LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam ngày nay đang bước vào công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Đất nước. Sự bùng nổ kinh tế gắn liền với khoa học kỹ thuật đã tạo ra những khoảng cách lạc hậu giữa các nước trên Thế giới. Để rút ngắn chênh lệch về sự phát triển là phải hội nhập với nền kinh tế thế giới, đó cũng đang là xu thế chung của toàn cầu. Có thể nói là thời cơ thuận lợi để chúng ta có thể vươn lên mạnh mẽ nhưng đồng thời cơ hội cũng đến cùng với những trở ngại, thách thức về mọi mặt, cả về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội
Để thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, việc nâng cao hiệu quả kinh tế trên các mặt hoạt động kinh doanh là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Có nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp mới cớ thể tồn tại và phá triển, qua đó mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên và tạo sự phát triển vững chắc cho doanh nghiệp.
Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội ra đời từ chủ trương Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước, tách ra từ Công ty Chế tạo Điện Cơ Hà Nội. Giữa cái mới và cái cũ, đan xen nhau vừa tồn tại vừa phát triển, nhưng toàn thể đội ngũ cán bộ công nhân viên đã vượt qua những khó khăn và dần tạo được vị thế cho mình.
Sau một thời gian thực tập và tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, được sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo Công Ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội, được sự chỉ bảo tận tình của cô giáo Trần Thị Ngọc Lan đã giúp cho em hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp với đề tài:
Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội.
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo công ty đã tạo điều kiện, giúp đỡ để em có thể làm quen và hoà nhịp với môi trường của doanh nghiệp, cảm ơn cô Ngọc Lan đã hướng dẫn để em có thể vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, để có thể phân tích, đánh giá hoạt động và đưa ra biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Do thời gian thực tập ngắn, kiến thức chuyên môn giới hạn, do vậy bản báo cáo của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong được được góp ý của thầy cô và các bạn để có thể hoàn thiện được hơn nữa.
Em xin trân thành cảm ơn!
82 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồng/người
1.966.123
1.194.708
-771.415
-39,24
Qua bảng trên cho thấy sức sản xuất của năm 2004 tăng 10,71% tương đương với 6.489.366 đ với cùng số lượng lao động không có gì biến động trong 2 năm qua, điều này cho thấy năng suất lao động tăng. Tuy nhiên sức sinh lợi của lao động bình quân năm 2004 giảm 39,24% so với năm 2003, nguyên nhân là do tỷ lệ tăng chi phí cao hơn tỷ lệ tăng doanh thu thuần nên làm giảm lợi nhuận dẫn đến sức sinh lợi của lao động bình quân giảm.
* Sức sản xuất của lao động tăng giảm do các nhân tố sau:
- Doanh thu tăng dẫn đến sức sản xuất của lao động tăng;
(đ)
- Do sự tăng giảm của lao động bình quân:
(đ)
Tổng hợp hai nhân tố: 6.489.336 + 0 = 6.489.336 (đ)
* Sức sinh lợi của một lao động giảm do nguyên nhân sau:
- Do lợi nhuận thuần giảm dẫn đến sức sinh lợi giảm:
(đ)
- Do ảnh hưởng của số lao động bình quân trong năm:
(đ)
Tổng hợp hai nhân tố: (-771.415) + 0 = -771.415 (đ)
Nhận xét: như vậy trong hai năm vừa qua cho thấy sức sản xuất của lao động tăng 10,71% trong khi số lao động vẫn giữ nguyên, điều này cho thấy tình hình tổ chức, quản lý lao động của doanh nghiệp là tốt.
2.2.3.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ
2.2.3.2.1 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TSCĐ
Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty, nó phản ánh năng lực sản xuất hiện có của Công ty Cổ phần Cơ Điện Hà Nội. Tài sản cố định bao gồm hệ thống máy móc thiết bị, nhà xưởng, và một số phương tiện phục vụ cho sản xuất kinh doanh khác.
Do hình thành nên từ một xưởng đúc của Công ty Chế Tạo Cơ Điện Hà Nội, phân xưởng này đi vào hoạt động từ năm 1961, máy móc thiết bị đều do các nước thuộc khối Xã hội chủ nghĩa cung cấp. Do đó khi tiến hành cổ phần hoá, hầu hết các tài sản cố định nói trên đều đã khấu hao hết và được Ban định giá định lại giá trị tài sản. Do vậy, mặc dù máy móc thiết bị có nhiều, diện tích nhà xưởng rộng, xong đều là những phương tiện sản xuất đã lỗi thời.
Bảng 2.2.3.2.1.a Cơ cấu tài sản từ ngày bắt đầu thành lập (tháng 05/2002)
STT
TÊN TÀI SẢN
NGUYÊN GIÁ
(Đơn vị: đồng)
1
Máy móc, thiết bị
2.516.400.442
2
Nhà xưởng
1.761.260.245
3
Phương tiện vận tải
550.124.200
4
Công cụ, dụng cụ quản lý
400.000.000
TỔNG
5.227.784.887
(Số liệu từ Phòng Tài chính - Kế toán)
Bảng 2.2.3.2.1.b Bảng kê máy móc thiết bị sản xuất chính
STT
TÊN MÁY MÓC THIẾT BỊ
SỐ LƯỢNG
1
Máy tiện
15
2
Máy phay
8
3
Máy bào ngang
6
4
Máy khoan
6
5
Máy đột dập
4
6
Máy hàn điện
7
7
Máy hàn hơi
3
8
Máy nén 50 tấn
2
9
Cẩu trục nâng trong xưởng
3
10
Lò nấu gang
2
(Số liệu từ Phòng Kỹ thuật)
Công ty HAMEC kinh doanh đúc các chi tiết máy bằng gang và kim loại khác, trong quá trình sản xuất yếu tố kỹ thuật luôn thay đổi, độ chính xác và phức tạp của sản phẩm cũng luôn thay đổi theo sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại. Do vậy, để theo kịp tiến độ kỹ thuật tiên tiến, tăng năng suất lao động và chất lượng của sản phẩm, Công ty cũng đầu tư thêm những trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Bảng 2.2.3.2.1.c Tình hình TSCĐ từ năm 2003 - 2004(đơn vị: đồng)
STT
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
1
Nguyên giá
6,264,897,007
7,055,132,696
2
Giá trị hao mòn
(2,759,795,314)
(3,263,610,126)
3
Giá trị còn lại
3,505,101,693
3,791,522,570
(Số liệu từ Phòng Tài chính - Kế toán)
Tỷ trọng tài sản cố định trên tổng tài sản thể hiện qua bảng sau:
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Tỷ trọng TSCĐ/Tổng TS
53,10%
52,82%
Hệ thống tài sản cố định của HAMEC hiện đang được sử dụng rất tốt. Mặc dù đều là những máy móc đã cũ, lạc hậu, nhưng toàn thể cán bộ công nhân viên đều vận hành số máy móc đó. Trong tương lai, Công ty dự kiến sẽ mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng lĩnh vực, không những gia công vỏ, nắp động cơ điện, máy biến áp, Công ty sẽ sản xuất hoàn thiện cơ điện các loại, máy bơm nước, quạt điện công nghiệp và dân dụng, lúc đó Công ty sẽ đầu tư nâng cấp hệ thống máy móc phương tiện, nhà xưởng….
Để đáp ứng khối lượng công việc ngày càng tăng, trong năm qua Công ty đã đầu tư mua sắm thêm trang thiết bị, sửa chữa và xây mới thêm nhà xưởng nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình.
Bảng 2.2.3.2.1.c Tình hình tăng giảm TSCĐ trong năm 2004 (đơn vị: đồng)
Chỉ tiêu
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải
Dụng cụ quản lý
Nhà xưởng
Tổng cộng
Nguyên giá
1. Số dư đầu kỳ
3,036,745,562
850,424,200
447,250,000
1,930,477,245
6,264,897,007
2. Số tăng
200,125,000
502,000,000
2,532,800
132,577,889
837,235,689
- Mua mới
200,125,000
502,000,000
2,532,800
704,657,800
- Xây dựng mới
132,577,889
132,577,889
3. Số giảm
0
47,000,000
0
0
47,000,000
- Thanh lý
47,000,000
- Nhượng bán
0
4. Số cuối kỳ
3,236,870,562
1,305,424,200
449,782,800
2,063,055,134
7,055,132,696
(Số liệu từ Phòng Tài chính - Kế toán)
Từ bảng trên cho thấy, trong năm 2004 Công ty đã đầu tư mua mới thêm một số máy móc thiết bị để phục vụ cho sản xuất, mua mới phương tiện vận tải, xây mới mở rộng thêm nhà xưởng.
2.2.3.2.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ
Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ thực chất là đánh giá việc tổ chức sử dụng tài sản của doanh nghiệp, xem xét việc sử dụng tài sản có đúng mục đích, đúng với giá trị tài sản mà doanh nghiệp đã đầu tư. Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội hiện đang sử dụng hầu hết là những máy móc kỹ thuật có từ những năm 60 của thế kỷ trước, cho đến nay đã quá lạc hậu, trong quá trình sử dụng luôn phải sửa chữa, bảo dưỡng. Do vậy những thiết bị mới được Công ty đầu tư mới đều phát huy hết công dụng.
Tuy nhiên cũng cần đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty tự trang bị mua sắm cho mình.
Bảng 2.2.3.2.2.a Bảng chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2003
Năm 2004
Tăng / giảm
Tỷ lệ %
1. Doanh thu
đồng
7.328.657.756
8.113.871.087
785.213.331
10,71
2. Lợi nhuận thuần
đồng
237.900.926
144.559.713
- 93.341.213
-39,24
3. Nguyên giá TSCĐ bq
đồng
6.026.416.072
6.660.014.852
633.598.780
10,51
- Số đầu kỳ
đồng
5.787.935.137
6.264.897.007
476.961.870
8,24
- Số cuối kỳ
đồng
6.264.897.007
7.055.132.696
790.235.689
12,61
4. Giá trị còn lại TSCĐ bq
đồng
3.906.569.587
3.648.312.132
-258.257.455
-6,61
- Số đầu kỳ
đồng
4.308.037.480
3.505.101.693
-802.935.787
-18,63
- Số cuối kỳ
đồng
3.505.101.693
3.791.522.570
286.420.877
8,17
5. Sức sản xuất của TSCĐ bq
đ/đ
1,216
1,218
0,002
0,16
6. Sức sinh lợi của TSCĐbq
đ/đ
0,039
0,022
-0,018
-46,15
7. Sức sinh lợi của Giá trị còn lại của TSCĐbq
đ/đ
0,061
0,040
-0,021
-34,42
Qua bảng trên cho thấy sức sản xuất của một đồng nguyên giá tài sản cố định năm 2003 là 1,216 đồng doanh thu, năm 2004 là 1,218 đồng doanh thu, như vậy số tăng là 0,002 đồng gần như không đáng kể.
Năm 2004, một đồng giá trị TSCĐ bình quân tạo ra 0,022 đồng lợi nhuận, giảm 0,018 đồng so với năm 2003. Như vậy lượng tài sản cố định bình quân năm 2004 chưa phát huy được giá trị của nó hoặc do chưa vận hành hết công suất của những tài sản này.
* Nguyên nhân là tăng giảm sức sản xuất:
- Nhân tố doanh thu
Lấy năm 2003 làm gốc, ta có:
đồng
Tăng một đồng doanh thu dẫn đến sức sản xuất của tài sản cố định tăng 0,13 đồng.
- Nhân tố nguyên giá
đồng
Nguyên giá của tài sản cố định tăng làm cho sức sản xuất của TSCĐ giảm, điều này chứng tỏ công ty chưa khai thác hết tiềm năng của TSCĐ.
Tổng hợp hai yếu tố: 0,13 + (-0,128) = 0,002 đồng
Như vậy doanh thu tăng 10,71% làm cho sức sản xuất của một đồng nguyên giá TSCĐ tăng 0,002 đồng.
* Nguyên nhân làm tăng giảm sức sinh lời
- Nhân tố lợi nhuận, lấy năm 2003 làm gốc:
đồng
Cứ một đồng lợi nhuận trước thuế dẫn đến giảm sức sinh lợi của TSCĐ là 0,015 đồng
- Nhân tố nguyên giá
đồng
Một đồng nguyên giá TSCĐ tăng là cho sức sinh lời của TSCĐ giảm, do chủ yếu lợi nhuận giảm, như vậy công ty chưa khai thác tốt TSCĐ
Tổng hợp hai yếu tố: -0,016 + (-0,002) = -0,018 đồng
Như vậy lợi nhuận thuần giảm 39,24% làm cho sức sinh lời của một đồng nguyên giá TSCĐ giảm
Nếu so sánh mức tăng tài sản cố định bình quân với mức tăng doanh thu thì: lấy doanh thu năm 2003 làm gốc, thì giá trị tài sản cố định bình quân năm 2004 là:
đồng
Thực tế số tăng TSCĐ bình quân năm 2004 là 6.660.014.852 đồng, như vậy mức tăng TSCĐ thưc tế của công ty trong năm là hợp lý.
Tóm lại, TSCĐ mà công ty hiện đang sử dụng đều là những máy móc đã lạc hậu, nhưng đội ngũ cán bộ công nhân viên vẫn hoạt động hết công suất của những thiết bị đó, và kết hợp với những máy móc thiết bị mới được đầu tư trong năm tạo ra hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong công ty.
2.2.3.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSLĐ
2.2.3.3.1. TÌNH HÌNH TSLĐ CỦA CÔNG TY
Tài sản lưu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những tài sản của doanh nghiệp có thời gian luân chuyển ngắn, thường là trong một chu kỳ kinh doanh hoặc trong một năm
Bảng 2.2.3.3.1a Tài sản lưu động(Đv: đồng) ( Trích từ Bảng Cân đối kế toán)
STT
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Tăng / giảm
±
%
Tài sản lưu động
3,089,797,733
3,387,040,903
297,243,170
9,62
1
Tiền
400,028,035
684,752,947
284,724,912
71,18
2
Các khoản phải thu
1,618,825,910
1,303,660,766
-315,165,144
-19,47
3
Hàng tồn kho
905,995,788
1,223,679,190
317,683,402
35,05
4
Tài sản lưu động khác
164,948,000
174,948,000
10,000,000
6,06
Qua bảng số liệu trên cho thấy, tổng TSLĐ năm 2004 tăng hơn so với năm 2003 một khoảng 9,62% tương đương với 297.243.170đ. Trong năm 2004 công ty đã giảm được các khoản phải thu do thu hồi được công nợ từ phía đối tác, tuy nhiên con số này còn tương đối cao, nó chiếm 38,49% tổng tài sản lưu động, công ty cần chú ý đến khoản đọng vốn này, nó sẽ làm giảm khả năng quay vòng vốn lưu động của công ty. Tuy vậy, lượng hàng tồn kho tăng khá nhiều, chủ yếu là nguyên vật liệu tồn kho, do trong năm 2004 có sự biến động về giá cả nguyên vật liệu nên công ty đã có sự dự trữ tăng lên.
2.2.3.3.2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSLĐ
Bảng 2.2.3.3.2.a Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ( đơn vị tính: đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
So sánh
Tăng/giảm
Tỷ lệ
1. Tổng doanh thu
7.328.657.756
8.113.871.087
785.213.331
10,71%
2. Lợi nhuận thuần
237.900.926
144.559.713
-93.341.213
-39,24%
3. TSLĐ bình quân
2,961,008,447
3,238,419,318
277,410,871
9,37%
- Số đầu kỳ
2.832.219.162
3.089.797.733
257.578.571
9,09
- Số cuối kỳ
3.089.797.733
3.387.040.903
297.243.170
9,62
4. Sức sản xuất của TSLĐbq
2,475
2,506
0,031
1,23%
5. Sức sinh lợi của TSLĐbq
0,080
0,045
-0,035
-44,44%
Qua bảng số liệu trên cho thấy hiệu suất sử dụng TSLĐ năm 2004 tăng so với năm 2003 là 1,23%, nhưng hệ số doanh lợi lại giảm 44,44%. Các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu này là:
* Sức sản xuất của TSLĐ:
Năm 2003, một đồng TSLĐ bình quân tạo ra được 2,475 đồng doanh thu, năm 2004 là 2,506 đồng, như vậy tăng 0,031 đồng.
- Xét nhân tố doanh thu:
đồng
Cứ một đồng tăng doanh thu dẫn đến tăng sức sản xuất của TSLĐ 0,265 đồng.
- Xét nhân tố TSLĐ:
đồng
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của hai nhân tố tác động đến sức sản xuất của TSLĐ là: 0,265 + (-0,234) = 0,031
Như vậy doanh thu tăng, TSLĐ cũng tăng, nhưng tốc độ tăng doanh thu 10,71% lớn hơn tốc độ tăng TSLĐ là 9,37%, chứng tỏ TSLĐ đã được sử dụng khá linh hoạt.
* Sức sinh lợi của TSLĐ:
- Xét nhân tố lợi nhuận
đồng
Một đồng lợi nhuần giảm dẫn đến sức sinh lời của TSLĐ giảm 0,031 đồng
- Xét nhân tố TSLĐ:
đồng
Tổng hợp hai nhân tố ta có: (-0,031) + (-0,004) = -0,035 đồng
Như vậy lợi nhuận giảm làm cho sức sinh lợi của tài sản lưu động giảm.
Nếu đem so sánh mức tăng tài sản lưu động bình quân với mức tăng doanh thu, lấy doanh thu năm 2003 làm gốc thì giá trị bình quân TSLĐ năm 2004 sẽ là:
đồng
Mức tăng TSLĐ bình quân thực tế năm 2004 là 3.238.419.318đ, ít hơn 39.840.035 đồng so với tính toán ở trên, như vậy chứng tỏ công ty sử dụng TSLĐ hợp lý.
Để đánh giá kỹ hơn về hiệu quả TSLĐ, ta xét thêm một số chỉ tiêu sau:
Bảng 2.2.3.3.2.b Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ( đv: đồng)
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2003
Năm 2004
Tăng/giảm
1. Vòng quay TSLĐ
ngày
146
144
2
2. Hệ số đảm nhiệm
đồng
0.404
0.399
- 0,005
- Về vòng quay TSLĐ: trong năm 2004 số ngày của vòng quay TSLĐ đã rút ngắn được 2 ngày so với năm 2003, đó là dấu hiệu tốt nhưng con số này là chưa đáng kể.
- Hệ số đảm nhiệm TSLĐ năm 2004 giảm 0,005 so với năm 2003 cho thấy dấu hiệu sử dụng TSLĐ của năm 2004 là tốt hơn.
Nhận xét:
Qua phân tích trên ta thấy hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của công ty là hợp lý, nhưng cũng cần phải kiểm soát những nhân tố để làm tăng hiệu quả sử dụng TSLĐ như sau:
- Công ty bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều, tuy nhiên năm 2004 tình hình đã tốt hơn, thu hồi được các khoản phải thu từ khách hàng nhiều hơn năm 2003.
- Sự tăng TSLĐ này được tài trợ bởi các nguồn: vay ngắn hạn, nguồn vốn kinh doanh. Sự tăng TSLĐ quá lớn sẽ làm tăng chi phí sử dụng vốn vay, do vậy sẽ làm giảm hiệu suất mang lại của TSLĐ.
2.2.3.4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHI PHÍ
2.2.3.4.1 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGUYÊN, VẬT LIỆU
Chi phí là bao gồm các khoản chi về nguyên liệu, vật liệu, nhân công, động lực, quản lý... và các khoản chi khác của Công ty để tạo ra sản phẩm cung ứng cho thị trường.
Công ty Cổ phần Cơ Điện Hà Nội được tách ra từ một xưởng đúc của Công ty Chế Tạo Điện Cơ Hà Nội, hiện nay Công ty vẫn đang áp dụng mức sử dụng nguyên vật liệu do Công ty Điện Cơ Hà Nội xây dựng. Mức tiêu hao nguyên vật liệu được tính trực tiếp trên mỗi đơn vị sản phẩm, một đơn vị sản phẩm tiêu hao hết bao nhiêu nguyên vật liệu chính, bao nhiêu nguyên vật liệu phụ, và từ đó Phòng Kế hoạch của Công ty có phương án dự trữ và cấp phát nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu chủ yếu gồm các loại sau:
Bảng 2.2.3.4.1.a Các loại nguyên vật liệu chính, phụ
STT
TÊN NGUYÊN VẬT LIỆU
ĐỢN VỊ TÍNH
1
Phôi gang (gang xám)
tấn
2
Than tuyển
tấn
3
Bột phấn chì
tấn
4
Đất sét
tấn
5
Bột chịu lửa
tấn
6
Gỗ
m3
7
Đá vôi
m3
Do là đúc các sản phẩm bằng gang, nên quá trình đúc là tiêu hao nhiều nguyên vật liệu nhất, gồm các nguyên liệu sau: Phôi gang (gang xám), than đá, vôi cục CaCO3. Còn đa phần các nguyên liệu khác dùng để làm khuôn đúc đều có thể sử dụng lại được trong quá trình đúc hoặc phần tiêu hao là không đáng kể. Do sử dụng phôi gang (gang xám) bên trong thành phần của gang thường có lẫn tạp chất, chủ yếu là lưu huỳnh (S), Silic Oxít (SiO), Mangan Oxít (MgO), tro của Coke còn xót lại trong quá trình luyện gang từ lò cao, gây ảnh hưởng đến tính hoá lý của chất lượng sản phẩm sau khi đúc, nên trong quá trình nấu chảy lỏng mẻ liệu thì cần có thêm chất trợ dung dùng để khử lưu huỳnh (S) và tạp chất khác sau đó sẽ kết thành xỉ nổi lên trên lò nấu, chất khử này là CaO-vôi cục có tính kiềm mạnh để khử S, MgO, SiO và tạp chất khác.
Bảng 2.2.3.4.1.b Định mức hao phí nguyên vật liệu chính
Phôi gang (gang xám)
Than đá
Vôi cục (CaCO3)
3 tấn
600 kg
30 kg
4 tấn
700 kg
40 kg
5 tấn
850 kg
50 kg
6 tấn
1 tấn
60 kg
Ngoài khối lượng vật liệu chính tiêu hao trong quá trình sản xuất thì hầu hết các vật liệu phụ được sử dụng để tạo thành khuôn đúc như: bột phấn trì, đất sét, bột chịu lửa đều được tái sử dụng cho lần đúc sau, lượng tiêu hao là không đáng kể.
2.2.3.4.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHI PHÍ
Để đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí ta xét một số chỉ tiêu sau:
Bảng 2.2.3.4.2.a Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí (đơn vị: đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Tăng / giảm
Tỷ lệ
1. Tổng doanh thu
7.328.657.756
8.113.871.087
785.213.331
10,71%
- Triết khấu thương mại
11,350,000
6,190,000
(5,160,000)
-45.46%
- Giảm giá hàng bán
-
-
-
- Hàng bán bị trả lại
1,853,012
1,254,650
(598,362)
-32.29%
- Thuế TTĐB, thuế XK phải nộp
-
-
-
2. Tổng chi phí
7.028.312.610
7.927.206.120
898.893.510
12,79%
- Giá vốn hàng bán
6.302.645.670
7.163.736.783
861.091.113
13,66%
- Chi phí bán hàng
10.127.000
12.152.400
2.025.400
20,00%
- Chi phí quản lý
715.539.940
751.316.937
35.776.997
5,00%
4. Doanh thu hoạt động tài chính
7,332,528
3,055,220
(4,277,308)
-58.33%
5. Chi phí tài chính
56,573,736
37,715,824
(18,857,912)
-33.33%
trong đó: lãi vay phải trả
56,573,736
37,715,824
(18,857,912)
-33.33%
3. Lợi nhuận thuần
237.900.926
144.559.713
(93.341.213)
-39,24%
4. Sức sản xuất của chi phí
1,043
1,024
- 0,019
- 1,84%
5. Sức sinh lợi của chi phí
0,034
0,018
- 0,016
- 46,13%
(nguồn số liệu từ Bảng kết quả hoạt động kinh doanh)
Trong chỉ tiêu tổng chi phí thì giá vốn hàng bán chiếm nhiều nhất, điều này chứng tỏ nguyên vật liệu có ảnh hưởng lớn đến giá vốn. Như phần trình bày ở trên, do giá nguyên liệu tăng giá trong năm 2004 đã làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty
Bảng 2.2.3.4.2.b Bảng chi phí giá vốn hàng bán (Số liệu từ phòng TC-KT)
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
1. Chi phí NVL trực tiếp
KL (tấn)
Giá trị (đ)
KL (tấn)
Giá trị (đ)
- Phôi gang
1.062,12
3.982.965.000
1.137,3
4.602.079.238
- Than đá
159,32
191.182.320
171,5
205.740.000
- Vật liệu phụ khác
22,8
42.437.755
23,5
46.350.458
2. Chi phí nhân công trực tiếp
1.036.221.399
1.147.245.120
3. Chi phí SX chung
1.049.839.196
1.162.321.967
TỔNG
6.302.645.670
7.163.736.783
Giá nhập nguyên vật liệu chính (gang xám) trong năm vừa qua
Bảng 2.2.3.4.2.c Bảng chi phí nguyên vật liệu
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2004
Tổng
Giá mua
đồng
3750
4100
4490
Khối lượng
Kg
437.328
463848
236.152
1.137.328
Thành tiền
đồng
1.639.980.000
1.901.776.800
1.060.322.480
4.602.079.238
(Số liệu từ phòng Kinh doanh)
Qua bảng số liệu trên cho thấy, giá phôi gang liên tục biến động, từ 3.750.000 đồng/tấn lên đến 4.490.000 đồng/tấn. Đây là nguyên nhân chính làm giảm lợi nhuận của Công ty.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sức sản xuất và sức sinh lợi của chi phí:
* Sức sản xuất của chi phí:
Sức sản xuất của chi phí giảm 0,019 đồng là do ảnh hưởng của các nhân tố:
- Nhân tố doanh thu tăng làm cho hiệu suất sử dụng chi phí tăng:
(đ)
- Chi phí tăng làm cho hiệu suất sử dụng chi phí giảm:
(đ)
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng ta có hiệu suất sử dụng chi phí năm 2004 so với năm 2003 là: 0,112 + (- 0,131) = 0,019 (đ)
* Sức sinh lợi của chi phí:
- Lợi nhuận thuần năm 2004 giảm dẫn đến sức sinh lợi chi phí giảm:
(đ)
- Do chi phí tăng làm giảm sức sinh lợi của chi phí:
(đ)
Tổng hợp các nhân tố làm giảm sức sinh lợi của chi phí năm 2004 so với năm 2003 là: (-0,013) + (-0,003) = - 0,016 (đ)
Nhận xét: Qua phân tích hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp ta thấy hiệu suất sử dụng chi phí năm 2004 của doanh nghiệp giảm 0,019 đồng so với năm 2003, nguyên nhân là do tăng doanh thu làm cho hiệu suất sử dụng chi phí tăng 0,112 đồng, chi phí tăng với tốc độ lớn hơn tăng doanh thu nên làm cho hiệu suất sử dụng chi phí giảm 0,131. Cũng do lợi nhuận giảm nên hiệu sức sinh lợi cũng giảm 0,013 đồng, và chi phí tăng làm giảm sức sinh lợi 0,003 đồng.
Ta xét đến các yếu tố làm tăng giảm chi phí:
* Yếu tố giá vốn hàng bán:
Từ bảng 2 ta thấy tốc độ tăng giá vốn hàng bán lớn hơn tốc độ tăng doanh thu thuần, chi phí quản lý tăng 5%, chi phí bán hàng tăng 20%
Nếu lấy 2003 làm gốc, thì doanh thu năm 2004 sẽ là:
(đ)
Tốc độ tăng doanh thu là 10,71%, giá vốn hàng bán tăng 13,66%; như vậy so với cùng điều kiện năm 2003 thì giá vốn tăng làm giảm doanh thu một khoảng là:
8.113.871.087 - 8.329.926.492 = - 216.055.405 (đ)
Nguyên nhân : trong khoảng đầu tháng 03/2004 có sự tăng giá của nguyên vật liệu chính trong sản xuất, nguyên vật liệu chính là phôi gang, do vậy giá thành cũng tăng phần nào và giá vẫn biến động cho đến khoảng tháng 10/2004 mới dần ổn định. Thêm vào đó, giá xăng dầu tăng cũng tác động một phần đến giá mua nguyên vật liệu do là tăng giá vận chuyển. Vì công ty sản xuất theo đơn đặt hàng của các Công ty thuộc tổng Công ty Thiết Bị Kỹ Thuật Điện nên hầu hết đã ký hợp đồng sản xuất theo kế hoạch từ đầu năm, do đó khi có sự biến động của giá nguyên vật liệu trên thị trường thì Công ty vẫn phải thực hiện hợp đồng. Với những hợp đồng phát sinh sau khi có sự tăng giá nguyên vật liệu thì công ty mới có thể điều chỉnh giá bán cho phù hợp với điều kiện thị trường.
- Lấy doanh thu năm 2003 làm gốc thì giá vốn hàng bán là:
(đ)
Giá vốn hàng bán đã tăng so với năm 2003 là
7.163.736.783 – 6.977.929.135 = 185.807.648 (đ)
Như vậy công ty chưa làm tốt công tác quản lý vật tư, công tác dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất dẫn đến giảm lợi nhuận.
* Yếu tố chi phí bán hàng
- Chi phí bán hàng tăng 20% tương ứng với khoảng 2.025.400đ, nếu lấy năm 2003 làm gốc thì:
(đ)
Như vậy công ty tăng thêm khoản chi phí bán hàng năm 2004 là:
12.152.400 – 11.212.036 = 940.364 (đ)
Nguyên nhân tăng là do khi có sự thay đổi về giá nguyên vật liệu trên thị trường thì ít nhiều cũng ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của công ty, bởi các đơn đặt hàng sản xuất đã ký từ đầu năm với các đối tác, khi có sự tăng giá bán, thì Công ty có sự ưu đãi về vận chuyển hàng hoá đến cho một số đối tác ở xa.
* Yếu tố chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp so với cùng điều kiện năm 2003 là:
(đ)
Thực tế năm 2004 sẽ là:
751.316.937 - 792.204.934 = - 40.887.997 (đ)
Như vậy công ty đã tiết kiệm được một khoản chi phí đáng kể, so sánh tốc độ tăng chi phí quản lý 5% so với tốc độ tăng doanh thu là 10,71%. Điều này cho thấy công ty đang có một bộ máy quản lý tốt.
2.2.4 NHẬN XÉT CHUNG
Bảng 2.2.4 Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
So sánh
Tăng/giảm
Tỷ lệ %
1. Tổng doanh thu
7.328.657.756
8.113.871.087
785.213.331
10,71
2. Doanh thu thuần
7.315.454.744
8.106.426.437
790.971.693
10,81
3. Lợi nhuận thuần
237.900.926
144.559.713
-93.341.213
-39,24
4. Sức sản xuất của lao động
60.567.420
67.056.786
6.489.366
10,71
5. Sức sinh lợi của lao động
1.966.123
1.194.708
-771.415
-39,24
6. Sức sản xuất của TSCĐ
1,216
1,218
0,002
0,16
7. Sức sinh lợi của TSCĐ
0,039
0,022
-0,018
-46,15
8. Sức sản xuất của TSLĐ
2,475
2,506
0,031
1,23
9. Sức sinh lợi của TSLĐ
0,080
0,045
-0,035
-44,44
10. Sức sản xuất của chi phí
1,043
1,024
- 0,019
- 1,84
11. Sức sinh lợi của chi phí
0,034
0,018
- 0,016
- 46,13
Nhận xét:
Trong quá trình tìm hiểu và phân tích các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng các nguồn lực, ta thấy rằng: hai năm 2003, 2004 qua, công ty kinh doanh có hiệu quả, thông qua các chỉ tiêu đánh giá về sức sản suất và sức sinh lợi, thể hiện ở các chỉ tiêu sau:
* Về hiệu quả sử dụng lao động: hiện Công ty đang có một bọ máy quản lý tốt, nhỏ, gọn, rất hiệu quả. Tuy nhiên về mặt sử dụng lao động thì số lao động thêm giờ, thêm ngày còn nhiều để bù đắp cho lượng lao động bị thiếu hụt, để kịp tiến độ sản xuất, như vậy Công ty sẽ phải trả chi phí tiền lương ngoài giờ rất lớn, dẫn đến giảm lợi nhuận.
* Về hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị: hầu hết máy móc thiết bị của Công ty đều đã lạc hậu, nhưng cán bộ công nhân viên của Công ty vẫn sử dụng tốt, kết hợp với những trang thiết bị mới nâng cao năng suất lao động. Tuy nhiên, đôi khi một số máy móc bị ngừng trệ do hỏng hóc nên gây ảnh hưởng đến tiến độ sản suất.
* Về hiệu quả sử dụng vốn lưu động: về sử dụng vốn lưu động thì Công chưa quản lý tốt, dẫn đến bị khách hàng chiếm dụng vốn, hơn nữa hàng tồn kho cuối kỳ tăng, lưu thông hàng hoá kém, như vậy ảnh hưởng nhiều đến vòng quay vốn lưu động.
* Về doanh thu và lợi nhuận: doanh thu năm 2004 tăng 10,71% so với năm 2003 chứng tỏ Công ty đang phát triển tăng lên, giá trị sản lượng sản xuất tăng, tuy nhiên lợi nhuận trước thuế giảm mạnh là do sự ảnh hưởng của thị trường chung như giá phôi gang, giá xăng dầu, làm ảnh hưởng đến chi phí của công ty. Tiết kiệm chi phí là tăng lợi nhuận, Công ty cần chú trọng đến mặt này để có thể hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh.
* Về thị trường tiêu thụ: Qua phân tích cho thấy, hầu hết sản phẩm Công ty sản xuất đều cung cấp cho các đơn vị thuộc Tổng Công Ty Thiết Bị Kỹ Thuật Điện - Bộ Công Nghiệp. Như vậy thị trường bị bó hẹp, Công ty nên xem xét hướng mở rộng quy mô sản xuất để tham gia vào thị trường Quạt điện công nghiệp, Máy bơm nước, thiết bị điện cầm tay như máy khoan, máy mài...
CHƯƠNG III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN HÀ NỘI
Muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và hiệu quả kinh tế xã hội nói chung luôn luôn là mục tiêu của mọi doanh nghiệp. Đó là một vấn đề cấp bách đối với bất kì một doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trường hiện nay. Đối với Công ty Cổ phần Cơ Điện Hà Nội, là một Công ty mới được thành lập theo chủ trương Cổ phần hoá các Doanh nghiệp Nhà nước của Chính phủ thì sự hiệu quả trong hoạt động kinh doanh có ý nghĩa quan trọng trong việc tồn tại và phát triển. Được cổ phần hoá từ một xưởng đúc gang của Công ty Cơ Điện Hà Nội - thuộc Tổng Công ty Thiết Bị Kỹ Thuật Điện - Bộ Công nghiệp, tức là không còn sự bao cấp theo cơ chế của Nhà nước, giờ đây tự Công ty sẽ phải hoạt động sao cho không những bảo toàn được nguồn vốn đầu tư mà còn phải mang lại hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội.
Đối mặt với những khó khăn khi mới thành lập, với những cạnh tranh mạnh mẽ của cơ chế thị trường, nhưng công ty cũng đã đứng vững và dần khẳng định mình. Với đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, cộng với sự thừa kế về lịch sử hoạt động sản xuất kinh doanh từ một xưởng đúc gang của Công ty Chế tạo Cơ Điện Hà Nội, do đó Công ty đã phát huy tốt ưu thế của mình, sản xuất và cung cấp sản phẩm đúc các chi tiết máy điện bằng gang và kim loại khác với chất lượng đúc tốt, độ chính xác cao cho các Công ty thuộc Tổng Công ty Thiết bị Kỹ Thuật Điện.
Tuy có những ưu thế như vậy, nhưng Công ty vẫn phải đang đối mặt với những khó khăn về sự biến động giá cả nguyên vật liệu, nhiên liệu trong sản xuất. Sự tăng giá liên tục của xăng dầu làm ảnh hưởng đến việc thu mua nguyên vật liệu, sự bất ổn của giá phôi gang, phôi thép trong năm 2004 đã làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất cũng như hiệu quả kinh doanh của Công ty.
Qua quá trình tìm hiểu và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, em đề xuất hai biện pháp sau:
* Biện pháp thứ nhất: Thu mua và tái sử dụng phế liệu gang để giảm chi phí nguyên vật liệu làm tăng lợi nhuận
* Biện pháp thứ hai: Tăng số ngày làm việc thực tế nhằm tăng năng suất lao động
* Biện pháp thứ ba: Mở rộng sản xuất - sản xuất máy bơm nước dân dụng.
3.1 BIỆN PHÁP THỨ NHẤT
THU MUA VÀ TÁI SỬ DỤNG PHẾ LIỆU GANG ĐỂ GIẢM CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU LÀM TĂNG LỢI NHUẬN
3.1.1 CƠ SỞ CỦA BIỆN PHÁP
Từ những phân tích ở trên cho thấy giá mua nguyên vật liệu tăng nguyên nhân do sự biến động của giá phôi gang ở trong nước cũng như thị trường quốc tế, giá luôn biến động từ tháng 3/2004 cho đến tháng 10/2004 mới dần ổn định, bản thân năng lực của Công ty cũng không thể dự trữ một lượng lớn nguyên vật liệu để ổn định quá trình sản xuất. Đa phần những hợp đồng của Công ty đều ký với các đơn vị thành viên thuộc Tổng Công ty Thiết Bị Kỹ Thuật Điện theo kế hoạch sản xuất của họ ngay từ đầu năm 2004, nên khi có sự tăng giá nguyên vật liệu thì Công ty vẫn phải thực hiện hợp đồng, không thể tăng giá vì cũng sẽ làm ảnh hưởng đến các đối tác, chỉ một phần nhỏ hợp đồng được chấp nhận tăng giá, nhưng cũng chẳng đáng kể so với sự tăng giá thực tế. Do đó ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của Công ty. Do đó mục tiêu của biện pháp này tìm kiếm nguồn phế liệu để tái sử dụng, có thể thay thế một phần nguyên vật liệu hiện nay đang sử dụng.
Qua tìm hiểu em đưa ra những cơ sở sau:
- Hiện nay có một số điểm thu gom phế liệu tại Hà Nội và một số huyện ngoại thành, các cơ sở này có khối lượng thu gom nhỏ, số lượng không ổn định, nhưng có ưu điểm giá rẻ, tốn ít chi phí vận chuyển. Phế liệu gang có thể là dụng cụ gia đình, thân máy, bệ máy, vỏ động cơ, vỏ máy biến áp…và loại này thường là phế liệu tốt để tái sử dụng vì bản thân thành phấn hoá lý trong nó đã đạt tiêu chuẩn khi sản xuất, thuận tiện nấu chảy gang mà không tốn kém thêm các khoản chi phí khử các tạp chất trong quá trình nấu chảy mẻ liệu.
- Quy trình tái chế lại phế liệu không có gì khác so với quy trình đúc gang bằng phôi gang thông thường.
- Công ty có thể sử dụng một số thời gian nhàn rỗi của lao động phổ thông ở các phân xưởng của công ty để phân loại, làm sạch phế liệu.
3.1.2 NỘI DUNG BIỆN PHÁP
- Vì các điểm thu mua phế liệu nằm rải rác trong các vùng lân cận, do vậy cần phải có người của Công ty đến liên hệ và đặt mua hàng phế liệu gang. Hiện ở xã Đông Ngạc có một số điểm thu gom lớn, Công ty có thể cử nhân viên phòng Kinh doanh đến để liên hệ việc thu mua và yêu cầu họ trở thành nhà cung cấp phế liệu chính vì họ có quan hệ với rất nhiều các cơ sở thu gom khác. Giá thu mua sẽ khoảng 2.500.000 đ/tấn, vận chuyển tận nơi. Khối lượng cung ứng khoảng 6 tấn một tháng. Như vậy một năm sẽ vào khoảng 70 tấn /năm.
- Khi phế liệu về đến kho Công ty, sẽ phải mất thêm một khoản chi phí để phân loại, làm sạch là: 200.000 đ/tấn
Bảng tổng hợp chi phí thu mua phế liệu
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Giá mua (đ)
Giá thu mua
tấn
2.500.000
Chi phí phân loại, làm sạch
tấn
200.000
TỔNG
2.700.000
- Nếu khối lượng phế liệu thu mua được vào khoảng 70 tấn một năm, thì tổng chi phí sẽ là:
2.700.000 x 70 = 135.000.000 đồng.
Trong năm 2004, Công ty đạt doanh thu 8.113.871.087 đồng, tương đương với khối lượng phôi gang sau (không tính khối lượng sản phẩm hỏng, rơi vãi trong quá trình rót gang, bị vỡ do rỡ khuôn và gia công cơ khí)
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2004
Khối lượng phôi gang (kg)
Kg
1.137.328
Thành tiền
đồng
4.602.079.238
( Số liệu từ phòng Kinh doanh)
Do trong năm 2004 có sự biến động về giá nguyên vật liệu, giá phôi gang (gang xám) liên tục tăng từ tháng 3/2004 đến khoảng tháng 10/2004 mới dần ổn định. Ta có bảng giá nhập phôi gang sau
Bảng 3.1.2.a Giá nhập nguyên vật liệu năm 2004
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2004
Tổng
Giá mua
đồng
3750
4100
4490
Khối lượng
Kg
437.328
463848
236.152
1.137.328
Thành tiền
đồng
1.639.980.000
1.901.776.800
1.060.322.480
4.602.079.238
(số liệu từ Phòng Kinh doanh)
Nếu giả định doanh thu của năm 2005 bằng năm 2004, Công ty sử dụng 1137,3 tấn phôi gang để đúc thành sản phẩm, nếu nguồn phế liệu thay thế khoảng 70 tấn, tương đương 6,15%. Ta có bảng so sánh sau:
Bảng 3.1.2.b Bảng so sánh giá nhập nguyên vật liệu
Chỉ tiêu
Đơn vị
Phôi gang
Phế liệu gang
Tăng/giảm
Tỷ lệ
Giá mua
đồng
4.490.000
2.700.000
-1.790.000
- 39,87%
Khối lượng
Tấn
70
70
0
0%
Thành tiền
đồng
314.300.000
189.000.000
- 125.300.000
- 39,87%
Như vậy, 70 tấn phế liệu gang sẽ thay thế được 70 tấn phôi gang, Công ty sẽ tiết kiệm được lượng chi phí là 125.300.000 đ, do đó, sẽ dẫn đến giảm giá vốn hàng bán, tăng lợi nhuận trước thuế.
Ta có bảng so sánh sau:
Bảng 3.1.2.c Bảng so sánh chi phí sử dụng nguyên vật liệu
Chỉ tiêu
Năm 2004
Biện pháp mới
Tăng / giảm
Tỷ lệ
1. Tổng doanh thu
8.113.871.087
8.113.871.087
0
0
- Triết khấu thương mại
6,190,000
(5,160,000)
-45.46%
- Giảm giá hàng bán
-
-
- Hàng bán bị trả lại
1,254,650
(598,362)
-32.29%
- Thuế TTĐB, thuế XK phải nộp
-
-
2. Tổng chi phí
7.927.206.120
7.801.906.120
- 125.300.000
-1,58%
- Giá vốn hàng bán
7.163.736.783
7.038.436.783
- 125.300.000
-1,75%
- Chi phí bán hàng
12.152.400
12.152.400
0
-
- Chi phí quản lý
751.316.937
751.316.937
0
-
4. Doanh thu hoạt động tài chính
3,055,220
(4,277,308)
-58.33%
5. Chi phí tài chính
37,715,824
(18,857,912)
-33.33%
trong đó: lãi vay phải trả
37,715,824
(18,857,912)
-33.33%
3. Lợi nhuận thuần
144.559.713
269.859.713
125.300.000
86,68%
4. Sức sản xuất của chi phí
1,024
1,040
0,016
1,61%
5. Sức sinh lợi của chi phí
0,018
0,035
0,016
89,68%
Như vậy, nếu tiết kiệm được được khoản chi phí là 125.300.000 đồng tương đương 1,58% dẫn đến lợi nhuận thuần tăng 86,68% và kéo theo các chỉ tiêu hiệu quả khác như sức sản xuất, sức sinh lợi của chi phí đều tăng.
Tuy nhiên, nguồn cung phế liệu này chỉ có thể thay thế được một phần nào chi phí nguyên vật liệu chính cho Công ty, vì có thể nguồn cung này không ổn định, nếu họ có thể cung ứng một lượng lớn phế liệu gang thì tốt, nhưng nếu trường hợp cung ứng ít hơn hay không có thì cũng không thể tránh khỏi. Do vậy, ngoài biện pháp này, việc hoàn thiện bộ máy sản xuất, tăng năng suất, tăng chất lượng lao động cũng sẽ là một biện pháp tốt.
3.2 BIỆN PHÁP THỨ HAI
TĂNG SỐ NGÀY LÀM VIỆC THỰC TẾ NHẰM TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
3.2.1 CƠ SỞ CỦA BIỆN PHÁP
Qua phân tích hiệu quả sử dụng lao động cho thấy, do đặc thù của Công ty là đúc các sản phẩm bằng gang và kim loại khác, nên khói và bụi từ xưởng nấu chảy gang, xưởng rót gang, đánh via sản phẩm là rất lớn. Hầu hết khói bụi có hàm lượng Cácbon cao, rất có hại cho sức khoẻ và môi trường xung quanh. Mặc dù Công ty có một diện tích cây xanh và vườn hoa lớn, có cột hút khói từ lò gang, nhưng cũng không thể làm giảm sự ô nhiễm cho những các bộ công nhân viên và những bộ phận liên quan đến lò nấu chảy gang.
- Những cán bộ công nhân viên tiếp xúc trực tiếp với lò gang đa phần bị mắc bệnh liên quan đến đường hô hấp, nguyên nhân:
+ Điều kiện lao động chưa được tốt
+ Trang thiết bị bảo hộ lao động còn hạn chế.
+ Chế độ khám sức khoẻ định kỳ và mức bồi dưỡng độc hại còn thấp.
Do vậy trong năm qua lượng công nhân tại xưởng đúc nghỉ ốm, nghỉ phép nhiều, nên cán bộ quản lý phân xưởng phải xin điều động một số công nhân ở các xưởng khác để phụ trợ cho xưởng này. Do không phải chuyên môn nên sẽ có sự thiếu đồng bộ trong sự tác nghiệp tại xưởng, sẽ làm giảm tiến độ sản xuất chung của toàn Công ty.
3.2.2 NỘi dung biỆn pháp
Qua tham khảo ý kiến của các chuyên gia về an toàn vệ sinh lao động, một số tài liệu về bảo hộ lao động tại Website của Bộ Lao Động và Thương Binh Xã Hội ( thì cần tăng cường một số trang thiết bị để cải thiện vệ sinh an toàn lao động cho các cán bộ công nhân viên tại phân xưởng đúc gang, tổng số công nhân viên tại xưởng này là 42 người:
- Đầu tư lắp đặt 4 quạt thông gió cho phân xưởng: loại quả cầu hút gió đường kính 80cm, giá 500.000 đồng:
4 x 500.000 = 2.000.000 đồng
- Lắp đặt thêm 5 bóng đèn huỳnh quang xoắn, giá 80.000 đồng:
5 x 80.000 = 400.000 đồng
- Trang bị cho công nhân tại xưởng khẩu trang bịt mặt loại bông dày, có nẹp kim loại, giá 8.000 đồng, mỗi người 6 chiếc:
42 x 6 x 8.000 = 2.016.000 đồng
- Mua thêm 2 quạt công nghiệp dùng trong xưởng:
2 x 700.000 = 1.400.000 đồng
- Tăng thêm định kỳ khám sức khoẻ hàng năm thêm một lần, chi phí một lần là 20.000 đồng, tiền thuốc men như bổ phế và vitamin theo chỉ định của bác sỹ là 50.000 đồng/người:
42 x 20.000 + 42 x 50.000 = 2.940.000 đồng
Bảng 3.2.2.a Tổng hợp chi phí tăng thêm cho 42 công nhân
Chỉ tiêu
Số lượng
Đơn giá (đ)
Thành tiền (đ)
1. Quạt thông gió
4
500.000
2.000.000
- Triết khấu thương mại
6,190,000
(5,160,000)
- Giảm giá hàng bán
-
-
- Hàng bán bị trả lại
1,254,650
(598,362)
- Thuế TTĐB, thuế XK phải nộp
-
-
2. Đèn huỳnh quang
5
80.000
400.000
3. Khẩu trang có nẹp sắt
252
8000
2.016.000
4. Quạt công nghiệp
2
700.000
1.400.000
5. Khám định kỳ
42
20.000
840.000
4. Doanh thu hoạt động tài chính
3,055,220
(4,277,308)
5. Chi phí tài chính
37,715,824
(18,857,912)
trong đó: lãi vay phải trả
37,715,824
(18,857,912)
6. Thuốc bổ
42
50.000
2.100.000
TỔNG
8.756.000
Như vậy, nếu Công ty áp dụng biện pháp này thì sẽ mang lại hiệu quả không chỉ về mặt kinh tế mà còn mang lại hiệu quả về mặt xã hội: sức khoẻ công nhân được đảm bảo, cải thiện được môi trường làm việc
Ta xét về hiệu quả kinh tế:
Qua bảng phân tích hiệu quả sử dụng lao động, trong năm 2003, số ngày lao động bình quân là 281 ngày, thì năm 2004 là 279 ngày, giảm 2 ngày. Mà trong quy trình sản xuất của Công ty thì bộ phận xưởng đúc gang là đầu mối của quá trình sản xuất, nếu công việc tại đây bị chậm tiến độ thì sẽ gây ảnh hưởng đến các phân xưởng khác. Do vậy làm giảm năng suất giờ lao động của công nhân, sẽ dẫn đến giảm năng suất chung của cả Công ty.
Khi môi trường làm việc được cải thiện, số công nhân ở xưởng đúc đi làm việc đầy đủ, sẽ làm tăng tiến độ sản xuất, như vậy sẽ đáp ứng được nhiều khối lượng công việc hơn nếu như trong trường hợp Công ty tăng sản lượng sản phẩm. Nếu năng suất lao động ngày bình quân năm 2004 giữ nguyên, khi áp dụng biện pháp tăng số ngày làm việc thực tế ta có bảng sau:
Bảng 3.2.2.b Bảng so sánh khi thực hiện biện pháp mới
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2004
Biện pháp mới
Tăng /giảm
Tỷ lệ %
Số công nhân bình quân
người
121
121
-
-
Số ngày lao động bq / năm
ngày
279
281
2
-0,72
NSLĐ bq ngày 1 cn
đ
240.347
240.347
-
-
NSLĐ bq năm
đ
8.113.871.087
8.172.038.347
58.167.260
0,717
Như vậy, năng suất lao động bình quân năm tăng được khoảng 58.167.260 đồng, so sánh với chi phí thực hiện biện pháp là 8.756.000 đồng thì kết quả mang lại là: 58.167.260 - 8.756.000 = 49.411.260 đồng
Ta có bảng chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động:
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2004
Biện pháp mới
So sánh
Tăng/giảm
Tỷ lệ %
Doanh thu
đồng
8.113.871.087
8.172.038.347
58.167.260
0,717
Tổng chi phí
đồng
7.927.206.120
7.935.962.120
8.756.000
0,11
Lợi nhuận thuần
đồng
144.559.713
193.970.973
49.411.260
34,18
Sức sản xuất của lao động
Đồng/người
67.056.786
67.537.507
480.721
0,717
Sức sinh lợi của lao động
Đồng/người
1,194,708
1.480.695
285.987
23,94
Sau khi áp dụng biện pháp, sức sản xuất của lao động tăng 0,717% tương đương với 480.721 đồng, sức sinh lợi của lao động tăng 23,94% tương đương với 285.987 đồng, trong khi đó tổng chi phí tăng 0,11%, tương đương với 8.756.000 đồng.
3.3 BIỆN PHÁP THỨ BA
MỞ RỘNG SẢN XUẤT - SẢN XUẤT MÁY BƠM NƯỚC DÂN DỤNG
3.3.1 CƠ SỞ CỦA GIẢI PHÁP
Với năng lực sản xuất hiện tại của Công ty hiện đang là nhà cung cấp các sản phẩm là vỏ, nắp, thân máy biến áp, động cơ điện các loại cho các Công ty thành viên của Tổng Công ty Thiết Bị Kỹ Thuật Điện - Bộ Công Nghiệp. Các sản phẩm mà Công ty HAMEC cung cấp đều là những sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao, độ chính xác tuyệt đối.
Với lợi thế tuyệt đối về đúc vỏ máy biến áp, động cơ điện, đặc biệt là vỏ nắp động cơ điện loại nhỏ, loại 0,3kW-1fa, 0,55kW-1fa, 1,5kW-1fa, đều là những loại động cơ dân dụng khá phổ biến được sử dụng để làm động năng cho các loại máy như : máy tuốt lúa, máy tời dòng dọc, với ưu điểm gọn nhẹ, dễ di chuyển, nhiều tính ứng dụng.
Tuy nhiên, một mặt hàng mà có lẽ rất nhiều các Công ty cơ điện bỏ qua đó là sản phẩm máy bơm nước dân dụng, sử dụng loại động cơ 0,3kw hoặc 0,55kw-fa. Hiện loại máy bơm nước này đang có bán rất nhiều tại các tỉnh thành trong cả nước có suất xứ từ các nước như Hàn Quốc, Italia, có giá bán khoảng 750.000 -1.200.000 đồng, của Trung Quốc do các cơ sở tư nhân sản xuất giá bán từ 200.000đ-220.000đ một chiếc, sản phẩm cùng loại của Việt Nam liên doanh sản xuất có giá từ 550.000 - 650.000 đồng. Hiện tại máy bơm của các hãng Trung Quốc có thị phần lớn ở Việt Nam, tuy chất lượng của loại máy bơm này không được tốt, nhưng với giá rẻ mà do đó vẫn được thị trường Việt Nam tiêu dùng.
Em xin đề xuất phương án đầu tư thêm trang thiết bị để sản xuất loại máy bơm nước này:
- Hiện tại Công ty vẫn còn một nhà xưởng khá rộng, chỉ dùng làm bãi đỗ xe, cải tạo lại để có thể trở thành nhà xưởng lắp ráp máy bơm nước.
- Công ty đặt mua lõi dây mô tơ tại một số Công ty cơ điện, có thể là của chính các đối tác mà hiện nay Công ty đang cung cấp sản phẩm vỏ động cơ, vỏ máy biến áp.
- Công ty có thể tận dụng uy tín là một xưởng sản xuất trước đây của Công ty Cơ Điện Hà Nội, đã từ lâu có uy tín về các sản phẩm động cơ điện, quạt điện, máy biến áp với độ bền cao, công suất khoẻ… để tham gia vào thị trường máy bơm nước. Như vậy Công ty sẽ có một sức cạnh tranh khá lớn, sẽ được thị trường chấp nhận, đặc biệt là thị trường vùng nông thôn.
3.3.2 NỘI DUNG BIỆN PHÁP
Để có thể tiến hành sản xuất được máy bơm nước dân dụng, trước tiên Công ty phải sửa chữa lại nhà xưởng, mua sắm thêm một số trang thiết bị phục vụ cho sản xuất, tuyển thêm lao động và tiến hành đào tạo lao động, có thể là đào tạo tại chỗ, nội dung bao gồm như sau:
- Hiện Công ty còn một nhà kho rộng khoảng 170 m2, dùng để đỗ xe ô tô và phương tiện đi lại của cán bộ công nhân viên. Nhà kho này khá rộng, chỉ cần 100m2 làm chỗ đỗ xe, còn 70m2 cải tạo lại để làm xưởng lắp ráp máy bơm. Chi phí cải tạo lại là 500.000 đồng/m2.
- Lắp đặt 2 quả cầu thông gió cho xưởng, quạt đường kính 80 cm, giá là 500.000 đồng/chiếc.
- Hệ thống đèn chiếu sáng 4 chiếc, giá 80.000 đồng/chiếc.
- Quạt công nghiệp 2 chiếc, giá 700.000 đồng/chiếc.
- Bàn dài bằng sắt dài 10mét, cao 80cm dùng để lắp máy bơm, giá 2.500.000/chiếc
- Giá kệ để đựng bằng sắt dài 5mét, cao 1,5m 3 tầng, rộng 70cm, giá 4.500.000 đồng.
- Xây một bể nước và thiết bị đo kiểm định, giá 3.000.000 đồng
- Trang thiết bị, dụng cụ nhỏ khác: 10.000.000 đồng.
- Chi phí để liên hệ đặt mua hàng như: tụ điện, dây điện, lõi mô tơ, vòng bi, gioăng cao su, đầu nối là: 2.000.000 đồng
Bảng 3.3.2.a Tổng hợp chi phí đầu tư
STT
Chỉ tiêu
Số lượng
Đơn giá (đ)
Thành tiền (đ)
1
Chi phí cải tạo nhà xưởng
70m2
500.000
35.000.000
2
Quả cầu thông gió
2
500.000
1.000.000
3
Đèn chiếu sáng
4
80.000
320.000
4
Quạt công nghiệp
2
700.000
1.400.000
5
Bàn bằng sắt dài 10 m
1
2.500.000
2.500.000
6
Kệ sắt đựng máy bơm
1
4.500.000
4.500.000
7
Bể nước và thiết bị kiểm định
1
3.000.000
3.000.000
8
Trang thiết bị, dụng cụ khác
10.000.000
10.000.000
9
Chi phí liên hệ đặt mua linh kiện
2.000.000
2.000.000
10
TỔNG CỘNG
59.720.000
- Để lắp đặt hoàn chỉnh một chiếc máy bơm, Công ty cần những loại linh kiện sau, giá một số loại linh kiện này đều tham khảo giá tại thị trường tự do, nếu đặt mua với số lượng lớn và ổn định thì giá có thể sẽ thấp hơn. Ta có bảng giá sau:
Bảng 3.3.2.b Giá nhập linh kiện
STT
Chỉ tiêu
Số lượng
Đơn giá (đ)
Thành tiền (đ)
1
Thân vỏ máy, nắp, cánh quạt
4,8 kg
7.390
35.472
2
Vòng bi
2 chiếc
6.000
12.000
3
Tụ điện 12 MFD
1 chiếc
11.000
10.500
4
Lõi Rôto
1 chiếc
28.000
28.000
5
Gioăng cao su chống thấm nước
2 chiếc
1.900
3.800
6
Dây điện dài 3m + phíc cắm
1 cái
1.500
1.500
7
Tuabin hút đẩy nước
1 cái
7.500
7.500
8
Sơn chống gỉ vỏ máy + đóng hộp
1
3.200
3.500
9
Phớt chặn
1
4.200
4.200
10
Bulông, ốc vít M12
6 bộ
50
300
TỔNG CỘNG
106.772
- Số lượng nhân công và chi phí tiền lương ban đầu dự tính khi mới bắt đầu vận hành xưởng và đưa thử sản phẩm ra ngoài thị trường
Bảng 3.3.2.c Đội ngũ công nhân tại xưởng lắp ráp
STT
Chỉ tiêu
Số lượng
Đơn giá (đ)
Thành tiền (đ)
1
Cán bộ quản lý + KCS
1
1.400.000
1.400.000
2
Công nhân lắp ráp
3
800.000
2.400.000
4
Nhân viên phụ trợ
1
650.000
650.000
5
Sơn và đóng gói sản phẩm
1
700.000
700.000
6
Nhân viên kinh doanh
1
1.100.000
1.100.000
TỔNG CỘNG
7
6.250.000
- Về năng lực lắp ráp có tham khảo ý kiến kỹ sư kỹ thuật tại Công ty, khối lượng lắp ráp ban đầu có thể đạt 250 chiếc/tháng (26 ngày). Những tháng về sau khi tay nghề lắp ráp được cải thiện thì khối lượng lắp ráp có thể tăng lên tối đa là 390 chiếc/tháng. Như vậy năng suất bình quân một năm có thể lên đến 4400 chiếc.
- Nếu giá bán định giá theo thị trường, so với mặt hàng cùng loại của Trung Quốc hiện tại là 200.000 -220.000 một chiếc, ta có thể bán với giá 160.000 một chiếc.
- Chi phí vận hành xưởng lắp ráp bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất trong năm của phân xưởng này, bao gồm:
Bảng 3.3.2.d Bảng chi phí vận hành trong năm đầu tiên
Chỉ tiêu
Chi phí (đ)
- Triết khấu thương mại
- Giảm giá hàng bán
- Hàng bán bị trả lại
- Thuế TTĐB, thuế XK phải nộp
1. Chi phí tiền lương
75.000.000
2. Chi phí vận hành
32.105.000
- Tiền điện
7.200.000
4. Doanh thu hoạt động tài chính
5. Chi phí tài chính
trong đó: lãi vay phải trả
- Tiền ăn ca: 5.000*7*283 ngày
9.905.000
- Chi khác
15.000.000
TỔNG
107.105.000
- Chi phí đầu tư ban đầu sẽ được tính vào chi phí vận hành để khấu hao hết trong năm đó.
Nếu sản lượng tiêu thụ là 4400 chiếc/năm với giá bán là 160.000đ/chiếc, ta có bảng sau:
Chỉ tiêu
Biện pháp mới
1. Δ Doanh thu
704.000.000
2. Δ Tổng chi phí
636.621.800
- Chi phí vận hành
107.105.000
- Chi phí nguyên vật liệu
469.796.800
- Chi khấu hao
59.720.000
3. Δ Lợi nhuận thuần
67.378.200
4. Δ Thuế thu nhập
18.865.896
5. Δ Lợi nhuận sau thuế
48.512.304
Như vậy, nếu biện pháp có thể được thực hiện thì lợi ích mang lại trong năm đó sẽ là 48.512.304 đồng. Sang đến năm thứ hai, sẽ không còn khấu hao chi phí đầu tư ban đầu, nếu sản lượng tiêu thụ tăng vẫn ở mức 4400 chiếc/năm thì lợi nhuận thuần sẽ là: 127.098.200 đồng.
KÕt luËn
Tõ gãc nh×n cña mét nhµ qu¶n lý kinh tÕ trÎ trong t¬ng lai, nhËn thÊy tÇm quan träng cña sù ph¸t triÓn kinh tÕ trong thêi ®¹i ngµy nay, sau 20 n¨m ®æi míi c¬ cÊu nÒn kinh tÕ, ViÖt Nam ®· cã nh÷ng bíc tiÕn dµi trªn chÆng ®êng ph¸t triÓn cña m×nh. Nh÷ng c¶i c¸ch kinh tÕ ®· gióp ®a ViÖt Nam tõ mét níc n«ng nghiÖp l¹c hËu víi vÞ trÝ nhá bÐ trªn thÕ giíi trë thµnh mét quèc gia cã vÞ trÝ t¬ng ®èi trong nÒn th¬ng m¹i thÕ giíi.
§Ó rót ng¾n kho¶ng c¸ch l¹c hËu so víi thÕ giíi chØ cã con ®êng héi nhËp, tham gia vµo qu¸ tr×nh toµn cÇu ho¸. §©y còng lµ nh÷ng c¬ héi cho nh÷ng doanh nghiÖp ViÖt Nam , nhng ®ång thêi l¹i lµ nh÷ng th¸ch thøc rÊt lín. Lµm sao cã thÓ c¹nh tranh ®îc víi nh÷ng hµng ho¸ cña níc ngoµi, lµm sao ®Ó doanh nghiÖp trong níc tån t¹i vµ ph¸t triÓn trong qu¸ tr×nh héi nhËp.
§èi víi C«ng ty Cæ phÇn C¬ §iÖn Hµ Néi, tuy lµ mét doanh nghiÖp míi thµnh lËp tõ chñ tr¬ng Cæ phÇn ho¸ c¸c doanh nghiÖp Nhµ níc cña §¶ng vµ Nhµ níc ta nhng còng ®· ph¸t huy ®îc u thÕ cña m×nh nhê vµo ®éi ngò c¸n bé qu¶n lý dµy dÆn kinh nghiÖm, cho thÊy râ ®îc ®êng lèi ®óng ®¾n cña §¶ng vµ Nhµ níc, kh«ng chØ Cæ phÇn ho¸ nh÷ng doanh nghiÖp nhµ níc lµm ¨n kÐm hiÖu qu¶, mµ cßn t¨ng cêng ®îc søc c¹nh tranh cña nh÷ng doanh nghiÖp Nhµ níc trong nh÷ng lÜnh vùc träng ®iÓm cña qu¸ tr×nh C«ng nghiÖp ho¸ - hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt níc. C«ng ty HAMEC cÇn ph¶i cè g¾ng h¬n n÷a, v× nÒn kinh tÕ cña chóng ta ®ang trong qu¸ tr×nh héi nhËp víi nÒn kinh tÕ thÕ giíi, sù biÕn ®éng vÒ nguyªn liÖu, nhiªn liÖu trªn thÕ giíi trong thêi gian qua ®· g©y nhiÒu khã kh¨n chung cho c¶ nÒn kinh tÕ quèc d©n, thiÕt nghÜ c¸c ngµnh, c¸c doanh nghiÖp ph¶i cè g¾ng, t×m cho m×nh mét gi¶i ph¸p kh«ng nh÷ng ®Ó tån t¹i mµ ph¶i cßn chia sÎ g¸nh nÆng víi Nhµ níc, Nhµ níc ta sÏ kh«ng thÓ bao cÊp cho m·i ®îc. Qu¸ tr×nh héi nhËp AFTA cµng ®Õn gÇn th× c¸c doanh nghiÖp ph¶i mau chãng cñng cè vÞ thÕ cña m×nh trong nÒn kinh tÕ, vµ c«ng ty HAMEC còng kh«ng n»m ngo¹i lÖ, ph¶i nhanh chãng t¹o vÞ thÕ cho m×nh, kÕt hîp víi nh÷ng u thÕ s½n cã cña m×nh ®Ó t¹o ra nh÷ng s¶n phÈm tèt vÒ mÆt chÊt lîng, nhiÒu vÒ mÆt khèi lîng, kh«ng chØ ®¸p øng nhu cÇu trong níc mµ cßn xuÊt khÈu sang c¸c níc kh¸c, ®Æc biÖt ph¶i chiÕn th¾ng trong cuéc c¹nh tranh víi s¶n phÈm cïng lo¹i cña nh÷ng nhµ s¶n xuÊt tõ Trung quèc.
§ã còng chÝnh lµ mong muèn cña em ®îc gãp søc nhá cña m×nh vµo c«ng cuéc x©y dùng ®Êt níc, ®ãng gãp nh÷ng kiÕn thøc cña m×nh ®· ®îc häc ®Ó cñng cè vµ ph¸t triÓn doanh nghiÖp, cho dï lµ tõ lÜnh vùc rÊt nhá.
Qua b¶n ®å ¸n tèt nghiÖp nµy, em muèn ®ãng gãp mét phÇn quan ®iÓm còng nh nh÷ng kiÕn thøc ®· ®îc häc vµo qu¸ tr×nh x©y dùng nÒn kinh tÕ ®Êt níc, gióp cho doanh nghiÖp trong níc còng nh C«ng ty Cæ PhÇn C¬ §iÖn Hµ Néi. Bµi viÕt cña em cßn nhiÒu mÆt h¹n chÕ vÒ mÆt kiÕn thøc chuyªn m«n, hiÓu biÕt x· héi, kiÕn thøc thùc tÕ, em mong nhËn ®îc nh÷ng ý kiÕn phª b×nh s©u s¾c cña c¸c thÇy c« , ®Æc biÖt lµ c« gi¸o híng dÉn TrÇn ThÞ Ngäc Lan vµ c¸c b¹n cïng líp cho b¶n ®å ¸n cña em ®îc hoµn thiÖn.
Em xin tr©n thµnh c¶m ¬n nh÷ng ý kiÕn phª b×nh quý b¸u cña thÇy c« vµ c¸c b¹n ./.
Hµ Néi, Th¸ng 05/2005
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Chương 1 Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh1
1.1. Khái niệm hiệu quả, phân biệt hiệu quả kết quả1
1.1.1. Khái niệm1
1.1.2 Phân loại hiệu quả2
1.2 Bản chất2
1.2.1 Bản chất của hiệu quả2
1.2.2 Phân biệt hiệu quả và kết quả3
1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh4
1.2.4 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh7
1.2.5 Các phương pháp phân tích10
1.2.6 Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh13
Chương II Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ Điện Hà nội16
Phần 1. Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp16
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp16
Phần 2. Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần cơ điền Hà Nội23
2.2.1 Phân tích các chỉ tiêu tổng quát23
2.2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh32
2.2.2.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả đầu ra32
2.2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lực35
2.2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động35
2.2.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ41
2.2.3.3 Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ46
2.2.3.4 Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí49
2.2.4 Nhận xét chung55
Chương III. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ điện Hà Nội57
3.1 Biện pháp thứ nhất58
3.2 Biện pháp thứ hai62
3.3 Biện pháp thứ ba65
Lời nói đầu
Chương 1 Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh
1
1.1. Khái niệm hiệu quả, phân biệt hiệu quả kết quả
1
1.1.1. Khái niệm
1
1.1.2 Phân loại hiệu quả
2
1.2 Bản chất
2
1.2.1 Bản chất của hiệu quả
2
1.2.2 Phân biệt hiệu quả và kết quả
3
1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh
4
1.2.4 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
7
1.2.5 Các phương pháp phân tích
10
1.2.6 Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
13
Chương II Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ Điện Hà nội
16
Phần 1. Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp
16
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp
16
Phần 2. Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần cơ điền Hà Nội
23
2.2.1 Phân tích các chỉ tiêu tổng quát
23
2.2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
32
2.2.2.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả đầu ra
32
2.2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lực
35
2.2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động
35
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- QT145.doc