Nghiên cứu bào chế viên nén hai lớp phóng thích kéo dài chứa Felodipin 5 mg mà Metoprolol 50 mg

BÀN LUẬN Định lượng đồng thời FDP và MTP bằng phương pháp phổ huỳnh quang SFS Quy trình định lượng đồng thời FDP và MTP bằng quang phổ huỳnh quang sử dụng kỹ thuật SFS đạt yêu cầu quy trình ph}n tích, có độ nhạy cao, thực hiện nhanh chóng, là cơ sở cho việc định lượng đồng thời hai hoạt chất phối hợp khác có quang phổ huỳnh quang sau này. Điều chế viên n n lớp PTKD chứa FDP 5 mg và MTP 50 mg Vi n đối chiếu Plendil plus có cấu trúc khung xốp chứa FDP và MTP (ở dạng vi tiểu phân bao PTKD). Kết quả GPHC của vi n đối chiếu không đạt tiêu chuẩn USP 39 (Test 1 – gần với điều kiện thử TCCS) đối với từng thành phần dược chất nhưng đạt TCCS. Do sự kh{c biệt về độ tan MTP tan rất tốt trong nước, trong khi FDP thì ít tan n n việc bao PTKD vi tiểu phân MTP kết hợp khung matrix giúp kiểm soát tốt GPHC MTP trong suốt 24 giờ, đảm bảo yêu cầu ti u chuẩn đề ra. Đối với viên nghiên cứu do hạn chế về phương tiện thiết bị, nguy n vật liệu n n đã tiến hành dập viên hai lớp với cấu tạo khung matrix nhằm kiểm soát khả năng GPHC. Lớp MTP do dược chất tan tốt và thời gian GPHC kéo dài nên cần lượng t{ dược tạo khung nhiều hơn lớp FDP. Ngoài ra việc phối hợp với c{c t{ dược có khả năng trương nở và dính khác nhau với t{ dược tạo khung matrix chính là HPMC 100000 giúp kiểm so{t độ GPHC trong giai đoạn đầu (NaCMC) và giai đoạn sau (PVP) đảm bảo GPHC đạt yêu cầu theo vi n đối chiếu.Việc nghi n cứu trước từng lớp có độ GPHC đạt y u cầu giúp sàng lọc nhanh công thức tuy nhi n có hạn chế là khi dập vi n 2 lớp, diện tích bề mặt tiếp xúc của mỗi lớp bị giảm, do đó việc GPHC cũng giảm theo, cần có sự điều chỉnh th m công thức cho phù hợp.

pdf10 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 93 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu bào chế viên nén hai lớp phóng thích kéo dài chứa Felodipin 5 mg mà Metoprolol 50 mg, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Dƣợc 511 NGHIÊN CỨU CHẾ VIÊN N N H I ỚP PH NG TH CH KÉO DÀI CHỨA FELODIPIN 5 MG VÀ METOPROLOL 50 MG Trịnh Thị Phương Lan*, Thái Võ Ngọc Thảo*, Ngu ễn Đức Tuấn*, Lê uan Nghi m*, Nguyễn Thi n Hải* TÓM TẮT Mục tiêu: Xây dựng công thức và quy trình bào chế viên nén phóng thích kéo d|i chứa felodipin 5 mg v| metoprolol 50 mg có độ giải phóng hoạt chất tương đương viên đối chiếu Plendil Plus (Astra Zeneca). Phương pháp nghiên cứu: Xây dựng và thẩm định phương ph{p định lượng đồng thời felodipin v| metoprolol trong chế phẩm v| trong môi trường thử độ giải phóng hoạt chất (GPHC) bằng kỹ thuật huỳnh quang đồng bộ. Nghiên cứu công thức bào chế viên nén 2 lớp chứa felodipin 5 mg (x{t hạt ướt) v| metoprolol 50 mg (dập th ng) phóng thích kéo d|i có độ GPHC tương đương viên đối chiếu. Kết quả: Đã x}y dựng được quy trình định lượng đồng thời felodipin v| metoprolol trong chế phẩm v| trong môi trường thử độ GPHC bằng kỹ thuật huỳnh quang đồng bộ. Viên nén hai lớp PTKD với felodipin điều chế bằng xát hạt ướt sử dụng HPMC v| metoprolol điều chế bằng dập th ng với t{ dược l| HPMC v| NaCMC có độ GPHC tương đương viên đối chiếu. Kết luận: Kết quả từ thực nghiệm cho thấy có thể điều chế viên nén 2 lớp phóng thích kéo dài phối hợp felodipin 5 mg v| metoprolol 50 mg có độ GPHC tương đương viên đối chiếu. Từ khóa: Felodipin, metoprolol, phóng thích kéo d|i, độ hòa tan, phổ huỳnh quang đồng bộ ABSTRACT FORMULATION OF SUSTAINED-RELEASE BI-LAYER TABLETS CONTANING FELODIPINE 5 MG AND METOPROLOL 50 MG TABLETS Trinh Thi Phuong Lan, Thai Vo Ngoc Thao, Nguyen Duc Tuan, Le Quan Nghiem, Nguyen Thien Hai * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 511 - 520 Objectives: Formulation sustained-release tablets containing felodipine 5 mg and metoprolol 50 mg which are in vitro equivalent in dissolution profile to the reference drug. Methods: A synchronous fluorescence spectrofluorimetric method was developed and validated for simultaneous determination of felodipine and metoprolol in the combined pharmaceutical products and in dissolution media. Formulation of sustained-release bi-layer tablets, in which felodipine 50 mg layer and metoprolol 50 mg layer was respectively using wet granulation and direct compression method and the dissolution profile of this product was equal to the reference product. Results: A synchronous fluorescence spectrofluorimetric method for simultaneous determination of felodipine and metoprolol in the combined pharmaceutical products in dissolution media was successfully established. HPMC and the mixture of HPMC - NaCMC retardants were respectively formulated for the felodipine layer (wet granulation method) and for the metoprolol layer (direct compression method) showed that the dissolution profile was the same as the reference drug. Conclusion: The present results provided evidence that sustained-release bi-layer tablets containing felodipine 5 mg and metoprolol 50 mg with the dissolution profile was fitted to reference drug can be developed. * Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: PGS.TS. Nguyễn Thiện Hải ĐT: 0905352679 Email: thienhai2002@yahoo.com Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Chuyên Đề Dƣợc 512 Keywords: Felodipin, metoprolol, sustain released, dissolution, a synchronous fluorescence spectrofluorimetric (SFS). ĐẶT VẤN ĐỀ Trong các phác đồ điều trị bệnh tim mạch, việc phối hợp thuốc với liều cố định (fixed – dose combination) đang được đầu tư nghi n cứu và chấp nhận rộng rãi, giúp tăng hiệu quả điều trị, thuận lợi hơn trong sử dụng, tăng tính tu}n trị trong điều trị dài hạn. Điển hình và phổ biến trong phối hợp thuốc là sử dụng đồng thời một thuốc ức chế kênh calci nhóm dihydropyridin và một thuốc chẹn beta-adrenergic(1,2). Trong đó, felodipin (FDP) và metoprolol (MTP) là sự kết hợp có triển vọng dựa trên những nghiên cứu lâm sàng và tiền lâm sàng có giá trị đã được thực hiện(4). Sự kết hợp giữa FDP v| MTP trong dạng thuốc phóng thích kéo d|i (PTKD) mang lại sự tiện dụng, dễ tuân thủ trị liệu, nồng độ thuốc hằng định trong máu, sinh khả dụng ổn định do đó hiệu quả cao và hạn chế tác dụng không mong muốn của mỗi loại thuốc, giúp kiểm soát tốt huyết áp, các bệnh thiếu m{u cơ tim, cũng như dự phòng đột quỵ trong bệnh cao huyết áp. Đề tài thực hiện nhằm mục tiêu xây dựng công thức v| qui trình b|o chế vi n nén PTKD chứa FDP 5 mg v| MTP 50 mg có độ giải phóng hoạt chất (GPHC) tương đương thuốc đối chiếu. NGUYÊN VẬT LIỆU - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nguyên vật liệu Felodipin (USP – Tây Ban nha), metoprolol succinat (USP – Ba Lan), cetyl trimethyl ammonium bromid (CTAB, tinh khiết – Đức), HPMC 100000 (USP – Trung Quốc), NaCMC (nhà sản xuất – India), c{c hóa chất cần thiết kh{c đạt ti u chuẩn nh| sản xuất hoặc dược dụng. Trang thiết bị Cân phân tích (Kern ABS 220-4 – Đức), máy dập viên tâm sai (TDP-6 – Trung Quốc), máy quang phổ huỳnh quang (FL-7000 HITACHI – Nhật), m{y đo độ hòa tan (L INDI DS14000 – Ấn độ), m{y đo pH (H NN HI2211 – Roumani) và các thiết bị cần thiết khác. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Xây dựng và thẩm định phương ph{p định lượng đồng thời FDP và MTP bằng quang phổ huỳnh quang sử dụng kỹ thuật quang phổ huỳnh quang đồng bộ (Synchronous fluorescence spectrofluorimetric - SFS)(3,6). MTP v| FDP được pha trong methanol, sau đó pha loãng bằng methanol đến nồng độ gần khảo s{t v| cuối cùng pha loãng trong nước cất hoặc trong môi trường thử độ hòa tan đến nồng độ khảo s{t. Tiến h|nh quét phổ c{c dung dịch ở nồng độ khảo s{t n|y. - X{c định khoảng chênh lệch () thích hợp giữa bước sóng phát xạ (PX) v| bước sóng kích thích (KT): Quét phổ huỳnh quang đồng bộ của dung dịch chuẩn MTP và FDP trong dung môi nước cất ở  = 20, 40, 60, 70, 80, 100, 120, 140, 160, 180, 200, 220 nm. - X{c định KT có cường độ huỳnh quang đồng bộ (Synchronous Fluorescence Intensity - SFI) tương đối cực đại của từng chất MTP và FDP: Quét phổ SFS riêng rẽ của hai chất chuẩn MTP v| FDP trong môi trường nước cất. - Khảo sát ảnh hưởng SFI ở KT của MTP succinat được lựa chọn đối với FDP v| ngược lại: Đo SFI ri ng rẽ của hai chất chuẩn MTP và FDP trong nước cất. - Khảo sát sự thay đổi SFI khi thay đổi tỷ lệ phối hợp của MTP v| FDP: Đo SFI của các dung dịch chứa đồng thời 2 chất theo các tỷ lệ khác nhau. - Thẩm định quy trình định lượng đồng thời FDP v| MTP trong chế phẩm v| trong môi trường thử hòa tan bằng phương ph{p quang phổ huỳnh quang kỹ thuật SFS: khảo s{t tính đặc hiệu, tính tuyến tính, độ đúng, độ chính x{c. Thực hiện với môi trường dung môi nước cất (cho chế phẩm) v| môi trường thử độ hòa tan. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Dƣợc 513 Điều chế viên n n lớp PT D chứ FDP g và TP g c độ GPHC tƣơng đƣơng viên đối chiếu - Thu thập mẫu đối chiếu, đ{nh gi{ tính chất cơ lý hóa, khảo s{t độ GPHC theo chuyên luận viên MTP succinat PTKD, viên FDP PTKD theo USP 39(5) v| ti u chuẩn cơ sở (TCCS) của mẫu đối chiếu ( ảng 1). Thời điểm lấy mẫu 1, 2, 4, 6, 8, 10, 20 giờ. Mỗi lần lấy 10 ml, bù lại 10 ml dịch môi trường tương ứng. Mẫu được lọc qua m|ng lọc 0,45 µm đem định lượng bằng quang phổ huỳnh quang sử dụng kỹ thuật SFS. Pha loãng khi cần thiết. - Điều chế vi n nén 2 lớp PTKD sử dụng t{ dược tạo khung matrix l| HPMC v| NaCMC với lớp MTP theo phương ph{p dập trực tiếp v| lớp FDP theo phương ph{p x{t hạt ướt. Dập vi n ch|y tròn, đường kính 10 mm, độ cứng ≥ 40 N. Đ{nh gi{ độ GPHC so với vi n đối chiếu. Sơ đồ qui trình b|o chế được trình b|y trong hình 1. H nh Sơ đồ qui trình b|o chế viên nén 2 lớp PTKD chứa FDP 5mg v| MTP 50 mg MTP, HPMC, NaCMC, PVP K30, lactose, MCC 102 Hỗn hợp bột Cốm trộn hoàn tất Magie stearat Cân, Rây, Trộn rộn o n tất FDP, Lactose, MCC, HPMC Hỗn hợp bột khô Cốm khô PVP K30 Nư tin iết Isopropanol Cân, Rây, Trộn rộn o n tất ấ át t Cốm ư t Cốm trộn hoàn tất a t Cốm s a t Aerosil, Magie stearat Dập vi n 2 p i n n n 2 p ( p p ) Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Chuyên Đề Dƣợc 514 ảng Điều kiện đ{nh gi{ độ GPHC theo chuyên luận USP 39 v| theo TCCS Điều kiện USP 39 TCCS (Viên đối chiếu) Viên MTP PTKD (Test 1) Viên FDP PTKD (Test 1) i trường 500 m dd ệm phosphat pH 6,8 500 m dd ệm p osp at pH 6,5 a 1 natri lauryl sulfat 500 m dd ệm p osp at pH 6,5 a 4 Nhiệt ộ 37,0 ± 0,5 0 C 37,0 ± 0,5 0 C 37,0 ± 0,5 0 C Thiết bị Cánh khuấy Cánh khuấy v i giỏ treo* Cánh khuấy v i giỏ treo* Tố ộ 50 vòng /phút 50 vòng /phút 50 vòng /phút T i điểm MTP FLD 1 giờ ≤ 25 2 giờ 10 – 30% ≤ 20 10 – 30% 4 giờ 20 – 40% 6 giờ 42 – 68% 20 – 50% 40 – 70% 8 giờ 40 – 60% 10 giờ ≥ 75 40 – 75% ≥ 70 20 giờ ≥ 80 ≥ 80 KẾT QUẢ Xây dựng và thẩ định phƣơng pháp định lƣợng đồng thời FDP và MTP bằng quang phổ huỳnh quang sử dụng kỹ thuật SFS Xác định  thích hợp giữa PX và KT Hình 1: SFS của MTP (trái) và FDP (phải) ở các  khác nhau ( = 60 nm (A) và (C'), 70 nm (B) và (B'), 80 nm (C) và (A')) Thay đổi  trong khoảng 20 - 220 nm (mỗi lần cách 20 nm), 2 chất có những vị trí đỉnh và SFI khác nhau. Khoảng  từ 60 – 80 nm, 2 chất λmax tách biệt rõ nên khảo sát tiếp ở vùng n|y (thay đổi  = 60, 70, 80 nm – Hình 2). Kết quả từ hình 2 cho thấy MTP ghi nhận được 2 đỉnh ở KT tại 221 và 265 nm. Đỉnh 265 nm được chọn để ghi nhận SFI (đỉnh 221 nm vượt thang đo). FDP ghi nhận đỉnh cao nhất thay đổi theo  được trình bày trong bảng 1. Do nồng độ của FDP trong chế phẩm thấp hơn MTP n n ưu ti n chọn  ghi nhận được SFI của FDP cao hơn. Vì vậy chọn  = 70 nm. Xác định KT có SFI cực đại của MTP và FDP Quét phổ SFS với chế độ quét là wavelength scan, chức năng synchronous. Thông số c|i đặt EM = 270 nm ( = 70 nm), EX từ 200 đến 450 nm, PMT = 400, Slit = 10 nm, tốc độ quét 1200 nm/ phút. Định lượng MTP v| FDP lấy SFI lần lượt ở 265 v| 367 nm. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Dƣợc 515 Khảo sát ảnh hưởng SFI ở KT của MTP được lựa chọn đối với FDP và ngược lại Bảng 2: SFI của FDP tại các  = 60, 70, 80 nm v| mức độ ảnh hưởng của MTP với FDP ở  = 70 nm SFI của FDP tại các  = 60, 70, 80 nm Mức độ ản ưởng của MTP với FDP và ngược lại  (nm) λmax (nm) SFI KT SFI MTP SFI FDP Mức độ ản ưởng 60 371,6 90,88 265 1206 3,444 0,29% 70 367,4 92,58 367 1,046 92,45 1,13% 80 364,4 88,01 Kết quả được trình b|y trong bảng 2 cho thấy cả 2 chất đều có mức độ ảnh hưởng nhỏ hơn 2% nên ảnh hưởng l| không đ{ng kể. Khảo sát sự tha đổi SFI khi tha đổi tỷ l phối hợp của MTP và FDP SFI của dung dịch chứa 2 hoạt chất khi thay đổi tỷ lệ nồng độ (MTP - FDP) và vẫn giữ nguyên nồng độ MTP hoặc FDP trình b|y ở bảng 3 cho thấy tỷ lệ nồng độ (MTP - FDP) không ảnh hưởng đến SFI. Bảng 3: SFI của các dung dịch 2 hoạt chất khi thay đổi tỷ lệ MTP và FDP Tỷ lệ MTP:FDP SFI FDP Tỷ lệ MTP:FDP SFI MTP 10:3 36,21 30:1 645,9 20:3 35,50 15:1 656,6 10:1 36,11 10:1 653,1 40:3 34,79 15:2 657,1 50:3 35,29 6:1 665,5 RSD 1,66% RSD 1,08% Thẩ định quy trình định lƣợng đồng thời FDP và TP trong i trƣờng nƣớc cất và trong i trƣờng thử độ h t n bằng phƣơng pháp quang phổ huỳnh qu ng với ỹ thuật SFS Tính đặc hi u H nh Phổ SFS của dung dịch thử v| dung dịch chuẩn trong khoảng bước sóng 200 – 450 nm tương tự nhau v| cho đỉnh hấp thu cực đại ở 265 nm v| 367 nm. Mẫu trắng không có đỉnh tại vị trí của MTP v| FDP. Do đó, phương ph{p đạt y u cầu về tính đặc hiệu. Hình 3: SFS trong môi trường nước của mẫu chuẩn (A), mẫu thử (B), mẫu trắng (C) v| SFS trong môi trường hòa tan của mẫu chuẩn (A), mẫu thử (B), mẫu placebo (C), mẫu trắng (D) Giới hạn phát hi n và giới hạn định lượng (LOD và LOQ) Kết quả độ nhiễu ở vùng đỉnh 265 nm v| vùng đỉnh 367 nm trong môi trường nước cho SFI lần lượt l| 8,148 (MTP) v| 2,346 (FDP) v| trong môi trường thử hòa tan cho SFI lần lượt l| 8,147 (MTP) v| 2,351 (FDP). Kết quả LOD và LOQ trình bày trong bảng 4 cho thấy 2 môi trường không ảnh hưởng đến cường độ huỳnh quang tương đối của MTP v| FDP. Nư ất i trường a tan A B C D Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Chuyên Đề Dƣợc 516 Bảng 4: Kết quả giới hạn ph{t hiện v| giới hạn định lượng i trư ng nước i trư ng t t n Nồng độ MTP (g/ml) SFI Nồng độ FDP (g/ml) SFI Nồng độ MTP (g/ml) SFI Nồng độ FDP (g/ml) SFI LOQ 0,6 77,30 0,3 19,67 0,6 77,26 0,3 19,69 LOD 0,2 27,00 0,06 7,40 0,2 27,10 0,06 7,42 Khoảng tuyến tính Kết quả khảo s{t tuyến tính phương pháp quang phổ huỳnh quang với kỹ thuật SFS cho thấy trong môi trường nước cất v| trong môi trường thử hòa tan có sự tương quan tuyến tính tại từng bước sóng riêng biệt giữa SFI và nồng độ của FDP theo thứ tự lần lượt l| 0,3 – 0,9 g/ml v| 0,2 – 1,0 g/ml trong khi của MTP l| 3 – 9 g/ml v| 2 – 10 g/ml. Hình 4: Đồ thị tương quan độ hấp thu - nồng độ trong môi trường nước (A) v| trong môi trường thử hòa tan (B) của MTP (tr{i) v| FDP (phải) Độ lặp lại Kết quả khảo s{t độ lặp lại của phương ph{p được trình bày trong bảng 5 cho thấy RSD của MTP v| FLD trong cả hai môi trường đều < 2%. Quy trình ph}n tích đạt yêu cầu về độ lặp lại. Độ chính xác trung gian Kết quả độ chính xác trung gian của phương ph{p được trình bày trong bảng 6 cho thấy RSD của MTP v| FDP đều < 2%. Quy trình ph}n tích đạt yêu cầu về độ chính xác trung gian. Độ đúng Tỷ lệ phục hồi của phương ph{p được trình bày trong bảng 7 cho thấy c{c RSD đều < 2%; tỷ lệ phục hồi trung bình nằm trong khoảng 98,0 – 102,0%. Quy trình định lượng đồng thời MTP v| FDP trong môi trường nước cất v| trong môi trường thử hòa tan bằng phương ph{p quang phổ huỳnh quang sử dụng kỹ thuật SFS đạt độ đúng. Bảng 5: Độ lặp lại của phương ph{p quang phổ huỳnh quang kỹ thuật SFS STT Lượng cân mẫu th (mg) SFI tại 265 nm SFI tại 367 nm Hàm lượng MTP (%) Hàm lượng FDP (%) ước cất T t n ước cất T t n ước cất T tan ước cất T tan ước cất T tan 1 383,8 383,0 484,9 535,4 40,27 40,74 99,67 100,26 99,59 100,06 2 383,6 383,5 493,0 544,4 41,04 41,73 101,39 98,80 101,55 99,99 3 383,6 383,5 482,5 544,3 40,54 42,17 99,23 99,00 100,31 98,22 4 383,3 383,6 485,7 548,3 39,79 42,29 99,97 100,21 98,53 99,22 5 383,4 383,7 476,8 546,5 39,97 42,11 98,11 98,66 98,95 98,47 6 383,6 383,8 479,3 551,5 40,09 42,38 98,57 99,67 99,20 99,67 TB 99,49 99,43 99,69 99,27 RSD (%) 1,16 0,71 1,10 0,78 Nồng ộ (g/ml) Nồng ộ (g/ml) S F I S F I Nồng ộ (g/ml) Nồng ộ (g/ml) S F I S F I B A A B Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Dƣợc 517 Bảng 6: Độ chính xác trung gian của phương ph{p huỳnh quang kỹ thuật SFS Ngày Hàm lượng MTP (%) Hàm lượng FDP (%) Ngày Hàm lượng MTP (%) Hàm lượng FDP (%) 1 99,67 99,59 2 98,98 98,98 101,39 101,55 98,49 100,40 99,23 100,31 99,01 100,82 99,97 98,53 99,20 99,23 98,11 98,95 100,53 101,49 98,57 99,20 98,89 98,64 TB 99,34 99,81 RSD (%) 0,93 1,07 Bảng 7: Tỷ lệ phục hồi đối với MTP và FDP Tỷ lệ thêm vào Tỷ lệ phục hồi MTP (%) Tỷ lệ phục hồi FDP (%) ước cất T t n ước cất T tan 80% 98,50 99,90 101,25 100,75 99,68 98,92 98,50 99,50 100,37 98,61 99,50 99,25 100% 98,15 98,36 101,00 100,20 98,08 100,69 99,80 99,00 101,71 99,51 99,80 99,20 120% 99,37 98,38 99,50 98,17 99,77 99,88 101,50 99,00 99,03 99,28 98,17 98,50 TB 99,41 99,28 99,89 99,29 RSD (%) 1,16 0,80 1,17 0,80 Điều chế viên n n lớp PT D chứ FDP g và TP g c độ GPHC tƣơng đƣơng viên đối chiếu Thu thập khảo sát mẫu đối chiếu làm cơ sở cho viên nghiên cứu Kết quả khảo s{t mẫu đối chiếu Plendil Plus PTKD chứa 5 mg FDP và 47,5 MTP succinat ( straZeneca , Thụy Điển) cho thấy vi n nén có m|u mơ, hình tròn, 2 mặt lồi, một mặt có khắc chữ /FG, đường kính 10mm. Vi n được đóng trong chai kín màu trắng, hộp 1 chai 30 vi n. Vi n có khối lượng trung bình (mg) 382,78 7,62 (n = 20), độ cứng (N) 58,62 10,62, h|m lượng FDP 99,82% v| h|m lượng MTP l| 99, 93%. Kết quả khảo s{t độ GPHC vi n đối chiếu được trình b|y trong bảng 8 v| bảng 9 cho thấy độ GPHC của vi n đối chiếu tiến h|nh theo USP 39 không đạt theo chuyên luận d|nh cho felodipin PTKD v| metoprolol PTKD trong khi đạt theo ti u chuẩn cơ sở của nh| sản xuất. Kết quả cũng cho thấy không có sự kh{c biệt khi định lượng đồng thời MTP v| FLD trong môi trường thử hòa tan bằng phương ph{p SFS v| phương ph{p HPLC. Do đó chọn phương ph{p SFS để định lượng đồng thời 2 th|nh phần MTP v| FLD trong chế phẩm v| trong môi trường thử hòa tan theo TCCS. ảng Kết quả GPHC viên đối chiếu Plendil Plus thử theo USP 39 Th i gian (gi ) Trung n PHC viên PT D Pl n il Plus t o USP – Test 1 (n = 6) Viên PTKD MTP Viên PTKD FDP Tiêu c uẩn ( MTP FDP MTP FDP MTP FLD 1 1,97 0,04 0,93 7,96  25 2 4,40 4,67 4,24 10,51 10 - 30 4 14,26 13,25 14,17 34,24 20 - 40 6 21,61 21,89 33,29 69,22 42 - 68 8 31,67 25,78 56,04 71,22 40 - 60 10 39,08 24,40 69,20 80,06 ≥ 75 12 48,28 26,86 82,41 85,72 20 - - - - ≥ 80 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Chuyên Đề Dƣợc 518 Bảng 9: Kết quả độ GPHC viên đối chiếu tiến hành theo TCCS. Th i gian (gi ) Trung n PHC viên PTKD Plendil Plus (n = 6) theo TCCS Ghi chú MTP FDP TCCS SFS (*) HPLC (*) SFS (*) HPLC (*) (%) MTP (%) FLD 1 0,65 6,31 2 4,02 4,49 15,98 17,05  20 10 - 30 Đ t 4 13,99 37,81 6 26,14 26,19 60,15 55,07 20 - 50 40 - 70 Đ t 8 38,75 77,32 10 55,71 51,70 85,54 85,95 40 - 75  70 Đ t 12 69,83 95,35 16 88,40 20 94,56 92,41  80 Đ t (*): Định lượng bằng phương ph{p SFS v| phương ph{p HPLC (so s{nh) Điều chế viên lớp PT D chứa FDP 5 mg và TP g và đánh giá độ hòa tan theo tiêu chuẩn khảo sát Lớp chứa MTP Kết quả khảo s{t th|nh phần công thức v| đ{nh gi{ khả năng GPHC của lớp MTP trình b|y trong bảng 10 cho thấy do MTP dễ tan trong nước, thời gian thử nghiệm d|i hơn 20 giờ vì vậy việc kiểm so{t khả năng GPHC rất khó khăn. Ngo|i việc sử dụng HPMC 100000 l|m t{ dược tạo khung chính, còn phối hợp với NaCMC để kiểm so{t giai đoạn đầu v| PVP K30 kiểm so{t giai đoạn sau để GPHC đạt theo TCCS. CT 5 đạt theo TCCS v| có đường biểu diễn gần với viên đối chiếu với hệ số tương đồng f2 = 63,80 n n được chọn cho dập vi n 2 lớp. Bảng 10: Thành phần c{c công thức lớp chứa MTP v| kết quả GPHC theo TCCS STT Thành phần CT 1 (mg) CT 2 (mg) CT 3 (mg) CT 4 (mg) CT 5 (mg) CT 6 (mg) CT 7 (mg) Đối c iếu 1 MTP succinat (a) 47,5 47,5 47,5 47,5 47,5 47,5 47,5 2 HPMC 100000 72,5 57,5 32,5 62,5 77,5 82,5 82,5 3 Na CMC - 60 45 30 45 50 45 4 PVP K30 45 - 45 30 30 30 45 5 Magie stearat 2 2 2 2 2 2 2 6 Lactose.H2O 33 33 33 33 33 33 33 7 MCC 102 17 17 17 17 17 17 17 ối ượng vi n 217 217 222 222 252 262 272 T i điểm - tiêu c uẩn (n =12) (n = 12) 1h 7,66 3,92 11,24 4,09 2,11 1,23 1,29 0,65 2h  20 (%) 20,04 12,48 23,90 12,33 8,53 5,40 5,76 4,02 4h 36,00 30,28 40,50 29,20 18,39 12,26 12,52 13,99 6h 20 – 50 (%) 48,60 49,67 58,08 46,65 28,88 17,71 18,70 26,14 8h 63,28 67,36 66,68 59,19 39,65 24,60 27,31 38,75 10h 40 – 75 (%) 73,02 80,47 73,15 70,47 48,63 30,81 32,46 55,71 12h 78,88 85,33 77,60 74,78 59,59 36,68 38,30 69,83 16h 83,15 88,40 20h > 80 (%) 91,27 94,56 f2 63,80 (a): 47,5 mg metoprolol succinat tương đương 50 mg metoprolol Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Dƣợc 519 Lớp chứa FDP Bảng 11: Thành phần c{c công thức lớp chứa FDP v| kết quả GPHC theo TCCS STT Thành phần CT 1 (mg) CT 2 (mg) CT 3 (mg) CT 4 (mg) CT 5 (mg) CT 6 (mg) Đối c iếu 1 FDP 5 5 5 5 5 5 2 Lactose.H2O 91,50 91,50 91,50 91,50 91,50 91,50 3 MCC 61,00 61,00 61,00 61,00 61,00 61,00 4 HPMC E6 38,30 48,30 38,30 38,30 38,30 38,30 5 HPMC 100000 - - 7,00 20,00 14,00 12,00 6 Povidon 5,53 5,53 5,53 5,53 5,53 5,53 7 Magie stearat 3,14 3,14 3,14 3,14 3,14 3,14 8 Aerosil 200 0,49 0,49 0,49 0,49 0,49 0,49 9 Isopropyl alcohol v v v v v v ối ượng vi n 204,96 214,96 211,96 224,96 218,96 216,96 T i điểm - tiêu c uẩn (n = 12) (n = 12) 1h 9,74 9,86 8,05 5,07 3,59 3,66 6,31 2h 10 - 30 (%) 24,33 27,96 22,78 11,69 10,75 12,20 15,98 4h 57,83 61,56 49,32 27,28 29,18 33,78 37,81 6h 40 – 70 (%) 83,52 87,58 73,69 44,50 49,13 54,85 60,15 8h 101,43 109,17 99,72 57,25 65,78 70,16 77,32 10h ≥ 70 ( ) - - - 74,12 74,05 80,58 85,54 12h 86,81 80,08 88,36 95,35 f2 63,75 Bảng 12: Kết quả độ GPHC của viên 2 lơ p PTKD chư a MTP 50 mg v| FDP 5 mg theo TCCS Th i gian (gi ) Trung n PHC t o TCCS (n Viên đối c iếu i c MTP FDP Tiêu chuẩn MTP FDP MTP FDP 1 2,47 3,74 0,65 6,31 2 6,71 12,41  20 10 - 30 4,02 15,98 Đ t 4 17,18 32,83 13,99 37,81 6 25,30 51,82 20 - 50 40 - 70 26,14 60,15 Đ t 8 36,57 61,15 38,75 77,32 10 47,35 80,22 40 - 75  70 55,71 85,54 Đ t 12 55,21 90,37 69,83 95,35 16 71,24 97,82 88,40 20 88,22 99,25 > 80 94,56 Đ t f2 53,48 55,16 Lớp chứa FDP Kết quả khảo s{t th|nh phần công thức v| đ{nh gi{ khả năng GPHC của lớp FDP trình b|y trong bảng 11 cho thấy lượng HPMC dùng ít hơn so với lớp MTP vì Felodipin ít tan trong nước. CT4, CT5 v| CT6 cho kết quả GPHC chậm hơn vi n đối chiếu nhưng vẫn nằm trong khoảng giới hạn chấp nhận của TCCS. CT6 cho kết quả gần với vi n đối chiếu nhất, có gi{ trị f2 = 63,75 n n được lựa chọn cho dập vi n 2 lớp. Khảo sát sơ bộ đồng thời độ GPHC củ viên n n PT D lớp chứ TP và FDP đã đƣợc lựa chọn Tiến h|nh dập vi n hai lớp tr n m{y t}m sai (bằng c{ch cho v|o từng th|nh phần mỗi lớp, quay tay từng vi n) từ hai công thức được chọn cho mỗi lớp. Kết quả khảo s{t đồng thời Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Chuyên Đề Dƣợc 520 độ GPHC của vi n 2 lớp PTKD chứa MTP 50 mg v| FDP 5 mg được trình bày trong bảng 12 cho thấy khả năng cả hai hoạt chất đều đạt yêu cầu theo TCCS nhưng khả năng GPHC hơi giảm, có thể l| do bề mặt mỗi lớp trong viên bị giảm diện tích tiếp xúc với môi trường. Cần có nghi n cứu cải thiện th m. BÀN LUẬN Định lƣợng đồng thời FDP và MTP bằng phƣơng pháp phổ huỳnh quang SFS Quy trình định lượng đồng thời FDP và MTP bằng quang phổ huỳnh quang sử dụng kỹ thuật SFS đạt yêu cầu quy trình ph}n tích, có độ nhạy cao, thực hiện nhanh chóng, l| cơ sở cho việc định lượng đồng thời hai hoạt chất phối hợp khác có quang phổ huỳnh quang sau này. Điều chế viên n n lớp PTKD chứa FDP 5 mg và MTP 50 mg Vi n đối chiếu Plendil plus có cấu trúc khung xốp chứa FDP v| MTP (ở dạng vi tiểu phân bao PTKD). Kết quả GPHC của vi n đối chiếu không đạt tiêu chuẩn USP 39 (Test 1 – gần với điều kiện thử TCCS) đối với từng thành phần dược chất nhưng đạt TCCS. Do sự kh{c biệt về độ tan MTP tan rất tốt trong nước, trong khi FDP thì ít tan n n việc bao PTKD vi tiểu phân MTP kết hợp khung matrix giúp kiểm soát tốt GPHC MTP trong suốt 24 giờ, đảm bảo yêu cầu ti u chuẩn đề ra. Đối với viên nghiên cứu do hạn chế về phương tiện thiết bị, nguy n vật liệu n n đã tiến hành dập viên hai lớp với cấu tạo khung matrix nhằm kiểm soát khả năng GPHC. Lớp MTP do dược chất tan tốt và thời gian GPHC kéo dài nên cần lượng t{ dược tạo khung nhiều hơn lớp FDP. Ngoài ra việc phối hợp với c{c t{ dược có khả năng trương nở và dính khác nhau với t{ dược tạo khung matrix chính là HPMC 100000 giúp kiểm so{t độ GPHC trong giai đoạn đầu (NaCMC) v| giai đoạn sau (PVP) đảm bảo GPHC đạt yêu cầu theo vi n đối chiếu.Việc nghi n cứu trước từng lớp có độ GPHC đạt y u cầu giúp s|ng lọc nhanh công thức tuy nhi n có hạn chế l| khi dập vi n 2 lớp, diện tích bề mặt tiếp xúc của mỗi lớp bị giảm, do đó việc GPHC cũng giảm theo, cần có sự điều chỉnh th m công thức cho phù hợp. KẾT LUẬN Đã x}y dựng và thẩm định quy trình định lượng đồng thời FDP và MTP trong viên nén PTKD v| trong môi trường thử độ hòa tan bằng phương ph{p huỳnh quang sử dụng kỹ thuật SFS. ước đầu xây dựng công thức vi n nén 2 lớp PTKD chứa MTP 50 mg v| FDP 5 mg có độ GPHC đạt yêu cầu theo TCCS và tương đương hòa tan với vi n đối chiếu Plendil Plus. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Anderson KLV (2012), "Combination Therapy in Hypertension Management", US Pharm, 37(6), pp.46-50. 2. Chobanian AV, Bakris GL, Black HR et al (2003), "Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure", Hypertension, 42(6), pp.1206-1252. 3. Digambara P, Mishra AK (2002), "Recent development in multi-component synchronous fluorescence scan analysis", Trends in analytical chemistry, 21(12), pp.787-798. 4. Kumar RSP (2008), "Review topic: Fixed dose combination", Rational Drugs, 32, pp.1-3 5. The United States Pharmacopeia (USP 39), pp.3860-3863,4853- 4854. 6. Yao-Qun L et al (2011), " Synchronous Fluorescence Spectroscopy and Its Applications in Clinical Analysis and Food Safety Evaluation", Reviews in Fluorescence 2010, pp.95- 117. Ngày nhận bài báo: 18/10/2017 Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/11/2017 Ng|y b|i b{o được đăng: 15/03/2018

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_bao_che_vien_nen_hai_lop_phong_thich_keo_dai_chua.pdf
Tài liệu liên quan