Sức khỏe phụ nữ - Bài: Thai nghén nguy cơ cao

3.Tần suất Ung thư tế bào nuôi xuất hiện cao nhất sau: A.Chửa trứng B. Sau sẩy thai C.Sau đẻ thường D.Sau thai chết lưu F. Sau thai ngoài tử cung. 4.Đâu là đặc điểm không gặp trong di căn của nhân chorio A.Tử cung thường không to, mật độ chắc B.Nhân sùi lên không đều , màu tím, nằm ở lớp niêm mạc tử cung C. Nhân chorio thường xuất hiện ở vùng nhau bám D.Trong lòng nhân chorio có nhiều máu cục đôi khi còn có cả trứng. E. Nhân chorio có thể xuất hiện đồng thời với chửa trứng. 5.Tìm câu trả lời đúng nhất Đặc tính của chửa trứng xâm lấn là : A. Lớp hội bào bị phá vỡ , tế bào langhans cùng hội bào lan tràn vào tổ chức của người mẹ . B. Hay di căn xa C. Hay gây hoại tử và xuất huyết tại chỗ D. Lớp hôi bào bị phá vỡ từng mảng , tế bào langhans chưa tràn ra ngoài. E. Di căn não là vị trí thường gặp.

doc41 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sức khỏe phụ nữ - Bài: Thai nghén nguy cơ cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hai kỳ.@ E. Người mẹ bị herpes miệng ở giai đoạn cấp tính khi chuyển dạ 8. Nguyên nhân thai chết hay gặp nhất ở ba tháng giữa: A. Dị dạng nhiễm sắc thể. B. Tử cung dị dạng. C. Thai dị dạng. D. Bệnh lupus ban đỏ. E. Không có nguyên nhân nào kể trên.@ 9. Chỉ số đáng tin cậy nhất chứng tỏ thai khỏe mạnh trên monitoring là: A. Test đả kích âm tính. B. Dao động của nhịp tim thai bình thường.@ C. Test không đả kích không có phản ứng. D. Đường cơ bản của nhịp tim thai. E. Nhịp tim thai nằm trong khoảng 120 và 160 nhịp. 10. Dấu hiệu của suy tuần hoàn thai rau khi chuyển dạ trên đường biểu diễn nhịp tim thai khi theo dõi bằng máy monitoring: A. DIP I B. DIP III C. DIP II@ D. Nhịp tim thai nhanh > 160 nhịp E. Đường cơ bản nhịp tim thai 110 nhịp. 11. Xét nghiệm nào cần phải làm thường xuyên trong khi có thai: A. Tổng phân tích nước tiểu tìm protein niệu, đường niệu và các biểu hiện của viêm đường tiết niệu.@ B. Các yếu tố đông máu. C. Sinh hoá máu chức năng gan, thận. D. Phiến đồ âm đạo-cổ tử cung. E. Soi tươi khí hư âm đạo. 12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là biểu hiện của doạ đẻ non A. Ra ít huyết âm đạo. B. Ra nước ối ở âm đạo. C. Cơn co tử cung không đều, nhẹ. D. Cơn co tử cung có sự biến đổi của cổ tử cung. E. Có cảm giác nặng, tức vùng tiểu khung.@ Những biến chứng khi có thai có thể dự phòng hoặc hạn chế được nhờ chăn sóc tốt trước sinh trong những trường hợp nào sau đây Đúng Sai 13. Thiếu máu do thiếu sắt và axit folic. 14. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu và viêm đài bể thận. 15. Tiền sản giật. 16. Đẻ non 17. Thai chậm phát triển trong tử cung. 18. Bệnh lây truyền qua đường tình dục và ảnh hưởng của nó lên trẻ sơ sinh 19. Bất đồng nhóm máu Rh. 20. Ngôi mông khi chuyển dạ. 21. Thiếu oxy và chết trong khi chuyển dạ 22. Viêm da do thai nghén Đáp án: 1. E ; 2. B ; 3. E ; 4. E ; 5. B ; 6. C ; 7. D ; 8. E ; 9. B ; 10. C ; 11. A ; 12. E ; 13. Đ ; 14. Đ ; 15. Đ ; 16. Đ ; 17. Đ ; 18. Đ ; 19. Đ ; 20. S ; 21. S ; 22. S. Trường thứ ba: 1.Thai nghén nguy cơ cao là nguyên nhân: A. Gây tăng tỷ lệ bệnh suất và tử suất cho mẹ B. Gây tăng tỷ lệ tử vong mẹ. C. Gây các loại bệnh tật, dị dạng cho thai. Gây tăng tỷ lệ bệnh suất và tử suất cho sơ sinh. Tăng tỷ lệ bệnh suất, tử suất cho mẹ, thai và sơ sinh 2.Tỷ lệ thai nghén nguy cơ cao : Thay đổi từ 5 - 40 % 42% 45% 47% 50% 3.Tuổi mẹ khi mang thai là một yếu tố nguy cơ nếu mẹ : A. Vị thành niên ( < 18 tuổi ) B. 20 tuổi C. 25 tuổi D. 30 tuổi E. 34 tuổi 4.Chiều cao của mẹ có nguy cơ gây xương chậu hẹp là : < 1m 45 1m 47 1m 48 1m 49 1m50. 5.Mẹ béo phì là những bà mẹ có cân nặng: A. > 60 Kg B. >65Kg C. >70 Kg D. >75 Kg E. > 80 Kg. 6. Tìm câu trả lời sai : A.Các bệnh di truyền là do cha mẹ truyền cho con. . B.Các bệnh di truyến là do các cá thể tiếp xúc với môi trường ô nhiễm. C. Rối loạn nhiễm sắc thể ở phôi thường gây sẩy thai ở 12 tuần đầu. D. Trẻ bị bệnh Down thường gặp ở các bà mẹ có thai >35 tuổi. E.Trẻ bị bệnh Down thường gặp ở các bà mẹ có thai 25- 35 tuổi. 7.Câu trả lời nào sau đây là sai: A. Thiếu năng lượng trường diễn sẽ sinh ra trẻ thiếu cân. B.Dinh dưỡng của người mẹ trong thời gian mang thai không có ảnh hưởng đến sự phát triển của thai. C.Thiếu acide lactic là nguyên nhân dẫn đến khuyết tật ống thần kinh. D. thiếu vita min B1 liên quan 1số trường hợp tử vong cấp ở sơ sinh. E. Thiếu vitamin D có thể dẫn đến tình trạng hạ canxi huyết và cơn tetanicủa sơ sinh. 8. Một số virus như cúm, sốt, sốt xuất huyết, rubeon, hoặcvi khuẩn líteria, hoặc do ký sinh trùng toxoplasma có khả năng gây dị dạng cho thai nhi vào giai đoạn A. Lúc chuyển dạ B.Thời kỳ hoàn thiện tổ chức C. Thời kỳ sắp xếp tổ chức D. Trong khi đẻ E. C, D đúng. 9. Bệnh viêm gan do vi rus ở mẹ khi có thai có thể gây cho sản phụ các biến chứng: A. Suy gan cấp B. Chảy máu C. Hôn mê D. Tử vong trong cuộc đẻ E. Các câu trên đều đúng. 10. Nếu thai nhi sinh ra từ mẹ mang kháng nguyên HBs, tỷ lệ trẻ có thể trở thành người mang virus mạn tính và có nguy cơ bị tiến triển tổn thương gan nặng là: A.1% B.2% C.3% D.4% E.5% 11. Thai nghén được gọi là thiếu máu khi: A.Hb <7gr B.Hb < 8 gr C.Hb < 9 gr D.Hb < 10gr E.Hb <11gr. 12. Các bệnh về thận như Viêm thận, viêm mủ bể thận, cao huyết áp có thể gây biến chứng như: Rau bong non Sản giật Thai kém phát triển, chết lưu Tăng tỷ lệ tử vong chu sinh. A,B,C,D đúng 13.Tìm câu trả lời sai: mẹ bị bệnh tim mạch khi mang thai hậu quả có thể là A. Thai kém phát triển. B .Nguy cơ đẻ non, sẩy thai C.Rau tiền đạo D. Nguy cơ trẻ bị tim bẩm sinh từ 10 - 24% nếu mẹ hoặc bố cũng bị tim bẩm sinh. E Nguy cơ cho mẹ : suy tim, phù phổi cấp, tử vong mẹ tăng. Trả lời đúng/ sai 14.Ở Việt Nam thường gặp thiếu máu là do dinh dưỡng kém hay do giun móc A. Đúng B.Sai 15. Thiếu máu trong thai kỳ thường làm cho thai kém phát triển, đẻ non, sẩy thai, hoặc chết lưu. A. Đúng B.Sai 16.Thiếu máu trong thai kỳ có thể làm mẹ suy tim khi mang thai, biến chứng lúc sinh và sổ nhau , tăng nguy cơ tắc mạch , nhiễm trùng. A. Đúng B.Sai 17. Câu trả lờinào sau đây là sai: Bệnh basedow trong khi có thai có thể : Gây đẻ non Làm thai suy dưỡng. Rau bong non Nhiễm độc thai nghén. Đối với mẹ làm tăng tỷ lệ tử vong. 18.Thiểu năng nội tiết (Estrogen, progesteron) thường A. Gây thai dị dạng. B. Gây sẩy thai. C. Gây đẻ non D. Tăng tỷ lệ tử vong mẹ E. A,B, C,D đúng. 19.Viêm nhiễm đường sinh dục khi có thai có thể gây ra: Viêm màng thai Nhiễm khuẩn ối Nhiễm khuẩn thai A,B,C đúng. A,C đúng. 20. Hậu quả thai nghén nguy cơ cao thường gây : Sẩy thai .Đẻ non Thai kém phát triển Thai chết A,B, C,D đúng. 21 Một sản phụ có thai nguy cơ nên đi khám thai : Mỗi tháng một lần cho đến khi sinh. Mỗi 2 tháng một lần cho đến khi sinh. Mỗi 3 tháng một lần cho đến khi sinh Mỗi tháng một lần cho đến tuần 28, sau đó mỗi 2 tuần một lần cho đến khi sinh. E. A,B,C đúng. 22.Nhiễm độc thai nghén có nguy cơ làm cho thai kém phát triển, đẻ non. Đúng Sai 23. Nhiễm độc thai nghén có nguy cơ làm cho mẹ bị sản giật Đúng Sai 24Nhiễm độc thai nghén có nguy cơ làm thai dị dạng sứt môi ,hở hàm ếch. Đúng Sai 25. Nhiễm độc thai nghén nhiều khi gây tử vong cho cả mẹ và thai Đúng Sai 26. Câu trả lời nào sau đây là sai : liên quan đến bệnh lý nhau tiền đạo : Gặp ở những thai phụ suy dinh dưỡng Thường gặp ở thai phụ có thai con so Gặp ở thai phụ có tiền sử nạo thai Gặp ở những thai phụ đẻ nhiều lần. Thai có nguy cơ bị sinh non. 27. Tìm câu trả lời đúng nhất:Nhau bong non Đe doạ đến tính mạng của thai nhi và thai phụ. Thường xuất hiện vào 3 tháng đầu của thai kỳ. Thường làm cho thai nhi bị dị dạng. Thường làm cho thai kém phát triển Me dễ bị phù phổi cấp(OAP) 28.Bánh nhau xơ hoá : tìm câu trả lời sai Rau xơ hoá ( calci hoá ) hay gặp trong nhiễm độc thai nghén Gặp trong thiểu năng nội tiết, Bánh nhau kém phát triển, Là nguyên nhân gây đa ối. làm cho thai kém phát triển, chết lưu hoặc đẻ non. 29. Viêm âm đạo, viêm cổ tử cung ; tìm câu trả lời sai Là nguyên nhân làm cho màng ối bị nhiễm khuẩn. Gây rỉ ối hoặc ối vỡ non Là nguyên nhân gây nhau tiền đạo. Làm thai nhi bị nhiễm khuẩn gây viêm phổi,viêm ruột và tử vong thai, sơ sinh Thai phụ đôi khi phải mổ cắt tử cung ở những thể nhiễm trùng nặng. 30. Nguyên nhân do dây rau gây nguy cơ cho thai là khối u ở dây rau Dây rau thắt nút Dây rau có chiều dài 30- 40cm. Dây rau bị chèn ép, Sa dây rau 31.Trong đa ối cấp thai nhi thưòng (Chọn câu trả lời đúng nhất ) Phát triển bình thường Thai thường dị dạng hệ tiêu hoá. Thai thường già tháng. Thai thường đủ tháng. Thai suy trường diễn. 32.Thai già tháng Thai không có yếu tố nguy cơ Là nguyên nhân của chết sơ sinh trong tuần đầu với tỷ lệ cao. Cần được cho corticoide trong khi có thai để làm trưởng thành phổi. Thường thai nhi bị dị dạng A,C,D đúng 33. Hãy liệt kê các yếu tố nguy cơ : A................. .................................... B. Các yếu tố liên quan đến bệnh lý chung C.............................................................. D............................................................... Đáp án Thai Nghén nguy cơ cao 1.E 2.A. 3.A 4A 5.C 6.E 7 B 8.C 9 E 10 B 11 D 12 E. 13 C. 14Đ; 15Đ; 16 Đ; 17 C; 18 B; 19D; 20E ; 21D; 22Đ; 23Đ; 24S ; 25 Đ; 26B; 27A; 28D; 29C; 30C; 31B; 32B Câu 33 A Các yếu tố nguy cơ có liên quan về nhân trắc học C. Các yếu tố liên quan đến tới tiền sử sản khoa D. các yếu tố gây nguy cơ liên quan đến bệnh lý xảy ra trong thời kỳ có thai CHÆÍA TRÆÏNG 1.Điền vào chỗ trống: Chửa trứng là bệnh của (.tế bào nuôi)........................ , do các gai nhau thoái hoá tạo thành..................(những túi chứa chất dịch )................................... dính vào nhau như chùm nho. 2.Tìm câu trả lời sai : A.Chửa trứng là một bệnh bắt nguồn từ thai nghén. B.Phần lớn , chửa trứng là một dạng ác tính của nguyên bào nuôi do thai nghén. C.Chửa trứng có thể có biến chứng : Nhiễm độc , nhiểm trùng, xuất huyết. D.Chửa trứng có tỷ lệ biến chứng thành ung thư tế bào nuôi khá cao 20 -25%. E. Có tỷ lệ chửa trứng tái phát ở các lần có thai sau. 3.Nguy cơ mắc bệnh tương đối của chửa trứng cao nhất ở người phụ nữ mang thai trong độ tuổi A.15 -20 B.25-30 C.31-35 D.35-39 E.>40 4.Chọn câu trả lời đúng A.Chửa trứng toàn phần là do sự kết hợp giữa 2 tinh trùng với một tế bào noãn bình thường. B.Chửa trứng toàn phần là do sự thụ tinh của một noãn không nhân với một tinh trùng chứa 2 nhiễm sắc thể X C.Nhiễm sắc đồ XX của chửa trứng toàn phần có nguồn gốc 50% từ cha và 50%từ mẹ. D.94% chửa trứng toàn phần có nhiễm sác thể giới tính là XY. C.Khả năng trở thành ác tính của chửa trứng bán phần cao hơn chửa trứng toàn phần. E.Tỷ lệ chửa trứng toàn phần ở các vùng khác nhau trên thế giới không có sự khác biệt rõ. 5.Triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất trong chửa trứng: Tăng cân nhanh. Nặng mặt buổi sáng Nghén nặng Rong huyết Tiền sản giật. 6Tìm câu trả lời sai : A.Trong chửa trứng toàn phần Bề cao tử cung thường lớn hơn tuổi thai. B. Mật độ tử cung thường chắc. C.Tim thai không nghe được. D.Khoảng 25% chửa trứng có nang hoàng tuyến 2 bên. E Triệu chứng cường giáp gặp trong 10% trường hợp chửa trứng. 7.Nguyên nhân của sự xuất hiện nang hoàng tuyến trong chửa trứng: Do sự bất thường về Karyotyp Gia tăng receptor với prolactin Gia tăng Follicle - stimulating hormmone. Gia tăng Lutein - Hormon Gia tăng chorionic gonadotropin 8. Chẩn đoán chửa trứng trước nạo trứng thường được dựa vào. XQ bụng Siêu âm Citícanner Bơm thuốc cản quang vào buồng tử cung MRI. 9Liệt kê một số chuẩn đoán gián biệt trong chửa trứng A.................................... B................................... C. Thai chết lưu D..................................... E.................................. F.................................... G................................. H .Đa thai.................................. 10. Điều trị chửa trứng được lựa chọn đối với sản phu 25 tuổiû có thai lần đầu, có kích thước tử cung bằng 16cm. Nạo gắp trứng Gây chuyển dạ bằng Prostaglandin. Hút trứng .Cắt tử cung toàn phần Hoá trị liệu. 11. Tỷ lệ tiến triển tốt ( khỏi bệnh hoàn toàn sau chửa trứng) gặp trong A.20% B.40% C.60% D.80% E.100% 12. Kể 4 tiến triển xấu sau chửa trứng A.Nhiễm khuẩn nội mạc B........................................ C........................................ D......................................... E.......................................... 13.Phụ nữ 48 tuổi, có 5 con, tử cung lớn bằng thai 3 tháng , chửa trứng toàn phần + 2 nang hoàng tuyến. Đâu là biện pháp điều trị thường được lựa chọn A.Hút trứng B.Hút trứng +/- cắt tử cung toàn phần C.Cắt tử cung toàn phần cả khối + 2 phần phụ D.Nạo gắp trứng E.Đa hoá trị liệu 14.Tìm câu trả lời Đúng /Sai A.Sau nạo trứng tử cung giảm nhanh kích thước trong vòng 5- 6 ngày. B.HCG là phương tiện cơ bản để theo dõi và tiên lượng sau nạo thai trứng. C.HCG cần làm 30 ngày/1lần sau nạo D.HCG trở về bình thường 30-60ngày sau nạo trứng. E.Nang hoàng tuyến thường không biến mất sau nạo trứng 15. Nguy cơ tiến triển thành ác tính thấp sau : Chửa trứng bán phần Mẹ >40 tuổi HCG>100.000mUI/ml Nang hoàng tuyến to 2 bên Chiều cao tử cung trước nạo lớn hơn tuổi thai 20 tuần. 16. Thời gian cần thiết để theo dõi sau nạo trứng: 3 tháng 6 tháng 10 tháng 16tháng 24 tháng 17.Chọn câu trả lời đúng nhất Thuốc ngừa thai xử dụng trong thời gian theo dõi sau nạo trứng có thể gây nên: A.Làm giảm và biến mất nhanh HCG B.Ngăn cản sự xuất hiện của HCG C. Làm tăng cao nồng độ HCG D.Không có ảnh hưởng tới thoái triển của HCG Không nên dùng trong thời gian theo dõi sau nạo trứng 18. Dấu hiệu nào là dấu hiệu tiến triển tốt sau nạo trứng tử cung to, nang hoàng tuyến tồn tại dai dẳng Xuất hiện nhân di căn âm đạo Ra huyết dai dẳng sau nạo trứng HCG thường biến mất nhanh sau 12 tuần Có thể xuất hiện nhân di căn ở phổi, não. Bài tập tình huống: Sản Phụ 17 tuổi. Nhập viện vì tắt kinh 3 tháng ( tiền sử kinh nguyệt đều) ra máu âm đạo > trên một tháng. Tình trạng khi ngập viện : Da xanh xao, Mạch 120l/phút. Huyết áp 140/90mmHg, phù nhiều 2 chi dưới. Bề cao tử cung 20cm trên vệ Tim thai không nghe Tử cung mềm , phần thai không sờ thấy. Câu hỏi 1.Bạn đề nghị xét nghiệm gì để xác định thai nghén ................................................................ .................................................................... ........................................................................ Câu hỏi 2:Siêu âm cho thấy hình ảnh tổ ong chiếm toàn bộ tử cung. Bạn chuẩn đoán gì? Câu hỏi 3 :Hãy nêu các đặc điểm lâm sàng hướng tới chuẩn đoán. .................................................................................................................... ....................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................. Câu hỏi 4 Nêu nguyên tắc xử trí: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHỬA TRỨNG XÂM LẤN UNG THƯ TẾ BÀO NUÔI 1.Điền chỗ trống : Chửa trứng xâm lấn và Ung thư tế bào nuôi là khối u tế bào nuôi ác tính, phát triển từ.................................... của tổ chức rau thai Rồi .................................................. vào tổ chức của mẹ. 2. Điền chỗ trống Khối u tế bào nuôi có đặc điểm chế tiết..................................., được coi nhưlà một chỉ điểm để......................., theo dõi ........................ của bệnh và đánh giá ................ điều trị. 3.Tần suất Ung thư tế bào nuôi xuất hiện cao nhất sau: A.Chửa trứng B. Sau sẩy thai C.Sau đẻ thường D.Sau thai chết lưu Sau thai ngoài tử cung. 4.Đâu là đặc điểm không gặp trong di căn của nhân chorio A.Tử cung thường không to, mật độ chắc B.Nhân sùi lên không đều , màu tím, nằm ở lớp niêm mạc tử cung C. Nhân chorio thường xuất hiện ở vùng nhau bám D.Trong lòng nhân chorio có nhiều máu cục đôi khi còn có cả trứng. E. Nhân chorio có thể xuất hiện đồng thời với chửa trứng. 5.Tìm câu trả lời đúng nhất Đặc tính của chửa trứng xâm lấn là : Lớp hội bào bị phá vỡ , tế bào langhans cùng hội bào lan tràn vào tổ chức của người mẹ . Hay di căn xa Hay gây hoại tử và xuất huyết tại chỗ Lớp hôi bào bị phá vỡ từng mảng , tế bào langhans chưa tràn ra ngoài. Di căn não là vị trí thường gặp. 6.Đặc tính của choriocarcinoma là : A Túi trứng phát triển qua niêm mạctử cung rồi lan tràn ra xung quanh B Các gai nhau thoái hoá thành túi trứng C Lớp hội bào bị phá vỡ từng mảng, tế bào langhans chưa ra ngoài D Lớp hội bào bị phá vỡ , tế bào langhans cùng hôi bào lan vào tổ chức của người mẹ E ít di căn xa 7. triệu chứng lâm sàng của ung thư tế bào nuôi: Ra máu ít một , kéo dài Bệnh thường xanh xao, thiếu máu Tử cung to, mềm Nang hoàng tuyến to ở 2 bên gặp trong 25%trường hợp A, B, C, D, đúng. 8.Kể yếu tố giúp chuẩn đoán ung thư tế bào nuôi .......................................... Ra máu dai dẳng, dưới dạng rong huyết ......................................... 9. Xét nghiệm đầu tiên dùng để phát hiện sự hoạt động của nhân chorio là : A.HCG B Chụp động mạch chậu C.Siêu âm D Citi- scanner E.IMR. 10. Kể 2 chuẩn đoán gián biệt chorio di căn tử cung: A.................................................. B................................................ 11. Theo phân loại của FIGO ( 1991) Khối u tế bào nuôi phát triển tai chỗ ở tử cung là ung thư tế bào nuôi ở giai đoạn: A.Giai đoạn O B.Giai đoạn I Giaiđoạn II C.Giai đoạn III D.Giai đoạn IV 12.Vị trí thường gặp của di căn tế bào nuôi A Âm đạo B.phổi C.Não D.Buồng trứng E.Xương 13. Dấu hiệu lâm sàng yếu tố nguy cơ thấp của ung thư tế bào nuôi A.Di căn phổi B.Tiền sử có điều trị hoá trị liệu C.HCG 36.000 U/l D.Tử cung nhỏ hơn tuổi thai 3 tháng Nang hoàng tuyến lớn 2 bên 14.Kể tên và liều dùng 2 loại hoá chất thường được dùng trong điều trị ung thư tế bào nuôi không di căn: A............................................ B................................................ 15.Kể các xét nghiệm khi có dấu hiệu nhiễm độc do điều trị hoá chất A............................................ B............................................. C.Tiểu cầu <100.000 D.............................................. E........................................... 16. Kể tên và liều dùng 3 loại hoá chất dùng để điều trị nhóm ung thư tế bào nuôicó di căn ( nhóm có nguy cơ trung bình) A................................................. B................................................ C.............................................. 17. Thời gian theo dõi sau điều tri ung thư tế bào nuôi là: A. 1năm B. 2năm C. 3năm D. 4 năm E. 5năm Bài tập tình huống: Bệnh nhân 40 tuổi, PARA 3003. Mới nạo thai trứng cách đây 3 tháng sau nạo,sau nạo ra máu âm đạo dai dẳng ít một bầm đen kéo dài từ sau nạo trứng. A. Bạn nghĩ đến chuẩn đoán gì? .................................................... ................................................... ...................................................... B. Xét nghiệm cận lâm sàng nào được đề nghị để xác định chuẩn đoán ........................................................ ..................................................... ........................................................ C . Bệnh nhân được chuẩn đoán chorio di căn tử cung , nêu nguyên tắc điều trị. ............................................................ ............................................................... SẨY THAI 1.Điền câu vào chỗ trống Gọi là sẩy thai khi thai bị tống suất ra khỏi buồng tử cung trước.................... Hoặc có trọng lượng nhỏ hơn..................................... 2. Gọi là sảy thai sớm khi thai bị sảy vào thời điểm: A.Trước tuần lễ vô kinh thứ 8. B.Trước tuần lễ vô kinh thứ 10. C.Trước tuần lễ vô kinh thứ 12. D.Trước tuần lễ vô kinh thứ 16. E.Trước tuần lễ vô kinh thứ 18. 3.Sẩy thai sớm chiếm tỷ lệ A.5% các thai kỳ B.10% các thai kỳ C.15% các thai kỳ D.20% các thai kỳ E.25% các thai kỳ 4.Chọn câu trả lời đúng nhất: Thai dưới 10 tuần vô kinh khi sảy thường sảy : A.Một thì: Sẩy trọn bọc B.Hai thì: thai ra rồi nhau ra C.Ba thì:thai ra, ngoại sản mạc ra, nhau ra. D.Ba thì : thai ra, rau và màng rau ra. E.Khi sảy thường dễ băng huyết nặng, sót nhau. 5.Sẩy thai tự nhiên nguyên nhân thường do: A.Nhiễm khuẩn cấp B.Tử cung đổ sau C.Tử cung dị dạng D.Tử cung nhiều nhân E.Tử cung kém phát triển. 6.Điền vào chỗ trống: Gọi là sẩy thai liên tiếp khi sản phụ bị sẩy từ ................ trở lên. 7.Sẩy thai liên tiếp nguyên nhân thường do: A.Mẹ bị sang chấn B.Mẹ bị Cúm C.Mẹ bị lao phổi. D.Đa thai E.Bất thường nhiễm sắc thể ở thai. 8. Sẩy thai liên tiếp ở 3 tháng giữa của thai kỳ, nhất là khi chuyển dạ , sẩy rất nhanh, rất gợi ý đến chuẩn đoán nào sau đây: A.Bất thường của trứng thụ tinh B.Uxơ tử cung. C.Bệnh cường giáp của mẹ D..Thiếu acid folic. E.Hở eo tử cung. 9.Ngoài thai kỳ, hở eo tử cung được chuẩn đoán khi đút lọt que HéGar số mấy qua cổ tử cung dễ dàng A.Số 3 B.Số 4 C.Số 6 D.Số 9 E.Số 11 10. Chuẩn đoán hở eo tử cung thường được dựa vào : A.Siêu âm B.Nến Bougie Hegar số 7 qua lỗ cổ tử cung ngoài thai kỳ C.Tiền sử bệnh D.Soi buồng tử cung. Chụp tử cung vòi trứng. 11. Tỷ lệ sảy thai do rối loạn nhiễm sắc thể là: A.20% B.25% C.30% D.35% E.40% 12.Triệu chứng thường gặp của doạ sẩy thai A.Ra máu sẫm lượng ít B.Buồn nôn C.Nhức đầu D.Cảm giác tức nặng, nặng bụng dưới hoặc đau lưng. E .Tử cung hình con quay. 13.Kể các chuẩn đoán gián biệt của doạ sẩy thai và sẩy thai với A................................... B................................... C.................................... D Viêm ruột thừa. 14 Nội tiết được lựa chọn trong điều trị doạ sẩy thai: A.Progesteron tổng hợp. B.Estrogen thiên nhiên C.Estrogen tổng hợp D.Progesteron thiên nhiên E. .Estrogen và Progesteron tổng hợp. 15.Progesteron liều cao dùng trong trường hợp doạ sẩy có thể: A.Giúp cho phôi thai tiếp tục phát triển B.Giúp cho nhau tiếp tục hoạt động tốt C.Kích thích hoàng thể thai kỳ hoạt đông tốt hơn D.Giới hạn được độ lớn của khối máu tụ sau nhau Có thể giữ thai đã chết ở lâu trong buồng tử cung. 16.Tìm câu trả lời sai :khi sảy thai nhiễm trùng: A.Phải điều trị kháng sinhliều cao cho đến khi nhiệt độ xuống. B.Dễ bị thủng tử cung khi nong nạo. C. Dễ bị nhiễm khuẩn , thậm chí bị nhiễm khuẩn huyếtcho thai phụ D.Cần nong, gắp thai ra ngay khi bệnh nhân mới vào viện dể tránh nguy cơ nhiễm trùng kéo dài. E.Sau nạo phải gởi tổ chức để làm giải phẫu bệnh. 17.Thai 12 tuần ra máu trên 10 ngày, khám thấy cổ tử cung hình con quay là dấu hiệu của : A.Động thai B.Sẩy thai khó tránh khỏi C.Sẩy thai sót nhau D.Đã sẩy thai hoàn toàn E.sẩy thai sót nhau, nhiễm trùng. Bài tập tình huống : Bài tập tình huống Sản phụ 26 tuổi , có thai lần đầu , thai 12 tuần. Đau bụng từng cơn kèm ra máu âm đạo đỏ tươi lẫn máu cục, lượng nhiều sau khi bị té xe đạp. Trước đó một tuần bệnh nhân có đi làm siêu âm có túi thai 11 tuần. Khám lúc vào : Mạch 120 lần / phút, Huyết áp 60/50 mmHg, da xanh. Nhiệt độ 370 C, vã mồ hôi. Khám âm đạo: Có nhiều máu cục Tử cung tương xứng tuỏi thai Cổ tử cung có phần thai thập thò Bạn chẩn đoán gì Phân biệt (Đúng/sai ) trong cách xử trí dưới đây: Gắp thai ra ngay ngay Hồi sức,truyền dịch chống choáng,tiêm thuốcgiảm đau rồi gắp thai ra ngay. Sau kiểm soát tử cung tiếp tục theo dõi Mạch, Huyết áp. Cho điều trị ngay progesteron liều cao. Cho bệnh nhân đi làm siêu âm trước. Cho kháng sinh sau khi kiểm soát tử cung Chuyển bệnh lên tuyến trên mà không xử trí gì. Bài tập 2: Sản phụ 31 tuổi , con rạ lần thứ 2 ,. Đến khám vì ra máu tự nhiên sau 6 tuần mất kinh. Không cần tìm kiếm dấu hiệu chức năng nào A .Nghiện thuốc lá B. Đau hố chậu C Nhức đầu D.Nôn mửa E Vú căng Cần phải nghĩ đến những trường hợp nào? A Thai trong tử cung đã ngưng tiến triển B Thai trong tử cung đang tiến triển C Thai trong tử cung không tương xứng với tuổi thai B Thai ngoài tử cung. Â S Siêu âm cho thấy 2 túi thai với 1 hoạt động của tim thai A.Song thai B.1thai trong tử cung tiến triển bình thường C Song thai với tiến triển 1 túi thai D Bong màng đệm E 2 túi thai ở 2 thời điểm khác nhau. ĐẺ NON 1. Điền vào chỗ trống: Đé non là cuộc chuyển dạ xảy ra trước.................của thaikỳ.( tính từ ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng.) 2.Tỷ lệ đẻ non trong tổng số các cuộc đẻ: 5 -15% B.20% C.25% D.25% E.30%. 3.Nếu trẻ đẻ ra trước 32 tuần, nguy cơ di chứng thần kinh là: A.1/3 B.1/4 C.1/5 D.1/6 E.1/7. 4.Câu trả lời nào sau đây là sai A.Có khoảng 70% đẻ non không xác định được nguyên nhân. 9% đẻ non do tiền sản giật, cao hyết áp do thai. Đẻ non có nguy cơ tái phát 25-25%. Hở eo tử cung, 100%đẻ non nếu không điều trị. 5% đẻ non do rau tiền đạo. 5.Câu nào sau đây không là triêu chứng lâm sàng của doạ đẻ non A.Cơn go tử cungđều đặn trong 10 phút hoặc ngắn hơn. B.Thời gian mỗi cơn go ít nhất 30 giây. C.Cổ tử cung xoá > 80%, mở 2cm. D.Ra dịch hồng hoặc nước ối. E.Tuổi thai 39 tuần 6.Nguyên nhân từ tử cung nào có thể khônglà nguyên nhân gây đẻ non : .Tử cung gập trước Tử cung kém phát triển` Hở eo tử cung Tử cung dị dạng Tử cung nhiều nhân xơ. 7. Một sản phụ có tiền sử sẩy thai muộn 2 lần vào tháng thứ 7 rồi tháng thứ 6 của thai kỳ. Những lần trước chuyển dạ rất nhanh tại trạm xá xã, sinh ra bé còn sống nhưng chết sau đó vài giờ. Lần này tắt kinh 8 tuần, siêu âm có túi thai trong buồng tử cung. Hướng xử trí: A.Khuyên bệnh nhân nằm nghỉ ngơi tuyệt đối cho hết tháng thứ 6. B.Cho bệnh nhân nhập viện và khâu eo tử cung ngay. C.Khâu cột eo tử cung vào tuần lễ từ 12 đến14 tuần D.Điều trị bằng các thuốc giảm co E.Điều trị bằng corticoide. 8.Kể các thăm khám lâm sàng cần thiết để xác định trọng lượng thai: A.............................................................. B..................................................................... C................................................................. 9. Nêu lợi ích của xét nghiệm siêu âm trong trường hợp đẻ non: A.................................................... B.................................................... C................................................... D........................................................................... 10.Kể một số xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết trong trường hợp nghi ngờ khi thai phụ û bị sốt : A............................................................. B.............................................................. C................................................................ 11. Nêu lơi ích của máy monitoring sản khoa : A............................................................ B................................................................ C.................................................................. 12. Điền Đúng /Sai vào cacï câu sau Một số đặc điểm của trẻ non tháng A.Tuổi thai < 38 tuần Trọng lượng thai < 2500gr Phản xạ mút đã có Phổi đã trưởng thành Trung tâm điều nhiệt chưa hoàn chỉnh Hệ thần kinh phát triển chưa đầy đủ G Lớp mỡ duới da dễ bị đông. E.Trẻ đã có khả năng thích ứng tốt với môi trường sống ngoài tử cung. 13. Xử dụng corticoide ở mẹ làm giảm nguy cơ màng trong ở sơ sinh từ : A.10 -20% B.15- 25% C.20-30% D.35-45% E.40-60% 14.Kể tên và cách dùng của corticoide: A....................................................................................................................... ......................................................................................................................... B...................................................................................................................... ..................................................................................................................... .....15.Ritodin có tác dụng phụ là: A.Giảm đường máu B.giảm kali máu C.Nhịp tim thai nhanh D.Tăng huyết áp E.A,C,D đúng 16.Indomethacin A.Được dùng trong điều trị doạ đẻ non B.Là một prostaglandin tổng hợp có thể là nguyên nhân làm đóng sớm ống động mạch A,B,C. đều đúng E.A,B đúng 17.Magnéium sulfate : các câu nào sau đây sai : A.Là thuốc được lựa chọn trong điều trị doạ đẻ non B.Thuốc có độ an toàn cao, ít tác dụng phụ C.Nồng độ trong máu để điều trị có hiệu quả trong doạ đẻ non là 4- 6mqE Chống chỉ định ở bệnh nhân ở bệnh nhân trên 35 tuổi Thuốc có thể gây ức chế hô hấp hoặc ngừng tim khi quá liều 18. Yếu tố nào sau đây không phải là nguy cơ cho sơ sinh non tháng sau đẻ A.Chảy máu nội tạng, đặc biệt là chảy máu não. B.Suy hô hấp do thiếu chất surfactant. C.Nhiễm trùng. D.Sang chấn hộp so. E.Tăng đường huyết. Bài tập tình huống: Sản phụ 38 tuổi, thai 32 tuần. Nhập viện vì ra máu âm đạo, lượng vừa kèm cơn go tử cung đau. Tiền sử ghi nhận 3 lần đẻ non (34,35,36 tuần). Hiện 3 con còn sống. khám lâm sàng: Huyết áp: 130/80 mmHg, cân nặng 74 kg (61 kg trước khi có thai), chiều cao 1,63m; ngôi đầu, tim thai 120 lần/p. Khám âm đạo thấy cổ tử cung chúc ra trước, cho lọt 2 ngón tay, BCTC 28cm. Khám mỏ vịt nhiều khí hư màu trắng đục xám hôi Tìm các dấu hiệu doạ đẻ non ở bệnh nhân này ....................................... ------------------------------ Tìm các yếu tố nguy cơ doạ đẻ non ở bệnh nhân này ............................................................ ............................................................ Các dấu hiệu nào cần tìm kiếm thêm Các xét nghiệm cận lâm sàng nào cân thiết phải đề nghị .............................................................. .............................................................. ............................................................... ............................................................... Kể 2 nguy cơ đối với mẹ và thai nếu chuyển dạ tiến triển vào giai đoạn này: mẹ Thai Bài tập tình huống 2 Thai phụ con so , 26 tuổi nhập viện ở tuổi thai 33 tuần + 4 ngày. Quá trình thai nghén bình thường . Đau nhẹ bụng dưới từng cơn trước khi nhập viện khôảng 8 giờ. Cảm giác nặng tức từ lưng và hông lan ra trước. Không xuất huyết âm đạo.Âm đạo ra khí hư trắng đục. Khám lúc nhập viện : Mạch 80 lần/phút. Nhiệt độ 36,6.( C. Bạn đề nghị xét nghiệm gì khi vào viện khám mỏ vịt lấy dịch âm đạo tìm vi khuẩn --------------------- ---------------------- ----------------------- Bạn chờ đợi kết quả gì ở monitoring A------------------------ B ----------------------- Bạn chờ đợi gì ở kết quả siêu âm A------------------------ B----------------------- Siêu âm chiều dầi cổ tử cung là 27mm. Bạn chuẩn đoán gì : -------------------------------------------------------- Chuẩn đoán gián biệt : A. B. Hướng xử trí trên bệnh nhân này như thế nào ----------------------------------------------------- Trường thứ tư: I. Test MQC: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu nếu theo bạn là đúng với những câu hỏi sau: 1. Trong các nguyên nhân TNNCC dưới đây thì nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân thuộc phía mẹ: a. Có tiền sử sản khoa nặng nề b. Có bệnh nội khoa ảnh hưởng toàn thân c.@Có yếu tố bất đồng nhóm máu mẹ-con d. Có bệnh ung thư 2. Hãy chọn câu đúng nhất khi nói về nguyên nhân TNNCC về người mẹ: a. Con so 35 tuổi b. Con dạ 40 tuổi c. Đẻ nhiều ³ 2 lần d. @Có sẹo mổ cũ tại tử cung 3. Trong TNNCC nguyên nhân nào dưới đây không phải là nguyên nhân do thai: a. Thai già tháng b. @Thai non tháng c. Thai bị bệnh bẩm sinh d. Thai dị dạng 4. Chọn câu đúng nhất khi nói về các nguyên nhân thuộc phần phụ của thai trong TNNCC. a. Tất cả các trường hợp rau bám bất thường b. Tất các các trường hợp rau bong bất thường c. Tất cả các trường hợp có dây rau quấn cổ. d. @Tất cả các trường hợp sa dây rau 5. Trong nhóm nguyên nhân TNNCC thuộc phần phụ của thai dưới đây, nguyên nhân nào dễ gây ra biến cố cấp tính cao nhất cho thai trong chuyển dạ: a. Nguyên nhân do bánh rau b.@Nguyên nhân do dây rau c. Nguyên nhân do màng ối d. Nguyên nhân do nước ối 6. Trong khai thác tiền sử sản khoa để phát hiện TNNCC dưới đây, yếu tố nào theo bạn không cần thiết. a. Số lần mang thai và các biến cố đã xảy ra. b. Số lần đẻ và các can thiệp liên quan. c.@Số con trai hoặc gái đã có và khoảng cách sinh d. Số con sống và tình trạng sức khoẻ của chúng. 7. Trong khám xét tổng thể nhằm phát hiện TNNCC, khám xét nào dưới đây không cần thiết thực hiện cho mọi trường hợp thai nghén. a. Khám toàn trạng b. Khám sản c. Khám tuần hoàn, hô hấp d.@Khám mắt và soi đáy mắt. 8. Để phát hiện TNNCC, khám xét nào dưới đây không thuộc phần thăm khám sản khoa: a. Khám và đo các đường kính khung chậu b. Đo chiều cao tử cung, vòng bụng, nghe tim thai.. c. Thăm âm đạo tìm các dấu hiệu bất thường đường sinh dục d. @Thăm dò nhịp tim thai bằng Monitoring sản khoa. 9. Trong các xét nghiệm để đánh giá và xác định TNNCC dưới đây xét nghiệm nào hiện nay ít được sử dụng nhất: a. Siêu âm bằng hình ảnh b. Test co TC thăm dò tim thai. c. @XQ d. Soi ối 10. Các xét nghiệm để xác định và đánh giá TNNCC dưới đây xét nghiệm nào được làm không phải để đánh giá tình trạng thai nhi. a. @Xét nghiệm máu bao gồm cả HIV và HBsAg b. Theo dõi tim thai bằng Monitoring c. Siêu âm thai bằng hình ảnh. d. NST của thai trước đẻ. 11. Xét nghiệm nào dưới đây bắt buộc làm cho mọi thai nghén khi vào viện: a. Monitoring theo dõi tim thai, cơn co. b. Test co TC thăm dò tim thai. c. @Nước tiểu toàn bộ d. Sinh hoá máu. 12. Sản phụ khoẻ mạnh, có thai 35 tuần vào khám tại cơ sở phát hiện ngôi ngược theo bạn xử trí nào tại cơ sở dưới đây là đúng nhất: a. Hẹn khám lại sau 1 tuần để xác định lại ngôi thai. b.@Tư vấn cho sản phụ sớm lên tuyến trên khám để được xác định rõ. c. Gửi đi siêu âm để xác định chắc chắn ngay. d. Gửi đi chụp XQ thai để xác định chắc chắn ngôi ngược và cả độ cúi của đầu. 13. Sản phụ 30 tuổi, con so, thai 38 tuần chuyển dạ đẻ vào y tế cơ sở khám phát hiện có ra máu đường âm đạo lượng không nhiều, ngôi đầu cao, trọng lượng thai trung bình , CTC mở »2 cm, ối phồng, Mạch huyết áp bình thường và ổn định. Theo bạn nếu nghi ngờ có rau bám thấp thì xử trí nào dưới đây tại cơ sở là đúng nhất: a.@Giải thích rồi chuyển sản phụ lên đẻ tại tuyến trên ngay. b. Giải thích sau đó bấm ối rồi mới chuyển lên tuyến trên. c. Giải thích sau đó bấm ối và theo dõi nếu tiến triển tốt giữ lại đẻ tại cơ sở, tiến triển không tốt mới chuyển lên tuyến trên. d. Giải thích sau đó bấm ối, theo dõi tiến triển không tốt mời tuyến trên về xử trí tại cơ sở, không được chuyển sớm đi. 14. Tại tuyến chuyên khoa: chỉ định đình chỉ thai nghén nào dưới đây là không đúng cho TNNCC có tuổi thai 28 tuần: a. Mẹ suy tim b. Mẹ ung thư c. Thai đã được xác định dị dạng d.@Xác định có bất đồng nhóm máu mẹ-con 15. Trong các xử trí lúc mang thai dưới đây tại tuyến chuyên khoa, xử trí náo theo bạn là không cần phải thực hiện cho tất cả các thai nghén có nguy cơ a. Thực hiện các phương pháp thăm dò sản khoa để xác định và phân loại TNNCC b.@Thực hiện điều trị nội khoa phải dùng thuốc điều trị nguyên nhân từng chủng bệnh. c. Thực hiện chế độ chăm sóc nghỉ ngơi phù hợp cho từng loại nguy cơ d. Thực hiện chỉ định điều trị sản hoặc ngoại khoa thích hợp khi cần thiết 16. Sản phụ khoẻ mạnh, 28 tuổi, cao 144cm, tuổi thai 40 tuần đang nằm theo dõi ở phòng chờ đẻ tại bệnh viện chuyên khoa sản, chuyển dạ đang ở pha tích cực, ngôi chỏm cao, trọng lượng thai trung bình, tim thai tốt, ối bình thường.Theo bạn xử trí nào dưới đây là không cần thiết đối với trường hợp trên. a. Nằm nghỉ tại giường tư thế nghiêng trái b. @Cho mẹ thở o xy và tiêm Glucoza ưu trương TMC. c. Theo dõi tim thai, cơn co trên monitoring. d. Bấm ối làm nghiệm pháp lọt. 17. Trong dự phòng nhằm hạn chế TNNCC và tai biến của TNNCC theo bạn dự phòng nào dưới đây là không cần có tại tuyến cơ sở. a. Tuyên truyền BVSKSS cho cộng đồng b. Tuyên truyền lợi ích của khám, quản lý thai định kỳ. c.@Đào tạo cán bộ chuyên sâu để theo dõi và điều trị được các TNNCC d. Tổ chức tốt các phòng khám quản lý thai. 18. Để dự phòng nhằm hạn chế TNNCC và các tai biến của TNNCC, theo bạn trang bị nào dưới đây không cần có ở tuyến cơ sở. a. Máy đo huyết áp, dụng cụ nghe tim thai, cân, thước dây b. @Dụng cụ soi ối c. Biểu đồ phát triển thai. d. Phương tiện định tính Protein niệu. 19. Trong các phương tiện cần có tại tuyến chuyên khoa dưới đây, phương tiến nào chỉ có ý nghĩa dự báo nguy cơ của thai. a. Siêu âm hình ảnh b. Điện tâm đồ c. Xq d. @Soi ối. 20. Trường hợp thai 28 tuần đã được xác định là TNNCC theo bạn lịch hẹn khám nào dưới đây là đúng nhất. a. 1 tuần 1 lần b. @2 tuần 1 lần c. 3 tuần 1 lần d. 4 tuần 1 lần. 21. Hãy chọn lịch hẹn nhập viện đúng nhất dưới đây cho sản phụ có sẹo mổ cũ ở tử cung. a. Trước dự kiến sinh 4-5 tuần. b. Trước dự kiến sinh 3-4 tuần c. Trước dự kiến sinh 2-3 tuần d. @Trước dự kiến sinh 1-2 tuần. Trường thứ năm: 1. Nguy cơ có trước và trong khi mang thai thuộc về mẹ là: A. Điều kiện kinh tế và sinh hoạt B. Tuổi, lần có thai và tiền sử. C(Khung chậu hẹp) D..( Bệnh lý của mẹ ). 2. Yếu tố cần theo dõi để phát hiện nguy cơ trong chuyển dạ là: A. Toàn trạng, đầu ối và độ lọt B.( Cơn co) C..( Tim thai ) D. .( Tình trạng cổ tử cung ) 3. Ở tuyến y tế cơ sở, những trường hợp thai nghén có nguy cơ cao cần khám thai là: A. 3 lần @ B. 5 lần C. 7 lần D. 9 lần 4. Một bệnh nhân có thai 8 tháng, đến cơ sở y tế khám thai vì lý do nặng hai chân. Để phân biệt phù do nhiễm độc và do chèn ép cần khai thác những thông tin sau, NGOẠI TRỪ: A. Thời gian phù trong ngày @B. Đau đầu C. Phù liên quan đến chế độ nghỉ ngơi D. Phù liên quan đến chế đọ ăn 5. Thai nghén có nguy cơ là thai nghén trong tình huống: A. Không có lợi cho sự phát triển bình thường của thai. . B. Không có lợi cho sức khoẻ của người mẹ khi mang thai. C. Không có lợi cho diễn biến bình thường của chuyển dạ. @D. Không có lợi cho sự phát triển bình thường của thai. sức khoẻ của người mẹ và diễn biến bình thường của chuyển dạ. 6. Trường hợp nhận đẻ ở tuyến y tế cơ sở là: A. Con so > 35 tuổi. @B. Con rạ lần 2 mẹ cao 1m 5 C. Cổ tử cung có sẹo sơ chai. D. Con rạ lần 5. 7. Phần mềm của mẹ có đặc điểm sau đây sẽ gây đẻ khó, NGOẠI TRỪ: A. Âm đạo có vách ngăn dọc hay ngang. B. Âm đạo hẹp bẩm sinh. C. Âm đạo có sẹo do phẫu thuật tạo hình. @D. Đường kính lưỡng ụ ngồi 9 cm 8. Phù nề tử cung do các nguyên nhân sau, NGOẠI TRỪ: A. Cơn co tử cung dồn dập. B. Ối vỡ sớm. C. Dùng thuốc tăng co quá liều. @D. Thăm khám âm đạo nhiều lần. 9. Bất thường thuộc phần mềm của mẹ ít khi mổ đẻ là: A. Vách ngăn âm đao. @B. Ung thư cổ tử cung. C. Tử cung dưôi. D. U xơ tử cung 10. Trong chuyển dạ, khi cổ tử cung bị phù nề, xử trí thích hợp nhất là: @A. Điều trị theo nguyên nhân B. Tiếp tục nong cổ tử cung bằng tay. C. Mổ lấy thai. D. Điều chỉnh lại cơn co bằng Oxytocin. 11. Khi mang thai, tử cung dị dạng gây ra các trường hợp sau đây, NGOẠI TRỪ: A. Ngôi thai bất thường. @B. Gây dị dạng thai nhi. C. Sinh non. D. Rối loạn cơn co 12. Sản phụ mang thai 8 tháng, thăm khám phát hiện thấy khối u ở túi cùng sau. Bệnh nhân hầu như không có triệu chứng gì. Hướng xử trí thích hợp là: A. Phẫu thuật cắt bỏ khối u ngay. B. Chấm dứt thai nghén. C. Mổ lấy thai ngay. @D. Theo dõi sát cho đến khi đủ tháng 13. Vỡ tử cung thường xảy ra ở những người có tiền sử sau, NGOẠI TRỪ: Mổ ngang đoạn dưới tử cung. @B. Mổ thai ngoài tử cung. C. Mổ dọc thân tử cung. D.Sẹo mổ bóc tách nhân xơ 14. Khi chưa chuyển dạ vỡ tử cung hay xảy ra nhất ở trường hợp: A. Mổ ngang đoạn dưới tử cung lấy thai. B. Bóc nhân xơ tử cung. C. Mổ dọc thân tử cung lấy thai, thời gian mổ 5 năm @D. Mổ cắt góc tử cung vì chửa ngoài tử cung 15. Thai nghén có nguy cơ đẻ khó khi có những đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ: A. Thai .có trọng lượng 3600gam B. Ngôi đầu cao lỏng, cao tử cung 35cm, vòng bụng 90 cm C. Mẹ cao 1 m40, thai ngôi đầu cao lỏng @D. Mẹ cao 1m50 ngôi chỏm thai trung bình. 16. Yếu tố có nguy cơ trong 3 tháng cuối là: A. Mẹ cao 1,50m. @B. Ngôi ngược. C. Mẹ có thai lần 2. D. Mẹ 30 tuổi. 17. Thai nghén có nguy cơ là thai nghén của thai phụ: A. Chưa lập gia đình B. Đang trong tuổi học sinh trung học C. Sau khi tắt kinh không thấy có dấu hiệu nghén @D. Sau khi tắt kinh 4 tháng mà không thấy có dấu hiệu thai máy 18. Trường hợp có khả năng bị thai nghén có nguy cơ là: A. Có thai lần đầu đã bị sẩy do ngã B. Thai lần trước con chết vì dây rau quấn cổ @C. Thai lần đầu đẻ con to > 4000g nên rách tầng sinh môn D. Thai lần đầu đẻ phải rặn gần một giờ, mới đẻ được con nặng 2800g 19. Thai phụ có tiền sử mổ sản. Trường hợp sẽ bị thai nghén có nguy cơ là: A. Tiền sử mổ chửa ngoài dạ con B. Tiền sử mổ u nang buồng trứng C. Khi thai được 5 tháng phải mổ viêm ruột thừa @D. Tiền sử mổ lấy thai 18 tháng 20. Thai phụ sẽ bị thai nghén nguy cơ khi có tiền sử nội khoa là: A. Thương hàn. B. Viêm loét dạ dày @C. Viêm thận mãn tính D. Viêm đại tràng mãn tính 21. Để phát hiện được thai nghén nguy cơ cần phải: A. Hỏi kỹ bệnh sử rồi hãy khám. B. Hỏi kỹ tiền sử sản khoa khi làm bệnh án C. Cho bệnh nhân đi siêu âm trước khi làm bệnh án sản khoa @D. Vừa khám thực thể vừa hỏi tiền sử và bệnh sử để làm bệnh án 22. Định nghĩa đúng nhất về thai nghén có nguy cơ là thai nghén trong tình huống: A. Không có lợi cho sự phát triển bình thường của thai. B. Không có lợi cho sức khoẻ của người mẹ khi mang thai. C. Không có lợi cho diễn biến bình thường của chuyển dạ. @D. Không có lợi cho sự phát triển bình thường của thai, sức khoẻ của người mẹ và diễn biến bình thuờng của chuyển dạ. 23. Quyết định thái độ xử trí ngay cho trường hợp: A. Ngôi mông ối còn thái ước lượng 2800g. B. Ngôi mặt con rạ, cằm trước, con, ước lượng 2800g. @C. Ngôi trán, ối vỡ, ước lượng 2800g. D. Ngôi chỏm, ước lượng con 3000g. 24. Chỉ định mổ ngay cho trường hợp sau: A. Mẹ có sẹo mổ chửa ngoài tử cung ở đoạn eo. B. Mẹ có sẹo mổ khâu thủng tử cung. @C. Mẹ có sẹo mổ lấy thai ở tử cung 2 lần. D. Mẹ có sẹo mổ u nang buồng trứng. 25. Chỉ định mổ cho các trường hợp sau, NGOẠI TRỪ: A. Rau tiền đạo bán trung tâm. B. Rau tiền đạo trung tâm hoàn toàn. C. Rau tiền đạo bám mép ra máu @D. Rau tiền đạo bám bên. 26. Yếu tố nguy cơ gồm các trường hợp, NGOẠI TRỪ: A. Mẹ có tiền sử mổ khâu vỡ tử cung B. Mẹ 40 tuổi có con lần 2 cách lần thứ nhất 8 năm @C. Mẹ 35 tuổi con lần thứ 2 D. Mẹ chữa vô sinh. 27. Nguyên nhân gây ra máu âm đạo trong đẻ non thường gặp nhất là: A. Viêm âm đạo. B. Co bóp tử cung. @C. Mở cổ tử cung. D. Rau tiền đạo 28. Một phụ nữ có thai 3 tháng cuối, nếu pH âm đạo > 4,5 phân lập dịch âm đạo có vi khuẩn gây bệnh thì ta phải: A. Cho bệnh nhân nằm nghỉ. B. Có chế độ ăn uống riêng. @C. Cho thuốc kháng sinh. D. Cho thuốc cắt cơn co tử cung. 29. Phụ nữ trẻ 16 tuổi, có thai lần đầu, thai 26 tuần. Vào viện khám vì có những cơn co tử cung đều đặn cách nhau 10 phút, không ra máu, không ra nước âm đạo, không sốt. Sau khi thăm khám sơ bộ bệnh nhân thấy đúng là có cơn co tử cung, cơn co mạnh, cổ tử cung hơi hé lỗ ngoài, tim thai tốt có thể: @A. Cho bệnh nhân vào nằm viện ngay. B Cho bệnh nhân đơn thuốc về nhà điều trị ngoại trú. C. Theo dõi monitoring sản khoa D. Soi cổ tử cung. 30. Quan niêm đúng về thai nghén có nguy cơ là: A. Thai nghén nào mà chẳng có nguy cơ "chửa là cửa mả" cơ mà. @B. Khi có thai, thai phụ lo nghĩ nhiều sẽ gây cho thai nghén có nguy cơ C. Khi có thai, không đi khám thai sẽ gây ra thai nghén có nguy cơ. D. Cần phát hiện ra thai nghén có nguy cơ trước khi biểu hiện ra bệnh. 31. Cách khám thai đúng nhất để phát hiện thai nghén có nguy cơ là: @A. Nên khám chuyên khoa trước rồi khám toàn thân, phải khám cẩn thận. B. Nên khám có hệ thống: toàn thân rồi chuyên khoa, từ nơi sạch đến nơi bẩn C. Khám toàn thân không nên khám vú, vú không gây thai nghén nguy cơ. D. Không cần cân thai phụ để phát hiện và đánh giá phù 32. Khám thai định kỳ là khám 3 lần vào quý đầu, quý giữa và quý cuối @Đ/S 33. Thai suy trường diễn là hậu quả của thai nghén có nguy cơ @Đ/S 34. Khi chuyển dạ, dấu hiệu gợi ý nhiều nhất đến khả năng xương chậu hẹp là: A. Chuyển dạ kéo dài B. Ngôi thai chưa lọt @C. Dấu hiệu đầu chổm vệ D. Cơn co tử cung cường tính 35. Khung chậu hẹp hoặc biến dạng do các nguyên nhân sau, NGOẠI TRỪ: A. Nguyên nhân có thể do bẩm sinh B. Bệnh ở cột sống ảnh hưởng đến xương chậu C. Người thấp bé @D. Rối loạn hấp thu can ci 36. Khung chậu hẹp có những ảnh hưởng lên thai nghén sau, NGOẠI TRỪ : A Nếu là ngôi chỏm thì luôn luôn là ở kiếu thế sau. B. Tỷ lệ ngôi bất thường cao. C. Nguy cơ sa dây rốn tăng cao @D. Thai suy 37. Trong hẹp ngang eo dưới đơn thuần, cách xử trí hợp lý nhất khi chuyển dạ là: @A. Mổ lấy thai B. Cắt rộng tầng sinh môn. C. Bẻ gãy khớp cùng cụt D. Làm nghiệm pháp lọt 38. Góc vòm vệ có giá trị để đánh giá hẹp đường kính của khung chậu: A. Ngang eo trên. B. Ngang eo giữa. @C. Ngang eo dưới. D. Trước, sau eo dưới 39. Với thai nhi có trọng lượng khoảng 3 - 3,5 Kg và đường kính lưỡng gai hông < 9cm. Xử trí phù hợp là: A. Để chuyển dạ tự nhiên. B. Làm nghiệm pháp lọt. @C. Mổ lấy thai. D. Đẻ bằng giác hút 40. Thai nghén có nguy cơ thuộc về mẹ là: A. Điều kiện kinh tế và sinh hoạt, tuổi, số lần đẻ B..........................(Các bệnh lý của mẹ). C...........................(Các bệnh di truyền). D......Các dị tật bất thường và di chứng). 41. Thai nghén có nguy cơ về thai là: A. Thai già tháng, thai bệnh lý B. (Thai to). D. (Đa thai). E. Ngôi thế bất thường 42. Gọi là thai nghén có nguy cơ khi mẹ mang thai ở độ tuổi: A. 22 - 24. B. 25 - 28. C. 29 - 30. @D. 35 - 40. 43. Gọi là thai nghén có nguy cơ khi số lần đẻ là: A. 2 lần B. 3 lần. @ C. 4 lần. D. 1 lần 44. Đối với thai đủ tháng trọng lượng thai trung bình, tiên lượng không đẻ được khi khám thấy: A. Mẹ cao 1,4m. B. Dáng đi khập khiếng. C. Sờ thấy mỏm nhô và 1/3 trước gờ vô danh. @D. Nhô hậu vệ 8,5cm. 45. Mẹ mắc bệnh tim mạch sẽ gây biến chứng sau, NGOẠI TRỪ : @A. Bất thường về quá trình phân bào của trứng. B. Giảm tuần hoàn rau thai. C. Thai thiếu dinh dương D. Thai thiếu ô xy. 46. Trường hợp sau gây thai nghén có nguy cơ, NGOẠI TRỪ: A. Điều kiện kinh tế thấp kém B. Mẹ nghiện rượu thuốc lá. C. Tiền sử đẻ khó @D. Tiền sử gia đình có người đẻ khó 47. Để phát hiện yếu tố nguy cơ cần làm những việc sau, NGOẠI TRỪ: A. Phải đo khung xương chậu B. Đo chiều cao tử cung vòng bụng @C. Tiêm phòng uốn ván D. Nghe tim thai 48. Tiên lượng đúng nhất cho thai quá ngày sinh là : @A. Dễ suy thai khi có cơn co chuyển dạ. B. Đẻ thường được vì thai nhỏ. C. Thai già tháng lượng nước ối không thay đổi D. Trong thai già tháng khi chuyển dạ thuận lợi cho mở CTC. 49. Tuổi sinh dễ có nguy cơ thai nghén là: @A. 15 - 17 tuổi. B. 18 - 20 tuổi. C. 22 - 25 tuổi. D. 28- 30 tuổi 50. Nguyên nhân đẻ khó thuộc dây rau là: A. dây rau ngắn , thắt nút dây rau, B. (Dây rau quấn cổ). C.....................(U mạch cuống rau). D......................(Sa dây rau). 51. Xử trí thai nghén có nguy cơ ở tuyến y tế cơ sở là : @A. Gửi tất cả các trường hợp có yếu tố nguy cơ tới tuyến chuyên khoa. B. Chỉ nên gửi tuyến trên những trưỡng hợp đẻ khó do nguyên nhân cơ học. C. Chuyển tuyến khi dùng thuốc gian co bóp tử cung không kết quả D. Theo dõi sát các trường hợp đẻ khó do nguyên nhân cơ năng để kịp thời xử trí. 52. Để phát hiện yếu tố nguy cơ cần phải làm những việc sau, NGOẠI TRỪ: A. Tổ chức mạng lưới y tế rộng khắp. B. Trang bị đủ các phương tiện thăm khám. C. Quản lý thai nghén tốt, phát hiện ngay yếu tố nguy cơ trong mỗi lần khám. @D. Chỉ cần khám 3 lần cho một lần mang thai 53. Chẩn đoán thai nghén có nguy cơ khi khám thấy những điểm sau, NGOẠI TRỪ : A. Cao tử cung 34cm vùng bụng 90cm. B. Ngôi đầu cao. C. Tiền sử đẻ 1 lần con chết khi được 1 tuổi. @D. Tiền sử đẻ non vì ngã 54. Đánh giá về nguy cơ sa dây rau như sau, NGOẠI TRỪ : A. Sa dây rau là cấp cứu cho thai. @B. Sa dây rau là cấp cứu cho mẹ. C. Sa dây rau làm tắc tuần hoàn rau D. Sa dây rau là nguy cơ cao. 55. Để giảm tỷ lệ tai biến sản khoa cần phải: A. Quản lý thai nghén. @B. Phát hiện nguy cơ trong mỗi lần thăm khám và sử trí. C. Theo dõi để sử trí ngay khi có biến chứng. D. Chuyển tuyến khẩn trương khi chuyển dạ ngừng trệ. 56. Tiền sử sau đây là yếu tố nguy cơ cho lần thai sau, NGOẠI TRƯ: A. Tiền sử bệnh tim. B. Tiền sử điều trị viêm gan. C. Tiền sử điều trị bazedow. @D. Tiền sử thiếu máu do viêm móc. 57. Tiên lượng đẻ khó dựa vào những yếu tố sau, NGOẠI TRỪ: A. Tiền sử đẻ khó vì khung chậu hẹp. B. Tiền sử đẻ con 3,5kg. C. Tiền sử chuyển dạ lâu đẻ con 3,2 kg ngạt sau đẻ. @D. Tiền sử đã 2 lần đẻ 58. Tiền sử mổ sau đây là yếu tố nguy cơ. NGOẠI TRỪ: A. Mổ lấy thai. @B. Mổ chửa ngoài tử cung C. Mổ cắt vách ngăn tử cung. D. Mổ bóc tách nhân xơ 59. Các dấu hiệu sau là yếu tổ nguy cơ trong chuyển dạ, NGOẠI TRỪ: A. Cơn co tử cung 10/5cm giai đoạn chuyển dạ. 1a B. Đầu ối phồng @C. Nhịp tim thai 150lần/1 phút. D. Ngôi đầu cao. 60. Ngừng theo dõi chuyển dạ và chuyển tuyến khi thấy triệu chứng sau, NGOẠI TRỪ: A. Mạch >90 lần hoặc < 60 lần/phút B. Nhịp tim thai > 160 hoặc dưới 120 lần/phút @C. Thời gian chuyển dạ giai đoạn 1.a 6 giờ D. Cơn co tử cung 10 phút/5 cơn giai đoạn 1.a Trường thứ sáu: Trường thứ bảy: Trường thứ tám:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docthai_nghen_nguy_co_cao_trac_nghiem_san_edited_by_dl_0272.doc
Tài liệu liên quan