Thiết kế công trình cao ốc văn phòng SaiGon Mansion
Chương mở đầu :
KIẾN TRÚC
Tổng quan về kiến trúc công trình
1. Tên công trình: Cao ốc văn phòng SÀI GÒN MANSION.
2. Địa điểm xây dựng: Được xây dựng tại số 3 Võ Văn Tần ,Quận 3,Thành Phố Hồ Chí Minh.
3. Qui mô công trình
Công trình có tổng cộng 15 tầng, bao gồm
Tầng hầm2: chiều cao tầng 3.3m;
Tầng hầm được thiết kế làm chỗ đậu xe ôtô, xe máy . Ngoài ra tầng này còn bố trí máy móc thiết bị kỹ thuật như máy bơm nước, máy phát điện, bể chứa, bể tự hoại, hệ thống kỹ thuật điện, biến thế cung cấp điện cho toà nhà khi nguồn điện bên ngoài gặp sự cố.
Tầng hầm1: chiều cao tầng 3.3m;
Tầng hầm được thiết kế làm chỗ đậu xe ôtô, xe máy
Tầng 1: chiều cao tầng 4.2 m, diện tích mặt bằng:
24.6m x 24.6m+7x6.5 = 635.9 m2
Tầng 2 4 4: chiều cao tầng 3.8m, diện tích mặt bằng:
24.6m x 24.6m+7x6.5 = 635.9 m2
Tầng 5 4 15: chiều cao tầng 3.5 m, diện tích mặt bằng:
21m x 24m= 504 m2
Tầng Kỹ Thuật: chiều cao tầng 3m, diện tích mặt bằng:
24m x 14.25m = 342 m2
Bố trí hệ thống kỹ thuật, máy móc thiết bị cho thang máy và cho toà nhà.
Tầng mái: chiều cao tầng 1.7m ;
Tầng mái được che phủ bằng một lớp bêtông tạo hiệu quả thẩm mỹ, có đường kỹ thuật để sữa chữa trên tầng mái khi cần thiết.
II. Giải pháp kiến trúc
Giải pháp mặt bằng
Tận dụng triệt để diện tích đất xây dựng và sử dụng công trình hợp lý.
Giao thông trên mặt bằng của các sàn tầng được thực hiện thông qua hệ thống sảnh hành lang.
Công trình có ba buồng thang máy và một cầu thang bộ phục vụ cho việc giao thông theo phương đứng và một thang thoát hiểm phục vụ cho việc thoát người khi có sự cố. Hệ thống giao thông này kết hợp với hệ thống sảnh hành lang của các sàn tầng tạo thành nút giao thông đặt tại trung tâm của công trình.
Giải pháp mặt đứng
Mặt đứng công trình được tổ chức theo kiểu khối đặc hình vuông, kiến trúc đơn giản phát triển theo chiều cao mang tính bề thế, hoành tráng.
Cả bốn mặt công trình đều có các ô cửa kính khung nhôm, các ban công với các chi tiết tạo thành mãng, trang trí độc đáo cho công trình.
III. Các hệ thống kỹ thuật của công trình
1. Hệ thống chiếu sáng
Hầu hết các căn hộ, các phòng làm việc được bố trí xung quanh lõi cứng cầu thang, có mặt thoáng không gian tiếp xúc bên ngoài lớn nên phần lớn các phòng đều sử dụng được nguồn ánh sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên ngoài công trình.
Ngoài ra hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể phủ được những chổ cần được chiếu sáng.
2. Hệ thống điện
Sử dụng nguồn điện khu vực do thành phố cung cấp. Ngoài ra công trình còn sử dụng nguồn điện dự phòng ở tầng hầm đảm bảo cung cấp điện 24/24 giờ khi có sự cố.
Hệ thống điện được đi trong hộp kỹ thuật. Mỗi tầng có bảng hiệu điều khiển riêng can thiệp tới nguồn điện cung cấp cho từng phần hay khu vực. Các khu vực có thiết bị ngắt điện tự động để cô lập nguồn điện cục bộ khi có sự cố.
3. Hệ thống cấp thoát nước:
Cấp nước
Nước sử dụng được lấy về từ trạm cấp nước thành phố, dùng máy bơm đưa nước từ hệ thống lên bể chứa nước mái,và hồ nước ngầm. Hai bể nước này vừa có chức năng phân phối nước sinh hoạt cho các phòng vừa có chức năng lưu trữ nước khi hệ thống nước ngưng hoạt động, và quan trọng hơn nữa là lưu trữ nước phòng cháy chữa cháy.
Thoát nước
Thoát nước mưa bằng hệ thống rãnh trên sân thượng theo đường ống kỹ thuật dẫn xuống đất và dẫn ra cống khu vực. Đường ống thoát nước đặt dưới đất sử dụng bằng ống PVC chịu áp lực cao. Tất cả các ống đi trong hộp kỹ thuật có chỗ kiểm tra, sữa chữa khi có sự cố.
4. Phòng cháy chữa cháy
Vì đây là nơi tập trung đông người và là nhà cao tầng nên việc phòng cháy chữa cháy rất quan trọng, bố trí theo tiêu chuẩn quốc gia.
Hệ thống báo cháy được đặt biệt quan tâm, công trình được trang bị hệ thống phòng cháy chữa cháy trên mỗi tầng và trong mỗi phòng, có khả năng dập tắt mọi nguồn phát lửa trước khi có sự can thiệp của lực lượng chữa cháy. Các miệng báo khói và nhiệt tự động được bố trí hợp lý cho từng khu vực.
Để đảm bảo an toàn, công trình còn lắp đặt hệ thống cột thu thu lôi (chống sét) trên mái.
Đặc điểm khí hậu
Công trình xây dựng thuộc Quận 3 – Thành phố Hồ Chí Minh, nên chịu ảnh hưởng chung của khí hậu miền Nam. Đây là vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều.
Thời tiết trong năm chia làm hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 4 11, có gió mùa Đông Nam và Tây Nam. Mùa khô từ tháng 12 4 4, chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
Nhiệt độ : Nhiệt độ trung bình của vùng là 270C
Nhiệt độ cao nhất vào tháng 4: 390C;Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 12: 130C.
Độ ẩm : Độ ẩm trung bình của vùng là 79.5%
Độ ẩm cao nhất vào tháng 9: 90%;Độ ẩm thấp nhất vào tháng 3: 65%.
Mưa : Lượng mưa trung bình hàng năm là 197.9mm
Tháng cao nhất: 300 4 338mm;Tháng thấp nhất: 3 4 12mm.
Bức xạ : (Tổng bức xạ mặt trời)
Cao nhất: 14.2 kcl/cm/tháng;Thấp nhất: 10.2 kcal/cm/tháng.
Tổng số giờ nắng trong năm là 2006 giờ. Trong đó số giờ nắng của tháng cao nhất là của tháng 3: 220 giờ. Số giờ nắng thấp nhất là tháng 9: 117 giờ.
Gió : Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh là khu vực được đánh giá là ít chịu ảnh hưởng của gió bão.
Thịnh hành trong mùa khô là gió Đông Nam chiếm 30 4 40%, gió Đông chiếm 20 4 30%.Thịnh hành trong mùa mưa là gió Tây Nam chiếm 66%.
VI. Kết luận
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị-xã hội của cả nước. Những năm gần đây tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn ở mức độ cao. Cùng với nó sự ra đời của nhiều công trong nước và nhiều công ty nước ngoài tham gia vào Việt Nam để đáp ứng nhu cầu đó nhiều cao ốc văn phòng cho thuê đã ra đời .
Vì vậy, việc xây dựng Cao ốc văn phòng SÀI GÒN MANSION có đầy đủ các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật nêu trên là hoàn toàn hợp lí và hết sức cần thiết nhu cầu ở thòi điểm hiện tại cũng như trong tương lai.
CÓ ĐẦY ĐỦ BẢN VẼ VÀ THUYẾT MINH
16 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2384 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế công trình cao ốc văn phòng SaiGon Mansion, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I
KẾT CẤU
Chương 1:
TÍNH CẦU THANG BỘ
1.1 Cấu tạo cầu thang
1.1.1. Chọn kích thước của bậc thang, chiều dày bản thang
Chọn chiều dày bản thang hbt = 10cm.
Kích thước bậc thang được chọn theo công thức sau:
2hb + lb = (60÷62) cm
Ta chọn hb = 16cm, suy ra lb = 29cm
Mặt bằng cầu thang
Mặt cắt dọc cầu thang
1.1.2. Xác định tải trọng
1.1.2.1. Tĩnh tải
Tĩnh tải gồm trọng lượng bản than các lớp cấu tạo
Chiếu nghỉ, chiếu tới
Trọng lượng bản than các lớp cấu tạo được xác định theo công thức
Trong đó : gi - trọng lượng riêng lớp thứ i
di - chiều dày lớp thứ i
ni - hệ số tin cậy lớp của thứ i
Bảng xác định trọng lượng của bản chiếu nghỉ và chiếu tới
STT
Vật liệu
di (mm)
gi (daN/m3)
ni
gi (daN/m2)
1
Đá granit
10
2000
1.3
26
2
Vữa xi măng
20
1800
1.3
46.8
3
Đan BTCT
100
2500
1.1
275
4
Vữa trát
15
1800
1.3
35.1
gctt
382.9
b. Bản thang
Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo được xác định theo công thức:
gb = (kN/m2)
trong đó: - khối lượng của lớp thứ i;
- chiều dày tương đương của lớp thứ i;
Đối với các lớp gạch ( đá hoa cương, đá mài…) và lớp vữa có chiều dày chiều dày tương đương được xác định như sau:
- góc nghiêng của cầu thang.
Đối với bậc thang xây gạch có kích thước lb, hb, chiều dày tương đương được xác định như sau:
ni – hệ số độ tin cây của lớp thứ i.
Các lớp cấu tạo bản thang
Bảng tính chiều dày tương đương các lớp cấu tạo bản thang
STT
Vật liệu
lb (mm)
hb (mm)
di (mm)
a (độ)
dtđ(mm)
1
Đá mài
290
160
10
29
14
2
Vữa xi măng
290
160
20
29
27
3
Bậc gạch xây
290
160
-
29
70
4
Vữa trát
290
160
15
29
20
Bảng xác định tải trọng các lớp cấu tạo bản thang
STT
Vật liệu
dtđi (mm)
gi(daN/m3)
n
gi(daN/m2)
1
Đá mài
14
2000
1.1
30.8
2
Vữa xi măng
27
1800
1.3
63.2
3
Bậc thang
70
1800
1.3
163.8
4
Đan BTCT
100
2500
1.1
275.0
5
Vữa trát
20
1800
1.3
46.8
gbtt
579.6
Tải trọng do lan can truyền vào bản thang qui về tải trọng phân bố đều trên bản thang
Trọng lượng của lan can gtc =30daN/m. Do đó qui tải lan can trên đơn vị m2 bản thang
glc = 30x1.3/1.2 = 32.5 daN/m2
1.1.2.2. Hoạt tải
Hoạt tải tiêu chuẩn phân bố đều trên bản thang và bản chiếu nghĩ lấy theo bảng 3 TCVN 2737:1995: ptt = ptc.n daN/m2
trong đó: ptc – tải trọng tiêu chuẩn lấy theo bảng 3 TCVN 2737:1995, đối với cầu thang chung cư lấy ptc = 300 (daN/m2).
n – Hệ số đô tin cậy, theo TCVN 2737:1995:
n = 1.3 ptc < 200 daN/m2
n = 1.2 ptc 200 daN/m2
Như vậy ptt = 300x1.2 = 360 daN/m2
1.1.2.3 Tải trọng toàn phần
Tải trong toàn phần tác dụng lên bản thang
qbttt = gbtt +glc + ptt = 579.6 +32.5+ 360 = 972.1 daN/m2
Tải trong toàn phần tác dụng lên chiếu nghĩ, chiếu tới
qcnttt = gctt + ptt = 382.9 + 360 = 743 daN/m2
1.2. Bản thang
Sơ đồ tính
Vế 1 : Cắt 1 dải bản có bề rộng 1m để tính. Sơ đồ tính của bản thang được thể hiện trên hình 3.4.
Hình 3.4 Sơ đồ tính bản thang vế 1
Xác định nội lực
Sử dụng phần mềm sap. v10 để tính
Biểu đồ mômen của vế 1
Biểu đồ phản lực của vế 1
Vế 2 :
Sơ đồ tính bản thang vế 2
Xác định nội lực : nội lưc giống như vế 1
Tính cốt thép bản thang
Do hai vế giống nhau (nội lực gần bằng nhau) nên chỉ tính toán cho vế 1, vế 2 bố trí thép tương tự. Sử dụng moment lớn nhất để tình và bố trí thép.
Bản thang được tính như cấu kiện chịu uốn
Giả thiết tính toán
a = 1.5 khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo
ho = 10-1.5=8.5 cm chiểu cao có ích của tiết diện
b = 100cm bề rộng tính toán của dải
Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán trình bày trong bảng sau :
Đặc trưng vật liệu của bê tông và thép
Bê tông 300
Cốt thép CII
Rn (daN/cm2)
Rk(daN/ cm2)
Ebx103(daN/ cm2)
Ra(daN/ cm2)
Ra’(daN/ cm2)
Eax104(daN/ cm2)
130
10
290
2600
2600
21
Cốt thép được tính với một dải bản có bề rộng 1m
Tính:
Diện tích cốt thép được tính theo:
Hàm lượng cốt thép tính toán (μ) trong dãi bản cần đảm bảo điều kiện:
Với : -
- Theo TCVN lấy μmin =0.05%,(thường lấy 0.1%)
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau:
Bảng tính cốt thép bản thang
Giá trị momen
A
a
Fa
Thép chọn
Fa
m (%)
(T.m/m)
(cm2)
f (mm)
a
(cm2)
Mnhịp
0.87
0.09263
0.0974
4.1381
8
120
4.2
0.4941
Mgối
1.04
0.11073
0.1176
5
10
150
5.2
0.6118
Bảng tính cốt thép bản chiếu nghỉ
Giá trị momen
A
a
Fa
Thép chọn
Fa
m (%)
(T.m/m)
(cm2)
f (mm)
a
(cm2)
Mnhịp
0.28
0.02981
0.0303
1.2864
8
200
2.5
0.2941
Mgối
1.04
0.11073
0.1176
5
10
150
5.2
0.6118
1.3 Tính bản chiếu tới
1.3.1 Sơ đồ tính
Tùy theo điều kiện liên kết của bản với các dầm xung quanh (ngàm hoặc khớp) mà ta lựa chọn sơ đồ tính bản theo 11 loại ô bản lập sẵn.
Sơ đồ tính các bản kê 4 cạnh được xác định theo bản sau:
Ô bản
hbản(mm)
hdầm
(mm)
hd/ hb
Liên kếtcác cạnh
Sơ đồtính
S1
100
600
6
Ngàm
100
600
6
Ngàm
100
300
3
Ngàm
100
0
Tự do
1.3.2 Tính thép bản chiếu tới
Các giá trị Mômen được tính toán theo các công thức sau:
- Mômen dương lớn nhất ở giữa nhịp:
M1 = M1’ + M1” = m11.P’ + mi1.P”
M2 = M2’ + M2” = m12.P’ + mi2.P”
với : P' = q'.l1.l2 = 180x2.7x2.9=1409.4 daN
P" = q".l1.l2 = 563x2.7x2.9=4408.3 daN
q' = ==180 daN/m2
q" = g + = 383+180=563 daN/m2
Trong đó: g - tĩnh tải ô bản đang xét;
p - hoạt tải ô bản đang xét;
mi1(2) - i là loại ô bản số mấy,1 (hoặc 2) là phương của ô bản đang xét.Trong trường hợp đang tính toán i = 3.
- Mômen âm lớn nhất ở gối:
MI=ki1.P
MII = ki2.P
Trong đó: P = q.l1.l2 : tổng tải trọng tác dụng lên ô bản.
q = gstt + ptt + gttt
ki1, ki2 : các hệ số được xác định bằng cách tra bảng, phụ thuộc vào tỷ số l2/l1.
Bảng xác định các hệ số mi1, mi2, ki1, ki2
Ô bản
Kích thước
SƠ ĐỒ
m11
m12
mi1
mi2
ki1
ki2
ld (m)
ln (m)
3
2.9
2.7
3
0.03912
0.03357
0.03026
0.03192
0
0.08753
Kết quả nội lực được tính toán như sau:
M1 = M1’ + M1” = m11.P’ + mi1.P” =0.03912x1409.4+ 0.03026x4408.3
= 188.5 daN.m
M2 = M2’ + M2” = m12.P’ + mi2.P” =0.03357x1409.4+0.03192x4408.3
= 188.02 daN.m
MI=ki1.P =0
MII = ki2.P = 0.08753x743x2.7x2.9=509.22 daN.m
Bảng tính cốt thép chiếu tới
Giá trị momen
A
a
Fa
Thép chọn
Fa
m (%)
(T.m/m)
(cm2)
f (mm)
a
(cm2)
M1
0.188
0.02002
0.0202
0.8594
6
200
1.4
0.1647
M2
0.188
0.02002
0.0202
0.8594
6
200
1.4
0.1647
MI
0
0
0
0
8
150
2.5
0.2941
MII
0.509
0.05419
0.0557
2.3692
8
150
2.5
0.2941
1.4. Tính dầm chiếu nghỉ (DCN), dầm chiếu tới (DCT)
1.4.1 Tính dầm tới
Chọn sơ bộ kích thước dầm chiếu tới 20x30 (cm)
Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu tới gốm có:
- Trọng lượng bản thân
gd = b.h.g.n = 0.20x0.3x2500x1.1 = 165 (daN/m)
- Tải trọng do bản thang truyền vào (phản lực gối tựa)
gbt = VA = 1.48 (T/m)
GHI CHÚ : Bản chiếu tới làm việc 2 phương, tải trọng truyền vào dầm chiếu tới là tải trọng hình thang, nhưng để đơn giản và thiên về an toàn ta truyền tải trọng theo bản làm việc 1 phương ( đã kiểm tra nội lực chênh lệch không đáng kể).
Tải trọng do chiếu tới truyền vào
1003 daN/m
Tổng tải trọng tác dụng
qdcntt = gd + gbt +gct= 165 + 1480 + 1003 = 2648 daN/m
Giá tri mômen : Tại gối daNm
Tại nhịp daNm
Lực cắt lớn nhất ở 2 đầu ngàm daN
Tính cốt thép dầm chiếu tới
Dầm chiếu tới được tính như cấu kiện chịu uốn
Giả thiết tính toán
a = 2 khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo
ho = 30-2=28 cm chiểu cao có ích của tiết diện
b = 20cm bề rộng tính toán của dải
Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán trình bày trong bảng sau :
Đặc trưng vật liệu của bê tông và thép
Bê tông 300
Cốt thép CII
Rn (daN/cm2)
Rk(daN/ cm2)
Ebx103(daN/ cm2)
Ra(daN/ cm2)
Ra’(daN/ cm2)
Eax104(daN/ cm2)
130
10
290
2600
2600
21
Cốt thép được tính với một dải bản có bề rộng 1m
Tính:
Diện tích cốt thép được tính theo:
Hàm lượng cốt thép tính toán (μ) trong dãi bản cần đảm bảo điều kiện:
Với : -
- Theo TCVN lấy μmin =0.05%,(thường lấy 0.1%)
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau:
Giá trị momen
A
a
Fa
Thép chọn
Fa
m (%)
(T.m/m)
(cm2)
f (mm)
số thanh
(cm2)
Mnhịp
0.928
0.04553
0.0466
1.3051
10
2
1.57
0.2804
Mgối
1.856
0.09105
0.0956
2.6775
14
2
3.078
0.5496
1.4.2. Tính cốt đai cho dầm chiếu tới
Qmax = 3839.6 (daN)
QmaxK0RNbh0=0.35x130x20x28=25480 daN
QmaxK1Rkbh0=0.6x10x20x28=3360daN (không thỏa)
Chọn đai thép CI có Rađ = 1600kG/cm2, đường kính đai f 6 fđ = 0.283cm2, đai 2 nhánh.
Lực cốt đai phải chịu: ==11.75daN/cm
Khoảng cách tính toán cốt đai: Ut = ==77.07cm
Umax = ==61.25 cm
Khoảng cách cấu tạo: hd <45cm thì: Uct =
Khoảng cách cốt đai chọn: uchọn = min
Khỏang cách đai chọn giữa nhịp: uchọn = min
Vậy chọn đai f6 khoảng cách u=150mm ở ¼ nhịp , u=300mm ở giữa nhịp
1.5.1 Dầm chiếu nghỉ
Chọn sơ bộ kích thước dầm chiếu nghỉ 20x30 (cm)
Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ gốm có:
- Trọng lượng bản thân
gd = b.h.g.n = 0.2x0.3x25.00x1.1 = 165 (daN/m)
- Tải trọng do bản thang truyền vào (phản lực gối tựa)
gbt = VB = 3400 daN/m
- Tải trọng do chiếu nghỉ truyền vào
631.55daN/m
- Tổng tải trọng tác dụng
qdcntt = gd + gbt +gcn= 165 + 3400 + 631.5 = 4196.5 (kN/m).
Giá tri mômen : Tại gối daNm
Tại nhịp daNm
Lực cắt lớn nhất ở 2 đầu ngàm daN
Tính cốt thép dầm chiếu nghỉ
Dầm chiếu tới được tính như cấu kiện chịu uốn
Giả thiết tính toán
a = 2 khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo
ho = 30-2=28 cm chiểu cao có ích của tiết diện
b = 20cm bề rộng tính toán của dải
Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán trình bày trong bảng sau :
Đặc trưng vật liệu của bê tông và thép
Bê tông 300
Cốt thép CII
Rn (daN/cm2)
Rk(daN/ cm2)
Ebx103(daN/ cm2)
Ra(daN/ cm2)
Ra’(daN/ cm2)
Eax104(daN/ cm2)
130
10
290
2600
2600
21
Cốt thép được tính với một dải bản có bề rộng 1m
Tính:
Diện tích cốt thép được tính theo:
Hàm lượng cốt thép tính toán (μ) trong dãi bản cần đảm bảo điều kiện:
Với : -
- Theo TCVN lấy μmin =0.05%,(thường lấy 0.1%)
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau:
Giá trị momen
A
a
Fa
Thép chọn
Fa
m (%)
(T.m/m)
(cm2)
f (mm)
số thanh
(cm2)
Mnhịp
1.47
0.07212
0.0749
2.0978
12
2
2.262
0.4039
Mgối
2.941
0.14428
0.1565
4.3829
12
4
4.524
0.8079
1.5.2. Tính cốt đai cho dầm chiếu nghỉ
Qmax = 6085 (daN)
QmaxK0RNbh0=0.35x130x20x28=25480 daN
QmaxK1Rkbh0=0.6x10x20x28=3360daN (không thỏa)
Chọn đai thép CI có Rađ = 1600kG/cm2, đường kính đai f 6 fđ = 0.283cm2, đai 2 nhánh.
Lực cốt đai phải chịu: ==29.5daN/cm
Khoảng cách tính toán cốt đai: Ut = ==30.69cm
Umax = ==38.65 cm
Khoảng cách cấu tạo: hd <45cm thì: Uct =
Khoảng cách cốt đai chọn: uchọn = min
Khỏang cách đai chọn giữa nhịp: uchọn = min
Vậy chọn đai f6 khoảng cách u=150mm ở ¼ nhịp , u=300mm ở giữa nhịp
Bố trí cốt thép sàn theo bảng vẽ : KC 01/06