Test đánh giá thể lực chuyên môn
Giật tay liên tục trong 30s (lần): Thành tích
trung bình sau 6 tháng tập luyện là 58,53 lần,
tốt hơn 6,20 lần so với thời điểm ban đầu có
thành tích trung bình là 52,33 lần, ứng với nhịp
tăng trưởng W = 11,01%. Sự khác biệt này có ý
nghĩa thống kê do ttính = 8,14 > tbảng = 2,145 ở
ngưỡng xác suất P < 0,05. Như vậy, thành tích
giật tay liên tục trong 30s (lần) có sự tiến bộ rõ
rệt sau tập luyện.
Tấn kiba đấm thẳng luân phiên 2 tay 10s
(lần): Thành tích trung bình sau 6 tháng tập
luyện là 29,73 lần, tốt hơn 5,47 lần so với
thời điểm ban đầu có thành tích trung bình
là 24,27 lần, ứng với nhịp tăng trưởng
W = 20,23%. Sự khác biệt này có ý nghĩa
thống kê do ttính = 11,87 > tbảng = 2,145 ở ngưỡng
xác suất P < 0,05. Như vậy, thành tích tấn kiba
đấm thẳng luân phiên 2 tay 10s (lần) có sự tiến
bộ rõ rệt sau tập luyện.
Đấm tay sau liên tục vào mục tiêu 15s (lần):
Thành tích trung bình sau 6 tháng tập luyện
là 31,47 lần, tốt hơn 4,93 lần so với thời điểm
ban đầu có thành tích trung bình là 26,53 lần,
ứng với nhịp tăng trưởng W = 16,93%. Sự khác
biệt này có ý nghĩa thống kê do ttính = 12,89 >
tb
ảng = 2,145 ở ngưỡng xác suất P < 0,05. Như
vậy, thành tích đấm tay sau liên tục vào mục
tiêu 15s (lần) có sự tiến bộ rõ rệt sau tập luyện.
Đá vòng cầu chân trước và chân sau vào
mục tiêu 15s (lần): Thành tích trung bình sau
6 tháng tập luyện là 20,73 lần, tốt hơn 3,73 lần
so với thời điểm ban đầu có thành tích trung
bình là 17,00 lần, ứng với nhịp tăng trưởng
W = 19,68%. Sự khác biệt này có ý nghĩa
thống kê do ttính = 10,07 > tbảng, = 2,145 ở
ngưỡng xác suất P < 0,05. Như vậy, thành tích
đá vòng cầu chân trước và chân sau vào mục
tiêu 15s (lần)có sự tiến bộ rõ rệt sau tập luyện.
Đấm nghịch đá vòng cầu chân trước vào
đích 15s (lần): Thành tích trung bình sau
6 tháng tập luyện là 13,27 lần, tốt hơn 1,67 lần
so với thời điểm ban đầu có thành tích trung
bình là 11,60 lần, ứng với nhịp tăng trưởng
W = 13,51%. Sự khác biệt này có ý nghĩa
thống kê do ttính = 13,69 > tbảng = 2,145 ở ngưỡng
xác suất P < 0,05. Như vậy, thành tích đấm
ngịch đá vòng cầu chân trước vào đích 15s (lần)
có sự tiến bộ rõ rệt sau tập luyện.
7 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 11/01/2022 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu một số bài tập nhằm nâng cao thể lực cho đội tuyển karatedo nam trường THPT Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân, thành hố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
54 BÀI BÁO KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO THỂ LỰC
CHO ĐỘI TUYỂN KARATEDO NAM TRƯỜNG THPT BÌNH HƯNG HÒA,
QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH HỐ HỒ CHÍ MINH
PGS.TS. Châu Vĩnh Huy - ThS. Lê Trần Ngọc Hiển
Trường Đại học Sư phạm TDTT TP. Hồ Chí Minh
ĐẶT VẤN ĐỀ
Xác định phát triển thể lực là yếu tố quan
trọng công tác huấn luyện Karatedo, chúng tôi
mạnh dạn chọn nghiên cứu bài viết: “Nghiên
cứu ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao
thể lực cho đội tuyển Karatedo nam trường
THPT Bình Hưng Hòa, Quận Bình Tân,
Thành phố Hồ Chí Minh”.
Mục đích nghiên cứu là lựa chọn và ứng
dụng một số bài tập nhằm nâng cao thể lực cho
đội tuyển Karatedo nam Trường THPT Bình
Hưng Hòa, Quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh.
Từ đó làm cơ sở để các huấn luyện viên có
thêm những tài liệu tham khảo cũng như đề ra
những bài tập, phương pháp huấn luyện cho
phù hợp với vận động viên Karatedo tại các
trường phổ thông trong địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh.
Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp
tham khảo tài liệu; Phương pháp phỏng vấn;
Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương
pháp kiểm tra sư phạm; Phương pháp toán
thống kê.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Đánh giá thực trạng thể lực đánh giá
thể lực cho đội tuyển Karatedo nam trường
THPT Bình Hưng Hòa, Quận Bình Tân,
TP. Hồ Chí Minh
1.1. Xác định một số test đánh giá thể lực
cho đội tuyển Karatedo nam trường THPT
Bình Hưng Hòa, Quận Bình Tân, TP. Hồ
Chí Minh
Qua các bước tổng hợp tài liệu, phỏng vấn,
kiểm nghiệm độ tin cậy, bài viết đã lựa chọn
được 6 test thể lực chung và 5 test thể lực
chuyên môn có đủ độ tin cậy để tiến hành phân
tích đánh giá sự tăng trưởng các test của nam
vận động viên đội tuyển Karatedo trường THPT
Bình Hưng Hòa, Quận Bình Tân, TP. Hồ
Chí Minh.
Test thể lực chung: Chạy 30m XPC (s);
Chạy con thoi 4 × 10m (giây) Bật xa tại chỗ
(cm); Nằm sấp chống đẩy 30s (lần); Dẻo xoạc
ngang (cm); Nhảy dây 2 phút (lần).
Test thể lực chuyên môn: Giật tay liên tục
30s (lần); Tấn kiba đấm thẳng luân phiên 2 tay
Tóm tắt: Thông qua các phương pháp nghiên cứu, chúng tôi xác định được 11 test đánh
giá và 22 bài tập nâng cao thể lực của môn Karatedo. Từ đó, áp dụng các test và các bài tập vào
quá trình huấn luyện và đánh giá thể lực cho đội tuyển Karatedo nam trường THPT Bình Hưng
Hoà, quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh.
Từ khóa: Bài tập Karatedo, kiểm tra thể lực, trường THPT Bình Hưng Hòa.
Abstract: By research methods, we selected 11 assessment tests and 22 physical exercises
in Karatedo. Then, using these tets and exercises applies to training programs and fitness
assessment for the male’s Karatedo team of Binh Hung Hoa high School, Binh Tan district, Ho
Chi Minh City.
Keywords: Exercises of Karatedo, fitness test, Binh Hung Hoa high School.
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO THỂ THAO (Số 13 – 9/2020) 55
10s (lần); Đấm tay sau liên tục vào mục tiêu
15s (lần); Đá vòng cầu chân trước và chân sau
vào mục tiêu 15s (lần). Đấm nghịch đá vòng
cầu chân trước vào đích 15s (lần).
1.2. Thực trạng thể lực của đội tuyển
Karatedo nam trường THPT Bình Hưng Hòa,
Quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh
Kết quả ở Bảng 1 cho thấy: Thực trạng
thành tích tất cả các test thể lực của khách thể
nghiên cứu khá đồng điều vì hệ số biến thiên có
giá trị Cv% < 10%.
Bảng 1. Thực trạng thể lực của đội tuyển Karatedo nam trường THPT Bình Hưng Hòa,
Quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh
TT Test X s Cv% ℇ
I Test đánh giá thể lực chung
1 Chạy 30m XPC (s) 4,65 0,2 5,2 0,03
2 Chạy con thoi 4 × 10m (giây) 13,19 0,7 5,3 0,03
3 Bật xa tại chỗ (cm) 204,60 12,4 6,0 0,03
4 Nằm sấp chống đẩy 30s (lần) 19,13 1,9 9,7 0,05
5 Dẻo xoạc ngang (cm) 10,73 0,9 8,7 0,05
6 Nhảy dây 2 phút (lần) 170,47 4,0 2,3 0,01
II Test đánh giá thể lực chuyên môn
7 Giật tay liên tục 30s (lần) 52,33 3,34 6,38 0,04
8 Tấn kiba đấm thẳng luân phiên 2 tay 10s (lần) 24,27 2,24 9,21 0,05
9 Đấm tay sau liên tục vào mục tiêu 15s (lần) 26,53 1,89 7,13 0,04
10
Đá vòng cầu chân trước và chân sau vào mục tiêu
15s (lần) 17,0 1,55 9,11 0,05
11
Đấm nghịch đá vòng cầu chân trước vào đích
15s (lần)
11,60 1,08 9,34 0,05
2. Lựa chọn một số bài tập nhằm nâng
cao thể lực cho đội tuyển Karatedo nam
trường THPT Bình Hưng Hòa, Quận Bình
Tân, TP. Hồ Chí Minh
Trên cơ sở tổng hợp các bài tập, phỏng vấn.
Bài viết đã chọn được các bài tập có tỷ lệ đồng
ý trên 75% tổng số phiếu phỏng vấn. Kết quả từ
phỏng vấn chúng tôi tổng hợp được 22 bài tập
như sau:
- Chạy 30m xuất phát cao;
- Tại chỗ chạy nâng cao đùi 30s;
- Chạy con thoi 4 × 10m;
- Bật xa tại chỗ;
- Bật nhảy đổi chân ở bụt;
- Nằm sấp chống đẩy;
- Dẻo xoạc ngang;
- Dẻo xoạc dọc;
- Nhảy dây 2 phút;
- Gánh tạ đôi di chuyển tấn trước 5m;
- Lò cò một chân 15m;
- Nằm ngửa gập bụng;
- Bật cao nâng gối trong hố cát 30s;
- Giật tay liên tục trong 30s;
- Chạy tiến lùi theo tín hiệu;
- Kiba đấm thẳng luân phiên 2 tay 10s;
- Đấm tay sau liên tục vào mục tiêu 15s;
- Tấn trước đấm tay sau có gắn thun
phản lực;
56 BÀI BÁO KHOA HỌC
- Đá vòng cầu chân sau tốc độ vào mục tiêu
30s;
- Đấm nghịch đá vòng cầu chân trước vào
đích 15s;
- Di chuyển đá vòng cầu luân phiên vào
2 đích khoảng cách 3m;
- Di chuyển đánh tay trước luân phiên vào
2 đích khoảng cách 3m.
3. Đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng hệ
thống bài tập nhằm phát triển thể lực cho đội
tuyển Karatedo nam trường THPT Bình
Hưng Hòa, Quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh
3.1. Tổ chức thực nghiệm
Để kiểm tra hiệu quả các bài tập đã được
chọn lựa, chúng tôi vận dụng phương pháp thực
nghiệm sư phạm theo hình thức thực nghiệm so
sánh trình tự.
- Đối tượng thực nghiệm: 15 đội tuyển
Karatedo nam Trường THPT Bình Hưng Hòa,
Quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh.
- Thời gian thực nghiệm: 6 tháng (tháng
8/2018 đến tháng 01/2019).
- Chương trình tập luyện:
+ Giai đoạn 1: Giai đoạn thích nghi giải
phẫu (tuần 1 đến tuần 8).
Mục đích: Phát triển tốc độ chung. Tập luyện
các nhóm cơ, gân, dây chằng nhằm nâng cao độ
dẻo và linh hoạt các khớp. Các bài tập được sắp
xếp theo các nhóm cơ luân phiên hoạt động, tạo
điều kiện hồi phục tốt hơn và nhanh hơn.
Số tổ: 3 tổ.
Tập 3 buổi/tuần. Tốc độ bình thường. Thời
gian buổi tập là 30 phút cuối giờ trong cả
giáo án là 90 phút (kể cả thời gian khởi động,
trong động và thả lỏng). Nghỉ giữa 30 giây,
nghỉ giữa các tổ là 2 đến 3 phút.
+ Giai đoạn phát triển tốc độ chung tối đa
(tuần 9 đến tuần 16).
Mục đích: Nhằm phát triển tốc độ chung
đến mức cao nhất của VĐV.
Ở giai đoạn này tùy thể trạng của VĐV mà
có những bài tập và số lần lặp lại, quãng nghỉ
cho phù hợp.
Số tổ: 3-4 tổ.
Tập 3 buổi/tuần. Tốc độ và thể lực càng
nhiều càng tốt. Thời gian buổi tập là 30 phút cuối
giờ trong cả giáo án là 90 phút (kể cả thời gian
khởi động, trong động và thả lỏng). Nghỉ giữa 01
đến 3 phút, nghỉ giữa các tổ là từ 3 đến 5 phút.
+ Giai đoạn phát triển thể lực chuyên môn
(tuần 17 đến tuần 24).
Mục đích: chuyển từ tốc độ chung sang tốc
độ đòn chân (tốc độ chuyên môn, giảm khối
lượng, tăng cường độ).
Số tổ: 3-4 tổ.
Tập 3 buổi/tuần. Thời gian buổi tập là 30
phút cuối giờ trong cả giáo án là 90 phút (kể cả
thời gian khởi động, trong động và thả lỏng).
Các bài tập được thực hiện theo phương thức
luân phiên vòng tròn hoặc giản cách.
3.2. Đánh giá hiệu quả của hệ thống bài
tập nhằm phát triển thể lực cho đội tuyển
Karatedo nam trường THPT Bình Hưng Hòa,
Quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh
Sau khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi
tiến hành kiểm tra, xử lý số liệu lần 2 và đánh
giá hiệu quả của hệ thống bài tập. Kết quả được
trình bày ở Bảng 2:
Bảng 2. Nhịp tăng trưởng thành tích thực hiện các test đánh giá thể lực của đội tuyển Karatedo nam
trường THPT Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh
TT TEST 1X 2X d W% t P
I Test đánh giá thể lực chung
1 Chạy 30m XPC (s). 4,65 4,34 -0,31 6,90 7,99 <0,05
2 Chạy con thoi 4 × 10m (giây). 13,19 12,67 -0,52 4,21 5,82 <0,05
3 Bật xa tại chỗ (cm). 204,60 241,93 37,33 16,43 9,71 <0,05
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO THỂ THAO (Số 13 – 9/2020) 57
4 Nằm sấp chống đẩy 30s (lần). 19,13 21,47 3,33 11,42 12,92 <0,05
5 Dẻo xoạc ngang (cm). 10,73 4,0 -6,73 99,73 9,77 <0,05
6 Nhảy dây 2 phút (lần). 170,47 179,67 9,20 5,24 10,96 <0,05
II Test đánh giá thể lực chuyên môn
7 Giật tay liên tục 30s (lần). 52,33 58,53 6,20 11,01 8,14 <0,05
8 Tấn kiba đấm thẳng luân phiên 2 tay 10s (lần). 24,27 29,73 5,47 20,23 11,87 <0,05
9 Đấm tay sau liên tục vào mục tiêu 15s (lần). 26,53 31,47 4,93 16,93 12,89 <0,05
10 Đá vòng cầu chân trước và chân sau vào mục tiêu 15s (lần). 17,0 20,73 3,73 19,68 10,07 <0,05
11 Đấm nghịch đá vòng cầu chân trước
vào đích 15s (lần). 11,60 13,27 1,67 13,51 13,69 <0,05
Qua Bảng 2 chúng tôi có nhận xét sau:
Test đánh giá thể lực chung
Chạy 30m XPC (giây): Thành tích trung
bình sau 6 tháng tập luyện là 4,34 giây, tốt hơn
0,31 giây so với thời điểm ban đầu có thành tích
trung bình là 4,65 giây, ứng với nhịp tăng
trưởng W = 6,90%. Sự khác biệt này có ý nghĩa
thống kê do ttính = 7,99 > tbảng, = 2,145 ở ngưỡng
xác suất P < 0,05. Như vậy, thành tích chạy 30m
XPC (giây) có sự tiến bộ rõ rệt sau tập luyện.
Chạy con thoi 4×10m (giây): Thành tích
trung bình sau 6 tháng tập luyện là 12,67 giây,
tốt hơn 0,52 giây so với thời điểm ban đầu có
thành tích trung bình là 13,19 giây, ứng với
nhịp tăng trưởng W = 4,21%. Sự khác biệt này
có ý nghĩa thống kê do ttính = 5,82 > tbảng, = 2,145
ở ngưỡng xác suất P < 0,05. Như vậy, thành tích
chạy con thoi 4×10m (giây) có sự tiến bộ rõ rệt
sau tập luyện.
Bật xa tại chỗ (cm): Thành tích trung bình
sau 6 tháng tập luyện là 241,93cm, tốt hơn
37,33cm so với thời điểm ban đầu có thành tích
trung bình là 204,60cm, ứng với nhịp tăng
trưởng W = 16,43%. Sự khác biệt này có ý
nghĩa thống kê do ttính = 9,71 > tbảng, = 2,145 ở
ngưỡng xác suất P < 0,05. Như vậy, thành tích
bậc xa tại chỗ (cm) có sự tiến bộ rõ rệt sau
tập luyện.
Nằm sấp chống đẩy 30s (lần): Thành tích
trung bình sau 6 tháng tập luyện là 21,47 lần,
tốt hơn 2,33 lần so với thời điểm ban đầu có
thành tích trung bình là 19,13 lần, ứng với nhịp
tăng trưởng W = 11,42%. Sự khác biệt này có
ý nghĩa thống kê do ttính = 12,92 > tbảng, = 2,145 ở
ngưỡng xác suất P < 0,05. Như vậy, thành tích
nằm sấp chống đẩy 30s (lần) có sự tiến bộ rõ rệt
sau tập luyện.
Dẻo xoạc ngang (cm): Thành tích trung
bình sau 6 tháng tập luyện là 4,00cm, tốt hơn
6,73cm so với thời điểm ban đầu có thành tích
trung bình là 10,73cm, ứng với nhịp tăng
trưởng W = 99,73%. Sự khác biệt này có ý
nghĩa thống kê do ttính = 9,77 > tbảng, = 2,145 ở
ngưỡng xác suất P < 0,05. Như vậy, thành tích
dẻo xoạc ngang (cm) có sự tiến bộ rõ rệt sau
tập luyện.
Nhảy dây 2 phút (lần): Thành tích trung
bình sau 6 tháng tập luyện là 179,67 lần, tốt hơn
9,20 lần so với thời điểm ban đầu có thành tích
trung bình là 170,47 lần, ứng với nhịp tăng
trưởng W = 5,24%. Sự khác biệt này có ý nghĩa
thống kê do ttính = 10,96 > tbảng = 2,145 ở ngưỡng
58 BÀI BÁO KHOA HỌC
xác suất P < 0,05. Như vậy, thành tích nhảy dây
2 phút (lần) có sự tiến bộ rõ rệt sau tập luyện.
Test đánh giá thể lực chuyên môn
Giật tay liên tục trong 30s (lần): Thành tích
trung bình sau 6 tháng tập luyện là 58,53 lần,
tốt hơn 6,20 lần so với thời điểm ban đầu có
thành tích trung bình là 52,33 lần, ứng với nhịp
tăng trưởng W = 11,01%. Sự khác biệt này có ý
nghĩa thống kê do ttính = 8,14 > tbảng = 2,145 ở
ngưỡng xác suất P < 0,05. Như vậy, thành tích
giật tay liên tục trong 30s (lần) có sự tiến bộ rõ
rệt sau tập luyện.
Tấn kiba đấm thẳng luân phiên 2 tay 10s
(lần): Thành tích trung bình sau 6 tháng tập
luyện là 29,73 lần, tốt hơn 5,47 lần so với
thời điểm ban đầu có thành tích trung bình
là 24,27 lần, ứng với nhịp tăng trưởng
W = 20,23%. Sự khác biệt này có ý nghĩa
thống kê do ttính = 11,87 > tbảng = 2,145 ở ngưỡng
xác suất P < 0,05. Như vậy, thành tích tấn kiba
đấm thẳng luân phiên 2 tay 10s (lần) có sự tiến
bộ rõ rệt sau tập luyện.
Đấm tay sau liên tục vào mục tiêu 15s (lần):
Thành tích trung bình sau 6 tháng tập luyện
là 31,47 lần, tốt hơn 4,93 lần so với thời điểm
ban đầu có thành tích trung bình là 26,53 lần,
ứng với nhịp tăng trưởng W = 16,93%. Sự khác
biệt này có ý nghĩa thống kê do ttính = 12,89 >
tbảng = 2,145 ở ngưỡng xác suất P < 0,05. Như
vậy, thành tích đấm tay sau liên tục vào mục
tiêu 15s (lần) có sự tiến bộ rõ rệt sau tập luyện.
Đá vòng cầu chân trước và chân sau vào
mục tiêu 15s (lần): Thành tích trung bình sau
6 tháng tập luyện là 20,73 lần, tốt hơn 3,73 lần
so với thời điểm ban đầu có thành tích trung
bình là 17,00 lần, ứng với nhịp tăng trưởng
W = 19,68%. Sự khác biệt này có ý nghĩa
thống kê do ttính = 10,07 > tbảng, = 2,145 ở
ngưỡng xác suất P < 0,05. Như vậy, thành tích
đá vòng cầu chân trước và chân sau vào mục
tiêu 15s (lần)có sự tiến bộ rõ rệt sau tập luyện.
Đấm nghịch đá vòng cầu chân trước vào
đích 15s (lần): Thành tích trung bình sau
6 tháng tập luyện là 13,27 lần, tốt hơn 1,67 lần
so với thời điểm ban đầu có thành tích trung
bình là 11,60 lần, ứng với nhịp tăng trưởng
W = 13,51%. Sự khác biệt này có ý nghĩa
thống kê do ttính = 13,69 > tbảng = 2,145 ở ngưỡng
xác suất P < 0,05. Như vậy, thành tích đấm
ngịch đá vòng cầu chân trước vào đích 15s (lần)
có sự tiến bộ rõ rệt sau tập luyện.
Sự phát triển về nhịp độ tăng trưởng thành
tích thể lực của đội tuyển Karatedo nam trường
THPT Bình Hưng Hòa, Quận Bình Tân, TP. Hồ
Chí Minh sau 6 tháng tập luyện còn thể hiện
qua biểu đồ 1 như sau:
Biểu đồ 1. Nhịp độ tăng trưởng thành tích thể lực của nam VĐV đội tuyển Karatedo
trường THPT Bình Hưng Hòa, Quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh sau 6 tháng tập luyện
6,90 4,21
16,43
11,42
99,73
5,24
11,01
20,23 16,93 19,68 13,51
0
20
40
60
80
100
120
Test 1 Test 2 Test 3 Test 4 Test 5 Test 6 Test 7 Test 8 Test 9 Test 10 Test 11
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO THỂ THAO (Số 13 – 9/2020) 59
KẾT LUẬN
Bài viết đã lựa chọn được 6 test đánh giá
thể lực chung và 5 test đánh giá thể lực chuyên
môn để đánh giá trình độ thể lực của đội tuyển
Karatedo nam trường THPT Bình Hưng Hòa,
Quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh. Thực trạng
thành tích tất cả các test thể lực của khách thể
nghiên cứu khá đồng điều vì hệ số biến thiên có
giá trị Cv% < 10%.
Bài viết nghiên cứu đã lựa chọn được 22 bài
tập cùng tiến trình tập luyện thông qua 06 tháng
(từ tháng 8/2018 đến tháng 2/2019) và khẳng
định được tính hiệu quả của việc ứng dụng hệ
thống bài tập này trong thực tiễn huấn luyện.
Kết quả thực nghiệm đã chứng minh việc
tập luyện các bài tập đã chọn lựa mang lại hiệu
quả cao đối với thể lực của đội tuyển Karatedo
nam trường THPT Bình Hưng Hòa, Quận Bình
Tân, TP. Hồ Chí Minh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Cao Hoàng Anh (2000), Nghiên cứu một số bài tập phát triển thể lực cho võ sinh nam
Karate-do lứa tuổi 15-16, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Giáo dục, Đại học TDTT 1.
[2]. Trương Ngọc Để, Wiliam Sulivan, Dương Nghiệp Chí, Lý Đại Nghĩa, Nguyễn Phan Dũng
(2013), Tài liệu khóa huấn luyện viên thể lực Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Huấn
luyện và thi đấu TDTT TP. Hồ Chí Minh.
[3]. Huỳnh Trọng Khải, Đỗ Vĩnh (2010), Giáo trình thống kê, Nxb. TDTT, Hà Nội.
[4]. Hồ Hoàng Khánh (1990) Karate-do hiện đại, tập 1&2, Nxb. Sông Bé.
[5]. Bùi Trọng Toại, Nguyễn Đăng Khánh, Nguyễn Quốc Tuấn (2010), Huấn luyện thể lực
trong các môn võ thuật, Nxb. TDTT.
[6]. Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2002), Tiêu chuẩn đánh giá
trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện thể thao, Nxb. TDTT, Hà Nội.
[7]. Đỗ Vĩnh, Nguyễn Anh Tuấn (2007), Giáo trình lý thuyết và phương pháp nghiên cứu khoa
học TDTT, Nxb. TDTT, Hà Nội.
Bài nộp ngày 20/5/2020, phản biện ngày 11/8/2020, duyệt in ngày 15/8/2020
60 BÀI BÁO KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỂ LỰC CHUNG
CỦA HỌC SINH LỨA TUỔI 11-12
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HÙNG QUAN - ĐOAN HÙNG - PHÚ THỌ
ThS. Ngô Thị Thu, ThS. Lê Trung Kiên, TS. Phạm Anh Tuấn
Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội
ĐẶT VẤN ĐỀ
Để đảm bảo hiệu quả chất lượng giáo dục
thể chất (GDTC) thì điều quan trọng là phải có
chương trình, biện pháp tập luyện phù hợp với
năng lực và trình độ thể lực của học sinh. Tuy
nhiên, công tác GDTC trong các trường THCS
hiện nay vẫn còn khá nhiều bất cập, chất lượng
và hiệu quả chưa cao, đặc biệt là yêu cầu về thể
lực chung cho học sinh vẫn chưa thực sự được
chú trọng.
Trường THCS Đoan Hùng - Phú Thọ là
ngôi trường có bề dày truyền thống trong công
tác giáo dục tại Huyện Đoan Hùng - tỉnh Phú
Thọ, nhà trường luôn quan tâm tới công tác
giáo dục toàn diện cho học sinh. Tuy nhiên, qua
khảo sát công tác GDTC của nhà trường còn
một số bất cập, hạn chế ảnh hưởng tới thể lực
chung của học sinh. Do đó cần thiết phải có các
biện pháp nâng cao hiệu quả công tác GDTC,
đặc biệt là phát triển các tố chất thể lực cho học
sinh của nhà trường.
Trên cơ sở phân tích tầm quan trọng, tính
cấp thiết của vấn đề nêu trên, với mục đích là
góp phần nâng cao hiệu quả công tác GDTC
cho học sinh trường THCS Hùng Quan - Đoan
Hùng - Phú Thọ hơn nữa, chúng tôi tiến hành:
“Nghiên cứu đánh giá thực trạng thể lực
chung cho học sinh lứa tuổi 11-12 trường
THCS Hùng Quan - Đoan Hùng - Phú Thọ”.
Trong quá trình nghiên cứu bài viết đã sử
dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học sau
đây: phương pháp phân tích và tổng hợp tài
liệu, phương pháp phỏng vấn tọa đàm, phương
pháp quan sát sư phạm, phương pháp kiểm tra
sư phạm, phương pháp toán học thống kê.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Đánh giá thực trạng hình thái, chức
năng của học sinh lứa tuổi 11-12 trường
THCS Hùng Quan - Đoan Hùng - Phú Thọ
Để đánh giá thực trạng hình thái, chức năng
của học sinh trường THCS Hùng Quan - Đoan
Hùng - Phú Thọ, bài viết sử dụng 3 test: chiều
cao đứng (cm), cân nặng (kg), chỉ số công năng
tim (HW). Kết quả kiểm tra đánh giá được trình
bày tại Bảng 1:
Tóm tắt: Bằng các phương pháp nghiên cứu thường quy đã đánh giá được thực trạng thể
lực chung của học sinh lứa tuổi 11-12 trường THCS Hùng Quan - Đoan Hùng - Phú Thọ cho
thấy còn nhiều tỷ lệ học sinh chưa đạt tiêu chuẩn thể lực (22,5%) theo quy định của Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
Từ khóa: Thực trạng, thể lực, trung học cơ sở, học sinh, biện pháp, Phú Thọ.
Abstract: Through the methods of routine research has been assessed the general physical
condition of students aged 11-12 at Hung Quan Secondary School, Doan Hung, Phu Tho
province. It can be seen that there are still a lot of students who have not met the fitness
standard (22.5%) based on regulations of the Ministry of Education and Training.
Keywords: Current situation, physical stength, secondary schoool, solution, Phu Tho
province.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nghien_cuu_mot_so_bai_tap_nham_nang_cao_the_luc_cho_doi_tuye.pdf