Tuy nhiên, kinh tế biển Việt Nam vẫn chưa phát huy được tiềm
năng to lớn của mình l do nguồn nhân lực v đội ngũ cán bộ
khoa học, công nghệ về biển chưa đáp ứng yêu cầu về số lượng,
chất lượng; trình độ, năng lực khoa học, công nghệ về biển còn
hạn chế so với các nước tiên tiến trong khu vực v thế giới.
Do đó, khoa học, công nghệ hiện đại v nguồn nhân lực biển
chất lượng cao chính l nhân tố đột phá để phát triển bền vững
biển Việt Nam trong giai đoạn mới. ụ thể l : ể vươn ra biển
v l m chủ biển, cần phải dựa trên phát triển khoa học, công
nghệ, thúc đẩy đổi mới, sáng tạo; tận dụng các th nh tựu của
cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, kết hợp tăng cường điều tra
cơ bản biển, đẩy mạnh nghiên cứu, xác lập luận cứ khoa học
cho việc hoạch định, ho n thiện chính sách, pháp luật; ưu tiên
đầu tư đánh giá tiềm năng v lợi thế về điều kiện tự nhiên, t i
nguyên, hệ sinh thái v các ng nh, lĩnh vực kinh tế như h ng
hải, chế biến hải sản, nuôi trồng thủy, hải sản, năng lượng tái
tạo, thông tin v công nghệ số biển, nano biển, sinh dược học
biển, thiết bị tự vận h nh ngầm ồng thời phải có nguồn
nhân lực biển chất lượng cao. ể l m được điều đó, ngay từ
bây giờ cần phải chú trọng đầu tư phát triển đội ngũ nh khoa
học, chuyên gia chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường v
yêu cầu phát triển trong thời kì mới. ên cạnh đó, cần ưu tiên
đầu tư cho công tác đ o tạo, đ o tạo lại nghề cho người dân, bảo
đảm nhu cầu lao động của các ng nh kinh tế biển khi tiến h nh
cơ cấu lại các ng nh n y. Vì thế, Hội nghị Trung ương 8, khóa
XII chủ trương: “Phát triển khoa học, công nghệ v đ o tạo
nguồn nhân lực biển chất lượng cao, thúc đẩy đổi mới, sáng tạo,
tận dụng th nh tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, khoa học công
nghệ mới, thu hút chuyên gia, nh khoa học h ng đầu, nhân lực
chất lượng cao” [8, tr.98] l khâu đột phá trong phát triển bền
vững kinh tế biển Việt Nam những năm tới.
5 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quan điểm của ảng về phát triển kinh tế biển trong thời kì đổi mới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại học Nguyễn Tất Thành
87 Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 7
Quan điểm của ảng về phát triển kinh tế biển trong thời kì đổi mới
Nguyễn Mạnh Chủng
Trường ại học Chính trị
manhchung1975@gmail.com
Tóm tắt
Kinh tế biển là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, có đóng góp quan trọng vào chiến lược phát triển
kinh tế quốc gia v được ảng Cộng sản Việt Nam đề cập trong nhiều kì ại hội. ể khái quát một
cách có hệ thống quan điểm của ảng về phát triển kinh tế biển trong thời kì đổi mới, tác giả đã phân
tích: Quan điểm của ảng về phát triển kinh tế biển qua các kì ại hội từ năm 1986 đến nay. Trên cơ
sở đó, b i viết đề cập đến một số giải pháp phát triển bền vững kinh tế biển ở Việt Nam trong thời kì
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế hiện nay.
® 2019 Journal of Science and Technology - NTTU
Nhận 17.05.2019
ược duyệt 14.08.2019
Công bố 20.09.2019
Từ khóa
quan điểm của ảng,
kinh tế biển,
thời kì đổi mới
1 Mở đầu
Việt Nam là một quốc gia có 3 mặt tiếp giáp biển, với vùng
biển rộng hơn một triệu km², gấp hơn 3 lần diện tích đất liền,
có 28/63 tỉnh thành phố nằm ven biển v l nơi sinh sống của
hơn 1/5 dân số cả nước. Từ bao đời nay, biển luôn gắn bó
chặt chẽ với mọi hoạt động sản xuất, đời sống của dân tộc
Việt Nam. ước vào thời kì đổi mới, Việt Nam đang hướng
mạnh về biển để tăng cường tiềm lực kinh tế của đất nước.
Kinh tế biển ng y c ng đóng góp to lớn và giữ vai trò quan
trọng trong tổng thể kinh tế cả nước, gắn liền với bảo vệ chủ
quyền an ninh quốc gia. Vì vậy, phát triển kinh tế biển là một
vấn đề nổi bật trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của
ảng v Nh nước.
2 Nội dung nghiên cứu
2.1 Quan điểm của ảng về phát triển kinh tế biển qua các kì
đại hội từ năm 1986 đến nay
Kinh tế biển có thể hiểu là các hoạt động kinh tế diễn ra trên
biển và các hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai
thác biển ở dải đất liền ven biển. Việt Nam là một quốc gia
có biển với những ưu thế về vị trí chiến lược đặc biệt quan
trọng đối với khu vực và trên thế giới. ác lĩnh vực kinh tế
liên quan đến biển ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự
phát triển đất nước. Tuy nhiên, nhận thức về kinh tế biển
phải căn cứ vào xu thế của thế giới, thực trạng kinh tế - xã
hội và hội nhập quốc tế của Việt Nam để hoạch định chiến
lược phát triển kinh tế biển cho phù hợp.
Trước đổi mới, ại hội ại biểu to n quốc lần thứ IV (1982)
ảng ta nhận thức về kinh tế biển l các hoạt động “đẩy
mạnh đánh bắt, nuôi thủy sản ở các vùng nước mặn, nước lợ
v nước ngọt. Tăng nhanh lực lượng đánh bắt ở biển v chế
biến hải sản của Trung ương v của địa phương; phát triển
đội t u biển, xây dựng, mở rộng v quản lí tốt hệ thống cảng
biển; thực hiện tốt việc hợp tác với Liên Xô nhằm đẩy mạnh
thăm dò v tiến tới khai thác dầu, khí ở thềm lục địa phía
nam” [1, tr.211]. Như vậy, kinh tế biển được ảng ta tiếp cận
như một cơ cấu phức hợp v đa dạng, gồm nhiều ng nh nghề
có những quan hệ nội tại gắn bó mật thiết với nhau, thúc đẩy
nhau cùng phát triển. Tuy nhiên, chưa có chủ trương bố trí lại
lực lượng sản xuất, lực lượng lao động, đưa dân ra vùng biển,
xây dựng nền kinh tế biển một cách to n diện; chưa chú
trọng kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế biển với bảo vệ
an ninh trên biển; việc hoạch định chiến lược phát triển bền
vững kinh tế biển chưa được đề cập.
Trong thời kì đổi mới, ảng ta nhận thức ng y c ng rõ hơn về
vị trí, vai trò v tầm quan trọng của kinh tế biển đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội v quốc phòng, an ninh. ước v o thời kì
đổi mới to n diện đất nước, ại hội ại biểu to n quốc lần thứ
VI (1986) đánh dấu bước chuyển quan trọng trong tư duy lí
luận của ảng. Một trong những tư tưởng lớn bao trùm xuyên
suốt đường lối đổi mới l xóa bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập
trung quan liêu, bao cấp, xây dựng cơ chế mới phù hợp với qui
luật khách quan v với trình độ phát triển của nền kinh tế. Tuy
nhiên, nhận thức về phát triển kinh tế biển mới dừng lại ở mức
độ “sắp xếp hợp lí lực lượng lao động ngư nghiệp, khuyến
khích nhân dân phát triển, nuôi trồng v đánh bắt thủy sản, mở
mang ng nh nghề ven biển Ngư trường vùng biển Tây Nam
nước ta l ngư trường trọng điểm có ý nghĩa lớn về kinh tế,
quốc phòng, an ninh” [3, tr.170], đồng thời đẩy mạnh “thăm
dò v khai thác dầu ở thềm lục địa phía nam” [3, tr.185].
Đại học Nguyễn Tất Thành
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 7
88
ại hội ại biểu To n quốc lần thứ VII (1991), trong chiến
lược ổn định v phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 xác
định:“Từng bước khai thác to n diện các tiềm năng to lớn của
kinh tế biển, phát triển kinh tế ở hải đảo, l m chủ lãnh hải v
thềm lục địa, thực hiện chủ quyền đối với vùng đặc quyền kinh
tế” [3, tr.353]. ác tỉnh ven biển phát huy thuận lợi mở cửa ra
bên ngo i, điều chỉnh phương hướng sản xuất v xây dựng
thích nghi với điều kiện bất lợi về thiên tai, phát triển v bảo vệ
kinh tế gắn với củng cố quốc phòng, an ninh. ây l quan
điểm tạo bước ngoặt quan trọng trong phát triển kinh tế biển.
Lần đầu tiên ảng ta đề cập phát triển kinh tế biển l khai thác
to n diện mọi tiềm năng từ biển đem lại, đồng thời phát triển
kinh tế phải kết hợp với bảo vệ chủ quyền, tăng cường quốc
phòng v an ninh trên các vùng biển, đảo nước ta.
Thực hiện quan điểm ại hội VII, ng y 06-5-1993, ộ hính
trị ra nghị quyết về một số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển
trong những năm trước mắt. Nghị quyết chủ trương đẩy mạnh
phát triển kinh tế biển đi đôi với bảo vệ chủ quyền v lợi ích
quốc gia; bảo vệ t i nguyên môi trường sinh thái biển phấn đấu
đưa nước ta trở th nh một nước mạnh về biển v o năm 2020.
Nghị quyết 03 của ộ hính trị đã thể hiện rõ nhận thức của
ảng về vị trí, vai trò của kinh tế biển trong tiến trình phát
triển của quốc gia.
ại hội ại biểu to n quốc lần thứ VIII (1996) đánh dấu mốc
lịch sử quan trọng, khẳng định nước ta đã ra khỏi khủng hoảng
kinh tế - xã hội, nhưng một số mặt còn chưa vững chắc. Nhiệm
vụ của chặng đường đầu thời kì quá độ là chuẩn bị tiền đề cho
công nghiệp hóa đã cơ bản hoàn thành, cho phép chuyển sang
thời kì mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 5 năm
(1996-2000) ảng xác định: “kết hợp phát triển các vùng kinh
tế trọng điểm với các vùng khác, tạo điều kiện cho các vùng
đều phát triển, phát huy được lợi thế của mỗi vùng” [3, tr.546].
Theo đó, ảng chủ trương phát triển kinh tế biển với phương
trâm “phát triển đồng bộ và hiện đại hóa kết cấu hạ tầng ven
biển và các huyện đảo, gắn với vùng kinh tế trọng điểm. Hình
thành các trung tâm kinh tế biển, các đô thị lớn, các khu công
nghiệp, khu chế xuất, khu du lịch v thương mại”[3, tr.584].
Qui hoạch phát triển kinh tế biển trong một chương trình liên
kết các ngành kinh tế quan trọng tạo ra nguồn tích lũy cao v
ổn định cho nền kinh tế quốc dân là một trong những nhiệm vụ
quan trọng cần tập trung lãnh đạo.
Như vậy, điểm mới trong quan điểm của ảng về phát triển
kinh tế biển ở ại hội VIII là phát triển kinh tế biển nhằm phục
vụ mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Theo đó,
ngày 22-9-1997, ộ hính trị ban h nh hỉ thị số 20 T/TW
về đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa v đưa ra một số quan điểm phát triển kinh
tế biển, khẳng định thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
kinh tế biển hướng v o xuất khẩu, dựa trên những tiến bộ
khoa học, công nghệ l m động lực vừa thúc đẩy nghiên cứu,
quản lí, khai thác tiềm năng biển có hiệu quả, vừa tái tạo t i
nguyên biển, bảo vệ môi trường, đ o tạo nhân lực.
Thực hiện mục tiêu trở thành một quốc gia mạnh về biển và
giàu lên từ biển, ại hội IX của ảng (4-2001) khẳng định:
“xây dựng chiến lược phát triển kinh tế biển và hải đảo, phát
huy thế mạnh đặc thù của hơn một triệu km² thềm lục địa.
Tăng cường điều tra cơ bản l m cơ sở cho các qui hoạch, kế
hoạch phát triển kinh tế biển. ẩy mạnh công tác snuôi trồng,
khai thác và chế biến hải sản; thăm dò khai thác, chế biến dầu
khí; phát triển đóng t u thuyền và vận tải biển, mở mang du
lịch” [2, tr.181]. Như vậy, ở ại hội IX ảng ta đã nhận thức
về phát kinh tế biển là vấn đề quan trọng đối với chiến lược
phát triển kinh tế quốc gia, vì thế cần thiết phải có một chiến
lược phát triển kinh tế biển một cách bền vững. Vì thế, ại hội
chủ trương phát triển kinh tế biển: “tiến mạnh ra biển và làm
chủ vùng biển; phát triển tổng hợp kinh tế biển và ven biển;
khai thác lợi thế của các khu vực cửa biển, hải cảng để tạo
thành vùng phát triển cao, thúc đẩy các vùng khác. Xây dựng
căn cứ hậu cần ở một số đảo để tiến ra khơi. Kết hợp chặt chẽ
giữa phát triển kinh tế biển với bảo vệ an ninh trên biển” [2,
tr.182].
ại hội X của ảng (4-2006) đưa ra quan điểm chỉ đạo phát
triển mạnh kinh tế biển đối với các thành phố ven biển và hải
đảo, các địa phương có tiềm năng, lợi thế về biển nhằm “xây
dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển toàn
diện, có trọng tâm, trọng điểm; sớm đưa nước ta trở thành
một quốc gia mạnh về biển nhằm xây dựng trong khu vực,
gắn với bảo đảm quốc phòng an ninh và hợp tác quốc tế. Phát
triển hệ thống cảng biển, vận tải biển, khai thác và chế biến
dầu khí, hải sản, dịch vụ biển; đẩy nhanh các ngành công
nghiệp đóng t u biển và công nghiệp khai thác, chế biến hải
sản. Phát triển mạnh, đi trước một bước một số vùng kinh tế
biển và hải đảo” [4, tr.93].
Trên cơ sở quan điểm ại hội IX, X và thực tế qui mô kinh tế
biển ở nước ta chưa tương xứng với tiềm năng. Yêu cầu cấp
bách đối với ảng v Nh nước cần nâng các quan điểm lên
tầm chiến lược. áp ứng yêu cầu đó, Hội nghị lần thứ tư an
Chấp h nh Trung ương khóa X đã thông qua nghị quyết về
Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 (Nghị quyết số 09
NQ/TW ngày 2-9-2007). Trong đó, quan điểm chỉ đạo là
“nước ta phải trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ
biển trên cơ sở phát huy mọi tiềm năng biển, phát triển toàn
diện các ngành, nghề biển với cơ cấu phong phú, hiện đại, tạo
ra tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả cao với tầm
nhìn dài hạn” [5, tr.92]. Mục tiêu phấn đấu “đến năm 2020
kinh tế biển đóng góp khoảng 53-55% CDP, 55-56% kim
ngạch xuất khẩu của cả nước, giải quyết tốt các vấn đề xã
hội, cải thiện một bước đáng kể đời sống nhân dân vùng ven
biển” [5, tr.93].
ại hội XI của ảng (1-2011) một lần nữa khẳng định: “Phát
triển mạnh mẽ kinh tế biển tương xứng với vị thế và tiềm năng
biển của nước ta, gắn phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc
phòng, an ninh, bảo vệ vùng biển. Nhiệm vụ cụ thể là phải
Đại học Nguyễn Tất Thành
89 Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 7
“Phát triển nhanh một số khu kinh tế, khu công nghiệp ven
biển, ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp năng lượng,
đóng t u, xi măng, chế biến thủy sản chất lượng cao ẩy
nhanh tốc độ đô thị hóa, tạo thành các trung tâm kinh tế biển
mạnh, tạo thế tiến ra biển, gắn với phát triển đa dạng các
ngành dịch vụ, nhất là các ngành có giá trị tăng cao như dịch
vụ xuất, nhập khẩu, du lịch, dịch vụ nghề cá, dịch vụ dầu khí,
vận tải Phát triển cảng biển, dịch vụ cảng và vận tải biển;
phát triển các đội tàu, công nghiệp đóng mới và sửa chữa tàu
biển Phát triển kinh tế đảo phù hợp với vị trí, tiềm năng v
lợi thế của từng đảo” [6, tr.121].
Tổng kết 30 năm đổi mới v 20 năm thực hiện công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, ảng ta đánh giá “Kinh tế biển đã
chuyển biến đáng kể, với qui mô tăng nhanh v có những đóng
góp quan trọng vào kết quả phát triển chung của nền kinh tế
đất nước. ơ cấu ngành kinh tế biển và ven biển chuyển dịch
tích cực, đời sống nhân dân được cải thiện, an sinh xã hội từng
bước được bảo đảm; nhiệm vụ quốc phòng an ninh trên biển
được củng cố v tăng cường” [9, tr.142-143]. Tuy nhiên, “kinh
tế biển phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của
đất nước” [7, tr.85].
Từ những đánh giá nêu trên v mục tiêu phát triển kinh tế xã
hội 5 năm (2016-2021). Kế thừa quan điểm các kì đại hội
trước, ại hội XII (1-2016) ảng chủ trương “Phát triển mạnh
kinh tế biển nhằm tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia và bảo
vệ chủ quyền biển đảo. Chú trọng phát triển các ngành công
nghiệp dầu khí, đánh bắt xa bờ và hậu cần nghề cá, kinh tế
hàng hải, du lịch biển, đảo. ó cơ chế tạo bước đột phá về tăng
trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế biển, thu hút mạnh hơn
mọi nguồn lực đầu tư để phát triển kinh tế và bảo vệ môi
trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, khai thác tài nguyên
biển, đảo một cách bền vững. ây l điểm mới trong tư duy
của ảng về phát triển kinh tế biển. Quan điểm trên phù hợp
với tình hình thực tiễn thế giới và Việt Nam hiện nay. Hiện
nay, những thách thức to n cầu, nhất l suy thoái v ô nhiễm
môi trường, suy giảm đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu đã v
đang đe dọa nghiêm trọng sức khỏe biển v đại dương trên
to n thế giới cũng như tại Việt Nam. Nhìn lại giai đoạn trước
đây ở nước ta, có thể thấy mối quan hệ giữa phát triển kinh tế
với bảo vệ môi trường biển chưa được gắn kết chặt chẽ, trong
một số trường hợp còn tạo ra xung đột. Sức khỏe của các vùng
biển của Việt Nam chưa được bảo đảm do chúng ta chưa thể
h i hòa giữa khai thác, sử dụng t i nguyên, môi trường biển
với bảo vệ, bảo tồn v phục hồi các hệ sinh thái biển, ven biển.
iều đó đặt ra yêu cầu cấp bách về bảo vệ môi trường biển, ứng
phó với biến đổi khí hậu, khai thác tài nguyên biển, đảo một
cách bền vững. ây cũng l mục tiêu phát triển của Liên hợp
quốc về bảo tồn v sử dụng bền vững biển, đại dương v t i
nguyên biển đã trở th nh thước đo phát triển của các quốc gia.
Trên cơ sở quan điểm ại hội XII, tổng kết 10 năm thực hiện
Nghị quyết Trung ương 4 khóa X về hiến lược biển Việt
Nam đến năm 2020. Hội nghị lần thứ 8 an hấp h nh Trung
ương Khóa XII (10/2018) về “ hiến lược phát triển bền vững
kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”
với quan điểm: “Việt Nam phải trở th nh quốc gia mạnh về
biển, gi u từ biển, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh v
an to n; phát triển bền vững kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc
phòng, an ninh,..”[8, tr.81]. Trong đó lấy “phát triển bền vững
kinh tế biển trên nền tảng tăng trưởng xanh, bảo tồn đa dạng
sinh học các hệ sinh thái biển; bảo đảm h i hòa giữa các hệ
sinh thái kinh tế v tự nhiên, giữa bảo tồn v phát triển, giữa
lợi ích của địa phương có biển v địa phương không có
biển”[8, tr.82] l trọng điểm cho phát triển bền vững biển
Việt Nam. ồng thời phát triển kinh tế biển trên cơ sở “công
bằng bình đẳng, tuân thủ Hiến pháp v pháp luật; ẩy mạnh
đầu tư v o bảo tồn v phát triển giá trị đa dạng sinh học, phục
hồi các hệ sinh thái biển; Lấy khoa học công nghệ tiên tiến,
hiện đại v nguồn nhân lực chất lượng cao l m nhân tố đột
phá” [8, tr.82-83].
Nghị quyết xác định mục tiêu: “ ưa Việt Nam trở th nh quốc
gia biển mạnh; đạt cơ bản các tiêu chí về phát triển bền vững
kinh tế biển; hình th nh văn hóa sinh thái biển; chủ động thích
ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng Những th nh tựu
khoa học mới, tiên tiến, hiện đại trở th nh nhân tố trực tiếp
thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế biển”[8, tr.84]. Phấn đấu
đến năm 2045 “Việt Nam trở th nh quốc gia biển mạnh, phát
triển bền vững, thịnh vượng, an ninh, an to n; kinh tế biển
đóng góp quan trọng v o nền kinh tế đất nước, góp phần xây
dựng nước ta th nh nước công nghiệp hiện đại theo định
hướng xã hội chủ nghĩa”[8, tr.87].
Như vậy, điểm mới trong Hội nghị Trung ương 8 khóa XII về
chiến lược biển l mục tiêu phát triển bền vững kinh tế biển.
ây l vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cho phát triển
kinh tế đất nước, tiếp thêm sức mạnh cho dân tộc ta trong cuộc
đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo trước mắt và lâu dài. Tuy
nhiên, để đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh, phát triển
bền vững, thịnh vượng. iều quan trọng nhất hiện nay là cần
phải có những giải pháp đồng bộ và những cơ chế chính sách cụ
thể thích hợp để đưa Nghị quyết của ảng vào hiện thực cuộc
sống và thực hiện thắng lợi các mục tiêu đã xác định.
2.2 Quan điểm của ảng Cộng sản Việt Nam về một số giải
pháp phát triển bền vững kinh tế biển ở nước ta hiện nay
Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức
toàn xã về phát triển bền vững kinh tế biển
Thế kỷ XXI - “Thế kỷ biển v đại dương”. Trong xu thế chung
là hợp tác, hội nhập và phát triển vẫn tồn tại những vấn đề
phức tạp và nhạy cảm, tiềm ẩn những nhân tố khó lường tác
động đến phát triển kinh tế xã hội nói chung và kinh tế biển
nói riêng. Vì thế, nhận thức được những thuận lợi và thách
thức từ biển để khắc phục những trở lực, tranh thủ triệt để
những lợi thế nhằm thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế là vấn
đề qua trọng. Do đó, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho toàn
xã hội về phát triển bền vững kinh tế biển, tạo sự đồng thuận
trong toàn xã hội là nội dung đặt lên h ng đầu hiện nay. Tuy
Đại học Nguyễn Tất Thành
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 7
90
nhiên, để công tác tuyên truyền có hiệu quả cần đa dạng hóa
nội dung, hình thức v phương pháp tuyên truyền trong đó tập
trung vào những vấn đề cơ bản sau:
Thứ nhất, giáo dục sâu rộng, có hệ thống trong các tầng lớp
nhân dân về vị trí, vai trò chiến lược, tiềm năng, thế mạnh của
biển, đảo Việt Nam đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc; các quan điểm, chủ trương, đường lối của ảng, chính
sách, pháp luật của Nh nước về biển, đảo, như Luật Biển Việt
Nam; những nội dung cơ bản ông ước Liên hợp quốc về Luật
Biển năm 1982, Tuyên bố về ứng xử của các bên trên Biển
ông (DO ) v việc xây dựng Bộ qui tắc ứng xử mang tính
pháp lí của các bên ở Biển ông ( O ).
Thứ hai, tập trung tuyên truyền Nghị quyết Hội nghị Trung
ương 8 khóa XII về “Chiến lược phát triển bền vững kinh tế
biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.
Tuyên truyền, nhân rộng các nhân tố mới, điển hình tiên tiến
trong phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, bảo tồn và
phát huy văn hóa truyền thống vùng biển, đảo và ven biển gắn
với giữ vững quốc phòng, an ninh. Phổ biến chuyển giao
những tiến bộ khoa học - công nghệ và những kinh nghiệm tốt
để ứng dụng vào việc nuôi trồng, đánh bắt, khai thác nguồn lợi
thủy, hải sản.
Thứ ba, đẩy mạnh tuyên truyền, thông tin đối ngoại, làm cho
bạn bè v dư luận quốc tế hiểu rõ lập trường chính nghĩa của
Việt Nam; những cơ sở pháp lí, chứng cứ lịch sử và thực tiễn
khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo
Trường Sa, Hoàng Sa; tạo sự đồng tình, ủng hộ của bạn bè và
dư luận quốc tế đối với Việt Nam.
Từ những lí do trên, Hội nghị Trung ương 8 khóa XII đã chủ
trương “Nâng cao hiệu quả, đa dạng hóa các hình thức, nội
dung tuyên truyền chủ trương của ảng, chính sách, pháp luật
của Nh nước về biển, đảo, chiến lược phát triển bền vững
kinh tế biển Việt Nam trong toàn hệ thống chính trị, nhân dân,
đồng bào ta ở nước ngoài và cộng đồng quốc tế; khẳng định
chủ trương nhất quán của Việt Nam l duy trì môi trường hòa
bình, ổn định, tôn trọng luật pháp quốc tế trên biển”[8, tr.99].
Hai là, không ngừng hoàn thiện thể chế chính sách, qui hoạch
về phát triển bền vững kinh tế biển
Với quyết tâm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển.
Ngày 9-2-2007, Ban Chấp h nh Trung ương khóa X ban h nh
Nghị quyết 09-NQ/TW về “ hiến lược biển Việt Nam đến
năm 2020”. Một trong những thành tựu nổi bật sau 10 năm
thực hiện chiến lược n y l ảng, Nh nước ta đã từng bước
xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về biển,
hải đảo hướng tới quản lí tổng hợp biển và hải đảo với phương
thức tiếp cận hệ sinh thái, tiêu biểu như: Nghị quyết số 27/NQ-
CP ngày 12-6-2009 “Về một số giải pháp cấp bách trong quản
lí Nh nước về t i nguyên v môi trường biển”; Quyết định số
1353/Q -TTg ngày 23-9-2010 của Thủ tướng hính phủ về
việc phê duyệt ề án “Qui hoạch phát triển các khu kinh tế
ven biển của Việt Nam đến năm 2020”; Quyết định số
1570/Q -TTg ngày 6-9-2013 “Phê duyệt hiến lược khai
thác, sử dụng bền vững t i nguyên v bảo vệ môi trường biển
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”; Nghị định số
25/2009/N -CP ngày 6-3-2009 về quản lí tổng hợp tài nguyên
v bảo vệ môi trường biển, hải đảo v ng y 21-6-2012, Quốc
hội thông qua Luật iển Việt Nam. ây l cơ sở pháp lí quan
trọng để quản lí, bảo vệ v phát triển kinh tế biển gắn với đảm
bảo an ninh - quốc phòng của nước ta. Nhờ đó, diện mạo kinh
tế khu vực biên giới biển, đảo có sự thay đổi rõ rệt, việc thực
thi pháp luật trên biển được tăng cường.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được còn bộc lộ
những hạn chế, yếu kém như: Phát triển kinh tế biển chưa gắn
kết hài hòa và phát triển xã hội và bảo vệ môi trường; sự kết
nối giữa các vùng biển, ven biển, vùng ven biển với vùng nội
địa ở một số địa phương thiếu chặt chẽ, kém hiệu quả; ô nhiễm
môi trường biển ở nhiều nơi còn diễn ra nghiêm trọng v đã
trở thành vấn đề cấp bách; một số tài nguyên biển bị khai thác
quá mức; khoảng cách giàu – nghèo của người dân ven biển có
xu hướng ng y c ng tăng.
Những hạn chế, yếu kém nêu trên có nhiều nguyên nhân, song
một trong những nguyên nhân chủ quan đó l “chính sách,
pháp luật về biển chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, một số chủ
trương lớn của ảng chưa được thể chế hóa kịp thời” [9,
tr.80]. Trong khi đó, thực tế hiện nay nhiều vấn đề về tình hình
quốc tế tiếp tục diễn biến phức tạp, đặc biệt là cạnh tranh chiến
lược giữa các nước lớn, tranh chấp chủ quyền ranh giới biển và
bất đồng giữa các nước tại biển ông vẫn diễn ra. Nhiều vấn
đề về biển cần có thể chế, chính sách, qui hoạch tổng thể mang
tính chiến lược. Do đó, không ngừng hoàn thiện thể chế chính
sách, qui hoạch về phát triển bền vững kinh tế biển là vấn đề
cấp thiết đặt ra hiện nay. Hội nghị Trung ương 8, khóa XII đã
chủ trương: “Rà soát, hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật
về biển theo hướng phát triển bền vững, bảo đảm tính khả thi,
đồng bộ, thống nhất, phù hợp với chuẩn mực luật pháp v điều
ước quốc tế mà Việt Nam tham gia. Tạo hành lang pháp lí thuận
lợi để huy động các nguồn lực trong v ngo i nước đầu tư xây
dựng hạ tầng, phát triển khoa học, công nghệ, nguồn nhân lực và
chuyển giao tri thức về biển” Rà soát, bổ sung và xây dựng
mới đồng bộ các chiến lược, qui hoạch, kế hoạch liên quan đến
biển theo hướng quản lí tổng hợp” [8, tr.100-101].
Ba là, đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ và nguồn nhân
lực biển tạo khâu đột phá cho phát triển bền vững kinh tế biển
Khoa học, công nghệ và nguồn nhân lực là một bộ phận quan
trọng không thể thiếu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
ối với biển, khoa học, công nghệ và nguồn nhân lực chất
lượng cao đã trở th nh động lực thúc đẩy phát triển kinh tế biển,
bảo vệ t i nguyên v môi trường, bảo tồn tự nhiên, ngăn ngừa và
phòng chống thiên tai, qua đó góp phần bảo đảm an ninh quốc
phòng, chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển hiện nay.
Sau 30 năm đổi mới, hoạt động khoa học, công nghệ biển ở
nước ta đã đạt được một số thành tựu và có những đóng góp
không nhỏ trong phát triển kinh tế - xã hội, góp phần bảo đảm
an ninh quốc phòng, chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển.
Đại học Nguyễn Tất Thành
91 Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 7
Tuy nhiên, kinh tế biển Việt Nam vẫn chưa phát huy được tiềm
năng to lớn của mình l do nguồn nhân lực v đội ngũ cán bộ
khoa học, công nghệ về biển chưa đáp ứng yêu cầu về số lượng,
chất lượng; trình độ, năng lực khoa học, công nghệ về biển còn
hạn chế so với các nước tiên tiến trong khu vực v thế giới.
Do đó, khoa học, công nghệ hiện đại v nguồn nhân lực biển
chất lượng cao chính l nhân tố đột phá để phát triển bền vững
biển Việt Nam trong giai đoạn mới. ụ thể l : ể vươn ra biển
v l m chủ biển, cần phải dựa trên phát triển khoa học, công
nghệ, thúc đẩy đổi mới, sáng tạo; tận dụng các th nh tựu của
cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, kết hợp tăng cường điều tra
cơ bản biển, đẩy mạnh nghiên cứu, xác lập luận cứ khoa học
cho việc hoạch định, ho n thiện chính sách, pháp luật; ưu tiên
đầu tư đánh giá tiềm năng v lợi thế về điều kiện tự nhiên, t i
nguyên, hệ sinh thái v các ng nh, lĩnh vực kinh tế như h ng
hải, chế biến hải sản, nuôi trồng thủy, hải sản, năng lượng tái
tạo, thông tin v công nghệ số biển, nano biển, sinh dược học
biển, thiết bị tự vận h nh ngầm ồng thời phải có nguồn
nhân lực biển chất lượng cao. ể l m được điều đó, ngay từ
bây giờ cần phải chú trọng đầu tư phát triển đội ngũ nh khoa
học, chuyên gia chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường v
yêu cầu phát triển trong thời kì mới. ên cạnh đó, cần ưu tiên
đầu tư cho công tác đ o tạo, đ o tạo lại nghề cho người dân, bảo
đảm nhu cầu lao động của các ng nh kinh tế biển khi tiến h nh
cơ cấu lại các ng nh n y. Vì thế, Hội nghị Trung ương 8, khóa
XII chủ trương: “Phát triển khoa học, công nghệ v đ o tạo
nguồn nhân lực biển chất lượng cao, thúc đẩy đổi mới, sáng tạo,
tận dụng th nh tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, khoa học công
nghệ mới, thu hút chuyên gia, nh khoa học h ng đầu, nhân lực
chất lượng cao” [8, tr.98] l khâu đột phá trong phát triển bền
vững kinh tế biển Việt Nam những năm tới.
3 Kết luận
Như vậy, nhận thức về kinh tế biển v phát triển kinh tế biển
luôn được ảng ộng sản Việt nam quan tâm, đặc biệt trong
thời kì đổi mới to n diện đất nước. ảng ta luôn coi phát triển
kinh tế biển l một trong những nội dung quan trọng trong
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, nhằm đưa Việt Nam trở
th nh quốc gia mạnh về biển, gi u từ biển, phát triển bền vững,
thịnh vượng, an ninh v an to n. Phát triển bền vững biển -
kinh tế biển l trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, quyền v
nghĩa vụ của mọi tổ chức, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư v
mỗi người dân, hướng tới một mục tiêu “Dân gi u, nước
mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”.
Tài liệu tham khảo
1. ảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 43, Nxb. CTQG, Hà Nội.
2. ảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. CTQG, Hà Nội.
3. ảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kì đổi mới, Nxb. CTQG, Hà Nội.
4. ảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. CTQG, Hà Nội.
5. ảng Cộng sản Việt Nam (2007), Các Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb.
CTQG, Hà Nội.
6. ảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. CTQG, Hà Nội.
7. ảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương ảng, Hà Nội.
8. ảng Cộng sản Việt Nam (2018), Văn kiện Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phòng Trung
ương ảng, Hà Nội.
9. inh Thế Huynh, Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Viết Thông (2015), 30 năm đổi mới và phát
triển ở Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội.
The communist Party’s viewpoints of marine economic development in the renewal period
Nguyen Manh Chung - Political University
manhchung1975@gmail.com
Abstract Marine economy, a part of the national economy, has made important contributions to the national economic
development strategy. This has been mentioned by the Communist Party of Vietnam in many of its congresses. To
systematically generalize the Party‟s viewpoint on marine economic development during the renewal period, the author
pointed out the Party‟s stance on marine economic development through the Congresses from 1986 up to now. On that basis,
the article raises some solutions for sustainable development of marine economy in Vietnam during the period of
industrialization, modernization and the current international integration .
Keywords Party‟s viewpoint, Marine economics, renewal period
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quan_diem_cua_ang_ve_phat_trien_kinh_te_bien_trong_thoi_ki_d.pdf