Quản trị kinh doanh - Bài 4: Công nghệ thông tin và chuỗi cung ứng
Thu thập và giao tiếp dữ liệu
• Lưu trữ và phục hồi dữ liệu
• Xử lý và báo cáo dữ liệu
21 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản trị kinh doanh - Bài 4: Công nghệ thông tin và chuỗi cung ứng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 4
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
ThS.NGUYỄN KIM ANH
ThS.HUỲNH GIA XUYÊN
Mục tiêu:
Sử dụng CNTT
hỗ trợ và tạo ra
sự hợp tác hiệu
quả trong chuỗi
cung ứng
Nguyên nhân gây
ra tác động roi da
trong chuỗi cung
ứng
Hiểu được tác động roi da –
Bullwhip xảy ra như thế nào
và các yếu tố liên quan khác
1. Tác động roi da - Bullwhip
Vấn đề – Thất bại trong việc chia sẻ thông tin với đối tác
chuỗi cung ứng trong khôn khổ thời gian, dẫn đến
Nhà bán lẻ
Nhà kho/
Nhà phân phối
Nhà sản xuất
Tác động bullwhip (roi da) là một hiện tượng quan sát được
trong chuỗi cung ứng khi mà các nhu cầu thay đổi gia tăng
từ nhà bán lẻ đến nhà phân phối đến nhà sản xuất
1. Tác động roi da - Bullwhip
• Vào những năm 1960, trò chơi mô phỏng được phát triển
ở trường đại học quản lý công nghệ Massachusetts đã
minh họa tác động “Roi da” xảy ra như thế nào. Trò chơi
mô phỏng này được gọi là “Beer game”- Trò chơi về
phân phối bia.
Nhà sản xuất Nhà phân phối Khách hàngNhà cung cấp Nhà bán lẻ
Time
S
al
es
S
al
es
Time
S
al
es
Time
S
al
es
Time
Tác động roi da
2. Chuỗi cung ứng phối hợp
4. Định giá sản phẩm
• Chia sẻ dữ liệu kinh doanh và tồn kho
• Bố trí dựa trên doanh thu quá khứ
3. Hoạt động phân bổ sản
phẩm
• Sử dụng EDI (để giảm chi phí đặt hàng)
• Outsourcing về Logistics
2. Đặt hàng theo lô
• Sử dụng dữ liệu của điểm bán hàng (POS)
• Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI)
• Kho được quản lý bởi người bán hàng
• Giảm chu kỳ sản xuất
1. Dự báo nhu cầu
Sáng kiến
Nguyên nhân của
“Bullwhip”
5. Khuyến khích việc thực
hiện
• Mỗi ngày giá thấp (EDLP)
• Đánh giá chi phí phát sinh
• Thử nghiệm một số kế hoạch tạo động cơ
3. Hợp tác hoạch định, dự báo và cung cấp
bổ sung - CPFR
3. Hợp tác hoạch định, dự báo và cung cấp
bổ sung - CPFR
Hợp tác
hoạch định Dự báo
Cung cấp
bổ sung
3. Hợp tác hoạch định, dự báo và cung cấp
bổ sung - CPFR
Xây dựng kế hoạch
liên kết trong đó những
công ty làm việc với
nhau như thế nào để
đáp ứng nhu cầu.
Thương lượng một
thỏa thuận ban đầu xác
định trách nhiệm của
mỗi công ty sẽ tham
gia hợp tác với nhau.
Hợp tác
hoạch định
3. Hợp tác hoạch định, dự báo và cung cấp
bổ sung - CPFR
Dự báo
Thực hiện dự báo doanh thu
cho tất cả công ty tham gia hợp tác.
Xác định sự khác biệt hay trường hợp
ngoại lệ giữa các công ty.
Giải quyết các trường hợp ngoại lệ
để cung cấp bản dự báo doanh số
bán hàng chung.
3. Hợp tác hoạch định, dự báo và cung cấp
bổ sung - CPFR
A
Thực hiện dự báo các đơn hàng cho
tất cả các công ty tham gia hợp tác.
BXác định trường hợp ngoại lệ
giữa các công ty.
C
Giải quyết các trường hợp ngoại lệ nhằm đưa ra
kế hoạch sản xuất và điều độ phân phối hiệu quả.
D
Phát ra đơn hàng thực để đáp ứng nhu cầu
khách hàng.
Cung cấp
bổ sung
3.1. Hoạt động của CPFR
Lợi ích của nhà bán lẻ Cải tiến điển hình
Tỉ lệ sử dụng kho tốt hơn 2% - 8%
Mức độ tồn kho thấp 10% - 40%
Doanh số tăng 5% - 20%
Chi phí logistics thấp 3% - 4%
Lợi ích của nhà sản xuất Cải tiến điển hình
Mức tồn kho thấp 10% - 40%
Chu kỳ đặt hàng nhanh hơn 12% - 30%
Doanh thu tăng 2% - 10%
Dịch vụ với khách hàng tốt hơn 5% -10%
3.2. Chuỗi cung ứng hợp tác
Xu hướng khác
biệt giữa các
đơn hàng nhận
được từ khách
hàng và đơn đặt
hàng cho nhà
cung cấp là
nguyên nhân gây
ra sự biến động
khi công ty tham
gia vào chuỗi
cung ứng.
Nhiều công ty đã
làm việc theo cách
riêng của mình,
triển khai năng lực
tốt hơn để phản
ứng lại biến động
trong nhu cầu.
các công ty phải làm
việc cùng nhau để
giảm sự biến động
trong nhu cầu, hay
là hợp tác với công
ty khác để tự làm
giảm được sự biến
động này.
4. Hệ thống thông tin hỗ trợ chuỗi cung ứng
• Thu thập và giao tiếp dữ liệu
• Lưu trữ và phục hồi dữ liệu
• Xử lý và báo cáo dữ liệu
4.1. Thu thập và giao tiếp dữ liệu
Kết nối bằng ngôn
ngữ mở rộng - XML
Kết nối bằng băng
thông rộng - Broadband
Kết nối Internet
Trao Đổi Dữ Liệu
Điện Tử - EDI
4.2. Lưu trữ và phục hồi dữ liệu
Data acquisition from
source systems and
integration
Data transformation
and synthesis
Data enrichment,
with business logic,
hierarchical views
Data discovery via
data mining
Data presentation
and distribution
Data access for
the masses
Integrate Analyze Report
4.2. Lưu trữ và phục hồi dữ liệu
Decision Trees Clustering Time Series
Sequence
Clustering
Association Naïve Bayes
Neural Net
Plus: Linear
and Logistic Regression
4.3. Xử lý và báo cáo dữ liệu
Chức năng Thuật ngữ tiếng Anh Viết tắt
Hoạch định nguồn lực cho doanh
nghiệp
Enterprise Resource Planning ERP
Hệ thống thu mua Procurement Systems
Hoạch định và điều độ nâng cao Advanced Planning and Scheduling APS
Hệ thống hoạch định vận tải Transportation Planning Systems TPS
Hoạch định nhu cầu Demand Planning
Quản lý mối quan hệ khách hàng Customer Relation Management CRM
Bán hàng tự động Sales Force Automat SFA
Quản lý chuỗi cung ứng Supply Chain Management SCM
Hệ thống quản lý tồn kho Inventory Management Systems IMS
Hệ thống thực hiện sản xuất Manufacturing Excution Systems MES
Hệ thống điều độ vận tải Transportation Scheduling Systems TSS
Hệ thống quản lý nhà kho Warehouse Management Systems WMS
4.3. Xử lý và báo cáo dữ liệu
5. Sự cần thiết của việc tiếp cận hệ thống
công nghệ
1
Phương tiện để có một dịch vụ tốt
phục vụ cho khách hàng công ty.
2
Làm cho công ty hay hệ thống chuỗi
cung ứng phân phối sản phẩm/dịch
vụ có giá trị đến khách hàng, tạo khả
năng sinh lợi cho công ty.
3
Sử dụng công nghệ đơn giản hơn là
sử dụng một công nghệ phức tạp mà
không biết sử dụng tạo ra sự lãng phí
nghiêm trọng.
6. E-business và sự tích hợp chuỗi cung
ứng
Đồng bộ trong việc
lập kế hoạch
Mô hình kinh
doanh mới
Tích hợp thông tin
Hợp tác trong công việc
Bài tình huống
Hệ thống thông tin của siêu thị Wal-Mart
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_4_cong_nghe_thong_tin_scm_nov2012_9684.pdf