CÁC YẾU TỐLIÊN QUANĐẾN CHỒNG NHIỄM HIVỞTRONG NGHIÊN CỨU
Chúng tôi cố gắng phân tích các yếu tố liên quan về phía chồng cũng như về phía thai phụ với hy vọng có thể biết chi tiết
hơn về tình trạng lây nhiễm HIV qua các cặp vợ chồng khi thực hiện nghiên cứu này. Trong mô hình phân tích đơn biến
(Bảng 3.9), các yếu tố sau có mối liên quan đến nhiễm HIV ở chồng:
- Chồng ở trong nhóm tuổi 30-39 ít bị nhiễm HIV hơn nhóm tuổi ≤ 29 tuổi 0,4 lần với OR=0,4 (0,2-0,8).
- Các cặp vợ chồng sống chung với nhau từ 3 năm trở lên có nguy cơ nhiễm HIV cao hơn nhóm sống chung 1 năm 5,8
lần với OR=5,8 (2,5-13,2).
- Chồng có quan hệ tình dục với gái mại dâm có nguy cơ nhiễm HIV cao hơn nhóm không quan hệ với gái mại dâm 4,2
lần với OR=4,2 (1,2-14,9).
- Chồng có sử dụng chất gây nghiện có nguy cơ nhiễm HIV cao hơn nhóm không sử dụng 6,9 lần với OR=6,9 (2,8-
17,1).
- Các yếu tố còn lại mang đặc điểm nhân khẩu học, kiến thức, hành vi từ phía thai phụ cũng như từ phía chồng
không có liên quan với chồng nhiễm HIV.
Sau khi phân tích, đa biến các yếu tố sau đây có liên quan đến nhiễm HIV ở chồng: tuổi chồng, số năm sống chung, chồng
quan hệ với gái mại dâm, sử dụng chất gây nghiện. Như vậy trong nghiên cứu này, chồng nhiễm HIV có khả năng do
hành vi của mình hơn là từ phía thai phụ nhiễm HIV.
6 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 110 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tỉ lệ nhiễm hiv của chồng thai phụ có HIV dương tính tại bệnh viện Từ Dũ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
23
TỈ LỆ NHIỄM HIV CỦA CHỒNG THAI PHỤ CÓ HIV DƯƠNG TÍNH TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ
2008-2009
Huỳnh Thị Thu Thủy*, Nguyễn Ban Mai*
*: Bệnh viện Từ Dũ.
Tác giả liên lạc: Nguyễn Ban Mai – 0918237776 – bsbanmai2008@yahoo.com
TÓM TẮT:
Mục tiêu: M ục ñích của nghiên cứu là xác ñịnh tỉ lệ nhiễm HIV của chồng thai ph ụ có HIV dương tính tại bệnh viện Từ
Dũ 2008-2009.Thiết kế nghi ên c ứu: Nghiên cứu cắt ngang. Kết quả: Từ tháng 5/2008-5/2009: 199 cặp vợ chồng c ó vợ
là thai phụ nhiễm HIV thỏa tiêu chí chọn mẫu. Tỉ lệ nhiễm HIV của chồng: 68,8%.Các yếu tố liên quan ñến tình trạng
nhiễm HIV của chồng: tuổi chồng (20-29); thời gian sống chung với vợ từ 2 năm trở lên; chồng có quan hệ tình dục với gái
mại dâm; chồng có sử dụng chất gây nghiện. Kết luận: tỉ lệ nhiễm HIV của chồng: 68,8%(61,9%-75,2%)
Từ khóa: HIV, chồng thai phụ, yếu tố liên quan.
ABSTRACT
HIV prevalence among husbands of pregnant women, who seek ANC and delivery services at Tu Du Hospital between
2008 and 2009
Background: HIV epidemic in Vietnam is a focus epidemic where the high risk groups are IDU (Intravenous Drug Users)
and sex workers (reference). For that reason, from the beginning until now it is understood that main infection route is via
drug injection and prostitution and thus, pregnant women who are HIV infected are mostly due to transmission from their
husband. However, the high frequency of HIV pregnant women whose husbands are HIV free seen at Tu Du OB hospital,
one o the two biggest OB hospitals in Vietnam, led us to question if this understanding is or still is correct. Objectives:
The purpose of this study was to determine the rate HIV positive of infected-HIV pregnant women’s husband in Tu Du
hospital 2008-2009 to reexamine the understanding that majority of HIV infected pregnant women got HIV from their HIV.
The result of this finding will determine if current prevention strategies may need to be modified or not. Methods: A cross
sectional study where all HIV infected pregnant women who at the time of study have sex partner(s), who also agreed to
HIV test. Any other requirements i.e. time leave together, ), HIV test for both husbands and wives are done following
national guidelines with 3 tests are required. Additionally all participants also being interviewed using a questionnaire that
collected basic related information (list any special information collected here). Results: Between May 2008 and May 2009
199 couple were tested. The infection rate among husband was 68.8%-95% KTC (61.9%-75.2%). By age, the highest
HIV infection rate among husband occur with the age group of 20-29 (44.2%). The average (3_+ 1.9 years) time live
with their wife is over 3 years; Have sex with sex-worker; Drug user. Conclusions: More than one third of HIV pregnant
women participated in the study do not have HIV infected husband. Although the mode of infection among these women
needs further investigation, the need of a prevention strategy is clearly implicated. Next step: Further investigate the route
of infection among those HIV infected pregnant women whose husbands are HIV free.
Key words: HIV, pregnancy’s husband, risk factor.
ĐẠI CƯƠNG
Cả nước tính ñến 31/12/2008, có 138.191 người nhiễm HIV, 29.575 người ñang ở giai ñoạn AIDS, 41.544 người ñã chết do
AIDS. Riêng thành phố Hồ Chí Minh tính ñến tháng 12/2008, có 69.269 người nhiễm HIV, 20.073 người ở giai ñoạn
AIDS, 19.866 người ñã chết do AIDS [4]. Nam giới có tỉ lệ nhiễm cao do hai hành vi nguy cơ chính là tiêm chích ma túy
hoặc quan hệ tình dục khơng bảo vệ với người nhiễm HIV. Những người này laø nguoàn lây nhiễm cho chính vợ/bạn tình
của mình và thậm chí cho trẻ sơ sinh nếu có thai.
Tỉ lệ thai phụ nhiễm HIV ở bệnh viện Từ Dũ hiện nay là 0.8%. Bên cạnh ñó, số lượng thai phụ ñến sanh tại Bệnh viện Từ
Dũ trong 5 năm từ 2003 – 2008 ngày càng tăng do ñó số trường hợp nhiễm HIV cũng tăng theo. Cụ thể năm 2005 có 400
trường hợp nhiễm trên tổng số 51.133 ca sanh [1]. Các thai phụ bị nhiễm HIV/AIDS có thể lây nhiễm cho con của họ nếu
không ñược phát hiện và ñiều trị dự phòng sớm. Vấn ñề trẻ sơ sinh bị lây nhiễm từ mẹ trở thành một gánh nặng về tâm lý,
kinh tế cho cả gia ñình cũng như xã hội. Tìm giải pháp cho vấn ñề này, năm 2002 Bệnh viện Từ Dũ ñã tham gia chương
trình “Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con”, góp phần không nhỏ trong việc giảm tỉ lệ trẻ sinh ra bị nhiễm HIV từ mẹ.
Ngoài ra, công tác dự phòng có nhiều giai ñoạn can thiệp khác nhau. Để có hướng can thiệp cụ thể cần phải tìm hiểu các
thai phụ bị nhiễm HIV có thể từ chồng hoặc bạn tình hay chính từ các hành vi nguy cơ của họ?Tỉ lệ nhiễm HIV của
chồng và bạn tình của các thai phụ là bao nhiêu? Chồng của những thai phụ này nhiễm HIV từ ñâu? Làm sao ñể có
thể phát hiện ai lây cho ai? Làm sao ñể khống chế sự lây nhiễm chéo trong cặp vợ chồng/bạn tình? tư ñó tìm ra các giải
pháp tư vấn, xét nghiệm tự nguyện, phát hiện sớm, ñiều trị sớm cho thai phụ nhiễm HIV nhằm làm giảm sự lây nhiễm chéo
giữa cc cặp vợ chồng, giảm sự lây lan rộng ra cộng ñồng và góp phần giảm lây nhiễm cho trẻ có cha mẹ bị nhiễm HIV.
Chính vì lý do này, chng tơi thực hiện nghin cứu: “Tỉ lệ nhiễm HIV của chồng thai phụ có HIV dương tính tại bệnh
viện Từ Dũ từ 2008 ñến 2009”.
Mục tiêu nghiên cứu
Xác ñịnh tỉ lệ nhiễm HIV của chồng thai phụ có HIV dương tính tại bệnh viện Từ Dũ từ 05/2008 ñến 05/2009.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Cắt ngang
Đối tượng nghiên cứu
Dân số nghiên cứu là cặp vợ chồng/ bạn tình (vợ là thai phụ có xét nghiệm HIV dương tính ñến khám thai và sinh tại BV
Từ Dũ 5/2008 – 5/2009).
Cỡ mẫu nghiên cứu
Đây là nghiên cứu cắt ngang nên chúng tôi chọn công thức ước tính cỡ mẫu theo ước lượng một tỉ lệ trong nghiên cứu với
ñộ chính xác tuyệt ñối:
2
2/1
2 )1(
d
PPZN −= −α
Với =0.05 Z1-/2 = 1,96
24
d=0,05 (Độ chính xác tuyệt ñối)
P=0,90 theo số liệu tham khảo của tc giả Hồ Thị Ngọc(2005)
Như vậy cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu là 139 người chồng có vợ là thai phụ bị nhiễm HIV.
QUY TRÌNH THỰC HIỆN
Các bước thực hiện nghiên cứu ñược tóm tắt theo sơ ñồ sau:
Hình 1.8 Sơ ñồ thực hiện nghiên cứu
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc ñiểm nhân khẩu học của ñối tượng nghiên cứu
Chồng
Yếu tố
tần số %
Tuổi
Trung bình 29,5±4,8
(nhỏ nhất; lớn nhất) (20;51)
≤ 19 0 0,0
20-29 113 56,8
30-39 79 39,7
≥ 40 7 3,5
Nơi cư ngụ (thường trú)
Tỉnh 95 47,7
Thành phố 104 52,3
Trình ñộ học vấn
Dưới cấp I 7 3,5
Cấp I 45 22,6
Cấp II 84 42,2
Cấp III 50 25,1
Cao ñẳng, ñại học, sau
ñại học
13 6,5
Caëëp vôïï choààng ñuûû tieââu chuaåån
tham gia nghieâân cöùùu
Danh saùùch
Thai phuïï xaùùc ñònh HIV (+)
GIAÛÛI THÍCH VEÀÀ NGHIEÂÂN CÖÙÙU
Kyùù teâân ñoààng yùù tham gia
Phoûûng vaáán rieââng thai phuïï Phoûûng vaáán rieââng
choààng
Thöïïc hieään xeùùt nghieääm
HIV choààng
Kieååm tra baûûng c ââu hoûûi
NHAÄÄP SOÁÁ LIEÄÄU
Kieååm tra baûûng soáá lieääu nhaääp
PHAÂÂN TÍCH KEÁÁT QUAÛÛ
25
Tình trạng hôn nhân
Không kết hôn/sống
chung
71 35,7
Đã kết hôn (có hôn
thú)
128 64,3
Nhận xét
- Tuổi trung bình của chồng là 29,5 ±4,8 (nhỏ nhất 20, lớn nhất 51); của vợ là 26,5 ±4,1 (nhỏ nhất 19, lớn nhất 46) ñều
nằm trong ñộ tuổi sinh sản.
- Tỉ lệ phụ nữ có thai nhiễm HIV phân bố cao nhất trong nhóm tuổi 20-29 (79,9%). Trong khi ñó, tỉ lệ ñối tượng chồng
phân bố trong nhóm tuổi này thấp hơn (56,8%).
- Gần 70% các ñối tượng: thai phụ nhiễm HIV hoặc chồng có trình ñộ học vấn từ cấp II trở xuống. Trình ñộ học vấn cao
ñẳng, ñại học và sau ñại học ñạt chưa ñến 8% ở cả 2 giới.
- Có chưa ñến 2/3 cặp vợ chồng sống chung có hôn thú. Tỉ lệ sống chung không có hôn thú khá cao chiếm ñến 1/3. Mức
ñộ trả lời phù hợp khi phỏng vấn riêng thai phụ hoặc chồng trong câu hỏi này là 198/199= 99,5%.
- Số năm sống chung trung bình là 3,0 ± 1,9 năm. Ngắn nhất vài tháng cho ñến lâu nhất là 14 năm. Mức ñộ trả lời phù
hợp khi phỏng vấn riêng thai phụ hoặc chồng trong câu hỏi này là 199/199= 100%.
- Nghề nghiệp chủ yếu của thai phụ bi nhiễm HIV là nội trợ (48,3%), công nhân (21,6%), buôn bán (16,1%). Công chức
chiếm tỉ lệ rất nhỏ (1,0%).
- Nghề nghiệp chồng thai phụ chủ yếu là lao ñộng tự do (21,1%), công nhân (13,6%), tài xế (10,1%), thợ hồ (12,0%),
buôn bán (11,1%). Công chức chiếm tỉ lệ nhỏ (2,5%).
- Có 2,5% chồng thất nghiệp nhưng ở nhóm thai phụ không có trường hợp nào.
Tỉ lệ mhiễm HIV của chồng thai phụ có HIV dương tính
Kết quả xét nghiệm HIV
Âm tính 62 31,2
Dương tính 137 68,8
Chuyển sang giai ñoạn AIDS
Không 26 19,4
Có 51 38,1
Không rõ 57 42,5
- Tỉ lệ nhiễm HIV ở chồng có vợ là thai phụ nhiễm HIV là 68,8%. Tỉ lệ chồng nhiễm HIV chuyển qua giai ñoạn AIDS
là 38,1% trong khi ở thai phụ là 16,2%.
Kiến thức về HIV/AIDS
- Có 96,5% thai phụ trả lời biết ñường lây nhiễm HIV trong khi ởchồng tỉ lệ này là 97,0%. Hai tỉ lệ này không khác biệt
(p=0,70 > 0,05). Tỉ lệ thai phụ biết HIV lây qua ñường máu là 97,9%, ñường tình dục là 99,5% và mẹ con là 83,3%. Có 1
trường hợp biết ñường lây truyền HIV khác là ñường hô hấp.
- Tỉ lệ chồng biết ñường lây truyền HIV mẹ con (62,7%) thấp hơn thai phụ biết (83,0%) có ý nghĩa thống kê với p =
0,001 < 0,05.
- Tỉ lệ thai phụ nhiễm HIV trả lời ñúng cả 2 ñường lây nhiễm HIV là 99,5%, cả 3 ñường 83,3%. Tỉ lệ chồng thai phụ
nhiễm HIV trả lời ñúng cả 2 ñường lây nhiễm HIV là 93,3%, cả 3 ñường 61,1%.
Bảng 3.6 Kiến thức về HIV/AIDS của ñối tượng nghiên cứu (tt)
Chồng
Yếu tố khảo sát
tần số %
Chỉ có 1 vợ/bạn tình không nhiễm
HIV thì phòng tránh ñược
HIV/AIDS
Không 47 23,6
Có 133 66,8
Không biết 19 96
Sử dụng bao cao su ñảm bảo chất
lượng và ñúng cách khi quan hệ
tình dục thì phòng tránh ñược
HIV/AIDS
Không 18 9,1
p =0,001
26
Có 173 86,9
Không biết 8 4,0
Hai vợ chồng cùng nhiễm HIV có
cần sử dụng bao cao su
Không 41 20,6
Có 135 67,8
Không biết 23 11,6
Chồng Yếu tố khảo sát
tần số %
Chỉ có 1 vợ/bạn tình không nhiễm
HIV thì phòng tránh ñược
HIV/AIDS
Không 47 23,6
Có 133 66,8
Không biết 19 96
Sử dụng bao cao su ñảm bảo chất
lượng và ñúng cách khi quan hệ
tình dục thì phòng tránh ñược
HIV/AIDS
Không 18 9,1
Có 173 86,9
Không biết 8 4,0
Hai vợ chồng cùng nhiễm HIV có
cần sử dụng bao cao su
Không 41 20,6
Có 135 67,8
Không biết 23 11,6
- Chỉ có 71,4% thai phụ nhiễm HIV và 66,8% chồng biết rằng nếu sống chế ñộ chung thủy một vợ một chồng không
nhiễm HIV thì phòng tránh ñược HIV/AIDS.
- Có ñến 91,0% thai phụ và 86,9% chồng biết sử dụng bao cao su bảo ñảm chất lượng và ñúng cách khi quan hệ tình
dục thì phòng tránh ñược HIV/AIDS.
- Khi 2 vợ chồng ñều nhiễm HIV, chỉ có 78,4% thai phụ và 67,8% chồng của ñối tượng nghĩ rằng cần tiếp tục sử dụng
bao cao su.
Hành vi về quan hệ tình dục
Bảng 3.7 Hành vi về quan hệ tình dục của ñối tượng nghiên cứu
Chồng
Yếu tố khảo sát
tần số %
Quan hệ tình dục ngoài hôn nhân
Không 66 33,2
Có 133 66,8
Số bạn tình quan hệ ngoài hôn nhân
1 49 36,8
2 44 33,1
Trên 2 40 30,1
27
Đối tượng quan hệ ngoài hôn nhân
Người yêu cũ/bạn tình
Không 19 14,3
Có 114 85,7
Người hành nghề mại dâm
Không 108 81,2
Có 25 18,8
Không rõ lai lịch
Không 123 92,5
Có 10 7,5
Sử dụng BCS khi QHTD ngoài hôn nhân
Không 77 57,9
Có 42 31,6
Không thường xuyên 14 10,5
- Ở nhóm phụ nữ mang thai nhiễm HIV có ñến 42,7% có mối quan hệ tình dục ngoài hôn nhân trong khi tỉ lệ này ở
nhóm ñối tượng chồng là 66,8% (gần gấp rưỡi) (p=0,001 < 0,05).
- Trong nhóm có ñối tượng quan hệ ngoài hôn nhân, tỉ lệ phụ nữ mang thai nhiễm HIV có trên 2 bạn tình là 16,4%, tỉ lệ
chồng có trên 2 bạn tình là 30,1% (p=0,02 < 0,05).
- Đa số ñối tượng quan hệ ngoài hôn nhân là bạn tình/người yêu cũ. Tuy nhiên, ở ñối tượng chồng có quan hệ ngoài hôn
nhân, có ñến 18,8% chồng quan hệ với gái mại dâm trong khi ở phụ nữ, tỉ lệ này rất thấp (1,2%) có ý nghĩa thống kê
(p=0,001 < 0,05).
- Khi quan hệ tình dục ngoài hôn nhân, chỉ có 8,2% phụ nữ mang thai nhiễm HIV sử dụng bao cao su trong khi ở ñối
tượng chồng tỉ lệ sử dụng cao hơn 31,6%.
Các yếu tố khác liên quan ñến nhiễm HIV/AIDS ở ñối tượng nghiên cứu
Chồng
Yếu tố khảo sát
tần số %
Sử dụng chất gây nghiện
Không 136 68,3
Có 63 31,7
Đường sử dụng
Uống
Không 61 96,8
Có 2 3,2
Hút
Không 33 52,4
Có 30 47,6
Chích
Không 24 38,1
28
Có 39 61,9
- Tỉ lệ sử dụng chất gây nghiện ở chồng 31,7% cao hơn vợ 11,6% (có ý nghĩa thống kê p =0,001 < 0,05). Chất gây nghiện
ñược sử dụng nhiều nhất theo ñường chích, kế ñến là ñường hút và sau cùng là uống.
- Chồng có sử dụng chất gây nghiện có nguy cơ nhiễm HIV cao hơn nhóm không sử dụng 6,9 lần với OR=6,9 (2,8-
17,1).
- Các yếu tố còn lại mang ñặc ñiểm nhân khẩu học, kiến thức, hành vi không có liên quan với chồng nhiễm HIV.
Sau khi phân tích ñơn biến, chúng tôi chọn các yếu tố sau ñây ñưa vào mô hình phân tích ña biến:
• Tuổi chồng 30-39.
• Vợ chồng sống chung ≥ 3 năm.
• Chồng có quan hệ với gái mại dâm.
• Chồng sử dụng chất gây nghiện.
• Tình trạng hôn nhân.
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHỒNG NHIỄM HIV Ở TRONG NGHIÊN CỨU
Chúng tôi cố gắng phân tích các yếu tố liên quan về phía chồng cũng như về phía thai phụ với hy vọng có thể biết chi tiết
hơn về tình trạng lây nhiễm HIV qua các cặp vợ chồng khi thực hiện nghiên cứu này. Trong mô hình phân tích ñơn biến
(Bảng 3.9), các yếu tố sau có mối liên quan ñến nhiễm HIV ở chồng:
- Chồng ở trong nhóm tuổi 30-39 ít bị nhiễm HIV hơn nhóm tuổi ≤ 29 tuổi 0,4 lần với OR=0,4 (0,2-0,8).
- Các cặp vợ chồng sống chung với nhau từ 3 năm trở lên có nguy cơ nhiễm HIV cao hơn nhóm sống chung 1 năm 5,8
lần với OR=5,8 (2,5-13,2).
- Chồng có quan hệ tình dục với gái mại dâm có nguy cơ nhiễm HIV cao hơn nhóm không quan hệ với gái mại dâm 4,2
lần với OR=4,2 (1,2-14,9).
- Chồng có sử dụng chất gây nghiện có nguy cơ nhiễm HIV cao hơn nhóm không sử dụng 6,9 lần với OR=6,9 (2,8-
17,1).
- Các yếu tố còn lại mang ñặc ñiểm nhân khẩu học, kiến thức, hành vi từ phía thai phụ cũng như từ phía chồng
không có liên quan với chồng nhiễm HIV.
Sau khi phân tích, ña biến các yếu tố sau ñây có liên quan ñến nhiễm HIV ở chồng: tuổi chồng, số năm sống chung, chồng
quan hệ với gái mại dâm, sử dụng chất gây nghiện. Như vậy trong nghiên cứu này, chồng nhiễm HIV có khả năng do
hành vi của mình hơn là từ phía thai phụ nhiễm HIV.
KẾT LUẬN
Qua thực hiện nghiên cứu cắt ngang ở 199 ñối tượng chồng và thai phụ bị nhiễm HIV/AIDS ở bệnh viện Từ Dũ từ tháng
05/2008 ñến tháng 05/2009, chúng tôi rút ra kết luận như sau:
Tỉ lệ nhiễm HIV ở chồng/bạn tình có vợ là thai phụ nhiễm HIV là 68,8%. (ĐTC: 61,9%-71.2%)
Các yếu tố nguy cơ liên quan ñến chồng nhiễm HIV.
• Tuổi 20-29 tuổi.
• Sống chung với thai phụ nhiễm HIV trên 2 năm .
• Quan hệ tình dục ngoài hôn nhân với gái mại dâm.
• Sử dụng chất gây nghiện qua ñường chích, hút.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bennetts A., Shaffer N. & Phophong P. (1999), "Differences in sexual behaviour between HIV-infected pregnant
women and their husbands in Bangkok, Thailand", AIDS Care, 11(6), 649-661.
2. Coulaud J. P. (1993), "Heterosexual transmission of HIV infection", Contracept Fertil Sex, 21(2), 145-148.
3. Del Romero J., Castilla J. & Marincovich B. (2004), "Women who are partners of a man infected by HIV:
description of their characteristics and appraisal of risk", Aten Primaria, 34(8), 420-426.
4. Hồ Thị Ngọc (2005), "Kiến thức thái ñộ hành vi phòng lây nhiễm cho cộng ñồng của phụ nữ mang thai nhiễm
HIV", (Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp II).
5. Johnson A. M. & Laga M. (1988), "Heterosexual transmission of HIV", Aids, 2 Suppl 1, 49-56.
6. Li L., Li J. Y., Bao Z. Y., Liu S. Y., Zhuang D. M., Liu Y. J., et al. (2003), "Study on factors associated with
heterosexual-transmission of human immunodeficiency virus in central China", Zhonghua Liu Xing Bing Xue Za
Zhi, 24(11), 980-983.
7. Lurie M. N., Williams B. G., Zuma K. & Mkaya-Mwamburi D. (2003), "Who infects whom? HIV-1
concordance and discordance among migrant and non-migrant couples in South Africa", Aids, 17(15), 2245-
2252.
8. Miles, A. J., Allen-Mersh, T. G. & Wastell, C. (1993), "Effect of anoreceptive intercourse on anorectal function",
J R Soc Med, 86(3), 144-147.
9. Roongpisuthipong A, Siriwasin W, Chaiyakul P & Bhiraleus P (1994), "Husband HIV discordance among HIV-
infected pregnant women, Bangkok, Thailand", Int Conf AIDS, 10, 32
10. Trương Xuân Liên (2005), "Nghiên cứu các yếu tố bảo vệ tự nhiên với HIV ở một số người có nguy cơ cao".
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ti_le_nhiem_hiv_cua_chong_thai_phu_co_hiv_duong_tinh_tai_ben.pdf