Sử dụng phân tích thứ bậc xếp hạng các giải pháp phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh

Những cơ hội (O) Những nguy cơ (T) S1, S2, O1, O4, O5, O6, O7: Giải pháp rà soát, điều chỉnh, bổ sung qui hoạch các khu, điểm du lịch S1, S2, S4, S5, O2, O3, O4, O5: Giải pháp khuyến khích đầu tư cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch S1, S2, S4, S5, O2, O3, O4, O5: Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch S1, S2, T1: Giải pháp hoàn thiện chính sách đầu tư phát triển du lịch S1, S4, S5, T2: Giải pháp phối hợp liên kết ngành, liên kết vùng và kết hợp với các đối tác khác S1, S4, S5, T4: Giải pháp tăng cường xúc tiến, quảng bá du lịch và các sản phẩm du lịch S1, S2, T4: Giải pháp đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch W1, O2, O4, O5: Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch W2, W12, O1, O4, O7: Giải pháp phối hợp liên kết ngành, liên kết vùng và kết hợp với các đối tác khác W3, O1, O4, O5, O7: Giải pháp khai thác sử dụng hợp lý, hiệu quả và bảo tồn những tài nguyên môi trường du lịch W4, W5, O2, O4, O5: Giải pháp khuyến khích đầu tư cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch W6, O1, O4, O5, O7: Giải pháp đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch W7, O1, O4, O5, O7: Giải pháp đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch W8, O1, O4, O7: Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch W9, O1, O7: Giải pháp nâng cao tính trách nghiệm và mức độ tham gia của cộng đồng cư dân địa phương trong quá trình phát triển du lịch W10, O1, O4, O5, O7: Giải pháp tăng cường xúc tiến, quảng bá du lịch và các sản phẩm du lịch W11, O1, O4, O5, O7: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nước về du lịch. W1, W1, T1: Giải pháp hoàn thiện chính sách đầu tư phát triển du lịch W2, W12, T2: Giải pháp phối hợp liên kết ngành, liên kết vùng và kết hợp với các đối tác khác W6, T2: Giải pháp đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch W7, T4: Giải pháp đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch W10, T4: Giải pháp tăng cường xúc tiến, quảng bá du lịch và các sản phẩm du lịch W11, T2: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nước về du lịch.

pdf13 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 11/01/2022 | Lượt xem: 296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sử dụng phân tích thứ bậc xếp hạng các giải pháp phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ Website: - THÁNG 1/20191 Website: www.tapchicongthuong.vn TỔNG BIÊN TẬP ThS. Đặng Thị Ngọc Thu ĐT: 024.62694445 - 0903231715 PHĨ TỔNG BIÊN TẬP Ngơ Thị Diệu Thúy ĐT: 024.22218228 - 0903223096 TỊA SOẠN Tầng 8, số 655 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Ban Trị sự - ĐT: 024.22218238 Fax: 024.22218237 Ban Thư ký - Xuất bản ĐT: 024.22218230 Ban Biên tập - ĐT: 024.62701436 Ban Phĩng viên - ĐT: 024.22218239 Ban Chuyên đề - ĐT: 024.22218229 Ban Tạp chí Cơng Thương Điện tử ĐT: 024.22218232 Email: online@tapchicongthuong.vn VĂN PHỊNG ĐẠI DIỆN PHÍA NAM Số 12 Nguyễn Thị Minh Khai, P. Đa Kao, Q. 1, TP. Hồ Chí Minh ĐT: (028) 38213488 - Fax: (028) 38213478 Email: vpddpntapchicongthuong@gmail.com Giấy phép hoạt động báo chí số: 60/GP-BTTTT Cấp ngày 05/3/2013 Trình bày: Tại Tịa soạn In tại Cơng ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc tế Giá 40.000 đồng HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP TS. Trần Tuấn Anh GS.TS. Đinh Văn Sơn GS.TS. Trần Thọ Đạt GS.TS. Nguyễn Bách Khoa GS.TSKH. Đặng Ứng Vận GS.TSKH. Đỗ Ngọc Khuê PGS.TS. Lê Văn Tán GS.TSKH. Bành Tiến Long GS.TS. Trần Văn Địch GS.TS. Phạm Minh Tuấn GS.TSKH. Nguyễn Xuân Quỳnh GS.TS. Võ Khánh Vinh CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ Website: - THÁNG 1/20191 MỤC LỤC CONTENTS ISSN: 0866-7756 số 1 - Tháng 1/2019 LUẬT ĐÀO THỊ CẤM Chủ thể kinh doanh dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay Business subject of logistics services according to the current Vietnamese law ...............................................................8 TRẦN THỊ MỘNG Thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về các biện pháp bảo vệ quyền của lao động nữ Current regulations of Vietnam of protecting female workerss rights ...........................................................................13 PHẠM VŨ PHƯƠNG Thực trạng pháp luật về chuyển nhượng phần vốn gĩp trong cơng ty cổ phần theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2014 Current regulations of Enterprise Law 2014 on transferring contributed capital at joint stock companies...........................19 CAO THANH TÂM Quyền về đời sống riêng tư theo pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành The right to a private life under current Vietnamese civil law ......................................................................................25 PHAN THANH MỘNG QUYỀN Bảo vệ quyền lợi người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vơ hiệu theo quy định pháp luật một số nước Protecting rights to third people immediately when civil transactions are invalid under regulations of some countries.........30 KINH TẾ ĐỖ PHÚ TRẦN TÌNH - NGUYỄN VĂN NÊN Hồn thiện thể chế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Bài học từ các nước trên thế giới Completing the institution of the Southern key economic region – Lessons from foreign countries ...................................36 NGUYỄN VĂN MĨM EM - LÊ LONG HẬU Giải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long Solutions to reduce poverty sustainably in Mang Thit District, Vinh Long Province..........................................................41 ĐỖ HUY HÀ - BÙI TIẾN PHÚC Cơ cấu lại kinh tế nơng nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội: Những nội dung cần tập trung đột phá Restructuring Hanoi Citys agricultural sector: Important contents to make breakthroughs ..............................................47 HÀ THỊ THU THỦY Ngành Nơng nghiệp Việt Nam đứng trước những cơ hội và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế Vietnam agriculture industry before opportunities and new challenges of international economic integration....................51 PHẠM THỊ NGOAN Mở cửa thu hút FDI và vấn đề mơi trường Opening the door to receive FDI and environment problems ......................................................................................56 LƯU THẾ VINH - PHẠM THỊ THU HƯƠNG Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Phu Tho Provincial Party Committee leads the implementation of promoting the provincial tourism sector to a key economic sector .......................................................................................................................................60 LÊ THỊ MAI ANH Hồn thiện chính sách đầu tư phát triển ngành Thủy sản Enhancing the effectiveness of the investment policies for the fisheries sector development ...........................................66 LÊ THỊ THU HIỀN - LÊ MINH PHƯƠNG - ĐINH THỊ MINH Cơng tác giảm nghèo ở huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình - Thực trạng và giải pháp Poverty reduction activities of Yen Mo district, Ninh Binh Province - Current situation and solutions .................................70 PHAN XUAN HOANG The Situation of Viet Nam Public Investment in Infrastructure Thực trạng việc đầu tư cơng vào cơ sở hạ tầng của Việt Nam......................................................................................75 QUẢN TRỊ - QUẢN LÝ LÊ VA XI - TRẦN VĂN NGỌC Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực logistics tại Việt Nam từ nay đến năm 2025 Training and developing human resources for logistics industry in Vietnam from now until 2025......................................82 VI TIẾN CƯỜNG Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cơng chức ngành Nội vụ trong giai đoạn hiện nay Training and forstering activities for civil servants in the Home Affairs in the current period.............................................88 ĐINH NHẬT ANH - ĐINH VĂN THÀNH - ĐINH THỊ LAN ANH - ĐẶNG XUÂN HIẾU - TRẦN THANH HÀ Nhà máy thơng minh - Những khái niệm cơ bản và lộ trình phát triển trong kỷ nguyên của nền cơng nghiệp 4.0 Smart factory - Basic concepts and the road map in the context of the Industry 4.0 .......................................................94 LƯƠNG HỒNG TÂM - LÊ LONG HẬU Hồn thiện cơng tác quản lý phịng, chống sản xuất và buơn bán hàng giả tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Tiền Giang Enhance the effectiveness of prevention and combat against the production and trading of counterfeit goods at the Department of Market Surveillance - Tien Giang Province................................................................................100 HÀ NAM KHÁNH GIAO - HỒNG TRẦN DUNG HẠNH Chất lượng mối quan hệ giữa khách hàng cá nhân và Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam - Chi nhánh Sài Gịn The quality of relationship between individual customers and PVcomBank - Saigon Branch ..........................................106 PHAN QUAN VIỆT - LÊ ĐƠNG HẢI Phát triển nguồn nhân lực tại Cục Hải quan Thành phố Hồ Chí Minh Human resources development at the Customs Department of Ho Chi Minh City .........................................................114 PHẠM THỊ DIỆU ANH Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý của đội ngũ quản lý cấp trung - Bằng chứng thực nghiệm tại các doanh nghiệp thuốc lá ở Việt Nam Factors affectng the middle management capacity - Empirical evidence at Vietnamese tobacco enterprises ...................120 PHAN QUAN VIỆT - TRẦN THANH TÙNG Đo lường sự hài lịng của doanh nghiệp xuất nhập khẩu đối với thủ tục hải quan điện tử tại khu chế xuất Linh Trung, Thành phố Hồ Chí Minh Assessing the satisfaction of enterprises with electronic customs services at Linh Trung Export Processing Zone.............130 NGUYỄN THỊ HƯƠNG Định hướng phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Bình Dương Orientation of tourism product development in Binh Duong province .........................................................................136 PHAN QUAN VIỆT - ĐỖ SỸ TRUNG Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cơng chức Cục Hải quan Thành phố Hồ Chí Minh Factors affecting the working motivation of civil servants working for Customs Department of Ho Chi Minh City...............................................................................................................144 NGUYỄN QUANG TẠO Đổi mới chính sách đãi ngộ đối với cán bộ khoa học và cơng nghệ quân sự hiện nay Reforming the remuneration policies for military scientific and technological specialists................................................152 CAO VIỆT HIẾU Các yếu tố giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển bền vững Factors supporting small and medium business to develop sustainably ......................................................................157 VŨ NGỌC TÚ Chính phủ kiến tạo ở Việt Nam: Thành cơng và hạn chế Establishing a tectonic government in Vietnam: Success and limitation ......................................................................165 LÊ VĂN TỐN - TRƯƠNG THỊ DIỄM Nâng cao chất lượng ngành Sư phạm Tin học Trường Đại học An Giang trong thời kỳ cơng nghiệp 4.0 Improving the quality of informatics teacher education at An Giang University in the context of the industry 4.0..............172 ĐỒNG THỊ THU HUYỀN - ĐÀO KHÁNH CHÂU Nghiên cứu khả năng cải thiện điều kiện vi khí hậu bằng mơ hình mái xanh cho các cơng trình mái tole và dốc Studying the potential of using green roof model to improve the microclimate of buildings with slope and tole roofs ........177 TẠ THỊ THANH THÚY Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngồi Improving the quality and efficiency of enterprises which send workers for overseas employment.................................181 HỒNG MẠNH DŨNG - NGUYỄN MINH PHỤNG Cải thiện hoạt động cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại huyện Đạ Tẻh theo sự hài lịng của người dân Improving the land use right certificate issuance in Da Teh District, Lam Dong Province to increase the satisfaction of people .....................................................................................................................187 NGUYỄN TẤN DANH Sự hiệu quả trong tiếp cận ngữ pháp tiếng Anh The effectiveness of approaching English grammar.................................................................................................193 NGUYỄN TRỌNG TẤN Đánh giá thực hiện các nguyên tắc quản trị chất lượng trong doanh nghiệp Việt Nam Assesing the implementation of quality management principles at Vietnamese corporations.........................................197 VŨ ANH HỮU - CẢNH CHÍ HỒNG Nghiên cứu ảnh hưởng của các phong cách lãnh đạo tác động lên sự tận tâm của nhân viên Tổng cơng ty Dầu Việt Nam khu vực Vũng Tàu Studying the impact of different leadership styles on the commitment of employees at Vietnam Oil Corporation in Vung Tau area.................................................................................................................................................205 TRẦN VĂN DŨNG Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của cán bộ đồn với tổ chức trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng Factors affecting the cohesion of staff with Ho Chi Minh Communist Youth Union in Lam Dong Province .........................212 HUỲNH TẤN HỘI Truyền đạt những nét tinh túy của ca dao Việt Nam trong các lớp kỹ năng mềm Educate the beauties of Vietnamese folk songs in solf skill classes .............................................................................218 NGUYEN THANH HOANG Gender differences on employees expectation of local head in multinational enterprise Sự khác biệt về giới tính của nhân viên đối với kỳ vọng người lãnh đạo là người bản địa tại các cơng ty đa quốc gia..........222 NGUYỄN NHẬT HÙNG - NGUYỄN NGỌC KHÁNH Hồn thiện cơng tác quản lý các dự án xây dựng tại Bệnh viện Quân y 175 - Bộ Quốc phịng Enhancing the construction project management at175 Military Hospital - Ministry of Defense......................................229 MAI QUỐC VƯƠNG Thực trạng quản lý nhà nước về kinh doanh dịch vụ vận chuyển hành khách bằng taxi trên địa bàn các đơ thị lớn ở nước ta Current situation of the state management in the passenger transportation by taxi services at big cities of Vietnam.........237 HỒNG MẠNH DŨNG - NGUYỄN THỊ VÂN Nâng cao chất lượng quản lý tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Buơn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Enhancing the management quality at the Buon Ma Thuot City General Hospital, Dak Lak Province ...............................244 KINH DOANH HÀ NAM KHÁNH GIAO - TRẦN THỊ KIM DUNG Sự hài lịng của khách hàng doanh nghiệp sử dụng điện tại Cơng ty Điện lực Bình Phú Satisfaction of business customers using electricity at Binh Phu Power Company.........................................................250 PHẠM HÙNG CƯỜNG Sự hài lịng của khách hàng mua sắm online trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh The customer satisfaction in online shopping in Ho Chi Minh City...............................................................................258 HÀ VĂN DŨNG Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mua trà sữa Đài Loan của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh Factors influencing consumers in Ho Chi Minh City to choose brands of Taiwanese milk tea...........................................269 PHẠM HÙNG CƯỜNG - PHẠM VÕ KHẮC BẢO Quyết định mua hàng điện tử trực tuyến của người tiêu dùng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Decisions of consumers to purchase online electronics in Ho Chi Minh City .................................................................276 PHẠM THANH THẢO Ứng dụng marketing trực tiếp tại các doanh nghiệp Việt The implementation of direct marketing at Vietnamese enterprises ...........................................................................285 NGUYỄN THỊ XUÂN HỊA Áp dụng hợp đồng chuỗi cung ứng trong việc nâng cao hợp tác trong chuỗi ngành hàng cơng nghệ cao Applying supply chain contracts to improve the coordination among parties in supply chains for high-tech goods ............290 NGUYỄN CHÂU HÙNG TÍNH - HUỲNH QUANG LINH Sử dụng phân tích thứ bậc xếp hạng các giải pháp phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh Applying the ranking analysis to rank solutions of developing Tra Vinh Provinces toursim sector ....................................298 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGỌC Tổng quan mơ hình lý thuyết và thực tiễn nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi sự kinh doanh của sinh viên Overview about theoretical and practical models of factors influencing the intention of starting a business of students ..........................................................................................................................304 TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG - BẢO HIỂM TƠ THỊ LIỄU CHÂU - LÊ LONG HẬU Hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Enhancing the effectiveness of the state expenditures management in Long Ho District, Vinh Long Province ..................310 NGUYỄN THỊ THANH HOA Kinh nghiệm quản trị tài chính của một số cơng ty đa quốc gia điển hình trên thế giới và bài học cho Việt Nam Experience of financial management of a number of domestic multiple companies in the world and lessons for Vietnam ......316 HÀ NAM KHÁNH GIAO - LÊ ĐĂNG HỒNH Động lực làm việc của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Đơng Sài Gịn The working motivation of staff at BIDV - East Saigon Branch...................................................................................321 NGUYỄN THỊ THU TRANG Vấn đề quản trị tài chính trong các cơng ty đa quốc gia The financial management at multinational companies............................................................................................328 NGUYỄN NGỌC HẢI Đánh giá phân bổ vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Lai Châu qua các tiêu chí Assessing the allocation of state budget for capital construction investment projects in Lai Chau Province by implemening indicators ...................................................................................................................................333 NGUYỄN THỊ THÙY LINH - NGUYỄN TRẦN THÁI HÀ Tác động của cấu trúc vốn đến giá trị doanh nghiệp: Trường hợp doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh The impact of capital structure on enterprise value: Case study of listed companies on Ho Chi Minh City Stock Exchange .....338 LÊ TRÚC THUẬN Nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam sau hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) Enhancing the financial capacity of Vietnamese commercial banks after the merger and acquisition ..............................345 TRẦN THỊ THÙY DUNG Thực trạng khả năng tiếp cận tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam The current financial accessibility of Vietnamese enterprises ....................................................................................351 PHẠM THỊ THANH HÀ Mơ hình nghiên cứu trả cơng lao động tại ngân hàng thương mại Việt Nam The research model on the labor remuneration at Vietnamese commercial banks Phát triển hình thức cho vay ngang hàng nhằm hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam ...................357 TĂNG MỸ SANG Phát triển hình thức cho vay ngang hàng nhằm hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam Developing peer to peer lending to provide financial support for Vietnamese small and medium-sized enterprises ...........365 KẾ TỐN - KIỂM TỐN NGUYỄN VĂN NGOAN Kế tốn mơi trường tại các doanh nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Bạc Liêu - Thực trạng và giải pháp Environmental accounting at seafood processing enterprises in Bac Lieu Province - Situation and solutions ....................370 ĐỖ THỊ THANH TÂM Áp dụng chuẩn mực kế tốn hiện hành cho hoạt động nhập khẩu hàng hĩa tại các doanh nghiệp Applying current accounting standards for import of goods in enterprises...................................................................376 MAI THANH HẰNG Sự hịa hợp giữa chuẩn mực kế tốn Việt Nam và chuẩn mực kế tốn quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế tồn cầu Combination between Vietnamese accounting standards and international accounting standards in global economic conditions................................................................................................381 PHẠM THỊ THÙY VÂN Đánh giá về hoạt động của kiểm tốn nội bộ trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay Evaluating current internal audit activities in Vietnamese enterprises .........................................................................386 LƯU THỊ HOAN Bàn về hoạt động kiểm tốn hợp tác xã Discussing auditing the operation of cooperatives ...................................................................................................390 TRẦN THỊ HỒNG VÂN Hồn thiện kế tốn nhập khẩu hàng hĩa tại các doanh nghiệp kinh doanh thương mại Improving the accounting work for importing goods at trading enterprises .................................................................394 LÊ THỊ THU HƯƠNG Nhận diện tiêu chuẩn đánh giá chất lượng thơng tin Báo cáo tài chính theo quy định của Ủy ban chuẩn mực kế tốn tài chính Identifying standards for assessing the quality of financial statements information in accordance with the Financial Accounting Standards Board ......................................................................................................399 LÊ THỊ THANH XUÂN Các yếu tố quyết định chất lượng hoạt động kiểm tốn: Theo nhận thức của kiểm tốn viên Factors affecting the quality of auditing based on the perception of auditors ...............................................................405 HĨA HỌC - CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM TRƯƠNG THỊ THỦY Chế tạo ván dăm từ vụn gỗ bằng chất kết dính protein đậu nành thay thế keo UF Manufacturing particle board from wood chips with the protein extracted from soybean residue instead the UF adhesive .......................................................................................................412 DƯƠNG CHÍ TRUNG - NGUYỄN PHÚC HỒNG - NGUYỄN HỒNG THƯ - LÊ ĐỨC TÂM - NGUYỄN THỊ ĐÀI TRANG Nghiên cứu giải pháp tận dụng nhiệt lạnh từ quá trình tái hĩa khí LNG kho cảng Thị Vải Studying the solution to utilize the cold energy from LNG regasification process at Thi Vai terminal................................417 298 1. Đặt vấn đề Hoạt động du lịch hiện nay phát triển mạnh mẽ, trở thành một ngành công nghiệp không khói đóng góp rất lớn cho nền kinh tế thế giới. Hoạt động du lịch càng phát triển tạo ra tiến bộ xã hội, tình hữu nghị, sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau giữa các dân tộc. Phát triển du lịch không chỉ tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước, đóng góp tích cực vào hoạt động xuất khẩu tại chỗ mà còn góp phần quan trọng tạo cơ hội việc làm và thu nhập cho cộng đồng ở những vùng còn khó khăn nhưng có tiềm năng du lịch, tạo sức lan tỏa, động lực và kéo theo nhiều ngành kinh tế có liên quan cùng phát triển [4]. Du lịch không còn là một hiện tượng nhất thời, mà đã trở thành một xu thế tất yếu của thời đại ngày nay, là mục tiêu đặt ra cho sự phát triển và có ý nghĩa quan trọng đối với nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam nói chung và tỉnh Trà Vinh nói riêng [2]. Song, giống với rất nhiều hình thức phát triển khác, du lịch cũng gây ra những vấn đề riêng, ví dụ như phá vỡ trật tự xã hội, đánh mất di sản văn hóa, phụ thuộc kinh tế và làm suy thoái hệ sinh thái [1]. Trà Vinh là vùng đất phong phú về tiềm năng du lịch và cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật đang được tỉnh từng bước đầu tư. Điểm nhấn của du lịch của tỉnh là du lịch văn hóa của các dân tộc ở địa phương với hàng trăm ngôi chùa Khmer cổ kính, cùng các lễ hội truyền thống đặc trưng và rất riêng biệt thu hút đông đảo du khách, như lễ hội Nghinh Ông của người Kinh, lễ hội Ok - Om - Bok của đồng bào Khmer, Vu Lan thắng hội của người Hoa [1]. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh du lịch ở tỉnh Trà Vinh cũng gây ra những vấn đề bất ổn, không bền vững [2]; vì vậy, để khắc phục vấn đề trên, cần có những nghiên cứu liên quan đến sự phát triển du lịch tại Trà Vinh; Công trình nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích thứ bậc để lựa chọn giải pháp thích hợp, nhằm phát triển ngành Du lịch tại tỉnh Trà Vinh. TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG Số 1 - Tháng 1/2019 SỬ DỤNG PHÂN TÍCH THỨ BẬC XẾP HẠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TRÀ VINH l NGUYỄN CHÂU HÙNG TÍNH - HUỲNH QUANG LINH TÓM TẮT: Du lịch được xem là một nhu cầu cấp thiết của con người và ngày càng nhiều hoạt động du lịch được diễn ra. Với những tiềm năng về thiên nhiên và con người, tỉnh Trà Vinh đang được nhiều du khách chọn là điểm đến thăm quan, du lịch. Bài viết nghiên cứu và chỉ ra thứ bậc xếp hạng các giải pháp phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh nhằm giúp chính quyền địa phương đưa ra hướng phát triển tốt nhất cho ngành Du lịch của tỉnh trong thời gian tới. Từ khóa: Du lịch tỉnh Trà Vinh, nguồn thu ngoại tệ, tiến bộ xã hội. 299 2. Phương pháp nghiên cứu Dựa vào kỹ thuật phân tích các yếu tố môi trường bên trong và kỹ thuật phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài, công trình nghiên cứu này đã xác định các cơ hội, thách thức, điểm mạnh cũng như điểm yếu của ngành Du lịch tỉnh Trà Vinh. Phân tích môi trường bên trong là một công cụ phân tích quan trọng trong quản trị chiến lược kinh doanh. Phân tích các yếu tố môi trường bên trong giúp nhà quản lý sẽ nhận diện được đúng những điểm mạnh, điểm yếu của ngành kinh doanh; từ đó giúp họ tận dụng tối đa điểm mạnh để khai thác và chuẩn bị nội lực đối đầu với những điểm yếu và tìm ra những phương thức cải tiến các yếu điểm này. Phân tích môi trường bên ngoài là một kỹ thuật phân tích quan trọng, không thể thiếu của quản trị chiến lược. Phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài giúp nhà quản lý nhận diện được đúng những cơ hội, thách thức của ngành kinh doanh; từ đó giúp họ đánh giá được mức độ phản ứng của doanh nghiệp với những cơ hội, nguy cơ và đưa ra những nhận định về các yếu tố tác động bên ngoài là thuận lợi hay khó khăn cho ngành kinh doanh. Từ kết quả này, nghiên cứu đã xây dựng ma trận kết hợp điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức- SWOT. Kết quả từ ma trận SWOT giúp nhóm nghiên cứu đề xuất được một số giải pháp phát triển du lịch ở tỉnh Trà Vinh. Đồng thời kết hợp với phương pháp phân tích thứ bậc, nhóm nghiên cứu xếp hạng được thứ tự ưu tiên của các giải pháp hữu ích, nhằm giúp lãnh đạo tỉnh Trà Vinh có những quyết sách ưu tiên đúng đắn liên quan đến việc thúc đẩy phát triển ngành Du lịch tại tỉnh Trà Vinh. 3. Kết quả nghiên cứu Phân tích môi trường kinh doanh bên trong là một kỹ thuật phân tích quan trọng trong quản trị kinh doanh. Nếu không phân tích tốt môi trường kinh doanh bên trong, không nhận diện được đúng những điểm mạnh, điểm yếu của ngành kinh doanh thì sẽ không thể thiết lập được chiến lược hoàn hảo. Sau khi phân tích những yếu tố môi trường bên trong, nhóm nghiên cứu nhận dạng được những điểm mạnh cũng như những điểm yếu của ngành Du lịch tỉnh Trà Vinh như sau: Các điểm mạnh: 1. Tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn tại địa phương đa dạng phong phú. 2. Chính quyền địa phương quan tâm ủng hộ phát triển du lịch tại địa phương. 3. Chi phí sinh hoạt tại địa phương phải chăng. 4. Môi trường tự nhiên tại địa phương thuận lợi đối với phát triển du lịch. 5. Môi trường văn hóa xã hội tại địa phương an toàn và thân thiện. Các điểm yếu: 1. Nguồn vốn/ công nghệ đầu tư phát triển du lịch tại địa phương còn khiêm tốn. 2. Kinh nghiệm phát triển du lịch thời gian qua của địa phương chưa tốt. 3. Công tác quản lý khai thác tài nguyên du lịch tại địa phương chưa tốt. 4. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch tại địa phương chưa tốt. 5. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch tại địa phương chưa tốt. 6. Nguồn nhân lực phục vụ du lịch tại địa phương chưa tốt. 7. Sản phẩm du lịch tại địa phương chưa đa dạng, phong phú. 8. Tình trạng ô nhiểm môi trường tại địa phương ngày càng trầm trọng. 9. Dân địa phương và doanh nghiệp du lịch chưa quan tâm nhiều đến du khách. 10. Công tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch chưa hiệu quả. 11. Năng lực quản lý hoạt động du lịch của chính quyền địa phương chưa tốt. 12. Chưa liên kết chặt chẽ với các địa phương khác để phát triển du lịch. Phân tích môi trường bên ngoài cũng là một kỹ thuật phân tích quan trọng trọng quản trị kinh doanh. Nếu không phân tích tốt môi trường kinh doanh bên ngoài, không nhận diện được đúng những cơ hội, thách thức của ngành kinh doanh, thì sẽ không thể thiết lập được chiến lược hoàn hảo. Kỹ thuật phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài giúp nhóm nghiên cứu xác định được các cơ hội cũng như các thách thức của ngành Du lịch Trà Vinh như sau: KINH DOANH Số 1 - Tháng 1/2019 300 Các cơ hội: 1. Nhu cầu du lịch của du khách đến địa phương ngày càng tăng. 2. Tình hình chính trị trong nuớc ổn định. 3. Hạ tầng giao thông đến địa phương ngày càng nâng cấp. 4. Nhà nước có chính sách ưu tiên phát triển du lịch cho địa phương. 5. Chính sách sách hội nhập của nước ta với thế giới ngày càng sâu rộng. 6. Chính phủ đã và đang xoá bỏ thị thực nhập cảnh cho công dân của nhiều nước. 7. Du khách quốc tế ngày càng chọn nuớc ta làm điểm đến. Các nguy cơ: 1. Thủ tục quản lý du lịch của Nhà nước chưa tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch tại địa phương. 2. Mức độ cạnh tranh của các đối thủ trong ngành Du lịch khá gay gắt. 3. Biến đổi khí hậu có ảnh hưởng nhiều đến ngành Du lịch tại địa phương. 4. Sự quan tâm của du khách về các sản phẩm du lịch tại địa phương còn thấp. 5. Tình hình kinh tế và chính trị của khu vực và trên thế giới gần đây không ổn định. Từ các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức, nhóm nghiên cứu xây dựng được ma trận SWOT, dựa vào ma trận này để đề xuất được một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển ngành Du lịch tỉnh Trà Vinh như trong Bảng 1. 4. Giải pháp phát triển du lịch ở tỉnh Trà Vinh Từ kết quả nghiên cứu ở Bảng 1, nhóm nghiên cứu đã tổng hợp và đề xuất một số giải pháp để phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh như sau: 1. Chính sách đầu tư phát triển du lịch; 2. Rà soát, điều chỉnh, bổ sung qui hoạch du lịch; 3. Khuyến khích đầu tư cơ sở hạ tầng/ vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch; 4. Thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch; 5. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch; 6. Tăng cường xúc tiến, quảng bá du lịch và các sản phẩm du lịch; 7. Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch; 8. Phối hợp liên kết ngành, liên kết vùng và kết hợp với các đối tác khác; 9. Nâng cao năng lực quản lý Nhà nước về du lịch; 10. Nâng cao tính trách nghiệm và mức độ tham gia của cộng đồng cư dân địa phương trong quá trình phát triển du lịch; 11. Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống; 12l. Kiểm soát giá cả dịch vụ du lịch; 13. Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường; 14. Tăng cường năng lực quản lý môi trường tại các khu du lịch; 15. Khai thác sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên môi trường du lịch. Sau đó sử dụng phương pháp phân tích thứ bậc để xếp hạng thứ tự ưu tiên của các giải pháp hữu ích nhằm giúp lãnh đạo tỉnh Trà Vinh có những quyết sách đúng đắn liên quan đến sự phát triển du lịch tại tỉnh Trà Vinh. Để đánh giá mức độ ưu tiên của các giải pháp, nhóm nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp phân tích thứ bậc. Phương pháp phân tích thứ bậc do Saaty nghiên cứu từ những năm 1980 (Saaty 1980), là phương pháp đưa ra quyết định theo thứ tự sắp xếp của những chỉ tiêu và nhờ vào đó người quyết định có thể đưa ra quyết định cuối cùng hợp lý nhất. Sau khi đánh giá thứ tự ưu tiên nội bộ của các giải pháp, chúng ta bắt đầu tính toán và đánh giá thứ tự ưu tiên của các giải pháp ở mức tổng thể, tức là so sánh tất cả các giải pháp được đề xuất trong đề tài với nhau, kết quả đánh giá được trình bày ở Bảng 2. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, giải pháp KT1 đứng vị trí ưu tiên thứ 1, giải pháp KT2 đứng vị trí ưu tiên thứ 2, giải pháp MT1 đứng vị trí ưu tiên thứ 3, giải pháp KT4 đứng vị trí ưu tiên thứ 4, giải pháp KT3 đứng vị trí ưu tiên thứ 5, giải pháp VHXH1 đứng vị trí ưu tiên thứ 6, giải pháp KT5 đứng vị trí ưu tiên thứ 7, giải pháp VHXH2 đứng vị trí ưu tiên thứ 8, giải pháp KT6 đứng vị trí ưu tiên thứ 9, giải pháp KT7 đứng vị trí ưu tiên thứ 10, giải pháp MT2 đứng vị trí ưu tiên thứ 11, giải pháp KT9 đứng vị trí ưu tiên thứ 12, giải pháp KT8 đứng vị trí ưu tiên thứ 13, giải pháp VHXH3 đứng vị trí ưu tiên thứ 14, và cuối giải pháp MT3 đứng vị trí ưu tiên thứ 15. Kết quả nghiên cứu từ Bảng 2, được sắp xếp lại thứ tự ưu tiên thực hiện các giải pháp được đề xuất trong đề tài như sau: 1. Chính sách đầu tư phát triển du lịch (KT1) 2. Rà soát, điều chỉnh, bổ sung qui hoạch du lịch (KT2) 3. Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường (MT1) TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG Số 1 - Tháng 1/2019 301 KINH DOANH Số 1 - Tháng 1/2019 Những cơ hội (O) Những nguy cơ (T) S1, S2, O1, O4, O5, O6, O7: Giải pháp rà soát, điều chỉnh, bổ sung qui hoạch các khu, điểm du lịch S1, S2, S4, S5, O2, O3, O4, O5: Giải pháp khuyến khích đầu tư cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch S1, S2, S4, S5, O2, O3, O4, O5: Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch S1, S2, T1: Giải pháp hoàn thiện chính sách đầu tư phát triển du lịch S1, S4, S5, T2: Giải pháp phối hợp liên kết ngành, liên kết vùng và kết hợp với các đối tác khác S1, S4, S5, T4: Giải pháp tăng cường xúc tiến, quảng bá du lịch và các sản phẩm du lịch S1, S2, T4: Giải pháp đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch W1, O2, O4, O5: Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch W2, W12, O1, O4, O7: Giải pháp phối hợp liên kết ngành, liên kết vùng và kết hợp với các đối tác khác W3, O1, O4, O5, O7: Giải pháp khai thác sử dụng hợp lý, hiệu quả và bảo tồn những tài nguyên môi trường du lịch W4, W5, O2, O4, O5: Giải pháp khuyến khích đầu tư cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch W6, O1, O4, O5, O7: Giải pháp đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch W7, O1, O4, O5, O7: Giải pháp đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch W8, O1, O4, O7: Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch W9, O1, O7: Giải pháp nâng cao tính trách nghiệm và mức độ tham gia của cộng đồng cư dân địa phương trong quá trình phát triển du lịch W10, O1, O4, O5, O7: Giải pháp tăng cường xúc tiến, quảng bá du lịch và các sản phẩm du lịch W11, O1, O4, O5, O7: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nước về du lịch. W1, W1, T1: Giải pháp hoàn thiện chính sách đầu tư phát triển du lịch W2, W12, T2: Giải pháp phối hợp liên kết ngành, liên kết vùng và kết hợp với các đối tác khác W6, T2: Giải pháp đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch W7, T4: Giải pháp đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch W10, T4: Giải pháp tăng cường xúc tiến, quảng bá du lịch và các sản phẩm du lịch W11, T2: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nước về du lịch. N hư õng đ ie åm m ạn h (S ) N hư õng đ ie åm y ếu (W ) Nguồn: Số liệu thu thập và xử lý năm 2017 Bảng 1. Ma trận SWOT 302 4. Thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch (KT4) 5. Khuyến khích đầu tư cơ sở hạ tầng/vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch (KT3) 6. Nâng cao tính trách nghiệm và mức độ tham gia của cộng đồng cư dân địa phương trong quá trình phát triển du lịch (VHXH1) 7. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch (KT5) 8. Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống (VHXH2) 9. Tăng cường xúc tiến, quảng bá du lịch và các sản phẩm du lịch (KT6) 10. Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch (KT7) 11. Tăng cường năng lực quản lý môi trường tại các khu du lịch (MT2) 12. Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về du lịch (KT9) 13. Phối hợp liên kết ngành, liên kết vùng và kết hợp với các đối tác khác (KT8) 14. Kiểm soát giá cả dịch vụ du lịch (VHXH3) 15. Khai thác sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên môi trường du lịch (MT3) n TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG Số 1 - Tháng 1/2019 Bảng 2. Ma trận so sánh tổng hợp Nhân tố Trọng số nhân tố Xếp hạng nhân tố Thành phần của nhân tố Trọng số thành phần trong nhóm Xếp hạng thành phần Trọng số chung cuộc Xếp hạng chung cuộc KT 0,391 1 KT1 0,191 1 0,075 1 KT2 0,168 2 0,066 2 KT3 0,121 4 0,047 5 KT4 0,125 3 0,049 4 KT5 0,100 5 0,039 7 KT6 0,081 6 0,032 9 KT7 0,078 7 0,030 10 KT8 0,066 9 0,026 13 KT9 0,070 8 0,027 12 VHXH 0,298 2 VHXH1 0,449 1 0,045 6 VHXH2 0,352 2 0,035 8 VHXH3 0,199 3 0,020 14 MT 0,311 3 MT1 0,545 1 0,056 3 MT2 0,273 2 0,028 11 MT3 0,182 3 0,019 15 Nguồn: Số liệu thu thập và xử lý năm 2017 303 KINH DOANH Số 1 - Tháng 1/2019 APPLYING THE RANKING ANALYSIS TO RANK SOLUTIONS OF DEVELOPING TRA VINH PROVINCE’S TOURSIM SECTOR lNGUYEN CHAU HUNG TINH lHUYNH QUANG LINH Tra Vinh University ABSTRACT: Tourism is considered as an urgent need of people and there are more and more tourism activities. Thanks to the provincial potential of nature and humans, Tra Vinh Province has been choosen as a toursit destination by many tourists. The paper is to analyze and present the ranking of solution for Tra Vinh Province’s tourism development in order to help the provincial authorities choose the best tourism development direction for the province in the future. Keywords: Toursim of Tra Vinh Province, foreign currency revenue, social progress. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Cục Thống kê tỉnh Trà Vinh (2016) Niên giám thống kê 2016, Nhà Xuất bản Thanh niên. 2. Nguyễn Đình Hòe và Vũ Văn Hiếu (2011) Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 3. Groth A. (2000) Sustainable tourism and the environment, Connect, 25(1): 1 - 2. 4. Huynh Q.L. (2018) Resident’s satisfaction and support to sustainable tourism development: Evidence from Tra Vinh province, Vietnam, Asian Journal of Empirical Research, 8(2): 38 - 50. 5. Saaty T.L. (1980) Analytic Hierarchy Process. New York, McGraw-Hill, USA. Ngày nhận bài: 13/12/2018 Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 23/12/2018 Ngày chấp nhận đăng bài: 3/1/2019 Thông tin tác giả: NGUYỄN CHÂU HÙNG TÍNH HUỲNH QUANG LINH Trường Đại học Trà Vinh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfsu_dung_phan_tich_thu_bac_xep_hang_cac_giai_phap_phat_trien.pdf
Tài liệu liên quan