LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nền Kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường. Các doanh nghiệp của chúng ta hiện đang có nhiều cơ hội để phát triển nhưng cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức đặc biệt là trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, môi trường kinh doanh ngày càng thay đổi đa dạng hơn và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn giữa các thành phần kinh tế. Trong bối cảnh đó, để có thể khẳng định được mình, mỗi doanh nghiệp cần phải nắm vững tình hình cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Để đạt được điều đó, các doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến tình hình tài chính vì nó có quan hệ trực tiếp tới hoạt động của doanh nghiệp và ngược lại. Vì vậy để kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra, doanh nghiệp phải phân tích hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời dự đoán điều kiện kinh doanh trong thời gian tới, vạch ra chiến lược phù hợp.
Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà doanh nghiệp thấy rõ thực trạng tài chính hiện tại,mặt mạnh mặt yếu của mình, xác định đầy đủ và đúng đắn nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính. Và đây cũng là những thông tin rất quan trọng làm cơ sở để có thể đánh giá được tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như rủi ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp để họ có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, ổn định và tăng cường tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Phân tích tình hình tài chính chính là công cụ cung cấp thông tin cho các nhà quản trị, nhà đầu tư, nhà cho vay . mỗi đối tượng quan tâm đến tài chính doanh nghiệp trên góc độ khác nhau để phục vụ cho lĩnh vực quản lý, đầu tư của họ. Chính vì vậy, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là công việc làm thường xuyên không thể thiếu trong quản lý tài chính doanh nghiệp, nó có ý nghĩa thực tiễn và là chiến lược lâu dài.
Nhận thức được rõ tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính đối với sự phát triển của doanh nghiệp kết hợp giữa kiến thức lý luận được tiếp thu ở nhà trường và tài liệu tham khảo thực tế, tôi chọn đề tài “ Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH TM XNK Viễn Thông A” để làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Phân tích báo cáo tài chính là cơ sở quan trọng giúp cho nhà quản trị xác định được tình hình tài chính, phát hiện những khả năng còn tiềm ẩn cũng như những hạn chế tiềm tàng của doanh để từ đó đưa ra các chiến lược thích hợp hỗ trợ cho kế hoạch tăng trưởng của doanh nghiệp, để kinh doanh có hiệu quả. Đồng thời nó còn giúp cho các đối tượng khác thấy được tình hình tài chính của doanh nghiệp để từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn.
Do đó mà mục tiêu nghiên cứu của đề tài “Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH TM XNK Viễn Thông A” là để đánh giá sức mạnh tài chính, hiệu quả hoạt động kinh doanh và những hạn chế còn tồn tại của công ty. Qua việc nghiên cứu này tôi có thể vận dụng những kiến thức đã được học vào thực tiễn, tiến hành xem xét, tổng hợp phân tích các số liệu, các báo cáo tài chính được công ty cung cấp, từ các cơ sở đó đánh giá tình hình tài chính của công ty. Trên thực tế đó tôi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào sự phát triển chung của cả doanh nghiệp.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục đích nói trên, đề tài phải thực hiện được các nhiệm vụ như sau:
_ Hệ thống hóa những cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
_ Phân tích, nắm rõ tình hình tài chính công ty TNHH TM XNK Viễn Thông A để từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá cũng như biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như lợi nhuận cho công ty.
4. Phương pháp nghiên cứu
_ Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu qua các báo cáo và tài liệu của cơ quan thực tập.
_ Phương pháp xử lý số liệu: lý luận cơ bản là chủ yếu sau đó tiến hành phân tích các số liệu thực tế thông qua các báo cáo, tài liệu của cơ quan thực tập. So sánh, phân tích, tổng hợp các biến số biến động qua các năm, qua đó có thể thấy thực trạng doanh nghiệp trong những năm qua, trong hiện tại và cả những định hướng trong tương lai.
_ Phương pháp thu thập thông tin : thu thập thông tin, lý luận cơ bản từ các sách chuyên đề, sách kinh tế, giáo trình và internet.
5. Bố cục khóa luận
Kết thúc quá trình nghiên cứu, khóa luận được thể hiện qua 3 chương, gồm:
_ Chương 1 : Tổng quan về phân tích tình hình tài chính
_ Chương 2 : Giới thiệu khái quát về công ty TNHH TM XNK Viễn Thông A
_ Chương 3 : Tình hình tài chính tại công ty TNHH TM XNK Viễn Thông A.
80 trang |
Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1620 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH thương mại xuất nhập khẩu Viễn Thông A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4.754.834.430
-34,03
6. Chi phí phải trả
-199.999.997
1.255.789.706
9.158.621.610
1.455.789.703
-727,89
7.902.831.904
629,31
9. C.khoản phải trả, phải nộp NH khác
14.902.830.272
1.334.962.790
654.319.759
-13.567.867.482
-91,04
-680.643.031
-50,99
II. Nợ dài hạn
351.982.752
249.560.761
652.594.420
-102.421.991
-29,10
403.033.659
161,50
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
43.186.060.512
37.955.764.201
103.875.253.535
-5.230.296.311
-12,11
65.919.489.334
173,67
I. Vốn chủ sở hữu
43.186.060.512
37.955.764.201
103.891.753.535
-5.230.296.311
-12,11
65.935.989.334
173,72
1. Vốn ĐT của chủ SH
36.000.000.000
36.000.000.000
78.024.000.000
42.024.000.000
116,73
10. LN sau thuế chưa phân phối
7.186.060.512
1.955.764.201
25.867.753.535
-5.230.296.311
-72,78
23.911.989.334
1222,64
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
-16.500.000
-16.500.000
TỔNG NGUỒN VỐN
118.963.875.086
181.327.350.394
287.032.300.141
62.363.475.308
52,42
105.704.949.748
58,30
Qua bảng 3.2 trang 36, ta thấy rằng :
² Về nợ phải trả : Do phải trả người bán tăng đột biến tới 137,86% với số tiền 71,47 tỷ đồng cùng với các khoản khác cũng tăng, chỉ có các khoản phải trả, phải nộp nhà nước là giảm 13,56 tỷ nên nợ ngắn hạn của năm 2009 tăng tới 67,69 tỷ tương đương 89,75%. Nợ dài hạn chỉ giảm được 102 triệu nên tổng nợ phải trả của năm 2009 tăng 67,59 tỷ , ứng với 89,2% so với năm 2008, thành nợ 143,37 tỷ đồng. Năm 2010, nợ phải trả tiếp tục tăng nhưng với tỷ lệ tăng thấp hơn so với năm 2009, chỉ tăng 27,75% ứng với số tiền 39,78 tỷ đồng. Trong đó, vay và nợ ngắn hạn 62,52 tỷ, chi phí phải trả tăng 7,9 tỷ nhưng phải trả người bán và các khoản khác giảm được 31,06 tỷ đồng giúp cho nợ ngắn hạn của công ty chỉ tăng 39,38 tỷ nên dù nợ dài hạn tăng 403 triệu thì nợ phải trả của công ty là 183,15 tỷ đồng.
² Về vốn chủ sở hữu : Năm 2009 do lợi nhuận chưa phân phối giảm tới 72,78%, tức 5,23 tỷ so với năm 2008 trong khi vốn đầu tư của chủ sở hữu không đổi làm cho vốn chủ sở hữu của công ty giảm 12,11% chỉ còn 37,95 tỷ đồng. Nhưng đến năm 2010, các cổ đông đã tăng đầu tư vốn thêm 42,02 tỷ, cùng với việc công ty giữ lại 25,86 tỷ lợi nhuận chưa phân phối nên dù các nguồn kinh phí cà quỹ khác có giảm không đáng kể (16,5 triệu ) thì vốn chủ sở hữu cũng tăng được 65,92 tỷ ứng với 173,67% so với năm 2009, nâng tổng vốn chủ sở hữu lên con số 103,87 tỷ đồng.
Ø Nhìn chung, ta thấy rằng nguồn vốn của công ty năm 2009 tăng chủ yếu là do công ty đã tăng các khoản nợ phải trả trong khi vốn chủ sở hữu lại giảm. Nhưng tới năm 2010, công ty đã có sự phân bổ hợp lý hơn trong việc tăng nguồn vốn, trong đó, đã coi trọng việc tăng vốn chủ sở hữu hơn là tăng các khoản nợ.
3.1.1.2. Phân tích cấu trúc tài sản và nguồn vốn ( theo chiều dọc ) :
Từ bảng 3.3 trang 40, ta thấy :
² Về tài sản ngắn hạn : Tỷ trọng của tài sản ngắn hạn so với tổng tài sản có sự thay đổi qua các năm. Cụ thể :
_ Năm 2009 tăng 6,21% , chiếm 80,37% trên tổng tài sản dù tiền mặt giảm 6,96% là do hàng tồn kho tăng tới 11,99% do ảnh hưởng của nền kinh tế.
_ Đến năm 2010, công ty đã giảm bớt 8,59% tỷ trọng của hàng tồn kho cũng như các khoản khác, nền dù có tăng 5,57% tỷ trọng cho các khoản phải thu khác thì tỷ trọng TSNH của công ty vẫn giảm 10,78% so với năm 2009, chỉ còn 69,59% trên tổng TS.
² Về tài sản dài hạn : Công ty đã có sự điều chỉnh một cách hợp lý kết cấu tài sản khi gia tăng tỷ trọng tài sản dài hạn.
_ Năm 2009, do lo ngại tình huống xấu do chịu ảnh hưởng của cuộc suy thoái kinh tế ở Mỹ, công ty đã giảm 6,21% tỷ trọng của TS DH, chỉ còn 19,63% trên tổng tài sản.
_ Với tiềm năng và khả năng phục hồi khá nhanh của nền kinh tế VN, công ty đã tăng mạnh vào đầu tư TS DH, nâng tỷ trọng của nó lên 30,41%, hơn cả tỷ trọng năm 2008.
è Những điều này được thể hiện rõ qua biểu đồ 3.1 và biểu đồ 3.2 như sau :
Biểu đồ 3.1 : Biểu đồ bảng cân đối kế toán ( phần tài sản ) quy mô chung năm 2009
Biểu đồ 3.2 : Biểu đồ bảng cân đối kế toán ( nguồn vốn ) quy mô chung năm 2010
Bảng3.3 : Bảng cân đối kế toán ( phần tài sản ) quy mô chung.
CHỈ TIÊU
NĂM 2008
NĂM 2009
NĂM 2010
Qui mô chung (%)
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
88.228.552.303
145.733.432.269
199.757.293.838
74,16
80,37
69,59
I. Tiền và các khoản TĐ tiền
15.613.819.793
11.183.477.342
6.343.354.162
13,12
6,17
2,21
II. Các khoản ĐT TC NH
4.822.032.570
111.919.338
2,66
0,04
III. Các khoản phải thu NH
3.350.249.166
8.896.072.962
27.714.409.303
2,82
4,91
9,66
1. Phải thu khách hàng
762.278.784
7.117.882.496
9.046.766.846
0,64
3,93
3,15
2. Trả trước người bán
2.130.293.382
1.527.715.838
2.279.905.772
1,79
0,84
0,79
5. Các khoản PThu khác
457.677.000
250.474.627
16.387.736.684
0,38
0,14
5,71
IV. Hàng tồn kho
63.469.616.662
116.648.934.452
159.993.171.332
53,35
64,33
55,74
1. Hàng tồn kho
63.469.616.662
118.483.260.396
160.866.951.695
53,35
65,34
56,04
2. D.phòng g. giá hàng TK
-1.834.325.944
-873.780.362
-1,01
-0,30
V. Tài sản ngắn hạn khác
5.794.866.683
4.182.914.942
5.594.439.703
4,87
2,31
1,95
1. Chi phí trả trước NH
5.230.319.728
2.120.821.349
3.613.416.449
4,40
1,17
1,26
2. Thuế GTGT được k.trừ
420.546.955
1.918.093.594
1.834.623.254
0,35
1,06
0,64
5. Tài sản ngắn hạn khác
144.000.000
144.000.000
146.400.000
0,12
0,08
0,05
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
30.735.322.783
35.593.918.124
87.275.006.303
25,84
19,63
30,41
II. Tài sản cố định
8.177.726.492
11.848.930.020
55.840.852.177
6,87
6,53
19,45
1. Tài sản CĐ hữu hình
7.517.766.699
10.467.931.926
14.495.770.864
6,32
5,77
5,05
- Nguyên giá
11.439.499.704
14.682.687.077
21.672.123.390
9,62
8,10
7,55
- Giá trị hao mòn lũy kế
-3.921.733.004
-4.214.755.151
-7.176.352.526
-3,30
-2,32
-2,50
3. Tài sản CĐ vô hình
659.959.793
1.380.998.094
3.884.036.904
0,55
0,76
1,35
- Nguyên giá
705.147.019
1.647.566.052
5.154.464.776
0,59
0,91
1,80
- Giá trị hao mòn lũy kế
-45.187.226
-266.567.958
-1.270.427.872
-0,04
-0,15
-0,44
4. Chi phí XD CB dở dang
37.461.044.410
13,05
V. Tài sản dài hạn khác
22.557.596.291
23.744.988.104
31.434.154.126
18,96
13,10
10,95
1. Chi phí trả trước DH
15.820.882.091
17.843.266.304
22.991.558.326
13,30
9,84
8,01
3. Tài sản dài hạn khác
6.736.714.200
5.901.721.800
8.442.595.800
5,66
3,25
2,94
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
118.963.875.086
181.327.350.394
287.032.300.141
100,00
100,00
100,00
Bảng 3.4 : Bảng cân đối kế toán ( phần nguồn vốn ) quy mô chung
CHỈ TIÊU
NĂM 2008
NĂM 2009
NĂM 2010
Qui mô chung (%)
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
A. NỢ PHẢI TRẢ
75.777.814.574
143.371.586.192
183.157.046.606
63,70
79,07
63,81
I. Nợ ngắn hạn
75.425.831.822
143.122.025.431
182.504.452.187
63,40
78,93
63,58
1. Vay và nợ ngắn hạn
62.520.000.000
21,78
2. Phải trả người bán
51.843.640.766
123.317.289.504
100.342.380.306
43,58
68,01
34,96
3. Người mua trả tiền
26.700.000
0,01
4. Thuế và c.khoản phải nộp NN
2.146.614.352
3.241.322.935
584.604.446
1,80
1,79
0,20
5. Phải trả người lao động
6.732.746.429
13.972.660.495
9.217.826.065
5,66
7,71
3,21
6. Chi phí phải trả
-199.999.997
1.255.789.706
9.158.621.610
-0,17
0,69
3,19
9. C.khoản phải trả, nộp NH khác
14.902.830.272
1.334.962.790
654.319.759
12,53
0,74
0,23
II. Nợ dài hạn
351.982.752
249.560.761
652.594.420
0,30
0,14
0,23
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
43.186.060.512
37.955.764.201
103.875.253.535
36,30
20,93
36,19
I. Vốn chủ sở hữu
43.186.060.512
37.955.764.201
103.891.753.535
36,30
20,93
36,20
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
36.000.000.000
36.000.000.000
78.024.000.000
30,26
19,85
27,18
10. LN sau thuế chưa phân phối
7.186.060.512
1.955.764.201
25.867.753.535
6,04
1,08
9,01
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
-16.500.000
-0,01
TỔNG NGUỒN VỐN
118.963.875.086
181.327.350.394
287.032.300.141
100,00
100,00
100,00
Nhìn bảng 3.4 trang 41, ta thấy rằng :
Có sư thay đổi tỷ trọng cũng như kết cấu của các loại nguồn vốn qua các năm.
² Về nợ phải trả : Năm 2009 tỷ trọng nợ ngắn hạn tăng 15, 53% so với năm 2008, cùng với sự tăng tỷ trọng của nợ dài hạn làm cho tỷ trọng nợ phải trả của năm 2009 tăng lên 15,37% chiếm tỷ trọng 79,07 % trên tổng nguồn vốn. Qua năm 2010, tỷ trọng nợ phải trả đã được điều chỉnh, chỉ còn 63,81%, gần bằng mức năm 2008 là do nợ ngắn hạn được hạ xuống giảm 15,35% so với năm 2009.
² Về nguồn vốn : Mặc dù số vốn chủ sở hữu không đổi, nhưng do tổng nguồn vốn tăng nên đã làm giảm 15,37% tỷ trọng của vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của năm 2009 so với năm 2008. Sang năm 2010, có được sự đầu tư của các cổ đông, vốn chủ sở hữu đã lấy lại được tỷ trọng ban đầu của mình, đạt 36,19% trên tổng nguồn vốn. Điều này cho thấy nguồn vốn của công ty đã dần được ổn định, có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu, ứng phó với các tình huống khó khăn.
è Ta có thể thấy rõ điều này qua biểu đồ 3.3 và biểu đồ 3.4 sau :
Biểu đồ 3.3 : Biểu đồ bảng cân đối kế toán (nguồn vốn ) quy mô chung năm 2009
Biểu đồ 3.4 : Biểu đồ bảng cân đối kế toán (nguồn vốn ) quy mô chung năm 2010
3.1.1.3. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn :
Bảng 3.5 : Mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
TS NH
88.228.552.303
145.733.432.269
199.757.293.838
Nợ NH
75.425.831.822
143.122.025.431
182.504.452.187
Chênh lệch giữa TS NH và Nợ NH
12.802.720.482
2.611.406.838
17.252.841.651
Tỷ lệ chênh lệch (%) so với Nợ NH
16,97
1,82
9,45
Từ sồ liệu của bảng 3.5 trên, ta thấy :
² Năm 2008 : TSNH > Nợ NH số tiền 12,8 tỷ tức là lớn hơn 16,97 so với nợ NH.
² Năm 2009 : TSNH > Nợ NH số tiền 2,61 tỷ bằng với 1,82 % nợ ngắn hạn.
² Năm 2010 : TSNH > Nợ NH 17,25 tỷ, tương đương 9,45 nợ ngắn hạn.
à Nhìn chung ta thấy rằng, cả ba năm tài sản ngắn hạn của công ty đều lớn hơn so với nợ ngắn hạn ( dù tỷ lệ và số tiền chênh lệch có sự dao động lớn do chính sách kết cấu vốn của công ty có sự thay đổi ), điều này chứng tỏ công ty có khả năng thanh toán tốt, có thể trang trải được các khoản nợ ngắn hạn với tài sản quay vòng nhanh.
3.1.2. Phân tích bảng kết quả kinh doanh :
3.1.2.1 : Phân tích biến động DT, chi phí và lợi nhuận (chiều ngang) :
Dựa vào kết quả của bảng 3.6 trang 45, ta thấy :
² Năm 2009 : Doanh thu bán hàng tăng 94,62% so với năm 2008, với số tiền 1018,96 tỷ nên mặc dù các khoản giảm trừ doanh thu có tăng 984 triệu thì vẫn không làm ảnh hưởng lớn đến mức tăng của doanh thu thuần. Nhưng do giá vốn hàng bán tăng hơn 100%, ứng với 982,18 tỷ nên lợi nhuận gộp của công ty năm 2009 chỉ tăng 35,79 tỷ tương đương 36,93% lợi nhuận gộp năm 2008. Mặc dù vậy thì lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty lại giảm 3,7 tỷ tức giảm tới 73,89 % so với năm 2008. Nguyên nhân là do chi phí quản lý tăng đột biến tới 559,9% tức 120,58 tỷ đồng. Do đó, dù cùng với doanh thu hoạt động tài chính tăng nhanh tới 206,18% với số tiền là 11,2 tỷ, chi phí bán hàng giảm mạnh tới 92,74% nhưng cũng chỉ giảm 69,9 tỷ cũng không thể giúp gì cho lợi nhuận thuần. Tuy nhiên, nhờ thu nhập khác của công ty tăng một cách mạnh mẽ tới 1001,21% ( một con số đáng nể ) nên dù chi phí khác có tăng nhẹ (762 triệu) thì lợi nhuận khác vẫn tăng 34,63 tỷ đồng. Cũng nhờ vậy mà lợi nhuận trước thuế của công ty đã tăng 30,92 tỷ, đạt mức 39,23 tỷ đồng. Và, lợi nhuận năm 2009 đạt 29,42 tỷ, tăng 371,98% tức tăng 23,19 tỷ so với lợi nhuận năm 2008.
Bảng 3.6 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh với phân tích theo chiều ngang.
CHỈ TIÊU
NĂM 2008
NĂM 2009
NĂM 2010
2008 - 2009
2009 - 2010
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
1. DT BH và CC DV
1.076.844.626.528
2.095.807.530.599
2.288.280.017.897
1.018.962.904.071
94,62
192.472.487.298
9,18
- DT bán HH
1.076.844.626.528
1.830.135.319.108
1.995.843.707.579
753.290.692.580
69,95
165.708.388.471
9,05
- DT nội bộ
265.672.211.491
292.436.310.318
265.672.211.491
26.764.098.827
10,07
2. C.khoản g.trừ DT
1.123.000.000
2.106.957.532
12.030.865.811
983.957.532
87,62
9.923.908.279
471,01
3. DTT BH và CC DV
1.075.721.626.528
2.093.700.573.067
2.276.249.152.086
1.017.978.946.539
94,63
182.548.579.019
8,72
4. Giá vốn hàng bán
978.795.755.358
1.960.982.494.374
2.072.182.754.006
982.186.739.016
100,35
111.200.259.633
5,67
5. LN gộp BH và CC DV
96.925.871.170
132.718.078.693
204.066.398.080
35.792.207.523
36,93
71.348.319.386
53,76
6. DT hoạt động TC
5.431.220.000
16.629.388.238
9.415.835.264
11.198.168.238
206,18
-7.213.552.974
-43,38
7. CP hoạt động TC
423.000.000
440.880.695
4.575.361.897
17.880.695
4,23
4.134.481.202
937,78
- Trong đó : chi phí lãi vay
42.237.930
17.469.253
3.803.407.554
-24.768.677
-58,64
3.785.938.301
21672,01
8. Chi phí bán hàng
75.379.123.857
5.475.076.645
140.798.571.808
-69.904.047.212
-92,74
135.323.495.162
2471,63
9. Chi phí QLDN
21.536.892.531
142.121.476.665
62.910.721.501
120.584.584.134
559,90
-79.210.755.164
-55,73
10. LN thuần từ HĐKD
5.018.074.782
1.310.032.927
5.197.578.138
-3.708.041.856
-73,89
3.887.545.211
296,75
11. Thu nhập khác
3.535.000.000
38.927.864.377
24.191.774.462
35.392.864.377
1001,21
-14.736.089.915
-37,85
12. Chi phí khác
240.000.000
1.001.970.030
1.826.994.125
761.970.030
317,49
825.024.095
82,34
13. Lợi nhuận khác
3.295.000.000
37.925.894.347
22.364.780.338
34.630.894.347
1051,01
-15.561.114.010
-41,03
14. Tổng LN KT trước thuế
8.313.074.782
39.235.927.274
27.562.358.476
30.922.852.492
371,98
-11.673.568.798
-29,75
15. CP thuế TNDN hiện hành
2.078.268.696
9.808.982.068
6.890.589.619
7.730.713.373
371,98
-2.918.392.450
-29,75
17. LN sau thuế TNDN
6.234.806.087
29.426.945.206
20.671.768.857
23.192.139.119
371,98
-8.755.176.349
-29,75
² Năm 2010 : Doanh thu bán hàng chỉ tăng 9,18% so với năm 2009 tức 192,47 tỷ trong khi các khoản giảm trừ doanh thu lại giảm mạnh tới 471,01% đã kéo doanh thu thuần xuống chỉ còn tăng 8,72% ứng với 182,55 tỷ. Nhờ giá vốn hàng bán tăng nhẹ với 5,67% ( 111,2 tỷ ) nên lợi nhuận gộp năm 2010 đạt được 204,06 tỷ tức là tăng tới 53,76% so với năm 2009. Do đó mà dù doanh thu tài chính có giảm 7,21 tỷ, hay chi phí tài chính và chi phí bán hàng có tăng ( 4,14 tỷ và 135,32 tỷ ), thì cùng với việc giảm được 79,21 tỷ tức giảm 55,73% chi phí quản lý, đã làm cho lợi nhuận thuần tăng mạnh mẽ tới 296,75% so với năm 2009, với số tiền 3,88 tỷ đồng. Tuy nhiên, do thu nhập khác giảm mạnh tới 37,85% trong khi chi phí khác lại tăng 825 triệu , làm cho lợi nhuận khác giảm tới 15,56 tỷ, keo theo lợi nhuận trước thuế của công ty giảm 11,67 tỷ. Đó là nguyên nhân làm cho lợi nhuận năm 2010 của công ty giảm 29,75% nghiã là giảm 8,75 tỷ so với năm 2009, chỉ còn 20,67 tỷ đồng.
3.1.2.2 : Phân tích kết cấu chi phí và lợi nhuận ( chiều dọc ) :
Từ kết quả của bảng 3.7 trang 47, ta có thể nhận xét như sau :
² Năm 2009 : Giá vốn hàng bán tăng tỷ trọng từ 90,99% của năm 2008 lên thành 93,66% đã làm cho lợi nhuận gộp của năm 2009 giảm xuống chỉ cồn,34%. Mặc dù tỷ trọng doanh thu tài chính tăng, chi phí tài chính cũng như chi phái bán hàng có giảm nhưng do tỷ trọng chi phí quản lý tăng mạnh, lên tới 6,79% doanh thu thuần đã làm cho lợi nhuận thuần bị giảm tỷ trọng từ 0,47% chỉ còn 0,06% doanh thu thuần. Tuy nhiên tỷ trọng các lợi nhuận khác tăng mạnh lên 1,81% đã kéo theo sự tăng tỷ trọng của lợi nhuận, làm cho lợi nhuận năm 2009 chiếm 1,41% tỷ trọng toàn doanh thu thuần.
Bảng 3.7 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh quy mô chung
CHỈ TIÊU
NĂM 2008
NĂM 2009
NĂM 2010
Qui mô chung (%)
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
1. DT BH và CCDV
1.076.844.626.528
2.095.807.530.599
2.288.280.017.897
100,10
100,10
100,53
- DT bán HH
1.076.844.626.528
1.830.135.319.108
1.995.843.707.579
100,10
87,41
87,68
- DT nội bộ
265.672.211.491
292.436.310.318
12,69
12,85
2. C.khoản g. trừ DT
1.123.000.000
2.106.957.532
12.030.865.811
0,10
0,10
0,53
3. DTT BH và CCDV
1.075.721.626.528
2.093.700.573.067
2.276.249.152.086
100,00
100,00
100,00
4. Giá vốn hàng bán
978.795.755.358
1.960.982.494.374
2.072.182.754.006
90,99
93,66
91,03
5. LN gộp BH và CCDV
96.925.871.170
132.718.078.693
204.066.398.080
9,01
6,34
8,97
6. DT hoạt động TC
5.431.220.000
16.629.388.238
9.415.835.264
0,50
0,79
0,41
7. CP hoạt động TC
423.000.000
440.880.695
4.575.361.897
0,04
0,02
0,20
- Trong đó : C lãi vay
42.237.930
17.469.253
3.803.407.554
0,00
0,00
0,18
8. Chi phí bán hàng
75.379.123.857
5.475.076.645
140.798.571.808
7,01
0,26
6,19
9. Chi phí QLDN
21.536.892.531
142.121.476.665
62.910.721.501
2,00
6,79
2,76
10. LN thuần từ HĐKD
5.018.074.782
1.310.032.927
5.197.578.138
0,47
0,06
0,23
11. Thu nhập khác
3.535.000.000
38.927.864.377
24.191.774.462
0,33
1,86
1,06
12. Chi phí khác
240.000.000
1.001.970.030
1.826.994.125
0,02
0,05
0,08
13. Lợi nhuận khác
3.295.000.000
37.925.894.347
22.364.780.338
0,31
1,81
0,98
14. LN k.toán trước thuế
8.313.074.782
39.235.927.274
27.562.358.476
0,77
1,87
1,21
15. CP thuế TNDN h.hành
2.078.268.696
9.808.982.068
6.890.589.619
0,19
0,47
0,30
17. LN sau thuế TNDN
6.234.806.087
29.426.945.206
20.671.768.857
0,58
1,41
0,91
² Năm 2010 : Tỷ trọng lợi nhuận gộp tăng lên thành 8,97% do giá vốn hàng bán giảm, điều này cho thấy tầm quan trọng của giảm giá vốn hàng bán khi muốn làm tăng lợi nhuận của công ty. Cùng với tỷ trọng chi phí quản lý được giảm xuống còn 2,76% nên mặc dù tỷ trọng doanh thu tài chính giảm đồng thời với việc tăng của tỷ trọng chi phí tài chính và chi phí bán hàng thì lợi nhuận thuần năm 2010 cũng tăng lên chiếm 0,23%.
Tuy nhiên, cùng với việc trong khi tỷ trọng thu nhập khác giảm mà chi phí khác lại tăng khiến tỷ trọng lợi nhuận khác giảm, kéo theo sự giảm tỷ trọng của lợi nhuận, làm cho lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2010 chỉ còn 0,91% so với doanh thu thuần.
ª Để đánh giá mức độ sử dụng chi phí của công ty, ta sử dụng các chỉ tiêu sau :
Bảng 3.8 : Bảng các chỉ tiêu đánh giá mức độ sử dụng chi phí.
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch
2008 - 2009
2009 – 2010
Tỷ lệ GVHB/DTT (%)
90,99
93,66
91,03
2,67
-2,63
Tỷ lệ CPBH/DTT (%)
7,01
0,26
6,19
-6,75
5,92
Tỷ lệ CPQL/DTT (%)
2,00
6,79
2,76
4,79
-4,02
Số liệu ở bảng 3.8 cho ta thấy :
² Năm 2009 : Tỷ lệ GVHB trên DTT tăng 2,67% so với năm 2008 lên thành 93,66%, tỷ lệ CPQL cũng tăng 2,76% lên thành 6,69% trên DTT cho thấy công tác quản lý GVHB và CPQL của công ty còn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên công tác quản lý CPBH thì đang dần được cải thiện thể hiện ở việc tỷ lệ của nó chỉ còn chiếm 0,26% trên DTT, giảm tới 6,19% so với năm 2008.
² Năm 2010 : Việc quản lý GVHB và CPQL đã được cải thiện thể hiện qua tỷ lệ GVHB và CPQL trên DTT đã giảm xuống còn 91,03% và 2,76%. Tuy nhiên công tác quản lý CPQH lại bị nới lỏng khi tỷ lệ CPBH năm 2010 tăng 5,92% so với năm 2009 thành 6,19% trên tổng doanh thu thuần. Kết quả này cho thấy công ty chưa có sự đồng bộ trong việc cải thiện công tác quản lý các loại chi phí.
à Tóm lại nhìn vào bảng chỉ thiêu trên, ta có thể hiểu như sau : vào năm 2008, để tạo ra 100 đồng doanh thu thuần, công ty phải bỏ ra 90,99 đồng GVHB, 7,01 đồng CPBH và 2 đồng CPQL, tổng cộng cũng là 100 đồng. Điều này chứng tỏ rằng lợi nhuận của công ty đạt được trong năm này l2 do các hoạt động khác chứ không có được từ hoạt động kinh doanh. Đến năm 2009, tổng chi phí cần để tạo ra 100 đồng doanh thu lại là 100,71 đồng với 93,66 đồng GVHB, 0,26 đồng CPBH và 6,79 đồng CPQL. Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty đang trên đà đi xuống, ngày càng tệ hơn, chẳng những không tạo ra lợi nhuận mà còn bị lỗ hết 0,71 đồng trên 100 đồng doanh thu. Sang năm 2010, tình hình kinh doanh của công ty đã được cải thiện, đã lãi được 0,02 đồng trên 100 đồng doanh thu với tổng chi phí cần để tạo ra là 99,98 đồng. Con số này không lớn nhưng cũng chứng tỏ được sự nổ lực của ban giám đốc cũng như toàn thể công ty trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
ª Để đánh giá LN của công ty, ta sử dụng các chỉ tiêu sau :
Bảng 3.9 : Bảng chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch
2008 - 2009
2009 - 2010
Tỷ suất LN gộp/DTT (%)
9,01
6,34
8,97
-2,67
2,63
Tỷ suất LN thuần/DTT (%)
0,47
0,06
0,23
-0,40
0,17
Tỷ suất EAT/DTT (%)
0,58
1,41
0,91
0,83
-0,50
Từ bảng 3.9, ta thấy :
² Năm 2009 : Tỷ suất lợi nhuận gộp giảm 2,67%, xuống chỉ còn 6,34%, nghĩa là chỉ còn 6,34 đồng so với 9,01 đồng lợi nhuận gộp trên 100 đồng doanh thu thuần của năm 2008. Tuy nhiên, tỷ suất lợi nhuận thuần chỉ giảm có 0,4% còn 0,06% và tỷ suất lợi nhuận sau thuế của công ty lại tăng 0,91%, lên thành 1,41 đồng lợi nhuận sau thuế trên 100 đồng doanh thu thuần. Kết quả này cho thấy, mặc dù tình hình kinh doanh cũng như công tác quản lý chi phí của công ty không được tốt nhưng các khoản đầu tư và thu nhập khác của công ty đã cho kết quả khả quan đã giúp nâng cao lợi nhuận của năm 2009.
² Năm 2010 : Việc kinh doanh và quản lý của công ty đã được cải thiện đáng kể, điều này được thể hiện qua tỷ suất của lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần đã tăng được 2,63% và 0,17% so với năm 2009 lên thành 8,97% và 0,23%. Tuy nhiên, do công ty đã rút lại một số khoản đầu tư nên tỷ suất lợi nhuận sau thuế của bị giảm 0.5% chỉ còn 0.91%, tức là trên 100 đồng doanh thu thuần thì lợi nhuận sau thuế bị giảm mất 0,5 đồng, chỉ còn 0,91 đồng.
3.1.2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến DT, CP và LN :
Ø Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu :
Bảng 3.10 : Bảng các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu.
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
2008 - 2009
2009 - 2010
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
DT BH
1.076.844.626.528
2.095.807.530.599
2.288.280.017.897
1.018.962.904.071
94,62
192.472.487.298
9,18
Các KGTDT
1.123.000.000
2.106.957.532
12.030.865.811
983.957.532
87,62
9.923.908.279
471,01
DTT
1.075.721.626.528
2.093.700.573.067
2.276.249.152.086
1.017.978.946.539
94,63
182.548.579.019
8,72
Từ số liệu của bảng 3.10, ta thấy :
² Năm 2009 : Doanh thu bán hàng của công ty tăng mạnh đến 94,62% nên mặc dù các khoản giảm trừ doanh thu tăng mạnh tới 87,62% so với năm 2008, thì doanh thu thuần vẫn tăng mạnh tới 94,63%.
² Năm 2010 : Các khoản giảm trừ doanh thu tăng đột biến tới 471,01% đã làm giảm tỷ lệ tăng của doanh thu trong năm 2010. Doanh thu bán hàng tăng 9,18% so với năm 2009 thì doanh thu thuần chỉ còn tăng 8,72% với số tiền 182,55 tỷ đồng.
Ø Tóm lại, doanh thu bán hàng là nhân tố quan trọng, quyết định doanh thu của công ty do các khoản giảm trừ doanh thu dù có thì cũng là rất nhỏ so với doanh thu bán hàng nên không gây ảnh hưởng nhiều đến doanh thu thuần.
Ø Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí :
Bảng 3.11 : Bảng các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí.
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
2008 - 2009
2009 – 2010
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
CP hoạt động TC
423.000.000
440.880.695
4.575.361.897
17.880.695
4,23
4.134.481.202
937,78
CP BH
75.379.123.857
5.475.076.645
140.798.571.808
-69.904.047.212
-92,74
135.323.495.162
2.471,63
CP QLDN
21.536.892.531
142.121.476.665
62.910.721.501
120.584.584.134
559,90
-79.210.755.164
-55,73
CP khác
240.000.000
1.001.970.030
1.826.994.125
761.970.030
317,49
825.024.095
82,34
Tổng CP
97.579.016.388
149.039.404.035
210.111.649.331
51.460.387.647
52,74
61.072.245.296
40,98
² Năm 2009 : tổng chi phí của công ty tăng 51,46 tỷ đồng, tức là tăng 52,74% so với năm 2008. Nguyên nhân chủ yếu là do chi phí quản lý tăng đột biến tới 120,58 tỷ cùng với chi phí hoạt động tài chính tăng 17,88 tỷ đồng trong khi chi phí bán hàng chỉ giảm được 69,9 tỷ đồng.
² Năm 2010 : tổng chi phí tiếp tục tăng 61,07 tỷ đồng tương đương 40,98% năm 2008. Nhưng trong năm này, nguyên nhân chủ yếu lại là do chi phí bán hàng tăng tới 135,32 tỷ đồng trong khi chi phí quản lý giảm được 79,21 tỷ so với năm 2009
Biểu đồ 3. 5 : Biểu đồ các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí
210.111.649.331
149.039.404.035
97.579.016.388
Ø Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận :
Bảng 3.12 : Bảng các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận.
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
2008 - 2009
2009 - 2010
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
DTT
1.075.721.626.528
2.093.700.573.067
2.276.249.152.086
1.017.978.946.539
94,63
182.548.579.019
8,72
GV HB
978.795.755.358
1.960.982.494.374
2.072.182.754.006
982.186.739.016
100,35
111.200.259.633
5,67
Tổng CP
97.579.016.388
149.039.404.035
210.111.649.331
51.460.387.647
52,74
61.072.245.296
40,98
LN khác
3.295.000.000
37.925.894.347
22.364.780.338
34.630.894.347
1051,01
-15.561.114.010
-41,03
CP thuế
2.078.268.696
9.808.982.068
6.890.589.619
7.730.713.373
371,98
-2.918.392.450
-29,75
EAT
6.234.806.087
29.426.945.206
20.671.768.857
23.192.139.119
371,98
-8.755.176.349
-29,75
Từ bảng 3.12, ta có những nhận xét sau :
² Năm 2009 : lợi nhuận sau thuế tăng 23,19 tỷ là nhờ phần lợi nhuận khác tăng 34,63 tỷ chứ thực tế, nếu chỉ xét đơn thuần trên một phương diện hoạt động kinh doanh thì công ty lỗ 3,7 tỷ so với năm 2008 do tổng chi phí cộng giá vốn hàng bán lớn hơn doanh thu thuần.
² Năm 2010 : do lợi nhuận khác giảm tới 15,56 tỷ nhưng nhờ công tác quản lý của công ty đã được cãi thiện, mức tăng của giá vốn hàng bán với tỗng chi phí thấp hơn mức tăng của doanh thu thuần nên lợi nhuận chỉ giảm 8,75 tỷ.
9 Thông qua việc phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Viễn Thông A qua ba năm 2008 – 2009 – 2010 ta thấy rằng : mặc dù doanh thu của công ty qua các năm đều tăng, nhưng do hiệu quả của công tác quản lý các loại chi phí còn nhiều hạn chế nên năm 2010 lợi nhuận bị giảm 8,75 tỷ so với năm 2009.
Biểu đồ 3.6 : Biểu đồ sự biến động của lợi nhuận sau thuế tại công ty
Viễn Thông A qua các năm.
3.2. Phân tích các tỷ số tài chính :
3.2.1. Các tỷ số kết cấu tài sản – nguồn vốn :
Bảng 3.13 : Bảng các tỷ số kết cấu tài sản – nguồn vốn công ty Viễn Thông A qua các năm.
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Tỷ suất đầu tư
25,84
19,63
30,41
TSNH / Tổng TS
74,16
80,37
69,59
Tổng nợ / Tổng NV ( DR )
63,70
79,07
63,81
Tỷ suất tự tài trợ
36,30
20,93
36,19
² Năm 2009, do ảnh hưởng của cuộc suy thoái kinh tế từ Mỹ, cùng với nền kinh tế trong nước không ổn định, chỉ số giá tiêu dùng tăng, công ty đã không đầu tư vào tài sản dài hạn mà chỉ đầu tư vào tài sản ngắn hạn để đảm bảo nên dã làm cho tỷ suất đầu tư giảm 24,03%% so với năm 2008, chỉ còn 19,63% trên tổng tài sản. Đồng thời, tỷ lệ tăng của tổng nợ nhanh hơn tổng nguồn vốn làm cho tỷ số nợ DR tăng 24,13% lên thành trong 100 đồng tài sản của công ty thì có tới 79,07 đồng là nợ phải trả. Đây là dấu hiệu không tốt, cho thấy công ty đã gia tăng nguồn vốn tín dụng từ bên ngoài, làm tăng chi phí sử dụng vốn. Do đó mà tỷ suất tự tài trợ bị giảm tới 42,34% chỉ còn 20,93%. Điều này thực sự bất lợi vì công ty phải trả thêm chi phí cho việc sự dụng những khoản vốn này, đồng thời lại kém chủ động trong việc chi tiêu. Đồng thời, cũng chứng tỏ rằng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh giảm, từ đó làm giảm khả năng độc lập về tài chính của công ty.
² Năm 2010, cùng với sự phục hồi nhanh chóng của nền kinh tế Việt Nam ( do chúng ta không quá phụ thuộc vào nền kinh tế Mỹ ), công ty quyết định tăng mạnh đầu tư vào tài sản cố định thông qua các dự án xây dựng thêm các siêu thị toàn quốc đã làm cho tỷ suất đầu tư của năm 2010 tăng trở lại, tăng 54,91% đạt 30,41% trên tổng tài sản của công ty, cao hơn cả tỷ suất của năm 2008. Song song đó, tỷ lệ nợ trên tổng nguồn vốn cũng giảm giúp DR giảm và tỷ suất tự tài trợ tăng 15,26% so với năm 2009, thành có tới 36,19 đồng là tài sản thực thuộc sở hữu của công ty trong 100 đồng vốn. Điều này chứng tỏ công ty đã nỗ lực gia tăng tài sản, gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu, giảm bớt việc sử dụng nguồn vốn tín dụng bên ngoài.
9 Dù đã được cải thiện nhưng nhìn chung, cấu trúc tài sản và nguồn vốn của công ty vẫn còn nhiều bất cập, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn khiến tỷ suất đầu tư thấp làm giảm năng lực kinh tế trong tương lai của công ty.Trong khi đó, tỷ lệ nợ trên tổng vốn khá cao làm cho DR của công ty là tương đối thấp, nguy cơ không có khả năng thanh toán nợ là không phải không có khả năng xảy ra khi DR < 1. Vả tỷ suất tự tài trợ thấp cho thấy công ty đang sử dụng khá nhiều nguồn vốn được vay mượn, chiếm dụng … từ những nguồn khác, điều này cũng cho thấy khả năng độc lập về tài chính của công ty là khá thấp.
3.2.2. Các tỷ số thanh toán :
Bảng 3.14 : Bảng các tỷ số thanh toán nhanh của công ty Viễn Thông A qua các năm.
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
CR = TSLĐ / Nợ NH
1,17
1,02
1,09
QR = (TSLĐ - TK) / Nợ NH
0,33
0,20
0,22
TIE = EBIT / I
197,82
2247,00
8,25
² Năm 2009 : tỷ số thanh toán hiện thời của công ty là 1,02 có nghỉa là cứ một đồng nợ ngắn hạn thì được bào đảm bằng 1,02 đồng tài sản lưu động, giảm 0,15 đồng so với tỷ lệ 1,17 của năm 2008, tức là giảm 12,95% so với năm 2008. Nguyên nhân là do tỷ lệ tăng của tài sản lưu động thấp hơn nợ ngắn hạn. Và công ty chỉ có 0,2 đồng tài sản lưu động để thanh toán cho 1 đồng nợ ngắn hạn nếu không bán hàng tồn kho hay vay mượn thêm, giảm 0,13 đồng tức là giảm tới 38,09% so với mức 0,33 đồng của năm 2008. Điều này cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty còn khá chậm nếu không thanh lý hàng tồn kho, tính thanh khoản của tài sản lưu động không cao do lượng hàng tồn kho quá lớn. Tuy nhiên,lại có tới 2247 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay để đảm bảo cho 1 đồng chi phí lải vay. Tăng 1135,9% là do EBIT tăng nhiều trong khi chi phí lãi vay lại giảm.
² Năm 2010 : tỷ số thanh toán hiện thời tăng 0,08, tức là tăng 7,49% so với năm 2009, đạt được mức có 1.09 đồng tài sản lưu động để đảm bảo cho 1 đồng nợ ngắn hạn. Có được điều đó là do dù nợ ngắn hạn của công ty có tăng 27,75% trong khi tài sản lưu động tăng tới 37,07%. Trong khi, dù QR có tăng nhẹ thì cũng chỉ có 0,22 đồng tài sản lưu động có thể thanh toán nhanh cho 1 đồng nợ ngắn hạn cho thấy khả năng thanh toán nhanh của công ty đã được cải thiện chút ít. Nhưng nguyên nhân là do tài sản lưu động tăng nhanh hơn chứ lượng hàng tồn kho còn rất lớn, điều này đã làm ứ đọng một khoản tiền mặt lớn của công ty. Ngược lại, do công ty đã vay thêm một khoản lớn ( 62,52 tỷ ) làm cho chi phí lãi vay tăng đột biến, khiến cho TIE giảm trầm trọng, công ty chỉ còn có 8,25 đồng lợi nhuận sau thuế và lãi vay để đảm bảo cho 1 đồng lãi vay.
9 Ta thấy rằng dù có khó khăn nhưng nhưng khả năng thanh thoán hiện thời của công ty ngày càng được cải thiện, và việc này cũng sẽ rất có lợi cho công ty trong việc vay vốn trong thời gian tới. Nhưng tỷ số thanh toán nhanh của công ty là tương đối thấp, và còn một khoản cách khá lớn so với tỷ số thanh toán hiện thời : nếu ở tỷ số thanh toán hiện thời, mỗi một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,17 đồng tài sản lưu động trong năm 2008 thì với tỷ số thanh toán nhanh chỉ bằng 0,33 đồng… Phần chênh lệch này chỉ ra rằng vẫn còn nhiều tài sản lưu động ở dạng tồn kho và công ty có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán. Do đó, công ty nên nhanh chóng giải phóng bớt lượng hàng tồn đọng để càng đảm bảo khả năng thanh toán. Tuy nhiên, công ty vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán lãi vay của mình.
ô Mối quan hệ giữa CR và QR :
Ta có : CR = TSLĐ / Nợ NH
QR = ( TSLĐ - TK ) / Nợ NH
ð CR - QR = TK / Nợ NH
Từ việc triển khai công thức trên ta thấy rằng, phần chênh lệch giữa tỷ số thanh toán hiện thời và tỷ số thanh toán nhanh là tỷ lệ hàng tồn kho trên tổng nợ NH, cũng chính là tỷ lệ tiền mặt bị ứ đọng làm ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của công ty.
Bảng 3.15 : Bảng mối quan hệ giữa CR và QR
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
TK / Nợ NH (%)
84,15
81,50
87,67
CR - QR
0,84
0,82
0,88
Từ bảng 3.15 trên ta có thể kết luận rằng, tỉ lệ hàng TK trên nợ NH càng lớn tức là lượng tiền mặt bị ứ đọng càng nhiều thì phần chênh lệch giữa tỷ số thanh toán hiện thời và tỷ số thanh toán nhanh càng lớn, và ngược lại, cũng có nghĩa là khả năng thanh toán nhanh của công ty càng bị hạ thấp mặt dù khả năng thanh toán hiện thời là không đổi. Ta cũng có thể hiểu rằng, khả thanh thanh toán hiện thời của công ty có thể cao nhưng khả năng thanh toán nhanh thì chưa chắc cao vì còn phụ thuộc vào lượng hàng TK. Nhưng nếu khả năng thanh toán nhanh của công ty là cao thì khả năng thanh toán hiện thời nhất định là cao hơn. Cho thấy mức độ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của lượng hàng TK – lượng tiền bị ứ đọng.
3.2.3. Các tỷ số hoạt động :
Bảng 3.16 : Bảng các tỷ số hoạt động của công ty Viễn Thông A qua các năm.
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
DSO = (KPThu * 360) / DT
1,12
1,53
4,38
VTK = DT / TK
16,95
17,95
14,23
VTSCĐ = DT / TSCĐ
35,00
58,82
26,08
VTS = DT / Tổng TS
9,04
11,55
7,93
² Năm 2009 :
Ø Ta thấy trong 2 năm 2008 và 2009, công ty có kỳ thu tiền bình quân gần như nhau. DSO = 1,53 có nghĩa là công ty phải mất 1 hoặc 2 ngày để thu được tiền từ khách hàng mua theo phương tức tín dụng. Kết quả này cho thấy tốc độ luân chuyển khoản phải thu của công ty là rất cao.
Ø Vòng quay hàng tồn kho là 17,95 có nghĩa thời gian hàng hóa ở trong kho trước khi bán ra trung bình là 17,95 ngày, tăng 1 ngày so với năm 2008. Nguyên nhân là do doanh thu tăng 94,63%, trong khi hàng tồn kho chỉ tăng 83,79%. Điều này giúp cho tình hình thanh toán của công ty được tốt hơn vì khả năng chuyển thành tiền của hàng tồn kho tăng.
Ø VTSCĐ là 58,82 có nghĩa là trên 1 đồng TSCĐ công ty có thể tạo ra 58,82 đồng DT, nhiều hơn 23,82 đồng của năm 2008, tương đương tăng 68,96%, cho thấy việc sử dụng TSCĐ của công ty rất có hiệu. Nguyên nhân là do DT của năm 2009 tăng tới 94,63% so với năm 2008, trong khi TSCĐ chỉ tăng 44,89%.
Ø Do doanh thu tăng 94,63% trong khi tổng tài sản chỉ tăng được 52,42% nên vòng quay tài sản đã tăng được 2,51%, tức là tăng 27,76 % so vớì năm 2008, thành 11,55 vòng. Điều này cũng có nghĩa là mỗi 1 đồng đầu tư vào tài sản, công ty có thể thu về 11,55 đồng doanh thu. Cũng cho thấy rằng hiệu quả sử dụng tài sản của công ty đang được nâng cao.
² Năm 2010 :
Ø Công ty phải mất 4 hoặc 5 để thu được tiền, tăng từ 2 đến 4 ngày so với năm 2009. Cho thấy tốc độ quay của khoản phải thu đã chậm lại do khoản phải thu tăng mạng đến 211,54% trong khi doanh thu chỉ tăng được 8,72% so với năm 2009.
Ø Vòng quay hàng tồn kho lại giảm tới 20,73% so với năm 2009, xuống chỉ còn 14,23%. Nguyên nhân là do doanh thu chỉ tăng có 8,72% trong khi hàng tồn kho tăng tới 43,34 tỷ đồng. Điều này cho thấy tình hình bán ra của năm 2010 chưa tốt.
Ø Do TSCĐ tăng tới 371,27% trong khi doanh thu chỉ tăng 8, 72% đã làm cho số vòng quay tài sản cố định giảm 32,74 vòng, tức giảm 55,66% so với năm 2009, chỉ còn tạo được 26,08 đồng doanh thu từ 1 đồng tài sản cố định. Rõ ràng là hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty bị giảm đi và tình hình này cần được cải thiện trong năm nay
Ø hiệu quả sử dụng tài sản của công ty bị giảm xuống một cách trầm trọng. Giảm 31,34% so với năm 2009, chỉ còn tạo được 7,93 đồng doanh thu từ 1 đồng tài sản cố định. Nguyên nhân là do tổng tài sản tăng mạnh tới 58,3% trong khi doanh thu chỉ tăng được 8,72% so với năm 2009.
9 Tóm lại, ta thấy kỳ thu tiền bình quân tăng tức là tốc độ chuyển đổi thành tiền của các KPThu ngày càng chậm sẽ có ảnh hưởng đến khả năng thanh toán và hoạt động của công ty. Công ty cần tích cực hơn nũa trong việc thu hồi các khoản nợ để giảm lượng vốn bị chiếm dụng, để giảm kỳ thu tiền bình quân.Nhưng giá trị tồn kho cuối kỳ thấp hơn nhiều so với giá vốn hàng bán ra trong năm cho thấy tình hình tiêu thu của công ty tương đối tốt. Tuy nhiên, tốc độ luân chuyển hàng hóa có chiều hướng giảm xuống, do đó cần đẩy manh tiêu thụ hơn nữa để đẩy nhanh quá trình chuyển thành tiền của hàng hóa, đảm bào cho nhu cầu thanh toán. Đồng thời, qua việc tốc độ luân chuyển tài sản của công ty bị giảm sút nghiêm trọng, cho thấy công ty đang gặp vấn đề trong việc sử dụng vốn, đây sẽ là một bất lợi của công ty cho việc phát triển trong thời gian tới. Do đó, công ty cần có biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của mình.
3.2.4. Các tỷ số doanh lợi :
Bảng 3.17 : Bảng các tỷ số doanh lợi của công ty Viễn Thông A qua các năm.
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
LNM = LN gộp / DT
0,09
0,06
0,09
ROS = EAT / DT * 100
0,58
1,41
0,91
ROA = EAT / TS * 100
5,24
16,23
7,20
ROE = EAT / VCSH * 100
14,44
77,53
19,90
² Năm 2009 :
Ø Do lãi gộp chỉ tăng có 36,93% trong khi doanh thu tăng tới 94,63% đã làm cho tỷ lệ lãi gộp của năm 2009 giảm 0,03, tức là giảm 33,33% so với năm 2008, chỉ còn 0,06 đồng có thể dùng để trang trải cho chi phí hoạt động trong 1 đồng doanh thu, điều này cho thấy công tác quản lý giá vốn hàng bán của công ty ngày càng kém hiệu quả.
Ø ROS = 1,41 cho thấy công ty có được 1,41 đồng lợi nhuận sau thuế trên 100 đồng doanh thu tạo ra, tăng 0,83 đồng tức tăng 143,1% so với năm 2008. Đạt được điều này là do lợi nhuận sau thuế tăng tới 371,98% trong khi doanh thu chỉ tăng 94,63%. Tuy nhiên đây cũng là con số khá thấp, cho thấy khả năng tạo lợi nhuận của công ty còng kém.
Ø ROA của công ty là 16,23 có nghĩa là với 100 đồng đầu tư vào tài sản, công ty thu được 16,23 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 10,99 đồng tức tăng 209,73% so với năm 2008. Có được điều này là do lợi nhuận sau thuế của công ty tăng tới 371,98% trong khi tài sản chỉ tăng 54,42%. Cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của công ty đã được tăng lên đáng kể.
Ø ROE = 77,53 có nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được 77,53 đồng lợi nhuận, tăng mạnh so với năm 2008, cụ thể là tăng 63,09 đồng tức tăng 436,91%. Nguyên nhân là do lợi nhuận tăng tới 371,98% trong khi vốn chủ sở hửu chỉ giảm 12,11%.
² Năm 2010 :
ØNhờ lãi gộp tăng được 53,76% trong khi doanh thu chỉ tăng được 8,72% đã làm cho tỷ lệ lãi gộp của công ty tăng lên lại mức 0,09 của năm 2008. Cũng có nghĩa rằng, trong năm 2010, với 1 đồng doanh thu thuần thì khả năng trang trải cho chi phí hoạt động đã tăng trở lại thành 0,09 đồng. Đây là dấu hiệu tích cực chứng tỏ công ty đã có biện pháp tốt hơn trong công tác quản lý giá vốn hàng bán.
Ø Do doanh thu tăng 8,72% trong khi lợi nhuận sau thuế giảm 29,73% đã làm cho ROS của công ty giảm 35,46% so với năm 2009, tức là giảm 0.5 đồng, chỉ còn tạo ra 0.91 đồng lợi nhuận sau thuế trong 100 đồng doanh thu.
Ø Không phát huy được những gì đã được ở năm trước, do lợi nhuận sau thuế giảm 29,75% trong khi tài sản lại tăng đến 58,3% đã làm cho ROA của công ty bị giảm 55,64%, tức là giảm đi 9,93 đồng so với năm 2009, chỉ còn tạo được 7,2 đồng lợi nhuận sau thuế khi đầu tư 100 đồng vào tài sản. Điều này cũng chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của công ty đang đi xuống.
Ø Do vốn chủ sở hữu tăng 173,67% trong khi lợi nhuận lại giảm 29,75% đã khiến cho ROE của năm 2010 giảm 57,63 đồng, tức giảm 74,33% so với năm 2009, chỉ còn tạo được 19,9 đồng lợi nhuận từ 100 đồng vốn chủ sở hữu. Điều này cho thấy công ty chưa khai thác hết khả năng của vốn chủ sở hửu, cần cải thiện công tác quản lý cũng như hoạt động kinh doanh, đầu tư để nâng cao hiệu quả và lợi nhuận trên số vốn sẵn có chứ không cần phải tăng thêm vốn.
à Tóm lại ta thấy rằng trong những năm qua doanh thu của công ty không ngừng gia tăng nên sự giảm sút của các tỷ lệ lợi nhuận ( Mặc dù, ta cũng thấy rằng, khả năng tạo ra lợi nhuận của vốn chủ sở hữu là cao hơn và cao hơn nhiều so với khả năng tạo ra lợi nhuận của tài sản và của DT.) là do biện pháp kiểm soát giá thành cũng như các loại chi phí chưa tốt, hiệu quả chưa cao. Điều này làm cho khả năng tạo lợi nhuận của công ty ngày càng thấp, cần phải thiện công tác quản lý để nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như lợi nhuận của công ty.
3.3. Phân tích tài chính Du Pont :
3.3.2. Phân tích ROA và các nhân tố ảnh hưởng :
Bảng 3.18 : Bảng các nhân tố ảnh hưởng đến ROA.
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
ROS
0,58
1,41
0,91
VTS
9,04
11,55
7,93
ROA = ROS * VTS
5,24
16,23
7,20
Ta thấy rằng năm 2007 ROS chỉ có 0,58 nhưng với tác dụng của vòng quay tài sản, ROA đạt được 8,47.
² Năm 2009 : ROS chỉ tăng 143,1% nhưng do vòng quay tài sản tăng 2,51%, làm cho ROA tăng đến 209,73% so với năm 2008.
² Năm 2010 : ROS chỉ giảm 35,46% nhưng do vòng quay tài sản cũng giảm 31,34% đã làm cho ROA giảm tới 55,64% so với năm 2009.
9 Ta thấy rằng số vòng quay tài sản có khả năng làm tăng doanh lợi tài sản, tài sản có số vòng quay càng lớn, luân chuyển càng nhiều thì lợi ROA càng lớn và ngược lại, dù ROS là không đổi.
3.3.2. Phân tích ROE và các nhân tố ảnh hưởng :
Bảng 3.19 : Bảng các nhân tố ảnh hưởng đến ROE.
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
ĐBTC = TS / VCSH
2,75
4,78
2,76
ROA
5,24
16,23
7,20
ROE = ĐBTC * ROA
14,44
77,53
19,90
Ta thấy rằng doanh lợi tài sản năm 2008 chỉ là 5,24 đồng nhưng với tác dụng của đòn bẩy tài chính mà ROE đạt đến 14,44 đồng.
² Năm 2009 : ROA chỉ tăng 209,73% nhưng do đòn bẩy tài chính tăng thêm 73,82% đã giúp ROE tăng tới 436,91% so với năm 2008. Trong trường hợp này sự gia tăng đòn bẩy tài chính có tác dụng tích cực, giúp làm gia tăng doanh lợi vốn chủ sở hữu.
² Năm 2010 : ROA chỉ giảm 55,63% so với năm 2009 nhưng do đòn bẩy tài chính cũng giảm 42,26% đã kéo theo ROE giảm tới 74,33%. Trong trường hợp này ta thấy rằng do công ty đã tăng vốn chủ sở hữu với tỷ lệ cao trong khi tỷ lệ tăng của tài sản không theo kịp nên đã làm giảm đòn bẩy tài chính kéo theo ROE giảm xuống.
9 Đòn bẩy không chỉ có khả năng làm tăng mà còn có thể kéo doanh lợi vốn chủ sở hữu giảm xuống. Vì vậy, đây là con dao hai lưỡi mà công ty cần phải thật cân nhắc và thận trọng khi sử dụng.
Nhận xét và đánh giá chung tình hình tài chính công ty Viễn Thông A :
Từ những phân tích trên, ta có thể tóm tắt tình hình tài chính của công ty THHH TM XNH Viễn Thông A qua bảng sau đây :
Bảng 3.20 : Bảng tổng kết các tỷ số tài chính của công ty TNHH TM XNK
Viễn Thông A qua các năm 2008 - 2009 - 2010.
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
1. Kết cấu (%) :
* Cơ cấu TS :
- TSDH / Tổng TS (Tỷ suất đầu tư)
25,84
19,63
30,41
- TSNH / Tổng TS
74,16
80,37
69,59
* Cơ cấu NV :
- Tổng nợ / Tổng NV
63,7
79,07
63,81
- VCSH / Tổng NV (Tỷ suất tự tài trợ)
36,3
20,93
36,19
2. Tỷ số thanh toán (lần)
- Tỷ số thanh toán hiện thời
1,17
1,02
1,09
- Tỷ số thanh toán nhanh
0,33
0,2
0,22
- Tỷ số đảm bảo thanh toán lãi vay
197,82
2247,0
8,25
3. Tỷ số hoạt động
- Kỳ thu tiền bình quân (ngày)
1,12
1,53
4,38
- Vòng quay tồn kho (vòng)
16,95
17,95
14,23
- Vòng quay TSCĐ (vòng)
35
58,82
26,08
- Vòng quay TS (vòng)
9,04
11,55
7,93
4. Tỷ số lợi nhuận (%)
- Tỷ lệ lãi gộp
0,09
0,06
0,09
- Doanh lợi tiêu thụ
0,58
1,41
0,91
- Doanh lợi TS
5,24
16,23
7,2
- Doanh lợi VCSH
14,44
77,53
19,9
Nhận xét và đánh giá chung tình hình tài chính công ty Viễn Thông A :
² Ưu điểm :
Ø Tổng tài sản và tỷ suất đầu tư qua 3 năm có xu hướng tăng, giúp làm tăng năng lực kinh tế của công ty trong tương lai, chứng tỏ qui mô kinh doanh của công ty đang trên đà phát triển, công ty đã chú trọng hơn vào việc đầu tư chiều sâu để chuẩn bị cho sự phát triển lâu dài.
Ø Tỷ lệ nợ trong tổng cơ cấu nguồn vốn của công ty có xu hướng giảm cho thấy công ty đã và đang tập trung điều chỉnh cơ cấu vốn để tăng khả độc lập về tài chính.
² Nhược điểm :
Ø Tỷ suất tự tài trợ còn thấp cho thấy công ty vẫn chưa thực sự độc lập về mặt tài chính. Nguyên nhân là do tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong cơ cấu vốn của công ty còn thấp.
Ø Tỷ số thanh toán hiện thời cao nhưng tỷ số thanh toán nhanh lại khá thấp cho thấy tính thanh khoản của công ty còn thấp, khả năng thanh toán phụ thuộc vào lượng hàng tồn kho quá lớn, việc này sẽ gây khó khăn trong việc vay vốn của công ty trong tương lai.
Ø Tỷ số nợ khá cao chứng tỏ công ty đã tận dụng hết các khoản vốn có thể chiếm dụng, tuy nhiên hiệu quả hoạt động kinh doanh vẫn không cao cho thấy công ty sử dụng vốn chưa hiệu quả . Điều này làm giảm lòng tin của các chủ nợ đối với khả năng thanh toán nợ của công ty, dẫn đến kết quả là công ty sẽ gặp khó khăn trong việc huy động vốn.
Ø Vòng quay tài sản cố định không ổn định và đang có xu hướng giảm cho thấy việc sử dụng tài sản cố định của công ty vẫn chưa cho kết quả như mong muốn.
Ø Hiệu quả quản lý chi phí, giá thành, hiệu quả hoạt động cùng với khả năng tạo lợi nhuận của công ty còn kém. Nguyên nhân là do mặc dù doanh thu tăng đều qua các năm nhưng các loại chi phí cũng tăng với tỷ lệ tăng cao hơn.
Qua thời gian ngắn nghiên cứu tại công ty Viễn Thông A, tôi thấy rằng mặc dù công tuy được thành lập khá lâu ( từ năm 1997 ) nhưng do cuộc cải tổ toàn diện vào đầu năm 2008 nên cho đến nay, tình hình của công ty vẫn chưa thực sự ổn định và còn mắc khá nhiều sai sót trong công tác quản lý. Nên dù tham gia nhiều vào các hoạt động cộng đồng nhưng hình ảnh thương hiệu vẫn chưa thực sự nổi bật hơn các đối thủ cạnh tranh như Thế Giới Di Động hay Phước Lập Mobile. Tuy nhiên, với sự nhiệt tình, năng động và sáng tạo của mình, Viễn Thông A đã dần chiếm được thị phần và chiếm được lòng tin của người tiêu dùng và các đối tác, cũng như tự điều chỉnh và hoàn thiện dần công tác quản lý và phát triển kinh doanh.
3.5. Giải pháp hoàn thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH TM XNK Viễn Thông A:
ð Tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu, giảm tỷ trọng các khoản nợ bằng cách kêu gọi các cổ đông góp thêm vốn, tăng tỷ lệ lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư : nhằm nâng cao tỷ suất tự tài trợ để có thể tăng khả năng độc lập tài chính cũng là làm tăng lòng tin của các chủ nợ đối với khả năng thanh toán nợ của công ty, như vậy sẽ tạo sự thuận tiện và dễ dàng cho việc huy động vốn : Trong 3 năm qua nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn. Nguyên nhân là do hiệu quả kinh doanh thấp, lợi nhuận làm ra ít nên vốn dùng để bổ sung ít, trong khi nhu cầu lại tăng cao, hệ quả là công ty phải đi vay bên ngoài hoặc chiếm dụng của các đối tượng khác.
ð Quản lý tài sản lưu động, trong đó chú trọng quản lý hàng tồn kho để vừa đủ lượng hàng đáp ứng nhu cầu thị trường, vừa không bị ứ đọng quá nhiều tiền mặt. Muốn vậy cần xây dựng kế hoạch, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ và tồn kho một cách hợp lý, đồng bộ, đồng thởi đẩy mạnh tiêu thụ để giảm bớt lượng tồn kho, giải phóng khoản tiền ứ đọng , còn có thể giảm luôn một phần chi phí tồn kho và bảo quản và nâng cao khả năng tanh toán nhanh của công ty.
ð Đẩy mạnh thu hồi các khoản phải thu để nâng cao tốc độ luân chuyển của tài sản lưu động.
ð Cần xác định nhu cầu đầu tư của mình để có kế hoạch đầu tư hợp lý, tránh việc xây dựng, mua sắm tài sản chưa sử dụng dẫn đến phát sinh hao mòn không cần thiết. Đồng thời, trước khi quyết định đầu tư cần phải thiết lập dự án nghiên cứu tính khả thi và hiệu quả của nó để có quyết định đúng đắn , ít rủi ro, đặc biệt là đối với các dự án, tài sản có giá trị lớn và các công trình xây dựng.
ð Phân cấp quản lý tài sản cố định tại từng siêu thị nhằm nâng cao trách nhiệm của từng đơn vị để đảm bảo tài sản được sử dụng tốt.
ð Thường xuyên kiểm tra, đánh giá lại giá trị tài sản cố định để có biện pháp thích hợp như phát hiện hư hỏng dể sữa chữa hay tiến hành thanh lý những tài sản không sử dụng để giải phóng vốn.
ð Trên cơ sở nắm vững thị hiếu khách hàng, công ty nên đa dạng hóa thêm nữa các loại sản phẩm, tập trung vào các dòng sản phẩm được người tiêu dùng ưa chuộng, phấn đấu đáp ứng nhu cầu của khách hàng với giá cả hợp lý và chất lượng đảm bảo.
ð Chú trọng hơn nữa công tác quảng cáo : quảng cáo là một trong những công cụ quan trọng của hoạt động chiêu thị. Do đó, để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khẳng định vị trí của mình trên thị trường,công ty nên có kế hoạch quảng cáo như : quảng cáo trên ti vi, báo, internet, cũng phát động các chương trình khuyến mãi mới và hấp dẫn hơn bên cạch các chương trình hiện tại để thu hút khách hàng.
ð Tích cực tìm kiếm nhà cung cấp mới để tranh thủ sự cạnh tranh về giá của các nhà cung cấp, có thể giảm chi phí giá vốn hàng bán đầu vào, tuy nhiên cần tôn trọng nguyên tắc chất lượng là trên hết.
ð Kêu gọi cũng như phát động cuộc thi đua tiết kiệm trong toàn thể nhân viên công ty, xây dựng mức tiêu hao thiết bị, dụng cụ văn phòng phẩm … hợp lý và bảo đảm thực hiện theo định mức đó. Nhằm giảm chi phí hành chính xuống mức thấp nhất có thể.
ð Quản lý chi phí theo từng bộ phận để quy rõ trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc đền bù hoặc xét khen thưởng.
Với những giải pháp như trên tôi mong rằng sẽ hữu ích cho công ty trong quá trình tổ chức quản lý và kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động và ổn định hơn nữa tình hình tài chính của công ty. Xin chúc cho công ty có thể sớm khắc phục được những vấn đề của mình và ngày càng phát triển. Xin cảm ơn.
TAI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Nguyễn Văn Thuận, “Quản trị tài chính”, Nhà Xuất Bản Thống Kê, 2001
2. Nguyễn Tấn Bình, “Phân tích hoạt động doanh nghiệp”, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP.HCM, 2000
3. Nguyễn Tấn Bình, “Phân tích quản trị tài chính”, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP.HCM, 2006
4. Phạm Văn Được – Đặng Kim Cương, “Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh”, Nhà Xuất Bản Thống Kê , 2000
5. Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM – Khoa Tài Chính doanh nghiệp và kinh doanh tiền tệ, “ Tài chính doanh nghiệp”, Nhà Xuất Bản Thống Kê , 2001
6. Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM – Khoa Kế Toán-Kiểm Toán, “Phân tích hoạt động kinh doanh”, Nhà Xuất Bản Lao Động, 2009
7. www.vinacorp.vn
8. http:// vi.wikipedia.org
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LV.docx