Phân tích cấu trúc nhóm ngành công nghiệp, xây dựng cho phát triển bền vững

Nếu chính sách tập trung và công nghiệp và xuất khẩu (tỷ trọng hàng xu khẩu là sản phẩm công nghiệp chi trọng lớn) có thể làm tăng một ch mang tính thành tích như GDP nhưng người dân và đất nước không đư nhưng nguồn lực của nền kinh tế càng yếu đi do luồng tiền chi trả sở h nước ngoài ngày một lớn. Tốc độ trưởng của luồng tiền chi trả sở hữ hơn tăng trưởng GDP rất nhiều (năm 2017, theo số liệu của Tổng cục Thống kê, chi tr sở hữu thuần ra nước ngoài gần 11 tỷ chiếm 5% GDP và tỷ lệ GNI so với GDP ch còn khoảng 95%). Các doanh nghiệp FDI chiếm gần 60% giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp (bao gồm khai thác) và 73% trong giá trị xuất khẩu hàng hóa, như vậ trúc 3 nhóm ngành lớn và cấu trúc trong nội ngành công nghiệp hàm ý rằng c nâng cao chất lượng thu hút FDI hướ sự bền vững về kinh tế và môi trường. C trúc trong Bảng 4 và Hình 3 có thể 5 0 10 15 20 25 30 35 40 45 ến nghị đến 2030 Đơn vị tính: % a 3 nhóm ngành trong GDP nhỏ hơn 100%, vì t ồm thuế sản phẩm. ất ếm tỷ ỉ tiêu ợc gì ngày ữu ra tăng u cao ả USD, ỉ y cấu ần ng tới ấu khiến GDP tăng 2,1% đến năm 2025 và 2,5% đến năm 2030. Việc thay đổi chất lư rừng, cải tiến kỹ thuật để ngành nông nghiệp phát triển “xanh” hơn có thể chất thải nhà kính GHG giảm 4,5% đ năm 2025 và 9% đến năm 2030 (trong trường hơp hệ số hút CO2 của r (LULUCF)6 tăng lên 0,02 và 0,04 điểm ph trăm và hệ số phát thải của nông nghi giảm 0,1 - 0,3%). Với việc thu hút và qu lý FDI hiệu quả sẽ khiến luồng tiền chi tr sở hữu giảm xuống.

pdf11 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích cấu trúc nhóm ngành công nghiệp, xây dựng cho phát triển bền vững, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Bùi Trinh* Tóm tắt: Ngày 29 tháng 6 năm 2019, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phát biểu trong Hội nghị thượng đỉnh G20 tại phiên họp về khí hậu - môi trường nhấn mạnh biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, bất ổn an ninh năng lượng đang thách thức sự tồn vong của nhân loại. Phát biểu của Thủ tướng là một thông điệp hướng sự phát triển bền vững. Chính vì vậy, nghiên cứu này hướng tới phân tích cấu trúc của nhóm ngành công nghiệp, xây dựng cho phát triển bền vững. 1. Giới thiệu Trong nhiều năm qua, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) tương đối cao so với các nước trong khu vực, bình quân giai đoạn 2005-2018 tăng khoảng 6,2%. Tuy nhiên, những bất ổn vĩ mô như bội chi ngân sách, nợ công, nợ của nền kinh tế vẫn luôn ở mức cao, môi trường tiềm ẩn nhiều rủi ro. Ở Việt Nam trong các báo cáo thậm chí cả các bài viết mang tính nghiên cứu đều mặc nhiên thừa nhận cơ cấu của khu vực II (khu vực công nghiệp và xây dựng) và khu vực III (khu vực dịch vụ) trong GDP cần phải tăng lên và coi đó như một sự phát triển kinh tế đúng hướng. Từ đó, ý tưởng trong tái cấu trúc kinh tế là cần đẩy mạnh cả khu vực II và khu vực III. Tuy nhiên, tỷ lệ vốn (capital stock) của nhóm ngành công nghiệp chế biến chế tạo theo ước tính từ bảng cân đối liên ngành chiếm trên 53% tổng số vốn của nền kinh tế, nhưng tỷ lệ giá trị tăng thêm (VA) so với giá trị sản xuất khu vực II lại giảm nhanh (năm 2007 là 34,1%; năm 2016 chỉ còn 21% 1 và chỉ khoảng gần 20% đến năm * Tiến sỹ, Viện Nghiên cứu phát triển Việt Nam 2018). Điều này có nghĩa khu vực này hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng kém hiệu quả, kéo theo lượng đầu tư ngày càng phải tăng lên để bù đắp vào sự kém hiệu quả đó. Tỷ lệ chi phí trung gian so với giá trị sản xuất của nhóm ngành công nghiệp ngày càng cao do khu vực này ngày càng mang tính gia công cao, nhiều dự án của khu vực FDI có giá trị sản xuất và xuất khẩu cao nhưng thực chất phía Việt Nam nhận được chỉ là gia công, lắp ráp. Hiện nay, song song với Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA), Liên hợp quốc cũng đưa ra Hệ thống tài khoản kinh tế - môi trường (System of Environmental - Economic Accounts, SEEA), nếu mô hình cân đối liên ngành truyền thống là trung tâm của SNA thì mô hình cân đối liên ngành hỗn hợp (Hybrid input - output framework) là trung tâm của hệ thống SEEA2. 2. Phương pháp nghiên cứu Quan điểm về phát triển ngành trọng điểm dựa trên cơ sở lý thuyết phát triển 1 “Số liệu GDP có vấn đề, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 19/8/2016. 2 Hybrid IO framework.  2 không cân đối (unbalanced growth) hay các “cực tăng trưởng” được đề xướng năm 1950. Những đại diện tiêu biểu của lý thuyết này (A. Hirschman, F. Perrons) cho rằng việc hỗ trợ cho tất cả các ngành cũng đồng nghĩa với việc không hỗ trợ cho ngành nào. Do đó, cần phải xác định đúng đắn các ngành trọng điểm là chủ lực và được ưu tiên phát triển với một tầm nhìn lâu dài trên cơ sở thích hợp để có thể tập trung nguồn lực hỗ trợ về con người và vốn đầu tư cho sự phát triển của ngành đó theo nguyên tắc “lựa chọn và tập trung” đồng thời đạt hiệu quả cao nhất, không thể và không nhất thiết đảm bảo tăng trưởng bền vững bằng cách duy trì cơ cấu cân đối liên ngành đối với mọi quốc gia. Các ngành này là các ngành được xác định có mối liên hệ ngược (là mối liên hệ giữa người sản xuất và người cung ứng nguyên liệu đầu vào cho nhà sản xuất đó) và liên kết xuôi (là mối liên hệ giữa ngành sản xuất sản phẩm đó với ngành sử dụng sản phẩm đó như là đầu vào của mình) mạnh mẽ. Trong thực tế, ngành kinh tế trọng điểm có thể được diễn đạt bằng các cụm từ tương đương đó là: Ngành trọng điểm, ngành kinh tế mũi nhọn, ngành kinh tế ưu tiên, ngành kinh tế có sức cạnh tranh. Nghiên cứu này áp dụng các quan hệ của Leontief dựa trên bảng cân đối liên ngành 2012 và 2016 của Việt Nam. Nguồn số liệu và cách xử lý: Nghiên cứu sử dụng bảng cân đối liên ngành cập nhật cho năm 2016 dựa trên bảng cân đối liên ngành năm 2012 và số liệu điều tra doanh nghiệp năm 2016. Những bước cập nhật như sau: 1. Xác định véc tơ giá trị sản xuất mới X2016 dựa trên điều tra doanh nghiệp. 2. Xác định véc tơ chi phí trung gian II2016 dựa trên điều tra doanh nghiệp. 3. Ma trận chi phí trung gian: Xij2016 = (Xij2012 / IIj2012) * IIj2016 Phương pháp cập nhật này làm ma trận hệ số chi phí trung gian A2016 = (a2016ij=X2016ij/X2016j) ≠ A2012. 4. Cầu cuối cùng dựa trên số liệu điều tra Khảo sát mức sống dân cư, số liệu về đầu tư và số liệu xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của TCTK để ước tính cầu cuối cùng. 5. Sử dụng phương pháp RAS 3 (Ras method) để cân đối lại bảng cân đối liên ngành 2016. 6. Ma trận hệ số dung lượng vốn thu thập tính toán từ điều tra doanh nghiệp: K = (kij)(kxn) với k là loại vốn (NSNN, ODA, Tín dụng, khác) và n là số ngành (21): kij = Tài sản cố định ngành loại i của ngành j / Giá trị sản xuất của ngành j của điều tra doanh nghiệp. 7. Ma trận lao động L = (lij)(2xn) từ số liệu của TCTK ( 2 loại lao động, kỹ năng và không kỹ năng); lij = Lao động loại i / Giá trị sản xuất ngành j. 8. Véc tơ hệ số chất thải nhà kính trực tiếp thu thập từ báo cáo “THE INITIAL BIENNIAL UPDATED REPORT OF VIET NAM TO THE UNITED NATIONS FRAMEWORK CONVENTION ON CLIMATE CHANGE” của Bộ Tài nguyên và Môi trường. 9. Để tương thích với bảng I/O của một số nước Châu Á và mục đích nghiên cứu, 3 Bui Trinh, Nguyen Viet Phong “ A short note on Ras method” Advances in Management & Applied Economics, vol. 3, no.4, 2013, 133-137 _4_12.pdf  3 nhóm nghiên cứu chọn ra 21 ngành4 và gộp bảng I/O theo 21 ngành. 3. Kết quả nghiên cứu Kết quả nghiên cứu về chỉ số lan tỏa và độ nhậy từ Bảng 1 cho thấy nhóm ngành nông, lâm thủy sản (ngành số 1), nhóm ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, đồ uống và thuốc lá (ngành số 3), sản xuất các sản phẩm từ dầu mỏ và khí đốt (ngành số 5) và công nghiệp chế biến chế tạo khác (ngành số 10) có cả độ lan tỏa và độ nhậy cao hơn mức bình quân chung của nền kinh tế khá nhiều và không thay đổi trong giai đoạn 2010-2020, điều này cho thấy 4 nhóm ngành này không chỉ kích thích mạnh các ngành khác trong nền kinh tế mà nhu cầu đầu vào cho nền kinh tế cũng lớn mức bình quân chung của nền kinh tế. Hầu hết các ngành dịch vụ không có chỉ số lan tỏa và độ nhậy tốt, đặc biệt nhóm ngành hoạt động chuyên môn khoa học và công nghệ có mức lan tỏa và độ nhậy thấp hơn mức bình quân chung khá nhiều, điều này cho thấy nhóm ngành này không lan tỏa đi đâu mà các ngành trong nền kinh tế cũng không cần nó. Như vậy, nhóm ngành công nghiệp chế biến thực phẩm đồ uống có chỉ số lan tỏa tốt nhất đến giá trị sản xuất của nền kinh tế; điều này có nghĩa sản phẩm cuối cùng của nhóm ngành này sẽ kích thích sản xuất của nền kinh tế nhất trong các ngành công nghiệp chế biến. Bảng 1: Chỉ số lan tỏa và độ nhậy của nền kinh tế Đơn vị tính: Lần Ngành Năm 2012 Năm 2016 Liên kết ngược (BL) Chỉ số lan tỏa Liên kết xuôi (FL) Độ nhậy Liên kết ngược (BL) Chỉ số lan tỏa Liên kết xuôi (FL) Độ nhậy 1 1,688 1,104 2,299 1,504 2,181 1,109 3,180 1,616 2 1,396 0,913 2,219 1,452 1,761 0,895 2,700 1,373 3 2,263 1,480 1,657 1,084 2,769 1,408 2,000 1,017 4 1,551 1,014 1,364 0,892 1,968 1,000 1,658 0,843 5 1,749 1,144 1,923 1,258 2,207 1,122 2,994 1,522 6 1,558 1,019 1,461 0,955 2,128 1,082 2,164 1,100 7 1,582 1,035 1,304 0,853 2,153 1,094 1,693 0,861 8 1,464 0,957 1,752 1,146 1,935 0,983 2,764 1,405 9 1,377 0,901 1,294 0,846 1,747 0,888 1,977 1,005 10 1,778 1,163 2,489 1,628 2,252 1,145 3,521 1,790 11 1,183 0,774 1,337 0,874 1,505 0,765 1,563 0,795 12 1,385 0,906 1,106 0,724 1,819 0,925 1,167 0,593 13 1,697 1,110 1,153 0,754 2,110 1,073 1,229 0,625 4 21 ngành, gồm: 1. Nông nghiệp và dịch vụ nông nghiệp; 2. Lâm nghiệp; 3. Sản phẩm thuỷ sản khai thác; 4. Sản phẩm thuỷ sản nuôi trồng; 5. Dầu thô khai thác; 6. Khí tự nhiên dạng khí hoặc hóa lỏng; 7. Khai khoáng khác; 8. Thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản chế biến, bảo quản; 9. Công nghiệp chế biến thực phẩm khác; 10. Công nghiệp chế biến chế tạo khác; 11. Sản xuất điện, khí đốt, nước nóng, điều hòa không khí, nước, xử lý nước thải, rác thải; 12. Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải và nước thải; 13. Xây dựng; 14. Dịch vụ vận tải và kho bãi; 15. Bán buôn bán lẻ và khách sạn nhà hàng; 16. Thông tin và truyền thông; 17. Dịch vụ trung gian tài chính, Bưu chính chuyển phát; 18. Hoạt động khoa học và công nghệ; 19. Giáo dục và đào tạo; 20. Y tế và chăm sóc sức khỏe; 21. Dịch vụ khác.  4 Ngành Năm 2012 Năm 2016 Liên kết ngược (BL) Chỉ số lan tỏa Liên kết xuôi (FL) Độ nhậy Liên kết ngược (BL) Chỉ số lan tỏa Liên kết xuôi (FL) Độ nhậy 14 1,603 1,048 1,442 0,943 2,068 1,051 1,731 0,880 15 1,466 0,959 1,722 1,126 1,905 0,968 2,230 1,134 16 1,538 1,006 1,420 0,929 1,908 0,970 1,654 0,841 17 1,363 0,892 1,546 1,011 1,775 0,903 1,917 0,974 18 1,355 0,886 1,229 0,804 1,819 0,925 1,515 0,770 19 1,184 0,775 1,029 0,673 1,542 0,784 1,045 0,531 20 1,655 1,082 1,008 0,659 2,080 1,057 1,011 0,514 21 1,271 0,831 1,353 0,885 1,679 0,854 1,597 0,812 Nguồn: Tính toán từ bảng I/O 2012 của TCTK và cập nhật của tác giả Kết hợp độ nhậy và chỉ số lan tỏa có được bức tranh về mối liên kết ngành. Trong 10 năm, qua bức tranh về sự liên kết ngành hầu như không có sự thay đổi nào đáng kể. Tuy dáng điệu của sự liên kết ngành không thay đổi nhưng mức độ hiệu quả thông qua tỷ lệ VA so với giá trị sản xuất của giai đoạn 2015-2020 kém hơn giai đoạn 2010-2014 hầu hết các ngành, nếu giai đoạn 2010 - 2014 tỷ lệ VA so với giá trị sản xuất khoảng 36% thì giai đoạn 2015-2020 cho thấy tỷ lệ này giảm xuống chỉ còn 28%. Tỷ lệ này sụt giảm mạnh mẽ nhất là ở nhóm ngành công nghiệp chế biến chế tạo. Điều này phần nào phản ánh mức độ gia công của nền kinh tế Việt Nam ngày càng ở mức cao. Hình 1:Tỷ lệ VA so với giá trị sản xuất Đơn vị tính: Lần Nguồn: Tác giả tính toán từ bảng I/O 2012 và 2016 3.1. Lan tỏa từ cầu cuối cùng đến nhập khẩu và giá trị tăng thêm Nghiên cứu về độ nhậy và độ lan tỏa như trên mới nói được đến sự lan tỏa của cầu đến giá trị sản xuất, trong nhiều trường hợp gia tăng phía cầu kích thích phía cung nhưng đồng thời cũng kích thích nhập khẩu mà lại không lan tỏa nhiều đến VA, nghiên cứu sâu hơn cho thấy tuy một số ngành (4 ngành) lan tỏa mạnh đến sản xuất nhưng lan tỏa đến VA (GDP = ∑VA theo giá cơ bản + Thuế sản phẩm) ra sao, lan tỏa đến nhập khẩu thế nào? Một ngành được xem là ngành có tầm quan trọng đối với nền kinh tế là những ngành có chỉ số lan tỏa, độ nhậy cao nhưng phải lan tỏa đến nhập khẩu thấp và 0.000 0.100 0.200 0.300 0.400 0.500 0.600 0.700 0.800 0.900 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Tổ ng số 2012 2016  5 lan tỏa đến VA cao. Bảng 2 cho thấy trong 4 ngành có chỉ số lan tỏa và độ nhậy cao chỉ có nhóm ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản đáp ứng đòi hỏi này. Hầu hết những ngành thuộc công nghiệp chế biến chế tạo tuy có chỉ số lan tỏa và độ nhậy cao nhưng lại kích thích mạnh đến nhập khẩu và lan tỏa đến VA thấp hơn mức bình quân chung khá nhiều. Điều này cho thấy công nghiệp chế biến chế tạo ở Việt Nam chủ yếu là gia công và càng ngày mức độ gia công càng cao hơn. Một điều thú vị là hầu hết các ngành dịch vụ có chỉ số lan tỏa nhập khẩu thấp và lan tỏa đến VA cao hơn mức bình quân, nhưng những ngành này có chỉ số lan tỏa và độ nhậy tương đối thấp. Để cải thiện vấn đề này có thể đưa ra giải pháp quan trọng là nếu Việt Nam tăng cường các sản phẩm phụ trợ đối với nhóm ngành công nghiệp chế biến chế tạo để đáp ứng đầu vào cho các nhóm ngành dịch vụ và các ngành dịch vũ cũng phải phát triển để đáp ứng nhu cầu của các ngành khác trong nền kinh tế. Từ đó sẽ khiến mối liên kết ngành nâng lên thông qua độ lan tỏa và độ nhậy tăng cao từ đó tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế của đất nước. Tuy nhiên, “nguồn lực về chính sách” đặc biệt chính sách thuế đến nay không hướng tới vấn đề này. Chẳng hạn, về thuế gián thu có 2 vấn đề: (1) Thuế gián thu đối với các doanh nghiệp FDI được ưu đãi về chính sách thuế, hầu hết các doanh nghiệp FDI đều làm gia công rồi xuất khẩu, các doanh nghiệp này do xuất khẩu trực tiếp nên đầu vào nhập khẩu được ưu đãi thuế, trong khi các doanh nghiệp nội không được ưu đãi thuế nếu bán hàng trong nước, có thể thấy việc kêu gọi về sản xuất sản phẩm phụ trợ trong cả chục năm qua chỉ là kêu gọi mang tính hình thức, khẩu hiệu. Chính sách về thuế xuất nhập khẩu không cho thấy có hành động gì chứng tỏ sự bằng phẳng giữa các loại hình doanh nghiệp; (2) Khi hầu hết sản xuất ở Việt Nam là gia công thì thực chất người Việt Nam dùng hàng Việt Nam cũng là sử dụng hàng nhập khẩu dưới hình thức khác mà thôi, sử dụng sản phẩm của các doanh nghiệp FDI trong trường hợp này cũng vậy, nên khi nói đến đóng góp của khu vực FDI cho ngân sách cần tách bạch giữa thuế gián thu và thuế thu nhập doanh nghiệp, vì thuế gián thu là của người dân Việt Nam đóng góp vào ngân sách, các doanh nghiệp FDI chỉ đóng góp thuế thu nhập doanh nghiệp. Bảng 2: Lan tỏa từ một đơn vị tăng lên của cầu cuối cùng đến VA và nhập khẩu Đơn vị tính: Lần Năm 2012 Năm 2016 Ngành Lan tỏa đến VA của đơn vị tăng lên của cầu cuối cùng Mức lan tỏa đến VA bình quân Mức độ lan tỏa đến nhập khẩu Lan tỏa đến VA của đơn vị tăng lên của cầu cuối cùng Mức lan tỏa đến VA bình quân Mức độ lan tỏa đến nhập khẩu 1 0,684 1,024 0,952 0,640 1,050 0,922 2 0,654 0,979 1,042 0,585 0,960 1,062 3 0,625 0,935 1,130 0,580 0,953 1,074 4 0,560 0,838 1,327 0,511 0,839 1,251 5 0,483 0,722 1,560 0,431 0,707 1,456 6 0,511 0,765 1,474 0,493 0,809 1,297 7 0,663 0,992 1,016 0,619 1,016 0,975 8 0,431 0,645 1,716 0,413 0,678 1,502  6 Năm 2012 Năm 2016 Ngành Lan tỏa đến VA của đơn vị tăng lên của cầu cuối cùng Mức lan tỏa đến VA bình quân Mức độ lan tỏa đến nhập khẩu Lan tỏa đến VA của đơn vị tăng lên của cầu cuối cùng Mức lan tỏa đến VA bình quân Mức độ lan tỏa đến nhập khẩu 9 0,388 0,581 1,845 0,375 0,615 1,600 10 0,538 0,806 1,392 0,514 0,844 1,243 11 0,879 1,316 0,364 0,763 1,253 0,606 12 0,772 1,154 0,689 0,690 1,133 0,793 13 0,578 0,864 1,274 0,538 0,883 1,183 14 0,604 0,904 1,193 0,555 0,911 1,138 15 0,798 1,195 0,608 0,724 1,189 0,706 16 0,682 1,020 0,959 0,608 0,998 1,003 17 0,869 1,300 0,396 0,798 1,309 0,517 18 0,822 1,230 0,536 0,714 1,171 0,733 19 0,928 1,388 0,218 0,830 1,363 0,434 20 0,680 1,018 0,964 0,614 1,008 0,988 21 0,886 1,325 0,345 0,799 1,311 0,515 Nguồn: Tác gải tính toán từ bảng I/O 2012 và 2016 3.2. Ảnh hưởng đến môi trường Trong nghiên cứu này do hạn chế về nguồn số liệu nên chỉ nghiên cứu về ảnh hưởng của kinh tế đến phát thải nhà kính (Greenhouse Gas - GHG). Phát thải nhà kính bao gồm CO2, CH4 và N2O, tính toán dựa trên báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường về biết đổi khí hậu5. Kết quả cho thấy các chỉ số về mặt kinh tế nhóm ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản đều có những chỉ số ấn tượng, thực trạng từ cấu trúc kinh tế hiện tại cho thấy nhóm ngành này lại thải ra môi trường lượng phát thải gây hiệu ứng nhà kính gấp hơn 2 lần mức phát thải chung của nền kinh tế trong cả giai đoạn 10 năm (mỗi bảng cân đối liên ngành đại diện 5 năm). Đáng chú ý là lượng phát thải gây hiệu ứng nhà kính đang có xu hướng tăng lên (Hình 2). 5 Bộ Tài nguyên và môi trường “The initial “The initial biennial updated report of Viet Nam to the united nations framework convention on climate change” Viet Nam publishing house of natural resources, environment and cartography, 2014 Ngành phát thải ra hiệu ứng nhà kính cao nhất là nhóm ngành sản xuất các sản phẩm khoáng phi kim loại (ngành số 7), cao hơn mức bình quân chung 3,3 lần, sau đó là nhóm ngành xây dựng (2,39 lần), nhóm nông, lâm nghiệp và thủy sản (2,36 lần); cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải; công nghiệp chế biến chế tạo khác; sản xuất thực phẩm, đồ uống và thuốc lá; Khai khoáng. đều có mức phát thải hiệu ứng nhà kính cao hơn mức bình quân chung của nền kinh tế. Một điều chú ý rằng hầu như ai cũng nghĩ ngành vận tải thải ra hiệu ứng nhà kính lớn nhưng thực chất lại không phải như vậy, ngành vận tải thải ra lượng CO2 tương đối lớn nhưng không thải ra nhiều CH4 và N2O. Hầu hết các nhóm ngành dịch vụ không chỉ lan tỏa đến thu nhập cao hơn mà còn lan tỏa đến môi trường không khí thấp hơn. Để phát triển bền vững cần hướng nguồn lực vào phát triển bền vững đối với nông  7 nghiệp, để nông nghiệp thành “nông nghiệp xanh”. Tập trung nguồn lực để cải tiến quy trình công nghệ đối với công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp để nhóm ngành này lan tỏa đến thu nhập nhiều hơn và giảm thiểu chất thải ra môi trường. Do các ngành dịch vụ lan tỏa tốt đến VA, ít lan tỏa đến nhập khẩu và phát thải nhà kính, nên để tăng chỉ số lan tỏa và độ nhậy cho nhóm ngành này cần hướng chính sách cho công nghiệp chế biến chế tạo sản xuất các sản phẩm phụ trợ làm đầu vào cho nhóm ngành dịch vụ và nhóm ngành dịch vụ hướng tới là nhu cầu thiết yếu đối với các ngành khác trong nền kinh tế. Các nhà làm chính sách cần thay đổi quan niệm về cấu trúc ngành trong VA; Nhóm ngành dịch vụ cần được chú trọng thay vì công nghiệp chế biến chế tạo. Nghiên cứu cho rằng nguồn lực quan trọng nhất là “nguồn lực về chính sách”, thay đổi phương thức thu hút FDI, dần thoát khỏi bẫy gia công, tập trung nguồn lực đất đai cho những ngành (lĩnh vực) được lựa chọn cho phát triển bền vững. Bảng 4 cho thấy cấu trúc từ cầu đến cung có xu hướng thay đổi theo chiều hướng xấu đi, cấu trúc của giai đoạn 2015- 2020 chỉ ra lan tỏa của các yếu tố của cầu đến giá trị sản xuất cao hơn giai đoạn 2010- 2014 nhưng lại lan tỏa đến VA thấp hơn và lan tỏa đến nhập khẩu mạnh hơn. Điều đó minh chứng nhận định cho rằng nền kinh tế Việt Nam ngày càng mang nặng tính gia công và khẩu hiệu “người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” dường như không còn thích hợp nữa. Đáng chú ý là xuất khẩu hàng hóa lan tỏa đến VA thấp nhất, nhưng lại lan tỏa mạnh mẽ đến nhập khẩu, nguy hiểm hơn nữa sản xuất cho xuất khẩu hàng hóa gây nên phát thải khí nhà kính lớn nhất trong các yếu tố của cầu cuối cùng, trong khi đó xuất khẩu dịch vụ ít gây hiệu ứng nhà kính nhất nhưng lại lan tỏa tốt nhất đến thu nhập. Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên vàMôi trường, ước tính đến năm 2010 lượng phát thải GHG là khoảng 247 triệu tấn, tính toán của nhóm nghiên cứu cho thấy lượng GHG đến năm 2012 là 300 triệu tấn và đến năm 2016 là 423 triệu tấn, dự báo đến năm 2020 là 466 triệu tấn. Theo tính toán của nghiên cứu này với cấu trúc công nghiệp xây dựng như hiện nay thì lượng khí thải nhà kính đến năm 2020 xấp xỉ 600 triệu tấn. Tăng trưởng về khí nhà kính bình quân giai đoạn 2010- 2020 khoảng 7,5%, tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trong giai đoạn này (khoảng 6,3%). Điều này trái ngược với chính sách ưu tiên xuất khẩu hàng hóa cả về chính sách thuế và chính sách tín dụng. Dường như nguồn lực về vốn và nguồn lực về chính sách một lần nữa cho thấy đổ nhầm chỗ. Bảng 3: Lan tỏa từ các nhân tố của cầu cuối cùng nội địa đến các yếu tố kinh tế và môi trường năm 2012 và năm 2016 Năm 2012 Năm 2016 Tiêu dùng cuối cùng Đầu tư/ Tích lũy Xuất khẩu hàng hóa Xuất khẩu dịch vụ Tổng số (Triệu tấn) Tiêu dùng cuối cùng Đầu tư/ Tích lũy Xuất khẩu hàng hóa Xuất khẩu dịch vụ Tổng số (Triệu tấn) Lan tỏa tới sản lượng (Lần) 1,744 1,799 1,788 1,601 2,053 2,128 2,094 1,911  8 Năm 2012 Năm 2016 Tiêu dùng cuối cùng Đầu tư/ Tích lũy Xuất khẩu hàng hóa Xuất khẩu dịch vụ Tổng số (Triệu tấn) Tiêu dùng cuối cùng Đầu tư/ Tích lũy Xuất khẩu hàng hóa Xuất khẩu dịch vụ Tổng số (Triệu tấn) Lan tỏa tới VA (Lần) 0,72 0,58 0,56 0,76 0,66 0,54 0,52 0,69 Lan tỏa tới nhập khẩu (Lần) 0,28 0,42 0,44 0,24 0,34 0,46 0,48 0,31 Ước tính phát thải nhà kính (Triệu tấn) 77 65 152 6 300 140 100 176 7 423 Cấu trúc của GHG (%) 25,7 21,7 50,7 1,9 100 33,28 23,51 41,6 1,7 100 Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên các bảng I/O và số liệu của Bộ TN&MT Hình 2: Phát thải nhà kính giai đoạn 2010-2014 và giai đoạn 2015-2020 gây nên trong quá trình sản xuất Đơn vị tính: Lần Nguồn: Tính toán của nhóm nghiên cứu dựa trên báo cáo của Bộ TN&MT và bảng I/O năm 2012 và 2016 4. Kết luận và hàm ý chính sách Nếu cấu trúc của nhóm ngành công nghiệp chiếm trong GDP như hiện nay hoặc ngày càng có xu hướng tăng lên không có lợi cho nền kinh tế thậm chí gây thiệt hại to lớn cho về môi trường, vì nhóm ngành công nghiệp chế biến chế tạo lan tỏa thấp đến VA nhưng lan tỏa mạnh đến phát thải nhà kính. Nhóm ngành nông, lâm thủy sản lan tỏa tốt đến thu nhập nhưng cũng lan tỏa cao đến môi trường, như vậy cần công nghiệp hóa nhóm ngành này theo hướng một nền nông 000 000 000 000 000 000 000 000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 2016 2012  9 nghiệp xanh. Trong khi chưa thay đổi được cấu trúc sản xuất của nhóm ngành công nghiệp cần đưa những quy chế nghiêm ngặt về quản lý và xử lý chất thải. Cần tập trung vào nhóm ngành công nghiệp chế biến sản phẩm nông, lâm thủy sản vì nhóm ngành này có hệ số lan tỏa đến VA cao và lan tỏa đến nhập khẩu khá thấp. Nhóm ngành công nghiệp chế biến này cần thay đổi quy trình công nghệ để giảm thiểu chất thải ra môi trường. Cơ cấu trong nội bộ ngành công nghiệp đến năm 2025 được đề xuất ở Bảng 4, trong đó cơ cấu nhóm ngành khái thác và công nghiệp chế biến khác giảm, ngành công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp tăng lên. Bảng 4:Cấu trúc một số ngành trong ngành công nghiệp Đơn vị tính: % Ngành Cơ cấu hiện nay Năm 2025 Năm 2030 Khai khoáng 17,2 16,9 16,4 Sản xuất thực phẩm, đồ uống và thuốc lá 11,8 12,4 13,0 Sản xuất các sản phẩm dệt may, trang phục và đồ da 18,0 18,0 18,0 Sản xuất các sản phẩm dầu mỏ và khí đốt 3,9 3,9 3,9 Sản xuất các sản phẩm hóa chất 5,2 5,2 5,2 Sản xuất các sản phẩm khoáng phi kim loại 5,2 5,2 5,2 Sản xuất và chế biến kim loại và các sản phẩm kim loại 8,4 8,4 8,4 Sản xuất thiết bị, máy móc 12,9 12,9 12,9 Công nghiệp chế biến chế tạo khác 17,3 17,1 17,0 Tổng số 100 100 100,0 Nguồn: Tổng cục Thống kê và đề xuất của tác giả Nền công nghiệp Việt Nam thực chất là nền công nghiệp gia công lắp ráp phụ thuộc vào FDI rất lớn, hàm lượng VA rất thấp và hàm lượng VA mà phía Việt Nam nhận được còn thấp hơn nhiều, nhưng lại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất. Như vậy, để phát triển bền vững đến năm 2025 nhóm ngành này cần giảm cấu trúc trong GDP 2 điểm phần trăm (từ 34% GDP xuống 32%GDP) và nhóm ngành dịch vụ cần tăng lên 44% GDP, cơ cấu nhóm ngành nông, lâm và thủy sản giữ nguyên không giảm nữa. Như vậy nền kinh tế vừa tăng trưởng tốt vừa giảm thiểu được ô nhiễm. Theo tính toán đến năm 2030 cơ cấu của 3 nhóm ngành nên là: Dịch vụ chiếm 45%, công nghiệp xây dựng chiếm 30% và nông lâm thủy sản chiếm 14%, cơ cấu này tốt cho tăng trưởng và giảm thiểu được phát thải nhà kính. Chú ý rằng cơ cấu nhóm ngành nông, lâm thủy sản tăng không chỉ đối với nông nghiệp mà còn cần tập trung cho ngành trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng để nâng cao chất lượng rừng nhằm giảm một cách hiệu quả lượng phát thải nhà kính của nền kinh tế.  10 Hình 3: Cơ cấu 3 nhóm ngành trong GDP khuy Chú thích: Chú ý rằng tổng cơ cấu củ 2010 TCTK tính GDP theo giá cơ bản không bao g Nếu chính sách tập trung và công nghiệp và xuất khẩu (tỷ trọng hàng xu khẩu là sản phẩm công nghiệp chi trọng lớn) có thể làm tăng một ch mang tính thành tích như GDP nhưng người dân và đất nước không đư nhưng nguồn lực của nền kinh tế càng yếu đi do luồng tiền chi trả sở h nước ngoài ngày một lớn. Tốc độ trưởng của luồng tiền chi trả sở hữ hơn tăng trưởng GDP rất nhiều (năm 2017, theo số liệu của Tổng cục Thống kê, chi tr sở hữu thuần ra nước ngoài gần 11 tỷ chiếm 5% GDP và tỷ lệ GNI so với GDP ch còn khoảng 95%). Các doanh nghiệp FDI chiếm gần 60% giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp (bao gồm khai thác) và 73% trong giá trị xuất khẩu hàng hóa, như vậ trúc 3 nhóm ngành lớn và cấu trúc trong nội ngành công nghiệp hàm ý rằng c nâng cao chất lượng thu hút FDI hướ sự bền vững về kinh tế và môi trường. C trúc trong Bảng 4 và Hình 3 có thể 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 ến nghị đến 2030 Đơn vị tính: % a 3 nhóm ngành trong GDP nhỏ hơn 100%, vì t ồm thuế sản phẩm. ất ếm tỷ ỉ tiêu ợc gì ngày ữu ra tăng u cao ả USD, ỉ y cấu ần ng tới ấu khiến GDP tăng 2,1% đến năm 2025 và 2,5% đến năm 2030. Việc thay đổi chất lư rừng, cải tiến kỹ thuật để ngành nông nghiệp phát triển “xanh” hơn có thể chất thải nhà kính GHG giảm 4,5% đ năm 2025 và 9% đến năm 2030 (trong trường hơp hệ số hút CO2 của r (LULUCF)6 tăng lên 0,02 và 0,04 điểm ph trăm và hệ số phát thải của nông nghi giảm 0,1 - 0,3%). Với việc thu hút và qu lý FDI hiệu quả sẽ khiến luồng tiền chi tr sở hữu giảm xuống. Tài liệu tham khảo: 1. Albert O, Hirschman (1958), Strategy of Economic Development University PressVolume 10, 2. Asian Development Bank (2015), Financial Soundness Indicators for Financial Sector Stability in Vietnam, Manila; 3. Bui Trinh (2015), A study on the Input-Output System for evaluation of 6 Land Use, Land-Use Change and Forestry Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ Thuế sản phẩm ừ năm ợng khiến ến ừng ần ệp ản ả The , Yale  11 infrastructure development in Vietnam, Kyoto University; 4. Bùi Trinh, Dương Mạnh Hùng (2009), ‘Hiệu quả đầu tư thông qua hệ số ICOR’, Tạp chí kinh tế và dự báo, số 447, 2009; 5. Bui Trinh, Kiyoshi Kobayashi, Nguyen Van Huan, Pham Le Hoa (2012), An Integrated Framework for Multi- Purposes Socio-Economic Analysis Based on Input-Output Model, British Journal of Economics, Finance and Management Sciences, Vol 4; 6. Bui Trinh, Nguyen Viet Phong (2013), A short note on Ras method Advances in Management & Applied Economics, vol, 3, no,4, 133-137; 7. Bui Trinh, and Pham, L, H, (2014), Comparing the Economic Structure and Carbon Dioxide Emission between China and Vietnam, International Journal of Economics and Financial Research, Vol, 3, No, 3, pp: 31-38, 2017; 8. CHENERY, H, B,, WATANABE (1958), Internationalcomparisons of the structure of production, Econometrica, v, 26, n,, p, 487-521, 958; 9. Guo, D, and Hewings, G, J, D, (2001), Comparative Analysis of China‟s Economic Structures Between 1987 and 1997: An Input-Output Prospective, Discussion Paper at Regional Economics Applications Laboratory, Urbana; 10.HADDAD, E, A, (1997), Regional inequality and structural changes in the Brazilian economy, Illinois: University of Illinois at Ur-ban-Champaign, Dissertation; 11. HADDAD, E, A,, HEWINGS, G, J, D, (1998), TradeLiberalization and regional competitivenessin the brazilian economy, In: ADVANCEDSTUDIES INSTITUTE IN REGIONALSCIENCE, 11, 1998, München, Anais,München: Summer Institute; 12. Iris Claus, Kathy Li (2003), “New Zealandís Production Structure: An International Comparison”NZ TREASURY WORKING PAPER 03/16; 13. Miller, R, E, and Blair, P, D, (1985), Input-output analysis foundation and extension, Prentice-Hall, Inc: New Jersey; 14. Ministry of National Resource and Environment (2014), ‘The initial biennial updated report of Viet Nam to the united nations framework convention on climate change’, Viet Nam publishing house of natural resources, environment and cartography, 2014; 15. Nguyễn Hồng Sơn (2010),Dịch vụ Việt nam 2020: Hướng tới chất lượng, hiệu quả và hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; 16. Sonis, M, and Hewings, G, J, D, (1999), Economic landscapes; Multiplier product matrix analysis for multiregional input-output systems, Hitotsubashi Journal of Economics, 40(1): 59-74; 17. To TrungThanh, Nguyen, V, P, and Bui, T, (2016), ‘Some comparisons between the vietnam and china’s economic structure, policy implications’, Advances in Management & Applied Economics, 6(3): 153-66; 18. Wassily, L, (1941), Structure of the American economy, 1919-1929, Harverd University Press: Cambridge Mass.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_tich_cau_truc_nhom_nganh_cong_nghiep_xay_dung_cho_phat.pdf
Tài liệu liên quan