Tiểu luận Tìm hiểu đôi nét Ngân hàng Trung ương và Ngân hàng thương mại

2. Quản lý rủi ro lãi suất: NH có thể tiến hành hai cách: Cách 1:NH phải thay đổi lại bản cân đối các khoản mục. - NH có tài sản nợ loại nhạy cảm lãi suất lớn hơn tài sản có nhạy cảm lãi suất thì nếu dự đoán lãi suất có khả năng giảm thì NH không cần có biện pháp gì đề phòng rủi ro vì chỉ có lợi nhuận tăng. Nếu dự đoán lãi suất có khả năng tăng thì NH phải tiến hành điều chỉnh lại bảng cân đối theo hai hướng: - giảm bớt tài sản nợ nhạy cảm lãi suất, tăng tài sản nợ có lãi suất cố định. - giảm bớt tài sản có lãi suất cố định, tăng thêm tài sản có loại nhạy cảm lãi suất. - Ngược lại, NH có tài sản có nhạy cảm lãi suất lớn hơn tài sản nợ nhạy cảm lãi suất. Nếu NH dự đoán lãi suất tăng thì không cần có biện pháp đề phòng rủi ro lãi suất vì lợi nhuận của NH tăng. Nếu lãi suất giảm, NH phải điều chỉnh lại các khoản mục trong bảng cân đối tài sản theo hai hướng: - giảm tài sản có loại nhạy cảm lãi suất, tăng tài sản có có lãi suất cố định. -giảm tài sản nợ có lãi suất cố định, tăng tài sản nợ nhạy cảm lãi suất. Cách 2: Đổi chéo lãi suất: - Thực chất của nó là phương pháp giúp cho một NH có nhiều tài sản có-loại nhạy cảm lãi suất hơn là tài sản nợ-loại nhạy cảm lãi suất, có thể trao đổi các khoản tiền thanh toán với một NH khác mà có nhiều tài sản nợ loại nhạy cảm lãi suất hơn có nhạy cảm lãi suất. Như vậy sẽ tránh được rủi ro lãi suất cho cả hai NH.

doc16 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Tìm hiểu đôi nét Ngân hàng Trung ương và Ngân hàng thương mại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc35462.DOC
Tài liệu liên quan