Tài liệu Ngành cảng biển

Cập nhật doanh nghiệp ▪ 5 tháng đầu năm 2019, sản lượng tàu tại các bến cảng của VSC đạt 304 tàu, giảm 10% so với cùng kỳ năm 2018. Doanh thu VSC trong năm 2019 dự kiến là 1,638 tỷ đồng, lợi nhuận ròng đạt 251 tỷ đồng, giảm 16% so với năm 2018 do cạnh tranh gay gắt từ cảng HICT và Nam Đình Vũ. Ngoài ra chúng tôi dự phóng đối tác Evergreen sẽ mua them 5% cổ phần tại cảng Xanh VIP, giảm tỷ lệ sở hữu của VSC tại cảng này xuống 69%. ▪ VSC dự kiến sẽ đầu tư bến cảng mới tại khu vực Lạch Huyện vào giai đoạn 2022-2023. Đánh giá ▪ Tăng trưởng của VSC sẽ bị chậm lại từ năm 2019 do công ty đã hoạt động ở mức toàn dụng công suất. Chúng tôi thấy rằng công ty sẽ không có sự bứt phá về doanh thu cho tới khi bến cảng mới được vận hành vào giai đoạn 2022-2023. Tuy nhiên kế hoạch tương đối xa về mặt thời gian và chưa có số liệu cụ thể, do đó chúng tôi chưa đưa kế hoạch này vào dự phóng và định giá. Tác động đối với cổ phiếu Chúng tôi tin rằng việc hoạt động toàn dụng công suất của VSC sẽ hãm đà tăng cổ phiếu này. Định giá doanh nghiệp Mức giá hiện tại của VSC vẫn là một mức giá hấp dẫn. Chúng tôi đưa ra mức giá mục tiêu 12 tháng là VND43,100, với mức P/E năm FY19 là 6.3x.

pdf15 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu Ngành cảng biển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngành cảng biển Equity Research Chuyên viên phân tích: Lê Khánh Tùng P: +84 335 699 989 M: tung.lekhanh@mbs.com.vn • Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu • Rủi ro địa chính trị đang hiện hữu • Cập nhật Cấu trúc & Chiến lược phát triển ngành cảng biển Việt Nam • Đánh giá các doanh nghiệp niêm yết • CTCP Gemadept (GMD) • CTCP Container Việt Nam (VSC) Cập nhật ngành Cảng biển 72 97 115 132 150 162 177 214 244 101 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 0 50 100 150 200 250 300 Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam 2009-2018 (US$ bn) Xuất khẩu (tỷ USD) Xuất khẩu/GDP (%) +6.7% - Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu Nguồn: Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thống kê Phân tích cổ phiếu 19.3 11.1 11.0 6.2 3.4 19.9 12.3 12.1 7.1 4.0 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 Smartphones Computer Garments Footwear Furnitures Giá trị xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu (USD bn) 5T2018 5T2019 Cập nhật kim ngạch xuất khẩu ▪ Trong 5 tháng đầu năm 2019, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 101 tỷ USD, tăng 6.7% so với cùng kỳ năm 2018. Tốc độ tăng trưởng có phần khiêm tốn so với các năm trước một phần do tăng trưởng chậm lại ở mảng xuất khẩu điện thoại di động, ngoài ra là do hiệu ứng Tết dài hơn năm 2018. Chúng tôi đánh giá nửa cuối năm 2019 xuất khẩu sẽ đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn. ▪ Việt Nam đang tiếp tục được hưởng lợi trong cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung khi tăng trưởng xuất khẩu tại những mặt hàng vốn là thế mạnh của các doanh nghiệp Trung Quốc. Chi phí nhân công hấp dẫn vẫn tiếp tục thu hút những dòng vốn FDI lớn. Chúng tôi dự báo trong 3-5 năm tới, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng trên 10%/năm. Đánh giá từng mảng hoạt động ▪ Ngoại trừ mảng điện thoại tăng trưởng chậm, các sản phẩm xuất khẩu chính khác như máy tính, dệt may, da giày và nội thất đều tăng trưởng trên hai con số, trong đó mảng gỗ và nội thất tăng trưởng tới 18% yoy. Các mảng xuất khẩu khác mà doanh nghiệp Việt Nam tham gia như dệt may, da giày cũng tăng trưởng mạnh. 10.6 22.0 13.8 24.9 13.6 29.9 16.0 3.9 17.7 4.7 22.6 5.7 53.3 56.3 62.9 62.2 64.9 66.0 - 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 Exports Imports Exports Imports Exports Imports Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam theo quốc gia (tỷ USD) Thế giới Hoa Kỳ Trung Quốc 5T17 5T18 5T19 -$3.0bn +$2.6bn -$0.4bn Phân tích cổ phiếu Cập nhật ngành Cảng biển - Việt Nam trở thành cổng tuyến xuất khẩu của Trung Quốc sang Mỹ Dầu hiệu rủi ro địa chính trị đang hiện hữu ▪ Trong thời gian dài, Việt Nam luôn duy trì vị thế thặng dư thương mại với Mỹ và thâm hụt thương mại với Trung Quốc. Đặc biệt trong 5 tháng đầu năm 2019 so với cùng kỳ năm 2018, Việt Nam đã chuyển từ thặng dư thương mại sang thâm hụt thương mại, nguyên nhân chính nằm ở nhập khẩu mặt hàng máy móc, thiết bị từ Trung Quốc tăng vọt (5.0 tỷ USD) trong khi xuất khẩu máy móc, thiết bị sang Mỹ tăng 4.9 tỷ USD. Đánh giá ▪ Các nhà hoạch định chính sách thương mại Mỹ và giới phân tích đánh giá rằng Việt Nam đang trở thành cổng tuyến xuất khẩu miễn thuế của doanh nghiệp Trung Quốc sang Mỹ. Dù kết quả kiểm tra thương mại có đúng hay không, vẫn có rủi ro rằng Mỹ sẽ đánh thuế vào hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Nguồn: Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thống kê 5,268 5,643 6,852 7,431 8,368 9,032 17,800 236 263 365 408 476 547 2,834 3,158 3,491 3,916 4,144 4,523 - 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 16,000 18,000 20,000 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tăng trưởng lưu vận hàng hóa Việt Nam Miền Bắc Miền Trung Miền Nam (‘000 TEU) Source: Vietnam Marine Administration, Saigon Newport Corp Phân tích cổ phiếu Cập nhật ngành Cảng biển - Cấu trúc ngành cảng biển Việt Nam Cập nhật ngành ▪ Ngành cảng biển đóng vai trò là một hạ tầng logistics quan trọng cho xuất khẩu. Trong năm 2018, khối lượng lưu vận của toàn bộ hệ thống cảng Việt Nam đạt 17.8 triệu TEU, tăng 23% so với năm 2017. Toàn ngành tăng trưởng thuận theo sự tăng mạnh xuất khẩu năm 2018. ▪ Hai khu vực chính là cum cảng phía Nam và cụm cảng phía Bắc chiếm chủ đạo tỷ trọng lưu vận hàng hóa thông qua cũng như phần lớn tăng trưởng lưu vận trong các năm. Đây là hai cụm cảng quan trọng nhất, cả hai đã lọt danh sách 50 cảng container lớn nhất thế giới, và vị trí trong bảng xếp hạng của hai cụm cảng này sẽ tiếp tục tăng lên khi xuất khẩu của Việt Nam ngày càng tăng trưởng. Những vấn đề còn tồn tại ▪ Một trong những chướng ngại trong tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam nằm ở việc các cảng biển trong nước đã đang hết công suất sử dụng, trong khi chiến lược phát triển lại chưa cụ thể, do đó thường xuất hiện vấn đề những cảng có cơ sở hạ tầng tốt đạt toàn dụng công suất, nhưng nhiều cảng biển khác mức độ sử dụng thấp thậm chí còn không có đối tác. ▪ Việc đầu tư tăng công suất tại các cảng biển là vấn đề cấp thiết, ngoài ra Chính phủ cũng định hướng phát triển hệ thống cảng Việt Nam giống như các cảng lớn trên thế giới như Singapore, Trung Quốc, vv là phát triển hệ thống cảng nước sâu. Phía Nam có khu vực Cái Mép – Thị Vải và phía Bắc có khu vực Lạch Huyện tại Hải Phòng được lựa chọn trở thành vị trí cảng biển chiến lược, đóng vai trò là một trong cảng trung chuyển lớn trên thế giới. - 1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000 6,000,000 7,000,000 8,000,000 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Sản lượng TCT Tân Cảng Sài Gòn giai đoạn 2011- 2018 (TEU) Khu vực Cái Mép Khu vực Cát Lái 7.6 triệu TEU Source: Saigon Newport Corp, MBS Research Phân tích cổ phiếu Cập nhật ngành Cảng biển - Chiến lược phát triển cụm cảng phía Nam & phía Bắc - 2,000,000 4,000,000 6,000,000 8,000,000 10,000,000 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019E 2020E Cung cầu lưu vận tại Hải Phòng giai đoạn 2013 – 2020E (TEU) Cảng thượng nguồn Cảng hạ nguồn Cảng HICT Nhu cầu 8.3 triệu TEU Cụm cảng phía Nam ▪ Cảng Cát Lái là cảng biển quan trọng nhất của quốc gia, đóng góp trên 1/3 lưu vận hàng hóa xuất khẩu cả nước. Tuy nhiên vai trò của Cát Lái đang được giảm thiểu: do vị trí địa lý và thủy lưu, cảng này không thể đón được những tàu chở hàng tải trọng lớn khi mà nhu cầu sử dụng tàu lớn đang là xu thế trên thế giới. Ngoài ra sự đô thị hóa của TP.HCM đang vươn ra tới quận 2, khiến việc tập trung phát triển công nghiệp và cảng tại khu vực này sẽ cản trở khối kinh tế dịch vụ vốn có giá trị gia tăng cao hơn. Cát Lái đang dần nhường lại vị trí hạ tầng logistics quan trọng nhất cho khu vực Cái Mép (phụ lục 3). ▪ Khu vực Cái Mép – Thị Vải tại Vũng Tàu đang được Chính phủ quy hoạch tới năm 2030 sẽ trở thành khu vực cảng quan trọng nhất cả nước. Khu vực này với vị trí nước sâu có thể đón những tàu chở hàng lớn nhất thế giới, đang thu hút vốn đầu tư liên doanh của các hãng tàu lớn. Trong vòng 8 năm, sản lượng của khu vực Cái Mép đã đi từ bước đầu phát triển tới đạt 30% tổng lưu vận hàng hóa khu vực phía Nam, tỷ trọng này sẽ tiếp tục tăng lên trong tương lai. Cụm cảng phía Bắc ▪ Cụm cảng phía Bắc, cụ thể là khu vực Hải Phòng đang diễn ra sự chuyển dịch công suất mạnh mẽ từ các cảng thượng nguồn sang các cảng hạ nguồn nhằm đáp ứng việc đón các tàu lớn. Ngoài ra khu vực Lạch Huyện với vị trí nước sâu sẽ là khu vực cảng chiến lược ở phía Bắc, và là sự tăng trưởng công suất chủ yếu của khu vực. Khu vực thượng nguồn về dài hạn sẽ được chuyển đổi công năng thành kho bãi hoặc khu đô thị (phụ lục 4). ▪ Hiện tại TCT Tân Cảng Sài Gòn là doanh nghiệp đầu tiên đầu tư vào khu vực Lạch Huyện với Cảng Container Quốc tế Hải Phòng (HICT), 2 doanh nghiệp đi sau là CTCP Cảng Hải Phòng (PHP) và CTCP Container Việt Nam (VSC) cũng sẽ đầu tư trong vòng 3-5 năm tới. Lạch Huyện hứa hẹn sẽ chào đón nhiều nhà đầu tư hơn nữa. Source: Company data, MBS Research 1,305 982 661 362 1,109 3,600 2,200 600 250 3,100 - 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 4,000 GMD VSC DVP HAH PHP Tiềm năng tăng trưởng công suất (‘000 TEUs) Sản lượng năm 2018 Công suất năm 2018 Cảng hạ nguồn Cảng thượng nguồn Phân tích cổ phiếu Cập nhật ngành Cảng biển - Đánh giá các doanh nghiệp niêm yết Đánh giá các doanh nghiệp niêm yết ▪ Các doanh nghiệp cảng biển niêm yết chủ yếu hoạt động tại khu vực Hải Phòng, do đó chúng tôi lựa chọn cơ hội đầu tư vào những doanh nghiệp có khả năng mở rộng tại khu vực này. ▪ Trong các doanh nghiệp niêm yết, chúng tôi không khuyến nghị với các doanh nghiệp vận hành cảng ở thượng nguồn như PHP hay HAH. Đối với PHP, cảng Hoàng Diệu của công ty còn đang được chuyển đổi công năng để xây cầu phục vụ cho phát triển đô thị thành phố. Ngoài ra các cảng khác của PHP nằm ở hạ nguồn có hiệu năng hoạt động không cao. ▪ Trong các doanh nghiệp hạ nguồn, VSC và DVP là hai doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận cao, tuy nhiên hiện tại đã đạt toàn dụng công suất và chưa có kế hoạch mở rộng trong thời gian tới. VSC có kế hoạch đầu tư cảng mới tại khu vực Lạch Huyện vào năm 2022-2023, tuy nhiên kế hoạch còn tương đối xa. ▪ GMD có kế hoạch triển khai cảng Nam Đình Vũ giai đoạn 2 vào cuối năm 2019, ngoài ra công ty còn tái khởi động xây dựng cảng Gemalink tại khu vực Cái Mép phục vụ cho chiến lược tăng trưởng dài hạn. Cơ hội đầu tư ▪ GMD: Khả năng mở rộng, thoái vốn khỏi các HĐKD không hiệu quả. ▪ VSC: Hiệu năng hoạt động cao, có kế hoạch mở rộng trong dài hạn. 2017 2018 2019F 2020F Nhận xét P/E FY19 Đánh giá Công suất (‘000 TEU) GMD 1,100 1,800 1,800 2,400 Mở rộng cảng Nam Đình Vũ 11.0 MUA VSC 800 1,000 1,000 1,000 7.0 MUA HAH 250 250 250 250 4.7 Theo Dõi DVP 600 600 600 600 5.3 MUA (thanh khoản thấp) PHP 1,900 2,200 2,200 1,900 Chuyển đổi cảng Hoàng Diệu 9.4 Không Đánh Giá Sản lượng (‘000 TEU) GMD 1,113 1,305 1,495 1,680 VSC 805 982 972 952 Giảm sản lượng tại cảng Xanh HAH 362 362 362 362 DVP 661 661 661 661 Toàn dụng công suất PHP 1,109 1,109 Hiệu năng hoạt động thấp Hiệu năng công suất (%) GMD 101% 73% 83% 70% VSC 101% 98% 97% 95% HAH 145% 145% 145% 145% DVP 110% 110% 110% 110% PHP 58% 50% Source: Company data, MBS Research Phân tích cổ phiếu Cập nhật ngành Cảng biển - Đánh giá các doanh nghiệp niêm yết Biến động giá CTCP Gemadept (HSX: GMD) Cập nhật doanh nghiệp ▪ 5 tháng đầu năm 2019, sản lượng tàu tại các bến cảng của GMD đạt 321 tàu, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2018. Doanh thu GMD năm 2019 dự kiến là 2,953 tỷ đồng, lợi nhuận thuần từ HĐKD đạt 702 tỷ đồng, tăng 24% so với năm 2018. ▪ Carg Nam Đình Vũ tiếp tục chứng minh là cảng tăng trưởng tốt nhất tại khu vực Hải Phòng với sản lượng tăng hơn gấp đôi trong khi các cảng khác đều chứng kiến sự suy giảm về sản lượng. Sự tập trung vào hoạt động cảng sẽ đưa biên lợi nhuận gộp công ty lên 40%. Trogng năm 2019, công ty sẽ đầu tư giai đoạn 2 cảng NDV, dự kiến sẽ vận hành vào cuối năm nay. Đánh giá ▪ Trong ĐHCĐ năm 2019, GMD lên kế hoạch sẽ thoái vốn khỏi dự án BĐS Sài Gòn Gem tại TP.HCM và dự án tại Lào. Ngoài ra công ty cũng định thoái vốn khỏi dự án cao su ở Campuchia khi tìm được đối tác mua với giá hợp lý. ▪ GMD đang thể hiện mình là doanh nghiệp cảng mở rộng mạnh mẽ nhất trong ngành. Công ty dự kiến sẽ triển khai giai đoạn 2 cảng Nam Đình Vũ khi giai đoạn 1 đạt toàn dụng công suất. Ngoài ra GMD sẽ tái khởi động cảng nước sâu Gemalink tại khu vực phía Nam sau 1 thời gian dài gián đoạn. Tác động đối với cổ phiếu Xuất khẩu tăng trưởng mạnh và việc đưa vào bến cảng mới Nam Đình Vũ là chất xúc tác tích cực đối với giá cổ phiếu GMD. Định giá doanh nghiệp Sử dụng 2 phương pháp định giá từng phần (SOTP) và định giá so sánh, chúng tôi đưa ra mức giá mục tiêu VND36,300, với P/E năm 2019 là 11.0x. 1M 3M 12M GMD (%) 0% -8% -2% VN-Index (%) -4% -12% -9% Đơn vị: tỷ đồng 2017 2018 2019F 2020F Doanh thu 3,984 2,686 2,953 3,272 Lợi nhuận hoạt động 597 541 822 964 Lợi nhuận thuần 581 1,900 743 896 Lợi nhuần thuần từ HĐKD chính 508 568 702 822 EPS (VND) 1,762 (*) 6,162 2,365 2,793 Tăng trưởng EPS (%) 250% -62% 18% P/E 15.6 4.4 11.0 9.3 EV/EBITDA 9.8 12.0 8.2 7.0 Cổ tức bằng tiền (VND) 1,500 8,000 1,500 2,000 Tỷ suất cổ tức (%) 5% 29% 5% 7% P/B 1.1 1.2 1.2 1.1 ROE (%) 7% 28% 10% 12% Nợ ròng/VCSH (%) 27% 35% 29% 24% Nguồn: MBS Research (*): Core EPS: VND 1,913 Ngày phát hành 25/06/2019 Giá hiện tại VND 25,950 Giá mục tiêu VND 36,300 Upside 39% Bloomberg GMD VN Equity Vốn hóa TT VND 8,106bn USD 371mn Biến động giá 52 tuần VND 22,200 VND 35,300 Khối lượng giao dịch bình quân VND 26bn USD 1mn FOL 49.00% FO hiện tại 49.00% 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 4,000 0 10,000 20,000 30,000 40,000 0 2 /1 1 /1 7 0 2 /1 2 /1 7 0 2 /0 1 /1 8 0 2 /0 2 /1 8 0 2 /0 3 /1 8 0 2 /0 4 /1 8 0 2 /0 5 /1 8 0 2 /0 6 /1 8 0 2 /0 7 /1 8 0 2 /0 8 /1 8 0 2 /0 9 /1 8 0 2 /1 0 /1 8 0 2 /1 1 /1 8 Khối lượng GD ('000 CP) Giá CP (VND) (MUA; Giá mục tiêu: VND 36,300) Phân tích cổ phiếu Định giá so sánh (Forward FY19) Mã CK Vốn hóa ($mn) ROE (%) Tỷ suất cổ tức (%) EV/EBITD A (x) P/E (x) Bến cảng Châu Á Gemadept Corp (ROE: excl. rubber investment) GMD VN 350 13.1% 5.0% 8.1 11.0 Viconship Corporation VSC VN 95 17.2% 4.5% 3.1 7.7 Namyong Terminal NYT TB 205 12.0% 6.9% 6.2 11.8 Sihanoukille Autonomous Port 0PAS KH 69 7.8% 28.2 Bintulu Port BPH MK 507 8.6% 5.3% 8.5 19.7 Westports WPRTS MK 3,341 24.4% 3.3% 13.2 21.9 Trung vị 12.6% 5.0% 8.1 15.7 Giá mục tiêu CP (VND) 37,100 - Dự phóng & Định giá Chỉ số hoạt động VND bn FY19F FY20F FY21F FY22F FY23F Sản lượng (‘000 TEU) 1,495 1,680 1,830 1,970 2,120 Giá xếp dỡ (%) - - - - - Định giá SOTP VND bn FY19F FY20F FY21F FY22F FY23F Terminal year Lợi nhuận ròng 702 829 944 1,027 1,124 Dòng tiền tự do 1,062 991 1,092 1,290 1,361 10,373 WACC% 12.6% 14.3% Chiết khấu dòng tiền tự do 943 782 765 803 752 5,732 9,778 Tiền mặt 283 Gemalink 1,367 Nợ vay (2,267) Logistics 1,105 Định giá HĐKD 7,794 2,472 Giá trị doanh nghiệp 10,265 Giá mục tiêu CP (VND) 35,600 36.300 VND Upside: 39% MUA Source: Company data, MBS Research Phân tích cổ phiếu CTCP Gemadept (HSX: GMD) (MUA; Giá mục tiêu: VND 36,300) Cập nhật doanh nghiệp ▪ 5 tháng đầu năm 2019, sản lượng tàu tại các bến cảng của VSC đạt 304 tàu, giảm 10% so với cùng kỳ năm 2018. Doanh thu VSC trong năm 2019 dự kiến là 1,638 tỷ đồng, lợi nhuận ròng đạt 251 tỷ đồng, giảm 16% so với năm 2018 do cạnh tranh gay gắt từ cảng HICT và Nam Đình Vũ. Ngoài ra chúng tôi dự phóng đối tác Evergreen sẽ mua them 5% cổ phần tại cảng Xanh VIP, giảm tỷ lệ sở hữu của VSC tại cảng này xuống 69%. ▪ VSC dự kiến sẽ đầu tư bến cảng mới tại khu vực Lạch Huyện vào giai đoạn 2022-2023. Đánh giá ▪ Tăng trưởng của VSC sẽ bị chậm lại từ năm 2019 do công ty đã hoạt động ở mức toàn dụng công suất. Chúng tôi thấy rằng công ty sẽ không có sự bứt phá về doanh thu cho tới khi bến cảng mới được vận hành vào giai đoạn 2022-2023. Tuy nhiên kế hoạch tương đối xa về mặt thời gian và chưa có số liệu cụ thể, do đó chúng tôi chưa đưa kế hoạch này vào dự phóng và định giá. Tác động đối với cổ phiếu Chúng tôi tin rằng việc hoạt động toàn dụng công suất của VSC sẽ hãm đà tăng cổ phiếu này. Định giá doanh nghiệp Mức giá hiện tại của VSC vẫn là một mức giá hấp dẫn. Chúng tôi đưa ra mức giá mục tiêu 12 tháng là VND43,100, với mức P/E năm FY19 là 6.3x. CTCP Container Việt Nam (HSX: VSC) (MUA; Giá mục tiêu: VND 43,100) Price movement 1M 3M 12M VSC (%) -4% -16% 2% VN-Index (%) -4% -12% -9% Đơn vị: tỷ đồng 2017 2018 2019F 2020F Doanh thu 1,303 1,694 1,638 1,582 Lợi nhuận hoạt động 338 413 354 321 Lợi nhuận thuần 264 354 301 298 Lợi nhuần thuần từ HĐKD chính 237 300 251 253 EPS (VND) 4,735 5,995 5,018 5,059 Tăng trưởng EPS (%) 27% -16% 0% P/E 9.3 7.4 6.3 6.3 EV/EBITDA 4.8 3.7 3.6 3.3 Cổ tức bằng tiền (VND) 2,000 2,000 2,000 2,500 Tỷ suất cổ tức (%) 4% 4% 4% 5% P/B 1.3 1.1 1.0 1.0 ROE (%) 14% 15% 12% 11% Nợ ròng/VCSH (%) 30% 15% 7% 3% Nguồn: MBS Research Ngày phát hành 25/06/2019 Giá hiện tại VND 31,650 Giá mục tiêu VND 43,100 Upside 36% Bloomberg VSC VN Equity Vốn hóa TT VND 1,742bn USD 85mn Biến động giá 52 tuần VND 27,900 VND 46,000 Khối lượng giao dịch bình quân VND 6bn USD 0.3mn FOL 49.00% FO hiện tại 42.03% 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 2 6 /0 1 /1 8 2 6 /0 2 /1 8 2 6 /0 3 /1 8 2 6 /0 4 /1 8 2 6 /0 5 /1 8 2 6 /0 6 /1 8 2 6 /0 7 /1 8 2 6 /0 8 /1 8 2 6 /0 9 /1 8 2 6 /1 0 /1 8 2 6 /1 1 /1 8 2 6 /1 2 /1 8 Khối lượng GD ('000 CP) Giá CP (VND) Phân tích cổ phiếu Operational figures VND bn FY19F FY20F FY21F FY22F FY23F Sản lượng (‘000 TEU) 972 952 932 912 892 Giá xếp dỡ (%) -3% -2% - - - DCF valuation results VND bn FY19F FY20F FY21F FY22F FY23F Terminal year Lợi nhuận ròng 251 253 258 257 258 Dòng tiền tự do 326 319 320 321 325 2,162 WACC% 14.9% 16.3% Chiết khấu dòng tiền tự do 284 242 211 185 163 1,082 2,167 Tiền mặt 283 Nợ vay (287) Giá trị doanh nghiệp 2,162 Giá mục tiêu CP (VND) 43,100 43.100 VND Upside: 36% MUA - Dự phóng & Định giá Source: Company data, MBS Research Phân tích cổ phiếu CTCP Container Việt Nam (HSX: VSC) (MUA; Giá mục tiêu: VND 43,100) Định giá so sánh các cảng trong khu vực (Forward FY19) Mã CK Vốn hóa (triệu USD) ROE (%) Tỷ suất cổ tức (%) EV/EBITDA (x) P/E (x) Bến cảng Châu Á (không tính Trung Quốc) Gemadept Corp (ROE: excl. rubber investment) GMD VN 350 13.1% 5.0% 8.1 11.0 Viconship Corporation VSC VN 95 17.2% 4.5% 3.1 7.7 Namyong Terminal NYT TB 205 12.0% 6.9% 6.2 11.8 Sihanoukille Autonomous Port 0PAS KH 69 7.8% 28.2 Bintulu Port BPH MK 507 8.6% 5.3% 8.5 19.7 Westports WPRTS MK 3,341 24.4% 3.3% 13.2 21.9 Trung vị 12.6% 5.0% 8.1 15.7 Bến cảng của Trung Quốc Shanghai International Port Group 600018 CH 19,385 14.1% 3.7% 11.6 12.7 Ningbo Port Co. Ltd 601018 CH 7,281 7.7% 2.1% 17.0 COSCO Pacific 1199 HK 3,344 5.6% 3.5% 17.9 10.8 China Merchants 144 HK 7,076 10.9% 6.5% 18.4 11.0 QHD Port 3369 HK 2,527 5.8% 2.5% 11.2 Dalian Port 2880 HK 2,972 3.1% 21.4 Tianjin Port Development Holdings Ltd 3382 HK 730 5.8% 7.1% 7.4 8.1 Rizhao Port 600017 CH 1,386 5.3% 14.5 Trung vị 5.8% 3.6% 14.7 11.9 Bến cảng quốc tế DP World Ltd DPW DU 13,405 10.6% 2.6% 8.6 11.3 Hutchison Port Holdings Trust HPHT SP 2,091 2.0% 8.0% 9.6 26.9 Mundra Port and SEZ ADSEZ IN 9,836 17.1% 0.7% 12.7 18.0 Hamburger Hafen HHFA GR 1,626 17.7% 4.1% 5.5 14.7 Port of Tauranga POT NZ 2,447 8.9% 3.2% 23.8 35.6 Trung vị 13.8% 2.9% 10.7 16.4 Phân tích cổ phiếu Phụ lục 1 - Định giá so sánh Tên bến cảng Số lượng tàu Tải trọng (‘000 DWT) 5M2018 5M2019 +/- % 5M2018 5M2019 +/- % Cảng Xanh VIP 204 196 -4% 4,247 4,107 -3% Cảng Xanh 138 98 -29% 1,840 1,412 -23% Cảng Nam Hải 68 48 -29% 864 612 -29% Cảng Nam Hải Đình Vũ 195 165 -15% 4,394 3,156 -28% Cảng Nam Đình Vũ 46 108 135% 625 2,162 246% Cảng Lạch Huyện 9 71 689% 146 4,140 2,736% Cảng HảiAn 111 94 -15% 1,667 1,490 -11% Cảng Đình Vũ 253 209 -17% 3,673 3,431 -7% Cảng Hải Phòng 323 387 20% 6,091 6,070 0% Source: Haiphong Port Administration, MBS Research Phân tích cổ phiếu - Số lượng tàu cập bến cảng Hải PhòngPhụ lục 2 Source: Haiphong Port Administration, MBS Research Phân tích cổ phiếu - Quy hoạch khu vực cảng Cái Mép – Thị Vải Khu vực Cái Mép Khu vực Cát Lái Phụ lục 3 Source: Haiphong Port Administration, MBS Research Phân tích cổ phiếu - Quy hoạch khu vực cảng Lạch Huyện Cảng Thượng nguồn Cảng hạ nguồn HICT Phụ lục 4

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftai_lieu_nganh_cang_bien.pdf
Tài liệu liên quan