Các hộ gia đình duy trì việc ghi chép
thường xuyên vào sổ nhật ký thu chi về:
- Tất cả các khoản chi tiêu bằng tiền
hàng ngày trong tháng về lương thực, thực
phẩm, dịch vụ và các khoản chi khác;
- Tất cả các khoản thu nhập bằng tiền
từ lương, bảo hiểm xã hội, sản xuất tại gia
đình và các khoản khác;
- Dự trữ bằng hiện vật và sử dụng các
sản phẩm lương thực và hàng hóa không
phải thực phẩm;
- Các loại nguyên vật liệu đã sản xuất và
sản phẩm thu được từ gia công, chế biến;
- Thông tin về các thành viên của hộ -
ngày vắng mặt, số người ăn chung, những
thay đổi liên quan đến hộ hoặc các thành
viên của hộ.
Mỗi tháng điều tra viên đến các hộ ít
nhất 2 lần. Trong những lần đến hộ, điều tra
viên phải nói chuyện trực tiếp với các thành
viên của hộ, kiểm tra mức độ hoàn thành và
độ xác thực của số liệu ghi trong sổ nhật ký
chi tiêu hàng ngày của hộ.
5 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 290 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp và tổ chức điều tra ngân sách hộ gia đình ở Hungary, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang 30 - Thông tin Khoa học Thống kê số 3/2005
Ph−ơng pháp vμ tổ chức điều tra ngân sách hộ gia đình
ở Hungary
ở Hungary, Điều tra Ngân sách hộ gia
đình theo ph−ơng pháp khoa học đ−ợc thực
hiện từ năm 1951 và tiến hành điều tra định
kỳ từ năm 1953. Tr−ớc năm 1953 điều tra
Ngân sách hộ gia đình chỉ thực hiện theo
các nhóm dân số riêng - các hộ gia đình
công nhân, lao động và hộ gia đình nông
nghiệp. Với các cuộc điều tra này, việc chọn
các hộ gia đình không đ−ợc thực hiện theo lý
thuyết của điều tra mẫu.
Theo các ph−ơng pháp đã áp dụng để
lựa chọn hộ gia đình, có thể chia các cuộc
Điều tra ngân sách hộ gia đình thành hai thời
kỳ. Thời kỳ thứ nhất từ năm 1953 đến 1961
và thời kỳ thứ hai từ năm 1962 đến nay.
Trong hai thời kỳ Điều tra ngân sách hộ gia
đình đều sử dụng ph−ơng pháp chọn ngẫu
nhiên. Trong thời kỳ thứ nhất, việc chọn hộ
trên cơ sở nguyên tắc ngành kinh tế và
không bao gồm tất cả các loại hộ gia đình.
Thời kỳ thứ hai, việc chọn hộ điều tra theo
nguyên tắc lãnh thổ và tất cả các loại hộ gia
đình đều đ−ợc đại diện trong mẫu. Do có sự
khác biệt về ph−ơng pháp chọn và phạm vi
của hộ, nên số liệu của các cuộc Điều tra
ngân sách hộ gia đình của hai thời kỳ không
thể so sánh đ−ợc với nhau.
Mục tiêu chính của Điều tra ngân sách
hộ gia đình nhằm thu thập số liệu tin cậy về
thu nhập, chi tiêu, tiêu dùng và các yếu tố
khác của mức sống dân c− cũng nh− những
thay đổi xảy ra trong các năm.
Đơn vị quan sát là hộ gia đình th−ờng
đ−ợc chọn ngẫu nhiên không kể đến số
thành viên của hộ, tình trạng hôn nhân và
tình trạng riêng t− của họ.
Khái niệm hộ gia đình dùng trong điều
tra có thể là một ng−ời sống một mình, ăn
riêng và có ngân sách riêng hoặc hai ng−ời
trở lên sống trong một nhà hoặc một phần
trong nhà, ăn chung và có chung ngân sách
không kể thực tế họ có là họ hàng hay
không. Những ng−ời tạm thời vắng mặt vẫn
đ−ợc tính là thành viên của hộ gồm: con cái,
học sinh, ng−ời đến tuổi thực hiện nghĩa vụ
quân sự bắt buộc, những ng−ời đang điều trị
tại bệnh viện, bệnh xá, trại điều d−ỡng và
các cơ sở y tế khác.
Những ng−ời phải rời khỏi nhà và hình
thành một hộ mới và những ng−ời rời khỏi hộ
tập thể không còn đ−ợc tính là thành viên
của hộ điều tra.
Các hộ gia đình thuộc tổ chức không
đ−ợc nghiên cứu trong Điều tra ngân sách
hộ gia đình.
Tổng thể chung để chọn mẫu điều tra
bao gồm tất cả các hộ gia đình trong cả
n−ớc.
Chọn mẫu ngẫu nhiên hai giai đoạn
theo nguyên tắc lãnh thổ đ−ợc thực hiện nh−
sau:
- Giai đoạn thứ nhất: chọn các khu vực
địa bàn tổng điều tra.
- Giai đoạn thứ hai: xác định các hộ gia
đình điều tra.
Việc lựa chọn các đơn vị lãnh thổ đ−ợc
thực hiện với xác suất tỷ lệ với quy mô.
Thông tin Khoa học Thống kê số 3/2005 - Trang 31
Việc chọn các địa bàn điều tra theo
danh sách hộ đã đ−ợc xếp theo thứ tự tăng
dần, trên cơ sở số ng−ời. Chỉ tiêu này có sự
t−ơng quan chặt chẽ với các chỉ tiêu đ−ợc
điều tra - thu nhập, chi tiêu, tiêu dùng bình
quân đầu ng−ời. Mỗi địa bàn điều tra chọn 6
hộ trên cơ sở danh sách hộ.
Các hộ gia đình đ−ợc chọn để điều tra
cho thời gian một năm.
Từ năm 1995 đến tháng 7 năm 1997
quy mô mẫu điều tra là 6000 hộ gia đình. Từ
1/8/1997 số hộ điều tra giảm xuống 3000, và
quy mô mẫu điều tra này đ−ợc duy trì trong
các cuộc điều tra năm 1998 và 1999. Năm
2000 và 2001, quy mô mẫu tăng lên 6000
hộ. Từ 1/2/1002 số hộ điều tra là 4200 và từ
1/8/2002 giảm xuống còn 3000 hộ.
Điều tra ngân sách hộ áp dụng nguyên
tắc tham gia tự nguyện của các hộ gia đình
đ−ợc chọn ngẫu nhiên thuộc mẫu. Tất cả
các hộ thuộc mẫu điều tra không sẵn lòng
hoặc không có khả năng hợp tác sẽ đ−ợc
thay thế bằng hộ khác trong cùng địa bàn
điều tra có cùng số thành viên.
Trong năm 2002 đã thực hiện thay thế
1712 hộ gia đình. Số liệu về tỷ lệ hộ thay thế
thuộc mẫu điều tra thể hiện ở Bảng 1 chia
theo thời gian và các nguyên nhân thay thế.
Các tổ chức và cá nhân tham gia công
tác chuẩn bị và thực hiện Điều tra ngân sách
hộ gia đình gồm có Viện thống kê quốc gia,
các Tổ chức thống kê khu vực, điều tra viên
và hộ gia đình.
Điều tra Ngân sách hộ gia đình sử dụng
ph−ơng pháp điền số liệu vào sổ nhật ký thu
chi do một trong số các thành viên của hộ
thực hiện và ph−ơng pháp phỏng vấn giữa
điều tra viên và các thành viên của hộ.
Các hộ gia đình duy trì việc ghi chép
th−ờng xuyên vào sổ nhật ký thu chi về:
- Tất cả các khoản chi tiêu bằng tiền
hàng ngày trong tháng về l−ơng thực, thực
phẩm, dịch vụ và các khoản chi khác;
- Tất cả các khoản thu nhập bằng tiền
từ l−ơng, bảo hiểm xã hội, sản xuất tại gia
đình và các khoản khác;
- Dự trữ bằng hiện vật và sử dụng các
sản phẩm l−ơng thực và hàng hóa không
phải thực phẩm;
- Các loại nguyên vật liệu đã sản xuất và
sản phẩm thu đ−ợc từ gia công, chế biến;
- Thông tin về các thành viên của hộ -
ngày vắng mặt, số ng−ời ăn chung, những
thay đổi liên quan đến hộ hoặc các thành
viên của hộ.
Mỗi tháng điều tra viên đến các hộ ít
nhất 2 lần. Trong những lần đến hộ, điều tra
viên phải nói chuyện trực tiếp với các thành
viên của hộ, kiểm tra mức độ hoàn thành và
độ xác thực của số liệu ghi trong sổ nhật ký
chi tiêu hàng ngày của hộ.
Ngân sách hàng tháng của hộ gia đình
điều tra thu đ−ợc từ số liệu của hai lần ghi
chép (mỗi lần 15 ngày) và các phiếu điều tra
số bằng ch−ơng trình phần mềm cụ thể.
Thông tin đ−ợc tổng hợp và trình bày theo
các giá trị trung bình và các tỷ lệ t−ơng đối.
Số liệu −ớc tính hàng năm tính từ các số
bình quân gia quyền trên cơ sở số liệu tháng
chia theo các nhóm trên cơ sở các chỉ tiêu
t−ơng ứng - số ng−ời của hộ, số ng−ời làm
việc, số con, v.v...
Từ năm 1999, chi tiêu của hộ gia đình
đ−ợc chia theo yêu cầu của tổ chức Thống
kê châu Âu, đã chấp nhận phân loại quốc tế
Trang 32 - Thông tin Khoa học Thống kê số 3/2005
về tiêu dùng cá nhân theo mục đích
(classification of individual consumption
according to purpose - COICOP). Nhóm các
khoản chi cho tiêu dùng đ−ợc hình thành
theo các định nghĩa của COICOP. Chi cho
các khoản về thuế, đất đai của hộ, mua, xây
dựng, sửa chữa nhà ở. Các khoản không
phải là chi tiêu dùng nh− tiền phạt, bảo hiểm
cá nhân và các khoản chi khác đ−ợc thể
hiện riêng.
Để đảm bảo độ chính xác về so sánh
động thái, thu nhập bằng tiền hàng năm và
toàn bộ chi tiêu của hộ từ năm 1995 đến
1998 cũng đ−ợc cơ cấu lại.
−ớc tính theo tháng và −ớc tính theo
năm về thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình
đ−ợc tính bằng đồng Leva - đơn vị tiền tệ
của Hungary.
Sai số ngẫu nhiên đ−ợc tính theo
ph−ơng pháp cụ thể của mẫu con. −ớc
l−ợng sai số đ−ợc tính theo công thức sau:
100%
i
i
i
Trong đó: i và %i là sai số tuyệt
đối và sai số t−ơng đối lớn nhất, của chỉ tiêu
thứ i i
N
n
1
a
262,2 iai
ở đây:
a - Số mẫu con (10);
n - Số l−ợng mẫu;
N - Tổng thể mẫu;
ia
- Độ lệch chuẩn, tính theo công thức:
a
X
X
1a
)XX(
a
1i
ij
i
a
1ạ
2
iij
ai
2,262 Hệ số Student-Fisher, xác suất
0,95 và k= 9.
Bảng 1. Số hộ thay thế trong điều tra ngân sách hộ gia đình năm 2002
Số hộ
thay thế
Phần trăm
thay thế so
với mẫu
Tổng số hộ thay thế trong năm 1 712 40,8
Thay thế sau khi bắt đầu thực hiện điều tra 197 4,7
Thay thế tr−ớc khi bắt đầu thực hiện điều tra 1 515 36,1
Trong đó:
Không tìm thấy hộ hoặc hộ không sống th−ờng xuyên tại
địa bàn điều tra 262 6,2
Đau ốm 224 5,4
Từ chối do hoài nghi về mục đích điều tra 189 4,5
Từ chối do không có thời gian 351 8,4
Từ chối do nghi ngờ về nặc danh 101 2,4
Từ chối do thù lao cho ng−ời trả lời không xứng đáng 102 2,4
Lý do khác 286 6,8
Thông tin Khoa học Thống kê số 3/2005 - Trang 33
Bảng 2. Sai số cao nhất về thu nhập và chi tiêu về tiền của hộ gia đình
trong các tháng của năm 2002
Các chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 4 Tháng 7 Tháng 10
Thu nhập bằng tiền 2,0 3,7 2,8 5,6
Trong đó:
L−ơng và công 4,3 2,8 2,9 3,6
Thu nhập khác 6,6 8,8 9,1 11,3
Quyền sở hữu 20,9 23,0 24,3 15,5
Thu nhập từ tài sản 32,0 31,0 25,7 26,8
Trợ cấp thất nghiệp 14,7 16,7 19,8 29,1
Bảo hiểm 2,9 3,3 3,8 3,7
Trợ cấp cho con cái trong gia đình 9,1 9,0 10,5 20,3
Các khoản trợ cấp xã hội khác 12,3 53,4 17,7 137,6
Đất đai 19,4 24,3 52,2 42,5
Chi tiêu bằng tiền 1,6 1,9 2,5 2,9
Trong đó:
Chi cho tiêu dùng 2,0 1,8 1,6 3,1
L−ơng thực, thực phẩm 1,2 1,3 1,0 2,5
R−ợu, bia, thuốc lá 3,8 5,2 4,4 6,1
Quần áo và giầy dép 9,7 5,0 7,3 7,4
Nhà ở, n−ớc, điện và các loại nhiên liệu khác 3,9 2,5 4,9 4,7
Mua sắm và sửa chữa đồ dùng trong nhà 4,1 4,6 4,1 4,5
Y tế 7,1 6,6 9,5 8,1
Thể thao 7,0 10,2 6,7 26,8
Thông tin liên lạc 3,0 3,2 4,3 5,1
Giải trí, văn hoá và giáo dục 10,1 9,3 11,8 13,8
Hàng hoá và dịch vụ khác 8,2 8,9 9,4 11,8
Thuế 8,8 8,8 7,3 35,6
Trang 34 - Thông tin Khoa học Thống kê số 3/2005
Các chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 4 Tháng 7 Tháng 10
Đất đai 17,3 8,6 12,3 42,2
Chi phí khác 8,5 7,9 23,4 10,9
Nguyễn Thái Hà (chọn và dịch)
Nguồn:
Methodology and organization of the household budget survey (Published on 31.12.2003)
Suy nghĩ về ph−ơng pháp Thống kê (tiếp theo trang 26)
một chỉ tiêu vô cùng quan trọng trong điều
tra chăn nuôi. Có một cách vận dụng
ph−ơng án 88 để nâng cao chất l−ợng kết
quả điều tra chăn nuôi là mỗi loại sản phẩm,
mỗi loại hình chăn nuôi chọn một mẫu (5 xã)
để điều tra, nh−ng khối l−ợng công việc quá
lớn, v−ợt khỏi khả năng tổ chức thực hiện
của ngành.
Qua thực tiễn áp dụng ph−ơng án điều
tra chăn nuôi số 88 năm 1996 ở Thái Bình
trong gần 10 năm qua, chúng tôi đề xuất cải
tiến ph−ơng pháp điều tra chăn nuôi ở Thái
Bình nh− sau:
- Đối với gia súc lớn, gia súc quý hiếm,
đặc sản (trâu bò, h−ơu, ngựa, cá sấu, đà
điểu,...) phải điều tra toàn diện. Ph−ơng
pháp thu thập số liệu là phỏng vấn gián tiếp
thông qua tr−ởng thôn hoặc thú y thôn.
- Đối với lợn:
+ Lợn nái: điều tra toàn diện các thôn
bằng ph−ơng pháp gián tiếp thông qua thôn
tr−ởng hoặc thú y thôn.
+ Lợn thịt: phân chia thành 2 loại hộ để
tổ chức điều tra. Đối với hộ nuôi 10 con trở
lên, điều tra toàn diện các thôn bằng ph−ơng
pháp gián tiếp thông qua tr−ởng thôn hoặc
thú y thôn. Đối với hộ nuôi d−ới 10 con, điều
tra chọn mẫu theo ph−ơng án số 88 của
Tổng cục Thống kê, kết quả đ−ợc suy rộng
cho riêng loại hộ này.
- Đối với gia cầm: phân chia thành 2
loại hộ để điều tra. Đối với hộ nuôi 100 con
trở lên, điều tra toàn diện các thôn bằng
ph−ơng pháp gián tiếp thông qua tr−ởng
thôn hoặc thú y thôn. Đối với hộ nuôi d−ới
100 con thì điều tra chọn mẫu theo ph−ơng
án số 88 của Tổng cục Thống kê, kết quả
đ−ợc suy rộng cho riêng loại hộ này.
- Đối với chăn nuôi khác: điều tra toàn
diện các thôn bằng ph−ơng pháp gián tiếp
thông qua tr−ởng thôn.
Đặc điểm địa lý và chăn nuôi của tỉnh,
đó là quy mô của thôn có lớn về số hộ
nh−ng không lớn về địa lý, cán bộ thôn nắm
đ−ợc t−ơng đối chắc tình hình chăn nuôi
trong thôn, có thể t− vấn tốt cho công tác
điều tra chăn nuôi. Cho phép Thái Bình vận
dụng đ−ợc ph−ơng pháp điều tra nêu trên,
làm theo ph−ơng pháp này chúng ta còn có
thêm nhiều t− liệu quan trọng về chăn nuôi ở
mỗi xã, mỗi huyện, không chỉ minh chứng
cho số liệu thống kê chăn nuôi mà còn giúp
cho công tác quản lý điều hành thiết thực,
hiệu quả
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phuong_phap_va_to_chuc_dieu_tra_ngan_sach_ho_gia_dinh_o_hung.pdf