Miền Trung Việt Nam, xét trong bối cảnh lịch sử - văn hoá Đông Á và Đông Nam Á, là một vùng đệm cho quá trình giao lưu, tiếp biến văn hoá, chịu ảnh hưởng từ hai trung tâm là Trung Hoa (biên giới cực Nam là Đại Việt) và Ấn Độ (biên giới cực Bắc là Champa). Do vậy, ở một vùng đất có quá nhiều lớp áo văn hoá như Huế - miền Trung, suy xét để lý giải đến tận cùng một hiện tượng văn hoá, quả thực không đơn giản.
Trong quá trình tìm hiểu về làng xã vùng Huế, hiện tượng phổ biến mà chúng tôi thường bắt gặp cả trong các tài liệu thành văn lẫn trên thực địa, là người dân rất mơ hồ về một số nơi thờ cúng, những đối tượng được thờ cúng của cộng đồng. Miếu Quảng Tế ở làng Phước Tích (xã Phong Hoà, Phong Điền, Thừa Thiên Huế) là một trường hợp như vậy. Tuy nhiên, sau một thời gian dài điền dã, xâu chuỗi và hệ thống hoá lại những dòng sử liệu ít ỏi, những thông tin rời rạc, có khi thiếu thống nhất qua những cuộc phỏng vấn ., chúng tôi cho rằng đây là một vấn đề then chốt trong việc giải quyết mối quan hệ giữa người Việt buổi đầu đến định cư trên vùng đất này với các cộng đồng người tiền trú đã qui định nên một thế ứng xử rất đặc thù trong văn hoá làng xã ở miền Trung.
Đã có không ít bài viết đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau về văn hoá làng cổ Phước Tích, nên khi tiến hành khảo sát, chúng tôi đã gặp những thuận lợi nhất định trong việc kế thừa những thông tin, tư liệu về ngôi làng thuộc dạng đặc biệt này ở miền Trung. Tuy nhiên, sơ bộ từ thực tế khảo sát bước đầu, chúng tôi nhận thấy rằng có một số hiện tượng văn hoá mang các “lớp áo văn hoá” cần xem xét, phân tích và nhận diện một cách cẩn trọng, như trường hợp miếu Quảng Tế. Hiện nay, ở làng Phước Tích, ngoài những miếu được gọi tên theo những vị được thờ trong miếu, còn các miếu có tên gọi như miếu Quảng Tế, miếu Cây Thị, miếu Vua, mà phần lớn người dân trong làng không rõ miếu đó thờ ai, hay thậm chí có trường hợp miếu Thành Hoàng trở thành miếu Ngũ Hành mà nhiều người vẫn không hề hay biết. Việc tái xác nhận Miếu Quảng Tế chính là Miếu Bà Dàng hay Miếu Dương Phu Nhân là một vấn đề nhỏ nhưng vô cùng quan trọng trong việc xem xét, giải quyết các vấn đề về lịch sử và văn hoá, giao lưu tộc người Việt - Chăm ở một ngôi làng cụ thể, và trong một chừng mực nhất định, có thể mở rộng ra là cả khu vực miền Trung.
Luận văn dai 85 trang, chia làm 3 chương
13 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1758 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Một vài vấn đề từ miếu Quảng Tế ở làng Phước Tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
MỘT VæI VẤN ĐỀ TỪ MIẾU QUẢNG TẾ
Ở LæNG PHƯỚC TóCH
- Lê ình Hùng
1. Đặt vấn ñề
Miền Trung Việt Nam, xét trong bối cảnh lịch sử - văn hoá Đông Á và Đông Nam
Á, là một vùng ñệm cho quá trình giao lưu, tiếp biến văn hoá, chịu ảnh hưởng từ hai
trung tâm là Trung Hoa (biên giới cực Nam là Đại Việt) và Ấn Độ (biên giới cực Bắc là
Champa). Do vậy, ở một vùng ñất có quá nhiều lớp áo văn hoá như Huế - miền Trung,
suy xét ñể lý giải ñến tận cùng một hiện tượng văn hoá, quả thực không ñơn giản.
Trong quá trình tìm hiểu về làng xã vùng Huế, hiện tượng phổ biến mà chúng tôi
thường bắt gặp cả trong các tài liệu thành văn lẫn trên thực ñịa, là người dân rất mơ hồ về
một số nơi thờ cúng, những ñối tượng ñược thờ cúng của cộng ñồng. Miếu Quảng Tế ở
làng Phước Tích (xã Phong Hoà, Phong Điền, Thừa Thiên Huế) là một trường hợp như
vậy. Tuy nhiên, sau một thời gian dài ñiền dã, xâu chuỗi và hệ thống hoá lại những dòng
sử liệu ít ỏi, những thông tin rời rạc, có khi thiếu thống nhất qua những cuộc phỏng
vấn..., chúng tôi cho rằng ñây là một vấn ñề then chốt trong việc giải quyết mối quan hệ
giữa người Việt buổi ñầu ñến ñịnh cư trên vùng ñất này với các cộng ñồng người tiền trú
ñã qui ñịnh nên một thế ứng xử rất ñặc thù trong văn hoá làng xã ở miền Trung.
Đã có không ít bài viết ñề cập ñến nhiều khía cạnh khác nhau về văn hoá làng cổ
Phước Tích, nên khi tiến hành khảo sát, chúng tôi ñã gặp những thuận lợi nhất ñịnh trong
việc kế thừa những thông tin, tư liệu về ngôi làng thuộc dạng ñặc biệt này ở miền Trung.
Tuy nhiên, sơ bộ từ thực tế khảo sát bước ñầu, chúng tôi nhận thấy rằng có một số hiện
tượng văn hoá mang các “lớp áo văn hoá” cần xem xét, phân tích và nhận diện một cách
cẩn trọng, như trường hợp miếu Quảng Tế.
2. Hiện trạng miếu Quảng Tế và một số di vật liên quan
Người dân trong làng ai ai cũng biết ñến miếu Quảng Tế, dù chỉ với những thông tin
mơ hồ, chung chung về việc thờ tự một vị thần Chăm xa xưa nào ñó. Ngôi miếu này hiện tọa
lạc tại xóm Lò, trong khuôn viên của một gia ñình thuộc họ Lê Trọng. Điều ñáng chú ý là
ngôi miếu ñược tái thiết trên nền gạch, phế tích của một ñền tháp Chăm, với qui mô vừa
phải, ñược xây theo lối vòm cuốn, hai tầng mái - một lối kiến trúc, trang trí thời Nguyễn.
2
Nội thất ngôi miếu, bệ thờ ñược xây cố ñịnh thành hai cấp, thiết trí tự khí khá ñơn
giản (lư hương, chén nước, dĩa trầu, bình hoa, ñèn).
Vào bên trong, quan sát một cách cẩn trọng, có thể nhận thấy một trụ ñá sa thạch
ñược làm thanh ñỡ chịu lực cho vòm cuốn của ngôi miếu. Nhìn vào chất liệu và hình
dáng, có thể giả thiết rằng khi xây dựng ngôi miếu, người ta ñã tận dụng từ một trụ cửa
của ngôi tháp Chăm trước ñó. Một trụ cửa bằng sa thạch hiện còn sót lại nằm bên cạnh
miếu, có kích thước 19x19x19x158cm, với hai chốt mộng ở hai ñầu. Chúng tôi cho rằng,
ñây là hai trụ cửa của một tháp Chăm, trước khi nó bị sụp ñổ.
Miếu Quảng Tế Ảnh: Thọ Quốc
Trụ đŸ c’n lại cạnh miếu Ảnh: Thọ Quốc
Bệ Yoni Ảnh: Thọ Quốc
3
Ngay ở phía trước ngôi miếu, sát bình phong, hiện diện của một bệ Yoni mà ấn tượng
quan sát ban ñầu, dễ cho ta liên tưởng ñến hình dạng một cối ñá dùng ñể xay bột. Bệ Yoni
này ñược ghép lại với nhau bởi ba thớt ñá, theo kiểu giật cấp, có nhiều tầng. Tầng trên
cùng, ba cạnh có kích thước 36,5 x 36,5 x 36,5cm, cạnh còn lại có dạng hình phễu và chính
giữa có một rãnh nhỏ xẻ từ tâm bệ ra ñầu phễu. Chính tâm của bệ ñá có một lỗ tròn, lõm,
hình bán cầu, ñường kính 11cm. Bao quanh lỗ tròn này là một hình vuông, ñộ dài của mỗi
cạnh là 21cm. Đáng chú ý, trên bệ ñá này, người ta thiết trí ba quả cầu bằng ñá ñể thay thế
cho một Linga. Quan sát từ thực ñịa, nhà nghiên cứu văn hóa Chăm Thông Thanh Khánh
cho rằng, bệ Yoni này ñược gọi là Trinamurti, một dạng thức Mukhalinga. Lỗ tròn ñược
khoét lõm ở thớt ñá trên cùng là một biểu hiện của Linga âm. Còn ba quả cầu ñá (hai viên
tròn, một viên hình bầu dục) ñược sử dụng trong lễ thánh tẩy của người Chăm. Viên hình
bầu dục ñược ñặt vào trong lỗ tròn, hai viên còn lại dùng ñể xoay quanh khi hành lễ.
Nguyên ủy, khi hành lễ người Chăm ñặt vào bệ ñá này một Mukhalinga (có thể ñược làm
bằng vàng, bạc, ñá) nhưng do sợ mất trộm, người ta mới có sự thay thế bằng ba viên ñá
tượng trưng như vậy (Trích buổi toạ ñàm ngày 25/8/2008, tại Phân Viện VHNTVN tại
Huế).
Ngoài ra, cách không xa miếu Quảng Tế (khoảng 100m về phía Nam), trong khuôn
viên từ ñường họ Lê Trọng, còn có hai phiến ñá lớn dựng trước bình phong của một ngôi
miếu mà hiện nay ñã hoàn toàn ñổ nát. Người dân trong làng cũng không rõ ngôi miếu
này thờ ai, gốc tích thế nào.
Đối diện từ ñường họ Hồ, nằm sát con ñường làng, tại bến Cây Bàng, dưới gốc cây
bàng cổ thụ, có một tấm lá nhĩ và hai trụ ñá ñặt hai bên, tất cả ñều bằng chất liệu sa thạch.
Chúng ñược sắp ñặt như một bệ thờ có chủ ñích.
Xem xét các hiện vật trong một bối cảnh chung, trong ñịa thế của ngôi làng Phước
Tích như vậy, chúng tôi cho rằng nhiều khả năng, những di vật trên là của ngôi tháp
Chăm ñã bị sụp ñổ, sau ñó người ta ñã chuyển ñến các ñịa ñiểm hiện nay.
4
3. Người ta nghĩ gì, nói gì về miếu Quảng Tế?
Với sự xuất hiện của một Yoni cùng một số hiện vật bằng sa thạch trên một nền
tảng phế tích Chăm, người ta dễ dàng, và ñương nhiên, thừa nhận ñây là một miếu Chăm.
Không kể ñến những bài báo, trong các bài nghiên cứu ñiều này cũng ñược lặp lại một
cách thường xuyên như một thực tế hiển nhiên. Đó là những khảo cứu của các tác giả như
Trần Tuấn Anh, Huỳnh Đình Kết, Nguyễn Văn Mạnh..., trong công trình tập hợp các bài
viết làm kỷ yếu của một hội thảo khoa học, dưới nhan ñề Làng di sản Phước Tích, do Hội
Kiến trúc sư Việt Nam và Sở VHTT tỉnh Thừa Thiên Huế ấn hành năm 2004.
Tuy nhiên, chúng tôi chưa thấy ñược ở ñó một sự ñi sâu tìm hiểu, hay giải thích về ý
nghĩa sâu xa cũng như ñối tượng ñược thờ cúng tại ngôi miếu, dù rằng hình thái biểu hiện
bên ngoài của nó là rất rõ nét Chăm - Việt này. Thực tế thì hiện nay, không rõ tự bao giờ,
ñây ñược coi là một ngôi miếu của làng, thuộc về qui mô tế tự của làng. Về sau, làng giao
cho xóm Lò cúng tế và cho ñến hiện nay, ñiều ñó ñược duy trì thành lệ.
Trong quá trình ñiền dã, khi ñề cập ñến vấn ñề này, chúng tôi gặp phải rất nhiều sự
lúng túng, không rõ ràng, thiếu thống nhất từ các vị cao niên, nhiều người dân trong làng
cũng không rõ gốc tích ngôi miếu ra sao. Họ chỉ nói chung chung rằng ngôi miếu thờ một
vị thần Chăm nào ñó... Sở dĩ có hiện tượng ñó là bởi không rõ tự bao giờ, các nguồn tư
liệu như sắc phong, văn tế, thần vị... ñã không còn nữa, nên người dân lúng túng, có
nhiều ý kiến khác nhau cũng là ñiều dễ hiểu.
4. Lần tìm danh xưng miếu Quảng Tế
Thông thường việc ñịnh danh của từng ngôi miếu ñược tôn xưng theo ñối tượng thờ
cúng ở trong miếu như Cao Các, Thành Hoàng, Khai Canh, Bổn Nghệ, Ngũ Hành... Tuy
nhiên, ở trường hợp miếu Quảng Tế, lại ñược gọi theo bức hoành phi, khảm sành sứ ñặt
Hai phiến sa thạch trong khu“n vi˚n từ
đường họ L˚ Trọng Ảnh: Thọ Quốc
LŸ nhĩ vš hai trụ sa thạch
Ảnh: Thọ Quốc
5
ngay phía trước ngôi miếu. Điều này có thể, do không biết ngôi miếu thờ ai nên người
dân, và một số nhà nghiên cứu sau này ñã tự tiện lấy hai chữ: “弘?弘?濟?濟?” (Quảng Tế), ñể
ñịnh danh cho ngôi miếu mà không có một lời giải thích rõ ràng.
Hai chữ “Quảng Tế” có nghĩa là “cứu giúp rộng khắp”. Từ giả thiết cho rằng ñây là
một mỹ tự ñược triều ñình phong kiến ban tặng cho các vị thần qua những ñạo thần sắc,
chúng tôi tra cứu trong Khâm ñịnh Đại Nam Hội ñiển sự lệ nhưng vẫn không kết quả, bởi
theo lệ ñịnh năm Tự Đức III thì mỹ tự ñược ban cho các thần căn cứ vào phẩm cấp và
tính chất của các thần như sau:
Phân cấp
Tính chất
Thượng ñẳng
thần
Trung ñẳng
thần
Hạ ñẳng
thần
Thiên thần Túy mục Linh thủy Thuần chính
Thổ thần Hàm quang Tĩnh hậu Ðôn ngưng
Sơn thần Tuấn tĩnh Củng bạt Tứ ngực
Thủy thần Hoành hợp Nông nhuận Trừng trạm
Dương thần Trác vĩ Quang ý Ðoan túc
Âm thần Trang huy Trai thục Nhan uyển
Nguồn: [Nội các triều Nguyễn, 1993: VIII: 187]
Sử dụng phương pháp ñối sánh và loại suy, bằng việc tham chiếu với một số ñạo
thần sắc, chúng tôi nhận thấy rằng hai chữ “Quảng Tế” là mỹ tự triều Nguyễn dùng ñể
ban cho một vị nữ thần với danh hiệu Dương Phu Nhân. Đó chính là trường hợp sắc
phong thời Thiệu Trị (1841 - 1847) cho nữ thần Dương Phu Nhân, cho phép xã An Lỗ
(nay là thôn An Lỗ thuộc xã Phong Hiền) huyện Phong Điền phụng thờ:
“昔生昔生弘?弘?少稔少稔弘?弘?濟?濟?楚楚楚姓?姓?伍?伍?伍?伍?節?節?稔縣稔縣護集護集在?在?弘弘?民?民?稔?稔?蒙省蒙省頒染頒染或?或?節?節?蒙?蒙?頒?頒?
縣?縣?贈?贈?昔生昔生準?準?謂傳謂傳姓?姓?伍?伍?昔?昔?哉?哉?贈?贈?拾?拾?天?天?弘弘?傳少傳少或?或?能疑能疑稔疑稔疑伍?伍?省?省?帝帝?伍?伍?昔?昔?天?天?或阙或阙
節?節?民属民属姓?姓?少少?謂琉謂琉濟贈濟贈意蠻意蠻稔?稔?集?集?省?省?稔?稔?能?能?伍?伍?丕丕?舊?舊?能弘能弘哉?哉?縣?縣?思?思?稔縣稔縣弘?弘?否?否?化?化?贈?贈?
营?营?染?染?伍?伍?節?節?稔縣稔縣伍?伍?準?準?謂傳謂傳贈濟贈濟疑保疑保縣?縣?少少?魯輝魯輝稔帝稔帝保?保?舊?舊?姓?姓?伍?伍?稔縣稔縣別阙別阙省?省?保無保無保?保?或?或?
黎?黎?民?民?民属民属哉?哉?
縣天縣天治?治?伍?伍?弘弘?拾?拾?天?天?期?期?贈?贈?拾?拾?天?天?昔?昔?”.
[Sắc, Hoằng Phu Quảng Tế Dương Phu Nhân trung ñẳng thần hộ quốc tí dân, nẫm
trứ linh ứng, tiết mông ban cấp tặng sắc, chuẩn hứa phụng sự. Minh Mạng nhị thập nhất
niên, trị ngã Thánh Tổ Nhân hoàng ñế ngũ tuần ñại khánh tiết, khâm phụng bảo chiếu ñàm
ân, lễ long ñăng trật. Tứ kim phi ưng cảnh mệnh, miến niệm thần hưu, khả gia tặng Hoằng
6
Phu Quảng Tế Trang Nhu Trung Đẳng Thần, nhưng chuẩn hứa Phong Điền huyện, An Lỗ
xã y cựu phụng sự. Thần kì tương hựu bảo ngã lê dân. Khâm tai!
Thiệu trị ngũ niên thập nhất nguyệt nhị thập nhất nhật].
(Sắc cho: Thần hạng trung Hoằng Phu Quảng Tế Dương Phu Nhân giữ nước giúp
dân, linh ứng rõ rệt, từng ñược nhờ ban sắc tặng, chuẩn cho phụng thờ. Năm Minh Mạng
thứ 21 [1840], gặp tiết ngũ tuần ñại khánh của ñức Thánh tổ Nhân hoàng ñế ta, ñã vâng
bửu chiếu ra ơn, long trọng ghi vào cấp bậc. Đến nay, ứng theo mệnh sáng, nghĩ tới công
lao che chở của thần, hãy tặng thêm Hoằng Phu Quảng Tế Trang Nhu trung ñẳng thần,
vẫn chuẩn cho xã An Lỗ, huyện Phong Điền phụng thờ như cũ. Thần hãy giúp trẫm che
chở nhân dân. Kính ñấy!
Ngày 27 tháng Mười Một năm Thiệu Trị thứ 5 [25-12-1845]) 1.
Đặc biệt, kết quả này càng thêm ñộ tin cậy qua nguồn tư liệu gia phả họ Đoàn làng
Phước Tích:
“節?節?丕丕?丕?丕?
姓?姓?稔疑稔疑民?民?天?天?部?部?
護天護天揚?揚?笇阙笇阙伍欠伍欠昔?昔?謂謂?期?期?期?期?伍?伍?
而?而?姓?姓?生?生?弘弘?治?治?昔?昔?欠?欠?謂錄謂錄伍?伍?據?據?思?思?化治化治伍或伍或少?少?省?省?生?生?琉?琉?縣?縣?昔舊昔舊別?別?稔帝稔帝伍?伍?
思?思?集丕集丕伍?伍?別蒙別蒙無?無?帝帝?>>否錄否錄伍?伍?拾黎拾黎天?天?弘弘?@@舊?舊?染?染?稔帝稔帝否?否?昔?昔?否而否而笇?笇?集?集?處生處生生?生?丕丕?民?民?
姓?姓?少濟少濟少謂別?別?據?據?染?染?稔帝稔帝系弘系弘別處別處贈?贈?贈?贈?謂謂?丕?丕?準?準?否?否?部?部?疑保疑保在?在?帝帝?姓無姓無少省少省跡?跡?埋期埋期言?言?
蒙省蒙省民?民?稔?稔?属帝属帝疑?疑?期伍期伍無?無?染?染?昔?昔?姓?姓?稔疑稔疑伍?伍?楚楚楚姓?姓?伍?伍?弘弘?部?部?期?期?丕丕?天?天?在?在?染?染?稔帝稔帝黎?黎?
伍?伍?思?思?在?在?別處別處否?否?而?而?弘埋弘埋謂?謂?民营民营天?天?伍拾伍拾民?民?稔?稔?属帝属帝伍欠伍欠天?天?弘埋弘埋弘?弘?染?染?昔?昔?別謂別謂期?期?別?別?丕丕?
昔?昔?揚?揚?稔贈稔贈無?無?期?期?否?否?丕丕?伍?伍?跡?跡?否?否?思?思?傳?傳?能縣能縣染?染?無?無?護節護節系?系?拾思拾思蒙省蒙省伍?伍?琉?琉?期?期?否?否?據?據?
丕?丕?昔舊昔舊阙?阙?姓傳姓傳姓?姓?少少?護節護節伍?伍?別?別?伍?伍?昔?昔?伍?伍?伍?伍?護節護節少?少?伍欠伍欠>>伍?伍?護節護節否錄否錄染?染?深帝深帝護節護節@@”
2
.
[Đệ nhất thế
Thuỷ Tổ Đoàn Đại Lang
Cẩn tiếp cứu chi tộc phổ hữu thư vân:
1
[Bảo Tàng Văn Hóa Dân Gian Huế (2008): 175 - 176].
2
[“Đoàn tộc tính nguyên gia phổ” viết ngày mồng 9 tháng giêng năm mậu thìn, Bảo Đại thứ 3 (1928), tờ thứ
2 và 3, hiện ñược lưu giữ tại từ ñường họ Đoàn làng Phước Tích].
7
Khảo Tỷ sinh niên một nhật mộ táng khiếm tường. Nhưng cứ tòng tiền Nghệ An tỉnh
Quỳnh Lưu huyện Cảm Quyết xã nhân, tòng Nguyễn chúa nhập Ô châu [tức kim Thừa
Thiên phủ] dữ bản xã các tộc chiếm Cồn Dương xứ sinh hạ Đoàn tính tử tôn. Tái cứ bản
xã bộ nội mãi mại chư thượng nguyên danh ấp ñiền thổ bạch khế tự tích quân kiến trứ.
Đoàn Phước Vỹ nghĩ thị vi bản tộc thuỷ tổ. Kim, Dương Phu Nhân miếu biên hữu nhất
mộ tại bản xã Lê Trọng Chinh viên nội. Cổ Lão thường vị thử mộ nãi Đoàn Phước Vỹ
chi mộ. Thường niên bản tộc bát nguyệt sơ nhất nhật tảo tế vi kỳ. Hướng thượng sự tích
chỉ ñắc truyền văn, bản vô phổ hệ sở trứ. Nhưng lý hữu khả cứ bất cảm khuyết thất. Cô
tồn vu phổ dĩ quán vu tích vân kim phổ tồn chi (Kim phổ tức bản phái phổ)].
(Đời thứ nhất
Thuỷ Tổ Đoàn Đại Lang
Kính xét cứu phổ họ có viết rằng:
Năm sinh, ngày mất, mộ táng của Khảo - Tỷ chưa ñược rõ. Nhưng căn cứ, (Thuỷ
Tổ) người xã Cảm Quyết huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An theo chúa Nguyễn vào Ô châu
[nay tức phủ Thừa Thiên] cùng với các họ trong xã ta, chiếm xứ Cồn Dương rồi sinh hạ
con cháu của họ Đoàn. Lại căn cứ, trong sổ bộ của xã ta có mua bán ruộng ñất các ấp ở
vùng thượng nguồn dấu tích chữ viết trong văn khế ñều thấy rõ ràng. Đoàn Phước Vỹ
thật là Thuỷ Tổ của họ ta. Nay, tại xã ta trong vườn của Lê Trọng Chinh có một ngôi
mộ bên cạnh miếu Dương Phu Nhân. Người già xưa thường bảo ngôi mộ này là mộ
của ông Đoàn Phước Vỹ. Hàng năm lấy ngày mồng 1 tháng 8 làm kỳ tảo mộ và cúng tế
của họ ta. Sự tích trước ñây chỉ ñược nghe truyền, vốn không có phổ hệ chép rõ ràng.
Nhưng những chứng lý ñó có thể căn cứ không dám thiếu sót. Còn như phổ lấy ñó làm
chuyện xưa thì nay phổ vẫn còn ñó (phổ nay tức phổ của bản phái).
Thông tin từ gia phổ họ Đoàn, cùng với kiểm chứng trên thực ñịa khu lăng mộ của
vị Thủy Tổ họ Đoàn, cho chúng ta xác nhận miếu Quảng Tế vốn ñược gọi là Miếu Dương
Phu Nhân, ít nhất từ thời ñiểm miếu ñược xây dựng và tồn tại ñến ngày nay mà chúng tôi
ñã ñề cập ở trên. Còn trước ñó nữa, ngôi miếu này ñã có hay chưa, nếu có thì ñược xây
dựng vào thời ñiểm nào, có diện mạo, quy mô ra sao, khó có thể nhận biết ñược.
Hiện nay, tại miếu Quảng Tế không có lạc khoản nào ñể cho chúng ta xác ñịnh niên
ñại xây dựng miếu. Tuy nhiên, căn cứ vào phong cách, cũng như lời một số người già trong
làng truyền lại, thì Miếu Quảng Tế và Miếu Cây Thị 3 ñược làng xây dựng cùng thời. Tại
miếu Cây Thị hiện còn một bức hoành phi (tự thể: ñại triện) ñề: “館輝館輝頒染頒染弘?弘?” – (Hiển Linh
3
Tên gọi ngôi miếu này ñược dựa trên một ñặc ñiểm phản ánh thực tế: Miếu nằm sát một cây thị cổ.
8
Miếu) và dòng lạc khoản: “嗣?嗣?思?思?辛?辛?帝帝?丕?丕?深范深范” (Tự Đức, Tân tị - Trọng xuân - Thượng
hoán). Căn cứ vào ñó, chúng tôi tạm cho rằng, có khả năng miếu Quảng Tế cũng ñược khởi
tạo/tái thiết ñồng thời với miếu Cây Thị khoảng vào năm 1881.
Cho ñến năm 1971, ông Lê Trọng Ngữ trong tập viết tay Nghề gốm Phước Tích
vẫn gọi ngôi miếu này là miếu Dương Phu Nhân:
“Miếu Dương phu nhân (quen gọi là miếu bà Dàng) ở cách ñường làng 100m. Kiến
trúc trang hoàng, nóc nhà ñúc kiểu tầng lầu, cao 5m, mỗi bề khoảng 3m, trước sân có
bình phong, thành gạch bao quanh, diện tích trên 60m2, dáng vẻ oai linh” [Lê Trọng
Ngữ, 1971 : 64].
Từ những cứ liệu trên, một lần nữa, chúng tôi khẳng ñịnh miếu Quảng Tế chính là
miếu Dương Phu Nhân, hay miếu Bà Dàng theo cách gọi dân gian.
5. Miếu Dương Phu Nhân (Quảng Tế) “nói gì”?
Xác nhận danh xưng của ngôi miếu chúng ta có thể nhận diện ñược ngôi miếu này
thờ ai. Từ ñây, có thể hình dung rằng, trước ñây làng Phước Tích từng có sắc phong của
triều ñình phong kiến Nguyễn cho phép phụng thờ vị nữ thần, có gốc tích từ tín ngưỡng
của người Chăm. Khi tái thiết miếu, trên nền cũ của một ñền tháp Chăm, người ta ñã
dùng mỹ tự “Quảng Tế” của triều ñình ban tặng cho vị thần này ñể khảm sứ bức hoành
phi và câu ñối ñể ngợi ca công ñức và sự linh thiêng của thần:
弘?弘?濟?濟?
范?范?頒染頒染別?別?否而否而属據属據揚?揚?在?在?
化?化?思?思?別?別?輝?輝?在?在?化?化?帝帝?
(Quảng Tế.
Anh linh biệt chiếm cư Dương thổ;
Công ñức quang huy tại Hóa châu).
[Cứu giúp rộng khắp. Anh linh riêng chiếm nơi Dương thổ; Công ñức rạng rỡ tại
Hóa châu].
“Dương thổ” ñược người dân nơi ñây gọi là “Cồn Dương”, từ quá khứ khai thiết
cho ñến hiện tại. Trong các gia phổ chữ Hán của một số dòng họ ở làng Phước Tích, khi
9
viết về những người ñầu tiên ñến khai phá, lập làng ñều có chép họ là những người ñến
ñịnh cư ở xứ Cồn Dương 4. Đơn cử như gia phổ họ Phan:
“別護別護謂?謂?伍欠伍欠欠?欠?少省少省期?期?欠?欠?保?保?期?期?而?而?少生少生 思?思?稔?稔?化保化保香?香?营嗣营嗣縣?縣?丕丕?而?而?揚?揚?處生處生
笇?笇?無?無?少少?属據属據集阙集阙保節保節而埋而埋
5
在?在?昔?昔?期伍期伍笇?笇?省?省?錄?錄?丕丕?集?集?深意深意傳?傳?少濟少濟少謂帝?帝?姓?姓?伍?伍?”
6
.
“Công huý chi Lãm, tự viết Lan, tục viết Ông Dựng... Tỷ di ñáo Hương Trà huyện,
hạ Cồn Dương xứ, lập vi gia cư, ñào tác cang khí, ư thị lập mục lục nhất tập lưu truyền
tử tôn dĩ phụng sự”.
(Ông huý: Lãm, tự: Lan, tên tục: Ông Dựng. Ông di cư ñến Hương Trà, xuống xứ
Cồn Dương, làm nhà ở, chế tác ñồ gốm, ñồng thời lập một tập mục lục lưu truyền con
cháu ñể phụng thờ...).
Rõ ràng, trước khi người Việt ñến khai phá ñịnh cư xứ Cồn Dương, tại ñây ñã hiện
hữu một tháp Chăm. Có thể tòa tháp này thờ một vị thần Yang/Yàng của người Chăm.
Những người Việt ñầu tiên ñến canh phá ñã gọi xứ ñất ñó là Cồn Dương. Danh xưng
này phản ánh một hiện tượng thực tế của vùng ñất mà họ ñến canh phá. Nhưng khi viết
thành văn bản chữ Hán, tên gọi ñược phát âm là “Yang/Yàng/Dàng/Giàng/Ràng” ñược
kí âm Hán Việt là chữ Dương 7 theo xu hướng chuyển ñổi nguyên âm /a/ thành /ươ/
trong cách phát âm của người Việt. Đây là một hiện tượng khá phổ biến trên ñịa bàn
Thuận - Hóa xưa, với nhiều xứ ñất ñược gọi là Cồn Dàng, Cồn Dương, Cồn Ràng... mà
gắn liền với nó là nhiều ngôi miếu ñược gọi là miếu bà Dàng hay miếu bà Dương, miếu
Dương Phu Nhân. Chẳng hạn, tại làng Hưng Nhơn (Hải Hòa - Hải Lăng - Quảng Trị) có
ngôi miếu ñược người dân gọi là Miếu Bà Dàng, trong miếu, hiện nay, vẫn còn thiết trí
bài vị ñề: “楚楚楚姓?姓?伍?伍?稔縣稔縣保治保治” (Dương Phu Nhân Thần Vị). Hay, Miếu Bà Dàng ở làng
Câu Hoan (Hải Thiện - Hải Lăng - Quảng Trị) thờ những di vật Chăm như Linga -
Yoni...
4
Có thể xem lại phần gia phổ họ Đoàn ñã dẫn ở trên và khảo cứu thêm các gia phổ khác như: họ Hoàng,
họ Hồ, họ Nguyễn... ở làng Phước Tích.
5
Chữ “Cang” nguyên bản gốc có tự dạng:
6
Tập Gia Phổ này, hiện nay cụ Phan Duy Mai [ở số 10 ñường Trần Hưng Đạo, Tp Huế] phụng thủ.
7
Tự dạng của từ “Dương” trong các văn bản ñược trích dẫn trong bài viết này không thống nhất, chúng
tôi trung thành với văn bản gốc ñã tiếp cận ñược. Sự không thống nhất về tự dạng của chữ “Dương”
cũng là một cách lí giải cho việc kí âm mà không kí nghĩa của các văn bản.
10
Những người Việt “Nam tiến” ñến ñịnh cư ở vùng Thuận - Hóa, trong quá trình xen
cư, cộng cư với các cộng ñồng cư dân bản ñịa 8, ngoài việc bảo vệ văn hóa truyền thống
của người Việt, ít nhiều trong ý thức của họ, tinh thần phản vệ văn hóa cũng xẩy ra. Sự lo
lắng trong buổi ñầu ñến ñịnh cư, khi người Việt còn là “thiểu số” phần nào ñược thể hiện
trong Thuỷ thiên, qua một ñoạn hội thoại giữa Phạm Quán với Bùi Trành - Trường Hiên9:
“昔?昔?丕丕?范?范?館?館?保?保?揚?揚?阙集阙集輝?輝?在?在?舊?舊?阙集阙集輝?輝?謂謂?或?或?化?化?伍?伍?弘弘?化治化治或辛或辛化?化?保黎保黎省?省?
別護別護营?营?蒙護蒙護昔?昔?民营民营伍?伍?弘弘?總属總属別?別?保黎保黎否?否?营?营?蒙護蒙護昔?昔?民营民营意?意?而?而?天?天?別阙別阙期?期?稔姓稔姓少濟少濟少謂疑阙疑阙
保?保?民营民营属據属據昔據昔據別染別染少?少?或?或?期?期?父嗣父嗣言?言?埋?埋?蒙護蒙護昔?昔?民营民营伍?伍?保?保?或?或?期?期?伍?伍?別治別治稔?稔?意?意?阙集阙集輝?輝?
伍?伍?治系治系昔?昔?深?深?思?思?否?否?民营民营頒?頒?治系治系別?別?思?思?营?营?属據属據舊?舊?或?或?無?無?里保里保伍?伍?丕丕?姓?姓?伍總伍總范?范?館?館?伍?伍?
民营民营處生處生否而否而伍?伍?天?天?而?而?弘錄弘錄民?民?少少?笇?笇?意濟意濟生?生?丕丕?少濟少濟少謂丕?丕?齊楚齊楚否意否意楚稔楚稔部?部?染?染?蠻蠻?館?館?姓?姓?
別護別護拾思拾思属據属據弘錄弘錄民?民?天?天?而?而?否而否而伍?伍?少少?昔?昔?丕丕?縣或縣或染?染?昔?昔?或?或?而?而?伍?伍?或?或?館?館?伍縣伍縣属縣属縣伍?伍?里?里?
弘?弘?能?能?贈?贈?否?否?少謂謂?謂?別護別護或?或?別據別據否?否?阙集阙集輝?輝?范輝范輝否?否?期?期?治系治系言?言?期?期?琉?琉?或?或?能化能化頒?頒?無?無?思魯思魯
民营民营丕?丕?部而部而否?否?民营民营別?別?別?別?否?否?謂謂?深?深?思?思?而?而?伍總伍總”
[Nhật hạ, Phạm Quán lai thám Trường Hiên, nhân dữ Trường Hiên thuyết:
- Ngã Bắc nhân, niên tiền Úy Lạo Sứ tướng công doanh táng ư thử. Kim niên, Tổng
binh sứ hựu doanh táng ư thử, ý giả thiên kỳ hiểu thị tử tôn ñương lai thử cư. Cố tiên
tương ngã tào phụ thân mai táng ư thử dĩ tiện ngã tào miễn họa hoạn.
Trường Hiên vân:
- Nhữ ký thâm tư cập thử thuận, nhữ quyết chí doanh cư dữ ngã vi lân diệc nhất hảo
dã.
Phạm Quán vân:
- Thử xứ Chiêm nhân ña nhi Bình nhân thiểu. Thiết khủng sinh hạ tử tôn nhất Tề
thập Sở hoàn nhiễm Man phong. Nhữ công sở cư Bình nhân ña nhi Chiêm nhân thiểu,
8
Trong bản Thủy Thiên tác giả Bùi Trành dùng chữ: “謂?謂? 部?部? 蒙属蒙属” (chư bộ lạc - các bộ lạc). Xem ở phần
viết về Nguyễn Kinh.
9
Bùi Trành, tự Trường Hiên, người ñầu tiên viết bản Thủy Thiên, một văn bản về việc hình thành làng
Câu Lãm vào thế kỷ XV. Chúng tôi sẽ ñề cập tập văn bản này trong các công trình/bài nghiên cứu
trong thời gian tới.
10
[Bùi Trành - Trường Hiên, (1956), Thủy Thiên (Việt Nam Cộng Hòa bính thân niên chánh nguyệt sơ
thập nhật – Bản phái trưởng Bùi Văn Quang, Bùi Văn Các nhân tu gia phổ thừa sao nguyên Bát
phẩm Bùi Hữu Hoàn bút tích. Cựu chỉ bản gia tàng lưu chiếu. Thời nhân tu tả phổ tịnh thừa sao Phạm
Danh Chuyên tự dạng)].
11
nhật hạ chung nhiễm ư ngã tập dĩ thành phong. Khất thuộc nhân lý, thứ năng di quyết tôn
mưu. Công hoặc sung phủ?
Trường Hiên lương hựu viết:
- Nhữ ngôn hữu lý, ngã nhĩ thuận yên. Bỉ thử bất viễn, chỉ thử phân biệt, khả vị
thâm tư giả dã].
(Một ngày Phạm Quán ñến thăm Trường Hiên, nhân ñó nói với Trường Hiên:
- Tôi người Bắc. Năm trước Úy Lạo sứ tướng công ñược chôn nơi này. Năm nay,
Tổng Binh Sứ lại chôn nơi này. Đó là ý trời bảo con cháu sau này nên ở lại ñây. Do vậy,
tiền nhân muốn chúng tôi ñem phụ thân mai táng nơi này ñể tiện cho chúng tôi miễn
ñược họa hoạn.
Trường Hiên nói:
- Anh ñã nghĩ rất sâu, ñiều ñó rất thuận. Anh nên quyết chí ñịnh cư, làm hàng xóm
với tôi. Đó là ñiều tốt nhất vậy.
Phạm Quán nói:
- Xứ này người Chiêm nhiều mà Bình nhân [chỉ người Việt gốc từ ñất Bắc (ND
chú)] ít, sợ sinh hạ con cháu một Tề mười Sở rồi nhiễm biến phong tục của người Man.
Như chỗ ông ở Bình nhân nhiều mà người Chiêm ít, cuối cùng sau này cũng nhiễm theo
tập quán rồi thành phong tục của ta. Xin thuộc “Nhân Lý”, tiếp ñến ñể mưu ñồ cho con
cháu sau này. Ông có thể thu nạp ñược không?
Trường hiên ôn tồn nói:
- Anh nói có lý, rất thuận tai tôi. Đây ñó không xa, chỉ chừng ñó ñủ phân biệt ñược,
có thể nói, Anh là người suy nghĩ sâu vậy).
Tuy nhiên, những người Việt “nam tiến” không hoàn toàn chối bỏ tín ngưỡng của người
tiền trú. Tín ngưỡng thờ Bà Dàng hay thờ Thánh Mẫu Thiên Y A Na, Kỳ Thạch Phu Nhân,
Thai Dương Phu Nhân, Thần ñá làng Phương Sơn... ñược người Việt tiếp nhận thờ phụng là
những minh chứng cụ thể.
Trường hợp miếu Bà Dàng/Bà Dương/Dương Phu Nhân và miếu Quảng Tế ở làng
Phước Tích là một hiện tượng ñiển hình cho quá trình giao lưu, tiếp biến văn hoá Việt -
Chăm. Đó là một quá trình tiếp biến tín ngưỡng thờ Yang/Yàng của người Chăm thành tín
ngưỡng thờ thần của người Việt.
12
Những người Việt ñến vùng ñất mới, họ ñã Việt hóa vị thần này với tên gọi dân
gian là Bà Dàng/Bà Dương. Đến triều Nguyễn vị thần này ñã ñược ñiển chế, “phong chức
tước, tham dự vào hàng các thần bảo vệ quốc gia”, với danh hiệu là Dương Phu Nhân. Đó
là một “sự chia xẻ quan niệm về cõi siêu linh” ... “một bumông (ñền thần Chàm) ñã trở
thành ñền miếu Việt” [Tạ Chí Đại Trường, 2006: 206 - 207].
13
Hiện nay, ở làng Phước Tích, ngoài những miếu ñược gọi tên theo những vị ñược thờ
trong miếu, còn các miếu có tên gọi như miếu Quảng Tế, miếu Cây Thị, miếu Vua, mà phần
lớn người dân trong làng không rõ miếu ñó thờ ai, hay thậm chí có trường hợp miếu Thành
Hoàng trở thành miếu Ngũ Hành mà nhiều người vẫn không hề hay biết. Việc tái xác nhận
Miếu Quảng Tế chính là Miếu Bà Dàng hay Miếu Dương Phu Nhân là một vấn ñề nhỏ
nhưng vô cùng quan trọng trong việc xem xét, giải quyết các vấn ñề về lịch sử và văn hoá,
giao lưu tộc người Việt - Chăm ở một ngôi làng cụ thể, và trong một chừng mực nhất ñịnh,
có thể mở rộng ra là cả khu vực miền Trung.
L.Đ.H
(trích từ Thông tin Khoa học
Phân viện văn hóa Nghệ thuật Việt Nam tại Huế,
số tháng 3/2008, trang 45-58)
Tài liệu tham khảo
1. Bảo Tàng Văn Hóa Dân Gian Huế (2008), Văn bản Hán Nôm làng xã vùng Huế, Huế:
Nxb. Thuận Hóa.
2. Bùi Trành (1956), Thủy Thiên, [Việt Nam Cộng Hòa bính thân niên chánh nguyệt sơ thập
nhật - Bản phái trưởng Bùi Văn Quang, Bùi Văn Các nhân tu gia phổ thừa sao nguyên Bát
phẩm Bùi Hữu Hoàn bút tích. Cựu chỉ bản gia tàng lưu chiếu. Thời nhân tu tả phổ tịnh thừa
sao Phạm Danh Chuyên tự dạng].
3. Hội Kiến Trúc Sư Việt Nam Sở VHTT Thừa Thiên Huế (2004), Làng di sản Phước Tích,
Huế: Công ty in Thống kê & SXBB Huế.
4. Lê Trọng Ngữ (1971) Nghề gốm Phước Tích, (bản chép tay).
5. Nguyễn Duy Mai (2007) Phước Tích hương xưa làng cổ, (bản chép tay).
6. Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm ñịnh Ðại Nam hội ñiển sự lệ, Huế: Nxb. Thuận Hóa.
7. Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần Người và Đất Việt, Hà Nội: Nxb. VHTT.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- xh1.PDF