Tin học đại cương - Bài 4: Cấu trúc điều kiện (rẽ nhánh)
Tin học đại cương - Bài 4: Cấu trúc điều kiện (rẽ nhánh)
Các phép toán logic
phép hoặc (II)
phép và (&&)
phép phủ định (!)
13 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tin học đại cương - Bài 4: Cấu trúc điều kiện (rẽ nhánh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đặt vấn đề Giới thiệu về cấu trúc rẽ nhánh Các phép toán logic và quan hệ Cấu trúc điều kiện Tóm tắt nội dung bài học
TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
BÀI 4: CẤU TRÚC ĐIỀU KIỆN (RẼ NHÁNH)
Giảng Viên: ThS. Đinh Phú Hùng
Bộ môn: Khoa Học Máy Tính
Email: hungdp@tlu.edu.vn
1 / 13
Đặt vấn đề Giới thiệu về cấu trúc rẽ nhánh Các phép toán logic và quan hệ Cấu trúc điều kiện Tóm tắt nội dung bài học
Nội Dung
1 Đặt vấn đề
2 Giới thiệu về cấu trúc rẽ nhánh
3 Các phép toán logic và quan hệ
4 Cấu trúc điều kiện
5 Tóm tắt nội dung bài học
2 / 13
Đặt vấn đề Giới thiệu về cấu trúc rẽ nhánh Các phép toán logic và quan hệ Cấu trúc điều kiện Tóm tắt nội dung bài học
Đặt vấn đề
Xét ví dụ sau:
Nhập từ bàn phím một số nguyên x. Tính căn bậc hai của x.
Nhận xét:
Nếu số x dương thì tính được căn bậc hai.
Nếu số x âm thì không tính được.
Như vậy cần thiết phải có câu lệnh điều kiện
3 / 13
Đặt vấn đề Giới thiệu về cấu trúc rẽ nhánh Các phép toán logic và quan hệ Cấu trúc điều kiện Tóm tắt nội dung bài học
Giới thiệu cấu trúc điều kiện
Giới thiệu:
Cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực
hiện các hoạt động khác nhau tùy theo một điều kiện cụ thể
có được thỏa mãn hay không.
Phân loại cấu trúc rẽ nhánh
- Có 1 nhánh.
- Có 2 nhánh.
- Có nhiều nhánh (từ 3 nhánh trở lên).
4 / 13
Đặt vấn đề Giới thiệu về cấu trúc rẽ nhánh Các phép toán logic và quan hệ Cấu trúc điều kiện Tóm tắt nội dung bài học
Các phép toán logic và quan hệ
Phép toán logic:
Phép toán hoặc: ||
Ví dụ: X || Y (X hoặc Y)
Phép toán và: &&
Ví dụ: X && Y (X và Y)
X Y X&&Y X||Y
0 0 0 0
0 số khác không 0 1
số khác không 0 0 1
số khác không số khác không 1 1
5 / 13
Đặt vấn đề Giới thiệu về cấu trúc rẽ nhánh Các phép toán logic và quan hệ Cấu trúc điều kiện Tóm tắt nội dung bài học
Các phép toán điều kiện
Phép toán phủ định: !
Ví dụ: !X (phủ định của X)
X !X
0 1
số khác không 0
Phép toán quan hệ:
Phép toán so sánh bằng: ==
Ví dụ: X == Y (X so sánh bằng Y)
Phép toán so sánh khác: !=
Ví dụ: X != Y (X so sánh khác Y)
Một số phép toán cơ bản khác: >, >=, <, <=
6 / 13
Đặt vấn đề Giới thiệu về cấu trúc rẽ nhánh Các phép toán logic và quan hệ Cấu trúc điều kiện Tóm tắt nội dung bài học
Cấu trúc điều kiện
Cú pháp câu lệnh rẽ 1 nhánh
if ([điều kiện])
{
// Một hoặc nhiều câu lệnh;
}
Ví dụ
if (x>=0)
{
cout«sqrt(x);
}
7 / 13
Đặt vấn đề Giới thiệu về cấu trúc rẽ nhánh Các phép toán logic và quan hệ Cấu trúc điều kiện Tóm tắt nội dung bài học
Cấu trúc điều kiện
Cú pháp câu lệnh rẽ 2 nhánh
if ([điều kiện])
{
// Một hoặc nhiều câu lệnh;
}
else
{
// Một hoặc nhiều câu lệnh;
}
8 / 13
Đặt vấn đề Giới thiệu về cấu trúc rẽ nhánh Các phép toán logic và quan hệ Cấu trúc điều kiện Tóm tắt nội dung bài học
Cấu trúc điều kiện
Ví dụ
if (x>=0)
{
cout«sqrt(x);
}
else
{
cout«"Khong tinh duoc can bac hai";
}
9 / 13
Đặt vấn đề Giới thiệu về cấu trúc rẽ nhánh Các phép toán logic và quan hệ Cấu trúc điều kiện Tóm tắt nội dung bài học
Cấu trúc điều kiện
Cú pháp câu lệnh rẽ nhiều nhánh
if ([điều kiện])
{
//Một hoặc nhiều câu lệnh;
}
else if ([điều kiện]) //Có một hoặc nhiều
{
//Một hoặc nhiều câu lệnh;
}
else
{
//Một hoặc nhiều câu lệnh;
}
10 / 13
Đặt vấn đề Giới thiệu về cấu trúc rẽ nhánh Các phép toán logic và quan hệ Cấu trúc điều kiện Tóm tắt nội dung bài học
Cấu trúc rẽ nhánh
Ví dụ
if (denta<0)
{
cout«"Phuong trinh vo nghiem";
}
else if (denta==0)
{
cout«"Phuong trinh co nghiem kep";
}
else
{
cout«"Phuong trinh co hai nghiem phan biet";
}
11 / 13
Đặt vấn đề Giới thiệu về cấu trúc rẽ nhánh Các phép toán logic và quan hệ Cấu trúc điều kiện Tóm tắt nội dung bài học
Tóm tắt nội dung bài học
Các phép toán logic:
Phép hoặc (||)
Phép và (&&)
Phép phủ định (!)
Phép toán quan hệ:
Phép toán so sánh bằng: ==
Phép toán so sánh khác: !=
Một số phép toán cơ bản khác: >, >=, <, <=
Cách viết câu điều kiện:
Một nhánh
Hai nhánh
Nhiều nhánh (từ 3 nhánh trở lên)
12 / 13
Đặt vấn đề Giới thiệu về cấu trúc rẽ nhánh Các phép toán logic và quan hệ Cấu trúc điều kiện Tóm tắt nội dung bài học
Bài tập thực hành
Nhập từ bàn phím 3 số thực a, b, c. Nếu 3 số đó tạo thành 3
cạnh tam giác thì tính chu vi và diện tích. Nếu không, in ra
dòng chữ không tính được.
Giải phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 với a, b, c nhập
từ bàn phím.
13 / 13
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tin_dai_cuong_bai_4_c_u_truc_r_nhanh_4235.pdf