KỂTLUẬN
Qua nghiên cứu chúng tôi đã lựa chọn được các chỉ tiêu đánh giá thể lực đại diện cho các môn chạy, nhảy và ném đẩy đối với sinh viên chuyên ngành Điền kinh thuộc ngành Giáo dục thể chất trường Đại học TDTT Đà Nằng đó là:
Môn chạy có 7 chỉ tiêu đánh giá: Nâng cao đùi tại chỗ 10 giây (lần); Chạy đạp sau trên sân cỏ 50m (s); Chạy 30m xuất phát cao (s); Chạy 60m xuất phát cao (s); Chạy cự ly 400m - 800m (s); Bật xa 3 bước tại chỗ (m, cm); Thành tích chạy 100m (s).
Môn nhảy có 6 chỉ tiêu đánh giá: Chạy 60m xuất phát cao (s); Bật xa 3 bước tại chỗ (m, cm); Bật xa 5 bước tại chỗ (m, cm); Chạy nâng cao đùi trên cát 30 giây (lần); Chạy đạp sau trên sân cỏ 5Om (s); Thành tích nhảy xa toàn đà (m).
Môn ném đẩy có 6 chỉ tiêu đánh giá: Bật xa tại chỗ (m, cm); Lăng tạ qua đầu ra sau bằng 2 tay (m); Đẩy tạ tại chỗ (m); Gánh tạ 45kg đứng lên ngồi xuống 20 giây (lần); Nâng dật đòn tạ với góc 45° trước mặt 15 giây (lần); Thành tích đẩy tạ (m).
7 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 11/01/2022 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá thể lực ở các môn chạy, nhảy và ném đẩy cho sinh viên chuyên ngành điền kinh thuộc ngành giáo dục thể chất trường Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHIÊN CỨU LựA CHỌN CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ THẺ Lực
Ở CÁC MÔN CHẠY, NHẢY VÀ NÉM ĐẨY CHO SINH VIÊN
CHUYÊN NGÀNH ĐIỀN KINH THUỘC NGÀNH GIÁO DỤC THẺ CHẤT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG
TS. Nguyễn Văn Long, TS. Nguyễn Tuấn Anh
Trường Đại học TDTT Đà Nằng
Tóm tắt: Việc nghiên cứu lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển thể lực nhằm nâng cao thành tích các môn chạy, nhảy và ném đẩy cho sinh viên chuyên ngành Điền kinh thuộc ngành Giáo dục thể chất, là hết sức cần thiết trong giai đoạn đang hướng tới đảo tạo có chất lượng đối với sinh viên ngành đặc thù năng khiếu TDTT nói chung và sinh viên trường Đại học TDTT Đà Nằng nói riêng.
Từ khóa'. Lựa chọn, chỉ tiêu, đánh giá thể lực, nội dung chạy-nhảy-ném đẩy, sinh viên, chuyên ngành điền kinh.
Abstract: The study and selection of indicators to assess the level of physical development in order to improve the achievement of running, jumping and throwing subjects for athletics majoring in Physical Education, is very necessary in the period. The paragraph is geared towards quality training for students with specialties in sports and physical education in general and students of the University of Sports and Physical Education in particular.
Keywords: Selection, criteria, physical assessment, running- jumping - throwing content, students, track and field majors.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Điền kinh là môn thể thao với nội dung rất phong phú và đa dạng, các bài tập điền kinh có vị trí chủ yếu trong số bài tập nhằm phát triển thể lực toàn diện cho các môn thể thao khác nhau. Điền kinh là môn trong những môn học chính trong chương trình đào tạo ngành Giáo dục thể chất, cũng như Huấn luyện thể thao ở trường Đại học TDTT Đà Nằng. Để có thể học tập và nâng cao thành tích thể thao nói chung và môn Điền kinh nói riêng thì trình độ thể lực là yéu tố rất quan trọng và có ý nghĩa quyết định đối với thành tích học tập của các em sinh viên. Thể lực là nền tảng để giúp cho các em phát huy tốt yếu tố kỹ thuật và chiến thuật. Song với chỉ tiêu nào để phát triển tốt thể lực là câu hỏi mà mỗi người huấn luyện viên, giảng viên phải quan tâm và nghiên cứu để đưa ra nhằm giúp cho VĐV, sinh viên tập luyện nhanh đạt được thành tích thì đó là vấn đề mà chứng tôi quan tâm.
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng các nhóm phương pháp sau: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp kiểm tra sư phạm; Phương pháp thực nghiệm sư phạm và Phương pháp toán học thống kê.
KỂT QUẢ NGHIÊN cứu
Lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá thể lực cho sinh viên chuyên ngành điền kỉnh thuộc ngành Giáo dục thể chất, trường Đại học TDTT Đà Nằng
Căn cứ vào mục đích, nhu cầu đánh giá thể lực cho sinh viên cũng như căn cứ vào điều kiện và phương tiện kiểm tra của trường Đại học TDTT Đà Nằng. Đồng thời theo các tác giả Philin B và Phomin H (1982), V Serolodop (1982), Sakaev. V (1984) của Nga; Tác giả Điền Mạch Cửu, Tăng Phàn Huy, Hình Văn Hoa, Vương Lộ Đức của Trung Quốc và cũng như một số Chuyên gia Việt Nam đánh giá, để phát triển thể lực cho các VĐV nói riêng và sinh viên chuyên ngành Điền kinh nói chung ở một số môn như chạy, nhảy và ném đẩy thường sử dụng các chỉ tiêu đánh giá như sau:
Đối với môn Chạy:
Nâng cao đùi tại chỗ 10 giây (lần);
Chạy đạp sau trên sân cỏ 50m (s);
Chạy 30m xuất phát cao (s);
Chạy 60m xuất phát thấp (s);
Chạy 100m (s);
Chạy cự ly 400m - 800m (s);
Bật xa 1 bước tại chỗ (m, cm);
Bật xa 3 bước tại chỗ (m, cm);
Nằm ngửa gập bụng (lần);
Dẻo gập thân (cm).
Đối với môn Nhảy:
Chạy 30m xuất phát thấp (s);
Chạy 60m xuất phát cao (s);
Bật xa 1 bước tại chỗ (m, cm);
Bật xa 3 bước tại chỗ (m, cm);
Bật xa 5 bước tại chỗ (m, cm);
Chạy nâng cao đùi trên cát 30 giây (lần);
Chạy đạp sau trên sân cỏ 50m (s);
Nhảy xa toàn đà (m);
Dẻo gập thân (cm);
Dẻo khớp hông (xoạc dọc) (cm).
Đối với môn Ném đẩy:
Chạy 30m xuất phát cao (s);
Chạy 100m (s);
Bật xa tại chỗ (m, cm);
Lăng tạ qua đầu ra sau bằng 2 tay (m);
Đẩy tạ tại chỗ (m);
Gánh tạ 45kg đứng lên ngồi xuống
20 giây (lần);
Nâng dật đòn tạ với góc 45ổ trước mặt 15 giây (lần);
Thành tích đẩy tạ (m).
Tiến hành sàng lọc các chỉ tiêu qua phương pháp phỏng vấn
Sau khi đã thống kê lựa chọn được các chỉ tiêu dùng để đánh giá trình độ thể lực ở các môn chạy, nhảy và ném đẩy cho sinh viên chuyên ngành điền kinh thuộc ngành Giáo dục thể chất trường Đại học TDTT Đà Nắng. Để đảm bảo độ tin cậy và tính thông báo trong việc lựa chọn chỉ tiêu đánh giá, chúng tôi tiến hành phỏng vấn 2 lần đối với 27 người là chuyên gia, giảng viên, huấn luyện viên có kinh nghiệm của các trường Đại học TDTT trong cả nước, đối tượng phỏng vấn như sau:
GS, PGS, TS tổng cộng 12 người, chiếm 44,44%.
HLV điền kinh 06 người, chiếm 22,22%.
Giảng viên điền kinh 09 người, chiếm 33,33%.
Nội dung phỏng vấn là đánh giá mức độ ưu tiên của các chỉ tiêu đánh giá (ưu tiên 1: 3 điểm; ưu tiên 2: 2 điểm; ưu tiên 3: 1 điểm).
Hai lần phỏng vấn đều có nội dung như nhau và cách nhau 15 ngày, trước phỏng vấn chúng tôi quy định chỉ chọn những chỉ tiêu đạt điểm ở ưu tiên 1 và 2 từ 85% tổng số điểm tối đa trở lên và chỉ so Wincoxon tính > Wincoxon wa.
Kết quả 2 lần phỏng vấn và kết quả tính chỉ so w được trình bày ở Bảng 1 và Bảng 2.
Qua kết quả phỏng vấn 2 lần trình bày ở Bảng 1 và kết quả tính chỉ số Wincoxon trình bày ở Bảng 2 cho thấy:
Đối với hai lần phỏng vấn đã có chỉ số Wfinh > chỉ số wa. Điều đó chứng tỏ các chuyên gia đã có ý kiến thống nhất trong hai lần trả lời, hay nói cách khác hai lần trả lời trước sau tương đồng nhau.
Với két quả thu được qua 2 lần phỏng vấn đạt tỷ lệ cao từ 85% trở với lên ưu tiên 1 và 2 theo quy ước trước phỏng vấn thì chứng tôi lựa chọn được 19 chỉ tiêu đánh giá với 7 nội dung môn chạy, 6 nội dung môn nhảy và 6 nội dung môn ném đẩy.
Bảng 1. Kết quả phỏng vẩn 2 lần lựa chọn chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực ở các môn chạy, nhảy và ném đẩy cho sinh viên chuyên ngành điền kinh thuộc ngành Giáo dục thể chất trường Đại học TDTT Đà Nang
TT
Nội dung phỏng vấn
Lần phỏng vấn 1 (n=27)
Lần phỏng vấn 2 (n=27)
Số điểm ưu tiên 1 và 2 đạt được
Tỷ lệ % so với tổng số điểm tối đa
Số điểm ưu tiên 1 và 2 đạt được
Tỷ lệ % so với tông sô điểm tối đa
I
Môn Chạy
1
Nâng cao đùi tại chỗ 10 giây (lần)
76
93,82
74
91,35
2
Chạy đạp sau trên sân cỏ 50m (s)
74
91,35
73
90,12
2
Chạy 3 Om xuất phát cao (s)
71
87,65
70
86,41
3
Chạy 60m xuất phát thấp (s)
76
93,82
71
87,65
4
Chạy 100m (s)
74
91,35
71
87,65
5
Chạy cự ly 400m - 800m (s)
74
91,35
73
90,12
6
Bật xa 1 bước tại chỗ (m, cm)
66
81,48
68
83,95
7
Bật xa 3 bước tại chỗ (m, cm)
70
86,41
71
87,65
8
Nằm ngửa gập bụng (lần)
54
66,66
61
75,30
9
Dẻo gập thân (cm)
64
79,01
66
81,48
II
Môn Nhảy
1
Chạy 3 Om xuất phát thấp (s)
71
87,65
66
81,48
2
Chạy 60m xuất phát cao (s)
74
91,35
71
87,65
3
Bật xa 1 bước tại chỗ (m, cm)
61
75,30
66
81,48
4
Bật xa 3 bước tại chỗ (m, cm)
73
90,12
70
86,41
5
Bật xa 5 bước tại chỗ (m, cm)
71
87,65
70
86,41
6
Nhảy xa toàn đà (m)
74
91,35
73
90,12
7
Chạy nâng cao đùi trên cát 30 giây (lần)
77
95,06
76
93,82
8
Chạy đạp sau trên sân cỏ 50m (s)
73
90,12
70
86,41
9
Dẻo gập thân (cm)
68
83,95
66
81,48
10
Dẻo khớp hông (xoạc dọc) (cm)
68
83,95
64
79,01
III
Môn Ném đẩy
1
Chạy 3 Om xuất phát cao (s)
63
77,77
70
86,41
2
Chạy 100m (s)
66
81,48
68
83,95
3
Bật xa tại chỗ (m, cm)
70
86,41
71
87,65
4
Lăng tạ qua đầu ra sau bằng 2 tay (m)
76
93,82
74
91,35
5
Đẩy tạ tại chỗ (m)
73
90,12
71
87,65
6
Thành tích đẩy tạ (m)
74
91,35
76
93,82
7
Gánh tạ 45kg đứng lên ngồi xuống
20 giây (lần)
71
87,65
73
90,12
8
Nâng dật đòn tạ với góc 45° trước mặt 15 giây (lần)
77
95,06
74
91,35
Tiến hành sàng lọc các chỉ tiêu bằng phương pháp toán thống kê
Để tiến thêm một bước trong việc sàng lọc các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực của sinh viên chuyên ngành điền kinh (Môn chạy, nhảy, ném đẩy) của trường Đại học TDTT Đà Nang, chúng tôi đã sử dụng thuật toán tính hệ số tương quan cặp (r) để kiểm tra tính thông báo và độ tin cậy của các chỉ tiêu đã được lựa chọn qua phương pháp chuyên gia.
Tỉnh thông báo của các chỉ tiêu đánh giá thể lực đã lựa chọn với thành tích chạy 100m, nhảy xa và đẫy tạ cho sinh viên chuyên
ngành điền kinh thuộc ngành Giáo dục thế chất trường Đại học TDTTĐà Nắng
Đe kiểm tra tính thông báo của các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực ở các môn chạy, nhảy và ném đẩy cho sinh viên chuyên ngành điền kinh thuộc ngành Giáo dục thể chất trường Đại học TDTT Đà Nang. Chúng tôi đã sử dụng các chỉ tiêu được lựa chọn tiến hành kiểm tra trên đối tượng nam, nữ sinh viên chuyên ngành Điền kinh. Sau đó kiểm tra thành tích môn chuyên sâu, các số liệu thu được được xử lý theo thuật toán tính hệ số tương quan cặp (r) mà biến số X là thành tích các chỉ tiêu, còn biến số Y là thành tích môn chuyên sâu. Kết quả tính toán xử lý số liệu được trình bày ở Bảng 3.
Bảng 2. Chỉ số Wincoxon của 2 lần phỏng vấn
Nội dung phỏng vấn
Chỉ số Wincoxon tính
Chỉ số Wincoxon a
Các chỉ tiêu thể lực của môn chạy
85
63
Các chỉ tiêu thể của môn nhảy
81
63
Các chỉ tiêu thể lực của môn ném đẩy
51
36
Bảng 3. Mối tương quan giữa thành tích các chỉ tiêu đánh giá thể lực với thành tích chạy 100m, nhảy xa và đẩy tạ
TT
Các chỉ tiêu kiểm tra
Nam (n = 15 )
Nỡ (n = 15 )
r
p
r
p
I
Chạy 100m
1
Nâng cao đùi tại chỗ 10 giây (lần)
0,946
<0,05
0,953
<0,05
2
Chạy đạp sau trên sân cỏ 50m (s)
0,972
<0,05
0,969
<0,05
3
Chạy 3 Om xuất phát cao (s)
0,986
<0,05
0,978
<0,05
4
Chạy 60m xuất phát cao (s)
0,894
<0,05
0,842
<0,05
5
Chạy cự ly 400m - 800m (s)
0,846
<0,05
0,865
<0,05
6
Bật xa 3 bước tại chỗ (m, cm)
0,952
<0,05
0,937
<0,05
7
Thành tích chạy 100m (s)
0,907
<0,05
0,911
<0,05
II
Nhảy xa
1
Chạy 60m xuất phát cao (s)
0,912
<0,05
0,916
<0,05
2
Bật xa 3 bước tại chỗ (m, cm)
0,920
<0,05
0,925
<0,05
3
Bật xa 5 bước tại chỗ (m, cm)
0,945
<0,05
0,954
<0,05
4
Chạy nâng cao đùi trên cát 30 giây (lần)
0,860
<0,05
0,882
<0,05
5
Chạy đạp sau trên sân cỏ 50m (s)
0,894
<0,05
0,887
<0,05
6
Thành tích nhảy xa toàn đà (m)
0,974
<0,05
0,981
<0,05
III
Đẩy tạ
1
Bật xa tại chỗ (m, cm)
0,742
<0,05
0,746
<0,05
2
Lăng tạ qua đầu ra sau bằng 2 tay (m)
0,894
<0,05
0,897
<0,05
3
Đẩy tạ tại chỗ (m)
0,918
<0,05
0,925
<0,05
4
Gánh tạ 45kg đứng lên ngồi xuống
20 giây (lần)
0,946
<0,05
0,944
<0,05
5
Nâng dật đòn tạ với góc 45° trước mặt 15 giây (lần)
0,841
<0,05
0,844
<0,05
6
Thành tích đẩy tạ (m)
0,935
<0,05
0,942
<0,05
Qua kết quả trình bày ở Bảng 3 có thể thấy:
Ở Nam: Các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực với nội dung chạy 100m, nhảy xa và đẩy tạ đều có mối tương quan chặt và rất chặt r đạt từ 0,742 đến 0,986 với p < 0,05.
Ở Nữ: Cũng diễn ra tương tự các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực với nội dung chạy 100m, nhảy xa và đẩy tạ đều có mối tương quan chặt và rất chặt với r đạt từ 0,746 đén 0,981 với p < 0,05. Kểt quả này đã khẳng định các chỉ tiêu được lựa chọn qua phương pháp phỏng vấn đều đã có tính thông báo cao. Đó là một điều kiện quan trọng để sử dụng các chỉ tiêu này nhằm đánh giá trình độ thể lực ở các môn chạy, nhảy và ném đẩy cho sinh viên chuyên ngành
điền kinh thuộc ngành Giáo dục thể chất trường Đại học TDTT Đà Nắng.
Độ tin cây của các chỉ tiêu đánh giá thể lực đã lựa chọn với thành tích chạy 100m, nhậy xa và đẩy tạ cho sinh viên chuyên ngành điền kinh thuộc ngành Giáo dục thể chất trường Đại học TDTT Đà Nắng
Để xác định độ tin cậy của các chỉ tiêu đánh giá thể lực đã được lựa chọn qua phương pháp phỏng vấn, chúng tôi tiến hành tính hệ số tương quan giữa thành tích các chỉ tiêu đánh giá thể lực với thành tích chạy 100m, nhảy xa và đẩy tạ.
Hai lần kiểm tra cách nhau 15 ngày với cùng nội dung và cách đo kết quả xử lý số liệu kiểm tra bằng tính hệ số tương quan cặp giữa hai lần kiểm tra được trình bày ở Bảng 4.
Bảng 4. Mối tương quan giữa thành tích các chỉ tiêu đánh giá thể lực với thành tích chạy 100m, nhảy xa và đẩy tạ
TT
Các chỉ tiêu kiểm tra
Nam (n = 15 )
Nữ(n = 15)
r
p
r
p
I
Chạy 100m
1
Nâng cao đùi tại chỗ 10 giây (lần)
0,894
<0,05
0,903
<0,05
Qua két quả trình bày ở Bảng 4 cho thấy hệ số tương quan thành tích các chỉ tiêu ở cả nam và nữ của cả ba môn chạy 100m, nhảy xa và đẩy tạ đều có mối tương quan rất chặt với r từ 0,876 đến 0,962 đối với nam và r từ 0,865 đến 0,965 đối với nữ. Điều đó chứng tỏ các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực cho sinh viên chuyên ngành điền kinh ở ba nội dung trên đã có độ tin cậy rất cao.
Tóm lại, từ kết quả tổng hợp tư liệu và thực tiễn, thông qua phương pháp phỏng vấn 2 lần từ các chuyên gia và sàng lọc thống kê, chúng tôi đã lựa chọn được 19 chỉ tiêu (trong đó đại diện cho các môn chạy 7 chỉ tiêu, các môn nhảy có 6 chi tiêu và các môn ném đẩy cố 6 chỉ tiêu) có tính thông báo và độ tin cậy cao để đưa vào đánh giá trình độ thể lực ở các môn chạy, nhảy
và ném đẩy cho sinh viên chuyên ngành điền kinh thuộc ngành Giáo dục thể chất trường Đại học TDTT Đà Nằng.
KỂTLUẬN
Qua nghiên cứu chúng tôi đã lựa chọn được các chỉ tiêu đánh giá thể lực đại diện cho các môn chạy, nhảy và ném đẩy đối với sinh viên chuyên ngành Điền kinh thuộc ngành Giáo dục thể chất trường Đại học TDTT Đà Nằng đó là:
Môn chạy có 7 chỉ tiêu đánh giá: Nâng cao đùi tại chỗ 10 giây (lần); Chạy đạp sau trên sân cỏ 50m (s); Chạy 30m xuất phát cao (s); Chạy 60m xuất phát cao (s); Chạy cự ly 400m - 800m (s); Bật xa 3 bước tại chỗ (m, cm); Thành tích chạy 100m (s).
2
Chạy đạp sau trên sân cỏ 50m (s)
0,887
<0,05
0,901
<0,05
3
Chạy 3 Om xuất phát cao (s)
0,918
<0,05
0,925
<0,05
4
Chạy 60m xuất phát cao (s)
0,921
<0,05
0,934
<0,05
5
Chạy cự ly 400m - 800m (s)
0,936
<0,05
0,945
<0,05
6
Bật xa 3 bước tại chỗ (m,cm)
0,876
<0,05
0,865
<0,05
7
Thành tích chạy 100m (s)
0,901
<0,05
0,904
<0,05
II
Nhảy xa
1
Chạy 60m xuất phát cao (s)
0,912
<0,05
0,918
<0,05
2
Bật xa 3 bước tại chỗ (m,cm)
0,952
<0,05
0,956
<0,05
3
Bật xa 5 bước tại chỗ (m,cm)
0,950
<0,05
0,953
<0,05
4
Chạy nâng cao đùi trên cát 30 giây (lần)
0,897
<0,05
0,908
<0,05
5
Chạy đạp sau trên sân cỏ 50m (s)
0,962
<0,05
0,965
<0,05
6
Thành tích nhảy xa toàn đà (m)
0,912
<0,05
0,915
<0,05
III
Đẩy tạ
1
Bật xa tại chỗ (m,cm)
0,914
<0,05
0,916
<0,05
2
Lăng tạ qua đầu ra sau bằng 2 tay (m)
0,920
<0,05
0,924
<0,05
3
Đẩy tạ tại chỗ (m)
0,910
<0,05
0,918
<0,05
4
Gánh tạ 45kg đứng lên ngồi xuống 20 giây (lần)
0,936
<0,05
0,942
<0,05
5
Nâng dật đòn tạ với góc 45° trước mặt 15 giây (lần)
0,952
<0,05
0,956
<0,05
6
Thành tích đẩy tạ (m)
0,922
<0,05
0,926
<0,05
Môn nhảy có 6 chỉ tiêu đánh giá: Chạy 60m xuất phát cao (s); Bật xa 3 bước tại chỗ (m, cm); Bật xa 5 bước tại chỗ (m, cm); Chạy nâng cao đùi trên cát 30 giây (lần); Chạy đạp sau trên sân cỏ 5Om (s); Thành tích nhảy xa toàn đà (m).
Môn ném đẩy có 6 chỉ tiêu đánh giá: Bật xa tại chỗ (m, cm); Lăng tạ qua đầu ra sau bằng 2 tay (m); Đẩy tạ tại chỗ (m); Gánh tạ 45kg đứng lên ngồi xuống 20 giây (lần); Nâng dật đòn tạ với góc 45° trước mặt 15 giây (lần); Thành tích đẩy tạ (m).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
. Aulic.A.V (1982), Đánh giá trình độ tập luyện thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội (120 tr).
. lo.Danovxkaia, SasaLovxki (1985), Khả năng thể lực của VĐV tập luyện các môn thể thao
khác nhau, (Dịch, Phương Uyên), Bản tin Khoa học kỹ thuật TDTT.
. Điền Mạch Cửu, Tăng Phàn Huy, Hình Văn Hoa, Vương Lộ Đức, “Tiêu chí đánh giá trình độ phát triển thể lực chuyên môn cho VĐVchuyên nghiệp, Nxb TDTT, Hà Nội.
.Philin B và Phomin H (1982), V Serolodop (1982), Sakaev. V (1984). “Những tiêu chuẩn
nhân trẳc của sự tiết kiệm sức ở VĐV chạy”, Thông tin Khoa học kỹ thuật, số 4 năm 1984.
. Phan Anh Tuấn, “Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát ưiển thể lực chung
của sinh viên trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Tây 2 năm đầu ”, Luận văn Thạc sĩ.
. Nguyễn Xuân Trãi (2003), "Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực của
sinh viên chuyên sâu bóng ném trường Đại học TDTTI”, Luận văn Thạc sĩ.
. Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2002), Tiêu chuẩn đánh giá trình
độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.
Bài nộp ngày 22/4/2020, phản biện ngày 05/5/2020, duyệt in ngày 10/5/2020
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nghien_cuu_lua_chon_cac_chi_tieu_danh_gia_the_luc_o_cac_mon.docx