Tài liệu Tổng quan về quản lý
TÓM LƯỢC BÀI
• Tổ chức là một tập hợp của hai hay nhiều người cùng hoạt động trong
những hình thái cơ cấu nhất định để đạt được các mục đích chung.
• Nhiệm vụ của nhà quản lý là giúp tổ chức hoàn thành mục tiêu một cách
hiệu năng và hiệu quả.
• Nhà quản lý thực hiện các chức năng quản lý cơ bản: Lập kế hoạch, tổ
chức, lãnh đạo, kiểm tra.
• Để hoàn thành tốt công việc của mình, nhà quản lý cần có các kỹ năng tư
duy, quan hệ, kỹ thuật. Tuy nhiên tầm quan trọng của các kỹ năng đó khác
nhau với các cấp quản lý khác nhau (cấp cao, trung gian, thấp). Ngoài ra
nhà quản lý giỏi cần thêm một số phẩm chất khác như yêu thích công việc
quản lý, chấp nhận thách thức, có khả năng chịu được sức ép, có kinh
nghiệm, trung thực, quyết đoán, có đạo đức kinh doanh.
23 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu Tổng quan về quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v2.0014101214
1
BÀI 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ
v2.0014101214
2
TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP
Tình huống: Paul Allen là giám đốc văn phòng đại diện của Công ty
PACIFIC TELECOM tại Việt Nam với triết lý:
• Nhân viên chỉ làm tốt những công việc mà ông chủ thường xuyên kiểm
tra nhất;
• Chú trọng hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm soát chặt chẽ tài chính;
• Tìm cách gia tăng khối lượng làm việc của nhân viên;
Kết quả: Doanh thu không đạt được như ý muốn.
Quan điểm của Đối tác người Việt Nam: Cần thay đổi phong cách này
để phù hợp với văn hóa Việt Nam.
Câu hỏi:
• Quan điểm của Paul Allen đúng ở chỗ nào và sai ở chỗ nào?
• Có thể rút ra những bài học gì từ tình huống quản lý này.
v2.0014101214
3
MỤC TIÊU
• Hiểu định nghĩa quản lý, mô tả bản
chất của quản lý;
• Hiểu và phân biệt được nhà quản lý
với nhân viên;
• Mô tả các cấp quản lý trong tổ chức;
• Hiểu được quá trình quản lý và các
chức năng quản lý cơ bản;
• Mô tả các kỹ năng cơ bản của nhà
quản lý.
v2.0014101214
4
HƯỚNG DẪN HỌC
• Học viên nên tìm hiểu thêm một số kiến
thức về tổ chức, quản lý và các kỹ năng
quản trị cơ bản.
• Tìm đọc một số tài liệu: Quản trị học,
Nguyễn Hải Sản, Nhà xuất bản thống kê,
1998: Chương 1: Bản chất của quản trị
(từ trang 8-29); Những vấn đề cốt yếu
của quản lý, Vũ Thiếu, Nhà xuất bản Khoa
học Kỹ Thuật, 1999 (từ trang 20-29).
• Thảo luận với giáo viên và học viên về các
vấn đề chưa nắm rõ.
v2.0014101214
5
NỘI DUNG
Khái niệm quản lý
Nhà quản lý là ai
Các chức năng cơ
bản của quản lý
Các kỹ năng cơ bản
của nhà quản lý
Nhà quản lý là ai?
Nhà quản lý có vai trò
gì đối với tổ chức?
Nhà quản lý thực hiện
những công việc gì?
Làm thế nào để trở
thành nhà quản lý giỏi?
Quản lý là gì?
Quản lý có vai trò gì đối
với tổ chức?
v2.0014101214
6
1. KHÁI NIỆM QUẢN LÝ
1.1. Khái niệm quản lý
1.2. Vai trò của quản lý
v2.0014101214
7
1.1. KHÁI NIỆM QUẢN LÝ
Khái niệm: Quản lý là các hoạt
động hướng tới việc sử dụng và
phối hợp các nguồn lực của tổ
chức một cách hiệu năng và hiệu
quả nhằm đạt được mục tiêu của
tổ chức.
v2.0014101214
8
1.1.1. TỔ CHỨC
• Khái niệm: Tổ chức là một tập
hợp của hai hay nhiều người
cùng hoạt động trong những
hình thái cơ cấu nhất định để đạt
được các mục tiêu chung.
• Đặc điểm cơ bản của tổ chức:
Có mục đích chung;
Có một cấu trúc xác định;
Có sự kết hợp nỗ lực của các
thành viên.
Các thành
viên
Mục đích
chung
Cơ cấu
tổ chức
TỔ CHỨC
v2.0014101214
9
1.1.2. HIỆU NĂNG VÀ HIỆU QUẢ
HIỆU NĂNG
Đạt được mục tiêu thông qua việc ra các quyết
định đúng đắn và triển khai thành công các
quyết định đó
Và
Hiệu quả hoạt động là sự tương quan, so sánh giữa lợi ích do kết
quả thu được từ hoạt động với phần các nguồn lực được huy
động, sử dụng cho việc tạo ra kết quả, lợi ích đó.
HIỆU QUẢ
Sử dụng các nguồn lực của tổ chức một cách tối
ưu nhất
v2.0014101214
10
1.2. VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ
• Giúp cho các thành viên trong
tổ chức hiểu rõ mục đích và
hướng đi của mình;
• Giúp cho việc sử dụng và phối
hợp các nguồn lực một cách
có hiệu quả;
• Giúp cho tổ chức có thể ứng
phó tốt hơn với sự thay đổi,
với các yếu tố bất định của
môi trường.
v2.0014101214
11
2. CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ
Lập kế hoạch
Tổ chứcLãnh đạo
Kiểm tra
Quá trình quản lý bao gồm nhiều
chức năng có mối liên hệ với nhau
gọi là các chức năng của quản lý:
• Lập kế hoạch;
• Tổ chức;
• Lãnh đạo;
• Kiểm tra.
v2.0014101214
12
Lập kế hoạch Tổ chức
Nhà quản
lý
1 2
Lãnh đạo
3
Kiểm tra
4
Thiết kế cơ cấu tổ
chức và cơ chế phối
hợp giữa các bộ phận.
Tác động lên các bộ
phận, cá nhân trong
tổ chức, hướng họ
đến việc thực hiện
các mục tiêu, kế
hoạch đã đề ra.
Xác định các mục tiêu hoạt
động, phương án hoạt động
và các yếu tố cần thiết để
đạt được mục tiêu.
Đo lường việc thực hiện
các kế hoạch trong thực
tế, phát hiện các sai lệch
và đưa ra các biện pháp
điều chỉnh.
2. CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ (tiếp theo)
v2.0014101214
13
3. NHÀ QUẢN LÝ LÀ AI?
3.1. Khái niệm nhà quản lý
3.2. Phân loại nhà quản lý
v2.0014101214
14
3.1. KHÁI NIỆM NHÀ QUẢN LÝ
Khái niệm: Nhà quản lý là người
thực hiện các hoạt động quản lý
(lập kế hoạch và ra quyết định, tổ
chức, lãnh đạo và kiểm soát các
nguồn lực của tổ chức nhân lực,
tài chính, vật lực và thông tin).
v2.0014101214
15
3.2. PHÂN LOẠI NHÀ QUẢN LÝ
• Phân loại theo các cấp quản lý:
Nhà quản lý cấp cao;
Nhà quản lý cấp trung gian;
Nhà quản lý cấp cơ sở.
• Phân loại theo các lĩnh vực quản lý:
Nhà quản lý marketing;
Nhà quản lý tài chính;
Nhà quản lý sản xuất;
Nhà quản lý nhân sự;
Nhà quản lý hành chính;
Nhà quản lý khác.
v2.0014101214
16
Phối hợp và kiểm
soát hoạt động của
nhân viên thừa hành.
3.2.1. PHÂN LOẠI THEO CÁC CẤP QUẢN LÝ
NQL
Cấp cao
Nhà quản lý cấp
trung gian
Nhà quản lý cấp cơ sở
Triển khai chiến lược,
chính sách của nhà
quản lý cấp cao. Phối
hợp và kiểm soát hoạt
động của nhà quản lý
cấp cơ sở.
Quyết định mục
tiêu, chiến lược,
chính sách của
tổ chức.
v2.0014101214
17
3.2.2. PHÂN LOẠI THEO CÁC LĨNH VỰC QUẢN LÝ
• Nhà quản lý marketing quản lý những
công việc liên quan đến gia tăng khách
hàng cho doanh nghiệp;
• Nhà quản lý tài chính quản lý những
công việc liên quan đến nguồn lực tài
chính của doanh nghiệp;
• Nhà quản lý sản xuất quản lý những
công việc liên quan đến hệ thống sản
xuất sản phẩm và dịch vụ;
• Nhà quản lý nhân sự quản lý những
công việc liên quan đến nguồn nhân
lực, con người.
• Nhà quản lý hành chính quản lý những
công việc mang tính chất chung, hỗ
trợ cho hoạt động của các phòng ban,
bộ phận khác.
v2.0014101214
18
3.3. VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN LÝ
Các vai trò của nhà
quản lý
Các vai trò của nhà
quản lý
Nhóm vai trò
quan hệ
Nhóm vai trò
quan hệ
Nhóm vai trò
quyết định
Nhóm vai trò
quyết định
Nhóm vai trò
thông tin
Nhóm vai trò
thông tin
1. Vai trò đại diện
2. Vai trò lãnh đạo
3. Vai trò liên kết
1. Vai trò đại diện
2. Vai trò lãnh đạo
3. Vai trò liên kết
1. VT thu thập và
tiếp nhận
1. VT phổ biến
2. VT phát ngôn
1. VT thu thập và
tiếp nhận
1. VT phổ biến
2. VT phát ngôn
1. VT sáng nghiệp
2. VT giải quyết vấn đề
3. VT phân phối các
nguồn lực
4. VT đàm phán
1. VT sáng nghiệp
2. VT giải quyết vấn đề
3. VT phân phối các
nguồn lực
4. VT đàm phán
Theo Henry Mintzberg
v2.0014101214
19
3.4. CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN CỦA NHÀ QUẢN LÝ
Theo Robert L.Katz
Nhà quản lý
cấp cao
Nhà quản lý
cấp trung gian
Nhà quản lý
cấp cơ sở
Kỹ năng kỹ thuật
Kỹ năng quan hệ
Kỹ năng tư duy
Tầm quan trọng của các kỹ năng là khác nhau đối với các cấp
quản lý khác nhau (cấp cao, trung gian, cơ sở).
v2.0014101214
20
PHÁT TRIỂN CÁC KỸ NĂNG QUẢN LÝ
Tích lũy và sử dụng
thành công các
kỹ năng quản lý
Tích lũy và sử dụng
thành công các
kỹ năng quản lý
Thông qua đào tạo trong trường
lớp và các đào tạo khác
Thông qua kinh nghiệm thực tế
của công việc chính thức và các
công việc khác.
v2.0014101214
21
3.5. CHÂN DUNG NHÀ QUẢN LÝ THẾ KỶ 21
• Tầm nhìn quốc tế;
• Kỹ năng tin học, ngoại ngữ;
• Nhận thức ảnh hưởng của yếu tố
văn hóa quốc gia và quốc tế;
• Trách nhiệm xã hội;
• Tầm nhìn dài hạn;
• Phong cách linh hoạt, năng động;
• Chú trọng đến nhân tố con người;
• Chú trọng đến sự đổi mới;
• Không ngừng học hỏi;
• Liên kết tầm quốc gia và quốc tế.
v2.0014101214
22
4. QUẢN LÝ: KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT
Thành công trong
quản lý
Thành công trong
quản lý
Quản lý mang
tính khoa học
Quản lý mang
tính nghệ thuật
v2.0014101214
23
TÓM LƯỢC BÀI
• Tổ chức là một tập hợp của hai hay nhiều người cùng hoạt động trong
những hình thái cơ cấu nhất định để đạt được các mục đích chung.
• Nhiệm vụ của nhà quản lý là giúp tổ chức hoàn thành mục tiêu một cách
hiệu năng và hiệu quả.
• Nhà quản lý thực hiện các chức năng quản lý cơ bản: Lập kế hoạch, tổ
chức, lãnh đạo, kiểm tra.
• Để hoàn thành tốt công việc của mình, nhà quản lý cần có các kỹ năng tư
duy, quan hệ, kỹ thuật. Tuy nhiên tầm quan trọng của các kỹ năng đó khác
nhau với các cấp quản lý khác nhau (cấp cao, trung gian, thấp). Ngoài ra
nhà quản lý giỏi cần thêm một số phẩm chất khác như yêu thích công việc
quản lý, chấp nhận thách thức, có khả năng chịu được sức ép, có kinh
nghiệm, trung thực, quyết đoán, có đạo đức kinh doanh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tai_lieu_tong_quan_ve_quan_ly.pdf