Người vận hành cung cấp sản phẩm đến băng chuyền và bật sáng đèn chỉ thị
(nguồn cung cấp cho phép). Nếu đèn chỉ thị luôn đươc bật sáng, người vận hành cung
cấp sản phẩm liên tục.
- Băng tải luôn di chuyển về phía trướctrong khi PLC ở trạng thái RUN.
- Khi nút nhấn X20 trên bảng điều khiển được nhấn, lệnh cung cấp sản phẩm
Y0 chuyển sang ON và đèn báo chỉ thị (nguồn cung cấp cho phép) bật sáng, Người vận
hành cung cấp sản phẩm. Sau khi thả nút nhấn X20, đèn báo chỉ thị tắt. Tuy nhiên lệnh
cung cấp sản phẩm Y0 sẽ không chuyển sang ON_đèn báo chỉ thị (nguồn cung cấp cho
phép) không bật sáng nếu vẫn còn 1 sản phẩm trên bàn
200 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 789 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu PLC - Chương 2: Lập trình plc mitsubishi với các lệnh cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïi. Từ đó, cuộn K6 sẽ có điện.
Khi Y006 có tín hiệu thì cuộn dây của Rơle R7 sẽ có điện nên tiếp điểm thường
mở của R7 sẽ đóng lại. Từ đó, cuộn K7 sẽ có điện.
Khi Y007 có tín hiệu thì cuộn dây của Rơle R8 sẽ có điện nên tiếp điểm thường
mở của R8 sẽ đóng lại. Từ đó, cuộn K8 sẽ có điện.
5. Chương trình Ladder mẫu:
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 160
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 161
Bài 7. Tuyến phân loại và phân phối
1. Bảng khai báo thiết bị:
Dạng
Địa chỉ
thiết bị
Tên thiết bị Sự hoạt động
Ngõ vào
X0
Vị trí bắt đầu
(nguồn cung cấp)
ON khi robot cung cấp ở vị trí bắt đầu
X1 Trên ON khi sản phẩm được phát hiện
X2 Giữa ON khi sản phẩm được phát hiện
X3 Dưới ON khi sản phẩm được phát hiện
X4 Cảm biến
ON khi phát hiện có sản phẩm ở cuối băng
chuyền phải
X5 Cảm biến
ON khi phát hiện có sản phẩm ở cuối băng
chuyền phải
X6 Phát hiện sản phẩm
ON khi phát hiện có sản phẩm trước cơ cấu
đẩy
X10 Vị trí bắt đầu (gắp hàng) ON khi robot gắp hàng ở vị trí đầu
X11 Sản phẩm trên bàn ON khi sản phẩm nằm trên bàn
X12 Hoạt động robot hoàn tất ON khi hoạt động robot hoàn tất
Ngõ ra
Y0 Lệnh cung cấp
Khi Y0_ON,1 sản phẩm được cung cấp:
xylanh kim loại được lập lại theo thứ tự Nhỏ-
Trung bình-Lớn-Nhỏ-Lớn_Trung bình
Y1
Băng tải chạy về phía
trước
Khi Y1-ON, băng tải di chuyển về phía
trước
Y2
Băng tải chạy về phía
trước
Khi Y2-ON, băng tải di chuyển về phía
trước
Y3 Cần phân loại Di chuyển ra phía trước khi Y3 là ON
Y4
Băng tải chạy về phía
trứơc
Khi Y4-ON, băng tải di chuyển về phía
trước
Y5
Băng tải chạy về phìa
trước
Khi Y5-ON, băng tải di chuyển về phía
trước
Y6 Cơ cấu đẩy
Duỗi ra khi Y6-ON và thu lại khi Y6-
OFF.Cơ cấu đẩy không thể bị dừng ở giữa
hành trình
Y7 Lệnh gắp sản phẩm
Robot gắp sản phẩm đến khay đựng khi Y7-
ON.Một tiến trình bắt đầu
2. Mục đích điều khiển:
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 162
Phân loại mỗi sản phẩm đến vị trí tương ứng tuỳ theo kích cỡ
Sản phẩn lớn : Khi cần phân loại Y3 của băng tải nhánh rẻ bật lên ON,
sản phẩm lớn được dẫn tới băng tải phía sau và sau đó rơi xuống ở cuối băng tải bên
phải.
Sản phẩm trung bình : Khi cần phân lọai Y3 của bănh tải nhánh rẻ
chuyển xuống OFF, sản phẩm trung bình được dẫn tới băng tải phía trước và sau đó
duy chuyển lên khay bởi robot
Sản phẩm nhỏ : Khi cần phân lọai Y3 của băng tải nhánh rẻ bật lên ON,
Sản phẩm nhỏ được dẫn tới băng tải phía sau. Khi cảm biến phát hiện sản phẩm X6
trong băng tải nhánh rẻ chuyển sang ON, băng tải ngừng và được duy chuyển lên
khay.
3. Những đặc tính điều khiển:
a) Điều khiển chung :
Khi nút nhấn X13 được nhấn trên bảng điều khiển , Lệnh cung cấp Y0 cho phễu
chuyển sang ON. Khi thả nút nhấn X13 Lệnh cung cấp Y0 chuyển sang OFF. Khi lệnh
cung cấp Y0 chuyển sang ON, phễu cung cấp sản phẩm.
Khi công tắc X14 được bật sang ON trên bảng điều khiển, các băng tải di
chuyển về phía trước . Khi công tắc X14 bật sang OFF các băng tải ngừng .
Sản phẩm lớn , trung bình , nhỏ trên các băng tải được phân lọai bằng các cảm
biến ngõ vào Trên X1 , Giữa X2, Dưới X3 và được mang dến các khay định sẵn .
Khi cảm biến sản phẩm trên bàn X11 trong robot chuyển sang ON , lệnh gấp
sản phẩm Y7 bật lên ON. Khi cảm biến họat động robot hàon tấc X12 chuyển sang ON
( khi sản phẩm được đặt trên khay), lệnh gấp sản phẩm chuyển sang OFF,
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 163
Khi công tắc X15 được bật sang ON trên bàn vận hành, Một sản phẩm mới sẽ
được cung cấp tự động tại thời điểm sau:
- Khi robot bắt đầu mang sản phẩm trung bình.
- Khi sản phẩm nhỏ được đặt vào khay hặoc khi sản phẩm lớn rơi từ cuối băng tải
bên phải.
Các đèn nháy được bật như sau:
- Đèn đỏ : Sáng trong khi robot đang cung cấp sản phẩm
- Đèn xanh : Sáng trong khi băng tải đang di chuyển
- Đèn vàng : Sáng trong khi băng tải dừng.
b) Nguyên lí hoạt động :
Ban đầu khi công tắc X24 trên bảng điều khiển bật sang ON, các băng tải di
chuyển về phía trước (Y1, Y2, Y4, Y5, Y11 ON)
Sau khi nhấn nút X13 trên bảng điều khiển, lệnh cung cấp sản phẩm Y6 cho
phép chuyển sang ON (sản phẩm được cung cấp và lập lại theo thứ tự từ Nhỏ-Trung
bình-Lớn-Nhỏ-Lớn-Trung bình):
Khi sản phẩm nhỏ qua cảm biến dưới (X3 ON) tác dụng vào Rơle M2.
Rơle M2 bật sang ON lam cho cần phân loại di chuyển ra phía trước (Y3 ON). Sản
phẩm nhỏ được dẫn đến băng tải phía sau, Khi gặp cảm biến phát hiện có sản phẩm
trước cơ cấu đẩy, X6_ON kết hợp với Rơle M2_ON làm cơ cấu đẩy Y6 chuyển sang
trạng thaí ON , đồng thời kích Rơle phụ M3 hoạt động và đèn vàng Y11 bật ON. Tiếp
diểm rơle M3 có tác dụng khóa ngừng họat động các băng tải (Y1,Y2,Y4, Y5, Y11).
Khi cơ cấu Y6 đẩy sản phẩm xuống khay đựng thì cảm ứng X6 chuyển sang OFF, các
hoạt động trở lại ban đầu .
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 164
Sản phẩm lớn qua cảm biến trên , giữa, dưới (X1, X2, X3 bật ON ), tác
dụng Rơle M0 bật ON , M0 tác dụng làm cần phân loại Y3_ON duy chuyển ra phía
trước . Sản phẩm lớn được dẫn tới băng tải phía sau. Khi gặp cảm biến phát hiện sản
phẩm X6_ON , nhưng tại đây không có tín hiệu phân loại sản phẩm nên cơ cấu đẩy
Y6_OFF không họat động . Sản phẩm lớn được băng tải duy chuyển tiếp và rơi xuống
ở cuối băng tải bên phải .
Sản phẩm trung bình qua cảm biến dưới , giữa (X3, X4_ON) tác dụng
vào Rơle M1(M1_ON ) . Các tiếp 9iểm Rơle M1 Có tác dụng Reset các ngõ vào cảm
biến phân loại sản phẩm lớn nhỏ ( M0, M2 _ OFF), làm cho cần phân lọai rẽ nhánh
chuyển ra phía sau (Y3_OFF) . Sản phẩm trung bình được dẫn tới băng tải phía trước .
Khi cảm biến phát hiện sản phẩm ở trên bàn (X11_ON) lệnh cho cơ cấu gắp sản phẩm
lên , Khay đựng hoạt động (Y7_ON) , đồng thời kích Rơle M6_ON làm băng tải ngừng
hoạt động . Khi hoạt động của các robot hoàn tất X6_ON tác dụng vào Rơle M4_ON
làm xóa lệnh gấp sản phẩm (Y7_OFF) . Các hoạt động trở lại bình thường .
Bật công tắc SW-2S , sản phẩm sẽ được cấp tự động trở lại khi kết thúc
một hành trình.
4. Sơ đồ nguyên lý:
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 165
Giải thích sơ đồ nguyên lý:
Khi tác động vào S0 thì cuộn dây Rơle RL1 có điện ,thì nó sẽ tác động vào
tiếp điểm thường mở RL1. Từ đó nó sẽ tác động vào địa chỉ X000 của PLC .
Khi tác động vào S1 thì cuộn dây Rơle RL2 sẽ có điện nên tiếp điểm thường
mở RL2 sẽ có điện. Từ đó ,địa chỉ X001 của PLC sẽ nhận được tín hiệu.
Khi tác động vào S2 thì cuộn dây Rơle RL3 sẽ có điện ,thì nó sẽ tác động vào
tiếp điểm thường mở RL3. Từ đó ,địa chỉ X002 của PLC sẽ nhận được tín hiệu.
Khi tác động vào S3 thì cuộn dây Rơle RL4 sẽ có điện nên tiếp điểm thường
mở RL4 sẽ có điện. Từ đó ,địa chỉ X003 của PLC sẽ nhận được tín hiệu.
Khi tác động vào S4 thì cuộn dây Rơle RL5 sẽ có điện ,thì nó sẽ tác động vào
tiếp điểm thường mở RL5. Từ đó ,địa chỉ X004 của PLC sẽ nhận được tín hiệu.
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 166
Khi tác động vào S5 thì cuộn dây Rơle RL6 sẽ có điện nên tiếp điểm thường
mở RL6 sẽ có điện. Từ đó ,địa chỉ X005 của PLC sẽ nhận được tín hiệu.
Khi tác động vào S6 thì cuộn dây Rơle RL7 sẽ có điện ,thì nó sẽ tác động vào
tiếp điểm thường mở RL7. Từ đó ,địa chỉ X006 của PLC sẽ nhận được tín hiệu.
Khi tác động vào S7 thì cuộn dây Rơle RL8 sẽ có điện ,thì nó sẽ tác động vào
tiếp điểm thường mở RL8. Từ đó ,địa chỉ X007 của PLC sẽ nhận được tín hiệu.
Khi tác động vào S8 thì cuộn dây Rơle RL9 sẽ có điện ,thì nó sẽ tác động vào
tiếp điểm thường mở RL9. Từ đó ,địa chỉ X010 của PLC sẽ nhận được tín hiệu.
Khi tác động vào S9 thì cuộn dây Rơle RL10 sẽ có điện ,thì nó sẽ tác động
vào tiếp điểm thường mở RL10 . Từ đó ,địa chỉ X011 của PLC sẽ nhận được tín hiệu.
Khi tác động vào S10 thì cuộn dây Rơle RL11 sẽ có điện ,thì nó sẽ tác động
vào tiếp điểm thường mở RL11. Từ đó ,địa chỉ X012 của PLC sẽ nhận được tín hiệu.
Khi tác động vào S11 thì cuộn dây Rơle RL12 sẽ có điện ,thì nó sẽ tác động
vào tiếp điểm thường mở RL12. Từ đó ,địa chỉ X013 của PLC sẽ nhận được tín hiệu.
Khi tác động vào S12 thì cuộn dây Rơle RL13 sẽ có điện ,thì nó sẽ tác động
vào tiếp điểm thường mở RL13. Từ đó ,địa chỉ X014 của PLC sẽ nhận được tín hiệu.
Khi Y000 có tín hiệu thì cuộn dây của Rơle R1 sẽ có điện nên tiếp điểm
thường mở của R1 sẽ đóng lại. Từ đó ,cuộn K1 sẽ có điện.
Khi Y001 có tín hiệu thì cuộn dây của Rơle R2 sẽ có điện nên tiếp điểm
thường mở của R2 sẽ đóng lại. Từ đó ,cuộn K2 sẽ có điện.
Khi Y002 có tín hiệu thì cuộn dây của Rơle R3 sẽ có điện nên tiếp điểm
thường mở của R3 sẽ đóng lại. Từ đó ,cuộn K3 sẽ có điện.
Khi Y003 có tín hiệu thì cuộn dây của Rơle R4 sẽ có điện nên tiếp điểm
thường mở của R4 sẽ đóng lại. Từ đó ,cuộn K4 sẽ có điện.
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 167
Khi Y004 có tín hiệu thì cuộn dây của Rơle R5 sẽ có điện nên tiếp điểm
thường mở của R5 sẽ đóng lại.Từ đó ,cuộn K5 sẽ có điện.
Khi Y005 có tín hiệu thì cuộn dây của Rơle R6 sẽ có điện nên tiếp điểm
thường mở của R6 sẽ đóng lại. Từ đó ,cuộn K6 sẽ có điện.
Khi Y006 có tín hiệu thì cuộn dây của Rơle R7 sẽ có điện nên tiếp điểm
thường mở của R7 sẽ đóng lại. Từ đó ,cuộn K7 sẽ có điện.
Khi Y007 có tín hiệu thì cuộn dây của Rơle R8 sẽ có điện nên tiếp điểm
thường mở của R8 sẽ đóng lại. Từ đó ,cuộn K8 sẽ có điện.
Khi Y010 có tín hiệu thì cuộn dây của Rơle R9 sẽ có điện nên tiếp điểm
thường mở của R9 sẽ đóng lại. Từ đó ,cuộn K9 sẽ có điện.
Khi Y011 có tín hiệu thì cuộn dây của Rơle R10 sẽ có điện nên tiếp điểm
thường mở của R10 sẽ đóng lại. Từ đó ,cuộn K10 sẽ có điện.
5. Chương trình Ladder mẫu:
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 168
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 169
IV. Các bài tập mở rộng:
Bài 1. Phân loại sản phẩm theo màu sắt:
1. Bảng khai báo thiết bị:
Dạng Địa chỉ thiết bị Tên thiết bị Sự hoạt động
Ngõ vào
X0 Cảm biến ON khi phát hiện sản phẩm
X1 Cảm biến màu sắc
ON khi phát hiện sản phẩm
màu vàng
X2 Cảm biến màu sắc
ON khi phát hiện sản phẩm
màu xanh
X3 Nút nhấn START ON – Quá trình hoạt động
Ngõ ra
Y0
Băng tải chạy về
trước
Băng tải hoạt động khi Y0 ON
Y1 Piston vàng Piston đẩy khi Y1 ON
Y2 Piston xanh Piston đẩy khi Y2 ON
Y3 Lệnh cung cấp
ON – sản phẩm được cung
cấp
2. Mục đích điều khiển:
Đưa sản phẩm cĩ cùng màu sắc đến cùng một vị trí
3. Những đặc tính điều khiển:
Khi nhấn nút START thì băng tải Y0 chạy về trước, sau 3s lệnh cung cấp Y3
chuyển sang ON, mâm cấp phơi hoạt động, sản phẩm được cung cấp.
Cảm biến X0 nằm đầu băng tải để đếm tổng sản phẩm đã được cung cấp. Khi X0
đếm được 20 sản phẩm thì mâm cấp phơi dừng, tức Y3 chuyển sang OFF và băng tải
dừng, kết thúc một quá trình. Muốn thực hiện quá trình mới thì nhấn nút START.
Khi cảm biến màu vàng X1 phát hiện sản phẩm màu vàng thì sau 3s piston vàng
Y1 chuyển sang ON, đẩy sản phẩm màu vàng vào khay đựng.
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 170
Khi cảm biến màu xanh X2 phát hiện sản phẩm màu xanh thì sau 5s piston xanh
Y2 chuyển sang ON, đẩy sản phẩm màu xanh vào khay đựng.
Sản phẩm màu khác sẽ đi thẳng và đến cuối băng tải rơi vào khay đựng.
4. Sơ đồ nguyên lý:
5. Chương trình Ladder mẫu:
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 171
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 172
Bài 2. Điều khiển thang máy bốn tầng:
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 173
CHƯƠNG 4:
PHỤ LỤC
I. Ứng dụng PLC trong điều khiển cơng nghiệp:
PLC ngòai khả năng điều khiển thiết bị rất linh họat còn được sử dụng trong
các ứng dụng cao cấp. Do đó chương này liệt kê môt số ứng dụngcủa PLC trong lĩnh
vực sản xuất công nghiệp. Làm nổi bậc khả năng của PLC về điều khiển logic, điều
khiển trình tự, điều khiển tác vụ chuyên dùng và truyền thông bao gồm:
Ứng dụng PLC trong lĩnh vực điều khiển robot
Ứng dụng PLC trong hệ thống sản xuất linh họat
Ứng dụng PLC trong điều khiển quá trình
Ứng dụng PLC trong mạng thu nhận dữ liệu
Ứng dụng điều khiển trình tự máy phân lọai
Ứng dụng PLC trong điều khiển giám sát
Trong các ứng dụng ở mức điều khiển một thiết bị thông thường, các em chỉ nhắc
lại một số đặc điểm khi lập trình. Trong trường hợp ứng dụng bộ điều khiển lập trình ở
tầm mức cao hơn , bên cạnh những đặc điểm cần lưu ývề phần lập trình, nội dung của
chương còn lưu ý giới thiệu các phần cứng có liên quan để thực hiện các tác vụ.
1. Ứng dụng PLC trong lĩnh vực điều khiển robot
PLC có hai khả năng ứng dụng chính trong lĩnh vực điều khiển robot:bộ điều
khiển robot, bộ điều khiển giám sát tòan bộ hệ thống sản xuất có nhiều robot
Bộ điều khiển robot thường dùng máy vi tính. Trong thực tế, máy vi tính là sự lựa
chọn hợp lí đối với việc điều khiển theo quỹ đạo liên tục và lưu trữ dữ liệu về đường đi
hoặc đối với những chương trình điều khiển cần ngôn ngữ lập trình cấp cao và bộ nhớ
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 174
lớn để xử lí dữ liệu cho những chương trình điều khiển phức tạp. Thông thường, máy vi
tính 16 bit là đủ về tốc độ xử lí để điều khiển cơ cấu tác động trong công nghiệp
Được thiết kế có nhiều ngõ ra/vào, PLC thực hiện những logic đơn giản trên ngõ
vào và kích họat các ngõ ra tương ứng. Ở một số lớn trường hợp, họat động đó cho
phép sử dụng PLC lọai nhỏ điều khiển chuyển động của robot theo một trình tự từ
điểm này đến điểm khác (point to point) và thực hiện các họat động khóa lẫn giữa
robot với cảm biến rất đơn giản .
Trong lọai ứng dụng này máy PLC thay thế cho những rơ-le và công tắc dạng
điện cơ, thường dùng để điều khiển họat động của cơ cấu tác động theo tính hiệu từ
các công tắc hành trình dưa về trong quá trình họat động trình tự. Hơn nữa PLC có thể
thực hiện chương trình trình tự lên đến hàng trăm bước và khi cần thiết có thể được
thay đổi nhanh chóng để robot họat động theo một trình tự khác. Công tắc logic trong
chương trình ladder được đóng mở thông qua công tắc hành trình nối với ngõ vào tương
ứng và rơ-le vật lý được kích trực tiếp từ PLC thông qua ngõ ra (hình 4.1)
Robot thường dùng để gắp và đặt sản phẩm (phôi hoặc bán thành phẩm) từ
máy này đến máy khác trong sản xuất từng chiếc ; ví dụ: robot gắp phôi từ băng tảivà
đặt vào bàn gia công của máy CNC. Đây là cách đơn giản để liên kết tất cả các máy
thành phần trong hệ thống sản xuất, cho phép một máy truyền tín hiệu đến máy khác
để thực hiện sự đồng bộ họat động của tòan hệ thống
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 175
Lấy ví dụ, một hệ thống gồm băng tải chuyển pit-tông đến robot gắp-đặt (hình
4.2). Khi pit-tông ở vị trí xác định thì cảm biến phát một tín hiệu cho PLC kích dừng
băng tải và robot gắp pit-tông đặt vào thùng chứa. Chương trình PLC có trình tự thay
đổi tự động dựa trên thông tin nhận được từ những thiết bị trong hệ thống. Như vậy, khi
phát hiện có pit-tông lớn trên băng tải thì PLC đáp ứng bằng cách cho phép đọan
chương trình xử lý với pit- tông lớn, nghĩa là mở gắp lớn hơn và đặt pit-tông vào thùng
khác. Nếu ta cần những thông tin khác như số lượng từng lọai pit-tông thì PLC dễ dàng
được lập trình để phát ra một tín hiệu xung báo kết thúc tác vụ của từng lọai pit-tông
cho máy tính hay PLC đang giám sát hệ thống
Hình 4.1. Hệ thống điều khiển trình tự dùng PLC
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 176
Chương trình con
pit-tông nhỏ
Chương trình con
pit-tông lớn
Cảm biến phát hện
Cảm biến phát hiện
pit- tông nhỏ
pit-tông lớn
2. Ứng dụng PLC trong hệ thống sản xuất linh họat
Hệ thống sản xuất linh họat, FMF - Flexible Manufacturing System, gồm
nhiều máy họat động theo chương trình được kết hợp lại thành cụm sản xuất có khả
năng sản xuất nhiều chủng lọai sản phẫm dưới sự điều khiển hòan tòan tự động.Một
cụm sản xuất tiêu biểu có thể gồm :
Máy tiện CNC và máy phay CNC có cơ cấu thay dao
Hai robot;
Hệ thống băng tải;
Máy vi tính master và PLC
Hình 4.2:Sự lựa chọn chương trình điều khiển trong PLC
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 177
Trong hình 4.3 chương trình điều khiển cho máy CNC, robot và cơ cấu khác được
tải xuống từ máy tính master. Khi có tín hiệu báo có sự thay đổi sản phẩm. PLC được
sử dụng để tạo sự đồng bộ giữa tất cả các máy trong hệ thống. Như vây,FMS có tác
dụng cải thiện đáng kể phần chuẩn bị và lập kế họach sản xuất trong nhà máy. Hơn
nữa, PLC lọai lớn điềi khiển vào/ra ở xa(remote I/O) thường được dùng để giám sát và
điều khiển một nhóm gồm nhiều cụm sản xuất theo cấu trúc điều khiển phân cấp.
Ứng dụng trong tự động hóa nhà máy sản xuất khung xe
Nhà máy gồm nhiêù công đoạn từ khâu cung cấp nguyên liệu cho đến thành
phẩm,vận chuyển bàn thành phẩn qua từ công đoạn ,quan sát trực tiếp trên từng công
đoạn kể cả giám sát chất lượng được thực hiện tự động.
Hệ thống điều khiển phân cấp được sử dụng trong trường hợp này và được biểu
diễn theo cấu trúc hình tháp như sau
Hình 4.3. Hệ thống sản xuất linh hoạt
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 178
Cấp 1: cấp nhà máy – sử dụng máy tính lớn (nainframe comfuter), xử lý dữ liệu
trong nhà máy nhủ lập lịch sản xuất, giao dịch với khách hàng và những chức năng
quản lý khác.
Cấp2: cấp giám sát hệ thống-cấp này trực tiếp nhận lịnh từ cấp 1 theo yêu cầu
sản xuất và giám sát tất cả PLC ở cấp 3 thể thực hiện sự lắp rắp khung xe từ các bộ
phận rời. Hệ thống mạng LAN được sử dụng thể truyền thông giữa cấp 2 và cấp3, cho
phép việc truyền nhận dữ liệu giữa cấp 2, cấp 3 và PLC ngang cấp.
Cấp3: cấp cụm sản xuất –sử dụng máy tính làm máy tính trung tâm của hệ thống
phân cấp gồm nhiều trạm .
Cấp 4: Cấp trạm – sử dụng PLC điều khiển trực tiếp các máy móc trong nhà máy.
PLC đảm nhận toàn bộ việu điều khiển và giám sát thiết bị trong phân xưởng. PLC
được lắp đặt ở cấp này gồm nhiều loại, từ loại nhỏ đến các PLC đa sử lý với nhiều
mođun chuyên dùng.
Cấp 5: Cấp máy móc - tòan bộ máy móc họat động theo quá trình riêng như
robot, băng tải, băng tải chuyển dầu, máy hàn tự động
1
Plant
2
Centers
3
Cells
4
Stations
5
Machinery
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 179
3. Ứng dụng PLC trong điều khiển quá trình
Một ví dụ về điều khiển quá trình là một đơn vị sản xuất sử dụng dây chuyền mạ
điện để xử lý một dãy chi tiết hợp kim có độ chính xác cao đòi hỏi qua nhiều chu trình
xử lý khác nhau (hình 4.4). Các chi tiết thường đi từng lô, số lượng ít, với giá trị của
từng chi tiết cao. Dây chuyền xử lý gồm nhiều bồn, mỗi bồn chứa một lọai hóa chất,
để thực hiện khữ axit, mạ và làm sạch bề ngòai. Hệ thống cần trục phía trên dùng để
chuyển những chi tiết từ bồn này qua bồn khác, nâng lên hoặc hạ xuống những móc
truợt thông qua sự điều khiển của con người .
Các cần móc được móc vào chi tiết và được dịch chuyển dọc theo dây chuyền sử
lý. Có thể có nhiều móc cùng họat động đồng thời. Dây chuyền này được điều khiển
bằng tay, trong đó người điều khiển phải thực hiện một số tác vụ như sau:
Di chuyển móc từ bồn này sang bồn khác theo yêu cầu sử lý cho chi tiết;
Đặt chi tiết vào mỗi bồn trong khõang thời gian xác định với độ chính xác
nghiêm ngặt;
Dò đường và sử lý đúng cho nhiều chi tiết xử lý cùng lúc.
Trình tự tiêu biểu bao gồm nâng thanh móc ra khỏi bồn; đưa nó vào bồn A trong n
giây; chuyển đến bồn C trong m giây với dòng điện mạ 10A; chuyển tới bồn rửa
B.một thanh khác sẽ được đưa vào sau thanh đầu tiên khi có thể.
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 180
Dễ thấy rằng dây chuyền cần tự động hóa để nâng cao năng suất và chất lượng
sản phẩm. Những yêu cầu cho dây chuyền gồm:
Cho phép 12 chu trình họat động khác nhau;
Sử lý đồng thời 3 chi tiết hay nhiều hơn;
Giao tiếp với ngừơi sử dụng dễ dàng và có chấ độ họat động tay;
Cho phép thêm vào chu trình mới trong tương lai.
PLC được sử dụng không những cung cấp các chức năng điều khiển cần thiết mà
còn thực hiện giao tiếp với người sử dụng. Để có thông tin cần thíết về chu trình, tình
trạng của các bồn, đòi hỏi chu trình PLC tinh vi giải quyết các vấn đề bao gồm trình tự
họat động, đình thì cho các chu trình rất khác nhau, cả vịec giải quyết sự ứ động do
bồn bị chiếm bởi một thanh khác trong chu trình họat động .
Hệ thống có hai chế độ hoạt động: chế độ tự động và chế dộ tay. Đặc diểm của
hệ thống là chức năng điều khiển tay được nối cáp độc lập với PLC, không thông qua
PLC. Điều có đảm bảo rằng khi có sự cố trên PLC thì hoạt động của hệ thống di
Hình 4.4. Các bồn xử lý hóa học (tổng cộng 24 bồn)
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 181
chuyển vẫn có thể được điều khiển bằng tay. Tương tự, hệ thống dừng khẩn cấp cũng
được thiết kế không thông qua PLC. Vị trí của hệ thóng di chuyển được phát hiện bằng
công tắc hành trình đặt trên cơ cấu di chuyển.
Nếu hệ thống đang ở chế độ tự động, việc chuyển sang chế độ tay có thể thực
hiện bằng công tắc xoay. Chế độ điều khiển tay sẽ có tác dụng ngay sau khi thực hiện
xong quá trình di chuyển hiện hành của chế độ tự động.
Lõi được thông báo bằng loa và đèn. Bộ hiển thị led 7 đọan dùng để hiện thị sự di
chuyển của bộ phận chuyển tải, vị trí của bộ phận chuyển tải và những bình bị chiếm
giữ.
Nhiệm vụ điều khiển toàn hệ thống được chia thành nhiều modun chương trình để
có thể thiết kế và phát triển độc lập. Sau đó, chúng được nối kết lại thành chương trình
đầy đủ chức năng. Các modun được phân chia gồm:
1). Modun điêừ khiển thiết bị cho từng bồn, sử dụng bộ định thì và cờ để chỉ thị
trình trạng bồn đang có thanh được nhúng hay không. Bồn cần có tín hiệu điện áp hở
mạch xác định trước khi chi tiết được nhún vào hay một dòng điện xác định được
truyền qua chất lỏng.
2). Modun điều khiển thiết bị cho từng móc.
3). Modun điều khiển truyền tải, điều khiển tốc độ di chuyển thanh móc và định
vị ở bồn trên dây chuyền. Môdun cũng nhận yêu cầu phục vụ từ modun điều khiển
thiết bị.
4). Một mạch khóa lẫn được sử dụng để ngăn chi tiết được đưa vào bồn đang bị
chiếm bởi chi tiết khác, và tính hiệu báo động sẽ được phát ra. Mạch này được lập
trình trong chế độ tự động.
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 182
4. Ứng dụng PLC trong mạng thu nhận dữ liệu
Hình 4.5 trình bài dây chuyền đóng gói hạt polyethylen trong nhà máy sản xuất
hóa chất bao gồm một số phiểu đóng mở bằng van cho phép các viên polyethylen rơi
vào từng bao trên máy đóng gói. Máy náy cân từng gói 25Kg, thả từng lô vào một cái
bao khác được lấy liên tục từ cuộn bao. Bao được vận chuyển trên băng tải để kiểm tra
trọng lượng và đóng dấu lên từng bao .
Thiết bị đươc điều khiển độc lập như sau:
Máy đóng gói PLC A
Máy in mày vi tính
Máy kiểm tra trọng lượng máy vi tính
Băng tải 1 PLC B
Băng tải 2 PLC C
Máy rút bao Rơ-le
Hình 4.5. Sơ đồ dây chuyền đóng bao
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 183
Hệ thống có 1 số đặc điểm sau:
Họat động của hệ thống thu nhận dữ liệu không làm chậm dây chuyền đóng
gói, đặt biệt là máy đóng gói, máy đóng một bao trong 3s
Trong tương lai có thể thêm yêu cầu cho dây chuyền một số chức năng điều
khiển từ máy tính giám sát (sử dụng phương thức điều khiển giám sát-SCADA).
Tấc cả PLC đều có môdun tuyền thông chop phép truyền dữ liệu qua cổng nối
tiếp.Các thiết bị dùng bộ xử lý có chức năng truyền thông đều có thể kết nối với hệ
thống qua cổng nối tiếp .
Cần thiết thu nhận dử liệu từ tấc cả PLC trên dây chuyền để tạo hệ thống thông
tin quản lý dựa trên máy vi tính . Những thông tin này được dùng để :
Giám sát/phân tích quá trình sản xuất
Chuẩn đóan lỗi
Giám sát lỗi và độ tin cậy trong họat động của các thiết bị
Quản lý kho nguyên liệu
Nhập vào hệ thống kế họach sản xuất nhà máy
Mục cuối cùng cần những tập tin dữ liệu xử lý trên máy tính lớn (mainframe)của
nhà máy và sự tương thích đó tạo khả năng liên kết các máy tính trong nhà máy với
nhau. Ngòai ra, trong tương lai nhà máy cần tích hợp hai dây chuyền đóng gói nữa vào
hệ thốn g .
Để xát định và lắp đặt hệ thống truyền thông có khả năng đáp ứng những nhu
cầuhiện tại và trong tương lai (có thể bao gồm điều khiển tòan nhà máy từ các cấp
quản lý ).
Máy móc trong nhà máy được điều khiển bởi các PLC khác nhau và máy vi tính
có thủ tục truyền thông khác nhau ,dù tấc cả chúng đều hổ trợ chức năng truyền thông
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 184
RS232C hay current loop.Máy vi tính (lưu dữ liệu )được đặt cách hơn 150m với dây
chuyền sản xuất ,trong một khu vựt khác
Sử dụng hệ thống mạng PLC chuyên dùng:2 trong số 5 thiết bị dùng bộ vi xử lý là
cùng hảng sản xuất; không có trạm nào có khả năng đáp ứng đầy đủ được những yêu
cầu truyền thông. Tất cả giải pháp đều dựa trên mạng PLC chuẩn nên cần có thêm
PLC giám sát. PLC này sẻ truyền với từng thiết bị trong nhà máy thông qua các nút
trên mạng. Tuy nhiên, nhu cầu của PLC giám sát có công suất cao làm cho nó có giá
thành cao .
Kết nối tập trung :hệ thống sử dụng bộ phân phối kênh hổ trợ truyền thông
RS232C. Tiêu biểu, 6 hoặc 8 nguồn dử liệu cùng chia sẻ một kênh nối tiếp để trao đồi
dữ liệu với một trạm trung tâm (hình 4.6).
Phương pháp này là giải pháp đấy đủ cho nhu cầu hiện tại, nhưng không dể dàng
mở rộng thêm nhiều nguồn, mà điều này thật sự rất cần thiết . Tương tự, việc chuyển
điều khiển xuống thiết bị ở phân xưởng có thể phức tạp do đa hợp các tín hiệu
handsaking.Cuối cùng, nhiệm vụ của máy tính giám sát là giải đa hợp dòng dữ liệu tập
trung .Hơn nữa, việc quản lý dữ liệu trên trạm giám sát phải thực hiện việc điều phối
tín hiệu tập trung , tạo Ram cho từng kênh truyền dữ liệu ,lưu dữ liệu trên kênh vào tập
tin trên đĩa và chạy những ứng dụng tương ứng .Vì những lý do trên mà cấu trúc “kênh
tập trung” bị thay thế bằng cấu trúc mạng cục bộ.
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 185
Mạng cục bộ (LAN): mạng cục bộ công nghiệp được sử dụng để kết nối các trạm
với nhau, hệ thống như vậy dể dàng mở rộng và tiết kiệm chi phí (hình 4.7) và khắc
phục được nhược điểm trong hệ thống trước :đa hợp nhiều cổng nối tiếp. Với mạng
LAN mỗi máy được kết nối vào đường dây cáp chung dạng vòng. Khi một kúc được
kết nối vào hệ thống ,núc đó có thể được đặt ở bấc kỳ vị trí nào trên đường cáp chung.
Cáp có thể được kéo dài, lên đến vài km giữa các nút để nối kết được nhiều nút hơn .
Các thiết bị truyền thông qua cổng nối tiếp
Cân
Máy đóng gói
Máy kiểm tra
trọng lượng
Máy in
Máy chất gói
Kho lưu trữ
Băng tải
Bộ đa hợp
8 vào 1 ra
Các thiết bị dùng
cổng nối tiếp RS232
Cáp RS232
Máy vi tính
Hình 4.6. Kết nối tập trung qua cổng nối tiếp
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 186
Mỗi thiết trong nhà máy được nối với một nút trên mạng thông qua cáp
RS232N24. Mối nút được cấu hình để đáp ứng yêu cầu thủ tục truyền thông cụ thể cho
từng thiết bị. Các nút đều có bộ vi xử lý thực hiện dều khiển và phần cứng tương
ứngbộ dệm RAM ,cho phép lưu trữ tạm thời đến 255 byte dữ liệu sẽ dược gởi đến trạm
server, giảm bớt thời gianđiều khiển phân phối truyền thông.số lượng nút có thể nối
vào hệ thống mạng là 125.
Mạng LAN dùng cáp xoắn dôi, hoạt dộng ở tốc độ truyền 19.2kbps cho 12 kênh
giả lập, truyền tín hiệu dến 3km. Môi trường truyền thông không có nhiểm điện cảm
và không đòi hỏi phải che chắn để dùng trong môi trường công nghiệp. Dùng mạng
LAN loại này giảm bớt gánh nặng trên máy tính giám sát về phần mềm dều khiển
kênh và nghi thức truyền thông, hầu hết được thực hiện tại các nút. Hơn nữa mạng
Hình 4.7. Mạng LAN công nghiệp
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 187
LAN rất lý tưởng dể thay dổi quá trình hoạt độngtừ máy tính. Phần mềm vẫn cần thiết
dể cấu hình mạng, cùng với các chương trình con xử lý tập tin như đã đề cập.
Hệ thống này nâng cao khả năng mở rộng cho những thủ tục truyền thông khác và
dạng dữ liệu truyền thông của nhiều loại máy móc.
5. Điều khiển trình tự máy phân loại bi màu
Một phểu chứa bi có hai màu khác nhau. Yêu cầu tách hỗn hợp này ra và dưa vao
hai thùng qua một máng phân phối bị chắn bằng hai solenoid và hai sensor (hình 4.8)
solenoid 4 cản bi ngay dưới phiểu cho phép cảm biến màu phát hiện màu viên bi đang
nằm tại đó, bằng cách đo độ phản xạ ánh sáng trên bề mặt. Một cảm biến thứ hai được
đặt phía dưới để phát hiện viên bi đi qua. Cuối cùng solenoid 3 được đặt ngay máng rẻ
phân loại bi. Nếu solenoid 3 không hoạt dộng thì bi sẽ rơi xuống bình hai; nếu
solenoid 3 hoạt động thì bi sẽ rơi xuống bình một. Tất cả cảm biến phải được đặt lại
trạng thái 0 sao mõi lần hoạt động. Ngoài ra, có thể có thêm chuông báo thùng đầy hay
phểu rổng.
Đây là ứng dụng thuộc bài toán dều khiển trình tự. Trong khi viết chương trình
PLC, điều cần thiết là thử các giá trị định thì khác nhau để tìm ra một giá trị thích hợp
nhất.
Trước khi cài đặt cho ứng dụng thực tế, ngoài đoạn chương trình chính thì chúng
cần phải được thêm vào các đoạn chương trình an toàn, điều khiển tay ,và các chỉ thị
trạng thái. Tương tự, các mạch đếm có thể dể dàng được lập trình thêm để đếm số
lượng bi ở hai thùng.
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 188
II. Danh sách các lệnh ứng dụng:
Tên lệnh
Số
chức
năng
Ký
hiệu
lệnh
Chức năng
Lệnh
32 bit
Phép thi
hành
lệnh PLS
Điều khiển
lưu trình
00 CJ
Nhảy đến 1 vị trí con trỏ đích
đã định
01 CALL
Gọi chương trình con hoạt
động
02 SRET
Trở về từ chưong trình con
hoạt động
06 FEND
Dùng để chỉ cuối khối
chương trình chính
08 FOR
Xác định vị trí bắt đầu và số
lần lặp của vịng lặp
09 NEXT Xác định vị trí cuối vịng lặp
Dịch
chuyển/So
10 CMP
So sánh 2 giá trị dữ liệu cho
kết quả <, = và lớn
Hình 4.8. Cơ cấu phân loại bi màu
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 189
sánh
11 ZCP
So sánh 1 dãy dữ liệu với 1
giá trị dữ liệu cho kết quả <,
= và >
12 MOV
Di chuyển dữ liệu từ vùng
nhớ này đến vùng nhớ khác
13 SMOV
Lấy các phần tử của số thập
phân 4 chữ số và chèn vào vị
trí mới cĩ 4 chữ số
14 CML
Sao chép và nghịch đảo chuỗi
bit nguồn sang đích
15 BMOV
Sao chép 1 khối nhiều phần
tử dữ liệu đến đích mới
16 FMOV
Sao chép 1 dữ liệu đơn đến
dãy đích mới
17 XCH
Hốn đổi dữ liệu trong thiết
bị xác định
18 BCD
Chưyển đổi số nhị phân sang
BCD hay chuyển đổi dữ liệu
dấu chấm động sang dạng
khoa học
19 BIN
Chuyển đổi các số sang nhị
phân tương ứng hay chuyển
đổi dữ liệu khoa học sang
dạng thập phân
Xử lý số học
và logic
20 ADD
Cộng 2 dữ liệu nguồn, kết
quả lưu ở thiết bị đích
21 SUB
Trừ 2 dữ liệu nguồn, kết quả
lưu ở thiết bị đích
22 MUL
Nhân 2 dữ liệu nguồn, kết
quả lưu ở thiết bị đích
23 DIV
Chia dữ liệu nguồn cho dữ
liệu nguồn khác, kết quả lưu
ở thiết bị đích
24 INC
Thiết bị đích được tăng lên 1
mỗi khi dùng lệnh này
25 DEC
Thiết bị đích được giảm
xuống 1 mỗi khi dùng lệnh
này
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 190
26 WAND
Thực hiện logic AND trên 2
thiết bị nguồn, kết quả lưu ở
thiết bị đích
27 WOR
Thực hiện logic OR trên 2
thiết bị nguồn, kết quả lưu ở
thiết bị đích
28 WXOR
Thực hiện logic XOR trên 2
thiết bị nguồn, kết quả lưu ở
thiết bị đích
29 NEG
Thực hiện đổi dấu nội dung
thiết bị đích
Lệnh quay và
dịch chuyển
chuỗi bit
30 ROR
Chuỗi bit của thiết bị đích
đựơc quay phải ‘n’ vị trí mỗi
khi thi hành lệnh này
31 ROL
Chuỗi bit của thiết bị đích
đựơc quay trái ‘n’ vị trí mỗi
khi thi hành lệnh này
32 RCR
Nội dung của thiết bị đích
đựơc quay phải ‘n’ vị trí mỗi
khi thi hành lệnh này
33 RCL
Nội dung của thiết bị đích
đựơc quay trái ‘n’ vị trí mỗi
khi thi hành lệnh này
34 SFTR
Trạng thái của thiết bị nguồn
được sao chép vào ngăn xếp
bit và di chuyển qua phải
35 SFLT
Trạng thái của thiết bị nguồn
được sao chép vào ngăn xếp
bit và di chuyển qua trái
36 WSFR
Trạng thái của thiết bị nguồn
được sao chép vào ngăn xếp
word và di chuyển qua phải
37 WSFL
Trạng thái của thiết bị nguồn
được sao chép vào ngăn xếp
word và di chuyển qua trái
38 SFWR
Lệnh này tạo 1 ngăn xếp
FIFO cĩ độ dài n – phải dùng
kèm với lệnh SFRD FNC 39
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 191
39 SFRD
Đọc và loại bỏ ngăn xếp
FIFO cĩ độ dài n – phải dùng
kèm với lệnh SFRD FNC 38
Xử lý dữ liệu
40 ZRST Thực hiện Reset dãy thiết bị
41 DECO
Giá trị dữ liệu nguồn Q sẽ
SET bit thứ Q của thiết bị
đích
42 ENCO
Vị trí bit hoạt động của thiết
bị nguồn xác định giá trị của
thiết bị đích
43 SUM
Số lượng các bit bằng 1 rong
dãy chỉ định được lưu trong
thiết bị đích
44 BON
Trạng thái của bit xác định
được biểu thị bằng cách kích
hoạt bit cờ được chọn
45 MEAN
Tính giá trị trung bình
(nguyên) dãy thiết bị
46 ANS
Lệnh này khởi động 1 bộ
định thì. Khi vượt quá thời
gian định thì sẽ kích hoạt cờ
trạng thái tương ứng
47 ANR
RESET cờ trạng thái mức
thấp nhất
48 SQR Thực hiện phép tốn căn số
49 FLT
Dùng chuyển đổi dữu liệu
sang dạng dấu chấm động và
ngược lại
Lệnh khác
60 IST
Thiết lập hệ thống điều khiển
đa chế độ dùng STL
61 SER
Tạo 1 danh sách thống kê về
các giá trị được tìm thấy
trong 1 (stack) dữ liệu
62 ABSD
Kích hoạt nhiều ngõ ra tùy
thuộc giá trị bộ đếm
63 INCD
Kích tuần tự từng ngõ ra tùy
thuộc giá trị bộ đếm
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 192
64 TTMR
Giám sát khoảng thời gian
của tín hiệu và đặt dữ liệu của
thời gian đĩ vào thanh ghi dữ
liệu
65 STMR
Cung cấp bộ đình thì loại off-
delay, one shot và bộ định thì
nhấp nháy
66 ALT
Thiết bị đích tuần tự thay đổi
trạng thái mỗi khi lệnh này
hoạt động
67 RAMP
Tạo 1 giá trị trên đường dốc
giữa 2 giá trị dữ liệu cố định
69 SORT
Sắp thứ tự dữ liệu trong 1
bảng theo vùng được chọn
trong khi vẫn duy trì tồn vẹn
mẫu tin
76 ASC
1 chuỗi chữ số được chuyển
thành mã ASC II
78 FROM
Dữ liệu được đọc từ bộ nhớ
đệm của các khối chức năng
chuyên dùng gắn vào
79 TO
Dữ liệu được ghi từ bộ nhớ
đệm của các khối chức năng
chuyên dùng gắn vào
82 ASCI
Chuyển đổi giá trị dữ liệu
thập lục phân sang ASC II
83 HEX
Chuyển đổi giá trị dữ liệu từ
ASC II thành dạng thập lục
phân
Float Decimal
Point
110 ECMP Float Compare
111 EZCP Float Zone Compare
118 EBCD Float to Scientific
119 EBIN Scientific to Float
120 EADD Float add
121 ESUB Float subtract
122 EMUL Float Multiplication
123 EDIV Float division
127 ESQR Flloat Square root
129 INT Float to integer
130 SIN Sine
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 193
131 COS Cosine
132 TAN Tangent
147 SWAP Float to Scientific
Vận hành
Clock
160 TCMP Time Compare
161 TZCP Time Zone Compare
162 TADD Time Add
163 TSUB Time Subtract
166 TRD Read RTC data
Lệnh khác
170 GRY Decimal to Gray Code
171 GBIN Gray code to Decimal
Lệnh so sánh
cơng tắc
224 LD= So sánh LoaD
225 LD> So sánh LoaD
226 LD< So sánh LoaD
228 LD So sánh LoaD
229 LD<= So sánh LoaD
230 LD>= So sánh LoaD
232 AND= So sánh AND
233 AND> So sánh AND
234 AND< So sánh AND
236 AND So sánh AND
237 AND<= So sánh AND
238 AND>= So sánh AND
240 OR= So sánh OR
241 OR> So sánh OR
242 OR< So sánh OR
244 OR So sánh OR
245 OR<= So sánh OR
246 OR>=C So sánh OR
III. Danh sách các Rơle phụ trợ đặc biệt:
Thiết bị
chẩn đốn
Tên Hoạt động
M8000
Dùng với cơng tắc NO báo PC
đang RUN
OFF: STOP
ON: RUN
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 194
M8001
Dùng với cơng tắc NC báo PC
dang Run
OFF: STOP
ON: RUN
M8002
Dùng với cơng tắc NO, báo PC
chuyển từ OFF sang ON
Chu kì quét 1 ON sau khi RUN
M8003
Dùng với cơng tắc NC, báo PC
chuyển từ OFF sang ON
Chu kì quét 1 OFF sau khi RUN
M8004 Báo cĩ lỗi
M8011 Xung clock 10 mili giây
M8012 Xung clock 100 mili giây
M8013 Xung clock 1 giây
M8014 Xung clock 1 phút
M8018 Cĩ RTC
Khi đồng hồ thời gian thực On
được cài đặt
M8020 Zê rơ
Set khi kết quả của phép ADD
hay SUB là ‘0’
M8021 Cĩ mượn
Set khi kết quả của phép ADD ít
hơn số âm min
M8022 Cờ Carry
Set khi ‘cĩ nhớ’ xuất hiện trong
suốt phép ADD (FNC 20) hay khi
quá tại xuất hiện như kết quả của
phép chuyển dịch dữ liệu
M8024 Hoạt động ở chế độ đảo BMOV
OFF: đọc
ON: viết
M8026 Hoạt động ở chế độ giữ RAMP
OFF: giá trị ngõ ra RESET
ON: giá trị ngõ ra được giữ
M8029 Hồn tất việc xử lý
OFF: đang thi hành
ON: Việc thi hành hồn tất
M8031 Xĩa tất cả vùng nhớ khơng chốt
OFF: giữ
ON: xĩa
M8033
Bảo lưu bộ nhớ khi PC ở chế độ
STOP
OFF: giữ
ON: xĩa
M8034 Vơ hiệu hĩa mọi ngõ ra
OFF: ngõ ra
ON: ngõ ra vơ hiệu
M8040 Vơ hiệu hĩa trạng thái STL
OFF: chuyển đổi cĩ thể
ON: chuyển đổi vơ hiệu
M8041 Bắt đầu chuyển trạng thái OFF: chuyển đổi vơ hiệu
5ms 5ms
50ms 50ms
0,5s 0,5s
30s 30s
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 195
ON: stop
M8042 Xung bắt đầu ON: lệnh bắt đầu IST
M8045
Vơ hiệu hĩa việc RESET tất cả
ngõ ra
OFF: reset cĩ thể
ON: reset vơ hiệu
M8046 Báo trạng thái STL là ON ON: tình trạng STL kích hoạt
M8047 Cho phép giám sát STL
ON: D8040 đến D8047 giám sát
bước STL hoạt động
M8048
ON cho phép hiển thị cờ hiệu
màn (M8049) và cĩ 1 cờ hiệu
đang hoạt động
ON: cờ hiệu được hiển thị M8049
M8049 Cho phép hiển thị cờ hiệu
OFF: D8049 khơng thể
ON: D8049 cĩ thể
M8067 Lỗi tác vụ
OFF: khơng cĩ lỗi
ON: lỗi tác vụ
M8068 Chốt lỗi tác vụ Sự xuất hiện của M8067 được giữ
M8160
Chọn tác vụ XCH để hốn đổi 2
byte trong 1 word dữ liệu
OFF: bit thường
ON: sự chuyển đổi 8 bit
M8161
Chọn các tác vụ 8 bit cho các
lệnh ASC, RS, ASCI, HEX,
CCD
Sự lựa chọn phép vận hành 8 bit
cho các lệnh ứng dụng ASC,
RS,ASCI, HEX, CCD
M8164
Khi ON, giá trị trong D8164
được sử dụng như 1 số của điểm
trao đổi FROM/TO
Lệnh chuyển đổi
M8168
Chọn chế độ BCD dùng với
lệnh SMOV
Chuyển đổi số với đơn vị 4 bit
M8200 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C200_ bộ đếm xuống
OFF: C200_ bộ đếm lên
M8201 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C201_ bộ đếm xuống
OFF: C201_ bộ đếm lên
M8202 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C202_ bộ đếm xuống
OFF: C202_ bộ đếm lên
M8203 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C203_ bộ đếm xuống
OFF: C203_ bộ đếm lên
M8204 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C204_ bộ đếm xuống
OFF: C204_ bộ đếm lên
M8205 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C205_ bộ đếm xuống
OFF: C205_ bộ đếm lên
M8206 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C206_ bộ đếm xuống
OFF: C206_ bộ đếm lên
M8207 Điều khiển bộ đếm lên/xuống ON: C207_ bộ đếm xuống
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 196
OFF: C207_ bộ đếm lên
M8208 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C208_ bộ đếm xuống
OFF: C208_ bộ đếm lên
M8209 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C209_ bộ đếm xuống
OFF: C209_ bộ đếm lên
M8210 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C210_ bộ đếm xuống
OFF: C210_ bộ đếm lên
M8211 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C211_ bộ đếm xuống
OFF: C211_ bộ đếm lên
M8212 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C212_ bộ đếm xuống
OFF: C212_ bộ đếm lên
M8213 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C213_ bộ đếm xuống
OFF: C213_ bộ đếm lên
M8214 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C214_ bộ đếm xuống
OFF: C214_ bộ đếm lên
M8215 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C215_ bộ đếm xuống
OFF: C215_ bộ đếm lên
M8216 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C216_ bộ đếm xuống
OFF: C216_ bộ đếm lên
M8217 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C217_ bộ đếm xuống
OFF: C217_ bộ đếm lên
M8218 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C218_ bộ đếm xuống
OFF: C218_ bộ đếm lên
M8219 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C219_ bộ đếm xuống
OFF: C219_ bộ đếm lên
M8220 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C220_ bộ đếm xuống
OFF: C220_ bộ đếm lên
M8221 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C221_ bộ đếm xuống
OFF: C221_ bộ đếm lên
M8222 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C222_ bộ đếm xuống
OFF: C222_ bộ đếm lên
M8223 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C223_ bộ đếm xuống
OFF: C223_ bộ đếm lên
M8224 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C224_ bộ đếm xuống
OFF: C224_ bộ đếm lên
M8225 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C225_ bộ đếm xuống
OFF: C225_ bộ đếm lên
M8226 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C226_ bộ đếm xuống
OFF: C226_ bộ đếm lên
M8227 Điều khiển bộ đếm lên/xuống ON: C227_ bộ đếm xuống
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 197
OFF: C227_ bộ đếm lên
M8228 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C228_ bộ đếm xuống
OFF: C228_ bộ đếm lên
M8229 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C229_ bộ đếm xuống
OFF: C229_ bộ đếm lên
M8230 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C230_ bộ đếm xuống
OFF: C230_ bộ đếm lên
M8231 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C231_ bộ đếm xuống
OFF: C231_ bộ đếm lên
M8232 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C232_ bộ đếm xuống
OFF: C232_ bộ đếm lên
M8233 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C233_ bộ đếm xuống
OFF: C233_ bộ đếm lên
M8234 Điều khiển bộ đếm lên/xuống
ON: C234_ bộ đếm xuống
OFF: C234_ bộ đếm lên
IV. Danh sách các thanh ghi dữ liệu đặc biệt:
Thiết bị
chẩn đốn
Tên Hoạt động
D8000 Bộ định thì Watchdog 200ms (*1)
D8001 Loại PLC 24000
D8002 Dung lượng bộ nhớ 8000
D8004 Chứa số ký hiệu cờ lỗi M****
Nội dung của thanh ghi này là ****
xác định cờ lỗi hiện hoạt động. Vd:
**** = 8060 thì là M8060
D8006 Phát hiện thấp áp
Là mức điện áp thấp nhất đựơc phát
hiện
D8010 Thời gian quét hiện hành
Chu kỳ tác vụ hiện hành/ thời gian
quét tính bằng đơn vị 0,1ms
D8011 Thời gian quét nhỏ nhất
Chu kỳ tác vụ nhỏ nhất/ thời gian
quét tình bằng đơn vị 0,1ms
D8012 Thời gian quét lớn nhất
Chu kỳ tác vụ lớn nhất/ thời gian
quét tính bằng đơn vị 0,1ms
D8013 Dữ liệu giây Dữ liệu giây của hộp RTC (0-59)
D8014 Dữ liệu phút Dữ liệu phút của hộp RTC (0-59) (*2)
D8015 Dữ liệu giờ Dữ liệu giờ của hộp RTC (0-23) (*2)
D8016 Dữ liệu ngày Dữ liệu ngày của hộp RTC (1-31)
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 198
(*2)
D8017 Dữ liệu tháng
Dữ liệu tháng của hộp RTC (1-12)
(*2)
D8018 Dữ liệu năm
Dữ liệu năm của hộp RTC (00-99
hay 1980-2079, cĩ thể được chọn)
(*2)
D8019 Dữ liệu ngày trong tuần
D8028
Giá trị hiện hành của thanh ghi chỉ
mục Z0
Giá trị hiện hành của thanh ghi chỉ
mục Z0
D8029
Giá trị hiện hành của thanh ghi chỉ
mục V0
Giá trị hiện hành của thanh ghi chỉ
mục V0
D8040 Bước STL hoạt động thấp nhất Bước STL hoạt động thấp nhất
D8041 Trạng thái STL hoạt động thứ 2 Trạng thái STL hoạt động thứ 2
D8042 Trạng thái STL hoạt động thứ 3 Trạng thái STL hoạt động thứ 3
D8043 Trạng thái STL hoạt động thứ 4 Trạng thái STL hoạt động thứ 4
D8044 Trạng thái STL hoạt động thứ 5 Trạng thái STL hoạt động thứ 5
D8045 Trạng thái STL hoạt động thứ 6 Trạng thái STL hoạt động thứ 6
D8046 Trạng thái STL hoạt động thứ 7 Trạng thái STL hoạt động thứ 7
D8047 Trạng thái STL hoạt động thứ 8 Trạng thái STL hoạt động thứ 8
D8049 Báo hiệu của trạng thái thấp nhất Báo hiệu của trạng thái thấp nhất
D8067 Mã lỗi về tác vụ Mã lỗi về tác vụ
D8068 Số thứ tự của bước cĩ lỗi tác vụ Số thứ tự của bước cĩ lỗi tác vụ
D8069
Số thứ tự của bước tìm thấy lỗi tương
ứng với các cờ M8065 đến M8067
Số thứ tự của bước tìm thấy lỗi tương
ứng với các cờ M8065 đến M8067
D8102 Dung lượng bộ nhớ 8000
D8164 Số của điểm trao đổi FROM/TO Số của điểm trao đổi FROM/TO
D8182 Giá trị của thanh ghi chuyển dịch Z1 Giá trị của thanh ghi chuyển dịch Z1
D8183 Giá trị của thanh ghi chuyển dịch V1 Giá trị của thanh ghi chuyển dịch V1
D8184 Giá trị của thanh ghi chuyển dịch Z2 Giá trị của thanh ghi chuyển dịch Z2
D8185 Giá trị của thanh ghi chuyển dịch V2 Giá trị của thanh ghi chuyển dịch V2
D8186 Giá trị của thanh ghi chuyển dịch Z3 Giá trị của thanh ghi chuyển dịch Z3
D8187 Giá trị của thanh ghi chuyển dịch V3 Giá trị của thanh ghi chuyển dịch V3
D8188 Giá trị của thanh ghi chuyển dịch Z4 Giá trị của thanh ghi chuyển dịch Z4
D8189 Giá trị của thanh ghi chuyển dịch V4 Giá trị của thanh ghi chuyển dịch V4
D8190 Giá trị của thanh ghi chuyển dịch Z5 Giá trị của thanh ghi chuyển dịch Z5
D8191 Giá trị của thanh ghi chuyển dịch V5 Giá trị của thanh ghi chuyển dịch V5
D8192 Giá trị của thanh ghi chuyển dịch Z6 Giá trị của thanh ghi chuyển dịch Z6
D8193 Giá trị của thanh ghi chuyển dịch V6 Giá trị của thanh ghi chuyển dịch V6
D8194 Giá trị của thanh ghi chuyển dịch Z7 Giá trị của thanh ghi chuyển dịch Z7
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 199
D8195 Giá trị của thanh ghi chuyển dịch V7 Giá trị của thanh ghi chuyển dịch V7
(*1): Giá trị khởi tạo là 200ms. Cĩ thể viết lại nhưng lệnh kiểm tra WDT khơng được thực hiện.
(*2): Đồng hồ thời gian trong máy tính được hiển thị trên màn hình.
Học nhiều hơn về PLC, HMI và Biến tần tại:
Trang 200
Tài liệu PLC Mitsubishi và các tập lệnh cơ bản
Tài liệu PLC Mitsubishi tiếng Việt
Tìm hiểu PLC Mitsubishi.
Website:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tai_lieu_plc_mitsubishi_va_cac_lenh_co_ban_unlockplc_com_0693.pdf