Thực trạng hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá của học viên quân sự học viện kỹ thuật quân sư

1. Sân bãi dụng cụ trong Học viện phong phú, tuy nhiên quá trình sử dụng chưa thực sự hiệu quả. 2. Số lượng CLB TDTT còn ít so với điều kiện cơ sở vật chất của Trường và nhu cầu hoạt động TDTT ngoại khóa của học viên. Hoạt động của các CLB TDTT ngoại khóa chưa thực sự hiệu quả. 3. Công tác tổ chức các giải thi đấu hàng năm tại Học viện đã được chú ý, tuy nhiên, các môn thể thao cơ bản như Điền kinh, Bơi lội lại chưa được tổ chức trong Hội thao TDTT toàn quân, mặc dù cơ sở vật chất tại Trường hoàn toàn đảm bảo. 4. Học viên quân sự phần lớn tập luyện các nội dung bóng đá, xà đơn xà kép, điền kinh, bóng chuyền, bóng bàn, nội dung bóng rổ và bơi lội là hai nội dung các em ít tham gia. Số lượng học viên có tham gia tập luyện TDTT nhưng không tham gia trong các CLB còn nhiều 5. Học viên có nhu cầu hoạt động TDTT ngoại khóa cao và có động cơ tập luyện bền vững. Đây là ưu thế trong phát triển phong trào TDTT ngoại khóa tại Trường

pdf4 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá của học viên quân sự học viện kỹ thuật quân sư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
38 THÖÏC TRAÏNG HOAÏT ÑOÄNG THEÅ DUÏC THEÅ THAO NGOAÏI KHOAÙ CUÛA HOÏC VIEÂN QUAÂN SÖÏ HOÏC VIEÄN KYÕ THUAÄT QUAÂN SÖÏ Tóm tắt: Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học thường quy đánh giá thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của học viên quân sự Học viện Kỹ thuật Quân sự, làm cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa cho học viên Nhà trường. Từ khóa: Thực trạng, TDTT ngoại khóa, Học viện Kỹ thuật Quân sự. Current status of physical training and extra-curricular activities of military students in Military Technical Academy Summary: Using scientific methods to assess the current status of extra-curricular sports and physical training of military students in Military Technical Academy, as a basis for proposing solutions to improve the performance of physical training and extra-curricular activities for the academy’s students. Keywords: Current status, extra-curricular sports and physical training, Military Technical Academy. *ThS, Học viện Kỹ thuật Quân sự; Email: Thanhnga82ajc@gmail.com Mai Ngọc Tuân* ÑAËT VAÁN ÑEÀ Việc đánh giá thực trạng hoạt động TDTT ngoại khoá của học viên quân sự, tìm ra những yếu tố làm hạn chế hoạt động TDTT ngoại khoá của học viên quân sự để từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp và vận dụng vào thực tiễn đơn vị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tập luyện TDTT ngoại khoá là một vấn đề cấp thiết từ thực tiễn công tác GDTC của Học viện Kỹ thuật Quân sự. Nâng cao chất lượng công tác huấn luyện và rèn luyện thể lực cho học viên quân sự trong Học viện, góp phần vào công tác đào tạo người sỹ quan kỹ thuật phát triển toàn diện, phục vụ đắc lực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu: Thực trạng hoạt động TDTT ngoại khoá của học viên quân sự Học viện Kỹ thuật Quân sự. PHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CÖÙU Quá trình nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp quan sát và Phương pháp toán học thống kê. KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU VAØ BAØN LUAÄN 1. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ hoạt động TDTT ngoại khóa tại Học viện Kỹ thuật Quân sự Tiến hành khảo sát thực trạng cơ sở vật chất phục vụ hoạt động TDTT ngoại khóa tại Học viện Kỹ thuật Quân sự thông qua quan sát sư phạm và phỏng vấn trực tiếp các giảng viên GDTC tại học viện Kỹ thuật Quân sự. Kết quả được trình bày tại bảng 1. Qua bảng 1 cho thấy: Số lượng sân bãi dụng cụ của Học viện phong phú và đa dạng, phần lớn có chất lượng từ trung bình trở lên. Đây là ưu thế trong phát triển phong trào TDTT ngoại khóa tại Trường. Tuy nhiên, theo đánh giá của các giảng viên GDTC, quá trình khai thác cơ sở vật chất phục vụ hoạt động TDTT ngoại khóa tại Trường lại chưa có hiệu quả cao, các loại sân bãi như: Bóng đá, bể bơi, nhà tập tạ, bàn bóng bàn chưa được khai tác tốt. Chính vì vậy, cần có các giải pháp tác động để nâng cao hiệu quả BµI B¸O KHOA HäC 39 Sè 3/2018 Bảng1. Thực trạng sân bãi dụng cụ TDTT Học viện Kỹ thuật Quân sự STT Sân bãi dụng cụ mi Chất lượng Hiệu quả sử dụng Tốt Bìnhthường Kém Tốt Không tốt 1 Đường chạy cự ly trung bình 1 1 1 2 Đường chạy cự ly ngắn 2 2 1 1 3 Bãi nhảy xa 1 1 1 4 Bãi xà đơn xà kép 1 1 1 5 Bể bơi 1 1 1 6 Sân bóng đá 1 1 1 7 Sân bóng chuyền 3 3 1 2 8 Sân cầu lông 5 3 2 5 9 Bàn bóng bàn 10 8 2 5 5 10 Nhà tập tạ 1 1 1 sử dụng cơ sở vật chất trong phát triển phong trào TDTT ngoại khóa tại Trường. 2. Thực trạng hoạt động câu lạc bộ thể dục thể thao tại Học viện Kỹ thuật Quân sự Khảo sát thực trạng hoạt động CLB TDTT tại Học viện Kỹ thuật Quân sự thông qua phỏng vấn trực tiếp các giảng viên GDTC, chủ nhiệm các CLB thể thao và quan sát sư phạm. Kết quả được trình bày tại bảng 2. Qua bảng 2 cho thấy: Trường hiện có 8 CLB thể thao thuộc các môn Bóng bàn, Bóng đá, Cầu lông (hoạt động dưới cả hình thức đội tuyển thể thao và CLB phong trào), Các CLB Bóng chuyền và Võ thuật hoạt động dưới hình thức CLB phong trào. Các CLB hoạt động tương đối hiệu quả, đặc biệt là CLB Bóng đá và Cầu lông có số lượng học viên tham gia tương đối đông. Tuy nhiên, vẫn còn CLB Bóng chuyền và Bóng Bảng 2. Thực trạng số lượng CLB TDTT và số lượng người tham gia sinh hoạt tại các CLB TDTT Học viện Kỹ thuật Quân sự TT Câu lạc bộTDTT Số lượng CLB Số người tham gia (người) Hiệu quả hoạt động Hiệu quả Chưa hiệu quả 1 Bóng bàn 2 36 1 1 2 Bóng chuyền 1 25 1 3 Bóng đá 2 182 2 4 Cầu lông 2 102 2 5 Võ 1 85 1 Võ thuật là môn thể thao được tổ chức tập luyện trong cả chương trình GDTC chính khóa và ngoại khóa tại Học viện Kỹ thuật Quân sự 40 bàn phong trào hoạt động chưa thực sự hiệu quả. Đồng thời, căn cứ vào điều kiện sân bãi hiện có của Học viện thấy được Học viện có thể đáp ứng được các nội dung bơi lội, điền kinh và bóng rổ nhưng vẫn chưa có CLB. Chính vì vậy, cần tác động các giải pháp phát triển hoạt động các CLB thể thao có tiềm năng tại Trường để thu hút rộng thêm số lượng hội viên tham gia. 3. Thực trạng tổ chức các giải đấu thể thao và số đội tham gia thi đấu hàng năm tại Trường Kết quả thống kê số lượng giải đấu đã tham gia và tổ chức tại Học viện Kỹ thuật Quân sự năm học 2015-2016 được trình bày tại bảng 3. Qua bảng 3 cho thấy số lượng các giải đấu hàng năm, Học viện tổ chức giải truyền thống theo kế hoạch đã định, căn cứ vào các giải đấu của Học viện các đơn vị tiểu đoàn cũng tiến hành tổ chức trước đó để phát động phong trào trong đơn vị cũng như tuyển chọn vận động viên thành lập đội tuyển thi đấu giải Học viện. Tuy nhiên, căn cứ vào điều kiện cơ sở vật chất hiện có của Học viện cũng như căn cứ vào các giải đấu của Đại hội TDTT toàn quân diễn ra 4 năm một lần Nhà trường vẫn chưa tổ chức giải Bơi cũng như Điền kinh để phát động phong trào cũng như lựa chọn hạt nhân để thành lập đội tuyển Học viện. 4. Thực trạng các môn thể thao ngoại khóa tại Học viện Kỹ thuật quân sự Để đánh giá thực trạng hoạt động TDTT ngoại khoá của Học viện chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn 450 học viên quân sự năm thứ 1,2,3 về tình hình hoạt động TDTT ngoại khoá. Đề tài thu được kết quả 386/450 học viên quân sự thường xuyên tham gia tập luyện TDTT ngoại khoá. Đề tài tiến hành phỏng vấn 386 học viên quân sự về nội dung tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa và thu được kết quả trình bày trong bảng 4. Qua bảng 4 thấy được 386 học viên quân sự được hỏi về các môn thể thao tham gia thì đa số sinh viên tập luyện các nội dung bóng đá, xà đơn, xà kép, điền kinh, bóng chuyền, bóng bàn, nội dung bóng rổ và bơi lội các em ít tham gia. So sánh thực trạng hoạt động của các CLB TDTT và số lượng học viên khi được phỏng vấn về nội dung tập luyện TDTT ngoại khoá cho thấy sự chênh lệch lớn. Số lượng học viên có tham gia tập luyện TDTT nhưng không tham gia trong các CLB còn nhiều 5. Thực trạng động cơ và nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa của học viên Học viện Kỹ thuật Quân sự Khảo sát động cơ và nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa của 450 học viên Học viện Kỹ thuật Quân sự bằng phiếu hỏi. Kết quả được trình bày tại bảng 5. Qua bảng 5 cho thấy: Học viên các khóa có nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa rất cao Bảng 4. Kết quả phỏng vấn nội dung tập luyện TDTT ngoại khoá của học viên quân sự HVKTQS (n=386) TT Nội dungphỏng vấn Kết quả phỏng vấn n=386 Tỷ lệ % 1 Bóng bàn 107 27.20 2 Bóng chuyền 147 38.10 3 Bóng đá 202 52.30 4 Bóng rổ 23 6.00 5 Cầu long 79 20.50 6 Đá cầu 66 17.10 7 Điền kinh 146 37.80 8 Xà đơn xà kép 182 47.10 9 Bơi lội 41 10.60 10 Võ thuật 48 12.40 Bảng 5. Nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa của học viên Học viện Kỹ thuật Quân sự (n = 450) Đối tượng Có nhu cầu Không có nhu cầu mi Tỷ lệ (%) mi Tỷ lệ (%) Học viên Học viện Kỹ thuật Quân sự 425 94.44 25 5.56 BµI B¸O KHOA HäC Bảng 3. Số lượng giải đấu và cấp tổ chức hàng năm tại Học viện Kỹ thuật Quân sự TT Nội dung Số lượng giải Cấp tổ chức Học viện Tiểuđoàn 1 Bóng bàn 6 1 5 2 Bóng chuyền 5 1 4 3 Bóng đá 9 1 8 4 Cầu lông 7 2 5 41 Sè 3/2018 (94.44%). Vì vậy nghiên cứu các giải pháp để tổ chức các hoạt động TDTT ngoại khóa đáp ứng nhu cầu của học viên là một yêu cầu khách quan và mang tính cấp thiết. Để tìm hiểu động cơ tham gia hoạt động TDTT ngoại khóa của học viên, chúng tôi tiến hành phỏng vấn 425 học viên có nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa, nhận thấy có động cơ dẫn đến mong muốn tập luyện TDTT ngoại khóa tương đối đa dạng. Kết quả được trình bày ở bảng 6. Qua bảng 6 cho thấy: Đa số học viên có động cơ tập luyện TDTT ngoại khóa để nâng cao sức khỏe, thể lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ (91.56%). Tập luyện để thư giãn, vui vẻ, thoải mái (93.56%) và học viên cũng rất mong muốn thông qua hoạt động TDTT để được giao lưu học hỏi, mở rộng mối quan hệ (86.44%). Như vậy, các động cơ tập luyện TDTT ngoại khóa của học viên đều là động cơ tập luyện bền vững, thích hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa cho học viên Học viện Kỹ thuật quân sự. KEÁT LUAÄN 1. Sân bãi dụng cụ trong Học viện phong phú, tuy nhiên quá trình sử dụng chưa thực sự hiệu quả. 2. Số lượng CLB TDTT còn ít so với điều kiện cơ sở vật chất của Trường và nhu cầu hoạt động TDTT ngoại khóa của học viên. Hoạt động của các CLB TDTT ngoại khóa chưa thực sự hiệu quả. 3. Công tác tổ chức các giải thi đấu hàng năm tại Học viện đã được chú ý, tuy nhiên, các môn thể thao cơ bản như Điền kinh, Bơi lội lại chưa được tổ chức trong Hội thao TDTT toàn quân, mặc dù cơ sở vật chất tại Trường hoàn toàn đảm bảo. 4. Học viên quân sự phần lớn tập luyện các nội dung bóng đá, xà đơn xà kép, điền kinh, bóng chuyền, bóng bàn, nội dung bóng rổ và bơi lội là hai nội dung các em ít tham gia. Số lượng học viên có tham gia tập luyện TDTT nhưng không tham gia trong các CLB còn nhiều 5. Học viên có nhu cầu hoạt động TDTT ngoại khóa cao và có động cơ tập luyện bền vững. Đây là ưu thế trong phát triển phong trào TDTT ngoại khóa tại Trường. TAØI LIEÄU THAM KHAÛO 1. Điều lệ huấn luyện thể lực (2007), Bộ Tổng Tham mưu – Bộ Quốc phòng. 2. Học viện Kỹ thuật Quân sự (2016), “Báo cáo kết quả rèn luyện thể lực sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, học viên, chiến sỹ Học viện Kỹ thuật Quân sự năm 2016”. (Bài nộp ngày 31/5/2018, Phản biện ngày 4/6/2018, duyệt in ngày 25/6/2018) Bảng 6. Động cơ mong muốn tập luyện TDTT ngoại khóa của học viên (n=425) TT Động cơ tập luyện TDTTngoại khóa mi Tỷ lệ% 1 Để được thư giãn, vui vẻ,tinh thần thoải mái 412 91.56 2 Để nâng cao sức khỏe, thể lựcđáp ứng yêu cầu nhiệm vụ 421 93.56 3 Để mở rộng giao lưu, học hỏi 389 86.44 Học viên Học viện Kỹ thuật Quân sự có nhu cầu tập luyện ngoại khóa môn Bóng chuyền rất cao

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthuc_trang_hoat_dong_the_duc_the_thao_ngoai_khoa_cua_hoc_vie.pdf