Tài liệu Kinh nghiệm thiết kế xây dựng, triển khai thực hiện và quản lý các chương trình khoa học và công nghệ của một số nước châu Á

Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, KH&CN đã có những tiến bộ vượt bậc đóng góp thiết thực vào sự phát triển và tiến bộ chung của nhân loại. Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và truyền thông những năm gần đây đã mang đến những thay đổi mới trong đó thông tin, con người, tổ chức, hậu cần, tài chính - trong thực tế là hầu hết mọi thứ - liên tục được kết nối ở cấp độ toàn cầu và ảnh hưởng lẫn nhau. Nằm trong xu hướng chung toàn cầu, chiến lược KH&CN quốc gia của Đài Loan, Singapore và Nhật Bản được xây dựng dựa trên bối cảnh quốc tế và điều kiện của riêng từng nước. Đây cũng chính là những định hướng cho các chương trình KH&CN quốc gia của các nước này. Trong khi Đài Loan định hướng vào các công nghệ mới cho nông sản an toàn, các công nghệ phòng ngừa thiên tai và duy trì chất lượng môi trường, công nghệ y học chính xác thì Singapore tập trung vào giải pháp đô thị bền vững, chế tạo và kỹ thuật tiên tiến, khoa học y tế và y sinh, dịch vụ và kinh tế số. Còn Nhật Bản thì tập trung vào xây dựng nền tảng cho xã hội siêu thông minh và các công nghệ cơ bản vốn là thế mạnh của Nhật Bản. Ngoài việc đầu tư ngày càng tăng cho KH&CN, Đài Loan, Nhật Bản và Singapore cũng từng bước hoàn thiện việc thiết kế xây dựng, triển khai thực hiện và quản lý chương trình. Năm 2013, Đài Loan ban hành “Cơ chế chuyển đổi và đóng các chương trình KH&CN quốc gia” quy định các cơ chế hợp lý, khả thi để hình thành, quản lý và đóng các chương trình KH&CN quốc gia. Các quy trình lập kế hoạch và chủ đề cho các chương trình KH&CN quốc gia đã được điều chỉnh, theo đó nghiên cứu viên trưởng (chủ nhiệm chương trình) và giám đốc điều hành của mỗi chương trình chịu trách nhiệm lập kế hoạch cho các đầu mối NC&PT và mỗi đầu mối NC&PT được thực hiện như một dự án trục. Các dự án trục sau đó được công bố, đề xuất yêu cầu và các nhóm nghiên cứu được lực chọn. Cơ chế đóng chương trình của Đài Loan cũng có những cải tiến đáng kế. Tài trợ chương trình sẽ giảm dần trong ba năm cuối trong quá trình đóng chương trình và sẽ giảm xuống còn 10% vào năm cuối. Kế hoạch đóng chương trình phải bao gồm các mục chính như kết quả chương trình được sử dụng và chuyển giao cho ngành công nghiệp như thế nào, thông tin NC&PT được duy trì sau đó như thế nào, các khuyến nghị cho liên lạc tiếp theo giữa các tổ chức NC&PT liên quan; quyền sở hữu kết quả nghiên cứu, Thành công trong phát triển kinh tế - xã hội của Singapore đang được những nước khác mô phỏng mặc dù những thành công này vẫn còn hạn chế. Một số quốc đảo đã cố gắng tìm hiểu làm thế nào một nước không có nguồn lực tự nhiên đã tạo ra một nền kinh tế sôi động như vậy. Một trong những yếu tố góp phần vào thành công của Singapore đó là quá trình hoạch định chương trình, chính sách gồm bảy nguyên tắc. Bẩy nguyên tắc đó là: đặt mục tiêu rõ ràng với các mốc có thể đạt được; trao quyền cho các cơ quan; tuân thủ quy định chính sách nhất quán; giao cho các cá nhân chủ chốt đáng tin cậy; kết hợp cách thực hành tốt nhất từ nơi khác; mở rộng phạm vi ảnh hưởng; và chốt hiệu suất đến các mốc quan trọng.

pdf44 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 18/01/2022 | Lượt xem: 140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu Kinh nghiệm thiết kế xây dựng, triển khai thực hiện và quản lý các chương trình khoa học và công nghệ của một số nước châu Á, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vation Policy Implementation-Support Program (Call for proposal Type) Solution-Drive Co-creative R&D Program for SDGs Takashi OMORI Former Chair of Economic Committee, Asia-Pacific Economic Cooperation and Former Professor of Osaka University Zentaro YAMAGATA Professor, Division of Medicine, Graduate School Department of Interdisciplinary Research, University of Yamanashi Azusa TOMIURA Former Auditor, Tokyo Institute of Technology Masao SEKI Professor, School of Business Administration, Meiji University / Senior Advisor on CSR, Sompo Japa Nipponkoa Insurance Inc. FY’14~’19 Creating a Safe and Secure Living Environment in the Changing Public and Private Spheres Th is R&D focus area a ims to promote e f fect i ve soc ia l sys tems, technology application, and collaborations among concerned sectors for prevention of violence and accidents in the private sphere. Hajime YAMADA Professor Emeritus, Toyo University / Chair of the Board, Information Communication Policy Forum FY’15~’22 Launched FY’11 FY’07~’20 Launched FY’19 (as of July 2019)On-going Research Areas 6 53 GoalsResearch Area Program Supervisor ProjectsResearch Term 10 Human-Information Technology Ecosystem This R&D focus area aims to build a society that embraces a familiar relationship between information technology and humanity, by promoting projects that assess information technology and propose a new social system that enables human and information technologies to co-evolve. Jiro KOKURYO Professor, Faculty of Policy Management, Keio University Launched FY ’16 18 8 11 6 ー Research Areas Research Projects Research Framework Overview Characteristics etc. Research Team Joint effort by researchers and stakeholders including those working on solutions to the problems University researchers Government Various public organizations Industry NPO Promoting R&D Focus Areas and programs for the innovative solutions to the issues which human society confronts. Research Institute of Science and Technology for Society (RISTEX) +81-3-5214-0132 https://www.jst.go.jp/ristex/en/ otoiawase@jst.go.jp 14 15 Hội thảo nghiên cứu Phỏng vấn Hội thảo Hội nghị chuyên đề Nghiên cứu Xác định các vấn đề KH&CN cụ thể cần được giải quyết Xã hội KH&CNHợp tác liên tục Đóng góp cho công chúng xã hội Áp dụng NPO Chính phủ Ngành công nghiệp Phổ biến khai thác đầu ra của nghiên cứu cho xã hội Yêu cầu/ Nhu cầu Yêu cầu/ Nhu cầu Trực tiếp cho xã hội Tiếp theo Kết quả nghiên cứu từ các dự án khác Hỗ trợ ứng dụng các nguyên mẫu vào những lĩnh vực rộng hơn Chương trình hỗ trợ - thực hiện Hỗ trợ ứng dụng các nguyên mẫu vào những lĩnh vực rộng hơn "Hạt giống" KH&CN/tri thức khoa học và kỹ thuật mới Yêu cầu/ Nhu cầu NOP Nhà nghiên cứu Ngành công nghiệp Sự tham gia của ngành CN, học viện, chính phủ, người dân Hội thảo/ diễn đàn Ý tưởng cụ thể cho lĩnh vực trọng tâm Nghiên cứu tài liệu Phỏng vấn Hội thảo Thiết lập các lĩnh vực/chương trình NC&PT trọng tâm Đánh giá (Giữa kỳ, sau đó và tiếp theo) Chu trình PDCA Đề xuất giải pháp Thử nghiệm trong xã hội Dự án NC&PT Xây dựng hệ thống nghiên cứu với các bên liên quan khác nhau, khảo sát và phân tích các điều kiện nền và hình thành giả thuyết Thúc đẩy NC&PT Các lĩnh vực/dự án NC&PT tập trung Lựa chọn đề xuất dự án, tổ chức họp định kỳ, chuyến tham quan thực địa, mở rộng mạng lưới Đánh giá ban đầu Thiết lập lĩnh vực NC&PT trọng tâm và bổ nhiệm giám đốc chương trình Thuyết trình về lợi nhuận của các nguyên mẫu từ quả NC&PT Ví dụ về các yếu tố cần xem xét: Các phương pháp, lý thuyết, mô hình dựa trên KH Các điều kiện cần thiết để áp dụng nguyên mẫu (đặc thù khu vực, các ràng buộc về thể chế) Quy mô của tổ chức nhận; Sự phát triển của các nhà lãnh đạo tương lai; thúc đẩy sự chấp nhận của xã hội và xây dựng sự đồng thuận Chính sách của chính phủ HÌnh 3.1 Hình 3.1. Quy trình xây dựng và triển khai chương trình NC&PT của Nhật Bản Nguồn: JST, 2019 Để triển khai hiệu quả các chương trình theo tổng quan Chương trình Nghiên cứu cơ bản chiế lưọc, Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học và Công nghệ xác định mục tiêu chiến lược dựa trên xu hướng nghiên cứu trong và ngoài nước. Với các mục tiêu chiến PO |33 lược này, Cục KH&CN (JST) thiết kế khu vực nghiên cứu và thúc đẩy nghiên cứu cơ bản chiến lược bằng cách kết hợp các đặc điểm và chức năng của từng chương trình, như CREST, PRESTO, ERATO và ACT-X, theo cách phù hợp. Các khu vực nghiên cứu là các “viện nghiên cứu” nhằm thúc đẩy nghiên cứu để hoàn thành mục tiêu chiến lược; các giám sát viên nghiên cứu, là người đứng đầu viện nghiên cứu, được JST bổ nhiệm. Giám sát viên nghiên cứu có trách nhiệm đáp ứng các mục tiêu chiến lược và vì mục đích này, họ có toàn quyền giám sát việc xây dựng các nguyên tắc của khu vực nghiên cứu của họ, để xác định những thách thức nghiên cứu nào cần giải quyết và điều chỉnh kế hoạch nghiên cứu của các dự án được chọn. Trong Chương trình nghiên cứu cơ bản chiến lược, khu vực nghiên cứu được chỉ định cùng với Giám sát viên nghiên cứu. Để tối đa hóa kết quả của các Chương trình nghiên cứu cơ bản chiến lược, phù hợp với đặc điểm của từng khu vực nghiên cứu, việc quản lý mở rộng được triển khai và tổ chức, bao gồm các hoạt động tiếp cận, hỗ trợ tiến độ, kết hợp các lĩnh vực đa ngành, hợp tác quốc tế, triển khai hay phát triển thực tiễn và phát triển nguồn nhân lực. Theo đặc điểm của từng khu vực/vấn đề nghiên cứu, việc quản lý các chương trình NC&PT được triển khai và tổ chức (Hình 3.2). THEO ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪNG KHU VỰC/VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, VIỆC QUẢN LÝ MỞ RỘNG ĐƯỢC TRIỂN KHAI VÀ TỔ CHỨC Hoạt động kết nối cộng đồng • Hội thảo chuyên đề • Hội thảo mở cho các nhà nghiên cứu trẻ • Sự kiện kết hợp với hội thảo học thuật • Thông cáo báo chí • Xuất bản bản tin • Xuất bản các bài báo nghiên cứu trên tạp chí học thuật Kết hợp các lĩnh vực đa ngành • Cuộc họp chung • Nhiều lĩnh vực nghiên cứu • Các cuộc gặp gỡ kết nối mạng lưới/cuộc họp/hội thảo • Hỗ trợ bổ sung cho các nghiên cứu tích hợp Để thực hiện xã hội - Phát triển thực tiễn • Bổ nhiệm các cố vấn của ngành công nghiệp • Đánh giá dựa trên mức độ sẵn sàng kỹ thuật • Hỗ trợ việc đăng ký bằng sáng chế • Tổ chức cuộc họp thuyết trình công nghệ mới • Tăng cường hợp tác với các công ty • Kết nối các chương trình tài trợ chuyển giao công nghệ khác nhau Hợp tác quốc tế • Bổ nhiệm các cố vấn quốc tế • Hợp tác với FA ở nước ngoài • Hợp tác với chương trình tài trợ hợp tác quốc tế (SICORP) của JST • Hội thảo chuyên đề với các tổ chức nước ngoài khác nhau • Mời và cứ các nhà nghiên cứu Hỗ trợ tiến độ • Các cuộc họp về lĩnh vực nghiên cứu • Lượt truy cập website • Báo cáo tiến độ hằng tháng/hằng quý/nửa năm • Hỗ trợ bổ sung cho các nghiên cứu tích hợp Phát triển nguồn nhân lực • Hệ thống giải thưởng • Các sự kiện kết nối mạng lưới nhà nghiên cứu • Đào tạo ở nước ngoài • Trại nhà nghiên cứu trẻ • Chương trình SciFoS • Hỗ trợ khởi nghiệp cho các nhà nghiên cứu PRESTO Hình 3.2. Mô hình quản lý Chương trình nghiên cứu cơ bản chiến lược Nguồn: JST, 2019 Tùy thuộc vào mục tiêu chiến lược của từng khu vực nghiên cứu, lĩnh vực KH&CN, giai đoạn nghiên cứu và lộ trình đến xã hội tương lai có thể được thể hiện dựa trên tiến trình nghiên cứu đều khác nhau. Do đó, Nhật Bản hướng đến tối đa hóa kết quả bằng cách áp 34| dụng các thiết kế và hoạt động linh hoạt cho từng khu vực nghiên cứu tùy thuộc vào từng mục tiêu chiến lược. Trong Chương trình nghiên cứu cơ bản chiến lược, các nhóm tốt nhất do các nhà nghiên cứu hàng đầu lãnh đạo. Đây là những người được Giám sát viên nghiên cứu lựa chọn và sẽ thực hiện cả nhiệm vụ đào tạo các nhà nghiên cứu trẻ trong nhóm trong khi thúc đẩy tiến trình nghiên cứu. Để đạt được các mục tiêu chiến lược, Giám sát viên nghiên cứu có thể thiết kế linh hoạt khu vực nghiên cứu theo ý của mình bao gồm chỉ định số lượng dự án nghiên cứu trong khu vực nghiên cứu và quy mô ngân sách cho từng dự án nghiên cứu và đưa ra các mốc nghiên cứu cũng như việc tái tổ chức nhóm nghiên cứu trong quá trình thực hiện nghiên cứu. Trong Chương trình CREST, Giám sát viên nghiên cứu kêu gọi đề xuất nghiên cứu cho khu vực nghiên cứu mà họ quản lý, nhận 10 đến 20 dự án nghiên cứu trong từng khu vực. Giám sát viên nghiên cứu xem xét lĩnh vực KH&CN và sự cân bằng giữa khoa học và đổi mới KH&CN, lập danh mục đầu tư của toàn bộ khu vực nghiên cứu. Với mục đích này, các đề xuất nghiên cứu được mời gọi nhiều lần riêng biệt và các tiêu chí để chấp nhận các đề xuất đó được làm rõ cho mỗi lần mời gọi trong các yêu cầu về đề xuất. Khi mời gọi đề xuất nghiên cứu, các yêu cầu có thể bao gồm sự tham gia của các nhà nghiên cứu từ ngành công nghiệp và/hoặc các lĩnh vực văn hóa và khoa học xã hội để thúc đẩy nghiên cứu cơ bản với một mục tiêu cụ thể. Hơn nữa, các yêu cầu có thể bao gồm việc tổ chức các nhóm từ các lĩnh vực học thuật khác nhau cho các dự án nghiên cứu khó khăn hơn. 38 sau tiến sĩ trong nhóm cũng là một nhiệm vụ quan trọng cũng nhƣ việc thực hiện các đề xuất. Mô hình triển khai chƣơng trình CREST đƣợc trình bày trong Hình 3.3. Hình 3.3. Mô hình triển khai Chương trình CREST Nguồn: JST, 2019 Trong Chương trình PRESTO, giám sát viên nghiên cứu kêu gọi đề xuất nghiên cứu dựa trên khu vực nghiên cứu mà họ quản lý, áp dụng 30 đến 40 dự án nghiên cứu trong từng khu vực. Giám sát viên nghiên cứu và cố vấn khu vực nghiên cứu tƣ vấn và hƣớng dẫn thông qua các cuộc họp khu vực đƣợc tổ chức một hoặc hai lần một năm và tham quan các phòng thí nghiệm của các nhà nghiên cứu của PRESTO. Hơn nữa, chƣơng trình còn cung cấp nhiều dịch vụ hỗ trợ để thúc đẩy nghiên cứu, bao gồm trao đổi với các nhà nghiên cứu ở nƣớc ngoài và cơ hội cho phép các nhà nghiên cứu trẻ xem xét nghiên cứu của họ từ quan điểm của khoa học trong xã hội khi cần thiết. Mô hình triển khai Chƣơng trình PRESTO đƣợc trình bày trong Hình 3.4. Chương trình ACT-X hỗ trợ các nhà nghiên cứu trẻ (bao gồm cả sinh viên tốt nghiệp) đã có bằng tiến sĩ dƣới 8 năm (hoặc các nhà nghiên cứu là ngƣời có bằng cử nhân dƣới 13 năm. Giám sát viên nghiên cứu mời gọi đề xuất nghiên cứu dựa trên khu vực nghiên cứu mà họ quản lý, áp dụng 60 đến 90 dự án nghiên cứu trong từng khu vực. Chƣơng trình hỗ trợ các nhà nghiên cứu trẻ bằng cách xây dựng mạng lƣới các nhà nghiên cứu với các quan điểm khác nhau trong khu vực nghiên cứu hoặc trên toàn khu vực nghiên cứu. Các đề xuất đƣợc gọi nhiều lần riêng biệt, tiêu chí để chấp nhận các đề xuất đƣợc làm rõ trong mỗi lần mời gọi. Hình 3.3. Mô hình triển khai Chương trình CREST Nguồn: JST, 2019 Chương trình chấp thuận các nhóm và giám đốc nghiên cứu tốt nhất để duy trì mức độ nghiên cứu cao trên phạm vi quốc tế. Để các nhà nghiên cứu cấp cao tạo ra kết quả bằng |35 cách hợp tác với các nhà nghiên cứu khác, chương trình hỗ trợ mỗi dự án nghiên cứu sử dụng một quỹ thường có trị giá vài trăm triệu yên. Nhằm tối đa hóa thành tích, giám sát viên nghiên cứu áp dụng phương pháp quản lý linh hoạt bằng cách đưa ra các hướng dẫn về thay đổi, đẩy nhanh hoặc hủy bỏ các dự án nghiên cứu tùy thuộc vào tiến độ của chúng. Mỗi khu vực nghiên cứu có khoảng mười cố vấn viên cho khu vực nghiên cứu để hỗ trợ khu vực nghiên cứu bằng cách đưa ra những tư vấn và thực hiện các đánh giá về mặt KH&CN. Ngoài ra, chương trình còn có các chuyên gia có thể đưa ra những tư vấn từ quan điểm pháp lý như luật sư và chuyên gia trong ngành công nghiệp khi cần thiết. Trong mỗi dự án nghiên cứu, việc đào tạo các nhà nghiên cứu và nghiên cứu sinh sau tiến sĩ trong nhóm cũng là một nhiệm vụ quan trọng cũng như việc thực hiện các đề xuất. Mô hình triển khai chương trình CREST được trình bày trong Hình 3.3. Trong Chương trình PRESTO, giám sát viên nghiên cứu kêu gọi đề xuất nghiên cứu dựa trên khu vực nghiên cứu mà họ quản lý, áp dụng 30 đến 40 dự án nghiên cứu trong từng khu vực. Giám sát viên nghiên cứu và cố vấn khu vực nghiên cứu tư vấn và hướng dẫn thông qua các cuộc họp khu vực được tổ chức một hoặc hai lần một năm và tham quan các phòng thí nghiệm của các nhà nghiên cứu của PRESTO. Hơn nữa, chương trình còn cung cấp nhiều dịch vụ hỗ trợ để thúc đẩy nghiên cứu, bao gồm trao đổi với các nhà nghiên cứu ở nước ngoài và cơ hội cho phép các nhà nghiên cứu trẻ xem xét nghiên cứu của họ từ quan điểm của khoa học trong xã hội khi cần thiết. Mô hình triển khai Chương trình PRESTO được trình bày trong Hình 3.4. 39 Hình 3.4. Mô hình triển khai Chương trình PRESTO Nguồn: JST, 2019 Mỗi dự án nghiên cứu đƣợc tài trợ vài triệu yên đủ để cho phép các nhà nghiên cứu trẻ bắt đầu thực hiện các ý tƣởng độc đáo và đầy thách thức của họ, và theo đuổi các dự án nghiên cứu độc lập của họ. Chƣơng trình chỉ định khoảng mƣời cố vấn khu vực nghiên cứu hỗ trợ khu vực nghiên cứu. Các chuyên gia của chƣơng trình tƣ vấn và thực hiện các đánh giá về mặt KH&CN. Ngoài ra, các chuyên gia đến từ ngành công nghiệp có thể đƣa ra những tƣ vấn từ nhiều quan điểm khác nhau. Để giúp các nhà nghiên cứu trẻ tự coi mình là một thực thể độc lập, chƣơng trình bố trí một cố vấn khu vực nghiên cứu cho mỗi nhà nghiên cứu của ACT-X. Ngoài ra, giám sát viên nghiên cứu và cố vấn khu vực nghiên cứu đƣa ra những tƣ vấn và hƣớng dẫn thông qua các cuộc họp khu vực đƣợc tổ chức một hoặc hai lần một năm và đến thăm các phòng thí nghiệm của các nhà nghiên cứu ACT-X. Mô hình triển khai Chƣơng trình ACT-X cũng tƣơng tự nhƣ mô hình triển khai Chƣơng trình PRESTO. Chương trình ERATO là một hệ thống nghiên cứu mà cốt lõi là "con ngƣời", trong đó tính độc đáo và khả năng lãnh đạo của giám đốc nghiên cứu là rất đáng kể, trong khi các nhà nghiên cứu trẻ tham gia đƣợc khuyến khích thực hiện một số quyết định nhất định. Giám đốc nghiên cứu thiết kế khu vực nghiên cứu (dự án) dựa trên các khái niệm độc đáo và giải quyết sự phát triển của các lĩnh vực mới. Hình 3.4. Mô hình triển khai Chương trình PRESTO Nguồn: JST, 2019 36| Chương trình ACT-X hỗ trợ các nhà nghiên cứu trẻ (bao gồm cả sinh viên tốt nghiệp) đã có bằng tiến sĩ dưới 8 năm (hoặc các nhà nghiên cứu là người có bằng cử nhân dưới 13 năm. Giám sát viên nghiên cứu mời gọi đề xuất nghiên cứu dựa trên khu vực nghiên cứu mà họ quản lý, áp dụng 60 đến 90 dự án nghiên cứu trong từng khu vực. Chương trình hỗ trợ các nhà nghiên cứu trẻ bằng cách xây dựng mạng lưới các nhà nghiên cứu với các quan điểm khác nhau trong khu vực nghiên cứu hoặc trên toàn khu vực nghiên cứu. Các đề xuất được gọi nhiều lần riêng biệt, tiêu chí để chấp nhận các đề xuất được làm rõ trong mỗi lần mời gọi. Mỗi dự án nghiên cứu được tài trợ vài triệu yên đủ để cho phép các nhà nghiên cứu trẻ bắt đầu thực hiện các ý tưởng độc đáo và đầy thách thức của họ, và theo đuổi các dự án nghiên cứu độc lập của họ. Chương trình chỉ định khoảng mười cố vấn khu vực nghiên cứu hỗ trợ khu vực nghiên cứu. Các chuyên gia của chương trình tư vấn và thực hiện các đánh giá về mặt KH&CN. Ngoài ra, các chuyên gia đến từ ngành công nghiệp có thể đưa ra những tư vấn từ nhiều quan điểm khác nhau. Để giúp các nhà nghiên cứu trẻ tự coi mình là một thực thể độc lập, chương trình bố trí một cố vấn khu vực nghiên cứu cho mỗi nhà nghiên cứu của ACT-X. Ngoài ra, giám sát viên nghiên cứu và cố vấn khu vực nghiên cứu đưa ra những tư vấn và hướng dẫn thông qua các cuộc họp khu vực được tổ chức một hoặc hai lần một năm và đến thăm các phòng thí nghiệm của các nhà nghiên cứu ACT-X. Mô hình triển khai Chương trình ACT-X cũng tương tự như mô hình triển khai Chương trình PRESTO. Chương trình ERATO là một hệ thống nghiên cứu mà cốt lõi là “con người”, trong đó tính độc đáo và khả năng lãnh đạo của giám đốc nghiên cứu là rất đáng kể, trong khi các nhà nghiên cứu trẻ tham gia được khuyến khích thực hiện một số quyết định nhất định. Giám đốc nghiên cứu thiết kế khu vực nghiên cứu (dự án) dựa trên các khái niệm độc đáo và giải quyết sự phát triển của các lĩnh vực mới. Những nỗ lực để tập hợp các nhà nghiên cứu xuất sắc từ các lĩnh vực, nguồn gốc, tổ chức và quốc tịch khác nhau là rất đáng kể. Mỗi dự án thiết lập ba đến bốn nhóm nghiên cứu trong các lĩnh vực và/hoặc chức năng khác nhau với Giám đốc nghiên cứu là cốt lõi. Các dự án không chỉ đóng góp cho sự phát triển của các lĩnh vực mới mà còn cho sự phát triển của các nhà nghiên cứu trẻ. Những người tham gia vào các dự án trước đây hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau. JST, hợp tác và hỗ trợ thành lập các tổ chức nghiên cứu mới và quản lý các cơ sở nghiên cứu độc lập với các tổ chức hiện có. ERATO cho phép một phương pháp quản lý linh hoạt đối với các dự án nghiên cứu, cho phép thay đổi ngân sách và kế hoạch tùy thuộc vào tiến độ nghiên cứu. Mô hình triển khai Chương trình ERATO được trình bày trong Hình 3.5. Chương trình RISTEX thiết lập Quỹ hợp tác, phối hợp, kết nối và hớp tác để giải quyết các vấn đề xã hội. RISTEX xây dựng mạng lưới con người nhằm tạo ra một nền tảng hợp tác để xác định và giải quyết các vấn đề. Mô hình triển khai Chương trình RISTEX được trình bày trong Hình 3.6. |37 Cơ cấu Chương trình ACCEL do Thủ tướng lãnh đạo. Chương trình phát triển và cung cấp các chứng minh khái niệm (POC) và sắp xếp quyền phù hợp. Mô hình triển khai Chương trình ACCEL được trình bày trong Hình 3.7. Large-scale group research led by excellent leaders toward creating new tides of science and technology Exploratory Research for Advanced Technology (ERATO) is a research funding program with a long history, first launched in 1981. The program aims to promote challenging basic research through the integration of different fields across existing research areas and/or on new approaches with a large amount of research funds, and thus promote the formation of the new tides of science and technology that lead to scientific and technological innovation in the future and contribute to the accomplishment of Strategic Objectives. For this purpose, there are characteristics that enable Research Directors, as the managers in all aspects, to design Research Areas (projects) based on unique concepts and organize three to four research groups comprising different fields and/or functions by gathering researchers with different specialties and/or research projects to develop new fields. EXPLORATORY RESEARCH FOR ADVANCED TECHNOLOGY Department of Research Project +81-3-3512-3528 https://www.jst.go.jp/erato/en/ eratowww@jst.go.jp Research Framework Overview Characteristics ERATO Research Project Establish new research bases Project Headquarters A virtual office established cooperatively by a research institute and JST Research Groups Industry Government Flexible support by the Collaboration Framework Promoting and supporting research activities for the ERATO project Application for intellectual property rights Research Director Academia Overseas JSTResearchInstitutes Encounters with researchers from various fields Brought together in an ERATO project for a limited time Design of research plans Support technology transfer of research results Outreach activities, etc. Planning and holding of symposiums Management of publications, etc. ● ERATO is a research system with "human" cores, in which the uniqueness and leadership of Research Directors are significant, while the young researchers involved are encouraged to exercise a certain amount of discretion. ● The Research Directors design Research Areas (projects) based on unique concepts and deal with the development of new fields. ● The efforts to bring together excellent researchers from various fields, backgrounds, organizations, and nationalities are signifi- cant. Each project establishes three to four research groups in different fields and/or functions with the Research Director at the core. The projects contribute not only to the development of new fields but also to the development of young researchers. Those who participated in the past projects are active in various fields. ● JST, in cooperation with the organizations to which the Research Directors belong, along with its dedicated staff, support the establishment of new research organizations and the management of research bases that are independent from existing organi- zations. ● ERATO allows a flexible management approach toward research projects, enabling changing budgets and plans depending on the progress of research. 10 Dự án nghiên cứu Giám đốc nghiên cứu Thiết lập các cơ sở nghiên cứu mới Nhóm nghiên cứu Ngành công nghiệp Học viện Chính phủ Nước ngoài TRỤ SỞ DỰ ÁN Một văn phòng ảo được thành lập trong khuôn khổ hợp tác giữa một viện nghiên cứu và JST Gặp gỡ các nhà nghiên cứu từ nhiều lĩnh vực khác nhau Cùng nhau thực hiện một dự án ERATO trong một thời gian nhất định Hỗ trợ linh hoạt trong khuôn khổ khung hợp tác ¥ Thiết kế kế hoạch nghiên cứu ¥ Hỗ trợ chuyển iao công nghệ là kết quả của nghiên cứu ¥ Hoạt động tiếp cận, v.v.. Thúc đẩy và hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu của dự án ERATO ¥ Đăng ký quyền sở hữu trí tuệ ¥ Lập kế hoạch và tổ chức hội nghị chuyên đề ¥ Quản lý các công bố, v.v.. Các tổ chức nghiên cứu Hình 3.5. Mô hình triển khai Chương trình ERATO Hình 3.5. Mô hình triển khai Chương trình ERATO Nguồn: JST, 2019 This program aims to develop methods to promote evidence-based policy formation in the field of Science, Technology and Innovation policy. This program promotes utilizing and deploying the R&D results obtained through governmental or other public R&D funding. In this way, the program supports initiatives (implementation activities) that solve specific problems in society. This program aims to contribute for achieving the SDGs through creating solutions to the social issues in a co-creative manner involving multi stakeholders from various sectors using scientific methodology based on natural sciences, social sciences and humanities. RI TEX Designing a Sustainable Society through Intergenerational Co-creation RESEARCH INSTITUTE OF SCIENCE AND TECHNOLOGY FOR SOCIETY As an organization which promotes transdisciplinary research, RISTEX also takes a part in Future Earth, an international framework for addressing global environmental problems. RISTEX aims to produce practical wisdom and methods which will lead to solutions to the social problems through Trans-disciplinary researches, which is carried out by researchers from various fields, practitioners, and other stakeholders. In addition to the R&D projects, RISTEX runs programs to support implementation and outspread of t e R&D results into society. ●Promoting R&D To achieve the objectives for each R&D Focus Area, eac Program Supervisor cooperates with the Program Advisors to solicit and select R&D project proposals and promote R&D with strong leadership and management. ● Identifying Social Problems o Address and Establishing R&D Focus Areas Social problems are researched and analyz d, nd R&D Focus Areas for which R&D activities can be expected to produce concrete results thought to have social and public significance are established. ●Supporting the Implementation of “Science and Technology for Society” R&D Results To give value back to society, RISTEX supports initiatives aiming to implement R&D results that will contribute to the resolution of social prob- lems. ●Establishing the Foundation for Cooperation and Coordination for Solving Social Problems RISTEX connects various people working to solve social problems and builds human networks to construct a collaborative foundation for iden- tifying and solving problems. This R&D focus area a ims to des ign susta inable society through intergenerational co-creation. We will promote practical R&D by holistic approach from citizen viewpoint aiming to create versati le values of environmental, social and economic sustainability. Solicit and Select R&D Project Proposals Program Supervisor Person Responsible for Area Management Program Advisors Specialist advising the Program Supervisor R&D Project R&D Project R&D Project R&D Project R&D Project Science of Science, Technology and Innovation Policy Implementation-Support Program (Call for proposal Type) Solution-Driven Co-creative R&D Program for SDGs Takashi OMORI Former Chair of Economic Committee, Asia-Pacific Economic Cooperation and Former Professor of Osaka University Zentaro YAMAGATA Professor, Division of Medicine, Graduate School Department of Interdisciplinary Research, University of Yamanashi Azusa TOMIURA Former Auditor, Tokyo Institute of Technology Masao SEKI Professor, School of Business Administration, Meiji University / Senior Advisor on CSR, Sompo Japan Nipponkoa Insurance Inc. FY’14~’19 Creating a Safe and Secure Living Environment in the Changing Public and Private Spheres Th is R&D focus area a ims to promote e f fect i ve soc ia l sys tems, technology application, and collaborations among concerned sectors for prevention of violence and accidents in the private sphere. Hajime YAMADA Professor Emeritus, Toyo University / Chair of the Board, Information Communication Policy Forum FY’15~’22 Launched FY’11 FY’07~’20 Launched FY’19 (as of July 2019)On-going Research Areas 6 53 GoalsResearch Area Program Supervisor ProjectsResearch Term 10 Human-Information Technology Ecosystem This R&D focus area aims to build a society that embraces a familiar relationship between information technology and humanity, by promoting projects that assess information technology and propose a new social system that enables human and information technologies to co-evolve. Jiro KOKURYO Professor, Faculty of Policy Management, Keio University Launched FY ’16 18 8 11 6 ー Research Areas Research Projects Promoting R&D Activity Cycle for Research Institute of Science and Technology for Society Identifying Specific Social Problems that Should be Addressed 〈Children / young adults〉〈Aging society〉 〈Urban vs regional〉〈S&T governance, Institutional constraints〉 〈Environment / energy〉〈Medical care〉 〈Industrial competitiveness〉〈Disasters / accidents〉 〈Safety and security risk management〉etc. Research conferences Interviews workshops Forums /symposia searches Establishing R&D Focus Areas / Programs Literature search, Interviews Workshops Concrete ideas for Focus Areas Workshops / forums Industry, academia, government, and citizen participation NPO Industry Researcher Social and natural sciences S&T “seeds” / new scientific and technical knowledge Policy of the government Initial evaluation Establishment of R&D Focus Area and its director R&D Focus Areas / programs Solicitation and selection of project proposals, regular meetings, on-site visits, expanding networks R&D projects Building research system with various stakeholders, surveying & analyzing conditions on the ground, hypothesis formation PDCA cycle Proposing solutions Experimentation in society Society Constantlycollaborating S&T Evaluation (mid-term, ex-post and follow-up)Presenting prototypes for the return of R&D results to society Examples of factors to consider: Scientifically based methods, theories, and models; conditions required to apply the prototypes (i.e. regional peculiarity, institutional constraints); size of the recipients; development of future leaders; promotion of social acceptance and consensus-building. Requests / needs Requests / needs Requests / needs directly to society Assisting the Application of Proto- types to Wider Areas Research outcomes from other projects Implementation-Support Program Follow-up Implementation of research output to society Diffusion Industry Adoption Contribution to the general public / society Assisting the Application of Proto-types to Wider Areas NPO Government Research Framework Overview Characteristics etc. Research Team Joint effort by researchers and stakeholders including those working on solutions to the problems University researchers Government Various public organizations Industry NPO Promoting R&D Focus Areas and programs for the innovative solutions to the issues which human society confro ts. Research Institute of Science and Technology for Society (RISTEX) +81-3-5214-0132 https://www.jst.go.jp/ristex/en/ otoiawase@jst.go.jp 14 15 THU HÚT VÀ LỰA CHỌN CÁC ĐỀ XUẤT DỰ ÁN NC&PT Các nhà nghiên cứu của trường đại học Chính phủ Các tổ chức công khác nhau Ngành công nghiệp Dự án NC&PTDự án NC&PTDự án NC&PTDự án NC&PTDự án NC&PT Nhóm ng iên cứu Nỗ lực chung của các nhà nghiên cứu và các bên liên quan bao gồm cả những người nghiên cứu giải pháp cho các vấn đề Giám sát chương trình Người chịu trách nhiệm quản lý khu vực Cố vấn chương trình Chuyên gia tư ấn cho giám sát viên chương trình NPO Hình 3.6. Mô hình triển khai Chương trình RISTEX Hình 3.6. Mô hình triển khai Chương trình RISTEX Nguồn: JST, 2019 38| Accelerated Innovation Research Initiative Turning Top Science and Ideas into High-Impact Values ACCEL aims to set a path to the next phase, such as company R&D, venture start-up and other public funding, based on the outputs of the Strategic Basic Research Programs (CREST, PRESTO, ERATO, etc.) that have the potential to be world-leading but cannot be continued by companies and other organizations due to their perceived risks. The Program Manager (PM) leads research and development with the innovation requirements and goals, demonstrating Proof of Con- cept (POC) and promoting the appropriate rights arrangements. ACCEL Basic research focused on innovation (Strategic Basic Research Programs) Innovation-oriented research and development led by the Program Manager Proof of Concept (POC) Start of full-scale R&D by industry Creation of social and economic value R&D Management Committee Program Manager (PM) Research Director Evaluation / Advice Report on Progress Expert Evaluation Committee R&D Project Results of top science ACCEL ACCELERATED INNOVATIONRESEARCH INITIATIVE TURNING TOP SCIENCE AND IDEAS INTO HIGH-IMPACT VALUES R&D Framework Overview Characteristics ●Management structure led by the PM ● Development and provision of Proof of Concept (POC) ● Appropriate rights arrangement Department of Strategic Basic Research・ACCEL Section +81-3-6380-9130 https://www.jst.go.jp/kisoken/accel/en suishinf@jst.go.jp Conformal Bioimager 18R&D Projects  17’  17’  16’  16’  16’  15’  15’  15’  14’  14’  14’  14’  14’  13’  13’  13’  13’  13’ Professor, School of Engineering, The University of Tokyo ACCEL Program Manager, JST Takao SOMEYA Yorishige MATSUBA Terahertz Optical Science and Technology in Semiconductors Professor, Faculty of Science, Kyoto University ACCEL Program Manager, JST Koichiro TANAKA Ryoichi FUKASAWA Application Field Development of Dynamic Intelligent Systems by Using High Speed Vision Professor, Graduate School of Information Science and Technology, The University of Tokyo ACCEL Program Manager, JST Masatoshi ISHIKAWA Norimasa KISHI Building Foundations and Developing Applications for Next-Generation Media Content Ecosystem Technologies Prime Senior Researcher, National Institute of Advanced Industrial Science and Technology (AIST) ACCEL Program Manager, JST Masataka GOTO Hiroyuki ITOH Development of High-Resolution LIDAR System Based on Slow-Light Structures Professor, Graduate School of Engineering,Yokohama National University ACCEL Program Manager, JST Toshihiko BABA Kohroh KOBAYASHI Creation of the Functional Materials on the Basis of the Inter-Element-Fusion Strategy and Their Innovative Applications Professor, Graduate School of Science, Kyoto University ACCEL Program Manager, JST Hiroshi KITAGAWA Akihiro OKABE Realization and Development of Innovative Information Processing System and Application Using Near–Field Coupling Integration Technology Professor, Faculty of Science and Technology, Keio University ACCEL Program Manager, JST Tadahiro KURODA Seiichiro KAWAMURA Reinforcement of Resiliency of Concentrated Polymer Brushes and Its Tribological Applications - Development of Novel “Soft and Resilient Tribology (SRT)” System Director and Professor, Institute for Chemical Research, Kyoto University ACCEL Program Manager, JST Yoshinobu TSUJII Kimihiro MATSUKAWA Development of Key Chemical Processes of Extremely High Efficiency with Super- Performance Heterogeneous Catalysts Professor, Institute for Molecular Science, National Institutes of Natural Sciences ACCEL Program Manager, JST Yasuhiro UOZUMI Toshiaki MASE Fundamentals and Applications of Diamond Electrodes Professor, Faculty of Science and Technology, Keio University ACCEL Program Manager, JST Yasuaki EINAGA Nobuhiko TSUKAHARA Molecular Basis of Symbiotic Networks and Its Application Professor, National Institute for Basic Biology, National Institutes of Natural Sciences ACCEL Program Manager, JST Masayoshi KAWAGUCHI Masanori SAITO Embodied Media Technology Based on Haptic Primary Colors Professor Emeritus, The University of Tokyo ACCEL Program Manager, JST Susumu TACHI Junji NOMURA Development of Flexible Nitride Semiconductor Devices with PSD Professor, Institute of Industrial Science, The University of Tokyo ACCEL Program Manager, JST Hiroshi FUJIOKA Akira USUI Three-Dimensional Integrated Circuits Technology Based on Vertical BC-MOSFETs and Its Advanced Application Exploration Director of Center for Innovative Integrated Electronic Systems/ Professor, Graduate School of Engineering,Tohoku University ACCEL Program Manager, JST Tetsuo ENDOH Toru MASAOKA The Nanospace Science of PCP for Molecular Control Director and Distinguished Professor, Institute for Integrated Cell-Material Sciences (iCeMS), Kyoto University ACCEL Program Manager, JST Susumu KITAGAWA Takaiku YAMAMOTO “Photonic Crystal Surface-Emitting Semiconductor Laser” -Towards Realization of High Power and High Brightness Operation Professor, Graduate School of Engineering, Kyoto University ACCEL Program Manager, JST Susumu NODA Shigenori YAGI Innovative Molecular Structure Analysis Based on Self-Assembly Technology Distinguished Professor, The University of Tokyo / Distinguished Professor, Institute for Molecular Science (IMS), National Institutes of Natural Sciences ACCEL Program Manager, JST Makoto FUJITA Atsuo EZAKI Materials Science and Application of Electrides Professor, Laboratory for Materials and Structures, Institute of Innovative Research/ Director, Materials Research Center for Element Strategy, Tokyo Institute of Technology ACCEL Program Manager, JST Hideo HOSONO Toshiharu YOKOYAMA Research and Development Projects On-going Completed R&D Project NameStatus Research Director Program Manager ProjectsSelected As of March 2019The projects selected in FY2017 are implemented as ACCEL in the JST-MIRAI R&D Program. Each affiliation in the completed R&D projects is as of March 2018.  1716 Dự án NC&PT Ban quản lý dự án NC&PT Đánh giá/tư vấn Báo cáo về tiến độ Chủ nhiệm chương trình (PM) Giám đốc nghiên cứu Uỷ ban đánh giá Hình 3.7. Mô hình triển khai Chương trình ACCEL Nguồn: JST, 2019 3.3. Định hướng chương trình Kế hoạch cơ bản về KH&CN lần thứ 5 của Nhật Bản dự kiến sẽ là câu trả lời cho câu hỏi liệu khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo có thể đóng góp cho sự phát triển bền vững và toàn diện của Nhật Bản và thế giới hay không. Chương trình cũng cung cấp một la bàn hướng dẫn người dân Nhật Bản cũng như người dân trên toàn cầu, đến một tương lai thịnh vượng hơn. Với mục đích này, Kế hoạch cơ bản về KH&CN lần thứ năm của Nhật Bản tập trung vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh và củng cố các công nghệ cơ bản trong một “xã hội siêu thông minh” và giải quyết các thách thức kinh tế xã hội. Để duy trì và tăng cường năng lực cạnh tranh trong một xã hội siêu thông minh, Nhật Bản sẽ phải dẫn đầu thế giới trong việc thực hiện các sáng kiến để tích lũy kiến thức và bí quyết cần thiết để thúc đẩy sở hữu trí tuệ và tiêu chuẩn hóa quốc tế. Cùng với chức năng liên tục tăng cường cho nền tảng trong tương lai để kích thích tạo ra các doanh nghiệp mới phù hợp với nhu cầu đa dạng, điều quan trọng là cung cấp các tính năng độc đáo và khác biệt của Nhật Bản cho nền tảng và các hệ thống riêng lẻ để tạo lợi thế cho doanh nghiệp. Hơn nữa, việc củng cố các công nghệ cơ bản cần thiết để xây dựng nền tảng dịch vụ xã hội siêu thông minh và củng cố hơn nữa các thế mạnh công nghệ của Nhật Bản, hình thành cốt lõi của việc tạo ra giá trị mới trong các hệ thống riêng lẻ là rất cần thiết. Ngoài ra, thông qua việc thúc đẩy xuất khẩu các gói hệ thống được xác minh để đạt được mục |39 tiêu hiệu suất, chúng ta có thể tạo ra các doanh nghiệp toàn cầu mới được tạo ra tại Nhật Bản và giải quyết các vấn đề thách thức đối với quốc gia, như tỷ lệ sinh giảm và dân số già, hạn chế năng lượng và rủi ro thiên tai, thành các điểm mạnh. Đồng thời, Nhật Bản thúc đẩy nguồn nhân lực có thể sử dụng nền tảng dịch vụ xã hội siêu thông minh để hình thành các doanh nghiệp tạo ra các giá trị và dịch vụ mới, và xây dựng các mô hình kinh doanh mới, cũng như thúc đẩy những người có kiến thức cơ bản như phân tích dữ liệu và lập trình và những ai có thể sử dụng các công nghệ cơ bản như dữ liệu lớn và AI trong việc khám phá các vấn đề mới và giải quyết chúng. Chiến lược củng cố các công nghệ cơ bản Các công nghệ cơ bản cần thiết để xây dựng nền tảng dịch vụ xã hội siêu thông minh Các công nghệ cơ bản cần thiết để xây dựng nền tảng dịch vụ xã hội siêu thông minh, nói cách khác, các công nghệ liên quan đến phân phối, xử lý và tích lũy thông tin trong không gian ảo, là những công nghệ thiết yếu để hình thành xã hội siêu thông minh hàng đầu thế giới của chúng ta và tạo ra giá trị gia tăng từ dữ liệu lớn. Do đó, Nhật Bản sẽ tăng tốc hợp nhất các công nghệ cơ bản sau đây, cụ thể: • An ninh mạng: công nghệ hỗ trợ thông tin và liên lạc an toàn, xem xét các đặc điểm của IoT, chẳng hạn như vòng đời dài từ thiết kế đến xử lý; • Công nghệ kiến trúc hệ thống IoT: công nghệ cho phép mô hình hóa phần cứng và phần mềm dưới dạng các cấu phần, và xây dựng và vận hành các hệ thống quy mô lớn; • Phân tích dữ liệu lớn: công nghệ thu được kiến thức và giá trị từ một lượng lớn dữ liệu đa dạng, bao gồm cả dữ liệu phi cấu trúc; • AI: công nghệ hỗ trợ IoT, phân tích dữ liệu lớn và giao tiếp nâng cao; • Công nghệ thiết bị: công nghệ cho phép xử lý tốc độ cao, thời gian thực với số lượng lớn dữ liệu với mức tiêu thụ điện năng thấp; • Công nghệ mạng: công nghệ phân phối lượng dữ liệu ngày càng tăng với dung lượng cao và tốc độ cao; và • Điện toán đỉnh cao (Edge computing): công nghệ cho phép tăng tốc độ và đa dạng hóa xử lý thời gian thực tại vị trí hệ thống thực tế, cần thiết để tăng chức năng của IoT. Ngoài ra, vì toán học là một công nghệ khoa học liên ngành hỗ trợ tất cả các công nghệ cơ bản này, Nhật Bản sẽ thúc đẩy toán học cùng với việc tăng cường hợp tác trong NC&PT của mỗi công nghệ và khi thúc đẩy sự phát triển nghề nghiệp. Các công nghệ cơ bản vốn là thế mạnh của Nhật Bản, tạo thành cốt lõi của việc tạo ra giá trị mới Bằng cách đặt các cấu phần sử dụng các thế mạnh công nghệ của Nhật Bản vào từng thành phần của hệ thống có thể tạo ra lợi thế của Nhật Bản và giúp hệ thống tạo ra giá trị mới đáp ứng nhu cầu đa dạng của nền kinh tế và xã hội ở Nhật Bản và nước ngoài. Do đó, Nhật Bản sẽ hợp nhất các công nghệ cơ bản sau đây, đặc biệt là các công nghệ cốt lõi trong thế 40| giới thực, để tạo ra giá trị mới trong các hệ thống riêng lẻ. • Robotics: công nghệ dự kiến sẽ được sử dụng trong các lĩnh vực khác nhau như truyền thông, dịch vụ xã hội/hỗ trợ công việc và sản xuất; • Công nghệ cảm biến: công nghệ thu thập thông tin từ con người và tất cả các loại vật phẩm khác; • Công nghệ thiết bị truyền động: công nghệ liên quan đến cơ chế kích hoạt, truyền động và thiết bị điều khiển trong thế giới thực, cũng như kết quả xử lý và phân tích thông tin thu được trong không gian ảo; • Công nghệ sinh học: công nghệ biến đổi cảm biến và các công nghệ thiết bị truyền động; • Công nghệ giao diện con người: công nghệ sử dụng thực tế tăng cường, kỹ thuật tình cảm, khoa học thần kinh, v.v..; • Vật liệu/công nghệ nano: công nghệ dẫn đến các hệ thống khác biệt thông qua chức năng nâng cao của các thành phần khác nhau, chẳng hạn như vật liệu kết cấu mới và vật liệu chức năng mới; và • Công nghệ ánh sáng/lượng tử: công nghệ dẫn đến các hệ thống khác biệt thông qua chức năng nâng cao của các thành phần khác nhau, chẳng hạn như kỹ thuật đo lường mới, công nghệ truyền dẫn thông tin/năng lượng và công nghệ xử lý. Đối với các công nghệ cơ bản được đưa ra trong i) và ii), vì việc kết nối một số công nghệ một cách hữu cơ được dự kiến sẽ kích thích sự phát triển công nghệ lẫn nhau, như cách thức hợp tác giữa AI và robot sẽ mang lại sự tăng cường cả chức năng nhận dạng AI và động cơ robot, phải chú ý đầy đủ đến các kết nối và sự tích hợp của các công nghệ khác biệt. Nguyên tắc củng cố công nghệ cơ bản Để củng cố các công nghệ cơ bản được đưa ra trong i) và ii), điểm mấu chốt là đặt ra các mục tiêu hiệu suất cao cho mỗi công nghệ, xem xét hướng thay đổi theo xã hội siêu thông minh từ quan điểm trung hạn đến dài hạn trong khoảng 10 năm tới, sau đó thực hiện để đạt được những mục tiêu này. Khi thực hiện các mục tiêu này, việc xây dựng khuôn khổ hợp tác công nghiệp - học thuật - chính phủ và tạo điều kiện cho NC&PT là rất quan trọng để hiện thực hóa tiến trình thuận lợi đối với việc sử dụng thử nghiệm công nghệ trong xã hội. Đặc biệt, điều quan trọng là tiến lên với NC&PT không phải trong mô hình tuyến tính, bắt đầu từ giai đoạn nghiên cứu cơ bản, tiến tới giai đoạn triển khai, sau đó tiến hành sử dụng trong xã hội, mà thay vào đó là theo kiểu xoắn ốc, trong đó các giai đoạn phát triển, sử dụng trong xã hội và nghiên cứu cơ bản cùng kích thích lẫn nhau. Điều này sẽ cung cấp một môi trường có thể tạo ra các khoa học mới cũng như phát triển công nghệ đổi mới, và việc phát triển công nghệ thành ứng dụng thực tế và thương mại hóa có thể được tiến hành song song. Ngoài việc tiếp tục phát triển NC&PT và phát triển nguồn nhân lực với các chuyên gia |41 xuất sắc, kiến thức và vốn đầu tư từ khắp nơi trên thế giới, thì cũng cần phải nỗ lực nghiên cứu tác động có thể có của sự phát triển công nghệ như vậy đối với con người và xã hội. Trong các lĩnh vực công nghệ như AI và bảo mật, các nhà nghiên cứu từ cả khoa học xã hội và tự nhiên sẽ phải tiến hành các NC&PT tích hợp và hợp tác tích cực. Để tạo ra một môi trường NC&PT như vậy, cần thiết lập một cấu trúc hành chính có thể quản lý linh hoạt các dự án bằng cách tập hợp nguồn nhân lực xuất sắc từ cả trong và ngoài Nhật Bản, và cung cấp cho họ khả năng lãnh đạo xuất sắc. Đối với các công nghệ cơ bản quan trọng, CSTI sẽ xây dựng các chiến lược tổng thể dựa trên các nội dung nêu trên, xem xét quan điểm của tất cả các bộ và cơ quan chính phủ, và dẫn đầu trong việc thúc đẩy NC&PT hiệu quả và hiệu suất. Để thực hiện điều này, trạng thái tiến bộ của NC&PT trong từng lĩnh vực công nghệ chính sẽ được đánh giá để đặt mức độ ưu tiên sử dụng khi tiếp tục. Đồng thời, CSTI sẽ linh hoạt thúc đẩy NC&PT, bao gồm các sửa đổi phù hợp về lĩnh vực và mục tiêu công nghệ, nhằm đáp ứng những thay đổi trong xu hướng công nghệ và nền kinh tế và xã hội. 42| KẾT LUẬN Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, KH&CN đã có những tiến bộ vượt bậc đóng góp thiết thực vào sự phát triển và tiến bộ chung của nhân loại. Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và truyền thông những năm gần đây đã mang đến những thay đổi mới trong đó thông tin, con người, tổ chức, hậu cần, tài chính - trong thực tế là hầu hết mọi thứ - liên tục được kết nối ở cấp độ toàn cầu và ảnh hưởng lẫn nhau. Nằm trong xu hướng chung toàn cầu, chiến lược KH&CN quốc gia của Đài Loan, Singapore và Nhật Bản được xây dựng dựa trên bối cảnh quốc tế và điều kiện của riêng từng nước. Đây cũng chính là những định hướng cho các chương trình KH&CN quốc gia của các nước này. Trong khi Đài Loan định hướng vào các công nghệ mới cho nông sản an toàn, các công nghệ phòng ngừa thiên tai và duy trì chất lượng môi trường, công nghệ y học chính xác thì Singapore tập trung vào giải pháp đô thị bền vững, chế tạo và kỹ thuật tiên tiến, khoa học y tế và y sinh, dịch vụ và kinh tế số. Còn Nhật Bản thì tập trung vào xây dựng nền tảng cho xã hội siêu thông minh và các công nghệ cơ bản vốn là thế mạnh của Nhật Bản. Ngoài việc đầu tư ngày càng tăng cho KH&CN, Đài Loan, Nhật Bản và Singapore cũng từng bước hoàn thiện việc thiết kế xây dựng, triển khai thực hiện và quản lý chương trình. Năm 2013, Đài Loan ban hành “Cơ chế chuyển đổi và đóng các chương trình KH&CN quốc gia” quy định các cơ chế hợp lý, khả thi để hình thành, quản lý và đóng các chương trình KH&CN quốc gia. Các quy trình lập kế hoạch và chủ đề cho các chương trình KH&CN quốc gia đã được điều chỉnh, theo đó nghiên cứu viên trưởng (chủ nhiệm chương trình) và giám đốc điều hành của mỗi chương trình chịu trách nhiệm lập kế hoạch cho các đầu mối NC&PT và mỗi đầu mối NC&PT được thực hiện như một dự án trục. Các dự án trục sau đó được công bố, đề xuất yêu cầu và các nhóm nghiên cứu được lực chọn. Cơ chế đóng chương trình của Đài Loan cũng có những cải tiến đáng kế. Tài trợ chương trình sẽ giảm dần trong ba năm cuối trong quá trình đóng chương trình và sẽ giảm xuống còn 10% vào năm cuối. Kế hoạch đóng chương trình phải bao gồm các mục chính như kết quả chương trình được sử dụng và chuyển giao cho ngành công nghiệp như thế nào, thông tin NC&PT được duy trì sau đó như thế nào, các khuyến nghị cho liên lạc tiếp theo giữa các tổ chức NC&PT liên quan; quyền sở hữu kết quả nghiên cứu, Thành công trong phát triển kinh tế - xã hội của Singapore đang được những nước khác mô phỏng mặc dù những thành công này vẫn còn hạn chế. Một số quốc đảo đã cố gắng tìm hiểu làm thế nào một nước không có nguồn lực tự nhiên đã tạo ra một nền kinh tế sôi động như vậy. Một trong những yếu tố góp phần vào thành công của Singapore đó là quá trình hoạch định chương trình, chính sách gồm bảy nguyên tắc. Bẩy nguyên tắc đó là: đặt mục tiêu rõ ràng với các mốc có thể đạt được; trao quyền cho các cơ quan; tuân thủ quy định chính sách nhất quán; giao cho các cá nhân chủ chốt đáng tin cậy; kết hợp cách thực hành tốt nhất từ nơi khác; mở rộng phạm vi ảnh hưởng; và chốt hiệu suất đến các mốc quan trọng. |43 Nhật Bản cũng có những phương pháp tiếp cận rất độc đáo trong việc triển khai các chương trình KH&CN quốc gia. Các chương trình nghiên cứu cơ bản chiến lược của Nhật Bản được triển khai nhằm tạo ra các hạt giống công nghệ mới dẫn đến đổi mới sáng tạo KH&CN để thay đổi xã hội và nền kinh tế. Với mục đích này, Nhật Bản thành lập các viện nghiên cứu ảo (được thiết lập trong một khoảng thời gian nhất định ở một số tổ chức) bao gồm các nhà nghiên cứu từ nhiều trường đại học, cao đẳng, doanh nghiệp, tổ chức công, v.v.. Bên cạnh đó, cũng giống như Singapore, Nhật Bản rất coi trọng vai trò của cá nhân. Cụ thể, Giám sát viên nghiên cứu (chủ nhiệm dự án) có thể thiết kế linh hoạt khu vực nghiên cứu theo ý mình bao gồm chỉ định số dự án nghiên cứu trong khu vực nghiên cứu và quy mô ngân sách cho từng dự án cũng như đưa ra các mốc nghiên cứu và tái tổ chức nhóm nghiên cứu trong quá trình thực hiện nghiên cứu. Từ những phân tích trên có thể thấy mỗi nước đều có những sáng kiến riêng trong việc định hướng, thiết kế xây dựng, triển khai thực hiện và quản lý chương trình KH&CN quốc gia để phù hợp với bối cảnh mới và Cách mạng công nghiệp 4.0. Chúng tôi hy vọng với những kiến thức được trình bày trong tổng luận này, các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý, cộng đồng khoa học và doanh nghiệp có thể rút ra những kinh nghiệm hữu ích trong việc định hướng, thiết kế xây dựng, triển khai thực hiện các chương trình cũng như có những kế hoạch phát triển cụ thể trong tương lai. Biên soạn: Trung tâm Thông tin và Thống kê KH&CN 44| TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ministry of Science and Technology, R.O.C (2017), National Science and Technology Development Plan (2017-2020) 2. Ministry of Science and Technology, R.O.C (2018), Annual Review 2018 3. Fang-Yu Yeh (2014), A Study of the Design and Functioning of a Program Performance Monitoring Platform for Science Technology Programs, International Journal of Business and Information, Volume 9, Number 4, December 2014 4. Jong-Tsong Chiang (2015), Management of National Technology Programs in A Newly Industrializing Country - Taiwan 5. United Nations (2010), The Singapore success story: public-private alliance for investment attraction, innovation and export development, United Nations Publications 6. Singapore’s Five-year Research, Innovation and Enterprise (RIE) 2020 7. Ministry of Science and Technology, Republic of China (Taiwan) (2018), White Paper on Science and Technology (2015 - 2018): Using intelligent technology to create a prosperous society and achieve sustainable growth. 8. Japan’s The 5th Science and Technology Basic Plan (2016 - 2021) 9. Sree Kumar (2010), The Singapore success story: Public-private alliance for investment attraction, innovation and export development 10. https://www.nrf.gov.sg/home 11. https://www.jst.go.jp/kisoken/en/about/index.html

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftai_lieu_kinh_nghiem_thiet_ke_xay_dung_trien_khai_thuc_hien.pdf
Tài liệu liên quan