Sở dĩ nợ quá hạn của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cao là do trong giai đoạn trước đây ngân hàng thực hiện cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh theo chủ trương của Nhà nước. Tuy nhiên sự mở rộng cho vay lại diễn ra khá ồ ạt, chủ yếu là tăng qui mô nên nắm ngoài tầm quản lý của ngân hàng. Đến khi một loại doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm ăn thua lỗ, phá sản đã đẩy số nợ không thu hồi được của ngân hàng lên. Một nguyên nhân nữa là ảnh hưởng của sức tiêu dùng người dân giảm trong một vài năm qua ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ có công nghiệp lạc hậu, làm các doanh nghiệp nhỏ có công nghệ lạc hậu làm các doanh nghiệp này khó có khả năng cạnh tranh với hàng ngoại nhập.
Một nguyên nhân nữa dẫn đến nợ quá hạn và nợ khó đòi đó là:
Theo quyết định của ngân hàng Nhà nước quy định: tất cả các doanh nghiệp Nhà nước vay vốn không cần tài sản thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh và chỉ cần có phương án kinh doanh hiệu quả, có tính khả thi thì được vay vốn. Điều nay giải quyết được phần nào khúc mắc giữa người vay vốn và ngân hàng. Song nó đem lại rủi ro vì mất vốn của ngân hàng tăng cao. Khi xem xét phương án sản suất kinh doanh dù phương án đó có tính khả thi cao nhưng rủi ro trong hoạt động thị trường thường xảy ra bất ngờ. Vì vậy, khi rủi ro xảy ra đối với doanh nghiệp thì vốn của ngân hàng không đảm bảo vì Nhà nước không hỗ trợ vốn. Tuy nhiên, ngân hàng xem xét rất kỹ vì khả năng rủi ro cao của các doanh nghiệp Nhà nước nên nợ có hạn và nợ khó đòi không cao như doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng về sử dụng vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Thanh trì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hàng đầu tư và phát triển Việt nsm chiếm tỷ lệ 7%, trong đó có tiền mặt chiếm 21%. Tỷ lệ này là hợp lý đối với hoạt động ngân hàng khi cần thanh toán tức thời.
Các khoản đầu tư chiếm khoảng 0,4% chứng tỏ ngân hàng chưa xâm nhập sâu vào hoạt động mua bán đầu tư.
Cho đến nay Ngân hàng đầu tư và phát triển Thanh Trì vẫn hoạt động như một ngân hàng truyền thống bao gồm các nghiệp vụ chủ yếu như nhận gửi, cho vay và thanh toán. Nó chưa thực sự trở thành một ngân hàng hiện đại, đa năng và lợi nhuận thu được phần lớn là từ nghiệp vụ cho vay. Vì vậy tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Thanh Trì nói đến công tác sử dụng vốn là nói đến cho vay vốn.
Thực hiện phương châm mở rộng hoạt động tín dụng, an toàn vốn, lợi nhuận hợp lý, Ngân hàng đầu tư và phát triển Thanh Trì đã nỗ lực vươn lên đáp ứng nhu cầu vốn nhằm góp phần đẩy mạnh sản suất kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn. Vốn tín dụng được chú ý cả đối với doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Nhiều lĩnh vực kinh doanh được mở rộng và ngày càng phát triển .
Đối với kinh tế quốc doanh, Ngân hàng đầu tư và phát triển Thanh Trì tập trung vào những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, đặc biệt là doanh nghiệp có vị trí trọng điểm.
Đối với kinh tế ngoài quốc doanh, chú ý đầu tư vào các ngành nghề truyền thống, ngành nghề sản suất hàng tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, qua đó góp phần gián tiếp giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.
Trong 3 năm 2000, 2001, 2002 doanh số cho vay của Ngân hàng đầu tư và phát triển Thanh Trì đạt mức tăng trưởng cao (trong khoảng 14% - 22%). Năm 2002 so với năm 2001 doanh số cho vay tăng 226,394 tỷ đồng. Nhìn doanh số cho vay ta có thể thấy là năm 2001 so với năm 2000 doanh số cho vay tăng mạnh (22%) tương ứng với 305,106 tỷ đồng. Bởi vì năm 2000 ngân hàng gặp một số nguyên nhân khách quan tác động như chỉ số giá tiêu dùng giảm, hàng hoá ứ đọng như than, thép, xi măng... sản suất kinh doanh gặp khó khăn. Nhưng sang năm 2001, 2002 CP đã chỉ đạo các chính sách nhằm thúc đẩy nền kinh tế đi lên và tác động gián tiếp của chính sách đó là cho vay của ngân hàng tăng lên.
So với năm 1999, cho vay trung và dài hạn tăng dao động trong khoảng 30% đến 40%. Đầu tiên là dự án sửa chữa nhà xưởng, trang bị thêm máy móc của công ty La do la. Tiếp theo đó là các dự án lớn như đầu tư Tàu 3500 tấn của tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ, dự án trang bị cẩu - TCT lắp máy Việt Nam, dự án đầu tư sản suất dây chuyền nhựa (packexim) và hàng loạt các dự án đầu tư thiết bị duy trì sản suất của TCT than Việt nam, dự án xây dựng nhà máy chế biến Condensate (TCT dầu khí) ... Đến nay hầu hết các dự án mà ngân hàng tham gia tài trợ vốn đã đi vào hoạt động và phát huy hiệu quả đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ vốn ngân hàng . Chi nhánh đã thực sự mạnh dạn đầu tư vào nhiều thành phần kinh tế trên nhiều lĩnh vực, mảng cho vay trung và dài hạn đã phát triển đáng kể. Nhờ chiến lược đúng đắn, chú trọng đào tạo nâng cao nghiệp vụ tín dụng, đã thu hút nhiều đối tượng ngành nghề đến với ngân hàng .
Xem xét riêng cho nhiều thành phần kinh tế ta thấy thành phần knh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng cao trong doanh số cho vay (khoảng 60% - 70%). Điều này cũng dễ giải thích .Thứ nhất là các doanh nghiệp quốc doanh thường có nhu cầu vốn lớn để phục vụ sản suất và đổi mới công nghệ, lại được vay theo hình thức tín chấp. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại có quy mô nhỏ lẻ... Mặt khác do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ châu á tác động vào Việt nam. Ngoài ra, khủng hoảng thiếu phát ở Việt nam, giá cả của các hàng nhập trở lên rẻ tương đối, hàng hoá trong nước ứ đọng, các doanh nghiệp rất khó thực hiện sản suất kinh doanh, điều này cũng giải thích tại sao vay vốn ngoài quốc doanh lại giảm mạnh trong các năm 1999 (18,5%) năm 2000 (30%). Tuy nhiên sang năm 2001 doanh số cho vay của thành phần kinh tế này đã có nhiều bước tiến khả quan thể hiện qua doanh số cho vay. Năm 2001 so với năm 2000 và 2002 với 2001 tương ứng.
Diễn biến tình hình cho vay trong ba năm (2000 - 2002)
2001
1500
2000
2001
2002
Tỷ đồng:
Năm
1000
Tài sản cố định chiếm khoảng 0,17% đ 0,2% trên tổng tài sản có của ngân hàng. Ngân hàng chưa có tiềm năng để đầu tư vào tài sản cố định do nguồn vốn tự có không lớn chủ yếu là thuê phòng làm việc, chưa đầu tư lớn vào hiện đại hoá ngân hàng...
Ngoài ra tài sản có khác chiếm tỷ trọng lớn bao gồm chủ yếu là các hoạt động điều chuyển vốn trên tổng tài sản có thực tế Ngân hàng đầu tư và phát triển Thanh Trì thường huy động vốn lớn hơn khả năng cho vay nên ngân hàng Ngân hàng đầu tư và phát triển Thanh Trì thường thực hiện nghiệp vụ điều chuyển vốn cho Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam để cung cấp vốn cho các chi nhánh khác có nhu cầu. Hoạt động này cũng mang lại cho ngân hàng một khoản thu nhập do chênh lệch lãi suất.
Ta thấy, chỉ tiêu ROA (Return on asset) của 2000, 2001, 2002 là 1,1%, 0,9%, 0,4%. Như vậy ngân hàng có cơ cấu tài sản hợp lý, có sự điều động linh hoạt giữa các mục tiêu trên tài sản có trước biến động của nền kinh tế.
Một số chỉ tiêu hoạt động
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
2002
I. Nguồn vốn huy động
169.513
1915737
2082533
3502015
Từ dân cư
329997
475174
510.686
620345
Từ các tổ chức kinh tế
1367.516
1440.613
571847
2881670
II. Sử dụng vốn
1. Tổng dự nợ cho vay
687825
502264
547351
620.111
a. Theo thời hạn:
- ngắn hạn
546609
352324
395308
409648
- Trung hạn và dài hạn
106894
149943
152043
210463
b. Theo TPKT:
- KTQD
563968
385116
334569
393.750
- KTNQD
123857
117148
212782
226.361
c. Theo loại tiền:
- VND
372192
449681
475.170
- Ngoại tệ
130.072
97670
144.941
2. Đầu tư khác
-Mua TFKB
14.995
12.930
- Mua CP, góp vốn lao động
5000
5000
5000
5000
3.Nợ quá hạn
63225
37364
31.395
17.430
- Ngắn hạn
5488
31.043
25.343
14.223
- Trung và dài hạn
8237
6321
6.052
3.207
4. Kinh doanh ngoại tệ
- Tổng doanh số mua
6123608
56000.000
59000000
64000000
- Tổng doanh số bán
55468.385
61000000
62001000
68000000
- Tổng L/C mở
670
440
440
440
- Tổng L/C thanh toán
454
454
454
- KQKD
1. Tổng thu
104647
164.101
124.628
208.938
2. Tổng chi
92544
140.837
102.898
191.417
3.Lợi nhuận
12103
23264
21730
17521
báO CáO THU NHậP, CHI PHí và kết quả kinh doanh
ngân hàng đầu tư và phát triển THANH TRì
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
2002
1. Thu nhập về hoạt động tín dụng trong đó
58.372,01
60.511,593
60.821,627
74.381,928
-Thu lãi, CK, trái phiếu
58.372,01
60.226,018
60.321,517
74.324,26
- Tiền lãi, CK, trái phiếu
227,723
347,743
424,246
-Nghiệp vụ bảo lãnh NH
57,841
152,367
185,88
2. Thu nhập về thanh toán và ngân quỹ
45.447,419
102.370,881
63..270,031
120.475,584
- Tiền lãi điều chỉnh vốn nội bộ
42.181
100.345,227
01027
120.475,584
- Tiền lãi tiền gửi
351,998
246,229
265,188
116036,8
- Dịch vụ thanh toán
2.907
1.769,722
1906
503,85
- Thu dịch vụ ngân quỹ
5,443
8,152
8,779
3621,4
- Thu khác
1,732
1,499
1,614
16,68
3. Thu từ hoạt động khác trong đó:
827,829
1.212,973
3529
3,066
- Góp vốn mua cổ phiếu
821,109
1000
2900
5562,43
- Kinh doanh ngoại tệ
200,889
583,52
4553
- Uỷ thác đại lý
2
5,8
916,12
- Thu khác
6,7
10,083
29,24
9,106
4. Thu nhập bất thường
6,045
17,53
45,9
B. Chi phí
92.544,876
140.837,466
102.811,323
191.497
1. Chi phí về hoạt động huy động vốn trong đó:
87.625,507
134.156,650
97.927,78
182.400,789
- Trả lãi tiền gửi
21.185,841
6.367,438
12214,37
17..539,73
- Trả lãi tiết kiệm
28.547,574
31.648,545
21935,82
40857
- Điều chuyển vốn nội bộ
690,941
517,634
630,73
1776
- Tiền vay
32.038,134
90.101,08
62575,85
116554,16
- Phát hành giấy tờ có giá
4592,782
5.500,391
5210,02
5650,2
chi phí khác
570,232
21,559
18,132
24,00
2. Chi về dịch vụ thanh toán Trong đó:
323,968
303,97
440,414
Chi về dịch vụ thanh toán
200,784
181,787
132,7
24,68
Chi phí khác (bảo vệ tiền)
123,184
122,183
89,2
165,9
3. Chi phí về hoạt động khác trong đó
581,086
140,045
102,23
190,14
- Chi kinh doanh ngoại tệ
570,232
125,174
91,37
170
- Chi khác
10,854
14,871
10,85
20,181
.4. Chi về thuế, các khoản phí, lệ phí.
339,89
34,497
25,18
46,83
5. Chi phí cho nhân viên
2.179,396
2.747,304
2.005,53
3.730,28
6. Chi phí hoạt động quản lý và công vụ
277,806
2262,721
1651,786
3.072,32
7. Chi phí về tài sản
1.174,849
1.149,078
838,82
1.560,22
- KHTSCĐ
571,796
521,029
380,35
707,358
- Bảo dưỡng và sửa chữa tài sản
359,396
311,43
227,34
422,53
- Mua sắm công cụ lao động
154,901
246,448
180
334,8
- Chi thuê tài sản
88,755
70,165
51,22
96,29
8. Chi phí dự phòng, BT,BHTG của KH
9. CF bất thường.
42,370
43,197
31.53
58,64
C. Lợi nhuận
12.102,383
23.264,027
21.970
17.521
Nhìn chung năm 2002, nền kinh tế nước ta vẫn tiếp tục ổn định và phát triển. Với tốc độ tăng trưởng GDP 6,8%, sự ổn định về kinh tế chính trị và những thành công trong đối ngoại, nước ta hiện đã trở thành môi trường tin cậy cho các nhà đầu tư nước ngoài. Các công cụ chính sách tiền tệ của ngân hàng Nhà nước đã có những thay đổi lớn theo thông lệ quốc tế, đặc biệt lãi suất và tỷ giá đã tạo môi trường thuận lợi, khiến hoạt động ngân hàng ngày càng sôi động và hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng nói chung vẫn còn phải đối mặt với một số khó khăn , thách thức do ảnh hưởng suy thoái của kinh tế toàn cầu. Hoạt động của nền kinh tế còn kém hiệu quả và một số yếu tố khách quan không thuận lợi cho hoạt động ngân hàng đó là sản phẩm cạnh tranh thấp, giá cả các mặt hàng xuất khẩu chiến lược như nông sản dầu thô, cà phê liên tục giảm. Lãi suất ngoại tệ, trên thị trường tiền tệ giảm mạnh từ 6,5% xuống còn 1,75% năm, lãi suất cho vay liên tục giảm, trong khi chi phí cho các hoạt động chưa kịp giảm theo. Cộng với sự cạnh tranh gay gắt của hơn 70 ngân hàng lớn nhỏ làm cho hoạt động của chi nhánh càng gặp nhiều khó khăn. Tuy vậy ngân hàng vẫn đạt được một kết quả được phản ánh sau đây.
* Về hoạt động kinh doanh
Năm 2002, thu nhập từ các khoản hoạt động tín dụng chiếm 35,6% tổng doanh thu, chủ yếu là thu lãi từ các khoản vay.
Thu nhập từ hoạt động thanh toán và ngân quỹ chiếm 62,4% cho thấy dịch vụ của ngân hàng khá phát triển , chiếm tỷ trọng tương đối lớn. Ngoài ra thu nhập từ các hoạt động đầu tư kinh doanh ngoại tệ, uỷ thác đại lý chiếm 3% không nhiều nhưng có tiềm năng phát triển.
Chi phí cho việc huy động vốn chiếm 95,25% với khoản tiền trả lãi tiết kiệm chiếm 22,4%, tiền vay chiếm 63,9%. Chi phí dịch vụ thanh toán chiếm khoảng 0,23%. Chi cho cán bộ công nhân viên chiếm 2,3%.
Lợi nhuận hoạch toán năm 2002 là 17,5 tỷ đồng, vượt 16% so với kế hoạch ngân hàng Đầu tư và phát triển giao. Sở dĩ lợi nhuận năm nay thấp hơn sơ với năm ngoái bởi vì do chi nhánh thực hiện phương pháp hạch toán dự thu, dự trả nên năm 2001, phải trả hạch toán các khoản gốc chi, dẫn đến chi trả lãi đột ngột cùng với việc phân bố quĩ dự phòng rủi ro nên đã ảnh hưởng tới lợi nhuận.
*Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Năm 2002 trong bối cảnh giá cả các mặt hàng suất khẩu chủ yếu liên tục giảm nên mặc dù khối lượng suất khẩu vẫn tăng lên nhưng lượng ngoại tệ vào ngân hàng vẫn giảm đáng kể. Tuy nhiên doanh số kinh doanh chi nhánh vẫn đạt 190 triệu USD (trong đó doanh số mua 96 triệu USD, doanh số bán 94 triệu USD), tăng gấp hai lần so với năm 2001. Doanh số thanh toán nhập khẩu đạt 170 triệu USD tăng 45 so với năm 2001, trong đó doanh số suất khẩu đạt 55 triệu USD với một thời gian hoạt động kinh doanh đối ngoại chưa bằng 1/2 thời gian của các chi nhánh khác, nhưng chi nhánh vẫn đạt ở vị trí hàng đầu và là một trong 6 đơn vị suất sắc trong kinh doanh đối ngoại của hệ thống ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.
Tổng thu phí dịch vụ từ kinh doanh đối ngoại và thanh toán quốc tế đạt 3,5 tỷ đồng, tăng 46% so với năm 2001, trong đó thu từ kinh doanh ngoại tệ đạt 1,1 tỷ đồng.
* Các dịch vụ thanh toán
Số lượng mở là 440 L/C với doanh số 40 triệu USD thanh toán 454L/C trị giá 20 triệu USD. Thanh toán nhờ thu là 8 món. Thanh toán TTR là 176 món trị giá 7,5 triệu USD, hết qúa thu phí dịch vụ là 1,07 triệu USD các hoạt động khác như thu kiều hối được 325 món trị giá 423.657 USD chi ếu hối là 314 món trị giá 422 .446 USD. Thanh toán thẻ tín dụng là 70 món với số tiền là 10000USD. Đặc biệt là ngân hàng thực hiện dịch vụ L/C trị giá 392.164 USD. Mặc dù nghiệp vụ thanh toán L/C chưa nhiều nhưng khởi đầu cho nghiệph vụ mới, là bước tiến cho tương lai.
* Về hoạt động cho vay
Khi xét đến hiệu quả hoạt động của môt ngân hàng cần phải nhìn chung trên công tác tín dụng trong thời gian đầu, do đặc thù của huyện quá nhiều doanh nghiệp nhỏ ngoài quốc doanh, doanh số cho vay không ngừng tănglên, cùng với nó là dư nợ ngoài quốc doanh cũng tăng lên (chiếm tỷ lệ96%). Đối tượng này rất nhậy cảm và do không nhận thức được đầy đủ tính phức tạp của giai đoạn tiền thị trường do đó ngân hàng đã đẩy dư nợ ngoài quốc doanh tăng ồ ạt không phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế.
Dự nợ
502.264
2001
2002
547.351
620.111
2000
Dưới đây là biểu đồ phản ánh tình hình dư nợ ngân hàng 2000 - 2002
334.09
385.116
393.750
Dự nợ
Quốc doanh
Triệu đồng
2001
2000
2002
149.943
2001
2002
152.043
40.463
Dự nợ
Ngoài quốc doanh
Triệu đồng
2000
Điều đó cho thấy, nợ quá hạn của ngân hàng Đầu tư và phát triển Thanh Trì mấy năm vừa qua tăng lên đáng kể.
Thông thường, trong hoạt động tín dụng có một tỷ lệ cho phép những nguyên nhân bất khả kháng như: Thiên tai, dịch bệnh, dịch hoá, thì ngân hàng vẫn có thể hoạt động hiệu quả là tỷ lệ nợ quá hạn từ 1 - 5% trên tổng số dư nợ song có một điều đáng quan tâm là NH Đầu tư và phát triển Thanh Trì làm một ngân hàng được coi là hiệu quả mà tỷ lệ quá hạn vẫn còn vượt trên 5% cụ thể 2000: 7,4%, 2001: 5,7%, 2002: 2,8%. Mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ ngày càng giảm nhưng đây cũng là con số đáng quan tâm nó cho thấy chất lượng các khoản tín dụng chưa cao, đây là tín hiệu ngân hàng cần quan tâm.
Trong số nợ quá hạn của ngân hàng tài chính của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chiểm tỷ trọng chủ yếu, trung bình khoảng 80 - 90% tổng số nợ này có tới 70% xuất phát từ nguyên nhân kinh doanh thua lỗ, nguyên nhân do cơ chế tạo ra chỉ chiếm khoảng 20% còn nguyên nhân khác là 10%.
Chỉ tiêu /năm
2000
1
2001
2
2002
3
Số tiền
Tỷ trọng %
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng %
2/1
3/2
1. Tổng dư nợ
502.264
547351
620111
2. Nợ quá hạn
37364
100%
31395
17430
84%
55,5%
- KTQD
525
1,4%
525
1,7%
525
3%
100%
100%
- KTNGQD
36.839
98,6%
30870
98,3%
16905
97%
83,8%
54,76%
- Ngắn hạn
32133,09
86%
26999,7
86%
14989,8
86%
84%
55,5%
- Trung hạn và dài hạn
5230,96
14%
4395,3
14%
2440,2
14%
84%
55,5%
3. NQH/ Tổng dư nợ
7,4%
5,7
2,8%
Nguồn: báo cáo hàng năm của ngân hàng Thanh Trì
Nợ quá hạn (Đơn vị: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
(Nợ quá hạn dưới 6 tháng)
- KTQD
- KTNQD
3683,9
3704,4
2028,6
2. Nợ quá hạn 6 - 12 tháng
KTQD
KTNQD
11051,7
9216
5071,5
3. Nợ quá hạn trên 12 tháng
KTQD
525
525
525
KTNQD
22103,4
17934,6
9804,9
Nguồn: báo cáo hàng năm của ngân hàng Đầu tư và phát triển Thanh Trì
Tỷ đồng
32,133042
26,999786
14,9898
5,23
4,395
2440
2000
2001
2002
Năm
Nợ quá hạn Ngắn hạn
Nợ quá hạn dài hạn
%
7,4
5,7
0,8
0
3,7
2000
2001
2002
Năm
Tốc độ giảm nợ quá hạn của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ở mức độ (17 - 44%).
Đối với thành phần kinh tế quốc doanh tốc độ không tăng nhưng vẫn ở mức ổn định
Trong ba năm 2000, 2001, 2002 tỷ trọng nợ quá hạn của nợ ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu là 96%, tỷ trọng này không thay đổi trong 3 năm qua. Tốc độ giảm của nợ ngắn hạn cũng đạt kết quả tốt là (16 - 44%). Như vậy con số này lại một lần nữa cho thấy chất lượng tín dụng đang được cải thiện rõ rệt trong ba năm rở lại đây. Để tránh giá sâu hơn chất lượng tín dụng ta xem xét tình hình nợ khó đòi trong 3 năm 2000 , 2001 , 2002.
Nợ KHó ĐòI
Đơn vị: Triệu đồng
2000
2001
2002
KTQD
525
525
525
Nợ khó đòi
525: 100%
525:100%
525:100%
KTNQD
36:839
30 870
16905
Nợ khó đòi
22.103,4: 60%
17904,6 58%
58%
Nguồn báo cáo hàng năm của ngân hàng Đầu tư và phát triển Thanh Trì
Có thể thấy rằng. tỷ trọng nợ quá hạn của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trong tổng nợ quá hạn của thành phần kinh tế NQD giảm qua từng năm. Điều đó cho thấy ngân hàng đã áp dụng nhiều chính sách cấp thiết để phấn đấu trong năm 2002 sẽ giải quyết triệt để nợ khó đòi. Tuy nhiên ngân hàng cần phải thực hiện giải quyết nợ khó đòi của thành phần kinh tế quốc doanh mặc dù nó chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ.
3. Nguyên nhân nợ quá hạn
Sở dĩ nợ quá hạn của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cao là do trong giai đoạn trước đây ngân hàng thực hiện cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh theo chủ trương của Nhà nước. Tuy nhiên sự mở rộng cho vay lại diễn ra khá ồ ạt, chủ yếu là tăng qui mô nên nắm ngoài tầm quản lý của ngân hàng. Đến khi một loại doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm ăn thua lỗ, phá sản đã đẩy số nợ không thu hồi được của ngân hàng lên. Một nguyên nhân nữa là ảnh hưởng của sức tiêu dùng người dân giảm trong một vài năm qua ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ có công nghiệp lạc hậu, làm các doanh nghiệp nhỏ có công nghệ lạc hậu làm các doanh nghiệp này khó có khả năng cạnh tranh với hàng ngoại nhập.
Một nguyên nhân nữa dẫn đến nợ quá hạn và nợ khó đòi đó là:
Theo quyết định của ngân hàng Nhà nước quy định: tất cả các doanh nghiệp Nhà nước vay vốn không cần tài sản thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh và chỉ cần có phương án kinh doanh hiệu quả, có tính khả thi thì được vay vốn. Điều nay giải quyết được phần nào khúc mắc giữa người vay vốn và ngân hàng. Song nó đem lại rủi ro vì mất vốn của ngân hàng tăng cao. Khi xem xét phương án sản suất kinh doanh dù phương án đó có tính khả thi cao nhưng rủi ro trong hoạt động thị trường thường xảy ra bất ngờ. Vì vậy, khi rủi ro xảy ra đối với doanh nghiệp thì vốn của ngân hàng không đảm bảo vì Nhà nước không hỗ trợ vốn. Tuy nhiên, ngân hàng xem xét rất kỹ vì khả năng rủi ro cao của các doanh nghiệp Nhà nước nên nợ có hạn và nợ khó đòi không cao như doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Cuối cùng, điều muốn đề cập ở đây là vấn đề thu nhập, đối với cán bộ nhân viên của ngân hàng . Như đã nói ở trên, nghiệp vụ sinh lời của ngân hàng chính là hoạt động trong nước thế nhưng ngân hàng chưa có chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ này. Cán bộ tín dụng đặc biệt là các cán bộ thực hiện trực tiếp các khoản cho vay đối với nền kinh tế, là cán bộ phải làm việc với tinh thần cao nhất. Họ phải chịu trách nhiệm đối với các khoản vay có vấn đề, thế nhưng nếu họ cho vay ra nhiều hơn, chất lượng cao hơn đem lại nhiều lãi cho ngân hàng hơn thì chế độ đãi ngộ thu nhập đối với bản thân họ không thay đổi. Ngân hàng Đầu tư và phát triển Thanh Trì hiện nay đang thực hiện phân phối bình quân theo thâm niên. Vì thế một người làm việc lâu năm lại có thể có thu nhập cao hơn là một cán bộ trẻ nhưng làm việc năng động, có năng lực, đem lại nhiều lãi cho ngân hàng. Điều nàyđang là trở ngại lớn và không khuyến khích cán bộ tín dụng làm việc hết mình. Như vậy, nếu ngân hàng chỉ có chính sách đối với khách hàng mà không quan tâm đối với cán bộ nhân viên thì hiệu quả hoạt động ngân hàng sẽ khó tăng nên và ảnh hưởng tới tương lai của ngân hàng .
4. Những giải pháp ngân hàng Đầu tư và phát triển Thanh Trì đã thực hiện và hiệu quả của việc giải quyết nợ quá hạn
Trước những thực trạng đó, nhờ sự nhận thức đúng đắn và sự chỉ đạo của ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam. Ngân hàng đã xây dựng các chương trình và mục tiêu cụ thể phát huy những thế mạnh của mình đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả, an toàn vốn cho cả khách hàng lẫn ngân hàng.
Đối với những cán bộ làm ăn có lãi, cho vay vốn hiệu quả ngân hàng sẽ có mức thưởng hợp lý và xử lý nghiêm minh với những người cấu kết với khách hàng để lừa đảo chiếm dụng vốn của ngân hàng.
Nhằm đảm bảo an toàn về vốn, tránh rủi ro, ngân hàng Đầu tư và phát triển Thanh Trì đã áp dụng các biện pháp như thế chấp tài sản, đã cử cán bộ tín dụng làm việc trực tiếp ở doanh nghiệp để tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra, giám sát.
Nhờ vậy mà năm 2002 tuy còn gặp nhiều khó khăn nhưng ngân hàng Đầu tư và phát triển Thanh Trì đã hoàn thành và vượt chỉ tiêu lợi nhuận 16% so với kế hoạch trên giao. Vì vậy, ngân hàng đã giữa vững danh hiệu đơn vị lại khá trong hệ thống ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam và trở thành người bạn đáng tin cậy hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển trong kinh doanh, góp phần đổi mới thủ đô.
III - Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng đầu tư phát triển Thanh trì
1 – Kết quả đạt được
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thanh Trì có vị trí thuận lợi nằm ngay trên đoạn đường quốc lộ 1A - Giải phóng, cửa ngõ phía Nam của Thành phố Hà Nội. Với địa bàn nằm giáp ranh giữa huyện Hai Bà Trưng và huyện Thanh Trì nên việc đi lại của khách hàng tương đối thuận tiện dễ dàng. Với lợi thế đó, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thanh Trì đã thu hút được các doanh nghiệp và dân cư ở các vùng này về mở tài khoản và quan hệ giao dịch ngày càng tăng các doanh nghiệp vay vốn của cán bộ tín dụng đem lại kết quả tốt hơn.
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thanh Trì đã có truyền thống hơn 40 năm hoạt động, giữ vai trò chủ đạo đứng đầu về lĩnh vực đầu tư phát triển với mục tiêu vững chắc trong tăng trưởng, chất lượng an toàn trong kinh doanh và có hiệu quả. Chính vì lẽ đó mà Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội nói chung và chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thanh Trì nói riêng đã có uy tín lớn trên điạ bàn thủ đô và huyện Thanh Trì. Các dự án đầu tư theo kế hoạch Nhà nước trên địa bàn huyện và 1 phần của Huyện Hai Bà đều được Bộ kế hoạch đầu tư, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội giao cho chi nhánh thẩm định dự án, theo dõi cho vay và thu nợ.
Trong những năm qua, đặc biệt là từ năm 1995 trở lại đây, với những khó khăn trong chuyển đổi cơ chế hoạt động từ bao cấp sang kinh doanh, chi nhánh đã được sự quan tâm chỉ đạo sát sao với định hướng đúng đắn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội, của huyện uỷ và uỷ ban nhân dân huyện Thanh Trì và sự đoàn kết nhất trí từ ban lãnh đạo đến cán bộ ngân hàng, sự cố gắng nỗ lực của từng cán bộ, đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm trong công tác tín dụng đầu tư phát triển. Cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng được nâng lên, nhận thức về kinh doanh trong cơ chế mới của từng cán bộ đã có những tiến bộ đáng kể.
Trong năm qua, Chi nhánh đã đón tiếp hơn 8000 lượt khách đến giao dịch trong đó 7865 lượt khách thuộc các tổ chức kinh tế và cá nhân điều này cho thấy ngân hàng đã có được uy tín và tạo được niềm tin nơi khách hàng. Chi nhánh đã nhận được hơn 40 dự án đầu tư. Các dự án chủ yếu là của các doanh nghiệp đóng trên địa bàn huyện Hai Bà Trưng và huyện Thanh trì.
Chi nhánh đã thẩm định và trình Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội duyệt cho vay 38 dự án với số vốn là 326187,4 triệu đồng trong đó cho vay ngắn hạn là 238725,3 triệu đồng tăng 24,8% so với năm 2002. Cho vay dài hạn là 87462,1 triệu đồng tăng 166,1%.
Với những kết quả đạt được trong công tác cho vay dự án đầu tư, chi nhánh đã đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào nâng cao chất lượng hoạt động sử dụng vốn có hiệu quả của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội, góp phần thực hiện mục tiêu phục vụ cao nhất cho đầu tư phát triển trên địa bàn thủ đô, hiệu quả an toàn trong tăng trưởng, nâng cao chất lượng tín dụng, giữ vững vị thế, vai trò chủ đạo trong lĩnh vực đầu tư phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam.
2 – Những hạn chế và nguyên nhân
- Khi tiếp cận để làm việc với các doanh nghiệp, cán bộ tín dụng còn chưa chuẩn bị tốt những nội dung yêu cầu doanh nghiệp cung cấp trong quá trình điều tra làm cho ngay bản thân cán bộ tín dụng và doanh nghiệp đều vất vả mất nhiều thời gian mới hoàn thành dự án cho vay do trình độ cán bộ nghiệp vụ còn non kém chưa có kinh nghiệm trong công việc.
- Tuy đã có nhiều cố gắng để phân tích đánh giá dự án cho vay nhưng hiệu quả còn thấp. Nhiều dự án mới chỉ dừng lại ở các thủ tục hành chính theo các quy định trong điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng, chưa đi sâu phân tích đánh giá được về mặt thị trường tiêu thụ sản phẩm, về thiết bị và công nghệ sản xuất, các yếu tố đầu vào để đảm bảo chất lượng sản phẩm, về giá thành và giá bán hàng hoá trong nước và xuất khẩu, các điều kiện để đảm bảo an toàn vốn vay... Vì vậy sức thuyết phục có căn cứ kinh tế kỹ thuật về hiệu quả dự án còn yếu. Đặc biệt trong việc thẩm định dự án vay vốn chưa dự đoán về hết các rủi ro tiềm ẩn trong đầu tư dự án. Chất lượng công tác thẩm định còn yếu là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến một số dự án vay vốn đầu tư đạt hiệu quả thấp, trả nợ khó khăn hoặc buộc phải kéo dài thời gian trả nợ.
- Trong vấn đề bảo đảm an toàn vốn vay Ngân hàng chưa chứ trọng việc nhắc nhở các doanh nghiệp mua bảo hiểm rủi ro điều này dẫn đến việc khi xảy ra rủi ro việc thu hồi nợ gặp rất nhiều khó khăn.
- Hiện nay, tất cả các dự án vay vốn đầu tư đầu đảm bảo vốn vay bằng thế chấp toàn bộ tài sản hình thành từ vốn vay cho Ngân hàng đầu tư và phát triển. Tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Thanh trì công tác thẩm định dự án cho vay còn chậm dẫn đến việc kinh doanh của các tổ chức kinh tế gặp khó khăn về vốn trong kinh doanh.
Chương III
Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Thanh Trì.
1. Định hướng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Thanh Trì từ nay đến năm 2005
Phải đưa được mức tăng trưởng bình quân về sử dụng vốn trong các năm tăng bình quân lên 25%
Tăng trưởng bình quân về huy động vốn trong các năm tăng từ 28 – 30%
Cho vay đảm bảo tăng trưởng an toàn hiệu quả, nâng cao chất lượng tín dụng.
Không để phát sinh nợ quá hạn và nợ xấu.
Trích dự phòng rủi ro theo quy định của Ngân hàng.
* Ngân hàng tài chính Đầu tư và phát triển định hướng đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng mình như sau:
Mở rộng cho vay đối với khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế trong đó đặc biệt chú trọng tới các khách hàng quốc doanh thực hiện chủ trương phát triển kinh doanh đa thành phần của Nhà nước.
Thực hiện đầu tư có trọng điểm, chú ý đầu tư vào ngành nghề mũi nhọn, có nhiều triển vọng phát triển góp phần đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế.
Tăng cường tài trợ cho các doanh nghiệp sản suất hàng xuất khẩu đặc biệt là tín dụng thực hiện các nỗ lực nhằm mở rộng qui mô tín dụng đặc biệt là tín dụng trung và dài hạn.
Lấy hiệu quả của hoạt động cho vay để mở rộng tín dụng và đánh giá hoạt động tín dụng.
Củng cố, tăng cường uy tín vị thế của Ngân hàng đầu tư và phát triển Thanh Trì trên thị trường nhằm thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến với ngân hàng.
*Định hướng những nguyên tắc đảm bảo an toàn tín dụng
- Hiệu quả và chất lượng tín dụng dựa trên cơ sở hiệu qủa sản suất kinh doanh của người vay vốn.
Điều đó có nghĩa người sản suất kinh doanh sẽ tác động đến hoạt động Ngân hàng. Khi người vay vốn hoạt động sản suất kinh doanh không hiệu quả sản phẩm không tiêu thụ được, kinh doanh không có lãi, sẽ là những nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến việc thu nợ không đúng hạn và dẫn đến tình trạng Ngân hàng mất vốn kinh doanh. Theo luận thuyết của Mác lợi nhuận của ngân hàng chính là phần lợi nhuận của các nhà sản suất để trả lại cho Ngân hàng dưới hình thức lợi túi tiền vay. Vì vậy Ngân hàng phải có sự giám sát chặt chẽ đối v ới người sản suất kinh doanh .
- Mở rộng khối lượng trên cơ sở nâng cao chất lượng tín dụng việc mở rộng hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng. Song vấn đề chất lượng tín dụng mới có ý nghĩa quyết định sự tồn tại và phát triển thực chất của các Ngân hàng. Nếu một Ngân hàng gia tăng khối lượng tín dụng mà không quan tâm đến chất lượng tín dụng chẳng khác nào cho vay mà không cần thu nợ. Chất lượng tín dụng chính là kết quả của các khoản tín dụng được trọn vẹn, người vay thực hiện đúng cam kết vay tiền, Ngân hàng thu được gốc và lãi đúng hạn. Như vậy trong quan hệ tín dụng thì quyền cho vay thực tế là ở Ngân hàng, quyền trả nợ thực tế là ở người vay. Do đó, khi Ngân hàng đã quyết định và khoản cho vay được thực hiện thì việc thu hồi vốn lại phụ thuộc vào người vay, hay đúng hơn phụ thuộc vào chính kết quả của sử dụng vốn vay. Vì vậy, việc cho vay sẽ đơn giản việc thu nợ sẽ khó khăn vì nó phụ thuộc vào thái độ và khả năng thực hiện cái nghĩa vụ , cam kết trả nợ của người vay. Do đó, vấn đề phân tích và đánh giá năng lực tài chính khả năng sản suất kinh doanh của ngừơi vay để xem xét hiệu quả sử dụng vốn đầu từ vào lĩnh vực sản suất kinh doanh mà người vay vốn đấu tư và lĩnh vực đó, một sự hiểu biết của Ngân hàng sẽ tạo thêm cho người vay vốn tiềm năng tin vào hoạt động sản suất kinh doanh.
Trên thực tế, chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại và các TCTD của nước ta kể cả quốc doanh và ngoài quốc doanh còn thấp, tỷ lệ nợ quá hạn còn khá cao. Nhiệm vụ cấp bách hiện nay là nhanh chóng xử lý những tồn đọng của các khoản tín dụng, cũ ngăn ngừa và nâng cao chất lượng các khoản tín dụng mới. Do đó việc mở rộng khối lượng tín dụng chỉ có thể đạt được hiệu quả khi và chỉ khi chất lượng tín dụng được đảm bảo.
- Quyết định cho vay trên cơ sở phải xác định và hiểu rõ người vay.
Tìm hiểu và đánh giá người vay cần phải xem xét trên nhiều mặt.
Trứơc hết phải đảm bảo nguyên tắc tín nhiệm trong quan hệ vay trả nguyên tắc này có htể được hiểu thông qua thực tế và có quá trình quan hệ vay trả theo đúng các qui định tín dụng và cam kết. Tuy nhiên, để thiết lập những quan hệ tín dụng đầu tiên thì nguyên tắc này vẫn phải được đảm bảo phẩm chất đaọ đức kinh doanh, tính trung thực trong quan hệ kinh tế tính nghiêm túc trong việc chấp hành các luật lệ của Nhà nước.
Thứ hai: đảm bảo tài chính để sử dụng tiền vay và thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết đối với các khoản vay.
Thứ ba: phải đảm bảo được các phương án phòng trả nợ vay Ngân hàng của người vay. Phương án dự phòng này có thể là sự chủ động của Ngân hàng đặt ra yêu cầu người vay tìm các điều kiện đáp ứng.
Sự chủ động này có tác dụng rất lớn để phòng ngừa rủi ro .
- Cho vay phải do chính ngân hàng quyết định và chịu trách nhiệm về chính những quyết định cho vay. Cơ sở để đưa ra quyết định cho vay không phải dựa trên những văn bản thuyết của người vay, kể cả những văn bản mang tính pháp lý của nguồn vay nhưng lại không có khả năng tài chính thực hiện được những cam kết đó.
Trong nền kinh tế thị trường, sự tổn thất và phát triển của mỗi Ngân hàng phụ thuộc vào năng lực tài chính và khả năng kinh doanh khả năng cạnh tranh của mình. Các Ngân hàng có thể đứng vững trong thị trường có nhiều biến động, song cũng có thể trách nhiệm của Ngân hàng đối với các khoản vốn huy động và vốn do vay lãi rất lớn, bởi hoạt động Ngân hàng có nhiều ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội của một quốc gia. Như vậy sự độc lập điều hành và quản lý Ngân hàng khuôn khổ pháp lý sẽ có ý nghĩa rất lớn đến tính đúng đắn trong quyết định cho vay và trách nhiệm đối với quyết định đó. Mỗi sự can thiệp vào Ngân hàng , thường đưa đến những sai lầm và những tổn thất. Do đó Ngân hàng cũng phải chủ động với quyết định của các khoản vay đó.
- Chủ động phân tán rủi ro để ngăn ngừa rủi ro. và hạn chế rủi ro.
Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro trong hoạt động tín dụng là tất yếu. Rủi ro trong hoạt động tín dụng thường bắt nguồn từ rủi ro trong hoạt động kinh doanh của người vay vốn, mà trong thương trường thì rủi ro đối với hoạt động kinh tế là thông thường xảy ra ngoài những nguyên nhân chủ quan tạo nên rủi ro, còn những nguyên nhân khách quan gây ra, thậm chí để lại hậu quả hết sức nặng lề. Do vậy hoạt động tín dụng phải chấp nhận những rủi ro có thể xảy ra. Tuy nhiên mức độ rủi ro của mỗi Ngân hàng như thế nào lại phụ thuộc vào chính sự ngăn ngừa và biện pháp khắc phục của Ngân hàng. Trong đó phân tán rủi ro là một giải pháp có tính chủ động và tích cực lựa chọn hạn chế. Việc phân tán rủi ro được thông qua phân tán dư nợ và cộng đồng tài trợ. Nó được biểu hiện cụ thể dưới hình thức Ngân hàng không tập trung quá nhiều vốn cho một người vay. Khi nền kinh tế càng phát triển thì đòi hỏi các Ngân hàng cần phải hợp tác chặt chẽ để hỗ trợ sự hợp tác sẽ giúp cho ngân hàng phân tán rủi ro, tránh tập trung rủi ro lớn vào một Ngân hàng có nguy cơ đổ vỡ ảnh hưởng đến môi trường kinh tế.
- Cho vay phải đảm bảo có tiền vay khả thi cao.
Thông thường để tránh những rủi ro không trả được được của ngành vay, các Ngân hàng qui định các điều kiện vay vốn, trong đó điều kiện để đảm bảo tiền vay được xem là quan trọng nhất. Đảm bảo tiền vay có nhiều loại, đảm bảo lãnh của người thứ ba. Đảm bảo bằng tài sản suất tài sản hình thành từ vốn vay và đảm bảo bằng sự tín nhận lẫn nhau trong quan hệ tín dụng. Thực chất của đảm bảo vốn vay là sử dụng giá trị của những tài sản nhằm đảm bảo trả nợ thay cho những khoản vay đã dùng và sản suất kinh doanh nhưng không có khả năng trả nợ ngân hàng. Như vậy phải làm đảm bảo tiền vay phải có giá trị, bản thân nó không trở thành hàng hoá, tức là khi chuyển giao quyền sử dụng thì đồng thời cũng phải đạt được sự chuyển đổi từ hiện vật thành gía trị để trả nợ ngân hàng. Trên thực tế, nhiều ngân hàng đưa ra và quán triệt nguyên tắc này, song các tài sản đảm bảo lượng vay phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ thì lại không thể bán để thu hồi nợ khi các ngân hàng được phép phát mại nó. Do vậy yêu cầu đặt ra đối với các khoản cho vay có tài sản đảm bảo cho vay là các tài sản đó phải đảm bảo hàng hoá, có gía trị lớn hơn giá trị khoản vay, có thị trường tiêu thụ hàng hoá đó để thực hiện nghĩa vụ trả nợ.
2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Thanh Trì .
a..Nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh tín dụng
Với chiến lược phát triển chung hiện nay hoạt động kinh doanh tín dụng là chủ đạo, là cơ sở tiến hành và thực hiện hoạt động kinh doanh khác của Ngân hàng. Cùng với việc tăng trưởng dư nợ khách hàng truyền thống. Chi nhánh cần đẩy mạnh công tác tiếp thị tìm kiếm khách hàng mới.Chi nhánh cần bỏ các thủ tục rườm ra, giảm tối thiểu thời gian trình duyệt và số lần ký hợp đồng tín dụng, cải thiện cơ bản mối quan hệ Ngân hàng và bạn hàng. Khi tinh toán lãi suất đầu ra, chi nhánh nên áp dụng mức lãi suất cho vay ưu đãi phù hợp nhất với khách hàng và đặc thù của hoạt động sản suất kinh doanh. Số lượng doanh nghiệp có quan hệ vay vốn tương đối lớn, tài chính lành mạnh, hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Phương hướng thời gian tới, chi nhánh sẽ hướng đến những khách hàng lớn và các dự án có hiệu quả. Các doanh nghiệp được cấp chứng chỉ ISO9001 là mục tiêu của Ngân hàng. Đảm bảo 100% dư nợ mới lành mạnh và tỷ lệ an toàn cao. Để làm được điều đó về phía Ngân hàng Đầu tư và phát triển Thanh Trì là nâng cao chất lượng tín dụng trong đó quan trọng nhất là Ngân hàng phải cho vay đúng đối tượng tránh rủi ro rất lớn xảy đến với Ngân hàng.
Một trong những hoạt động khá quan trọng của Ngân hàng khi quyết định các khoản cho vay là khâu thẩm định dự án nhất là đối với dự án cho vay trung và dài hạn. Những yếu tố chủ yếu khi thẩm định dự án tín dụng, theo kinh nghiệm của các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, người ra quan tâm đến 5 yếu tố: năng lực, uy tín, vốn, vật thế chấp, những điều kiện. Đây là những điều kiện cần thiết khi phân tích đặc thù hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp xin vay vốn và là bước quyết định khi thực hiện đánh giá khả năng cho vay. Nâng cao nghiệp vụ thẩm định dự án cho vay đối với cán bộ công nhân viên chi nhánh là kết quả hết sức cần thiết để đảm bảo Ngân hàng có các khoản dư nợ lành mạnh và ổn định.
Cải tiến thủ tục cho vay.
Hiện nay, thủ tục cho vay của Ngân hàng rườm rà. Để có thể cho vay được món tiền, khách hàng phải qua nhiều "cửa ải" với một bộ hồ sơ phức tạp gồm nhiều loại. Đơn xin vay vốn, dự án sản suất kinh doanh, phiếu thẩm định dự án sản suất kinh doanh. Sau đó là khâu ghi về sự nhầm lẫn, nên phải chờ đến cán bộ tín dụng hướng dẫn. Các cán bộ tín dụng phải hướng dẫn chi tiết cho khách hàng. Ngân hàng vẫn thường nhắc nhở mình là cần phải đơn giản hoá các thủ tục cho vay, giảm bớt phiến hà cho khách hàng, trong việc kê khai để khách tự làm thì mới đảm bảo tính khách quan, tính chính xác, Ngân hàng dựa vào đó mà thẩm định lại hạn chế bớt rủi ro.
b. Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng
Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng khốc liệt, nhất là trong thời kỳ khan hiếm tiền tệ. Các Ngân hàng cạnh tranh trên hai lĩnh vực, đó là lĩnh vực lãi suất và lĩnh vực dịch vụ. Cho nên chi nhánh đã và đang cố gắng nâng cấp dần cơ sở vật chất kỹ thuật , tu sửa, chỉnh trang trụ sở, tăng sự khang trang sạch đẹp cho Ngân hàng, trang bị thêm máy móc thiết bị cho các phòng nghiệp vụ, tạo ra sự tin cậy và ấn tượng tốt đối với khách hàng.
Về con người, là nhân tố quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh, mọi thành công hay thất bại đều do yếu tố này quyết định. Tại nhiều Ngân hàng phần lớn cán bộ tín dụng có kinh nghiệm thì được đào tạo trong thời bao cấp nên còn kiến thức thị trường, kiến thức tổng hợp. Công việc của cán bộ tín dụng đòi hỏi họ không chỉ có một kiến thức chuyên sâu kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực họ đầu tư vào mà còn đòi hỏi họ phải nắm bắt được kinh tế thị trường, phải có khả năng phân tích, phân đoán, phải biết đưa ra những quyết định đúng đắn, chính xác, phải thông minh trong xử lý tình huống... Và tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Thanh Trì thời gian qua đã đào tạo cán bộ công nhân viên nhiều về trình độ chuyền môn nghiệp vụ. Ngân hàng đã lập kế hoạch và gửi cán bộ tham gia vào các khoá học nâng cao nghiệp vụ mới. Sắp xếp bố trí cán bộ phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ và trình độ. Bởi vì chất lượng tín dụng được thể hiện qua chất lượng cán bộ tín dụng. Nếu chất lượng cán bộ kém thì chất lượng cuả khoản vay mà cán bộ tín dụng đó cho vay chắc chắn không thể có chất lượng tốt được. Tác phong làm việc của cán bộ tín dụng là hình ảnh của Ngân hàng trong con mắt khách hàng.
c. Về công tác nguồn vốn
Với mạng lưới quỹ tiết kiệm hiện có, phòng nguồn cố gắng chiếm được lòng tin của khách hàng bằng phong cách giao tiếp văn minh, lịch sự thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư. Công tác tiết kiệm được thực hiện đúng qui trình, tạo sự yên tâm cho người gửi tiền. Cho nên số dư tiền gửi trong dân cư không ngừng tăng lên. Song song với việc huy động vốn trong dân cư, chi nhánh rất chú trọng đến việc mở rộng nguồn tiền gửi có kỳ hạn từ doanh nghiệp. Đây là nguồn vốn tương đối rẻ, tốt ít chi phí huy động, ổn định tạo cơ hội thuận lợi trong việc đầu tư tín dụng vào các nghiệp vụ đầu tư khác. Trong cơ cấu nguồn vốn, nguồn tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp tăng mạnh (chiếm khoảng 34%) thể hiện sự tín nhiệm của khách hàng. Nguồn vốn trung và dài hạn chiếm tỷ lệ chưa cao là khó khăn trong việc cho vay các dự án lớn và dài hạn . Ngân hàng cần đa dạng hoá các sản phẩm , dịch vụ để thu hút nguồn tiền gửi trung và dài hạn trong dân cư. Phấn đấu sang năm 2002 đưa nguồn huy động đạt 400 tỷ đồng.
d. Về kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
Đây là nghiệp vụ kinh doanh mới đưa vào Ngân hàng nhưng đã có bước tiến đáng kể. Hiện nay ngoại tệ trôi nổi trong dân cư là khá lớn, xây dựng chính sách huy động ngoại tệ với lãi suất hợp lý sẽ thu hút một lượng đáng kể. Hoạt động kinh doanh đối ngoại của chi nhánh mở rộng, phát triển vững chắc đa dạng hoá được các loại ngoại tệ như USD, DEM,JPY,FRF,... đây dãy doanh số mua bán ngoại tệ lên cao (khoảng 128 triệu USD vào năm 1999 tăng 11% so với năm trước). Chi nhánh cần đẩy mạnh hơn nữa dịch vụ thanh toán L/C bởi nó tạo nên uy tín cho hoạt động Ngân hàng mở ra nhiều triển vọng cho tương lai. Các hoạt động khác như chi trả kiều hối, nhất là thanh toán thử tín dụng quốc tế cần đầy mạnh hơn nữa.
e. Về công tác thu nợ
Cuối 1999, Ngân hàng thành lập bán thu nợ và được tách riêng biệt với nhiệm vụ chủ yếu là theo dõi đôn đốc khách hàng có nợ quá hạn và nghiên cứu đề ra các biện pháp nhằm khai thác xử lý TSTC để thu hồi nợ quá hạn. Đối với những khách hàng mà Ngân hàng thấy rằng nếu có sự hỗ trợ của mình thì tình hình tài chính của khách hàng sẽ được cải thiện, lúc đó Ngân hàng chưa thực hiện hình thức phạt nợ quá hạn mà có thể gia hạn cho khách hàng thêm một kỳ hạn nợ hoặc cho vay thêm để khách hàng có điều kiện về vốn để khắc phục sản suất kinh doanh, hoặc tìm và giới thiệu cho khách hàng nếu hàng hoá của khách hàng bị ứ đọng .... Mặc dù công tác thu nợ rất khó khăn, phức tạp, song Ngân hàng cố gắng tích cực tìm biện pháp khai thác triệt để đề tài sản thế chấp được kê biên, niêm phong, tìm hiểm thông tin, tham khảo ý kiến tư vấn pháp luật, xử lý việc bán tài sản thu hồi vốn cho Ngân hàng. Đối với với các món nợ quá hạn khách hàng tuy có khó khăn về kinh doanh song vẫn huy động được nguồn vốn khác để trả nợ thì ban thu nợ bám sát khách hàng để thu nợ dần. Với những món nợ quá hạn có tài sản thế chấp nhưng khách hàng thực sự không có khả năng trả nợ thì áp dụng biện pháp vừa động viên , thuyết phục, vừa ép khách hàng tự bán tài sản thanh toán nợ cho Ngân hàng. Với chính sách đúng đắn hợp lý của Ngân hàng, năm 2001 tổng số nợ quá hạn thu được gần 9,5 tỷ đồng và 850 triệu đồng tiền lãi. Trong đó Ngân hàng xử lý dứt điểm 15 món nợ quá hạn với số tiền 1,402 tỷ đồng.
Ngoài ra chi nhánh cần chấp hành nghiêm chỉnh pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nước, đảm bảo chính xác trung thực việc ghi chép sổ sách kế toán hợp lệ, hợp pháp tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh phát triển đồng thời đảm bảo thanh toán thu chi phù hợp. Công tác kiểm tra, kiểm toán tiến hành thường xuyên liên tục nhằm nâng cao công tác tín dụng, đảm bảo vốn tín dụng an toàn nợ qúa hạn phát sinh không đáng kể.
Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Thanh Trì nói chung và các lĩnh vực tín dụng, quản lý kinh doanh ngoại hối, dịch vụ Ngân hàng nói riêng thường xuyên cập nhật các chính sách, chủ trương đổi mới của Nhà nước. Luật Ngân hàng, luật các tổ chức tín dụng phổ biến rộng rãi đến từng thành viên của Ngân hàng.
Tóm lại với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận và tạo được một nguồn vốn ổn định để sử dụng , đảm bảo an toàn tuyệt đối đồng vốn là vấn đề quan tâm hàng đầu của Ngân hàng. Những năm tiếp theo ngân hang cần tiếp tục thực hiện chiến lược phát triển chung và biện pháp theo định hướng đã đề ra. Tăng cường nắm tình hình chung tài chính, vốn kinh doanh và nhu cầu của khách hàng để phục vụ nhanh chóng kịp thời, mở rộng công tác marketing Ngân hàng, chủ động tìm dự án khả thi để mở rộng, đẩy mạnh cho vay trung và dài hạn một cách có hiệu quả. Nâng cao chất lượng và tăng dư nợ lành mạnh, không để phát sinh dư nợ mới và lãi treo. Hoàn thiện và đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng gắn liền với chất lượng hiệu quả nhằm mang lại lợi ích cho mọi khách hàng và nâng cao tỷ trọng dịch vụ trong tổng nguồn thu của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Thanh Trì. Mở rộng quan hệ với các Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước không ngừng đạo tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên, nâng cao trình độ chuyên môn, tiếp thu nghiệp vụ mới, tiên tiến trên thế giới. Khả năng giao tiếp tốt tạo niềm tin và ấn tượng cho khách hàng .
3. Một số kiến nghị
Từ thực trạng sử dụng vốn tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Thanh Trì trong những năm gần đây em xin có một số kiến nghị sau đây:
Trong điều kiện hiện nay, do điều kiện thông tin chưa kịp thời, đầy đủ và các biện pháp ngăn chặn rủi ro còn bị hạn chế, do đó đối với những dự án có tính khả thi cao mang lại lợi nhuận lớn nhưng cần huy động số vốn lớn thì Ngân hàng nên thực hiện phương án đồng tài trợ như đã qui định tại thể lệ tín dụng trung và dài hạn do một Ngân hàng đứng ra làm đầu mối. Bởi vì theo phương án này sẽ phân tán rủi ro cho Ngân hàng, vừa đem lại lợi nhuận, nâng cao được uy tín cho Ngân hàng.
- Tăng cường công tác thanh tra và xử lý nghiêm minh các cá nhân và tổ chức vi phạm cơ chế tín dụng. Việc thanh tra của Ngân hàng phải được tiến hành thường xuyên, tránh làm theo từng đợt vừa không phát hiện kịp thời sai phạm, không hiệu quả ảnh hưởng đến hoạt động và uy tín của Ngân hàng thương mại.
- Các cơ quan chức năng cần kiểm tra, và chấn chỉnh việc cấp giáy chứng nhận việc sở hữu tài sản, chỉ cấp một bản gốc duy nhất nhằm ngăn chặn việc dùng một tài sản thế chấp nhiều nơi để vay vốn Ngân hàng, gây thất thoát vốn của Ngân hàng.
- Cần chấn chỉnh hoạt động của các cấp có thẩm quyền duyệt dự án theo hướng nâng cao trách nhiệm hơn nữa đối với sự phát triển của nền kinh tế. Tránh tình trạng các dự án duyệt thiếu căn cứ khoa học không thực tiễn nên không phát huy được hiệu quả hoạt động sản suất bị đình chỉ, lãng phí hàng ngàn tỷ đồng nợ Ngân hàng khó thu hồi.
- Bộ tài chính cần tổ chức việc thực hiện tốt công tác kiểm tra buộc các doanh nghiệp tiến hành hạch toán kế toán và thống kê, đảm bảo số liệu chính xác, trung thực và kịp thời, nhằm giúp các Ngân hàng có những thông tin tài chính đầy đủ, đúng đắn, giúp cho việc phân tích tín dụng chính xác.
- Nhà nước cần giao cho một cơ quan tiến hành thống kê tổng hợp các tỷ lệ tài chính của các ngành, các doanh nghiệp rút ra hệ thống tỷ lệ trung bình hàng năm, đề căn cứ phân tích kinh tế, so sánh đánh giá các doanh nghiệp đang ở tình trạng nào.
- Nhà nước yêu cầu thành lập quĩ bù đắp rủi ro và qũy này phải được hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước. Bởi vì, trong hoạt động tín dụng của mình, Ngân hàng đã thành lập quĩ dự phòng bù đắp rủi ro (theo qui định hiệnnay của chính phủ thì tỷlệ trích dự phòng từ 10 á100% lợi nhuận ròng của Ngân hàng), song nếu trích ít thì không đủ bù đắp rủi ro, còn trích nhiều thì sẽ hết cả lợi nhuận của Ngân hàng. Do vậy, thiết nghĩ rằng, việc chính phủ hỗ trợ cho quĩ bù đắp rủi ro từ ngân sách Nhà nước là cần thiết vì trong bối cảnh KTTT với xu hướng hội nhập ngày càng tăng, hiện nay thì khả năng xảy ra rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng là rất lớn. Khả năng này cũng tăng lên khi sử dụng vốn mở rộng.
-Để đảm bảo kinh doanh với an toàn vốn, Ngân hàng Đầu tư và phát triển Thanh Trì cần hết sức quan tâm công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ. Phải chủ động với tinh thần kịp thời chấn chỉnh, khắc phục những tồn tại trong mọi nghiệp vụ Ngân hàng nhất là công tác tín dụng, chỉ tiêu nội bộ và bảo toàn kho quĩ. Đối với nghiệp vụ tín dụng, Ngân hàng phải quan tâm và thận trọng với nghiệp vụ này, từ khâu tiếp nhận, chọn lọc khách hàng đến khâu thẩm định phương án sản suất kinh doanh của người vay. Ngân hàng phải thực hiện chặt chẽ the chế độ, thể lệ tín dụng và qui trình nghiệp vụ. Tránh tình trạng để sót những phương án không hiệu quả mà vẫn được thực thi.
*Đối với các doanh nghiệp
- Doanh nghiệp cần cung cấp một cách trung thực và đầy đủ các thông tin về tài chính, sản suất kinh doanh cũng như bản chất nghiệp vụ của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp cần phải có trách nhiệm đối với những khoản vay, phải quản lý và sử dụng vốn đúng mục đích và hiệu quả. Phải có sự phối hợp và trao đổi thông tin chặt chẽ với Ngân hàng tạo điều kiện cho Ngân hàng trong quá trình giám sát và kiểm tra doanh nghiệp. Đồng thời phải có ý thức trong việc hoàn trả vốn với Ngân hàng, giữ chữ tín trong quan hệ với Ngân hàng.
- Doanh nghiệp cần chú trọng công tác tuyển chọn và đào tạo nhân viên để có độị ngũ công nhân viên lành nghề, yêu việc có kinh nghiệm, tạo ra năng suất lao động cao, phát huy hiệu quả kinh doanh.
- Trong kinh doanh, doanh nghiệp cần thận trọng nắm thông tin về khách hàng, đặc biệt là cần quan tâm đến yếu tố thị trường thị hiếu khách hàng. ...để đứng vững trước sự biến động của thị trường.
Kết luận
Trong bối cảnh nền kinh tế đang từng bước chuyển nhanh sang cơ chế thị trường cơ sự quản lý của Nhà nước hoạt động của Ngân hàng thương mại nó chung có nhiều vấn đề mới cần được nghiên cứu và triển khai cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn và thông lệ quốc tế. Việc nghiên cứu, áp dụng các giải pháp về sử dụng vón là vấn đề quan trọng và cấp thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế đảm bảo an toàn về vốn đào tạo điều kiện để Ngân hàng đầu tư và phát triển Thanh Trì tồn tại và phát triển trong môi trường kinh tế thời kỳ mở cửa. Trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu bản báo cáo đã hoàn toàn thành được một số nhiệm vụ đề ra.
- Nêu các luận chứng khoa học về sử dụng vốn
- Nghiên cứu tổng quát về tình hình sử dụng vốn Ngân hàng đầu tư và phát triển Thanh Trì trong thời kỳ gần đây. Qua đó đánh giá khả năng sử dụng vốn của Ngân hàng và những định hướng trong tương lai để sử dụng vốn có hiệu quả hơn.
- Nêu ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng.
Trong thời gian thực tập tại chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Thanh trì, với những hiểu biết qua sự giảng dạy của các thầy cô giáo ở trường Đại học kinh tế quốc dân cùng với việc nghiên cứu thêm từ những tài liệu tham khảo em nhận thấy rằng: Tình hình huy động nguồn và sử dụng nguồn vốn tại chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Thanh trì vẫn còn nhiều vấn đề bất cập cần sửa đổi để phù hợp với tình hình kinh tế xã hội hiện nay đồng thời có thể một phần nào đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Thanh trì hay nói cách khác là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng, mang lại lợi nhuận cao hơn.
Qua quá trình thực tập tại chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Thanh trì, với sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ ngân hàng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc học hỏi và nghiên cứu, cùng với sự hướng dẫn của TS Nguyễn Hữu Tài đến nay em đã hoàn thành đề tài thực tập.
Do thời gian có hạn, với những kiến thức và hiểu biết còn nhiều hạn chế cùng với sự thiếu kinh nghiệm trong thực tiễn, vì vậy đề tài không thể tránh được những thiếu sót trong trình bày, mong rằng qua bản báo cáo thực tập này em có thể học hỏi thêm được những kiến thức cần thiết phục vụ cho công việc thực tế sau này đồng thời hy vọng với những kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu quả giữa huy động nguồn và sử dụng nguồn vốn có thể góp một phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Thanh trì.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- C0180.doc