- Ở biểu hiện hay quên của VĐV nữ có giá trị trung
bình là x– = 1,50±0,76; VĐV nam có giá trị trung bình là
x – = 1,92±1,32. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,421 > 0,05.
- Ở biểu hiện có khả năng cảm giác của VĐV nữ có
giá trị trung bình là x– = 2,50±0,93; VĐV nam có giá trị
trung bình là x– = 2,23±0,93. Sự khác biệt không có ý
nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. =
0,526 > 0,05.
- Ở biểu hiện dễ bị kích động của VĐV nữ có giá trị
trung bình là x– = 1,88±1,13; VĐV nam có giá trị trung
bình là x– = 1,54±0,66. Sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,396
> 0,05.
- Ở biểu hiện Phẫn nộ của VĐV nữ có giá trị trung
bình là x– = 1,00±0,00; VĐV nam có giá trị trung bình là
x – = 1,77±0,83. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở
ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,018< 0,05.
- Ở biểu hiện mệt mỏi không chịu nổi của VĐV nữ có
giá trị trung bình là x– = 1,13±0,35; VĐV nam có giá trị
trung bình là x– = 1,46±0,97. Sự khác biệt không có ý
nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. =
0,360 > 0,05.
- Ở biểu hiện vô dụng của VĐV nữ có giá trị trung
bình là x– = 1,13±0,35; VĐV nam có giá trị trung bình là
x – = 1,38±0,87. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,435 > 0,05.
- Ở biểu hiện tích cực tập luyện của VĐV nữ có giá
trị trung bình là x– = 3,38±0,92; VĐV nam có giá trị trung
bình là x– = 3,77±1,54. Sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,521
> 0,05.
- Ở biểu hiện cảm giác không chắc chắn của VĐV nữ
có giá trị trung bình là x– = 1,75±1,04; VĐV nam có giá
trị trung bình là x– = 1,92±0,86. Sự khác biệt không có ý
nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. =
0,683 > 0,05.
- Ở biểu hiện hài lòng của VĐV nữ có giá trị trung
bình là x– = 2,13±0,64; VĐV nam có giá trị trung bình là
x – = 3,15±1,34. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,058 > 0,05.
- Ở biểu hiện băn khoăn của VĐV nữ có giá trị trung
bình là x– = 1,75±0,71; VĐV nam có giá trị trung bình là
x – = 1,69±0,63. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,848 > 0,05.
- Ở biểu hiện dễ phát điên của VĐV nữ có giá trị
trung bình là x– = 1,25±0,46; VĐV nam có giá trị trung
bình là x– = 1,54±0,66. Sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,294
> 0,05.
- Ở biểu hiện oán trách của VĐV nữ có giá trị trung
bình là x– = 1,50±0,53; VĐV nam có giá trị trung bình là
x – = 1,54±0,88. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,913 > 0,05.
- Ở biểu hiện bất lực của VĐV nữ có giá trị trung
bình là x– = 1,25±0,71; VĐV nam có giá trị trung bình là
x – = 1,46±0,66. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,496 > 0,05.
- Ở biểu hiện tràn đầy sinh lực của VĐV nữ có giá
trị trung bình là x– = 2,63±0,52; VĐV nam có giá trị trung
bình là x– = 3,46±1,27. Sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. =
0,093>0,05.
- Ở biểu hiện tự hào của VĐV nữ có giá trị trung bình
là x– = 3,00±0,93; VĐV nam có giá trị trung bình là x– =
3,38±1,33. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở
ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,483 > 0,05.
5 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 11/01/2022 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sự khác biệt về giới tính đến trạng thái tâm lý trước thi đấu của vận động viên đội tuyển võ cổ truyền tỉnh Đồng Nai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC THỂ THAOSỐ 1/2019
76 Y HỌC VÀDINH DƯỠNG THỂ THAO
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhận thức sâu sắc về vai trò của yếu tố tâm lý trong
thi đấu thể thao, ở các nước có nền thể thao phát triển
luôn coi trọng huấn luyện, rèn luyện tâm lý cho các
VĐV. Hiện nay, huấn luyện tâm lý cho VĐV ở các nước
thể thao phát triển theo hướng 4C (concentration, confi-
dence, control and commitment) nhằm hình thành các
phẩm chất “tập trung, tự tin, kiểm soát và cam kết”
thường được coi là những phẩm chất tâm lý rất quan
trọng để thực hiện thành công trong hầu hết các môn thể
thao, trong đó:
+ Tập trung - là khả năng duy trì tập trung trong
thi đấu
+ Tự tin - tin vào khả năng của mình
+ Kiểm soát - khả năng duy trì kiểm soát cảm xúc
trong mọi tình huống
+ Cam kết - khả năng tiếp tục làm việc với mục tiêu
thống nhất
Như vậy, việc hình thành các phẩm chất tâm lý cho
các VĐV các nước có nền thể thao phát triển hiện nay
theo hướng bảo đảm cho họ có tâm lý vững vàng, đạt
được hiệu suất thi đấu cao nhất trong mọi tình huống.
Sự vững vàng tâm lý của VĐV là khả năng bảo đảm
hoạt động chức năng bình thường của các quá trình tâm
Sự khác biệt về giới tính đến trạng thái tâm lý
trước thi đấu của vận động viên đội tuyển
võ cổ truyền tỉnh Đồng Nai
TS. Lê Thị Mỹ Hạnh; ThS. Mai Hồng Phát Q
TÓM TẮT:
Sau khi ứng dụng bảng hỏi POMS để đo lường
trạng thái tâm lý trước thi dấu của vận động viên
(VĐV) võ cổ truyền (VCT) Đồng Nai. Nghiên cứu
đã tiến hành phân tích trạng thái tâm lý trước thi
đấu giữa VĐV nam và nữ, khám phá ra có đến
36/40 biểu hiện không có sự khác biệt (trừ biểu
hiện Âu sầu; tinh thần sung mãn; tự tin; phẩn nộ)
ở ngưỡng xác suất 95%. Cho thấy tâm lý trước khi
thi đấu giữa VĐV nam và VĐV nữ đội tuyển VCT
Đồng Nai có sự tương đồng cao. Làm cơ sở giúp
huấn luyện viên (HLV) có được sự chuẩn bị tốt
hơn về mặt tâm lý cho VĐV nhằm đạt được thành
tích cao hơn trong thi đấu.
Từ khóa: võ Cổ truyền Đồng Nai; trạng thái
tâm lý trước thi đấu, POMS.
ABSTRACT:
After applying POMS questionnaire to measure
psychological state before examination of Dong
Nai traditional martial arts athlete. The study has
discovered the psychological state before the
competition between the male and female athletes
up to 36/40 that there is no difference (except the
expression of the melancholy; the spirit of
fullness; Confidence; Wrath) at the 95% probability
threshold. Showing the psychology before the
competition between male and female athletes,
Dong Nai traditional martial arts team has a high
similarity. As a basis for coaches to get better
psychological preparation for athletes to achieve
higher performance in competitions.
Keywords: traditional martial arts of Dong
Nai; psychological state before competitions,
POMS.
(Ảnh minh họa)
KHOA HỌC THỂ THAO SỐ 1/2019
Bảng 1. Sự khác biệt về các biểu hiện tâm lý trước thi đấu giữa giới tính của VĐV VCT
Biểu hiện X δ F Sig.
Nữ 2,13 0,35
Căng thẳng
Nam 2,08 0,64
0,038 0,848
Nữ 1,13 0,35
Nóng giận
Nam 1,15 0,38
0,030 0,863
Nữ 1,00 0,00
Nản chí
Nam 1,08 0,28
0,603 0,447
Nữ 1,00 0,00
Không phấn khởi
Nam 1,38 0,65
2,742 0,114
Nữ 2,88 0,64
Tinh thần thoải mái
Nam 3,46 0,97
2,295 0,146
Nữ 1,13 0,35
Hoảng loạn
Nam 1,15 0,38
0,030 0,863
Nữ 1,88 0,64
Bối rối
Nam 1,62 0,65
0,798 0,383
Nữ 1,00 0,00
Tinh thần bấn loạn
Nam 1,46 0,66
3,832 0,065
Nữ 1,13 0,35
Cáu gắt
Nam 1,23 0,44
0,331 0,572
Nữ 1,88 1,36
Mệt mỏi
Nam 2,08 1,19
0,129 0,724
Nữ 1,00 0,00
Âu sầu
Nam 1,38 0,51
4,524 0,047
Nữ 2,50 0,76
Tinh thần sung mãn
Nam 3,62 1,19
5,554 0,029
Nữ 1,00 0,00
Không thể tập trung
Nam 1,31 0,48
3,217 0,089
Nữ 3,13 0,83
Tự tin
Nam 4,23 0,83
8,728 0,008
Nữ 1,88 0,64
Không yên tâm
Nam 1,46 0,66
1,984 0,175
77Y HỌC VÀDINH DƯỠNG THỂ THAO
lý và sự biểu hiện hợp lý các thuộc tính khác nhau của
nhân cách trong các điều kiện phức tạp, khó khăn trong
thi đấu, trong đó sự vững vàng về trí tuệ, cảm xúc, ý chí
là nội dung quan trọng nhất. Đó là khả năng chịu đựng
được những sức ép về trí tuệ, tình cảm, ý chí và sức lực
lớn mà không để lại hậu quả gì. Khi VĐV vững vàng về
tâm lý, họ sẽ dễ làm chủ được hành vi của mình, giữ
được bình tĩnh, sáng suốt trong thi đấu, tự tin vào khả
năng đạt được thành tích của bản thân.
Tính vững vàng tâm lý của VĐV được biểu hiện ở sự
tin tưởng vào khả năng thắng lợi của bản thân, bình tĩnh,
tự tin xử trí các tình huống trong thi đấu, kiềm chế được
những cảm xúc tiêu cực, chủ động, tích cực, tự chủ,
quyết đoán, linh hoạt, ý chí bền bỉ và tính kỷ luật cao.
Tính vững vàng về tâm lý có biểu hiện ở khả năng
khắc phục được các trạng thái cảm xúc tiêu cực. Trong
thi đấu thể thao, các cảm xúc tiêu cực có thể nảy sinh
như “sốt xuất phát“ (biểu hiện là sự hối hả hoặc lơ
đãng, tâm trạng không ổn định, ra nhiều mồ hôi, tim
đập mạnh, khô miệng, đi tiểu nhiều lần), “sự dửng
dưng lúc xuất phát“ (biểu hiện ở mất hứng thú thi đấu,
uể oải, buồn ngủ, thụ động...), sợ hãi đối thủ, không tin
vào khả năng của bản thân, áp lực về thành tích, áp lực
từ khán giả.
Ứng dụng bảng hỏi POMS để đánh giá trạng thái
tâm lý của VĐV và tìm hiểu sự khác biệt về giới tính với
trạng thái tâm lý trước thi đấu là cần thiết trong quá trình
huấn luyện.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài đã sử dụng các
phương pháp sau:đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu;
điều tra - bảng câu hỏi; toán thống kê (phân tích phương
sai (ANOVA))
2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Sau khi phân tích thực trạng tâm lý trước thi đấu của
VĐV VCT tỉnh Đồng Nai. Nghiên cứu tiến hành phân
tích sâu hơn các biểu hiện tâm lý giữa VĐV nam và nữ;
bằng phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) để
kiểm định giả thuyết trung bình bằng nhau của các
nhóm.
Qua quá trình tính toán, đã thu được kết quả trình
bày ở bảng 1 như sau:
KHOA HỌC THỂ THAOSỐ 1/2019
78 Y HỌC VÀDINH DƯỠNG THỂ THAO
Qua bảng 1 cho thấy:
- Ở biểu hiện căng thẳng của VĐV nữ có giá trị trung
bình là x– = 2,13±0,35; VĐV nam có giá trị trung bình là
x– =2,08±0,64. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,848 > 0,05.
- Ở biểu hiện nóng giận của VĐV nữ có giá trị trung
bình là x– = 1,13±0,35; VĐV nam có giá trị trung bình là
x– = 1,15±0,38. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
Nữ 1,38 0,52
Bực mình
Nam 1,15 0,38
1,290 0,270
Nữ 1,00 0,00
Xuống tinh thần
Nam 1,54 0,78
3,773 0,067
Nữ 1,00 0,00
Ủ rũ
Nam 1,31 0,63
1,868 0,188
Nữ 2,63 1,19
Chủ động, tích cực
Nam 3,46 1,13
2,623 0,122
Nữ 1,38 0,52
Hoang mang
Nam 1,46 0,66
0,099 0,756
Nữ 2,00 0,93
Đứng ngồi không yên
Nam 1,92 1,04
0,029 0,866
Nữ 1,00 0,00
Buồn phiền
Nam 1,54 0,88
2,956 0,102
Nữ 1,38 0,74
Uể oải
Nam 1,54 0,97
0,166 0,688
Nữ 1,00 0,00
Sầu muộn
Nam 1,54 0,88
2,956 0,102
Nữ 1,88 0,35
Hưng phấn
Nam 2,92 1,50
3,718 0,069
Nữ 1,50 0,76
Hay quên
Nam 1,92 1,32
0,676 0,421
Nữ 2,50 0,93
Có khả năng cảm giác
Nam 2,23 0,93
0,418 0,526
Nữ 1,88 1,13
Dễ bị kích động
Nam 1,54 0,66
0,756 0,396
Nữ 1,00 0,00
Phẩn nộ
Nam 1,77 0,83
6,702 0,018
Nữ 1,13 0,35
Mệt mỏi không chịu nổi
Nam 1,46 0,97
0,880 0,360
Nữ 1,13 0,35
Vô dụng
Nam 1,38 0,87
0,637 0,435
Nữ 3,38 0,92
Tích cực tập luyện
Nam 3,77 1,54
0,428 0,521
Nữ 1,75 1,04
Cảm giác không chắc chắn
Nam 1,92 0,86
0,172 0,683
Nữ 2,13 0,64
Hài lòng
Nam 3,15 1,34
4,054 0,058
Nữ 1,75 0,71
Băn khoăn
Nam 1,69 0,63
0,038 0,848
Nữ 1,25 0,46
Dễ phát điên
Nam 1,54 0,66
1,163 0,294
Nữ 1,50 0,53
Oán trách
Nam 1,54 0,88
0,012 0,913
Nữ 1,25 0,71
Bất lực
Nam 1,46 0,66
0,482 0,496
Nữ 2,63 0,52
Tràn đầy sinh lực
Nam 3,46 1,27
3,120 0,093
Nữ 3,00 0,93
Tự hào
Nam 3,38 1,33
0,514 0,482
KHOA HỌC THỂ THAO SỐ 1/2019
79Y HỌC VÀDINH DƯỠNG THỂ THAO
ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. =0,863 > 0,05.
- Ở biểu hiện nản chí của VĐV nữ có giá trị trung
bình là x– = 1,00 ± 0,00; VĐV nam có giá trị trung bình
là x– = 1,08 ± 0,28. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống
kê ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,447 > 0,05.
- Ở biểu hiện không phấn khởi của VĐV nữ có giá trị
trung bình là x– = 1,00 ± 0,00; VĐV nam có giá trị trung
bình là x– = 1,38±0,65. Sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,14 >
0,05.
- Ở biểu hiện tinh thần thoải mái của VĐV nữ có giá
trị trung bình là x– = 2,88 ± 0,64; VĐV nam có giá trị
trung bình là x– = 3,46 ± 0,97. Sự khác biệt không có ý
nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. =
0,146 > 0,05.
- Ở biểu hiện hoảng loạn của VĐV nữ có giá trị trung
bình là x– = 1,13±0,35; VĐV nam có giá trị trung bình là
x– =1,15±0,38. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,863 > 0,05.
- Ở biểu hiện bối rối của VĐV nữ có giá trị trung
bình là x– = 1,88±0,64; VĐV nam có giá trị trung bình là
x– = 1,62±0,65. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,383 > 0,05.
- Ở biểu hiện ruột gan rối bời của VĐV nữ có giá trị
trung bình là x– = 1,00±0,00; VĐV nam có giá trị trung
bình là x– =1,46±0,66. Sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,065
> 0,05.
- Ở biểu hiện cáu gắt của VĐV nữ có giá trị trung
bình là x– = 1,13±0,35; VĐV nam có giá trị trung bình là
x– = 1,23±0,44. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,572 > 0,05.
- Ở biểu hiện mệt mỏi của VĐV nữ có giá trị trung
bình là x– = 1,88±1,36; VĐV nam có giá trị trung bình là
x– = 2,08±1,19. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,724 > 0,05.
- Ở biểu hiện âu sầu của VĐV nữ có giá trị trung
bình là x– = 1,00±0,00; VĐV nam có giá trị trung bình là
x– = 1,38±0,51. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở
ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,047 < 0,05.
- Ở biểu hiện tinh thần sung mãn của VĐV nữ có giá
trị trung bình là x– = 2,50±0,76; VĐV nam có giá trị trung
bình là x– = 3,62±1,19. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,029 < 0,05.
- Ở biểu hiện không thể tập trung của VĐV nữ có giá
trị trung bình là x– = 1,00±0,00; VĐV nam có giá trị trung
bình là x– = 1,31±0,48. Sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,089
> 0,05.
- Ở biểu hiện tự tin của VĐV nữ có giá trị trung bình
là x– = 3,13±0,83; VĐV nam có giá trị trung bình là x– =
4,23±0,83. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng
xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,008 < 0,05.
- Ở biểu hiện không yên tâm của VĐV nữ có giá trị
trung bình là x– = 1,88±0,64; VĐV nam có giá trị trung
bình là x– = 1,46±0,66. Sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,175
> 0,05.
- Ở biểu hiện bực mình của VĐV nữ có giá trị trung
bình là x– = 1,38±0,52; VĐV nam có giá trị trung bình là
x– = 1,15±0,38. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,270 > 0,05.
- Ở biểu hiện ở biểu hiện xuống tinh thần của VĐV
nữ có giá trị trung bình là x– = 1,00±0,00; VĐV nam có
giá trị trung bình là x– = 1,54±0,78. Sự khác biệt không
có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị
Sig. = 0,067 > 0,05.
- Ở biểu hiện ủ rũ của VĐV nữ có giá trị trung bình
là x– = 1,00±0,00; VĐV nam có giá trị trung bình là x– =
1,31±0,63. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở
ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,188 > 0,05.
- Ở biểu hiện chủ động, tích cực của VĐV nữ có giá
trị trung bình là x– = 2,63±1,19; VĐV nam có giá trị trung
bình là x– = 3,46±1,13. Sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,122
> 0,05.
- Ở biểu hiện hoang mang của VĐV nữ có giá trị
trung bình là x– = 1,38±0,52; VĐV nam có giá trị trung
bình là x– = 1,46±0,66. Sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,756
> 0,05.
- Ở biểu hiện đứng ngồi không yên của VĐV nữ có
giá trị trung bình là x– = 2,00±0,93; VĐV nam có giá trị
trung bình là x– = 1,92±1,04. Sự khác biệt không có ý
nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. =
0,866 > 0,05.
- Ở biểu hiện buồn phiền của VĐV nữ có giá trị trung
bình là x– = 1,00±0,00; VĐV nam có giá trị trung bình là
x– = 1,54±0,88. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,102 > 0,05.
- Ở biểu hiện uể oải của VĐV nữ có giá trị trung bình
là x– = 1,38±0,74; VĐV nam có giá trị trung bình là x– =
1,54±0,97. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở
ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,688 > 0,05.
- Ở biểu hiện sầu muộn của VĐV nữ có giá trị trung
bình là x– = 1,00±0,00; VĐV nam có giá trị trung bình là
x– = 1,54±0,88. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,102 > 0,05.
- Ở biểu hiện hưng phấn của VĐV nữ có giá trị trung
bình là x– = 1,88±0,35; VĐV nam có giá trị trung bình là
x– = 2,92±1,50. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,69 > 0,05.
KHOA HỌC THỂ THAOSỐ 1/2019
80 Y HỌC VÀDINH DƯỠNG THỂ THAO
- Ở biểu hiện hay quên của VĐV nữ có giá trị trung
bình là x– = 1,50±0,76; VĐV nam có giá trị trung bình là
x– = 1,92±1,32. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,421 > 0,05.
- Ở biểu hiện có khả năng cảm giác của VĐV nữ có
giá trị trung bình là x– = 2,50±0,93; VĐV nam có giá trị
trung bình là x– = 2,23±0,93. Sự khác biệt không có ý
nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. =
0,526 > 0,05.
- Ở biểu hiện dễ bị kích động của VĐV nữ có giá trị
trung bình là x– = 1,88±1,13; VĐV nam có giá trị trung
bình là x– = 1,54±0,66. Sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,396
> 0,05.
- Ở biểu hiện Phẫn nộ của VĐV nữ có giá trị trung
bình là x– = 1,00±0,00; VĐV nam có giá trị trung bình là
x– = 1,77±0,83. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở
ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,018< 0,05.
- Ở biểu hiện mệt mỏi không chịu nổi của VĐV nữ có
giá trị trung bình là x– = 1,13±0,35; VĐV nam có giá trị
trung bình là x– = 1,46±0,97. Sự khác biệt không có ý
nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. =
0,360 > 0,05.
- Ở biểu hiện vô dụng của VĐV nữ có giá trị trung
bình là x– = 1,13±0,35; VĐV nam có giá trị trung bình là
x– = 1,38±0,87. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,435 > 0,05.
- Ở biểu hiện tích cực tập luyện của VĐV nữ có giá
trị trung bình là x– = 3,38±0,92; VĐV nam có giá trị trung
bình là x– = 3,77±1,54. Sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,521
> 0,05.
- Ở biểu hiện cảm giác không chắc chắn của VĐV nữ
có giá trị trung bình là x– = 1,75±1,04; VĐV nam có giá
trị trung bình là x– = 1,92±0,86. Sự khác biệt không có ý
nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. =
0,683 > 0,05.
- Ở biểu hiện hài lòng của VĐV nữ có giá trị trung
bình là x– = 2,13±0,64; VĐV nam có giá trị trung bình là
x– = 3,15±1,34. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,058 > 0,05.
- Ở biểu hiện băn khoăn của VĐV nữ có giá trị trung
bình là x– = 1,75±0,71; VĐV nam có giá trị trung bình là
x– = 1,69±0,63. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,848 > 0,05.
- Ở biểu hiện dễ phát điên của VĐV nữ có giá trị
trung bình là x– = 1,25±0,46; VĐV nam có giá trị trung
bình là x– = 1,54±0,66. Sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,294
> 0,05.
- Ở biểu hiện oán trách của VĐV nữ có giá trị trung
bình là x– = 1,50±0,53; VĐV nam có giá trị trung bình là
x– = 1,54±0,88. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,913 > 0,05.
- Ở biểu hiện bất lực của VĐV nữ có giá trị trung
bình là x– = 1,25±0,71; VĐV nam có giá trị trung bình là
x– = 1,46±0,66. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,496 > 0,05.
- Ở biểu hiện tràn đầy sinh lực của VĐV nữ có giá
trị trung bình là x– = 2,63±0,52; VĐV nam có giá trị trung
bình là x– = 3,46±1,27. Sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê ở ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. =
0,093>0,05.
- Ở biểu hiện tự hào của VĐV nữ có giá trị trung bình
là x– = 3,00±0,93; VĐV nam có giá trị trung bình là x– =
3,38±1,33. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở
ngưỡng xác suất 95% do giá trị Sig. = 0,483 > 0,05.
3. KẾT LUẬN
Phân tích sự khác biệt về các biểu hiện tâm lý trước
thi đấu của VĐV VCT tỉnh Đồng Nai giữa VĐV nam và
nữ có đến 36/40 biểu hiện không có sự khác biệt (trừ
biểu hiện âu sầu; tinh thần sung mãn; tự tin; phẫn nộ) ở
ngưỡng xác suất 95%. Từ đó có thể kết luận rằng tâm lý
trước khi thi đấu giữa VĐV nam và VĐV nữ đội tuyển
VCT Đồng Nai có sự tương đồng cao. Các HLV của đội
có thể lấy làm cơ sở để xây dựng kế hoạch huấn luyện
tâm lý cho các VĐV.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trường Đại học Thể dục thể thao I (TDTT) (1999), Tâm lý học trong thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.
2. Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn, Nguyễn Thanh Nữ (1991), Tâm lý học TDTT, Nxb
TDTT, Hà Nội.
3. McNair et al. (1971)Manual for the Profile of Mood States. San Diego, CA: Educational and Industrial
Testing Service.
Nguồn bài báo: trích từ luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu ứng dụng bảng hỏi POMS để đánh giá trạng thái tâm
lý trước thi đấu của VĐV đội tuyển VCT tỉnh Đồng Nai” của ThS Mai Hồng Phát do TS. Lê Thị Mỹ Hạnh hướng
dẫn thuộc trường Đại học TDTT thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015.
(Ngày Tòa soạn nhận được bài: 21/12/2018; ngày phản biện đánh giá: 12/1/2019; ngày chấp nhận đăng: 24/2/2019)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- su_khac_biet_ve_gioi_tinh_den_trang_thai_tam_ly_truoc_thi_da.pdf