Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp phục vụ cụm dân cư khu đô thị Đại Phú

- Công ty cần tuân thủ nghiêm ngạt các quy định vận hành của hệ thống xử lý như: thời gian chu kỳ lọc, thời gian rửa lọc, tốc độ lọc, để chất lượng nước luôn ổn định và đảm bảo tuổi thọ của vật liệu. - Trồng thêm cây xanh tạo cảnh môi trường tại khu vực hệ thống xử lý nước cấp. - Cần kiểm tra chất lượng nước định kỳ nhằm đảm bảo chất lượng nước cấp cho mạng lưới. Thường xuyên kiểm tra quá trình làm việc của hệ thống để có sự cố kịp thời khắc phục. Ngoài ra, trên khía cạnh quản lý một số biện pháp cũng cần được lưu tâm: - Nhà nước và các ngân hàng cần quan tâm hơn đến trình trạng thiếu nước sạch và vấn đề khai thác nước đối với các danh nghiệp, cụm dân cư, khu dân cư Hoặc ít nhất là hỗ trợ về mặt kỹ thuật để có thể tự đứng ra xử lý nước.

docx92 trang | Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp phục vụ cụm dân cư khu đô thị Đại Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 550 (mm) = 0.55 (m) + e: khoảng cách từ mép song đến mép ngăn thu theo quy phạm thì e ≥ 0,5 m Bt ≥ 0.55 + 2×0.5 Bt ≥ 1.55 (m) Chọn chiều dài ngăn thu At = 1.6 (theo quy phạm chiều dài ngăn thu nằm trong khoảng 1.6÷3m). Trong ngăn thu bố trí song chắn rác, thang lên xuống, thiết bị tẩy rửa. Ngăn hút Chiều rộng ngăn hút tính theo công thức: Bh ≥ 3 Dp Trong đó: + Dp: đường kính phễu thu, Dp = (1.3 – 1.5)Dh, lấyDp = 1.4Dh + Dh: đường kính ống hút. Dh = 600 (mm), dung ống thép khi đó vận tốc chảy trong ống hút là V = 1.10 m/s Dp = 1.4 Dh = 1.4 × 0.6 = 0.84 m. Bh ≥ 3 × 0.84 = 2.52 m. Do Bh, Bt tính toán chênh nhau không nhiều để dễ thi công ta lấy Bh = Bt = 2.5 (m). Với kích thước này mới đảm bảo thuận lợi cho việc lên xuống ngăn thu ngăn hút bằng thang. Chiều dài ngăn hút chọn Ah = 2.5 m (theo quy phạm thì Ah = 1.5 ÷ 3 m). Khoảng cách từ dưới cửa thu nước đế đáy sông chọn h1 = 0.7 (m) (theo điều 5.87-20TCVN-33-85 quy định h1≥0.5 m). Khoảng cách từ mép dưới đặt lưới đến đáy công trình thu chọn h2 = 0.7 (m) (theo quy phạm là từ 0.5 ÷ 1 m). Khoảng cách từ mực nước thấp nhất đến mép trên cửa thu chọn h3 = 0.75 (m). (theo quy phạm quy định là h3 ≥ 0.5 m). Khoảng cách từ mực nước thấp nhất đến miệng vào phễu hút hp ≥ 1.5 ×Dp = 1.5 × 0.7 = 1.05 (m) và hp ≥ 0.5 (m) Chọn hp = 1.75 (m) Khoảng cách từ đáy ngăn hút đến miệng vào phễu hút h5 ≥ 0.5 (m) và h5 ≥ 0.8 × Dp = 0.8 × 0.7 = 0.56 (m) Chọn h5 = 0.9 (m) Khoảng cách từ mực nước cao nhất đến sàn công tác: h4 = 1 (m) (theo quy phạm quy định h4 ≥ 0.5 m) Đáy công trình thu có độ dốc 3% về phia shus thu cặn. Hố thu cặn kích thước 300-300 (mm), sâu 250 (mm). Chiều cao gian quản lý: H = 3.5 m Tính toán cao trình mặt nước trong ngăn thu và ngăn hút. Cao trình mặt nước tại vị trí lấy nước của trạm bơm cấp I: + MNCNS là + 4,90 (m) + MNTNS là + 1.35 (m) Sơ bộ lấy tổn thất qua song chắn rác là hs = 0.1 m, qua lưới chắn rác h1= 0.15 m. Cao trình mặt nước trong ngăn thu: + Mực nước cao nhất: MNCNNT = MNCNS - hs MNCNNT = 3.04 – 0.1 = 2.94(m) + Mực nước thấp nhất: MNTNNT = MNCNS - hs MNCNNT = 1.35 – 0.1 = 1.25 (m) Cao trình mặt nước trong ngăn hút: + Mực nước cao nhất: MNCNNH = MNCNNT – h1 MNCNNH = 4.9 – 0.15 = 4.75 (m) + Mực nước thấp nhất: MNTNNH = MNCNNT – h1 MNCNNH = 1.35 – 0.15 = 1.20 (m) 5.2.2 TRẠM BƠM CẤP I: Trạm bơm cấp I làm việc theo chế độ điều hòa, lưu lượng bơm QI = 4.167%Qngđ 5.2.2.1 Lưu lượng: Trạm bơm cấp một cung cấp toàn bộ lượng nước phục vụ cho trạm xử lý nước của khu đô thị. Do đó, lưu lượng nước mà trạm bơm cấp I phải đảm bảo cung cấp một lưu lượng là 3200 m3/ngày đêm. Q = 3200 (m3/ngđ) = 37.04 (l/s) Ta chọn 2 bơm, 1 bơm làm việc 1 bơm trữ. Nước từ trạm bơm cấp I dẫn về trạm xử lý nước theo tuyến đường Xa Lộ Hà Nội với tổng chiều dài tuyến ống dẫn nước thô về trạm xử lý là 7km. đường kính ống dẫn nước thô là: D200 5.2.2.2 Cột áp: a. Sơ đồ tính toán: Chú thích: Công trình thu Ống hút Máy bơm Ống đẩy Bể trộn b. Cột áp bơm. Bơm cấp I có nhiệm vụ khai thác nước từ sông lên bể trộn cho trạm xử lý. Cột áp bơm cấp I xác định theo công thức Hb = Hhh + hh + hđ + Hdt Trong đó: + Hhh : là chiều cao hình học, chính là hiệu cao trình từ mực nước cao nhất ở trạm xử lý và mực nước thấp nhất tronh ngăn hút. Hhh = 6.90 – (-0.50) = 7.40 (m). + hh: là tổng tổn thất trong ống hút tính từ miệng vào phễu hút đến máy bơm. hh = i.lh + (m) Trong đó: lh: là chiều dài ống hút sơ bộ lấy l = 55 (m). Với lưu lượng qua ống hút Q = 37.04 (l/s) tra bảng với đường kính ống hút : là tổng hệ số tổn thất qua các thiết bị trên ống hút. 1 côn thu ζ = 0.1 1 khóa ζ = 1 1 phễu thu ζ = 0.5 1 cút 900 ζ = 0.5 + hđ: là tổng tổn thất trong ống đẩy tính từ máy bơm đến trạm xử lý. (m) Trong đó: lđ: là chiều dài ống đẩy từ trạm bơm cấp I đến trạm xử lý, lđ = 7000 m chạy dọc xa lộ Hà Nội. Với lưu lượng qua ống đẩy Q = 37.04 (l/s), chọn đường kính ống đẩy D200 là tổng hệ số cục bộ qua các thiết bị lắp đặt trên ống đẩy. 1 côn mở ξ = 0.25 2 khóa ξ = 2×1 = 2 1 van 1 chiều ξ = 1.7 2 cút 900 ξ= 2 × 0.5 = 1 Hdt: áp lực dự trữ, lấy Hdt = 0.5 m. Vậy Hb = Hhh + Ʃhh + Ʃhđ + Hdt Hb = 7.4 + 0.06 + 4.33 + 0.5 =12.29 (m) 5.2.2.3 Chọn bơm: Ta chọn bơm có: Qb = 37.04 (l/s) = 0.03704 m3/s Hb = 12.29 (m) Với các thông số trên ta chọn được bơm là Ebara MD 65 – 160/11 Thông số máy bơm như sau: Q : 40 – 138 m3/h H : 34 – 22 mH2O Đường kính ống hút: 80 mm Đường kính ống đẩy: 65 mm Thân bơm: gang Cánh bơm: gang Trục bơm: thép không gỉ Công suất động cơ: 11 kW /15 Hp Vận tốc bánh xe công tác: 2900 vòng/phút Điện áp: 380V/3Pha/50Hz Ta lắp 3 bơm trong trạm bơm trong đó có 2 bơm làm việc 1 bơm dự trữ. 5.2.2.4 Bơm chữa cháy ở trạm bơm cấp I Bơm chữa cháy ở trạm bơm cấp I có nhiệm vụ khôi phục lại lượng nước chũa cháy dự trữ trong bể chưa nước sạch. Do hệ thống chữa cháy được bố trí kết hợp nên lượng nước chữa cháy này cũng phải dước xử lý giống như nước cấp cho sinh hoạt và sản xuất: Khi đó lưu lượng của bơm cần cung cấp là: Trong đó: + QTC : lưu lượng của bơm khi làm việc tăng cường + Q : lưu lượng của trạm bơm khi làm việc bình thường. Q = 133.33 (m3/h) + Qcc : tổng lưu lượng nước chữa cháy trong 1h. Qcc = 75 ×3.6 = 270(m3) + ƩQmax: tổng lưu lượng nước lớn nhất dùng trong 3h liền nhau. 16h ÷ 17h: 5.91%Qngđ 17h ÷ 18h: 6.38%Qngđ 18h ÷ 19h: 6.77%Qngđ ƩQmax = (5.91% + 6.38% + 6.77%).Qngđ ƩQmax = 19.48%Qngđ = 0.1948 × 3200 = 623.36 m3 + Tk : thời gian khôi phục lại lượng nước dự trữ cháy, Tk = 24h Qcc = 133.33 + Qcc = 176.39 (m3/h) = 49 (l/s). Vậy để thuận tiện cho việc bố trí bơm và vận hành quản lí, ta sử dụng thêm bơm dự phòng làm việc song song với bơm công tác để phục hồi lượng nước chữa cháy, khi đó để đảm bảo lưu lượng và áp lực, ta phải điều chỉnh đống bớt van lại. như vậy khi có cháy xảy ra thì trạm bơm cấp I sẽ có 2 bơm làm việc đồng thời. TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC CẤP 5.3.1. Lượng hóa chất cần dùng. Chất keo tựu: Các hóa chất thường sử dụng để thực hiện quá trình keo tụ: Al2(SO4)3, FeSO4, FeCl3. Do nước nguồn không cần phải khử cứng nên ta có thể chọn phèn nhôm Al2(SO4)3 làm hóa chất dùng để keo tụ. Còn phèn sắt có hiệu quả keo tụ cao, nhưng các quá trình khác như sản xuất, vận chuyển, định lượng phức tạp và trong quá trình xử lý để làm nước có màu vàng nên thường không được sử dụng để xử lý nước cấp. Lượng phèn nhôm cần dùng (6.11 - TCXDVN 33: 2006): PAl = 4M = 4 = 27.7 ( mg/l) Trong đó: PAl: lượng phèn nhôm không chứa nước (mg/l) M: độ màu nước nguồn (cobalt), M = 48 Nếu tính theo hàm lượng cặn (bảng 6.3 mục 6.11 – TCXDVN 33 : 2006) SSnước nguồn = 80 mg/l dùng 33 mg/l phèn không chứa nước. Vậy chọn giá trị 33 mg/l phèn nhôm không nước. Lượng phèn nhôm dùng trong ngày: mAL2(SO4)3 = Chất kiềm hóa: Trong phản ứng keo tụ sẽ giải phóng các Ion H+ làm tăng tính axit của nước sau xử lý, lượng ion này có thể được khử bằng độ kiềm tự nhiên của nước. Nếu độ kiềm của nước thấp có thể cần kiềm hóa nước bổ sung bằng hóa chất (dùng vôi). Liều lượng chất kiềm hóa (6.15 – TCXDVN 33: 2006): Trong đó: PAl: lượng phèn nhôm lớn nhất (mg/l) e: đương lượng phèn nhôm không chứa nước = 57 (mg/l) k: độ kiềm nhỏ nhất của nước = =1.3 (mgđl/l) K: đương lượng gam của của vôi ( theo CaO) = 28 Lượng vôi CaO (nguyên chất) cần dùng trong một ngày là: Tổng lượng hóa chất cần dùng: Phèn nhôm : PAl2(SO4)3 = 105.6 kg/ngay Vôi sống : PCaO = 25 kg/ngay 5.3.2 Bể hòa trộn và bể tiêu thụ vôi sữa: Vôi được đưa vào bể trộn dưới dạng vôi sữa nên cần xây dựng bể tôi vôi sống thành vôi sữa. Thể tích bể pha vôi sữa (6.19 – TCXDVN 33 : 2006): trong đó: Q : lưu lượng nước cần xử lý = 133.33 (m3/h). n : thời gian giữa hai lần hòa tan vôi (lấy 12h với trạm công suất 3200 m3/ng.đ) p : lượng vôi cho vào nước (g/m3). P = Dk + 3 = 7.81 + 3 = 10.81 (g/m3). bh : nồng độ vôi sữa trong bể (lấy 5%). : khối lượng riêng của dung dịch (lấy 1 T/m3). Chọn thiết kế 1 bể hòa trộn và 1 bể tiêu thụ vôi sữa với công suất nhà máy là 3200m3 sử dụng 1 bể tiêu thụ vôi để hòa trộn và tiêu thụ vôi cho trạm xử lý. Kích thước bể như sau: L×B×H = 0.75×0.75×0.75(m) Trong đó phần chiều cao nón cụt là 0.1 m. Để hòa trộn vôi ta dùng máy khuấy trộn cánh quạt phẳng có: + Số vòng quay là: 150 vòng/phút + Số cánh quạt là: 2 cánh + Chiều dài cánh quạt tính từ trục quay lấy = 0.45 chiều rộng bể: Lcánh khuấy = 0.45 × 0.75 = 0.3375 (m) Chiều dài toàn phần của cánh quạt là: 0.675 (m) + Diện tích bản cánh lấy bằng 0.1 m2/m3 dung tích bể: Sbc = 0.1× 0.675 = 0.0675 (m2) + Chiều rộng mỗi cánh quạt: bcq=0.5× (m) công suất động cơ của máy khuấy: = 0.5 ××0.1×2.53×0.6754×1 = 2 (KW) Trong đó: : Trọng lượng thể tích của dung dịch được khuấy trộn, = 1030 kg/m3 h : Chiều cao cánh quạt, h = 0.1(m) n : Số vòng quay của cánh quạt trong một giây, n = 2.5 (vòng/giây) d : Đường kính vòng tròn do đầu cánh quạt tạo ra khi quay, d =0.675(m) z : Số cánh quạt trên trục cánh khuấy, z = 1 : Hệ số hữu ích của động cơ truyền động, chọn = 80% Vậy tại bể hòa trộn và bể tiêu thụ phèn, mỗi bể trang bị một động cơ khuấy trộn có công suất N = 2 KW. Dùng bơm định lượng để đưa dung dịch vào bể trộn Lưu lượng dung dịch vôi cần thiết để đưa vào nước trong một giờ: qvôi = Trong đó: Q : công suất nhà máy = 133.33 (m3/h) a : Liều lượng vôi cần thiết (mg/l) p : Nồng độ vôi ở bể tiêu thụ (%), lấy bằng 5% Chọn 3 máy bơm định lượng vôi (2 công tác, 1 dự phòng) có thông số kỹ thuật: q = 10 (l/h), H =50m Hình 5.1: Bể hòa trộn và tiêu thụ vôi Các ống xả cặn và ống dẫn vôi sữa qua qua bể trộn điều dùng ống Ø100 nhằm dảm bảo tốc độ trong ống luôn lớn hơn 0.8 m/s Diện tích kho chứa vôi dự trữ: Lượng vôi thương phẩm (60% nguyên chất) dùng trong một ngày: Lượng vôi dự trữ trong 30 ngày: PV = 41.67×30 = 1250(kg) Thể tích vôi dự trữ: W Trong đó: 1.25 là khối lượng riêng của vôi sống (tấn/m3) Nếu chiều cao vôi chất đống là 1m thì diện tích kho vôi cần thiết là 1m2 (1m × 1m)(không kể lối đi). 5.3.3 Bể hòa trộn và bể tiêu thụ phèn: Bể hòa trộn phèn: Dung tích bể hòa trộn (6.19 – TCXDVN 33 : 2006): Wh Trong đó: : lưu lượng nước cần xử lý = 133.33 (m3/h). n: thời gian giữa hai lần khuấy (lấy 12h với trạm công suất 3200m3/ng.đ). p: lượng hóa chất cho vào nước = 33 (g/m3). bh: nồng độ dung dịch hóa chất trong bể trộn (lấy 10%). : khối lượng riêng của dung dịch (lấy = 1 T/m3). Chọn xây dựng 1 bể hòa trộn phèn vói kích thước: L × B × H = 0.8 × 0.8 × 0.8 (m) Bể được xây dựng với tường đáy nghiên gốc 150 so với mặt phẳng ngang. Ống xả cặn và xả kiệt có đường kính 100. Bể tiêu thụ phèn: Dung tích bể tiêu thụ (6.19 – TCXDVN 33 : 2006): Trong đó: : Dung tích bể hòa trộn (m3) bh: nồng độ dung dịch hóa chất bể trộn (lấy 10%) bh: nồng độ dung dịch hóa chất trong bể tiêu thụ (lấy 5%) Chọn xây dựng 2 bể (mỗi bể có dung tích 0.53 m3) với kích thước như kích thước bể hòa trộn: L × B × H = 0.8 × 0.8 × 0.8 (m) Trong đó phần chiều cao nón cụt là 0.1 m. Để hòa tan phèn cục thành dung dịch 10%, dùng máy khuấy loại cánh quạt phẳng có: + Số vòng quay là: 100 vòng/phút + Số cánh quạt la: 2 cánh + Chiều dài dài cánh khuấy tính từ trục quay lấy = 0.45 chiều rộng bể: Lcánh khuấy = 0.45 × 0.8 = 0.36 (m) Chiều dài toàn phần của cánh quạt là: 0.72 (m) + Diện tích bản cánh lấy bằng 0.1 m2/m3 dung tích bể: Sbc = 0.1 × 0.72 = 0.072 (m2) + Chiều rộng mỗi cánh quạt: bcp =0.5 × Công suất động cơ của máy khuấy = 0.5 ××0.1×1.673×0.724×1 = 0.86 (KW) ® Chọn máy khuấy có công suất N = 1 KW. Trong đó: : Trọng lượng thể tích của dung dịch được khuấy trộn, = 1100 kg/m3 h : Chiều cao cánh quạt, h = 0.1(m) n : Số vòng quay của cánh quạt trong một giây, n = 1.67 (vòng/giây) d : Đường kính vòng tròn do đầu cánh quạt tạo ra khi quay, d =0.9(m) z : Số cánh quạt trên trục cánh khuấy, z = 1 : Hệ số hữu ích của động cơ truyền động, chọn = 80% Vậy tại bể hòa trộn và bể tiêu thụ phèn, mỗi bể trang bị một động cơ khuấy trộn có công suất N = 1 KW. Dùng bơm định lượng để đưa dung dịch phèn vào bể trộn Lưu lượng dung dịch phèn cần thiết để đưa vào nước trong một giờ: qphèn = Trong đó: Q : công suất nhà máy = 133.33 (m3/h) a: Liều lượng phèn cần thiết (mg/l) p : Nồng độ phèn ở bể tiêu thụ (%), lấy bằng 5% Chọn 1 máy bơm định lượng phèn có thông số kỹ thuật: q = 90 (l/h), H = 50 m. Hình 5.3: Bể hòa trộn và tiêu thụ phèn Kho dự trử phèn Lượng phèn sử dụng trong một tháng: PV = mv×30 = 105.6×30 = 3168 kg/tháng Thể tích phèn sử dụng trong một tháng: Trong đó: 1.1 là khối lượng riêng của phèn (tấn/m3) Nếu nếu chiều cao chất đống là 1.5m, thì diện tích kho phèn cần thiết là 1.92m2 (1.4m×1.4m)(không kể lối đi). 5.3.4. Bể trộn cơ khí - Công suất trạm xử lý là 3200 (m3/ngày đêm) (ngày làm việc 24 giờ) : Q = 3200 (m3/ngày đêm) = 133.33 (m3/h) = 0.037 (m3/s) Thể tích bể trộn : V = t×Q Lấy t = 5 phút = 300 s V = 300 × 0.037 = 11 (m3) + Bể trộn có dạng hình vuông của bể : L×B×H = 2 × 2 × 2.75 + Ống dẫn nước vào ở đỉnh bể, dung dịch phèn cho vào ngay ở cửa ống dẫn vào nước. + Dùng máy khuấy tuabin 2 cánh khuấy. + Điều kiện cánh khuấy: D 1/2 B = 1/2 × 2 = 1 (m) Chọn D = 1 (m)= 1000(mm) + Cánh khuấy đặt cách đáy một khoảng : h = D = 1 (m) + Chiều rộng: r = 1/5D = 1/5 × 1 = 0.2 (m) = 200 (mm) + Chiều dài: l = 1/4D = 1/4 × 1 = 0.25 (m) = 250 (mm) + Trong bể đặt 4 vách ngăn để ngăn chuyển động xoáy của nước Các thông số của vách ngăn : Số vách ngăn là : 4 Chiều rộng vách ngăn là : Wb = 0.1D = 0.1 × 1 = 0.1(m) = 100(mm) Chiều cao tắm chắn: 2750 mm. + Năng lượng cần truyền vào nước: P = G2 × V × µ Trong đó: G : cường độ khuấy. G =800 s-1 V : thể tích bể . V = 11 (m3) µ : Độ nhớt động lực nước. µ = 0,001 (N.s/m2) P = 8002 × 11 × 0,001 = 7040 (J/s) = 7.04 (Kw) + Hiệu suất động cơ : n = 0,8 + Công suất của động cơ : 7.04/0,8 = 8.8 (Kw) ® Chọn động cơ có công suất 9 KW. + Xác định số vòng quay của máy khuấy: N = = = 2 vòng/s = 120 vòng/phút Kiểm tra số Reynold: Đạt chế độ chảy rối. + Đường kính ống dẫn nước nguồn vào bể : D = Ứng với Q =0.037 (m3/s) thì V = 1 (m/s) (tức là nằm trong giới hạn cho phép từ 1 – 1,5 m/s) => Đường kính ngoài của ống dẫn nước vào bể là 220mm. + Chiều cao xây dựng của bể tính cả chiều cao bảo vệ (chọn chiều cao bào vệ là 0,4m (quy pham từ 0,3 – 0,5 m)). Hxd = h + 0,4 = 2.75 + 0,4 = 3.15 (m) + Đường kính ống dẫn nước từ bể trộn sang bể phản ứng: Dr = Với v là tốc độ chuyển động nước. v = 0,8 – 1 (m/s) Chọn đường kính ống dẫn nước sang bể phản ứng là Dr = 240 mm 5.3.5. Bể phản ứng cơ khí Trong quá trình xử lý nước bằng các chất keo tụ, sau khi phèn đã được trộn đều với nước và kết thúc giai đoạn thủy phân sẽ bắt đầu giai đoạn hình thành bông cặn. Cần xây dựng các bể phản ứng với mục đích đáp ứng các yêu cầu kết dính để tạo ra bông cặn. Nguyên lý làm việc của bể là quá trình tạo bông kết tủa diễn ra nhờ sự xáo trộn của dòng nước trong bể bằng biện pháp cơ khí. Bộ phận chính của bể là các cánh khuấy, cánh khuấy thường có dạng bản phẳng, đặt đối xứng qua trục quay. Kích thước bản cánh được tính với tỉ lệ tổng diện tích bản cánh với mặt cắt ngang bể là 15-20%. Các cánh khuấy được lắp vào trục quay tạo thành guồng khuấy. Mỗi ngăn đặt một guồng khuấy. Tốc độ quay của guồng lấy từ 3-5 vòng/phút. Lấy tốc độ lớn cho ngăn đầu và giảm dần ở những ngăn sau. Nhờ sự điều chỉnh tốc độ khuấy trộn này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các bông cặn tạo thành ngày càng lớn. Chọn bể tạo bông khuấy trộn bằng cánh guồng, trục ngang, dòng chảy ngang. Dung tích của bể được tính theo công thức sau: m3 Trong đó: Q-Lưu lượng cần xử lý. Q = 3200 m3/ ngày đêm = 133.33 m3/giờ t- thời gian lưu nước trong bể, chọn t = 30 phút ( qui phạm 10-30 phút) Chia bể làm 3 ngăn, chọn kích thước chiều rộng và chiều cao của mỗi ngăn là: h = b = 2.5 m. Tiết diên ngang của một ngăn: f = h.b = 2.5 2.5 =6.25 m2 Chiều dài bể: m Chiều dài mỗi ngăn: m Các ngăn được ngăn cách với nhau bằng các vách hướng dòng theo phương thẳng đứng. Dung tích mỗi ngăn: 2.52.53.6 = 22.5 m3 Cấu tạo guồng khuấy gồm trục quay và bốn bản cánh khuấy đặt đối xứng qua trục, toàn bộ đặt theo phương ngang. -Tổng diện tích bản cánh lấy bằng 20% diện tích mặt cắt ngang bể (qui phạm: 15-20%) fc = f 0,2 = 6.25 0,2 = 1.25 m2 Diện tích một bản cánh là: fc/4 = 1.25/4 = 0.3 m2 Chọn chiều dài cánh là: lc = 2 m Nên chiều rộng cánh là: bc = 0,15m Các bản cánh đặt ở khoảng cách tính từ mép ngoài đến tâm trục quay là: R1 = 0.9 m và R2 = 0,6 m. Chọn tốc độ quay của guồng khuấy ở ngăn đầu là 5 vòng/phút, ngăn giữa là 4 vòng/phút, ngăn cuối là 3 vòng/phút. Tốc độ chuyển động của bản cánh khuấy so với mặt nước bằng 75% vận tốc của bản thân đầu bản cánh. (m/s) -Nhu cầu năng lượng cho xáo trộn: ( W ) Trong đó: CD: Hệ số trở lực của nước, phụ thuộc vào tỉ lệ giữa chiều dài và chiều rộng bản cánh: với → CD = 1,5 A: Diện tích cánh khuấy, A = fc = 1.25 m2 đ: khối lượng riêng của dung dịch, đ ≈ 1000 kg/m3 Với 2 bản cánh, R1 = 0.9 m và R2 = 0,6 m Vậy: P = 0.425×n3 Ở ngăn thứ nhất, n = 5 vòng/phút P1 = 0.425 53 = 53.125 W Ngăn thứ hai, n = 4 vòng/phút P2 = 0.425 43 = 27.2 W Ở ngăn cuối, n = 3 vòng/phút P3 = 0.425 33 = 11.47 W -Giá trị gradient vận tốc: (s-1) Trong đó: P - Nhu cầu năng lượng (W) Vng- thể tích của một ngăn tạo bông, V = 13.81 m3 m - Độ nhớt động học của nước, ở 300C, m = 0,798.10-3 N.s/m2 Vậy, ở ngăn đầu, P1 = 47.25 W, ta có s-1 Ngăn giữa, P2 = 24.19 W, s-1 Ngăn cuối, P3 =10. 21W, s-1 + Đường kính ống dẫn nước từ bể phản ứng sang bể lắng: Dr = Với v là tốc độ chuyển động nước. v = 0,8 – 1 (m/s) Chọn đường kính ống dẫn nước sang bể lắng là Dr = 240 mm 5.3.6. Bể lắng li tâm -Nguyên tắc làm việc: Nước cần xử lý vào ống trung tâm của bể, rồi được phân phối vào vùng lắng. Trong vùng lắng nước chuyển động chậm dần từ tâm bể ra ngoài và từ dưới lên trên. Ở đây, cặn được lắng xuống đáy, nước trong thì được thu vào máng vòng và theo đường ống sang bể lọc. So với một số kiểu bể lắng khác, bể lắng li tâm có một số ưu điểm sau: nhờ có thiết bị gạt bùn, nên đáy có độ dốc nhỏ hơn so với bể lắng đứng, do đó chiều cao công tác của bể nhỏ, thích hợp xây dựng ở những khu vực có mực nước ngầm cao. Bể vừa làm việc vừa xả cặn liên tục nên khi xả cặn bể vẫn làm việc bình thường. Tính toán: -Diện tích bề mặt bể xác định theo công thức: (m2) Trong đó: Q- lưu lượng xử lý, Q = 133.33 m3/giờ U0- tốc độ lắng cặn tính toán, uo = 0.5 ( uo = 0.4 – 1.5mm) f- Diện tích vùng xoáy của bể lắng, đây là phần diện tích nằm giữa bể do chuyển động xoáy của dòng nước, cặn không lắng xuống được: f = p.rx2 (m2) rx: bán kính vùng xoáy, rx = rp + 1 rp: Bán kính ngăn phân phối nước hình trụ, chọn rp = 2 m ( qui phạm 2¸4 m) rx = rp + 1 = 2 + 1 = 3 m f = p.rx2 = 3,1432 = 28.25 m2 Vậy m2 Bán kính của bể là: m Chọn chiều sâu tại thành bể là h = 2.4 m Chọn độ dốc đáy bể là: i= 0,06 ( qui phạm 5¸ 8 %) Chiều cao của bể lắng sẽ là: H = h + i.R = 2.4 + 5.90.06 = 2.75 m Chọn chiều cao bảo vệ là 0,3m Kiểm tra lại tải trọng máng tràn: m3/m.ngày, đạt yêu cầu. Tính ngăn phân phối nước: Ngăn phân phối nước được thiết kế hình trụ có khoan lỗ trên vách ngăn, mép dưới vách ngăn ngập dưới mực nước trong bể ở độ sâu bằng chiều sâu bể lắng tại thành bể (h = 1,5 m) -Diện tích xung quanh của ngăn phân phối là: fp = p.d.h = 3,1421.8 = 11.304 m2 Tổng diên tích các lỗ trên vách ngăn: m2 ( lấy vlỗ = 0,3 m/s) Chọn đường kính lỗ dlỗ = 36 mm (qui phạm 36 ¸ 40mm), flỗ = 0,00102 m2 Số lỗ: lỗ Xếp thành 4 hàng ngang so le nhau, mỗi hàng 30 lỗ Khoảng cách giữa các tâm lỗ theo chiều đứng: eđ = h÷4 = 1500÷4 = 375 mm chu vi ngăn phân phối: l = 2rp = 23,142 = 12.56 m Khoảng cách giữa các tâm lỗ theo chiều ngang: en =mm Tỉ số diện tích các lỗ với diện tích bề mặt xung quanh ngăn phân phối nước: -Lượng cặn lắng thu được sau một ngày đêm: (m3) Trong đó : Q : Lưu lượng nước đưa vào bể (m3/ngày đêm). Q = 3200 m3/ngày đêm C : Hàm lượng cặn còn lại trong nước sau khi lắng (C = 10 ÷ 12mg/l).Trong trường hợp này C = 12 mg/l δ nồng độ trung bình của cặn đã lắng lấy theo bảng nồng độ cặn sau lắng, chọn =30.000 g/m3 (theo bảng) Cmax- hàm lượng cặn trong nước đưa vào bể lắng, xác định theo công thức Cmax = Cn + kP + 0,25M + v (mg/l) Cn: hàm lượng cặn trong nước nguồn, Cn =180 mg/l K: hệ số phụ thuộc vào độ tinh khiết của phèn sử dụng, chọn k = 0.5 ứng với phèn nhôm sạch M: độ màu nước nguồn, M = 28 Pt –Co v: liều lượng vôi kiềm hoá nước, v = 7.81mg/l P: Lượng phèn không chứa nước, P= 33 mg/l Cmax = 180 + 0.533 + 0,25 28 + 7.81 = 211.31 mg/l Vậy m3/ngày đêm. Bảng 2: Nồng độ cặn sau lắng Hàm lượng cặn có trong nước nguồn (mg/l) Nồng độ trung bình của cặn đã nén tính bằng (g/m3) sau khoảng thời gian 6h 8h 12h 24h Khi xử lý có dùng phèn Đến 50 Trên 50 đến 100 Trên 100 đến 400 Trên 400 đến 1000 Trên 1000 đến 2500 2) Khi xử lý không dùng phèn 6000 8000 24.000 27.000 34.000 - 6500 8500 25.000 29.000 36.000 - 7500 9300 27.000 31.000 38.000 - 8.000 10.000 30.000 35.000 41.000 150.000 Máng thu nước: Nước được thu bằng máng vòng quanh thành ngoài bể. Chiều dài máng thu nước: Chiều rộng máng thu nước bằng 10% đường kính bể: Chọn chiều cao máng thu hm = 0.4 m. Độ dốc của máng về phía ống tháo nước ra I = 0.02. Máng răng cưa: Máng răng cưa được gắn vào máng thu nước (qua lớp đệm cao su) để điều chỉnh cao độ mép máng thu đảm bảo thu nước đều trên toàn bộ chiều dài máng tràn. Bề dày máng răng cưa là 5 mm Chiều cao tổng của máng răng cưa 250mm. Chiều dài máng răng cưa bằng chiều dài máng thu nước: l = lm = 37.052 (m). Tải trọng thu nước trên 1m dài mép máng: Máng răng cưa xẻ khẻ thu nước chữ V, góc 90o để điều chỉnh cao độ mép máng: Chiều cao khe: 50 mm. Bề rộng mỗi khe là 100 mm. 1 m chiều dài có 5 khe chữ V. Khoảng cách giữa các đỉnh là 100mm Tổng số khe chữ V trên máng răng cưa: Lưu lượng nước qua 1 khe chữ V góc 90o: Chiều cao mực nước qua khe chữ V: (h = 3 cm < 5 cm thỏa yêu cầu) Máng răng cưa được bắt dính với máng thu nước bê tông bằng bulông qua các khe dịch chuyển. Khe dịch chuyển có đường kính 10 mm, bulông được bắt cách mép máng răng cưa 50mm và cách đáy chữ V là 50mm. hai khe dịch chuyển cách nhau 0.5m, Tổng số khe dịch chuyển: Thanh gạt bùn: Chiều dài: l = 90%D = = 10.62 m. + Năng lượng cần truyền vào nước: P = G2 × V × µ Trong đó: G : cường độ khuấy. G = 30 s-1 V : thể tích bể . V = 266 (m3) µ : Độ nhớt động lực bùn. µ = 0,00105 (N.s/m2) P = 302 × 266 × 0,00105 = 251 (J/s) = 0.251 (Kw) Xác định số vòng quay của cánh gạt bùn: N = = = 0.01 ( vòng/s) = 0.6 vòng/phút 5.3.7. Bể lọc nhanh trọng lực Cấu tạo và nguyên lý làm việc: Dùng bể lọc nhanh hở 1 lớp vật liệu là cát thạch anh, có đường kính hạt d=0.5÷1.25 (mm). Chiều dầy lớp vật liệu lọc 0.8 (m), hệ số không đồng nhất K=1.5÷1.7 ; đường kính tương đương 0,7 ÷ 0.8 mm. Vật liệu đỡ dùng sỏi có: Đường kính d = 2 ÷ 8 mm, chiều dày d = 0.2 m Đường kính d = 8 ÷ 16 mm, chiều dày d = 0.2 m -Khi lọc: Nước được dẫn từ bể lắng sang, qua máng phân phối vào bể lọc, qua lớp vật liệu lọc, lớp sỏi đỡ vào hệ thống thu nước trong và được đưa về bể chứa nước sạch. -Khi rửa: Nước rửa do bơm cung cấp, qua hệ thống phân phối nước rửa lọc, qua lớp sỏi đỡ, các lớp vật liệu lọc và kéo theo các cặn bẩn tràn vào máng thu nước rửa ở giữa chảy về cuối bể và xả ra ngoài theo mương thoát nước. Quá trình rửa được tiến hành đến khi nước rửa hết đục thì ngưng. Sau khi rửa, nước được đưa vào bể đến mực nước thiết kế, rồi cho bể làm việc. Do cát mới rửa chưa được sắp xếp lại, độ rỗng lớn nên chất lượng nước lọc ngay sau rửa chưa đảm bảo, phải xả nước lọc đầu, không đưa ngay vào bể chứa. Thời gian xả lọc đầu qui định là 10 phút. hầm thu nước lớp vật liệu đỡ lớp vật liệu lọc lớp nước trên vật liệu lọc Tính toán: Tổng diện tích bể lọc của trạm xử lý xác định theo công thức: Trong đó : Q : Công suất trạm xử lý (m3/ngày đêm), Q=3200m3/ ngày đêm T : Thời gian làm việc của trạm trong một ngày đêm (giờ). T=24giờ vbt : Tốc độ lọc tính toán ở chế độ làm việc bình thường (m/h), ở đây bể lọc nhanh có 1 lớp vật liệu lọc, chọn vbt =5.5m/h (Bảng 6.11 – TCXDVN 33 : 2006). a : Số lần rữa mỗi bể trong một ngày đêm ở chế độ làm việc bình thường. Chọn a=1, điều kiện rửa lọc hoàn toàn tự động W : Cường độ nước rửa lọc (Bảng 6.13 – TCXDVN 33 : 2006). Chọn bằng W = 13 l/sm2. t1 : Thời gian rửa lọc (giờ), Chọn bằng 6 phút =0.1 giờ t2 : Thời gian ngừng bể lọc để rửa (giờ) t2 = 0,35 giờ Vậy ta tính được tổng diện tích bể lọc của trạm xử lý là : m2 Số bể lọc cần thiết xác định theo công thức: Chọn N = 4 bể ( N không được nhỏ hơn 4 để khi một bể ngưng làm việc thì vận tốc trong các bể còn lại không vượt quá 1,5 lần bình thường). Kiểm tra lại tốc độ lọc tăng cường với điều kiện đóng một bể để rửa : Trong đó : vtc : Tốc độ lọc tăng cường (m/h) N1: Số bể lọc ngừng làm việc để sửa chữa . Nằm trong khoảng (8-12m), → đảm bảo. Diện tích mỗi bể lọc là: Fbể = 25/4 = 6.25 m2 Chọn kích thứơc bể là L x B = 2.5 x 2.5 m Chiều cao toàn phần của bể lọc nhanh xác định theo công thức: H = hđ + hv + hn + hp + 1 + 0.1 Trong đó : hp : Chiều cao lớp bảo vệ của bể lọc (0,3 ÷ 0,5m), lấy hp = 0,5m hd: Chiều cao lớp sỏi đỡ, lấy hd = 0,4m hn : Chiều cao lớp nước trên lớp vật liệu lọc, lấy hn = 1.5m (6.106 – TCXDVN 33 : 2006) hv : Chiều dày lớp vật liệu lọc cát thạch anh, hv= 0,8m. 1m: chiều cao từ đáy bể đến sàn đỡ chụp lọc. 0.1 m: chiều cao sàn đỡ chụp lọc. Vậy chiều cao bể là : H = hd + hv + hn + hp = 0,4 + 0,8 + 1.5 + 0,5 + 1 + 0.1 = 4.3 m. Tính ñöôøng oáng töø beå laéng sang beå loïc nhanh Ñöôøng kính oáng daãn nöôùc töø beå laéng sang caùc beå loïc nhanh ñöôïc tính theo coâng thöùc: Vôùi: Q =133.33 m3/h. v: Vaän toác nöôùc trong ñöôøng oáng, choïn v = 1 m/s. Thay caùc giaù trò vaøo coâng thöùc treân ta coù: Vaäy choïn oáng daãn nöôùc töø beå laéng sang maùng phaân phoái nöôùc cuûa beå loïc coù ñöôøng kính laø D = 200mm. Xác định hệ thống phân phối nước lọc: Nước từ bể lắng được phân phối vào bể lọc qua máng có kích thước là: Lưu lượng qua máng là: qm = 133.33 (m3/h) = 0.037 (m3/s) Chọn chiều rộng máng là bm = 0.35m Ta có: qm = bm×hm×vm ↔ 0.037 = 0.35×hm×vm Chiều cao lớp nước trong máng hm = 0.35 (m); vm = 0.35 (m) Sau đó nước được phân phối tiếp vào phía đầu của mỗi bể lọc. nước lần lượt được phân phối qua máng 1, máng 2 theo chiều rộng của mỗi bể, vận tốc nước chảy ở máng 1 là 0.15m/s, vận tốc chảy ở máng 2 là 0.13 m/s. cuối cùng nước được phân phối vào máng 3 theo dọc chiều dài bể và dược đưa vào bể lọc qua ống PVC D200, khoảng cách 0.2m. RỬA LỌC Xác định hệ thống phân phối nước rửa Phân phối nước và gió rửa lọc bằng hệ thống chụp lọc đuôi dài gắn trên sàn đỡ. Cường độ nước rửa lọc W = 13 l/s.m2 (Bảng 6.13 – TCXDVN 33 : 2006) Lưu lượng nước rửa của một bể lọc là : Chọn đường có kính ống D = 200 mm bằng thép thì tốc độ nước chảy trong ống là vc = 1,5 m/s (nằm trong giới hạn cho phép ≤ 2 m/s). Tính toán chụp lọc: Thiết kế sàn chụp lọc bằng bê tong cốt thép đúc sẵn dưới dạnh tấm vuông dày 100mm. Tổn thất qua sàn chụp lọc khi rửa: Trong đó: Pe : độ rỗng lớp cát khi rửa lọc, Pe = 30% Hloploc: tổn thất qua lớp lọc khi rửa (lấy bằng chiều dày lớp cát lọc), Hloploc = 0.8 (m). Áp lực tốc độ (áp lực động). Ở cuối bể và hai bên bể, áp lực tốc độ này biến thành áp lực tỉnh vì v = 0. Do đó độ chênh áp dưới sàn bể dH = 1.25 Nếu chọn dộ phân phối diều là 95% tức vận tốc nước qua sàn chênh nhau dv = 5% = 0.05. Chọn 50 chụp lọc/ 1m2, chiều rộng khe chọn 0.4 mm. (6.112 – TCXDVN 33 : 2006), lưu lượng nước đi qua một chụp lọc: Chọn chụp lọc có đặc tính thủy lực: q= 0.3 l/s. Htổn thất = 1.94m. Tính hệ thống dẫn gió rửa lọc Lưu lượng gió tính toán là: Lấy tốc độ gió trong ống dẫn gió là 15 m/s (quy phạm 15 ÷ 20 m/s), đường kính ống dẫn gió được tính như sau: Tính toán máng thu nước rửa lọc Vì kích thước của bể là 2.5 x 2.5m nên ta chỉ bố trí một máng thu ở giữa bể, mép trên của máng thu thẳng và nằm ngang, đáy máng có độ dốc 0,01 về phía cuối máng, đáy có hình tam giác Chiều rộng máng tính theo công thức : Trong đó : a : Tỉ số giữa chiều cao phần chữ nhật (lấy a = 1.3 (Quy phạm a = 1 ÷ 1.5) qm: Lưu lượng nước rửa qua máng, cũng chính là lượng nước rửa cho mỗi bể lọc, qm = = 0.08125 m3/s K: Hệ số, đối với tiết diện máng hình tam giác K = 2,1 Vậy chiều rộng máng được tính là: Suy ra : Chiều cao máng chữ nhật là Lấy chiều cao phần đáy tam giác hđ = 0,2 m. Độ dốc đáy máng lấy về phía máng tập trung nước là i = 1%, Chiều dày thành máng lấy là : Chiều cao toàn phần của máng thu nước rửa là : Hm = hCN + hđ + = 0.267 + 0,2 + 0.05 = 0.517 m Khoảng cách từ bề mặt lớp vật liệu lọc đến mép trên máng thu nước được xác định theo công thức : Trong đó : Lvl: Chiều dày lớp vật liệu lọc, Lvl = 0,8 m e : Độ giản nở tương đối của lớp vật liệu lọc, e = 50% Vậy ta tính được : Theo quy phạm, khoảng cách giữa đáy dưới cùng của máng dẩn nước rửa phải nằm cao hơn lớp vật liệu lọc tối thiểu là 0,07 m. Chiều cao toàn phần của máng thu nước rửa Hm = 0,517 m, vì máng dốc i = 1%, dài 2.3 m nên chiều cao máng ở phía cửa ra là: Hm + i.B = 0,517 + 2.3×0,01 = 0.54 m Vậy phải lấy bằng: =0,54 + 0,07 = 0,61 m Hệ thống ống thu nước rửa lọc dùng ống có đường kính D200 (v = 2.39, 1000i = 46.8). Ống xả nước lọc đầu chọn D100. Tính tổn thất áp lực khi rửa bể lọc nhanh: Tổn thất qua sàn chụp lọc khi rửa: = 1.94 (m) Tổn thất áp lực qua lớp sỏi đỡ: Hd = 0.22 × Ls × W = 0.22 × 0.4× 13 = 1.1 m Trong đó: Ls : Chiều dày lớp sỏi đỡ, Ls = 0.4 m W : Cường độ rửa lọc, W = 13 l/sm3 Tổn thất áp lực trong lớp vật liệu lọc: hvl = (a + bW) × L × e = (0.76 + 0.017 × 13) × 0.8 × 0.5 = 0.39 m Trong đó: + Với kích thước hạt d = 0.5 ÷ 1.25 mm thì: a =0.76 ; b = 0.017 + W: Cường độ rửa lọc W = 13 l/sm2 + L: Chiều dày lớp vật liệu lọc, L = 0.8 m + e: Độ giãn nở tương đối của lớp vật liệu lọc, e = 50% Áp lực để phá vỡ kết cấu ban đầu của lớp cát lọc, lấy hbđ = 1.5 m Vậy tổn thất áp lực trong nội bộ bể lọc sẽ là: ht = 1.94 + 1.1 + 0.39 + 1.5 = 4.93 (m) Tỷ lệ lượng nước rửa so với lượng nước vào bể (4-60 xử lý nước cấp – TS.Nguyễn Ngọc Dung): Trong đó: W: Cường độ rửa lọc, W = 13 l/sm 2 f: Diện tích một bể lọc, F = 6.25 m2 N: Số bể lọc, N = 3 Q: Công suất trạm xử lý, Q = 133.33 m3/h T0: Thời gian công tác của bể giữa hai lần rửa (giờ) T: Thời gian công tác của bể lọc trong một ngày, T = 24 giờ n: Số lần rửa bể lọc trong một ngày, n = 1 t1,t2,t3,:Thời gian rửa, xả nước lọc đầu và thời gian chết của bể, t1 = 0.1 giờ; t2 = 0.17 giờ; t3 = 0.35 giờ Tính toán bơm rửa lọc: Áp lực cần thiết của máy bơm rửa lọc Hb =hhh + ho + ht + hcb Trong đó: hhh: độ cao hình học đưa nước tính từ mức nước thấp nhất trong bể chứa đến mép máng thu nước rửa lọc (m) hhh = 4.5 + 3.5 – 2 + 0.65 = 6.65 4.5: Chiều sâu mực nước trong bể chứa (m) 3,5: Độ chênh mực nước giữa bể lọc và bể chứa (m) 2: Chiều cao lớp nước trong bể lọc (m) 0,65: Khoảng cách từ lớp vật liệu lọc đến mép máng (m) ho : Tổn thất áp lực trên đường ống dẫn nước từ trạm bơm nước rửa đến bể lọc (m) ho =i.l Với đường kính ống dẫn là 200mm, Q= 138l/s (vc =1,5 m/s), tra bảng hệ số tổn thất ta được 1000i =14. Giả sử ống dài 100m, ta có ho = 0.014×100 = 1.4 m ht : tổn thất áp lực trong nội bộ bể lọc, đã tính ở trên ht = hp + hđ + hvl + hbm = 7.06 m hcb: Tổn thất cục bộ của bộ phận nối ống và van khoá Giả sử trên đường ống có các thiết bị phụ như 2 cút 900, 2 van khoá, 2 ống ngắn Vậy Hbơm = 6.65 + 1.4 + 7.06 + 0.5 = 15.61 ≈ 16m -Lưu lượng nước rửa lọc: Qrửa = W.f.N = 15×6.25×4 = 375 l/s = 0.375 m3/s Với: W: Cường độ nước rửa lọc (l/s.m2), W=15 l/s.m2 f: Diện tích một bể lọc (m2), f =6.25 m2 N: Số bể lọc, N=4 -Công suất bơm: Trong đó: Q- Lưu lượng bơm, Q = 0.375 m3/s H- áp lực của bơm, Hbơm = 16m g- Khối lượng riêng của nước, g = 1000 kg/m3 h-hiệu suất của bơm, lấy h=80% - Chọn hai bơm, một làm việc, một dự phòng. - Tỉ lệ lượng nước rửa lọc so với lượng nước vào bể lọc tính theo công thức: Trong đó: W: Cường độ nước rửa lọc (l/s.m2), W=13 l/s.m2 f: Diện tích một bể lọc (m2), f =6.25 m2 N: Số bể lọc, N=4 Q: Công suất trạm xử lý (m3/h), Q= 133.33 m3/h To: Thời gian công tác của bể giữa hai lần rửa (giờ) giờ Với: T: Thời gian công tác của bể lọc trong một ngày (giờ), T=24h a: Số lần rửa bể lọc trong một ngày, a =2 t1, t2, t3:Thời gian rửa,thời gian chết của bể và thời gian xả nước lọc đầu (giờ) Thời gian công tác của bể giữa hai lần rửa lọc là: giờ Vậy tỉ lệ lượng nước rửa lọc so với lượng nước vào bể lọc là: 5.3.8 Bể chứa nước sạch Bảng 5.1 Bảng tổng hợp nhu cầu dùng nước Giờ trong ngày Lưu lượng nước sinh hoạt Nước tưới cây, tưới đường m3 Nước rò rỉ m3 Lưu lượng nước tổng cộng cấp cho mạng lưới cấp nước Kgiờ = 1.7 % m3 m3 % 0 – 1 0.3 7.56 1.284 8.844 0.29 1 – 2 0.3 7.56 1.284 8.844 0.29 2 – 3 0.3 7.56 1.284 8.844 0.29 3 – 4 0.3 7.56 1.284 8.844 0.29 4 – 5 2.3 57.96 9.844 67.804 2.19 5 – 6 6.3 158.76 26.964 185.724 6.01 6 – 7 6.6 166.32 28.248 194.56 6.29 7 – 8 4.9 123.48 24 20.972 168.452 5.45 8 – 9 4.6 115.92 24 19.688 159.608 5.16 9 – 10 5.5 138.6 23.54 162.14 5.24 10 – 11 6.4 161.28 27.392 188.672 6.10 11 – 12 6.8 171.36 29.104 200.464 6.48 12 – 13 5.8 146.16 24 24.824 194.984 6.31 13 – 14 4.5 113.4 24 19.26 156.66 5.07 14 – 15 4.3 108.36 24 18.404 150.764 4.87 15 –16 4.9 123.48 24 20.972 168.452 5.45 16 – 17 6.2 156.24 26.536 182.776 5.91 17 – 18 6.7 168.84 28.676 197.516 6.38 18 – 19 7.1 178.92 30.388 209.308 6.77 19 – 20 5.5 138.6 23.54 162.14 5.24 20 – 21 4.3 108.36 19.404 127.764 4.13 21 – 22 3.8 95.76 16.264 112.024 3.62 22 – 23 2.0 50.4 8.56 58.96 1.90 23 – 24 0.3 7.56 1.284 8.844 0.29 100 2520 144 428 3092 100 CHẾ ĐỘ TIÊU THỤ NƯỚC Từ bảng tổng hợp lưu lượng (bảng 5.1), ta lập được biểu đồ giao động nước của khu đô thị từng giờ trong ngày đêm. Hình biểu đồ giao động nước các giờ trong ngày % GIỜ TRONG NGÀY DUNG TÍCH BỂ CHỨA NƯỚC SẠCH Do trạm bơm cấp I làm việc suốt ngày đêm, trạm bơm cấp II làm việc không điều hòa theo nhu cầu dùng nước của mạng lưới theo các giờ trong ngày. Vì vậy bể chứa nước làm nhiệm vụ điều hòa lưu lượng giữa trạm bơm cấp I và trạm bơm cấp II, đồng thời có nhiệm vụ dự trữ lượng nước chữa cháy. Để tìm dung tích của bể chứa ta xác định bằng phương pháp lập bảng. Bảng 5.2: thể tích bể chứa Giờ trong ngày đêm Chế độ bơm của trạm bơm cấp I (%Qngđ) Chế độ bơm nước của trạm bơm cấp II (%Qngđ) Lượng nước vào bể (%Qngđ) Lượng nước ra bể (%Qngđ) Lượng nước còn lại trong bể (%Qngđ) 1 2 3 4 5 6 0 – 1 4.16 0.29 3.87 10.33 1 2 3 4 5 6 1 – 2 4.16 0.29 3.87 14.2 2 – 3 4.16 0.29 3.87 18.07 3 – 4 4.16 0.29 3.87 21.94 4 – 5 4.16 2.19 1.97 23.91 5 – 6 4.17 6.01 1.84 22.07 6 – 7 4.17 6.29 2.12 19.95 7 – 8 4.17 5.45 1.28 18.67 8 – 9 4.17 5.16 0.99 17.68 9 – 10 4.17 5.24 1.07 16.61 10 – 11 4.17 6.10 1.93 14.68 11 – 12 4.17 6.48 2.31 12.37 12 – 13 4.17 6.31 2.14 10.23 13 – 14 4.17 5.07 0.9 9.33 14 – 15 4.17 4.87 0.7 8.63 15 –16 4.17 5.45 1.28 7.35 16 – 17 4.17 5.91 1.74 5.88 17 – 18 4.17 6.38 2.21 3.67 18 – 19 4.17 6.77 2.6 1.07 19 – 20 4.17 5.24 1.07 0 20 – 21 4.17 4.13 0.04 0.04 21 – 22 4.16 3.62 0.54 0.58 22 – 23 4.16 1.90 2.26 2.84 23 – 24 4.16 0.29 3.87 6.71 Lượng nước còn lại trong bể lớn nhất: 23.91%Qngđ Lượng nước còn lại trong bể ít nhất : 0.00%Qngđ Dung tích điều hòa bể : 23.91%Qngđ Từ bảng 5.2 xác định dung tích điều hòa của bể chứa: Ta có W = 23.91%Qngđ Dung tích điều hòa của bể: W= 23.91%Qngđ = Dung tích thiết kế của bể: W= W+ W= 765.12 + 108 = 873.12 (m3) Tronng đó: W: Lưu lượng nước cần để dập tắt các đám cháy trong 3 giờ. Chọn kích thước bể chứa như sau: 20m×10m×4.5m 5.3.9. Khử trùng Sử dụng Clo dạng lỏng để khử trùng nước. Clo được nén với áp suất cao sẽ hóa lỏng và được chứa trong các bình thép. Tại trạm xử lý phải đặt thiết bị chuyên dung để đưa Clo vào nước (Cloratơ). Lượng nước tính toán để cho Cloratơ làm việc lấy bằng 0.6 m3/KgClo (theo 6.169 - TCXDVN 33 : 2006) Liều lượng Clo tiêu thụ: Trong đó: : lưu lượng nước đưa vào bể lắng (m3/h). a : lượng Clo hoạt tính (theo 6.169 - TCXDVN 33 : 2006), chọn a = 3 mg/l. Lượng Clo tiêu thụ trong ngày: 0.25 × 24 = 6 kg. Đường kính ống dẫn Clo(6.172 – TCXDVN 33: 2006): Trong đó: Q: lưu lượng lớn nhất của Clo lỏng (m3/s) lấy lớn hơn 3 lần lưu lượng trung bình. Trọng lượng riêng của Clo lỏng: 1.47 × 103 kg/m3 V: vận tốc trong đường ống, lấy = 0.8 m/s. Trong bể chứa xây dựng 3 vách ngăn theo kiểu ziczắc để trộn đều Clo trong bể chứa, tường dày 200mm, chiều cao bằng 80% chiều cao bể chứa, chiều rộng bằng 3/2 chiều rộng bể chứa.`` 5.3.10. Hồ lắng – sân phơi bùn Lượng cặn xả ra mỗi ngày tính trung bình với hàm lượng chất rắn không tan là 80g/m3, liều lượng phèn sử dụng là 33g/m3 và phèn cho 0.26 g cặn, thì lượng cặn rắn xả ra mỗi ngày là: W Lượng cắn rắn có trong bùn là 15% thì khối lượng bùn sinh trung bình mỗi ngày là: W Dung tích bùn cần chứa cho 1 tháng (trọng lượng riêng của bùn là 1T/m3): Hồ lắng, phơi bùn được xây dựng để lắng cặn trong nước xả ra từ bể lắng và bể lọc , trước khi xả ra sông. Bùn cặn trong nước xả sẽ lắng trong hồ và ddingj kỳ được tháo cặn, phơi khô ráo bùn trước khi nạo vét chuyên chở đến bãi thải. làm 2 hồ lắng phơi bùn, mỗi hồ chứa được lượng bùn xả ra trong 1 tháng, chiều sâu phần chứa bùn của hồ là 1 m, kích thước xây dựng của hồ lắng phơi bùn như sau: Kích thước mặt bằng mặt hồ: 7m × 9m Kích thước mặt bằng đáy hồ: 5m × 7m Chiều sâu tổng cộng : 2m Cao độ bờ hồ : +3.80m Cao độ đáy hồ : +1.80m 5.4 TRẠM BƠM CẤP II Ta phải xây dựng trạm bơm cấp II để cung cấp toàn bộ lượng nước vào mạng lưới cấp nước và cung cấp nước chữa cháy trong giờ có cháy phục vụ cho cum dân cư khu đô thị Đại Phú. Ống hút, ống đẩy Đối với ống hút: Thiết kế 2 ống hút bằng thép, chiều dài mỗi ống là 20m, đường kính Dh = 200 Đối vói ống đẩy: Thiết kế 2 ống đẩy bằng thép, chiều dài mỗi ống là 1000m chạy dọc đường nội bộ của khu đô thị, đường kính Dđ = 150 5.4.2. Bơm cấp nước sinh hoạt Lưu lượng Lưu lượng nước cấp vào mạng lưới trong giờ dùng nước lớn nhất trong ngày: Q1 = 6.77%Qm = 0.0677 × 3200 Q1 = 216.64 (m3/h) = 60.18 (l/s). Xác định cột áp của máy bơm sinh hoạt: Chiều cao cột áp bơm được tính như sau: HB = ZB + Hhh + Hh + Hđ + Hdt + Hyc (m). Trong đó: + ZB: cốt mặt đất tại nơi xây dựng trạm bơm, ZB = 3.80 (m). + Hyc: áp lực yêu cầu cung cấp vào mạng lưới tại điểm đầu tuyến. Hyc = 23.46 m + Hhh: chiều cao hút hình học tính từ mực nước thấp nhất trong bể chứa đến độ cao mặt đất tại trạm bơm cấp II. Hhh = Zđ – MNTNBC = 2.40 –(-0.50) = 2.90 (m). + Hdt: áp lực dự trữ láy Hdt = 0.5 (m). + Hh, Hđ: tổn thất áp lực trong đường ống hút và đẩy của trạm bơm. Trên ống hút: hh = i.lh + (m) Trong đó: lh: là chiều dài ống hút sơ bộ lấy lh = 20 (m). vh: Vận tốc nước trong ống hút. Với lưu lượng phát vào mạng lưới trong giờ dùng nước cao nhất 60.18 l/s thì lưu lượng qua mỗi đoạn ống là: Q1 ống = Theo thiết kế ta dùng 2 ống hút đường kính D200. Khi đó ta có 1000i = 6.67; vh = 0.89 (m/s) là tổng hệ số cục bộ qua các thiết bị. 1 côn mở ξ = 0.1 2 khóa ξ = 2×1 = 2 1 phễu thu ξ = 0.5 1 tê, ξ = 1.5 2 cút 900 ξ= 2 × 0.5 = 1 Trên ống đẩy: (m) Trong đó: lđ: là chiều dài ống đẩy dẫn nước từ trạm bơm cấp II đến điểm đầu tuyến của mạng lưới cấp nước, lđ = 1000m chạy dọc đường nội bộ khu đô thị. Vđ: vận tốc nước trong ống đẩy. Lưu lượng qua mỗi ống đẩy là 30.09 l/s từ trạm bơm cấp II về điểm đầu mạng lưới cấp nước. đường kính mỗi ống D150. Khi đó ta có 1000i = 28.5; vđ = 1.56(m/s) là tổng hệ số cục bộ qua các thiết bị lắp đặt trên ống đẩy. 1 côn mở ξ = 0.25 2 khóa ξ = 2×1 = 2 1 van một chiều ξ = 1.7 2 cút 900 ξ= 2 × 0.5 = 1 Vậy ta có: Hh + Hđ = 0.2 + 4.15 = 4.35 (m) Như vậy ta có: HB = 3.80 + 2.90 + 4.35 + 0.5 + 23.46 = 35.01 (m) Chọn bơm: Ta chọn bơm có: Qb = 60.18/2 = 30.9 (l/s) = 0.0309 m3/s Hb = 35.01 (m) Với các thông số trên ta chọn được bơm là Ebara MD 65 – 160/15 Thông số máy bơm như sau: Q : 48 – 144 m3/h H : 38.2 – 26 mH2O Đường kính ống hút: 80 mm Đường kính ống đẩy: 65 mm Thân bơm: gang Cánh bơm: gang Trục bơm: thép không gỉ Công suất động cơ: 15 kW Vận tốc bánh xe công tác: 2900 vòng/phút Điện áp: 380V/3Pha/50Hz Ta lắp 3 bơm trong trạm bơm trong đó có 2 bơm làm việc 1 bơm dự trữ. 5.4.3. Bơm chữa cháy Lưu lượng: Theo kết quả tính toán ta có lưu lượng của trạm bơm cấp II nhà máy nước cung cấp thêm vào lưới có cháy xảy ra là 108m3/h. Cột áp toàn phần: Theo kết quả tính toán thủy lực mạng lưới cấp nước trong giờ có cháy ta có áp lực nước tại điểm 1 là 21.15 (m). Như vậy cột áp toàn phần của bơm trong giờ có cháy là: (m). Trong đó: : áp lực nước tại điểm đặt bơm trong giờ có cháy, = 21.15 (m). : Độ chênh hình học hút nước, tính từ mực nước thấp nhất trong bể chứa đến mặt đất tai vị trí trạm bơm câp II. = Zb - = 2.90 –(-0.50) = 3.40 (m). : Tổng tổn thất áp lực trong nôi bộ trạm bơm bao gồm tổn thất trên đường ống đẩy và tổn thất trên ống hút. = hh + hđ Trên ống hút: Hh = (i.lh + Ʃξ. ) (m). Trong đó: lh: Chiều dài ống hút, lh = 20 (m). vh: Vận tốc nước trong ống hút. Với lưu lượng phát vào mạng khi có cháy trong giờ dùng nước lớn nhất là 90.18 l/s thì lưu lượng qua mỗi ống là: Q1ống = 90.18/2 = 45.9 (l/s) Theo thiết kế ta dùng 2 ống hút đường kính D200. Khi đó ta có 1000i = 14.7; vh = 1.34 (m/s) là tổng hệ số cục bộ qua các thiết bị. 1 côn mở ξ = 0.1 2 khóa ξ = 2×1 = 2 1 phễu thu ξ = 0.5 1 tê, ξ = 1.5 1 cút 900 ξ= 0.5 Trên ống đẩy: Hđ = (i.lđ + Ʃξ. ) (m). Trong đó: lđ: Chiều dài ống hút, lđ = 1000 (m). vđ: Vận tốc nước trong ống đẩy. Lưu lượng qua mỗi ống đẩy là 45.9 (l/s). theo thiết kế ta dùng 2 ống đẩy đường kính D150. Khi đó ta có 1000i = 64.8; vđ = 2.35 (m/s). là tổng hệ số cục bộ qua các thiết bị. 1 côn mở ξ = 0.25 2 khóa ξ = 2×1 = 2 1 van một chiều ξ = 1.7 2 cút 900 ξ= 2 × 0.5 = 1 Vậy ta có: Hh + Hđ = 0.45 + 19.65 = 20.10 (m) Như vậy ta có: = 21.15 + 0.45 + 20.10 = 41.7 (m). Vì cột áp của bơm chữa cháy gần bằng cột áp của trạm bơm cấp II trong giờ dùng nước lớn nhất nên ta chọn bơm chữa cháy cùng loại với bơm sinh hoạt. Khi có cháy ta mở thêm một bơm dự phòng, do đó trong giờ có cháy ta mở 3 bơm làm việc song song. CHƯƠNG 6: KHÁI TOÁN KINH TẾ 6.1 CHI PHÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BAN ĐẦU Chi phí xây dựng công trình trạm bơm cấp I. Chi phí xây dựng trạm xử lý (bao gồm cả bể chứa). Chi phí xây dựng trạm bơm cấp II. Chi phí xây dựng các công trình phụ trợ khác. 6.1.1 Chi phí xây dựng công trình thu và trạm bơm cấp I Để cung cấp nước cho trạm xử lý nước, ta phải xây dựng một trạm bơm cấp I. Bảng chi phí thiết bị trong trạm bơm cấp I như sau (bao gồm bao gồn cả hệ thống ống dẫn nước từ trạm bơm cấp I đến trạm xử lý nước): Bảng 6.1. Bảng tính giá thành mua sắm trang thiết bị trong công trình thu nước và trạm bơm cấp I. Loại thiết bị Số lượng Đơn giá Thành tiền (tr.đ) Bơm Ebara MD 65 – 160/11 Công suất: 11 kW /15 Hp 03 cái 25.55 tr.đ/cái 76.65 Ống thép D250 55 m 0.785 tr.đ/m 43.175 Ống thép D200 7000 m 0.628 tr.đ/m 4,396 Van D250 02 cái 18.82 tr.đ/cái 37.64 Van D200 10 cái 15.45 tr.đ/cái 154.5 Các thiết bị phụ trợ khác 10% Tổng giá thành 789.75 Tổng 8,687.25 Giá thành mua sắm trang thiết bị là GTB = 8,687.25 (tr.đ) chiếm 60% tổng giá thành xây dựng. Giá thành xây dựng công trình trong trạm bơm cấp I bằng 40% tổng giá trị xây dựng trạm bơm cấp I. GXDCT = Tổng giá thành xây dựng công trình thu và trạm bơm cấp I của trạm xử lý nước: GCTT-TB1 = GTB + GXDCT GCTT-TB1 = 8,687.25 + 5,791.5 = 14,478.75 (tr.đ) 6.1.2. Chi phí xây dựng trạm xử lý Để phục vụ nhu cầu dùng nước của khu vực, ta xây dựng một trạm xử lý nước với quy mô công suất ở giai đoạn một là 3200m3/ngày đêm. Chi phí đầu tư cho trạm xử lý như sau: Bảng 6.2. Bảng tính giá thành mua sắm trang thiết bị trong công trình trạm xử lý nước. Tên công trình Thể tích (m3) Đơn giá (tr.đ/m3) Thành tiền (tr.đ) Bể trộn cơ khí 11 2.5 27.5 Bể phản ứng cơ khí 66.7 2.5 166.75 Bể lắng li tâm 266.5 2.5 666.25 Bể lọc nhanh 107.5 2 215 Bể nước sạch 873.12 1.5 1309.68 Tổng 2385.18 Chi phí xây dựng các công trình khác lấy bằng 30% tổng giá thành xây dựng các công trình chính. Tổng giá thành xây dựng trạm xử lý là: G =2385.18 × 1.3 = 3100.734 (tr.đ). 6.1.3. Chi phí xây dựng trạm bơm cấp II. Chi phí mua sắm trang thiết bị Ta có bảng chi phí mua sắm các trang thiết bị trong trạm bơm câp II như sau (kể cả đường ống dẫn nước từ trạm xử lý đến điểm đầu mạng lưới cấp nước): Bảng 6.3. Bảng giá thành các trang thiết bị trong trạm bơm câp II STT Loại thiết bị Số lượng Đơn giá Thành tiền (tr.đ) 1 Bơm Ebara MD 65 – 160/15 0.5 cái 26.9 tr.đ/cái 134.5 2 Ống hút D200 2×20 m 0.628 tr.đ/m 25.12 3 Ống đẩy D150 2×1000 m 0.525 tr.đ/m 1,050 4 Van D200 11 cái 15.45 tr.đ/cái 169.95 5 Van D150 2 cái 12.85 tr.đ/cái 25.7 6 Van 1 chiều D 2 cái 17.57 tr.đ/cái 35.14 7 Các thiết bị phụ trợ 20% Tổng giá thành 288.082 Tổng 1,728.492 Tổng chi phí mua sắm thiết bị ở trạm bơm cấp II là: GTBIITB = 1,728.492 (tr.đ) Chi phí thiết bị bằng 60% tổng chi phí xây dựng trạm bơm cấp II. Chi phí cho phần xây dựng. GTBCIIXD = Tổng chi phí xây dựng trạm bơm cấp II. GTBCII = 1,782.492 + 1,152.328 = 2,880.82 (tr.đ) 6.1.4. Tổng chi phí xây dựng ban đầu GXD = GCTT-TBI + GTXL + GTBII GXD = 14,478.75 + 3,100.734 + 2,880.82 GXD = 20,460.304 (tr.đ) Bảng 6.4 Tổng chi phí xây dựng cơ bản STT Tên hạng mục Chi phí (tr.đ) Chi phí xây dựng Chi phí thiết bị % Thành tiền (tr.đ) % Thành tiền (tr.đ) 1 CTT - TBI 14,478.75 40.00 5,791.5 60.00 8,687.25 2 Trạm xử lý 3,100.734 60.00 1,860.4404 40.00 1,240.2936 3 Trạm bơm cấp II 2,880.82 60.00 1,728.492 40.00 1,152.328 Tổng 20,460.304 9,380.4324 11,079.8716 6.2. SUẤT ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CỦA DỰ ÁN: Tổng vồn đầu tư 20,460,304,000 S = = = 6,393,845 đ/m3/ngày Công suất thiết kế 3200 m3/ngày.đêm 6.3. CÁC CHI PHÍ KHÁC 6.3.1. Chi phí khấu hao: (chọn thời gian khấu hao là 20 năm) Skh = 20,460,304,000/20 = 1,023,015,200 (đ) 6.3.2. Chi phí công nhân Chi phí công nhân được tính với mức lương bình quân 1,500,000 đồng/người.tháng cho 12 người và 20% bảo hiểm xã hội. Nhân viên quản lý hệ thống bao gồm: Trạm bơm cấp I : 3 Trạm xử lý : 3 Mạng lưới đường ống : 5 Bộ phận quả lý hành chính : 3 Tổng cộng có : 14 người Chi phí công nhân = 3,500,000 ×14 × 12 = 588 (triệu) 6.3.3. Chi phí điện năng tiêu thu: Bảng 6.6 đơn vị: triệu đồng STT Tên công việc Lượng tiêu thụ/năm (kw) Đơn giá (đ) Thành tiền trđ/1năm 1 Cách tính: P = 103×Q×H×24×365/(102×0.75×0.75)(Kw) 2 Bơm cấp I 67,863 1500 102 3 Bơm cấp II 165,123 1500 248 4 Điện chiếu sang và các phần chưa tính hết = 10% (1+2) 23,297 1500 35 Tổng cộng 385 6.3.4. Chi phí hóa chất sử dụng: Liều lượng phèn sử dụng: 33 mg/l Liều lượng vôi sử dụng: 10.81 mg/l Liều lượng Clo sử dụng: 3 mg/l Bảng 6.7 Đơn vị: triệu đồng STT Tên công trình Lượng tiêu thụ/năm (kg) Đơn giá (đ) Thành tiền trđ/1năm 1 Lượng phèn tiêu thụ 38,544 7,500 289.08 2 Lượng vôi tiêu thụ 9,125 2,200 20.075 3 Lượng clo tiêu thụ 2,190 11,000 24.09 Tổng cộng 333.245 6.3.5. Tổng chi phí quản lý vận hành hàng năm: Sql = 588 + 385 + 333.245 = 1,306.245 (triệu) 6.3.6 Giá thành xử lý 1m3 nước: Vốn đầu tư xây dựng được vai từ ngân hàng với lãi suất 1.2%/tháng×12 = 14.4% trong 20 năm. Vậy lãi suất hàng năm là: Sngân hàng = 20,460.304 × 14.4% = 2,926.28 (triệu) Giá sản xuất 1m3 nước sạch: Nước sau xử lý có giá thành là 4,516.7 (đ/m3) CHƯƠNG 7 KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT 7.1. KẾT LUẬN Qua thời gian 12 tuần, những nội dung mà khóa luận đã thực hiện bao gồm: Đã thu thập, khảo sát được các số liệu về thành phần và tính chất đặc trưng của nguồn nước sông Đồng Nai. Từ các thông số của nguồn nước sông Đồng Nai đã đưa ra được các sơ đồ công nghệ để lựa chọn phương pháp xử lý. Sau đó phân tích ưu nhược điểm của từng phương án để đề xuất công nghệ xử lý nước hợp lý và thích hợp với tính chất đặc trưng của nước nguồn. Sau khi lựa chọn được sơ đồ công nghệ để xử lý, đã tiến hành tính toán thiết kế chi tiết các công trình đơn vị, và phát triển bản vẽ chi tiết cho toàn bộ hệ thống xử lý. Đã lập dự toán chi tiết chi phí xây dựng, vận hành cho toàn bộ hệ thống xử lý. Đồng thời ước tính giá thành xây dựng cho 1 m3 nước. 7.2. ĐỀ XUẤT Để hệ thống luôn đảm bảo hoạt động tốt, nước sau xử lý luôn đạt chất lượng yêu cầu, một số đề xuất trong quá trình vận hành hệ thống bao gồm: Công ty cần tuân thủ nghiêm ngạt các quy định vận hành của hệ thống xử lý như: thời gian chu kỳ lọc, thời gian rửa lọc, tốc độ lọc, để chất lượng nước luôn ổn định và đảm bảo tuổi thọ của vật liệu. Trồng thêm cây xanh tạo cảnh môi trường tại khu vực hệ thống xử lý nước cấp. Cần kiểm tra chất lượng nước định kỳ nhằm đảm bảo chất lượng nước cấp cho mạng lưới. Thường xuyên kiểm tra quá trình làm việc của hệ thống để có sự cố kịp thời khắc phục. Ngoài ra, trên khía cạnh quản lý một số biện pháp cũng cần được lưu tâm: Nhà nước và các ngân hàng cần quan tâm hơn đến trình trạng thiếu nước sạch và vấn đề khai thác nước đối với các danh nghiệp, cụm dân cư, khu dân cư Hoặc ít nhất là hỗ trợ về mặt kỹ thuật để có thể tự đứng ra xử lý nước. Cần đầu tư nghiên cứu để có các phương án cung cấp nước cho từng địa phương, từng khu vực cụ thể. Tuyên truyền giáo giáo dục người dân trong việc bảo vệ tài nguyên môi trường nhất là tài nguyên nước.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxbai hoan chinh.docx
  • dwgBE CHUA NUOC SACH.dwg
  • dwgBE HOA TRON VA TIEU THU PHEN.dwg
  • dwgBE HOA TRON VA TIEU THU VOI.dwg
  • dwgBE LANG LI TAM.dwg
  • dwgBE LOC NHANH TRONG LUC.dwg
  • dwgBE PHAN UNG CO KHI.dwg
  • dwgBE TRON CO KHI.dwg
  • docBGIAOD~1.DOC
  • docBGIAOD~2.DOC
  • docLICMON~1.DOC
  • dwgMAT BANG TXL.dwg
  • dwgMAT CAT CONG NGHE.dwg
  • docxML.docx
  • docNHNXÉT~1.DOC
  • docTAILIU~1.DOC
  • dwgTRAM BOM CAP I.dwg
  • dwgTRAM BOM CAP II.dwg
Tài liệu liên quan