316. Các biểu hiện của hôn mê gan là do:
a) Thiếu máu não cục bộ.
b) Não thiếu năng lượng.
c) Tăng Kali máu.
d) Vai trò của các chất dẫn truyền thần kinh giả.
e) Tăng Aldosteron thứ phát.
317. Phát hiện sớm hôn mê gan khi có triệu chứng:
a) Rối loạn định hướng, ngủ gà.
b) Run tay
c) Hay quên.
d) Rối loạn tuần hoàn với mạch nhanh,huyết áp tăng
e) Yếu nữa người.
318. Dấu rung vỗ cánh có đặc điểm:
a) Cử động bàn tay với biên độ nhỏ, đối xứng hai bên.
b) Cử động bàn tay với biên độ lớn, không đều, không đối xứng.
c) Bàn tay rủ xuống, không đối xứng
d) Cử động cánh tay liên tục.
e) Tay bắt chuồn chuồn.
319. Xét nghiệm có giá trị gợi ý hôn mê gan
a) Tăng natri má
b) Giảm Kali máu.
c) Tăng urê máu.
d) Tăng Glutamin trong dịch não tủy.
e) Tăng Amoniac máu tĩnh mạch.
320. Thuốc ứ chế dẫn truyền thần kinh giả hiện nay được ưa chuộng:
a) L-dopa.
b) Dopamin.
c) 5- hydroxytryptamin.
d) Ức chế thụ thể Benzodiazepin.
e) Corticoides.
120 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 10 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu Trắc nghiệm nội khoa cơ sở (Phần 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pháp sau đây:
A. Xoa xoang cảnh
B. Tiêm tĩnh mạch tức khắc digitalis
C. Số điện ngoài lồng ngực
D. Tiêm tĩnh mạch isoprenaline
E. Tạo nhịp tim
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
74
359. Chỉ định chính của lidocaine là thời kỳ cấp của nhồi máu cơ tim biến chứng loạn
nhịp thất. Trong trường hợp này thì liều lượng nào hay được kê khi sử dụng truyền tĩnh
mạch chậm ở bệnh viện bệnh nhân không có suy tim và suy gan:
A. 0,2g/24h
B. 0,4g/24h
C. 1,5g/24h
D. 5g/24h
E. 6g/24h
360.Trên ĐTĐ thấy: Một số phức bộ P - QRS đến sớm, có nghỉ bù, mảnh như P - QRS
chuẩn trước đó:
A. Ngoại tâm thu thất.
B. Rung nhĩ.
C. Ngoại tâm thu nhĩ.
D. Cuồng nhĩ.
E. Bloc nhĩ thất cấp 2.
361. ĐTĐ có một vài phức bô QRS với các đặc điểm sau: QRS dãn rộng, có móc,
đoạn ST chênh xuống, sóng T trái chiều với QRS chuẩn:
A. Ngoại tâm thu nhĩ.
B. Ngoại tâm thu thất.
C. Bloc nhĩ thất độ 2.
D. Nhịp nhanh kịch phát thất.
E. Nhịp nhanh kịch phát trên thất.
362. ĐTĐ có đặc điểm sau: Nhịp nhanh đều 170lần /phút, QRS mảnh, không thấy
sóng P, bệnh nhân tỉnh táo, HA: 120/70mmHg, ấn nhãn cầu nhịp tim giảm rõ:
A. Nhịp nhanh kịch phát thất.
B. Nhịp nhanh kịch phát trên thất.
C. Rung thất.
D. Cuồng thất.
E. Rung nhĩ.
363.ĐTĐ có đặc điểm sau: Nhịp nhĩ 300 lần/phút, nhịp thất 100 lần/phút đều, cứ 3
sóng F có 1 QRS đi kèm theo:
A. Nhịp nhanh kịch phát thất.
B. Nhịp nhanh kịch phát trên thất.
C. Rung nhĩ.
D. Cuồng nhĩ.
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
75
E. Bloc nhĩ thất cấp 2.
364.ĐTĐ có đặc điểm sau: Nhịp nhĩ 210 lần/phút đều, nhịp thất 70lần/phút đều, sóng
P đập theo tần số riêng không liên quan đến tần số QRS.
A. Rung nhĩ.
B. Cuồng nhĩ.
C. Bloc nhĩ thất cấp 2.
D. Bloc nhĩ thất câp 3.
E. Nhịp nhanh kịch phát thất.
365.Nhịp tim bình thường là nhịp của
a. nút xoang
b. nút nhĩ thất
c. nhĩ
d. bó Hís
e. bộ nối
366. Tần số tim bình thường nằm trong khoảng
a. 80-110 lần/phút
b. 60-90lần/phút
c. 40-90lần/phút
d. 70-90lần/phút
e. 60-120lần/phút
367. Điện tâm đồ có đặc điểm sau: sóng P đi trước QRS và khoảng PR đo bằng 0,24s
a. bloc nhĩ thất độ 2
b. bloc nhĩ thất độ 1
c. bloc xoang nhĩ độ 2
d. bloc xoang nhĩ độ 3
e. bloc nhĩ thất độ 3
368. Nguyên nhân nhiểm khuẩn thường gặp nhất của rối loạn nhịp là:
A. Bạch hầu
B. Thương hàn
C. Ho gà
D. Thấp tim
E. Siêu vi.
369. Khi tăng tự động của nút xoang sẽ đưa đến rối loạn nhịp sau:
A. Nhịp chậm xoang
B. Nhịp bộ nối
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
76
C. Ngoại tâm thu
D. Nhịp nhanh xoang
E. Rung nhỉ
370.Khi rối loạn dẩn truyền xung động sẽ đưa đến rối loạn nhịp tim sau:
A. Nhịp chậm xoang
B. Nhịp bộ nối
C. Ngoại tâm thu
D. Nhịp nhanh xoang
E. Bloc nhỉ thất
371. Nguyên nhân sau không phải của nhịp nhanh xoang:
A. Xúc động B. Lo lắng C. Sốt cao D. Luyện tập thể lực nhiều E. Thiếu máu
372. Điều trị nhịp nhanh xoang chủ yếu là:
A. Chẹn Beta
B. Digital
C. Luyện tập thể dục
D. Điều trị nguyên nhân
E. Tránh những chất kích thích .
373. Nguyên nhân sau không phải là của nhịp chậm xoang:
A. Nhồi máu cơ tim cùng sau dưới
B. Uống nước có ga lạnh
C. Luyện tập thể lực nhiều
D. Dùng quá nhiều digital
E. Thiếu máu
374. Dấu chứng hẩng hụt đang ngủ giật mình , nhịp mạch thường yếu đi hoặc mất có
thể là:
A. Nhịp chậm xoang
B. Nhịp nhanh xoang
C. Nhịp bộ nối
D. Ngoại tâm thu
E. Bloc nhánh.
375.Thái độ xử trí trong ngoại tâm thu thất trong tim lành là:
A. Không cần điều trị mà cần theo dỏi
B. Cho điều trị sớm ngay với chẹn Bêta.
C. Amiodarone để ngừa chuyển thành ác tính
D. Chú ý chế độ ăn uống nghỉ ngơi
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
77
E. Nghỉ ngơi là chính.
376.Nguyên nhân thường gặp của rung nhỉ là:
A. Nhồi máu cơ tim
B. Thoái hóa cơ tim
C. Hẹp hai lá
D. Viêm màng ngoài tim
E. Tim phổi mãn.
377. Để làm chậm nhịp tim trong rung nhỉ là:
A. Dùng digital B. Nghỉ ngơi C. Tránh chất kích thích D. Nằm cao đầu E. Dùng
thuốc giãn mạch.
378. Liều tấn công của amiodarone viên 200mg dùng trong tái lập lại nhịp xoang của
rung nhĩ là:
A. 4 viên trong 2 ngày
B. 2 viên trong 4 ngày
C. 6 viên trong 2 ngày
D. 6 viên trong 4 ngày
E. 4-6 viên trong 2 ngày.
379. Các thủ thuật cường phế vị ( ấn nhản cầu, xoa xoang cảnh..) có thể dùng để cắt
cơn của:
A. rung nhỉ B. cuồng nhỉ C.nhịp nhanh thất D. nhịp nhanh trên thất E. nhịp nhanh
xoang.
380. Thái độ xử trí đầu tiên của cơn nhịp nhanh kịch phát thất có rối loạn huyết động
là:
A. cho thuốc đường tỉnh mạch B. thở oxy và để đầu cao C. shock điện D. truyền
dịch E. điều trị nguyên nhân.
381. Thái độ xữ trí trong bloc nhỉ thất không có triệu chứng là cần tìm nguyên nhân
và:
A. không xữ trí gì B. nghỉ ngơi C. tạo nhịp tim D. cho thuốc tăng nhịp E.
tùy từng loai bloc nhỉ thất mà xữ trí .
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
78
THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP TIM
382. Thuốc có tác dụng ức chế kênh canxi chậm vào trong tế bào thuộc nhóm:
A. Nhóm I
B. Nhóm II
C. Nhóm III
D. Nhóm IV
E. Nhóm I và II
383. Thuốc có tác dụng ức chế các thụ thể giao cảm bêta thuộc:
A. Nhóm I
B. Nhóm II
C. Nhóm III
D. Nhóm IV
E. Nhóm I và II
384. Thuốc có tác dụng ức chế dòng natri nhanh qua màng tế bào thuộc:
A. Nhóm I
B. Nhóm II
C. Nhóm III
D. Nhóm IV
E. Nhóm I và II
385. Thuốc có tác dụng ức chế kênh kali thuộc:
A. Nhóm I
B. Nhóm II
C. Nhóm III
D. Nhóm IV
E. Nhóm I và II
386. Digital là thuốc thuộc nhóm:
A. Nhóm I
B. Nhóm II
C. Nhóm III
D. Nhóm IV
E.Nhóm I và II.
387. Disopyramid là thuốc chống loạn nhịp thuộc nhóm:
A. Nhóm I a
B. Nhóm Ib
C. Nhóm Ic
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
79
D. Nhóm II
E. Nhóm IV
388. Liều Xylocaine tấn công là:
A. 0.5 mg/kg/lần
B. 0.1 mg/kg/lần
C. 0.1- 0.5 mg/kg/lần
D. 1 mg/kg/lần
E. 0.5-1 mg/kg/lần
389. Tác dụng phụ chủ yếu của xylocaine là:
A. Lên hệ tiêu hóa
B.Lên hệ hô hấp
C.Lên hệ thần kinh
D. Lên hệ tiết niệu
E. Lên nội tiết
390. Tác dụng phụ sau là của propranolol:
A. Tăng nhịp tim
B. Co thắt phế quản
C. Tăng co bóp tim
D. Dãn mạch
E. Hưng phấn
391. Liều duy trì của amiodarone là:
A. 2mg/kg/ngày
B. 1mg/kg/ngày
C. 5mg/kg/ngày
D.1 2mg/kg/ngày
E.10mg/kg/ngày
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
80
VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM TRÙNG
392. Viêm nội tâm mạc là bệnh nhiễm trùng màng trong tim, đầu tiên ở van tim với:
A. Các mạch máu cũng bị tổn thương
B. Các tầng trong mạch máu cũng bị tổn thương
C. Do cùng một tác nhân gây bệnh
D. Có bệnh cảnh lâm sàng khác nhau
E. Chỉ có tổn thương gây loét.
393. Đặc điểm dịch tễ học sau không phù hợp viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn:
A. Viêm nội tâm mạc thường xẩy ra ở bệnh nhân trên 50 tuổi
B. Tiền sử van tim chiếm đến 60-80%
C. Tỉ lệ do thấp là 50%
D. Van hai lá thường bị nhất
E. Không bị bệnh tim chiếm 20-40%.
394.Tổn thương van ba lá trong viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn thường do:
A. Thấp tim
B. Nhiễm trùng
C. Chích ma túy
D. Nhiễm virút
E. Tia xạ
395. Đặc điểm sau không phù hợp tổn thương viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn trên
bệnh nhân có van tim nhân tạo:
A. Chiếm 10-20%
B. Nam giới trên 60 tuổi chiếm đa số
C. Van hai lá thường bị
D. Hầu hết xẩy ra trong những năm đầu tiên sau phẫu thuật
E. Những năm sau phẫu thuật tỉ lệ còn 1%.
396. Vi khuẩn thường gặp trong viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn là:
A. Liên cầu khuẩn nhóm D
B. Tụ cầu vàng
C. Liên cầu tan huyết anpha
D. Liên cầu tan huyết bêta
E. Liên cầu tan huyết gamma
397. Nguyên nhân sau không phải là đường xâm nhập của tai mũi họng trong viêm nội
tâm mạc nhiễm khuẩn:
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
81
A. Viêm họng
B. Viêm tai
C. Cắt amygdale
D. U hạt đỉnh
E. Viêm xoang
398. Mầm bệnh gây viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ở bệnh nhân mỗ tim thường do:
A. Tụ cầu
A. B.Liên cầu
B. C.Phế cầu
C. Trực khuẩn gram âm
D. Nấm
399. Điểm khác biệt chủ yếu giữa viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn cấp và bán cấp là:
A. Tổn thương van tim có trước
B. Tuổi
C. Giới
D. Đời sống kinh tế xã hội
E. Sức đề kháng cơ thể
400. Thái độ cần làm ở bệnh tim có sốt trên 10 ngày, kèm suy nhược cơ thể, xanh xao
là:
A. Cần cho kháng sinh ngay
B. Theo dõi tiếp cơn sốt
C. Tìm ký sinh trùng sốt rét
D. Tăng cường sức đề kháng cơ thể bằng chế độ ăn, vitamine
E. Nghĩ đến Osler và thăm dò chẩn đoán.
401. Bệnh tim bẩm sinh thường gặp nhất trong viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn là:
A. Còn ống động mạch
B. Thông liên thất
C. Hẹp động mạch phổi
D. Hẹp dưới lỗ van động mạch chủ
E. Tứ chứng Fallot
402. Phương thức cấy máu áp dụng trong chẩn đoán viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
bán cấp là:
A. Cấy 3 lần /ngày
B. Cấy hàng loạt 9 lần trong 3 ngày liền
C. Cấy 9 lần/ngày
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
82
D. Cấy khi có sốt cao rét run
E. Cấy hàng loạt, ngày một lần trong 9 ngày liền .
403. Một trong những đặc điểm của viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn cấy máu âm tính
là:
A. Hay gặp ở bệnh van động mạch chủ
B. Hay gặp ở bệnh hai lá
C. Không có tổn thương nội tạng
D. Công thức máu bình thường
E. Lành tính
404. Liều Penicilline trong điều trị viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn do liên cầu khuẩn
nhóm D là:
A. 30 triệu đv/ngày
B. 40 triệu đv/ngày
C. 50 triệu đv/ngày
D. 30-50 triệu/ngày
E. Dưới 30 triệu đv/ngày
405. Yếu tố sau tiên lượng nặng viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn:
A. Tuổi dưới 70 tuổi
B. Không tìm thấy đường vào của vi khuẩn
C. Chức năng thận bình thường
D. Không có dấu tắc mạch
E. Cấy máu dương tính
406. Những bệnh nhân sau là những đối tượng có nguy cơ cao cần đặt vấn đề dự
phòng:
A. Bệnh nhân sinh thiết gan qua da
B. Nội soi dạ dầy không có sinh thiết
C. Thụt barýt
D. Cắt tử cung không có biến chứng
E. Phẫu thuật răng miệng.
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
83
XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH
407. Vữa xơ động mạch là hiện tượng xơ hóa thành động mạch bao gồm các động
mạch trung bình và động mạch lớn với biểu hiện chủ yếu là sự lắng đọng mỡ và các
màng tế bào tại lớp bao trong thành động mạch gọi là mãng vữa.
A. Đúng B. Sai
408. Giả thuyết về vữa xơ động mạch được công nhận nhiều nhất hiện nay là:
A. Giả thuyết đáp ứng tổn thương thành động mạch B. Giả thuyết tế bào C. Giả
thuyết ti lạp thể D. Giả thuyết về tăng lipid máu
409. Thành phần lipid chính gây vữa xơ động mạch là:
A. HDL-cholesterol B. LDL-cholesterol C. Lp(a) D. Triglycerid E.Chylomicron
410. Yếu tố sau không phải là nguy cơ vữa xơ động mạch:
A. Tăng huyết áp B. Hút thuốc C. Đái đường D.Béo phì E. Hoạt động nhiều.
411. Biểu hiện sau là không phải của vữa xơ động mạch não:
A. Xoàng B. Ù tai C. Rối loạn trí nhớ D.Lú lẫn E. Cơn đau cách hồi
412. Cơn đau cách hồi xuất hiện khi nghĩ ngơi theo Fontaine thuộc về giai đoạn:
A. 1 B. 2a C. 2b D. 3 E.4
413. Đau nữa đầu (Migrain) có thể là biểu hiện của vữa xơ động mạch tại:
A. Động mạch thái dương
B. Động mạch đáy mắt
C. Động mạch hạ khâu não
D. Động mạch sống nền
E. Động mạch cảnh trong
414. Chẩn đoán vữa xơ động mạch dựa vào nhiều dấu chứng và kết quả thăm dò cận
lâm sàng chớ không có tiêu chuẩn rõ rệt.
A. Đúng B.Sai
415. Nhằm thay đổi các yếu tố nguy cơ của vữa xơ động mạch nên: bỏ thuốc lá, điều
trị HA, ổn định đường máu, tập thể dục và:
A. Ăn nhiều tinh bột
B. Tăng lượng Natri trong thức ăn
C. Hạn chế các vitamine A,C,E
D. Ăn nhiều cá tươi
E. Hạn chế ăn cá tươi
416. Cholesteramine (Questran) là thuốc giảm lipid máu mhóm:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E.nhóm 1 và 2
417. Thuốc sau đây thuộc nhóm 2 điều trị giảm lipid máu:
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
84
A. Fenofibrate B. Cholestyramine C. Fluvastatine D. Probucol E. Nicotinic acid
418. Các statine có thể làm giảm:
A. Cholesterol dưới 30% và triglycerid 15%
B. Cholesterol trên 50% và triglycerid 15%
C. Cholesterol trên 50% và triglycerid trên 50%
D. Cholesterol từ 30-50% và triglycerid 15-50%
E. Cholesterol dưới 30% và triglycerid dưới 15%
419. Nếu tăng cholesterol máu nên dùng ưu tiên:
A. statine B. resine C. fibrate D. acid nicotinic E. probucol
420. Nếu tăng cả cholesterol máu và cả triglycerid nên dùng ưu tiên:
A. statine B. resine C. fibrate D. acid nicotinic E. probucol
421. Nếu tăng triglycerid nên dùng ưu tiên:
A. statine B. resine C. fibrate D. acid nicotinic E. probucol
422. Mức chuẩn để giảm lipid máu là:
A. cholesterol máu < 200mg%
B. triglycerid máu <200mg%
C. cholesterol máu < 200mg% và hoặc triglycerid máu <200mg%
D. triglycerid máu = 200mg%
E. cholesterol máu = 200mg%
423. Phòng ngừa cục máu đông trong vữa xơ động mạch có thể dùng:
A. papaverine B. dipyridamol C. hydergine D. tegretol E.sermion
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
85
BỆNH MẠCH VÀNH
424. Bệnh mạch vành thường hay gặp ở
A. Trẻ nhỏ D. 30-50 tuổi
B. 10-15 tuổi E. > 50 tuổi
C. 15-30 tuổi
425. Nhận định nào sau đây là đúng:
A. Tỉ lệ bệnh mạch vành ở phụ nữ còn kinh cao hơn phụ nữ mãn kinh
B. Tỉ lệ bệnh mạch vành cao ở phụ nữ có thai
C. Tỉ lệ bệnh mạch vành cao ở phụ nữ cho con bú
D. Tỉ lệ bệnh mạch vành tăng lên ở phụ nữ mãn kinh.
E. Tất cả đều sai.
426. Nguyên nhân nào sau đây là nguyên nhân chủ yếu gây suy vành
A. . Xơ vữa mạch vành D. Bất thường bẩm sinh
B. . Co thắt mạch vành E.Lupus ban đỏ
C. Viêm mạch vành
427. Nguyên nhân nào sau đây gây suy vành cơ năng
A. Xơ vữa mạch vành D. Viêm mạch vành
B. Bất thường bẩm sinh E. Hở van động mạch chủ
C.Thuyên tắc mạch vành
428. Yếu tố nào sau đây làm tăng tiêu thụ oxy cơ tim
A. Giảm tần số tim D. Huyết áp bình thường
B. Giảm co bóp cơ tim E. Nghỉ ngơi
C. Tăng huyết áp
429. Vị trí cơn đau thắt ngực trong suy mạch vành
A. Vùng mỏm tim D. Vùng xương hàm
B. Vùng sau xương ức E. Vùng cổ
C. Cánh tay trái
430. Tính chất cơn đau thắt ngực trong suy mạch vành
A. Đau như châm chích D. Đau như có vật đè nặng, co thắt
B. Đau nóng bỏng E. Đau như xé lồng ngực
C. Đau như dao đâm
431. Trên điện tâm đồ có thể khẳng định chẩn đoán suy vành khi
A. Sóng T âm tính
B. ST chênh xuống
C. ST chênh lên
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
86
D. ST bình thường
E. ST chênh xuống và hết chênh sau khi nghỉ nghơi hoặc dùng Nitroglycerin
432. Chẩn đoán chính xác nhất mạch vành hẹp dựa vào
A. Lâm sàng D. Chụp nhấp nháy cơ tim.
B. Điện tim E. Chụp mạch vành
C. Siêu âm
433. Câu nào sau đây đúng
A. Đau thắt ngực chỉ xảy ra khi gắng sức nặng
B. Đau thắt ngực chỉ xảy ra khi gắng sức nhẹ
C. Đau thắt ngực chỉ xảy ra khi nghỉ ngơi
D. Đau thắt ngực chỉ xảy ra về đêm
E. Đau thắt ngực có thể xảy ra khi gắng sức lẫn nghỉ ngơi.
434. Người nữ trẻ tuổi đau vùng trước tim hay gặp nhất là do
A. Rối loạn thần kinh tim
B. Đau thắt ngực không ổn định
C. Đau thắt ngực ổn định
D. Co thắt mạch vành
E. Nhồi máu cơ tim
435. Để cắt cơn đau thắt ngực nhanh chóng có thể dùng
A. Ức chế bêta uống D. Kháng sinh
B. Thuốc trợ tim E. An thần
C. Nitroglycerin dưới lưỡi
436. Đau thắt ngực ổn định được chỉ định
A. Thuốc ức chế canxi đơn thuần
B. Ức chế canxi + nitrat chậm
C. Ức chế bêta + nitrat chậm
D. Ức chế men chuyển
E. Tất cả đều sai
437. Đau thắt ngực không ổn định cho
A. Thuốc ức chế canxi đơn thuần
B. Thuốc ức chế beta đơn thuần
C. Nirat chậm đơn thuần
D. Cả 3 nhóm trên
E. Tất cả đều sai.
438. Co thắt mạch vành cho
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
87
A. Aspirin đơn thuần D. Nitrat chậm + ức chế canxi
B. Ức chế bêta E. Thuốc tiêu sợi huyết.
C. Ức chế men chuyển
439. Đau do nhồi máu cơ tim có đặc điểm
A. Hầu như chẳng bao giờ gây đau
B. Đau luôn hết sau khi dùng thuốc dãn mạch vành
C. Đau luôn hết sau khi nghỉ ngơi
D. Đau kéo dài > 30 phút
E. Đau ít hơn cơn đau thắt ngực
440. Trong nhồi máu cơ tim xuyên thành ( có sóng Q )
A. ST chênh xuống
B. ST chênh xuống và T âm tính
C. ST chênh xuống và T dương tính
D. ST chênh lồi lên và sau đó xuất hiện sóng Q
E. ST chênh lên không bao giờ xuất hiện sóng Q
441. Chẩn đoán nhồi máu cơ tim theo Tổ chức y tế thế giới khi
A. Đau thắt ngực biến đổi + thay đổi ECG theo tiến triển bệnh
B. Đau thắt ngực biến đổi + men tim bình thường
C. Men tim bình thường + thay đổi ECG
D. Không có đau ngực nhưng có thay đổi ECG
E. Không thay đổi ECG nhưng có đau ngực dữ dội
442. Trước khi vào viện bệnh nhân nhồi máu cơ tim ở tuyến cơ sở có thể cho
A. Morphin tĩnh mạch
B. Ức chế bêta D. Tất cả đều đúng
C. Thuốc trợ tim E. Tất cả đều sai
443. Trước khi vào viện nếu nhồi máu cơ tim nhịp tim chậm và huyết áp tụt có thể
cho
A. Atropin 0.25-1mg tĩnh mạch/lần tiêm
B. Hạ thấp chân người bệnh
C. Digoxin tĩnh mạch
D. Atropin tĩnh mạch 2mg / lần tiêm
E. Tất cả đều sai
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
88
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
444. Vòng tuần hoàn rau thai được hình thành vào lúc:
a.Cuối tháng thứ nhất của thai kỳ
b.Cuối tháng thứ hai của thai kỳ
c.Cuối tháng thứ ba của thai kỳ
d.Đầu tháng thứ tư của thai kỳ
e.Cuối tháng thứ tư của thai kỳ
445 . Trong thời kỳ bào thai sự trao đổi dưỡng khí xảy ra ở:
A. Rau thai
B. Động mạch chủ của mẹ
C. Động mạch chủ của con
D. Tĩnh mạch chủ trên của con
E. Gan của thai nhi
446. Trong thời kỳ bào thai, sau khi lấy chất dinh dưỡng và dưỡng khí ở rau thai, máu
vào thai nhi qua
A. Động mạch rốn
B. Tĩnh mạch rốn
C. Ống Arantius
D. Tĩnh mạch cửa
E. Ống động mạch
447. Lỗ Botal là lỗ thông giữa:
A. Nhĩ phải và nhĩ trái
B. Nhĩ phải và thất trái
C. Nhĩ trái và thất trái
D. Thất trái và thất phải
E. Động mạch phổi và động mạch chủ
448.Trong những tháng đầu sau đẻ, tim của trẻ :
A. Nằm thẳng đứng
B. Nằm ngang
C. Chéo nghiêng
D. Tất cả câu trên đều sai
E. Các câu a, b, c, đều đúng
449. Ở trẻ sơ sinh trọng lượng tim so với trọng lượng cơ thể là:
A. 0.5%
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
89
B. 0,9 %
C. 1 %
D. 2%
E. 3 %
450. Trọng lượng tim lúc mới sinh:
A. 20 - 25 gr
B. 40 gr
C. 50 gr
D. 60 gr
E. 70 gr
451. Đặc điểm cơ tim trẻ em:
A. Mỏng và ngắn
B. Mỏng và dài
C. Dày và ngắn
D. Dày và dài
E. Tất cả các câu trên đều sai
452. Vị trí mõm tim ở trẻ dưới 2 tuổi:
A. Gian sườn III
B. Gian sườn IV
C. Gian sườn V
D. Gian sườn VI
E. Gian sườn IV bên phải
453. Tần số mạch ở trẻ 5 tuổi:
A. 60 lần / phút
B. 80 lần /phút
C. 100 lần /phút
D. 150 lần / phút
E. 160 lần / phút
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
90
THẤP TIM TRẺ EM
454: Thấp tim hay gặp ở lứa tuổi:
A. Dưới 5 tuổi.
B. 5 - 15 tuổi.
C. Trên 15 tuổi.
D. Tuổi bú mẹ.
E. Tất cả đều sai.
455: Vi khuẩn gây bệnh thấp tim là:
A. Tụ cầu.
B. Liên cầu b tan máu nhóm A.
C. Liên cầu b tan máu nhóm C.
D. Hemophilus influenzae.
E. Phế cầu.
456: Các cơ quan thường bị tổn thương trong thấp tim là:
A. Khớp, tim.
B. Tim, thận.
C. Da, thần kinh.
D. Thần kinh, hô hấp.
E. Tất cả đều đúng.
457: Năm tiêu chuẩn chính trong thấp tim là:
A. Viêm cơ tim, viêm đa khớp, múa giật, hạt Meynet, ban vòng.
B. Viêm màng ngoài tim, viêm đa khớp, múa vờn, hạt Meynet, ban vòng.
C. Viêm tim, viêm đa khớp, múa giật, hạt Meynet, ban vòng.
D. Viêm màng trong tim, viêm đa khớp, múa giật, hạt Meynet, ban vòng.
E. Viêm tim, viêm thận, múa giật, viêm đa khớp, ban vòng.
458. Một số tiêu chuẩn phụ để chẩn đoán thấp tim là:
A. Sốt, viêm khớp, tiền sử thấp tim.
B. Sốt, đau khớp, viêm họng.
C. Sốt, viêm khớp, bệnh tim do thấp.
D. Sốt, đau khớp, tiền sử thấp tim.
E. Sốt, viêm họng, đau khớp.
459. Một số bằng chứng nhiễm liên cầu chuẩn:
A. ASLO tăng, tiền sử viêm họng.
B. ASLO giảm, cấy dịch họng (+).
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
91
C. ASLO tăng, mới bị tinh hồng nhiệt.
D. ASLO giảm, mới bị tinh hồng nhiệt.
E. ASLO tăng, bị bệnh tinh hồng nhiệt 6 tháng trước.
460. Đặc điểm của ban vòng trong thấp tim:
A. Xuất hiện ở mặt, thân và chi.
B. Xuất hiện ở mặt, thân và lòng bàn tay chân.
C. Xuất hiện ở thân mình và gốc chi.
D. Chỉ xuất hiện ở mặt.
E. Tất cả đều đúng.
461. Xác định tim to trên X-quang bằng tỷ lệ tim-ngực:
A. Trên 50% với trẻ trên 2 tuổi.
B. Trên 50% với trẻ dưới 2 tuổi.
C. Trên 60% với trẻ trên 2 tuổi.
D. Dưới 60% với trẻ dưới 2 tuổi.
E. Tất cả đều sai.
462. Thuốc tốt nhất để chống nhiễm khuẩn trong thấp tim:
A. Erythromycine.
B. Penicilline.
C. Cephalexin.
D. Bactrim.
E. Ampicilline.
463. Thuốc chống viêm dùng trong thấp tim (viêm tim) là:
A. Aspirin.
B. Piroxicam.
C. Corticoide.
D. Paracetamol.
E. Anphachymotrypsine
464. Thuốc chống viêm thường dùng trong thấp tim (chưa viêm tim) là:
A. Aspirine.
B. Piroxicam.
C. Corticoide.
D. Paracetamol.
E. Anphachymotrypsine
465: Giảm liều corticoide trong thấp tim dựa vào lâm sàng và:
A. Đoạn PQ trong ECG.
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
92
B. Fibrinogen.
C. Tốc độ lắng máu.
D. Công thức máu.
E. Tất cả đều đúng.
466: Chẩn đoán thấp tim dựa vào:
A. Hai tiêu chuẩn chính + bằng chứng nhiễm LCK.
B. Hai chính, hai phụ + bằng chứng nhiễm LCK.
C. Hai chính, một phụ + bằng chứng nhiễm LCK.
D. Một chính, một phụ + bằng chứng nhiễm LCK.
E. Hai chính + hai phụ
467: Các trường hợp ngoại lệ của thấp tim, không cần đủ tiêu chuẩn Jones là:
A. Múa giật + viêm tim.
B. Viêm tim muộn + đau khớp.
C. Viêm tim xuất hiện muộn.
D. Múa giật + viêm khớp
E. Ban vòng
468. Đặc điểm của viêm tim trong bệnh thấp tim có thể là:
A. Tiếng thổi rõ.
B. Tim to.
C. Tiếng cọ màng tim.
D. Suy tim.
E. Tất cả đều đúng.
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
93
TIM BẨM SINH
469: Bệnh tim bẩm sinh là:
A. Những dị tật ở tim
B. Những dị tật ở mạch máu lớn.
C. Dị tật ở tim hoặc ở mạch máu lớn.
D. Dị tật ở tim và ở lồng ngực.
E. Dị tật ở hệ tĩnh mạch trở về tim.
470: Bệnh nguyên của tim bẩm sinh có thể do:
A. Di truyền.
B. Sang chấn sản khoa.
C. Mẹ sốt trong tháng cuối thai kỳ.
D. Chuyển dạ kéo dài trên 24 giờ.
E. Mẹ bị suy dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai.
471: Bệnh tim bẩm sinh shunt trái-phải hay gặp là:
A. Tam chứng Fallot.
B. Thông liên thất.
C. Hẹp động mạch chủ.
D. Hẹp van 3 lá.
E. Hẹp động mạch phổi.
472: Bệnh tim bẩm sinh shunt phải-trái hay gặp là:
A. Thông liên nhĩ.
B. Hẹp động mạch phổi.
C. Tứ chứng Fallot.
D. Tam chứng Fallot.
E. Hẹp van 3 lá.
473: Bệnh tim bẩm sinh không tím, không có shunt hay gặp là:
A. Còn ống động mạch.
B. Hẹp động mạch chủ.
C. Bệnh Ebstein.
D. Thân chung động mạch.
E . Thông liên nhĩ.
474: Bệnh Roger có đặc điểm:
A. Tím môi + đầu chi.
B. Không tím.
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
94
C. Suy hô hấp nặng.
D. Tim to trên X-quang.
E. Suy tim.
475: Biến chứng hay gặp trong bệnh thông liên thất lỗ thông lớn:
A. Osler.
B. Phế quản phế viêm.
C. Áp-xe não.
D. Phù phổi cấp.
E. Cơn ngất.
476: Điều trị lý tưởng của thông liên thất có lỗ thông lớn:
A. Chống suy tim.
B. Chống viêm phổi.
C. Phẫu thuật.
D. Chống suy dinh dưỡng.
E. Dinh dưỡng và nghỉ ngơi.
477: Đặc điểm của tứ chứng Fallot:
A. Tím môi + đầu chi.
B. Không tím.
C. Hay viêm phổi.
D. Còi xương.
E. Suy tim.
478. Hình ảnh X-quang điển hình chụp lồng ngực thẳng trong Fallot 4:
A . Buồng tim phải dãn to.
B . Dấu hiệu “cửa sổ”.
C . Tim “hình hia”.
D . Cung giữa trái phồng to.
E . Cung dưới phải phồng.
479. Các bệnh thường gặp trong tim bẩm sinh có shunt trái - phải:
A. Hẹp động mạch phổi , Thông liên thất .
B. Thông liên thất , Thông liên nhĩ.
C. Còn ống động mạch , Teo van 3 lá .
D. Hẹp van 2 lá , Thông liên nhĩ.
E. Thông liên nhĩ, Bệnh Ébstein.
480. Các bệnh tim bẩm sinh có shunt phải - trái thường gặp:
A. Tứ chứng Fallot, Tam chứng Fallot.
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
95
B. Tam chứng Fallot, Thông liên nhĩ.
C. Ống nhĩ thất chung, Tim một thất.
D. Chuyển gốc các mạch máu lớn, Tim một nhĩ.
E. Tim một thất , Tim một nhĩ.
481: Các bệnh tim bẩm sinh không tím, không có shunt là:
A. Thông liên nhĩ , Tim một thất.
B. Hẹp eo động mạch chủ , Hẹp van 2 lá.
C. Hẹp van 2 lá , Tim một nhĩ.
D. Hẹp van 3 lá , Thông liên thất.
E. Hẹp động mạch phổi, Thông liên nhĩ.
482. Các bệnh tim bẩm sinh có shunt hỗn hợp:
A. Một nhĩ, Một thất.
B. Một thất , Hẹp van 3 lá.
C. Hẹp động mạch phổi , Tim một thất.
D. Hội chứng Eisenmenger, Tim một nhĩ.
E. Hẹp van 2 lá, Hẹp eo ĐMC.
483: Các tật gặp trong Fallot 4 là:
A. Thông liên thất, Hẹp ĐMP.
B. Hẹp động mạch phổi, Thông liên nhĩ.
C. Thông liên nhĩ , Dày thất trái.
D. Dày thất trái , Hẹp ĐMC.
E. ĐMC cưỡi ngựa, Hẹp ĐMC.
484.: Lâm sàng bệnh thông liên thất lỗ thông lớn giai đoạn đầu:
A. Không tím, khó thở, ho nhiều.
B. Khó thở, khát nước.
C. Chậm phát triển thể chất, tím môi nhiều.
D. Nghe TTT ở mỏm lan ra nách, không tím.
E. Ngón tay chân hình dùi trống, khó thở.
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
96
BỆNH MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN
485.Hỏi bệnh trong khám động mạch cần chú ý khai thác dấu hiệu:
A. Cảm giác đau, ngứa bàn ngón chân D. Phù nề hai chân, tiểu ít
B. Đau nhức xương khớp E. Yếu hoặc liệt tay, chân
C. Đau cách quãng, đi lặc cách hồi
486.Nhìn trong khám lâm sàng động mạch cần chú ý:
A. Độ lớn của chi. D. Dấu bất thường: máu tụ, khối u đập
B. Màu sắc da, lông móng E. cả a,b,c và d
C. Tình trạng thiếu dưỡng của da
487.Dấu hiệu tổn thương động mạch thường biểu hiện ở:
A. Tại chỗ tổn thương D. a,b đúng
B. Phía dưới tổn thương E. a,c đúng
C. Phía trên tổn thươnng
488.Trong khám lâm sàng mạch máu, sự thiếu dưỡng, loạn dưỡng của da là một dấu
hiệu:
A. Không quan trọng D. Không phải của bệnh lý
mạch máu
B. Ít quan trọng E. Không cần phải để ý
C. Quan trọng
489.Đo huyết áp trong khám lâm sàng mạch máu chủ yếu nhằm để:
A. Biết huyết áp của bệnh nhân D. a và b
B. Phát hiện sự chênh lệch bất thường huyết áp giữa chân và tay
C. Phát hiện cao huyết áp E. a và c
490.Để đánh giá sự thiếu nuôi dưỡng chi thường dùng:
A. Nghiệm pháp Oppel- Buerger B. Nghiệm pháp Schwartz
C. Nghiệm pháp Trendelenbourg D. a và b
E. a, b và c
491.Để đánh giá hệ tĩnh mạch sâu, người ta dùng nghiệm pháp:
A. Nghiệm pháp Schwartz D. Nghiệm pháp ga-rô từng nấc
B. Nghiệm pháp Perthes E. Nghiệm pháp Prat
C. Nghiệm pháp Trendelenbourg
492.Vết thương mạch máu có thể là:
A. Vết thương đang phun máu D. a và b
B. Vết thương + khối máu tụ lớn E. a, b và c
C. Vết thương không chảy máu (vết thương khô)
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
97
493.Dấu hiệu đặc trưng của vết thương mạch máu là:
A. Máu tụ dưới da D. Chảy máu ở vết thương
B. Mất mạch hạ lưu, chi lạnh E. Vết thương sâu
C. Đau nhức vết thương nhiều
494.Phình động mạch có đặc điểm:
A. Là một khối máu tụ đập D. Có tiếng thổi nghe được.
B. Giảm kích thước khi đè vào phía hạ lưu E. Cả A,B,C,D.
C. Thiếu màu vùng thượng lưu
495.Phân biệt tắc động mạch cấp tính và mãn tính có thể dựa vào:
A. Vị trí tắc mạch D. Tình trạng phù nề chi
B. Diễn biến củ sự thiếu máu hạ lưu E. Thân nhiệt
C. Rối loạn cảm giác
496.Viêm tắc tĩnh mạch chi dưới:
A. Đau bắp chân B. Phù trắng, nóng C. Sốt nhẹ
D. Mạch nhanh E. Cả a,b,c,d
497.Búi tĩnh mạch nổi rõ trong:
A. Viêm tắc tĩnh mạch chi dưới D. Phình động mạch
B. Bệnh lý giãn tĩnh mạch E. Một bệnh lý khác
C. Thông động tĩnh mạch
498.Khám nghiệm echo-doppler là một khám nghiệm không gây tổn thương và khá tin
cậy đối với bệnh lý mạch máu.
A. Đúng B. Sai
499. Chụp động mạch là một xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán bệnh lý mạch máu,
nhưng có thể gây nên những tai biến trầm trọng.
A. Đúng B. Sau
500.Vết thương mạch máu có thể chảy máu ra ngoài trong trường hợp:
A. Tổn thương lớp áo ngoài D. Tổn thương 3 lớp thành
mạch
B. Tổn thương lớp nội mạc E. Các câu trên đều đúng
C. Tổn thương lớp nội mạc + lớp áo giữa
501.Nguyên nhân của vết thương mạch máu có thể là:
A. Các loại vũ khí trong chiến tranh D. a và b
B. Tai nạn giao thông hoặc tai nạn lao động E. a,b và c
C. Do thầy thuốc
502.Vết thương mạch máu khó tự cầm trong trường hợp:
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
98
A. Tổn thương lớp áo ngoài và áo giữa
B. Tổn thương lớp áo giữa và lớp nội mạc
C. Tổn thương lớp nội mạc E. Đứt đôi mạch máu
D. Vết thương bên, tổn thương cả 3 lớp thành mạch
503.Vết thương mạch máu có thể gây nên:
A. Choáng B. Nhợt nhạt C. Liệt một phần chi
D. Khối máu tụ E. Cả a,b,c,d
504.Dấu hiệu lâm sàng của vết thương mạch máu có thể là:
A. Choáng B. Chảy máu C. Thiếu máu hạ lưu
D. Khối máu tụ E. Cả a,b,c,d
505.Trên phum chụp cản quang động mạch , biểu hiện co thắt động mạch là:
A. Ngừng thuốc cản quang (hình ảnh cắt cụt)
B. Hẹp dần lòng mạch+ tuần hoàn phụ kém
C. Hẹp dần lòng mạch
D. Hẹp dần lòng mạch+ tuần hoàn phụ phát triển
E. Nhuộm sớm tĩnh mạch
506.Điều KHÔNG NÊN làm trong sơ cứu vết thương mạch máu là:
A. Kẹp cầm máu B. Ga-rô C. Băng ép
D. Băng ép có chèn động mạch E. Băng ép+ nhét mèche
507.Ga-rô chỉ được áp dụng trong trường hợp:
A. Vết thương chảy nhiều máu D. Vết thương tĩnh mạch lớn
B. Vết thương chảy máu khó chầm E. cả a,b,c,d
C. Vết thương cắt cụt chi tự nhiên
508.Nguyên tắc điều trị vết thương mạch máu:
A. Hồi sức, chống choáng D. Phẫu thuật
B. Chống uốn ván E. Cả a,b,c và d
C. Kháng sinh toàn thân
509.Tổn thương mất đoạn mạch máu > 2cm thường phải:
A. Thắt động mạch trong mọi trường hợp D. Làm cầu nối ngoài giải phẫu.
B. Ghép nối mạch máu bằng tĩnh mạch hoặc mạch máu nhân tạo
C. Khâu nối trực tiếp E.Nối tắt động- tĩnh mạch
510.Vết thương mạch máu do các vật sắc nhọn gây nên thường là các tổn thương nặng
nề, phức tạp:
A. Đúng B. Sai
511.Tổn thương lớp nội mạc mạch máu có thể dẫn đến tắc lòng mạch
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
99
A. Đúng B. Sai
512.Khám động mạch mu chân: anh hay chị dùng các đầu ngón tay bắt mạch vào vị trí
nào sau đây:
A. Ở giữa xương đốt bàn III và II D. Ở bờ sau rãnh mắt cá trong
B. Ở trên xương đốt bàn II E. Câu a, b, c đều sai
C. Ở giữa xương đốt bàn chân I và II
513.Khám mạch máu khi nghe được tiếng thổi tâm thu gặp trong trường hợp sau:
A. Phồng động mạch D. Viêm tắc tĩnh mạch
B. Thông động tĩnh mạch E. Câu a,b đúng
C. Tắc động mạch
514. Dùng ống nghe để phát hiện tiếng thổi động mạch nên dùng ống loa trực tiếp và
ấn nhẹ lên mạch máu:
A. Đúng B. Sai
515.Khi khám để phát hiện vết thương động mạch:
A. Bắt buộc phải tìm được dấu hiệu chảy máu ra ngoài thành tia
B. Bắt mạch bên dưới chỗ nghi tổn thương
C. Nghe bằng ống nghe tại chỗ động mạch nghi bị tổn thương
D. Nếu không có chảy máu ra ngoài thì phải tìm các khối máu tụ đập lan tỏa và bắt
mạch bên dưới chỗ nghi tổn thương.
E. Làm ngay chụp động mạch để chấn đoán.
516.Nghiệm pháp Homans:
A. Đầu gối gập tối đa
B. Đầu gối duỗi tối đa
C. Đầu gối gấp nửa chừng
D. Đầu gối dấp nửa chừng và bảo bệnh nhân duỗi bàn chân
E. Đầu gối gấp nửa chừng và bảo bệnh nhận gấp bàn chân
517.Nghiệm pháp Homans:
A. Để đánh giá cơ năng van tổ chim của đoạn tĩnh mạch thăm khám
B. Để phát hiện viêm tắc tĩnh mạch sâu
C. Để phát hiện viêm tắc tĩnh mạch nông
D. Để đánh giá tính trạng của các van tĩnh mạch xuyên
E. Để đánh giá cơ năng của van ở lỗ tĩnh mạch hiển trong
518.Để chụp động mạch chi dưới nghi ngờ bị bệnh lý cần phải:
A. Tiêm thuốc cản quang vào tim
B. Tiêm thuốc cản quang vào tĩnh mạch
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
10
0
C. Tiêm thuốc cản quang trực tiếp vào động mạch ở phía trên chỗ nghi bị tổn thương
D. Tiêm thuốc cản quang vào động mạch đùi (phương pháp Seldinger)
E. Câu c,d đúng
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
10
1
BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
248. Loét dạ dày tá tràng có tính chất đặc thù sau:
a) Là một bệnh cấp tính.
b) Là một bệnh mang tính chất toàn thân.
c) Là một bệnh mạn tính.
d) Do tăng acid dịch vị .
e) Là một bệnh mạn tính do HP gây ra.
249. pH dịch vị khi đói:
a) < 1.
b) 1,7-2.
c) > 5.
d) 3-5.
e) > 7.
250. Loét tá tràng thường gặp ở những trường hợp sau:
a) Bệnh nhân > 50 tuổi.
b) Nữ > nam.
c) < 20 tuổi.
d) 20-30 tuổi.
e) > 60 tuổi.
251. Loét dạ dày có đặc điểm chủ yếu sau:
a) Thường có sốt.
b) Đau theo nhịp 3 kỳ.
c) Đau theo nhịp 4 kỳ.
d) Thường kèm theo vàng da vàng mắt.
e) Bạch cầu đa nhân trung tính cao.
252. Bệnh nguyên chính gây ra loét dạ dày tá tràng hiện nay là:
a) Tăng tiết.
b) Tăng toan.
c) Do H.P.
d) Thuốc kháng viêm không steroides.
e) Giảm toan.
253. Phương tiện chính để chẩn đoán loét dạ dày tá tràng hiên nay là.
a) Xét nghiệm máu.
b) Phim dạ dày tá tràng có Baryte.
c) Đo lượng acid dạ dày.
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
10
2
d) Nội soi dạ dày tá tràng.
e) Nghiệm pháp kích thích tiết dịch vị.
254. Thuốc nào sau đây tốt nhất để điều trị loét dạ dày tá tràng.
a) Maalox .
b) Phosphalugel.
c) Omeprazol.
d) Cimétidin.
e) Ranitidin.
255. Vin H.P. có đặc tính sau:
a) Gram (+)
b) Xoắn khuẩn.
c) Xoắn khuẩn gr (-).
d) Cầu khuẩn.
e) Trực khuẩn
256. Vi khuẩn H.P tiết ra các men sau đây:
a) Transaminase.
b) Hyaluronidase
c) Carboxylase.
d) Urease.
e) Catalase.
257. Vi khuẩn H.P là loại:
a) Ái khí.
b) Kỵ khí.
c) Ái - kỵ khí.
d) Kỵ khí tuyệt đối.
e) Ái khí tối thiểu.
258. Kháng sinh nào sau đây dùng để điều trị H.P:
a) Bactrim.
b) Chlorocide.
c) Rifamicine.
d) Clarithromycine
e) Gentamycine.
259. Xét nghiệm nào sau đây dùng để phát hiện H.P:
a) Widal.
b) Martin Petit
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
10
3
c) Clotest.
d) Bordet Wasseman.
e) Waaler Rose
260. Các thuốc nào sau đây có thể gây lóe dạ dày tá tràng:
a) Paracétamol.
b) Amoxicilline.
c) Chloramphénicol.
d) Kháng viêm không stéroide.
e) Tất cả các thuốc trên.
261. Thuốc nào sau đây hiệu quả nhất trong điều trị loét:
a) Maalox.
b) Phosphalugel.
c) Cimetidine.
d) Ranitidine.
e) Omeprazole.
262. Để giảm loét tái phát do H.P. cần thực hiện các biện pháp sau:
a) Cử ăn cay.
b) Cử café.
c) Cử thuốc lá.
d) Tránh căng thẳng.
e) Cần ăn nhẹ.
263. Điều trị kháng tiết trong loét dạ dày tá tràng cần:
a) 1 tuần.
b) 2 tuần
c) 10 ngày.
d) 3 tuần.
e) 4 tuần.
264. Biến chứng loét tá tràng không gặp:
a) Chảy máu.
b) Hẹp môn vị.
c) Thủng.
d) Ung thư hóa.
e) Xơ chai.
265. Được xem là hẹp môn vị khi bệnh lý trong nghiệm pháp no muối là:
a) < 150 ml.
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
10
4
b) < 100 ml.
c) < 200 ml.
d) > 300 ml.
e) > 500 ml.
266. Vị trí nào sau đây thường gặp trong loét dạ dày:
a) Phình vị.
b) Tâm vị .
c) Hang vị.
d) Thân vị.
e) Môn vị.
267. Tỉ lệ loét dạ dày K hóa là:
a) 1%.
b) 5%.
c) 15%
d) 20%.
e) 30%.
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
10
5
VIÊM ĐƯỜNG MẬT - TÚI MẬT CẤP
268. Sỏi túi mật không có triệu chứng gặp trong:
a) 10% trường hợp
b) 20%
c) 40%
d) 60%
e) 80%
269. Một điểm khác biệt giữa viêm đường mật cấp và viêm túi mật cấp là:
a) Có thể có phản ứng thành bụng
b) Thường có ứ mật
c) Thứ tự xuất hiện tam chứng đau, vàng da, sốt
d) Tăng bạch cầu
e) Run lạnh
270. Biến chứng thường gặp nhất của sỏi túi mật là:
a) Viêm túi mật cấp
b) Viêm tụy cấp
c) Ung thư túi mật
d) Sỏi ống mật chủ
e) Viêm gan
271. Dịch mật trở nên dễ tạo sỏi khi nó chứa qúa lớn các thành phần sau:
1. Bilirubin gián tiếp
2. Calci
3. Cholesterol
4. Lecithin
a) Câu 1,2,3 đúng
b) Câu 1 và 3 đúng
c) Câu 2 và 4 đúng
d) Chỉ câu 4 đúng
e) Tất cả đều đúng
272. Sỏi túi mật thường gặp ở những cơ địa sau:
1. Tan máu mạn tính
2. Béo phì
3. Tiền sử giun chui ống mật tái phát
4. Bệnh Crohn
a) Câu 1,2,3 đúng
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
10
6
b) Câu 1 và 3 đúng
c) Câu 2 và 4 đúng
d) Chỉ câu 4 đúng
e) Tất cả đều đúng
273. Tắc ruột do sỏi mật là một bệnh lý:
1. Tắc nghẽn ruột non
2. Do sỏi túi mật
3. Thông qua lỗ dò mật-tá tràng
4. Thường gặp ở phụ nữ trẻ
a) Câu 1,2,3 đúng
b) Câu 1 và 3 đúng
c) Câu 2 và 4 đúng
d) Chỉ câu 4 đúng
e) Tất cả đều đúng
274. Sự di chuyển của một viên sỏi túi mật có thể gây ra:
1. Cơn đau quặn gan
2. Viêm túi mật cấp
3. Viêm đường mật cấp
4. Viêm tụy cấp
a) Câu 1,2,3 đúng
b) Câu 1 và 3 đúng
c) Câu 2 và 4 đúng
d) Chỉ câu 4 đúng
e) Tất cả đều đúng
275. Viêm túi mật cấp có thể gây ra các biến chứng sau đây:
1. Viêm phúc mạc toàn thể
2. Áp xe dưới cơ hoành
3. Dò túi mật –tá tràng
4. Viêm đường mật
a) Câu 1,2,3 đúng
b) Câu 1 và 3 đúng
c) Câu 2 và 4 đúng
d) Chỉ câu 4 đúng
e) Tất cả đều đúng
276. Đặc trưng cơ bản nhất của triệu chứng đau trong viêm túi mật cấp là:
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
10
7
a) Khởi phát đột ngột
b) Triệu chứng đau ở hạ sườn phải
c) Lan xuyên ra sau lưng
d) Ức chế động tác thở sâu
e) Thường kèm theo sốt
277. Một bệnh nhân vào viện vì sốt, vàng mắt kèm xuất hiện đột ngột các triệu chứng
sau: lo lắng, vật vã, toát mồ hôi, thở nhanh. Khám thấy huyết áp 100/60 mmHg, mạch
nhỏ 140/phút, nhiệt độ 39,5oC kèm xanh tím đầu chi.
Chẩn đoán của bạn là:
a) Sỏi ống mật chủ
b) Choáng nhiễm trùng-nhiễm độc
c) Viêm đường mật
d) Viêm tụy cấp
e) Không có câu nào đúng
278. Trong các vi khuẩn sau đây, hãy chỉ ra tác nhân thuờng gặp nhất gây viêm túi mật
cấp do sỏi:
a) Tụ cầu vàng
b) E. Coli
c) Streptococcus
d) Bacteroide fragilis
e) Salmonella Typhi
279. Một phụ nữ 50 tuổi, tiền sử sỏi mật , vào viện vì sốt 40oC, lạnh run, tiểu đậm màu.
Khám thấy hạ sườn phải mềm, nhu động ruột bình thường. Sỏi mật đã gây ra biến chứng
gì:
a) Tắc ruột do sỏi mật
b) Viêm túi mật cấp điển hình
c) Viêm phúc mạc mật
d) Xơ gan mật thứ phát
e) Tất cả đều đúng
280. Cơn đau trong viêm túi mật cấp khu trú chủ yếu ở:
1. Hạ sườn trái
2. Thượng vị
3. Vùng quanh rốn
4. Hạ sườn phải
a) Câu 1,2,3 đúng
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
10
8
b) Câu 1 và 3 đúng
c) Câu 2 và 4 đúng
d) Chỉ câu 4 đúng
e) Tất cả đều đúng
281. Các dấu chứng siêu âm cơ bản của viêm túi mật cấp do sỏi không biến chứng là:
1. Túi mật lớn
2. Lòng túi mật có một hoặc nhiều thành phần tăng âm có bóng lưng
3. Dày vách túi mật
4. Đường mật dãn
a) Câu 1,2,3 đúng
b) Câu 1 và 3 đúng
c) Câu 2 và 4 đúng
d) Chỉ câu 4 đúng
e) Tất cả đều đúng
282. Gan lớn trong ứ mật thường có tính chất:
a) Bờ đều, không đau
b) Bờ sắc, không đau
c) Gan chắc kèm lách lớn
d) Gan cứng không đau
e) Tất cả đều đúng
283. Trước một cơn đau quặn gan, cần phải:
1. Cho bệnh nhân một tiết thực toàn nước
2. Giảm đau lập tức bằng một ống Morphin
3. Theo dõi sự xuất hiện của vàng da
4. Đặt xông dạ dày
a) Câu 1,2,3 đúng
b) Câu 1 và 3 đúng
c) Câu 2 và 4 đúng
d) Chỉ câu 4 đúng
e) Tất cả đều đúng
284. Sỏi sắc tố mật có thể có các tính chất sau đây, trừ một:
a) Không có triệu chứng
b) Không cản quang
c) Cản quang
d) Thành phần Cholesterol trên 30%
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
10
9
e) Giàu chất khoáng
285. Trong các tình trạng sau đây, một yếu tố không phải là yếu tố làm dễ của sỏi mật
Cholesterol:
a) Bệnh Crohn hồi tràng
b) Béo phì
c) Lớn tuổi
d) Túi thừa đại tràng
e) Thai nghén
286. Dữ kiện có giá trị nhất để chẩn đoán tắc mật là hoàn toàn là:
a) Phân bạc màu như phân cò
b) Vàng da đậm
c) Vàng da tăng dần kèm ngứa
d) Dãn toàn bộ đường mật trong và ngoài gan
e) Urobilinogen niệu âm tính
287. Trong chẩn đoán sỏi mật, phim bụng không chuẩn bị:
1. Chỉ phát hiện được sỏi sắc tố mật
2. Cần phải chụp phim thẳng và nghiêng.
3. Có thể thấy các mức hơi-nước trong tắc ruột do sỏi mật
4. Là xét nghiệm ưu tiên làm trong chẩn đoán sỏi mật
a) Câu 1,2,3 đúng
b) Câu 1 và 3 đúng
c) Câu 2 và 4 đúng
d) Chỉ câu 4 đúng
e) Tất cả đều đúng.
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
11
0
XƠ GAN
Chọn câu trả lời đúng nhất:
288. Xơ gan có đặc điểm giải phẫu bệnh như sau:
1. Tổ chức liên kết ở khoảng cửa tăng sinh mạnh.
2. Tế bào gan tân tạo có chức năngbình thường.
3. Mạch máu trong gan ngoằn ngoèo.
4. Tế bào gan tăng sinh mạnh nhưng chức năng giảm.
a) 1,2,3 đúng.
b) 2,3 đúng.
c) 1,3,4 đúng
d) 1,2 đúng.
e) 3,4 đúng
289. Xơ gan nốt nhỏ gặp trong:
a) Xơ gan sau viêm gan siêu vi.
b) Xơ gan do rượu.
c) Xơ gan do suy dưỡng.
d) Xơ gan do chuyển hóa
e) Xơ gan do ứ mật.
290. Xơ gan nốt lớn gặp trong:
a) Do rượu.
b) Do viêm gan siêu vi.
c) Do bệnh tự miễn
d) Do chuyển hóa
e) Tất cả các nguyên nhân trên
291. Nguyên nhân xơ gan hay gặp nhất ở nước ta là:
a) Do chất độc.
b) Do rượu.
c) Do suy tim
d) Do suy dưỡng
e) Do viêm gan siêu vi
292. Virus viêm gan nào gây xơ gan:
1. Virus viêm gan A
2. Virus viêm gan B.
3 Virus viêm gan C.
4. Virus viêm gan B- Delta.
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
11
1
5. Virus Ebstein Barr.
a) Tất cả các loại virus trên.
b) 1,2,3 đúng.
c) 2,3,4 đúng.
d) 2,3 đúng.
e) 2,3,4,5 đúng.
293. Những bệnh di truyền nào sau đây có biểu hiện xơ gan:
a) Bệnh Marfan.
b) Bệnh Thalassémie.
c) Bệnh Wilson.
d) Bệnh Hirchprung.
e) Bệnh Takayasu
294. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa trong xơ gan là do:
1. Tĩnh mạch cửa bị chèn ép do tổ chức xơ phát triển.
2. Các nốt tế bào gan tân tạo chèn vào tĩnh mạch cửa.
3. Tăng áp tĩnh mạch lách.
4. Do lách lớn.
a) Tất cả các nguyên nhân trên.
b) 1,2,3 đúng.
c) 2,3 đúng.
d) 3,4 đúng.
e) 2,3,4 đúng.
295. Xơ gan còn bù có biểu hiện
1. Chán ăn
2. Rối loạn sinh dục.
3.Gan, lách lớn
4. Giãn mạch, hồng ban.
5.Cổ trướng .
6. Trĩ
a) Tất cả các triệu chứng trên.
b) 1,2,3,4,5 đúng.
c) 1,2,3,4,6 đúng.
d) 3,4,5 đúng.
e) 3,4,5 đúng.
296. Chẩn đoán xác định xơ gan còn bù dựa vào:
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
11
2
a) Lâm sàng.
b) Sinh hóa.
c) Siêu âm gan.
d) Soi ổ bụng.
e) Sinh thiết gan.
297. Hồng ban lòng bàn tay trong suy gan là do:
a) Giảm tỷ prothrombin.
b) Men SGOT,SGPT tăng.
c) Các chất trung gian gĩan mạch, Oestrogen không được gián hóa
d) Giảm albumin.
e) Thành mạch dễ vỡ.
298. Phù trong suy gan có biểu hiện:
a) Phù mặt, bụng
b) Phù da bụng.
c) Phù toàn.
d) Phù nhẹ hai chi dưới
e) Phù ngực và bụng.
299. Trong xơ gan, chảy máu dưới da và niêm mạc là do:
a) Tăng áp thủy tĩnh.
b) Giảm áp lực keo.
c) Oestrogen không bị gián hóa.
d) Chất giãn mạch nội sinh.
e) Giảm yếu tố V
300. Tăng Bilirubin trong xơ gan là do:
a) Tổ chức xơ nhiều gây chèn ép đường mật, suy gan nặng.
b) Suy gan nặng và cổ trướng quá lớn.
c) Chèn ép tĩnh mạch chủ dưới.
d) Thiếu máu động mạch gan.
e) Do huyết tán.
301. Tuần hoàn bàng hệ chính trong xơ gan là:
a) Cửa- chủ.
b) Chủ- chủ.
c) Lách- cửa
d) Tĩnh mạch lách- tĩnh mạch cửa.
e) Tĩnh mạch thận- tĩnh mạch chủ.
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
11
3
302. Thiếu máu trong xơ gan là do:
a) Kém hấp thu.
b) Rối loạn Prothrombin. .
c) Chảy máu, giảm tổng hợp albumin, do miễn dịch.
d) Huyết tán
e) Tắc mật
303. Báng trong xơ gan là do các nguyên nhân sau:
1. Tăng áp lực cửa.
2. Giảm áp lực keo.
3. Giảm prothrombin làm tăng tính thấm thành mạch.
4. Ứ máu hệ tĩnh mạch tạng, giảm thể tích tuần hoàn hiệu lực.
5 Tăng Aldosteron thứ phát.
a) Tất cả các nguyên nhân trên.
b) 1,2,3, 5 đúng.
c) 1,2,4 ,5 đúng.
d) 1,3,4, 5. đúng.
e) 3,4, 5 đúng.
304. Cường lách trong xơ gan có biểu hiện:
a) Giảm hai dòng tế bào máu ngoại vi.
b) Giảm ba dòng tế bào máu ngoại vi.
c) Giảm hồng cầu,nhưng bạch cầu và tiểu cầu bình thường.
d) Giảm ba dòng tế bào máu ở ngoại vi và ở tủy.
e) Tiểu cầu giảm, tủy hoạt động mạnh.
305. Trong xơ gan , xét nghiệm nào sau đây là đặc hiệu chứng tỏ có hội chứng viêm:
a) Điện di protein có albumin máu giảm.
b) Điện di protein co a globulin tăng.
c) Điện di protein có g globulin tăng.
d) Phản ứng Gros- Mac-Lagan dương tính
e) Bổ thể giảm
306. Nguyên nhân nào sau đây làm giảm tỷ prothrombin
a) Suy gan kèm lách lớn.
b) Tăng áp tĩnh mạch cửa
c) Tắc mật hoặc suy gan.
d) Tắc ruột.
e) Albumin máu giảm.
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
11
4
307. Trong xơ gan mất bù, biến chứng nhiễm khuẩn hay gặp:
1. Viêm phổi.
2. Nhiễm trùng báng.
3. Viêm ruột.
4. Nhiễm trùng đường tiểu.
a) Tất cả các biến chứng trên.
b) 1,2,3 đúng.
c) 1,3 đúng.
d) 3,4 đúng.
e) 1,2 đúng
308. Chảy máu tiêu hóa trong xơ gan mất bù là do:
1. Tăng áp lực cửa nặng
2. Loét dạ dày.
3. Suy gan.
4. Viêm đường mật.trong gan
a) Tất cả các nguyên nhân trên.
b) 1,2,3 đúng.
c) Chỉ 3 đúng.
d) Chỉ 1 đúng
e) Chỉ 3 đúng
309. Chảy máu do vỡ tĩnh mạch trướng thực quản có đặc điểm:
a) Ồ ạt, máu tươi, lẫn thức ăn và dịch vị.
b) Buồn nôn và nôn nhiều.
c) Có hội chứng nhiễm trùng đi trước.
d) Ồ ạt, máu tươi và không có triệu chứng báo trước
e) Đi cầu phân đen trước khi nôn máu tươi.
310. Điều trị đặc hiệu suy gan là:
a) Vitamin B12 liều cao.
b) Thuốc tăng đồng hóa protein.
c) Vitamin B1,C,A.
d) Colchicin liều cao.
e) Không có điều trị đặc hiệu.
311. Các biện pháp điều trị cổ trướng trong xơ gan:
1. Nghĩ ngơi, tiết thực, lợi tiểu.
2. Chọc tháo báng .
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
11
5
3. Dùng thuốc chẹn giao cảm ngay từ đầu.
4. Dùng kích thích tố nam .
5. Truyền albumin lạt
a) 1,2 đúng
b) 1,2,3,5 đúng
c) 1,2,3 đúng
d) 1,2,3,4 đúng
e) Tất cả các biện pháp trên
312. Xét nghiệm để theo dõi khi điều trị lợi tiểu ở bệnh nhân xơ gan mất bù:
a) Tỷ prothrombin
b) Điện não đồ.
c) Điện giải đồ máu và nước tiểu
d) Dự trữ kiềm .
e) NH3 máu
313. Lợi tiểu thường dùng để điều trị cổ trướng là:
a) Dùng đơn độc lợi tiểu thải Kali.
b) Dùng đơn độc lợi tiểu thải natri.
c) Dùng đơn độc kháng Aldosteron.
d) Phối hợp Thiazide với kháng Aldosteron
e) Dùng lợi tiểu thủy ngân thì tốt hơn khi cổ trướng lớn.
314. Điều trị chảy máu do vỡ tĩnh mạch trướng thực quản thường áp dụng theo thứ tự:
a) Thuốc cầm máu- chẹn giao cảm- truyền máu.
b) Truyền máu- Sandostatin- chích xơ .
c) Truyền máu- sandostatin- Đặt sond Blakemore- chích xơ.
d) Đặt sond Blảemore.
e) Nối thông cửa- chủ vào giai đoạn sớm.
315. Hội chứng não gan thường do:
1. Tăng áp cửa nặng.
2. Suy gan nặng.
3. Rối loạn điện giải.
4. Nhiễm khuẩn
5. Tắc mật nặng và kéo dài.
a) 1,2,3 đúng
b) 1,2,3,4 đúng
c) 2,4 đúng.
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
11
6
d) 2,3,4 đúng
e) Tất cả đều đúng
316. Các biểu hiện của hôn mê gan là do:
a) Thiếu máu não cục bộ.
b) Não thiếu năng lượng.
c) Tăng Kali máu.
d) Vai trò của các chất dẫn truyền thần kinh giả.
e) Tăng Aldosteron thứ phát.
317. Phát hiện sớm hôn mê gan khi có triệu chứng:
a) Rối loạn định hướng, ngủ gà.
b) Run tay
c) Hay quên.
d) Rối loạn tuần hoàn với mạch nhanh,huyết áp tăng
e) Yếu nữa người.
318. Dấu rung vỗ cánh có đặc điểm:
a) Cử động bàn tay với biên độ nhỏ, đối xứng hai bên.
b) Cử động bàn tay với biên độ lớn, không đều, không đối xứng.
c) Bàn tay rủ xuống, không đối xứng
d) Cử động cánh tay liên tục.
e) Tay bắt chuồn chuồn.
319. Xét nghiệm có giá trị gợi ý hôn mê gan
a) Tăng natri má
b) Giảm Kali máu.
c) Tăng urê máu.
d) Tăng Glutamin trong dịch não tủy.
e) Tăng Amoniac máu tĩnh mạch.
320. Thuốc ứ chế dẫn truyền thần kinh giả hiện nay được ưa chuộng:
a) L-dopa.
b) Dopamin.
c) 5- hydroxytryptamin.
d) Ức chế thụ thể Benzodiazepin.
e) Corticoides.
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
11
7
BỆNH AMIBE GAN
321. Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan, abcès gan là:
a) Kén Amibe
b) Entamoeba Hystolytica.
c) Entamoeba Minuta.
d) Bào nang.
e) Minuta khu trú lâu trong ruột.
322. Tổn thương Amibe cấp thường thứ phát sau tổn thương:
a) Phổi
b) Ruột
c) Đường mật
d) Não
e) Tĩnh mạch cửa
323. Amibe đột nhập vào gan qua:
a) Động mạch gan
b) Ống mật chủ
c) Tĩnh mạch cửa
d) Đường bạch mạch
e) Các tĩnh mạch nhỏ
324. Amibe vào gan trong giai đoạn đầu khu trú tại:
a) Khoảng Kiernan
b) Tế bào gan
c) Tĩnh mạch gan
d) Đường mật trong gan
e) Khoảng cửa
325. Amibe vào gan có thể:
a) Chết không để lại tổn thương
b) Làm giãn đường dẫn mật.
c) Gây hoại tử tế bào gan.
d) Gây nhiễm trùng huyết
e) Gây tăng áp lực tĩnh mạch cửa
326. Vào gan Amibe có thể tiết ra:
a) Men dung tổ chức
b) Nội độc tố
c) Ngoại độc tố
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
11
8
d) Men Pepsine
e) Men Transaminase
327. Trong viêm gan, Abcès gan Amibe người ta có thể tìm thấy amibe ở:
a) Mao mạch giãn to
b) Tĩnh mạch cửa
c) Trong bè Remark
d) Ống mật
e) Trong múi gan
328. Tổn thương do Amibe gây ra thường ở:
a) Múi gan
b) Hạ phân thùy 1
c) Đường mật
d) Tổ chức liên kết.
e) Trong tế bào gan
329. Xét nghiệm chắc chắn nhất để chẩn đoán xác định Abcès gan Amibe là khi không
có amibe ruột hoạt động là:
a) Bạch cầu tăng
b) VS tăng
c) Chọc dò
d) Miễn dịch huỳnh quang gián tiếp huyết thanh dương tính
e) Siêu âm
330. Trong bệnh Abcès gan Amibe xét nghiệm tốc độ lắng máu có giá trị để:
a) Chẩn đoán xác định
b) Tiên lượng
c) Theo dõi kết quả điều trị
d) Dự phòng
e) Xác tịnh liều lượng kháng sinh
331. Trong điều trị amibe gan liều lượng Emétine tự nhiên mỗi ngày có thể dùng:
a) 1/4mg
b) 1/2mg
c) 1mg
d) 2mg
e) 1cg
332. Emétin được dùng bằng các đường:
a) Uống
F B M ạ n h Đ ứ c T R Ắ C N G H I Ệ M N Ộ I
11
9
b) Truyền nhỏ giọt tĩnh mạch
c) Tiêm bắp
d) Tiêm tĩnh mạch
e) Chọc hút rồi bơm trực tiếp fhuốc vào ổ Abcès .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
tai_lieu_trac_nghiem_noi_khoa_co_so_phan_1.pdf