MỤC LỤC
Lời mở đầu
I. Phát thanh hiện đại
1. Xuất hiện phát thanh hiện đại
1.1. Điều kiện kỹ thuật
1.2. Điều kiện kinh tế - văn hóa – xã hội
2. Xu hướng của phát thanh hiện đại
2.1 Thông tin nhanh
2.2 Nói ngắn, viết ngắn
2.3 Tăng tính đời thường và đáp ứng yêu cầu giải trí
2.4 Nâng cao tính chiến đấu
2.5 Xây dựng hệ thống phát thanh mở
2.6 Khai thác đặc điểm truyền thanh và thay đổi cách thể hiện giọng nói
II. Vai trò của giọng đọc trong phát thanh
1. Các yếu tố âm thanh trong phát thanh
2. Giọng đọc trong chương trình phát thanh
2.1. Đơn giọng – song giọng – đa giọng trong phát thanh
2.2. Chất giọng của từng người như thế nào là hợp lý
2.3. Mối quan hệ giữa người trình bày phát thanh với người chuẩn bị phát thanh
III. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giọng nói trong phát thanh
1. Việc lựa chọn giọng - chất lượng giọng đọc
2. Vai trò của văn bản phát thanh
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Một số phát thanh viên có giọng đọc điển hình
34 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2667 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Nâng cao hiệu quả của giọng nói trong phát thanh hiện đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ép truyền các chương trỡnh phỏt thanh khụng nhiễu và cú chất lượng âm thanh trong vắt , không thua kém đĩa CD tới thính giả nghe đài tại nhà hay đang di chuyển trên các phương tiện giao thông. Trong khi đó cả hai hệ AM và FM đều không thể cho một chất lượng âm thanh đồng đều trên toàn bộ diện tích phủ sóng yêu cầu.
Mỏy thu thanh số trở thành phương tiện đa năng, giúp con người tiếp nhận nhiều hơn nhiều loại thông tin khác nhau. Phát thanh số khắc phục được các nhược điểm của phát thanh AM, FM như nhiễu, méo trong truyền sóng, giao thoa và đặc biệt là giải quyết vấn đề chật chội của dải tần số. Hơn nữa, muốn phủ sóng cùng một vùng như nhau, máy FM cần công suất 50.000W, trong khi máy DAB chỉ cần công suất 1000W mà thôi.
Internet là phương tiện truyền thông hiện đại nhất, cho phép truyền tải các loại thông tin như : văn bản, hỡnh ảnh, õm thanh, số liệu ….với dung lượng lớn và tốc độ cao, tạo ra hiệu ứng bùng nổ thông tin nên được gọi là “siêu lộ thông tin”. Phát thanh trên Internet cũng là một bước tiến rất lớn về kỹ thuật công nghệ của phát thanh hiện đại. Nghe website âm thanh qua nối mạng Internet bạn có thể nạp và nghe lại các chương trỡnh đó phỏt cũn lưu lại, điều mà phát thanh bằng sóng không thực hiện được hoặc muốn thực hiện phải dùng máy ghi âm ghi lại chương trỡnh lỳc đang phát. Tốc độ chuẩn hiện nay các nhà cung cấp dịch vụ mạng trên thế giới đạt tới 56Kbps. Con số đài phát thanh có báo điện tử phát hành trên mạng hiện nay đang tăng với một tốc độ kỷ lục 650%/năm.
Ở Việt Nam, ngày 3-2-1999, tờ báo điện tử đầu tiên của Đài Tiếng nói Việt Nam có tên VOV News đó được phát hành trên mạng. Đây là một bước hội nhập của Tiếng nói Việt Nam vào cộng đồng website âm thanh hiện đại của các đài phát thanh quốc tế trên mạng, đáp ứng lũng mong mỏi của thớnh giả, đặc biệt là đồng bào ở xa Tổ quốc.
Điều kiện kinh tế - văn hóa – xó hội
Thế giới bước vào thế kỷ 21 với những thay đổi to lớn trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống như kinh tế, văn hóa, xó hội…Việt Nam cũng khụng nằm ngoài xu thế đó. Nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa dưới sự quản lý, điều tiết của Nhà nước đó đem lại bộ mặt mới cho đất nước, đem lại cuộc sống mới cho người dân. Một điều rất dễ nhận thấy là khi đời sống xó hội được nâng cao, chất lượng cuộc sống được cải thiện, trỡnh độ văn hóa phát triển thỡ nhu cầu thưởng thức vui chơi giải trí của cụng chỳng cũng ngày càng phỏt triển tới một tầm cao mới.
Công chúng cần được thấy nhịp sống hối hả của hiện tại, cảm nhận sâu sắc dũng chảy của thời gian, được gặp gỡ với những con người thực của cuộc sống, lắng nghe họ để cùng tâm sự, trũ chuyện, trao đổi. Cuộc sống số gấp gáp, vai trũ của cỏ nhõn được nâng cao, con người độc lập hơn và cần những giây phút riêng tư nhưng vẫn đầy giá trị. Phát thanh truyền thống cần phải thay đổi dưới nội dung và hỡnh thức mới mẻ để ngày càng đáp ứng cao nhất nhu cầu của công chúng hiện đại.
Xu thế hội nhập toàn cầu hóa khiến con người mong muốn tỡm hiểu khỏm phỏ những miền đất mới, những con người mới và những nền văn hóa mới, phát thanh hiện đại phải mở cho họ cánh cửa tri thức văn hóa cuộc sống ấy. Phát thanh hiện đại hướng tới từng cá nhân công chúng trong cộng đồng.
2. Xu hướng của phát thanh hiện đại
Nói đến “xu hướng” là nói đến những vấn đề chung và khái quát nhất đang dần được hỡnh thành, trở thành một bước đi tất yếu trong bất cứ lĩnh vực nào. Những thành tựu tuyệt vời về khoa học, công nghệ, tin học…của thế kỷ 20 đó tạo ra tiền đề hỡnh thành một nền phỏt thanh hiện đại với kỹ thuật điện tử, máy móc phát triển rất nhanh trong thế kỷ 21, mà số hóa ( Digital) là một khuynh hướng phổ biến. Với mạng Internet phủ khắp toàn cầu, với hệ thống viễn thông hiện đại…những người làm phát thanh dễ dàng có cơ sở để thực hiện những chương trỡnh phỏt thanh hay, hấp dẫn, hiệu quả hơn rất nhiều so với công nghệ của phát thanh truyền thống. Đây thực chất là quá trỡnh học hỏi thực hành từng bước chủ động hội nhập với nền phát thanh hiện đại của thế giới.
Mục đích lớn nhất của những người làm phát thanh hiện đại đó chính là trên cơ sở trang thiết bị hiện đại, cùng với con người sẵn có và cuộc sống đầy ắp sự kiện, hiện tượng hàng ngày làm sao để lấy để lấy được thông tin nhanh nhất, truyền tải đến công chúng thính giả nghe đài kịp thời nhất và bằng những cách thức , phương tiện biểu đạt sinh động, hấp dẫn nhất. Và những xu hướng của phát thanh hiện đại đang dần tiến kịp và hoàn thiện mục đích bức thiết và chính đáng trên
2.1 Thụng tin nhanh
Đây là thế mạnh của phát thanh đang được tập trung khai thác để cạnh tranh với các loại hỡnh bỏo chớ khỏc. Một trong những ưu điểm của phát thanh đó là tính cùng lúc, đồng thời. Sự kiện nóng hổi được nhanh chóng truyền tải đến công chúng với những tin tức cập nhật và những lời bỡnh luận sắc sảo.
Muốn thụng tin nhanh thỡ người làm báo phải giỏi và có cơ chế khuyến khích rừ ràng.
Phát thanh trực tiếp và cầu truyền thanh được xem là một xu thế tất yếu của phát thanh hiện đại nhằm mục đích thông tin nhanh nhạy, kịp thời. Những cuộc tường thuật trực tiếp tại nơi đang diễn ra sự kiện, những cuộc “khẩu chiến” về một sự kiện kinh tế , chính trị quan trọng…được đưa trực tiếp lên sóng, công chúng sẽ luôn cảm thấy mỡnh đang được tham gia vào chính chương trỡnh ấy.
2.2 Núi ngắn, viết ngắn :
Đây là đũi hỏi khắt khe của phỏt thanh hiện đại. Một bài viết hay về một vấn đề, nếu như đọc trên đài 15 phút liên tục chỉ mỗi duy nhất một bài đó thỡ dự giọng đọc có hay đến đâu đi chăng nữa, người nghe cũng cảm thấy mệt mỏi và không thể cảm nhận được hết cái hay của bài đó. Nói càng ngắn, hiệu quả thuyết phục người nghe càng cao. Thông tin chính xác được diễn tả bằng ngôn ngữ súc tích, giàu hỡnh ảnh. Khuynh hướng chung của nhiều đài phát thanh trên thế giới là tin dài không quá 1 phút, phỏng vấn khoảng 3-4 phút, phóng sự không quá 6 phút, bỡnh luận từ 3-4 phỳt.
Kết cấu một chương trỡnh phỏt thanh cũng phong phỳ và đa dạng hơn khi các thành phần trong nó ngắn và hấp dẫn hơn. Cũng như một bữa ăn có nhiều món, mỗi món một ít bao giờ cũng hấp dẫn thực khách hơn rất nhiều.
2.3 Tăng tính đời thường và đáp ứng yêu cầu giải trí
Trong chương trỡnh phỏt thanh, khi cuộc sống được phản ánh đậm nét trong đó thỡ tớnh hấp dẫn của phỏt thanh sẽ tăng cao. Đời thường nhưng không tầm thường, đời thường có chọn lọc sẽ đạt được yêu cầu khái quát cao. Nhịp sống công nghiệp ngày càng tăng thỡ yờu cầu giải tỏa và nhu cầu giải trớ của con người ngày càng nhiều. Chiếc radio muốn trở thành bạn thỡ phải tôn trọng và đáp ứng kịp thời những nhu cầu này. Giải trí trên phát thanh lành mạnh, trí tuệ, hàm chứa tính chất giáo dục, nâng cao kiến thức.
2.4. Nâng cao tính chiến đấu cũng tức là nâng cao sức hấp dẫn với người nghe đài
Tính chiến đấu thể hiện rừ nột nhất ở cỏi nhỡn sắc sảo trước hiện thực cuộc sống phong phú, đa dạng, phức tạp, thể hiện trong chính kiến của người làm báo và của các chương trỡnh phỏt thanh bảo vệ đường lối quan điểm của Đảng, Nhà nước; thể hiện trong quan điểm đấu tranh không khoan nhượng với kẻ thù và các biểu hiện tiêu cực trong xó hội.
Muốn nâng cao tính chiến đấu thỡ những người làm phát thanh phải nâng cao trỡnh độ, kinh nghiệm nghề nghiệp, tự đổi mới và chống tiêu cực bắt đầu ngay từ chính mỡnh. Cú như thế mới tăng tính hấp dẫn cho cụng chỳng.
2.5. Xõy dựng hệ thống phỏt thanh cú tớnh mở
Hệ thống phát thanh hiện đại mở theo phương diện :
“Mở” cho thớnh giả, cho phỏt thanh viờn( PTV), biờn tập viờn( BTV).
“Mở” được thể hiện qua phát thanh trực tiếp hiện đại.
Phỏt thanh trực tiếp là phương pháp phát thanh hiện đại, tạo ra một phong cách làm việc mới cho đội ngũ những người làm công tác phát thanh hiện đại.
Phát thanh trực tiếp thu hút sự chú ý của công chúng bởi tính chất nóng hổi của sự kiện. Vấn đề được phản ánh cùng với không khí giao lưu gần gũi , tự nhiên giữa những người làm chương trỡnh với người nghe. Thính giả không chỉ là người thụ động nghe chương trỡnh mà cũn chủ động tham gia tích cực vào quá trỡnh truyền thụng bằng cỏch tham gia ý kiến trực tiếp tại hiện trường, gọi điện thoại đến chương trỡnh…
Phúng viờn, BTV cũng sẽ tham gia tớch cực vào phỏt thanh trực tiếp vỡ rằng sẽ khụng cú PTV đọc sẵn tin nữa, và cũng không phải PTV nào cũng có khả năng kiến thức chuyên môn cần thiết cho chương trỡnh. Chớnh vỡ thế, mà một chương trỡnh phỏt thanh trực tiếp “mở” tạo điều kiện cho sự tham gia trực tiếp của tất cả mọi đối tượng, làm cho chương trỡnh thật sự cú tớnh thời sự, hấp dẫn.
2.6. Khai thác triệt để đặc điểm của truyền thanh và đổi mới phương pháp thể hiện trỡnh bày và giọng đọc trên sóng phát thanh
Xu hướng của phát thanh hiện đại là “ đối thoại” trên sóng với thính giả. Hạn chế và phấn đấu sớm chấm dứt tỡnh trạng cả một chương trỡnh phỏt thanh khụng cú tiếng động, không có tiếng nói của nhân dân, của người lao động, chỉ có 2 PTV song dẫn, đọc bài, đọc tin; phát triển theo hướng đa thanh, đa giọng.
Hơn nữa, phấn đấu nâng cao chất lượng âm nhạc trên sóng phát thanh hiện đại : nhạc cắt, nhạc tiết mục, nhạc minh họa, nhạc thưởng thức giáo dục thẩm mỹ…tạo sắc màu mới cho chương trỡnh phỏt thanh thờm hấp dẫn , tăng tính biểu cảm của âm nhạc phát thanh
Trên đây, là 6 xu hướng của phát thanh hiện đại. Sáu xu hướng này không tồn tại độc lập riêng lẻ mà đan xen, hũa quyện, bổ trợ cho nhau. Cú kết hợp tốt 6 xu hướng này, chúng ta khẳng định sẽ xây dựng được các chương trỡnh phỏt thanh hiện đại hấp dẫn và thỏa món nhu cầu thớnh giả cao hơn nữa.
II. Vai trũ của giọng đọc trong phát thanh
Các yếu tố âm thanh trong chương trỡnh phỏt thanh
Phát thanh là phương tiện thông tin đại chúng truyền tải qua âm thanh tuyến tính. Âm thanh trong phát thanh gồm 3 yếu tố : giọng nói, âm nhạc và tiếng động.
Đây là 3 yếu tố không thể thiếu, được sử dụng linh hoạt trong chương trỡnh phỏt thanh với mục đích tạo hiệu quả cao nhất cho chương trỡnh. Âm nhạc giỳp đảm bảo nhu cầu giải trí của loại hỡnh phỏt thanh, đồng thời có tăng dụng bổ trợ tăng sức thuyết phục, tạo sự hấp dẫn lôi cuốn cho chương trỡnh phỏt thanh. Tuy nhiờn, đến nay âm nhạc vẫn chưa được sử dụng một cách hiệu quả và triệt để trong phát thanh. Bản thân việc sử dụng nhạc cũng là một kỹ năng cần rèn luyện, điều này cần ở người làm chương trỡnh vốn kiến thức âm nhạc nhất định, và thậm chí phải có tài năng Vấn đề âm nhạc trên sóng phát thanh : Theo kết quả đó nờu ở trờn, tỷ lệ thớnh giả thớch cú sự xuất hiện của õm nhạc trờn súng phỏt thanh là rất cao. Vỡ vậy, có thể khẳng định âm nhạc là một công cụ hiệu quả nhằm tăng tính hấp dẫn của chương trỡnh phỏt thanh. Trong một hội thảo về khụng gian õm nhạc trờn súng phỏt thanh do Đài tiếng nói Việt Nam tổ chức tại tp Hồ Chí Minh vào năm 2004, nhạc sĩ Trần Xuân Tiến , Trưởng ban văn nghệ Đài tiếng nói nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đó chỉ ra một thực tế “ Phải núi hơi buồn là phát thanh giờ đây dường như chỉ dành cho người nghèo. Như chương trỡnh trờn hệ AM của Đài chúng tôi, dân nội thành gần như không ai nghe”. Có nhiều nguyên nhân được nêu ra để giải thích cho vấn đề này và cũng có một số ý kiến trỏi ngược. Và cái hệ lụy ấy cũng lan sang âm nhạc trên sóng phát thanh, âm nhạc phát thanh cần phải có nhiều hơn những cố gắng để thu hút thính giả đến với chương trỡnh. Theo kinh nghiệm của cỏc Đài lớn trên thế giới thỡ phỏt thanh hiện đại chính là sự kết hợp của tin tức và âm nhạc theo công thức : Phát thanh hiện đại = tin tức + âm nhạc.
Tiếng động là một yếu tố không thể thiếu trong phát thanh, đặc biệt là trong phát thanh hiện đại. Không giống như báo in có hỡnh ảnh minh hoạ, giải thớch bổ sung thụng tin, bỏo hỡnh cú hỡnh ảnh sinh động, âm thanh phải sử dụng chủ yếu kênh âm thanh, tác động duy nhất đến thính giả qua thớnh giỏc. Chớnh vỡ thế, để tạo độ chân thực sinh động và đảm bảo tính thuyết phục cho tác phẩm phát thanh, người làm phát thanh không được quên đi tiếng động. Tiếng động có 2 loại : tiếng động có sẵn trong tự nhiên và tiếng động do con người tạo ra. Dù sử dụng kiểu tiếng động nào cũng cần nhớ, vỡ bỏo chớ là chõn thực, là sự thực, vỡ thế tiếng động trong phát thanh cần sự chân thực. Mọi sự giả tạo đều gây cảm giác khó chịu và đặc biệt là mất lũng tin ở cơ quan báo chí.
Giọng núi, đây là yếu tố quan trọng nhất trong một chương trỡnh phỏt thanh. Khỏn giả nghe thụng tin như thế nào, tiếp nhận đến đâu, cách truyền đạt bằng giọng nói đóng vai trũ vụ cựng quan trọng. Chớnh vỡ thế, sự quan tõm, đầu tư trong việc lựa chọn giọng đọc, cách thể hiện phù hợp với chương trỡnh là một việc cần làm của người làm phát thanh. Để nghiên cứu riêng về giọng nói đó là một vấn đề rông lớn, tỡm hiểu nhằm nõng cao hiệu quả truyền đạt của giọng nói cũn là một việc khú khăn hơn. Chính vỡ thế, bài tiểu luận này nhằm làm sỏng tỏ một vài vấn đề thực tiễn và lý thuyết về giọng núi, và đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả của giọng đọc trong chương trỡnh phỏt thanh.
Về giọng đọc trong phát thanh như đó núi ở trờn cú rất nhiều vấn đề cần làm rừ và nghiờn cứu sõu, đũi hỏi thời gian và sự đầu tư. Ở đây, trong dung lượng ngắn, bài tiểu luận chỉ tập trung nghiên cứu 3 vấn đề cơ bản của giọng nói trong phát thanh. Đó là :
Đơn giọng – song giọng – đa giọng trong phát thanh
Chất giọng thế nào là hợp lý
Mối quan hệ giữa người trỡnh bày với người chuẩn bị văn bản phát thanh
Giọng đọc trong chương trỡnh phỏt thanh
2.1. Đơn giọng – song giọng – đa giọng trong phát thanh
Cùng với sự bùng nổ thông tin toàn cầu, phát thanh ngày càng phải nỗ lực , phát triển, thay đổi để hũa mỡnh vào dũng thụng tin đó. Cuộc sống ngày càng hối hả, vai trũ của mỗi con người trong xó hội được nâng cao. Chính vỡ thế mà tiếng núi của mỗi người ngày càng được coi trọng. Một trong 6 khuynh hướng của phát thanh hiện đại nhằm đáp ứng của con người đó là : xây dựng chương trỡnh phỏt thanh “mở”. Cú nghĩa là trong một chương trỡnh phỏt thanh, khụng chỉ cú PTV, BTV mà cũn cú sự xuất hiện của những người dân bỡnh thường, nhất là phát thanh dành cho mọi đối tượng nói lên ý kiến của mỡnh.
Lời núi trong phỏt thanh cú 2 dạng :
- Độc thoại : tức là cách nói một chiều do một người hay nhiều người cùng thực hiện ( có thể do một PTV đọc tin đơn thuần gọi là đơn giọng, hay 2 người thay nhau đọc gọi là song giọng ).
- Đối thoại : đối đáp giữa 2 người ( có thể là 2 PTV đối thoại với nhau hay của một phóng viên đối thoại với nhân chứng kể cả trong trường hợp trực tiếp hay đó ghi băng ).
Phát thanh hiện đại kết hợp cả hai hỡnh thức này ( độc thoại và đối thoại) tạo nên bức tranh phong phú, đa dạng cho chương trỡnh phỏt thanh. Và đây chính là tính chất đa giọng của phát thanh.
Nhưng tại sao trong phát thanh lại tồn tại tính song giọng, giải thích được điều này ta cũng phần nào lý giải được sự xuất hiện của tính đa giọng trong phát thanh hiện đại.
Hạn chế lớn nhất của phỏt thanh mà ta có thể dễ nhận thấy là mức độ xác định của thông tin tiếp nhận. Do cách tiếp nhận duy nhất là nghe nên thông tin xuất hiện theo chuỗi âm thanh tuyến tính. Người nghe hoàn toàn bị động về trỡnh tự vận hành của dũng õm thanh. Chỉ cần một thời gian ngắn khụng chỳ ý là thớnh giả cú thể khụng nhớ , khụng hiểu gỡ về thụng tin mỡnh đang tiếp nhận. Hơn nữa, phát thanh là phương tiện thông tin đại chúng tiện dụng và thuận tiện hơn những loại hỡnh khỏc ở chỗ người nghe có thể tiếp nhận thông tin khi họ đang làm những công việc khác. Họ có thể vừa làm vừa nghe. Nhưng chính ưu điểm đó cũng là hạn chế đáng kể cho phát thanh vỡ sự mất tập trung chỳ ý của thớnh giả. Như vậy song giọng trong phát thanh ra đời như một tất yếu để giải quyết chính hạn chế trên. Dũng ngữ lưu trên phát thanh cứ không ngừng trôi chảy, và đi thẳng từ đầu đến cuối, dù trong nội dung của thông tin vẫn có điểm nhấn, lên xuống nhưng cũng khiến cho thính giả rất dễ mất đi sự chú ý, mà người ta hay ví là “ buồn ngủ”. Chính vỡ vậy để dũng chảy õm thanh ấy lưu lại được trong trí nhớ hay ít nhất là lôi kéo được sự tập trung của thính giả vào vấn đề đang trỡnh bày cần cú sự xuất hiện của song giọng. Lý do thứ 2 là mỗi khi đổi giọng là một lần thông báo cho thính giả biết là đó chuyển sang tin khỏc, từ chương trỡnh sang chương trỡnh khỏc hay ớt ra là việc đưa ra một khía cạnh khác của vấn đề.
Nhưng một vấn đề đặt ra là tại sao trong phát thanh hiện đại lại không duy trỡ song giọng như phát thanh truyền thống ( giọng của 2 PTV chuyên nghiệp, 1 nam, 1 nữ) mà cần đến đa giọng ( giọng của PTV chuyên nghiệp, giọng BTV, giọng PV và của công chúng) . Sự thực thỡ vài năm gần đây, đa giọng đó hiện hữu trờn làn súng của Đài Tiếng nói Việt Nam như một tất yếu.
Chất giọng của từng người như thế nào là hợp lý
Ngụn ngữ ( lời nói) tự nhiên là một phương tiện hoàn hảo nhất, đáng tin cậy nhất và cũng đặc biệt người nhất, đặc biệt xó hội nhất trong giao tiếp thụng tin. Khụng cú một hệ thụng tớn hiệu nào khỏc cú thể so sỏnh với ngụn ngữ khi núi, làm chức năng là phương tiện giao tiếp thụng tin.
Dưới góc độ của lý thuyết thụng tin, lời núi là một chuỗi ngẫu nhiờn trong đó người nghe dựa vào những gỡ đó nhận được để dự đoán những gỡ đang chờ đợi. Lời nói không chỉ có tính chất thông báo mà cũn bộc lộ những sắc thỏi nhất định nào đó. Lời nói chiếm một tỉ lệ lớn trong âm thanh tổng hợp , đây là dạng ký hiệu đặc trưng nhất tạo ra sự khác biệt cơ bản giữa báo phát thanh
Trong phát thanh, khi nội dung được trải ra trên giấy xong, nghĩa là văn bản phát thanh đó hoàn tất thỡ điều đó mới được nửa công việc. Chất lượng, hiệu quả của chương trỡnh cũn được quyết định bởi công đoạn cuối cùng là thể hiện bằng giọng của phát thanh viên “ Nhiều lúc giọng đọc trở thành đôi cánh chắp cho bài viết bay lên”.
Trong những năm tháng chống Mỹ, hàng triệu thính giả Việt Nam háo hức đợi chờ những mẩu tin chiến thắng, những bài xó luận hào hựng, tha thiết với giọng đọc của nghệ sĩ Việt Khoa, Kiên Cường. Thính giả miền Nam không thể quên giọng nữ Nam Bộ duyên dáng trữ tỡnh của Lan Hương đem theo tỡnh cảm nồng ấm, tin tưởng sẻ chia của miền Bắc vượt sông Bến Hải đến với miền Nam yêu dấu. Đặc biệt, ấn tượng sâu đậm nhất đối với thính giả là giọng đọc mượt mà , ấm áp , vô cùng quyến rũ của Nghệ sĩ nhân dân Tuyết Mai. Vào nghề với một chất giọng trẻ trung, có hồn, gần với đời sống, một giọng “trời phú”, một chất giọng vừa vang , vừa ấm, trường hơi, lại rất truyền cảm. Và cho đến giờ, nhiều thính giả như vẫn cũn nghe õm vang bờn tai giọng núi trầm ấm, nồng nàn của Việt Khoa, người nghệ sĩ chân chính với trái tim rung cảm và tinh thần trỏch nhiệm hiếm thấy.
Đọc trên sóng phát thanh đó được các lớp phát thanh viên nâng lên thành một nghệ thuật. Đọc nghệ thuật với tốc độ đọc, nhịp điệu đọc hợp lý điều đó hoàn toàn cú thể luyện tập được nhưng chắc chắn: chất giọng lại là vấn đề phụ thuộc phần lớn vào sự “thiên phú” may mắn.
Trong thời kỳ đầu, Radio với “ khái niệm cổ họng dây”, phát thanh viên phải là người phát âm rừ ràng, núi năng hoàn hảo với chất giọng dày, sâu, mà chứa đầy quyền lực.
Cú một cõu chuyện khỏ hay về giọng núi phát thanh như sau: Một phát thanh viên người Mỹ nhớ lại, ông đó mong muốn như thế nào để có thể trở thành một trong số người nổi tiếng nhất lúc bấy giờ là những phát thanh viên hoặc Disjockey. Nhưng ông đó bị chờ rằng giọng đọc của ông ta không đủ độ sâu đối với mốt đang thịnh hành. Và một việc xảy ra, ụng ta bị cảm và giọng ụng ta trầm xuống quóng tỏm, ụng ta tham gia vào một buổi thử giọng rất thành cụng với giọng cổ họng và đó nhận được việc làm nhưng sau đó ông ta bị mất việc vỡ ụng ta đó khỏi bệnh và chất giọng khụng cũn phự hợp.
Kỹ thuật phát thanh truyền thống lạc hậu, không có các thiết bị tăng âm, điều chỉnh âm thanh hiện đại, hiệu quả âm thanh phát sóng phụ thuộc rất lớn vào chất giọng của phát thanh viên : chất giọng to, rừ ràng, rành mạch.
Phát thanh hiện đại với sự hỗ trợ đắc lực của các thiết bị máy móc, công nghệ hiện đại đó dần dần thay đổi phương thức truyền âm thanh trên sóng. Âm thanh hay hơn, trung thực hơn, giọng của các PTV, BTV, PV, và công chúng được lọc qua các thiết bị máy móc trở nên hay hơn, tốc độ nhịp điệu cùng chất giọng cũng hay hơn.
Đặc biệt với tớnh chất nhanh nhạy, mở rộng các chương trỡnh phỏt thanh thỡ chất giọng tuy khụng cũn là vấn đề được xem nặng nhưng vẫn là tâm điểm chú ý của những người quản lý chất lượng âm thanh. Đài Tiếng nói Việt Nam có những yêu cầu khác nhau về chất giọng như sau ( trong chương trỡnh thời sự)
Với cỏc PTV chuyờn nghiệp, yờu cầu về chất giọng là cao nhất.
Với các BTV, PV cũng được thử giọng để có những đánh giá chính xác nhất về chất giọng, từ đó phân loại cấp bậc theo thứ tự A, B , C…để đi tới quyết định giọng đó có được lên sóng hay không.
Với cụng chỳng, việc kiểm soát chất lượng là rất khó, tuy nhiên cũng có nhưng tiêu chí bắt buộc khi giọng của công chúng lên sóng ( không ngọng, khụng núi lắp, lỗi, dễ nghe…).
Hiện nay, phong cách được ưa chuộng là “ giao tiếp trên sóng”. Điều quan trọng là khả năng giải thích thông tin mà phát thanh viên (PTV) đang cố gắng truyền tải đến người nghe thông tin đó một cách tự nhiên và nhiệt tỡnh.
Trong các chương trỡnh thời sự hiện nay của Đài tiếng nói Việt nam, chúng ta vẫn bắt gặp những giọng đọc quen thuộc của các phát thanh viên : Sĩ Khánh, Tuấn Linh, Việt Anh, Việt Hùng, Hùng Sơn, Vân Anh. Một lớp phát thanh viên mới về cơ bản đó hoàn thành thành xuất sắc nhiệm vụ của mỡnh, tạo nền tảng tiếng vang cho Đài Tiếng nói Việt nam đi vào lũng cụng chỳng một thời. Phỏt thanh viờn mới với chất giọng trẻ trung, mang đậm hơi thở thời đại đó đem đến cho chương trỡnh một sức sống mới.
2.3. Mối quan hệ giữa người trỡnh bày phỏt thanh với người chuẩn bị phát thanh
Văn bản phát thanh
Văn bản phát thanh là một cơ sở không thể thiếu cho người làm phát thanh. Có thể ví “văn bản phát thanh” như một bản nhạc, mà phát thanh viên, người đọc là những nghệ sĩ thể hiện. Hai yếu tố, văn bản phát thanh và cách thể hiện là 2 quá trỡnh nối tiếp nhau, cú quan hệ chặt chẽ. Hiện nay, văn bản phát thanh truyền thống ít nhất bao gồm các loại sau đây :
Văn bản do phóng viên, biờn tập viờn tự tạo lập.
Văn bản lấy từ báo in.
Văn bản là những văn kiện có sẵn ( chẳng hạn các văn bản luật, nghị định, thông cáo, chỉ thị…).
Văn bản là những bản tin quốc tế đối nội được nhận từ Thông tấn xó hoặc do chớnh biờn tập viờn thụng tấn của đài phát thanh chuyển dịch.
Văn bản do cộng tác viên gửi tới.
Dù đọc hay nói thỡ cỏc phỏt thanh viờn, biờn tập viờn, cũng phải dựa vào văn bản phát thanh. Vỡ thế, việc viết cho phát thanh là một vấn đề được rất nhiều các nhà nghiên cứu quan tâm, và cũng có không ít bài viết xoay quanh vấn đề này. Chúng tôi xin mạn phép được tóm tắt lại những ý kiến trờn thành một “ cẩm nang cơ sở cho việc viết văn bản phát thanh”.
2.3.2. Mối liên hệ giữa người chuẩn bị văn bản phát thanh với người trỡnh bày phỏt thanh.
Ở đây, tôi xin phép chỉ đề cập tới văn bản phát thanh dùng cho phát thanh viên, biên tập viên và phóng viên. Theo chúng tôi, ngoài loại văn bản chính thức này, cũn cú một loại văn bản khác, đó là văn bản phát thanh của công chúng. Bởi bên cạnh việc phỏng vấn và trả lời trực tiếp tại hiện trường, thỡ một số cuộc phỏng vấn, đặc biệt là phỏng vấn cỏc chuyờn gia, hoặc lời khuyờn của chuyờn gia thỡ thường có một sự chuẩn bị trước. Hiện nay, tụi cũng chưa tỡm thấy một bài viết nào đề cập tới vấn đề này, và tôi cũng không có điều kiện nghiên cứu sâu hơn vấn đề này nên mối quan hệ của văn bản phát thanh ở đây, chúng tôi chỉ xin đề cập đến các văn bản phát thanh chính thức, truyền thống.
Thực chất, khi nói đến mối quan hệ giữa văn bản phát thanh và người trỡnh bày văn bản không phải là một vấn đề mới và bản thân, mệnh đề này cũng được coi như một tất yếu. Nhưng để phục vụ cho đề tài nghiên cứu của mỡnh , tụi muốn chỉ ra mối quan hệ giữa hai yếu tố để nhằm chỉ rừ vai trũ của nú trong việc nõng cao chất lượng thể hiện trên sóng phát thanh.
Có thể nói, những người chuẩn bị làm văn bản phát thanh phải như một nhà dự báo, dự báo về đối tượng tiếp nhận để có văn phong phù hợp, dự báo về tâm lý tiếp nhận thụng tin, dự báo về giọng đọc của phát thanh viên, thậm chí phải dự báo về nhịp điệu của bản tin, rồi nhịp điệu của cả chương trỡnh. Một văn bản phát thanh tốt sẽ giúp người đọc nhanh chóng nắm bắt được nội dung thông tin, và dễ dàng chọn lựa cách thể hiện phù hợp. Nhất là trong chương trỡnh phỏt thanh đa giọng, việc chuẩn bị văn bản phát thanh càng cần cẩn thận và tỷ mỷ hơn. Với nhiều loại giọng, nhiều địa phương, mỗi văn bản phát thanh cùng người thể hiện đóng vai trũ như một nhạc cụ , một giọng hát trong cả một bản hũa tấu. Tớnh hợp lý trong việc sắp xếp ngụn từ, cõu, ngắt nhịp qua giọng đọc thể hiện đều có thể là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng tiếp nhận thông tin của thính giả. Mỗi người làm văn bản phát thanh theo bài viết “Viết tin cho phát thanh” phải đặt mỡnh vào một người đang vừa lái xe vừa nghe radio, một bác nông dân vừa xỉa răng vừa ôm cái tran-xi-to ngồi dưới bụi tre. Và bản thân mỗi phát thanh viên cũng đều ý thức được mỗi dũng, mỗi trang viết của phúng viờn, biờn tập viờn đều là một sự lao động nghiêm túc. Theo nghệ sĩ ưu tú Hoàng Yến, phát thanh viên không thể chỉ đọc đơn thuần mà mỗi phát thanh viên phải là chiếc cầu nối với bạn nghe đài để tái tạo , để những con số, những tỡnh đời, tỡnh người ấy qua làn sóng đánh thức một kỷ niệm, chạm vào một nỗi đau, tạo nên một nhận thức…để rồi càng tin và yêu cuộc đời hơn. Và khi bước chân vào phũng thu thỡ mọi tõm trớ phải dồn vào tỏc phẩm để cảm nhận ngũi bỳt của tỏc giả mà đi theo.
Qua mọt vài dịp gặp gỡ những người làm ở Ban thời sự Đài truyền hỡnh Việt Nam, khi hỏi về việc chuẩn bị văn bản phát thanh, ngoài những chỳ ý về nội dung, kỹ thuật, thỡ liệu cú quan tõm đến tâm lý của người thể hiện và cả khỏn giả tiếp nhận? Tôi đó thu lại được một số ý kiến quay xung quanh vấn đề này. Bản thõn mỗi người tổ chức một văn bản phát thanh, bên cạnh việc quan tâm đến nội dung thông tin, cũn phải luụn ghi nhớ tớnh đặc thù của văn bản là dùng để nói, thế nên tất nhiên không thể thiếu mối quan hệ với người thể hiện, có như thế một tác phẩm phát thanh mới “ đầu xuôi đuôi lọt” được. Nói về tâm lý thớnh giả, thỡ những người làm phát thanh cũng khẳng định họ đang cố gắng hết sức để có những thay đổi cho phù hợp với tâm lý của thính giả hiện đại, mà trước tiên là sự thay đổi trong cách viết tin. Một tin không nhất thiết phải mở đầu bằng ngày giờ, địa điểm như trước đây nữa mà lối viết tin theo hỡnh tam giỏc ngược được triệt để áp dụng. Thế nhưng, theo họ thỡ một văn bản phát thanh quan trọng nhất vẫn là ở nội dung thông tin.
Một tờ giấy đơn giản sẽ không là gỡ nhưng khi tờ giấy ấy qua giọng đọc trên sóng là đến với hành triệu thính giả, chính vỡ thế mỗi văn bản nên là sản phẩm tâm huyết của tác giả, phải có sự tính toán và chăm chút cẩn thận mặc dù phát thanh vẫn phải chạy theo tớnh thời sự, núng hổi. Nghệ sĩ Hoàng Yến đó kể lại cho đến giờ chị vẫn không quên là khung cảnh làm việc thời chiến, là dũng chữ trước phũng thu thanh: “ Hàng triệu thính giả đang nghe ta”. Đó là một yêu cầu không dễ với những người làm phát thanh nhưng đó là việc cần làm và phải làm, đặc biệt là đối với phát thanh hiện đại, bởi hiện nay có rất nhiều phương tiện truyền thông đại chúng có tính cạnh tranh gay gắt với phát thanh. Phát thanh cần đầu tư nhiều hơn, ngoài phương tiện kỹ thuật, quan trọng không kém là nội dung thông tin, trước hết đó là văn bản, bước đầu tiên có tính quyết định đối với một chương trỡnh phỏt thanh.
III. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của giọng đọc trong chương trỡnh phỏt thanh.
1.Việc lựa chọn giọng và chất lượng giọng đọc
Phần trên của bài tiểu luận đó đề cập đến một số khía cạnh cơ bản quan trọng trong nghiên cứu về giọng nói. Căn cứ vào đó, bài viết tiếp tục đưa ra một vài gợi ý cú tớnh thực tế và khả năng áp dụng cao nhằm khắc phục, củng cố và nâng cao hiệu quả trên từng mặt cơ bản của giọng nói như đó phõn tớch ở trờn.
- Thứ nhất : Xỏc lập tiờu chớ lựa chọn giọng lờn súng cho một chương trỡnh phỏt thanh hiện đại: Hiện nay với sự tham gia của cụng chỳng, biờn tập viờn, phúng viên vào chương trỡnh phỏt thanh, đây là một bước tiến mới nhưng cũng tất nhiên nảy sinh những khó khăn mới, việc đầu tiên là lựa chọn giọng nói. Thực tế Đài tiếng nói Việt Nam không phải là không có một quy chuẩn cho việc lựa chọn giọng lên sóng, nhưng một tiêu chí cụ thể, đặc biệt dành cho công chúng, biên tập viên, phóng viên vẫn là việc cần làm và nên làm. Ta vẫn nên dựa vào cách quen thuộc, đó là chọn giọng chuẩn toàn quốc, và giọng chuẩn theo 3 miền : Bắc, Trung, Nam. Giọng Hà Nội là giọng chuẩn cho toàn quốc và cho miền Bắc, giọng Huế là giọng chuẩn cho mỡờn Trung, và giọng thành phố Hồ Chớ Minh là giọng chuẩn cho miền Nam. Ở đây, tôi cũng xin nêu ra một số yêu cầu cơ bản về chất giọng trong phát thanh
+ Rừ ràng, nghe được. Có người đó nhận định giọng nói là một nhạc cụ gió và rất nhạy cảm, khi lên sóng nó chịu nhiều áp lực và điều kiện, trong đó chịu ảnh hưởng nhiều nhất vẫn là sự căng thẳng về tinh thần.
+ Giọng đọc phải có nhạc điệu
+ Chất giọng ( âm sắc, cường độ, cao độ) : phải rừ ràng, khụng chúi tai và khụng cú giọng mũi.
Trong đó âm sắc được hỡnh thành do phổ tần số của tớn hiệu, sự khỏc biệt về phổ sẽ tạo nờn những õm sắc khỏc nhau.
Cường độ cho ta cảm giác về to, nhỏ, cảm giác về độ rừ của õm thanh.
Cao độ : Tần số âm quyết định độ cao âm thanh theo mối quan hệ tỷ lệ thuận.
+ Giọng đọc : phải có phong cách , là cách mà người đọc thể hiện tính cách của mỡnh , cỏch từ đó tỏa ra sự tin tưởng, thân mật và có trọng lượng.
+ Tốc độ nói : vừa phải, tốt nhất nên luyện tốc độ đọc như kể chuyện với người bạn của mỡnh, đặc biệt phải nhấn mạnh từ chốt.
+ Điều chỉnh âm lượng, độ cao giọng nói. Sự thay đổi độ cao và tông giọng đều giúp duy trỡ sự quan tõm chỳ ý của người nghe, giúp tạo cho ngôn ngữ một sắc màu đúng cách, giỳp truyền tải thụng tin, trỏnh cỏch thể hiện nhàm chỏn, tẻ nhạt.
Giọng núi là một cụng cụ tuyệt vời để chuyển tải thông điệp, vỡ thế ụng G Macconi, người đó cú nhiều cống hiến cho sự phỏt triển của ngành Phỏt thanh đó gọi giọng phỏt thanh là “ giọng núi của Thượng đế”.
Phần lớn thính giả vẫn thích nghe giọng chuẩn là giọng Hà Nội. Điều này dễ hiểu bởi vỡ ngụn ngữ trờn sóng phát thanh phải là ngôn ngữ chuẩn mực quốc gia ( tiếng nói của thủ đô nước đó). Ví dụ : tiếng Pháp với chuẩn ở Pari, tiếng Nga với chuẩn ở Matxcơva. Cũn tiếng Việt, giọng chuẩn là giọng đọc Hà Nội.
Cũng dựa trờn thúi quen nghe của thớnh giả thỡ thụng thường đa phần thính giả thích nghe ít giọng vỡ khi nhiều giọng, phần lớn thớnh giả đánh giá là khó nghe.
- Thứ hai : Tạo sự “ phối giọng” tốt nhất giữa các giọng đọc trên sóng, của phỏt thanh viờn, biờn tập viờn, ít nhất là về âm sắc và tốc độ trong một chương trỡnh phỏt thanh hiện đại. Bản thân hiện nay, Đài Tiếng nói Việt nam không thể nói là khụng chỳ ý tới vấn đề này, việc sắp đặt các giọng trong một chương trỡnh cũng tuõn theo một vài nguyờn tắc nhất định, đặc biệt là sự cùng tông giữa các giọng đọc nhằm tránh sự dị biệt quá lớn. Đài cũng chú ý đến việc chọn giọng đọc phù hợp với nội dung thông tin. Bản thân ngôn ngữ, lời nói cũng là một loại “ âm nhạc tự nhiên”, và để hũa õm những loại õm nhạc, những “ giọng hỏt’ tạo nờn nhịp điệu hoàn hảo cho chương trỡnh là điều không dễ ( tôi xin nhấn mạnh tới nhịp điệu tổng thể của cả chương trỡnh ). Và cõu hỏi đặt ra là thế nào là một nhịp điệu chuẩn, một “bản hũa õm” tốt? Tụi đó cú cơ hội gặp trực tiếp những người làm phát thanh và đưa ra câu hỏi này. Và cơ sở để chứng minh điều đó là những biểu đồ tần suất âm thanh, trên thực tế đó tồn tại những quy chuẩn nhất định về giọng nói bằng những thông số kỹ thuật để có thể chỉnh sửa giọng nói đó. Nhưng rất tiếc, tôi cũng chưa nhận được câu trả lời về một biểu đồ chuẩn. Dựa trờn kinh nghiệm thỡ một biểu đồ tốt là một biểu đồ lên xuống đều đặn, giống biểu đồ hỡnh sin. Nhưng làm thế nào để bao quát được cả bản “ hũa õm”của chương trỡnh thỡ đến nay vẫn chưa tỡm được câu trả lời xác đáng.
Bên cạnh đó, do tính chất chương trỡnh khỏc nhau, cú chương trỡnh thiờn về thời sự, cú chương trỡnh lại cú nhiều hơn tính giải trí, hoặc sôi nổi, hoặc trữ tỡnh. Người đọc phát thanh cần linh hoạt trong việc xử lý thụng tin, xử lý và lựa chọn giọng đọc phù hợp. Không thể đọc một bài thơ trữ tỡnh bằng giọng đọc tường thuật một buổi mít ting sôi nổi. Hóy đọc như khi ta kể chuyện cho người khác nghe, muốn truyền tải thông tin ấy bằng tỡnh cảm như thế nào, gây cảm giác hay hứng thú gỡ cho người nghe, để từ đó lựa chọn cách đọc cho phù hợp.
-Thứ ba : Vấn đề giọng nam và nữ trên sóng : Theo kết quả khảo sát mà chúng tôi tiến hành trong chương trỡnh thời sự của Đài tiếng nói Việt Nam, thỡ 73% nam giới xuất hiện trong phỏng vấn, và nữ giới chỉ chiếm 27%. Trong khi đó, theo một số tài liệu điều tra, giọng đọc được thính giả ưa chuộng nhất lại là giọng nữ. Như vậy, Đài tiếng nói cần có sự điều chỉnh nhanh chóng về vấn đề cân bằng giới trong truyền thông, nhằm đáp ứng nhu cầu và thói quen của công chúng. Theo Phụ nữ hiện nay chiếm 52% dân số thế giới vẫn đang bị bỏ quên và cách xa vị trí so với nam giới trong lĩnh vực truyền thông và thông tin. Theo kết quả nghiên cứu năm 2005 dựa vào các chương trỡnh truyền thụng như báo, đài, truyền hỡnh tại 76 quốc gia với 13.000 phiếu khảo sỏt thỡ chỉ cú 21% đối tượng được phỏng vấn lấy tin hay chủ đề của tin tức là về phụ nữ ( năm 1995 là 17%, năm 2000 là 31% ). Phụ nữ chỉ là trung tâm của 10% tin tức trên toàn cầu, phụ nữ được miêu tả là “nạn nhân” của tin tức nhiều gấp 2 lần nam giới, chỉ có 29% nội dung thông tin truyền thông là do phụ nữ viết. Nhà điều tra cũng đưa ra dự báo, với tốc độ này thỡ phải đến năm 2060, tỉ lệ nữ giới xuất hiện trong truyền thông mới đạt 50%.
2 .Vai trũ của văn bản phát thanh trong nâng cao chất lượng giọng đọc trong chương trỡnh phỏt thanh
Để nâng cao hiệu quả giọng đọc, cần chú ý đến khâu văn bản phát thanh, đó có thể coi như một bản nhạc trên giấy. Nói như Geoffrey Weekes, một người trỡnh bày trước sóng nổi tiếng “ Hóy sử dụng giọng núi của bạn như là một nhạc cụ và bạn chơi âm điệu với nhạc cụ đó”.
.Cẩm nang viết cho phỏt thanh
Ngôn ngữ của văn bản phát thanh
Yếu tố ngôn ngữ đóng một vai trũ to lớn trong việc hỡnh thành văn bản phát thanh. Tuy nhiên, mỗi loại văn bản trên do nội dung thông tin chế định, có những đặc trưng ngôn ngữ khu biệt mà người tạo lập văn bản phát thanh ( bao gồm cả biên tập văn bản ) phải nắm được và biết cách xử lý cho phự hợp. Mặt khỏc, mỗi loại văn bản lại có đối tượng thính giả khác nhau nên khác nhau không chỉ về nội dung thông tin mà cũn cỏch thức và văn phong thể hiện. Điều này đũi hỏi cỏc biờn tập viờn phỏt thanh phải tỡm kiếm ngụn ngữ thể hiện sao cho hiệu quả nhất.
- Về độ dài câu trong văn bản phát thanh : đây là vấn đề có vai trũ quyết định hàng đầu đến nghệ thuật đọc của phát thanh viên và tiếp thu của thính giả. Câu trong văn bản phát thanh phải ngắn gọn và theo Nguyễn Đức Tồn, dựa vào khảo sát các văn bản của Hồ Chí Minh, tác giả đề xuất, câu trong văn bản phát thanh không nên dài quá 30 âm tiết và từ 15-20 âm tiết là vừa. Cũn Nguyễn Bớch Đào, thông qua khảo sát trực tiếp các văn bản phát thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam đó chỉ ra số lượng câu được sử dụng nhiều nhất là loại câu dài từ 21-40 tiếng. Chú ý : độ dài câu không thể bỏ qua yêu cầu về mức độ dễ đọc.
- Về cấu trỳc cõu : Cấu trỳc cõu phải đơn giản và dễ tiếp nhận nhất, quan trọng là phải chú ý đến việc tổ chức các thành phần , các mệnh đề của câu. Cần chú ý :
+ Xử lý cỏc cõu dài do nội dung của chỳng vốn khụng nờn hoặc khụng thể chia cắt được => phải chấp nhận một độ dư nhất định trong việc tổ chức cõu, tức là chấp nhận những thành phần trựng lặp.
+ Chú ý đến cấu trúc chủ vị bởi đây là thói quen của người Việt .
+ Cũng do tõm lý người Việt, câu chủ động thường được sử dụng nhiều hơn.
+ Tính đến truyền thống và tập quán ngôn ngữ của thính giả Việt Nam. Với vốn từ tiếng Việt cú đến 80% từ song tiết, điều này đó gúp phần làm nờn tớnh cõn xứng trong tiểu cấu trỳc từ đến tổ hợp từ và đến câu.
+ Tiếng Việt giàu chất thơ và nhạc, chịu ảnh hưởng nhiều của lối văn biền ngẫu của thơ Đường… => người Việt dường như thích nghe lối diễn đạt giàu âm hưởng, nhịp nhàng, cân đối.
- Về âm hưởng trong văn bản phát thanh : khai thác chất nhạc của tiếng Việt.
Rất tiếc hiện nay chưa có một tài liệu chính thức nào đề cập tới tính nhạc của phát thanh hay những kỹ năng để khai thác tính nhạc. Trong tác phẩm “ Ngôn ngữ bỏo chớ” của PGS.TS Vũ Quang Hào, có đề cập một số rào cản tác động đến âm hưởng của tác phẩm phát thanh, đó là :
+ Cõu kết thỳc bằng những từ song tiết đứng trước một từ đơn tiết, câu có độ dài quá lớn, hoặc ngắt cõu tựy tiện.
+ Danh pháp, chữ tắt, thuật ngữ xuất hiện với tần số cao trong một văn bản.
+ Số liệu xuất hiện nhiều dưới dạng khác nhau không nhất quán ngay trong một câu hoặc trong một đoạn văn bản.
+ Tên riêng tiếng nước ngoài không phiên âm khiến phát thanh viên khó đọc trôi chảy cùng với mạch văn tiếng Việt.
+ Ít khai thác lợi thế của ngôn ngữ dân gian vốn giàu chất nhạc ( như thành ngữ, tục ngữ, ca dao…).
+ Sử dụng nguyên bản tư liệu từ báo viết
Vấn đề dùng chữ tắt, danh phỏp, số liệu, ký hiệu trong văn bản phát thanh.
b. Nguyờn tắc viết cho phỏt thanh
Viết cho phát thanh có thể coi là khó nhất bởi người nghe chỉ có một con đường cảm nhận là thính giác, và không có khả năng lưu giữ lại được.Vỡ thế bờn cạnh những chỳ ý về ngụn ngữ sử dụng, ta cũng nên ghi nhớ một số nguyên tắc sau đây :
- Sự đơn giản, ngắn gọn : điều này không đồng nghĩa với việc viết sơ lược mà là viết cho thính giả nghe. Đó là sự đơn giản để nhằm rút ngắn khoảng cách giữa người nói và người nghe. Theo kết quả nghiên cứu về khả năng ghi nhớ thông tin của thính giả cho thấy: càng nghe nhiều thỡ càng nhớ ớt, thớnh giả khụng thể nhớ trọn vẹn của nội dung của một thụng tin nếu thời lượng vượt quá 30 giây, nên câu phải ngắn và chặt chẽ. Nguyên tắc vàng là mỗi câu một ý, nhưng phải viết những cõu dài ngắn khác nhau để tạo ra tiết tấu, tránh cảm giác đơn điệu.
- Núng hổi, thõn mật :
+ Thường xuyên dùng thời hiện tại, tương lai.
+ Khụng nờn dựng lối ngụn ngữ bàn giấy, chỳ ý cho cõu văn sinh động, hấp dẫn, gần gũi như ngôn ngữ nói hàng ngày.
- Sử dụng văn nói
Một bài viết tốt cho phát thanh dứt khoát phải được thể hiện bằng văn nói, trong đó ưu tiên quy luật ngữ nghĩa rồi mới đến quy luật ngữ pháp. Chú ý đến từ nhiều nghĩa, tiếng lóng, những từ mới xuất hiện, từ hoa mỹ…và văn cảnh sử dụng từ ngữ.
Lời khuyờn : hóy nghĩ đến một người nào đó mà mỡnh thường nói và viết giống như kể cho họ nghe và hóy núi trước khi viết.
- Diễn đạt rừ ràng
- Hấp dẫn ngay từ đầu
Luôn phải chú ý trả lời câu hỏi “ “Phải bắt đầu như thế nào để thu hút được sự chỳ ý của thớnh giả?”. Bởi người ta thường nói, trong phát thanh “được hay mất thính giả là ở ngay câu đầu tiên đó”. Lượng thông tin chủ đạo phải cô đọng trong câu mở đầu, đặc biệt là ở tin. Người ta đó so sỏnh : “Nếu chỉ được phép nói một câu về một sự kiện nào đó cho một người bạn, đó chính là câu mở đầu của tin phát thanh”.
Viết phỏt thanh nên viết theo cách thường nói, tốt hơn nữa là viết với ý thức chớnh mỡnh là người nghe. Đó là lối văn viết để đọc, để nói cho người ta nghe.
c. Trỡnh bày văn bản phỏt thanh
+ Văn bản cần được đánh máy, dón dũng gấp đôi.
+ Giấy tốt, khụng nhàu => trỏnh tiếng sột soạt .
+ Để lề trái bằng 1/3 hoặc ¼ trang giấy để có thể thay đổi , sửa chữa bỡnh luận.
+ Đánh tên riêng và danh từ riêng bằng chữ in hoa.
+ Có từ nước ngoài khú phỏt õm thỡ phải phiờn õm ngay sau đó.
+ Ghi ngày thỏng ở gúc phải.
+ Mỗi tin cắt gọn trong một trang giấy. Nếu cũn, phải kết thỳc bằng một cõu trọn vẹn và đề chữ “ cũn nữa”
+ Ghi nguồn tin, người biên tập.
+ Chỳ ý chớnh tả .
+ Ký hiệu ngắt quóng cho PTV .
Tiêu chí : Văn bản phải là bản đồ hướng dẫn chi tiết cho người đọc
Đặc biệt trong phát thanh hiện đại, cũng như mọi loại hỡnh bỏo chớ khỏc để phù hợp với sự thay đổi của đời sống, văn bản phát thanh cũng cần nhiều thay đổi. Nhịp sống càng bận rộn, thính giả không có nhiều thời gian để có thể nghe những tin tức quá dài, hay đợi đến kết thúc tin mới biết đến nội dung quan trọng nhất của thông tin. Bên cạnh đó, trong thời đại bùng nổ thông tin với nhiều loại hỡnh truyền thụng cú tớnh ưu việt, phát thanh cần phải phỏt huy triệt để thế mạnh của mỡnh, đó là tin tức nhanh chóng, nóng hổi. Chính vỡ thế, văn bản phát thanh cũng cần là một văn bản phát thanh “hiện đại”. Điều này được thể hiện chủ yếu ở việc thay đổi lối viết. Trong chương trỡnh thời sự, cần đạt đến sự ngắn gọn tối đa, thông tin tập trung, súc tích, phần tin quan trọng nên đưa lên đầu theo cấu trúc viết tin hiện đại “tam giác ngược”. Ngôn ngữ cần chọn lựa, đơn giản, dễ hiểu, câu văn ngắn gọn. Sự đơn giản nên là tiêu chí hàng đầu của phát thanh hiện đại, tất nhiên đơn giản sẽ và không bao giờ được đồng nghĩa với qua loa đại khái. Mọi sự qua loa trong văn bản phát thanh đều là tối kỵ.
KẾT LUẬN
Sự xuất hiện của phát thanh hiện đại là một bước tiến đáng kể, đánh dấu một bước phát triển của Đài Tiếng nói Việt Nam. Bên cạnh những thay đổi về kỹ thuật, về nội dung, về cách thể hiện trên sóng thỡ song song với đó là sự phát triển và đi đôi của những nghiên cứu lý luận. Những nghiờn cứu này sẽ làm rừ những vấn đề cũn chưa sáng tỏ của phát thanh hiện đại ở nhiều khía cạnh khác nhau, hoặc đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thể hiện của các chương trỡnh phỏt thanh. Bài tiểu luận chỉ nhằm tổng hợp và một chỳt tỡm hiểu nhằm đưa ra những gợi ý có chút ít giá trị để nâng cao hiệu quả của giọng nói trong một chương trỡnh phỏt thanh.
Có thể nói, dù phát thanh hiện đại phát triển theo hỡnh thức nào đi chăng nữa, thỡ giọng núi vẫn là yếu tố truyền thống khụng đổi đặc trưng cho loại hỡnh phỏt thanh, là hỡnh thức truyền tải thụng tin của bỏo núi. Vỡ thế, những nghiờn cứu về giọng núi luụn luụn cần thiết và yờu cầu phải được cập nhật làm mới thường xuyên mới mong đáp ứng được nhu cầu thực tiễn.
Tài liệu tham khảo
Ngôn ngữ báo chí, Vũ Quang Hào ,Nhà xuất bản đại học Quốc gia 2004
Nghiệp vụ phúng viên, biên tập viên đài phát thanh, Đoàn Quang Long, Nhà xuất bản Thông tin, 1992, 148tr
Các thể loại báo chí phát thanh, Sách tham khảo nghiệp vụ, V. Xinimop, Đào Tấn Anh dịch
Nghề báo nói, Nguyễn Đỡnh Lương, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin Trung tâm đào tạo phỏt thanh truyền hỡnh, 1993,257tr
Báo phát thanh, Nguyễn Văn Dũng, Vũ Thúy Bỡnh, Đức Dũng, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin 2002, 433tr.
Lý luận báo phát thanh, Đức Dũng, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, 2003, 323tr.
60 năm truyền dẫn phát sóng tiếng nói Việt Nam, Vũ Hà, Đinh Quang Thành, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, 2005, 185tr
Nửa thế kỷ tiếng núi Việt Nam, Nhiều tỏc giả, Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia, 1995.
Hoạt động ngôn ngữ phát thanh và truyền hỡnh từ cỏch nhỡn của tõm lý học ngụn ngữ, Nguyễn Đức Tồn, Tạp chớ Ngụn ngữ số 9, 1999.
Nguyên tắc viết cho phát thanh, Đức Dũng, Tạp chí Người làm báo.
Viết tin cho phỏt thanh, Website Nhà bỏo Việt Nam.
Cùng một số tư liệu đáng tin cậy khai thác trên Internet.
Phỏt thanh viờn Kiên Cường: chất lớnh trờn làn súng
Tờn thật của ông là Hàn Đức Trọng. Sau chiến thắng Điện biờn phủ Phủ, ụng về Đài TNVN công tác cho đến năm 1992 mới nghỉ hưu. Nhắc về những kỷ niệm khi làm phỏt thanh viờn (PTV) của Đài TNVN, có hai kỷ niệm ụng khụng thể quờn. Kỷ niệm thứ nhất, khi được tin Mỹ - nguỵ lật lọng, xử bắn anh Nguyễn Văn Trỗi, bài bỡnh luận của Đài TNVN được giao cho PTV Kiên Cường đọc. Với những thuật ngữ, những cụm từ khỳc triết trong bài viết và bằng tõm trạng căm hận, ông như đứng trên đầu bọn cướp nước và bán nước để lên án chúng. Sau chương trỡnh đó, các đài nước ngoài cựng bỡnh luận, nhõn dõn yờu chuộng hoà bỡnh trờn thế giới đó lờn ỏn mạnh mẽ Mỹ - nguỵ, nhõn dõn Việt Nam đó phỏt động phong trào thi đua lao động và giết giặc, trả thự cho anh Trỗi. Kỷ niệm thứ hai, là khi ông đọc bản tin 12 h ngày 30/4/1975, khi chiếc xe tăng của giải phóng quân húc đổ cổng dinh Độc Lập, miền Nam hoàn toàn giải phúng. ễng cú cảm giác đang được xuống đường để reo hũ cựng nhõn dõn. Niềm vui đó đó được ông cùng các đồng nghiệp truyền đến hàng triệu con tim người Việt.
ễng kể, khi về Đài (1958), đất nước bị chia cắt, theo kinh nghiệm của người lớnh chiến trường, ụng hiểu cuộc chiến sẽ cũn trường kỳ. Vỡ thế ông đó lấy bỳt danh của mỡnh là Kiờn Cường. Những ngày giặc Mỹ leo thang bắn phỏ miền Bắc là những ngày ỏc liệt, gian khú nhất của Đài TNVN. Dù nhân dân Hà Nội phải đi sơ tán nhưng những người của nhà đài vẫn kiên cường bỏm trụ. Gia đỡnh PTV Kiờn Cường cũng vậy. Đưa vợ cựng hai con nhỏ đi sơ tán, ông cùng các đồng nghiệp vẫn bỏm trụ sở 58 Quỏn Sứ để tỏc nghiệp. Chỉ cách nơi sơ tán chưa đầy 20 km nhưng dễ đến hàng thỏng trời, ụng khụng cú thời gian rảnh đến thăm con. Có những đêm, kíp trực chưa ăn tối nhưng khi có tin tác chiến, mọi người lại vào vị trí để phỏt trực tiếp. Cú những bài gấp, chỉ cũn một mỡnh trong phũng, PTV Kiờn Cường đọc liền trong 45 phỳt khụng hề sai sút. Trong nghề nghiệp, ụng cú một nguyờn tắc: không lên sóng khi chưa hiểu được nội dung bài viết. Cả đời làm PTV, niềm vui đến với ụng cũng khỏ nhiều. Vui nhất là được hàng triệu thớnh giả biết tờn, thuộc giọng. Những bài xó luận, phản ỏnh, những chương trỡnh thời sự cũn núng hổi tin thắng trận đó đọng lại trong lũng thớnh giả với hai tờn PTV thõn thuộc: Kiên Cường, Tuyết Mai. Nhưng ông cùng đồng nghiệp đó buồn đến rơi lệ, thổn thức, nghẹn ngào trước micrô khi đọc những lời tiễn đưa Chủ tịch Hồ chớ Minh về cừi vĩnh hằng...
Năm nay, dù đó gần 80, ụng vẫn cũn nhớ những năm tháng ác liệt, oai hựng ngày ấy. ễng tiếc cho tuổi già vội đến làm ông không được cống hiến trong những năm đổi mới của đài. Hỏi về chất lượng nội dung các chương trỡnh của Đài TNVN trong giai đoạn hiện nay, đôi mắt ụng bất chợt bừng sỏng: "Lớp trẻ cỏc cậu bõy giờ tiến bộ nhanh quá, làm được nhiều việc quá. Nhưng các bạn trẻ phải nhớ, khi đó ngồi trước micrụ, hóy truyền thông tin đến thớnh giả bằng chớnh tiếng của trỏi tim của mỡnh"./.
Nguyễn Việt
PHÁT THANH VIấN - NGHỆ SĨ ƯU TÚ HOÀNG YẾN: ĐỂ Cể MỘT GIỌNG ĐỌC ĐI VÀO LềNG NGƯỜI
Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) Hoàng Yến vào nghề từ năm 1963, đến nay đó cú 39 năm trong nghề phỏt thanh viờn. Cả nước ai cũng biết đến giọng đọc vừa vang, vừa ấm, trường hơi, lại rất truyền cảm của Hoàng Yến. Giọng đọc ấy theo năm tháng, qua làn sóng phỏt thanh, cứ thế đi vào lũng người, trở nờn thõn quen với hàng triệu thớnh giả.
Vào nghề với một chất giọng trẻ trung, cú hồn, gần với đời sống... một chất giọng "trời phỳ", thế nhưng, để cú thể đứng vững trờn làn súng phỏt thanh của Đài Tiếng núi Việt Nam cũng như tồn tại trong lũng thớnh giả nếu chỉ dựa vào chất giọng "trời phú" chưa đủ. Những năm tháng chống Mỹ, đồng bào 2 miền Nam Bắc đều biết đến dàn phỏt thanh viờn: Việt Khoa, Nguyễn Thơ, Tuyết Mai, Việt Hà, Phương Chi, Kim Ngôn, Trần Phương... trên sóng Đài Tiếng núi Việt Nam. Họ vừa là đồng nghiệp, vừa là người thầy của Hoàng Yến. Biết học hỏi, gạn lọc và tiếp thu kinh nghiệm nghề nghiệp từ những người đi trước, cụ phỏt thanh viờn trẻ Hoàng Yến đó tỡm ra cho mỡnh một giọng đọc riờng. Mặc dự xuất hiện muộn hơn nhưng giọng đọc và cỏch thể hiện cú hồn của Hoàng Yến đó nhanh chúng chiếm được cảm tỡnh của bạn nghe đài cả nước.
Nhớ lại những ngày đầu mới vào làm việc tại Đài Tiếng núi Việt Nam, Nghệ sĩ ưu tú Hoàng Yến tõm sự:" Cú lần, mỡnh được giao đọc một buổi phát thanh khá dài hơi, khoảng 10 - 15 phỳt, mỡnh rất mừng vỡ nghĩ rằng đó được đọc cả một chương trỡnh. Nhưng khi về nhà nghe đài, thỡ lại là giọng chị Tuyết Mai. Ban đầu mỡnh rất ngạc nhiờn, buồn nữa. Sau này mới biết, Ban Biờn tập nghe khụng vừa ý nhưng vẫn để cho mỡnh đọc, sau đó giao người khác đọc lại, vỡ mỡnh đọc như vậy không được. Biết rằng để đọc tốt, ngoài chất giọng phải cú kiến thức, mỡnh đó xin đi học tại chức Khoa Văn, trường Đại học Tổng hợp. Vừa học, vừa làm đúng là có vất vả thật nhưng bù lại mỡnh hoà đồng với mọi người, cú thể đáp ứng mọi cụng việc được giao. Đồng nghiệp khụng chờ, Ban Biờn tập khụng chờ. Với mỡnh, đó mới là hạnh phỳc".
Để khẳng định được giọng đọc của mỡnh trong lũng thớnh giả yêu đài như hiện nay, Nghệ sĩ ưu tú Hoàng Yến đó phải khổ cụng rốn luyện. Phương châm làm việc của Hoàng Yến là nghiờm tỳc và tỉ mỉ. Thớnh giả có yêu Đài, tha thiết với Đài một phần qua phỏt thanh viờn. Khi nghe lại bài do mỡnh đọc mà không như ý muốn, chị cảm thấy ỏy nỏy với thớnh giả, với tỏc giả của những bài viết đó. Đây chính là lương tâm nghề nghiệp, lũng yờu nghề của một phỏt thanh viờn.
Kinh nghiệm của Hoàng Yến để tránh đọc vấp, đọc sai phải tập đọc từng cõu một, rất kiờn trỡ, từ dấu chấm này đến dấu chấm kia, từ đoạn này sang đoạn kia, luyện cả bài từ đầu đến cuối khụng vấp, đọc nhuần nhuyễn rồi mới đi sâu vào nghiên cứu đọc làm sao diễn tả được cỏi "thần" của bài. Hoàng Yến hiểu rằng mỗi trang, mỗi dũng trong bài viết của cỏc phúng viờn, biờn tập viên, các nhà văn, nhà báo... là một sự lao động nghiờm tỳc. Bởi vậy, khụng thể đọc đơn thuần mà phỏt thanh viờn phải là chiếc cầu nối với bạn nghe đài để tỏi tạo, để những con số, những tỡnh đời, tỡnh người ấy qua làn sóng đánh thức một kỷ niệm, chạm vào một nỗi đau, tạo nờn một nhận thức... để rồi càng tin và yờu cuộc đời hơn. Với Nghệ sĩ ưu tú Hoàng Yến, khi bước chõn vào phũng thu, tất cả tõm trớ phải dồn vào tỏc phẩm để cảm nhận ngũi bỳt của tỏc giả mà đi theo. Cho đến giờ, kỷ niệm khụng thể nào quờn của Hoàng Yến là khung cảnh làm việc thời chiến tranh, là dũng chữ ở trước phũng thu thanh: "Hàng triệu thớnh giả đang nghe ta".
Giờ đó bước gần tới tuổi 60, Nghệ sĩ ưu tú Hoàng Yến vẫn giữ được chất giọng như ngày nào. Ngoài giờ làm cộng tác viên cho Đài Tiếng núi Việt Nam, Hoàng Yến cũn tham gia đào tạo lớp phỏt thanh viờn trẻ cho phũng phỏt thanh viờn của Đài Tiếng núi Việt Nam. "Năm nay đó 39 năm trong nghề phát thanh nhưng mỡnh chưa bao giờ ngừng học, chưa bao giờ ngừng nghiờm tỳc với cụng việc. Mỡnh vẫn luôn chăm chút cho từng câu đối với bạn nghề của mỡnh, cho dự bạn nghề mới vào làm".Nghệ sĩ ưu tú Hoàng Yến là vậy. Cả cuộc đời gắn bú với sự nghiệp phát thanh, đến lỳc về nghỉ hưu rồi vẫn cứ đau đáu với cỏi nghiệp ấy. Quả thật, sự lao động miệt mài cựng với niềm đam mê nghề nghiệp đó giỳp Nghệ sĩ ưu tú Hoàng Yến khẳng định mỡnh trong lũng đồng nghiệp cũng như bạn yêu Đài cả nước./
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TBC 32.doc
- TBC 32 (Sửa font).doc