BÀN LUẬN
Eclalbasaponin I, eclalbasaponin II là có thể
sử dụng để chất làm đại diện cho nhóm saponin
của Cỏ mực. Đồng thời, eurycoumanon cũng
được sử dụng làm chất đánh dấu cho Mật nhân.
Kết quả có thể ứng dụng vào kiểm nghiệm sản
phẩm từ bài thuốc.
KẾT LUẬN
Từ 2 kg dược liệu Cỏ mực khô, đề tài đã
phân lập được 2 hợp chất eclalbasaponin I (108
mg), eclalbasaponin II (217 mg). Từ 30 g cao khô
Mật nh}n đã ph}n lập được 124 mg
eurycomanon. Các hợp chất này có thể được sử
dụng để làm chất đánh dấu phục vụ cho công
tác kiểm nghiệm dược liệu Cỏ mực, Mật nhân
cũng như chất đánh dấu cho cao chiết từ bài
thuốc cai rượu.
5 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 82 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân lập một số hợp chất từ dược liệu cỏ mực và mật nhân trong bài thuốc có tác dụng cai nghiện rượu của ông Lê Văn Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Dƣợc 293
PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ DƢỢC LIỆU CỎ MỰC
VÀ MẬT NHÂN TRONG BÀI THUỐC CÓ TÁC DỤNG
CAI NGHIỆN RƢỢU CỦA ÔNG LÊ VĂN LÂM
Huỳnh Thị Thanh Tâm*, Huỳnh Trần Quốc Dũng*, Nguyễn Ngọc Thạch*, Nguyễn Đức Hạnh*,
Hồ Việt Sang***, Nguyễn Minh Đức*,***.
TÓM TẮT
Mở đầu – mục tiêu: Nền y học cổ truyền đã có nhiều dược liệu cũng như b|i thuốc quý gi{ để điều trị bệnh
nghiện rượu cho tác dụng rất tốt v| an to|n cho người sử dụng. Trong đó, không thể không nhắc đến bài thuốc cai
rượu của ông Lê Văn L}m. B|i thuốc cai rượu n|y đã được sử dụng từ l}u đời. Đề t|i được tiến h|nh để phân lập
một số hợp chất từ Cỏ mực, Mật nhân (2 thành phần của bài thuốc) để có thể tiến hành các nghiên cứu tiếp theo -
xây dựng tiêu chuẩn cho bài thuốc.
Phương ph{p nghiên cứu: Cỏ mực được chiết xuất với EtOH 70%, cô dịch chiết; ph}n t{n trong nước và
chiết phân bố lần lượt với ete dầu, n – butanol bão hòa nước. Cao khô Mật nh}n được ph}n t{n trong nước, chiết
phân bố với n-BuOH bão hòa nước. Tiến hành phân lập từ ph}n đoạn n-BuOH bằng cách kết hợp c{c phương
pháp sắc ký. Các hợp chất được x{c định cấu trúc dựa vào phổ NMR.
Kết quả: Từ 2 kg dược liệu khô Cỏ mực đã ph}n lập được 108 mg hợp chất eclalbasaponin I, 217 mg hợp
chất echalbasaponin II. Từ 60 g cao khô Mật nh}n đã ph}n lập được 124 mg eurycomanon
Kết luận: eclalbasaponin I, eclalbasaponin II, eurycomanon thu được khá tinh khiết, có thế ứng dụng vào
công tác nghiên cứu, kiểm nghiệm dược liệu Cỏ mực, Mật nhân.
Từ khóa: Cỏ mực, Mật nhân, eclasaponin I, eclasaponin II, eurycomanon
ABSTRACT
ISOLATION OF COMPOUNDS FROM HERBA ECLIPTAE AND RADIX EURYCOMAE
Huynh Thi Thanh Tam, Huynh Tran Quoc Dung, Nguyen Ngoc Thach, Nguyen Duc Hanh,
Ho Viet Sang, Nguyen Minh Duc
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 293 - 297
Introduction - objectives: Traditional medicine has many herbs as well as valuable remedies for alcoholism
to work very well and to be safe for users. In a particular way, the remedy of Mr. Le Van which has been used for a
long time was one of them. In order to achieve this long-term goal, the research was carried out with the following
specific objectives: Study on the isolation of some compounds from 2 medicinal herbs (E. alba, E. longifolia) to
ensure the quality of medicinal herbs and the remedy.
Methods: Herba Ecliptae was refluxed with 70% ethanol. Then the ethanolic solution was evaporated under
low pressure to obtain an ethanolic extract. The extract was then dispersed in water and partitioned with
petroleum ether and water saturated n-butanol, consecutively. Dry extract of Radix Eurycomae was dispersed in
water and partitioned with water saturated n-butanol. These n-butanol extracts were used for chromatography
analysis. And the structures were identified based on NMR spectrum.
Results: Herba ecliptae: 108 mg of eclalbasaponin I and 217 mg of eclalbasponin II were isolated from 2 kg of
* Khoa Dƣợc, Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh ** Hội Dƣỡng sinh tâm thể tỉnh DakLak
*** Khoa Dƣợc, Đại học Tôn Đức Thắng
Tác giả liên lạc: GS. Nguyễn Minh Đức ĐT: 0908988820 Email: ducng@hcm.vnn.vn
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018
Chuyên Đề Dƣợc 294
crude materials. Radix erycomae: 124 mg of eurycomanone was isolated from 60 g of the crude extract.
Conclutions: Isolated eclalbasaponin I, eclalbasaponin II, eurycomanon can be used in building the quality of
medicinal herbs and the remedies.
Keywords: Herba Eclipta, Radix Eurycomae, eclalbasaponin I, eclalbasaponin II, eurycomanone
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nghiện rƣợu gây ra các biến chứng về gan,
tim, thần kinh,< để lại những hậu quả rất nặng
nề cho bản th}n, gia đình ngƣời nghiện mà còn
là một gánh nặng cho xã hội(1-4). Để khắc phục
tình trạng đó, y học hiện đại chủ yếu sử dụng
nhiều thuốc hóa dƣợc, tuy nhiên, các thuốc này
thƣờng đi kèm với nhiều tác dụng phụ nghiêm
trọng. Nền y học cổ truyền đã có nhiều dƣợc liệu
cũng nhƣ b|i thuốc quý gi{ để điều trị bệnh
nghiện rƣợu cho tác dụng rất tốt và an toàn cho
ngƣời sử dụng. Trong đó, không thể không nhắc
đến bài thuốc cai rƣợu của ông Lê Văn L}m. Qua
thực tế điều trị tại cơ sở khám chữa bệnh của bác
sỹ Hồ Việt Sang đã cho thấy bài thuốc rất hiệu
quả mà không ghi nhận tác dụng phụ n|o đ{ng
kể. Bài thuốc gồm 5 thành phần Bình tinh, Dong
riềng, Cỏ mực, Mật nhân, Cà gai leo.
Cỏ mực (Herba Eclipta) l| dƣợc liệu cổ truyền
của nƣớc ta, có thành phần hóa học là các
saponin, alkaloid, flavonoid, coumarin, đƣợc sử
dụng làm thuốc bổ toàn thân, cầm máu, chữa ứ
tắc trong các bệnh phì đại về gam và lách(6,10).
Mật nhân (Radix Eucomiae) với thành phần hóa
học đặc trƣng l| quassinoid, alkaloid, triterpen,
biphenyl neolignan v| steroid cũng cho nhiều
tác dụng đ{ng quý(8,9).
Do bài thuốc đƣợc bào chế bằng phƣơng
pháp sắc thuốc nên nghiên cứu tập trung vào
việc phân lập các hợp chất trong ph}n đoạn
phân cực để làm chất đ{nh dấu cho dƣợc liệu và
cao chiết từ bài thuốc.
ĐỐI TƢỢNG - PHƢƠNG PH[P NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu
- Dƣợc liệu Cỏ mực đƣợc cung cấp bởi bác
sĩ Hồ Việt Sang, hội Dƣỡng sinh tâm thể tỉnh
Đắk Lắk.
- Cao sấy phun Mật nh}n đƣợc chiết xuất bởi
Ban Nghiên cứu khoa học – Thƣ viện, Khoa
Dƣợc, Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh.
Trang thiết bị
Hệ thống HPLC LC-8A, LC – 20AD, SPD-
20A (Shimazu – Nhật). Cột Phenomenex Luna
C18, cột Discovery HS C18 với detector UV (Mỹ).
Bản mỏng tráng sẵn silica gel 60 F254 (Merck –
Đức), đèn UV 254 nm v| 365 nm (Đức). M{y đo
phổ khối LC–MS Agilent 1260 (Mỹ). M{y đo phổ
cộng hƣởng từ hạt nhân Brüker AVANCE 500
(Mỹ). Silica gel sắc ký cột (Kích thƣớc hạt 0,043 -
0,06 mm) (Mỹ). Tủ sấy chân không Gallentkamp
(Anh). Bình chiết phân bố, hệ thống lọc chân
không, m{y cô quay dƣới áp suất giảm, bếp đun
cách thủy.
Phƣơng ph{p nghiên cứu
2 kg Cỏ mực đƣợc chiết hồi lƣu với EtOH
70% trong 6 giờ, cô thu hồi dung môi đƣợc 217 g
cao toàn phần. Cao toàn phần đƣợc phân tán
trong nƣớc và chiết phân bô lỏng lỏng lần lƣợt
với été dầu và n-BuOH bão hòa nƣớc. Ph}n đoạn
n-BuOH đƣợc loại dung môi thu đƣợc 131,1 g
cao. Cao này tiếp tục đƣợc tiến hành sắc ký cột
pha thuận với hệ dung môi CH2Cl2 – MeOH
(gradient) thu đƣợc 4 phân đoạn AB1 – AB4.
Ph}n đoạn AB2 (7 g) đƣợc tiến hành sắc ký cột
C18 với hệ dung môi MeOH – H2O (gradient)
thu đƣợc 217 mg hợp chất 1. Ph}n đoạn AB3
(1,02 g) đƣợc tiến hành sắc ký cột C18 với hệ
dung môi MeOH – H2O (gradient) thu đƣợc 108
mg hơp chất 2. Các hợp chất phân lập đƣợc xác
định cấu trúc bằng phổ NMR và so sánh dữ liệu
với tài liệu tham khảo.
60 g cao khô Mật nh}n đƣợc phân tán
trong nƣớc và chiết phân bố với n-BuOH bão
hòa nƣớc. Ph}n đoạn n-BuOH đƣợc loại dung
môi thu đƣợc 37 g cao. Cao n|y đƣợc tiến
hành sắc ký cột pha thuận với hệ dung môi
CH2Cl2 – MeOH (gradient) thu đƣợc 3 phân
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Dƣợc 295
đoạn CB1 – CB3. Ph}n đoạn CB2 (3,4 g) đƣợc
tiếp tục tinh chế bằng HPLC điều chế với hệ
dung môi MeOH – H3PO4 0,01% (12 : 88) thu
đƣợc 124 mg hợp chất 3. Cấu trúc đƣợc xác
định dựa trên dữ liệu phổ MS và NMR phù
hợp với tài liệu tham khảo.
KẾT QUẢ
Hợp chất 1 (Eclasaponin II)
Eclalbasaponin I
Phổ 1H-NMR của hợp chất 1 đo ở 500 MHz
trong dung môi pyridin-d5 cho các tín hiệu
proton đặc trƣng sau 7 tín hiệu proton ở 0,89
ppm (3H, s); 1,02 ppm (6H, s); 1,06 ppm (3H,
s); 1,09 ppm (3H, s); 1,21 ppm (3H, s); 1,33 ppm
(3H, s) thể hiện cho 7 nhóm -CH3. Theo 33 tài
liệu tham khảo(7) có thể gắn lần lƣợt cho các
nhóm -CH3 ở vị trí 18, 21; 27; 26; 28, 29, 30
eclalbasaponin II. + Tín hiệu proton của H
anomer 1’ của đƣờng tƣơng ứng với tín hiệu
4,97 ppm (1H, d, J = 7,5 Hz) nên đ}y l| đƣờng
dãy β. Vùng 3,0 - 5,0 ppm mang nhiều tín hiệu
có thể gán cho proton các nhóm -CH-OH- trên
khung và trên chuỗi đƣờng. Các tín hiệu này
bị chồng phủ nên khó x{c định chính xác. Phổ
13C-NMR của hợp chất I phân lập đo ở 125
MHz trong dung môi pyridin-d5 cho tất cả 42
tín hiệu: 1 tín hiệu ở vùng khoảng 100 ppm
(107,0 ppm) chính là tín hiệu C-1’ của đƣờng
glucose. Vùng 60 - 90 ppm cho 7 tín hiệu.
Bảng 1: Bảng so sánh dữ liệu phổ NMR (pyridin-d5,
125/500 MHz) của hợp chất 1 và dữ liệu phổ NMR
(pyridin-d5, 125/500 MHz) của eclalbasaponin II theo
tài liệu tham khảo(7)
Vị trí
Eclalbasaponin II Hợp chất 1
δC ppm δH ppm δC ppm δH ppm
1 38,8 38,98
2 26,5 24,93
3 88,7 89,01
4 39,4 39,70
5 55,8 56,11
6 18,4 18,70
7 33,3 33,03
8 39,9 40,09
9 47,2 47,35
10 36,9 37,23
11 23,7 23,99
12 122,0 122,55
13 145,1 145,34
14 41,7 41,63
15 36 36,33
16 74,6 74,92
17 49 49,09
18 42,1 42,31
19 47,2 47,48
20 30,8 31,22
21 36,0 36,40
22 33,3 33,52
23 28,2 0,89 s 28,43 0,89 s
24 16,9 1,00 s 17,23 1,02 s
25 15,7 1,01 s 15,76 1,06 s
26 17,6 1,04 s 17,67 1,09 s
27 27,9 1,17 s 26,79 1,21 s
28 180,1 180,17
29 33,3 1,30 s 33,70 1,33 s
30 28,1 1,77 s 27,43 1,89 s
Glc 1’ 106,7 4,92 d 107,04 4,97 d
2’ 75,6 75,99
3’ 78,6 78,94
4’ 71,7 72,07
5’ 78,0 78,44
6’ 62,8 63,24
Trong đó, gồm 5 carbon gắn với nhóm -
OH của đƣờng (5 tín hiệu của đƣờng glucose)
và 2 tín hiệu -C-O- trên khung aglycon ở các vị
trí 3, 16. + Vùng có độ dịch chuyển < 60 ppm
cho các tín hiệu của carbon sp3. Hợp chất I có
25 tín hiệu carbon sp3. + 1 tín hiệu ở vùng >
180 ppm (180,2 ppm) chính là tín hiệu của
nhóm –COOR + 2 tín hiệu ở vùng 115-150 ppm
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018
Chuyên Đề Dƣợc 296
(122,6 ppm và 145,3 ppm) cho thấy có tín hiệu
nối đôi ở vị trí 12, 13. Kết quả so sánh dữ liệu
phổ NMR của hợp chất 1 và eclasaponin II
đƣợc trình bày trong Bảng 1.
Hợp chất 2 (eclasaponin I)
Eclalbasaponin II
Phổ 1H-NMR của hợp chất 2 đo ở 500 MHz
trong dung môi pyridin-d5 cho các tín hiệu
proton đặc trƣng sau: + 6 tín hiệu proton của
nhóm -CH3. Trong đó, có 1 tín hiệu ở 1,00 ppm
có tích phân 6,0 là tín hiệu của 2 nhóm -CH3 bị
chập. Vậy 6 tín hiệu ở 0,89 ppm (3H, s); 1,00 37
ppm (6H, s); 1,05 ppm (3H, s); 1,13 ppm (3H, s);
1,29 ppm (3H, s); 1,85 ppm (3H, s) thể hiện cho 7
nhóm -CH3. theo tài liệu tham khảo(7) có thể gán
lần lƣợt cho các nhóm -CH3 ở vị trí 23, 24, 25, 26,
27, 29, 30 của eclaclbasaponin I. Vùng 3,0 - 5,0
ppm mang nhiều tín hiệu có thể gán cho proton
các nhóm -CH-OH- trên khung và trên chuỗi
đƣờng. Các tín hiệu này bị chồng phủ nên khó
x{c định chính xác. Phổ 13C-NMR của hợp chất 2
phân lập đo ở 125 MHz trong dung môi pyridin-
d5 cho tất cả 41 tín hiệu: 1 tín hiệu ở vùng 106,7
ppm chính là tín hiệu C-1’ của đƣờng glucose.
Ngoài ra còn có 1 tín hiệu 96,7 ppm downfield
hơn do gắn với -COO-. Vùng 60 - 90 ppm cho 12
tín hiệu. Trong đó, gồm 10 carbon gắn với nhóm
-OH của 2 đƣờng (5 tín hiệu của đƣờng glucose)
và 2 tín hiệu -C-O- trên khung aglycon ở các vị
trí 3, 16. Vùng có độ dịch chuyển < 60 ppm cho
các tín hiệu của carbon sp3.
Bảng 2: Bảng so sánh dữ liệu phổ NMR (pyridin-d5,
125/500 MHz) của hợp chất 2 và dữ liệu phổ NMR
(pyridin-d5, 125/500 MHz) của eclalbasaponin I theo
tài liệu tham khảo(7)
Vị trí
Hợp chất 2 Eclalbasaponin I
δC ppm δH ppm δC ppm δH ppm
1 38,6 38,7
2 26,3 26,4
3 88,6 88,7
4 39,2 39,3
5 55,7 55,8
6 18,3 18,4
7 33,3 33,2
8 40 39,8
9 47 46,9
10 37 36,8
11 23,7 23,6
12 122,5 122,4
13 144,3 144,2
14 41,9 41,8
15 36 35,8
16 74,2 74
17 49 48,8
18 41,1 41
19 47 46,9
20 30,5 30,6
21 35,8 35,7
22 32 32
23 28 0,89 s 28,1 0,89 s
24 16,8 1,00 s 16,8 1,02 s
25 15,5 1,01 s 15,5 1,06 s
26 17,4 1,05 s 17,3 1,09 s
27 27,1 1,13 s 27 1,21 s
28 175,8 175,7
29 33 1,29 s 33 1,33 s
30 24,4 1,85 s 24,4 1,89 s
Glc 1’ 106,7 4,94 d 106,5 4,97 d
2’ 75,6 75,4
3’ 79,2 79
4’ 71,7 71,4
5’ 78,6 78,3
6’ 62,9 62,2
Glc 1’’ 96,7 4,05 m 95,6 4,07 m
2’’ 74 73,8
3” 78,7 78,4
4” 71 70,7
5” 78,1 77,9
6’ 62,1 61,9
Có 24 tín hiệu carbon sp3. + 1 tín hiệu ở
vùng 175,8 chính là tín hiệu của nhóm –COOR
+ 2 tín hiệu ở vùng 115-150 ppm (122,5 ppm và
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Dƣợc 297
144,3 ppm) cho thấy có tín hiệu nối đôi ở vị trí
12, 13. Kết quả so sánh dữ liệu phổ NMR của
hợp chất 1 v| eclasaponin I đƣợc trình bày
trong Bảng 2.
Hợp chất 3 (eurycomanon)
Eurycomanon
Bảng 3: Bảng so sánh dữ liệu phổ 13C-NMR (pyridin-
d5, 125 MHz) của hợp chất 3 và dữ liệu phổ 13C-
NMR (pyridin-d5, 125 MHz) của eurycomanon theo
tài liệu tham khảo(5)
Vị trí Hợp chất 3 δC ppm Eurycomanon δC ppm
1 83,9 82,5
2 197,5 197,1
3 125,8 124,9
4 162,2 162,7
5 42 40,7
6 25,2 24,7
7 71,5 70,6
8 52,4 51,3
9 47,6 46,2
10 45,5 44,8
11 108,9 107,8
12 80,4 79,2
13 146,8 146
14 79,2 78
15 77,8 74,8
16 173,8 172,4
17 22,3 21
18 120,1 119
19 10,1 9,8
20 67,4 66,3
Phổ HR-MS của hợp chất 3 cho thấy ion pic
[M+H]+ ở m/z 409,1160 tƣơng ứng với công thức
phân tử C20H24O9 của eurycomanon. Kết quả so
sánh dữ liệu phổ NMR của hợp chất 3 và
eurycomanon đƣợc trình bày trong Bảng 3.
BÀN LUẬN
Eclalbasaponin I, eclalbasaponin II là có thể
sử dụng để chất làm đại diện cho nhóm saponin
của Cỏ mực. Đồng thời, eurycoumanon cũng
đƣợc sử dụng làm chất đánh dấu cho Mật nhân.
Kết quả có thể ứng dụng vào kiểm nghiệm sản
phẩm từ bài thuốc.
KẾT LUẬN
Từ 2 kg dƣợc liệu Cỏ mực khô, đề t|i đã
phân lập đƣợc 2 hợp chất eclalbasaponin I (108
mg), eclalbasaponin II (217 mg). Từ 30 g cao khô
Mật nh}n đã ph}n lập đƣợc 124 mg
eurycomanon. Các hợp chất này có thể đƣợc sử
dụng để làm chất đ{nh dấu phục vụ cho công
tác kiểm nghiệm dƣợc liệu Cỏ mực, Mật nhân
cũng nhƣ chất đ{nh dấu cho cao chiết từ bài
thuốc cai rƣợu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Burns MJ, Price JB, Lekawa ME (2015). Delirium tremens
(DTs). Medscape Drugs & Diseases.
2. Carrilho PE, Santos MB, Piasecki L, Jorge AC (2013),
“Marchiafava-Bignami disease: a rare entity with a poor
outcome”, Rev Bras Ter Intensiva, 25(1), pp. 68-72.
3. Chris D. Meletis, N.D. and Jason E. Barker, N.D (2004), Herbs
and Nutrients for the Mind, Praeger Publishers, USA, pp. 17.
4. Cremers I, Ribeiro S (2014), “Management of variceal and
nonvariceal upper gastrointestinal bleeding in patients with
cirrhosis”, Therap Adv Gastroenterol, 7(5), pp. 206-216.
5. Leonardus B.S. Kardono et al (1991), “Cytotoxic and
antimalarial constituents of the roots of Eurycoma longifolia”,
Journal of Natural Products, 54(5), pp. 1360- 1367.
6. Mithun et al (2011), “Eclipta alba (L.) A Review on its
Phytochemical and Pharmacological Profile”,
Pharmacologyonline, 1, pp. 345-357.
7. Ning Ding, Shoji Yahara, and Toshihiro Nohara (1994),
"Oleanane Glycosides from Eclipta alba", Chemical and
Pharmaceutical Bulletin, 42(6), pp. 1336–1338.
8. Rajeev Bhat, A.A. Karim (2010), “Tongkat ali (Eurycoma
longifolia Jack): A review on its ethnobotany and
pharmacological importance”, Fitoterapia, 81, pp. 669-679.
9. Shaheed UR Rehman et al (2016), “ Review on a traditional
herbal medicine, Eurycoma longifolia Jack (Tongkat Ali): Its
traditional uses, chemistry, evidence – based pharmacology
and toxicology”, Molecules, 21(331), pp. 1–31.
10. Viện dƣợc liệu (2006), Cây thuốc v| động vật làm thuốc ở Việt
nam, Tập I, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr. 800-807.
Ngày nhận bài báo: 18/10/2017
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/11/2017
Ng|y b|i b{o được đăng: 15/03/2018
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_lap_mot_so_hop_chat_tu_duoc_lieu_co_muc_va_mat_nhan_tro.pdf