, thì huyệt nguyên là một trong
ngũ du huyệt (tỉnh, huỳnh, du/nguyên, kinh và hợp)
trên một đường kinh chính. Trong đó, huyệt nguyên
là nơi khí tam tiêu tụ lại, phản ánh sự thịnh suy của
khí huyết thuộc tạng phủ tương ứng. Hoạt động thể
lực của cơ thể đòi hỏi tiêu hao năng lượng mà y học
cổ truyền gọi là khí (life energy). Khí lại có nguồn
gốc từ tạng phế, tỳ và thận. Do vậy, chúng tôi chọn
03 cặp huyệt Thái uyên, Thái bạch và Thái khê để
xác định tình trạng khí huyết thuộc 03 tạng tương ứng
phế, tỳ và thận. Kết quả tại bảng 2, 3, 4, 5, 6 và 7 cho
thấy: sau khi thực hiện test YMCA, nhiệt độ và độ
thông điện tại các huyệt nguyên đều giảm rõ (p <
0,05), nhưng không có sự khác biệt về mức độ giảm
ở các huyệt. Hoạt động thể lực gắng sức làm tiêu hao
khí, ra nhiều mồ hôi, mất tân dịch. Mất khí là tổn
dương, là mất nhiệt, cùng với ra nhiều mồ hôi (hãn)
làm bốc hơi nước ở bề mặt da càng làm mất nhiệt, do
vậy điều này lý giải hiện tượng giảm nhiệt độ tại
huyệt nguyên. Độ thông điện tỉ lệ nghịch với điện trở
theo công thức: cường độ dòng điện (I) = Hiệu điện
thế (U): Điện trở (R). Điện trở da (huyệt) thay đổi
phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vận mạch, chuyển
hoá, dinh dưỡng tại chỗ, bài tiết mồ hôi, sự co cơ,
nhiệt độ của da. Trong khi vận động cơ bắp cực đại
xảy ra quá trình chuyển hóa năng lượng, quá trình
hưng phấn thần kinh vận động, thần kinh thực vật.
cho vận cơ tại chỗ. Sau vận cơ, bên cạnh năng lượng
trong cơ bắp bị tiêu hao, còn có sự mất cân bằng hoạt
động thần kinh, thể dịch do các sản phẩm chuyển hoá
trung gian tạo ra dẫn đến rối loạn hoặc giảm sút dinh
dưỡng, vận mạch, điện thế màng tế bào tại cơ bắp và
da. Chính sự rối loạn và giảm sút này gây nên thay
đổi nhiệt độ, độ thông điện (giảm) điện trở (tăng) tại
huyệt. Ở nhóm uống EMEDYC, tại thời điểm sau
nghiên cứu giá trị các thông số về nhiệt độ và độ
thông điện trước và sau test YMCA cao hơn so với
trước nghiên cứu (p < 0,05) và cao hơn so với các
thông số này của nhóm uống Placebo tại cùng thời
điểm (p < 0,05). Trong khi đó, ở nhóm uống Placebo
có tăng rất ít giá trị của các chỉ số nhiệt độ và độ
thông điện trước và sau thực hiện test YMCA tại thời
điểm D30 so các thông số này tại thời điểm D0 (p >
0,05). Có lẽ sự tập luyện cũng làm cho tuần hoàn,
vận mạch, chuyển hoá, dinh dưỡng, bài tiết mồ hôi
tại chỗ. cải thiện. Nhưng sự cải thiện này trong 30
ngày là không rõ ràng so với nhóm uống EMEDYC.
5 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm EMEDYC lên chỉ số tiêu thụ oxy (VO2max), nhiệt độ và độ thông điện tại huyệt Thái Uyên,Thái Bạch và Thái Khê trên sinh viên chuyên sâu bóng đá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC THỂ THAOSỐ 1/2020
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong hoạt động Thể dục thể thao (TDTT), các yếu
tố ảnh hưởng lên thành tích tập luyện thi đấu gồm hình
thái, trình độ kỹ chiến thuật, trình độ tâm lý, thì trình độ
thể lực và nhất là khả năng sức bền có vai trò đặc biệt
quan trọng. Có nhiều biện pháp nâng cao sức bền trên thế
giới như phương pháp tập luyện, phương pháp sư phạm
TDTT, phương pháp dùng thuốc và không dùng thuốc.
Thực phẩm chức năng là một trong các biện pháp y
học an toàn, hỗ trợ tích cực nhằm tăng cường thể lực,
đặc biệt là sức bền, góp phần nâng cao thành tích thi
đấu cho vận động viên (VĐV) trong các kỳ tranh tài.
Côn trùng là một trong các nguồn tài nguyên thiên
nhiên quý dùng để sản xuất thực phẩm chức năng nhờ
hàm lượng các chất dinh dưỡng cao gồm các acid amin,
các peptid có trọng lượng phân tử thấp, các yếu tố vi
lượng và các steroids. Trong số các côn trùng này thì
kiến và trứng kiến gai đen (TKGĐ) có giá trị cao trong
trong ẩm thực và y học. Thành phần cơ thể kiến, đặc
biệt trứng kiến có 17 acid amin quý với hàm lượng cao,
các yếu tố vi lượng và muối khoáng như Cu2+, Zn2+, Fe2+,
Ca2+, K+, các hormon steroids như tesosterone, proges-
terone. Để thêm minh chứng của việc sử dụng TKGĐ
trong ẩm thực và y học, chúng tôi nghiên cứu đề tài với
mục tiêu “Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm EME-
DYC lên chỉ số VO2max, nhiệt độ và độ thông điện tại
huyệt Thái uyên, Thái bạch và Thái khê ở sinh viên
chuyên sâu bóng đá”.
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm EMEDYC
lên chỉ số tiêu thụ oxy (VO2max), nhiệt độ và
độ thông điện tại huyệt Thái uyên,Thái bạch và
Thái khê trên sinh viên chuyên sâu bóng đá
TS. Võ Tuờng Kha QTÓM TẮT:
23 Sinh viên bóng đá tình nguyện dùng EME-
DYC trong 30 ngày với liều 1000mg/ngày so với 30
sinh viên dùng Palcebo. Kết quả cho thấy EME-
DYC có tác dụng: 1) Tăng cường khả năng hấp
thụ và duy trì sự hấp thụ oxy tối đa (VO2max); 2)
Tăng nhiệt độ, độ thông điện tại huyệt Thái
uyên, Thái bạch và Thái khê (trước và sau khi
kiểm tra thể lực bằng test YMCA) sau so với trước
tại mỗi thời điểm nghiên cứu D30 so với D0. Ảnh
hưởng tích cực của EMEDYC lên VO2max đã
được chứng minh trong thực nghiệm lâm sàng.
Từ khóa: EMEDYC, trứng kiến gai đen,
Polyharchis Dives Smith, VO2max
ABSTRACT:
23 Volunteering football-students taking con-
tinuously bioproductactive from Polyharchis
Dives Smith s'egg (EMEDYC) for 30 days with
1000mg/day dose compared with 30 students tak-
ing Palcebo. The result is shown that these prod-
ucts: 1). Enhancing the ability to absorb and main-
tain maximum oxygen uptake (VO2max). 2.)
Increasing temperature and amperage at Yuan
points L.9 (Taiyuan), Sp.3 (Taibai) and K.3
(Taixi) (before and after loading of the YMCA
test) at the time of finished study compared with
previous study. Positive influence on VO2max
proven experience in using EMEDYC.
Keywords: EMEDYC, Formica fusca eggs,
Polyharchis Dives Smith, VO2max
(Ảnh minh họa)
72 Y HỌC VÀDINH DƯỠNG THỂ THAO
KHOA HỌC THỂ THAO SỐ 1/2020
Phương pháp nghiên cứu:
1.1. Thuốc: chế phẩm TKGĐ (tên thương mại là
EMEDYC) được bào chế theo tiêu chuẩn trong Dược
điển Việt Nam III, do Công ty Cổ phần Y học quốc tế
(INTERMEDIC) sản xuất. Hàm lượng: chứa 250 mg
tinh chất bột TKGĐ thuỷ phân/nang. Viên nang place-
bo được bào chế có thành phần phụ gia và quy trình như
trên, giống hệt viên EMEDYC về hình dạng, màu sắc,
kích thước, mùi, nhưng không chứa cao đặc trứng kiến
thuỷ phân. Liều lượng và cách dùng: mỗi ngày uống 2
lần, mỗi lần uống 2 viên (cả EMEDYC và Placebo)
trước bữa ăn sáng và tối 30 phút, uống cùng với nước
đun sôi để nguội.
1.2. Phương tiện và trang thiết bị: nhiệt kế điện tử
do Nhật Bản sản xuất (2003) kiểu N-1, có chia đến 0,1
0C. Máy Neurometer kiểu LC-M do Nhật Bản sản xuất
(2003), điện thế cố định 6 volt, có chia độ đến 0,1µA và
0,1 kΩ. Nước cất và bông khô y tế.
1.3. Thiết kế: thử nghiệm lâm sàng, có so sánh trước
(D0) - sau (D30) dùng thuốc và so sánh với placebo.
1.4. Các thông số theo dõi:
- Xác định VO2max qua test YMCA trên phần mềm
được cài đặt trong xe đạp Monark 839E để đánh giá sức
bền ưa khí - sức bền chung: đối tượng được kiểm tra lần
lượt qua các bậc công suất từ thấp đến cao, công suất
của bậc tiếp theo được quy định dựa trên tần số mạch
tại thời điểm cuối của bậc công suất trước đó. Mỗi bậc
công suất kéo dài 3 phút. Tổng thời gian là 6 phút hoặc
9 phút.
- Nhiệt độ huyệt vị (0C) và độ thông điện (I, đơn vị
là µA) tại các huyệt Thái uyên, Thái bạch, Thái khê: đo
các thông số ngay trước và sau vận động gắng sức (test
YMCA). Điện trở (R) tại huyệt (kΩ) được suy ra từ công
thức: R = Hiệu điện thế (U): I = 6: I (kΩ). Nhiệt độ (0C)
và độ thông điện (µA) được đo theo phương pháp trong
y học cổ truyền.
Thực nghiệm được triển khai tại Trường Đại học Sư
phạm Thể dục thể thao Hà Nội: test YMCA do các
nghiên cứu viên của labo Tâm Sinh lý-Sinh hoá Viện
Khoa học Thể dục thể thao phối hợp thực hiện; các
thông số sinh học tại huyệt vị do các bác sỹ, kỹ thuật
viên Học viện quân y 103 và Bệnh viện Y học cổ
truyền trung ương thực hiện.
1.5. Phương pháp xử lý số liệu: sử dụng các thuật
toán thống kê trong y sinh học trên phần mềm thống kê
Epi Info for Windows 10.0 để xử lý kết quả.
2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chúng tôi nghiên cứu sự biến đổi VO2max, thay
đổi của độ nhiệt độ (0C) và độ thông điện (µA) của
các cặp huyệt Thái uyên, Thái bạch và Thái khê
trước và sau thực hiện test YMCA tại mỗi thời điểm
Bảng 1. Biến đổi chỉ số VO2max tuyệt đối và VO2max tương đối trong test YMCA trước và sau nghiên cứu
Nhóm uống EMEDYC
n =31, SDX ±
Nhóm uống Placebo
n =30, SDX ± Chỉ số nghiên cứu
D0 (1) D30 (2) D0 (3) D30 (4)
p1- 3 p2 - 4
2,92±0,18 3,07±0,15 2,94±0,13 2,93±0,20
VO2 max (L/phút) P 0,05
p > 0,05 p < 0,05
48,19±1,41 50,28±1,48 48,49±2,01 48,49±1,49
VO2 max
(mL/phút kg)
P 0,05
p > 0,05 p < 0,05
Bảng 2. Biến đổi các chỉ số sinh học của huyệt Thái uyên bên trái trước và sau test YMCA tại các thời điểm theo dõi
Pa2 - 4
Pb2 - 4
Pa2- 4
<0,05
Pb2 - 4
<0,05
Pa2 - 4
<0,05
Pb2 - 4
<0,05
Pa1 - 3
Pb1 - 3
Pa1 - 3
>0,05
Pb1 - 3
>0,05
Pa1 - 3
>0,05
Pb1 - 3
>0,05
pa-b <0,05 pa-b <0,05
D
30
(4
)
35,05 ±0,51 33,96±0,59 65,55 ±0,70 64,44±0,58
pa-b <0,05 pa-b <0,05
N
ho
ùm
u
ốn
g
Pl
ac
eb
o
D
0 (
3)
35,02 ±0,51 33,93±0,59
>0,05 >0,05
65,85 ±0,70 64,57 ±0,58
>0,05 >0,05
pa-b <0,05 pa-b <0,05
D
30
(2
)
36,0±0,51 34,92 ±0,57 66,67 ±0,69 65,49 ±0,52
pa-b <0,05 pa-b <0,05
N
ho
ùm
u
ốn
g
EM
ED
Y
C
D
0 (
1)
35,03±0,52 33,88±0,59
<0,05 <0,05
65,72 ±0,69 64,45 ±0,52
<0,05 <0,05
Yên tĩnh (a)
Sau test
YMCA (b)
Pa1-2 Pb1-2 Yên tĩnh (a) Sau test YMCA (b) Pa1-2 Pb1-2
Chỉ số
nghiên cứu Nhiệt độ (
0C) Độ thông điện (µA)
73Y HỌC VÀDINH DƯỠNG THỂ THAO
D0 và D30. Kết quả cụ thể như sau:
Sức bền là tố chất cơ bản của sức khoẻ thể lực, là
cơ sở để thể hiện trình độ kỹ thuật, tư duy chiến thuật
trong các hoạt động từ đơn giản đến chuyên sâu trong
quá trình tập luyện, thi đấu của VĐV. Thực phẩm
chức năng là một trong các biện pháp y học giúp tăng
KHOA HỌC THỂ THAOSỐ 1/2020
Bảng 3. Biến đổi các chỉ số sinh học của huyệt Thái uyên bên phải trước và sau test YMCA tại các thời điểm theo dõi
Pa2 - 4
Pb2 - 4
Pa2- 4
<0,05
Pb2 - 4<0,05
Pa2 - 4
<0,05
Pb2 - 4<0,05
Pa1 - 3
Pb1 - 3
Pa1 - 3
>0,05
Pb1 - 3>0,05
Pa1 - 3
>0,05
Pb1 - 3>0,05
pa-b <0,05 pa-b <0,05
D
30
(4
)
35,40±0,47 33,72±0,49 65,95 ±0,52 64,43 ±0,54
pa-b <0,05 pa-b <0,05
N
ho
ùm
u
ốn
g
Pl
ac
eb
o
D
0 (
3)
35,00 ±0,56 33,97 ±0,49
>0,05 >0,05
65,72 ±0,52 64,73 ±0,53
>0,05 >0,05
pa-b <0,05 pa-b <0,05
D
30
(2
)
36,02±0,51 34,91 ±0,59 66,68±0,69 65,71 ±0,52
pa-b <0,05 pa-b <0,05
N
ho
ùm
u
ốn
g
EM
ED
Y
C
D
0 (
1)
34,96±0,62 33,95±0,54
<0,05 <0,05
65,72 ±0,54 64,70±0,54
<0,05 <0,05
Yên tĩnh (a)
Sau test
YMCA (b)
Pa1-2 Pb1-2 Yên tĩnh (a) Sau test YMCA (b) Pa1-2 Pb1-2
Chỉ số
nghiên cứu Nhiệt độ (
0C) Độ thông điện (µA)
Bảng 4. Biến đổi các chỉ số sinh học của huyệt Thái bạch bên trái trước và sau test YMCA tại các thời điểm theo dõi
Pa2 - 4
Pb2 - 4
Pa2 - 4
<0,05
Pb2 - 4<0,05
Pa2 - 4
<0,05
Pb2 - 4<0,05
Pa1 - 3
Pb1 - 3
Pa1 - 3
>0,05
Pb1 - 3>0,05
Pa1 - 3
>0,05
Pb1 - 3>0,05
pa-b <0,05 pa-b <0,05
D
30
(4
)
34,96±0,46 33,87±0,54 72,53±0,88 71,20±0,87
pa-b <0,05 pa-b <0,05
N
ho
ùm
u
ốn
g
Pl
ac
eb
o
D
0 (
3)
34,94±0,46 33,86±0,53
>0,05 >0,05
72,10±0,90 71,08±0,90
>0,05 >0,05
pa-b <0,05 pa-b <0,05
D
30
(2
)
36,03±0,51 34,63±0,59 73,79±0,69 72,99±0,67
pa-b <0,05 pa-b <0,05
N
ho
ùm
u
ốn
g
EM
ED
Y
C
D
0 (
1)
34,95±0,51 33,80±0,59
<0,05 <0,05
72,94 ±0,69 71,81±0,68
<0,05 <0,05
Yên tĩnh (a)
Sau test
YMCA (b)
Pa1-2 Pb1-2 Yên tĩnh (a) Sau test YMCA (b) Pa1-2 Pb1-2
Chỉ số
nghiên cứu Nhiệt độ (
0C) Độ thông điện (µA)
Bảng 5. Biến đổi các chỉ số sinh học của huyệt Thái bạch bên phải trước và sau test YMCA tại các thời điểm theo dõi
Pa2 - 4
Pb2 - 4
Pa2 - 4
<0,05
Pb2 - 4<0,05
Pa2- 4
<0,05
Pb2 - 4<0,05
Pa1 - 3
Pb1 - 3
Pa1 - 3
>0,05
Pb1 - 3>0,05
Pa1- 3
>0,05
Pb1 - 3>0,05
pa-b <0,05 pa-b <0,05
D
30
(4
)
34,99±0,58 33,95±0,47 72,79±0,65 71,77±0,67
pa-b <0,05 pa-b <0,05
N
ho
ùm
u
ốn
g
Pl
ac
eb
o
D
0 (
3)
34,96±0,57 33,93±0,49
>0,05 >0,05
72,28±0,67 71,48±0,66
>0,05 >0,05
pa-b <0,05 pa-b <0,05
D
30
(2
)
34,90±0,62 33,90±0,55 73,88±0,68 72,82±0,69
pa-b <0,05 pa-b <0,05
N
ho
ùm
u
ốn
g
EM
ED
Y
C
D
0 (
1)
34,96±0,62 33,95±0,54
<0,05 <0,05
72,91±0,69 71,62±0,68
<0,05 <0,05
Yên tĩnh (a)
Sau test
YMCA (b)
Pa1-2 Pb1-2 Yên tĩnh (a) Sau test YMCA (b) Pa1-2 Pb1-2
Chỉ số
nghiên cứu Nhiệt độ (
0C) Độ thông điện (µA)
74 Y HỌC VÀDINH DƯỠNG THỂ THAO
KHOA HỌC THỂ THAO SỐ 1/2020
75Y HỌC VÀDINH DƯỠNG THỂ THAO
cường sức bền. Trong báo cáo này, chúng tôi sử dụng
các thiết bị nghiên cứu hiện đại dựa trên các kỹ thuật
tiên tiến của y học hiện đại và y học cổ truyền để
chứng minh tác dụng tăng cường sức bền của trứng
kiến gai đen.
Chỉ số hấp thu oxy tối đa và khả năng duy trì lâu
dài mức hấp thụ oxy (VO2max) cao sẽ phản ánh hiệu
quả và công suất của các hệ thống hô hấp, tim mạch,
máu, cơ bắp trong hoạt động sức bền thể lực. Chúng
tôi chọn chỉ số hấp thu oxy tối đa tuyệt đối (VO2max,
L/phút) và chỉ số hấp thụ oxy tối đa tương đối
(VO2max, ml/kg/phút) để đánh giá hiệu quả của dùng
EMEDYC đối với sự hấp thu oxy trong hoạt động thể
lực. Kết quả tại bảng 1 cho thấy, tại thời điểm D0 các
chỉ số này của các đối tượng có trị số tương đương với
VĐV bóng đá Thể Công hạng 2. Tuy nhiên, chỉ số
(VO2max, mL/kg/phút) của các đối tượng nằm ở mức
phân loại cực tốt cho nam giới tuổi 20 - 29, là từ 46,5
- 52,4 mL/kg/phút. Cũng trên bảng 1 cho thấy, chỉ số
hấp thụ oxy tối đa tuyệt đối và chỉ số hấp thụ oxy tối
đa tương đối của nhóm uống EMEDYC tăng cao rõ
giữa thời điểm sau so với trước với p < 0,05 và p <
0,01. Trong khi đó, các chỉ số này của nhóm uống
Placebo đều không có sự thay đổi giữa trước và sau
nghiên cứu (p > 0,05). Như vậy, rõ ràng sự tăng chỉ số
hấp thụ oxy tối đa tuyệt đối và chỉ số hấp thụ oxy tối
đa tương đối là kết quả sự ảnh hưởng tích cực của chế
phẩm ÊMEDYC lên chức năng hệ hô hấp ngoài, tim
mạch, máu và cơ bắp. Kết quả nghiên cứu của chúng
tôi về chỉ số hấp thụ oxy tối đa cũng tương tự như kết
quả nghiên cứu của Nguyễn Kim Ngân.
Các thông số sinh học tại ba cặp huyệt nguyên:
đối tượng trong nghiên cứu của chúng tôi là người
khoẻ mạnh, được huấn luyện theo chuyên sâu bóng
đá. ở họ chính khí khoẻ mạnh, không có bệnh, không
có hư. Hoạt động thể lực cận cực đại hoặc cực đại
Bảng 7. Biến đổi các chỉ số sinh học của huyệt Thái khê bên phải trước và sau test YMCA tại các thời điểm theo dõi
Pa2 - 4
Pb2 - 4
Pa2 - 4
<0,05
Pb2 - 4<0,05
Pa2 - 4
<0,05
Pb2 - 4<0,05
Pa1 - 3
Pb1 - 3
Pa1 - 3
>0,05
Pb1 - 3>0,05
Pa1- 3
>0,05
Pb1 - 3>0,05
pa-b <0,05 pa-b <0,05
D
30
(4
)
34,99±0,58 33,95±0,47 65,66±0,52 64,64±0,51
pa-b <0,05 pa-b <0,05
N
ho
ùm
u
ốn
g
Pl
ac
eb
o
D
0 (
3)
34,96±0,57 33,93±0,49
>0,05 >0,05
65,63±0,52 64,61±0,52
>0,05 >0,05
pa-b <0,05 pa-b <0,05
D
30
(2
)
34,90±0,62 33,90±0,55 66,57±0,54 65,74±0,53
pa-b <0,05 pa-b <0,05
N
ho
ùm
u
ốn
g
EM
ED
Y
C
D
0 (
1)
34,92±0,62 33,91±0,54
<0,05 <0,05
65,67±0,48 64,65±0,54
<0,05 <0,05
Yên tĩnh (a)
Sau test
YMCA (b)
Pa1-2 Pb1-2 Yên tĩnh (a)) Sau test YMCA (b) Pa1-2 Pb1-2
Chỉ số
nghiên cứu
Nhiệt độ (0C) Độ thông điện (µA)
Bảng 6. Biến đổi các chỉ số sinh học của huyệt Thái khê bên trái trước và sau test YMCA tại các thời điểm theo dõi
Pa2 - 4
Pb2 - 4
Pa2 - 4
<0,05
Pb2 - 4<0,05
Pa2 - 4
<0,05
Pb2 - 4<0,05
Pa1 - 3
Pb1 - 3
Pa1 - 3
>0,05
Pb1 - 3>0,05
Pa1 - 3
>0,05
Pb1 - 3>0,05
pa-b <0,05 pa-b <0,05
D
30
(4
)
34,96±0,46 33,87±0,54 65,53±0,67 64,44±0,67
pa-b <0,05 pa-b <0,05
N
ho
ùm
u
ốn
g
Pl
ac
eb
o
D
0 (
3)
35,02±0,47 33,89±0,55
>0,05 >0,05
65,70±0,53 64,59±0,53
>0,05 >0,05
pa-b <0,05 pa-b <0,05
D
30
(2
)
36,03±0,51 34,63±0,59 66,67±0,69 65,49±0,52
pa-b <0,05 pa-b <0,05
N
ho
ùm
u
ốn
g
EM
ED
Y
C
D
0 (
1)
34,96±0,51 33,82±0,59
<0,05 <0,05
65,67±0,69 64,40±0,52
<0,05 <0,05
Yên tĩnh (a)
Sau test
YMCA (b)
Pa1-2 Pb1-2 Yên tĩnh (a)) Sau test YMCA (b) Pa1-2 Pb1-2
Chỉ số
nghiên cứu
Nhiệt độ (0C) Độ thông điện (µA)
làm cho họ kiệt sức. Lúc này, theo y học cổ truyền là
sự tổn hại khí huyết, tinh huyết mà biểu hiện sớm, rõ
nhất là sự tiêu hao năng lượng, tổn hao khí lực. Theo
học thuyết kinh lạc, thì huyệt nguyên là một trong
ngũ du huyệt (tỉnh, huỳnh, du/nguyên, kinh và hợp)
trên một đường kinh chính. Trong đó, huyệt nguyên
là nơi khí tam tiêu tụ lại, phản ánh sự thịnh suy của
khí huyết thuộc tạng phủ tương ứng. Hoạt động thể
lực của cơ thể đòi hỏi tiêu hao năng lượng mà y học
cổ truyền gọi là khí (life energy). Khí lại có nguồn
gốc từ tạng phế, tỳ và thận. Do vậy, chúng tôi chọn
03 cặp huyệt Thái uyên, Thái bạch và Thái khê để
xác định tình trạng khí huyết thuộc 03 tạng tương ứng
phế, tỳ và thận. Kết quả tại bảng 2, 3, 4, 5, 6 và 7 cho
thấy: sau khi thực hiện test YMCA, nhiệt độ và độ
thông điện tại các huyệt nguyên đều giảm rõ (p <
0,05), nhưng không có sự khác biệt về mức độ giảm
ở các huyệt. Hoạt động thể lực gắng sức làm tiêu hao
khí, ra nhiều mồ hôi, mất tân dịch. Mất khí là tổn
dương, là mất nhiệt, cùng với ra nhiều mồ hôi (hãn)
làm bốc hơi nước ở bề mặt da càng làm mất nhiệt, do
vậy điều này lý giải hiện tượng giảm nhiệt độ tại
huyệt nguyên. Độ thông điện tỉ lệ nghịch với điện trở
theo công thức: cường độ dòng điện (I) = Hiệu điện
thế (U): Điện trở (R). Điện trở da (huyệt) thay đổi
phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vận mạch, chuyển
hoá, dinh dưỡng tại chỗ, bài tiết mồ hôi, sự co cơ,
nhiệt độ của da... Trong khi vận động cơ bắp cực đại
xảy ra quá trình chuyển hóa năng lượng, quá trình
hưng phấn thần kinh vận động, thần kinh thực vật...
cho vận cơ tại chỗ. Sau vận cơ, bên cạnh năng lượng
trong cơ bắp bị tiêu hao, còn có sự mất cân bằng hoạt
động thần kinh, thể dịch do các sản phẩm chuyển hoá
trung gian tạo ra dẫn đến rối loạn hoặc giảm sút dinh
dưỡng, vận mạch, điện thế màng tế bào tại cơ bắp và
da. Chính sự rối loạn và giảm sút này gây nên thay
đổi nhiệt độ, độ thông điện (giảm) điện trở (tăng) tại
huyệt. Ở nhóm uống EMEDYC, tại thời điểm sau
nghiên cứu giá trị các thông số về nhiệt độ và độ
thông điện trước và sau test YMCA cao hơn so với
trước nghiên cứu (p < 0,05) và cao hơn so với các
thông số này của nhóm uống Placebo tại cùng thời
điểm (p < 0,05). Trong khi đó, ở nhóm uống Placebo
có tăng rất ít giá trị của các chỉ số nhiệt độ và độ
thông điện trước và sau thực hiện test YMCA tại thời
điểm D30 so các thông số này tại thời điểm D0 (p >
0,05). Có lẽ sự tập luyện cũng làm cho tuần hoàn,
vận mạch, chuyển hoá, dinh dưỡng, bài tiết mồ hôi
tại chỗ... cải thiện. Nhưng sự cải thiện này trong 30
ngày là không rõ ràng so với nhóm uống EMEDYC.
3. KẾT LUẬN
Nam sinh viên chuyên sâu bóng đá, năm thứ 2 -3
uống EMEDYC liên tục 30 ngày với liều
1000mg/ngày (04 viên 250mg/ngày) có tác dụng:
- Nâng cao khả năng hấp thụ và duy trì hấp thụ
oxy oxy tối đa;
- Tăng nhiệt độ và độ thông điện của các huyệt
nguyên Thái uyên, Thái bạch và Thái khê (trước và
sau thực hiện test YMCA) tại thời điểm sau nghiên
cứu so với trước nghiên cứu.
KHOA HỌC THỂ THAOSỐ 1/2020
76 Y HỌC VÀDINH DƯỠNG THỂ THAO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Vân Anh: Nghiên cứu một số chỉ số sinh học trên huyệt Nguyên. Luận án tiến sỹ Y học. Trường
đại học Y Hà Nội, 2005
2. Đặng Quốc Bảo, Lê Quý Phượng: Bài giảng sinh lý học Thể dục thể thao. Viện khoa học Thể dục thể thao, 2010
3. Nguyễn Thị Kim Ngân: Nghiên cứu thực trạng thể lực và hiệu quả sử dụng thưc phẩm chức năng từ cá cơm
và cá chìa vôi giúp tăng cường thể lực Pencak Silat. Luận án tiến sỹ y học. Trường Đại học Y Hà Nội, 2010
4. Lê Quý Phượng, Ngô Đức Nhuận: Cẩm nang sử dụng test kiểm tra thể lực vận động viên, Nhà xuất bản Thể
dục thể thao, 2009.
5. Lê Quý Phượng, Nguyễn Huy Nam, Võ Tường Kha và CS: Nghiên cứu quy trình khai thác các hoạt chất sinh
học từ côn trùng và động vật biển để sản xuất thực phẩm chức năng tăng cường thể lực cho vận động viên. Báo cáo
khoa học nghiệm thu đề tài độc lập cấp nhà nước, mã số ĐTĐL-2005/23G (đã được nghiệm thu năm 2007 đạt loại
khá), tr. 28-34; 455-465. Viện Khoa học Thể dục thể thao, 2009.
6. Nguyễn Văn Quang, Võ Tường Kha: Bước đầu nghiên cứu sự tương quan giữa một số thông số y sinh học với
một số thông số sinh học tại huyệt Nguyên trên sinh viên chuyên sâu bóng đá. Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
đề tài cấp cơ sở. Viện Khoa học Thể dục thể thao, 2008.
Nguồn bài báo: Bài báo được trích từ kết quả nghiên cứu của công trình nghiên cứu khoa học Luận án tiến sỹ Y
học của Võ Tường Kha, năm 2012.
(Ngày Tòa soạn nhận được bài: 4/12/2019; ngày phản biện đánh giá: 20/1/2020; ngày chấp nhận đăng: 21/2/2020)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nghien_cuu_anh_huong_cua_che_pham_emedyc_len_chi_so_tieu_thu.pdf