Thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Đức HoàHiện nay Long An đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa và thu hút đầu tư trên địa bàn toàn tỉnh. Quá trình này kéo theo sự phát triển hàng loạt các loại hình kinh tế dịch vụ, nổi bật nhất là các hoạt động công nghiệp. Nhiều khu công nghiệp đã và đang đi vào hoạt động như khu công nhiệp ĐỨC HÒA I, khu công nghiệp XUYÊN Á, khu công nghiệp TÂN ĐỨC góp phần vào sự phát triển kinh tế của toàn tỉnh. Kéo theo đó là nảy sinh nhiều vấn đề về môi trường. Chính vì vậy vấn đề môi trường cũng phải được quan tâm đúng mức khi xây dựng cơ sở hạ tầng công nghiệp. Việc xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung cho khu công nghiệp MINH NGÂN – Đức Hòa III là rất cấp thiết nhằm bảo vệ tốt môi trường của khu vực khi các ngành sản xuất của khu công nghiệp đi vào hoạt động.
84 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2699 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Đức Hoà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12.
N = 12*1000*23*0.55= 2500 W
Công suất làm việc của động cơ: Nd= kd*Nη = 1.2*25000.8 = 3750 W
Ống dẫn sang bể tạo bông:
Nước từ bể trộn được dẫn qua bể tạo bông, vận tốc nước 0.8-1 m/s. Vì bể trộn hóa chất keo tụ nên thời gian đưa nước từ bể trộn đến bể tạo bông không vượt quá 1 phút .
Chọn thời gian đưa nước là 10s, vận tốc nước là 0.8 m/s:
Thể tích ống dẫn: V= Q x t = * 10= 0.52m3
Diện tích mặt cắt ngang ống dẫn : S= = 0.065 m2
Đường kính ống: D =
Vậy chọn ống PVC đường kính d = 280mm.
1 lít nước thải cần 80mg phèn nhôm Al2(SO4)3.18H2O.
Lượng phèn dùng trong 1 ngày: 80*10-3*4500 = 360 kgphèn/ngày.
Trước khi cho vào nước phèn phải hoà trộn thành dung dịch qua các giai đoạn hoà tan, điều chỉnh nồng độ.
Dung tích bể phèn hoà trộn: W = Q*n*P*1.1104*B*ω = 187.5*12*80*1.1104*15*1 = 1.32 m3.
Chọn bể có tiết diện ngang tròn, cao 1 m
Đường kính bể D = 4*1.321*3.14 = 1.4 m
Chọn bơm định lượng Doseuro, Model B-250-65. Lưu lượng Q = 556 l/h, cột áp H = 10 kg/cm2, công suất P = 0,75 kW, n = 1400 rpm
Bảng 5.12: Bảng tóm tắt kết quả tính toán bể keo tụ.
Thông số
Kí hiệu
Đơn vị
Giá trị
Chiều cao bể keo tụ
Htc
m
1
Độ dài cạnh bể keo tụ
D
m
1.4
Chiều rộng tấm chắn
Wb
mm
140
Đường kính cánh khuấy
Di
m
0.4
Số vòng quay của motơr
n
v/s
2
Thể tích bể keo tụ
Vt
m3
1.96
Dung tích bể trộn
W
m3
13.2
Bơm định lượng
B-250-65
Cái
1
5.2.5.2 Bể tạo bông.
Tạo điều kiện thuận lợi nhất để hạt keo phân tán trong nứơc sau quá trình pha trộn phèn với nước đã mất ổn định có khả năng dính với nhau, va chạm với nhau để tạo thành có kích thước đủ lớn, có thể lắng trong bể lắng.
Tính toán bể tạo bông:
Thời gian lưu nước 15-45 phút , chọn thời gian lưu t= 30 phút
V= Q.t = m3
Bể tạo bông được chia làm 3 ngăn,tại bể tạo bông gradient vận tốc (G) các ngăn nhỏ hơn100s-1 nên mỗi ngăn có G lần lượt được chọn là G1 = 80 s-1 G2 = 50 s-1 G3 = 20 s-1.
Thể tích bể mỗi ngăn là: Vi =
Vách ngăn và đáy có độ cao như nhau. Tại tâm mỗi ngăn có đặt một guồng khuấy theo phương thẳng đứng.
Chọn kích thước mỗi ngăn là: L*B*H = 3.15m*3.15m*3.15m.
Tính toán thiết bị khuấy trộn:
Chọn guồng 2 cánh, mỗi cách 2 bản, hình vuông.
Cánh guồng cách hai mặt nước và cách đáy: 0.2m.
đường kính cánh guồng: Dck = H – 20.2 = 3.15 – 0.4 = 2.75m.
Chiều dài cách guồng: Lck = 2.75m.
Cánh guồng cách mép mỗi tường: (L – Lck )/2 = (3.15 – 2.75)/2 = 0,2m.
Chọn chiều rộng bản: 0.15m, 2 bản cánh cách nhau 0.15m
Diện tích bản cánh khuấy: f = 0.15*2.75 = 0.4125m2
Tổng diện tích 4 bản: Fc = 4*0.4125 = 1.65m2
Diện tích mặt cắt ngang: Fu = 3.15* 3.15 = 9.925m2
= * 100% = 16.7 % ∈ (15% - 20%) theo quy định
Khoảng cách từ mép ngoài của bản cánh khuấy với tâm trục quay :
R1 = Dck/2 = 2.75 / 2 = 1.375 m
R2 = 1.375 – (0.15+0.15) = 1.075 m
Hình 5.3 : Mô tả khoảng cách bản cánh khuấy.
Năng lượng tiêu hao của mỗi buồng: (µ tại 25o C = 1.10-3 Ns/m2).
P1= 10-3 x 31.25 x 802 = 200 W
P2= 10-3 x 31.25 x 502 = 78.125 W
P3= 10-3 x 31.25 x 202 = 12.5 W
Công suất của môtơ: Pm = Pη=P0.8 (hiệu suất của động cơ là 0.7 – 0.85)
Pm1 = Pη=P0.8 = 2000.8 = 250 W
Pm2 = Pη=P0.8 = 78.1250.8 = 97.65 W
Pm3 = Pη=P0.8 = 12.50.8 = 15.60 W
Đối với bản hai cánh ở 2 vị trí R1 và R2 thì:
P = P1 + P2 =0.5*CD*F*(v + v)*n
vận tốc tương đối của nước do cánh khuấy tạo ra:
vP = 0.75 * v = 0.75 * 2n * R = 4.71 R n
v – vận tốc cánh khuấy
n : Tốc độ quay của trục
F: diện tích của cánh khuấy ( có 2 bản)
F = 2*f = 2 * 0.1925 = 0.385m2
Bảng 5.13 : Giá trị Cd của cánh khuấy.
Tỉ số dài / rộng
CD
5
20
Vô cùng
1.2
1.5
1.9
Nguồn: Lâm Minh Triết, xử lý nước thải đô thị và công nghiệp, năm 2002
Ta có : Dài / Rộng = 2.75 / 0.2 = 13.75 => nội suy CD = 1.375
Đối với bản cánh ở 2 vị trí R1 và R2 thì:
P= 0.5*CD*F*ρ*(R + R)=0.5* 1.375*0.385*1000*4.713*(1.3753+1.0753) x n3
= 106253n3
P1, P2: năng lượng khuấy do các bản cánh khuấy ở 2 bán kính R1, R2 tạo ra.
n=
n1 ==0.133 v/s ~ 8 vòng/phút
n2 ==0.097 v/s ~ 5.83 vòng/phút
n1 ==0.052v/s ~ 3.16 vòng/phút.
Bể chia làm 3 ngăn bởi tấm chắn khoan lỗ.
Tổng diện tích bể cần khoan: F= Qstbv = 187.53600*0.1 = 0.52 m2.
Chọn khoang 6 lỗ đẻ nước chảy qua, diện tích 1 lỗ = 0.526 = 0.087 m2.
Đường kính lỗ khoang = 4*0.0873.14 =0.34 m = 34 mm
Mép trên của hàng lỗ trên cùng phải ngập sâu dưới nước 10 – 15 cm.
Đường kính ống dẫn nước ra khỏi bể: D =
Chọn ống thép mạ kẽm d = 315mm
Bảng 5.14: Kết quả tính toán bể tạo bông.
Thông số
Ký hiệu
Đơn vị
Tính toán
Kích thước 1 ngăn
L*B*H
m3
31.25
Số lượng
cái
3
Động cơ khuây
cái
3
5.2.6 Bể lắng.
Hình 5.4: Cấu tạo bể lắng đứng.
Nhiệm vụ: Loại bỏ các tạp chất lơ lững sau khi đã qua bể tạo bông. Các chất lơ lửng có tỉ trọng lớn hơn tỉ trọng của nước sẽ lắng xuống đáy, các chất nhẹ hơn sẽ nỗi lên mặt nước và được thiết bị gạt cặn tập trung đến hố ga đặt ngoài bể. Hàm lượng các chất lơ lửng sau bể lắng < 150 mg/l trước khi đưa vào công trình xử lý sinh học.
Nội dung tính toán bể lắng:
+ Tính toán kích thước bể lắng.
+ Tính toán máng răng cưa, máng thu nứơc.
+ Tính toán lượng bùn mỗi ngày.
+ Tính toán ống dẫn bùn, bơm bùn.
5.2.6.1 Tính toán kích thước bể lắng.
Bể được thiết kế theo dạng nước vào từ tâm bể và thu nước theo chu vi bể. Đường kính ống dẫn nước vào bể là dvao= 315 mm.
Kiễm tra vận tốc nước chảy trong ống nằm trong khoảng 0.7 – 1 m/s.
Vs = 4*QD2*π= 4*187.50.3152*3.14*3600 = 0.82 m/s
Bảng 5.15: Bảng thông số thiết kế đặc trưng cho bể lắng.
Thông số
Giá trị
Thời gian lưu nước , giờ
1.5 – 2.5
Tải trọng bề mặt, m3/m2.ngày
+ Lưu lượng trung bình
32 - 48
+ Lưu lượng cao điểm
80 – 120
Tải trọng máng tràn , m3/m.ngày
125 – 500
Ống trung tâm
+ Đường kính
15 – 20%D
+ Chiều cao
55 – 65%H
Chiều sâu H của bể lắng, m
3 – 4.6
Đường kính D của bể lắng, m
3 – 60
Độ dốc đáy, mm/m
62 – 167
Tốc độ thanh gạt bùn, vòng /phút
0.02 – 0.05
Nguồn: Trịnh Xuân Lai, tính toán thiết kế các công trình xử lý chất thải,năm2002
Thời gian lưu nước trong bể lắng được xác định bằng thực nghiệm về động lực học, tuy nhiên trong trường hợp không thể tiến hành bằng thực nghiệm được thì ta chọn trong khoản giá trị nêu trên, t = 1.5h.
Chọn chiều cao phần lắng H1= 4m
Chiều cao ống trung tâm lấy 0.9 chiều cao phần lắng: Htt=0.9* H1=3.6m.
Tốc độ nước dâng trong vùng lắng: v = Hlt = 41.5 = 2.67 m/h = 0.7 mm/s thoả điều kiện tcxdvn 7957 ( 0.5 mm/s – 0.8 mm/s )
Diện tích vùng lắng: F = Qvtt*N = 187.52.67*2 = 76 m2. ( N = 2 số bể lắng )
Vận tốc ướt chảy trong ống trung tâm phải nhỏ hơn 30 mm/s. chọn vtt = 20 mm/s
Diện tích ống trung tâm: f = Qvtt*N = 187.50.02*3600*2 = 1.3 m2.
Đường kính bể lắng:D = F+f*4π = 10 m
Đường kính ống trung tâm: dtt=0.2*D=0.2*10 = 2 m
Đường kính phần loe của ống trung tâm: dloe= 1.35* dtt=1.35*2 =2.7 m
Chiều cao ống loe lấy bằng đường kính phần loe của ống trung tâm: hloe= 0.1m
Đường kính tấm hắt của ống trung tâm: dhat= 1.3* dloe=1.3*2.7 =3.50m.
Góc nghiêng giữa bề mặt tấm hắt so với mặt phẳng đứng 160.
Chiều cao phần chứa bùn hb= 2 m
D : đường kính của bể lắng.
dn : đường kính đáy nhỏ của nón, dn = 2m.
Chiều cao tổng cộng của bể lắng: H= Hl +hn +hbv = 4 + 2 + 0.5 = 6.5 m
Chiều cao phần chóp đáy bể có độ dốc 5% về tâm hd= 0.1* 10/2 = 0.5 m
5.2.6.2 Tính toán máng thu nứơc, máng răng cưa.
Tính máng thu nước:
Máng thu nước đặt tại bể hình tròn có đường kính:
Dmáng = 0.9 * Đường kính bể = 0.9 * 10m = 9m.
Chiều dài máng thu nước: Lmáng = * Dmáng = * 9m = 28.3m.
Tải trọng thu nước trên 1 m chiều dài máng:
Chọn chiều cao máng thu hm = 0.4m.
Độ dốc của máng về ống tháo nước ra i = 0.02
Tính máng răng cưa.
Máng thu nước có đặt thêm máng răng cưa để thu nước đều vào máng thu. Nối máng thu nước và máng răng cưa bằng đệm dày và bu lông M10 qua các khe dịch chuyển. Máng răng cưa gắn vào máng thu nước (qua lớp đệm cao su) để điều chỉnh cao độ máng thu.
Máng răng cưa xẻ khe thu nước hình chữ V, góc 900.
Chiều dài: lrc = Lmáng = 28.3m.
Chiểu cao: 200mm.
Bề dày: br = 3mm.
Bề dày miếng đệm: bđ = 3mm.
Tải trọng thu nước trên 1m dài mép máng: q=Ql=187.53.6*34 = 1.532 l/s.m
Tấm xẻ khe hình chữ V.
Chiều cao: 50mm.
Bề rông khe: l = 100mm.
Khoảng cách giữa các khe: d = 50mm.
Tổng số khe:n = Lmáng/(l+d) = 28.3/(0.1+0.05) = 189 khe chọn 190 khe.
Lưu lượng nước qua 1 khe chử V góc đáy 900: q0 =Ql=187.53.6*190 = 0.274 l/s
Chiều cao mực nước qua khe chử V: h == 14mm < 50mm
5.2.6.3 Tính toán lượng bùn mỗi ngày.
Tính lượng bùn sinh ra trong quá trình keo tụ tạo bông và lắng :
Sau quá trình keo tụ tạo bông và lắng lượng COD giảm khoảng 60% nên hàm lượng COD sau xử lý là 535 * 40% = 214 mg/l
Vậy lượng COD được khử là: CODkhử = 535 – 214 = 321 mg/l.
Lượng bùn tạo ra:
Giả sử cứ 1mg COD phân hủy tạo ra 1mg SS nên lượng bùn khô tạo ra là:
Lượng bùn khô sinh ra do SS bị khử đi:
Sau quá trình keo tụ tạo bông và lắng, lượng SS giảm khoảng 70% nên:
Vậy lượng SS còn lại: 326*30% = 97.8mg/l
Thể tích bùn sinh ra mỗi ngày: Vbùn = G/C = (1444.7 + 1027) / 80 = 31 m3/ngày.
C = Hàm lượng chất rắn trong bùn, dao động trong khoảng 40 120 g/L = 40 120 kg/m3, lấy trung bình kg/m3 .
Dung tích phần chứa nén cặn hình nón của bể:
Wc = S*( hb – hd) = 3.14*102*(2 – 0.5)/ 4 = 109 m3.
5.2.6.4 Tính toán đường ống dẫn bùn, bơm bùn.
Chọn vận tốc bùn chảy trong ống: v = 1m/s
Lưu lượng bùn: Qb = 109 m3/ngày = 4.5 m3/h
Đường kính ống dẫn là: D = == 0.040m =40 mm
Chọn ống nhựa PVC có đường kính = 42mm
Chọn 2 bơm bùn hiệu Model DWO 300 H= 17m, P= 2.2kw.
Bảng 5. 16 : Các thông số thiết kế bể lắng sau keo tụ.
Thông số thiết kế
Ký hiệu
Đơn vị
Giá trị
Chiều cao xây dựng bể
Hxd
m
7.0
Đường kính bể
D
m
10
Đường kính ống trung tâm
d
m
2
Hiệu quả khử các chất ô nhiễm
Bể lắng cấp một được đặt ngay sau bể keo tụ tạo bông nên kết hợp với quá trình keo tụ làm giảm một lượng đáng kể các chất ô nhiễm, hiệu suất xử lý đạt từ 20 - 35% theo BOD5 chọn hiệu suất xử lý là 20%, hiệu suất xử lý COD khoảng 30 – 60%, hiệu suất xử lý SS = 60 – 90% .
Bảng 5.17: Bảng giá trị đầu vào và đầu ra của các thông số sau khi qua bể lắng cấp.
Thông số
BOD5 (mg/l)
COD (mg/l)
SS (mg/l)
Giá trị đầu vào
213
502
451
Hiệu suất xử lý (%)
20
40
60
Giá trị đầu ra
170
300
180
5.2.7 Bể SBR
Hình 5.5: Các chu trình trong bể SBR
Nhiệm vụ: Ta xây dựng 5 bể SBR, trong thời gian bể I lấp đầy thì bể II thực hiện quá trình khuấy trộn sục khí, lắng, rút nước.... Do đó:
Vì công suất lớn nên ta xây dựng 5 bể nên khi 1 bể làm đầy trong thời gian tF thì những pha tiếp theo sẽ diễn ra trong bể kia.Thời gian chờ tI trong bể phản ứng SBR có thể bỏ qua. Do bản chất quá trình tính toán là một phép lặp nên ta có thể điều chỉnh lại thời gian nếu các giá trị được chọn ban đầu không thỏa mãn bài toán.
Nội dung tính toán bể SBR:
+ Tính toán kích thước bể SBR.
+ Kiễm tra lại một số thông số
+ Tính toán bơm và đường ống nước thải.
+ Tính toán máy nén khí và đường ống dẫn khí.
+ Tính toán máy thu nước
+ Tính toán bơm bùn, đường ống bùn.
Bảng 5.18 : Bảng thông số thiết kế bể SBR.
Thông số thiết kế
Đơn vị
Miền giá trị
Thời gian lưu bùn qc
Ngày
10 – 30
Tỉ số F/M
kg BOD5/kg MLVSS.ngày
0.04 – 0.1
Tải trọng thể tích
kg BOD5/m3.ngày
0.1 – 0.3
Thời gian lưu nước q
giờ
12 – 50
Nồng độ bùn hoạt tính
mgvss/l
2000 – 5000
Nguồn : Trịnh Xuân Lai,Tinh toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, năm 2002
Các thông số đầu vào :
Lưu lượng nước thải Qngay tb = 4500 m3/ngày
Hàm lượng BOD đầu vào BOD5 (vào) = 170 mg/l
Cặn lơ lửng đầu vào TSSvào= 180 mg/l (gồm 67% cặn có thể phân hủy sinh học)
Hàm lượng COD đầu vào = 300 mg/l
Nước thải khi vào bể SBR có hàm lượng chất rắn lơ lửng bay hơi (nồng độ vi sinh vật ban đầu) Xo = 0
Tỷ số giữa lượng chất rắn lơ lững bay hơi (MLVSS) với lượng chất rắn lơ lửng ( MLSS) có trong nước thải là = 0.8 ( độ tro của bùn hoạt tính Z = 0.2)
Nồng độ chất rắn lơ lửng bay hơi hay bùn hoạt tính XTSS = 3500 mg/l
Chỉ số SVI = 150 ml/g
Đặc điểm nước thải cần cho quá trình thiết kế :
Hàm lượng COD có khả năng phân hủy sinh học :
bCOD = 1.6 * (BOD) = 1.6 * 170 mg/l = 272 mg/l
Hàm lượng COD không có khả năng phân hủy sinh học
nbCOD = 300 – 272 = 28 mg/l
Hàm lượng TSSvào = 180 mg/l
Ta có Þ VSSvào = 0.8 *180 = 144 mg/l
Hàm lượng VSS không phân hủy sinh học là: nbVSS = (1-0.67)* 144 = 47.52 mg/l
5.2.7.1 Tính toán kích thước bể SBR.
Chọn thời gian mà bể hoạt động của 1 chu kỳ bể là Tc = 8 h
Chọn :
+ tF : thời gian lấp đầy nước vào bể: tF = 20% Tc = 1.6 h
+ tA : thời gian sục khí, khuấy trộn : tA = 25% Tc = 2.0 h
+ tS : thời gian lắng: tS = 30% Tc = 2.4 h
+ tD : thời gian rút nước ra khỏi bể : tD = 20% Tc = 1.6 h
+ tI : thời gian không làm việc: tI = 5% Tc = 0.4h
Số chu kỳ một bể hoạt động trong một ngày: n = 24 h/ng8 h/be = 3 chu kỳ/bể
Số chu kỳ cả hai bể hoạt động trong một ngày: n = 5 bể x 3 chu kỳ/bể = 15 chu kỳ
Thể tích phần lấp đầy cho một chu kỳ: VF = Qngaytbsố chu kỳ=450015= 300 m3
Ta có : Tổng lượng SS dòng vào = tổng lượng SS sau lắng ó VTX = VSXS
Trong đó:
+ VT : tổng lưu lượng của 1 bể , m3
+ X : nồng độ MLSS trong dòng vào, X = 3500 mg/l
+ VS : thể tích bùn lắng sau khi rút nước, m3
+ XS : nồng độ MLSS trong bùn lắng, mg/l
Để đảm bảo SS không ra khỏi bể khi gạn nước, ta tính thêm 20 %
VF: Thể tích làm đầy
VS: Thể tích vùng lắng
VT: Tổng thể tích bể
VT = VF + VS
Ta có : VT = VF + VS
VT
VF
VS
Chọn
VT = 3000.4 = 750 m3
Chiều sâu hoạt động bể SBR : H = 5 m
Chiều sâu xây dựng của bể SBR: Htc = H + hbv = 5 +0.5 = 5.5 m
Trong đó: hbv : chiều cao bảo vệ, hbv = 0.5 m
Diện tích mặt bằng bể : F= VTH=7505 = 150 m2
Chọn kích thước bể : L * B = 25m*6m
Chiều sâu rút nước hF = 40%H = 2.0 m
Chiều cao phần chứa bùn: hb = 42% H = 0.42* 5 = 2.1 m
Chiều cao an toàn của lớp bùn: han toàn = 0.08 * 5 =0.4 m
Thể tích phần chứa bùn : VS = 0.42 x*VT = 0.42 * 750 = 315 m3
Thời gian lưu nước tổng cộng của cả 5 bể: t = 5*750*244500 = 20 h ( thỏa )
5.2.7.2 Kiễm tra lại một số thông số.
Xác định thời gian lưu bùn:
Tổng lượng sinh khối trong bể SBR
PX,TSSqC = VT XMLSS = 750m3 * 3500 g/m3 * 1kg/103g = 2625 kg
Px,TSS qC = Y*Q*S0- S*θc1+ Kd*θc*0.8 + fd*Kd*Q*Y*So-S*θc21+Kd*θc*0.8 + Q*Yn*NOx*θc 1+ Kdn*θc*0.8
+ Q(TSSO – VSSO)qC + Q(nbVSS)qC
Trong đó:
qC : thời gian lưu bùn, ngày
Q: lưu lượng trung bình ngày ứng với mỗi bể , Q = 900 m3/ngay.dem
Y: hệ số sản lượng bùn, là thông số động học xác định bằng thực nghiệm
Chọn : Y = 0,4 mgVSS/mg bCOD5
Yn = 0.12
SO : nồng độ cơ chất của nước thải dẫn vào bể SBR, SO = 224 mg/l
S : nồng độ cơ chất của nước thải ra khỏi bể SBR , S = 0 mg/l
Kdn : hệ số phân hủy nội bào,là thông số động học được xác định bằng thực nghiệm.
Kdn,T = 0.08 *1.0425-20 = 0.09733 mg/mg.ngay
kd: hệ số phân hủy nội bào, là thông số động học được xác định bằng thực nghiệm. (gVSS/gVSS.ngày)
kd,T = k20qT-20 = 0,12 mgVSS/mgVSS.ngay* (1,04)25-20
= 0,146 mgVSS/mgVSS.ngày
fd : Tỉ lệ vụn tế bào, fb = 0,15
NOx = 0.8*tkN = 0.8*80 = 64 g
2625*103=0.4*900*272-0*θc1+0.146θc*0.8+0.15*0.146*900*0.4*272-0*θc21+0.146*θc*0.8+900*0.12*64*θc1+0.09733*θc*0.8 +900*28*θc+900*47.52*θc
θc=27.8 ngày ( Quy phạm 10 ¸ 30 )
Xác định nồng độ MLVSS:
Hàm lượng tăng sinh khối trong bể SBR tính theo MLVSS
Px,VSS = Y*Q*S0- S1+ Kd*θc + fd*Kd*Q*Y*So-S*θc1+Kd*θc+ Q*Yn*NOx 1+ Kdn*θc +Q(nbVSS)
= 0.4*272-0*9001+0.146*27.8+0.15*0.146*900*0.4*272-0*281+0.146*27.8+900*0.12*641+0.09733*27.8+900*47.52
= 75859 g/ngay = 75.859 kg/ngày
Mà : Px,VSS *θc
XMLVSS = Px, vss*θcVT = 75.859*27.8750 = 2.812 kg/m3 = 2812 g/m3
XmlvssXmlss = 28123500 = 0.803
Xác định lượng NH4_N bị oxy hóa
NOx = TKN – Ne – 0.12 × Px,bio/Q
Trong đó: Ne là NH4_N đầu ra = 15(g/m3)
Px,bio = Y*Q*S0- S1+ Kd*θc + fd*Kd*Q*Y*So-S*θc1+Kd*θc + Q*Yn*NOx 1+ Kdn*θc
= 0.4*272-0*9001+0.146*27.8+0.15*0.146*900*0.4*272-0*27.81+0.146*27.8+900*0.12*641+0.09733*27.8=33006 g/ m3.ngay
NOx = 83 – 15 – 0.12*33006900 = 60.6 g/ m3
Kiểm tra lại mức độ nitrat hóa để xác định lượng NH4_N bị oxy hóa trong thời gian sục khí:
Xác định lượng N bị oxy hóa hữu hiệu:
NOx = 60.6 g/m3 cũng chính là lượng NH4_N trong dòng thải có thể bị oxy hóa.
Lượng NH4_N bị oxy hóa trong mỗi chu kì làm đầy của 1 bể:
VF * NOx =300 (m3/chu kì) * 60.6 (g/m3) = 18180 (g/chu kì)
Lượng NH4_N còn lại trước khi làm đầy = VS*Ne:
Vs × Ne = (VT – VF) * Ne = (750 m3 – 300 m3) * 5g/m3 = 2250 (g)
Tổng lượng N cần oxy hóa khi bắt đầu chu kỳ là:
N = VF * NOx + Vs * Ne = 18180 + 2250 = 20430 (g).
Nồng độ ban đầu trong bể phản ứng:
N0 = NVT = 20430750 = 27.24 g/ m3
Xác định thời gian phản ứng t:
Ta có :
Xn = Q*Yn*NOx*θc 1+ Kdn*θc*VT = 900*0.12*60.6*27.81+0.09733*27.8*750 = 65.46 g/m3
.μmn,25℃ =0.75gg.ngày*1.0725-20=1.052 gg.ngày
.Kn,25℃ =0.74gm3*1.05325-20=0.958 gm3
K0 = 0.5 (g/m3)
Do = 2 g/m3
=> t = 0.0667 ngày = 1.6 h
=> Thời gian thổi khí yêu cầu là 1.6 h thỏa mãn với thời gian thổi khí lựa chọn là 2h. Chọn thời gian thổi khí là 2h.
Tổng hàm lượng MLSS trong 1 bể tính theo ngày:
PX,TSS = 1*VT*Xmlssθc= 1*750*350027.8*1000 = 94.42 kg/ngày
Hàm lượng bCOD khử trong 1 bể là:
MbCOD = Q*(So – S) = 900 m3/ngày *272 g/m3 *1kg/103g = 244.8 kg/ngày
Hàm lượng BOD bị khử: MBOD = MbCOD1.6= 244.81.6= 153 kg/ngày
Hệ số sản lượng quan sát tính theo MLSS:
Yobs = PX,TSSMBOD= 94.42153 = 0.617 gTSS/gBOD
Hệ số sản lượng quan sát tính theo VSS:
Yobs = 0.617gTSS/gBOD * 0.803 gVSS/gTSS = 0.5 gVSS/gBOD
Xác định tải trọng thể tích: LBOD =
Trong đó :
Q : lưu lượng nước thải, Q = 900 m3/ngày.bể
SO : hàm lượng BOD5 đầu vào, SO = 272 mg/l
VT : thể tích bể , VT = 750 m3
LBOD = 900*272750*1000 = 0.326 kgBOD5/m3.ngày
Xác định tỉ số F/M :
F/M = Q*S0X*V =900*2723500*750 = 0.094 gBOD/g MLSS.ngày
5.2.7.3 Tính toán thiết bị dẫn khí, đường ống và máy thổi khí.
Lượng oxy yêu cầu cho mỗi bể : R0 = Q*(S0 – S) – 1.42*Px,bio + 4.33*Q*NOx
Trong đó :
PX,bio : hàm lượng VSS có khả năng phân hủy sinh học. PX,bio = 52.671 kg/ngày
RO = 900 m3/bể.ngày * (272 – 50) g/m3*1kg/103g –1.42*75.859 kg/ngày
+ 4.33*900 m3/ngày * 60.6g/m3 * 1kg/1000 g
= 328 kg/bể.ngày
Mỗi bể hoạt động 3 chu kỳ/ngày, mỗi chu kỳ thời gian sục khí là 2h, do đó lượng O2 cần cung cấp trong 1h cấp khí là:
MOxy = 328 3*2= 54.4 kgO2/h .
Giả sử rằng không khí có 23.2% trọng lượng O2 và khối lượng riêng không khí là 1.2 kg/m3. Hiệu suất chuyển hoá oxy là 9% Lượng không khí lý thuyết cho quá trình là:
MKK = Moxy0.09*0.232*1.2=54.40.09*0.232*1.2= 2171 m3/h => chọn MKK = 2180 m3/h.
Kiễm tra lượng không khí xáo trộn hoàn toàn:
Q = MkkV = 2180*103900*60 = 40.2 l/m3.phút không thuộc trong khoảng ( 20 – 40 l/m3.phút)
Do đó ta chọn Q = 40 l/m3.phút => MKK cần phải dùng là = 2160 m3/h.
Tính toán thiết bị phân phối khí:
Chọn đĩa thổi khí model : AFD 350
Đường kính: 347 mm, diện tích bề mặt hoạt động: 0.065 m2.
Cường độ thổi khí 18 m3/h, khối lượng : 1.4 kg
Độ sâu ngập nước của thiết bị phân phối h = 5 m (lấy gần đúng bằng chiều sâu bể)
=> số đĩa lắp đặt là: n = 216018 = 120 cái .
Cách bố trí đầu phân phối khí : đường ống dẫn khí chính chia làm 5 ống nhỏ mỗi ống 24 cái. Ống cách ống 1.25m, ống cách tường 0.5m , đĩa cách đĩa 1 m.
Trụ đỡ : đĩa đặt ở giữa trụ. Kích thước trụ đỡ là : L *W* H = 0.2 x*0.2* 0.2
Tính toán đường ống dẫn khí:
Tính toán đường ống dẫn khí chính:
Vận tốc khí trong ống dẫn khí chính từ 9 -15 m/s, chọn Vkhí = 12 m/s
Lưu lượng khí cần cung cấp, Qkk = 2160 m3/h
Đường kính ống phân phối chính cho bể :
Dra = 4*QV*π=4*216012*3.14*3600=0.253 m=253 mm
Chọn ống tráng kẽm có Φ = 250
Kiểm tra lại vận tốc trong ống chính:
V = 4*QD2*3.14 = 4*21600.252*3.14*3600 = 12.3 m/s
Từ ống chính chia làm 5 đường ống nhánh nhỏ
Dra = 4*QV*π=4*21609*3.14*3600*5=0.13 m=130 mm Chọn ống tráng kẽm có Φ = 125
Kiểm tra lại vận tốc trong ống nhánh nhỏ:
V = 4*QD2*3.14 = 4*21600.1252*3.14*3600*5 = 9.8 m/s
Máy thổi khí:
Tổn thất áp lực của thiết bị là 35kpa = 0.35 m
Độ ngập sâu thiết bị là h = 5 m
n = K-1K = 0.283 với k = 1.395 đối với không khí
P1 = 1 atm : áp suất tuyệt đối của không khí đầu vào
P2 = Pm + 1 = 0.35 +1 = 1.15 atm
e = 0.8 hiệu suất của thiết bị.
Công suất của máy thổi khí là:
e: hiệu suất của máy thổi khí, chọn e = 0.8
Vậy công suất của máy thổi khí là: 21 kW
Sử dụng 4 máy thổi khí. Chọn máy thổi khí Taiko, Model SSR 200.
Cột áp H = 17 m, lưu lượng Q = 41 m3/phút, công suất P = 22 kW, n = 1040 rpm.
5.2.7.4 Tính toán máy thu nước
Lựa chọn Decanter: do công suất của khu công nghiệp lớn ta thiết kế decanter với chế độ tự chảy.
Lưu lượng nước rút khỏi bể SBR = lưu lượng lấp đầy VF = VD = 300 m3
Thời gian rút nước : tD = 1.6 h = 96 phút
Tốc độ rút nước: Q = 30096 = 3.125 m3/phút
Vận tốc chuyển động của nước tự chảy trong ống là v = 0.5 m/s (tránh sự lôi cuốn cặn, chọn trong khoảng 0.3 – 0.7m/s)
Đường kính ống của 1 bể:
D = 4*Qπ*V1/2= 4*3.1253.14*0.5*601/2= 0.365 m = 365 mm
Chọn ống tráng kẽm, ống có đường kính d = 355 mm
=> Chọn ống thép mạ kẽm Φ = 355
Kiểm tra lại vận tốc trong ống:
V = 4*Qπ*D2 = 0.65 m/s (thoả )
Chọn bệ đở decanter có kích thước: B*L*H = 0.2*1*3.2
5.2.7.5 Tính toán bơm bùn, đường ống bùn .
Giả sử bùn có trọng lượng riêng r = 1.020 kg/m3
Lượng bùn có khả năng chứa trong bể
Mbùn = Vs * r * XS = 315 m3 * 1.02 kg/m3 * 8333.3*10-3 = 2677 kg
Thể tích bùn choán chổ sau n chu kỳ :
Gn = Gn-1 + + SSn
Trong đó :
Gn-1 : lượng bùn của chu kỳ n-1, kg
PX : Hàm lượng MLSS sinh ra trong chu kỳ thứ n, kg
SSn : lượng căn hữu cơ đi vào bể mỗi chu kỳ, kg
Tổng hàm lượng MLVSS trong 1 bể tính theo ngày: PX,VSS = 75.859 kg/ngày
Tổng hàm lượng MLSS trong 1bể tính theo chu kỳ: PX = PX,VSS3=75.8593 = 25.3 kg/chu kỳ
Hàm lượng cặn trong bể: G0 = VT *XMLSS = 750 * 3500 * 1kg/103 g = 2625kg
Lượng cặn hữu cơ đi vào bể mỗi chu kỳ là:
SS = (TSS0 – VSS0)*VF = (180 – 144.54)*300*1kg/103g = 10.638 kg
Sau 1 chu kỳ làm việc, ta có:
G1 = G0 +PX0.73 + SS = 2625 + 25.30.803 + 10.638 = 2667.2 kg
Sau 3 chu kỳ làm việc, ta có:
G1 = G0 +n*PX0.73 + n*SS = 2625 + 3*25.30.803 + 3*10.638 = 2751 kg > 2677 kg
Do đó sau mỗi chu kỳ ta phải thải bỏ bùn dư ra khỏi bể.
Khối lượng bùn cần thải bỏ là:
Gbùn dư = G15 – G0 = 2751 – 2677 = 74.5 kg/1bể
Thể tích bùn cần thải bỏ: Vbùn dư = Gbun duρ*Xs=74.51.02*8333.3*10-3 = 8.8 m3
Chiều cao bùn thải bỏ trong bể sau 3 chu kỳ: Hb = VbF= 8.8*3150= 0.176 m
Công suất máy bơm: N = 1.5*
Trong đó:
Hb : cột áp của bơm , Hb = 7 m
r: khối lượng riêng chất bùn , r = 1020 g/m3
g : gia tốc rơi tự do, g = 9.81 m/s2
h: hiệu suất bơm, chọn h = 0,8
=> N = 1.5* 26.4*7*1020*9.811000*0.8*3600 = 2.1 kW.
Thể tích bùn thải : Vbùn = 26.4 m3
Thời gian bơm bùn: t = 1h = 60 phút
Lưu lượng bùn cần bơm: Qbùn dư = Vbùnt = 0.44 m3/h.bể
Chọn 1 bơm Q = 600l/phút.
Chọn 2 bơm bùn EBARA model 80 DVS 53.7 công suất 3.7kw , cột áp 12.8 m lưu lượng 800 l/phút. Chọn 1 bơm chạy , 1 dự phòng .
Vận tốc trong đường ống dẫn bùn v = 0.3 – 0.5 m/s => Chọn v = 0.4 m/s
Đường kính ống dẫn bùn: D = =4*36.10.4*3.14*3600 = 0.178 m
Chọn ống tráng kẽm có D = 180 mm
Kiểm tra vận tốc chảy trong ống: V = 4*Qπ*D2 = 0.44 m/s ( thoả)
Bảng 5.19: Bảng kết quả tính toán bể SBR.
Thông số
Ký hiệu
Đơn vị
Tính toán
Kích thước 1 bể SBR
L*B*H
m3
825
Đường ống dẫn nước
d
mm
355
Đường ống khí chính
d
mm
92
Máy bơm bùn
cái
3
Máy thổi khí
cái
4
5.2.8 Bể chứa bùn.
Nhiệm vụ: Bể chứa bùn được thiết kế để tiếp nhận lượng bùn dư của bể lắng keo tụ tạo bông và bể SBR.Tuỳ theo thời gian lưu bùn mà ta nên hay không nên sử dụng máy khuấy trong bể chứa bùn.
Nội dung tính toán bể chứa bùn:
+ Kich thước bể chứa bùn.
+ Tính toán máy khuấy xáo trộn bùn.
5.2.8.1 Kích thước bể chứa bùn.
Chọn thời gian lưu bùn là t = 1 ngày vì vậy ta cần máy khuấy để xáo trộn bùn.
+ Bùn từ bể lắng keo tụ tạo bông trong 1 ngày M1 = 2471.5 kg/ngày.
C = Hàm lượng chất rắn trong bùn, dao động trong khoảng 40 120 g/L = 40 120 kg/m3, lấy trung bình kg/m3
Thể tích bùn thải bỏ là: V1 = GC = 2471.540 = 62 m3
+ Bùn từ bể SBR : M2 = 26.4kg/1bể*5bể/ngày = 132 kg/ngày
=> Thể tích bùn dư thải bỏ là V2= Gbun duρ*Xs=1321.02*8333.3*10-3 = 16 m3 .
Tổng lưu lượng cặn đưa vào bể chứa bùn 1 ngày.
V = V1 + V2 = 62 + 16 = 78 m3.
Lưu bùn trong bể 5 ngày = 78*5 = 390
Diện tích hồ chứa bùn: F = VH = 3905 = 78 m2.
Chiều cao bảo vệ 0.5m => Hxây dựng= 5 +0.5 = 5.5m.
Chọn kích thước xây dựng: B*L*H = 25*3.3*5.5
Vậy thể tích thực tế sau khi xây dựng V= 453 m3
5.2.8.2 Đường ống bùn và bơm bùn.
Chọn vận tốc bùn trong ống v= 0.6 m/s
Lưu lượng bùn đưa vào máy ép trong 1h là G = 390 8h = 48.75 m3/h.
Đường kính ống dẫn bùn. D = 4*G0.6*3.14*3600 =4*48.750.6*3.14*3600 = 0.17 m = 170mm
Chọn ống có đường kính D = 180mm
Chọn cột áp bơm là 5m và tổn thất đường ống là 2m => H =5 + 2 = 7m
Chọn 2 bơm bùn chạy luân phiên nhau của hẵng Tsurumi model KRS2 -100 lưu lượng 1m3/phút, công suất p = 5.8 kw, H = 7.5 m.
Bảng 5.20: Bảng kết quả tính toán bể chứa bùn.
Thông số
Ký hiệu
Đơn vị
Tính toán
Kích thước bể chứa bùn
L*B*H
m3
453
Đường kính ống dẫn bùn
d
mm
110
Bơm bùn
KRS2-100
cái
2
5.2.9 Máy ép bùn.
Nhiệm vụ: Giảm thể tích bùn, tách nước ra khỏi bùn, để giảm thể tích, dễ dàng vận chuyển, chôn lấp hơn.
Tính toán máy ép bùn:
+ Thiết kế băng tải máy ép bùn.
+ Tính toán đường ống dẫn nước ra từ máy ép bùn đến hầm tiếp nhận.
+ Tính toán lượng polymer cần dùng.
5.2.9.1 Thiết kế băng tải máy ép bùn.
Bảng 5.21: Đặc tính kỹ thuật khữ nước của thiết bị ép bùn
Loại bùn
Nồng độ bùn ban đầu
Nồng độ bùn sau khi ép
Cặn tươi từ bể lắng đợt 1
3 – 7
28 – 44
Cặn tươi từ bể lắng đợt 1 và bùn hoạt tính
3 – 6
20 – 35
Cặn tươi từ bể lắng đợt 1 và bùn từ bể lọc sinh học
3 – 6
20 – 35
bùn hoạt tính
1 – 4
12 – 20
Cặn tươi từ bể lắng đợt 1 đã được phân huỷ kỵ khí
3 – 7
25 – 35
Cặn tươi từ bể lắng đợt 1 và bùn hoạt tính dư đã đươc phân huỷ kỵ khí
3 – 6
20 – 25
bùn hoạt tính dư đã đươc phân huỷ kỵ khí
3 – 4
12 – 20
Cặn tươi từ bể lắng đợt 1 và bùn hoạt tính dư đã đươc phân huỷ hiếu khí
1 – 3
4 – 8
12 – 20
12 – 30
Nguồn: Lâm Minh Triết, xử lý nước thải đô thị và công nghiệp,2002
Tổng chất rắn bùn trong 1 ngày là: 3155+453.4= 3608.4kgSS
Máy ép làm việc lien tục: 8h/ngày
Nồng độ bùn trước ép: 5%
Nồng độ bùn sau ép: 30%
Tải trọng cặn trên bề mặt 1m rộng của băng tải dao dộng trong khoảng 90 – 680 kg/m chiều rộng băng giờ. Chọn máy ép băng tải pro – Equipment, INC model NBD – 200 E có tải trọng 14 – 20 m3/h, chiều rộng băng 2000, vận tốc băng 1- 7, lưu lượng nước rữa ngược 10.2 m3/h, motor quay 2 hp, máy nén khí 1 hp, con quay ½ hp, kích thước chiều dài 4200mm, chiều rộng 2580mm, chiều cao 2800mm, khối lượng 3050kg .
5.2.9.2 Tính toán đường ống dẫn nước ra từ máy ép bùn đến hầm tiếp nhận.
Lượng rắn đầu vào = lượng rắn trong bánh bùn + lượng rắn trong dung dịch sau ép
3608.4 = S*1.07*0.3*1000 + F*1.01*0.0009*1000
3608.4 = 321*S + 0.909*F ( 1 )
Trong đó:
S: lưu lượng bánh bùn sinh ra (m3/ngày)
F: lưu lượng nước thải sau ép (m3/ngày)
Tỉ trọng của bánh bùn và nước thải sau ép lần lượt là 1.07 và 1.01
Giả sử nồng độ chất rắn trong dung dịch sau ép là 0.0009%
Mặt khác:
Lượng bùn cần ép = lưu lượng bánh bùn sinh ra + lưu lượng nước thải sau ép
403 = S + F ( 2 )
Từ (1) và (2) ta được: S = 10.13m3/ngày, F =392.87m3/ngày
Vậy lưu lượng nước tách bùn sau ép F =392.87m3/ngày .
Chọn vận tốc nước chảy trong ống v = 0.5 m/s.
Đường kính ống dẫn nước Dra = 4*F0.5*3.14*3600*24 =4*392.870.5*3.14*3600*24 = 0.1m =110mm
Chọn ống có đường kính là ϕ = 110mm.
5.2.9.2 Tính toán lượng polymer cần dùng.
Lượng bùn đưa vào máy trong 1 giờ = 3608.48 = 451.05 kgSS/h
Polymer cation đông tụ bùn A2117M có xuất xứ từ Anh. Hàm lượng polymer 0.2 %. Liều lượng polymer : 5kg/tấn bùn.
Liều lượng polymer tiêu thụ : 5* 451.051000 = 2.256 kg/h
Lượng dung dịch châm vào thực tế : 2.256 kg/h2kg/m3 = 1.128 m3/h
Thời gian lưu dung dịch là: 8h
Dung tích thùng yêu cầu : L = 1.128*8 = 9.024 m3 => L = 10 m3
Chọn bơm định lượng thể tích dạng piston Doseuro, Type A - I. Lưu lượng Q = 1500l/h
Bảng 5.22: Bảng kết quả tính toán bể chứa bùn.
Thông số
Ký hiệu
Đơn vị
Tính toán
Máy ép bùn dây đai
NBD – 200 E
cái
1
Đường ống dẫn nước
d
mm
42
Bơm định lượng
A - I
cái
1
5.2.10 Bể khử trùng.
Nhiệm vụ : Nước thải sau khi qua qua trình xử lý sinh học, còn mang theo một lượng vi khuẩn theo nước thải ra ngoài. Do đó bể khử trùng có nhiệm vụ tiêu diệt lượng vi khuẩn đó trước khi đưa nước ra nguồn tiếp nhận.
Tính toán bể khử trùng bao gồm:
+ Kich thước bể khử trùng.
+ Thùng hoà tan và khuấy trộn
5.2.10.1 Kích thước bể khử trùng:
Bảng 5.23: Thông số thiết kế bể khử trùng.
Thông số
Giá trị
Tốc độ dòng chảy (m/ph)
≥ 2 – 4.5
Thời gian tiếp xúc (ph)
15 – 30
Tỉ số dài rộng , L/W
≥ 10:1
Nguồn: Trịnh xuân lai, xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp.
Chọn thời gian lưu nước: t = 20 phút.
Thể tích bể là : V = Qtb*t=187.560*20= 62 m3
Diện tích ngang của bể tiếp xúc là : A = VH = 620.7 = 90 m2
Giả sử chiều sâu tiếp xúc của bể là H = 0.7 m
Chiều cao bảo vệ h = 0.3 m
Vậy ta chọn W x L = 1m*90m
Ta chia làm 3 đơn nguyên, mỗi đơn nguyên có chiều dài L = 30 m
Vậy kích thước bể W*L*H = 1*30*1
5.2.10.2 Tính thùng hòa tan và khuấy trộn:
Lưu lượng tính toán : Q = 4500 m3/ngày.đêm = 187.5 m3/h.
Coliform đầu vào Nvao = 105 MPN/100ml.
Coliform đầu ra Nra < 3000 MPN/100 ml.
Liều lượng clo dùng là
Lượng chlorine tiêu thụ trong một ngày đêm là
Dung tích hữu ích của thùng hòa tan được tính theo công thức:
W = a* Qtb*100*1001000*1000*2.5*20*2 = 3*4500*100*1001000*1000*2.5*20*2 = 1.35 m3.
Trong đó:
Qtb = 4500 m3/ngày.đêm
b = là nồng độ dung dịch clorua vôi, b = 2.5 %
p = 20% hàm lượng clo hoạt tính có trong clorua vôi
n = 2 là số lần hòa trộn dung dịch clorua vôi trong ngày đêm
Thể tích tổng cộng của thùng hòa tan tính cả thể tích phần lắng
Wtc = 1.15* W = 1.15 * 1.35 = 1.5525 m3.
Chọn thùng có thể tích 2 m3.
Chọn bơm định lượng Doseuro model A-125-30/B-13 lưu lượng 62l/h, công suất 180W.
Bảng 5.24: Bảng kết quả tính toán bể khử trùng.
Thông số
Ký hiệu
Đơn vị
Tính toán
Kích thước bể khử trùng
L*B*H
m3
90
Thể tích thùng chứa
L
m3
2
Bơm định lượng
A-125-30/B-13
cái
1
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN KINH PHÍ
6.1 Chi phí xây dựng và thiết bị:
6.1.1 Chi phí xây dựng:
STT
HẠNG MỤC
QUI CÁCH
SỐ LƯỢNG
ĐƠN GIÁ
THÀNH TIỀN
A
Chi phí xây dựng
1
Bể thu gom
145.2
1
2,500,000
363,000,000
2
Bể điều hòa
1,397
1
3,000,000
4,191,000,000
3
Bể keo tụ
3.84
1
2,500,000
9,600,000
4
Bể tạo bông
31.25
3
2,500,000
234,375,000
5
Bể lắng đứng
549.5
2
5,000,000
5,495,000,000
6
Bể SBR
825
5
3,000,000
12,375,000,000
7
Bể khử trùng
30
3
2,500,000
225,000,000
8
Bể chứa bùn
453.75
1
3,000,000
1,361,250,000
9
Phòng thí nghiệm
100,000,000
10
Nhà điều hành
100.000.000
11
Nhà hoá chất
50,000,000
12
Nhà máy ép bùn
50,000,000
13
Nhà để xe
50,000,000
14
Nhà trạm bơm
50,000,000
15
Nhà bảo vệ
50,000,000
TỔNG CỘNG
24,704,225,000
6.1.2 Chi phí thiết bị - máy móc:
STT
HẠNG MỤC
QUI CÁCH
SỐ LƯỢNG
ĐƠN GIÁ
THÀNH TIỀN
B
Chi phí thiết bị
HẦM TIẾP NHẬN
1
Song chắn rác
Cái
1
5,000,000
5,000,000
2
Bơm nước thải
Cái
4
34,506,000
138,024,000
BỂ ĐIỀU HÒA
1
Máy lược rác tinh
Cái
3
7,000,000
21,000,000
2
Máy thổi khí
Cái
3
40.000.000
120,000,000
3
Máy đo pH tự động ngưỡng 0-14
Cái
1
18,000,000
18,000,000
4
Bơm nước thải
Cái
3
34,506,000
103,518,000
BỂ KEO TỤ TẠO BÔNG
1
Máy khuấy
Cái
1
2,500,000
2,500,000
2
Motor giảm tốc, cánh khuấy
Bộ
3
3,000,000
9,000,000
3
Bồn đựng hóa chất
Cái
2
2,000,000
4,000,000
BỂ LẮNG ĐỨNG
1
Ống trung tâm
Cái
1
4,000,000
4,000,000
2
Máng thu nước răng cưa
Bộ
2
2,000,000
4,000,000
3
Dàn quay ở bể lắng
Bộ
1
10,000,000
10.000,000
4
Bơm bùn dư
Cái
4
5,000,000
20,000,000
BỂ BỂ SBR
1
Máy thổi khí
Cái
3
40,000,000
120,000,000
2
Bơm bùn
Cái
10
1,500,000
15,000,000
3
Đĩa thổi khí
Cái
300
200,000
60,000,000
4
Decanter
Bộ
5
10,000,000
50,000,000
BỂ CHỨA BÙN
1
Bơm bùn
Cái
2
10,000,000
20,000,000
BỂ KHỬ TRÙNG
1
Bồn đựng hóa chất
Cái
1
2,000,000
2,000,000
CÁC THIẾT BỊ PHỤ
1
Tủ điều khiển điện
Cái
1
20,000,000
20,000,000
2
Hệ thống đường điện kỹ thuật
HT
1
30,000,000
30,000,000
3
Máy ép bùn băng tải
Cái
1
1,500,000,000
1,500,000,000
4
Hệ thống đường ống CN, van
HT
1
100,000,000
100,000,000
5
Hệ thống các hành lang bảo vệ
HT
1
30,000,000
30,000,000
6
Các chi phí phát sinh
200,000,000
TỔNG CỘNG
2,606,042,000
Tổng chi phí đầu tư trạm xử lý nước thải của dự án (C):
C = A + B = 24,704,225,000 + 2,606,042,000 = 27,310,267,000 (VND) .
Chi phí khấu hao:
Thời gian khấu hao công trình: 25 năm.
Thời gian khấu hao thiết bị máy móc: 15 năm.
CP khấu hao = (24,704,225,000/25 + 2,606,042,000 /15)/365 = 3,183,301.735 vnd/ngày.
Chi phí cho 1m3 nước thải cho 1 ngày:
Tdt = 3,183,301.735 /4500 = 707.400 vnd/m3.ngày
6.2 Chi phí vận hành:
6.2.1 Chi phí điện năng:
STT
THIẾT BỊ
SỐ LƯỢNG
CÔNG SUẤT (KW)
THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG (H/NGÀY)
TỔNG ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ
1
Bơm nước thải hầm thu
3
7.5
16
360
2
Bơm nước thải vào bể keo tụ tạo bông
3
5.5
24
396
4
Bơm bùn bể lắng đứng
2
2.2
1
4.4
6
Bơm bùn bể SBR
5
0.55
1.6
4.4
8
Bơm bùn bể chứa bùn
1
4
8
32
10
Máy thổi khí bể điều hòa
2
21
24
1008
11
Máy thổi khí bể SBR
3
7
24
504
12
Máy ép bùn băng tải
1
5.25
5
42
TỔNG CỘNG
2350.8
Chi phí điện năng cho 1m3 nước thải cho 1 ngày:
T1= 2350.8*1500/4500 = 783.6 vnd/ m3.ngày
6.2.2 Chi phí hóa chất:
Lượng phèn nhôm sử dụng trong 1 ngày: 360 kg/ngày
Lượng polimer sử dụng trong 1 ngày: 18 kg/ngày
Lượng Chlor sử dụng trong 1 ngày: 13.5 kg/ngày
Chi phí hóa chất cho 1m3 nước thải trong 1 ngày.
T2 =(360*4 + 18*100 + 13.5*32.5)*1000/4500 = 817.5 vnd/ m3.ngày
6.2.3 Chi phí công nhân:
Số công nhân: 3 người, 1 người làm tổ trưởng quản lý, 2 công nhân vận hành, sửa chữa.
Chi phí công nhân: 100.000 VNĐ/ngày.
Chi phí công nhân cho 1m3 nước thải:
T3 =3*100,000/4500 = 66.67 vnd/ m3.ngày
Tổng chi phí vận hành cho 1m3 nước thải là:
Tcpvh = 783.6 + 817.5 + 66.67 = 1,667.77 vnd/ m3.ngày
Vậy tổng chi phí vận hành đầu tư cho 1m3 nước thải trong 1 ngày là:
T = Tdt + Tcpvh = 707.400 + 1,667.77 = 2,375.17 vnd/ m3.ngày
CHƯƠNG 7: VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ
7.1 THI CÔNG :
Qúa trình thực hiện xây dựng của trạm xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp ĐỨC HOÀ III – MINH NGÂN bao gồm các các công tác chính sau:
Thiết kế công trình.
Thi công xây dựng công trình.
Nhập khẩu thiết bị.
Gia công và lắp ráp thiết bị.
Lắp đặt thiết bị.
Lắp đặt hệ thống điện kỹ thuật.
Lắp đặt hệ thống đường ống cấp và thoát nước bên trong hệ thống xử lý.
Khởi động hệ thống, chuyển giao công nghệ và hướng dẫn vận hành hệ thống xử lý nước thải cho khu công nghiệp ĐỨC HOÀ III – MINH NGÂN.
7.2 BIỆN PHÁP THI CÔNG.
Việc tổ chức thi công được tiến hành theo phương pháp phân đoạn, phân đợt khái quát như sau:
Xây dựng cơ bản: xây dựng bể, nhà điều hành, phòng thí nghiệm, nhà đựng hoá chất, nhà để máy ép bùn, nhà để xe,nhà bảo vệ, tường rào, đường nội bộ.
Tiến hành thủ tục nhập khẩu toàn bộ thiết bị cần thiết.
Chế tạo các thiết bị.
Lắp đặt các thiết bị.
Lắp đặt hệ thống điện kỹ thuật.
Chạy thử không tải, hiệu chỉnh hệ thống và các thông số công nghệ.
Chạy khởi động hệ thống cho đến khi hoạt động ổn định.
Hướng dẫn, đào tạo vận hành và chuyển giao công nghệ cho trạm xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp ĐỨC HOÀ III – MINH NGÂN.
Theo dõi và tư vấn cho trạm xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp DDỨC HOÀ III – MINH NGÂN sau khi chuyển giao công nghệ và nghiệm thu công trình.
7.3 ĐƯA CÔNG TRÌNH VÀO VẬN HÀNH.
7.3.1 NGUYÊN TẮC CHUNG.
- Bơm nước sạch vào hệ thống bể điều hoà mở máy thổi khí. Xem xét tình trạng bọt khí thổi ra tại các ống của bể điều hoà, điều chỉnh van trên các ống khí đều nhau.
- Thí nghiệm Jartest để hoạt động hiệu quả và tiết kiệm hoá chất trong bể keo tụ tạo bông .
- chuẩn bị pha loãng nước thải khởi động công trình sinh học theo trình tự sau:
+ Đầu tiên cho một phần nước thải với nồng độ BOD thấp ( 200 – 250 mg/l ) chảy qua từng công trình.
+ Bùn hoạt tính sẽ gia tăng liên tục theo thời gian. Theo sự gia tăng của bùn có xuất hiện nitrate, nitrit.
+ Có thể xử dụng bùn hoạt tính từ các công trình xử lý nước thải tương tự.
+ Sau khi chuẩn bị xong, cho nước thải vào với lưu lượng nhỏ, sau đó tích luỹ bùn tăng dần cho đến khi thiết kế.
7.3.2 QUY TRÌNH VẬN HÀNH NGÀY.
- Nắm rõ nguyên lý hoạt động của tất cả các thiết bị.
- Kiễm tra các thiết bị trước khi vận hành: bơm, van khoá trên đường ống, đồng hồ đo áp lực và lưu lượng, phao mực nước, máy thổi khí....
- Tại song chắn rác, máy lược rác: thường xuyên vớt rác, vệ sinh sạch sẽ, rác được bỏ vào thùng, sau đó tập trung vào máy nghiền rác hoặc tuần hoàn thức ăn gia súc.
- Tại hầm tiếp nhận: Đặt bơm nước có gắn hệ thống PLC ( programmable Logic Controller ) là một bộ điều khiển logic lập trình . PLC hoạt động theo phương thức quét các trạng thái trên đầu ra và đầu vào. Khi có sự thay đổi ở đầu vào thì đầu ra cũng thay đổi theo. Ngôn ngữ lập trình của PLC là Ladder hay State Logic. Hiện nay có nhiều hang sản xuất ra PLC như Siemens, Allen – Bradley, ....bơm nước từ hầm tiếp nhận qua bể điều hòa. Chế độ hoạt động phụ thuộc vào mức nước có trong hố thu, 4 bơm hoạt động lần lượt luân phiên nhau. Mỗi lần hoạt động tối đa là 3 bơm, bơm còn lại ở chế độ nghỉ. Khi mức nước trong hố thu ở mức thấp (Level 1=1m) sẽ khống chế không cho bơm hoạt
động. Khi mức nước trong hố thu dâng lên vượt mức Level 2 = 3m thì hai bơm bắt đầu hoạt động. Nhưng khi mực nước vượt mức Level 3= 4m thì ba bơm hoạt động để đưa nước lên bể điều hòa. Khi mực nước trong hố thu hạ về mức level 2 thì từ 3 bơm hoạt động chuyển sang một bơm hoạt động. khi mực nước hạ đến mức thấp nhất tất cả các bơm đều ngưng hoạt động tránh bị cháy bơm.
- Tại bể điều hoà: có các thiết bị chính là máy thổi khí, bơm nứơc thải, đầu dò PH, máy đo chiều cao mặt nước. Bơm bắt đầu hoạt động khi mức nước trong bể điều hòa lớn hơn mức Level 1 = 1m ; có ít nhất 1 van nước vào ở trạng thái mở hoàn toàn.Bơm ngưng hoạt động khi mức nước trong bể điều hòa xuống ở mức thấp (Level 1) hoặc cả 2 van nước vào ở trạng thái đóng hoàn toàn.
- Tại bể keo tụ - tạo bông: có các thiết bị chính là bơm định lượng để bơm hoá chất vào bể, đầu dò PH, motor khuấy và motor giảm tốc. Khi bơm nước trong bể điều hòa hoạt động thì Motor khuấy trong bể phản ứng sẽ hoạt động, khi bơm nước trong bể điều hòa không hoạt động thì Motor ngừng. Các bơm định lượng làm việc theo chế độ PH của nước thông qua đầu dò PH. Thực hiện thí nghiệm Jartest để biết PH và liều lượng hoá chất tối ưu. gia tăng quá trình phản ứng giữa hóa chất và nước thải,tạo các liên kết giữa các bông cặn, làm cho các bông cặn kết dính lại với nhau.
- Tại bể lắng: Các thiết bị chính là motor kéo thanh gạt bùn nhằm đưa bùn từ thành bể vào tâm bể và máy bơm bùn hút bùn vào bể chứa bùn. Bùn trong bể lắng là bùn hoá lý.
- Tại bể SBR : Các thiết bị chính trong bể là Level sensor, bơm hút bùn, máy thổi khí, đĩa thổi khí, thiết bị kiễm soát DO, motor kéo decanter, decanter thu nước, van không khí.
+ Level sensor: cung cấp định lượng hiển thị chiều cao mực nước trong 5 bể sinh học SBR ở màn hình điều khiển chính. Khi mực nước trong bể thấp thì kích hoạt van xả của bể đóng lại. khi mực nước trong bể sinh học đạt mức cao thì kích hoạt van mở nước vào của chính bể đóng lại.
+ Thiết bị kiễm soát DO: cung cấp tín hiệu định lượng của nồng độ ôxy trong bể sinh hoc SBR để hiển thị ở màn hình tủ điều khiển chính.
+ Bơm bùn: bơm bùn hoạt tính trong bể về bể chứa bùn.
+ Motor kéo decanter: Nhận tín hiệu điều khiển của van xả nước SBR và khoảng thời gian ( do lập trình) để thu và tháo nước sau khi quá trình lắng của bể sinh học SBR.
Khi khoảng thời gian của quá trình lắng trong trong bể sinh học SBR kết thúc, sẽ kích hoạt van xả nước VO 301A/B sẽ mở, khi van xả mở kéo theo Motor thả Decanter của bể đó xuống. Khi mức nước trong bể SBR bị xả đến mức thấp thì kích hoạt van xả đóng lại, khi van xả đóng sẽ kéo theo Motor kéo Decanter của bể đó lên.
+ Decanter thu nước: Thu nước sau khi xử lý ở bể SBR ra bể khử trùng. Khi Decanter của bể SBR bắt đầu thả xuống để xả nước ( điều này phụ thuộc vào van xả nước của bể SBR) thì cũng là lúc bơm này hoạt động và thơi gian bơm hoạt động có thể điều chỉnh được.
+ Van thông khí: điều chỉnh đóng mở đường ống dẫn khí từ máy thổi khí vào bể SBR. Khi van mở nước vào của bể SBR nào từ trạngthái đóng chuyển sang trạng thái mở sẽ kéo theo van thông khí của cùng bể SBR cũng chuyển từ trạng thái đóng chuyển sang trạng thái mở. van thông khí sẽ đóng lại là do thời gian lập trình qui định.
+ Máy thổi khí: cung cấp khí cho bể SBR, nhận tín hiệu điều khiển từ van thông khí và tín hiệu thời gian do lập trình. 1 máy thổi khí hoạt động khi: chỉ có một trong năm van thông khí ở trạng thái mở hoàn toàn. Chú ý: phải mở van thông khí của bể SBR trước khi cho máy hoạt động. 2 máy thổi khí hoạt động khi cả 2 van trong 5 van thông khí ở trạng thái mở hoàn toàn. Chú ý: phải mở van thông khí của bể SBR trước khi cho máy hoạt động. 3 máy thổi khí hoạt động khi cả 3 van trong 5 van thông khí ở trạng thái mở hoàn toàn. Chú ý: phải mở van thông khí của bể SBR trước khi cho máy hoạt động. 4 máy thổi khí hoạt động khi cả 4 van trong 5 van thông khí ở trạng thái mở hoàn toàn. Chú ý: phải mở van thông khí của bể SBR trước khi cho máy hoạt động. Máy thổi khí ngưng hoạt động khi: cả hai van thông khí ở trạng thái đóng hoàn toàn. Khi van mở thì sẽ tác động van thông khí của cùng bể SBR mở, van thông khí sẽ đóng do thời gian lập trình qui định.
Tại bể khử trùng: khử trùng nước trước khi xả ra ngoài, Khi mức nước dung dịch hóa chất trong bồn chứa hóa chất ở mức thấp, sẽ khống chế không cho bơm hóa chất hoạt động. Khi mức dung dịch hóa chất trong bồn chứa hóa chất cao hơn mức thấp và khi có 1 trong 2 hoặc cả 2 van xả của bể SBR ở trạng thái mở hoặc khi nồng độ Chlorine dư trong nước ra của bể khử trùng thấp hơn mức khống chế yêu cầu. Thì sẽ kích hoạt bơm hoá chất Chlorine hoạt động. Bơm hoá chất Chlorine ngưng hoạt động khi nồng độ Chlorine dư trong nước ra khỏi bể khử trùng vượt quá giới hạn khống chế cho phép, khi mức dung dịch hoá chất trong bồn chứa hoá chất ở mức thấp hoặc khi cả 2 van xả cuả bể SBR đều đóng thì bơm hoá chất cũng sẽ ngưng hoạt động.
+ Thiết bị kiễm soát liều lượng khử trùng: Cung cấp tín hiệu nồng độ Cholorinde dư có trong bể khử trùng để hiện thị trên màn hình tủ điều khiển chính và cung cấp tín hiệu để điều khiển sự hoạt động của bơm hoá chất chlorine.
Tại bể chứa bùn: Tập trung bùn dư trước khi bơm đến máy ép bùn. Hoạt động độc lập 24/24 hoặc hoạt động (gián đoạn) độc lập theo ý muốn. phụ thuộc vào lượng bùn trong bể chứa bùn nhiều hay ít.
Tại máy ép bùn :
7.4 BẢO TRÌ THIẾT BỊ VÀ KIỄM SOÁT HỆ THỐNG.
- Chu kỳ kiễm tra thay nhớt cho các máy thổi khí là 90 ngày.
- Chu kỳ kiễm tra máy khuấy là 60 ngày.
- Chu kỳ kiễm tra cho các bơm bùn là 30 ngày.
- Thường xuyên chăm dầu mỡ bôi trơn vào các con lăn, khớp nối.
- Thường xuyên vệ sinh các tụ điểm dính bẩn làm tắt ngẽn hệ thống.
- Tốc độ nước thải quá cao sẽ làm giảm MLSS, giảm mật độ bùn, tăng SVI, tăng tỉ lệ F/M, tốc độ nước thải quá thấp sẽ làm tăng MLSS, tăng mật độ bùn, giảm SVI, giảm tỉ lệ F/M....
Tốc độ khí quá cao sẽ làm lãng phí năng lượng, tăng chi phí vận hành, các chất rắn nổi lên, phá vỡ bùn hoạt tính....Tốc độ khí quá thấp sẽ làm mương thối, hiệu quả xử lý kém,mất sự nitrate hoá.
7.5 CÁC SỰ CỐ VẬN HÀNH HỆ THỐNG VÀ CÁC KHẮC PHỤC.
Thiết bị
Hiện tượng
Nguyên nhân
Cách khắc phục
Bơm
(tất cả các bơm sử dụng trong hệ thống)
Quá tải
Không hoạt động và đèn báo sự cố sáng.
Điện áp quá thấp làm dòng tăng.
Tắt hệ thống và kiễm tra điện áp, chờ đến khi điện áp đủ
Bơm kẹt do rác
Tắt điện, tháo bơm, vệ sinh. Kiễm tra lại lưới chắn rác, vận hành lại.
Bơm kẹt do hư các bộ phận trong bơm.
Tắt điện tháo bơm và lien hệ nhà cung cấp.
Không hoạt động và đèn báo sự cố không sáng.
Không có điện vào bơm.
Khởi động từ cháy.
Tắt hệ thống, thay khởi động từ.
Dây điện bị đứt.
Tắt hệ thống và kiễm tra thay dây.
Bơm cháy.
Liên hệ với nhà cung cấp để sửa chữa.
Bơm hoạt động bình thường nhung không có nước ra.
Tắc ống
Ngưng hệ thống và vệ sinh đường ống
Sự cố trong quá trình vận hành hệ thống :
- Sự cố 1: Chỉ có một máy ép bùn với công suất nhỏ và hoạt động không hiệu quả nên đã gây ra các sự cố sau:
a) Lượng bùn tồn đọng trong bể chứa quá nhiều gây ra hiện tượng kỵ khí ở bể lắng, do đó bùn ở bể lắng nổi lên tràn qua bể SBR gây ảnh hưởng xấu đến vi sinh.
b) Bể chứa bùn bị tràn, lượng bùn tràn đi vào hố thu làm chỉ số COD tăng đột ngột dẫn đến sốc vi sinh trong bể SBR.
c) Máy ép bùn hoạt động không hiệu quả, dẫn đến lượng bùn không ép hết nhiều, chảy về hố thu làm chỉ số COD cao. Tốn thời gian và chi phí xử lý.
Khắc phục: Nên đầu tư mua thêm một máy ép bùn nữa với năng suất lớn. Hay có thể đầu tư chi phí để xây sân phơi bùn với diện tích lớn.
- Sự cố 2: Một số nhà máy trong khu công nghiệp thỉnh thoảng thải nước chưa qua xử lý về trạm, khiến cho nồng động các chất ô nhiểm tăng đột ngột (chủ yếu là kim lọai nặng), làm cho vi sinh chết.
Khắc phục: Thường xuyên kiểm tra hố thu, xem chất lượng nước thải đầu vào ra sao để cóphương pháp đối phó kịp thời. Nắm chắc thành phần, tính chất nước thải và công nghệ xử lý nước thải cục bộ củacác nhà máy tại khu công nghiệp, nhằm xác định rõ nguồn xả thải chưa qua xử lý để cóbiện pháp nhắc nhở và xử phạt. Khi vi sinh ở bể SBR bị yếu do nước thải chứa kim loại nặng, ta nên tăng thời gian sục khí ở mỗi mẻ, giảm mực nước bơm vào, song song đó ta có thể dưỡng vi sinh bằng cám gạo, phân NPK hay các loại hóa chất dinh dưỡng khác.
- Sự cố 3: Trạm xử lý nằm ở khu vực trũng của KCN, nên khi mưa lớn, nước mưa chảy tràn từ các nhà máy dẫn về trạm gây ngập hố thu và hồ hòan thiện, khiến ta phải dừng việc xử lý.
Khắc phục: Đây là điều cần chú ý khi chọn địa điểm xây dựng trạm xử lý, để khắc phục ta nên đầu tư sữa chữa lại hệ thống thu gom nước thải nhằm tránh nước mưa tràn vào.
- Sự cố 4: Máy bơm hóa chất thường xuyên bị nghẹt, gây khó khăn trong quá trình vận hành và bảo trì.
Khắc phục: Trạm xử lý sử dụng loại bơm màng để bơm hóa chất, nên rất dễ bị nghẹt, nguyên nhân thứ 2 là do chất lượng hóa chất có lẫn nhiều tạp chất gây nên nghẹt bơm. Để giải quyết vấn đề trên, ta có thể:
+ Thay loại bơm hóa chất mới
+ Cẩn thận hơn trong việc châm hóa chất, nhằm đảm bảo không có tạp chất lọt vào.
+ Khi bơm bị nghẹt, hóa chất không bơm lên bể keo tụ được, làm cho hàm lượng SS cao, vì vậy trong trường hợp này ta phải tăng thời gian lắng ở bể SBR.
- Sự cố 5: Bơm bùn thường bị nghẹt, khi đó ta không thể bơm bùn về máy ép, bùn bị tràn về hố thu.
Khắc phục : Để có thể mau chóng sữa chữa bơm bùn, ta phải sớm phát hiện khi có sự cố, thường xuyên kiểm tra khi bơm đang hoạt động, vệ sinh bơm thường xuyên và bảo quản bơm.
- Sự cố 6: Bể lắng xảy ra hiện tượng kị khí, khí và bùn lắng nổi lên.
Khắc phục: Thường xuyên rút bùn bể lắng.
7.5 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN.
7.5.1 TỔ CHỨC QUẢN LÝ.
Quản lý trạm xử lý trạm xử lý nước thải tập trung được thực hiện trực tiếp qua cơ quan hệ thống. cơ cấu lãnh đạo, thành phần cán bộ kỹ thuật, số lượng công nhân mỗi trạm tuỳ thuộc vào công suất của mỗi trạm, mức độ xử lý nước thải, mức độ cơ giới và tự động hoá của trạm.
Quản lý về các mặt: kỹ thuật an toàn, phòng chống cháy nổ và các biện pháp tăng hiệu quả xử lý.
Đối với tất cả công trình tuyệt đối phải giử nguyên không được thay đổi chế độ công nghệ.
Tất cả các công trình phải có hồ sơ sản xuất. nếu có những thay đổi về chế độ quản lý công trình thì phải kịp thời bổ xung.
Tiến hành sữa chữa, đại tu đúng thời hạn theo kế hoạch đã duyệt trước
Nhắc nhở công nhân thường trực ghi đúng sổ sách và kịp thời sữa chữa sai lầm.
Hàng tháng lập báo cáo kỹ thuật về bộ phận kỹ thuật của trạm xử lý nước thải
Nghiên cúu chế độ công tác của từng công trình và dây chuyền, đồng thời hoàn chỉnh các công trình và dây chuyền đó.
Tổ chức cho công nhân học tập kỹ thuật đẻ nâng cao tay nghề và làm cho công tác quản lý tốt hơn, đòng thời cho họ học tập về kỹ thuật an toàn lao động.
7.5.2 KỸ THUẬT AN TOÀN:
Khi công nhân mới làm việc phải đặc biệt chú ý về an toàn lao động. hướng dẫn họ về cấu tạo, chức năng của từng công trình, kỹ thuật quản lý và an toàn, hướng dẫn cách sữ dụng máy móc thiết bị tránh tiếp xúc trực tiếp đến nước thải.
Mọi công nhân phải được trang bị quần áo và các phương tiện bảo hộ lao động, ở những nơi làm việc cạnh công trình phải có chậu rữa, tắm và thùng nước sạch. Đối với các công nhân tẩy rữa cặn ở các công trình, phải có nhà tấm nước nóng. Các công việc lien quan đến chlorine lỏng và clorua vôi phải có hướng dẫn và quy tắc riêng biệt.
CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Khu công nghiệp ĐỨC HOÀ III – MINH NGÂN khi đi vào hoạt động sẽ góp phần mang lại sự phát triển kinh tế cho cả khu vực. Dựa trên sự hiểu biết về kiến thức đã được học tại trường. Em lựa chọn công nghệ xử lý sinh học “ SBR ”. Đây là công nghệ khá hay, khá phù hợp cho công suất vừa và nhỏ, chế độ hoạt động linh động đối với nước đầu vào , tiết kiệm được diện tích đất, hiệu quả xử lý cao. Nhưng đi kèm với “ SBR ” nhiều loại phương tiện điều khiển khá hiện đại, nên cũng đòi hỏi người vận hành phải có trình độ và việc bảo trì bảo dưỡng khá là phức tạp.
Xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp ĐỨC HOÀ III – MINH NGÂN có rất nhiều công tác nhỏ thuộc các lĩnh vực khác nhau, đòi hỏi phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận thiết kế và thi công, cũng như giữa các các ngành xây dựng, cơ khí, công nghệ. Việc tổ chức thi công phải khoa học, kế hoạch rõ rang, tránh tăng chi phí phát sinh gây tổn thất kinh tế.
Đây là công trình sinh học, do đó để duy trì hoạt động xử lý nước thải có hiệu quả phải đòi hỏi phải có sự quản lý và vận hành khoa học tạo điều kiện tối ưu cho hoạt động phân huỷ chất ô nhiễm, đồng thời phát hiện các sự cố trong vận hành và xử lý kịp thời để tránh những tổn thất kinh tế khu công nghiệp và môi trường xã hội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan van.docx
- luan van.dwg