Tìm hiểu công tác quản lí nhà nước đối với hoạt động quảng cáo bằng panô, áp phích tấm lớn trên địa bàn Hà nội

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Ngày nay,thế giới đang sống trong bầu không khí toàn cầu hoá nhộn nhịp và khẩn trương, với sự bùng nổ của nền kinh tế thị trường. Xu thế hội nhập quốc tế mở ra những thuận lợi đồng thời thách thức sự phát triển của mỗi quốc gia.Từ những nước phát triển đến những nước đang phát triển đã và đang huy động mọi nguồn lực của nước mình vào cuộc, tạo ra sự cạnh tranh vô cùng lớn.Sự cạnh tranh không chỉ diễn ra giữa các nước với nhau mà ngay trong từng lĩnh vực,các tổ chức, doanh nghiệp,công ty của một quốc gia. Để khẳng định tiếng tăm của mình với các bạn hàng và đông đảo nhân dân thế giới,thì quảng cáo là hình thức được chọn lựa hàng đầu. Quảng cáo ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng,với đời sống xã hội nói chung.Nhờ có quảng cáo mà sản phẩm của những hang nổi tiếng thế giới đến được với người tiêu dung khắp năm châu.Do đó, quảng cáo cũng giúp người dân định hướng,chọn lựa những sở thích tiêu dùng của mình một cách hợp lý,nâng cao cuộc sống của chính mình. Ở Việt Nam, tên tuổi của phần lớn các thương hiệu còn mờ nhạt trên trường quốc tế thì quảng cáo là điều rất cần thiết . Đây là một trong những lĩnh vực mà tuổi thọ không lớn so với các lĩnh vực khác ổ nước ta,song đã có những bước phát triển đáng kể.Từ chỗ hoạt động quảng cáo do nhà nước đảm nhiệm, đã xuất hiện một số công ty,doanh nghiệp tư nhân chuyên về quảng cáo và đạt doanh thu tương đối lớn,góp phần tăng ngân sách nhà nước.Sự đa dạng về hình thức,phong phú về nội dung,quảng cáo đã tạo cho Việt Nam một dáng vể mới. Đặc biệt,hình thức quảng cáo ngoài trời bằng panô, áp phích cho các sản phẩm trong và ngoài nước đã tô điểm khuôn mặt những đô thị và thành phố lớn. Tại Hà Nội,sự xuất hiện ngày càng nhiều của những tấm quảng cáo panô, ápphích đã mang lại cho thủ đô những lợi ích nhất định, đồng thời chúng gây ra không ít hậu qủa,mặc dù nhà nước đã quy hoạch,quy định rất nhiều lần.Tuy nhiên,cho đến thời điểm này,việc quản lý hình thức panô, ápphích đang là một bài toán khó, đòi hỏi các cơ quan quản lý nhà nước cũng như các nhà quản lý văn hoá phải đi tìm lời giải bằng nhiều cách khác nhau,nhằm tiến tới mục tiêu chung là sự phát triển về mọi mặt của đất nước . Xuất phát từ những vấn đề trên, cùng tư cánh là 1 nhà quản lí văn hoá trong tương lai, tác giả đã mạnh dạn chọn “Tìm hiểu công tác quản lí nhà nước đối với hoạt động quảng cáo bằng panô, áp phích tấm lớn trên địa bàn Hà nội” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát. Văn hoá - thông tin là một trong những lĩnh vực quan trọng đối với sự phat triển của đất nước. Trong đó, quảng cáo vừa độc lập, vừa bổ sung, hỗ trợ, thúc đẩy văn hoá phát triển cùng kinh tế tạo điều kiện để nước ta sánh vai với khu vực và thế giới. Đôí tượng nghiên cứu của đề tài sẽ chuyên về công tác quản lí nhà nước đối với hình thức quảng cáo bằng hình thức quảng cáo bằng panô, áp phích trên địa bàn Hà nội. 3. Mục tiêu của đề tài. Khẳng định vai trò của quảng cáo trong đời sống hiện đại. Đồng thới tìm hiểu công tác quản lí của nhà nước bằng văn kiên cũng như sự thi hành chúng trên thực tế đối với lĩnh vực quảng cáo.Khảo sát thực tế việc quảng cáo bằng panô, áp phích trên địa bàn Hà nội để thấy được những hiệu quả hạn chế trong công tác quản lí nhà nước về lĩnh vực này. Đề ra những ý kiến , giải pháp nhằm thực hiện và nâng cao hiệu lực quản lí nhà nước đối với quảng cáo nói chung và quảng cáo bằng panô, áp phích nói riêng. Từ những mục tiêu trên, đề tài đi đến mục đích làkhẳng định tầm quan trọng của quảng cáo trong việc thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng, thúc đẩy kinh tế phát triển, khẳng định danh tiếng của Việt Nam trên trường quốc tế. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng những phương pháp : nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực tế, thu thập tài liệu, phân tích tổng hợp. 5. Lịch sử nghiên cứu cua đề tài Đề tài nghiên cứu những vấn đề nóng hôi trong lĩnh vực quảng cáo đặc biệt là hình thức quảng cáo bằng panô,áp phích. Vạch ra được những mặt còn hạn chế trong công tác quản lí, đưa quảng cáo vào trật tự để đạt hiểu quả tối ưu, đem lại lợi ích nhiều mặt cho quốc gia. 6. Đóng góp của đề tài: Xác lập cơ sở khoa học cho việc phát triển hoạt động quảng cáo,mang lại lợi ích cho người tiêu dùng,các doanh nghiệp và cho nhà nước. 7.Bố cục của bài tiểu luận: Chương I: Vai trò của quảng cáo đối với hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội. 1.1:Những khái niệm chung. 1.1.1:Khái niệm văn hoá,quảng cáo,panô, ápphích. 1.1.2:Khái niệm quản lý,quản lý nhà nước,quản lý văn hoá. 1.2:những quan điểm,chủ trương,chính sách của Đảng và nhà nước đối với hoạt động quảng cáo. 1.3: Vai trò của quảng cáo đối với hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội. Chương II :Thực trạng công tác quản lý nhà nhà nước đối với hoạt động quảng cáo bằng panô, ápphích trên địa bàn Hà Nội. 2.1: Hình thức quảng cáo bằng panô, ápphích trên địa bàn Hà Nội. 2.2: Quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo bằng panô, ápphích trên địa bàn Hà Nội. 2.3: Những yếu tố văn hoá trong quảng cáo sản phẩm bằng panô, áp phícâmtreen địa bàn Hà Nội. 2.4: Những hạn chế trong công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo bằng panô, ápphích trên địa bàn Hà Nội. Chương III: Những đề xuất,giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo bằng panô, ápphích trên địa bàn Hà Nội.

docx33 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1990 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu công tác quản lí nhà nước đối với hoạt động quảng cáo bằng panô, áp phích tấm lớn trên địa bàn Hà nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u lực quản lí nhà nước đối với quảng cáo nói chung và quảng cáo bằng panô, áp phích nói riêng. Từ những mục tiêu trên, đề tài đi đến mục đích làkhẳng định tầm quan trọng của quảng cáo trong việc thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng, thúc đẩy kinh tế phát triển, khẳng định danh tiếng của Việt Nam trên trường quốc tế. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng những phương pháp : nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực tế, thu thập tài liệu, phân tích tổng hợp. 5. Lịch sử nghiên cứu cua đề tài Đề tài nghiên cứu những vấn đề nóng hôi trong lĩnh vực quảng cáo đặc biệt là hình thức quảng cáo bằng panô,áp phích. Vạch ra được những mặt còn hạn chế trong công tác quản lí, đưa quảng cáo vào trật tự để đạt hiểu quả tối ưu, đem lại lợi ích nhiều mặt cho quốc gia. 6. Đóng góp của đề tài: Xác lập cơ sở khoa học cho việc phát triển hoạt động quảng cáo,mang lại lợi ích cho người tiêu dùng,các doanh nghiệp và cho nhà nước. 7.Bố cục của bài tiểu luận: Chương I: Vai trò của quảng cáo đối với hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội. 1.1:Những khái niệm chung. 1.1.1:Khái niệm văn hoá,quảng cáo,panô, ápphích. 1.1.2:Khái niệm quản lý,quản lý nhà nước,quản lý văn hoá. 1.2:những quan điểm,chủ trương,chính sách của Đảng và nhà nước đối với hoạt động quảng cáo. 1.3: Vai trò của quảng cáo đối với hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội. Chương II :Thực trạng công tác quản lý nhà nhà nước đối với hoạt động quảng cáo bằng panô, ápphích trên địa bàn Hà Nội. 2.1: Hình thức quảng cáo bằng panô, ápphích trên địa bàn Hà Nội. 2.2: Quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo bằng panô, ápphích trên địa bàn Hà Nội. 2.3: Những yếu tố văn hoá trong quảng cáo sản phẩm bằng panô, áp phícâmtreen địa bàn Hà Nội. 2.4: Những hạn chế trong công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo bằng panô, ápphích trên địa bàn Hà Nội. Chương III: Những đề xuất,giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo bằng panô, ápphích trên địa bàn Hà Nội. CHƯƠNG I VAI TRÒ CỦA QUẢNG CÁO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.1: Những khái niệm chung; 1.1.1: Khái niệm văn hoá,quảng cáo,panô, áppích. * Khái niệm văn hoá: Văn hoá là một khái niệm rất rộng lớn,có nhiều cách hiểu định nghĩa khác nhau,thậm chí là trái ngược nhau khi người ta cố găng đưa ra một định nghĩa thống nhất về văn hoá.Thuật ngữ văn hoá có nguồn gốc từ rất lâu đời.Nó là từ việt gốc hán:”văn” có nghĩa là đẹp,”hoá” là sự thay đổi,biến đổi của cái đẹp,trong đó sự thay đổi phải được hiểu với ý nghĩa là sự vận động phát triển toàn diện. Theo nghĩa hẹp,văn hoá thường được hiểu như một lĩnh vực hoạt động và sinh hoạt xã hội,gồm các hoạt động động giáo dục,nghệ thuật,thong tin tuyên truyền,câu lạc bộ,thư viên, boả tang.Theo nghĩa rộng,văn hoá là hệ những giá trị do con người sang tạo ra trong xã hội loài người. nói đến văn hoá là nói đến con người.bàn đến văn hoá tức là bàn đến chiến lược phát triển con người nhằm đạt đến mục tiêu nhân văn cao cả của con người trong đời sống xã hội. Tổ chức UNESCO đưa ra một khái niệm về văn hoá” văn hoá là một hệ thống các biểu trưng,quy định thế ứng xử của con người và làm cho một số đông người có thể giao tiếp với nhau,liên kết họ thành cộng đồng”. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng từng nói:” vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống,loài người sáng tạo và phát minh ra ngon ngữ,chữ viết, đạo đức,luật pháp,khoa học,kỹ thuật,tôn giáo,văn học nghệ thật,những công cụ hang ngày về ăn mặc, ở và phương thức sử dụng, toàn bộ các sang tạo và phát minh đó tức là văn hoá”. Văn hoá được coi là cốt lõi, bản lĩnh , bản sắc và những truyền thống tốt đẹp của mỗi dân tộc. Hoạt động văn hoá luôn có tính kế thừa, vận động và phát triển. Một nền văn hoá dân tộc muốn giữ sức sống của mình thì phải kế thừa những truyền thống văn hoá tốt đẹp của quá khứ và tiếp thu tinh hoa văn hoá hiện đại của nhân loại. Sự kết hợp hài hoà giữa hiện đại và truyền thống sẽ tạo ra bản sắc, bản lĩnh riêng cho mỗi quốc gia. Đánh giá đúng tầm quan trọng của văn hoá, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định “văn hoá là nền tảng tinh thần xã hội, vùa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy xã hội phát triển và mọi mặt hoạt động của văn hoá văn nghệ đều phải nhằm xây dựng nền văn hoá việt Nam tiên tiến, đạm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người Việt Nam về tư tưởng, đạo đúc , tâm hồn, tình cảm lối sống, xây dựng môi trường văn hoá lành mạnhcho sự phat triển của xă hội”. Văn hoá gắn bó với đời sống con người và trở thành nhu cầu không thể thiếu của con người. Theo dòng thời gian văn hoá góp phần phát triển xã hội loài người. Mỗi dân tộc có một nét văn hoá riêng , nền văn hoá đó qui tụ toàn bbộ những tinh tuý mà dân tộc đó tạo ra và được giữ gìn truyền bá qua lịch sử dân tộc. Văn hoá dân tộc là thành tựu quan trọng, quyết định tính dân tộc bản sắc của mỗi quốc gia, là chỗ dựa điểm xuất phát của lịch sử. Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam phải đương đàu với giặc ngoại xâm, sự khắc nghiệt của thiên nhiên, người Việt Nam đã xây dựng và vun trồng một nền văn hoá đa dạng mà thống nhất, có giao lưu tiếp biến mà vần giữ gìn dược sắc thái truyeenf thống văn hoá dân tộc. Có thể khẳng định rằng bản sắc văn hoá dân tộc là cội nguồn, là sức mạnh của dân tộc Việt nam. * Khái niệm quảng cáo Vấn đề quảng cáo được từng nước, từng tổ chức, từng doanh nghiệp nhìn nhận theo mục tiêu mà mình hướng tới. Theo từ điển Oxfod của Mĩ : “Quang cáo là một cong việc có lien hệ đến việc quảng cáo hàng hoá, đặc biệt là số lượng hang bán. Người Nhật quan niệm : “Quảng cáo là một hoat động mà khách hang truyền thống tin về sản phẩm và dịch vụ của họ tới những người nhất định hoặc khôg xác định để đạt được mục ddichs trên quảng cáo. Quảng cáo là sự tuyên truyền, giới thiệu về hang hoá dịch vụ, nhằm thu hút sự chú ý của những người, có thể là người mua gây sự thích thú đối với hang hoá và dịch vụ, cuối cùng làm cho họ trở thành khách hang thực tế của tổ chức kinh doanh hang hoá và dịch vụ đó” Trong từ điển Tiếng Việt do NXB khoa học xã hội -1988 có nêu : Quảng cáo là trình bày, giới thiệu rộng rãi cho nhiều người biết, nhằm tranh thủ được nhiều khách hang. Nghị định 194/CP của chính phủ về hoạt đọng quảng cáo trên lãnh thổ Việt nam : “Hoạt đọng quảng cáo bao gồm việc giới thiệu và thong báo rộng rãi vễ doanh nghiệp, hang hoá, dịch vụ,nhãn hiệu hang hoá, tên gọi thoe nhu cầu hoạt động của cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ”. Pháp lệnh quảng cáo được uỷ ban thường vụ Quộc hội khoá X thông qua 16/11/2001 có hiệu lực từ ngày 1/5/2002 cũng chỉ rõ :”Quảng cáo là giới thiệu đến người tiêu dung về hoat động kinh doanh hang hoá , dịch vụ, bao gồm dịch vụ có mục đính sinh lời và cả mục đích không sinh lời. Từ những nhận định treen ta có thể khái quát lại Quảng cáo là cách mà chủ thể giới thiêu nội dung quảng cáo đến mọi người bằng nhiều hình thức khác nhau nhằm đạt mục đích nhất định nào đó. * Khái niệm về panô Là một trong những hình thức của quảng cáo trực quan ngoài trời, có kết cấu bền vững bao gồm nhiều ápphích ghép lại với nhau, được sơn, vẽ, in rồi dán lên. Chi phí cho quảng cáo bằng panô lớn hơn ápphích. Panô chủ yếu đặt ở vên đường giao thong, lối ra vào sân bay, bến cảng, trung tâm thương mại. Đó là những nơi không gian thoáng dễ quan sát. Các mặt hang thường quảng cáo trên panô là : Hoá mỹ phẩm, vật liệu xây dựng, điện tử… * Khái niệm ápphích Là khái niệm chung cho các biển quảng cáo, có khung hoặc không có khung, kích thước nhỏ hơn panô, thường là khổ A4, A3, A2, A1 được in, dán, đặt, treo ở mặt tiền các toà nhà trong thành phố, trên các phương tiện giao thong và những nơi có đông người qua lại, thường có đèn chiếu sang chất liệu phát quang, lắp đèn điện tử lên chữ , hình hiệu để thu hút tầm nhìn của mọi người. Các sản phẩm trên ápphích thường là : Hàng tiêu dung, trang sức, thời trang… 1.1.2 Khái niệm quản lí , quản lí nhà nước, quản lí văn hoá * Khái niệm quản lý Quản lý được Mac coi là chức năng đặc biệt nảy sinh từ tính chất xă hội hoá lao động . Bất kì là 1 xă hội hay cộng đồn nào được tién hành trên quy mô tương đối lớn đều phải có sự quản lí. Nó thieets lập mối quan hệ hài hoà giữa công việc riêng lẻ và thực hiện chức năng chung nhất, xuất phát từ sự vaan động của toàn bộ cơ cấu sản xuất khác với sự vận động của từng bộ phận độc lập trong nền sản xuất ấy ( Mac và Angen toàn tập – NXB chính trị ). Quản lí là một khái niệm có nội hàm rất rộng, do vậy ở mỗi góc độ ngiên cứu, mỗi lĩnh vực nghiên cứu, người ta có thể đưa ra những khái niệm khác nhau về quản lý. Tuy nhiên hoạt động quản lí chỉ được hình thành trên cơ sở đã có sự phân công lao động, xã hội và cả từ sự vận động của toàn bộ cơ cấu sản xuất.Vì vậy nó phải được xem xét 1 cách tổng thể và phải gắn với hệ thống của cơ cấu ấy. Trên kia quan điểm lí thuyết hệ thống, ta có thể coi “quản lí là sự tác động liên tục, tổ chức hướng đích của một chủ thẻ lên đối tương quản lí nhằm duy trì tính trội của hệ thống, sử dụng một cách tốt nhất các tiềm năng , các cơ hội của hệ thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện môi trường luôn biến động”. * Quản lí nhà nước Khi nói đến quản lí nhà nước bao giờ cũng phải tìm hiểu khái niệm tổ chức bởi :”Nhà nước là một tập hợp các tổ chức được xây dựng thành 1 hệ thống khoa học, tập trung nhất. Nhà nước là 1 tổ chức quyền lực cao nhất của nhân dân đại diện cho ý chí nguyện vọng cua nhân dân. Tổ chức là một nhóm có cấu trúc nhất định, những con người lien kết với nhau, cùng hoạt đông vì mục tiêu chung, mà để đạt được hiểu quả ấy một cá nhân đơn lẻ không thể làm được. Quản lý nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với quá trình xã hội và hành vi của con người, để duy trì và phát triển những mối quan hệ của xă hội, trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nước. ( Giáo trình Luật hành chính trường ĐH quốc gia Hà nội ) Theo giáo trình Luật hành chính Việt nam của trường ĐH luật Hà nội có định nghĩa : “Quản lý nhà nước VN là hoạt động chấp hành và điều hành của cơ quan nhà nước VN ( hoặc tổ chức nếu đươc nhà nước uỷ quyền) được tiến hành trên cơ sở tiến hành luật nhằm thực hiện các chức năng quản lý nhà nước trên mọi lĩnh vực hành chính, chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội. Đảng cộng sản Việt nam có ghi rõ : “Quản lý nhà nước bằng pháp luật chứ không phải bằng đạo lí. Pháp luật là thể chế hoá đường lối chủ trương của Đảng, thể hiện ý chí của nhân dân. phải thực hiện thống nhất trong cả nước”. * Quản lý văn hoá. Văn hoá mang tính trừu tượng , không định hình ở bất kì sự vật hiện tượng nào. Nó là một lát cắt trong toàn bộ hoạt động của xã hội loài người. Trong khoa học người ta có thể tiếp cận văn hoá hoặc riêng rẽ, hoặc tổng hợp. Ở đây do chỉ đề cập đến quản lí văn hoá nên bài viết chỉ đề cập đến văn hoá với tính cách là nhữn hoạt động văn hoá để đi đến một cách hiểu về khái niệm về quản lí văn hoá . “QLVH là quá trình chủ thể quản lí, tác động lên đối tượng hoạt động sản xuất, bảo quản giao lưu, phân phối và tiêu thụ những giá trị văn hoá nhằm nâng cao chất lượng, nhận thức, sang tạo, định hướng, giá trị thẩm mĩ và giao lưu của con người “. QLVH là sự tác động bằng thể chế của Nhà nước để làm chuyển biến tùng cá nhân theo chuẩn giá : chân - thiện – mĩ , quản lý kết họp giũa quản lý nhà nước và tự quản của nhân dân “ ( Nguyễn Khoa Điềm - Tạp chí văn học số 10-1999). Tự quản của nhân dân ở đây không có nghĩa là nhân dân quản lý nhau bằng “luật rừng” , mà tự quản được hiểu là nhân dân vẫn hoạt động theo pháp luật của Nhà nước. QLNN về văn hoá là nhằm xác định một nền văn hoá Việt nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm cho văn hoá thấm sâu vào toàn bộ đời sống, hoạt động xă hội, vào từng con ngườ, cá nhân, gia đình, cộng đồng đến từng khu vực dân cư, địa lí, vào mọi hoạt động và cả mỗi quan hệ của con người nữa. QLVH nhằm tạo ra trên đất nước ta đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, có trình độ dân trí cao, KHKT phát triển, phục vụ đắc lực cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, tiến bước vững chắc trên con đường XHCN. Với mục tiêu trên, nhiệm vụ đặt ra cho công tác quản lý văn hoá là : _ văn hoá phải là kết quả và mục tiêu của kinh tế, đồng thời là động lực để phát triển kinh tế. _Phải xác định nền văn hoá Việt nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. _Xây dựng và phát triển nền văn hoá là sự nghiệp của toàn dân, do ĐCS Việt nam lãnh đạo trong đó đội ngũ trí thức đóng vai trò quan trọng. _ Văn hoá là một mắt trận, xây dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên định, phẩm chất đạo đức cách mạng trong sang, kiên trì và thận trọng. ( NQTƯ 5 khoá VIII Ban chấp hành TƯ Đảng ). QLVH phải bao gồm cả hai mặt có liên quan mật thiết với nhau : _ Quản lý hoạt đọng của cơ quan, các thiết chế văn hoá, các lĩnh vực sang tạo, sản xuất, bảo tồn, phân phối các giá trị dân tộc và thế giới. _ Quản lý các hoạt động giao lưu văn hoá của con người trong xã hội nhằm tác động đến sự phát triẻn đời sống tinh thần của con người và cá nhân. Quản lý văn hoá một cách khoa học là phải tiến hành đồng bộ trong mối quan hệ hữu cơ của cả hai mặt nói trên.Mục tiêu chung của quản lý văn hoá là phải xuất phát từ thực tiễn từ khát vọng tinh thần của con người,từ việc phải thoã mãn nhu cầu tinh thần lành mạnh, đến việc hình thành, định hướng nhu cầu tinh thần của con người. Đây chính là điểm khác biệt lớn nhất của quản lý văn hoá so với các hạt động quản lý xã hội khác. Trong điều kiện các phương tiện thông tin đại chúng phát triển như vũ bão,việc hưởng thụ các giá trị văn hoá và nhu cầu tiêu dùng văn hoá của nhân dân trở lên rộng rãi và cần thiết.Mặt khác trong xu hướng quốc tế hoá,toàn cầu hoá hiện nay,việc xây dựng văn hoá không thể bó hẹp trong phạm vi mỗi nước mà phải mang tính chất quốc tế.Sự liên kết các hoạt động văn hoá giữa các nước trên thế giới đã đặt ra những vấn đề mới,phức tạp trong việc chon lọc,tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.Vấn đề bảo tồn sắc thái văn hoá dân tộc phải được quán triệt phát triển nhằm chống lại những yếu tố phản văn hoá,yếu tố văn hoá lai căng không phù hợp với văn hoá Việt Nam.chính vì thế mà công tác quản lý văn hoá cần phải được tăng cường hơn bao giờ hết. 1.2: Những chủ trương, chính sách của nhà nước đối với hoạt động quảng cáo. Trong nhiều năm qua Đảng và nhà nước ta đã đưa ra nhiều chủ trương,chính sách,tổ chức nhiều cuộc hội thảo nhằm đưa quảng cáo đi đúng hướng,góp phần thúc đẩy sự phát triển của đất nước.Nhận thấy sự phát triển nhanh chóng, manh mẽ của quảng cáo cũng như tàm quan trọng của nó dối với nền kinh tế thị trường,nhà nước ta không ngừng đưa ra nhỡng biiện pháp nhằm đưa quang cáo phat triển thành một nghành công nghiệp. Đồng thời quy hoạch,hướng dẫn quảng cáo để vừa mang lại lợi nhuận vừa mang lại nét đẹp văn hoá riêng,phù hợp với thị hiếu thẩm mỹ của người dân Việt Nam. Có thể kể đến:Luật doanh nghiệp có hiệu lực đầu năm 2006,Pháp lênh quảng cáo số 39/2001/PL-UBTVQH,nghị định 24/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành pháp lệnh quảng cáo,thông tư số 79/2005/TT-BVHTT,nghị định 56/2006 của bộ VHTT về xử phạt vi pham hành chính trong lĩng vực văn hoá- thông tin. 1.3 Vai trò của quảng cáo đối với hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội * Quảng cáo là hoạt động tất yếu trong nền kinh tế thị trường. Trở lại thời kỳ bao cấp,thời mà nhà nước đứng ra quản lý về mọi mặ của đời sống xã hội,từ khâu sản xuất đến phân phối sản phẩm.Thành phẩm làm ra dược phân chia đến từng hộ gia đình theo bình quân nhân khẩu,mội thành viên trong xã hội đều đưôcj hưởng như nhau,không có sự lựa chọn riêng cho mỗi cá nhân.Các xưởng sản xuất hoàn toàn của nhà nước nên mâu mã và chất lượng vhỉ có một.Lẽ tất nhiên quảng cáo trở thành”vô duyên” và thừa.Vòng quay cứ đều đặn tiếp diễn cho đến 1986,chính sách “đổi mới”,”mở cửa” của nhà nước được thực thi và đạt những hết quả ban đầu, đưa nước ta sang những trang sử mới.Viết vào đó sự ra đời của nền kinh tế thị trường, phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt,chủ trương khuyến khích kinh tế tư nhân và đầu tư nước ngoài đã khơi dậy nhựng tiềm năng to lớn của đất nước.Hàng loạt các công ty,doanh nghiệp tư nhân được thành lập,bên canh những công ty doanh nghiệp nhà nước.Vấn đề đặ ra là:Làm thế nào để tồn tại và phát triển?Mỗi thành phần kinh tế đều nhận thấy rằng,mục đích cuối cùng không phải làẩn xuất ra nhiều sản phẩm mà phải đưa chung đến làm quen với người tiêu dung và càng khó hơn để thuyết phục họ lựa chọn sản phẩm của mình.Quảng cáo ra đời dã giải quyết tất cả những vướng mắc trên. Nhờ quảng cáo,các nhà san xuất đã đưa dược những thông tin và hình ảnh của sản phẩm đến với đông dảo người tiêu dung.Ngược lai,người tiêu dung cũng khám phá ra,cùng một sản phẩm nhưng có rất nhiều mẫu mã,chất lượng,giá cả khác nhau,họ có thể lựa chọn được sản phẩm vừa thoả mãn thị hiếu,vừa hợp với túi tiền.Các doanh nghiệp được khách hàng ưu ái sẽ thu được lãi,họ bắt đàu mở rộng qui mô sản xuấ, đổi mới trang thiết bị nhằm tạo nhiều mặt hàng tốt hơn.Quảng cáo vô tình dã trở thành công cụ để kiếm lời,giúp sản xuất với qui mô ngày càng lớn, đổi mới trang thiết bị,công ngậê hiện đại,tiến tới hạ giá thành sản phẩm,thu hút đông đảo khách hang,cuối cùng nổi danh trên thi trường.Còn các doanh nghiệp khác chưa được nhiều người chú ýcũng không chịu bó tay,họ không ngừng nghiên cứu,thiết kế tạo cho sản phẩm của mình những kiểu dáng và chất liệu độc đáo để giới thiệu đến người mua bằng cách quảng cáo trên mọi phượng diện. họ bắt đầu dược để ý và dần khẳng định mình.Theo quy luật cua th]ng trường chác chắn hkông tránh khỏi sự canh tranh.Song,chính sự ganh đua làm lên tốc đọ phát triển không ngừng của đất nước trong thời đại mới. Hiện nay,quảng cáo đã trở thành ngành cong nghiệp khổng lồ. Ở việt Nam,chi phí tính riêng trong năm 2006,doanh thu từ quảng cáo ước tính đạt 5000 tỷ đồng.Người ta nói rằng bộ mặt quảng cáo đã thay đổi nhanh chóng, đặc biệt là ở Hà nội và thành phố Hồ chí Minh.Các cơ quan quản lý nhận xét rằng luật doanh nghiệp ra đời tạo ra luồng sinh khí mới đối với hoạt động kinh tế- xã hội,trong đó có hoạt động quảng cáo.trong thời điểm nà,quảng cáo được xác định là một nền kinh tế “ăn lên làm ra”, ở nước ta có hơn 3000 doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này,chưa kể việc “làm thêm” như của 80 đài phát thanh truyền hình,500 cơ quan,nhà xuất bản… Trong 3 năm rưỡi,từ đầu năm 2002 đến giữa năm nay,chỉ tính riêng địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh,cơ quan quản lý đã cấp hơn 2000 giấy phép quảng cáo nhất thời,hơn 5300 giấy phép quảng cáo dài hạn(trong đó có gần 900 giấy phép quảng cáo támnlớn từ 40m2(mét vuông) trở lên. Số liẹu trên chăng thấm vào đâu so với thế giới,nhưng nó chứng tỏ rằng tại Việt Nam,nơi mà quảng coá đã có mặt từ đầu thế lỷ trước nhưng phải hơn nửa thé kỷ sau mới có nhưng bước đi bài bản đầu tiên,ngành công nghiệp “luôn luôn sinh lời” đã có những bước phát triển đáng kể trong 15 năm qua. * Quảng cáo giúp tìm kiếm thị tr] ờng tiêu thụ sản phẩm. Đối với các nhà hoạt động sản xuất kinh doanh thì sản xuất không còn là vấn đề được quan tâm hàng đầu, mục tiêu của họ là doanh thu và thương hiệu, để làm được điều đó thì sản phẩm làm ra cần có thị trường tiêu thụ. Song, việc tìm kiếm thị trường không phải đơn giản.nhơng khi sản phẩm được quảng bá rộng rãi thì nó trở lên rễ dàng.Khi mà chi thức nhân loại càng được nâng cao, mỗi ngày con người đều bổ sung vào ngân hang kiến thức của mình những điều mới mẻ.Do đó,một sản phẩm đến với họ bằng nhiều hình thức khác nhau,nếu mẫu mã kèm quảng cáo bắt mắt,thậm trí nhiều hãng còn tổ chức những chương trình khuyến mại,dùng thử sản phẩm.Lúc đó,người tiêu dùng đủ thông minh để đánh giá chất lượng hàng hoá,tự quyết định có nên chọn sản phẩm hay không.Như vậy sản phẩm đẹp về hình thức,tốt về nội dung không phải lo đến thị trường tiêu thụ. Ngoài ra,việc không ngừng đổi mới chiến lược kinh doanh cùng những chương trình quảng cáo cũng giúp ích đắc lực cho việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ.Chẳng hạn,sản phẩm nước ngọt trước kia nổi tiếng bởi hãng Cocacola,1920 hãng củng cố vị trí độc tôn trên thị trường.Song,sự xuất hiện của Pessicoca đã hạ cocacôla xuống một bậc.Giai đoạn 1930-1950,hãng đưa ra chiến thuật"cùng một giá nhưng hưởng thụ gấp đôi" và tung ra quảng cáo trên tất cả các phương tiện thông tin,đến năm 1960 sản lượng tiêu thụ Cocacola giảm 30%,Pessi coca tăng 20%. Cũng thuộc lĩnh vợc nước giải khát,bia Tiger là hãng đầu tiên dành chi phí đầu tư rất lớn cho quảng cáo là 120.000USD để thực hiện một quảng cáo vào năm 2000 với hình thức mới đưa kinh khí cầu với hình dáng một chai bia khổng lồ,cao 50m thay cho lời chúc mừng năm mới tại trung tâm triển lãm việt nam,được người xem hưởng ứng nhiệt liệt. Có thể nói ,quảng cáo sẽ làm tăng sản phẩm xã hội. Một khi quy mô sản suất tăng sẽ cần đến nhân công,quảng cáo đóng góp vào giải quyết một phần việc làm cho xã hội.Quảng cáo luôn đòi hỏi,thúc đẩy các doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trường,người cần quảng cáo,người làm quảng cáo biết được mục tiêu cần tác động,các nội dung cần nhấn mạnh,phạm vi quảng cáo,biết được cần quảng cáo như thế nào vừa hiệu quả vừa tiết kiệm chi phí. * Quảng cáo khuyến khích người tiêu dùng,tiêu dùng sản phẩm hàng hoá. Thế giới ngày càng hiện đại hoá,cuộc sống con người không ngừng đợc nâng cao.Từ ước mơ"ăn no, mặc ấm" đến "ăn ngon, mặc đẹp",con người luôn tìm tòi,nghiên cứu để ước mơ không chỉ là ước mơ.Quảng cáo giúp con người thấy được từng bước phát triển của nhân loại và có được những sản phẩm tiên tiến, hiện đại nhất.Trong đời sống vật chất,người tiêu dùng liên tục tiếp cận với những sản phẩm mang lại nguồn dinh dưỡng tối ưu,đảm bảo sức khoẻ con người.Đời sống tinh thần cũng thường xuyên được bồi đắp bằng những chương trình giải trí trên báo, đài truyền hình,rạp chiếu fim ,các chương trình biểu diễn nghệ thuật. Công nghệ kỹ thuật số khiến tầm hiểu biết về khoa học kỹ thuật cũng như những nét văn hoá không chỉ bó hẹp ở quốc gia mình mà vươn tầm nhìn ra toàn vũ trụ. Để làm được điều này quảng cáo có công rất lớn.Nhờ quảng cáo thông tin sản phẩm đến với người tiêu dùng dễ dàng hơn.Họ biết sản phẩm nào hợp với thành phần dinh dưỡng và kinh tế của gia đình ,bản thân mình,đặc biệt quảng cáo luôn là người bạn đồng hành cho nữ giới trong việc làm đẹp.Quảng cáo trang hoàng cho mỗi ngôi những nội thất phù hợp nhất.Hơn nữa là sự tiến tới tự động hoá bằng những máy móc hiện đại,giảm bớt sức lao động,tiết kiệm thời gian dành cho việc cần thiết. *Quảng cáo quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Điều kiện tiên quyết quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp là người tiêu dùng thông qua khâu trung gian quảng cáo.Hầu như các doanh nghiệp dành doanh thu từ 10-15% đầu tư cho quảng cáo để nó làm nhiệm vụ "làm đẹp" cho thương hiệu,cho các công ty quảng cáo và cho cả đất nước. Quảng cáo nhằm truyển tải thông tin về sản phẩm đến khách hàng.Để thu hút khách,hình thức thông tin được các doanh nghiệp và các nhà quảng cáo đặc biệt chú ý.Những tấm tấm biển sặc sỡ,những chuỗi hình ảnh kèm âm thanh thật ấn tượng đã mang lại lợi nhuận từ nhiều phía.Để người tiêu dùng biết đến sự tồn tại của mình,từ đó người tiêu dùng giúp cho doanh nghiệp phát triển.Các doanh nghiệp không ngần ngại đưa sản phẩm đến tất cả những nơi có thể quảng cáo,dặc biệt những địa chỉ gây được sự chú ý đông đảo của người dân.Truyền hình là một phương tiện truyền thông tiên tiến mà các nhà quảng cáo đặt niềm tin.Quảng cáo trên truyền hình giúp sản phẩmcùng tên tuổi của cá hãng thâm nhập vào từng vùng thị trường khác nhau,từng khách hàng khác nhau do khả năng phối hợp hình ảnh,âm thanh màu sắc,cho phép người làm quảng cáo xây dựng những quảng cáo sáng tạo,sống động hơn bất cứ loại hình nào.Nó chiếm tỉ trọng 45-50% quảng cáo Việt Nam,lượng người xem chiếm ngần như 100% ,truyền hình cùng các phương tiện truyền tin khác,đặc biệt là Internet đã đóng góp vào việc xây dựng và khẳng định thương hiệu của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. * Quảng cáo thực hiện nhiệm vụ chính trị,giáo dục,tạo nét văn hoá cộng đồng. Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật giúp cho các tổ chức chính trị,những người đứng đầu các cơ quan bộ máy nhà nước có thể truyền đạt những thông tin chính trị, giáo dục đến mọi công dân mà không phải tốn nhiều sức lực.Mọi sự kiện chính trị,các khẩu hiêu giáo dục được người dân cập nhật và hưởng ứng thường xuyên nhờ sự xuất hiện của chúng trên truyền hình,truyền thanh.báo chí,mạng Internet,panô,áphích... Sự xuất hiện rộng rãi của quảng cáo trong đời sống xã hội đã tạo ra nét văn hoá riêng của người sản xuất kinh doanh,người làm quảng cáo và người tiêu dùng.Tất cả hợp lại thành một trong những nết văn hoá của một cộng đồng.Mọi chương trình và hình thức tuyên truyền, quảng cáo nếu tuân thủ những quy định của nhà nước sẽ là những nét đẹp văn hoá riêng trong thẩm mỹ,phân phối,tiêu dùng sản phẩm của người Việt Nam. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO BẰNG PANÔ, ÁPPHÍCH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 2.1 Hình thức quảng cáo bằng panô, ápphích trên địa bàn Hà Nội. 2.1.1 Hình thức quảng cáo bằng panô. Trên địa bàn Hà Nội có rất nhiều panô quảng cáo tấm lớn,nhưng phổ biến có hai loại: Loại panô hình chữ A(02 măt hoặc 01 mặt) diệm tích từ 40m2 trở lên ,căng bạt,được gắn trên cột sắt,thép có bọc hoặc không bọc bê tông tương đối cao,có đèn chiếu sáng.Do kết cấu bền vững và đồ sộ mà chúng thường được ưu tiên những khoảng không rộng lớn,đông người qua lại như: ven đường giao thông ( các quốc lộ từ Hà Nội đến các tỉnh),lối ra vào sân bay, trung tâm thương mại.Nội dung quảng cáo trên hình thức này thường thuộc mảng thương mại và kinh tế.Quảng cáo tấm lớnn này thường gần với các nhà sản xuất đã thành danh với thương hiệu lớn. Trong thương mại,có thể thấy các biển quảng cáo về ngân hàng(TMCP quân đội, Vietcombank,AGribank), thẻ tín dụng Visa, bảo hiểm (Manu Life, AIA, bảo hiểm Nhân Thọ...), mạng viễn thông (Vietel, Mobi, Vina...). Về kinh tế: Hoá mỹ phẩm,phần lớn là của hãng Univer,bột giặt omo, tile, dầu gội đầu clear, headshoulder... Sữa rửa mặt pond, Dove... Sản phẩm tân dược Decogen,Viroto,tobicom... Sản phẩm điện tử: tivi Sony, panasonic, VGA, Sam Sung, tủ lạnh, máy giặt, điều hoà nhiệt độ, đầu máy, điện thoại di động... Phần lớn do Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc sản xuất. Sản phẩm động cơ:xe máy của hãng Yamaha,hãng liên doanh Suzuki-coporation,hãng Hon Da Nhật Bản:Attina,và các sản phẩm sản xuất tại Trung Quốc:Loncin,wace,thường giá rẻ nhưng chất lượng không cao.Các doanh nghiệp sản xuất động cơ ở Việt Nam cũng có một sản phẩm quảng cáo được ưa chuộng trên thị trường:Piagiô,Avenus,Spacy,@;ôtô:Ford,toyota,mitsubisi,mercedes... Loại thứ hai phải kể đến pano phục vụ cho chính trị và xã hội.Chúng có kích thước và thấp hơn,khoảng 1x2m,thường là hai mặt hoặc ba mặt gắn trên những trụ sắt hoặc thép nhỏ, được đặt những ngã tư,hộp đèn giải phân cách,các trung tâm thương mại.Nội dung của chúng thường chào mừng các dự kiện lớn của đất nước:Quốc khánh,ngày giải phóng thủ đô,các kỳ đại hội,hội nghị, thể thao lớn ...Hoặc có những pano tuyên truyền cho an toàn giao thông,phòng chống tệ nạn xã hội,vệ sinh an toàn thực phẩm,ăn uống và dinh dưỡng... Cả hai loại trên đều được thể hiện bằng những hình ảnh toàn cảnh ,to,rõ ràng.Nhưng câu văn tữ ngữ ngắn gọn,xúc tích,người đi đường chỉ nhìn hai đến ba lần là có thể nhớ được. 2.1.2 Hình thức quảng cáo bằng ápphích Áp phích ở dạng nhỏ hơn panô,nhưng phạm vi hoạt động của chúng rộng lớn hơn,nội dung thể hiện thì vô cùng phong phú,gồm tất cả các mặt hàng kinh tế và thương mại trên thị trường.Chúng hiện hữu trên mặt tiền các toà nhà lớn trong thành phố,tại các nhà hàng,cửa hàng đại lý…và cả trên các phương tiện giao thông công cộng lưu hành trong thành phố.Các ápphích quảng cáo hiện nay đa phần được thắp sáng để làm nổi bật các thông điệp quảng cáo như lời,hình ảnh minh hoạ để nhận dạng,với công nghệ thắp sáng bằng đèn chiếu Plas,huỳnh quang,halogen kim loại cao áp,phổ biến ở:Hàng Đào,Tràng Thi,Hai Bà Trưng,Nguyễn Chí Thanh,Giảng võ. 2.2. Quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo bằng panô,áppích trên địa bàn Hà Nội. * Trích giới thiệu văn bản quản lí nhà nước đối với hoạt động quảng cáo : + Nghị định số 24/2003/NĐ-CP,nghị định của chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh quảng cáo. Điều 3 ( chương 1) : một số hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo theo quy định tại điều 5 pháp lệnh quảng cáo được cụ thể như sau : quảng cáo có tính chất kì thị dân tộc, phân biệt chủng tộc, xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo; Quảng cáo có tính chất kích thích bạo lực , kinh dị; dùng từ ngữ không lành mạnh; Dùng hình ảnh người lãnh đạo Đảng và nhà nước Việt Nam; Quảng cáo không đúng chất lượng hàng hoá, dịch vụ; không đúng địa chỉ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; ép buộc quảng cáo dưới mọi hình thức. Quảng cáo hạn chế tầm nhìn của người tham gia giao thông;làm ảnh hưởng tới sự trang nghiêm tại nơi làm việc của cơ quan nhà nước;dùng âm thanh gây tiếng ồn vượt quá độ ồn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam; Quảng cáo nói xấu, so sánh hoặc gây nhầm lẫn cới cơ sở sản xuất,kinh doanh,hàng hoá, dịch vụ của người khác;dùng danh nghĩa,hình ảnh của tổ chức,cá nhân khác để quảng cáo mà không được sự chấp nhận của tổ chức,cá nhân đó; Quảng cáo thuốc chưa bệnh cho người bán theo đơn của thầy thuốc;thuốc chưa được cấp đăng ký hoặc hết hạn đăng ký,đã loại ra khỏi danh mục thuốc cho phép sử dụng,dịch vụ y tế chưa được phép sử dụng tại Việt Nam; Quảng cáo hàng hoá,dịch vụ khác mà pháp luật cấm quảng cáo. - Điều 4(chươngII) 1.Thông tin quảng cáo về hoạt động kinh doanh phải trung thực,chính xác,đúng với phạm vi,ngành nghề đã đăng ký kinh doanh. 2.Thông tin quảng cáo về hàng hoá,dịch vụ sinh lời phải phản ánh trung thực,chính xác,đúng với chất lượng,công dụng,nhãn hiệu, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, xuất xứ, phương thức phục vụ, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản, thời hạn bảo hành 3. Thông tin quảng cáo về dịch vụ không sinh lời phải trung thực,chính xác,phản ánh đúng yêu cần,khả năng,chất lượng dịch vụ. - Điều 5(chương II) 1.Sản phẩm quảng cáo thể hiện trên bảng, biển,panô,băngrôn và các hình thức tương tự phải ghi số giấy phép, thời hạn giấy phép, tên người xin phép thực hiện quảng cáo. 2. Sản phẩm quảng cáo thể hiện trên áp phích phải ghi số giấy phép xuất bản, tên người xin phép xuất bản, tên cơ sở, số lượng in. - Điều 12(chương II): Quảng cáo trên bảng biển,panô,màn hình, băngrôn, vật phát quang, vật thể trên không, dưới nước, vật thể di động khác và các hình thức tương tự treo, đặt, dán, dựng ở ngoài trời hoặc tại điểm công cộng được quy định như sau: 1. Không được che khuất trên mười phần trăm diện tích sản phẩm quảng cáo đã đặt trước chưa hết thời hạn,theo hướng phía trước,cách hai trăm mét,nhìn vuông góc chính giữa với quảng cáo có trước; 2. Không được đặt trong hành lang an toàn giao thông,đê điều,lưới điện quốc gia; không được che khuất biển báo,đèn tín hiệu giao thông,bảng chỉ dẫn công cộng; 3. Tại các đô thị,hạn chế quảng cáo có diện tích ngoài trời không phù hợp với quy hoạch đô thị,an toàn xã hội,mỹ quan và cảnh quan môi trường. Điều 15 (chương II): 1.Tổ chức, cá nhân muốn kinh doanh dịch vụ quảng cáo phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. 2.Trong thời hạn năm ngày làm việc,tổ chức,cá nhân, kinh doanh dịch vụ quảng cáo đặt chi nhánh hoặc văn phòng đại diện ở tỉnh,thành phố khác phải thông báo cho phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh và sở Văn Hoá -Thông Tin nơi đặt chi nhánh hoặc văn phòng đại diện biết.Nội dung thông báo gồm: a)Tên và địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp; b)Ngành,nghề kinh doanh; c)Tên và địa chỉ trụ sở chi nhánh,văn phòng đại diện; d)Nội dung,phạm vi hoạt động của chi nhánh,văn phòng đại diện; đ)họ tên nơi cư trú của người đứng đầu chi nhánh,văn phòng đại diện. 3.Giấy chứng nhận kinh doanh dịch vụ quảng cáo do phòng đăng ký kinh doanh cấp quận, huyện và cấp tương đương cấp chỉ được hoạt động trong phạm vi tỉnh, thành phố, trực thuộc trung ương sở tại. Điều 16: Tổ chức, cá nhân quảng cáo dịch vụ không sinh lời phải xuất trình văn bản đảm bảo tính trung thực,chính xác của nội dung thông tin quảng cáo khi người kinh doanh dịch vụ quảng cáo hoặc người phát hành quảng cáo yêu cầu. Điều 17 1.Tổ chức,cá nhân quảng cáo về kinh doanh,hàng hoá dịch vụ,phải có giáy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. 2.Quảng cáo sản phẩm hàng hoá thuộc doanh mục phải áp dụng và chứng nhận tiêu chuẩn Việt Nam phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn việt Nam. 3.Quảng cáo sản phẩm hàng hoá thuộc danh mục phải áp dụng và chứng nhận tiêu chuẩn nghành hoặc tiêu chuẩn khác thì phảicó giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 4. Quảng cáo thuốc và nguyên liệu làm thuốc, mỹ phẩm, vắc xin, sinh phẩm miễn dịch, dụng cụ trang thiết bị y tế, dịch vụ y tế và quảng cáo thực phẩm phảI thông báo đầy đủ nội dung sản phẩm quảng cáo với bộ y tế hoặc sở y tế nếu được bộ y tế uỷ quyền.Trong trường hợp không đồng ý vơí sản phẩm quảng cáo, Bộ y tế hoặc sở y tế phảI thông báo bằng văn bản cho người quảng cáo và người kinh doanh dịch vụ quảng cáo. Trong thời gian 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản thông báo, nếu Bộ Y tế hoặc Sở Y tế không có văn bản trả lời thì người quảng cáo hoặc người kinh doanh dịch vụ quảng cáo có quyền thực hiện quảng cáo theo nội dung đã thông báo. Chỉ được quảng cáo thuốc theo danh mục thuốc được quảng cáo do bộ y tế ban hành . 5. Việc quảng cáo các sản phẩm thay thế sữa mẹ phải tuân theo các quy định của pháp luật về kinh doanh và sử dụng các sản phẩm thay thế sữa mẹ. 6. Quảng cáo các sản phẩm sinh học phục vụ trồng trọt, chăn nuôi, thức ăn gia súc, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, chế phẩm phân bón, giống cây trồng, giống vật nuôi phải thông báo đầy đủ nội dung quảng cáo với bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Trong trường hợp không đồng ý với nội dung thông báo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải thông báo bằng văn bản cho người quảng cáo hoặc người kinh doanh dịch vụ quảng cáo. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản thông báo nếu bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn không có văn bản trả lời thì người quảng cáo hoặc kinh doanh dịch vụ quảng cáo có quyền thực hiện quảng cáo theo nội dung đã thông báo . 7. Quảng cáo về sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiêu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá, chỉ dẫn địa lí, tên thương mại, quyền tác giả và các quyền liên quan phải đảm bảo tính trung thực về các thông tin liên quan đến tình trạng bảo hộ các đối tượng này theo quy định của pháp luật về bảo hộ quyền sở hửu công nghiệp và quyền tác giả. Điều 18 : Tổ chức cá nhân sản xuất, kinh doanh nhiều ngành nghề, nhiều loại sản phẩm hàng hoá phải có chung 1 nhãn hiệu (tên hãng), khi quảng cáo phảI nêu rõ nội dung ngành nghề,loại sản phẩm hàng hoá cần quảng cáo. Điều19 (chương II): 2.Đối với bảng quảng cáo bằng bảng ,biển,panô,phương tiện giao thông thì thời hạn thực hiện quảng cáo không quá 3 năm; khi hết thời hạn nếu muốn gia hạn phảI được Sở Văn hoá-Thông tin cho phép. Trường hợp thay đổi về vị trí hoặc kích thước hoặc sản phẩm quảng cáo đều được Sở Văn hoá-thông tin cấp phép. 3. Đối với quảng cáo bằng băng rôn, vật phát quang, vật thể trên không, dưới nước, vật thể di động khác về một hoạt động khó xác định thời gian thì được quảng cáo cả thời gian diễn ra hoạt động dó và trước đó không quá 5 ngày làm việc,sau đó không quá 2 ngày làm việc. Trường hợp quảng cáo về một hoạt động không xác định thời gian thì thời hạn cho một đợt quảng cáo không quá 15 ngày làm việc.Khoảng cách giữa các đợt quảng cáo ít nhất. Điều 20. Tối đa không quá mười ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Bộ Văn hoá - thông tin hoặc Sở Văn hoá-thông tin phải cấp giấy phép thực hiện quảng cáo.Trong trường hợp không cấp giấy phép phảI trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do. + Thông tư số 44/2003/TT-BVHTT hướng dẫn thực hiện nghị đinh số 24/2003/NĐ-CP ngày 13/3/2003 của chính phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnh quảng cáo. Mục II: Hoạt động quảng cáo 8.Quảng cáo trên bảng biển,panô,màn hình ,băng rôn,vật phát quang trên không, dưới nước,vật thể di động khác và các hình thức tương tự treo,dựng ở ngoàI trời được quy định như sau; a) Quảng cáo trên bảng biển,panô,màn hình,băng rôn treo,đặt dán ngoàI trời phải tuân thủ quy hoạch về quảng cáo tại địa phương và các quy định luật về xây dựng; b) Quảng cáo trên màn hình quảng cáo dựng, đặt ở ngoài trời được dùng âm thanh; c) Quảng cáo về hoạt động kinh doanh hàng hoá hoá dịch vụ có mục đích sinh lời được chăng ngang qua đường giao thông,không được dùng màu cờ tổ quốc làm quảng cáo; d) Quảng về hoạt động có xác định thời gian thì thời gian diễn ra hoạt động phải do cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định để làm cơ sở xác định thời gian được phép quảng cáo; đ) Quảng cáo trên bảng, biển,pa-nô,băng-rôn,vật phát quang,vật thể trên không, dưới nước,vật thể di động khác và các hình thức tương tự bằng bất kỳ chất liệu gì như gỗ,tôn,nhựa,kính,vảI hoặc các chất liêu khác khi treo ,đặt, dán, dựng, gắn trên phương tiện giao thông phảI tuân thủ quy hoạch quảng cáo và phảI có giáy phép thực hiện quảng cáo; e) Các sản phẩm quảng cáo được thể hiện trên các phương tiện giao thông, vật thể di động, xe lăn, xe cần cẩu và các loại phương tiện để phục vụ cho việc thi công xây dựng do sở Văn hoá-thông tin nơI đăng ký phương tiện cấp giấy phép thực hiện quảng cáo không được thay quá 50% diện tích màu sơn xe có thể hiện sản phẩm quảng cáo.Màu sơn là màu đã ghi trong đăng ký phương tiện do cơ quan có thẩm quyền cấp;không được quảng cáo mặt trước và mặt sau của phương tiện.Thùng hàng có diện tích một mặt từ 0,5m2 trở lên có thể hiện sản phẩm quảng cáo gắn trên xe máy phảI có giấy phép thực hiện quảng cáo do Sở Văn hoá- thông tin nơI đăng ký phương tiện cấp. * Quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo bằng panô, ápphích trên địa bàn Hà Nội. Theo thống kê của cơ quan chức năng,Việt Nam hiện có hơn 3000 doanh nghiệp quảng cáo, 1 số khẳng định được vị trí trên thị trường , hoạt động mang tính chuyên nghiệp cao và có khả năng thực hiện được tất cả các công đoạn quảng cáo ( từ lập chiến lược, sáng tạo ý tưởng , chế tạo mẫu sản phẩm quảng cáo), điển hình như công ty Hoàng Gia, VMC, Mai Thanh, Đất Việt, Gold sun…Tuy nhiên số mạnh không nhiều, chỉ chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong tổng số doanh nghiệp quảng cáo. Phần lớn doanh nghiệp quảng cáo mới ở dạng quy mô nhỏ, nghĩa là công nghệ chưa cao, chỉ có khả năng làm bảng, biển , in ấn chứ chưa thể vươn tới tàm “hoạch định chiến lược riêng. Không thể cạnh tranh với các doanh nghiệp quảng cáo có yếu tố nước ngoài. Thực tế nói trên có thể thúc đẩy hiện tượng “ cá lớn nuốt cá bé”, tạo nên sự cạnh tranh thiếu lành mạnh và dẫn đến tình trạng hỗn độn trong quảng cáo. Do đó,việc quản lý hoạt động này luôn được nhà nước quan tâm.Thành phố Hà Nội và các cơ quan chức năng đều tìm cánh khắc phục những những bất cập của quy đinh đã ban hành.Trong thời gian qua,Sở Văn hóa- Thông tin Thành phố Hà Nội,Bộ Văn-Thông tin,các cơ quan chức năng cùng các bộ liên quan đã làm được một số việc: - Theo thống kê của cơ quan hữu quan ,thanh tra Sở Văn hoá-thông tin Hà Nội trong tháng 3 đầu 2003,thành phố giảI quyết triệt để,buộc tháo rỡ hàng chục nghìn biển quảng cáo. - Theo báo cáo của Sở văn hoá-Thông tin,trung bình mỗi ngày các lực lượng chuyên ngành phảI thực hiện rỡ bỏ từ 30-70 biển quảng cáo dẫn đến thống kê khoảng 157 biển quảng cáo vi phạm. - Kiên quyết không giảI quyết các trường hợp đặt biể quảng cáo tấm lớn trong giảI phân cách. - Không cấp giấy phép cho những trường hợp dựng biển quảng cáo tấm lớn mà chưa được sự cho phép của sở TàI nguyên- MôI trường về sử dụng đất,chưa được sự đồng ý của sở xây dựng về kỹ thuật xây dựng và phảI được sở Quy hoặch - kiến trúc hoặc sở Giao thông công chính thoả thuận về địa điểm. - Tháng 9/1006 Sở Văn hoá-Thông tin Hà Nội phối hợp với các ban ngành liên quan thực hiện tháo rỡ 6 tấm biển quảng cáo tấm lớn vi phạm của công ty quảng cáo Trẻ Hà Nội tại ngã Năm cửa Nam-Quận Hoàn Kiếm.Nhằm tỏ rõ quyết tâm thực hiện đúng theo chỉ thị của đồng chí bí thư thành uỷ Phạm Quang Nghị là kiên quyết xử lý các biển quảng cáo vi phạm,trả lại vẻ đẹp cho thành phố. - Năm 2006 này,Bộ Văn hoá-Thông tin dã có hướng dẫn về việc quy hoạch quảng cáo ngoàI trời trên dịa bàn các tỉnh ,thành phố trực thuộc trung ương, trong đó quy định rõ: Cấm quảng cáo trên nóc nhà.Đồng thời hạn chế bằng bảng biển, panô có diện tích một mặt từ 40m2 trở lên trong nội thành,nội thị…Với các quảng cáo bằng bảng, biển ,panô, khuyến khích xây dựng theo kiểu dáng một, hai, hoặc 3 măt một trụ. - Sở Văn hoá -Thông tin Hà Nội dự kiến khoảng 400 biển quảng cáo thuộc quy hoạch và hiện nay mới chỉ có chưa đến 1/4 số điểm có biển nằm trong quy hoạch. Để tạo điều kiện cho công tác quy hoạch ngoàI trời được ổn định lâu dàI,đồng thời thuận lợi cho các tổ chức,cá nhân tham gia dịch vụ quảng cáo thì thời gian quy hoạch với tất cả các loại phương tiện quảng cáo ngoài trời tối thiểu là 5 năm, với tầm nhìn là 10 năm. Có thể nói rằng công tác quản lý việc quảng cáo ở Hà nội hiện nay đã có tác động tích cực đênd hoạt động thương mại, dịch vụ, tạo những điều kiện thuận lợi cho người làm quảng cáo đứng đắn,đã hạn chế được tình hình lộn xộn của hoạt động này,đã hoàn thành nhiệm vụ chính trị của mình. 2.3 Nét văn hoá của quảng cáo bằng panô,ápphích trên địa bàn Hà Nội. Quảng cáo bằng panô,ápphích cũng giống như các quảng cáo ngoài trời khác, mọi người xem chúng khi tham gia cá hoạt động khác.Chúng luôn được dặt ở những nơi tập trung dân cư và đông người qua lại.Song quảng cáo bằng panô,ápphích cũng có sự khác biệt với các hình thức còn lai ở chỗ chúng ít có sự thay đổi,với kích thước lớn và kết cấu bền vững,sự tồn tại của chúng về nội dung và hình thức là lâu dài.Do đó người thực hiện quả cáo phải tính toán, thiết kế, lựa chọn hình ảnh đẹp nhưng rõ ràng, câu chữ ngắn gọn, xúc tích, thể hiện đầy đủ hình thức và công dụng của sản phẩm. Màu sắc của tấm panô, áp phích cần được chú ý phù hợp với nền thì tấm quảng cáo mới nổi bật, nhất là không được vi phạm về an toàn, giao thông và mỹ quan tại nơI đó. Làm được những điều trên, không chỉ thu hút được khách hàng mà người làm quảng cáo còn tạo nên nét phong cách văn hoá riêng cho mình, cho cả các doanh nghiệp có sản phẳm quảng cáo. Thành phố Hà nội ngày càng đẹp hơn sống động hơn với những hình ảnh quảng cáo lớn, sắc nét ở những không gian rộng. Tối đến, khi thủ đô lên đèn thì vẻ đẹp của nhửng tấm panô, áp phích được phát huy hơn bao giờ hết bởi những đèn chiếu bằng mọi chất liệu khác nhau vào biển quảng cáo, tạo nên nét văn phong của thành phố. Người dân đón nhận những tấm biển quảng cáo đó không đơn giản chỉ vì thông tin sản phẩm mà bằng cả những cảm xúc thẩm mỹ của mình. Từ đó hình thành 1 ấn tượng để đi đến trung thành với sản phẩm mình ưa chuộng, làm nên nét đẹp trong văn hoá tiêu dùng. NgoàI ra, những tấm panô, áp phích tuyên truyền cho mục đích chính trị xã hội đã xây dựng trong quần chúng nhân dân 1 ý thức chính trị,tinh thần cộng đồng rất lớn. Đó là khối đoàn kết vững chắc để Việt nam đững vững trên vũ đài chính trị và thế giới. Tóm lại quảng cáo bằng panô, ápphích tấm lớn ngoài trời trên địa bàn Hà nội đã mang lại nhiều lợi ích trong đó phải kể đến lợi ích về kinh tế thương mại, chính trị và văn hoá. 2.4. Những hạn chế trong công tác quản lí nhà nước đối với hoạt động quảng cáo bằng panô, ápphích trên địa bàn Hà Nội. Trong nhiều năm qua Nhà nước và các cơ quan chức năng đã có nhiều cố gắng trong việc khắc phục những lộn xộn trong quảng cáo nói chung và quảng cáo panô, áp phích tấm lớn nói riêng. Nhưng thực tế đời sông rất sôi động biến chuyển rất nhanh trong khi đó hệ thống luật pháp và những quy định củ thệ chưa bao quát hết mọi lĩnh vực và có những mặt bất cập.Dẫn đễn sự tiếp diễn những vi phạm trong hoạt động quảng cáo: Vụ vi phạm tranh chấp trong lĩnh vực quảng cáo ở khu vực nhà ga T1(sân bay quốc tế Nội Bài),giữa công ty Hà TháI và Liên hiệp các hợp tác xã Việt Nam trong quảng cáo tấm lớn ở Gia Lâm,chậm được giải quyết triệt để. Trong gần 100 doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực quảng cáo,có đến 100 doanh nghiệp vi phạm các quy định hiện hành:Công ty quảng cáo Trẻ,Công ty Hà Thái. Theo Hiệp hội quảng cáo,giá của một biển quảng cáo có phép là 1000.000đ/1m2,song các biển trái phép chưa tốn một phân nửa so với số đó. Tại các điểm như:Dốc Thăng Long-Nội Bài, ngã tư đường quốc lộ 5, giao lộ cao tốc Pháp Vân đường vào thành phố những biển quảng cáo xoay ngang dọc, cạnh tranh tầm nhìn.Những giàn khung sắt càng lúc càng cao vút,cái sau vươn cao hơn cái trước, chênh vênh gây mất mỹ quan và sẽ có hâu quả khôn lường nếu chúng rơi,đổ. Đường cao tốc Thăng Long-Nội BàI,nơi tập hợp của đủ loại biển quảng cáo panô tấm lớn đã có những quy định cụ thể,những vi phạm vẫn diễn ra:Huyện Sóc Sơn có 58 biển quảng cáo nhưng chỉ có 8 biển có giấy phép. Phần lớn các biển quảng cáo panô đều không ghi thời hạn giấy phép quảng cáo, tên người xin phép thực hiện quảng cáo.Vì vậy những biển quảng cáo đã cũ,hoen ố vẫn đứng hiện ngang thách thức sự quản lý. Các tờ áp phích trong thành phố đang trong tình trạng qua tảI,đè chèn nhau khiến mặt những nơI đó nham nhở,rối rắm.Hơn nữa chúng còn bỏ qua việc đề tên số lượng in,doanh nghiệp in như quy định đã nêu. Sau hơn 3 năm thực hiện pháp lệnh quảng cáo,chúng ra đã đạt được những kết quả bước đầu,nhưng vẫn còn những thiếu sót đáng lưu ý.Hệ thống quảng cáo ở Việt Nam được ví như một cơ thể trưởng thành.Cơ thể ấy cần sự giáo dục đầy đủ mà hệ thống luật và cách hành xử của các cơ quan lý Văn hoá là yếu tố mang tính quyết định. CHƯƠNG III NHỮNG ĐỀ XUẤT,GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO BẰNG PANÔ, ÁP PHÍCH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI * Đối với nhà nước và các cơ quan chức năng, chuyên ngành: - Cần không ngừng hoàn thiện,đổi mới các văn bản quản lý hoạt động quảng cáo sao cho vừa đưa chúng vào trật tự nhưng phảI phù hợp với tình hình kinh tế,chính trị luôn biến đổi ,tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh ghiệp và người làm quảng cáo. - Thành lập các tổ,ban chuyên về thanh tra,kiểm tra từng hình thức quảng cáo tại mỗi quận trong thành phố .Kiên quyết xử phạt tất cả các quảng cáo vi phạm để làm gương cho các doanh nghiệp quảng cáo khác. -Thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo,triển lãm,bình chọn, trao giảI cho những sản phẩm quảng cáo sáng tạo phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam. *Đối với người hoạt động quảng cáo - Phải tuân thủ các quy định của pháp luật về quảng cáo.Thực hiện đúng nguyên tắc: Lợi ích nhà nước-lợi ích xã hội-chuẩn mực về đạo đức và thẩm mỹ của người Việt. - Luôn luôn học hỏi,đổi mới trong kỹ thuật,sáng tạo trong ý tưởng thiết kế để quảng cáo vừa làm đẹp đô thị vừa đảm bảo an toàn cho nhân dân cũng như cơ sở vật chất của nhà nước. Quảng cáo mang lại lợi ích rất lớn cho doanh nghiệp và người làm quảng cáo,nhưng đừng vì lợi nhuận mà quên mất “Văn hoá kinh doanh”,cố tình “lách luật”,không thể cứ bắt các nhà quản lý văn hoá phải chạy theo mãi như vậy.Văn hoá quảng cáo phảI được coi trọng và lẽ tất nhiên, nó được bắt đầu từ ý tưởng và ý thức của cá đơn vị làm dịch vụ quảng cáo. KẾT LUẬN Quảng cáo ngày nay đã trở thành một hoạt động không thể thiếu trong hoạt động sản xuât kinh doanh, nhất là đối với đời sống xã hội.Nó quen thuộc đến mức trong giao tiếp hàng ngày người ta cũng sử dụng những từ ngữ trong quảng cáo.Quảng cáo làm con gnười gần nhau hơn, không phân biệt giàu nghèo,giai cấp.khơI dậy tinh thần tương thân tương ái của dân tộc qua những quảng cáo tuyên truyền kêu gọi từ thiện.Quảng cáo cũng giúp cho những người lãnh dạo thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.Nó làm cho các thương hiệu bấy lâu xa lạ trở lên quen thuộc với bạn hàng và người tiêu dùng thế giới.Nhờ quảng cáo mà các đô thị và thành phố luôn được khoác lên mình tấm áo mới sang trọng.Cuối cùng quảng cáo là một phần nhỏ trong sự phát triển toàn diện của đất nước. Với bấy nhiêu lợi ích quảng cáo trở thành đứa con cưng cá tính,bưởng bỉnh cần dạy giỗ đến nơi đến chốn.Hi vọng một ngày không xa, quảng cáo Viêt Nam sẽ đủ sức cạnh tranh với cá doanh nghiệp quảng cáo có yếu tố nước ngoài, tạo đòn bẩy cho kinh tế hàng hoá Viêt Nam đuổi kịp các nước khu vực và thế giới. MỤC LỤC -Mở đầu -Chương I:Vai trò của quảng cáo đối với đối với hạot động sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội. 1.1:những kháI niẹm chung 1.1.1:kháI niệm văn hoá,quảng cáo,panô,áppích. 1.1.2kháI niệm quản lý,quản lý nhà nước,quản lý văn hoá. 1.2.Những quan điểm chủ trương của nhà nước đối với hạot động quảng cáo. 1.3 vai trò của quảng cáo với hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội. -Chương III:Thực trang công tác quản lý nhà nước đối với hạot động quảng cáo bằng panô,áp phích trên địa bàn Hà Nội. 2.1:Hình thức quảng cáo bằng pa nô,ápphích tên địa bàn Hà Nội. 2.2; Quản lý nhà nước với hoạt động quảng cáo bằng panô,ápphích trên địa bàn Hà Nội 2.3: Những yếu tố văn hoá trong quảng cáo sản phẩm bằng pa nô,ápphích trên địa bàn Hà nội 2.4;Những hạn chế trong công tác quản lý nhà nước đối với hạot động quảng cáo bằng panô,ápphích trên địa bàn hà nội. - Chương III: Những đề xuất giảI pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nàh nước đối với hạot động quảng cáo bằng panô,ápphích trên địa bàn Hà Nội. - Kết luận CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thủ đô Hà nội (Nhà xuất bản KHKT_2003). 2. Quảng cáo- Lý thuyết và thực hành ( ĐH Kinh tế quốc dân Hà nội _1991). 3. Giáo trình quảng cáo (ĐHQG TP Hồ chí minh). 4.Pháp lệnh quảng cáo, nghị định hướng dẫn thi hành (Cục văn hoá thông tin cơ sỏ_ 2003). 5. Kĩ thuật quảng cáo (NXB TP Hồ Chí Minh). 6. Quảng cáo và tiếp thị _ Lê Hoàng Quân ( Nhà xuất bản KHKT _1999). 7. Hà nội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (HV Chính trị quốc gia_2003). 8. Nghiên cứu người tiêu dùng (Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh_2003). 9. Một số sách báo và tạp chí chuyên ngành khác.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxDA11.docx
Tài liệu liên quan